Tínhcấpthiếtcủađề tàiluậnán
Lýthuyếtthông tinbấtcânxứngchỉrarằng,luôntồntạiviệccácbênthamgia giaodịchcố tìnhchegiấu cácthôngtinbấtlợi,thổi phồng những thôngtincólợi và cung cấp thông tin không công bằng đối với các đối tượng sử dụng Lý thuyết về mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích cho rằng, các bên cung cấp thông tin tài chính luôn cânnhắcgiữa chiphí chi rachoviệccungcấp thôngtin và lợiích màthông tin manglại.Đểcungcấpthôngtin tàichínhminhbạch sẽlàmtăngthêmchiphívàđôi khi còn dẫn đến sự bất lợi làm giảm lợi ích của bên cung cấp thông tin Thông tin bất cân xứng và mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích là những rào cản lớn ảnh hưởng đến chất lượng thông tin tài chính cung cấp cho nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, chất lượng thông tin tài chính rất quan trọng đối vớiphảnứngcủathịtrườngdomứcđộlantỏacủathôngtinảnhhưởng lớnđếnviệc đưa ra quyết định của nhiều đối tượng trong nền kinh tế Bởi vậy, cần phải có một bên thứ ba có chuyên môn, được pháp luật thừa nhận, độc lập với bên cung cấp thông tin và bên sử dụng thông tin, thực hiện kiểm tra và xác nhận mức độ tin cậy của thông tin tài chính do các đơn vị cung cấp. KTĐL ra đời đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin tài chính của các đối tượng trong nền kinh tế và là hoạt động không thể thiếu trong quá trình vận hành của nền kinh tế nhằm đảm bảo minh bạch thị trường, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư và tạo động lực cho nền kinh tế phát triển. Trong quá trình cung cấp dịch vụ kiểm toán, các DNKiT hoạt động vì mụct i ê u l ợ i n h u ậ n n ê n s ẽ t ồ n t ạ i n h ữ n g x u n g đ ộ t l ợ i í c h g i ữ a
N h à n ư ớ c t h ự c h i ệ n q u ả n l ý K T Đ L c ù n g v ớ i s ự t ư v ấ n c ủ a m ộ t h ộ i đ ồ n g đ ộ c l ậ p h o ặ c ủybangiámsátvàtổchứcnghềnghiệpvề kiểmtoán.Nhưngtừsau vụ phá sản của tập đoàn năng lượng Enron cùng với sự sụp đổ của hãng kiểm toán hàng đầu thế giới Arthur Andersen năm 2002, Nhà nước nhận thấy những thất bại khi trao quyền cho tổ chức nghề nghiệp bởi lợi ích của những người hành nghề được bảo vệ hơn là lợi ích xã hội Do vậy, từ sau thất bại này,cácquốcgiađềunhậnthấy cầnphảicósựcanthiệpsâucủaNhànướcvào hoạt động quản lý và giám sát KTĐL.
Từ các mô hình quản lý KTĐL thành công của các quốc gia, cho thấy, KTĐL là hoạt động kinh doanh có điều kiện không thể để thị trường tự do điều tiết mà cần phải có sự can thiệp và quản lý của Nhà nước để đạtđược mục tiêu quản lý tổng thể nền kinh tế Thực tế đến nay, chưa có một nghiên cứu lý luận đầy đủ và toàn diện nào về QLNN đối với KTĐL, đây chính là khoảng trống nghiên cứu và cũng làđ ộ n g c ơ c h o v i ệ c t h ự c h i ệ n l u ậ n á n
QLNNđốivớiKTĐLđãcónhữngchuyểnbiếntíchcực,tuynhiênvẫncònnhiềutồn tại, hạn chế: Quá trình quản lý chưa bắt kịp tốc độ phát triển của KTĐL; Hệ thống khuôn khổ pháp lý chưa đồng bộ; Tính chủ động và phối hợp giữa các cơ quan QLNN chưacao;Hoạtđộngkiểmtra,giámsát mớichỉdừng lạiởviệcđánhgiátính tuân thủ pháp luật và các quy định về KTĐL chưa đi sâu vào kiểm tra, giám sát chuyên môn và kiểm soát chất lượng kiểm toán Chính phủ cũng đã nhận thấy cần thiếtphảicóchiếnlượcpháttriểnKTĐLởViệtNamđểhòanhậpvàothịtrườngkhu vựcASEAN cũngnhưthịtrườngquốctế.
Với 30 năm hoạt động, là khoảng thời gian đủ dài để thực hiện các nghiên cứu mang tính tổng kết về QLNN đối với KTĐL ở Việt nam Song, theo hiểu biết của tác giả đến thời điểm thực hiện luận án, chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về QLNN đối với KTĐL ở Việt nam Điều này cho thấy, cần phải có một nghiên cứu đầy đủ, toàn diện và sử dụng mô hình mang tính định lượng để phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với KTĐL ở Việt Nam về nội dung quản lý, các yếu tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá, từ đó rút ra các kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra trong QLNN đối với KTĐL ở Việt nam.
Xuất phát từ sự cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam”cho luận án tiến sỹ của mình nhằm bổ sung thêm những lý luận cơ bản về QLNN đối vớiK T Đ L , đ ồ n g t h ờ i c u n g c ấ p n h ữ n g b ằ n g c h ứ n g t h ự c t i ễ n q u a n t r ọ n g g i ú p c á c c ơ q u a n Q L N N c ó c á c h n h ì n t ổ n g t h ể v à n h ữ n g g ợ i m ở c h o v i ệ c hoạch định chiến lược và chính sách phát triển KTĐL ở Việt Nam cả về quy mô, số lượng và chất lượng trong một nền kinh tế đa thành phần, đa sở hữu, mở cửa và hội nhập quốc tế.
Mụctiêunghiêncứuvànhiệmvụnghiêncứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án là đưa ra các cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện QLNN đối với KTĐL ở Việt Nam.
Hai là,khảo sát và đánh giá thực trạng về nội dung QLNN, thực trạng theo các tiêuchíđánhgiávàcácyếutốảnhhưởngđếnQLNNđốivớiKTĐLởViệtNam;
Balà,nhậnxétnhữngthànhcông,hạnchế,tồntạivànguyênnhâncủanhữnghạn chế,tồntạitrongQLNNđốivớiKTĐLởViệtNam;
Bốn là,đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với KTĐL ởV i ệ t
Câuhỏinghiêncứu: Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra cần giải quyết trong luận án bao gồm:
Câu hỏi 1:QLNN đối với KTĐL ở Việt nam có những khác biệt gì so với các quốc gia khác?
Câu hỏi 2:Những yếu tố nào ảnh hưởng đến QLNN đối với KTĐL? Những tiêu chí nào được sử dụng để đánh giá QLNN đối với KTĐL?
Câu hỏi 3:ThựctrạngvềnộidungQLNN,thựctrạngtheocáctiêuchíđánhgiá vàcácyếutốảnhhưởngđếnQLNNđốivớiKTĐLởViệtNam?
Câu hỏi 4:QLNNđốivớiKTĐLởViệtNamđãđạtđượcnhữngthànhcôngvà cònnhữngtồntại,hạnchếnào?Nguyênnhâncủanhữnghạnchếvàtồntạiđó?
Câu hỏi 5:Để hoàn thiện QLNNđốivớiKTĐLởViệtNam, Nhà nước nên cải thiện những khâu quản lý nào? Và nên sử dụng những biện pháp nào để hỗ trợ KTĐL ở Việt nam phát triển?
Luận án nghiên cứu nội dung QLNN đối với KTĐL theo hướng tiếp cận quá trình quản lý: (i) Xây dựng hệ thống pháp lý đối với KTĐL; (ii) Tổ chức thực hiện chính sách và pháp luật đối với KTĐL; (iii) Kiểm tra, giám sát KTĐL Để đảm bảo tính chuyên sâu, luận án tập trung nghiên cứu các dịch vụ đảm bảo do KTĐL cung cấp, các dịch vụ phi đảm bảo không thuộc nội dung nghiên cứu của đề tài luận án.
Tham gia quản lý KTĐL bao gồm nhiều chủ thể: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Các bộ, ngành có liên quan, Ngoài mô hình quản lý chung, luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý của Bộ Tài chính là cơ quan quản lý chuyên ngành trực tiếp hoạch định và tổ chức thực hiên chính sách và pháp luật về KTĐL.
Luận án tập trung nghiên cứu QLNN đối với KTĐL ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay. ĐềxuấtđịnhhướngvàmộtsốgiảipháphoànthiệnQLNNđ ố i vớiKTĐLở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận về QLNN đối với KTĐL. Đặcbiệt,dựatrên lýthuyết“Quản trịnhànướctốt”,luận ánđãxâydựng bộ tiêu chí đánh giá QLNN đối với KTĐL (State governance of external audit Indicators–SGEAI), gồm 4 tiêu chí: hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và bền vững.
Nhữngpháthiện,đề xuấtmới rútra từkếtquảnghiêncứu
Bằng kết quả khảo sát và phân tích định lượng, luận án cung cấp các bằng chứng cho thấy, còn có khoảng cách trong việc đề ra chính sách với việc tổ chức thựchiệncácchínhsáchvề QLNNđốivớiKTĐL.Cácnhậnđịnhnàyđượcthểhiện qua mô hình IPA và ma trận tích hợp Kano – IPA.
Từ những kết quả nghiên cứu, luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với KTĐL ở Việt Nam, trong đó luận án nhấn mạnh vào nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lý và tổ chức thực hiện chính sách vàp h á p l u ậ t đ ố i v ớ i K T Đ L
M ộ t s ố đ ề x u ấ t m a n g t í n h đ ộ t p h á đ ư ợ c đ ề c ậ p l à : b a n h à n h LuậtKếtoánviênhànhnghề(LuậtCPA);xâydựngBộchỉsốchấtlượngkiểm toán (AQIs); thực hiện quản lý và giám sát KTĐL theo mô hình luật định có sựt h a m g i a c ủ a c á c ủ y b a n đ ộ c l ậ p , … Đ â y l à n h ữ n g g ợ i m ở c ó c ơ s ở k h o a h ọ c v à m a n g t í n h t h ự c t i ễ n c a o đ ể c á c n h à q u ả n l ý v à h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h h o à n t h i ệ n Q L N N đ ố i v ớ i K T Đ L ở V i ệ t N a m đ ế n n ă m 2 0 3 0 , t ầ m n h ì n đ ế n n ă m 2 0 3 5
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình nghiên cứu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án được kết cấu gồm 04 chương:
Parasuraman (A conceptual model of service quality and its implications for future research, 1985), cho rằng, đơn vị được kiểm toán là người đầu tiên sử dụng dịch vụ do KTĐL cung cấp Thông qua kiểm toán, đơn vị được kiểm toán sẽ có được sự tin cậy, khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ và mong muốn nhận được ý kiến vềsựt r u n g thực,khách quancủacácthông tin tàichính đãđượckiểmtoán,có được sự đảm bảor ằ n g m ọ i s a i p h ạ m ( b a o g ồ m s a i s ó t v à g i a n l ậ n ) t r ọ n g y ế u t r ê n B C T C đều được phát hiện và báo cáo cho Ban lãnh đạo Các kiến nghị, các bút toán điều chỉnh mà KTV đưa ra sẽ giúp khách hàng có thể hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm đạt được mục tiêu hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động.
Với đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán sẽ có được thông tin đáng tin cậy, trung thực và hợp lý Tiêu biểu cho quan điểm này là Krishnan và Schauer (Differences in quality among audit firms, 2001); Canning, M., & Gwilliam, D (Non-audit services and auditor independence: some evidence from Ireland, 1999) Một số nhà nghiên cứu khác lại cho rằng, vai trò của KTĐL được xem xét trên các khía cạnh: (1) Khả năng mà kiểm toán viên sẽ (a) phát hiện ra khiếm khuyết của hệ thống kế toán của khách hàng và (b) báo cáo các khiếm khuyết này, DeAngelo (Auditor Independence, “Lowballing” and Disclosure Regulation, 1981); Warming- Rasmussen, B and L Jensen (Quality dimensions in external audit services - an external user perspective, 1998) (2) Khả năng kiểm toán viên sẽ không phát hành báo cáo chấp nhận toàn phần cho các BCTC có chứa đựng những sai sót trọng yếu, Lee,T.,&Stone,M.(Competenceanddependence:thecongenialtwinsof auditing, 1995); (3)Sựchínhxáccủathôngtinđượcbáocáobởikiểmtoánviên,Beatty,R.
R A., & Neu, D (A note on the association between audit firm size and audit quality, 1993); (4) Thang đo của khả năng KTV có thể làm giảm các sai sót và nâng cao tính trung thực của BCTC, Wallace, W (The economic role of the audit in free and regulated markets: a review, 1987) Như vậy, dưới góc độ người sử dụng kết quả kiểm toán, vai trò của KTĐL được đo lường bởi sự phát hiện ra các khiếm khuyết trên BCTC, phát hành báo cáo thích hợp nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng về tính trung thực hợp lý của thông tin để họ có thể ra quyết định thích hợp.
Phan Thanh Hải (Xác lập mô hình tổ chức cho hoạt động KTĐL ở Việt Nam để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trong xu thế hội nhập, 2013), đã chỉ rõ, KTĐL có vai trò và vị trí như là một công cụ quan trọng không thể thiếu được trong sự phát triển kinh tế xã hội KTĐL đã giúp cho các đơn vị được kiểm toán thấy được những sơ hở, yếu kém trong công tác quản lý tài chính, trong việc thực hiện chế độ kế toán của nhà nước, qua đó đưa ra các biện pháp tư vấn nhằm giúp cho đơn vị khắc phục những yếu kém, sơ hở trong công tác quản lý, ngăn ngừa các hành vi gian lận, tham ô, tham nhũng, lãng phí các nguồn lực phát triển nhằm thực thi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình; thông qua các kết luận trên các báo cáo kiểm toán KTĐL cũng đã cung cấp cho các cơ quan quản lý cấp trên những thông tin, dữ liệu tin cậy làm cơ sở cho việc thống kê, hoạch định các chính sách và đề ra các biện pháp nhằm tăng cường quản lý vĩ mô và vi mô nền kinh tế. Để nâng cao vai trò của KTĐL trong xu thế hội nhập, Trần Thị Kim Anh (Việtnamhộinhậpkinhtếquốctếtrong lĩnhvựcdịchvụkếtoán,kiểmtoán –Thực trạng và giải pháp, 2008),chỉ rõ, những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết của các Hiệp định song phương, đa phương về thương mại dịch vụ Đồng thời cũng đánh giá thực trạng hội nhập của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán trước yêu cầu của tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài đã làm rõ vai trò của KTĐL trong xu thế hội nhập, những cơ hội và thách thức đối với dịch vụ kế toán, kiểm toán nói chung và các tổ chức cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán nói riêng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO Trên cơ sở các phân tích và đánh giá, tác giả cho rằng, để hội nhập thành công cần thực hiện đồng bộ các giải pháp điển hình như: Tiếp tục rà soát để hoàn thiện khung pháp luật về kế toán, kiểm toán theo hướng phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong GATS; Nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm quản lý kế toán, kiểm toán của các hội nghề nghiệp; Các DNKiT cần phải thực hiện chiến lược quốc tế hóa đội ngũ nhân viên, nâng cao đạo đức nghề nghiệpcủaKTV;Cầnxâydựngquytrìnhkiểmsoátchấtlượngkiểmtoántrongnộibộ cácDNKiT,tăngcườngcôngtáctuyêntruyềnlợiíchcủaKTĐLđốivớikháchhàng; Nâng cao hơn nữa công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực cho ngành kế toán, kiểm toán ngay từ các cơ sở giáo dục đào tạo.
Phan Thanh Hải (Xác lập mô hình tổ chức cho hoạt động KTĐL ở Việt Nam để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trong xu thế hội nhập, 2013), chỉ rõ,trêncơsởnhữngđánhgiáthựctrạngmôhìnhtổchứchoạtđộngKTĐLởViệtNam đã đưa rađề xuấtvềđịnh hướng vàcác giải phápđểxáclậpvà hoànthiệncác yếutố cụthể liên quanđến việcứng dụng một mô hình tổ chức hoạtđộng KTĐL trong xu thế hội nhập nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả hoạt động KTĐL.
Từnăm 1999 trở lại đây, với xu thế mở của và hội nhập nền kinh tế, nhận thức của xã hội(Nhà nước, các đối tượng được kiểm toán, KTV, DNKiT,các đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán) về KTĐL trong và yêu cầu chất lượng và hiệu quả KTĐL đã đòi hỏi ở mức độ cao hơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đã chú trọng rất nhiều vào chất lượng kiểm toán và hiệu quả của hoạt động KTĐL, tuy nhiên, đánh giác h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n l ạ i k h ô n g h ề d ễ d à n g D o q u á t r ì n h c u n g c ấ p d ị c h v ụ k i ể m t o á n l à k h ô n g t h ể q u a n s á t đ ư ợ c b ở i b ê n t h ứ b a ,
Phươngphápđolườngtrựctiếpchấtlượng kiểmtoánlàđánhgiátừchínhquátrìnhkiểmtoáncủaKTVvàDNKiT.Phươngphápnàyđòihỏi cácnhànghiêncứuphải thamgiatrựctiếpvàonhómkiểmtoánnhưcácKTVđộclập,hoặcđượcquyềntrựctiếptruycậpv àocácgiấytờlàmviệcvàhồsơkiểmtoáncủaKTV,hoặcđượcthamgiavàokiểmtrachéoviệcthự chiệnquátrìnhkiểmtoáncóliênquanđếntừnghợpđồngkiểmtoáncụthể(Carlinvàcộngsự,2009).S ửdụngphươngpháptrựctiếp,chấtlượngkiểmtoánsẽđượcđolườngbởi:kiểmsoátchấtlượngki ểmtoán(Donald&Giroux,1992), quá trình kiểm toán của KTV (Sutton & Lampe, 1991), chất lượng kiểm tra chéo(Colber&Murray,1998),chấtlượngthựchiệncácthủtụckiểmtoán(Blokdijkvàcộng sự,2006),vàýkiếncủaKTVvềkhảnănghoạtđộngliêntụccủakháchhàng(GeigervàRaghuna ndan,2002).Đolườngchấtlượngkiểmtoántheophươngpháptrựctiếpđòi hỏitrìnhđộnghiệpvụvàchiphícao,đồngthời,chỉđượcđánhgiásaukhiDNKiTvàKTVđãhoàntất quátrìnhkiểmtoán.Bêncạnhđó,điểmbấtlợinhấtcủaphươngpháptrựctiếplàchấtlượngkiểm toánchỉđượcđánhgiásaukhiDNKiTđãhoàntấtquátrìnhkiểmtoán,dovậycáckếtluậnvềchấtlư ợngkiểmtoánthườngkhôngkịpthời,không giúpDNKiThoặcngườisửdụngthôngtintránhđượcrủiro;hậuquảvìthếsẽkhôngđượcngănchặn. Vídụ,chấtlượngkiểmtoánđượccholàkémkhicácDNKiTvàKTV trướcđóđãpháthànhýkiếnvềkhảnănghoạtđộngliêntụccủađơnvịđượckiểmtoánbuộcphảit uyênbốphásảnởnămtiếptheo;hoặcDNKiTbịkiệndođưaracácýkiến chuyên môn sai sót gây thiệt hại cho khách hàng hoặc bên thứ ba (Geiger và Raghunandan,2002).Nhưvậy,việcđolườngtrựctiếpchấtlượngkiểmtoánvừakhó thựchiệndoyêucầubímậtthôngtinkháchhàngcủaKTĐLvừakhôngkịpthờikhichấtlượngki ểmtoánchỉlàcácđánhgiásau(feedback),khicác„sựcố‟kiểmtoán(nếucó)đãxảyramàkhôngđ ượcngănchặn.Vìthếtínhdựbáohoặcsựcanthiệpcủacác chủthểtrongquátrìnhkiểmtoánđểnângcaochấtlượng kiểmtoánkhôngđượckịpthời.Đánhgiáchấtlượngkiểmtoántheophươngpháptrựctiếpsẽrất phùhợpvớikiểm soátchấtlượngkiểmtoántừbênngoài(KSCLkiểmtoándocơquanQLNNvàtổchứcnghềnghi ệpvềkiểmtoánthựchiện). Đánhgiáchấtlượngkiểmtoántheophươngphápgiántiếplàthôngquacácyếutốảnhhưở ng(proxy),màcácyếutốnàydễdàngquansátvàđolườngđược,như:quymôDNKiT,nhiệmkỳ kiểmtoáncủaKTV,mứcđộchuyênsâungànhnghềcủaKTV,phí kiểm toán, danh tiếng DNKiT, trở nên phổ biến hơn và cũng ưu việt hơn so với phương pháp trực tiếp Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cách đánh giá gián tiếp chấtlượngkiểmtoángiốngnhưđánhgiátrạngtháisứckhỏecủamộtcơthểsốngthôngquamộtl oạtcácchỉsốcóthểquansátvàđolườngđược,như:nhiệtđộ,cácchỉsốvềmáu,cácchỉsốvềnhịptim,… DeAngelo(AuditorSizeandAuditQuality,1981),đãđềxuấtquymôcủacôngtykiểmtoánlàm ộtchỉsốđểđolườngchấtlượngkiểmtoánvìcáccôngtylớnhơnsẽcócácđiềukiệntốthơnđểthực hiệnkiểmtoán.SaunghiêncứucủaDeAngelo,nhiềunghiêncứuthựcnghiệmkháctiếnhànhkiểm địnhmốiquanhệgiữaquymôcủaDNKiTvàchấtlượngkiểmtoán(KrishnanvàSchauer,2001; Ajmi,2009;Lawrencevàcộngsự,2011)cũngnhưviệcđolườngchấtlượngkiểmtoánmộtcác h giántiếpthôngquacácyếutốảnhhưởngkhácđếnchấtlượngkiểmtoántrởnênphổbiếnhơn.Theo đócácnhómyếutốảnhhưởngtớichấtlượngkiểmtoántheocáchđánhgiágiántiếpđượccácnghi êncứuchỉranhưsau:
Các yếu tố thuộc DNKiT,nhóm yếu tố này bao gồm: Quy mô DNKiT(Audit firm size);Chính sách kiểm soát chất lượng của DNKiT(Control processes);Thời kỳ kiểm toán(Audit Tenure); Sự cung cấp dịch vụ phi kiểm toán(Non-audit service);Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng(Responsiveness to client needs).Các nhà nghiên cứu,DeAngelo (Auditor Size and Audit Quality, 1981);Dopuch và Simunic, 1982; Deis và Giroux, 1992; Nichol và Smith, 1983; Wyer và cộng sự, 1988, đã công bố những phát hiện về mối quan hệ giữa quy mô của DNKiT, năng lựckiểmtoánvàchấtlượngkiểmtoán.Cáctácgiảđềucóchungkếtluậnlàquymô DNKiT có ảnh hưởng tới năng lực kiểm toán Các DNKiT có quy mô lớn hơn sẽ được coi là có năng lực kiểm toán tốt hơn Các DNKiT quy mô lớn có thể nhận được phí kiểm toán cao hơn các DNKiT có quy mô nhỏ, bởi vậy các DNKiT quy mô lớn có tiềm lực tài chính để thu hút các KTV có kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm để từ đó thực hiện cuộc kiểm toán tốt hơn Deis, D and Giroux (Determinants of Audit Quality in the
Public Sector, 1992), phát hiện có mối quan hệthuậnchiềugiữakiểmsoátchấtlượngvàchấtlượngkiểmtoán.MộtDNKiTcó hệ thống kiểm soát chất lượng tốt sẽ mang lại công việc kiểm toán có chất lượng cao Malone, C F., & Roberts, R W (Factors Associated with the Incidence of Reduced Audit Quality Behaviors, 1996), kết luận rằng DNKiT với một hệ thống kiểm soát chất lượng mạnh sẽ ít có khả năng thực hiện các bước kiểm toán không thích hợp Davidson, R A., & Neu, D (A note on the association between audit firm size and audit quality, 1993), kết luận rằng thời kỳ kiểm toán dài sẽ làm tăng phần lợi nhuận điều chỉnh do vận dụng các phương pháp kế toán dồn tích có thể điều chỉnh (discretionary accruals) Farmer, T A., L E Rittenberg, and G M. Trompeter (An investigation of the impact of economic and organizational factors on auditor independence, 1987), phát hiện rằng các KTV nhiều khả năng sẽ đồng ý với ban quản trị đơn vị được kiểm toán trong những quyết định quan trọng khi mà thời gian của hợp đồng kiểm toán được kéo dài Mối quan hệ lâu dài giữa một DNKiT và khách hàng của họ sẽ làm tăng khả năng KTV sẽ phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần, và làm giảm sự sẵn sàng của KTV trong việc sửa đổi các báo cáo kiểm toán, Vanstraelen, A (Impact of renewable long- term audit mandates on audit quality, 2000) Thời gian kiểm toán dài dẫn đến việc làm giả chất lượng kiểm toán, mối quan hệ lâu dài sẽ tạo ra sự tự mãn, làm giảm sự nghiêm ngặt của các chương trình kiểm toán và công việc kiểm toán sẽ dựa nhiều trên sự trình bày của ban quản trị khách hàng, Shockley, R.A (Perceptions of audit independence: a conceptual model, 1982) Các KTV sẽ trở nên thoải mái với khách hàng, giảm sự hoài nghi nghề nghiệp cũng như giảm sự chuyên cần trong việc tìm kiếmcácbằngchứngkiểmtoán,Wooten,T.C.(Researchaboutauditquality,2003) Bởi vậy, một giới hạn bắt buộc về thời kỳ kiểm toán được yêu cầu để giảm ảnh hưởng của khách hàng lên ý kiến của KTV, từ đó nâng cao chất lượng kiểmtoán.
