TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA. LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

36 6 0
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA. LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Liên hệ sinh viên về đậm đà bản sắc dân tộc. Bao gồm có lý thuyết về tư tưởng HCM, ưu điểm và khuyết điểm về văn hóa của sinh viện hện nay. Hướng phát huy và khắc phục

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BÀI TẬP LỚN MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LỚP: L06 NHÓM: 14 HỌC KỲ 221, NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVGD: ThS Phan Thị Thanh Hương Sinh viên thực Mã số sinh viên Trần Xuân Lợi 1914050 Nguyễn Minh Luân 1914062 Phạm Vũ Luân 1914069 Nguyễn Thanh Lưu 1914084 Đồn Minh Mẫn 1914128 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1.Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1.Một số nhận thức chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác 1.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa 1.1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa 1.2.1 Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng 1.2.2 Văn hóa mặt trận 1.2.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa 1.3.1 Giai đoạn trước cách mạng Tháng Tám năm 1945 1.3.2 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp 10 1.3.3 Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội 11 Liên hệ đến việc phát huy vai trị sinh viên xây dựng văn hóa 11 tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 11 2.1 Thực trạng việc phát huy vai trị sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 11 2.1.1 Ưu điểm việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc việt nam 11 2.1.2 Khuyết điểm việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 13 2.2 Giải pháp để phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 20 2.2.1 Giải pháp để phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 20 2.2.2 Giải pháp để khắc phục khuyết điểm việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 24 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa người có cách hiểu khác Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc”1 Nó nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với trình phát triển mang tính lịch sử cộng đồng qua thời gian dài tạo nên giá trị nhân văn, đồng thời mang đặc thù dân tộc Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy thực tiễn qua trình tương tác với tự nhiên, xã hội người Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người lưu truyền cho hệ sau khác Trong văn hóa Việt Nam nói riêng thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc; hình thành nên giá trị văn hóa Việt Nam cao đẹp, bền vững: yêu nước, đoàn kết, cần cù, dũng cảm, tài trí, lạc quan, hiếu học, nghĩa tình, hịa hiếu, khoan dung Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Về nhìn văn hóa vĩ nhân lịch sử, chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng vĩ đại, toàn di sản tư tưởng người kho tàng văn hóa quý giá dân tộc Việt Nam Trong đó, tư tưởng Người văn hóa năm giữ vị trí quan trọng Đó hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam Được đúc kết từ giá Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.78 trị văn hóa phương Đơng, phương Tây, truyền thống đại, dân tộc quốc tế Theo Người: văn hóa động lực phát triển xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa phải soi đường cho quốc dân Điều thể từ việc đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định ba mặt trận quan với cách mạng Việt Nam kinh tế, trị văn hóa Đảng khẳng định Đề cương Văn hóa Việt Nam năm 1943 xây dựng văn hóa Việt Nam cách mạng dân chủ giải phóng thắng lợi mà cởi mở xiềng xích đuổi kịp văn hóa tân dân chủ giới Cũng nhiều viết nói, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập đến việc phải giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân khoan dung, trọng đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo lao động, dũng cảm chiến đấu… Bên cạnh việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, phải biết sàng lọc, nâng cao trình độ văn hóa dân tộc Việt Nam, biết sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh gương cho hệ Việt Nam, có lứa tuổi trẻ noi theo Và để tìm hiểu sâu tư tưởng Người văn hóa, nhóm định chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Liên hệ đến việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam nay” Làm đề tài cho tập lớn mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh NỘI DUNG 1.Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1 Một số nhận thức chung văn hóa quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác 1.