1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn Lý thuyết ô tô Đại học Bách Khoa TP.HCM Động lực học theo phương dọc Động lực học hệ thống truyền động

76 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Bài tập lớn Lý thuyết ô tô Đại học Bách Khoa TP.HCM Động lực học theo phương dọc Động lực học hệ thống truyền động

MỤC LỤC THÔNG SỐ KỸ THUẬT XE VINFAST LUXA 2.0 (STANDARD) A ĐỘNG LỰC HỌC THEO PHƯƠNG DỌC CHÚ THÍCH KÍ HIỆU I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 PHẦN ĐỨNG YÊN CỦA XE 1.2 PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE TRÊN ĐƯỜNG BẰNG 10 1.3 PHẦN XE CHUYỂN ĐỘNG LÊN DỐC 16 1.4 XE CHUYỂN ĐỘNG XUỐNG DỐC 23 II THƠNG SỐ TÍNH TỐN: III TÍNH TỐN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHẦN TÍNH TỐN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHI XE ĐỨNG YÊN 30 PHẦN TÍNH TỐN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHI XE CHUYỂN ĐỘNG TRÊN ĐƯỜNG BẰNG 36 PHẦN TÍNH TỐN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KHI XE TĂNG TỐC VÀO GIẢM TỐC KHI LÊN DỐC 43 PHẦN TÍNH TỐN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHI XE TĂNG TỐC VÀ GIẢM TỐC KHI XUỐNG DỐC: 52 IV KẾT LUẬN B ĐỘNG LỰC HỌC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 64 CHÚ THÍCH KÝ HIỆU I ENGINE DYNAMICS II GEARBOX DYNAMICS MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬN TỐC GÓC 𝛚𝐞 VÀ VẬN TỐC DÀI 𝐯𝐱 TẠI BÁNH XE 69 QUAN HỆ GIỮA LỰC KÉO TẠI BÁNH XE CHỦ ĐỘNG VÀ VẬN TỐC CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE TẠI CÁC TAY SỐ 70 KHẢ NĂNG TĂNG TỐC TẠI CÁC DẢI TỐC ĐỘ KHÁC NHAU 74 III TỔNG KẾT C TÀI LIỆU THAM KHẢO ậ THÔNG SỐ KỸ THUẬT XE VINFAST LUXA 2.0 (Standard) Kích thước Động Truyền động ậ Dài x rộng x cao Chiều dài sở (l) Tự trọng/ tải trọng (m) Chiều cao trọng tâm (h) Khoảng sáng gầm xe Khoảng cách từ trọng tâm đến cầu trước (a1) Khoảng cách từ trọng tâm đến cầu sau (a2) Công suất tối đa (Hp/rpm) Mô men xoắn cực đại (Nm/rpm) Hộp số Ly hợp Số Số Số Số Số Tỉ số truyền Số Số Số Số lùi Giảm tốc cuối Dẫn động Lốp trước / sau 4973 x 1900 x 1500 mm 2986 mm 1795/535 kg 500 mm 150 mm 1484 mm 1484 mm 174/5250 300/2625 Tự động cấp ZF Thủy lực 4,71 3,14 2,11 1,67 1,29 1,00 0,84 0,67 3,30 3,86 Cầu sau