Nhữngđónggópmới củađềtàiluậnán
Luận án đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm lý luận về QLNN đối với KTĐL. Đặcbiệt,dựatrên lýthuyết“Quản trịnhànướctốt”,luận ánđãxâydựng bộ tiêu chí đánh giá QLNN đối với KTĐL (State governance of external audit Indicators–SGEAI), gồm 4 tiêu chí: hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và bền vững.
Nhữngpháthiện,đề xuấtmới rútra từkếtquảnghiêncứu
Bằng kết quả khảo sát và phân tích định lượng, luận án cung cấp các bằng chứng cho thấy, còn có khoảng cách trong việc đề ra chính sách với việc tổ chức thựchiệncácchínhsáchvề QLNNđốivớiKTĐL.Cácnhậnđịnhnàyđượcthểhiện qua mô hình IPA và ma trận tích hợp Kano – IPA.
Từ những kết quả nghiên cứu, luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với KTĐL ở Việt Nam, trong đó luận án nhấn mạnh vào nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp lý và tổ chức thực hiện chính sách vàp h á p l u ậ t đ ố i v ớ i K T Đ L
M ộ t s ố đ ề x u ấ t m a n g t í n h đ ộ t p h á đ ư ợ c đ ề c ậ p l à : b a n h à n h LuậtKếtoánviênhànhnghề(LuậtCPA);xâydựngBộchỉsốchấtlượngkiểm toán (AQIs); thực hiện quản lý và giám sát KTĐL theo mô hình luật định có sựt h a m g i a c ủ a c á c ủ y b a n đ ộ c l ậ p , … Đ â y l à n h ữ n g g ợ i m ở c ó c ơ s ở k h o a h ọ c v à m a n g t í n h t h ự c t i ễ n c a o đ ể c á c n h à q u ả n l ý v à h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h h o à n t h i ệ n Q L N N đ ố i v ớ i K T Đ L ở V i ệ t N a m đ ế n n ă m 2 0 3 0 , t ầ m n h ì n đ ế n n ă m 2 0 3 5
Kếtcấuluậnán
Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu
Parasuraman (A conceptual model of service quality and its implications for future research, 1985), cho rằng, đơn vị được kiểm toán là người đầu tiên sử dụng dịch vụ do KTĐL cung cấp Thông qua kiểm toán, đơn vị được kiểm toán sẽ có được sự tin cậy, khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ và mong muốn nhận được ý kiến vềsựt r u n g thực,khách quancủacácthông tin tàichính đãđượckiểmtoán,có được sự đảm bảor ằ n g m ọ i s a i p h ạ m ( b a o g ồ m s a i s ó t v à g i a n l ậ n ) t r ọ n g y ế u t r ê n B C T C đều được phát hiện và báo cáo cho Ban lãnh đạo Các kiến nghị, các bút toán điều chỉnh mà KTV đưa ra sẽ giúp khách hàng có thể hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm đạt được mục tiêu hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động.
Với đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán sẽ có được thông tin đáng tin cậy, trung thực và hợp lý Tiêu biểu cho quan điểm này là Krishnan và Schauer (Differences in quality among audit firms, 2001); Canning, M., & Gwilliam, D (Non-audit services and auditor independence: some evidence from Ireland, 1999) Một số nhà nghiên cứu khác lại cho rằng, vai trò của KTĐL được xem xét trên các khía cạnh: (1) Khả năng mà kiểm toán viên sẽ (a) phát hiện ra khiếm khuyết của hệ thống kế toán của khách hàng và (b) báo cáo các khiếm khuyết này, DeAngelo (Auditor Independence, “Lowballing” and Disclosure Regulation, 1981); Warming- Rasmussen, B and L Jensen (Quality dimensions in external audit services - an external user perspective, 1998) (2) Khả năng kiểm toán viên sẽ không phát hành báo cáo chấp nhận toàn phần cho các BCTC có chứa đựng những sai sót trọng yếu, Lee,T.,&Stone,M.(Competenceanddependence:thecongenialtwinsof auditing, 1995); (3)Sựchínhxáccủathôngtinđượcbáocáobởikiểmtoánviên,Beatty,R.
R A., & Neu, D (A note on the association between audit firm size and audit quality, 1993); (4) Thang đo của khả năng KTV có thể làm giảm các sai sót và nâng cao tính trung thực của BCTC, Wallace, W (The economic role of the audit in free and regulated markets: a review, 1987) Như vậy, dưới góc độ người sử dụng kết quả kiểm toán, vai trò của KTĐL được đo lường bởi sự phát hiện ra các khiếm khuyết trên BCTC, phát hành báo cáo thích hợp nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng về tính trung thực hợp lý của thông tin để họ có thể ra quyết định thích hợp.
Phan Thanh Hải (Xác lập mô hình tổ chức cho hoạt động KTĐL ở Việt Nam để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trong xu thế hội nhập, 2013), đã chỉ rõ, KTĐL có vai trò và vị trí như là một công cụ quan trọng không thể thiếu được trong sự phát triển kinh tế xã hội KTĐL đã giúp cho các đơn vị được kiểm toán thấy được những sơ hở, yếu kém trong công tác quản lý tài chính, trong việc thực hiện chế độ kế toán của nhà nước, qua đó đưa ra các biện pháp tư vấn nhằm giúp cho đơn vị khắc phục những yếu kém, sơ hở trong công tác quản lý, ngăn ngừa các hành vi gian lận, tham ô, tham nhũng, lãng phí các nguồn lực phát triển nhằm thực thi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình; thông qua các kết luận trên các báo cáo kiểm toán KTĐL cũng đã cung cấp cho các cơ quan quản lý cấp trên những thông tin, dữ liệu tin cậy làm cơ sở cho việc thống kê, hoạch định các chính sách và đề ra các biện pháp nhằm tăng cường quản lý vĩ mô và vi mô nền kinh tế. Để nâng cao vai trò của KTĐL trong xu thế hội nhập, Trần Thị Kim Anh (Việtnamhộinhậpkinhtếquốctếtrong lĩnhvựcdịchvụkếtoán,kiểmtoán –Thực trạng và giải pháp, 2008),chỉ rõ, những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết của các Hiệp định song phương, đa phương về thương mại dịch vụ Đồng thời cũng đánh giá thực trạng hội nhập của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ kế toán, kiểm toán trước yêu cầu của tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài đã làm rõ vai trò của KTĐL trong xu thế hội nhập, những cơ hội và thách thức đối với dịch vụ kế toán, kiểm toán nói chung và các tổ chức cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán nói riêng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO Trên cơ sở các phân tích và đánh giá, tác giả cho rằng, để hội nhập thành công cần thực hiện đồng bộ các giải pháp điển hình như: Tiếp tục rà soát để hoàn thiện khung pháp luật về kế toán, kiểm toán theo hướng phù hợp với các cam kết của Việt Nam trong GATS; Nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm quản lý kế toán, kiểm toán của các hội nghề nghiệp; Các DNKiT cần phải thực hiện chiến lược quốc tế hóa đội ngũ nhân viên, nâng cao đạo đức nghề nghiệpcủaKTV;Cầnxâydựngquytrìnhkiểmsoátchấtlượngkiểmtoántrongnộibộ cácDNKiT,tăngcườngcôngtáctuyêntruyềnlợiíchcủaKTĐLđốivớikháchhàng; Nâng cao hơn nữa công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực cho ngành kế toán, kiểm toán ngay từ các cơ sở giáo dục đào tạo.
Phan Thanh Hải (Xác lập mô hình tổ chức cho hoạt động KTĐL ở Việt Nam để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trong xu thế hội nhập, 2013), chỉ rõ,trêncơsởnhữngđánhgiáthựctrạngmôhìnhtổchứchoạtđộngKTĐLởViệtNam đã đưa rađề xuấtvềđịnh hướng vàcác giải phápđểxáclậpvà hoànthiệncác yếutố cụthể liên quanđến việcứng dụng một mô hình tổ chức hoạtđộng KTĐL trong xu thế hội nhập nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả hoạt động KTĐL.
Từnăm 1999 trở lại đây, với xu thế mở của và hội nhập nền kinh tế, nhận thức của xã hội(Nhà nước, các đối tượng được kiểm toán, KTV, DNKiT,các đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán) về KTĐL trong và yêu cầu chất lượng và hiệu quả KTĐL đã đòi hỏi ở mức độ cao hơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đã chú trọng rất nhiều vào chất lượng kiểm toán và hiệu quả của hoạt động KTĐL, tuy nhiên, đánh giác h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n l ạ i k h ô n g h ề d ễ d à n g D o q u á t r ì n h c u n g c ấ p d ị c h v ụ k i ể m t o á n l à k h ô n g t h ể q u a n s á t đ ư ợ c b ở i b ê n t h ứ b a ,
Phươngphápđolườngtrựctiếpchấtlượng kiểmtoánlàđánhgiátừchínhquátrìnhkiểmtoáncủaKTVvàDNKiT.Phươngphápnàyđòihỏi cácnhànghiêncứuphải thamgiatrựctiếpvàonhómkiểmtoánnhưcácKTVđộclập,hoặcđượcquyềntrựctiếptruycậpv àocácgiấytờlàmviệcvàhồsơkiểmtoáncủaKTV,hoặcđượcthamgiavàokiểmtrachéoviệcthự chiệnquátrìnhkiểmtoáncóliênquanđếntừnghợpđồngkiểmtoáncụthể(Carlinvàcộngsự,2009).S ửdụngphươngpháptrựctiếp,chấtlượngkiểmtoánsẽđượcđolườngbởi:kiểmsoátchấtlượngki ểmtoán(Donald&Giroux,1992), quá trình kiểm toán của KTV (Sutton & Lampe, 1991), chất lượng kiểm tra chéo(Colber&Murray,1998),chấtlượngthựchiệncácthủtụckiểmtoán(Blokdijkvàcộng sự,2006),vàýkiếncủaKTVvềkhảnănghoạtđộngliêntụccủakháchhàng(GeigervàRaghuna ndan,2002).Đolườngchấtlượngkiểmtoántheophươngpháptrựctiếpđòi hỏitrìnhđộnghiệpvụvàchiphícao,đồngthời,chỉđượcđánhgiásaukhiDNKiTvàKTVđãhoàntất quátrìnhkiểmtoán.Bêncạnhđó,điểmbấtlợinhấtcủaphươngpháptrựctiếplàchấtlượngkiểm toánchỉđượcđánhgiásaukhiDNKiTđãhoàntấtquátrìnhkiểmtoán,dovậycáckếtluậnvềchấtlư ợngkiểmtoánthườngkhôngkịpthời,không giúpDNKiThoặcngườisửdụngthôngtintránhđượcrủiro;hậuquảvìthếsẽkhôngđượcngănchặn. Vídụ,chấtlượngkiểmtoánđượccholàkémkhicácDNKiTvàKTV trướcđóđãpháthànhýkiếnvềkhảnănghoạtđộngliêntụccủađơnvịđượckiểmtoánbuộcphảit uyênbốphásảnởnămtiếptheo;hoặcDNKiTbịkiệndođưaracácýkiến chuyên môn sai sót gây thiệt hại cho khách hàng hoặc bên thứ ba (Geiger và Raghunandan,2002).Nhưvậy,việcđolườngtrựctiếpchấtlượngkiểmtoánvừakhó thựchiệndoyêucầubímậtthôngtinkháchhàngcủaKTĐLvừakhôngkịpthờikhichấtlượngki ểmtoánchỉlàcácđánhgiásau(feedback),khicác„sựcố‟kiểmtoán(nếucó)đãxảyramàkhôngđ ượcngănchặn.Vìthếtínhdựbáohoặcsựcanthiệpcủacác chủthểtrongquátrìnhkiểmtoánđểnângcaochấtlượng kiểmtoánkhôngđượckịpthời.Đánhgiáchấtlượngkiểmtoántheophươngpháptrựctiếpsẽrất phùhợpvớikiểm soátchấtlượngkiểmtoántừbênngoài(KSCLkiểmtoándocơquanQLNNvàtổchứcnghềnghi ệpvềkiểmtoánthựchiện). Đánhgiáchấtlượngkiểmtoántheophươngphápgiántiếplàthôngquacácyếutốảnhhưở ng(proxy),màcácyếutốnàydễdàngquansátvàđolườngđược,như:quymôDNKiT,nhiệmkỳ kiểmtoáncủaKTV,mứcđộchuyênsâungànhnghềcủaKTV,phí kiểm toán, danh tiếng DNKiT, trở nên phổ biến hơn và cũng ưu việt hơn so với phương pháp trực tiếp Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cách đánh giá gián tiếp chấtlượngkiểmtoángiốngnhưđánhgiátrạngtháisứckhỏecủamộtcơthểsốngthôngquamộtl oạtcácchỉsốcóthểquansátvàđolườngđược,như:nhiệtđộ,cácchỉsốvềmáu,cácchỉsốvềnhịptim,… DeAngelo(AuditorSizeandAuditQuality,1981),đãđềxuấtquymôcủacôngtykiểmtoánlàm ộtchỉsốđểđolườngchấtlượngkiểmtoánvìcáccôngtylớnhơnsẽcócácđiềukiệntốthơnđểthực hiệnkiểmtoán.SaunghiêncứucủaDeAngelo,nhiềunghiêncứuthựcnghiệmkháctiếnhànhkiểm địnhmốiquanhệgiữaquymôcủaDNKiTvàchấtlượngkiểmtoán(KrishnanvàSchauer,2001; Ajmi,2009;Lawrencevàcộngsự,2011)cũngnhưviệcđolườngchấtlượngkiểmtoánmộtcác h giántiếpthôngquacácyếutốảnhhưởngkhácđếnchấtlượngkiểmtoántrởnênphổbiếnhơn.Theo đócácnhómyếutốảnhhưởngtớichấtlượngkiểmtoántheocáchđánhgiágiántiếpđượccácnghi êncứuchỉranhưsau:
Các yếu tố thuộc DNKiT,nhóm yếu tố này bao gồm: Quy mô DNKiT(Audit firm size);Chính sách kiểm soát chất lượng của DNKiT(Control processes);Thời kỳ kiểm toán(Audit Tenure); Sự cung cấp dịch vụ phi kiểm toán(Non-audit service);Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng(Responsiveness to client needs).Các nhà nghiên cứu,DeAngelo (Auditor Size and Audit Quality, 1981);Dopuch và Simunic, 1982; Deis và Giroux, 1992; Nichol và Smith, 1983; Wyer và cộng sự, 1988, đã công bố những phát hiện về mối quan hệ giữa quy mô của DNKiT, năng lựckiểmtoánvàchấtlượngkiểmtoán.Cáctácgiảđềucóchungkếtluậnlàquymô DNKiT có ảnh hưởng tới năng lực kiểm toán Các DNKiT có quy mô lớn hơn sẽ được coi là có năng lực kiểm toán tốt hơn Các DNKiT quy mô lớn có thể nhận được phí kiểm toán cao hơn các DNKiT có quy mô nhỏ, bởi vậy các DNKiT quy mô lớn có tiềm lực tài chính để thu hút các KTV có kỹ năng, kiến thức và kinh nghiệm để từ đó thực hiện cuộc kiểm toán tốt hơn Deis, D and Giroux (Determinants of Audit Quality in the
Public Sector, 1992), phát hiện có mối quan hệthuậnchiềugiữakiểmsoátchấtlượngvàchấtlượngkiểmtoán.MộtDNKiTcó hệ thống kiểm soát chất lượng tốt sẽ mang lại công việc kiểm toán có chất lượng cao Malone, C F., & Roberts, R W (Factors Associated with the Incidence of Reduced Audit Quality Behaviors, 1996), kết luận rằng DNKiT với một hệ thống kiểm soát chất lượng mạnh sẽ ít có khả năng thực hiện các bước kiểm toán không thích hợp Davidson, R A., & Neu, D (A note on the association between audit firm size and audit quality, 1993), kết luận rằng thời kỳ kiểm toán dài sẽ làm tăng phần lợi nhuận điều chỉnh do vận dụng các phương pháp kế toán dồn tích có thể điều chỉnh (discretionary accruals) Farmer, T A., L E Rittenberg, and G M. Trompeter (An investigation of the impact of economic and organizational factors on auditor independence, 1987), phát hiện rằng các KTV nhiều khả năng sẽ đồng ý với ban quản trị đơn vị được kiểm toán trong những quyết định quan trọng khi mà thời gian của hợp đồng kiểm toán được kéo dài Mối quan hệ lâu dài giữa một DNKiT và khách hàng của họ sẽ làm tăng khả năng KTV sẽ phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần, và làm giảm sự sẵn sàng của KTV trong việc sửa đổi các báo cáo kiểm toán, Vanstraelen, A (Impact of renewable long- term audit mandates on audit quality, 2000) Thời gian kiểm toán dài dẫn đến việc làm giả chất lượng kiểm toán, mối quan hệ lâu dài sẽ tạo ra sự tự mãn, làm giảm sự nghiêm ngặt của các chương trình kiểm toán và công việc kiểm toán sẽ dựa nhiều trên sự trình bày của ban quản trị khách hàng, Shockley, R.A (Perceptions of audit independence: a conceptual model, 1982) Các KTV sẽ trở nên thoải mái với khách hàng, giảm sự hoài nghi nghề nghiệp cũng như giảm sự chuyên cần trong việc tìm kiếmcácbằngchứngkiểmtoán,Wooten,T.C.(Researchaboutauditquality,2003) Bởi vậy, một giới hạn bắt buộc về thời kỳ kiểm toán được yêu cầu để giảm ảnh hưởng của khách hàng lên ý kiến của KTV, từ đó nâng cao chất lượng kiểmtoán.
TrongQLNN,việcquyđịnhbắtbuộcvềgiớihạnnhiệmkỳ KTVđượcxemlà biệnphápcảithiệnchấtlượngkiểmtoánđangđượcmộtsốquốcgiatheođuổitrong chính sách quản lý của mình Ngược lại, trường phái có quan điểm phản đối việc phải luân chuyển KTV, cho rằng DNKiT có thể có được sự sáng suốt và quent h u ộ c h ơ n v ớ i t ổ c h ứ c c ủ a đ ơ n v ị đ ư ợ c k i ể m t o á n t h ô n g q u a v i ệ c l ặ p l ạ i c ô n g v i ệ c k i ể m toán,vàdođóchấtlượngkiểmtoán sẽtănglênkhithờikỳkiểmtoándàihơn, (StPierre và Anderson, 1984; Stice, 1991) Quan hệ giữa khách hàng và KTV sẽ cho phép KTV dựa ít hơn vào các ước tính quản lý và trở nên độc lập với ban quản trị khách hàng (Solomon và cộng sự, 1999) Các nghiên cứu của Sisumic (1984),Beckcùng cáccộng sự(1988)chỉrarằng việccung cấpdịch vụphiđảmbảo cóthể gia tăng mối quan hệ kinh tế giữa KTV và khách hàng Mối quan hệ này càng chặt chẽthìtínhkháchquancủaDNKiTcàngbịtổnhạidođódẫnđếnchấtlượngkiểm toán sẽ bị ảnh hưởng một cách tiêu cực Các nghiên cứu của Mautz & Sharaf
(1961), cũng đề cập đến việc dịch vụ tư vấn quản lý và tư vấn thuế của DNKiT cung cấp sẽ ảnh hưởng đến tính độc lập của DNKiT Ngoài ra, theo Simunic,D( T h e pricing of audit services:theory and evidence, 1980), mối quan hệ kinh tế giữa khách hàng và DNKiT có thể gia tăng do sự kết hợp cung cấp dịch vụ tư vấn và dịch vụ kiểm toán Lý do này đã làm cho DNKiT có xu hướng nhượng bộ vớik h á c h h à n g k h i c ó s ự b ấ t đ ồ n g ý k i ế n t r o n g q u á t r ì n h k i ể m t o á n n h ằ m m ụ c đ í c h g i ữ đ ư ợ c kháchhàng.NghiêncứucủaCarcello,J.V.,Hermanson,R.H.andMcGra th,
N.T (Audit quality attributes: the perceptions of audit partners, preparers and financial statement users, 1992), Behn và cộng sự (1997) đều chỉ ra khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng là một trong các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng kiểm toán.
Các yếu tố thuộc về KTV,nhóm yếu tố này bao gồm: Trình độ chuyên môn(Auditorqualificationsandproficiency);Mứcđộchuyênsâungànhnghềcủakháchhàng(Industry
KTV(ProfessionalDueCare);TínhđộclậpcủaKTV(auditor’sindependence).Điển hình của những nghiên cứu này,Philip Law (2008),và các nghiên cứu củaDeAngelo (Auditor Independence,
“Lowballing” and Disclosure Regulation, 1981), GeorgeA.Boyne (Public Service Performance
(1986),BonnervàLewis(1990),chỉrõkiếnthứcvàchuyênmôncủaKTVđóngvaitròrấtquantrọngtron gviệcpháthiệnranhữngsaisóttrongquátrìnhkiểmtoánvàcóýnghĩarất quyếtđịnhđếnkếtquảcủaviệcthựchiệncácthủtụcphântíchhayđánhgiácácthànhphần củarủiro kiểmtoán.Low (2004);Hammersley (2006);Maroney vàSimnett(2009)cũngchỉramốiquanhệmậtthiếtgiữakiếnthứcvàtrìnhđộchuyênmônvớiviệctuânthủcácn guyêntắckiểmtoánchungđượcthừanhận(GAAPs).Trongkhiđónghiêncứu củaDavidO‟Regan(2003)đãghinhậnmộtmốiquanhệtíchcựcgiữatháiđộhoàinghinghềnghiệpvàchấ tlượngkiểmtoán.Cụthể,KTVthựchiệnmứcđộcaohơncủasự hoàinghinghềnghiệpnếunhận thấy cónhiềukhảnăngđốiđầuvớimộtkháchhànghoặcthựchiệncácthủtụcbổsungkhibấtthường,hoặcnhậ nthấycónhiềukhảnăngđể pháthiệngianlận,íttintưởngvàokháchhàng,vànhiềukhảnăngphảinỗlựcởmứcđộcaotrongquátrình kiểmtoán.
Tổng hợp các nghiên cứu cho thấy, chất lượng kiểm toán không bị quyết định bởi kỳ vọng của khách hàng mà được xác định bởi DNKiT, bởi các DNKiT sẽ xây dựng quy trình kiểm toán và KSCL nhằm giúp KTV đưa ra ý kiến trung thực, hợp lý.T h e o K r i n s k y , I , & R o t e n b e r g , W
1989); Davidson, R A., & Neu, D (A note on the association between audit firm size and audit quality, 1993), một cuộc kiểm toán có chất lượng là khi KTV và DNKiT tuân thủ đầy đủ chuẩn mực chuyên môn, tuân thủ cácquy trình, các thủ tục do DNKiT thiết lập Bên cạnh đó, lợi nhuận cũng là mục tiêu quan trọng của DNKiT, do vậy chất lượng KTĐL cũng bị gắn với mục tiêu này Như vậy, chất lượng kiểm toán không chỉ được đo lường bởi việc đưa ra ý kiến trung thực, khách quan về BCTC, đóng góp các ý kiến hữu ích cho khách hàng mà phải mang lại lợi nhuận (tức chi phí dịch vụ kiểm toán phù hợp với mức độ kiểm toán), và nâng cao uy tín cho khách hàng (khi sử dụng dịch vụ có chất lượng tốt) Nghiên cứu của DeAngelo (1981), chỉ rõ mối liên hệ giữa chi phí kiểm toán và mối quan hệ với khách hàng Đó là các DNKiT thường có xu hướng ấn định mức giá phí kiểm toán ở năm đầu tiên dưới mức chi phí thực tế mà DNKiT bỏ ra để thu được lợi nhuận tăng thêm trong tương lai từ việc thực hiện các hợp đồng này Các nghiên cứu của Francis và Simon (1987), Simon và Francis (1988), Crasswell và Francis (1999) cũngđ ã cu n g c ấ p t h ê m khẳ ng đ ị n h đ ó l à cá c D N K i T t h ư ờ n g c ó x u h ư ớ n g g i ả m g i á p h í k iể m t o á n c h o n ă m đầ u t i ê n đ ố i v ớ i k h ác h h à n g P h a n
N a m đ ể nâ n g c a o ch ấ t l ư ợ n g v à h i ệ u q uả hoạt động trong xuthế hộinhập,
2013), cũng cóquanđiểm, mức phíkiểm toán sẽ tác động đến tính độc lập của KTV và việc giảm giá phí kiểm toán thường đưa đến giảm chất lượng kiểm toán.
Ngô Thế Chi, cùng các cộng sự (Định hướng chiến lược và giải pháp phát triển kiểm toán độc lập ở Việt Nam, 2006), chỉ ra rằng, phát triển KTĐL phải bằng cách nâng cao năng lực chuyên môn và chất lượng dịch vụ cung cấp để giảm rủi ro nghề nghiệp; đầu tư công nghệ, kỹ thuật dịch vụ như chuẩn mực, quy trình, kỹt h u ậ t k i ể m t o á n , K S C L d ị c h v ụ c u n g c ấ p ; n â n g c a o k i ế n t h ứ c Q L N N đ ố i v ớ i K T Đ L ; t h ự c h i ệ n v i ệ c q u ố c t ế h ó a đ ộ i n g ũ n h â n v i ê n , đ ư a K T Đ L V i ệ t N a m h ộ i n h ậ p v à o t h ị t r ư ờ n g k h u v ự c A S E A N c ũ n g n h ư t h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế
Khungphântích củaluậnán
Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu và phỏng vấn ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực QLNN về KTĐL, luận án xác định phạm vi nghiên cứu và xây dựng khung phân tích của luận án:
CácyếutốảnhhưởngđếnQLNNđốivớiKTĐL,luậnánxâydựng3nhómyếu tố:Nhómyếutốthuộcmôitrườngquảnlý;Nhómyếutốthuộcchủthểquảnlý;Nhóm yếutốthuộckháchthểquảnlý.
