Bài tập lớn Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường đại học Bách Khoa TPHCM. Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA. LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

48 25 4
Bài tập lớn Tư tưởng Hồ Chí Minh  Trường đại học Bách Khoa TPHCM. Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA. LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA. LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

MỤC LỤC MỤC LỤC II MỞ ĐẦU IV Tính cấp thiết đề tài iv Giới thiệu đề tài iv Nhiệm vụ đề tài v NỘI DUNG Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1 1.1 khác Một số nhận thứ chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực 1.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị khác văn hóa 1.2.1 Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng 1.2.2 Văn hóa mặt trận 11 1.2.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân 15 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa 17 1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 17 1.3.2 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp 19 1.3.3 Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội 20 Liên hệ đến việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 22 2.1 Thực trạng việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 22 2.1.1 Ưu điểm việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 22 2.1.2 Khuyết điểm việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 27 ii 2.2 Giải pháp để phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 32 2.2.1 Giải pháp để phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 32 2.2.2 Giải pháp để khắc phục khuyết điểm sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 36 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Tư tưởng ấy, từ năm trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng Trong Thư gửi họa sĩ triển lãm hội họa đăng Báo Cứu quốc, số ngày 05/01/1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy” Trong thư, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vị trí, vai trị quan trọng văn hóa, nghệ thuật nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; đồng thời tin tưởng, mong muốn công tác giáo dục, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ họa sĩ đầu xung kích, sáng tạo lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; xứng đáng chiến sĩ cách mạng mặt trận văn hóa nghệ thuật Lời dạy nhanh chóng anh chị em họa sĩ nước đón nhận, hun đúc tinh thần thi đua yêu nước, hăng say, sáng tạo nhiều tác phẩm văn hóa, nghệ thuật phục vụ cơng kháng chiến, kiến quốc Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa trở thành đèn sáng rọi Đây không nghiên cứu lý thuyết, mà sứ mệnh thiêng liêng chúng ta, nhiệm vụ thực tế cụ thể Những ý tưởng Người văn hóa định hình tương lai đất nước thúc đẩy phát triển Việt Nam giàu mạnh Trong suốt đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đặt quan tâm hàng đầu đến sống tương lai nhân dân, đặc biệt ưu tiên văn hóa Đó sứ mệnh chúng ta, đồng hành với tư tưởng di sản Người Đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Liên hệ đến việc phát huy vai trị sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam nay” đời để tìm hiểu khám phá điều vừa kể Giới thiệu đề tài Thơng qua đề tài “Tư tưởng hồ chí minh văn hóa Liên hệ đến việc phát huy vai trị sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việt nam nay”, nhóm mong muốn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh iv văn hóa liên hệ đến việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Mục tiêu đề tài để khẳng định giá trị việc phát triển văn hóa theo góc nhìn tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời nhận diện vai trò trách nhiệm sinh viên người tiên phong nịng cốt cơng Đề tài có ý nghĩa thực tiễn lý luận việc giáo dục rèn luyện sinh viên ý thức văn hóa, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, khuyến khích sáng tạo đóng góp vào việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Nội dung chia thành hai phần chính: Phần 1: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hóa – sở lý thuyết, trình bày quan điểm cốt lõi Hồ Chí Minh văn hóa; Phần 2: Liên hệ đến việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam – phần liên hệ thực tế, phân tích vai trị sinh viên xây dựng văn hóa mới, cách triển khai tư tưởng Hồ Chí Minh công tác giáo dục đào tạo sinh viên, thách thức giải pháp để thực mục tiêu Nhiệm vụ đề tài Trình bày phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Nêu rõ vai trị trạng sinh viên trình học tập phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đưa giải pháp trình học tập phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa sinh viên v NỘI DUNG Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1 Một số nhận thứ chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Một người đưa khái niệm văn hoá sớm E B Taylo Trong Văn hoá nguyên thuỷ (1887), ơng quan niệm văn hố phức hợp nhiều mặt, người tạo nên mang tính xã hội Cách hiểu văn hố phương Đơng phương Tây có khác nhau, phản ánh tính giá trị, thước đo mức độ nhân xã hội người, làm cho người xã hội ngày tiến hơn, ngày xa rời trạng thái nguyên sơ, khẳng định tính người UNESCO từ lúc thành lập đến đưa số định nghĩa văn hoá Theo tổ chức này, văn hoá tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, văn hoá giúp cho người tự hồn thiện, định tính cách riêng xã hội, làm cho dân tộc khác dân tộc khác Bàn văn hố, người ta cịn cho rằng, hiểu biết, phát triển nội bên người, dân tộc, tạo lối ứng xử, biểu trình độ “người” quan hệ 1.