RWD 245/45R18; 245/45R18 A ĐỘNG LỰC HỌC THEO PHƯƠNG DỌC CHÚ THÍCH KÍ HIỆU STT TÊN KÍ HIỆU ĐƠN VỊ CHÚ THÍCH KÝ HIỆU m Kg Khối lượng xe g m/s2 Gia tốc trọng trường l m Chiều dài sở a1 m a2 m h m Khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước Khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau Chiều cao trọng tâm hw m ht m Fx1 N 10 Fx2 N 11 Fz1 N 12 Fz2 N 13 Ff1 N 14 Ff2 N 15 Fw N Khoảng cách từ mặc phẳng đường đến điểm đặt lực cản gió Khoảng cách từ mặt phẳng đường đến điểm đặt lực kéo moóc Lực kéo (phanh) mặt đường tác dụng lên bánh trước Lực kéo (phanh) mặt đường tác dụng lên bánh sau Phản lực mặt đường tác dụng lên bánh xe trước Phản lực mặt đường tác dụng lên bánh xe sau Lực cản lăn mặt đường tác dụng lên bánh trước Lực cản lăn mặt đường tác dụng lên bánh sa Lực cản gió 16 Ft N Lực kéo moóc 17 Fy1 N 18 Fy2 N Lực ngang mặt đường tác dụng lên bánh trước Lực ngang mặt đường tác dụng lên bánh sa ậ 19 mgsin N Lực cản dốc 20 w m 21 b1 m 22 b2 m Bề rộng sở bánh xe Khoảng từ trọng tâm đến góc đặc lực Fz1, Fy1 Khoảng từ trọng tâm đến góc đặc lực Fz2, Fy2 ậ I Cơ Sở Lý Thuyết 1.1 Phần đứng yên xe 1.1.1 Trên đường Hình 1.1: Xe đứng yên đường -Phường trình cân sau:  𝐹 = 𝑀 = 2𝐹 + 2𝐹 = −2𝐹 𝑎 + 2𝐹 𝑎 =  𝐹 = 𝑚𝑔 𝐹 = 𝑚𝑔 1.1.2 Trên đường nghiêng góc  xe hướng lên phanh bốn bánh xe Hình 1.2: Xe đứng yên đường nghiêng hướng lên dốc - Phương trình cân sau: ậ 𝐹 = 𝐹 = 𝑀 =  𝐹 +𝐹 = 𝑚𝑔 sin  𝐹 +𝐹 = 𝑚𝑔 sin  𝐹 + 𝐹 = 𝑚𝑔 cos  −2(𝐹 + 𝐹 ) ℎ − 2𝐹 𝑎 + 2𝐹 𝑎 = ⎧ ⎪  𝐹 = 𝑚𝑔 ⎨ ⎪𝐹 = 𝑚𝑔 ⎩ - Tính ổn định theo điều kiện bám xe: cos  − 𝑚𝑔 sin  cos  + 𝑚𝑔 sin  Fx=µ.Fz 2(Fx1+Fx2)= 2µ.(Fz1+Fz2) mgsin = µ.mgcos tanmax = µ 1.1.3 Trên đường nghiêng góc  xe hướng xuống dốc phanh bánh xe : Hình 1.3 :Xe đứng yên đường nghiêng hướng xuống dốc - Phương trình cân sau: ậ 𝐹 = 𝐹 = 𝑀 =  𝐹 +𝐹 = 𝑚𝑔 sin  𝐹 +𝐹 = 𝑚𝑔 sin  𝐹 + 𝐹 = 𝑚𝑔 cos  2(𝐹 + 𝐹 ) ℎ − 2𝐹 𝑎 + 2𝐹 𝑎 = ⎧ ⎪  𝐹 = 𝑚𝑔 ⎨ ⎪𝐹 = 𝑚𝑔 ⎩ - Tính ổn định theo điều kiện bám xe: cos  + 𝑚𝑔 sin  cos  − 𝑚𝑔 sin  Fx=µ.Fz 2(Fx1+Fx2)= 2µ.(Fz1+Fz2) mgsin = µ.mgcos tanmax = µ 1.1.4 Trên đường nghiêng ngang phía bên phải góc  Hình 1.4: Xe đứng yên đường nghiêng ngang phía bên phải - Phương trình cân sau: ậ  ⎧ 𝐹 = 𝐹 = 𝑀 = 𝐹 +𝐹 = 𝑚𝑔 sin  𝐹 +𝐹 = 𝑚𝑔 sin  𝐹 + 𝐹 = 𝑚𝑔 cos  ⎨ ⎩−2 𝐹 + 𝐹 ℎ − 2𝐹 𝑏 + 2𝐹 𝑏 = ⎧ ⎪  𝐹 = 𝑚𝑔 ⎨ ⎪𝐹 = 𝑚𝑔 ⎩ cos  − 𝑚𝑔 sin  cos  + 𝑚𝑔 sin  - Tính ổn định theo điều kiên bám xe: Fy=µ.Fz 2(Fy1+Fy2)= 2µ.(Fz1+Fz2) mgsinmax = µ.mgcosmax tanmax = µ 1.1.5 Trên đường nghiêng ngang phía bên trái góc  Hình 1.5: Xe đứng yên đường nghiêng ngang phái bên trái ậ  𝐹 = 𝐹 = 𝑀 = ⎧ = 𝑚𝑔 sin  𝐹 = 𝑚𝑔 sin  𝐹 + 𝐹 = 𝑚𝑔 cos  ⎨ ⎩2 𝐹 + 𝐹 ℎ − 2𝐹 𝑏 + 2𝐹 𝑏 = ⎧ ⎪ - 𝐹 +𝐹 +𝐹  𝐹 = 𝑚𝑔 ⎨ ⎪𝐹 = 𝑚𝑔 ⎩ cos  + 𝑚𝑔 sin  cos  − 𝑚𝑔 sin  Tính ổn định theo điều kiện bám xe: 𝐹 =𝜇 𝐹 2(Fy1+Fy2)= 2µ.(Fz1+Fz2) mgsinmax = µ.mgcosmax tanmax = µ 1.2 Phần chuyển động xe đường 1.2.1 Xe tăng tốc, hai cầu chủ động Hình 2.1: Xe tăng tốc, hai cầu chủ động ậ 𝐹 =0 ⇔ 2𝐹 + 2𝐹 − 𝐹 = ⇔ 2𝐹 + 2𝐹 = 𝐹 ⇔ 𝐹 + 𝐹 = 𝑚𝑎 -Xét cầu sau: 𝑀 =0 ⇔ 2𝐹 𝑙 + 𝐹 ℎ − 𝑚𝑔𝑎 = ⇔ 𝐹 = (𝑚𝑔 − 𝑚𝑎ℎ) 2𝑙 -Xét cầu trước: 𝑀 =0 ⇔ 2𝐹 𝑙 − 𝐹 ℎ − 𝑚𝑔𝑎 = ⇔ 2𝐹 𝑙 = 𝑚𝑔𝑎 + 𝐹 × ℎ ⇔ 𝐹 = (𝑚𝑔𝑎 + 𝑚𝑎ℎ) 2𝑙 -Theo điều kiện trượt 𝐹 ≤𝜇 𝐹 𝐹 ≤𝜇 𝐹 ⇔ 𝑚𝑎 < 2𝜇 (𝐹 + 𝐹 ) ⇔𝑎≤𝜇 𝑔 ⇒𝑎 =𝜇 𝑔 -Theo điều kiện lật 𝐹 =0 ⇔ (𝑚𝑔𝑎 − 𝑚𝑎ℎ) = 2𝑙 𝑔𝑎 ⇔𝑎 = ℎ 1.2.2 Xe tăng tốc, cầu sau chủ động ậ - Nhưng không xe đạt gia tốc amax góc nghiêng  cần để đạt gia tốc lớn Cụ thể xe chuyển động xuống, tăng tốc, cầu chủ động max  450 xe đạt gia tốc amax  9,81√2 (m/s2) mặt đường Việt Nam cho phép góc nghiêng mặt đường khơng vượt 120 so với đường nằm ngang nên a  amax trường hợp chuyển động thực tế ậ B ĐỘNG LỰC HỌC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CHÚ THÍCH KÝ HIỆU Ký hiệu Chú Thích 𝑃 Hàm công suất động 𝜔 Tốc độ động 𝑃 ,𝑃 ,𝑃 𝑇 𝑃 𝜔 𝜔 𝑇 Hàm mô men xoắn động Công suất cực đại Tốc độ động công suất cực đại Mô men xoắn cực đại Tốc độ động mô men xoắn cực đại 𝜂 Hiệu suất hệ thống truyền động 𝑛 Tỉ số truyền vi sai 𝑛 𝜔 𝜔 𝑣 𝑣 𝑅 𝐹 ậ Hệ số hàm công suất Tỉ số truyền tay số thứ i Tốc độ nhỏ để trì hoạt động động Tốc độ lớn mà động đạt Tốc độ nhỏ bánh xe chủ động Tốc độ lớn bánh xe chủ động Bán kính làm việc bánh xe Lực kéo bánh xe chủ động I ENGINE DYNAMICS Công suất cực đại đạt Pe động đốt hàm vận tốc góc ωe Hàm phải xác định thực nghiệm, nhiên, hàm P e = Pe(ωe), gọi hàm hiệu suất lượng, ước tính đa thức bậc ba 𝑃 = 𝑃𝜔 = 𝑃 𝜔 +𝑃 𝜔 +𝑃 𝜔 Trong P1, P2, P3 (đối với động xăng ) xác định: 𝑃 = 𝑃 = 𝑃 𝜔 𝑃 𝜔 𝑃 =− 𝑃 𝜔 𝑃 cơng suất cực đại động cơ, tính kW 𝜔 tốc độ góc động mà cơng suất đạt