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu văn hóa: Thứ nhất, tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp phương thức sinh hoạt người Thứ hai, tiếp cận theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Thứ ba, tiếp cận theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết Thứ tư, tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” Tháng 8/1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đưa quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa văn hóa Người viết: “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn”1 Quan niệm văn hóa nêu Hồ Chí Minh xuất bối cảnh thời gian không gian đặc biệt, UNESCO chưa lập, nước tập trung cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc Đây quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng Từ sau cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa theo nghĩa hẹp, với ý nghĩa kiến trúc thượng tầng, toàn đời sống tinh thần xã hội 1.1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa với lĩnh vực khác Quan hệ văn hóa với trị: Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.458 Hồ Chí Minh cho rằng, đời sống có bốn vấn đề phải coi quan trọng ngang có tác động qua lại lẫn nhau, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, nước Việt Nam thuộc địa, trước hết phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xóa ách nô lệ, thiết lập nhà nước dân, dân, dân Đó giải phóng trị để mở đường cho văn hóa phát triển Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải trị, tức văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị; đồng thời hoạt động tổ chức trị phải có hàm lượng văn hóa Để làm rõ vấn đề văn hóa phục vụ trị, làm rõ qua tác phẩm thơ ca thể tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ngợi ca kháng chiến như: Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng Hồ Chí Minh; Tây tiến Quang Dũng; tập thơ Việt Bắc Tố Hữu… Các tác phẩm phản ánh chân thật kháng chiến chống Pháp vĩ đại dân tộc ta Thông qua tác phẩm thơ ca góp phần khích lệ tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc cho chiến sĩ Ngồi ra, cịn có ca cổ vũ cách mạng như: Tiến quân ca Văn Cao; Đoàn vệ quốc quân Phan Huỳnh Điểu; Bác chúng cháu hành quân Huy Thục, Tiến Sài Gòn Lưu Hữu Phước… thông qua câu hát hùng hồn, mạnh mẽ, tự hào khích lệ tinh thần đấu tranh chiến sĩ Quan hệ kinh tế với văn hóa: Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích rằng, văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng Vì vậy, sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết có đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải đứng kinh tế, nghĩa văn hóa khơng hồn tồn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trị tác động tích cực trở lại kinh tế Sự phát triển trị, kinh tế, xã hội, thúc đẩy văn hóa phát triển, ngược lại, bước phát triển kinh tế, chinh trị, xã hội có khai sáng văn hóa Quan hệ văn hóa với xã hội: Giải phóng trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển Xã hội văn hóa Văn hóa, nghệ thuật dân tộc Việt Nam phong phú, chế độ nô lệ kẻ áp bức, văn nghệ bị nơ lệ, khơng thể phát triển Vì vậy, phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành quyền tay nhân dân, giải phóng trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền, giải phóng văn hóa Về giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị văn hóa bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam; thành trình lao động, sản xuất, chiến đấu giao lưu người Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc nhìn nhận qua hai lớp quan hệ Về nội dung, lịng u nước, thương nói; tinh thần độc lập, tự cường, tự tơn dân tộc Về hình thức, cốt cách văn hóa dân tộc biểu ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm nghĩ Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nó phản ánh nét độc đáo, đặc tính dân tộc Nó nguồn tới chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh nói rằng, âm nhạc dân tộc ta độc đáo, phải khai thác phát triển lên; rằng, người cộng sản quý trọng cổ điển, có nhiều dịng suối tiến chảy từ nguồn cổ điển đó; vậy, trách nhiệm người Việt Nam phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn lịch sử Theo Người: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”1 Đây khơng lời kêu gọi, mà chân lý, khoa học thẩm mỹ Bác nói “tường tận” rộng mà sâu: phải biết tường tận, rõ ràng, cụ thể Không dạy cho hệ tương lai lịch sử có lỗi với lịch sử Bác Hồ dạy phải học, phải hiểu, biết rõ, đặc biệt cội nguồn lịch sử Việt Nam Đây không lời kêu gọi, yêu cầu Bác Hồ toàn thể dân tộc Việt Nam mà bản, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có sách rõ ràng để tồn thể nhân dân Việt Nam, mà em học sinh chuyên Sử Việt Nam phải hiểu Bởi lịch sử thứ thuộc q khứ, khơng có q khứ khơng có tương lai “Biết” q khứ để rút học xương máu giá trị người, đạo đức, lối sống; hiểu nỗi thống khổ dân tộc giá trị vô giá việc có ngày hơm nay; Hồ Chí Minh (1941), Lịch sử nước ta, Nxb Việt Nam tun truyền bộ, Hà Nội có ý chí tâm xây dựng, bảo vệ tái thiết đất nước; phát huy truyền thống quý báu lòng tự hào dân tộc đáng nhân dân ta Trong giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tiếp biến văn hóa (tiếp nhận biến đổi) quy luật văn hóa Theo Hồ Chí Minh, “Văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hóa Đơng phương Tây phương chung đúc lại Tây phương hay Đơng phương có tốt ta học lấy để tạo văn hóa Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hóa xưa văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”1 Hồ Chí Minh rõ mục đích tiếp thu văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa VN hợp với tinh thần dân chủ Nội dung tiếp thu tồn diện bao gồm Đơng, Tây, kim, cổ, tất mặt, khía cạnh Tiêu chí tiếp thu có hay, tốt ta học lấy Mối quan hệ giữ gìn cốt cách dân tộc tiếp thu văn hóa nhân loại phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, điều kiện, sở để tiếp thu văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh trọng chất lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Trao đổi với nhà văn Liên Xô, Người nhấn mạnh rằng: “Các bạn hiểu cho cần dứt bỏ văn hóa đó, dù văn hóa Pháp Ngược lại, tơi muốn nói điều khác Nói đến việc mở rộng kiến thức văn hóa giới, mà đặc biệt văn hóa Xô Viết - thiếu - đồng thời tránh nguy trở thành kẻ bắt chước Văn hóa dân tộc khác cần phải nghiên cứu tồn diện, có trường hợp nhiều cho văn hóa mình”2 Có thể hiểu, nên phát huy vốn cũ quý báu dân tộc học tập văn hóa tiên tiến nước, nên nhớ rằng, có người cách mạng chân thâu thái hiểu biết quý báu đời trước để lại hưởng hay người phải có hay cho người ta hưởng - đừng chịu vay mà khơng trả Tiêu chí tiếp thu có hay, tốt ta học lấy, phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, điều kiện, sở để tiếp thu văn hóa nhân loại Nhận diện tượng văn hóa Hồ Chí Minh, nhà báo Mỹ viết: “Cụ Hồ người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, mà cụ người yêu mến văn hóa Pháp chống thực dân Hồ Chí Minh (1997), Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh Nxb Hà Nội, tr.350 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.516-517 Pháp, người biết coi trọng truyền thống cách mạng Mỹ Mỹ phá hoại đất nước cụ”1 Tóm lại, qua tìm hiểu giúp hiểu cách tiếp cận văn hóa Hồ Chí Minh, làm rõ quan niệm Hồ Chí Minh quan hệ văn hóa lĩnh vực khác: quan hệ văn hóa văn hóa trị văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị; quan hệ văn hóa kinh tế văn hóa đóng vai trị kiến trúc thượng tầng Cuối quan hệ văn hóa xã hội khẳng định xã hội văn hóa 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị văn hóa 1.2.1 Văn hóa mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng Văn hóa mục tiêu Mục tiêu cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Như vậy, với trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm mục tiêu chung tồn tiến trình cách mạng Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hóa mục tiêu - nhìn cách tổng quát - quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; khát vọng nhân dân giá trị chân, thiện, mỹ Đó xã hội dân chủ - dân chủ dân làm chủ - công bằng, văn minh, có cơm ăn áo mặc, học hành; xã hội mà đời sống vật chất tinh thần nhân dân luôn quan tâm không ngừng nâng cao, người có điều kiện phát triển tồn diện Hồ Chí Minh đặt sở cho xã hội phát triển bền vững với ba trụ cột bền vững kinh tế, xã hội mơi trường Chúng ta nhận thức mức độ khác di sản Hồ Chí Minh mục tiêu Chương trình nghị XXI, phần quan trọng chiến lược phát triển bền vững Văn hóa động lực Động lực thúc đẩy cho phát triển Di sản Hồ Chí Minh cho thấy động lực phát triển đất nước bao gồm động lực vật chất tinh thần; động lực cộng đồng cá nhân; nội lực ngoại lực Tất quy tụ người xem xét góc độ văn hóa Tuy nhiên, tiếp cận lĩnh vực văn hóa Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.331 cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực nhận thức phương diện chủ yếu sau: Một là, văn hóa trị động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực độc lập, tự cường, tự chủ Tư biện chứng, độc lập, tự chủ, sáng tạo cán bộ, đảng viên động lực lớn dẫn đến tư tưởng hành động cách mạng có chất lượng khoa học cách mạng Hai là, văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lịng u nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng, lạc quan, ý chí, tâm niềm tin vào thắng lợi cuối cách mạng Ba là, văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp người hiểu biết quy luật phát triển xã hội Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục đào tạo người mới, cán mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cách mạng Bốn là, văn hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho người, hướng người tới giá trị chân, thiện, mỹ Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đạo đức gốc người cách mạng Mọi việc thành bại, cán có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay khơng Nhận thức để thấy văn hóa đạo đức động lực lớn thúc đẩy cách mạng phát triển Năm là, văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước 1.2.2 Văn hóa mặt trận Văn hóa bốn nội dung đời sống kinh tế - xã hội, quan trọng ngang vấn đề kinh tế, trị xã hội Nói mặt trận văn hóa nói đến lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực khác, đồng thời phản ánh tính chất cam go, liệt hoạt động văn hóa Mặt trận văn hóa đấu tranh cách mạng lĩnh vực văn hóa - tư tưởng Nội dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống hoạt động văn nghệ, báo chí, cơng tác lý luận, đặc biệt định hướng giá trị chân, thiện, mỹ văn hóa nghệ thuật Mặt trận văn hóa chiến đấu lĩnh vực văn hóa; anh chị em văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy; chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững vàng; ngịi bút vũ khí sắc bén nghiệp “phị trừ tà” Phải bám sát sống ... sử Việt Nam Liên hệ đến việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 2.1 Thực trạng việc phát huy vai trị sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà. .. trạng việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 11 2.1.1 Ưu điểm việc phát huy vai trò sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc việt. .. đến việc phát huy vai trị sinh viên xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam nay? ?? Làm đề tài cho tập lớn mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh NỘI DUNG 1 .Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1 Một

Ngày đăng: 06/11/2022, 08:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan