Chính sự khác biệt về thể chế kinh tế chính trị, sự khácnhau về mục tiêu giữahai hệ thống kế toán và thuế cũngnhƣ lợi ích và bất lợi của mối liên hệ chặt chẽgiữakế toán và thuế là những
Sựcầnthiếtcủanghiêncứu
MỞĐẦU ỞcácnướcAnglo- SaxonnhưÚcvàVươngquốcAnh,haibộquytắc khácbiệtnhau được sử dụng để đo lường lợi nhuận kinh doanh: một cho mục đích tính thuế thunhập và một cho mục đích lập báo cáo tài chính Trong khi đó ở một số quốc gia ChâuÂu lục địa nhƣ Pháp, Đức thì hai hệ thống này lại có những sự kết nối nhất định (Tran,1999) Chính sự khác biệt về thể chế kinh tế chính trị, sự khác nhau về mục tiêu giữahai hệ thống kế toán và thuế cũng nhƣ lợi ích và bất lợi của mối liên hệ chặt chẽ giữakế toán và thuế là những nguyên nhân chính làm nảy sinh những quan điểm khác nhaugiữa những nhà nghiên cứu ở các nước trên thế giới về mối liên hệ giữa kế toán vàthuế Các nghiên cứu đƣa ra những luận cứ khác nhau để bác bỏ hoặc ủng hộ mối liênhệ chặt chẽ giữa kế toán và thuế ở từng quốcg i a v à n h ó m c á c q u ố c g i a t ƣ ơ n g đ ồ n g trên thế giới. Mục đích hướng đến là thiết kế một hệ thống chính sách vừa phù hợp vớiđặc điểm kinh tế chính trị của mỗi quốc gia, đảm bảo mục tiêu vốn có của hai hệ thốngvà thỏa mãn yêu cầu thực tế của các đối tƣợng sử dụng thông tin từ hai hệ thống kếtoánvàthuế.
Trên thế giới, từ những năm 80 của thế kỷ
XX, tổ chức OECD (1987) đã tiếnhành phân loại mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở các quốc gia
Châu Âu thành hainhómliênhệchặtchẽvàliênhệlỏnglẻodựatrê nchênhlệchgiữalợinhuậnkếtoánvà thu nhập chịu thuế ở các quốc gia này Tiếp sau đó, hàng loạt các nghiên cứu đƣợcdiễn ra vào năm 1996 đƣợc công bố trên tạp chí EuropeanAccounting Review cùngnghiên cứu về mối liên
2 hệ giữa kế toán và thuế ở các quốc gia Châu Âu nhƣ: ĐanMạch, Na Uy, Ailen,
Anh, Hà Lan, Pháp, các nghiên cứu vào giai đoạn này tập trungvào việc lập luận, so sánh, đối chiếu giữa những quy định của kế toán và thuế để đánhgiá mối liên hệ giữa kế toán và thuế Các nghiên cứu đƣa ra kết luận về phân loại mốiliên hệ giữa kế toán và thuế “độc lập” hay “phụ thuộc” ở các quốc gia này nhằm pháttriển thêm cho phân loại của tổ chức OECD
(1987) Thời kỳ này, những nghiên cứutrên phương diện lý thuyết (nguyên tắc, chính sách) chiếm ƣu thế.
Bên cạnh đó, sựkhông thống nhất về phương pháp nghiên cứu khiến cho việc so sánh đối chiếu mốiliên hệ giữa các quốc gia trở nên khập khiễng Do đó, một số các nghiên cứu tập trungkhaithácnhằmtìmrap hươngpháphiệuquảđểđán hgiámốiliênhệgiữakếtoán và thuế, nhƣ Blake và cộng sự (1993), Hoogendoorn (1996), Lamb và cộng sự (1998),NobesvàSchwencke(2006).
Trong nghiên cứu của mình, Lamb và cộng sự (1998) đề xuất phương phápđánh giá mối liên hệ thông qua 5 mức độv à t r ê n 1 5 g i a o d ị c h đ i ể n h ì n h g ắ n v ớ i nguyên tắc và quy định về đo lường lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế Phươngpháp này cũng được Nobes và Schwencke (2006) kế thừa và phát triển, cho phép vừađánh giá được mối liên hệ trên phương diện nguyên tắc đo lường, vừa có thể dùng đểso sánh giữa các quốc gia với nhau và đối chiếu sự phát triển theo thời gian của mốiliênhệ.Chínhvìvậy,phươngphápcủaLamb vàcộngsự(1998),NobesvàSchwencke(2006) được sử dụng để đánh giá mối liên hệ trên phương diện lý thuyết ở hầu hết cácnghiêncứu vềmốiliên hệ giữakếtoánvàthuếvềsau.
Bước sang thế kỷ XXI, cùng với bối cảnh thay đổi theo hướng hài hòa hơn vớithị trường, các chuẩn mực kế toán quốc tế được ra đời phục vụ đắc lực cho nhu cầu sửdụng thông tin của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Các nghiên cứu trong giaiđoạn này thay đổi theo hướng tìm hiểu xu hướng phát triển theo thời gian của mối liênhệ; đánh giá các lợi ích và bất lợi của việc thay đổi mối liên hệ (chủ yếu là các nghiêncứu định tính); đánh giá hành động quản trị lợi nhuận, các hoạt động chế ngự của thuếvà kiểm toán đối với mối liên hệ giữa kế toán và thuế (chủ yếu là các nghiên cứu địnhlƣợng) Một vấn đề có thể thấy ở các nghiên cứu trong giai đoạn này là các nghiên cứuđều tập trung giải quyết những vấn đề của quốc gia hoặc một nhóm quốc gia có cùngnhữngđịnhhướngchungnhưcácquốcgiatrongkhốithịtrườngchungChâuÂu(vídụnhư các nghiên cứu của Nobes & Schwencke, 2006; Gavana & cộng sự, 2013; ) Cácnghiên cứu đặt ra những câu hỏi nhằm giải quyết vấn đề chung của quốc gia liên quanđến việc phát triển hệ thống kế toán và thuế hay những hoạt động liên quan đến mốiliênhệnàynhƣquảntrịlợinhuận,tránhthuế,giátrịdoanhnghiệp,
Về phương pháp, nghiên cứu định tính không còn được phát triển ở giai đoạngần đây mà thay vào đó là những nghiên cứu định lƣợng Đa số các công trình đã côngbố đều sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua các mô hình toán kinhtế, chủ yếu là mô hình hồi quy đa biến, sử dụng các chỉ tiêu nhƣ tỷ suất thuế thực tế(ETR), chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế (BTD) để đánh giá.Quađócóthểthấyvấn đềvềnghiêncứu mối liênhệgiữakếtoánvàthuếkhôngcònlà vấn đề mới trên thế giới nhƣng vẫn còn rất nhiều những khoảng trống liên quan đếnthựctiễnvậndụngcầnđƣợckhaithácởtừngquốcgianhấtđịnhvớiđặcthùtổchứchệthốngkếto ánvàthuếkhácbiệtnhau. Ở Việt Nam, nghiên cứu về chủ đề này đƣợc thực hiện gần đây và có rất ítnghiên cứu thực hiện cho đến thời điểm hiện tại Nguyễn Công Phương (2010) là tácgiả đầu tiên sử dụng phương pháp của Lamb & cộng sự (1998) để đánh giá mối liên hệvề mặt lý thuyết, chính sách và kết quả đã đề xuất mô hình phụ thuộc của kế toán vàothuế trong giai đoạn này. Nghiên cứu của Nguyễn Công Phương (2010) là nghiên cứukhởi đầu về chủ đề mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở Việt Nam Nghiên cứu đã đƣa rakết luận chặt chẽ về mối liên hệ trong thời kỳ hiện tại Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn chưađề cập đến những thay đổi hay xu hướng phát triển theo thời gian của mối liên hệ này.Mặt khác, nếu xét về phương pháp thì nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp địnhtính,phạmvinghiêncứuhẹp.Nghiêncứuđịnhlƣợngliênquanđếnvấnđềnàyphả ikể đến là nghiên cứu của Phạm Thị Bích Vân (2012), đã sử dụng chỉ tiêu tỷ suất thuếthực tế (ETR) so sánh với tỷ suất thuế luật định (STR) của các doanh nghiệp trên địabàn thành phố Đà Nẵng để khẳng định thêm cho mô hình phụ thuộc của kế toán vàothuế, qua đó đánh giá việc lựa chọn chính sách kế toán ở doanh nghiệp Tuy nhiên,phạm vi nghiên cứu hẹp và phương pháp đo lường còn đơn giản nên kết quả nghiêncứuchưa thậtsựthuyết phục.
