Tínhcấpthiếtcủađềtài
Du lịch được xem là một phương tiện để phát triển đất nước từ những năm 60của thế kỷ XX Du lịch là một ngành giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế toàn cầu.Mặc dù là ngành mới so với nông nghiệp và công nghiệp nhưng du lịch đang cónhững bước phát triển mạnh mẽ, có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triểnkinhtế- xãhộicủacácquốcgia.Dulịchđượcxácđịnhlà“Ngànhcôngnghiệpkhôngkhói” [26]và đangt r ở t h à n h “ N g à n h k i n h t ế m ũ i n h ọ n ” [ 1 0 4 ] Đ ư ợ c c o i l à n g à n h kinh tế mang tính tổng hợp, du lịch góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngànhkinh tế khác, tạo việc làm, tăng thu nhập, mở rộng quan hệ, giao lưu văn hóa giữa cácđịaphương,giữacácquốcgia[20].
Trong những năm gần đây, du lịch đóng góp tích cực vào quá trình tạo nên thunhập quốc dân, tham gia tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân giữacác vùng, làm tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ, đóng góp vào cán cânthanh toán quốc tế, là hoạt động xuất khẩu có hiệu quả, góp phần củng cố, phát triểnmối quan hệ kinh tế đối ngoại, giải quyết việc làm cho người dân địa phương Du lịchcó tốc độ tăng trưởng hàng năm đều cao hơn 14%/năm gần gấp hai lần tốc độ tăngtrưởng của toàn bộ nền kinh tế, du lịch đóng góp cho nền kinh tế rất lớn, nhất là nộpngân sách nhà nước Du lịch phát triển tạo cơ hội, điều kiện cho các ngành kinh tếkhác cùng phát triển, vì vậy du lịch có khả năng làm thay đổi bộ mặt kinh tế nước ta.Ngành du lịch phát triển góp phần giải quyết việc làm, bởi các ngành dịch vụ liênquan đến du lịch đều cần một lượng lao động, giải quyết các vấn đề xã hội [37] Dođó, Đảng và Nhà nước Việt Nam rất chú trọng quan tâm đến phát triển du lịch Nhiềuvăn bản quy phạm pháp luật được ban hành: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16 tháng01 năm 2017 của Bộ Chính trị về “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn” [5]; Luật Du lịch năm 2017 [62]; Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17 tháng 11năm2017 củaChínhphủvềpháttriểnbềnvữngĐồngbằngsôngCửuLong(ĐBSCL)thích ứng với biến đổi khí hậu [22], Nghị quyết này là cơ sở để triển khai nhiềuchươngt r ì n h , h o ạ t đ ộ n g c ủ a C h í n h p h ủ n h ằ m t h ú c đ ẩ y p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g v ù n g ĐBSCL; Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm2020,tầmnhìnđếnnăm2030trảidàitừtrungươngđếnđịaphương[90].
Thực tế cho thấy, mọi nềnkinht ế đ ề u c ầ n c ó s ự q u ả n l ý c ủ a N h à n ư ớ c N ề n kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nước phải có cơ sở hạ tầng (phục vụ sảnxuất và đời sống) hiện đại, lĩnh vực chỉ có duy nhất Nhà nước đảm nhiệm được. Conngười ý thức rõ kinh tế phát triển ngày càng cao thì càng cần có sự quản lý của Nhànước về kinh tế Xu hướng hội nhập nền kinh tế của nước ta vào nền kinh tế thế giới,mở rộng hợp tác, giao lưu quốc tế Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc ổn địnhmôi trường chính trị, xã hội, tạo cơ hội tốt cho nền kinh tế phát triển, thu hút đầu tưnước ngoài Do định hướng phát triển kinh tế nước ta là phát triển kinh tế thị trườngcó sự quản lý vĩ mô của Nhà nước nên quản lý nhà nước (QLNN) đối với nền kinh tếlà tất yếu khách quan Chỉ có Nhà nước mới có đủ sức mạnh, cơ sở vật chất để thựchiện chức năng quản lý nền kinh tế Ngành kinh doanh du lịch giống như một cơ thểsống, luôn đòi hỏi sự quản lý sáng tạo để duy trì phát triển Thành công hay thất bạicủa ngành du lịch cũng như nhu cầu nền kinh tế của một nước phụ thuộc vào việc xâydựng sáng tạo những chính sách thích hợp với điều kiện, trình độ phát triển của mộtđất nước.Q L N N v ề d u l ị c h l à m ộ t v ấ n đ ề c ầ n t h i ế t đ ư ợ c đ ặ t l ê n h à n g đ ầ u D u l ị c h mới trong giai đoạn đầu phát triển, còn gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn; nên rấtcần sự tham gia chỉ đạo, định hướng của Nhà nước để du lịch phát triển Vì vậy, quảnlý du lịch trong nền kinh tế thị trường của Nhà nước là cần thiết và khách quan:(1)Donhữngkhuyếttật,hạnchếcủacơchếthịtrường,doNhànướcđóngvaitròchủđạo trong nền kinh tế, thể hiện ở việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội và ngànhkinh tế du lịch trong từng thời kỳ (2) Để giải quyết các mâu thuẫn của kinh tế thịtrường, duy trì sự ổn định, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế (3) Tạo sự thốngnhất trong tổ chức, phối hợp các hoạt động của cơ quanQLNN về du lịch Đồng thời,giúp khai thác các thế mạnh của từng vùng, địa phương đạt kết quả Phát huy lợi thếso sánh của quốc gia trong phát triển du lịch quốc tế (4) Du lịch là ngành kinh tế mũinhọncủanướcta.Nóliênquanđếnnhiềungành,lĩnhvựckhácnhaudovậyrấtcần sự quản lý của Nhà nước điều hòa mối quan hệ giữa du lịch với các ngành, lĩnh vựcliênquan. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất giàu tiềm năng, lợi thế về du lịch, cáctỉnh, thành ĐBSCL đang nỗ lực đẩy mạnh phát triển du lịch, đặc biệt là xây dựng sảnphẩm du lịch đặc thù So với tiềm năng của vùng ĐBSCL, kết quả thu hút, phát triểndu lịch vẫn chưa đạt như mong muốn, chưa tương xứng với tiềm năng Điều này cóthể thấy rõ trong 6 tháng đầu năm 2018, vùng ĐBSCL chỉ đón được gần 1,6 triệutrongt ổ n g số hơn7 , 8 triệul ượ t dukhách q u ố c tế đế n ViệtNam.T he oQ uy hoạch t ổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSCL đến năm 2020, vùng sẽ đón khoảng 34 triệulượt khách, trong đó 3,5 triệu lượt khách quốc tế và đạt 25.000 tỷ đồng doanh thu.Phấn đấu đến năm 2030 đón khoảng 52 triệu lượt khách, trong đó có khoảng 6,5 triệulượt khách quốc tế [101] Để đạt được mục tiêu, đòi hỏi sự phấn đấu của tất cả cánhân, cơ quan, tổ chức từ trung ương đến địa phương, quan trọng hơn hết là có sựtham gia quản lý về du lịch của Nhà nước để có định hướng, tổ chức thực hiện, kiểmtraquátrìnhphát triểndulịchtạiĐBSCL.
Việc nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về du lịch tại ĐBSCL đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá những ưu điểm và hạn chế, qua đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhu cầu cấp thiết về luận án "Quản lý nhà nước về du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long" xuất phát từ thực tế phát triển du lịch và vai trò không thể thiếu của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này tại ĐBSCL.
Mục đíchvànhiệmvụnghiêncứucủaluậnán
Mụcđíchnghiêncứu 3
Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận vàthực tiễn của QLNN về du lịch khu vực ĐBSCL để đề xuất giải pháp hoàn thiệnQLNNvềdulịchtrênđịabànvùngĐBSCLtrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế.
Nhiệmvụnghiêncứu 4
Thứ nhất, hệ thống hóa và đánh giá toàn diện các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan giúp xác định được những vấn đề đã được giải quyết và những vấn đề tiếp tục cần nghiên cứu Quá trình này định hướng cho luận án, giúp kế thừa các thành tựu trước đó và tập trung vào những khía cạnh chưa được giải quyết.
Thứ hai,phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về du lịch của vùng ĐBSCL,chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu của tình hình,đặcbiệtlàquảnlýcủachínhquyềncáctỉnh,thànhphốtrongvùngĐBSCL.
Thứ ba,phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về du lịch của vùngĐBSCL,đặcbiệtlàtrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctếhiệnnay.
Thứ tư,đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNNv ề d u l ị c h v ù n g Đ B S C L v à l u ậ n giải các điều kiện, kiến nghị các cơ quan chức năng hoàn thiện QLNN về du lịch củavùngĐBSCL.
Câu hỏinghiêncứu
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu 5
Đối tượng nghiên cứu của luận án là Quản lý nhà nước về du lịch tại Đồng bằngsông CửuLong, trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ được phân cấp cho chínhquyềncấptỉnh(tỉnh,thànhphốtrựcthuộctrungương)dướigócđộquảnlýkinhtế.
Phạmvinghiêncứu 5
Phạm vi về nội dung nghiên cứu là tập trung làm rõ những nội dung QLNN vềdu lịch tại ĐBSCL, trong đó chú trọng việc hoạch định phát triển các hoạt động dulịch tại vùng ĐBSCL; xây dựng và triển khai thực hiện cơ chế, chính sách về hoạtđộng du lịch trên địa bàn; tổ chức hoạt động du lịch; phát triển kết cấu hạ tầng du lịchtrên địa bàn; khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở kinh doanh du lịch trên địa bàn và kiểmtra,kiểmsoáthoạtđộngdulịchtrênđịabàn.
Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước (QLNN) về du lịch tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với ba nội dung chính: (1) Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) về du lịch tại ĐBSCL; (2) Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách, thi hành văn bản QPPL về du lịch tại ĐBSCL.
(3) Thực trạng côngtác thanh tra,k i ể m t r a v i ệ c thực hiện chính sách, thực thi các văn bản QPPL về du lịch tại ĐBSCL Đồng thời,luận án cũng tập trung phân tích các yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến vấn đề QLNNvề du lịch tại ĐBSCL như: Yếu tố tổ chức bộ máy, yếu tố nhân lực, yếu tố tài chính.Từ việc phân tích thực trạng QLNN về du lịch, các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN vềdu lịch tại ĐBSCL, luận án hướng trọng tâm vào việc đưa ra các giải pháp nâng caohiệuquảQLNNvề dulịchtại ĐBSCL.
- Đối với nghiên cứu định tính lần 1, phỏng vấn sâu chuyên gia nhằm khám phákhẳngđịnhbảngcâuhỏithìkhônggiannghiêncứulàtạithànhphố CầnThơ.
- Đối với nghiên cứu định lượng, thu thập số liệu để phân tích thực trạng QLNNvề du lịch và các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về du lịch tại ĐBSCL thì không giannghiêncứucủaluậnánlà ĐBSCL.
- Đối với nghiên cứu định tính tác giả thực hiện phỏng vấn sâu các chuyên gianhằm khẳng định những điểm mạnh, điểm yếu, lý giải nguyên nhân của các hạn chế,đồng thời tham khảo ý kiến về giải pháp của các chuyên gia thì không gian nghiêncứucủaluậnánlàĐBSCL.
- Về thời gian, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng QLNN về du lịch tạiĐBSCL chủ yếu từ năm 2015 đến nay; các giải pháp đề xuất hoàn thiện QLNN về dulịchtạiĐBSCLđếnnăm2025vàđịnhhướngđếnnăm2030.
- Thời gian giải pháp: QLNN về du lịch tại ĐBSCL đến năm 2025 tầm nhìn đếnnăm2030.
Phương phápluậnvàphươngphápnghiêncứu
Phươngphápluận 6
Về cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý thuyết về quản lý kinhtế, trong đó có quản lý nhà nước về du lịch; lý luận về QLNN, các mô hình lý thuyếtcủaquảnlý.
Về phương pháp luận:Việc nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp luận duyvậtbiệnchứngđểlàmrõvấnđềQLNNvềdulịchtrênđịabànvùngĐBSCLtrongsự biến đổi không ngừng, trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, gắn với nhữngđiềukiệncụthể.
Phươngphápnghiêncứu 7
5.2.1 Phươngphápdiễndịch-quynạp Đây là đề tài chủ yếu nghiên cứu định tính, nên trước hết sử dụng phương phápdiễn dịch và phương pháp quy nạp Việc sử dụng phương pháp diễn dịch nhằm hìnhthành khung lý thuyết về QLNN đối với du lịch vùng ĐBSCL theo hướng phát triểndu lịch bền vững. Trên cơ sở đó sử dụng phương pháp quy nạp để rút ra những kếtluận, những kiến nghị với các cấp, tổ chức có liên quan nhằm nâng cao hiệu quảQLNNvềdulịch vùng ĐBSCL.
Phương pháp diễn dịch:Đi từ cái tổng quát đến cái cụ thể Từ một lý thuyết,người nghiên cứu có thể suy ra một cách logic những sự kiện đang diễn ra xungquanh Phương pháp diễn dịch là một hình thức tranh luận mà mục đích của nó là điđến kết luận - kết luận nhất thiết phải là hệ quả của các lý do cho trước Các lý do nàydẫn đến kết luận và thể hiện qua các minh chứng cụ thể Để một suy luận mang tínhdiễn dịch là đúng,n ó p h ả i t h ỏ a h a i đ i ề u k i ệ n l à đ ú n g v à h ợ p l ệ : ( 1 ) T i ề n đ ề ( l ý d o ) cho trước đối với một kết luận phải đúng với thế giới thực (đúng) (2) Kết luận nhấtthiết phải đi theo tiền đề (hợp lệ) Trong một bài nghiên cứu, phương pháp diễn dịchđược thể hiện qua ba bước:Bước 1:Phát biểu một giả thiết (dựa trên lý thuyết haytổng quan nghiên cứu);Bước 2:Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thiết;Bước 3:Raquyếtđịnhchấpnhậnhaybácbỏgiảthiết đó.
Phươngphápquynạp(inductivemethod):Phươngphápquynạphoàntoànkhácvới diễn dịch Trong quy nạp không có mối quan hệ chặt chẽ giữa các lý do và kếtquả Một kết luận được rút ra từ một hoặc nhiều hơn minh chứng cụ thể Các kết luậnnày giải thích thực tế và thực tế ủng hộ các kết luận này Khi quan sát một số trườnghợp cụ thể, ta có thể đưa ra một nhận định tổng quát về toàn bộ các trường hợp đó.Cách thức đi từ trường hợp cụ thể đến lý thuyết tổng quát chính là chiều hướng củalogic quy nạp Nhiều lý thuyết được phát triển thông qua phép quy nạp Các sự kiệnđược quan sát nhiều lần có thể được ghi nhận như một mô hình, lý thuyết sẽ mô tả vàcốgắnggiảithích nhữngmôhìnhnhưthế.
Trên thực tế, nghiên cứu khoa học sử dụng cả hai phương pháp diễn dịch và quynạp. Phương pháp quy nạp đi theo hướng từ dưới lên (bottom up) phù hợp để xâydựng các lý thuyết và giả thiết Trong khi đó phương pháp diễn dịch đi theo hướng từtrênxuống(topdown)phùhợpđểkiểmđịnhcáclýthuyếtvàgiảthiết.
5.2.2 Phươngphápđịnhtính Để nghiên cứu đề tài, người thực hiện sử dụng cả phương pháp định tính, địnhlượng và phối hợp cả hai phương pháp đó Theo đó, phương pháp định tính được sửdụng thông qua Phỏng vấn sâu chuyên gia ngành du lịch, nhà quản lý các địa phươngvềd u lịch th eo cáccâuhỏichuẩn bịtrước nh ằm môt ả , đ ư a ra cáckhái niệm, đ ặ c điểm của du lịch, nội dung và phương thức QLNN nhằm phát triển du lịch trên địabàn vùng ĐBSCL Phương pháp định tính cho chúng ta biết tại sao phải QLNN về dulịch ở cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) và vùng ĐBSCL nên như thếnàovàtạisaonhằmpháttriểndulịchbềnvữngvàcóhiệuquảtrênđịabàn?
Phươngpháp địnhlượng đượcsửdụngđểxemxét,mứcđộtác độngcủacácyếu tố đến hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn ĐBSCL cũng như lượnghóamộtsốvấnđề nghiêncứucóliênquannhưsau:
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha là công cụ chúng ta cần [128].Công cụ này sẽ giúp kiểm tra xem các biến quan sát của nhân tố mẹ (nhân tố A) cóđáng tin cậy hay không, có tốt không Phép kiểm định này phản ánh mức độ tươngquan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố Nó cho biết trong cácbiến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệmnhân tố, biến nào không Kết quả Cronbach’s Alpha của nhân tố tốt thể hiện rằng cácbiến quan sát chúng ta liệt kê là rất tốt, thể hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ, chúngtađãcóđượcmộtthangđotốt chonhântốmẹnày.
- Cronbach (1951) đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo Chú ý, hệ số Cronbach’sAlpha chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên) chứkhôngtínhđượcđộtincậychotừngbiếnquansát[128].
- HệsốCronbach’sAlphacógiá trịbiếnthiêntrongđoạn[0,1].Vềlýthuyết ,hệ số này càng cao, càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên, điều nàykhông hoàn toàn chính xác Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên)cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọilàtrùnglắptrongthangđo[128].
- Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - TotalCorrelation≥0.3thìbiếnđóđạt yêucầu.
Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: Thang đo lường sử dụng tốt.Từ0.6trởlên: Thangđolườngđủđiềukiện.
- Chúng ta cũng cần chú ý đến giá trị của cột Cronbach’s Alpha if Item Deleted,cột này biểu diễn hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đang xem xét Thông thườngchúng ta sẽ đánh giá cùng với hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - TotalCorrelation, nếu giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach’sAlphavàCorrected Item- TotalCorrelationnhỏhơn 0.3thìsẽloạibiếnquansátđangxemxétđể tăngđộtincậycủathangđo[128].
Phân tích EFA là bước thiết yếu trong phân tích dữ liệu định lượng bằng SPSS trong nghiên cứu khoa học Xác định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha, còn giá trị của thang đo được đánh giá bằng EFA Sau khi đánh giá độ tin cậy, bước tiếp theo là đánh giá giá trị của thang đo để đảm bảo tính hợp lệ của nghiên cứu.
- Phântíchnhântốkhámphá,gọitắtlàEFA,dùngđểrútgọnmộttậphợpkbiế n quan sát thành một tập F (với F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn Trong nghiêncứu, chúng ta thường thu thập được một số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biếnquan sát, trong đó có liên hệ tương quan với nhau Thay vì đi nghiên cứu 20 đặc điểmnhỏ của một đối tượng, chúng ta có thể chỉ nghiên cứu 4 đặc điểm lớn, trong mỗi đặcđiểmlớnnàygồm5đặcđiểmnhỏcósựtươngquanvớinhau.Điềunàygiúptiếtkiệmthờigianv àkinhphínhiềuhơnchongười nghiêncứu.
- Với kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, chúng ta đang đánh giámối quan hệ giữa các biến trong cùng một nhóm, cùng một nhân tố, chứ không xemxét mối quan hệ giữa tất cả các biến quan sát ở các nhân tố khác Trong khi đó, EFAxem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhóm (các nhân tố) khác nhau nhằmphát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phânsainhântốtừbanđầu.
- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợpcủa phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) làđiềukiệnđủđểphântíchnhântốlàphùhợp.Nếutrịsốnàynhỏhơn0.5,thìphântíc hnhântốcókhảnăngkhôngthíchhợpvớitậpdữliệunghiêncứu.
- KiểmđịnhBartlett(Bartlett’stestofsphericity)dùngđểxemxétcácbiếnquansát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Chúng ta cần lưu ý, điều kiệncần để áp dụng phân tích nhân tố là các biến quan sát phản ánh những khía cạnh khácnhau của cùng một nhân tố phải có mối tương quan với nhau Điểm này liên quan đếngiá trị hội tụ trong phân tích EFA được nhắc ở trên Do đó, nếu kiểm định cho thấykhông có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tố cho các biến đangxemxét.KiểmđịnhBartlettcóýnghĩathốngkê(sigBartlett’sTest