Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
57,95 KB
Nội dung
MỤC LỤC STT CÁC PHẦN CHÍNH Trang I Phần mở đầu II Nội dung: Phần 1:Cơ sở lí luận Phần 2: Cơ sở thực tiễn 14 III Kết luận PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Như ta biết: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học sở.” Chương trình tiểu học có nhiều phân mơn, phân mơn Tiếng Việt phân môn chiếm thời lượng giảng dạy nhiều Môn Tiếng Việt nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy; bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ đặc tâm lý em (lớp 1, lớp 2) dễ nhớ hay chóng quên phần Từ đó, mơn Tập đọc góp phần đắc lực vào việc thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ bậc tiểu học theo đặc trưng mơn Việc giảng dạy môn tập đọc nhả trường nhằm tạo cho em lực sử dụng Tiếng việt, văn hóa để suy nghĩ, giao tiếp học tập phát triển kỹ đọc nghe cho học sinh, trau dồi vốn tiếng việt, vốn văn học để phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học học sinh sống cụ thể Làm giàu tích cực hóa vốn từ, vốn diễn đạt Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết sống cung cấp mẫu để hình thành số kĩ để phục vụ cho đời sống việc học tập thân điền vào tờ khai ( đơn giản), làm đơn, viết thư, phát biểu họp, giới thiệu hoạt động lớp - Phát triển số tư như: phân tích, tổng hợp, phán đốn… - Bồi dưỡng tư duy, tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng, tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mức sống, hứng thú đọc sách yêu thích Tiếng việt, cụ thể: + Bồi dưỡng trẻ yêu quý, kính trọng, biết ơn trách nhiệm ông bà cha mẹ, thầy cô, yêu trường yêu lớp, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè ,vị tha nhân hậu + Xây dựng lực thể phép xã giao tối thiểu + Từ mẩu chuyện, văn, thơ hấp dẫn sách giáo khoa, hình thành phát triển ham muốn đọc sách, khả cảm thụ văn bản, văn học, cảm thụ vể đẹp Tiếng việt Phân môn Tập đọc trường Tiểu học có ý nghĩa to lớn Nó trở thành đòi hỏi người học Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập Nó cơng cụ để học tập môn học khác Việc dạy Tập đọc giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện, dạy cho em biết suy nghĩ cách lơ - gíc có hình ảnh Vì phương pháp dạy Tập đọc tiểu học nói chung phương pháp dạy tập đọc lớp nói riêng mang tính tổng hợp Nhiệm vụ quan trọng người giáo viên phải hình thành kỹ đọc cho học sinh, kỹ Yêu cầu học sinh đọc có chất lượng tốt phải đọc đúng, ngắt nghỉ đúng, đọc nhẩm, đọc hiểu, đọc diễn cảm Hiện trường tiểu học cho ta thấy kỹ đọc học sinh chưa đồng đều, số đọc yếu, số giáo viên chưa trọng đến việc dạy cho học sinh tiểu học, chưa tìm biện pháp dạy mơn tập đọc để nâng cao hiệu dạy Nguyên nhân đọc yếu đọc chưa tốt học sinh nhiều tác động như: phương pháp giảng dạy giáo viên, ngôn ngữ địa phương, tài liệu, sách giáo khoa, câu hỏi chung chung, chưa sâu vào nội dung bài, cách kết hợp phương pháp dạy hạn chế Do dạy chưa đạt kết cao, dẫn đến học tốt môn tập đọc cịn hạn chế Trước vấn đề tơi nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy môn Tập đọc lớp 3” để giúp em học tốt, có khả giao tiếp tốt, viết văn hay, có cảm nhận văn học, u thích mơn tiếng việt tích cực đến lớp, đến trường học B PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp dạy học tốt môn tập đọc lớp thuộc phân môn tập đọc lớp tiểu học Mục đích nghiên cứu Nhắc lại phương pháp dạy học môn tiếng việt lớp nói chung phương pháp dạy phân mơn tập đọc lớp nói riêng, đồng thời đề xuất biện pháp cụ thể số học cụ thể nhằm nâng cao hiệu dạy tập đọc học sinh lớp 3 Đối tượng nghiên cứu Tôi chọn học sinh lớp 3D trường Tiểu học Hùng Xuyên lớp chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy năm học 2021- 2022 với: Tổng số học sinh: 30 em Trong đó: Nam: 19 em ; Nữ: 11em ; Dân tộc: em * Kết khảo sát môn Tiếng việt đầu năm sau: Tổng số HS 30 HTT Tỉ lệ % HT Tỉ lệ % CHT Tỉ lệ % 10 33,3 17 60 6,7 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục mục đích nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: - Thu thập tài liệu như: sách tham khảo, tập san báo giáo dục thời đại, dạy mẫu Ti vi, sách giáo viên, sách hướng dẫn giảng dạy tiếng việt lớp - Phân tích tài liệu dạy học sách giáo khoa lớp sách hướng dẫn nội dung cấu trúc - Phương pháp trao đổi với giáo viên gia đình học sinh - Phương pháp dạy thực nghiệm, tổ chức học sôi phương pháp kiểm tra đánh giá I CƠ SỞ LÝ LUẬN Mục đích tác dụng phương pháp dạy học mơn tiếng việt lớp nói chung phương pháp giảng dạy mơn tập đọc lớp nói riêng Mục đích dạy mơn tập đọc: Mơn tiếng việt tiểu học chia làm nhiều phân mơn, tập đọc phân mơn thực hành lời nói, dạy tốt môn tập đọc tạo điều kiện thuận lợi cho môn học khác Đọc tiếp thu thành tựu học vần đạt được, nâng cao lên mức đầy đủ hoàn chỉnh hơn, đồng thời tạo nên bốn khả nêu: đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm Phân môn tập đọc giáo dục cho em lịng ham đọc sách, hình thành cho trẻ thói quen làm việc với văn tới học sinh, làm quen với sách giáo khoa Qua nhà trường thực trung tâm văn hóa cho em Thơng qua đọc giúp em thích đọc xác định đọc nhiều văn có ích cho sống phát triển trí tuệ văn minh Qua giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thị hiếu, thẩm mỹ em Phân tích tài liệu dạy học a- Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Dựa theo quan điểm dạy giao tiếp, quan điểm phân tích quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh * Quan điểm giao tiếp Để thực mục tiêu “hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng việt: nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Sách giáo khoa tiếng việt lớp lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng Quan điểm dạy giao tiếp thể phương diện, nội dung phương pháp dạy học Về nội dung thông qua phân mơn tập đọc, kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập viết, tập làm văn Tiếng việt lớp tạo mơi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị kiến thức tảng phát triển kỹ tiếng việt giao tiếp Về phương pháp dạy học, kỹ nói dạy thơng qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với giao tiếp tự nhiên * Quan điểm tích hợp Tích hợp tổng hợp đơn vị học, trí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kỹ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người học thực tích hợp theo chiều ngang chiều dọc Tích hợp theo chiều ngang tích hợp tiếng việt với mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp sách giáo khoa tiếng việt lớp thực thông qua chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, phân mơn tập đọc, kể chuyện, tả, tập viết, luyện từ câu, tập làm văn trước gắn bó với nhau, tập hợp lại xoay quanh trục chủ điểm đọc, nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ gắn bó chặt chẽ với trước Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức kỹ học trước theo ngun tắc đồng tâm đồng trục hay vịng trịn xốy trôn ốc, cụ thể kiến thức kỹ lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức kỹ lớp dưới, bậc học cao hơn, sâu kiến thức kỹ lớp * Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa lần đổi phương pháp dạy học Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, thầy đóng vai trị người tổ chức hoạt động học sinh, học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển Để theo phương pháp tích cực hóa hoạt động học sinh, sách giáo khoa Tiếng việt khơng trình bày kiến thức kết sẵn có mà xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh thực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức phát triển kỹ sử dụng tiếng việt, sách giáo khoa Tiếng việt hướng dẫn giáo viên cách thức cụ thể tổ chức hoạt động b Nội dung sách giáo khoa Tiếng việt * Các đơn vị học Sách giáo khoa tiếng việt lớp 3, hai tập, gồm 15 đơn vị học, đơn vị gắn với chủ điểm, học tuần trừ chủ điểm “ nhà chung” học tuần, năm học 35 tuần Cụ thể sau: Tập gồm chủ điểm: Măng non; Mái ấm gia đình; Tới trường (trường học); Cộng đồng ( sống với người xung quanh); Quê hương; Bắc – Trung – Nam (các vùng miền đất nước ta); Anh em nhà (các dân tộc anh em đất nước ta); Thành thị - Nông thôn Tập gồm chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc; Sáng tạo (hoạt động khoa học,tri thức); Nghệ thuật; Lễ hội; Thể thao; Ngôi nhà chung (các nước, số vấn đề tồn cầu hịa bình, hữu nghị, hợp tác, bảo vệ môi trường); Bầu trời mặt đất (các tượng thiên nhiên, vũ trụ, người với thiên nhiên, vũ trụ) * Các phân môn Môn tập đọc rèn cho học sinh kỹ đọc, nghe nói Bên cạnh thơng qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung đọc; phân môn tập đọc cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học, đề tài, cốt chuyện, nhân vật…góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh - Phân mơn Kể chuyện: Rèn luyện kỹ nói, nghe - Phân môn Luyện từ câu: cung cấp kiến thức sơ giản tiếng việt đường quy nạp rèn luyện kỹ dùng từ, đặt câu, nói, viết - Phân môn tập làm văn: Rèn luyện kỹ năng: đọc, viết, nói , nghe * Cấu trúc đơn vị học: Trong tuần học gồm: - Tập đọc, kể chuyện ( tiết ) - Chính tả - Tập đọc (1 tiết): thơ, văn thông thường - Luyện TVC: tiết - Tập viết (1 tiết) - Tập làm văn ( 1tiết) * Ưu điểm sách giáo khoa: Nội dung tập đọc lớp sát với thực tế, nội dung logic phù hợp với trình độ học sinh sách giáo khoa đáp ứng tính thực hành dạy học, cấu trúc rõ ràng nhằm tạo mối liên hệ mật thiết phân môn tiếng việt, tạo tính tổng hợp, tính thống phân môn Nội dung sách giáo khoa thể yêu cầu nhận thức học sinh từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo hệ thống, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, điều thể rõ tính khoa học sách * Hạn chế sách giáo khoa: Một số kiến thức cịn trìu tượng, tranh ảnh sách phục vụ cịn sơ sài Phần hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa câu hỏi, mà câu hỏi lại mang tính khái qt trìu tượng, làm cho học sinh khó hiểu Đồng thời câu hỏi yêu cầu học sinh dùng phương thức hành động “ dùng lời” Điều có hạn chế số lượng học sinh làm việc lớp cịn ít, thời điểm có em trả lời câu hỏi, em khác nghe, giáo viên khơng kiểm sốt hết lớp, em nghe hiểu nội dung câu hỏi em trả lời Chính dạy tập đọc chưa thực tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tất điếu tác động vào làm hạn chế dạy tập đọc, chất lượng thấp toán * Khắc phục hạn chế này: - Một số kiến thức trìu tượng theo tơi, giáo viên nên cho tất học sinh hoạt động tự khám phá cách giáo viên gợi mở cho học sinh hoạt động theo nhóm để hiểu hình thức trìu tượng - Với phần câu hỏi trìu tượng, giáo viên chia câu hỏi thành nhiều câu hỏi nhỏ cho học sinh hoạt động theo nhóm, giáo viên chốt ý câu hỏi trìu tượng sách Phương pháp dạy học mơn tiếng việt nói chung phương pháp dạy mơn tập đọc lớp nói riêng a Phương pháp dạy học môn tiếng việt lớp Nội dung phương pháp dạy học gắn bó với Mỗi nội dung đòi hỏi phương pháp thích hợp kỹ giao tiếp khơng thể hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển kỹ này, học sinh phải hoạt động môi trường giao tiếp hướng dẫn người thầy Các kỹ ngơn ngữ, văn hóa, tự nhiên xã hội tiếp thu qua lời giảng, học sinh làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Cũng tư tưởng tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thơng qua rèn luyện thực tế Đó lý cắt nghĩa đời phương pháp dạy học Phương pháp tích cực hóa người học - Tích cực hóa họat động người học hiểu phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, người thầy đóng vai trị người tổ chức hoạt động học sinh Mỗi học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển Hoạt động học sinh học theo phương pháp dạy Trong môn Tiếng việt, hoạt động học sinh hoạt động giao tiếp đặc thù môn tiếng việt, hoạt động phân tích, tổng hợp, thực hành lý thuyết môn học khác Cả hai loại hoạt động tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau: - Làm việc độc lập - Làm việc theo nhóm - Làm việc theo lớp Trong phần lớn trường hợp, trường hợp câu hỏi, tập đề cụ thể, học sinh tổ chức làm việc độc lập Trong trường hợp câu hỏi, tập tương đối trìu tượng địi hỏi khái quát định trường hợp làm việc chung theo đơn vị lớp có học sinh hoạt động làm việc theo nhóm giải pháp tốt Hình thức làm việc chung theo đơn vị lớp áp dụng chủ yếu trường hợp giáo viên thực khâu: giới thiệu bài, củng cố bài, nêu câu hỏi không yêu cầu phải suy nghĩ lâu để học sinh trình bày kết làm việc Hoạt động giáo viên học theo phương pháp dạy học phần giáo viên chủ yếu là: - Giao việc cho học sinh: cho học sinh trình bày yêu cầu câu hỏi, cho học sinh làm mẫu phần Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò học sinh - Kiểm tra học sinh xem học học sinh có làm việc khơng? xem học sinh có hiểu việc phải làm khơng? trả lời thắc mắc học sinh - Tổ chức báo cáo kết làm việc: Các hình thức báo cáo là: báo cáo trực tiếp với giáo viên, báo cáo nhóm, báo cáo trước lớp Các biện pháp báo cáo: miệng, bảng con, bảng lớp, phiếu học, giấy… thi đua nhóm trình bày cá nhân - Tổ chức đánh giá Các hình thức đánh giá: + Tự đánh giá + Đánh giá nhóm + Đánh giá lớp Các biện pháp đánh giá như: khen, chê định tính, cho điểm định hướng b Phương pháp dạy phân môn Tập đọc lớp * Nội dung dạy học Rèn luyện kỹ đọc: Rèn luyện đọc thành tiếng đọc thầm thông qua 93 tập đọc thuộc loại văn khác nhau: văn nghệ thuật, văn hành chính, văn báo chí Trong có 30 thơ từ - đến tiếng, thơ lục bát, thơ tự do, 63 văn xuôi, chuyện, văn miêu tả, văn khoa học, nghị luận văn thông thường Rèn kĩ đọc hiểu văn thông qua phần hướng dẫn văn sư phạm cuối tập đọc thích giải nghĩa từ, câu hỏi tập tìm hiểu bài, giúp học sinh nắm ý đoạn, tập nhận xét số hình ảnh, nhân vật, chi tiết tập đọc Kết hợp rèn kỹ nghe, nói Qua việc hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài, giáo viên giúp em có hội rèn luyện kỹ nghe nói, nghe giáo viên bạn đọc, nghe giáo viên sinh theo dõi số câu hỏi khó giáo viên chia nhỏ gợi mở cho học sinh, dành nhiều thời gian vào đọc rõ ràng, mạch lạc Ví dụ: Bài tập đọc “ Người Tây Nguyên” tuần 13, giáo viên cần tập trung cho học sinh học đọc đoạn, học sinh yếu, đọc đoạn dễ ngắt Những học sinh giỏi đọc đoạn 2, dài hơn, cần có thái độ biểu cảm Để tăng thời gian cho việc đọc rõ ràng, mạch lạc giáo viên phải giảm bớt phần tìm nội dung bài, câu hỏi dài câu nên tách làm câu hỏi nhỏ như: Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa gì? Giáo viên cho học sinh theo dõi sách giáo khoa nên gọi học sinh đọc đoạn: “ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa ảnh Bác Hồ vác cuốc làm rẫy…cho Núp” Khi xem vật thái độ dân làng nào? yêu cầu học sinh đọc đoạn: “ Khi xem vật thái độ người trân trọng xem vật tặng thiêng liêng Ai rửa tay trước cầm lên xem thứ, coi coi lại đến nửa đêm” Ngoài tập tập đọc khác, câu hỏi khác giáo viên gợi mở, chủ động giải thích… Đó kinh nghiệm tơi dạy mơn tập đọc lớp Cịn biện pháp dạy học chủ yếu theo mục đích đề Đó là: - Đọc câu, đoạn: Nhằm hướng dẫn, gợi ý “ tạo tình huống” để học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc, đọc vài lần q trình dạy học - Đọc cụm từ, từ: Nhằm sửa phát âm sai rèn cách đọc góp phần nâng cao ý thức viết cho học sinh Học sinh tìm hiểu nghĩa từ: Giáo viên phải xác định từ ngữ cần tìm hiểu, từ ngữ giải sách giáo khoa, từ ngữ phổ thơng mà học sinh chưa quen, từ ngữ đóng vai trị quan trọng để học sinh hiểu nội dung đọc, nên giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phần giải nghĩa sách giáo khoa giáo viên dùng đồ dùng dạy học như: tranh, ảnh,vật thật, mơ hình để giải nghĩa từ giúp học sinh hiểu hơn, song không nên giải nghĩa nhiều từ áp dụng biện pháp kồng kềnh làm cho tập đọc thiên học từ ngữ cách nặng nề - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Giáo viên vào câu hỏi, tập sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài, nêu nguyên văn gợi dẫn 1,2 câu hỏi phụ để học sinh dễ trả lời, tùy thuộc vào học sinh lớp, tránh đặt thêm câu hỏi khai thác nội dung cách yêu cầu học không phù hợp với trình độ học sinh lớp Giáo viên nêu câu hỏi trực tiếp để định hướng cho học sinh đọc thầm trả lời nội dung, kết hợp cho học sinh đọc thành tiếng, học sinh khác đọc thầm, sau trao đổi, thảo luận vấn đề giáo viên nêu Bằng nhiều hình thức tổ chức khác nhau, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh luyện tập cách tích cực như: tự cá nhân trả lời câu hỏi, trao đổi theo cặp để trả lời Trong trình trả lời câu hỏi, giáo viên cần nêu cho học sinh cách trả lời ngắn gọn, diễn đạt lưu loát, sau giáo viên nhận xét, chốt lại ý Giải pháp 2: Đổi phương pháp nói chung - Nâng cao trình độ giáo viên - Thực tế dạy học đòi hỏi phải đổi theo xu hướng chung Việt Nam giới mục đích đào tạo người Nhu cầu đổi đặt cấp thiết nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng Trường tiểu học phải rèn luyện tính cách cho trẻ.Vì địi hỏi phải dạy học theo hướng tích cực hóa này, dạy tập trung vào người học Vì kinh tế, văn hóa xã hội đổi giờ, ngày, nên đòi người phải động, sáng tạo, mục tiêu đào tạo phải đồng thời đổi phương pháp giảng dạy - Việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh góp phần thực mục tiêu giáo dục có chất lượng tiểu học, điều địi hỏi phải nâng cao trình độ giáo viên Trong thời kỳ giáo dục đổi phương pháp dạy học đòi hỏi giáo viên phải đạt trình độ chuẩn nhận thức văn hóa phương pháp có câu hỏi xác đáng, dễ hiểu, phải kết hợp hài hòa hỏi giảng Giáo viên cần hiểu rõ mục đích giảng xây dựng phương pháp Một số công việc chuẩn bị giáo viên Phân loại, nắm đối tượng học sinh Căn vào kết khảo sát đầu năm học, theo dõi trình học tập lớp, tiến hành phân loại học sinh theo đối tượng: - Đối tượng đọc tốt: Những học sinh đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) - Đối tượng tương đối: Những học sinh đọc song chưa diễn cảm - Đối tượng chưa tốt: Những học sinh đọc chưa lưu lốt cịn ngọng Việc phân loại đối tượng học sinh tư đầu năm học giúp tơi dạy sát đối tượng, có điều kiện sửa lỗi, kèm cặp hay bồi dưỡng kịp thời Giáo viên đọc mẫu chuẩn mực - Với việc đọc diễn cảm tốt, chuyển đến học sinh không nội dung văn, thơ mà cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, tác động đến tình cảm học sinh Nghe giáo viên đọc diễn cảm mẫu tốt, học sinh không học tập cách đọc mà phần em nắm nội dung có rung động cảm xúc - Trước hết muốn rèn cho học sinh đọc thành tiếng giáo viên phải đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) Để đạt yêu cầu giáo viên phải rèn luyện thân đọc đúng, đọc hay Khơng cho phép giáo viên dạy Tập đọc mà lại đọc chưa chuẩn - Để đọc diễn cảm tốt, rèn luyện công phu giọng đọc, kĩ đọc lực cảm thụ văn học Tôi tìm hiểu kĩ văn, thơ để cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc, tinh tế nhờ tơi tìm giọng đọc phù hợp, hấp dẫn - Để đọc diễn cảm tốt, tiến hành sau: + Trước soạn giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc thể cảm xúc tác giả viết văn, thơ + Xác định sắc thái giọng đọc tùy theo đối tượng miêu tả, tính cách nhân vật văn + Tập ngắt nhịp theo dấu hiệu ngữ pháp, dựa vào cấu trúc câu, văn cảnh + Tìm từ nhấn giọng: Từ thể cảm xúc, tâm trạng * Ví dụ: Khi chuẩn bị dạy “Ai có lỗi?” (Tiếng Việt 3, tập – Trang 12) Để chuẩn bị dạy, tơi rèn giọng đọc cho sau: - Đọc câu chuyện nhiều lần - Nghiên cứu kĩ, nắm ý nghĩa câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn - Nghiên cứu loại sách tham khảo, xác định giọng cần đọc: + Giọng nhân vật "tôi" (En-ri-cô) đoạn 1- đọc chậm rãi, nhấn giọng từ: nắn nót, nguệch ra, giận, tức, kiêu căng + Đọc nhanh, căng thẳng (ở đoạn – hai bạn cãi nhau), nhấn giọng từ ngữ: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt Lời Cô-rét-ti bực tức + Trở lại chậm rãi, nhẹ nhàng (ở đoạn 3) En-ri-cô hối hận, thương bạn, muốn xin lỗi bạn, nhấn giọng từ: lắng xuống, hối hận, + Ở đoạn đoạn 5: nhấn giọng từ: ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm, Lời Cô-rétti dịu dàng Lời bố En-ri-cô nghiêm khắc Với cách xác định vậy, đọc lại thơ nhiều lần cộng với chuyển giọng linh hoạt, tơi cảm thấy tự tin thể giọng đọc trước học sinh Giáo viên cần lưu ý - Dành quỹ thời gian cho việc soạn thiết kế hoạt động cụ thể giáo viên, học sinh đoạn - Tham khảo nội dung sách hướng dẫn giảng dạy để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Sưu tầm đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh hoạ phục vụ cho dạy để học sinh hứng thú học tập tiếp thu sâu Giải pháp Thực mục đích, yêu cầu rèn đọc, luyện tập cụ thể Tập đọc Rèn phát âm từ ngữ * Biện pháp chung Trong tập đọc, phần đọc tiếp nối theo câu, giáo viên gọi học sinh đọc giao nhiệm vụ cụ thể em khác đọc thầm theo tìm tiếng khó đọc, tiếng dễ đọc lẫn Gọi học sinh phát phát âm, em khác theo dõi nhận xét phát âm bạn phát âm lại Gọi 3, em phát âm cuối giáo viên kết luận sửa lại (nếu cần thiết) Để rèn luyện cho học sinh phát âm đúng, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát lỗi sửa lỗi cho học sinh Học sinh thường mắc lỗi: * Sai phụ âm : Đọc sai tiếng có phụ âm l/ n, ch/tr, d/r/gi, s/x Ví dụ: lặng lẽ đọc thành: nặng nẽ – lặng nẽ – nặng lẽ Chạy trốn đọc thành trạy trốn – chạy chốn Sáng suốt đọc thành xáng suốt – sáng xuốt – xáng xuốt Dỗ dành đọc thành rỗ rành – giỗ giành - Biện pháp: Khi sửa sai lỗi này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh ý theo dõi học sinh giỏi giáo viên phát âm phát âm lại sửa sai Giáo viên nêu lại cách phát âm từ ngữ để học sinh làm theo Nếu học sinh không sửa dùng cách trực quan mô tả âm vị hướng dẫn học sinh tự kiểm tra Tiếng có phụ âm đầu l phát âm phải cong lưỡi lên Tiếng có phụ âm đầu n phát âm phải đè lưỡi xuống * Sai nguyên âm : Đọc sai tiếng có ngun âm đơi như: , , ươ, tiếng có vần khó như: hươu nai, chuyến tàu, khn khổ,… * Sai vần: + Các tiếng có vần khó, ví dụ: khúc khuỷu, tuệch toạc, loạng choạng, thoăn thoắt,… + Các tiếng có vần “anh” đọc thành vần “ăn” Ví dụ: mạnh khoẻ – mặn khoẻ , lạnh buốt – lặn buốt + Các tiếng có vần “ach” đọc thành vần “ăt” Ví dụ: chim khách – chim khắt, mách bảo – mắt bảo - Biện pháp: Giáo viên sửa sai lỗi dạng cho học sinh cần ý cho học sinh đọc lại theo phát âm học sinh giỏi giáo viên Nếu học sinh đọc chưa cần cho học sinh đánh vần nhẩm đọc trơn lại Nếu học sinh cịn gặp khó khăn cho học sinh đánh vần thành tiếng đọc trơn lại tiếng * Sai dấu + Các tiếng có “ngã” đọc thành “sắc” Ví dụ: cửa ngõ – cửa ngó, lấy lãi – lấy lái,… + Các tiếng có “hỏi” đọc thành “nặng” Ví dụ: kẻ - kẹ vợ , bẻ ngô - bẹ ngô,… - Biện pháp: Khi sửa sai, giáo viên phân biệt cho học sinh từ đọc sai nghĩa chúng khác Ví dụ bẹ ngơ khác nghĩa với bẻ ngô Hay đọc sai từ ngữ chúng trở thành khơng có nghĩa Ví dụ kẻ có nghĩa kẹ vợ lại khơng có nghĩa * Q trình giảng dạy cần ý Giáo viên gọi học sinh phát âm chuẩn đọc trước, em phát âm sai nghe, đọc lại, đọc nhiều lần sửa đến đọc Khi sửa cho em đọc rồi, tiết học sau giáo viên ý đến em đọc xem em cịn mắc lỗi lại khơng để kịp thời uốn nắn, sửa chữa riêng cho em Giáo viên ý khơng sửa sai cho học sinh tiết tập đọc mà ý sửa tiết học khác Nếu em mắc lại cần dặn học sinh nhà ý luyện đọc sửa sai tiếp Nếu số lượng học sinh mắc lỗi nhiều giáo viên cần sửa sai cho lớp Giáo viên tiến hành tìm từ ngữ có âm luyện phát âm cho học sinh luyện thêm tiết dạy luyện tập buổi hai Rèn đọc ngắt nghỉ - Trong tập đọc thường có câu văn dài học sinh cần ý đọc ngắt nghỉ sau dấu phẩy cụm từ rõ nghĩa - Các thơ (văn vần) chương trình theo thể loại thơ phong phú: thơ viết theo thể thơ lục bát, thơ viết theo thể thơ chữ hay chữ, thơ thể tự Các thơ thể thơ khác cần có cách ngắt, nghỉ phù hợp với nhịp thơ, ý thơ - Sau học sinh phát câu văn dài hay đoạn thơ cần luyện đọc, giáo viên ghi vào băng giấy bảng phụ gọi 1, em đọc Các em khác nhận xét bạn ngắt nghỉ chưa, ngắt hơi, nghỉ sau tiếng nào, em có đồng ý khơng? Mời em đọc lại Học sinh đọc ngắt nghỉ để bạn khác nhận xét bổ sung giáo viên thống cách đọc - Giáo viên dùng lời nói kết hợp ký hiệu đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc thích hợp đoạn thơ hay câu văn Mỗi đoạn gọi vài học sinh đọc Sau học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn đọc Cuối cùng, giáo viên chốt lại sửa sai (nếu có) - Đối với lớp 1,2 việc đọc mẫu thường giáo viên đảm nhiệm Đến lớp kỹ đọc học sinh nâng cao nên việc đọc mẫu gọi học sinh đọc + Ví dụ: Câu : “Nhớ lại buổi đầu học’’ “Họ thèm vụng ước ao/ thầm người học trò cũ,/biết lớp,/biết thầy/để khỏi phải rụt rè cảnh lạ.//” Rèn đọc diễn cảm Đối với học sinh lớp 3, yêu cầu học sinh đọc đúng, học sinh dần tiến tới kĩ đọc diễn cảm (đọc hay), tới cuối lớp 3, học sinh đọc diễn cảm tốt nên phải dành thời gian thích hợp - Trong chương trình tập đọc lớp 3, phần lớn tập đọc văn xuôi hay câu chuyện Để giúp học sinh đọc diễn cảm (đọc hay) văn này, trước hết, giáo viên cần tìm hiểu kĩ nội dung để xác định giọng đọc phù hợp * Đối với văn xuôi: - Giáo viên cần xác định để đọc diễn cảm đọc cần ý đến yếu tố nhấn giọng từ ngữ hay đọc với giọng phù hợp với cảm xúc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt gợi mở để học sinh thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với hình ảnh, cảm xúc - Giáo viên viết khổ thơ bảng phụ băng giấy (đã chuẩn bị) gắn lên bảng để học sinh tìm cách đọc Gọi 1,2 em học sinh giỏi đọc diễn cảm Nếu HS chưa đọc GV đọc mẫu + Ví dụ câu “Ơng ngoại” cần nhấn giọng từ ngữ gạch chân nhằm nêu bật vẻ đẹp bầu trời vào thu: “Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trôi lặng lẽ hè phố.” + Trong “Cửa Tùng”, lại cần nhấn giọng số từ ngữ đặc điểm màu sắc đoạn văn sau để người nghe cảm nhận rõ vẻ đẹp, biến đổi diệu kì nước biển Cửa Tùng ngày:“ Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà đổi sang màu xanh lục.” + Câu: “Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển.”cần nhấn giọng từ ngữ để người nghe thấy bờ biển Cửa Tùng đẹp nào? *Đối với câu chuyện xuất nhân vật Những câu chuyện chương trình đầu tuần học thường xuất nhân vật kĩ đọc cho giọng phù hợp với tính cách nhân vật câu chuyện thiếu Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cụ thể câu chuyện Cần xác định truyện có nhân vật Trước tiên cần biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật truyện Sau tìm hiểu tính cách nhân vật để có giọng đọc thích hợp thay đổi giọng đọc văn cảnh cho phù hợp diễn biến câu chuyện (Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, đọc cao giọng, hay thấp giọng, âm sắc nhằm diễn tả nội dung bài.) + Giọng nhà vua: nghiêm khắc * Trong câu chuyện “Ai có lỗi?” giáo viên hướng dẫn học sinh ý thể giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện mà chủ yếu suy nghĩ nhân vật “tôi”(En -ri-cô) - Lời người dẫn truyện (nhân vật “tôi”): + Đoạn 1: Giọng chậm nhẹ nhàng + Đoạn 2: Giọng nhanh En -ri-cô giận bạn + Đoạn 3,4,5: Trở lại giọng chậm, trầm En-ri-cô bắt đầu hối hận - Lời nhân vật: + Lời Cô-rét -ti: thân thiện dịu dàng + Lời En-ri-cô trả lời bạn xúc động + Lời bố En-ri-cô: nghiêm khắc * Đối với câu cảm, câu hỏi Đối với câu cảm, câu hỏi bài, giáo viên hướng dẫn em đọc giọng loại câu bộc lộ cảm xúc nhân vật tác giả + Giáo viên hướng dẫn học sinh cần đọc ngữ điệu đọc câu hỏi nhấn giọng từ để hỏi, cao giọng cuối câu Ví dụ: Câu Các em nhỏ cụ già: - Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ khơng ạ? cần đọc nhấn giọng từ ngữ giúp cụ đọc cao giọng cuối câu + Đối với câu cảm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc giọng phù hợp để biểu lộ sắc thái tình cảm câu Ví dụ: Câu Cuộc chạy đua rừng có lời nhân vật Ngựa Con: - Cha yên tâm Móng chắn Con định thắng mà! Cần đọc nhấn giọng từ ngữ: yên tâm đi, chắn lắm, định thể giọng tự tin Nếu học sinh đọc chưa hay giáo viên đọc mẫu cho học sinh để học sinh nghe giọng đọc, tự điều chỉnh đọc theo giáo viên Để học sinh đọc tốt giáo viên cần tạo niềm say mê hứng thú cho học sinh * Đối với văn khác Một số văn khác chương trình như: Báo cáo kết tháng thi đua “ Noi gương đội”, “Chương trình xiếc đặc sắc” Các văn thường cung cấp thông tin, mẫu, nội dung báo cáo hay quảng cáo Đối với thể loại văn này, giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy nghỉ lâu sau phần mà cần xác định giọng đọc cho phù hợp với nội dung thông báo làm rõ thông tin giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn + Ví dụ đọc đoạn giới thiệu tiết mục mới: đọc giọng vui nhộn, nhấn giọng từ ngữ nêu bật hấp dẫn tiết mục mới: Nhiều tiết mục mắt lần đầu// Xiếc thú vui nhộn,/dí dỏm.// Ảo thuật biến hoá bất ngờ,/thú vị.// Xiếc nhào lộn khéo léo,/dẻo dai.// * Luyện tập tốc độ đọc: Để chữa lỗi thể tốc độ giáo viên cần hướng dẫn: - Khi đọc văn có nội dung miêu tả cơng việc dồn dập khẩn trương phải đọc nhịp nhanh Nhưng khơng có nghĩa em phải đọc cách liến thoắng mà đọc với tốc độ nhanh bình thường để người nghe theo dõi Ví dụ: “Đến xuất phát, chiêng trống lên mười voi lao đầu chạy Cái dáng lầm lì, chậm chạp thườg ngày dưng biến Cả bầy hăng máu phóng bay Bụi mù mịt.” (Hội đua voi Tây nguyên/ Tiếng Việt 3, tập 1) - Khi đọc văn có cảm xúc phấn khởi tự hào cần thể tốc độ không chậm - Khi đọc văn xi trữ tình, chan chứa cảm xúc cần phải đọc chậm Đọc với tốc độ chậm chậm so với mức bình thường khơng phải em đọc chậm tiếng làm cho người nghe hiểu sai nội dung văn * Phần luyện đọc lại (đọc diễn cảm) lần cuối tiết học - Đọc diễn cảm sau học sinh hiểu tóm tắt nội dung văn - Khi rèn đọc lần cuối tiết học, học sinh phải thể cảm xúc tác giả biết văn, thơ Đối với có người dẫn truyện, nhân vật truyện cần cho học sinh nêu nhân vật truyện Sau nêu giọng đọc phù hợp với nhân vật thay đổi giọng đọc phù hợp văn cảnh - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân Hoặc có nhân vật truyện cho học sinh đọc thi theo nhóm: đóng vai đọc theo lời nhân vật người dẫn truyện Gọi học sinh lên đọc, em giám khảo nghe, nhận xét xem bạn nào, nhóm nào, đọc hay Giáo viên lớp động viên khen ngợi để khuyến khích học sinh đọc tốt Luyện đọc thuộc lịng Ở dạy có u cầu luyện đọc thuộc lòng, giáo viên ý kết hợp luyện đọc thành tiếng cách tổ chức đọc cá nhân riêng lẻ, nối tiếp đọc đồng theo nhóm, tổ, lớp, đọc theo vai phối hợp nhiều học sinh Giáo viên cần biết nghe học sinh đọc để có cách rèn luyện thích hợp với em, gợi ý, khuyến khích lớp trao đổi, nhận xét chỗ được, chỗ chưa bạn giúp học sinh biết rút kinh nghiệm để tự tin đọc tốt Bên cạnh luyện đọc thành tiếng giáo viên giúp học sinh luyện đọc kỹ hơn, kết hợp hướng dẫn học sinh vừa ghi nhớ nội dung bài, vừa dựa vào số từ ngữ bảng làm điểm tựa để học thuộc toàn Khi đọc cá nhân đọc đồng phải đọc nhịp nhàng, vừa phải, gây hứng thú cho học sinh Giải pháp 4: Tổ chức học thân thiện - học sinh tích cực Theo tơi, biện pháp mới, có ý nghĩa học em học sinh Ở lứa tuổi học sinh thường hiếu động, học đọc trả lời khơng thơi học sinh khơng hứng thú học tập, khơng khích lệ học sinh yếu vươn lên, không tạo môi trường thân thiện để em thích đến học Chính học giáo viên cần kết hợp cho học sinh tham gia trị chơi học tập mang tính chất hịa đồng thân thiện thầy trò, trò trị Nếu học có hội thoại giáo viên sắm vai với học sinh đọc theo nhân vật đọc ngắn gọn Còn thể loại khác, giáo viên tổ chức trò chơi đọc truyền điệu Giáo viên đọc câu 1, gọi em khác đọc tiếp, sau em lại bạn bên cạnh đọc tiếp, đọc hết Với phương pháp học sinh tham gia đọc nhiều, em lại ý vào đọc cách vui vẻ, không ý không đọc Khi đọc truyền điệu em chăm trật tự, nên học đạt kết cao, em thoải mái học bài, mà không gây áp lực, nên tạo môi trường thân thiện, học sinh tích cực Phương pháp đọc chia thành tổ, tổ thi đọc hay, đọc lưu lốt, diễn cảm Từ hình thức đọc thấy em trước đọc yếu, đọc tốt nhiều có ý thức vươn lên mơn học khác Ngồi tơi cịn tổ chức cho em học nhóm gia đình, giao nhiệm vụ cho em đọc tốt kèm cặp bạn đọc yếu gần nhà vào ngày nghỉ, giúp em giao lưu học hỏi nhiều Giải pháp 5: Kết hợp với chuyên môn nhà trường học hỏi đồng nghiệp, kết hợp gia đình nhà trường - Ngồi biện pháp mà tơi áp dụng trên, tham gia đề nghị chun mơn nhà trường tích cực tổ chức dự thăm lớp để học hỏi rút kinh nghiệm cho tiết học, đồng thời thường xuyên dự dạy đồng ngiệp để học hỏi kinh nghiệm, phương dạy hay nhất, hiệu qủa - Thời gian em học tập trường nhiều , em không đủ học phân mơn Tập đọc, mà cịn phải học mơn khác Vì nhà em phải có thời gian học tập Đối với học sinh yếu cha mẹ chưa quan tâm nhiều đến em Chính tơi sử dụng biện pháp là: đến thăm gia đình học sinh, tìm hiểu hồn cảnh, đời sống sinh hoạt văn hóa gia đình, tiếp xúc với gia đình tâm với phụ huynh học sinh cần thiết việc học tập mơn tập đọc, u cầu gia đình tạo điều kiện kèm cặp thêm lúc em học nhà Tổ chức họp phụ huynh nhà trường gia đình để thơng báo đề biện pháp học tập cụ thể cho em, đối tượng học sinh - Các học lớp, thường xuyên gọi em đọc yếu, đọc chậm để đọc uốn nắn, sửa chữa câu, từ học sinh đọc sai, sửa lớp Ngồi tơi cịn kết hơp số biện pháp khác như: ghi sổ liên lạc đặn gửi đến gia đình kịp thời theo quy định đột xuất hôm em đọc yếu, học giảm sút DẠY THỰC NGHIỆM a Mục đích dạy thực nghiệm Qua phần thực tế, tơi muốn làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Đổi phương pháp dạy học tạo môi trường khuyến khích học sinh chủ động học tập - Trong trình dạy học phải coi học sinh nhân vật trung tâm, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập phát huy khả cao - Giáo viên có quyền lựa chọn phương pháp dạy học học phù hợp với học sinh nhằm đạt kết cao - Qua thực nghiệm kiểm nghiệm hiệu tính khả thi phương án đề xuất dạy tập đọc lớp b Nội dung dạy thực nghiệm Sau tìm hiểu thực tế, thực trạng dạy học giáo viên học sinh trường tiểu học nơi dạy, nghiên cứu soạn giáo án dạy thực nghiệm tiết lớp 3D: Bài: Hội đua voi Tây Ngyên C PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Tác dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung phân mơn tập đọc nói riêng, vấn đề địi hỏi Nhà giáo phải ln quan tâm Các Nhà giáo người trực tiếp giáo dục, đào tạo hệ trẻ, hết, có trách nhiệm ươm hạt nảy mầm từ phương pháp dạy tập đọc cho học sinh Qua q trình nghiên cứu đề tài này, tơi nhận thấy phương pháp dạy phân môn tập đọc cần thiết quan trọng Trong tập đọc cần xác định mục đích việc dùng câu hỏi tìm hiểu để từ có biện pháp cụ thể nâng cao hiệu đọc Phương pháp ứng dụng Trong trình chuẩn bị lên lớp giáo viên phải người phát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật Khi giảng, giáo viên cần ý đến nội dung tập đọc, giáo viên phải phát âm chuẩn, ngữ điệu, giọng đọc truyền cảm Mặt khác giáo viên phải tự tìm tịi, sáng tạo, có biện pháp thích hợp, đồng thời phải người gần gũi, thân thiện với em để em lấy làm niềm tin học, có kết nâng cao Bản thân coi trọng biện pháp nêu Nó giúp cho tơi việc giảng dạy phân mơn tập đọc nói riêng mơn học khác nói chung đạt hiệu cao Cụ thể năm học 2021 – 202 điều tra thực nghiệm lớp mà tơi trực tiếp giảng dạy thấy rằng: Lớp có 30 em, nhiều em đọc kém, đọc ngọng phụ âm đầu như: Tr/ch, s/x, gi/d/r, vần như: an/at, ot/on, ươi/ ương, anh/ang, đặc biệt dấu ngã, dấu hỏi Khi đọc phát âm thiếu, không ngắt nghỉ chỗ Song vận dụng phương pháp biện pháp trình bày vào thực tế giảng dạy đạt hiệu cao Đến thời điểm nay, việc đọc tốt em tiến nhiều, em ham u thích đọc sách Ngồi em cịn viết văn hơn, đồng thời học môn khác tốt hơn, 100% học sinh hoàn thành hoàn thành tốt môn học D ĐỀ XUẤT Đối với giáo viên - Giáo viên cần chuẩn bị bài, đọc trước tập đọc thật tốt trước lên lớp - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học cần thiết phục vụ cho tiết học - Đầu tư thời gian nghiên cứu soạn cách chi tiết - Xác định biện pháp dạy học chủ yếu sử dụng tiết học vận dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh - Phối hợp với phụ huynh học sinh để kết hợp sửa lỗi mà học sinh thường hay mắc phải nói ngọng, nói chưa lưu lốt, rõ ràng thơng qua giao tiếp hàng ngày Đối với học sinh - Chăm học tập, có ý thức tự học, tự rèn để thân ngày tiến - Học sinh có ý thức thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tập đọc nói riêng - Cần có ham thích đọc, có ý thức tự đọc Sưu tầm sách, báo, truyện để đọc Đối với phụ huynh học sinh - Phụ huynh học sinh cần liên hệ với giáo viên để nắm ưu điểm, tồn học sinh để giáo viên giúp đỡ học sinh học môn tập đọc môn học khác tốt Đối với tổ chun mơn - Tổ chun mơn nên có buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chức làm đồ dùng dạy học phục vụ cho số tiết dạy tập đọc - Thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, dự dờ thăm lớp, giáo viên cần có ý thức tự học học hỏi lẫn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hùng Xun, ngày 02 tháng 10 năm 2021 Người viết Tống Thị Trang ... phương pháp dạy hạn chế Do dạy chưa đạt kết cao, dẫn đến học tốt mơn tập đọc cịn hạn chế Trước vấn đề nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy môn Tập đọc lớp. .. phương pháp dạy học tốt môn tập đọc lớp thuộc phân môn tập đọc lớp tiểu học Mục đích nghiên cứu Nhắc lại phương pháp dạy học mơn tiếng việt lớp nói chung phương pháp dạy phân môn tập đọc lớp nói... dụng phương pháp dạy học môn tiếng việt lớp nói chung phương pháp giảng dạy mơn tập đọc lớp nói riêng Mục đích dạy mơn tập đọc: Môn tiếng việt tiểu học chia làm nhiều phân mơn, tập đọc phân mơn