Tiếp theo, một số nghiên cứu gần đây về chủ đề này nhƣng chỉ dừng lại ởnghiên cứu định tính, mô tả giản đơn về chủ đề kế toán và thuế, chƣa có những đónggóp mới có giá trị làm phong phú thêm chủ đề nghiên cứu (ví dụ nhƣ: Bùi Thị MaiHoài&NguyễnThịTuyết Hoa,2015;NguyễnVănCương,2018; )
Từ tổng thể bức tranhnghiên cứu về vấn đềmối liênh ệ g i ữ a k ế t o á n v à t h u ế trên thế giới và Việt Nam cho thấy hướng nghiên cứu tiến triển theo thời gian của mốiliênhệlàkháphổbiếntrênthếgiới,nhƣngnghiêncứuởViệtNamcònchƣakhaithácsâu các chiều hướng khác nhau của mối liên hệ này cũng như chưa có đánh giá thựcnghiệm về mối liên hệ giữa kế toán và thuế.N g o à i r a , v ấ n đ ề c ó n ê n h a y k h ô n g n ê n duy trì mối liên hệ hiện tại cũngđƣợc đề cập nhiều trong các nghiên cứu trên thế giới,nhƣngchƣađƣợcđềcậptrongcácnghiêncứuởViệtNam,dochƣacónghiêncứutậptrungvào xuhướngpháttriểncủa mốiliênhệ.BốicảnhViệtNamhiệnnayđangtrong quá trình thay đổi theo hướng hội nhập quốc tế, theo đó Việt Nam dự định thông quachuẩnmựcIFRScũnglàmộtvấnđềđặtraphảinghiêncứumốiliênhệgiữakếtoánv àthuếởViệtNam.
Xét về bối cảnh, nước ta đang trong quá trình hoàn thiện các chính sách, cảithiện môi trường kinh doanh, tạo tiền đề hoàn chỉnh khi gia nhập khu vực thương mạitự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area – AFTA), ký kết Hiệp định Đối tác toàn diệnvà tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 1 Đây là một hiệp định thương mại tự dothế hệ mới – được kỳ vọng trở thành hình mẫu cho phát triển thương mại khu vực vàthế giới với yêu cầu cao hơn trong bối cảnh lực lƣợng sản xuất phát triển rất nhanh vàhội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Với bối cảnh đó, thôi thúc Nhà nước hoàn thiệncác chính sách, các quy định và chế độ liên quan đến kinh tế tài chính của doanhnghiệp, đặc biệt là chế độ kế toán và chính sách thuế theo hướng ngày càng gần hơnvới việc thừa nhận theo các thông lệ quốc tế nhằm góp phần tạo điều kiện cho công táchạch toán kế toán và thuế ở các doanh nghiệp Việc ban hành Luật Thuế thu nhậpdoanh nghiệp (Số 32/2013/ QH13), Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính vềviệc hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp ngày 22 tháng 12 năm 2014,Luật Kế toán (Số 88/2015/QH13) và các vănb ả n h ƣ ớ n g d ẫ n k h á c t h ể h i ệ n c h o n ỗ lực thay đổi toàn diện về kế toán và thuế, tạo điều kiện cho doanhn g h i ệ p
Từ tổng quan về nghiên cứu kế toán và thuế có thể thấy các xung đột xoayquanh vấn đề ủng hộ hay không ủng hộ mối liên hệ chặt chẽ giữa kế toán và thuế ở cácquốc gia luôn gắn với định hướng phát triển và bối cảnh kinh tế của từng quốc gia làmộttrongnhữngnhữngkhoảngtrốngnghiêncứumàluậnáncóthểkhaithác.Ngoài ra,cácnghiêncứuđãthựchiệnởphạmvihẹp,phươngphápnghiêncứuchủyếulàmôtả,lậpluậnhoặ cnghiêncứuthựcnghiệmnhưphươngphápnghiêncứucònđơngiảnởnướctatrongthờigianq uacũngđặtravấnđềcầntiếptụcpháttriểnnghiêncứuvềchủ đề này Mặt khác, bối cảnh Việt Nam hiện nay cũng làm nảy sinh những yêu cầuvềthayđổichínhsáchkếtoánvàthuế,phùhợpvớiyêucầupháttriểnmớitrongx u
1 Vào ngày 4/2/2016, Hiệp định TPP đã được ký kết giữa 12 nước, gồm Úc, Brunei, Canada, Chile, NhậtBản,Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam, có quy mô kinh tế chiếm 40%GDP và30% thương mại toàn cầu Ngày 09/3/2018 với 11 quốc gia (trừ Hoa Kỳ) đã chính thức ký kết hiệp định đối táctoàndiệnvàtiếnbộ xuyênThái BìnhDương(CPTPP). thế hội nhập Tình trạng nói trên đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải tiếp tục phát triểnnghiên cứu về chủ đề mối liên hệ giữa kế toán và thuế theo hướng rộng hơn về thờigianvàkhônggian,vềcáchtiếpcậnđểcungcấpnhữngbằngchứnghọcthuậtcógiát rị hơn cho chủ đề này ở Việt Nam.Chínhvì vậy, đề tài: “Nghiên cứu mối liên hệgiữakếtoánvàthuếởViệtNam”đƣợc lựachọnđểnghiêncứutrongluậnán.
Mụctiêunghiên cứucủaluậnán
- Đánh giá sự phát triển của mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở Việt Nam trênphươngdiệnlýthuyết.
- Đánh giá mối liên hệ giữa kế toán và thuế trong thực tiễn Nhận diện và đánh giáảnhhưởngcủacácnhântốđếnmốiliênhệgiữakếtoánvàthuế;từđóđềxuấtcáchàmýchínhsác h.
Câuhỏi nghiên cứu
Từ những khoảng trống trong các nghiên cứu trước đây, và những thay đổi liênquan đến kế toán và thuế ở Việt Nam làm nảy sinh sự cấp thiết phải nghiên cứu vấn đềnàyvớinhữngcâu hỏi nghiêncứuđặt ra cầngiảiquyếtnhƣsau:
- Mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên thực tiễn có giống nhau hay không?Cácnhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa kế toán và thuế như thế nào? Hàm ý chínhsách nào đƣợc rút ra từ kết quả nghiên cứu? Câu hỏi này sẽ đƣợc giải quyết trongchương3và4củaluậnán.
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứucủaluậnán
Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là mối liên hệ giữa kếtoán và thuế ở Việt Nam Cụ thể, xem xét mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên cảphươngdiệnlýthuyết vàthựctiễn.
Về nội dung:Nghiên cứu tập trung xem xét quy định, nguyên tắc và thực tiễn đolườngliênquanđếnlợinhuậnkếtoánvàthunhậpchịuthuế trong kế toánvàthuế.
Về không gian:Nghiên cứu ở các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứngkhoánViệtNam.
Về thời gian:Thời gian nghiên cứu về mặt chính sách từ năm 1995 đến năm
2017(chỉ tính đến những mốc thời gian ban hành các chính sách quan trọng của kế toán vàthuế); Thời gian thu thập số liệu để đánh giá thực tiễn mối liên hệ là từ năm
Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu
Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, cách tiếp cận đƣợc sử dụng trong luận án làkết hợp phân tích nội dung và cách tiếp cận diễn dịch (Deductive method) Cách tiếpcậnphântíchnộidungđượcsửdụngđểđạtđượcmụctiêuthứnhấtvàđượcthểhiệnởchương2.C áchtiếpcậndiễndịchđượcsửdụngđểđạtđượcmụctiêuthứhaivàđượcthể hiện ở chương 3 Theo cách tiếp cận này, các bước của nghiên cứu tuân theo quytrìnhnhư sau:
4: Thu thập dữ liệuBước5:Phântíchkếtquả
Phương pháp nghiên cứu định tính: Để giải quyết vấn đề nghiên cứu trênphương diện lý thuyết (nghiên cứu De Jure 2 ), luận án dựa vào các quy định về kế toánvà thuế từ năm 1995 đến nay Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp khảo cứu tàiliệu,phươngphápphânloạivàhệthốnghóalýthuyếtkếthợpvớiphươngpháplịchsửnhằm tìm hiểu, so sánh, đánh giá mối liên hệ trên phương diện nguyên tắc đo lườngdựa vào các văn bản luật, thông tư, quyết định, và văn bản hướng dẫn thi hành Cụthể:
Phươngphápkhảocứutàiliệu:Phươngphápkhảocứutàiliệusửdụngchủyếulà các tài liệu thứ cấp như các quy định, luật, thông tư, quyết định, những văn bảnhướng dẫn thi hành về kế toán và thuế từ năm
1995 đến nay Các tài liệu đƣợc tổnghợpvàhệthốnglại,tìmranhữngđiểmchungvàriêngtrongtiếntrìnhpháttriể nvà
2 Làchữ Latinhcổcónghĩalà “dựatrênluật”hay“luậtđịnh”,theotừđiểnmởTiếngViệt Wiktionary.
8 thay đổi của các quy định có liên quan đến kế toán và thuế Căn cứ vào những điểmtương đồng, không tương đồng, những thay đổi lớn của các quy định về kế toán vàthuế, luận án phân chia tiến triển của mối liên hệ thành 03 giai đoạn để tiến hành đốichiếu và so sánh Ngoài ra, những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cũngđƣợc thu thập và đánh giá nhằm xem xét tổng quan nghiên cứu trên thế giới và ViệtNam, giúp cho việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp trong bối cảnh ViệtNamhiệnnay.
Phương pháp lịch sử và phương pháp logic:Thông qua phương pháp khảo cứutài liệu, các tài liệu thể hiện lịch sử phát triển của kế toán và thuế từ những năm 1995đến nay đƣợc thu thập để đánh giá tiến triển mối liên hệ giữa kế toán và thuế.Phươngpháp lịch sửtái hiện trung thực bức tranh quá khứ củam ố i l i ê n h ệ g i ữ a k ế t o á n v à thuế, kết hợp vớiphương pháp logicđể đánh giá tiến triển của mối liên hệ này, tìm raquy luật và xu hướng phát triển của mối liên hệ giữa kế toán và thuế trong tương lai.Cả hai phương pháp này được sử dụng chủ yếu như là một phần của hệ thống phươngpháp nghiên cứu định tính, giúp tổng hợp và đánh giá sự phát triển của tổng quannghiên cứu theo thời gian, đánh giá sự phát triển của hệ thống kế toán và thuế qua cácgiaiđoạnởViệtNam.
Phương phápnghiêncứuđịnh lượng:Luận án sử dụng phươngp h á p p h â n tích thống kê thông qua mô hình hồi quy tuyến tính dữ liệu bảng để tiến hành nghiêncứu thực tiễn mối liên hệ giữa kế toán và thuế (nghiên cứu De Factor 3 ) Dựa vào chỉtiêu chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế, thông qua mô hình hồiquy dữ liệu bảng sẽ đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa kế toán vàthuếởViệtNamtrongthựctiễn.
Số liệu phục vụ cho nghiên cứu là số liệu thứ cấp theo thời gian và theo doanhnghiệpniêmyếtlấytừbáocáotàichínhcủa185doanhnghiệpniêmyếttrênthịtrườngchứng khoán Việt Nam trong thời gian 10 năm (từ 2007 đến 2016) Việc đánh giá thựctiễn mối liên hệ giữa kế toán và thuế sẽ dựa vào kết quả kiểm định mô hình về ảnhhưởng của thuế đến kế toán và các nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch giữa lợi nhuậnkế toán và thu nhập chịu thuế Các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ đƣợc đề xuấtdựatrêncơsởcácthuyếtkinhtếchiphốivấnđềvềmốiliênhệgiữakếtoánvàthuế
3 Làchữ Latinhcổcónghĩalà “trênthựctế”hay“theothônglệ”,theotừđiểnmởTiếngViệtWiktionary.
Thực tế mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở Việt Nam? Các nhân tố nào ảnh hưởng đến mối liên hệ? (De Facto)
Kết luận về mối liên hệ trên thực tiễn Tìm hiểu và đo lường mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên thực tiễn
Mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên phương diện lý thuyết (De Jure) như thế nào?
Tìm hiểu và đánh giá sự phát triển của mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở Việt Nam trên phương diện lý thuyết Đánh giá sự phát triển về thể chế, chính sách
Phương pháp định tính Đánh giá dựa vào phương pháp của Lamb & cộng sự (1998)
Kết luận về mối liên hệ trên phương diện lý thuyết Đánh giá CLVV, CLTT bằng việc so sánh Đề xuất hàm ýchính sách về kế toán và thuế ở Việt Nam
Từ hai phương diện lý thuyết và thực tiễn bao gồm: Hành vi điều chỉnh lợi nhuận của doanh nghiệp; ảnh hưởng của thuế đến kếtoánvàcácyếutốkiểmsoátdoanhnghiệp.
Khungnghiêncứucủaluậnán
Khung nghiên cứu của luận án đƣợc thiết kế nhằm mục đích giải quyết các câuhỏi nghiên cứu đặt ra đƣợc trình bày ở Sơ đồ 0.1 Theo sơ đồ 0.1, khung nghiên cứubaogồmcácphần:câu hỏinghiêncứu, mụctiêunghiêncứu,phươngphápnghiêncứu,quy trình phân tích, cuối cùng là dự kiến kết quả sẽ đạt được Thông qua khung nghiêncứu, có thể thấy hai phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp định tínhvà phương pháp định lượng Có hai câu hỏi nghiên cứu cần giải quyết tương ứng vớihai mục tiêu cần đạt được khi nghiên cứu mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên haiphươngdiệnlýthuyết vàthựctiễn.
Phươngpháp nghiên cứu Hướnggiải quyết
Nhữngđónggóp mớicủaluậnán
Về mặt lý luận: Thực hiện luận án giúp làm rõ hơn mối liên hệ giữa kế toán vàthuế ở Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý thuyết về mối liên hệ giữa kếtoánvàthuếtrênthếgiớinóichungvàởViệtNamnóiriêng.Kếtquảthựchiệnluậnánc ũngcungcấpcơsởkhoahọcvềmốiliênhệgiữakếtoánvàthuếởViệtNamcho các nghiên cứu về sau tiếp tục phát triển nghiên cứu và kiểm chứng các khía cạnh khácnhaucủamốiliênhệgiữakếtoánvàthuế.
Luận án đã tổng hợp, phân tích, đánh giá mối liên hệ giữa kế toán và thuế dựavào những quy định và nguyên tắc đo lường, kết hợp với việc phân tích đánh giá thựcnghiệm các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa kế toán và thuế; qua đó giúp làmrõ thực tiễn mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở Việt Nam trong thời gian qua Kết quảnày cung cấp luận cứ khoa học cho các nhà quản lý nhà nước để tham khảo trong việchoạch định chínhsáchphát triểnkế toánvà thuế trong thời gian tới Vềm ặ t đ à o t ạ o , kết quả thực hiện luận án sẽ cung cấp tài liệu có hệ thống về kế toán và thuế, giúp chođàotạosauđạihọcthuộc chuyênngànhkếtoán.
Kếtcấucủaluậnán
Giớithiệu
Các nghiên cứu về mối liên hệ giữa kế toán và thuế đƣợc thực hiện trong nhữngthậpniêncuối thế kỷ XXvà p hát tr iể n m ạ n h trong nh ữn g t h ậ p ni ên đầucủ at hế kỷ
XXI Các nghiên cứu về mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở nước ngoài rất đa dạng vềchủ đề, về cách tiếp cận, và có thể tiến hành trên phạm vi rộng ở nhiều quốc gia (chủyếu tiến hành ở các quốc gia Châu Âu) hoặc theo từng quốc gia riêng lẻ nhƣ các nướcNaUy, Úc, Romania, Ý, Tunisia, Tây Ban Nha ; Trong khi đó ở nước ta nghiên cứuvềchủđềnàychỉmớixuấthiệngầnđây.
Xét vềmặt lý thuyết,các nghiên cứu xuất phát từnguyên tắcđol ƣ ờ n g l ợ i nhuận (doanh thu, chi phí) trong kế toán, và khuôn khổ lý thuyết vềchi phí chính trịđểtìm hiểu ảnh hưởng của các chính sách thuế đến lợi nhuận kế toán Ngoài ra, nhiềunghiên cứu về mối liên hệ giữa kế toán và thuế tạo ram ộ t s ố l ý l u ậ n m ớ i v ề c h ủ đ ề này Các nghiên cứu gần đây ở các nước cũng dựa vào thuyết phổ biến cái mới(Diffusion of innovation theory) và lý thuyết ngữ cảnh để phổ biến các luận điểm mớiđó ởmỗiquốc gia.Từ nhữnglý thuyết cơbản đó, cácn h à n g h i ê n c ứ u đ ã đ ề x u ấ t những phương pháp luận cơ bản làm nền tảng cho những nghiên cứu về vấn đề mốiliênhệgiữakếtoánvàthuế.
Trong chương này, cơ sở lý thuyết về mối liên hệ giữa kế toán và thuế sẽ đƣợctrình bày một cách có chọn lọc Các khái niệm về kế toán, lợi nhuận kế toán,thuế, thunhập chịu thuế sẽ đƣợc đề cập trong mục 1.2; sơ lƣợc về các quan điểm quốc tế và lýluận cơ bản về mối liên hệ giữa kế toán và thuế sẽ đƣợc đề cập trong mục 1.3; tổngquannghiêncứusẽđượctrìnhbàytrongmục1.4vàcuốicùngkếtluậnchương1.
Kháiquátkếtoánvàthuế
Theo Luật Kế toán, bộ luật số 88/2015/QH13 quy định rõ"Kế toánlà việc thuthập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thứcgiátrị,hiệnvậtvàthờigianlaođộng".
Kế toán thông qua Chế độ và chuẩn mực kế toán để lập BCTC nhằm cung cấpthông tin cho người sử dụng trong việc ra quyết định Một cách tổng quan, mục tiêucủakếtoánlàcungcấp thôngtinhữuíchchocácnhómngườisửd ụ n g khácnhaunhưNhà nước, nhà đầu tư, người cho vay, chủ nợ, cổ đông, Để đạt được mục tiêu này,một số nguyên tắc kế toán phải được áp dụng nhƣ: Cơ sở dồn tích, hoạt động liên tục,giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu (Chuẩn mực kế toán 01 – VAS01:Chuẩn mực chung) Mục tiêu của kế toán có thể thay đổi và sự thay đổi này chịu ảnhhưởng bởi các yếu tố môi trường kinh tế - xã hội của kế toán (Choi & mueller, 1992;Mueller,1967).
Kế toán đƣợc hỗ trợ bởi các tổ chức kế toán nhƣ các nhà hoạch định chính sách,các công ty dịch vụ kế toán - kiểm toán, các tổ chức nghề nghiệp kế toán Báo cáo tàichính thường được kiểm toán bởi các công ty dịch vụ kế toán – kiểm toán và đƣợctuân thủ theo các nguyên tắc kế toánchung đƣợc thừa nhận (GAAP) (Horngren
&cộng sự,2006) GAAP đƣợc thiết lập bởi các tổ chức đặt tiêu chuẩn khác nhau nhƣHội đồng chuẩn mực kế toán tài chính (FASB) ở Hoa Kỳ và Hội đồng chuẩn mực báocáo tài chính ở Vương quốc Anh Vào năm 2012, "tất cả các nền kinh tế lớn" hội tụhoặcápdụngChuẩn mực BáocáotàichínhQuốctế(IFRS)(IFRSFoundation,2012). Đối với kế toán, chỉ tiêulợi nhuận kế toánlà một chỉ tiêu quan trọng cung cấpthông tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp có liên quan trực tiếp đến thuế, vàviệcraquyếtđịnhcủa nhàquảntrị,nhàđầutƣđếnhoạtđộngcủadoanhnghiệp.
Lợi nhuận kế toán là lợi nhuận của một doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoảndoanh thu và chi phí đƣợc xác định theo khuôn khổ kế toán nhất định Lợi nhuận củadoanh nghiệp đƣợc xác định bằng các con số trong báo cáo tài chính của một tổ chức.Ví dụ về các khuôn khổ kế toán là các Nguyên tắc kế toán chung đƣợc thừa nhận(GAAP) và các chuẩn mực Báo cáo tài chính Quốc tế (IFRS) Các khuôn khổ này yêucầusửdụngcơsởhạchtoánkếtoánđểtínhtoánsốlợinhuậnkếtoán.Nhƣvậy,nếu tổng thu nhập vƣợt quá tổng chi phí ghi nhận, phần còn lại là một khoản lợi nhuận kếtoán.Ngƣợclại,nếutổngdoanhthuthuđƣợcíthơntổngsốchiphíghinhận,phầncònlạilàkhoản lỗkếtoán.
Phương trình lợi nhuận kế toán là: Doanh thu theo GAAP quốc gia hoặc IFRS - Chiphí theo GAAP quốcgia hoặcIFRS= Lãi/lỗcủakếtoán.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17, Lợi nhuận kế toán được định nghĩa làlợinhuậnhoặclỗcủamộtkỳ,trướckhitrừthuếthunhậpdoanhnghiệp,đượcxácđịnhtheo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán (VAS 17, đoạn 03) Đo lườnglợi nhuận kế toán phụ thuộc vào nguyên tắc ghi nhận doanh thu 4 và chi phí trong kếtoán Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kếtoán Doanh thu đƣợc ghi nhận (trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) khi thuđược lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảmbớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác định đƣợc một cách đáng tin cậy (VAS01) Các điều kiện ghinhận doanh thu (VAS1 7 ) c h o t h ấ y r ằ n g v i ệ c g h i n h ậ n d o a n h thu không phụ thuộc vào hóa đơn bán hàng đã lập hay chƣa mà phụ thuộc vào có sựchuyển giao phần lớn lợi ích và rủi ro hay không Ghi nhận chi phí để xác định lợinhuận dựa vào nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc thận trọng Nguyên tắcphù hợpđƣợc áp dụng để xác định và ghi nhận các khoản chi phí có gắn kết với doanh thu tạora Nguyên tắc thận trọng đƣợc vận dụng để ghi nhận các khoản chi phí không gópphần tạo ra doanh thu (như chi phí dự phòng) và chi phí có tạo ra doanh thu nhưngkhông đo lường theo cách đáng tin cậy giá trị doanh thu tạo ra (nhƣ chi phí quản lýdoanhnghiệp).
Cho đến nay trong các sách báo kinh tế trên thế giới vẫn chƣa thống nhất mộtkháiniệmvềthuế.Đứngtrêncácgócđộkhác nhauvàtheoquanđiểm củacác nhàkinh tế học khác nhau thì sẽ định nghĩa về thuế khác nhau Theo nhà kinh tế họcGaston Jeze đƣa ra định nghĩ tương đối cổ điển về thuế: "Thuế là một khoản trích nộpbằngtiền,cótínhchấtxácđịnh,khônghoàntrảtrựctiếpdocáccôngdânđónggó p
4 Doanhthuđƣợchiểutheonghĩarộng,baogồmdoanhthubánhàngvàcungcấpdịchvụvàthunhậpkhác. cho nhà nước thông qua con đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của nhànước" (Gaston,1934) Đứng trên góc độ phân phối thu nhập thìt h u ế l à m ộ t p h ầ n c ủ a hệ thống phân phối thu nhập quốc dân với mục tiêu chính là tạo nguồn thu cho quốcgia Ngoài ra, Nhà nước sử dụng hệ thống thuế để kiểm soát toàn bộ nền kinh tế, đạtđƣợc các mục tiêu xã hội và có thể khích lệ hoặc hạn chế một số hoạt động kinh doanhtrong nền kinh tế Cân bằng các mục tiêu này là mối quan tâm của bất kỳ hệ thống thuếnào, điều này đòi hỏi hệ thống thuế phải đạt đƣợc một số tiêu chuẩn nhƣ: Công bằng,hiệuquả,lâudài,đángtincậy,thuậnlợivàkinhtế(James&Nobes,1978).Hầuh ếtcácquốcgiađềucómộthệthốngthuếphùhợpvớiyêucầupháttriểncủaquốcgia,c ủacộngđồngvàsự đồngtìnhcủachínhphủ. Để huy động nguồn thu cho quốc gia từ các doanh nghiệp, thuế thu nhập doanhnghiệp đƣợc thiết lập nhằm xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp với chỉ tiêuquantrọngdùngđểxácđịnhsốthuếphảinộpđólàthunhậpchịuthuế.
Thu nhập chịu thuế là số tiền thu nhập đƣợc sử dụng để tính toán số tiền thuếmà cá nhân hoặc công ty nợ chính phủ trong một năm tính thuế nhất định Nó thườngđược mô tả là thu nhập gộp hoặc thu nhập gộp được điều chỉnh (trừ đi bất kỳ khoảnkhấu trừ hoặc miễn thuế nào đƣợc cho phép trong năm tính thuế đó) Hay nói cáchkhác, thu nhập chịu thuế là thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của một kỳ,đƣợcxácđịnhtheoquyđịnhcủaluậtthuếthunhậpdoanhnghiệphiệnhànhvàlàcơs ở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi đƣợc) (VAS 17, đoạn03).
Theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 của Quốc Hội khóa XII, số14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 quy định "thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạtđộng sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác" (Khoản 1, điều 3) Thunhập chịu thuế trong kỳ đƣợc xác định thông qua doanh thu tính thuế và chi phí đƣợctrừthuế.Doanhthutínhthuếvẫndựavàocơsởdồntíchnhƣngchịusự chiphốimạnhmẽ của bằng chứng pháp lý (hóa đơn, chứng từ) để minh chứng cho doanh thu phátsinh Chi phí đƣợc khấu trừ thuế là các khoản chi liên quan đến doanh thu tính thuế,phải hợplývà phảicóhóađơn,chứngtừhợppháp(Chínhphủ,2013;BộTàichín h,
CPngày26/12/2013củaChínhphủ;Thôngtƣsố78/2014/TT-BTC ngày18/6/2014củaBộTàichính).