cực đại, tính rad/s - Mô men xoắn Te: Te = =𝑃 +𝑃 𝜔 +𝑃 𝜔 - Ví dụ: Động xe Vinfast Lux A 2.0 có cơng suất cực đại PM = 174 Hp ≈ 131 kW 𝜔 = 5250 𝑟𝑝𝑚 ≈ 550 𝑟𝑎𝑑/𝑠 Mô men xoắn cực đại TM = 300 Nm 1750𝑟𝑝𝑚 ≈ 183 𝑟𝑎𝑑/𝑠 < 𝜔 < 4000 𝑟𝑝𝑚 ≈ 419 𝑟𝑎𝑑/𝑠 𝑃 = 𝑃 = 𝑃 =− 𝑃 131000 = ≈ 238,3 𝑊/𝑠 𝜔 550 𝑃 131000 = ≈ 0,4334 𝑊/𝑠 550 𝜔 𝑃 131000 =− ≈ −7,88 × 10 550 𝜔 𝑊/𝑠 Do hàm cơng suất có được: 𝑃 = 238,1𝜔 + 0,4334𝜔 − 7.88 × 10 𝜔 Hàm mơ men xoắn: Te = 238,1 + 0,4334𝜔 − 7,88 × 10 𝜔 ậ - Một động lý tưởng có cơng suất cực đại mô men xoắn cực đại vận tốc góc 𝜔 Tuy nhiên điều mô men xoắn cực đại động xăng có dựa trên: 𝑑𝑇 = 𝑃 + 2𝑃 𝜔 = 𝑑𝜔 𝑃 − −𝑃 𝜔 𝜔 = = 2𝑃 2𝑃 𝜔 = 𝜔 - Vậy thời điểm tốc độ góc 𝜔 = 2625 𝑟𝑝𝑚 ≈ 275 𝑟𝑎𝑑 /𝑠 mơ men xoắn đạt cực đại - Khi mô men xoắn cực đại cơng suất động lúc là: 𝑃 = 𝑃𝜔 +𝑃 𝜔 +𝑃 𝜔 = 𝑃 = 81,875 𝑘𝑊 - Cịn cơng suất đạt cực đại momen xoắn lúc  𝑇 = 𝑃 131000 = = 238,2 𝑁𝑚 𝜔 550 Vùng hoạt động hiệu động Động làm việc hiệu vùng từ 𝜔 = 2625 𝑟𝑝𝑚 đến 𝜔 = 5250 𝑟𝑝𝑚 Suất tiêu hao nhiên liệu vùng nhỏ nhất, đảm bảo tính kinh tế ậ Hình 1: Đường đặc tính ngồi động xe Vinfast LuxA 2.0 ậ II GEARBOX DYNAMICS Thông số kĩ thuật xe vinfast lux A sau: M = 1860 kg Rw = 0.32 m 𝜂 ề độ = 0.96 T max = 300 Nm 2625 rpm ≈ 275 rad /s Pmax = 131 kW 5250 rpm ≈ 550 rad/s Tỉ số truyền số = n1 = 4,71 Tỉ số truyền số = n2 = 3,14 Tỉ số truyền số = n3 = 2,11 Tỉ số truyền số = n4 = 1,67 Tỉ số truyền số = n5 = 1,29 Tỉ số truyền số = n6 = 1,00 Tỉ số truyền số = n7 = 0,84 Tỉ số truyền số = n8 = 0,67 Tỉ số truyền số lùi = nr = 3,30 Tỉ số truyền vi sai = nd = 4,36 Tốc độ góc nhỏ mà xe bắt đầu di chuyển 𝜔 Tốc độ góc lớn 𝜔 ậ = 1000 rpm ≈ 105 rad/s = 7000 rpm ≈ 733 rad/s Mối liên hệ vận tốc góc 𝛚𝐞 vận tốc dài 𝐯𝐱 bánh xe 𝒏𝒏 - Dựa vào phương trình vận tốc 𝝎𝒆 = 𝒊 𝒅 𝒗𝒙 = 𝟏𝟑 𝟔𝟐𝟓𝒏𝒊 𝒗𝒙ta tính vận tốc 𝑹𝒘 thấp cao tay số mà xe đạt (chưa tính lực cản) - Với 𝜔 ta có:         𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 = 1000 rpm ≈ 105 rad/s < 𝜔 < 𝜔 = 1,636 m/s; = 2,454 m/s; = 3,652 m/s; = 4,615 m/s; = 5,974 m/s; = 7,706 m/s; = 9,174 m/s; = 11,502 m/s; 𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 𝑣 - Vùng hoạt động hiệu động từ 𝜔 nét đứt gạch hình ậ = 7000 rpm ≈ 733 rad/s = 11,422 m/s = 17,133 m/s = 25,497 m/s = 32,214 m/s = 41,704 m/s = 53,798 m/s = 64,045 m/s = 80,296 m/s đến 𝜔 biểu thị đường ω ω Hình 2: Mối quan hệ vận tốc dài bánh xe vận tốc góc động qua tay số Quan hệ lực kéo bánh xe chủ động vận tốc chuyển động xe tay số  Ta có phương trình mơ men xoắn bánh xe: 𝑇 = 𝜂𝑛 𝑛 𝑇 =≫ Phương trình lực kéo bánh xe chủ động: 𝐹 = = Mà ω = Nên: 𝐹 = v ậ = × (238,1 + 0,4334𝜔 − 7,88 × 10 𝜔 ) × (238,1 + 0,4334 v − 7,88 × 10 v )  Ta có phương trình lực kéo bánh xe phụ thuộc vào vận tốc dài, ta cần tìm thêm phương trình lực cản: 𝐹ả =𝐹ả ă +𝐹ả ố +𝐹ả í độ ự = 0,015𝑚𝑔 + 𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛(𝜑) + 0,5𝜌𝐶 𝐴𝑣 ọ Giả sử xe có tài xế 65kg → m=1860 kg, mặt đường dốc 2° , hệ số cản 𝐶 xe 0,3, diện tích cản gió A = lực cản khí động lực học lớn xe chạy tay số 𝐹 ả = 1860 × 9,8 × (0,015 + sin(2°)) + 0,5 × 1,225 × 0,3 × × 𝑣 (N) Từ ta dựng biểu đồ quan hệ lực kéo bánh xe chủ động vận tốc chuyển động xe tay số, có thành phần lực cản Đườ Điể ể ực kéo lý tưở ố Hình 3: Quan hệ lực kéo bánh xe chủ động vận tốc chuyển động xe tay số ậ  Giả sử công suất động lý tưởng không thay đổi theo thời gian Plt = PM = 131 kW Ta có phương trình momen lý tưởng: 𝑇 = Do đó, phương trình lực kéo lý tưởng: 𝐹 = 𝑃 𝜔 𝑃 𝑃 131 = = (𝑘𝑁) 𝜔 𝑅 𝑣 𝑣 Trên hình 3, phương trình lực kéo lý tưởng biểu thị đường nét đứt, tiếp tuyến với đường lực kéo tay số Vận tốc cực đại mà xe đạt  Vận tốc cực đại mà xe đạt thực tế hoành độ giao điểm mà đường lực cản giao với đường lực kéo tay số 8: 𝐹ả =𝐹 ↔ 1860 × 9,8 × (0,015 + sin(2°)) + 0,5 × 1,225 × 0,3 × × 𝑣 = →𝑣 𝑅 𝜂𝑛 𝑛 𝑃 +𝑃 𝑚 𝑘𝑚 = 68,36 ( ) ≈ 246,01 ( ) 𝑠 ℎ 𝑛𝑛 𝑣 𝑅 +𝑃 𝑛𝑛 𝑣 𝑅 Vậy điều kiện giả định thực tế, vận tốc lớn mà xe đạt 246 km/h Lực kéo cực đại tay số  Phương trình lực kéo bánh xe chủ động: 𝐹 = 𝑇 = 𝑅 𝑅 𝜂𝑛 𝑛 𝑃 +𝑃 𝑛𝑛 𝑣 𝑅 +𝑃 𝑛𝑛 𝑣 𝑅 Vậy vận tốc lực kéo cực đại nghiệm phương trình 𝐹 =  Ở tay số ta có phương trình 𝐹 =𝑃 Vận tốc lực kéo đạt cực đại: 𝑣 ậ + 2𝑃 𝑣 = 4,28 𝑚/𝑠 =0 Lực kéo cực đại tay số 1:  Ở tay số ta có: 𝐹 Vận tốc lực kéo đạt cực đại: 𝑣 Lực kéo cực đại tay số 2:  Ở tay số ta có: 𝐹 Vận tốc lực kéo đạt cực đại: 𝑣 Lực kéo cực đại tay số 3:  Ở tay số ta có: 𝐹 Vận tốc lực kéo đạt cực đại: 𝑣 Lực kéo cực đại tay số 4:  Ở tay số ta có: 𝐹 Vận tốc lực kéo đạt cực đại: 𝑣 Lực kéo cực đại tay số 5:  Ở tay số ta có: 𝐹 Vận tốc lực kéo đạt cực đại: 𝑣 Lực kéo cực đại tay số 6:  Ở tay số ta có: 𝐹 Vận tốc lực kéo đạt cực đại: 𝑣 Lực kéo cực đại tay số 7: 𝐹 ậ = 18,34 𝑘𝑁 = 6,42 𝑚/𝑠 = 12,23 𝑘𝑁 = 9,57 𝑚/𝑠 = 8,22 𝑘𝑁 = 12,09 𝑚/𝑠 = 6,51 𝑘𝑁 = 15,64 𝑚/𝑠 = 5,03 𝑘𝑁 = 20,18 𝑚/𝑠 = 3,90 𝑘𝑁 = 24,02 𝑚/𝑠 = 3,27 𝑘𝑁  Ở tay số ta có: Vận tốc lực kéo đạt cực đại: 𝑣 = 30,12 𝑚/𝑠 Lực kéo cực đại tay số 8: 𝐹 Nhận xét: = 2,61 𝑘𝑁 - Tại cấp số thấp lực kéo (mơ men xoắn) bánh dẫn động cao, nhiên xe đạt tốc độ cao cấp số thấp - Khi chuyển sang cấp số cao hơn, lực kéo (mô men xoắn) bánh dẫn động giảm tốc độ tăng lên - Vì vậy, ô tô hoạt động trạng thái khó khăn (tải nặng, đồi dốc cao) cần lực kéo lớn, người điều khiển nên giữ tay số mức thấp, phù hợp để động hoạt động điều kiện tốt Khả tăng tốc dải tốc độ khác Giả sử động làm việc tốc độ 𝜔 với công suất cực đại 𝑃 Thế 𝐹 = 𝑚𝑎 vào ta được: 𝑃 =𝑇𝜔 = 𝑃 = Vì vậy: 𝑎 = ậ 𝐹𝑣 𝜂 𝑚 𝑎 𝑣 𝜂 𝑃 𝜂 131000.0,96 = 𝑚𝑣 1860𝑣 Hình 4: Khả tăng tốc dải tốc độ khác Từ phương trình ta thấy, khả tăng tốc xe tốc độ định bị giới hạn Tốc độ xe cao, khả gia tốc giảm Khi xe đạt vận tốc tối đa, lúc xe tăng tốc (khả tăng tốc xe = 0) ậ III TỔNG KẾT Công suất tối đa đạt 𝑃 động đốt hàm theo vận tốc góc động 𝜔 Hàm phải xác định cách thử nghiệm nhiên, hàm 𝑃 = 𝑃 (𝜔 ), gọi cơng suất thị, tính tốn cơng thức tốn học sau: 𝜔 vận tốc góc đo [rad / s], cơng suất động đạt đến giá trị cực đại 𝑃 , đo [W = Nm / s] Mô-men xoắn động Te mô men cung cấp cho Pe Một động lý tưởng động sản sinh công suất không đổi tốc độ Đối với động lý tưởng, có: Chúng ta sử dụng hộp số để làm cho động xấp xỉ số công suất gần 𝑃 Để thiết kế hộp số chúng tơi sử dụng hai phương trình: phương trình vận tốc ậ phương trình lực kéo Các phương trình vận tốc 𝒗𝒙 xe tỷ lệ với vận tốc góc động 𝝎𝒆 , lực kéo 𝑭𝒙 tỉ lệ thuận với mô men xoắn động 𝑻𝒆 , đó, 𝑹𝒘 bán kính làm việc bánh xe, 𝒏𝒅 tỷ số truyền vi sai, 𝒏𝒊 tỷ số truyền cấp số thứ i hộp số, η hiệu suất toàn truyền động C TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bài giảng Lý thuyết ô tô (thầy Trần Hữu Nhân) - Vehicle Dynamics Theory and Application (Reza N.Jazar) ậ

Ngày đăng: 30/10/2023, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w