NộidungQLNNđốivớiKTĐL,luậnándựatrênquátrìnhquảnlýxâydựng3 nộidung:XâydựnghệthốngpháplýđốivớiKTĐL;TổchứcthựchiệnchínhsáchvàphápluậtđốivớiKTĐL(c ácyếutốconngườivàquátrìnhquảnlý:tổchứcbộmáyquảnlý,triểnkhaivàphốihợphoạtđộng);Kiểmtra,giá msátKTĐL. Đánh giá QLNN đối với KTĐL, luận án dựa trên lý thuyết quản trị nhà nước tốt (Good Governance), hướng đến: Năng lực của Nhà nước; Khả năng ứng phó; Trách nhiệm, và đưa ra 4 tiêu chí đánh giá: (1) Tínhhiệu lực; (2) Tính hiệu quả; (3) Tính phù hợp; (4) Tính bền vững.
Phươngphápnghiêncứucủaluậnán
Luậnánsửdụngphươngphápduyvậtbiệnchứngvàduyvậtlịchsửlàmcơsởphươngphápluậnng hiêncứu.Phươngphápduyvậtbiệnchứngđượcsửdụngđểnhìnnhận,phântích,khámphábảnchấtcủasựv ật,hiệntượngtrongquátrìnhvậnđộngtất yếucủanó.PhươngphápduyvậtlịchsửđượcsửdụngđểnhậndiệnquytrìnhQLNN đốivớiKTĐLtrongtừnggiaiđoạnpháttriểncủaKTĐL,quátrìnhthayđổiquytrìnhquảnlý,kếtquảđạtđược củatừnggiaiđoạnvànhữngvấnđềcầntiếptụchoànthiện.
Luận án đặt việc xử lý những vấn đề nảy sinh tác động đến QLNN đối với KTĐL trong mối quan hệ với KSCL kiểm toán và nghiên cứu nó trong sự vậnđ ộ n g , p h á t t r i ể n c ủ a n ề n k i n h t ế v à s ự p h á t t r i ể n c ủ a
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng nhằm khám phá tìm hiểu sâu nội dung QLNN, thực trạng QLNN đối với KTĐL ở Việt Nam Nghiên cứu được thựchiện theo phươngpháp nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trường.
Phương pháp nghiên cứu tại bàn nhằm tập trung tìm kiếm và nghiên cứu các dữ liệu thứ cấp làm cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu QLNN đối với KTĐL, thực trạng QLNN đối với KTĐL ở Việt Nam, đề xuất khung nghiên cứu, xác định các yếu tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá QLNN đối với KTĐL.
Việcthu thập dữ liệu thứ cấpđượcthựchiệnthôngquainternet,tại Thư việnTrườngĐạihọcThươngmại,ThưviệnQuốcgia,ThưviệnHọcviệnChínhtrịquốcgiaHồ ChíMinh.Dữliệusaukhithuthậpđượcxửlýbằngphươngphápphântích,thống kê,so sánh vàtổng hợpthông tin.Cácdữ liệuthứ cấp cần thu thậpbao gồmcácnội dung:cáchọcthuyếtvềQLNN,nộidungQLNNđốivớiKTĐL,kinhnghiệmQLNNđốivớiKTĐ Lcủamộtsốquốcgiatrênthếgiới,thựctrạngQLNNđốivớiKTĐLởViệtNam.Cácdữliệuđược thuthậptừcácnguồntàiliệucósẵntrongnướcvàngoàinước,đó là các nguồn: Bộ Tài chính; Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam; Thanh traChínhphủ,
….Ngoàira,đểlàmphongphúthêmvàbổsungsốliệuthamchiếu,luậnáncònthuthậpsốliệutừ :Niêngiámthốngkê,BáocáoPhòngThươngmạivàcôngnghiệp
ViệtNam,Báo/tạpchíđiệntử/kỷyếukhoahọcliênquanđếnQLNNđốivớiKTĐLcủacáctácgi ảViệtNamvàthếgiới,cácnguồnthôngtinđảmbảosựtincậy.
Việc thu thập thông tin diễn ra độc lập, đảm bảo người được phỏng vấn không bị chi phối bởi suy nghĩ, quan điểm, cảm xúc của người khác Kỹ thuật thực hiện là thảo luận trực tiếp giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn.
Luận án lựa chọn mẫu khảo sát phỏng vấn có chủ đích là các lãnh đạo cấp Bộ trực tiếp quản lý, giám sát KTĐL; chủ tịch Hội nghề nghiệp về kế toán và kiểm toán; lãnh đạo DNKiT; và các nhà nghiên cứu là các chuyên gia trong lĩnh vực KTĐL ở Việt Nam Đây là những người hiểu rõ thực trạng KTĐL ở Việt nam, am hiểu về QLNN, trực tiếp quản lý, điều hành, có lý luận và kinh nghiệm thực tiễn QLNN đối với KTĐL cũng như quản lý hoạt động hành nghề của DNKiT và KTV. Phỏngvấncó chủ đíchnhằm thựchiệnnghiêncứuđánhgiáhướngtiếpcậnnộidung QLNN,cácyếutốảnhhưởngvàsựphùhợpcủabộtiêuchíđánhgiáQLNNđốivới KTĐL ở Việt Nam.
Mẫuchủđích baogồm:2lãnhđạothuộcCụcQuảnlýgiámsátkếtoán,kiểm toán (Bộ Tài chính); 1 lãnh đạo thuộc UBCKNN; 1 lãnh đạo thuộc NHNN; 1 lãnh đạo thuộc Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, 1 lãnh đạo thuộc Hội Kế toán, kiểm toán Việt Nam, 1 lãnh đạo của DNKiT, 2 chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực KTĐLthuộcTrườngĐạihọc,và1KTVhànhnghề(Phụlụcsố01).Vớikíchthước mẫu này là đạt đến số lượng phần tử tính đến điểm bão hoà, tức là không thể thu thập thêm được thông tin.
Chuẩn bị phỏng vấn:Liên hệ với các đối tượng phỏng vấn để xác định thời gian và địa điểm phỏng vấn Soạn thảo các câu hỏi sâu liên quan đến quá trình hình thành và phát triển của KTĐL ở Việt Nam; thực trạng QLNN đối với KTĐL ở Việt Nam(Phụ lục số 02).
Thực hiện phỏng vấn:Giới thiệu bản thân mình, chủ đề phỏng vấn và mục đích cuộc phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia lần lượt các câu hỏi trong phiếu phỏng vấn(Phụ lục số 02).
Toàn bộ nội dung câu trả lời của đối tượng phỏng vấn được ghi chép lại và ghi âm (đã được sự cho phép của đáp viên) nhằm lưu lại để phục vụ cho phân tích dữl i ệ u đ ị n h t í n h N ộ i d u n g c ủ a c u ộ c p h ỏ n g v ấ n đ ư ợ c t á c g i ả “ g ỡ b ă n g g h i â m” bằng việc nghe và đánh máy toàn bộ cuộc phỏng vấn vào máy tínhmột cách đầyđủ nhất để làm dữ liệu nghiên cứu.
Kết quả sau phỏng vấn được gửi lại cho đối tượng phỏng vấn kiểm tra nhằm đảm bảo tính hợp lệ và xác thực.
Nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện để đánh giá các phát biểu trong bảng hỏi (questionnaire) đã rõ ràng, dễ hiểu chưa, qua đó điều chỉnh cho phù hợp trước khi thực hiện khảo sát cho nghiên cứu chính thức Nghiên cứu sơ bộ đượct h ự c h i ệ n b ằ n g p h ư ơ n g p h á p g ử i p h i ế u t r ự c t u y ế n t h ô n g q u a b ả n g k h ả o s á t c h i t i ế t
Mẫu nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với 50 đáp viên thuộc 7 đối tượng, bao gồm: Cơ quan trực tiếp quản lý, giám sát KTĐL; Cơ quan QLNN trong lĩnh vực có liên quan; Tổ chức nghề nghiệp vềkế toán vàkiểmtoán; DNKiT;KTV; Đơn vịđược kiểmtoán;Đối tượng sửdụng thông tin KTĐL cung cấp Đây là những đối tượng trực tiếp quản lý, giám sát KTĐL, đối tượng chịu sự quản lý giám sát và các đối tượng có lợi ích liên quan Với kích thước mẫu này đảm bảo tính đại diện và bao phủ của mẫu đáp ứng yêuc ầ u v ề đ ộ t i n c ậ y c ủ a t à i l i ệ u đ i ề u t r a 5 0 đ á p v i ê n c ủ a m ẫ u n g h i ê n c ứ u s ơ b ộ đ ị n h l ư ợ n g g ồ m : 5 l ã n h đ ạ o t h u ộ c C ụ c Q u ả n l ý g i á m s á t k ế t o á n , k i ể m t o á n ( B ộ T à i c h í n h ) ; 2 l ã n h đạo thuộcUBCKNN; 2 lãnhđạo Cục quản lý,giámsátbảohiểm (Bộ Tài chính); 2 lãnh đạo thuộc NHNN; 2 lãnh đạo thuộc Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, 2 lãnh đạo thuộc Hội Kế toán, kiểm toán Việt Nam; 15 lãnh đạo của DNKiT; 10 KTV hành nghề thuộc các DNKiT được chấp thuận thực hiện kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán năm 2020; 5l ã n h đ ạ o t h u ộ c N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n ; 5 l ã n h đ ạ o t h u ộ c đ ơ n v ị , t ổ c h ứ c đ ư ợ c kiểmtoán.Nghiêncứusơbộđượctiếnhànhvàotháng2năm2020tạiHàNội đảm bảo độ tin cậy cao do chọn đủ đại diện cho nghiên cứu.
Nghiên cứu chính thức thực hiện trên tập dữ liệu mẫu lớn thông qua bảng khảo sát bằng cách gửi trựctiếp và gửi qua thư điện tử (Google doc online) đến các đáp viên thuộc 7 đối tượng đã gửi mẫu nghiên cứu sơ bộ Số phiếu gửi đi là 588, số phiếu hợp lệ nhận về là
308 (Phụ lục số 04).Bảng khảo sát xây dựng trên cơ sở nhữngnộidungcầnlàmsángtỏnhư:tiêuchíđánhgiá,cácyếutốảnhhưởngđến
QLNN đốivới KTĐL ở Việt Nam Các nhận định trong bảng khảo sát được kế thừa các nghiên cứu trước kết hợp với kết quả phỏng vấn chuyên gia.
Dữ liệu thu được từ Bảng khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS Độ tin cậy của các yếu tố được kiểm định thông quan hệ số Cronbach‟s alpha nhằm đánh giá khảo sát thang đo Likert nhiều câu hỏi có đáng tin cậy hay không Kiểm định Cronbach‟s alpha α (hay hệ số alpha), được phát triển bởi (Lee J, 1951) nhằm đo lườngđ ộ t i n c ủ a m ẫ u n g h i ê n c ứ u Đ ộ t i n c ậ y c a o c ó n g h ĩ a l à p h ù h ợ p v ớ i m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u , t r o n g t r ư ờ n g h ợ p đ ộ t i n c ậ y t h ấ p c ó n g h ĩ a l à k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u k h ô n g c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê , h a y n ó i c á c h k h á c , k ế t q u ả k h ô n g p h ù h ợ p v ớ i m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u
Thangđ o L i k e r t l à b ả n g h ỏ i : c á c c â u h ỏ i đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g c á c b i ế n t i ề m ẩ n k h ô n g t h ể q u a n s á t đ ư ợ c c ủ a đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u b a o g ồ m : M ứ c đ ộ q u a n trọngtrongQLNNvà Mức độthựchiện trongthực tế;cácc â u trảlời được mã hóa: (1) Không quan trọng hoặc Rất thấp; (2) Kém quan trọng hoặc Thấp;
(3) Bình thường hoặc Trung bình; (4) Quan trọng hoặc Cao; (5) Rất quan trọng hoặc Rất cao Đây là những tiêu chí mang tính tiềm ẩn và rất khó đo lường trong trong quát r ì n h n g h i ê n c ứ u D o đ ó , k i ể m đ ị n h C r o n b a c h ‟ s a l p h a s ẽ c h o b i ế t b ả n g c â u h ỏ i k h ả o s á t t h i ế t k ế c ó p h ù h ợ p v à c h í n h x á c v ớ i m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g n g h i ê n c ứ u h a y k h ô n g K ế t q u ả k i ể m đ ị n h C r o n b a c h -
SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚCĐỐIVỚIKIỂMTOÁNĐỘCLẬP
Tổngquanvềkiểmtoánđộclập
Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, con người luôn quan tâm đến quản lý và điều hành nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động Hoạt động quản lý và điều hành luôn cần có thông tin để ra quyết định Song thông tin cung cấp thường được thu nhận được từ các nguồn khác nhau luôn chứa đựng nhiều rủi ro vàs a i s ó t t i ề n ẩ n d o c á c n g u y ê n n h â n k h á c h q u a n v à c h ủ q u a n t ừ b ê n c u n g c ấ p T r o n g k h i đ ó , đ ố i t ư ợ n g s ử d ụ n g t h ô n g t i n l u ô n m o n g m u ố n t h ô n g t i n c u n g c ấ p p h ả i t r u n g t h ự c , t i n c ậ y v à đ ú n g t h ự c t r ạ n g t à i c h í n h c ủ a đ ơ n v ị Đ i ề u n à y đ ò i h ỏ i p h ả i c ó m ộ t b ê n t h ứ b a đ ư ợ c p h á p l u ậ t t h ừ a n h ậ n , c ó n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n , c ó t h ẩ m q u y ề n v à đ ộ c l ậ p v ớ i c á c b ê n c u n g c ấ p t h ô n g t i n v à b ê n s ử d ụ n g t h ô n g t i n đ ể t h ẩ m đ ị n h v à đ á n h g i á t h ô n g t i n t à i c h í n h c ủ a c á c đ ơ n v ị , t ổ c h ứ c K i ể m t o á n c h í n h l à b ê n t h ứ b a , đ ộ c l ậ p v à k h á c h q u a n t h ự c h i ệ n k i ể m t r a v à x á c n h ậ n t í n h t r u n g t h ự c , h ợ p l ý c ủ a c á c t h ô n g t i n c u n g c ấ p n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u c ủ a c á c đ ố i t ư ợ n g s ử d ụ n g
Có nhiều khái niệm được đưa ra về kiểm toán Theo từ gốc Latin, kiểm toán là
“audit”, có nghĩa là “nghe” Do vậy, kiểm toán ban đầu được hiểu thông quap h ư ơ n g p h á p t i ế n h à n h : K i ể m t o á n l à h o ạ t đ ộ n g m à n g ư ờ i g h i c h é p t à i s ả n đ ọ c t o l ê n c h o m ộ t b ê n đ ộ c l ậ p “ n g h e ” v à c h ấ p n h ậ n t h ô n g q u a v i ệ c c h ứ n g t h ự c
Theo Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC, International Auditing and Assurance Standard Board (2013), "Kiểm toán là việc các kiểm toán viên độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các báo cáo tài chính" Khái niệm này chỉ đề cập đến chức năng kiểm toán BCTC và chưa đề cập đến các chức năng khác của kiểm toán nên nó chưa thực sự đầy đủ.
Khái niệm kiểm toán được chấp nhận rộng rãi hiện nay, theo các tác giả Alvin A.Aen & James K.Loebbecker (Auditing, 2000),"Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập, có thẩm quyền và đạo đức nghề nghiệp tiến hành thu thập và đánhgiácácbằngchứngvềcácthôngtincóthểđịnhlượngđượccủamộtđơnvịcụ thể, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập".
Căn cứ vào chủ thể thực hiện, hoạt động kiểm toán được phân thành 3 phân hệ: Kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ.
KTĐL là hoạt động kinh doanh dịch vụ vì mục tiêu lợi nhuận của các DNKiT và KTV hành nghề KTĐL được thực hiện bởi KTV chuyên nghiệp có chứng chỉ hành nghề trên cơ sở hợp đồng kiểm toán và nền tảng pháp lý do Nhà nước quy định KTĐL là đặc trưng của kinh tế thị trường với chức năng chính là kiểm tra và xác nhận BCTC của các đơn vị và tổ chức, ngoài ra còn thực hiện kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động và cung cấp các dịch vụ tư vấn về thuế, kế toán, tài chính Kết quả kiểm toán là một “Báo cáo kiểm toán”, trình bày ý kiến của KTV và DNKiT về BCTC đã được kiểm toán và không gắn liền với trách nhiệm xử lý các sai phạm của đối tượng được kiểm toán.
KTNN là hoạt động kiểm toán được thực hiện bởi KTV là công chức Nhà nước trong tổ chức KTNN (có quốc gia gọi là cơ quan kiểm toán tối cao) KTNN thực hiện mang tính chất cưỡng chế cao theo luật định và theo yêu cầu quản lý của Nhà nước, không thu phí kiểm toán, không thực hiện hoạt động kinh doanh Kinh phí cho hoạt động kiểm toán được chi từ nguồn ngân sách Chức năng chính của KTNN là kiểm toán sựtuân thủ pháp luậtvà các quiđịnh của các đơn vị, tổ chức sử dụng tài chính công và tài sản công, ngoài ra, còn thực hiện kiểm toán hoạt động và kiểm toán BCTC nhằm đánh giá tính hữu hiệu và tính hiệu quả trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công Kết quả kiểm toán là một “Báo cáo kiểm toán”, trình bày kết luận của cơ quan kiểm toán Nhà nước về việc sử dụng tài chính công, tài sản công và yêu cầu đơn vị được kiểm toán sửa chữa sai phạm, đồng thời đưa ra các khuyến nghị với cơ quan QLNN có thẩm quyền sửa đổi, hoàn thiện các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế, tài chính và kế toán.
Quốc hội (Luật Kiểm toán nhà nước, 2015) nêu rõ: “Hoạt động kiểm toán của kiểm toán nhà nướclà việc đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của các thông tin tài chính công, tài sản công hoặc báo cáo tài chính liên quan đến quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công; việc chấp hành pháp luật và hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công”.
KTNB là hoạt động kiểm soát, xác nhận, tư vấn nhằm tạo ra giá trịgia tăng và nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị KTNB là một phận trong đơn vị, trựct h u ộ c c ấ p c a o n h ấ t v à đ ộ c l ậ p v ớ i c á c b ộ p h ậ n k h á c K T N B đ ư ợ c t h ự c h i ệ n b ở i c á c K T V n ộ i b ộ t h e o y ê u c ầ u c ủ a c h ủ s ở h ữ u h o ặ c n h à q u ả n l ý
B C T C , k i ể m t o á n t u â n t h ủ K ế t q u ả k i ể m t o á n l à m ộ t “ B á o c á o k i ể m t o á n ” đ á n h g i á t í n h h i ệ u l ự c , t í n h h i ệ u q u ả c ủ a h ệ t h ố n g k i ể m s o á t n ộ i b ộ , s ự t u â n thủphápluậtvàcácquyđịnhtrongthựcthitráchnhiệmvàcáckhuyếnnghị nhằmgiúp đơn vị đạt được các mục tiêu hoạt động,nâng cao hiệu lực quản lý,kiểm soát và quản trị rủi ro.
Theo chuẩn mực Hành nghề kiểm toán nội bộ do Học viện kiểm toán viên nội bộ (IIA), thì“Kiểm toán nội bộ là hoạt động xác nhận và tư vấn mang tính độc lập, khách quan được thiết lập nhằm tạo ra giá trị gia tăng, nâng cao hiệu quả hoạt độngcủamộttổchức.Kiểmtoánnộibộgiúpchotổchứcđạtđượccácmụctiêucủa mình thông qua việc tạo ra một cách tiếp cận có hệ thống, có tính kỷ luật để đánh giá, nâng cao hiệu lực của quy trình quản trị doanh nghiệp, quy trình kiểm soát và việc quản lý rủi ro”
Kiểm toán với ba phân hệ, KTĐL, KTNN và KTNB luôn có sự khác nhau căn bản về chủ thể kiểm toán nên dẫn đến phân định tương đối về đối tượng kiểm toán, quy trình và phương pháp kiểm toán cũng như sự khác nhau nhất định về mức độ giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán, ý kiến của KTV và những yêu cầu thực hiện kết quả kiểm toán Mặc dù có sự khác nhau về chủ thể kiểm toán, phạm vi kiểm toán, đối tượng kiểm toán và địa vị pháp lý, song KTĐL, KTNN, KTNB luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có thể sử dụng kết quả kiểm toán của nhau và cùng thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế - tài chính Với chức năng là công cụ kiểm soát và là tuyến phòng thủ thứ 3 quan trọng trong quản trị rủi ro của đơn vị, KTNB là cánh tay nối dài của KTNN và KTĐL tại các đơn vị Sự hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ và chất lượng KTNB luôn ảnh hưởng đến quyết định mở rộng hay thu hẹp phạm vi, quy mô và phương pháp kiểm toán cũng như chất lượng của KTNN và KTĐL.
Ngày nay, kinh tế thị trường càng phát triển, sự mong đợi về độ tin cậy của các thông tin tài chính do tổ chức phát hành càng cao, càng cho thấy vai trò quan trọng của KTĐL trong nền kinh tế Theo WTO, KTĐL là ngành dịch vụ chuyên môn vàl à d ị c h v ụ h ỗ t r ợ q u a n t r ọ n g k h ô n g c h ỉ đ e m l ạ i l ợ i í c h p h á t t r i ể n k i n h t ế m à c ò n m a n g l ạ i s ự đ ả m b ả o a n t o à n c h o n ề n k i n h t ế D o v ậ y đ ã c ó n h i ề u k h á i n i ệ m đ ư ợ c đ ư a r a v ề K T Đ L đ ư ợ c h i ể u t h e o c ả n g h ĩ a r ộ n g , h ẹ p k h á c n h a u
Theonghĩarộng:KTĐLlàngànhdịchvụkinhdoanh,nhómdịchvụchuyênmôndocáctổchứcK TĐLcungcấpmàkếtquảcủachúnglàmthayđổicácđiềukiệncủa đơnvịtiêudùng,hoặcthúcđẩyquátrìnhtraođổihànghóa,hoặctàisảntàichính.
Theo nghĩa hẹp: KTĐL là sự kiểm tra, xác nhận và đưa ra kết luận củaD N K i T v à
Theo Hộiđồngkiểmtoán và cácdịch vụ xácnhận Vương quốc Anh (The Audit & Assurance Council –AAC, 2012), "KTĐL là sự kiểm tra độc lập, và bày tỏý kiến về những bản khai tài chính của một đơn vị do KTV được bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan”.
Từ những phân tích và các định nghĩa trên, luận án đưa ra khái niệm chung nhất về KTĐL như sau:
Kiểm toán độc lập là ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh được thực hiện bởi các doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên hành nghề, dựa trên sự tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp nhằm đưa ra kết luận về sự đảm bảo của dịch vụ cung cấp đáp ứng nhu cầu công khai, minh bạch thông tin tài chính của các đơn vị, tổ chứcv à l à m t h a y đổi cácđiều kiện củađơn vị tiêudùng, hoặcthúcđẩy quá trình traođổi hàng hóa hoặc tài sản tài chính.
Có nhiều tiêu chí phân loại KTĐL, mỗi tiêu chí có ý nghĩa khác nhau Trên góc độ QLNN đối với KTĐL, luận án đi sâu phân loại theo một số tiêu chí sau: i) Theomốiquanhệpháplývớikháchthểkiểmtoán
Theo quy định của pháp luật, các đơn vị, tổ chức trước khi công bố thông tin tài chính bắt buộc phải thực hiện kiểm toán BCTC và các dịch vụ có liên quan trên cơ sở các hợp đồng dịch vụ kiểmtoán Theothông lệ quốc tế, các quốcgia phải quy định rõ các đối tượng bắt buộc phải thực hiện kiểm toán BCTC hàng năm và các dịch vụ có liên quan trong Luật KTĐL, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, … Đối tượng bắt buộc kiểm toán theo luật định là những đơn vị, tổ chức có tính chất và quy mô hoạt động liên quan nhiều đến lợi ích của công chúng và tác động lớnđốivớinềnkinhtế(Công tyđạichúng, Tổchứcniêmyết,Tổ chứcđăngkýgiaodịch, Tổ chứcchào bán chứng khoán ra công chúng,Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, Công ty đầu tư chứng khoán, Quỹ đầu tư chứng khoán…).
Quốc hội (Luật Kiểm toán độc lập, 2011) nêu rõ: “Doanh nghiệp, tổ chức bắt buộc phải kiểm toán khi nộp BCTC cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và khi công khai BCTC phải có báo cáo kiểm toán đính kèm; trường hợp cơ quan nhàn ư ớ c k h i n h ậ n
Quảnlýnhànước đốivớikiểmtoán độclập
Thuật ngữ quản lý trong hoạt động kinh tế có nhiều định nghĩa khác nhauđ ư ợ c đ ư a r a t u ỳ t h e o q u a n đ i ể m v à p h ư ơ n g p h á p t i ế p c ậ n n g h i ê n c ứ u Q u a n đ i ể m c h u n g n h ấ t h i ệ n n a y c h o r ằ n g , q u ả n l ý l à s ự t á c đ ộ n g c ó t ổ c h ứ c , c ó đ ị n h h ư ớ n g l ê n m ộ t h ệ t h ố n g n à o đ ó v à h ư ớ n g n ó p h á t t r i ể n p h ù h ợ p v ớ i n h ữ n g q u y l u ậ t n h ấ t đ ị n h N h ư v ậ y , q u ả n l ý c h í n h l à s ự t á c đ ộ n g , c h ỉ h u y , đ i ề u k h i ể n , h ư ớ n g d ẫ n c á c q u á t r ì n h x ã h ộ i v à h à n h v i h o ạ t đ ộ n g c ủ a c o n n g ư ờ i l à m c h o c h ú n g v ậ n đ ộ n g p h á t t r i ể n p h ù h ợ p v ớ i q u y l u ậ t , đ ạ t đ ư ợ c m ụ c đ í c h v à t h e o ý c h í c ủ a n g ư ờ i q u ả n l ý h a y l à s ự t á c đ ộ n g c ủ a c h ủ t h ể q u ả n l ý l ê n đ ố i t ư ợ n g q u ả n l ý n h ằ m đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u đ ặ t r a
Trongxãhộicónhànước,hoạtđộngQLNNlàhoạtđộngquảnlýcaonhất.Đó là hoạt động gắn liền với hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực Nhà nước - bộ phận quan trọng của quyền lực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu (Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế,
2005) nêu rõ: “Quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế”.
Hiểu theo nghĩa rộng: QLNN đối với nền kinh tế là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hành pháp, đến hoạt động tư pháp Bao hàm các hoạt động từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật đến chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng bị quản lý và vấn đề tư pháp đối với đối tượng quản lý của Nhà nước QLNN được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước, song cót h ể b a o g ồ m c ả c á c t ổ c h ứ c c h í n h t r ị - x ã h ộ i , đ o à n t h ể , … n ế u đ ư ợ c n h à n ư ớ c u ỷ q u y ề n , t r a o q u y ề n t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g c ủ a N h à n ư ớ c t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t
Theo nghĩa hẹp, QLNN đối với nền kinh tế được hiểu là hoạt động mang tính quyền lực của Nhà nước nhằm điều hành nền kinh tế và được thực hiện bởi cơ quan hành pháp, cơ quan quản lý hành chính Nhà nước Sự quản lý, điều hành được thực hiện thông qua các văn bản quy phạm pháp luật nhằm đáp ứng sự phù hợp giữa chủ thể và khách thể quản lý, bảo đảm sự cân đối hài hoà trong sự phát triển của xã hội.
Trong phạm vi nghiên cứu, luận án tiếp cận theo nội dung của quá trìnhQ L N N b a o g ồ m : x â y d ự n g h ệ t h ố n g p h á p l ý , t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h v à p h á p l u ậ t ; k i ể m t r a , g i á m s á t K T Đ L T h e o đ ó , k h á i n i ệ m Q L N N đ ố i v ớ i K T Đ L n h ư s a u :
Quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập là hoạt động quản lý của Nhà nước vềxâydựnghệ thốngpháplý,tổ chứcthựchiệnchính sách,phápluật và kiểm tra, giám sát kiểm toán độc lập bằng các phương thức, quy trình quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý và phát triển kiểm toán độc lập.
Lịch sử đã chứng minh, các nền kinh tế thị trường thành công đều không phát triển một cách tự phát và không thể thiếu sự can thiệp, hỗ trợ của Nhà nước QLNN nhằmkhắcphụcnhữngthấtbạicủakinhtếthịtrườngvàhạnchếnhữngnhượcđiểm của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu của QLNN đối với KTĐL là kết quả mong đợi, cần có (cần đạt được) của chủ thể quản lý sau một thời kỳ nhất định Mục tiêu của QLNN đối với KTĐL bao gồm:
Một là,nâng caonhận thức của xã hội về KTĐL nhằm phát triển KTĐL cả về quy mô, số lượng và chất lượng
Trong nền kinh tế thị trường, thông tin tài chính do các đơn vị, tổ chức cung cấp luôn chứa đựng nhiều rủi ro bởi sự phát triển nóng và hệ sinh thái phức tạp.M ụ c t i ê u c ủ a
Hai là, Quản lý chặt chẽ, kiểm soát sâu rộng KTĐL nhằm đạt được hệ thống thông tin kinh tế, tài chính tin cậy, công khai, minh bạch cho nền kinh tế
KTĐL rất đa dạng về dịch vụ cung cấp và luôn có tính cạnh tranh cao nên ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng kiểm toán Mặc dù thị trường có thể điều tiết thông qua chất lượng dịch vụ cung cấp, song Nhà nước cần phải tạo lập môi trường quản lý phù hợp và thực hiện kiểm soát chặt chẽ, sâu rộng KTĐL Kết quả của mục tiêu QLNN là có được một hệ thống thông tin kinh tế, tài chính tin cậy, công khai, minh bạch cho nền kinh tế Bên cạnh đó, Nhànước phải hướng tới nhận diện và phát hiện kịp thờinhữngrủiro có thểphátsinh, đảmbảo thựcthichống thamnhũng mộtcách có hiệu quả nhằm tạo ra một thị trường dịch vụ KTĐL rộng mở với các dịch vụ đa dạng và đối tượng sử dụng dịch vụ ngày càng gia tăng.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán luôn tồn tại những lợi ích và xung đột lợi ích đa dạng với nhiều hình thức biểu hiện khác nhau Các đơn vị được kiểm toán vì lợi ích sẽ che dấu những yếu kém trong hoạt động và đưa ra những thông tin tài chính không trung thực, không đúng thực trạng tài chính nhằm khuyếch trương kết quả kinh doanh Ngoài ra, vì muốn cắt giảm chi phí, nhiều đơn vị, tổ chức lựa chọn DNKiT không phù hợp có năng lực và nguồn lực hạn chế với chi phí dịch vụ thấp, chất lượng kém dẫn tới tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, DNKiT và KTV hành nghề, vì lợi ích sẽ có những thỏa hiệp với đơn vị được kiểm toán để giảm giá phí xuống dưới mức cho phép đảm bảo chất lượng kiểm toán hoặc thực hiện kiểm toán BCTC và cung cấp dịch vụ tư vấn trong cùng một hợp đồng kiểm toán làm ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng thông tin tài chính cung cấp.
Mục tiêu của QLNN là tạo cơ chế quản lý và quá trình quản lý đa chiều nhằm tác động và giảm xung đột lợi ích, hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan Nhà nước xác định lợi ích hợp pháp và buộc các DNKiT phải thông qua cạnh tranh để nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn và phát triển thị trường KTĐL.
Thực chất của QLNN là quá trình thiết kế mục tiêu quản lý và căn cứ vào đó Nhà nước huy động và sử dụng các công cụ quản lý hữu hiệu và các phương pháp quản lý thích hợp để tác động, điều tiết KTĐL theo đúng quỹ đạo và mục tiêu đã định Các mục tiêu QLNN đối với KTĐL dù chính xác và có tính khả thi đến đâu chăng nữa, nhưng nếu không có công cụ quản lý tương ứng và hữu hiệu thì không thể thực hiện được và chỉ là các mục tiêu quản lý trên lý thuyết, chứ chưa phải là mục tiêu quản lý trong hiện thực Do vậy, Nhà nước nào cũng luôn sử dụng các công cụ như là các phương tiện để tác động vào hoạt độngKTĐL.
Công cụ QLNN đối với KTĐL là tổng thể những phương tiện hữu hình và vô hình mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Mỗi công cụ QLNN có chức năng và phạm vi tác động nhất định, song chúng luôn liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.
Côngcụphápluậtđượcnhànướcsửdụngđểtạorahệthốngcácquytắcxửsự có tính chất bắt buộc chung (quy phạm pháp luật) tạo tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, duy trì sự ổn định, thực hiện mục tiêu phát triển KTĐL bền vững, đồng thời tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu để thực hiện sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia trong KTĐL Công cụ kế hoạch được nhà nước sử dụng để lựa chọn hướng và cách đi tối ưu mang tính tổng thể trong lộ trình phát triển KTĐL, đồng thời thực hiện phân chia chiến lược và quy hoạch thành các lộ trình ngắn hơn, xác định nhiệm vụ cần phải đạt được trong từng giai đoạn phát triển của KTĐL Với công cụ chính sách, trên cơ sở những giải pháp và các cơ chế chính sách thích hợp, Nhà nước tác động lên các chủ thể trong nền kinh tế nhằm thực hiện thành công mục tiêu QLNN đối với KTĐL.
Mục tiêu QLNN đối với KTĐL sẽ quyết định việc lựa chọn phương pháp quản lý và kết hợp linh hoạt các phương pháp quản lý trong từng thời kỳ Phương pháp QLNN đối với KTĐL là tổng thể những cách thức tác động có chủ đích và có thể có để thực hiện các mục tiêu quản lý.
Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýnhànướcđốivớikiểmtoánđộclập
Kế thừa các nghiên cứu trước về QLNN, Đào Anh Tuấn (Quản lý nhà nước về thương mại điện tử, 2013); Lê Hà Trang (Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam, 2019); Mai Thị Dung (Quản lý thu bảo hiểm xã hội đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, 2019), luận án phân chia các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đối với KTĐL theo 3 nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố thuộc về môi trường quản lý; Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể quản lý; Nhóm yếu tố thuộc về khách thể quản lý.
Từ các thảo luận về mặt lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, luận án hình thành các giả thuyết yếu tố môi trường quản lý ảnh hưởng đến QLNN đối với KTĐL sau đây:
Nhận thức của xã hội về KTĐL có tác động tích cực và tạo ra những thách thứcđối với nền kinh tế Với trìnhđộphát triển kinh tếở mứcđộ thấp, sự thừanhận của xã hội về KTĐL ở mức độ nhỏ thì nhu cầu sử dụng thông tin tài chính đã kiểm toán trong nền kinh tế sẽ ở mức độ rất hạn chế Khi đó, nhu cầu công khai, minh bạch thôngtin tài chính củacác đối tượngt r o n g nền kinh tế không đòihỏi cao Các đơn vị được kiểm toán luôn coi là “bị kiểm toán” chứ không phải là “được kiểm toán” Nhận thức của xã hội về KTĐL là hoạt động không cần thiết và các doanh nghiệp luôn e ngại về tính bảo mật của thông tin tài chính nên có xu hướng chỉ sử dụng dịch vụ kiểm toán khi thực sự bắt buộc hoặc cần thiết Nhận thức này là rảo cản vô hình rất lớn khiến cho QLNN khó đạt được mục tiêu phát triển KTĐL Khi nền kinh tế phát triển, cùng với mức độ cạnh tranh tăng lên làm tăng nhu cầu sử dụng thông tin tài chính đã kiểm toán Các đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán luôn tin tưởng vào thông tin tài chính đã kiểm toán và đòi hỏi các tổ chức, đơn vị phải kiểm toán BCTC trước khi công bố.
Trình độphát triển kinh tếvà nhận thức củaxã hộivề KTĐL được đánh giá rõ nét nhất thông qua mức độ thamgia và phản hồi trực của các chủ thể trong nền kinh tế vào các chính sách, pháp luật và quản lý hoạt động KTĐL.
Thểchếchínhtrịvàkhungpháplýluônlànềntảngchosựpháttriểnkinhtếcũngnhưlàcơsởpháplýc hoKTĐL.Nếunhưchínhtrịkhôngổnđịnhthìsẽkhôngcómột nềnkinhtếpháttriểnbềnvững.LuậtpháptácđộngvàđiềuchỉnhtrựctiếpđếnKTĐL, nênnếuhệthốngphápluậtchặtchẽ,rõràngvàmộtthểchếchínhtrịminhbạchvàổn địnhsẽđemlạinhiềuthuậnlợichohoạtđộngKTĐL.
KTĐLđượcthựchiệnlàdoxãhộichophép,chừngnàoxãhộikhôngcònchấp nhậnthìxãhộisẽrútlạisựchophépđóbằngcáchđòihỏiChínhphủcanthiệpbằng cáccơchế,chính sáchhoặchệthốngpháp luật Hànhlangpháp lýsẽchophéphoặc khôngchophéphoặcnhữngràngbuộc,đòihỏicácbênliênquantrongQLNNđốivới KTĐL phải tuân thủ. Thể chế chính trị và hành lang pháp lý là yếu tố ảnh hưởng trọng yếu đến QLNN đối với KTĐL Sự ảnh hưởng của yếu tố này được đánh giá thông qua tính ổn định, đồng bộ và thích ứng và sự vận dụng linh hoạt của các cơ chế, chính sách, pháp luật với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của KTĐL.
Hội nhập kinh tế toàn cầu đã trở thành xu thế tất yếu và tạo ra những cơ hội đẩy nhanh sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế của mỗi quốc gia Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, KTĐL mở cửa không hạn chế và cho phép các nhà cung cấp dịch vụ kiểm toán của các nước thành viên khác được cung cấp dịch vụ kiểm toán qua biên giới Với việc mở cửa và hội nhập các DNKiT sẽ có cơ hội tiếp cận với các thành tựu và kỹ thuật kiểm toán hiện đại của các Hãng kiểm toán quốc tế, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh Quá trình tự do hóa thương mại sẽ mởr ộ n g c á c p h ư ơ n g t h ứ c c u n g c ấ p d ị c h v ụ k h i đ ó
Hội nhập kinh tế quốc tế được đánh giá là yếu tố ảnh hưởng sâu rộng đến QLNN đối với KTĐL Sự ảnh hưởng này được kiểm định thông qua các chỉ tiêu đánh giá các quy định về QLNN đối với KTĐL phù hợp với thông lệ quốc tế, hài hòa với các quy định và các thỏa thuận quốc tế song phương và đa phương.
Từ các thảo luận về mặt lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, luận án hình thành các giả thuyết về các yếu tố chủ thể quản lý ảnh hưởng đến QLNN đối với KTĐL sau đây:
Một phương thức quản lý theo hướng tạo cơ chế phù hợp sẽ tác động tích cực, hiệu quả đến KTĐL giúp thực hiện tốt các mục tiêu quản lý Ngược lại, nếu phương thức quản lý bó buộc, các thủ tục hành chính phức tạp, chồng chéo sẽ tác động tiêu cực, khi đó, các chính sách ban hành sẽ không sát với thực tế và không đạt đượct í n h h i ệ u q u ả v à h i ệ u l ự c t r o n g q u ả n l ý P h ư ơ n g t h ứ c q u ả n l ý c ủ a N h à n ư ớ c h ữ u h i ệ u s ẽ t á c đ ộ n g h i ệ u q u ả đ ế n q u ả n l ý , k i ể m t r a v à g i á m s á t K T Đ L , t ạ o d ự n g c ơ c h ế p h ố i h ợ p c h ặ t c h ẽ g i ữ a c á c c ơ q u a n t r o n g q u ả n l ý
Nhànướcbằngquyềnlựcvàsứcmạnhkinhtếcủamình,tácđộngcóchủđíchvàkiểmsoátchặtchẽ KTĐLnhằmtránhnhữngtácđộngtiêucựcđếnnềnkinhtế.ThựctếhiệnnaycóhaiquanđiểmcủaNhànước vềquảnlývàkiểmsoátKTĐL:(1)Nhànướcthựchiệnquảnlývàgiám sát,tổchứcnghề nghiệpthamgiatheouỷquyền,traoquyềncủa Nhà nước; (2) Tổchức nghề nghiệptựquảnlýcósựgiám sát của Nhà nước Với các quanđiểmkhácnhausẽdẫnđếnsựkhácbiệttrongbanhànhvàthựcthichínhsáchvềKTĐL.
Bên cạnh đó là quan điểm về kiểm tra, giám sát nên giao cho cơ quan QLNN hay đưa ra cơ chế để các DNKiT thực hiện kiểm tra chéo dưới sự giám sát của tổ chức nghề nghiệp sẽ tác động đến việc thiết lập bộ máy hành chính và nhân sự của các cơ quan QLNN Điều này không chỉ tác động về mặt tổ chức bộ máy QLNN và nguồn nhân lực mà còn tác động đến kiểm soát chất lượng kiểm toán và năng lực cạnh tranh của các DNKiT.
Nhưvậy,quanđiểmcủaNhànướcsẽdẫnđếnsựkhácbiệttrongquảnlývàlàyếu tốthenchốtảnhhưởngtrựctiếp,toàndiệnđếnQLNNđốivớiKTĐL.Sựảnhhưởngnàyđượcđánhgiáthôn gquamứcđộhiệnthựcquyềnlựccủaNhànướcvàhiệuquảcủahệ thốngchínhsách,phápluật.
Balà,NănglựcđộingũcánbộQLNN Độingũcánbộ,côngchứclànhữngngườitrựctiếpthamgiaxâydựngvàtổchứcthựchiệnchínhsá chvàphápluậtvìvậyđòihỏiphảicókiếnthứcvàkinhnghiệmvềquảnlýKTĐL.Sựyếukémvềnănglựcqu ảnlýtrongthựcthitráchnhiệm,sựlúngtúngtrongphốihợphoạtđộng,sẽtácđộngtrựctiếpđếntínhhiệulực, hiệuquảcủaQLNNđốivới KTĐL Tổ chức hợp lý cơ cấu, xác định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của các tổ chức và dựa vào yêu cầu cụ thể của cơ cấu để lựa chọn, bố trí, xắp xếp nhân sự trong cơ quan QLNN sẽ tạo nên sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa cơq u a n
Q L N N C ơ c h ế p h ố i h ợ p đ ồ n g b ộ , h i ệ u q u ả s ẽ đ e m l ạ i m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g q u ả n l ý c a o , t i ế t k i ệ m c h i p h í c h i t r ả c ủ a n g â n s á c h đ ả m b ả o n g u y ê n t ắ c q u ả n l ý c h i t i ê u t h e o k ế t q u ả đ ầ u r a N g ư ợ c l ạ i , s ẽ k h ô n g đ á p ứ n g đ ư ợ c y ê u c ầ u q u ả n l ý g â y n ê n n h ữ n g t á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u , d ẫ n đ ế n v ậ n h à n h c ủ a c á c c ơ q u a n Q L N N s ẽ k é m c h ấ t l ư ợ n g , không hiệu quả, lúng túng trong phối hợp, không đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả của QLNN đối với KTĐL Như vậy, trìnhđộquảnlý,nănglựcđộingũcánbộlà yếutốthenchốtảnhhưởngtrựctiếpQLNNđốivớiKTĐL.
Từ các thảo luận về mặt lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, luận án hình thành các giả thuyết yếu tố khách thể quản lý ảnh hưởng đến QLNN đối với KTĐL sau đây:
Năng lực tổ chức quản lý, điều hành và nguồn lực của các DNKiT là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến việc đưa các chủ trương chính sách và pháp luật vào thực hiện trong thực tế hoạt động và là yếu tố tích cực tạo nên sự thành công trong nội dung công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong QLNN đối với KTĐL Thực tế cho thấy, những DNKiT quy mô vừa và nhỏ thường có năng lực tổ chức quản lý điều hành kém, nguồn nhân lực hạn chế, KTV hành nghề ít về số lượng và thiếu về kinhnghiệmnên ít tạo lập được niềmtin từ đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán Những DNKiT này thường có chất lượng kiểm toán thấp, khả năng tiếp cận thông tin kém và không đưa ra được ý kiến, quan điểm với cơ quan Nhà nước trong soạn thảo, ban hành, thực thi chính sách, pháp luật và các hoạt động tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát KTĐL Ngược lại, những DNKiT quy mô lớn thường năng lực quản lý tổ chức, quản lý, điều hành cao, số lượng KTV hành nghề lớn có năng lực chuyên môn và trải qua nhiều kinh nghiệm thực tế, quy trình kiểm soát chất lượng tốt. Những DNKiT này luôn có chất lượng kiểm toán tốt và có khả năng tiếp cận thông tin và tham gia phản hồi tích cực với cơ quan Nhà nước trong soạn thảo, thực thi chính sách, pháp luật.
Hailà,ýthứcchấphànhphápluậtcủakháchthểquảnlý Ý thức chấp hành pháp luật của các DNKiT, KTV hành nghề và đơn vị được kiểm toán thể hiện mức độ hiểu biết và nhận thức về các chính sách, pháp luật thức chấp hành pháp luật được coi là một yếu tố then chốt quyết định sự thành công của QLNN Ý thức chấp hành pháp luật còn thể hiện ở cách các khách thể quản lý tiếp cận thông tin và trình bày ý kiến, quan điểm khi Nhà nước ban hành chính sách liên quan hoặc xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình Nếu thiếu đi sự tham gia và phản hồi của các đối tượng trong nền kinh tế sẽ tạo ra sự không đồng bộ, kịp thời trong soạn thảo và ban hành chính sách, sự thiếu hướng dẫn khi giải quyết các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực thi chính sáchvà khiến cho việc tuân thủ các quy định trong chính sách, pháp luật bị hạn chế. Khi các DNKiT, KTV hành nghề và đơn vị được kiểm toán đều có nhận thức đầy đủ và có ý thức chấp hành pháp luật nghiêmtúc sẽgóp phầntạo nên mộtthị trườnglành mạnh, phát triển bền vững, hạn chế tối đa tổn thất cho nền kinh tế do những rủi ro gây nên.
Năng lực cạnh tranh là các khả năng tạo ra được lợi thế chiếm lĩnh thị phần cao hơn so với đối thủ cạnh tranh Chất lượng kiểm toán và giá cả dịch vụ là các yếutốảnhhưởnglớnđếnkhảnăngcạnhtranhcủacácDNKiT.NhómcácDNKiT có quy mô nhỏ và vừa, số lượng KTV ít, thiếu kinh nghiệm do nguồn lực hạn chế nên thườngcóchấtlượngdịchvụKTĐLkém,mứcphídịchvụthườngthấpvàíttạo lậpđượcniềmtinchocácđốitượngtrongnềnkinhtế.NhómcácDNKiTcóquymô lớn,vốnđiềulệcao,sốlượngKTVvànhânviênchuyênnghiệplớn,cóthờigianhọạtđộngdài,nănglự ccạnhtranhcaonêncóchấtlượngkiểmtoánvượttrội,phídịchvụcaovàluôntạolậpniềmtincho đốitượngsửdụngkếtquảdịchvụKTĐLcungcấp.
Trongmôitrườngcạnhcanh,dophảicânnhắcgiữachiphívàlợiíchnênnhiều đơnvị,tậpđoànkinhtếmớinổithườnglựachọncácDNKiTnhỏvàvừavớimứcphí dịchvụthấpthayvìlựachọncácDNKiTcóquymôlớnnhưngmứcphícao.ViệclựachọncácDNKiT khôngphùhợp,cónănglựcvànguồnlựchạnchếvớichiphídịchvụthấp,chấtlượngdịchvụké msẽtạorasựthôngđồnglẫnnhaugiữaDNKiTvàKTV hànhnghềvớiđơnvịđượckiểmtoán.Đểgiảiquyếtxungđộtlợiíchlợiích,NhànướcphảiquảnlýcácD NKiTdựatrênnănglực,khảnăngcạnhtranhvànguồnlựcvàphảicó quychếquảnlývàkiểmsoátchặtchẽchấtlượngkiểmtoánđặcbiệtlàcácDNKiTđượcchấpthuậ nkiểmtoánchocácđơnvịcólợiíchcôngchúng.
Kinhnghiệmquốctếvềquảnlýnhànướcđốivớikiểmtoánđộclậpvàbàihọcc hoViệtNam
KTĐL có lịch sử phát triển hàng trăm năm trên thế giới Ở Việt nam, KTĐL đang trong giai đoạn phát triển nên việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn QLNN đối với KTĐL của các quốc gia phát triển sẽ giúp Việt Nam thành công hơn trong quản lý, giám sát và phát triển KTĐL Luận án tập trung nghiên cứu thực tiễn QLNN đối với KTĐL ở 3 quốc gia có KTĐL phát triển là Hoa kỳ, Singapore, và Trung Quốc Trong đó, Hoa Kỳ là quốc gia theo đuổi mô hình QLNN đánh giá theo kết quả công việc, quản lý và giám sát KTĐL đạt hiệu quả cao và có thị trường KTĐL phát triển Singapore là quốc gia có hoạt động quản lý và giám sát KTĐL hiện đại, Nhà nước thực hiện quản lý với sự tư vấn của một hội đồng độc lập Sự có mặt của hội đồng tư vấn với nhiều thành phần trong xã hội đã làm cho các quy chế quản lý, giám sát KTĐL của Singapore luôn mềm dẻo và đạt hiệu quả cao Trung Quốc là quốc gia đang phát triển và có nhiều điểm tương đồng về kinh tế, chính trị với Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc sẽ là bài học tốt cho Việt Nam.
Theo đuổi mô hình QLNN đánh giá theo kếtquả công việc, Nhà nước Hoa Kỳ luôn đề cao mức độ giải trình và sự phản hồi của các nhóm lợi ích trong nền kinh tế khixâydựnghệthốngpháplýđốivớiKTĐL.Cácnhàhoạchđịnhđượctraoquyền chủ động, linh hoạt trong quá trình xây dựng, ban hành, sửa đổi, cải cách hệ thống pháp lý. Chiến lược KTĐL được xây dựng riêng biệt và luôn gắn kết với các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hệ thống pháp lý đối với KTĐL được xây dựng ở cấp liên bang dựa trên thực tiễn thực hiện không phụ thuộc vào chương trình làm luật của Quốc hội Văn bản quy phạm pháp luật luôn bám sát thực tiễn và thuận lợi trong tổ chức thực hiện Những chính sách lớn và dài hạn được thể chế hóa bằngc á c đ ạ o l u ậ t n h ư : L u ậ t K i ể m t o á n đ ộ c l ậ p , L u ậ t k ế v i ê n c ô n g c h ứ n g , Đ ạ o l u ậ t
S a r b a n e s - O x l e y H o a K ỳ T ạ i H o a K ỳ , t ổ c h ứ c n g h ề n g h i ệ p v ề k i ể m t o á n p h á t t r i ể n m ạ n h nêncácchuẩnmựckiểmtoán,chuẩnmựcđạođứcnghềnghiệp,Nhànước giới hạn vai trò của mình và giao cho Hiệp hội kế toán công chứng Hoa Kỳ (AICPA), nghiên cứu, soạn thảo, ban hành, công bố và tổ chức thực hiện.
Bộ chỉ số chất lượng kiểm toán được xây dựng bao gồm các chỉ số thể hiện ở cấp độ DNKiT, cấp độ hợp đồng dịch vụ và một số chỉ số thể hiện cả hai cấp độ.
TạiHoaKỳ,Nhànướcthựchiệnphitậptrunghóaquyềnlực,ápdụngchếđộcùngquảnlý.Chứcnăng quảnlývàgiámsátđượcgiaochocáccơquanđộclập,Nhànướcchỉtậptrungthựchiệnchứcnăngđịnhhướn g,khuyếnkhíchvàquảnlývĩmônềnkinhtế.
Trước năm 2002, QLNN đối với KTĐL được thực hiện theo mô hình tự quản lý Nhà nước giao quyền cho Hiệp hội kế toán công chứng Hoa Kỳ thực hiện chức năng quản lý và giám sát KTĐL Sau sự kiện Enron với sự sụp đổ của hãng kiểm toán Arthur Andersen, Nhà nước Hoa Kỳ nhận thấy những thất bại khi trao quyền cho tổ chức nghề nghiệp thực hiện chức năng quản lý KTĐL Các tổ chức nghề nghiệp quan tâm bảo vệ lợi ích của những người hành nghề hơn là bảo vệ các lợií c h x ã h ộ i T ừ n ă m 2 0 0 2 ,
Chủ thểthựchiện kiểmtra,giámsátchấtlượng cácdịch vụkế toán, kiểmtoán tại Hoa Kỳ được thực hiện thông qua sự phối hợp thực hiện của hai tổ chức là Hiệp hội nghề nghiệp(AICPA) và Ủy ban Giám sát hoạt động kiểm toán các công ty đại chúng (PCAOB), trong đó PCAOB có chức năng tương tự như cơ quan quản lý Chính phủ.PCAOB thực hiện chọn mẫu DNKiT để kiểm tra dựa vào việc đánh giá các rủi ro của từng DNKiT cũng như dựa trên việc đánh giá các sai sót có thểxảy ra của các BCTC đã được kiểm toán PCAOB đặc biệt quan tâm đến các khoản mụcr ủ i r o c a o v à ả n h h ư ở n g x ấ u đ ế n t h ị t r ư ờ n g v ố n ( n h ư l à c á c k h o ả n v a y , c ầ m c ố b ằ n g c ổ phiếu,các côngcụ tài chínhvàgiaodịchcóđònbẩytài chínhcao,giá của cáccổ phiếu và tính thanh khoản của các tài sản) Tùy vào từng hệ thống KSCL bên trong của từng DNKiT mà các thủ tục kiểm tra được xây dựng cho phù hợp Các DNKiT phát hành hơn
100 báo cáo kiểm toán cho các công ty đại chúng sẽ kiểm tra chi tiết và phức tạp hơn các DNKiT nhỏ.
Chương trình kiểm tra chéo giữa các DNKiT được thực dưới sự quản lý và giám sát của Ủy ban Kiểm tra chéo Quốc gia (PRB), Ủy ban Giám sát kiểm toánc á c c ô n g t y đ ạ i c h ú n g ( P C A O B ) , H i ệ p h ộ i k ế t o á n c ô n g c h ứ n g
H o a K ỳ ( A I C P A ) n h ằ m h ỗ t r ợ g i á m s á t t h ự c h à n h n g h i ệ p v ụ , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ k i ể m t o á n v à đ ư a r a c á c b i ệ n p h á p đ i ề u c h ỉ n h Để kiểm soát chất lượng kiểm toán cho các công ty niêm yết, Trung tâm chất lượng kiểm toán Hoa Kỳ (US CAQ) với sự hỗ trợ của Uỷ ban chứng chứng khoán đưa ra Bộ chỉ số chất lượng kiểm toán với 20 chỉ số (Số giờ đào tạo trung bình tính cho 1 nhân sự kiểm toán; Kết quả soát xét nội bộ chất lượng hợp đồng dịch vụ; Kết quả các cuộc kiểm tra do cơ quan bên ngoài thực hiện; Khối lượng công việc của partner kiểm toán; Kinh nghiệm của nhân sự kiểm toán đối với lĩnh vực kinh doanh của hợp đồng; Khối lượng công việc của nhân viên kiểm toán; Số giờ tham giah o ặ c s ố n ă m k i n h n g h i ệ m c ủ a c á c n h â n s ự c a o c ấ p t r o n g c u ộ c k i ể m t o á n ; T h ờ i g i a n đ à o t ạ o t r u n g b ì n h c h o n h â n v i ê n v à c h o t ừ n g t h à n h v i ê n n h ó m k i ể m t o á n ; … ) Để kiểm soát chất lượng kiểm toán cho các công ty đại chúng, Ủy ban giáms á t k i ể m t o á n c á c c ô n g t y đ ạ i c h ú n g ( P C A O B ) p h á t h à n h
B ộ c h ỉ s ố c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n v ớ i 2 8 c h ỉ s ố B ộ c h ỉ s ố b a o g ồ m c á c c h ỉ s ố c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n p h ổ b i ế n t r o n g B ộ c h ỉ s ố c ủ a t ổ c h ứ c U S C A Q đ ã b a n h à n h v à b ổ s u n g t h ê m c á c c h ỉ s ố: Tỷ lệ nhân viên kiểm toán trên 1 partner kiểm toán; Số năm kinh nghiệm của nhân sự kiểm toán; Đầu tư cho việc xây dựng phương pháp và công cụ kiểm toán mới; Mức độ thuyên chuyển sang bộ phận khác hoặc doanh nghiệp khác của nhân viên kiểm toán; Tỷ lệ thôi việc của KTV; Kết quả các cuộc kiểm tra nội bộ và bên ngoài cho DNKiT hoặc đối với các thành viên nhóm kiểm toán; Số giờ tham gia của các nhân sự cấp cao trong cuộc kiểm toán; Tuân thủ các yêu cầu về tính độc lập;
Kếtthúckiểmtra,AICPAvàPCAOBsẽlậpbáocáokiểmtranêurõcácyếukémtrong hệthống KSCL củaDNKiT.Báo cáo sẽkhông côngbố rộng rãiracông chúng nếuAICPAvàPCAOBnhấttrívềviệcDNKiTkhắcphụccácyếukémtrongvòng12tháng kểtừngàypháthànhbáocáo.NếukếtquảđiềutrachothấyDNKiThoặcKTVviphạm,AICPAsẽtiếnhàn hxửlýviphạm:Phạttiền,hủybỏtưcáchthànhviên,thuhồigiấy phép hành nghề kiểm toán; và cấm
KTV tham gia kiểm toán cho bất kỳ công ty đạichúngnàotừ1đến5năm,cảnhcáovàbắtbuộcthamgiathêmcáckhóađàotạo.
Trongquátrìnhkiểmsoát,cácsaiphạmcủaKTVvàDNKiTthựchiệnkiểmtoáncho các công ty đại chúng sẽ được AICPA và PCAOB báo cáo trực tiếp cho Ủy banĐiềutrahoặcsẽbáocáotrựctiếpchoỦybanchứngkhoán.PCAOBsẽtiếnhànhthủtục tốtụngtheoluậtđịnhvàcấmKTVthamgiakiểmtoánchobấtkỳcôngtyđạichúngnàotừ 1 đến 5 năm.
Singapore là một quốc gia theo đường lối kinh tế tư bản với sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế được giảm thiểu tối đa Singapore có môi trường kinh doanhmở,thamnhũngthấp,minhbạchtàichínhcao NhànướcSingaporeủyquyền chocáccơquantácnghiệptrựctiếpthựchiệnchứcnăngcungứngdịchvụ,cấpBộchỉ giữlạitráchnhiệmhoạchđịnhchínhsách.
HệthốngpháplýđốivớiKTĐLtiếpcậntheohướngkháchquan,pháttriểnbền vững dựatrên sự chuyển đổitừ tư duyvề “thựchiện theo nhiệmvụ đượcgiao”sang “hợp tác”, từ “cung ứng dịch vụ” sang “kiến tạo giá trị” luôn giúp cho Singapore có nhữngchínhsáchpháttriểnKTĐLbềnvững.ChiếnlượcKTĐLđượcxâydựngriêng biệt cùng với chiến lược khu vực dịch vụ Singapore do Hội đồng tiền tệ quốc gia Singapore và Ủy Ban Đánh giá kinh tế Singapore xây dựng Mục tiêu của chiếnl ư ợ c K T Đ L l à đ ư a S i n g a p o r e t r ở t h à n h n h à c u n g c ấ p d ị c h v ụ c ó c h ấ t l ư ợ n g q u ố c t ế h à n g đ ầ u ở C h â u Á
Bộ chỉ số chất lượng kiểm toán được ban hành với 8 chỉ số, bao gồm các chỉs ố đ ị n h l ư ợ n g(Số giờ đào tạo trung binh tính cho nhân sự kiểm toán; Tỷ lệ nhân viên kiểm toán trên 1 partner kiểm toán; Số năm kinh nghiệm của nhân sự kiểm toán; Kết quả các cuộc kiểm tra do cơ quan bên ngoài thực hiện; Khối lượng công việc của partner kiểm toán), và các chỉ số định tính(Kết quả soát xét nội bộ chất lượng hợp đồng dịch vụ; Kinh nghiệm của nhân sự kiểm toán đối với lĩnh vực kinh doanh của hợp đồng; Mức độ thuyên chuyển sang bộ phận khác hoặc doanh nghiệp khác của nhân viên kiểm toán).
Tại Singapore, quản lý và giám sát KTĐL được thực hiện theo mô hình nhà nước - hộiđồng tưvấn.ChínhphủgiaochoBộTàichínhSingaporet h ự c hiện chức năng quản lý Hội đồng giám sát kế toán viên công chứng (The Public Accountants OversightCommittee-PAOC)làcơquantrựcthuộcCơquanquảnlýkếtoánvà doanh nghiệp - Accounting and Corporate Regulatory Authority – ACRA, có trách nhiệm hỗ trợ quản lý, giám sát, hướng dẫn và rà soát các chuẩn mực kiểm toán, phương thức và quy trình kế toán áp dụng đối với các kế toán viên công chứng khi thực hiện cung cấp dịch vụ kế toán công, kiểm toán và lập BCTC Hội kế toán công chứng Singapore (ICPAS) là tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán được hình thànht r ê n c ơ s ở t ự n g u y ệ n
Tại Singapore, chủ thể thực hiện kiểm soát, điều tra và đề xuất kỷ luật về các sai phạm của DNKiT và KTV hành nghề là Hội đồng giám sát kế toán viên công chứng (The Public Accountants Oversight Committee - PAOC) Cơ quan quản lý KTV và doanh nghiệp hàng năm tổ chức Chương trình giám sát thực tế (Practice Monitoring Programme – PMP) để kiểm tra chất lượng kiểm toán dựa trên kết quả đánh giá về việc tuân thủ các chuẩn mực kiểmtoán Singapore (Singapore Standards on Auditing – SSA) và các quy định khác. Chương trình giám sát thực tế thực hiện theo hai hình thức kiểm tra: kiểm tra DNKiT và kiểm tra cuộc kiểm toán ACRA thực hiện kiểm tra các DNKiT và cuộc kiểm toán cho các công ty niêm yết; ISCA thực hiện kiểm tra cấp độ cuộc kiểm toán cho các công ty không niêm yết Việc phân bổ này sẽ giúp ACRA tập trung nguồn lực vào việc kiểm toán ảnh hưởng đến lợi ích công chúng nhiều hơn Để KSCL chất lượng kiểm toán, ACRA sẽ kiểm tra, giám sátt h ô n g q u a B ộ c h ỉ s ố c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n
VớinguyêntắcChínhphủmở,Singaporelàquốcgiathựchiệncôngkhai,minhbạchthôngtin.BộTài chínhSingaporexâydựngngânhàngdữliệuđểcôngkhaithôngtinvềhànhnghềkếtoán,kiểmtoán,côn gbốcôngkhaikếtquảkiểmtravàsaiphạm của các DNKiT và KTV hành nghề Nhờ công khai và minh bạch trong kiểm soát,
Singaporetrởthànhquốcgiacócóhệthốngkiểmsoátchấtlượngkiểmtoánchặtchẽ,cácphươngtiệnquảnlý hiệuquảnênphòngngừamộtcáchhữuhiệuthamnhũng,đảmbảotráchnhiệmgiảitrìnhtrongthihànhchín hsáchvàphápluậtvềKTĐL.
Thực hiện kiểm soát toàn diện, xây dựng KTĐL có năng lực và phát triển bền vững,Singaporeápdụngchếtàixửphạtmạnhcảvềkinhtế,hànhchínhvàphápluật đốivớinhữngsaiphạmtrongquảnlý,saiphạmcủacácDNKiTvàKTVhànhnghề.
Nhà nước Trung Quốc bằng quyền lực chính trị của mình xây dựng hệ thống pháplývữngchắc,toàndiệnchoKTĐL.ChiếnlượcKTĐLriêngbiệtgắnkếtvới các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu chiến lược KTĐL được Nhà nước đưa ra là: tăng trưởng và phát triển của các DNKiT trong nước với phương châm kỹ thuật và chất lượng kiểm toán phải đạt quốc tế hoá, ưu tiên phát triển các DNKiT lớn của TrungQuốc và mở cửa cho các hãng kiểmtoán nước ngoài đào tạo, hướngdẫn,tưvấn chongườiTrungQuốcđiều hànhcôngviệcnhưngkhôngkhuyến khích người nước ngoài tham gia vào quản lý các DNKiT của Trung Quốc.
Kháiquátvề kiểmtoán độclập ởViệtNam
Vàonhữngnămđầutiêncủacủathờikỳđổimới,vớichínhsáchkhuyếnkhích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã phát sinhhàng loạtnhu cầu được cung cấp dịch vụ kế toán,kiểmtoán, tư vấn trong mọi lĩnh vực Với nhu cầu công khai, minh bạch thông tin tàichính,KTĐL trởthành một loạihình dịch vụkhông thểthiếutrongnền kinh tế thị trường Năm 1991, với quyết định cho phép thành lập 2 DNKiT thuộc sở hữu Nhà nước là Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) và Công ty dịch vụ tư vấn tài chínhkế toán và kiểm toán (AASC) và đã trở thànhnhững DNKiTđầu tiên đánh dấu sự ra đời của một ngành dịch vụ lần đầu xuất hiện tại Việt nam Trải qua 30n ă m h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n , K T Đ L ở V i ệ t n a m đ ã t r ở t h à n h n g à n h d ị c h v ụ h ỗ t r ợ q u a n t r ọ n g c ủ a n ề n k i n h t ế T ừ c h ỗ c h ỉ c ó d u y n h ấ t d ị c h v ụ k i ể m t o á n B C T C , g i ờ đ â y , K T Đ L đ ã p h á t t r i ể n đ a d ạ n g d i c h v ụ v à c ơ c ấ u d o a n h t h u d ị c h v ụ c ũ n g n g à y c à n g t ă n g t r ư ở n g B ê n c ạ n h đ ó , c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n n g à y c à n g đ ư ợ c n â n g c a o đ á p ứ n g k ỳ v ọ n g c ủ a c á c đ ố i t ư ợ n g s ử d ụ n g t h ô n g t i n t r o n g n ề n k i n h t ế
Trongsuốtquátrìnhhìnhthànhvàpháttriển,KTĐLđãgópphầntạoramộtmôitrườngkinhdoanhlànhm ạnh,giúpsửdụngcóhiệuquảnhấtcácnguồnlựckinhtếtrongvàngoàinước,cáccơhộicóthểcó,vàđạtđư ợccácmụctiêupháttriểnkinhtếđãđặtratrongđiềukiệnhộinhậpquốctế.
Tronggiaiđoạnmới,Việtnamngàycànghộinhậpsâu,rộngvàonềnkinhtếtoàncầu,đòihỏiphảipháttriển KTĐLmạnhcảvềsốlượngvàchấtlượngnhằmthúcđẩycơchếkinhtếthịtrườngtheođịnhhướngxãhộichủngh ĩa,cũngnhưthựchiệncáccamkếtthươngmạiquốctế.
Trải qua 30 năm hoạt động và phát triển, KTĐL ở Việt nam đã trở thành một dịch vụ hỗ trợ của nền kinh tế Dựa trên sự phát triển về số lượng DNKiT, quy mô khách hàng, cơ cấu và chất lượng kiểm toán có thể đánh giá quá trình phát triển của KTĐL theo 3 giai đoạn sau:
Giaiđoạntừnăm1991đếnnăm1998 Đây làgiaiđoạnđầucủaquátrìnhhình thànhvàpháttriển KTĐLở Việtnam.Năm1991,đánhdấusựrađờicủa02DNKiTđầutiênthuộcDNNN.Đếncuốigiai đoạnnày,đãcóthêmsựthamgiacủacácDNKiTcóvốnđầutưnướcngoàivàcông ty hợp danh Giai đoạn này cũng đánh dấu sự tăng trưởng cơ cấu lao động tham gia vào lĩnh vực KTĐL và số lượng KTV hành nghề Từ chỗ chưa có KTV có chứngc h ỉ h à n h n g h ề , đ ế n c u ố i g i a i đ o ạ n n à y đ ã c ó g ầ n 4 0 0 K T V c ó c h ứ n g c h ỉ h à n h n g h ề Đến năm 1998, với sự gia tăng về số lượng khách hàng, số lượng DNKiT và sự có mặt của các DNKiT hàng đầu thế giới cho thấy KTĐL ở Việt Nam đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn phát triển mới với tính chuyên nghiệp hơn.
Trong giai đoạn này với việc mở rộng đối tượng kiểm toán theo luật định( c á c t ổ c h ứ c n i ê m y ế t , t ổ c h ứ c p h á t h à n h , t ổ c h ứ c k i n h d o a n h c h ứ n g k h o á n , c á c c ô n g t y đ ạ i c h ú n g ) v à c h í n h s á c h b ã i b ỏ q u y đ ị n h v ề x é t d u y ệ t
Giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2010 là giai đoạn thể hiện sự phát triển lớn mạnhcủaKTĐLởViệtnamcảvềsốlượngDNKiT,độingũnhânviênchuyênnghiệpcũngnhưsốlượngkháchv àsựđadạngcủacácloạihìnhdịchvụkiểmtoáncungcấp.SựpháttriểncủaKTĐLtheohướngmởrộngdịc hvụkiểmtoánBCTCvàcácdịchvụđảmbảo khác.Giai đoạnnày,Chínhphủchophépcácthànhphầnkinhtế,dưới nhiềuhìnhthứcpháplýkhácnhauđượcthamgiavàohoạtđộngcungcấpdịchvụkiểmtoán,đánhdấubướcphátt riểncủaKTĐLkhôngchỉvềcơcấudịchvụmàcảloạihìnhDNKiTvàhìnhthứcsởhữu.Tronggiaiđoạnnày cònđánhdấusựrađờicủaHộikiểmtoánviênhành nghề Việt Nam (VACPA), một tổ chức nghề nghiệp quan trọng trực tiếp quản lý và kiểm soát hoạt động hành nghề của KTV và DNKiT.
Năm 2011 đánh dấu sự chuyển biến quan trọng của KTĐL ở Việt nam với sự ra đời của Luật KTĐL Luật KTĐL có hiệu lực đã nâng cao vị thế của KTĐL lên tầm cao mới, đặt cơ sở pháp lý bền vững cho sự phát triển của KTĐL Luật KTĐL quy định và mở rộng đối tượng kiểm toán bao gồm: DNNN, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tổ chức có tham gia niêm yết và kinh doanh trên thị trường chứng khoán Giai đoạn từ năm 2011 đến nay đánh dấu sự phát triển của KTĐL ở Việt nam cả về quy mô, số lượng và chất lượng kiểm toán Số lượng khách hàng ngày càng gia tăng, sự đa dạng hóa các loại hình dịch vụ kiểm toán và sự tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận sau thuế, số nộp NSNN Số lượng nhân viên chuyên nghiệp, KTV hành nghề ngày càng tăng.
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
(Nguồn:Cụcquản lý,giámsát kếtoán, kiểmtoán– BộTàichính)
Ra đời vào năm 1991, khi đó KTĐL chưa có một khách hàng nào, nhưng đến năm 1997 số lượng đạt 2.583 khách hàng,song chủ yếu là các đối tượng kiểm toán bắt buộc theo luật định, chưa có khách hàng tự nguyện Từ năm 1999 - 2010, số lượngkháchhàngtăngmạnh,đốitượngkiểmtoántựnguyệnmặcdùchiếmtỷtrọng nhỏnhưngđãcóxuhướngtăngdần.Từnăm2010đếnnay,sốlượngkháchhàngtăng đều qua các năm, năm
2020 tăng gấp 2,1 lần so với năm 2010.Cơ cấu khách hàng ngày càng đa dạng, năm 2020, khách hàng là doanh nghiệp có vốn ĐT nước ngoài (FDI) chiếm 42,79%, tăng từ 9.794 khách hàng năm 2010 lên 26.136 khách hàng năm 2020, gấp 2,7 lần so với năm 2010.
(Nguồn:Cụcquảnlý,giámsátkếtoán,kiểmtoán–BộTàichính)Sự tăng trưởng về số lượng, cơ cấu khách hàng là minh chứng đánh giá sự phátt r i ể n c ủ a K T Đ L ở V i ệ t n a m S o n g t h ự c t r ạ n g c ũ n g c h o t h ấ y , q u y m ô t h ị trườngKTĐLcònnhỏchưatươngxứngvớitiềmnăng,tốcđộtăngtrưởngcủanềnkinhtế.
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
TổngcộngD N K i T đủ điều kiện kinh doanh dịchvụkiểmtoán
(Nguồn:Cụcquảnlý, giámsátkế toán,kiểmtoán–BộTàichính)
Trong nhữngnămđầukhichuyểnsangkinh tếthịtrường,cùngvớichính sách khuyến khích đầu tưnướcngoàivào Việt Nam, đã phátsinh nhu cầu được cung cấp dịch vụ kiểm toán nên
02 DNKiT Nhà nước đầu tiên đã được thành lập vào năm 1991, đánh dấu sự ra đời của hoạt động KTĐL ở Việt nam. Để khai thác khả năng tiềm tàng của thị trường kiểm toán trên cơ sở cạnht r a n h v ề c h ấ t l ư ợ n g v à g i á p h í t r o n g m ô i t r ư ờ n g p h á p l ý b ì n h đ ẳ n g , N h à n ư ớ c k h u y ế n k h í c h p h á t t r i ể n đ a d ạ n g c á c t h à n h p h ầ n k i n h t ế v à h ợ p t á c v ớ i n ư ớ c n g o à i v à n h i ề u D N K i T t h u ộ c c á c t h à n h p h ầ n k i n h t ế , d ư ớ i n h i ề u h ì n h t h ứ c p h á p l ý k h á c n h a u đ ã l ầ n l ư ợ t r a đ ờ i
Năm 2000 có 34 DNKiT, với các loại hình như: DN 100% vốn đầu tư NN, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp nhà nước, Công ty hợp danh Nghị định số133/2005/NĐ-CP củaChính phủ cho phép tiếp tục thành lập công ty TNHH thì số lượng DNKiT tăng rất nhanh, năm 2010 có 152 DNKiT đủ điều kiện kinh doanhdịchvụkiểmtoán trongđóCông tyTNHH là141 DNKiT chiếm92,76%.Từ năm 2015 đến nay số lượng và loại hình DNKiT đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán thay đổi theo từng năm.
Năm 2020 có 198 DNKiT đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, với 3 loại hình, trong đó chủ yếu là Công ty TNHH với 187 DNKiT chiếm 94,44%; có 2 DNKiT 100% vốn đầu tư nước ngoài (PwC, KPMG); 09 DNKiT có vốn đầu tưn ư ớ c n g o à i ( E & Y ; E -
(Nguồn:Cụcquảnlý, giámsátkế toán,kiểmtoán–BộTàichính)
Với sự tăng trưởng về số lượng DNKiT với tổng số vốn điều lệ ngày càngt ă n g v à x u h ư ớ n g c á c D N K i T n h ỏ s á p n h ậ p v ớ i n h a u đ ể t ă n g c ư ờ n g n ă n g l ự c h o ạ t đ ộ n g c h o t h ấ y s ự p h á t t r i ể n k h ô n g n g ừ n g c ủ a K T Đ L ở V i ệ t n a m B ố n D N K i T l ớ n t r ê n t h ế g i ớ i ( b i g 4 ) l à K P M G , D e l o i t t e ,
(Nguồn:Cụcquản lý,giámsátkế toán,kiểmtoán – BộTài chínhvàVACPA)
Năm 1991 Việt nam chưa có KTV nào có chứng chỉ KTV hành nghề,n h ư n g đ ế n n ă m 2 0 0 0 đ ã c ó 4 8 7 K T V , n ă m 2 0 1 0 l à 1 2 6 4 K T V , n ă m 2 0 1 5 l à
(Nguồn:Cụcquảnlý,giámsátkếtoán,kiểmtoán– BộTàichính)Trong3 0 n ă m q u a , đ á n h d ấ u s ự p h á t t r i ể n c ủ a đ ộ i n g ũ n h â n v i ê n c h u y ê n n g h i ệ p , K T V h à n h n g h ề v ề k i ế n t h ứ c , k ỹ thuật và phong cách làm việc Bên cạnhđ ó , thựctrạng cũ n g ch ot h ấ y , sốlượng vàchất lượngKTVhànhnghềcònthiế u, chưa đápứngđượcyêucầupháttriểncủaKTĐL.Gầnđâyđãxuấthiệnnhữngsai phạmcủaKTVbịxửlý từkhiểntrách,cảnhcáo,đình chỉhànhnghề.
Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền % Sốtiền %
(Nguồn:Cụcquảnlý, giámsátkế toán,kiểmtoán–BộTàichính)
Qua bảng số liệu cho thấy, cơ cấu doanh thu dịch vụ kiểm toán BCT luôn chiếm tỷ trọng lớn so với doanh thu dịch vụ kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, dịch vụ soát xét BCTC và các dịch vụ đảm bảo khác Năm 1997 doanh thu kiểm toán BCT đạt 89.304trđ chiếm 78.78%; năm 2010 đạt 1.640.875trđ chiếm 76,18%; năm 2015 đạt 2.332.398trđ chiếm 71.57%; năm 2020 đạt 3.585.343trđ chiếm63,43%.C á c dịch vụ kiểmtoánbáo cáo quyết toán dự án hoàn thànhvà dịch vụ soát xét BCTC chiếm tỷ trọng nhỏ do giá phí được chấp nhận thấp.
(Nguồn:Cụcquảnlý,giámsátkếtoán,kiểmtoán–BộTàichính)
Sự phát triển của KTĐL trong những năm qua còn thể hiện rõ nét thông qua lợi nhuận đạt được và mức đóng góp vào nền kinh tế Năm 1997, nộp ngân sách toàn ngànhđạt18.116trđ Lợi nhuận sau thuếnăm2015là120.498trđ,năm2020 là 350.201,75tr tăng 22.523,75trđvới mức tăng290% so với năm2015 Đóng góp vào nền kinh tế năm 2015 là đạt 741.544trđ, năm 2020 đạt 1.181.110,96 trđ, tăng 522.113,21tr với mức tăng 170% so với năm 2015.
(Nguồn:Cụcquảnlý, giámsátkế toán,kiểmtoán–BộTàichính) 3.1.2.5Vềchấtlượngkiểmtoán
Trong những năm đầu mới hình thành, chất lượng kiểm toán hầu như chưa được chú trọng Các DNKiT chưa thiết lập được hệ thống KSCL hoặc nếu có cũng còn rất sơ khai. Chất lượng kiểm toán chỉ được đảm bảo ở các DNKiT có vốn đầut ư n ư ớ c n g o à i d o đ ư ợ c k i ể m s o á t b ở i h ệ t h ố n g K S C L c ủ a h ã n g k i ể m t o á n q u ố c t ế T ừ n ă m 2 0 0 5 đ ế n n a y , t h ị t r ư ờ n g b ắ t đ ầ u c a n t h i ệ p s â u v à o K T Đ L t h ô n g q u a c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ c u n g c ấ p n ê n c á c D N K i T đ ã n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n l à y ế u t ố s ố n g v à n g à y c à n g t h ự c h i ệ n c ạ n h t r a n h t h ô n g q u a c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n
NhìnchungchấtlượngkiểmtoáncủacácDNKiTđãdầnđượcnângcaonhưngvẫnchưađápứngđư ợckỳvọngcủacácđốitượngsửdụngthôngtintàichínhtrongnền kinhtế.Chất lượng kiểm toán giữa các DNKiT vẫn chưa đồng đều, còn có sự chênh lệch khá lớn. Nhiều DNKiT có chất lượng kiểm toán đạt tiêu chuẩn quốc tế, tuy nhiên cũng còn nhiều DNKiT chưa đảm bảo chất lượng kiểm toán, thiếu cấp bậc soát xét, số lượng KTV có chứng chỉ chỉ đạt mức yêu cầu tối thiểu Một số DNKiT giám đốc chưa có đủ kinh nghiệm, kỹ năng và năng lực nghề nghiệp nên chất lượng dịch vụ kiểm toán cung cấp chưa đạt yêu cầu Năng lực, trình độ và đạo đức nghề nghiệp của KTV là yếu tố mang tính quyết định ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán Thực tế hiện nay, trình độ KTV trực tiếp thực hiện hợp đồng kiểm toán chưa hiểu sâu về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của đơn vị được kiểm toán, dẫn đến những sai sót nghề nghiệp và nhiều sai phạm sảy ra Tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giảm giá phí dẫn đến chất lượng kiểm toán không đảm bảo ngày càng giatăng.Điềunày chothấy còn rấtkhó khănđểKTĐLởViệtnamđượckhuvực và quốc tế thừa nhận Do vây, đòi hỏi cơ quan QLNN, Hội nghề nghiệp và DNKiTp h ả i t ă n g c ư ờ n g q u ả n l ý v à k i ể m s o á t v à n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n đ á p ứngkỳvọngcủacácđốitượngsửdụngthôngtintàichínhtrongnềnkinhtế.
Trongnhữngnămqua,ViệtNamđãtạođượcmốiquanhệvớicáctổchứcquốctế vàhiệnđanglàthànhviêncủaLiênđoànquốctế(IFAC),LiênđoànkếtoánchâuÁTháiBìnhDương(AFA ).Việtnamđãthamgiavàođoànđàmphánkýthoảthuậntrongcác Hiệp định WTO, Hiệp định với khối ASEAN về phát triển thị trường tài chính, thị trườngdịchvụ,cácphươngthứccungcấpdịchvụkếtoán,kiểmtoánvàthừanhậnlẫnnhauvềnghềnghiệpkếtoán, kiểmtoán.Bêncạnhđó,cácDNKiTViệtnamđãtíchcựcthamgiavàocácmạnglưới,thànhviêncủacách ãngkiểmtoánquốctếđểđượctiếpthunhiềucôngnghệkiểmtoánhiệnđạithôngquacácchươngtrìnhđàotạovà huấnluyện củahãngvàcóđiềukiệncậncáckháchhàngcóvốnđầutưnướcngoài.
PhântíchthựctrạngquảnlýnhànướcđốivớikiểmtoánđộclậpởViệtNam
Trong 30 năm qua hệ thống pháp lý làm cơ sở cho QLNN đối với KTĐL đã từng bước được hoàn thiện Căn cứ vào nội dung xây dựng, ban hành chính sách và pháp luật đối với KTĐL có thể hệ thống hóa theo 3 giai đoạn sau:
3.2.1.1Giaiđoạntừnăm1991đếnnăm1998 Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình xây dựng và hình thành các khuôn khổ pháp lý đối với KTĐL ở Việt Nam Trong giai đoạn này, Chính phủ ban hành 01 Nghị định (NĐ 07-CP); Bộ Tài chính ban hành 01 Thông tư (TT 22-TC/CĐKT) và 01 Quyết định (QĐ 237/ TC/QĐ/CĐKT)(Phụ lục số11).Các chính sách và pháp luật đối với KTĐL trong giai đoạn này còn rất sơ khai Các chuẩn mực kiểm toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nhằm tăng cường tính minh bạch và giảm nhẹ rủi ro cho nền kinh tế đều chưa được xây dựng và ban hành Các thông lệ và chuẩnm ự c q u ố c t ế v ề K T Đ L g i a i đ o ạ n n à y c h ủ y ế u đ ư ợ c B ộ T à i c h í n h t ự b i ê n d ị c h v à h ư ớ n g d ẫ n v ậ n d ụ n g t h e o Đến những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX với xu thế mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đứng trước yêu cầu phải kiểm soát các hoạt động đầu tư nước ngoàiv à o t r o n g n ư ớ c K T Đ L c ầ n c ả i c á c h đ ể h ộ i n h ậ p s â u r ộ n g v à p h ả i đ ư ợ c q u ả n l ý , k i ể m s o á t c h ặ t c h ẽ n h ằ m đ á p ứ n g y ê u c ầ u đ ò i h ỏ i c ủ a n ề n k i n h t ế C h í n h p h ủ n h ậ n t h ấ y c ầ n p h ả i g i a o c h o B ộ T à i c h í n h n g h i ê n c ứ u v à c h u ẩ n b ị c á c đ i ề u k i ệ n đ ể s o ạ n t h ả o v à b a n h à n h h ệ t h ố n g c h u ẩ n m ự c k i ể m t o á n V i ệ t N a m ( V S A ) B ắ t đ ầ u t ừ đ â y đ á n h d ấ u g i a i đ o ạ n c h u y ể n b i ế n q u a n t r ọ n g t r o n g q u ả n l ý , g i á m s á t c ủ a N h à n ư ớ c đ ố i v ớ i K T Đ L ở V i ệ t n a m
Tronggiaiđoạnnày,NhànướcđãkhôngngừngbổsungvàhoànthiệnkhungpháplývềKTĐL,đ ặcbiệtlàcácchínhsáchvềKSCLkiểmtoán.Hàngloạtcácvănbảnphápluậtđượcbanhànhđểđiềuchỉnhv àkhắcphụcnhữngthiếusótcủacácvănbản trướcđó.Giaiđoạntừnăm1999đếnnăm2010,chínhphủđãbanhành03Nghịđinh, 02 Thông tư và nhiều Quyết định quan trọng nhằm điều chỉnh và quản lý, kiểm soát KTĐL Đây là giai đoạn Nhà nước tập trung nhiều nhất cho việc ban hành hệ thốngchínhsáchvàphápluậtđốivớiKTĐL(Phụlụcsố12).Nộidungcơbảncủacácvănbảnquyphạmphá pluậtvềKTĐLtronggiaiđoạnnàybaogồm:
Các văn bản quy định tiêu chuẩn, điều kiện đối với DNKiT, KTV hành nghề đượcchấpthuậnkiểmtoánchođơnvịcólợiíchcôngchúng;
Các văn bản quy định về thi tuyển và cấp chứng chỉ KTV và chứng chỉ hành nghề kế toán;
Cácvănbảnvềchuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực hiện một số nội dung công việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán.
Các chính sách và pháp luật trong giai đoạn 1999 - 2010 chỉ là các văn bản dướiluậtbaogồmNghịđịnh,Thôngtư vàQuyếtđịnh.Thựctếchothấy, chínhsách vàphápluậttronggiaiđoạnnàychưađầyđủ,chưatươngxứngvớivaitrò,vịtrícủa KTĐL trong nền kinh tế Một số quy định trong chính sách còn thiếu sovới thôngl ệ q u ố c t ế v à đ ò i h ỏ i c ủ a t h ị t r ư ờ n g V i ệ t N a m C h í n h s á c h v ề x ử p h ạ t v i p h ạ m h à n h c h í n h đốivớiKTVvàDNKiTchưađượcbanhành Chínhsáchchuyểngiaoquảnlý hành nghề cho hội nghề nghiệp chưa thực sự phù hợp với sự trưởng thành và phát triển về năng lực chuyên môn, đội ngũ quản lý củahội nghề nghiệp Thực trạng này đã ảnh hưởng tới tính hiệu lực, hiệu quả của của hệ thống chính sách và pháp luật đối với KTĐL Để giải quyết những vướng mắc phát sinh trong thực tiễn và khắc phục những hạn chế của hệ thống chính sách và pháp luật đòi hỏi phải ban hành Luật KTĐL nhằm điều chỉnh đối tượng, phạm vi, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các DNKiT và KTV, tổ chức nghề nghiệp, cơ quan QLNN cũng như các đối tượng được kiểm toán một cách đầy đủ, toàn diện đáp ứng xu thế hội nhập và thực hiện hiệu quả các cam kết quốc tế nhằm tăng cường vai trò của KTĐL trong nền kinh tế.
Chính sách QLNN được cụ thể hoá thông qua hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý cho KTĐL phát triển Quá trình xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật luôn tuân thủ các quy định của pháp luật về thủ tục xây dựng, ban hành đúng thẩm quyền do pháp luật quy định trong đó bao gồm cả việc đăng website lấy ý kiến rộng rãi Các văn bản quy phạm pháp về cơ bản được cấu trúc chặt chẽ, logic. Các chương, điều, khoản được sắpx ế p h ợ p l ý ; c á c b ộ p h ậ n t r o n g v ă n b ả n k h ô n g b ị m â u t h u ẫ n
Dấu mốc quan trọng nhất của giai đoạn này là Quốc hội thông qua Luật KTĐLquy định nguyên tắc,điều kiện,phạmvi, hình thức hoạt động KTĐL;quyền,nghĩavụcủaKTVhànhnghề,DNKiT,chinhánhDNKiTnướcngoàitạiViệtNam và đơn vị được kiểm toán Luật KTĐL đã tạo hành lang pháp lý cao nhất và cảic á c h c ă n b ả n k h u n g p h á p l ý c h o K T Đ L ở V i ệ t N a m
Sau 10 năm thực hiện, Luật KTĐL đang bộc lộ nhiều bất cập cần được sửa đổi để đáp ứng những thay đổi trong hoạt động KTĐL Luật có phạm vi quy định quá rộng từ việc quy định nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hoạt động KTĐL đến vai trò và nghĩa vụ của KTV hành nghề, DNKiT, cũng như các quy định chi tiết về trình độ của KTV, hình thức và nội dung của báo cáo kiểm toán và quy trình KSCL Ngoài ra, Luật KTĐL và pháp luật có liên quan còn quy định cácd o a n h n g h i ệ p v à t ổ c h ứ c n à o p h ả i k i ể m t o á n B C T C N h i ề u n ộ i d u n g t r o n g l u ậ t ( c á c q u y đ ị n h v ề h ợ p đ ồ n g k i ể m t o á n , p h í k i ể m t o á n , t à i l i ệ u k i ể m t o á n , K S C L v à h ì n h t h ứ c v à n ộ i d u n g c ủ a ý k i ế n k i ể m t o á n ) , q u y đ ị n h q u á c h i t i ế t , c ụ t h ể , c ứ n g n h ắ c d ẫ n đ ế n v i ệ c c ậ p n h ậ t c h u ẩ n m ự c k i ể m t o á n v à h ư ớ n g d ẫ n c h i t i ế t p h ả i p h ụ t h u ộ c v à o n ộ i d u n g t h a y đ ổ i l u ậ t
Tronggiaiđoạn2011-2020,nhằmtăngcườnghơnnữavaitròcủaQLNNđối với kế toán, kiểm toán và phù hợp với yêu cầu của Luật Kế toán và Luật KTĐL, Bộ Tàichínhđãxâydựng“Chiếnlượckếtoán,kiểmtoánđếnnăm2020,tầmnhìn2030”vàChínhphủđãphêduyệ ttheoQuyếtđịnhsố480/QĐ-TTg/
2013.Chiếnlượckếtoán,kiểmtoánlàmộttrong9chiếnlượcnhánhcủaChiếnlượcTàichínhđếnnăm2020,có vaitròquantrọngtrongđiềutiếtvàpháttriểnnềnkinhtế.MụctiêucủaChiếnlượckế toán,kiểmtoánđếnnăm2020,tầmnhìn2030,(i)Tạolậphệthốngkếtoán,kiểmtoán hoànchỉnh; (ii)Xâydựnghệthốngkhuônkhổpháplýkếtoán,kiểmtoánphùhợpvới thônglệquốctế; (iii)NângcaovaitròQLNNvềkếtoán,kiểmtoán,đẩymạnhgiám sáthoạtđộngkếtoán,kiểmtoán,giámsátthựcthiphápluậthoạtđộngkếtoán-kiểm toán cũng như hoạt động hành nghềkế toán - kiểm toán; (iv) Phát triển mạnh nguồn nhânlựctrongkếtoán,kiểmtoánngangtầmvớicácnướcpháttriểntrongkhuvựcvềcảsốlượngvàchấtlượng; (v)Tăngcườngquanhệhợptácvàthừanhậnlẫnnhautrong lĩnhvựckếtoán,kiểmtoánvớicáctổchứcquốctếvềkếtoán,kiểmtoántrongkhuvựcvàthếgiới.Chiến lược kế toán, kiểm toán đặt ra yêu cầu phải thiết lập một hệ thống các giải pháp đồng bộ với 9 nội dung quan trọng để phát triển hoạt động kế toán, kiểm toán phù hợp với nền kinh tế thị trường đang phát triển của Việt Nam và các thông lệ quốc tế: (i) Hoàn thiện các văn bản pháp luật về kế toán, kiểm toán; (ii)X â y d ự n g , b a n h à n h c h u ẩ n m ự c k ế t o á n v à k i ể m t o á n c ủ a V i ệ t
P h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g d ị c h v ụ k i ể m t o á n , k ế t o á n ; ( i v ) T ă n g c ư ờ n g k i ể m t r a , g i á m s á t t h ự c t h i p h á p l u ậ t , c h u ẩ n m ự c k ế t o á n vàkiểmtoán;(v)CủngcốtổchứcbộmáycơquanQLNN vềkếtoán,kiểm toán; (vi) Đẩy mạnh sự phát triển các tổ chức nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán trong nước trở thành tổ chức tự quản; (vii) Tăng cường mở rộng quan hệ, hợp tác quốc tế, nâng cao vị thế của kế toán, kiểm toán Việt Nam; (viii) Phát triển nguồn nhân lực; (ix) Xây dựng hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý.
Sau gần 10 năm thực hiện Chiến lược kế toán, kiểm toán đã hoàn thiện thêm một bước khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán đáp ứng được cơ bản yêu cầu quản lý, tạo điều kiện minh bạch thông tin kinh tế, tài chính phục vụ thương mại và đầu tư; đã tích cực, chủ động trong hội nhập quốc tế, góp phần phát triển thị trường dịch vụ kiểm toán, kế toán. Song thực tiễn cũng cho thấy, chiến lược kế toán, kiểm toán đếnnăm2020,tầmnhìn2030được xây dựng chung cho cả lĩnh vực kế toán và kiểm toán và xây dựng từ năm 2013 nên nhiều giải pháp của chiến lược không còn phù hợp với mục tiêu phát triển mới của nền kinh tế và không đáp ứng được mục tiêu mở rộng và phát triển KTĐL Thực tế đòi hỏi cần phải xây dựng chiến lược KTĐL riêng cho giai đoạn 2021 - 2030, với tầm nhìn xa và rộng hơn, nhằm hoạch định các chính sách để mở rộng và phát triển KTĐL.
Tại Việt nam, hệ thống chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán được coi là hệ thống văn bản pháp luật Bộ Tài chính đã ra nhiều Thông tư(Phụ lục số 14),ban hành 47 chuẩn mực kiểm toán Quốc hội (Luật KTĐL, 2011) quy định, “chuẩn mực kiểm toán là những quy định và hướng dẫn về yêu cầu, nguyên tắc, thủ tục kiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động kiểm toán mà thành viên tham gia cuộc kiểm toán và DNKiT, chi nhánh DNKiT nước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán là những quy định và hướng dẫn về nguyên tắc, nội dung áp dụng các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với thành viên tham gia cuộc kiểm toán và DNKiT, chi nhánh DNKiT nước ngoài tại Việt Nam Chuẩn mực kiểm toán và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán là cơ sở để kiểm tra, đánhg i á c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n v à đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p c ủ a t h à n h v i ê n t h a m g i a c u ộ c k i ể m t o á n v à D N K i T , c h i n h á n h D N K i T t ạ i V i ệ t
VACPA được Bộ Tài chính ủy quyền thực hiện nghiên cứu, soạn thảo, cập nhậthệthống chuẩnmựckiểmtoán ViệtNamtrên cơsởchuẩn mựckiểmtoánquốc tế và trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Việc giao cho tổ chức nghề nghiệp nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực nghề nghiệp sẽ dẫn tới việc bảo vệ lợi ích của nhữngngườihànhnghềđượcưutiênhơnlàbảovệlợiíchcủaxãhội.Thựctếnàyđòi hỏicầnphảicónhữngthayđổivànêncó mộtUỷbanChuẩnmựckếtoán,kiểmtoán(thaythếBansoạnthảo hiệnnay)làmcơquanthườngtrựcđểtheodõi, giámsát thường xuyên việc thực thi chuẩn mực kế toán, kiểm toán, tổ chức nghiên cứu, cập nhật cho phù hợp với những thay đổi của chuẩn mực quốc tế và làm đại diện cho Việt Nam tham gia các diễn đàn trao đổi về kế toán, kiểm toán trong khu vực và quốc tế đồng thời là cầu nối để trao đổi, quan hệ hợp tác.
Giai đoạn từ năm 2011 đến nay, Chính phủ đã ban hành 06 Nghị đinh và 19 Thông tư và nhiều Quyết định quan trọng nhằm điều chỉnh và quản lý KTĐL (Phụlụcsố13).HệthốngvănbảnphápluậtđốivớiKTĐLtronggiaiđoạnnàybaogồm:
Các văn bản quy định về ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam;
Các văn bản quy định tiêu chuẩn điều kiện đối với KTV hành nghề, tổ chức kiểm toán được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng;
Các văn bản quy định về đăng ký, quản lý và công khai danh sách kiểm toán viên hành nghề; trình tự, thủ tục cấp, quản lý, sử dụng Giấy chứng nhận đủ điềuk i ệ n k i n h d o a n h d ị c h v ụ k i ể m t o á n ; …
Hệ thống pháp lý đối với KTĐL trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay đã có những đổimới,hoànthiệncănbản,tạorakhungpháplýcóđủ3tầngpháplý(Luật
Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u ả n l ý n h à n ư ớ c đ ố i v ớ i k i ể m t o á n đ ộ c l ậ p ở ViệtNam
Kếthừacácnghiêncứu,bằngphươngphápphỏngvấnchuyêngia,luậnánpháttriểnvàxâydựngbảngh ỏiđểđánhgiácácyếutốảnhhưởngđếnQLNNđốivớiKTĐLởViệtNam(Phụlụcsố06).Bảngcâuhỏiđược gửicho3đốitượngkhảosát:Cơquan QLNN trực tiếp (Cục Quản lý giám sát kế toán kiểm toán - Bộ Tài chính); Cơ quan QLNNcóliênquan(UBCKNN,Ngânhàngnhànước,CụcGiámsátbảohiểmvàVụ Phápchế-
BộTàichính);Tổchứcnghềnghiệp(HộiKiểmtoánviênhànhnghềViệtNam,HộiKếtoánvàkiểmtoán ViệtNam).Dữliệuđượcthunhậptrêncơsởphátphiếu trựctiếpvàgửiquathưđiệntử.Sốphiếukhảosátđượcphátralà153,kếtquảthuvề125phiếukhảosáthợplệđ ượclàmsạchdữliệuvàchạytrênphầnmềmSPSSlàmcơsởđể phântíchcácyếutốảnhhưởngđếnQLNNđốivớiKTĐLởViệtNam.
Hall:Pearson,2006),chỉrõ,“đểsửdụngmôhìnhnghiêncứucóđộtincậycao,thìkíchthướcmẫutốithiểu phảilàn
508.m,trongđó:nlàkíchthướcmẫutốithiểucầnthiết;mlàsốlượngbiếnđộclậptrongmôhình”.Với3nhóm yếutố,mỗinhómyếutốlà3biếnquansát,thìkíchcỡmẫuthốithiểulà:nP+8x(3x3)2mẫu.Dựavàong uyêntắcnày,kínhthướcmẫu125làđảmbảovàphùhợpđểphântíchcácyếutốảnhhưởngđếnQLNNđốivớ iKTĐLởViệtNamthôngquabảngphântíchCronbach‟sAlpha.
Bộd ữ l i ệ u k h ả o s á t đ ư ợ c x â y d ự n g t h e o 3 n h ó m y ế u t ố : N h ó m y ế u t ố t h u ộ c vềmôitrường quả nl ý; Nhómyếut ốthuộcvềchủ t hể quảnl ý; Nhómyếu tố thuộc về khách thể quản lý Mỗi một yếu tố ảnh hưởng được phát biểu thành các nhận định để các đáp viên trả lời theo mức độ đồng ý với phát biểu đó Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert từ1 đến 5 theo mứcđộ đồngý từ thấp đến cao để đánhgiá Vì giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8 nên ý nghĩa các mức điểm trung bình như sau: 1.00 - 1.80: Rất không đồng ý; 1.81 - 2.60: Không đồng ý; 2.61 - 3.40: Trung dung; 3.41 - 4.20: Đồng ý; 4.21 - 5.00: Rất đồng ý.
Luận án thực hiện kiểm định độ tin cậy Cronbach‟s Anpha theo từng nhóm yếu tố để trả lời cho câu hỏi: Bộ dữ liệu thu thập được có độ tin cậy và có phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không? Các yếu tố có sự ảnh hưởng khác biệt như thế nào đến QLNN đối với KTĐL ở Việt nam?
Yếu tố môi trường quản lý được mã hóa thành biến tổng ký hiệu là YTMT và đượcgáncho3biếnquansátkýlà:YTMT1,YTMT2,YTMT3tươngứngvới3câu hỏi trong phiếu khảo sát(Phụ lục số 18).Dựa trên bộ dữ liệu khảo sát, luận án kiểm định độ tin cậy và tính hợp lý của yếu tố môi trường ảnh hưởng đến QLNN đối với KTĐL ở Việt Nam thông qua bảng phân tích Cronbach‟s Alpha(Phụ lục số 20).K ế t q u ả k i ể m đ ị n h c h o t h ấ y , đ ộ t i n c ậ y c ủ a t h a n g đ o n h ó m y ế u t ố t h u ộ c v ề m ô i t r ư ờ n g q u ả n l ý c ó h ệ s ố C r o n b a c h ' s A l p h a t ừ 8 7 , 2 % đ ế n 8 8 , 3 % , đ ạ t g i á t r ị
Các yếu tố thuộc môi trường quản lý có mối quan hệ tương đối chặt chẽ, cụ thể: Trình độ phát triển kinh tế và nhận thức của xã hội về KTĐL ảnh hưởng với mức 71,2%; Thể chế chính trị ảnh hưởng với mức 56,7%; Hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng với mức 52% Như vậy, các yếu tố có sự ảnh hưởng khác biệt đến môi trường quản lý và bộ dữ liệu có độ tin cậy cao, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Yếu tố chủ thể quản lý được mã hóa thành biến tổng ký hiệu là YTCT và được gán cho 3 biến quan sát YTCT1, YTCT2, YTCT3 tương ứng với 3 câu hỏi trong phiếu khảo sát(Phụ lục số 18).Dựa trên bộ dữ liệu khảo sát, luận án kiểm định độ tin cậy và tính hợp lý của yếu tố chủ thể quản lý ảnh hưởng đến QLNN đối vớiKTĐLởViệtNamthôngquabảngphântíchCronbach‟sAlpha(Phụlụcsố21).
Kết quả cho thấy, hệ số tương quan của các yếu tố thuộc thuộc chủ thể đều lớn hơn 30% Cụ thể: Phương thức quản lý của Nhà nước, hệ số tương quan là 59,2%; Quan điểm của Nhà nước, hệ số tương quan là 48,9%; Bộ máy QLNN đối với KTĐL, hệ số tương quan là 63,8% Độ lớn hệ số Coronbach‟s - Alpha của các yếu tố tương ứng 0.879, 0.886 và 0.876, cũng lớn hơn 0,7 Điều đó có ý nghĩa, các yếu tố đều có sự ảnh hưởng khác biệt đến chủ thể quản lý và bộ dữ liệu có độ tinc ậ y c a o , p h ù h ợ p v ớ i m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u
Các yếu tố khách thể quản lý được mã hóa thành biến tổng ký hiệu là YTKT và được gán cho 3 biến quan sát: YTKT1,YTKT2, YTKT3 tương ứng với 3 câu hỏi trong phiếu khảo sát(Phụ lục số 18).Dựa trên bộ dữ liệu, luận án thực hiện kiểm định Cronbach – Alpha.
Kết quả(Phụ lục số 22),cho thấy, các yếu tố có ảnh hưởng khác biệt, cụ thể:Nănglựctổchứcquảnlý,điềuhànhvànguồnlựccủacácDNKiTảnhhưởng66,6%; Ý thức chấp hành pháp luật của DNKiT, KTV và đơn vị được kiểm toán ảnh hưởng
52,0%;Năng lựccạnh tranh củacácDNKiT ảnhhưởng44,7%.Mốitươngquan củacácyếutốthuộckháchthểquảnlýđềulớnhơn30%.HệsốCoronbach‟s-
Như vậy, kết quả cho thấy, các yếu tố có sự ảnh hưởng khác biệt đến khách thể quản lý và bộ dữ liệu có độ tin cậy cao, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
3.3.1.4 Tổng hợp kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam
Dưa trên bảng dữ liệu, luận án phân tích tổng hợp các nhóm yếu tố ảnh hưởng nhằm làm sáng tỏ mức độ ảnh hưởng của từng nhóm yếu tố đến QLNN đối với KTĐL Đồng thời, kiểm định mức độ tin cậy và mức độ phù hợp của bảng dữ liệu đối với mục tiêu nghiên cứu(Phụ lục số 23).Kết quả cho thấy, hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất của nhóm yếu tố môi trường quản lý là 0,812; nhóm yếu tố chủ thể quản lý là 0,692; nhóm yếu tố khách thể quản lý là 0,766 Độ lớn của Cronbach‟s Alpha của nhóm yếu tố môi trường quản lý là 0,832; nhóm yếu tố chủ thể quản lý là 0,749; nhóm yếu tố khách thể quản lý là 0,775.N h ư v ậ y , x é t t r ê n t ổ n g t h ể đ ộ l ớ n c ủ a C r o n b a c h ‟ s A l p h a c ủ a c á c t h a n g đ o đ ề u c a o h ơ n 0 , 7 , c á c h ệ s ố t ư ơ n g q u a n biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn0,3 vàkhông có trường hợp loại bỏ biến quan sát Chính vì vậy, tất cả các thang đo đều đạt được cả 2 giá trị tin cậy và giá trị phân biệt cho nên thang đo được đánh giá là tốt Thông qua kiểm định độtincậycủathangđocácyếutốảnhhưởngđếnQLNNđốivớiKTĐLởViệtNam cho thấy các yếu tố được luận án đưa vào đều có giá giá để tiếp tục phân tích.
3.3.2 Mức độ tác động của các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nướcđ ố i v ớ i k i ể m t o á n đ ộ c l ậ p ở V i ệ t N a m
Sau khi kiểm định thang đoc á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n Q L N N đ ố i v ớ i
K T Đ L ở V i ệ t N a m , l u ậ n á n t i ế p t ụ c t h ự c h i ệ n t h ố n g k ê m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a t ừ n g n h ó m y ế u t ố đ ể p h â n t í c h c h i t i ế t đ ặ c t í n h c ủ a c á c b i ế n, c ũ n g n h ư s o s á n h đ ể suydiễnthốngkêvềmốiquanhệgiữacácbiến,làmcơsở đ á n h giámứcđộ tácđộngvàảnhhưởngcủatừngyếutốđến QLNNđốivớiKTĐLởViệtN a m
Dựa vào số liệu Bảng điểm trung bình, độ lệch chuẩn các yếu tố môit r ư ờ n g q u ả n l ý (Phụ lục số 26),các yếu tố thuộc môi trường quản lý đều được các đáp viên đồng ý đánh giá có ảnh hưởng tích cực và sâu rộng đến QLNN đối vớiKTĐLvớiđiểmtrungbìnhtừ3, 3567 đến4, 1875 Y ế u tố, hộinhậpkinhtế quốc tế ảnh hưởng sâu rộng đến QLNN đối với KTĐL, được các đáp viên đồng ý đánh giá c ó m ứ c đ ộ đ ồ n g ý c a o n h ấ t v ớ i m ứ c đ i ể m t r u n g b ì n h l à 4 , 1 8 7 5 v à đ ộ l ệ c h c h u ẩ n l à 0 7 7 1 6 1 T r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n k i n h t ế và n h ậ n t h ứ c củ a x ã h ộ i v ềK T Đ L ảnh hưởng trọng yếu đến QLNN, có mức độ đồng ý với mức điểm trung bình là 3,5605 và độ lệch chuẩn là 0,87220 Thể chế chính trị ảnh hưởng trọng yếu đến QLNN đối với KTĐL có mức độ đồng ý thấp hơn các yếu tố trên với mức điểm trungb ì n h l à 3 , 3 5 6 7 v à đ ộ c h ệ c h c h u ẩ n l à 0 , 8 3 9 8 2 K ế t q u ả c h o t h ấ y , m ứ c đ ộ c â u h ỏ i đ ư ợ c đ á p v i ê n t r ả l ờ i đ ồ n g n h ấ t v à d ữ l i ệ u t h u t h ậ p c ó đ ộ t i n c ậ y c a o
Dựa vào số liệu (Phụ lục số 27),cho thấy, yếu tố phương thức quản lý của Nhà nước tác động hiệu quả đến QLNN đối với KTĐL ở mức độ rất cao với mức điểm trung bình là 4,3439 và độ chệch chuẩn là 0,79027 Yếu tố quan điểm củaN h à n ư ớ c v à n ă n g l ự c đ ộ i n g ũ cán b ộ Q L N N , đ ư ợ c các đ á p v i ê n đ ồ n g ý ở m ứ c đ ộ t r u n g d u n g v ớ i m ứ c đ i ể m t r u n g b ì n h l à 3 , 1 3 3 8 v à 3 , 1 7 2 0 v à đ ộ c h ệ c h c h u ẩ n l à 0 , 9 8 7 7 2 v à 0 , 9 2 1 1 1 K ế t c h o t h ấ y , đ ố i t ư ợ n g l ự a c h ọ n k h ả o s á t p h ù h ợ p , d ữ l i ệ u thuthậpcóđộtincậycaovàphùhợpv ớ i mụctiêunghiêncứu.
Kết quả(Phụ lục số 28),cho thấy, các yếu tố thuộc khách thể quản lý ảnh hưởngđ ế n Q L N N đ ố i v ớ i K T Đ L đ ư ợ c c á c đ á p v i ê n đ ồ n g ý ở m ứ c đ ộ c a o v ớ i đ i ể m t r u n g b ì n h t ừ 3 , 4 6 5 0 đ ế n 4 , 1 9 7 5 T r o n g đ ó , n ă n g l ự c t ổ c h ứ c q u ả n l ý , đ i ề u h à n h v à n g u ồ n l ự c c ủ a c á c D N K i T c ó m ứ c đ ộ đ ồ n g ý c a o v ớ i m ứ c đ i ể m t r u n g b ì n h đ ạ t đ ế n 3 , 4 6 5 0 v à đ ộ l ệ c h c h u ẩ n l à 0 , 8 5 1 3 1 Ý t h ứ c c h ấ p h à n h p h á p l u ậ t c ủ a
D N K i T , KTVhànhnghềvàđơnvịđượckiểmtoánc ó điểmtrungbìnhlà4,1975 vàđ ộ l ệ c h c h u ẩ n t ư ơ n g ứ n g l à 0 , 7 7 1 6 1 N ă n g l ự c c ạ n h t r a n h c ủ a c á c D N K i T đ ư ợ c cácđáp viênđ ồ n g ýđánh giátácđộngtrực tiếpđếnQLNN đốivớiKTĐL vớiđiểmtrungbìnhđềulà 4,1720và độlệchchuẩntươngứnglà0, 75259.
Kết quả phân tích cho thấy, độ lệch chuẩn các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đối với KTĐL đều thấp hơn nhiều so với giá trị trung bình Điểm trung bình của tất cả các yếu tố ảnh hưởng đều được đánh giá từ mức đồng ý đến rất đồng ý Kết quả cho thấy, các đáp viên tham gia khảo sát am hiểu QLNN đối với KTĐL và mức độ trảlờicâu hỏiđồng nhất.Cácgiảthuyếtđưaravề các yếu tố ảnh hưởngđến QLNN đối với KTĐL có mối tương quan chặt chẽ với nhau và phù hợp với kết quả kiểm định,dữliệuthuthậpvềcácyếutốảnhhưởngđếnQLNNđốivớiKTĐLởViệtNam có độ tin cậy cao, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Nhậnxétvề quảnlýnhà nướcđốivớikiểmtoánđộclập ởViệtNam
Thứnhất,hệthống pháplýtừngbước tạokhuônkhổpháp lýchoKTĐLpháttriển
Hệ thống pháp lý đã từng bước hoàn thiện và gắn kết dần với các quy định khác của pháp luật cũng như các cam kết quốc tế, tạo khung pháp lý 3 tầng (Luật - Chuẩnmực-Chếđộ,hướngdẫn)choKTĐLpháttriển.Quytrìnhxâydựngkhung pháp lý đã dần thu hút được sự tham gia của các đối tượng có liên quan Hệ thống chính sách và pháp luật về KTĐL ban hành đã từng bước gắn kết với các văn bản quy phạmpháp luật, bước đầu đã giải quyết được những khó khăn, vướng mắc nhất định phát sinh trong quá trình thực hiện.
Các nội dung về xây dựng, hoàn thiện văn bản pháp luật, thông tin về quản lý hành nghề đã được công bố một số phần trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính và đăng lên Website của VACPA, tạo điều kiện cho việc tra cứu và sử dụng.
Thứ hai, tổ chức bộ máy QLNN đối với KTĐL dần được hoàn thiện nhằm tăng cường chức năng giám sát
Mô hình quản lý và giám sát theo luật định là phù hợp với định hướng phát triển thể chế, môi trường pháp lý ở Việt Nam Bộ máy QLNN đối với KTĐL đã được củng cố theo hướng nâng cao vị thế và hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ thông qua việc bổ sung chức năng giám sát Bộ máy hành chính và nhân sự của cơ quan QLNN chuyên trách đảm bảo chất lượng và mục tiêu kiến tạo, thúc đẩy KTĐL phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNKiT.
Việc xâydựngvà cung cấphệthống thông tin thôngquaCổngđiệntửcủa Bộ Tài chính để công bố thường xuyên và kịp thời danh sách các đơn vị đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ KTĐL và KTV đủ điều kiện, không đủ điều kiện hànhn g h ề g ó p p h ầ n n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c á c d ị c h v ụ c ô n g T r i ể n k h a i t h ủ t ụ c h à n h c h í n h 1 c ử a đ ã r ú t n g ắ n t h ờ i g i a n x ử l ý c ấ p g i ấ y c h ứ n g n h ậ n đ ă n g k ý h à n h n g h ề v à k i n h d o a n h d ị c h v ụ K T Đ L c ủ a c á c D N K i T v à K T V h à n h n g h ề
Trong tổ chức triển khai thực hiện, Bộ Tài chính đã chủ động phối hợp với cácBộ,VACPA,tổ chứctập huấn,hướngdẫn nghiệp vụ,tuyên truyềnphổ biến các văn bản pháp luật đến các DNKiT và KTV, các đơn vị được kiểm toán Những quy định mới chưa phù hợp với thực tế hoạt động đã kịp thời tháo gỡ Các điều kiện kinh doanh, các thủ tục hành chính đã được đơn giản hóa tạo thuận lợi cho DNKiT.
Thứ ba, quy trình kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch phát huy hiệu quả trong QLNN đối với KTĐL
Việt Nam với đặc điểm là Nhà nước can thiệp sâu vào nền kinh tế, vì vậy việc kiểm tra, giám sát KTĐL có sự kết hợp giữa cơ quan chức năng của Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp là phù hợp với thực tiễn và phát huy hiệu quả quản lý.
Hoạtđộngkiểmtra,giámsát đượcphân theo2 nhómDNKiT:NhómDNKiT thực hiện kiểm toán cho các đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán và nhóm DNKiT thực hiện kiểm toán cho các DN, tổ chức khác, là phù hợp với thông lệ quốc tế và xu hướng chung của các nước trên thế giới.
Thứ nhất, hệ thống pháp lý chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý và mở rộng, phát triển KTĐL
Chính sách đối với KTĐL chưa có tầm nhìn và chưa thích ứng với từng giai đoạnpháttriển KTĐLvàsựpháttriểncủanềnkinhtế.ChưabanhànhđượcLuậtkế toán viên hành nghề (LuậtCPA)để tăng cường quản lýhoạtđộng hành nghề của kế toán hành nghềvàKTVhành nghềnên còn hạn chếtrongviệc bảo vệquyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư Chưa xây dựng được chiến lược riêng cho KTĐL.
Các chính sách để mở rộng và phát triển KTĐL hầu như chưa được quan tâm chúý.Cácvănbảnquyphạmphápluậtvề xửphạtviphạmchấtlượngdịchvụkiểm toán và cạnh tranh không lành mạnh trong giảm giá phí dịch vụ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán chưa được ban hành để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý Chưa có các quy định về mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp và trích lập dự phòng rủi ro trong kinh doanh dịch vụ kiểm toán.
Các văn bản quy phạm pháp luật về quy trình chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng không được dựa trên năng lực, nguồn lực của DNKiT và điều kiện về đảm bảo chất lượng dịch vụ kiểm toán mà hoàn toàn dựa trên những quy định quá chặt chẽ về điều kiện vốn, số lượng KTV, số năm hoạt động của DNKiT, số lượng khách hàng tối thiểu nên các DNKiT khó đáp ứng được trongt h ự c t ế t r i ể n k h a i d ẫ n đ ế n p h á t s i n h n h i ề u t i ê u c ự c v à c ạ n h t r a n h k h ô n g l à n h m ạ n h g i ữ a c á c DNKiT khithựchiện quy chế lựachọn DNKiT đượcchấp thuậnkiểmtoán cho đơn vị có lợi ích công chúng.
ChưacómộtcơchếthườngxuyênđểđảmbảochuẩnmựckiểmtoánViệtnam, chuẩnmựcvềKSCLdịchvụkiểmtoánvàchuẩnmựcđạođứcnghềnghiệpchưađượccậpnhậtphùhợpvớisựtha yđổicủacácchuẩnmựcquốctế.ChưacóquyđịnhvềBộchỉsốđánh giá chất lượngkiểm toán chỉ cácDNKiT thuộc nhóm Big4 mới có Bộchỉ số đánhgiáchấtlượngkiểmtoántheoquyđịnhcủahãngkiểmtoántoàncầu.
Thứ hai, tổ chức thực hiện chính sách và pháp luật đối với KTĐL cònn h i ề u h ạ n c h ế , b ấ t c ậ p
Mô hình QLNN đối với KTĐL ở Việt nam đề cao vai trò quản lý của Nhà nước, các hoạt động từ thiết lập chuẩn mực kiểm toán, giám sát và tổ chức thực hiện, KSCL kiểm toán, xử lý các sai phạm đều thực hiện thông qua vai trò của Bộ Tài Chính Việc vừa đóng vai trò là cơ quan ban hành các cơ sở pháp lý vừa đóng vai trò là cơ quan chịu trách nhiệm giám sát, đánh giá chất lượng kiểm toán chot h ấ y cósự chồngchéo,“kiêm nhiệm” trongchứcnăng,nhiệm vụ Điềunàydẫnđến việc giám sát chất lượng kiểm toán chưa cao, không đáp ứng được kỳ vọng về tính độc lập, khách quan của công chúng Bên cạnh đó, bộ máy quản lý và năng lựcn h â n s ự c h ư a đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n t ố t c h ứ c n ă n g q u ả n l ý v à g i á m s á t đ ố i v ớ i
K T Đ L T ổ c h ứ c x ắ p x ế p n h â n s ự t r o n g b ộ m á y Q L N N c h ư a k h o a h ọ c h ợ p l ý V i ệ c p h â n c ô n g n h â n s ự c h ỉ c h u y ê n t r á c h t ừ n g m ả n g k h ô n g c ó s ự t h u y ê n c h u y ể n g i ữ a c á c b ộ p h ậ n n ê n k h ả n ă n g đ á p ứ n g c ô n g v i ệ c , s ự p h ố i h ợ p g i ữ a c á c b ộ p h ậ n k h ô n g h i ệ u q u ả , k h ó k h ă n k h i á p d ụ n g c á c p h ư ơ n g t h ứ c q u ả n l ý , g i á m s á t h i ệ n đ ạ i Đ ặ c b i ệ t đ ố i v ớ i cáccánbộnòng cốtvìkhông luân chuyểnnênkhixắp xếpvàocácvịtríquảnlý không phát huy hết hiệu quả trong hoạt động.
Cơ chế phối hợp, phân công, phân cấp nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa các cơquanQLNNcònhạnchế,tínhchủđộngtrongthựcthitráchnhiệmđượcgiaochưacaodẫnđếnvậnhàn hcủacáccơquanQLNNkémchấtlượng,khônghiệuquả,lúngtúng trongphốihợp,khôngđảmbảotínhhiệulực,hiệuquảcủaQLNNđốivớiKTĐL.
Hoạt động kiểm tra, xử phạt vi phạm của các DNKiT và KTV chưađ á p ứ n g y ê u c ầ u q u ả n l ý L ự c l ư ợ n g t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n k i ể m t r a v ừ a t h i ế u v ừ a c h ư a t i n h n h u ệ n ê n p h á t h i ệ n v à x ử p h ạ t c h ậ m , c h ư a n g h i ê m m i n h
C ô n g t á c k i ể m t r a c ủ a c ơ q u a n Q L N N c h ư a đ ạ t đ ư ợ c y ê u c ầ u v ề s ố l ư ợ n g đ ơ n v ị đ ư ợ c k i ể m t r a v à t h ờ i g i a n k i ể m t r a Các cuộc thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên, quy mô còn nhỏ hẹp, tần suất thấp (3 năm một lần đối với DNKiT, KTV hành nghề được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán, DNKiT được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng khác ít nhất 4 năm một lần, các DNKiT còn lại ít nhất 5 năm một lần).
Cơ chế kiểm tra, giám sát và thực thi việc tuân thủ chuẩn mực kế toán chưa đầy đủ, do cơ quan nhà nước mới chỉ chú trọng hơn vào khâu nghiên cứu, ban hành chế độ kế toán, chưa có nhiều điều kiện thực hiện kiểm tra, giám sát tính tuân thủ các quy định của pháp luật về kiểm toán Việc KSCLkiểm toán mới chỉ dừng lại ởviệcđánhgiátínhtuânthủphápluậtvàcácquyđịnhvềKTĐLmàchưađisâuvàođánhgiáchấtlượngýkiế ncủabáocáokiểmtoándonhânsựchokiểmtracònmỏngthiếu kinhnghiệmthựctếđểthựchiệnkiểmtra.Trongđiềukiệncôngtácthanhtra,kiểmtra từphíacơquannhànướckhôngthểbaotrùmhếtcácđốitượngthìhoạtđộngkiểmtrachéogiữacácDNKiTvẫn chưađượcthựchiệnnênchưađạthiệuquảcao.
Việckiểmtra,giámsátgiaochonhiềucơquanQLNNthuộccáclĩnhvựcđặcthù chuyên ngành dẫn đến chồng chéo trong quản lý các DNKiT, làm tăng thủ tục hànhchính,gâyphiềnhà.CáccơquanQLNNthuộccáclĩnhvựcđặcthùchuyênngànhkhông cóđiềukiệnvàkhảnăngđánhgiácácDNKiTnhưcơquanQLNNtrựctiếp,nênkhôngthểdựavàonănglực vànguồnlựccủaDNKiTđểxâydựngquytrìnhchấpthuậndanh sáchcácDNKiTđượckiểmtoánđểcóthểthựchiệnnhữngcuộckiểmtoánchấtlượng caochocácđơnvịcólợiíchcôngchúng.
Nhànướcchưathựchiệncôngkhaithôngtinvềviphạmcủađơnvịđượckiểmtoán,DNKiTvàKT Vhànhnghề.Bêncạnhđó,chếtàixửphạtđốivớicácviphạmchưađảmbảosựnghiêmminh,côngkhai,mi nhbạch,khôngbaotrùmhếtcáctrườnghợpvàchưathựcsựđủsứcrănđe.
Bộ Tài chính vừa thực hiện chức năng quản lý vừa thực hiện chức năng giám sátnêndẫnđếnnhiềuhạnchếtronghoạtđộnggiámsát.Hoạtđộngquảnlýgiámsát từ xa và kiểm tra tại chỗ đã được chú trọng nhưng chưa thực sự chủ động Chất lượng công tác phân tích, dự báo để tạo điều kiện can thiệp kịp thời vào các diễn biến bất thường còn hạn chế dẫn đến việc quản lý nhiều khi trở thành việc phát hiện sai phạm chứ không phải là cảnh báo cho DNKiT.
DNKiT ngày càng có xu hướng mở rộng các chi nhánh ở các địa phươngt r o n g c ả n ư ớ c T u y n h i ê n c ơ q u a n q u ả n l ý h i ệ n n a y x â y d ự n g t h e o m ô h ì n h t ổ c h ứ c t ậ p t r u n g c h ư a c ó c ơ c h ế p h â n c ấ p , p h ố i h ợ p v ớ i c á c c ơ q u a n q u ả n l ý đ ị a p h ư ơ n g n ê n v i ệ c q u ả n l ý , g i á m s á t c ò n n h i ề u h ạ n c h ế C ơ q u a n đ ư ợ c g i a o Q L N N c ò n c h ư a t h e o k ị p s ự p h á t t r i ể n c ủ a
Năng lực cán bộ quản lý trong hoạch định chính sách và quản lý giám sát, thực thi chính sách còn hạn chế Phần lớn viên chức chưa có kinh nghiệm thực tiễn về kiểm toán và xây dựng giá phí dịch vụ kiểm toán để rà soát toàn bộ các vấn đềk ỹ t h u ậ t l i ê n q u a n đ ế n c ơ s ở t í n h t o á n , p h í d ị c h v ụ , t r í c h l ậ p d ự p h ò n g r ủ i r o S ự t h i ế u h ụ t đ ộ i n g ũ c á n b ộ c ó t r ì n h đ ộ c a o v à k i n h n g h i ệ m t h ự c t i ễ n g â y n h i ề u k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c ổ n đ ị n h t ổ c h ứ c đ ể n â n g c a o h i ệ u q u ả q u ả n l ý g i á m s á t t h ị t r ư ờ n g
Hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin và các dịch vụ côngp h ụ c v ụ
Địnhhướng phát triểnvàquanđiểm hoànthiện quảnlýnhà nướcđốivớikiểmtoán độc lậpở ViệtNamđếnnăm2025và tầmnhìnđếnnăm2030 .119 1 Dựbáotìnhhìnhkinhtếxãhộivàxuhướngpháttriểncủakiểmtoánđộc
4.1.1 Dự báo tình hình kinh tế xã hội và xu hướng phát triển của kiểm toán độc lập ở Việt Nam
Triển vọng kinh tế Việt Nam, theo Standard Chartered dự báo, “Việt Nam nằm trong nhóm 7 nền kinh tế có tăng trưởng 7% tới năm 2030 và GDP bình quân đầu người của Việt Nam được dự báo sẽ đạt mức 10.400 USD”. Đại hội Đảng lần thứ XIII đã đưara mục tiêu tổngquát,đến năm2030, “Việt Namhoànthànhmụctiêucôngnghiệphoá,hiệnđạihoá,cơbảntrởthànhnướccông nghiệp theo hướng hiện đại; thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực ASEAN về công nghiệp,trongđómộtsốngànhcôngnghiệpcósứccạnhtranhquốctếvàthamgiasâu vàochuỗigiátrịtoàncầu.Mụctiêukinhtế,xãhộivàcảicáchtàichínhđãchỉrõ tầm nhìnđếnnăm2035:“(l)GDPnềnkinhtếđạt700tỉUSD,bìnhquânđầungườiđạttối thiểu 18.000 USD (tính theo sức mua tương đương bằng đô-la Mỹ) hoặc 7.000USD(theoGDPthựctế); (2)Đasốngườidânsốngtạikhuvựcđôthị(trên50%);
Với mục tiêu kinh tế, xã hội và cải cách tài chính đề ra, xu hướng phát triển của KTĐL ở Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2035 sẽ là:
Thứ nhất, thị trường KTĐL ở Việt Nam sẽ có sự tham gia nhiều hơn của các nhà đầu tư nước ngoài
KTĐL sẽ mở cửa không hạn chế và cho phép các nhà cung cấp dịch vụ kiểm toán của các nước thành viên khác được cung cấp dịch vụ kiểm toán qua biên giới KTĐL sẽ phát triển theo hướng tự do, mở cửa, theo lộ trình hội nhập kinh tế quốct ế , c á c đ ơ n v ị , t ổ c h ứ c đ ư ợ c s ử d ụ n g d ị c h v ụ k i ể m t o á n c ủ a q u ố c t ế M ặ t k h á c c á c
Thứhai,cáchmạng côngnghiệp 4.0sẽđượcứngdụngmạnh mẽvàoKTĐL
Cách mạngcôngnghiệp4.0đượcđịnhhướng bởinền tảngcôngnghệcốtlõinhư:Điệntoánđámmây,trítuệnhântạo,ngườimáythôngminh,côngnghệchuỗikhối,…Nhữngsảnphẩmvàdịchvụứngdụngcủacáccôngnghệnàylàcácphầnmềmmáytínhhoặctíchhợptrong cácmáymóc,thiếtbịtựđộnghóanhằmthayđổitừngphầnhoặctoànbộcáccôngviệc,thaotáccủaKTV.C ôngnghệnhậndạnghìnhảnhvàhọcmáysẽ giúp cho việc nhập dữ liệu nhanh chóng KTV và các DNKiT sẽ được ứng dụng sâu rộngcôngnghệtiêntiếnthaychocáckỹthuậtkiểmtoántruyềnthốngvàotronghoạt độngkiểmtoán.Trướcđây,khithựchiệnkiểmtoán,KTVphảisửdụngcáckỹthuậtkiểmtrachitiếtcácng hiệpvụvàsốdưtàikhoảnhoặcsửdụngkỹthuậtchọnmẫu,…đểthu thập bằng chứng làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến nhận xét về BCTC của đơn vị đượckiểmtoántrongbáocáokiểmtoán.Việcứngdụngcôngnghệtiêntiếnchophépđơngiảnhóaviệcphânlo ạichứngtừ,xửlýtừngnghiệpvụkinhtếriênglẻ,ghicácloạisổkếtoán.Vớihàngtriệugiaodịchvàphảiphâ ntíchkhốilượngkhổnglồdữliệukếtoán,vớicôngnghệtiêntiếngiờđâyKTVdễdàngkhoanhvùngkhuvự crủirocósaisóttrọngyếulàmgiảmrấtnhiềuchiphívàthờigiankiểmtoán.Vớiứngdụngtrítuệnhân tạogiờđâycácDNKiTsửdụngcôngcụphântíchdựbáo(preditiveanalytics)sẽgiúptăngchấtlượngvàgiảmth ờigiankiểmtoán.Mứcđộứngdụngcôngnghệtiêntiếnvào
Thứ ba, các DNKiT sẽ mở rộng quy mô, tăng cường năng lực cạnh tranh theo hướng đa dạng hoá các loại hình dịch vụ cung cấp và nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán
Thị trường KTĐL ở Việt Nam là một thị trường tiềm năng do quy mô và tốc độ phát triển của DNKiT ở Việt Nam hiện còn thấp so với các nước trong khu vực.Xu hướng sẽ phát triển mạnh về số lượng DNKiT và nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu của thị trường và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế Các chi nhánh, văn phòng của DNKiT ở các tỉnh, thành phố sẽ khuyến khích phát triển và tách thành các doanh nghiệp hạch toán độc lập.
Xu hướng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 sẽ đa dạng hoá và mở rộng các loại hình dịch vụ kiểm toán, như: Kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toánv ì m ụ c đ í c h t h u ế , k i ể m toán tuân thủ, kiểmtoán hoạtđộng, kiểmtoán báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng của các dự án đầut ư v à n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ đ ạ t c á c t i ê u c h u ẩ n c h ấ t l ư ợ n g đ ư ợ c k h u v ự c v à q u ố c t ế t h ừ a n h ậ n C á c D N K i T s ẽ h ư ớ n g t ớ i c ạ n h t r a n h l à n h m ạ n h v à c ạ n h t r a n h v ề c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ , h ạ n c h ế v à l o ạ i b ỏ d ầ n h ì n h t h ứ c c ạ n h t r a n h g i ả m g i á p h í d ị c h v ụ ả n h h ư ở n g đ ế n c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ k i ể m t o á n C á c D N K i T s ẽ h ư ớ n g t ớ i c ạ n h t r a n h t h ô n g q u a c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ k i ể m t o á n b ằ n g c á c h đ ả m b ả o d u y t r ì t h ủ t ụ c k i ể m s o á t , q u y t r ì n h k i ể m t o á n
4.1.2 Định hướng phát triển kiểm toán độc lập ở Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030
Thứnhất,pháttriểnKTĐLphùhợpvớiđịnhhướngpháttriểnnềnkinhtế,xã hội và tài chính quốcgia trong từng thời kỳ, đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế mà ViệtNam là thành viên. Ở mỗi một thời kỳ, Nhà nước sẽ có những định hướng phát triển kinh tế nhất định đòi hỏi phát triển KTĐL phải phù hợp với những định hướng đó Giai đoạn 2021 - 2030, bối cảnh kinh tế xã hội đặt ra các mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ mới Hiệp định thương mại khu vực và quốc tế sẽ làm gia tăng nhu cầu về BCTC chất lượng cao Việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu đòi hỏi hài hòa về quy định và áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất Sự phát triển của KTĐL phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng và khảnăng thamgiatích cực của Việt Namtrongquá trình thay đổi này Nhànước cần xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách đối với KTĐL đầy đủ, minh bạch, bình đẳngvàđồngbộ,tạothuậnlợipháttriểncủaKTĐL vàbảođảmthựchiệncácnghĩa vụ cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa và các hiệp định thương mại quốc tế sẽ ngày càng tác động lớn tới tăng trưởng kinh tế làm tăng nhu cầu hài hòa các quy địnhvà tuân thủ cácchuẩn mựcquốc tế KTĐLphảithểhiệnvaitròcủamình trong quá trình chuyển biến và đồng nhất chuẩn mực kiểm toán trên toàn cầu KTĐL ở Việt Nam còn rất non trẻ, đi sau các nước phát triển trên thế giới hàng trăm nămn ê n v i ệ c t i ế p c ậ n c á c c h u ẩ n m ự c đ ư ợ c x â y d ự n g v à c h ứ n g m i n h t r ê n t h ự c t i ễ n l à r ấ t c ầ n t h i ế t N h à n ư ớ c p h ả i t ổ c h ứ c t ố t c ô n g t á c q u ả n l ý , t h ự c h i ệ n g i á m s á t c h u y ê n n g h i ệ p , hiện đạivà hiệu quả, tiếpcận các chuẩn mực, thông lệquốctế và từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển của KTĐL với các quốc gia trong khu vực.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, để phù hợp với định hướng phát triển nền kinh tế - xã hội và tài chính quốc gia, KTĐL sẽ mở rộng và phát triển trên cả 2 phương diện cung và cầu:
Vềphươngdiện“Cầu”,địnhhướngphảimởrộngđốitượngkiểmtoántheoluậtđịnh và tăng cường khuyến khích các đối tượng kiểm toán tự nguyện, đến 2025 đạt 75%đơnvị,tổchứckinhtếthuộcdiệnkiểmtoán.Chiếnlượckếtoán,kiểmtoánđến năm2020,tầmnhìnđếnnăm2030,chỉrõ,“phảimởrộngđốitượngsửdụngdịchvụ kiểmtoán,tăngcườngsựminhbạchthôngtintàichínhtrongnềnkinhtếđểphùhợp vớisựpháttriểnvàyêucầucủahộinhậpkinhtếquốctếtrongbốicảnhđẩymạnhsựtăngtrưởngvềsốlượng DNKiTvàđộingũKTV.Trêncơsởsựlớnmạnhcủahệthốngcácđơnvịcungcấpdịchvụkiểmtoánsẽmởr ộngdiệnbắtbuộckiểmtoán,sau2020 đạtchỉtiêu55%-
60%doanhnghiệp,tổchứckinhtếthuộcdiệnkiểmtoán”. Định hướng về phương diện “Cung”, phải đẩy mạnh sự tăng trưởng về số lượng và đa dạng hoá các loại hình DNKiT Chiến lược kế toán, kiểm toán đến năm2020,tầmnhìnđếnnăm2030,chỉrõ,“tronggiaiđoạn 2012- 2020phảitạođiều kiện thúc đẩy mạnh mẽ, tăng số lượng DNKiT cũng như số lượng KTV Phấn đấu đến năm
2020 đạt chỉ tiêu 450 doanh nghiệp DNKiT và 5.000 KTV; Trong đó phấn đấu đến năm
2020 có khoảng 30% (gần 2.000 người) có đủ trình độ được quốc tế (ACCA, CPA Australia,…) công nhận”.
Thực tế năm 2020, số lượng DNKiT mới đạt được 198; số lượng KTV có chứng chỉ là 2.519, số KTV hành nghề là 2.311 với 372 KTV có chứng chỉ quốc tế Thực trạng cho thấy, số lượng DNKiT và KTV chưa đạt được mục tiêu chiến lược đưaradovậyđểđápứng nhu cầucủanền kinhtế,xu hướngtronggiaiđoạntớiNhà nước phải tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ để tăng số lượng DNKiT và KTV.
Thứ ba, phát triển và mở rộng KTĐL theo hướng chuyên nghiệp, khuyến khích các DNKiT mở rộng quy mô, tăng cường năng lực cạnh tranh
Tính chuyên nghiệp của KTĐL thể hiện dưới góc độ các thông tin về thị trường và DNKiT ngày càng phải được công khai, minh bạch Xu hướng các DNKiT buộc phải quan tâm đến việc đánh giá năng lực tài chính, xếp hạng tín nhiệm đồng thời phải công bố rộng rãi khi muốn thực hiện kiểm toán cho các đơnv ị c ó l ợ i í c h c ô n g c h ú n g t h u ộ c l ĩ n h v ự c c h ứ n g k h o á n
Phát triển mạnh nguồn nhân lực là xu hướng tất yếu của phát triển KTĐL tại Việt Nam Quy hoạch phát triển từng loại hình DNKiT theo quy mô lớn, vừa và nhỏ, thực hiện hỗ trợ tăng trưởng và phát triển các DNKiT trong nước với phương châm kỹ thuật và chất lượng dịch vụ phải đạt quốc tế hoá là xu hướng mới trongg i a i đ o ạ n t ớ i C á c
Chiếnlượckếtoán,kiểmtoánđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030,chỉrõ,“CácDNKiTsẽmởr ộngquymô,tăngcườngnănglựccạnhtranh,theohướngđảmbảo sốnhânviênlàmviệctrongmỗiDNKiTtừkhoảng30ngườitrởlênvớisốlượngKTVítnhấttừ5ngườitrởl ên.Sau2020sốDNKiTlớn(trên50KTV)đạt20%,trongđócó2-
4DNKiTtrongnướcngangtầm(cảvềquymô,trìnhđộ)vớicôngtykiểmtoánthuộcnhómBigfour;đạt30%- 40%DNKiTloạivừa(khoảngtrên10KTV)”
4.1.3 Quan điểm và định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kiểm toán độc lập ở Việt Nam
Giảip h á p h o à n t h i ệ n q u ả n l ý n h à n ư ớ c đ ố i v ớ i k i ể m t o á n đ ộ c l ậ p ở V i ệ t Namđến năm2025vàtầmnhìnđến năm2030
Thực tế cho thấy, chiến lược kế toán - kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 là chiến lược nhánh nằm trong chiến lược Tài chính đến năm 2020 Chiếnl ư ợ c đ ư ợ c x â y d ự n g c h u n g c h o c ả l ĩ n h v ự c k ế t o á n v à k i ể m t o á n v à đ ư ợ c x â y d ự n g t ừ n ă m 2 0 1 3 n ê n n h i ề u g i ả i p h á p c ủ a c h i ế n l ư ợ c k h ô n g c ò n p h ù h ợ p v ớ i m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n m ớ i c ủ a n ề n k i n h t ế v à k h ô n g đ á p ứ n g đ ư ợ c m ụ c t i ê u m ở r ộ n g v à p h á t t r i ể n K T Đ L D o đ ó , c ầ n t h i ế t p h ả i x â y d ự n g c h i ế n l ư ợ c K T Đ L r i ê n g n h ằ m h o ạ c h đ ị n h c á c c h í n h s á c h v ề m ở r ộ n g v à p h á t t r i ể n K T Đ L
Kết quả từ phương pháp tích hợp Kano-IPA cho thấy, yếu tố HQ1 (Chính sách, pháp luật đối với KTĐL đáp ứng yêu cầu và mục tiêu QLNN), được các đáp viên đánh giá có mức độ rất quan trọng trong QLNN đối với KTĐL với điểm trung bình là 4.4502, nhưng mức độ thực hiện được đánh giá trong thực tế thấp với điểm trungbìnhlà 2.9501.Độ khácbiệtgiữamứcđộ quantrọngvàmứcđộthựchiệncủa yếu tố này là 1.500 Điều đó cho thấy, Nhà nước phải đầu tư nguồn lực cho việcx â y d ự n g c á c c h í n h s á c h đ ể đ á p ứ n g y ê u c ầ u Q L N N v à p h á t t r i ể n K T Đ L
Bài học rút ra từ kinh nghiệm của các quốc gia là chiến lược KTĐL cần được xây dựng riêng nhằm xác định quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu phát triểnK T Đ L v à s ự n h ấ t q u á n v ề c o n đ ư ờ n g , c á c g i ả i p h á p c ơ b ả n đ ể t h ự c h i ệ n c h i ế n l ư ợ c
Bộ Tài chính cần đánh giá, tổng kết tình hình thực hiện Chiến lược kế toán, kiểm toán giai đoạn 2011 – 2020 và đề xuất các giải pháp có tính chiến lược, làm căn cứ xây dựng Chiến lược KTĐL giai đoạn 2021 - 2030, với tầm nhìn xa và rộng hơn, đến năm 2035.
ChiếnlượcKTĐLđến2030,tầmnhìn2035phảigắnvớicácmụctiêumangtính địnhhướnglâudàicủachiếnlượcpháttriểnkinhtế-xãhộivàchiếnlượctàichínhđể đạt được mục tiêu quản lý tổng thể nền kinhtế Định hướng và nộidung Chiến lược KTĐL đến 2030, tầm nhìn 2035 bao gồm:
Pháttriển mạnh nguồn nhân lực KTĐL;
Quyhoạch,pháttriển từngloạihìnhDNKiTtheoquy môlớn,vừavànhỏ; Ưu tiên phát triển các DNKiT lớn hợp danh với các DNKiT nước ngoài hướng tới có
10 DNKiT nội địa lớn có thể tạo ra mạng lưới dịch vụ toàn cầu nhằm cạnh tranh với DNKiT Big 4.
Xây dựng ngân hàng dữ liệu để quản lý và giám sát hành nghề KTĐL; kếtn ố i t h ô n g t i n g i ữ a c á c c ơ q u a n q u ả n l ý , g i á m s á t k ế t o á n , k i ể m t o á n , t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n ; đ ả m b ả o v i ệ c c ô n g b ố t h ô n g t i n m i n h b ạ c h , k ị p t h ờ i c h o t h ị t r ư ờ n g v ề c á c D N K i T c ũ n g n h ư đ ộ i n g ũ K T V h à n h n g h ề
Bộ Tài chính phải chủ trì và trực tiếp triển khai các nội dung chính của chiến lược KTĐL, cụ thể hóa nội dung chiến lược theo từng giai đoạn và phối hợp hoạt động với các cơ quan QLNN có liên quan.
Thực trạng QLNN cho thấy,Luật Kiểm toán độc lập đang có phạm vi quy định quá rộng,những nộidung liên quan đến KTV hành nghề (vaitrò, quyền, nghĩa vụ của KTV hành nghề), cần được tách riêng trong Luật Kế toán viên công chứng (LuậtCPA)đểđápứngyêucầuQLNNđốivớiKTĐLvàphùhợpvớithônglệquốc tế Luật CPA, nhằm tăng cường quản lý hoạt động của những người thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán, tư vấn kiểm toán và các dịch vụ kế toán, đồng thời, bảo vệ quyền và lợi ích của cộng đồng cũng như quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư nhằm thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của các doanh nghiệp và phát triển nền kinh tế quốc gia.
Theokếtquảtừphươngpháptíchhợp Kano-IPA,yếu tố PH1 (Chínhsách và pháp luật đối với KTĐL phù hợp với thông lệ quốc tế và được các tổ chức quốc tế đánh giá cao), được các đáp viên đánh giá có mức độ rất quan trọng trong QLNN đối với KTĐL với điểm trung bình là 4.6509, nhưng mức độ thực hiện được đánh giát r o n g t h ự c t ế t h ấ p v ớ i đ i ể m t r u n g b ì n h l à 2 5 9 2 1 Đ ộ k h á c b i ệ t g i ữ a m ứ c độ quan trọng và mức độ thực hiện của yếu tố này là 2.059, cho thấy, Nhà nước phải tập trung nguồn lựcxây dựng và ban hành các văn bản pháp luật đối với KTĐL cho phù hợp với thông lệ quốc tế.
Bài học rút ra từ kinh nghiệm của các quốc gia về xây dựng khuôn khổ pháp lý đối với KTĐL đã chỉ rõ, cần có lộ trình, kế hoạch trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật và phải bám sát thực tiễn và chương trình làm luật của Quốc hội.
Kế toán viên công chứng là người hành nghề kế toán và kiểm toán có nhiệmv ụ x ú c t i ế n c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p m ộ t c á c h c ô n g b ằ n g v à b ả o v ệ c á c n h à đ ầ u t ư , t í n d ụ n g b ằ n g c á c h đ ả m b ả o t í n h t i n c ậ y c ủ a t h ô n g t i n t à i c h í n h , v ớ i q u a n đ i ể m đ ộ c l ậ p K T V C C p h ả i l u ô n ( a ) d u y t r ì t ư c á c h n g h ề n g h i ệ p , ( b ) n â n g c a o k i ế n t h ứ c v à n g h i ệ p v ụ c h u y ê n m ô n , v à ( c ) c h í n h t r ự c v à c ô n g b ằ n g t r o n g k h i c u n g c ấ p d ị c h v ụ
B a n h à n h L u ậ t K ế t o á n v i ê n c ô n g c h ứ n g t r o n g b ố i c ả n h hiện nay là cần thiết khách quan nhằm khắc phục những hạn chế mà các thông tư và nghị định đã ban hành về quản lý hoạt động hành nghề của kế toán viên và kiểm toán viên.
Luật CPA sẽ tạo ra một khung pháp lý cao nhất về vai trò của kế toán viên công chứng (CPA) trong nền kinh tế và xã hội, tạo điều kiện cho việc phát triển nghề nghiệp và tăng cường quản lý hoạt động hành nghề của kế toán viên và kiểm toán viên hành nghề Việc ban hành Luật CPA sẽ quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của cơ quan QLNN trong quản lý, đăng ký hành nghề, tổ chức thi tuyển kế toánv i ê n c ô n g c h ứ n g n h ằ m n â n g c a o n ă n g l ự c g i á m s á t , c ư ỡ n g c h ế t h ự c t h i v à x ử l ý v i p h ạ m L u ậ t C P A s ẽ q u y đ ị n h c h ặ t c h ẽ h ơ n c á c n ộ i d u n g v ề đ i ề u k i ệ n c ấ p c h ứ n g c h ỉ , đ i ề u k i ệ n h à n h n g h ề , q u y ề n , t r á c h n h i ệ m c ủ a CPA, các điều nghiêmcấm và hạn chế nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán và kiểm toán, bảo vệ lợi ích của cộng đồng cũng như quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển vững chắc nền kinh tế quốc gia.
Bộ Tài chính cần xây dựng lộ trình để trình Chính phủ và đưa ra Quốc hội thảo luận, xây dựng Luật CPA theo hướng tiếp cận tối đa thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam Luật CPA nên xây dựng với bốn mục tiêu chính: (i) Quy định vai trò của kế toán viên công chứng (CPA) trong nền kinht ế v à x ã h ộ i ; ( i i )
Thực tế cho thấy, Luật KTĐL sau 10 năm ban hành có nhiều nội dungk h ô n g c ò n p h ù h ợ p h o ặ c k h ô n g t h e o k ị p v ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a K T Đ L ở V i ệ t n a m v à c ầ n p h ả i đ ư ợ c đ i ề u c h ỉ n h , b ổ s u n g c h o p h ù h ợ p N g h ị đ ị n h x ử p h ạ t v i p h ạ m h à n h c h í n h t r o n g l ĩ n h v ự c k ế t o á n , k i ể m t o á n b a n h à n h v à đ ã đ ư ợ c s ử a đ ổ i b ổ s u n g , t u y n h i ê n t r o n g c á c h à n h v i b ị x ử p h ạ t h à n h c h í n h c h ư a c ó q u y đ ị n h v ề x ử p h ạ t v i p h ạ m c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n
Kết quả kiểm định dựa trên ma trận tích hợp Kano – IPA, yếu tố HL1 (Sự đầy đủ, đồng bộ, kịp thời trong soạn thảo, ban hành chính sách và pháp luật đối với KTĐL), được các đáp viên đánh giá có mức độ quan trọng trong QLNN đối với KTĐL với điểm trung bình là 3.8921, nhưng mức độ thực hiện được đánh giá trong thực tế thấp với điểmtrung bình là 2.5702 Độ khác biệt giữa mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của yếu tố này là 1.322, cho thấy, Nhà nước phải tập trung soạn thảo, ban hành đầy đủ, đồng bộ, kịp thời chính sách và pháp luật đối với KTĐL Yếu tố BV5 (Các quy định trong văn bản pháp luật mang tính chất tạo khung pháp lý, không quá chi tiết và không cứng nhắc), được các đáp viên đánh giá có mức độ rất quan trọng trong QLNN đối với KTĐL với điểm trung bình là 4.2021, nhưng mứcđộ thựchiện đượcđánhgiátrong thựctếlàthấp vớiđiểmtrungbìnhlà2.2504. Độ khác biệt giữa mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của yếu tố này là 1.952, cho thấy, Nhà nước phải tập trung cải thiện các quy định trong văn bản pháp luật Yếu tố HL6 (Các chế tài xử phạt đảm bảo nghiêm minh, công khai, minh bạch, bao trùm hết các trường hợp và đủ sức răn đe), được các đáp viên đánh giá có mức độ rất quan trọng trong QLNN đối với KTĐL với điểm trung bình là 4.3211, nhưng mứcđộ thựchiện đượcđánhgiátrong thựctếlàthấp vớiđiểmtrungbìnhlà 2.6405 Độ khác biệt giữa mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của yếu tố này là 1.681, cho thấy, Nhà nước phải tập trung điều chỉnh, bổ sung các chế tài xử phạt quy định trong văn bản pháp luật đảm bảo nghiêm minh, công khai, minh bạch, bao trùm hết các trường hợp và đủ sức răn đe.
Bài học rút ra từ kinh nghiệm của các quốc gia trong xây dựng và ban hànhc á c v ă n b ả n q u y p h ạ m p h á p l u ậ t v à c á c v ă n b ả n á p d ụ n g q u y p h ạ m p h á p l u ậ t c h o t h ấ y , c h ỉ n ê n q u y đ ị n h c á c v ấ n đ ề k h u n g , n g u y ê n t ắ c c h u n g n h ấ t đ ể đ i ề u c h ỉ n h đ ố i t ư ợ n g , p h ạ m v i , q u y ề n , n g h ĩ a v ụ , t r á c h n h i ệ m c ủ a c á c D N K i T v à K T V V i ệ c q u y đ ị n h q u á c h i t i ế t , c ứ n g n h ắ c s ẽ d ẫ n đ ế n t h ư ờ n g x u y ê n p h ả i c ậ p n h ậ t , h ư ớ n g d ẫ n c h i t i ế t hoặcphảiphụthuộcvàokhảnăngthayđổicủacácvănbảnquyphạmphápluật.
LuậtKTĐL,cácnộidung:hợpđồngkiểmtoán,phíkiểmtoán,tàiliệukiểm toán, kiểm soát chất lượng, hình thức và nội dung của ý kiến kiểm toán,… đang được quy định quá chi tiết, cụ thể, cứng nhắc Những nội dung này nên quy định trong các văn bản dưới luật, sẽgiúp cho việcsửa đổi các yêu cầu chi tiết dễ dàng và thuận tiện hơn Chương 2 của Luật KTĐL (KTV và KTV hành nghề), nên chuyển sang Luật CPA khi được xây dựng và ban hành để quy định đầy đủ và quản lý chặt chẽ hoạt động của những người thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán, tư vấn kiểm toán và các dịch vụ kế toán.
SửađổinộidungcủaphápluậtvềquyđịnhmộtKTVđượccấpchứngchihành nghề kiểm toán phải đăng ký hoạt động tại một DNKiT, KTV không được tự hành nghềkhiđãđápứngđủcácđiềukiện,tiêuchuẩntheoquyđịnhcủaphápluật.Trong khiđó,pháp luậtquy định DNKiT được thành lập với hình thức công ty tư nhân mà bảnchấtcủadoanhnghiệptưnhâncũngchínhlàlàthươngnhânthựchiệnkinhdoanhchothấyviệcquyđinhnàyl àrấtbấtcập.Chínhvìvậy,quyđịnhphápluậtnênsửađổi,cho phép KTV khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luậtđược hành nghềđộclậpphùhợpvớithônglệquốctếvàhàihòavớicácquyđịnh,cácthỏathuậnquốctếsongphươngvàđa phương.Đồngthời,nênbổsungyêucầutấtcảKTVphảilàhội viên VACPA, có như vậy tất cả KTV sẽ bị ràng buộc bởi những quy định hành nghềcủaVACPAvàcơquangiámsátkếtoánkiểmtoán.
Bộ Tài chính cần rà soát lại các quy định và thực hiện điều chỉnh các chế tài xử phạt về xử lý vi phạm hành chính đối với KTĐL, loại bỏ các quy định khôngp h ù h ợ p , k h ô n g k h ả t h i X â y d ự n g c á c c h ế t à i x ử l ý v i p h ạ m đ ố i v ớ i D N K i T v à K T V h à n h n g h ề t h e o t h ô n g l ệ q u ố c t ế , đ ả m b ả o t í n h r ă n đ e n h ằ m n â n g c a o t r á c h n h i ệ m c ủ a D N K i T v à K T V h à n h n g h ề C ầ n x â y d ự n g v à t r ì n h C h í n h p h ủ c á c v ă n b ả n v ề x ử p h ạ t v i p h ạ m c h ấ t l ư ợ n g k i ể m t o á n n h ằ m t ă n g c ư ờ n g K S C L k i ể m t o á n
Bộ Tài chính cần điều chỉnh các văn bản quy phạmpháp luật về quy chế chấp thuận kiểmtoán cho đơnvị có lợiích công chúng phải dựa trên nănglực, nguồn lực của DNKiT và điều kiện về đảm bảo chất lượng dịch vụ kiểm toán, điều kiện DNKiT phải duy trì và vận hành hệ thống kiểm soát chất lượng có hiệu quả.