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Hồ Chí Minh, người biết đến người sáng lập lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, có quan niệm văn hóa đặc biệt Ơng xem xét văn hóa khơng phần quan trọng đời sống người mà công cụ quan trọng chiến tranh cách mạng xây dựng xã hội Dưới số điểm quan trọng quan niệm văn hóa Hồ Chí Minh: Văn hóa dân tộc: Hồ Chí Minh ln coi trọng tơn trọng giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Ơng thúc đẩy việc bảo tồn phát triển phong tục, tập qn, ngơn ngữ, văn hóa truyền thống Việt Nam Văn hóa cách mạng: Hồ Chí Minh tin văn hóa cần phải phục vụ mục tiêu cách mạng, tức giúp xây dựng xã hội công bằng, dân chủ tiến Ông xem xét văn hóa cơng cụ quan trọng để tạo thay đổi xã hội Văn hóa giáo dục: Hồ Chí Minh coi giáo dục phần quan trọng văn hóa xem xét cách để nâng cao kiến thức hiểu biết nhân dân Ông thúc đẩy việc cải thiện hệ thống giáo dục tạo điều kiện cho người có hội học tập Văn hóa tình thần đồn kết: Ơng Hồ coi văn hóa yếu tố quan trọng việc thắt chặt tình thần đồn kết đồn kết xã hội Ơng khuyến khích tất tầng lớp nhân dân tham gia vào hoạt động văn hóa để thúc đẩy tinh thần đồn kết đồng lịng Như vậy, Hồ Chí Minh xem xét văn hóa phần thiếu xã hội cách mạng, ông coi trọng việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam để đạt mục tiêu xây dựng xã hội tiến công Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu văn hóa: Một là, tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp phương thức sinh hoạt người; hai là, tiếp cận theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng; ba là, tiếp cận theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết (thường xuất nói với đồng bào miền núi); bốn là, tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” Tháng 8/1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đưa quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa văn hóa Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”1 Quan niệm văn hóa nêu Người xuất bối cảnh thời gian không gian đặc biệt, UNESCO chưa thành lập nước tập trung cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc Đây quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh theo nghĩa rộng, từ sau Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch bàn đến văn hóa Hồ Chí Minh: Tồn tập , Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, t.3, tr.431 sử dụng cách tiếp cận theo nghĩa hẹp – hướng tiếp cận thứ nêu Qua ý kiến thể nhận thức Người vấn đề văn hóa, sau Bác khơng tiếp cận chủ đề văn hóa theo nghĩa rộng nữa? Trước tiên, qua quan điểm Bác từ ngày đất nước chưa giải phóng, tổ chức văn hóa Liên hợp quốc cịn chưa thành lập, tưởng chừng mục tiêu toàn phải đặt vào giải phóng dân tộc, Bác thể tầm nhìn xa ln giữ văn hóa vị cao tư tưởng Bởi thời khắc bị hộ, xâm lược, văn hóa cốt lõi giúp dân tộc ta giữ tinh thần đồn kết, tình u với Tổ quốc để đứng lên chiến đấu Nên giữ sắc văn hóa giữ lửa cách mạng Ở cách tiếp cận theo nghĩa rộng Người biểu diễn văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt người, văn hóa khơng tạo mục đích cụ thể mà sinh tồn người cần phải sáng tạo văn hóa để thích ứng nhu cầu đời sống Điểm đặc sắc độc đáo định nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề quan trọng: Phương thức sử dụng kết sáng tạo Đây thước đo trình độ văn hóa người Nếu phương thức sử dụng đúng, nhân đạo hóa đời sống xã hội Về sau Bác Hồ đề cập đến văn hóa theo nghĩa hẹp, mục đích diễn giải cách cụ thể, dễ hiểu hơn, hướng trọng tâm văn hóa đời sống tinh thần, thay bao quát toàn Nhờ dễ truyền đạt tư tưởng đến người áp dụng sách, chủ trương vào đời sống cách xác Tóm lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi văn hóa yếu tố quan trọng cách mạng xây dựng xã hội Người tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc, xem xét văn hóa công cụ quan trọng để thúc đẩy thay đổi xã hội tạo đoàn kết xã hội Dù ban đầu có quan điểm văn hóa theo nghĩa rộng, sau Cách mạng Tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung vào khía cạnh cụ thể tiếp cận văn hóa theo nghĩa hẹp để áp dụng sách chủ trương cách hiệu quả, nhằm xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, tiến bộ, văn minh bối cảnh lịch sử Việt Nam đầy biến đổi 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, đời sống có bốn vấn đề phải coi quan trọng ngang có tác động qua lại lẫn nhau, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội “Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý đến, phải coi trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa1“ Quan hệ văn hóa trị: Hồ Chí Minh coi văn hóa trị hai khía cạnh khơng thể tách rời sống xã hội Ơng tin văn hóa có vai trị quan trọng việc hình thành tình thần đồn kết, lịng u nước, ý thức cách mạng nhân dân Đồng thời, trị tác động đến văn hóa thơng qua việc định sách quản lý sống xã hội Dưới chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nơ lệ, bị đàn áp, văn nghệ bị nô lệ, phát triển Ở nước Việt Nam thuộc địa, trước hết phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xóa ách nô lệ, thiết lập nhà nước dân, dân, dân Đó giải phóng trị để mở đường cho văn hóa phát triển Quan điểm Hồ Chí Minh đượcthực tiễn Cách mạng Tháng Tám năm 1945 chứng minh hoàn toàn đắn Để văn hố phát triển tự phải làm cách mạng trị trước Ở Việt Nam, tiến hành cách mạng trị, thực chất tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hố, mở đường cho văn hố phát triển Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị; đồng thời hoạt động tổ chức nhà trị phải có hàm lượng văn hóa “Văn hóa trị” tức văn hóa phải tham gia vào nhiệm vụ trị, tham gia cách mạng, kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh nêu rõ: “Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa”, đường lối kháng chiến toàn diện, thi đua lĩnh vực, với ý nghĩa Ngược lại, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trị mà thiếu văn hóa, khơng gắn với hoạt động đời thường người, khơng xuất phát từ tình u thương Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 10 - tr.60 người, khơng gắn với dân gian thứ trị tầm thường, thơ thiển, coi nhẹ làm mờ nhạt trị, tự thủ tiêu trị Điều đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh tư tưởng trị Người ln thể dạng văn hóa, vào lịng người văn hóa, tức giáo dục, thuyết phục cảm hóa Quan hệ văn hóa kinh tế: Hồ Chí Minh nhận thấy văn hóa góp phần vào phát triển kinh tế Sự nâng cao văn hóa giáo dục cải thiện trình độ học vấn kỹ nhân dân, từ tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế công nghiệp đất nước “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa Vì khơng nói phát triển văn hóa kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực vực đạo; kinh tế phải trước1“ Quan điểm Người rõ kinh tế sở văn hóa; đó, kinh tế phải trước bước, phải trọng xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích rằng, văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng Vì vậy, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết có đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, văn hóa khơng thể dứng mà phải đứng kinh tế, nghĩa văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại kinh tế Sự phát triển trị, kinh tế, xã hội, thúc đẩy văn hóa phát triển; ngược lại, bước phát triển kinh tế, trị, xã hội có khai sáng văn hóa Đồng thời, đứng lập trường chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trình độ văn hóa nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa nhân dân việc cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh2“ Quan điểm Người khẳng định văn hóa có tính tích cực, chủ động, động lực kinh tế trị, văn hóa phải kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế Quan hệ văn hóa xã hội: Hồ Chí Minh coi văn hóa phần sống xã hội xem xét sở để thể giá trị tinh thần xã Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t 12, tr 470 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t 10, tr 458 - 459 hội Ơng khuyến khích việc sáng tạo văn hóa nghệ thuật để phản ánh sống xã hội, nhấn mạnh vai trò nghệ thuật văn hóa việc giữ gìn thay đổi xã hội Giải phóng trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển Xã hội văn hóa Văn học, nghệ thuật dân tộc Việt Nam phong phú, chế độ nô lệ kẻ áp bức, thi văn nghệ bị nô lệ, khơng thể phát triển Vì vậy, phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân, giải phóng trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cảm quyền, giải phóng văn hóa Về giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam; thành trình lao động, sản xuất, chiến đấu giao lưu người Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn nhận qua hai lớp quan hệ Về nội dung, lịng u nước, thương tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc Về hình thức, cốt cách văn hóa dân tộc biểu ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm nghĩ Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nó phản ánh nét độc đáo, đặc tính dân tộc Nó nguồn tới chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh nói rằng, âm nhạc dân tộc ta độc đảo, phải khai thác phát triển lên; rằng, người cộng sân quý trọng cổ điển, có nhiều dòng suối tiến chảy từ nguồn cổ diễn đó; vậy, trách nhiệm người Việt Nam phải trân trọng khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn lịch sử Theo Người: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”1 Chăm lo cốt cách dân tộc, đồng thời cần triệt để tẩy trừ di hại thuộc địa anh hưởng nơ dịch văn hóa đế quốc, tơn trọng phong tục tập qn, văn hóa dân tộc người Trong giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tiếp biến văn hóa (tiếp nhận biến đổi) quy luật văn hóa Theo Hồ Hồ Chí Minh: Tồn tập , Sđd, t.3, tr.255 Từ nhận thức tất yếu dẫn tới hàng động xem nhẹ, dẫn đến học cho có học, không hiểu chất khoa học, cách mạng học thuyết, tư tưởng Từ đó, thiếu động lực việc tiếp thu vận dụng vào thực tiễn Thứ hai, chủ nghĩa Mác gặp thách thức lớn trước chống phá tư tưởng, lý luận Thực tiễn có biểu khác với quan niệm truyền thống không giống dự đoán Mác như: Chủ nghĩa tư mà Mác tuyên bố tất yếu diệt vong chưa chết chưa chuẩn bị chết Mặt khác, chủ nghĩa xã hội sinh dường mô theo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin lại hiệu sụp đổ nước Đông Âu nơi đầu nguồn Liên Xô Các lực tận dụng sức mạnh công nghệ số, Internet sức cơng, tiến tới phủ nhận xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lực lượng không nhà lý luận nước tư mà cịn người nghiên cứu chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Việc bơi nhọ chủ nghĩa xã hội phê phán chủ nghĩa Mác lực thù địch đẩy tới Số lượng người tham gia vào cơng việc có phần tăng thêm Ngoài kẻ thù tư tưởng chủ nghĩa Mác từ trước tới người theo khuynh hướng phi mác xít phong trào cơng nhân quốc tế, cịn có người tự coi trung thành với chủ nghĩa Mác, hơm quay cơng kích Mác cách gay gắt, gán cho chủ nghĩa Mác - Lênin đủ tội danh Có người chẳng hiểu Mác, chưa nghiên cứu Mác lớn tiếng phê phán Mác! Thứ ba, tình hình giới diễn biến phức tạp, tình hình nước có hạn chế, khó khăn tác động tiêu cực đến niềm tin vào chủ nghĩa xã hội Gần thập kỷ qua kể từ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xơ sụp đổ Tuy nhiên, tác động chủ nghĩa xã hội tồn tới ngày dài sau, sa sút niềm tin phận cán bộ, đảng viên người dân Điều gây nhiều khó khăn phương diện lý luận thực tiễn nước tiếp tục lựa chọn đường xã hội chủ nghĩa Trong nhiều nước tư chủ nghĩa đạt ổn định có bước phát triển Sự phát triển làm cho phận không nhỏ cán bộ, đảng viên người dân có hồi nghi học thuyết Mác - Lênin, tồn tất yếu chủ nghĩa xã hội 30 Trong nước, sau 30 đổi mới, Việt Nam có phát triển vượt bậc mặt đời sống kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, đất nước đối mặt với nhiều vấn đề như: suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên; tình trạng tham nhũng cịn phổ biển; chênh lệch, phân hóa giàu nghèo xã hội có xu hướng gia tăng Trong trình hội nhập, nhiều tư tưởng phi xã hội chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam Các lực thù địch sức phủ nhận chất cách mạng khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin; họ cổ súy cho mơ hình “xã hội dân chủ” đường phát triển phi xã hội chủ nghĩa Thậm chí ni dưỡng, kích động khuynh hướng hội, hữu khuynh, dao động cán bộ, đảng viên quần chúng nhằm tạo phân hóa, phân liệt, đối lập, xung đột xã hội Thứ tư, hạn chế, yếu lực phận đội ngũ làm công tác giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Trong thời kỳ mới, bên cạnh đội ngũ làm công tác giáo dục chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nâng lên số lượng, chất lượng, góp phần quan trọng vào cơng tác lý luận Đảng Thì thực tế thời gian qua cho thấy, khơng người làm cơng tác giáo dục lý luận trị nói chung, giáo dục chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng khơng đào tạo chuyên môn, chuyên ngành đào tạo thiếu bản, chuyên sâu Dẫn tới thiếu hiểu biết hiểu biết không đầy đủ chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Vì vậy, cơng tác giáo dục cịn thiếu tính khoa học, logic thuyết phục, chí hiểu khơng chất vấn đề từ tạo hiệu ứng ngược nguy hiểm Mặt khác, ngành đào tạo cán giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa thu hút nhiều sinh viên giỏi Trong đó, lực, trình độ trí tuệ sinh viên điều kiện, tảng quan trọng để họ trở thành cán lý luận giỏi tương lai Việc không thu hút nhiều học sinh giỏi vào học nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán làm công tác giáo dục lý luận Bên cạnh đó, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ làm công tác giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đặt nhiều vấn đề cần phải giải Cũng người làm cơng tác khác, để hồn thành tốt nhiệm vụ mình, người làm 31 cơng tác giáo dục lý luận phải có nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ sư phạm Tuy nhiên, khơng người làm cơng tác không tốt nghiệp trường sư phạm Mặc dù nhiều người tham gia lớp bồi dưỡng kỹ sư phạm, nhìn chung kỹ sư phạm hạn chế Điều khó khăn cơng tác giáo dục, việc truyền cảm hứng cho người học Khi người học không hứng thú học tập dễ dẫn tới nhận thức lệch lạc tầm quan trọng việc học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Hơn nữa, đội ngũ người làm công tác giáo dục lý luận, nhiều người gần tách rời với nghiên cứu khoa học Do không dành thời gian cho nghiên cứu khoa học, bổ sung tri thức Làm cho việc giáo dục họ không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Để giải vấn đề này, sinh viên phải hiểu cốt lõi việc phát triển văn hóa tiên tiến nào, phải nhận thức nhiệm vụ bắt buộc, địa vị lực có Trách nhiệm việc tạo điều kiện giúp sinh viên hiểu điều thuộc gia đình nhà trường Tóm lại, việc tham gia vào phát triển văn hóa tiên tiến đất nước sinh viên gặp phải nhiều khó khăn Những thách thức bao gồm thiếu hiểu biết mục tiêu phát triển văn hóa, áp lực xã hội thách thức việc giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Để giải vấn đề này, cần tạo điều kiện giúp sinh viên hiểu rõ mục tiêu phát triển văn hóa đất nước, đồng thời cải thiện chất lượng giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Sinh viên cần nhận thức tham gia vào việc phát triển văn hóa tiên tiến trách nhiệm quan trọng, không phụ thuộc vào địa vị lực có 2.2 Giải pháp để phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 2.2.1 Giải pháp để phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, đào tạo niên, với lời dạy ngắn gọn, dễ hiểu, thể tư tưởng lớn, sâu sắc, thấu tình đạt lý, nói làm, nghe, nói ít, làm nhiều lời nói phải đơi với việc 32 làm Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Đảng nhà nước ta đặc biệt chăm lo đến việc giáo dục đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ, coi vấn đề then chốt chiến lược người Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn với công tác giáo dục, đào tạo nhà trường trung học phổ thông, trường đào tạo nghề nghiệp tổ chức xã hội niên, nơi tập trung lực lượng trẻ to lớn Cùng với xã hội, thực xây dựng chiến lược người, trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, mơi trường có bề dày đào tạo, giáo dục hệ trẻ thành cử nhân, kỹ sư cho xã hội Dưới lãnh đạo Đảng bộ, Ban giám hiệu, tất hệ thống quản lý giáo dục, nhà trường chăm lo, quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng xu hướng sinh viên từ sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, đội ngũ giảng viên, chất lượng dạy học, thực tập, định hướng việc làm… Từ đó, nhà trường đề chủ trương, sách, kế hoạch giáo dục – đào tạo cụ thể, đưa tiêu chí xây dựng người phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương đất nước Đó là, giáo dục, đào tạo cử nhân kỹ sư tài đóng góp cho xã hội đóng góp cho đất nước Trong nhà trường, suốt năm năm qua, việc học tập, làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh thường xuyên triển khai, diễn mặt, hoạt động Những gương sáng, tiêu biểu học tập, giảng dạy, công tác động lực thúc đẩy nhà trường phát triển số lượng, chất lượng quy mô đào tạo Để thực mục tiêu nhà trường đề ra, nhiệm vụ tổ chức, phịng ban, khoa, mơn: sinh viên học tập, rèn luyện nhà trường đào tạo giáo dục họ trở thành người giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh dạy chiến lược phát triển thường xuyên, liên tục nhà trường Hiện nay, môi trường đào tạo, nhân tố có vai trị định chủ yếu nhất, tác động qua lại trực tiếp đến trình hình thành giới quan khoa học sinh viên, người học người thầy Vậy, học làm theo tư tưởng Người dạy thực cụ thể sinh 33 động sau: Đối với người học (sinh viên), nội dung chủ yếu cần có trình giáo dục, đào tạo tri thức niềm tin Về tri thức, mục tiêu đạt trang bị cho sinh viên trường có tri thức, bao gồm tri thức lý luận chung tri thức chuyên ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội để sinh viên trường phải kỹ sư, cử nhân đáp ứng nhu cầu xã hội Là môi trường đào tạo đa ngành, đa hệ, trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh đào tạo sinh viên ngành kỹ thuật Trong môi trường khang trang, đại, sinh viên hiểu rõ cần phải nắm vững tri thức chuyên ngành, họ ngày đêm nỗ lực phấn đấu, học tập rèn luyện, trau dồi, nắm vững kiến thức suốt bốn năm đào tạo Biểu hiện, đa số sinh viên trường với tinh thần say mê học tập, lớp chịu nghiên cứu, học hỏi nắm vững tri thức, nhà tham khảo sách, thư viện, kết nối mạng, học nhóm… Kết đạt qua kỳ thi, qua hoạt động mặt, em đạt thành tích cao, tổng kết môn học đạt mức khá, giỏi xuất sắc, biểu qua kỳ phát phần thưởng, số lượng học sinh học giỏi, vượt khó, hoạt động tích cực ngày tăng năm học gần Về lý tưởng, niềm tin, sinh viên phải hình thành, xây dựng tư tưởng trị vững vàng, ổn định, có lĩnh, niềm tin vào đường lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân lựa chọn, tin vào đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước Bản thân sinh viên cần phải xây dựng lĩnh dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm việc làm mình, khơng sợ vất vả, khó khăn, có trách nhiệm tạo dựng cho có hồi bão, ước mơ, khát vọng nghề nghiệp chọn, sống tương lai Để làm được, điều quan trọng sinh viên phải có tinh thần vững vàng, tin tưởng, ổn định vào nghề lựa chọn, có thiết tha, yêu nghề say mê học tập Người học phải biết yêu quý, trân trọng, tự hào bảo vệ mái trường nơi sống học tập, phải thực tốt quy định, nội quy nhà trường, khoa môn học yêu cầu Bên cạnh việc học tập nắm vững tri thức, sinh viên cần phải tham gia hoạt động phong trào nhà trường xã hội đề ra, gắn học với thực hành, lý thuyết với thực tiễn, phải biết chia sẻ, cảm thông 34 với sống đời thường với bạn bè, ký túc xá, với người cộng đồng, để sinh viên biết mở rộng lối suy nghĩ, phong cách làm việc, học tập có nội dung giáo dục - đào tạo thêm sinh động, gắn kết có hiệu Để giáo dục - đào tạo sinh viên nhà trường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh đạt mục tiêu trên, cần có giải pháp sau: Thứ nhất, suốt năm năm qua nhà trường quán triệt, triển khai, học tập, kể chuyện, làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh tới tồn thể cán bộ, giáo viên, sinh viên nhà trường trở thành phong trào học tập thường xuyên, liên tục cần phải có chun đề mang tính cụ thể, thiết thực, gắn với trách nhiệm dành riêng cho niên, sinh viên lĩnh vực “quan điểm Hồ Chí Minh giáo viên tốt ngành giáo dục; quan điểm Hồ Chí Minh “học đơi với hành”; quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo cho học sinh, sinh viên khả tự học; quan điểm Hồ Chí Minh “nhân tài”; quan điểm Hồ Chí Minh phương châm, biện pháp giáo dục “thế hệ cách mạng cho đời sau”, đặc biệt sinh viên hiểu nào?; quan điểm Hồ Chí Minh phương châm cơng tác vận động niên; quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên, sinh viên; quan điểm Hồ Chí Minh vai trị thể dục, thể thao phát triển thể chất hệ trẻ ” Thứ hai, Bộ mơn Lý luận trị kết hợp với Đoàn trường tổ chức sâu rộng, (có tính bắt buộc) thi Olympic mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (hiện Đoàn trường tổ chức hai năm lần chưa sâu rộng) thành nề nếp, kỷ cương hàng năm, để sinh viên ln có ý thức học tập môn Hai biện pháp bắt buộc sinh viên phải học tập, nghiên cứu, nắm vững mặt lý luận khoa học, sở nảy sinh nhu cầu, tình cảm ý chí mong muốn biến tri thức, lý luận thành hành động thực tiễn Thứ ba, Nhà trường với Đoàn thành niên theo dõi, động viên, kiểm tra việc học tập, nghiên cứu, làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên để có biện pháp tuyên dương, khen thưởng tốt trao giải thưởng vào ngày 19 tháng hàng năm Có thể, dấu mốc quan trọng đánh dấu vươn lên, trưởng thành sinh viên suốt đời em 35 Tóm lại, học tập rèn luyện trường học đào tạo hình thành cho sinh viên khơng kiến thức chun mơn vững mà cịn tư tưởng lý tưởng cách mạng sâu sắc Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo niên nên trường triển khai nhân để chứng kiến kết đáng tự hào trưởng thành phát triển hệ sinh viên Hãy để sinh viên không người học, mà cịn gương lý tưởng, cơng dân có trách nhiệm niềm tin vào tương lai đất nước 2.2.2 Giải pháp để khắc phục khuyết điểm sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Hiện nay, bên cạnh thuận lợi, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Tình hình giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định Cách mạng khoa học công nghệ đại xu tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, đặt nhiều vấn đề cần giải bảo vệ độc lập, chủ quyền Ở nước, bên cạnh thành tựu to lớn đạt năm đổi tồn nhiều bất cập, hạn chế Đặc biệt, tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên; tham nhũng, lãng phí, tiêu cực cịn nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ máy Nhà nước… Nhiều tổ chức đảng, đảng viên hạn chế nhận thức, lơ là, cảnh giác, lúng túng nhận diện đấu tranh, ngăn chặn “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Các lực thù địch, phản động tăng cường thực chiến lược “diễn biến hịa bình” chống phá cách mạng nước ta thủ đoạn tinh vi, nguy hiểm, triệt để sử dụng phương tiện truyền thông mạng internet để chống phá Trước khó khăn, thách thức đó, cần tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy nhân tố người, khơi dậy phát huy nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp để giữ vững phát huy giá trị độc lập, tự dân tộc • Xây dựng phát triển văn hoá, người Theo tinh thần nghị Đảng, phải nhận thức sâu sắc, đắn, đầy đủ vai trò, sứ mệnh văn hóa phát triển bền vững Văn hóa 36 tảng tinh thần xã hội Muôn việc thành công hay thất bại cá nhân, tổ chức, cộng đồng, đất nước có văn hóa hay tha hóa văn hóa Tập trung xây dựng văn hóa trị lĩnh vực văn hóa khác văn hóa bổn phận, văn hóa cơng bộc, văn hóa ứng xử, văn hóa bình Nhận thức giải đắn mối quan hệ văn hóa với kinh tế, trị, xã hội Phát huy trọng dụng nhân tố người với tư cách trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Trọng dụng trí thức, nhân tài Thực sách xã hội đắn, cơng người, tạo động lực mạnh mẽ phát huy lực sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về xây dựng người Việt Nam, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII nêu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam với hệ giá trị chung thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đó người có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực • Xây dựng đạo đức Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phải trung với nước, hiểu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp cách mạng Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chi Minh học phẩm chất người trọn đời nước dân, học tập khí phách anh hùng, ý chí độc lập tự cường, kiên trì mục tiêu lý tưởng, sáng tạo thắng, không chịu khuất phục trước kẻ thù Ngay từ thuở thiếu thời, Hồ Chí Minh lựa chọn cách rõ ràng dứt khoát mục tiêu hiển dâng đời cho cách mạng Người chấp nhận hy sinh, kiên định, dũng cảm sáng suốt để vượt qua khó khăn, gian khổ, 37 “thắng khơng kiêu, bại khơng nản”, “giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy lực khuất phục” nhằm thực mục tiêu cách mạng Hồ Chí Minh cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc thống Tổ quốc, giải phóng giai cấp cơng nhân dân tộc bị áp bức, cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội, cho hợp tác anh em hịa bình dân tộc Ở Hồ Chí Minh, “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào chịu khổ, ngày ăn không ngon, ngủ không yên” Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh phải tu dưỡng, rèn luyện theo gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; đức khiêm tốn, trung thực Hồ Chí Minh thường dạy cán bộ, đảng viên, đoàn viên niên phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, lịng ham muốn vật chất, tự Người gương mẫu thực Theo Hồ Chí Minh, “Khiêm tốn đạo đức mà người cách mạng phải luôn trau dồi”; phải chân thành, khiêm tốn, không tự mãn, kiêu ngạo, luôn cầu tiến bộ, phải “khiêm tổn, trực”… Trung thực tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mang nội dung đạo đức cao quý người cộng sản Trong công việc, trung thực phải ln ln gắn bó với trách nhiệm Ý thức trách nhiệm cá nhân tự ý thức công việc phải làm, “nhận rõ phải, trải, sai”, tự xác định việc cần làm Mọi người dân Việt Nam có ý thức dân tộc, trước hết lớp trẻ, tương lai đất nước Với cán bộ, đảng viên người cần nhận thức rõ: Trung thực, trách nhiệm, trước hết trách nhiệm với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân, sau trách nhiệm với thân, gia đình, quê hương Xây dựng, rèn luyện lĩnh vững vàng, có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng Đảng, phấn đấu sống tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân Học tập đạo đức Hồ Chí Minh phải cỏ đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kinh trọng nhân dân hết lòng, phục vụ nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người Phải có tình thương u người Tình thương gắn liền với niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh trí tuệ nhân dân Hồ Chí Minh ln dạy cán bộ, đảng viên việc có lợi cho dân, dù nhỏ, phải làm, việc có hại cho dân, dù nhỏ, phải tránh; phải gần dân, hiểu dân, phải học dân, kính trọng nhân dân; hết lòng, phục vụ nhân dân 38 Người phê phán liệt đầu óc “quan cách mạng “ tự thường xuyên xuống sở để tìm hiểu “lắng nghe ý kiến đảng viên, nhân dân, người không quan trọng Không Hồ Chí Minh đặt cao nhân dân, tâm niệm suốt đời công bộc nhân dân, “cũng người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận” Lòng nhân ái, khoan dung, nhân hậu Hồ Chí Minh bắt nguồn từ đại nghĩa dân tộc, nên có sức mạnh cảm hóa to lớn việc xây dựng tái tạo lương tri Ở Hồ Chí Minh, thương người tình cảm lớn, sâu sắc Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh cịn học tập làm theo gương ý nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống Hồ Chí Minh cống hiến trọn đời minh cho nghiệp cách mạng nhân dân ta nhân dân giới Người trải qua đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh học tập đức tính bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt qua thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích sống, bảo vẽ chân lý, giữ vùng quan điểm cách mạng Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh học gương chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vơ sản sáng Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại, mà chiến sĩ kiên cường phong trào cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX Hồ Chí Minh thường dạy phải chăm lo bảo vệ đoàn kết quốc tế, nghiệp cách mạng Việt Nam, nghĩa vụ cao cách mạng giới Do vậy, sinh viên cần phải học tập phẩm chất đạo đức kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân với tinh thần quốc tế sáng Thanh niên, sinh viên phải sức trau dổi đạo đức trở thành người làm chủ đất nước, đoàn kết thành khối, làm trịn nghĩa vụ cao độc lập, tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng nhân dân giới • Tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh người Sinh viên cần học tập làm theo gương Người: Nhiệt tình cách mạng, sống có ước mơ, hồi bão cao đẹp, mong muốn làm cơng việc ích nước lợi dân Tích cực học tập, có vốn hiểu biết trị, đạo đức, văn hố, sức khoẻ Lập trường trị, đức tính chuẩn mực đạo đức cần củng cố để bền chặt, 39 phát triển đầy đủ Hạn chế ảnh hưởng thói hư tật xấu xã hội cũ, mặt trái mơ hình kinh tế thị trường thời kỳ độ nước ta Tóm lại, bối cảnh thách thức khó khăn tại, việc tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa, người, đạo đức nhận thức người yếu tố quan trọng việc trì phát triển độc lập, tự dân tộc Việt Nam Chúng ta cần học hỏi tự hào gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, người hiến dâng đời để thực mục tiêu cách mạng giúp dân tộc Việt Nam đạt độc lập tự Chúng ta cần nhớ việc tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh khơng nhiệm vụ tầng lớp lãnh đạo, mà cịn tồn xã hội, đặc biệt lớp trẻ Việc thấu hiểu thực tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức, người phần quan trọng việc xây dựng tương lai tươi sáng phồn thịnh cho đất nước Chỉ có vậy, vượt qua khó khăn, thách thức, trì giá trị quan trọng dân tộc 40 KẾT LUẬN Vậy hồn thành hành trình khám phá tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Tư tưởng không di sản quý báu khứ, mà kim nam hướng đến tương lai giàu đẹp Tạo văn hóa mới, đậm đà sắc dân tộc tiên tiến trở thành mục tiêu quan trọng Việt Nam nay, tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng thiếu để đạt điều Bởi, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa tư tưởng sâu sắc, toàn diện, tiên tiến, phản ánh sắc dân tộc lý tưởng cách mạng dân tộc Việt Nam Theo Người, văn hóa có ý nghĩa vơ to lớn giữ vị trí đặc biệt quan trọng Văn hóa xây dựng bồi đắp nên suốt chiều dài lịch sử, làm nên tảng tinh thần xã hội, giữ vai trò quan trọng vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong nhiều nói viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến việc phải giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Đó giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam hun đúc nên qua hàng ngàn năm lịch sử Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng, lịng nhân khoan dung, trọng đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo lao động, dũng cảm chiến đấu… Bên cạnh việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, biết gạn đục khơi trong, nâng cao trình độ văn hóa nhân dân, biết chọn lọc, sáng tạo cho phù hợp với hồn cảnh đặc tính dân tộc Vai trị sinh viên việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc quan trọng thiết thực, sinh viên người có kiến thức, lực, ý chí để tham gia vào việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, đồng thời sáng tạo giá trị văn hóa phù hợp với xu đại Triển khai tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục đào tạo sinh viên công việc cần thiết có ý nghĩa, giúp nâng cao nhận thức trách nhiệm sinh viên văn hóa, tạo điều kiện cho sinh viên học tập thực hành tư tưởng 41 Hồ Chí Minh, khơi gợi hứng thú đam mê sinh viên hoạt động văn hóa Sinh viên, với vai trị xã hội, phải hiểu rõ thấu hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, cần khai thác tri thức tài để đóng góp vào bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc, thơng qua sáng tạo, tham gia vào hoạt động xã hội cộng đồng liên quan đến văn hóa Các thách thức giải pháp để phát triển văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh đa dạng phức tạp Để giải thách thức này, cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý giáo dục, trường đại học, tổ chức xã hội, sinh viên để tìm biện pháp hiệu phù hợp Các tổ chức giáo dục trường đại học phải thúc đẩy việc truyền bá tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Giảng dạy nghiên cứu văn hóa Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trị quan trọng trình truyền đạt tri thức cho hệ trẻ Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục hồi di sản văn hóa cần đặt lên hàng đầu để thúc đẩy quan tâm sinh viên văn hóa Thơng qua lý luận dẫn chứng, đề tài khẳng định tầm quan trọng tính cấp thiết việc phát huy vai trò sinh viên việc phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam góc nhìn tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Đây cơng việc lớn lao mang tính chiến lược quốc gia, đòi hỏi nỗ lực đóng góp tồn xã hội, có vai trò quan trọng sinh viên tổ chức giáo dục 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Thư (2003), “80 năm Đề cương văn hóa Việt Nam 1943: Tầm nhìn thời đại cho Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, Báo Công luận” Truy cập tại: https://www.congluan.vn/bai-3-dan-toc-khoa-hoc-dai-chung phuong-cham-cua-nenvan-hoa-moi-post236441.html Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia thật Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia thật ĐH KHXH&NV, Ngày hội Việt phục: Tái lịch sử phát triển phục trang Việt Nam Truy cập từ: https://hcmussh.edu.vn/news/item/731 Đình Phú, “TP.HCM đề xuất xây dựng văn hóa tiên tiến, nhân văn”, Báo Thanh Niên (23/07/2013) Truy cập từ: https://thanhnien.vn/tphcm-de-xuat-xay-dungnen-van-hoa-tien-tien-nhan-van-185318325.htm Hồ Chí Minh (2005), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb.Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ngọc Xoan (10/3/2023), “Học sinh với đề tài nghiên cứu mơ hình Trường học gắn với di sản”, Báo Trà Vinh Truy cập từ: https://www.baotravinh.vn/giao-duc/hocsinh-voi-de-tai-nghien-cuu-mo-hinh-truong-hoc-gan-voi-di-san-27215.html Q.Linh, “Giữ sắc văn hóa q trình hội nhập”, Báo Thanh Niên (05/01/2013) Truy cập từ: https://thanhnien.vn/giu-ban-sac-van-hoa-trong-qua-trinhhoi-nhap-18542208.htm Tổng hợp (20/04/2015), “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa xây dựng người mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Truy cập từ: https://hochiminh.vn/tu-tuong-dao-duc-ho-chi-minh/noi-dung-tu-tuong-dao-duc/tutuong-ho-chi-minh-ve-van-hoa-va-xay-dung-con-nguoi-moi-32 10 Trần Huấn, “Thủ tướng: Khẩn trương hồn thiện Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa”, Báo Tuổi Trẻ Online (28/08/2023) Truy cập từ: https://tuoitre.vn/tuyen-duong-78-guong-dien-hinh-linh-vuc-van-hoa-thu-tuong-dutong-bi-thu-gui-thu-chuc-mung-20230828185703289.htm 11 Triệu Phong, “Hội thi tìm hiểu giá trị văn hóa lịch sử Chiến khu Đ”, Đài PT-TH Đồng Nai Truy cập từ: http://dnrtv.org.vn/tin-tuc-n10794/hoi-thi-tim-hieu-gia-tri-vanhoa-lich-su-chien-khu-d-nam-2019.html 12 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG-HN (23/03/2021), “Giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho niên nay” Truy cập từ: https://ussh.vnu.edu.vn/vi/news/sinh-vien/giao-duc-chinh-tri-tu-tuong-dao-ducloisong-cho-thanh-nien-hien-nay-20822.html 13 TS Phạm Văn Quốc, Trường Đại học Nguyễn Huệ, Bộ Quốc phòng, Đào Thị Kim Lân, Trường Đại học Lao động - Xã hội (8/10/2023), “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vận dụng vào xây dựng văn hóa, người Việt Nam đại”, Tạp chí tổ chức nhà nước 14 Tuyển chọn, sưu tầm (1971), “Hồ Chí Minh: Về cơng tác văn hóa nghệ thuật”, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Tuyển chọn, sưu tầm (2011), “Hồ Chí Minh: Tồn tập”, Nxb Chính trị quốc gia thật 16 Tuyển chọn, sưu tầm (2014), “Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ”, Nxb.Hội Nhà văn, Tp.Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 10/11/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan