1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy môn lịch sử cho học sinh lớp 6 (sách kết nối tri thức)

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Môn Lịch Sử Cho Học Sinh Lớp 6 (Sách Kết Nối Tri Thức)
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 20….- 20…
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP (Sách Kết nối tri thức) Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng công cụ dạy học mang tính trực quan q trình dạy môn Lịch sử lớp Biện pháp 2: Tổ chức dạy học tích hợp liên mơn để nâng cao kiến thức Lịch sử phát triển lực cho học sinh Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử 12 Biện pháp 4: Sử dụng đa dạng trò chơi học tập để nâng cao hứng thú cải thiện chất lượng môn học 17 1: TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI 18 TRÒ CHƠI HÁI HOA 19 TRÒ CHƠI AI NHANH HƠN 23 TRÒ CHƠI KHÁM PHÁ 27 TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ 30 Hiệu sáng kiến 33 C KẾT LUẬN 33 Kết luận 33 Bài học kinh nghiệm 34 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Mỗi đọc câu thơ Bác, giáo viên dạy lịch sử lại cảm thấy tự hào, đầy trách nhiệm môn Lịch sử em học sinh Đó lí mà giáo viên cần phải ln đổi phương pháp, hình thức dạy học để học sinh hào hứng nhăc tới môn Lịch sử Có ý kiến cho rằng: Lịch sử khơng phải môn khoa học mà kinh nghiệm thực tiễn đúc kết truyền thụ cho Nhưng thực tế khẳng định Lịch sử môn khoa học học Lịch sử không ghi nhớ, khơng phải học thuộc lịng kiện, mà điều chủ yếu hiểu phân tích kiện lịch sử Vì thế, người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy thật hợp lí để nâng cao hiệu giảng dạy môn lịch sử Mơn Lịch sử mơn có nhiều kiện, tượng học tập trị chơi làm cho tiết dạy nhẹ nhàng sinh động Đặc điểm học sinh lớp bỡ ngỡ em bước vào cấp học mới, môi trường với phương pháp học cách tiếp cận mới, nên việc sử dụng trò chơi học tập làm cho học sinh ham thích học mơn lịch sử Thực tốt việc tổ chức trò chơi học tập lịch sử cho học sinh vừa phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú học tập vừa rèn luyện kĩ lịch sử cho học sinh Từ giúp học sinh tự bổ sung kiến thức cho thêm phong phú Chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp 6” theo sách Kết nối tri thức với sống giảng dạy lịch sử 6, muốn nêu lên số biện pháp việc tổ chức trò chơi môn Lịch sử lớp mà thực từ năm ……, nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử khối 6, giúp em ham thích học lịch sử có số kĩ lịch sử Bản thân giáo viên dạy môn Lịch sử nhận thấy việc tổ chức trò chơi học tập giúp học sinh dễ hiểu nội dung học, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ lịch sử Đồng thời làm cho tiết học sinh động hơn, học sinh ham thích học Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy môn Lịch sử cho học sinh lớp 6” theo sách Kết nối tri thức với sống giảng dạy lịch sử muốn nêu lên số biện pháp việc tổ chức trò chơi học tập lịch sử lớp 6, nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn sử khối 6, giúp em ham thích học lịch sử có số kĩ lịch sử Phạm vi nghiên cứu Học sinh khối lớp trường THCS …… Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giảng dạy đưa vào môn Lịch sử khối lớp trường THCS …… B NỘI DUNG Cơ sở lý luận Lịch sử môn khoa học học lịch sử khơng ghi nhớ, khơng phải học thuộc lịng kiện, mà điều chủ yếu hiểu phân tích kiện lịch sử Vì thế, người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy thật hợp lí để nâng cao hiệu giảng dạy mơn lịch sử, đặc biệt môn lịch sử khối Cơ sở thực tiễn - Trước thực đề tài qua tìm hiểu số giáo viên cấp Tiểu học em học sinh lớp giáo trường thấy, đa số giáo viên Tiểu học chưa áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập giảng dạy lịch sử Do khơng tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh từ dẫn đến em học theo lối học thuộc lòng, ghi học nhiêu, chưa biết cách diễn đạt thiếu kĩ lịch sử từ dẫn đến hiểu sai kiện lịch sử - Để khắc phục vấn đề áp dụng phương pháp “Một số biện pháp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, lòng biết ơn sâu sắc Vua Hùng có cơng dựng nước bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước, đồng thời dịp quan trọng để quảng bá giới Di sản vô giá trị, độc đáo, tồn hàng ngàn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống đồng bào nước, kiều bào ta nước ngoài, ngày để toàn Đảng, tồn qn, tồn dân ta nguyện lịng khắc ghi lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước - Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Từ giáo viên giáo dục học sinh lịng tơn kính, mến phục tài năng, phẩm chất tốt đẹp biết ơn cha ông, vị anh hùng dân tộc dựng nước, tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, đồng thời giáo dục tình yêu quê hương đất nước, rèn luyện kĩ giải tình thực tiển sống, giúp cho hệ trẻ biết hy sinh hệ cha anh hùng liệt sĩ, sức rèn luyện, học tập tốt để đạt kết cao, xứng đáng chủ nhân tương lai non sông, đất nước ta Khi dạy Bài 16 Các khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước kỷ X (trang 70 Lịch sử sách Kết nối tri thức với sống) Cho HS quan sát hình ảnh sau: Giáo viên cho học sinh nhận biết công lao to lớn Hai Bà Trưng thắng lợi Cuộc khởi nghĩa năm 40-43 sau Công Nguyên Bất bình trước chế độ cai trị hà khắc quyền nhà Hán, hai gia đình Lạc tướng lập mưu đánh đổ ách thống trị nhà Hán để giành lại độc lập cho dân tộc Họ bí mật tìm cách liên kết với thủ lĩnh miền đất nước để chuẩn bị dậy không may, Thi Sách bị quân Hán giết hại với mục đích làm giảm lực đối địch với quyền hộ, đồng thời đe dọa nhân dân ta, dập tắt ý định chống đối thủ lĩnh Tuy nhiên điều không dập tắt ý định dậy dân ta mà làm tinh thần tiến hành khởi nghĩa nhân dân ta đạt đến đỉnh điểm Mùa xuân năm 40 (khoảng tháng dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Nội) Tương truyền, vào ngày xuất quân, bà Trưng Trắc dàn thề trước ba quân đặt nợ nước lên thù chồng, đánh đuổi quyền hộ nhà Hán, lên vua, dựng chủ quyền tự chủ b Bản đồ, lược đồ: * Bản đồ: Việc học lịch sử thiết phải có đồ Bản đồ vừa phương tiện giúp em khai thác kiến thức nguồn tri thức lịch sử phong phú Thông qua việc sử dụng đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ đồ như: Đọc tên đồ để biết đối tượng, kiện lịch sử thể đồ Hiểu đồ, đọc giải để biết mà người ta thể đối tượng đồ nào? Bằng ký hiệu gì? Bằng màu sắc gì? Cao giáo viên hướng dẫn học sinh biết dựa vào đồ, kết hợp với kiến thức lịch Sử để thuyết minh cách: Phân tích, so sánh, giải thích mối quan hệ kiện lịch sử có liên quan * Lược đồ: Ta cần cho học sinh nắm yếu tố thể lược đồ Đặc điểm yếu tố thông qua lược đồ giúp học sinh nhận xét, phân tích Với loại phương tiện người giáo viên địi hỏi phải có chuẩn bị công sau: + Theo em, bạn thể hay mặt diễn xuất nội dung lời thoại? + Theo em, có ý kiến giống em? b Tiến hành lớp: * Bước 1: - Giáo viên chọn em thể phân vai cho em - Giáo viên quy định: + Các em phải thể xác lời thoại nhân vật diễn xuất phù hợp với tính cách nhân vật + Giáo viên làm người dẫn chương trình + Em thể hay giáo viên thưởng điểm *Bước 2: Giáo viên điều khiển trò chơi theo thứ tự sau: - Người dẫn chương trình: “Cuối kỉ II, đứng trước dậy nhân dân Âu Lạc, Thứ Sử Giao Châu Giả Tông hỏi người dân Âu Lạc” - Giả Tông “Tại hay “phản loạn” - Người dân Âu Lạc trả lời: “Phú liễm nặng, trăm họ xác xơ” - Người dẫn chương trình: “Giả Tông buộc phải tạm chấp nhận” - Giả Tông nói: “Vậy ta tạm thời tha miễn khoản lao dịch cho với điều kiện không phản loạn nữa.” * Bước 3: Sau bạn hoàn thành phần thi, cổ động viên nhận xét, đánh giá kết *Bước 4: Giáo viên chốt nhận xét: - Qua đoạn kịch học sinh phải nắm được: Sự bóc lột hà khắc, tàn bạo, tham lam phong kiến phương Bắc Đồng thời biết tinh thần đấu tranh chống áp nhân ta vô liệt… - Rút kinh nghiệm diễn xuất, mức độ xác lời thoại, cơng bố kết chung TRỊ CHƠI HÁI HOA 19 Bài áp dụng: Bài 15: Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương bắc chuyển biến xã hội Âu Lạc (trang 65 Lịch sử sách Kết nối tri thức với sống) 2.1 Mục đích áp dụng: Củng cố (giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh) 2.2 Quá trình tổ chức: a Chuẩn bị giáo viên: - Trước chơi giáo viên chuẩn bị chậu gắn hoa lên - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cụ thể ghi hoa Lưu ý hoa hoa giấy nên tạo đa dạng chủng loại, màu sắc hoa cho hấp dẫn b Tiến hành lớp: *Bước 1: 20 học, tôn sư trọng đạo, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam *Bước 4: Giáo viên nhận xét, cơng bố kết phát thưởng phân tích thêm “Lớp học hình khác với lớp học ngày lớp có học sinh, khơng có phịng học riêng, khơng có bảng đen, khơng có bàn ghế cho thầy trị Thay vào ơng thầy ngồi ván học sinh ngồi đất xung quanh Trên bàn có lọ mực thay cho phấn trắng, bảng đen Sở dĩ có khác điều kiện sống nghèo nàn so với ngày Qua đó, thấy rõ tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam.” TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ Bài áp dụng: Bài 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc (trang 60 Lịch sử sách Kết nối tri thức với sống) 5.1 Mục đích áp dụng: Kiểm tra cũ (giúp rèn luyện tính tư độc lập cho học sinh) 30 5.2 Quá trình tổ chức: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị hai bảng chữ có điền sẵn (vẽ tờ giấy Rôki) sơ đồ minh họa sau: A N D U O N G V U O N E G M Y C H A U T P H O N G K H B O C H I N H T H A N H C O L O A T R I E U Đ A L O A T H A N H N H G I A C H U C P H A N Đ E C A O C A - Giáo viên sử dụng giấy dán hàng chữ lại b Tiến hành lớp: *Bước 1: - Giáo viên gọi em lên thực trò chơi - Giáo viên quy định: + Sau giáo viên gợi ý cho hàng chữ, hai em đưa tay giành quyền trả lời Em đưa tay trước giáo viên nói 15 giây bắt đầu quyền ưu tiên Em lại quyền trả lời + Mỗi hàng chữ em trả lời trả lời lần, giáo viên mở hàng chữ + Sau giáo viên đọc câu hỏi mật mã hai em đưa tay giành quyền trả lời Nếu trả lời sai em lại quyền trả lời Mỗi em trả lời tối đa hai lần Thời gian suy nghĩ 30 giây + Nếu học sinh khơng giải mật mã giáo viên giải 31 36

Ngày đăng: 11/11/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w