Thunhậpchịu thuế 5 = Doanh thu - chiphíđƣợc trừ + Cáckhoảnthunhập khác
Nhiềunghiêncứuởcácnướcchothấy(xemở nộidungtiếptheo),đolườngthunhập chịu thuế một mặt dựa vào một số nguyên tắc cơ bản chi phối xác định lợi nhuậnkế toán (cơ sở dồn tích, nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc thận trọng), mặt khác chịu ảnhhưởng mạnh mẽ về tính pháp lý của các giao dịch phát sinh doanh thu và chi phí Điềukiện ràng buộc về mặt pháp lý và hợp lý của doanh thu tính thuế và chi phí đƣợc khấutrừ thuế nhằm ngăn ngừa trốn thuế, gian lận thuế, tuy nhiên trong nhiều trường hợpkhông phản ánh đúng thực chất lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp Chính ràng buộcnàylànguyênnhâncủachênhlệchgiữalợinhuậnkếtoánvàthunhậpchịuthuế.
Mốiliênhệgiữakếtoánvàthuế
1.3.1 Cơsởlýthuyếtcủanghiêncứumốiliênhệgiữakếtoánvàthuế Đối với vấn đề về mối liên hệ giữa kế toán và thuế,l ý t h u y ế t đ o l ƣ ờ n g l ợ i nhuận (lý thuyết chi phí – doanh thu), lý thuyết chi phí chính trị, lý thuyết ngữ cảnh vàlý thuyết phổ biến cái mới là những lý thuyết đƣợc áp dụng để đưa ra đánh giá vềnhómcácnhântốảnh hưởng.Cụthể:
Lý thuyết đo lường lợi nhuận (qua doanh thu, chi phí)t r o n g k ế t o á n l à m ộ t trong những lý thuyết quan trọng, do Martti Saario đề xuất vào những năm 1940 và1950 ở Phần Lan dựa trên nguyên tắc thực hiện (realization principle) và nguyên tắcphù hợp (matching concept) trong việc ghi nhận ba giao dịch trong kế toán về chi phí,doanh thu và giao dịch tài chính Lý thuyết này đƣợc hình thành và phát triển từ nhucầu hòa giảisự xungđộtgiữa thực hànhkếtoán và thuếở P h ầ n L a n L ý t h u y ế t n à y bao gồm một khái niệm khấu hao (nguyên tắc khấu hao thực hiện), ví dụ, nó giả địnhrằng khi một thiết bị đƣợc mua, thu nhập dự kiến là hoàn thành mục đích khi mua,khấu hao hàng năm được tính bằng giá mua tương ứng với thu nhập hàng năm Do đó,theolýthuyết,khấuhaobằngvớithunhậphàngnămdựkiếnđƣợcchiếtkhấutạithời
5 Côngthứcđƣợcxácđịnh theoĐiều 2,thông tƣ số96/2015/TT-BTCngày22/6/2015,sửađổibổsungKhoản2,Điều4, thôngtƣsố 78/2014/TT-BTC. điểm mua Tuy nhiên nó dẫn đến các khoản khấu hao trở nên linh hoạt, thay đổi tùytheolợinhuậnhàngnăm.Ýtưởngnàyảnhhưởngđángkểđếnviệcđánhthuếthunhậpvà thực hành kế toán về sau ở Phần Lan (Saario, 1945, 1961; Jarvenpaa, 1996) Cả hailuật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm
1968 và Đạo luật kế toán năm 1973 ở Phần Lanđều dựa trên lý thuyết về doanh thu - chi phí của Giáo sƣ Sarrio Lý thuyết này đã trởthành một lý thuyết giải thích cơ bản trong những năm 1950 và nói chung đƣợc chấpnhận bởi nghề kế toán trong những năm 1960, nó giúp kết hợp các nguyên tắc kế toántrong một lý thuyết duy nhất Nó cũng phù hợp với mục đích tài chính của chính phủ,để kiểm soát phát triển kinh tế và công nghiệp hóa bằng phương tiện đánh thuế(Kettunen, 1993) Mặc dù lý thuyết này khá phổ biến trong việc vận dụng để xây dựnghệ thống kế toán và thuế ở Phần Lan, nhƣng trong các nghiên cứu về kế toán lại khôngđƣợc sử dụng nhiều Tuy nhiên, đây cũng đƣợc xem là lý thuyết kế toán lâu đời đầutiên đƣợc vận dụng trong thực hành kế toán và thuế Về sau lý thuyết kế toán tích cực(positive accounting theory) đƣợc phát triển bởi Watts và Zimmerman (1978) có đềcậpđếnchiphí tuân thủ trongdoanh nghiệp, quađóchi phít h u ế t h u n h ậ p d o a n h nghiệpđượcxemlàmộttrườnghợpcủachiphítuânthủ,nóthểhiện việcứngdụng vàthựcthiluậtthuếthunhậpdoanhnghiệpvàothựctiễn(Jarvenpaa,1996).
Thuyếtnhânquảtrong kinhtếhọc(CausalityinEconomics) Đây là lý thuyết chủ đạo trong việc đánh giá mối liên hệ giữa kế toán và thuếtrên phương diện chính sách và nguyên tắc đo lường Lý thuyết này được John Hicksđề cập trong cuốn sách "Causality in Economics" của Jonhn Hicks năm 1979. Theothuyếtnày,khiconngườimuốntìmthấymộtđiềuthuộcvềbảnchấtcủamìnhthìsẽ cố gắng thảo luận về những điều đã trải qua và xác nhận sự tồn tại của những điều đóthôngquanhững nguyênnhândẫnđến điềuđó T h e o đó, sựliênkếtgiữađầurav àtiến trình thực hiện là minh chứng rõ nhất cho lý thuyết này 6 (Hicks, 1979) Do vậy,nguyên tắc nhân quả là một trong những nguyên tắc cơ bản chi phối đến việc thiết kếvà vận dụng hệ thống kế toán theo nhữngy ê u c ầ u t h ự c t i ễ n t á c đ ộ n g L a m b v à c á c cộng sự (1998) dựa vào thuyết này để đánh giá việc ban hành và thực hiện các chínhsách (các quy định, nguyên tắc) kế toán và thuế khác nhau là nguyên nhân dẫn đến mốiliênhệgiữakếtoánvàthuếởcácquốcgiakhácnhau.
Chi phí chính trị là những chi phí sinh ra từ bên ngoài công ty, có thể áp đặt lêncông ty do hành động chính trị của nhà nước và các tổ chức Ví dụ như nếu một côngty có lợi nhuận cao, điều này có thể tăng cổ tức lợi nhuận đƣợc chia, tăng chi phí thuế,đòi hỏi mức lương cao hơn từ người lao động Do đó các công ty có thể áp dụng cácphương pháp kế toán thận trọng để báo cáo lợi nhuận thấp hơn trong bối cảnh có khảnăng gánh chịu chi phí chính trị (Watts & Zimmerman, 1978) Theo lý thuyết chi phíchính trị, các doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng của chính sách quản lý nhà nước với lợiích của doanh nghiệp – đặc biệt là chính sách thuế của Nhà nước ở từng thời kỳ Kếthợp với lý thuyết chi phí – doanh thu cho thấy, mặc dù thuế và kế toán là hai hệ thốngcó mục tiêu khác biệt nhưng lại có mối liên hệ mật thiết với nhau Thông qua lý thuyếtnày để giải thích sự ảnh hưởng của các chính sách thuế đến hành động quản trị lợinhuậncủadoanhnghiệp,ảnhhưởngđếnchênhlệchgiữalợinhuậnkếtoánvàthunhậpchịu thuế Từ đó có thể lý giải cho sự ảnh hưởng của các chính sách thuế đến công táckếtoáncủadoanh nghiệp.
Các lý thuyết phù hợp giữa cơ cấu tổ chức và các biến theo ngữ cảnh đƣợc gọichung là lý thuyết ngữ cảnh Vận dụng kế toán và thuế trong bất cứ trường hợp nàocũng luôn xem xét đến điều kiện, môi trường áp dụng của các doanh nghiệp Các nhànghiêncứulýthuyếttổchứctruyềnthốngtinrằngcóthểxácđịnhđượccấutrúctốiưucho tất cả các tổ chức (Fayol, 1949; Taylor, 1911; Weber, 1946) và nhƣ vậy việc vậndụng chính sách kế toán và thuế quy định chung cho các doanh nghiệp là đồng đều vàcân bằng nhau Tuy nhiên, trong thực tế cơ cấu tổ chức có sự thay đổi đáng kể tùythuộc vào ngữ cảnh Các nhà lý thuyết đương đại cho rằng không có duy nhất một cơcấu tổ chức "tốt nhất" cho các tổ chức. Hiệu quả của một tổ chức phụ thuộc vào sự phùhợp với cơ cấu tổ chức của nó và biến đổi theo ngữ cảnh nhƣ môi trường, chiến lược,công nghệ,quy mô, văn hóa (Chenhall,2007)và từđó tùy thuộcv à o t ừ n g t ổ c h ứ c khác nhau thì sẽ có những chính sách khác nhau liên quan đến ứng dụng kế toán vàthuế trong tổ chức của mình Vận dụng lý thuyết ngữ cảnh để giải thích cho việc cácthựcthểkinhtếkhácnhau(gắnvớinhữngđặcđiểmkhácnhau)sẽápdụngmức độliênkếtkhácnhaugiữakếtoán vàthuế.
Lýt h u y ế t p h ổ b i ế n “ c á i m ớ i ” d o R o g e r s p h á t t r i ể n v à o n ă m 1 9 6 2 ( R o g e r s , 1962, 1983), là một trong những lý thuyết khoa học xã hội lâu đời nhất Nó có nguồngốc từ truyền thông để giải thích thời gian, ý tưởng hay sản phẩm mới và lan truyềnqua một vùng lãnh thổ hoặc hệ thống xã hội nhất định Kết quả cuối cùng của sựkhuếch tán này là mọi người
- như một phần của hệ thống xã hội, chấp nhận ý tưởng,hành vi hoặc sản phẩm mới. Việc phát tán các ý tưởng và các quan điểm nghiên cứukinh tế học (và trong kế toán) cũng bị ảnh hưởng bởi lý thuyết này 7 Vận dụng lýthuyết phổ biến cáim ớ i , c á c t h à n h t ự u t ừ n h ữ n g n g h i ê n c ứ u t r ƣ ớ c đ â y v ề c á c h t i ế p cận, phương pháp nghiên cứu, bối cảnh nghiên cứu trên thế giới về mức độ liên kếtgiữa kế toán và thuế được kế thừa và khuếch tán ở các nước “đi sau” như Việt Nam.Chẳng hạn, sự phát triển theo hướng ngày càng độc lập hơn của kế toán và thuế theochuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) sẽ đƣợc phổ biến và áp dụng ở các nướccóthiênhướng vậndụngmôhìnhkếtoánnày.
Các lý thuyết và những nguyên tắc kế toán cơ bản liên quan đến thuế và kế toáncho thấy chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại chi phí tuân thủ của doanhnghiệp Do đó giữa thuế và kế toán có mối liên hệ nhất định Từ đó, khuôn khổ lýthuyết về mối liên hệ giữa kế toán và thuế dần đƣợc hình thành Lý thuyết này đƣợcxây dựng nên từ những nghiên cứu khác nhau ở các quốc gia trên thế giới (OECD,1987; Blake & cộng sự, 1993; Hoogendoorn, 1996; Nobes, 1998, 2008; Lamb & cộngsự, 1998; ) Điều này là do kế toán đại diện cho nguồn thông tin đặc quyền cung cấpchothuế Vì vậy, các n h à h oạ c h đ ịn hc hí nhsá ch c ố gắngth iế tlậ p m ố i liênhệ n h ấ t địnhgiữacácchínhsáchkếtoánvàthuế,theođócáctrườnghợpcóthểxảyranhưsau(Istrate,199 9; Nobes,1998,2008):
7 Diffusion of innovation theory , ihttp://sphweb.bumc.bu.edu/otlt/MPH-Modules/SB/BehavioralChangeTheories/BehavioralChangeTheories4.html
Các yếu tố vĩ mô về môi trường kinh tế, chính sách và nhu cầu sử dụng thôngtin của nhà đầu tư ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa kế toán và thuế (OECD, 1987;Blake & cộng sự, 1993) và sự xuất hiện các quy định về thuế TNDN hoãn lại là mộtyếu tố giúp nhận diện rõ hơn trường hợp độc lập giữa kế toán và thuế (Hoogendoorn,1996) Lamb và cộng sự (1998) dựa trên mô hình quan hệ nhân quả (Causality model 8 )để đề xuất mô hình đánh giá mối liên hệ giữa kế toán và thuế, đánh giá theo 05 mức độliênhệgiữakếtoánvàthuế nhƣsau:
- TrườnghợpI-Độclậpgiữakếtoánvàthuế(Disconnection):Các quyđịnhvềkếtoánvàthuếkhácnhauápdụngchocácmụcđíchkhácnhau.
- Trường hợp II - Tính đồng nhất (Identity):Các nguyên tắc giống nhau hoặcgiốngnhauởcáctùychọn.
- Trường hợp III - Kế toán chiếm ưu thế (Accounting leads):Nguyên tắc kếtoán đƣợc sử dụng cho cả mục đích kế toán và mục đích thuế Điều này có thể dokhôngcóquyđịnhchitiếthoặctùychọntrongthuế.
-Trường hợp IV - Thuế chiếm ưu thế(Tax leads):Nguyên tắc thuế hoặc tùychọn của thuế đƣợc sử dụng cho cả mục đích thuế và mục đích kế toán Điều này cóthểdokhôngcóhoặccónguyêntắckếtoánnhƣngkhôngđủchitiết.
-Trường hợp V - Chế ngự của thuế (Tax dominates):Nguyên tắc thuế hoặc tùychọn trong thuế đƣợc sử dụng cho cả mục đích thuế và mục đích kế toán, mặc dù tồntại nguyên tắc kế toán liên quan Trường hợp này phụ thuộc nhiều vào ảnh hưởng củathuế đến kế toán doanh nghiệp (về sau các nghiên cứu của Cuzdiriorean & cộng sự,2010 đã chứng minh cho trường hợp này trong thực tiễn thông qua mô hình tác độnggiữathuếvàdoanhthubánhàng).
Trong năm trường hợp kể trên, chỉ có trường hợp thứ nhất là không có sự kếtnối giữa kế toán và thuế, tất cả các trường hợp còn lại đều thể hiện sự kết nối giữa kếtoán và thuế Một khi đã có sự kết nối giữa kế toán và thuế thì có thể làm biến dạngthông tin của kế toán trong doanh nghiệp theo những mục tiêu của thuế Bên cạnh đó,những tác động từ yếu tố vĩ mô của nhà nước như thị trường vốn, hệ thống luật kinhtế,đốitƣợngsử dụngthôngtinkinhtếtàichínhlànhữngnguyênnhân gâynênsự thay
8 Causalitymodellàmộtmôhìnhnhânquảlàmộtmôhìnhtrừutƣợngmôtảcáccơchếnhânquảcủamộthệthống.Pearl,Ju dea(2000).Causality:Models,Reasoning,and Inference,CambridgeUniversityPress.
22 đổi của mối liên hệ giữa kế toán và thuế qua từng thời kỳ (OECD, 1987; Aisbitt, 2002;Tran,1999;Nolan,1972).
Tổnglƣợccácnghiêncứucóliênquan
1.4.1 Nghiên cứu mối liên hệ giữa kế toán và thuế dựa trên quy định và nguyên tắcđolường
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về mối liên hệ giữa kế toán vàthuế Mối liên hệ này là khác nhau ở các nước trên thế giới và theo tiến trình phát triển(Aisbitt, 2002; Nobes & Schwencke, 2006) Các nghiên cứu có thể đƣợc tiến hành trênphạm vi rộng ở nhiều quốc gia hoặc theo từng quốc gia riêng lẻ Trong số đó, cácnghiên cứu đƣa ra những lý luận cơ bản nhằm đánh giá mối liên hệ giữa kế toán vàthuế trên phương diện nguyên tắc đo lường được tập trung xem xét, theo thời gian vàtheohướngnghiêncứuchính.
Từ những năm 80 của thế kỷ XX, khi chưa có một phương pháp rõ ràng đểđánh giá mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên phương diện lý thuyết, tổ chức hợp tácvà phát triển kinh tế (OECD, 1987) đã nghiên cứu trên diện rộng về mốiliên hệgiữa lợinhuận kế toán và thu nhập chịu thuế Tổ chức này căn cứ vào những biểu hiện của thịtrường vốn, hệ thống pháp luật kinh tế, đặc điểm về kế toán và thuế ở các nước đểphân loại hai nhóm quốc gia có mối liên hệkhác nhau là: các quốc gia Anglo – Saxon(liên hệ lỏng lẻo) và các nước Châu Âu lục địa (liên hệ chặt chẽ).Các công bố của tổchức này là tiền đề cho những nghiên cứu về mối liên hệ giữa kế toán và thuế trongnhững năm từ 1993 đến 1998 ở các quốc gia phương Tây như: Đan Mạch (MereteChristiansen, 1996), NaUy (Aasmund, 1996), Hà Lan (Alicja Jaruga & cộng sự, 1996),Ai Len (Aileen, 1996), Anh (Lamb, 1996), Pháp (Frydlender & Pham, 1996) Tất cảnhững nghiên cứu kể trên đều đƣợc tiến hành theo một hướng là đánh giá sự thay đổicủa các chính sách kế toán và thuế, so sánh biểu hiện về chênh lệch giữa LNKT vàTNCT (chủ yếu dự vào những quy định về thuế thu nhập hoãn lại) để đƣa ra lập luậnvề mối liên hệ Khoảng trống lớn nhất trong các nghiên cứu trong giai đoạn này làphươngpháp.
Xét về phương pháp, Blake và cộng sự (1993) sử dụng môi trường kinh doanhvà nguồn gốc ban hành các quy định, luật thuế là hướng tiếp cận đểtiến hành phân tíchnguyên tắc, quy định của kế toán và thuế ở Đức, Tây Ban Nha và Anh Kết quả là cácquốc gia này có những đặc điểm và nguồn gốc hình thành hai hệ thống khác nhau nênmối liênhệ giữa kếtoán và thuếcũngkhácnhau Đức cómộtm ố i l i ê n h ệ c h ặ t c h ẽ giữa kế toán và thuế, điều này là do việc thiết lập một giới hạn cho người sử dụngthông tin kế toán; trong khi đó Anh và Tây Ban Nha có mối liên hệ lỏng lẽo giữa kếtoán và thuế về cả nguyên tắc, quy định và thực hành.Cũng trong giai đoạn này, tươngtự để tìm ra mối liên hệ giữa kế toán và thuế trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhƣ nghiêncứu của Haller (1992), Walton (1993), Tuy nhiên các phương pháp đánh giá chưathậtthuyếtphục. Để phân loại mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở các quốc gia, Hoogendoorn(1996) đã dựa vào dấu hiệu xuất hiện các quy định liên quan đến thuế thu nhập hoãnlại, để làm căn cứ cho việc phân chia các nước vào nhóm độc lập hay phụ thuộc giữakếtoánvàthuế.MườibaquốcgiaChâuÂuđượclựachọntheokhảnăngduytrìmối liên hệ nội tại giữa kế toán và thuế, đƣợc phân chia thành bảy nhóm Các nhóm đƣợcphânloạitheocácmứcđộ liênhệgiữakếtoánvàthuếnhƣsau:
- Kế toán và thuế phụ thuộc lẫn nhau và không có dấu hiệu thay đổi (không tìmthấybấtcứ quyđịnhnàovềthuếhoãnlại).ĐạidiệnchonhómnàylàBỉvàÝ;
- Kế toán và thuế phụ thuộc lẫn nhau và không có kỳ vọng thay đổi (có một vàinhững quy định về thuế hoãn lại và ảnh hưởng của thuế), Đức và Pháp được xếp vànhómnày;
- Kế toán và thuế vẫn phụ thuộc lẫn nhau nhƣng mối liên hệ này có khả năng bịphá vỡ (không tìm thấy những quy định nghiêm ngặt liên quan đến thuế hoãn lại), đạidiệnchonhómnàylàThụySĩvàPhầnLan;
- Kế toán và thuế chính thức độc lập với nhau (có những quy định nghiêm ngặtvề thuế hoãn lại, tuy nhiên trong thực tiễn mối liên hệ này vẫn rất mạnh mẽ) đại diệnchonhómnàylàBaLanvàCộnghòaSéc;
- Kế toán và thuế độc lập với nhau (một số quy định thay thế cho phép ghi nhậnthuếthunhậphoãnlại)vàđạidiệnchonhómnàylàĐanMạch;
- Kế toán và thuế là độc lập với nhau và có những quy định đặc biệt liên quanđến kế toán thuế thu nhập hoãn lại và với đặc trƣng chính là phân bổ cho từng kỳ, đạidiệnchonhómnước nàycóAiLenvàAnh;
- Kế toán và thuế là độc lập với nhau, có những quy định đặc biệt về kế toánthuếthunhậphoãnlại.ĐạidiệnchonhómnàylàNaUyvàHàLan.
Nghiên cứu đã khẳng định thêm xu hướng phát triển khác nhau của mối liên hệở các nước trên thế giới Tuy nhiên, chỉ dựa vào dấu hiệu về thuế nhu thập hoãn lạitrong hàng loạt các quy định liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp khiến cho căncứphânloạicủaHoogendoorn(1996)vẫnchƣađủsứcthuyếtphục.
Tiếp tục mở rộng phạm vi đánh giá dựa vào những nguyên tắc và quy định cụthể liên quan đến đo lường lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế, Lamb và cộng sự(1998) dựa vào thuyết nhân quả (Causality in Economics) để đề xuất mô hình nghiêncứu mối liên hệ giữa kế toán và thuế Mô hình sử dụng 15 yếu tố cơ bản liên quan đếnviệc xác định lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế, để đánh giá theo 05 mức độ liênhệ.Trongđócómộttrườnghợpthểhiệnchomốiliênhệđộc lậpgiữakếtoánvà thuế-
Disconnection;bốntrườnghợpcònlạithểhiệnchocácmứcđộliênhệchặtchẽgiữa kế toán và thuế -Connection(từ tương đồng giữa kế toán và thuế - đến chế ngự củathuế) Nghiên cứu tiến hành đánh giá và phân loại trên 04 quốc gia: Mỹ, Anh,
Saxon(MỹvàAnh)cómốiliênhệgiữakế toán và thuế độc lập hơn các quốc gia Châu Âu lục địa (Pháp và Đức). Nghiên cứuđã đóng góp những điểm mới về phương pháp đánh giá và phân loại (dựa vào nhữngnguyên tắc và quy định) vào hệ thống lý luận về mối liên hệ giữa kế toán và thuế vàchophépso sánhgiữa các quốc gia vớinhau.
Tuy nhiên, khi xem xét trường hợpChế ngự của thuế (Tax Dominates)-
Nguyêntắc thuế hoặc tùy chọn trong thuế được sử dụng cho cả mục đích thuế và mục đích kếtoán mặc dù tồn tại nguyên tắc kế toán liên quan.Trường hợp này có xu hướng thiênvềthựctiễnthựcthichínhsáchvàlựachọnchínhsáchkếtoáncủadoanhnghiệphơnl à những đánh giá thuần túy về so sánh các nguyên tắc, quy định Từ đó, những đánhgiá trong trường hợp này thể hiện quan điểm chủ quan của tác giả trong các nghiêncứu,khiếnchokếtquả đánhgiámốiliênhệchƣathậtsựkháchquan.
Mặc dù vậy, phương pháp nghiên cứu của Lamb và cộng sự (1998) được sửdụng nhiều cho các nghiên cứu sau này, qua đó nó đƣợc kiểm chứng và đƣợc xem làmột trong những lý luận cơ bản cho việc tìm hiểu mối liên hệ giữa kế toán và thuế ởcác quốc gia, là cơ sở để so sánh giữa các quốc gia khác nhau về mặt nguyên tắc, quyđịnh.
Từ thế kỷ XXI trở đi, các nghiên cứu về sau không còn so sánh theo nhữnghướngriêngrẻmàđitheonhữnghướngxácđịnh.
Theo hướng thứnhất , đánhgiá xu hướngphát triển củam ố i l i ê n h ệ t h e o thời gian: Mối liên hệ giữa kế toán và thuế là khác nhau theo từng giai đoạn, từng thờikỳởtừngquốcgia,vàgiữacácquốcgiavớinhau(Aisbitt,2002;Nobes& Schwencke,
2006) Aisbitt (2002 ) phân tích thay đổi trong nguyên tắc kế toán và thuếđểđánhgiáxuhướngpháttriển của mốiliênhệởĐanMạch,NaUy, ThụySỹvàPhầnLan (dấu hiệu về các quy định liên quan đến chênh lệch vĩnh viễn và chênh lệch tạmthời giữa kế toán và thuế) Nobes vàSchwencke (2006) lại đề xuất mô hình phát triểnmối liên hệ giữa kế toán và thuế ở các nước phát triển (gồm 5 bước chia làm 2 nhánhphát triển nhưng cùng kết thúc bằng sự độc lập giữa kế toán và thuế), nghiên cứutrườnghợpNa Uytrong30năm.Kếtquả n g h i ê n cứuđãchỉrasựthayđổitheox u hướngphávỡmốiliênhệchặtchẽgiữakếtoánvàthuếởcácnướcnàytheoxuhướnghài hòa với thị trường (do xu hướng vận dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế IASs,IFRSs và yêu cầu của người sử dụng thông tin) Guggiola (2010) cũng thừa nhận việcvận dụng IFRS là một xu hướng tất yếu thể hiện sự hài hòa với thị trường Nghiên cứuủng hộ và củng cố thêm cho nhận định của Aisbitt (2002) và Nobes và Schwencke(2006) về nhu cầu của các đối tƣợng sử dụng thông tin quyết định đến việc thay đổimốiliênhệgiữakếtoánvàthuế(sự thayđổitừ kếtoán).
Kếtluậnchương1
Chương một đã trình bày cơ sở lý thuyết về mối liên hệ giữa kế toán và thuế,bao gồm tổng lƣợc các lý thuyết cơ bản giải thích mối liên hệ giữa kế toán và thuế,phân tích mối liên hệ này trên thế giới, và tổng quan các nghiên cứu về chủ đề này.Xem xét hướng tiếp cận trong việc nghiên cứu mối liên hệ giữa kế toán và thuế chothấy có hai hướng tiếp cận.Thứ nhấtlà tiếp cận dựa vào phân tích nguyên tắc đolường của hai đại lượng, từ đó nhận diện những vùng giao thoa và những vùng khácbiệt Phân tích mối liên hệ giữa kế toán và thuế dựa vào nguyên tắc đo lường cho thấytồn tại các chiều hướng phản ánh mối liên hệ giữa kế toán và thuế, đó là kết nối(connection) và không kết nối (disconnection) Trường hợp kết nối có 4 mức độ khácnhau là tương đồng giữa kế toán và thuế, kế toán chiếm ưu thế, thuế chiếm ưu thế vàchế ngự của thuế Hướng tiếp cậnthứ hailà dựa vào thực tế đo lường chênh lệch giữalợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế để đánh giá mối liên hệ Các nghiên cứu thựcnghiệmliênquanđếnmốiliênhệgiữa kếtoánvàthuếtrướcđâyđã tậptrungn hậndiện và đánh giá mối liên hệ về mức độ hay các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệtheo các quan điểm khác nhau. Qua đó gợi ý cho nghiên cứu những vấn đề cần giảiquyết trong thực tiễn mối liên hệ ở từng bối cảnh khác nhau làm cơ sở cho việc thựchiện luận án trong bối cảnh Việt Nam Phân tích bối cảnh cho thấy các nghiên cứu mốiliên hệ giữa kế toán và thuế thường xuất phát từ những sự thay đổi về bản chất hệthống kế toán, thay đổi chính sách kế toán mới, hay áp lực từ nhu cầu thay đổi từ phíangười sử dụng thông tin kế toán Bối cảnh như vậy đặt ra nhiều câu hỏi khi xem xétthực hiện nghiên cứu về mối liên hệ này ởV i ệ t N a m ; v ì
Bên cạnh đó, chương này còn đề cập đến những khác biệt cơ bản giữa haitrường phái trên thế giới liên quan đến phát triển mối liên hệ giữa kế toán và thuế.Đólà trường pháp Anglo – Saxon và trường phái thuộc về các nước Châu Âu lục địa.Cóthể thấy hai trường phái này có sự khác biệt mục tiêu, định hướng trong việc xác lậpmức độ liên kết giữa kế toán và thuế Tuy nhiên, trong quá trình ban hành chính sáchvàthựchiệnchínhsáchcónhữngvấnđềnảysinhnhƣ:cùngmộtcơquanbanhàn h, giảm chi phí vận dụng và chi phí quản lý thuế, làm cho mối liên hệ này trở nên gắnkết ở một số nước Phân tích cũng cho thấy, xét về lâu dài thì những bất lợi sinh ra từmối liên hệ chặt chẽ giữa kế toán và thuế dẫn dắt các nước định hướng phát triển theohướng tách biệt hơn giữa kế toán và thuế; làm cho hai hệ thống có xu hướng độc lậphơn,đặcbiệtlàở cácnướccóxuhướngmởcửahộinhậpquốctế.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA KẾ TOÁN VÀ THUẾ Ở VIỆT NAM:PHÂNTÍCHDỰAVÀONGUYÊNTẮCĐOLƯỜNG
Giớithiệu
Dựa vào cơ sở lý thuyết đã được trình bày trong chương 1, luận án xác định haimục tiêu nghiên cứu trọng tâm là: i) nghiên cứu mối liên hệ giữa kế toán và thuế trênphương diện lý thuyết và, ii) nghiên cứu mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên phươngdiện thực tiễn Do tính chất khác biệt trong phương pháp và hướng tiếp cận trongnghiêncứulýthuyếtvàthựctiễn,chương2vàchương3sẽđượcthiếtkếriêngbiệtvớinhững nội dung cơ bản gồm phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, và kếtluận.Từđó,chương2đánhgiámốiliênhệgiữakếtoánvàthuếthôngquaphântíchsos ánhnguyêntắcđolường lợinhuậnkếtoánvàthunhậpchịuthuế.Phântíchsosán h dựa vào bối cảnh kinh tế, cách tiếp cận của Lamb và cộng sự (1998), Nobes vàSchwencke (2006), Nguyễn Công Phương (2010) kế thừa và phát triển để phân tíchtrongbốicảnhViệtNam.
Chương 2 được tổ chức thành năm nội dung Cách tiếp cận và phương phápnghiên cứu được trình bày trong nội dung thứ hai Thay đổi môi trường kinh tế, xã hộikéo theo sự thay đổi của kế toán và thuế cũng nhƣ mối liên hệ giữa chúng đƣợc trìnhbày trong nội dung thứ ba.Nội dung thứ tƣ phân tích các nguyên tắc, những quy địnhcủa hai hệ thống kế toán và thuế, từ đó nhận diện mức độ tương đồng hay khác biệtgiữachúng.Cuốicùnglàtómtắtvàkếtluận.
Cáchtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu
Nghiên cứu mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên phương diện lý thuyết(DeJure) dựa vào cách tiếp cận phân tích nội dung Phương pháp nghiên cứu định tínhđược sử dụng để làm rõ mối liên hệ hiện tại và đánh giá xu hướng phát triển theo thờigiancủamốiliênhệ giữacácnguyêntắcđolườngtrongkếtoánvàthuế.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định tínhdựa vào hướng tiếp cận của Lamb và cộng sự (1998), Nobes và Schwencke (2006),Nguyễn Công Phương (2010) Phân tích thông qua đánh giá các nguyên tắc, quy địnhvềđolườnglợinhuận kếtoánvàthunhậpchịuthuếởViệtNam.
Tuynhiên,nhưđãđềcậpởnộidungkhoảngtrốngnghiêncứuởcuốichương1,trường hợp chế ngự của thuế (Tax dominates) không được xem xét khi đánh giá trênphương diện lý thuyết mà sẽ được nghiên cứu trên phương diện thực tiễn Do vậy, kếtquả nghiên cứu sẽ có khác biệt ít nhiều so với các nghiên cứu trước đây (như nghiêncứucủaNguyễnCông Phương,2010). Để tiến hành đánh giá mối liên hệ trên phương diện lý thuyết, luận án sử dụngcácphươngphápsau:
- Phương pháp khảo cứu tài liệu, phương pháp lịch sử và logic dùng để tổnghợp, so sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá sự phát triển của hai hệ thống kế toán vàthuế Về nội dung, sẽ tập trung vào đánh giá hệ thống kinh tế, mô hình, chức năng, đặcđiểm, mối liên hệ, sự phù hợp với sự phát triển qua bốn giai đoạn khác nhau đượcphân chia theo những mốc lịch sử phát triển quan trọng của hai hệ thống kế toán vàthuế.
Việc khảo cứu đƣợc thực hiện thông qua bốn giai đoạn dựa vào sự thay đổi lớncủa kế toán và thuế Giai đoạn 0 tính từnăm 1995 trở về trước (là giai đoạn chuyểngiao từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa) Giai đoạnnày có những thay đổiq u a n t r ọ n g : n ă m
1 9 9 0 l à n ă m đ á n h d ấ u sự thay đổi lớn của chính sách thuế, lần đầu tiên nước ta có thuế doanh thu và thuế lợitức thay cho các khoản thu nhà nước trước đó;năm 1992 Hiến pháp 1992 ra đời vàđếncuối năm 1995 Chế độ kế toán ban hành theoQuyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKTchínhthứcđƣợcđƣavàoápdụngtừ01/01/1996).
Giai đoạn 1 tính từ 1996 đến đầu năm 2006 Mốc thời gian năm 2006 đánh dấusự thay đổi lớn của hệ thống kế toán khi hoàn thiện hệ thống chế độ kế toán và đã banhành một số chuẩn mực kế toán.Giai đoạn này có một số thay đổi lớn về kế toán vàthuế Thứ nhất, các Luật thuế giá trị gia tăng và thu nhập doanh nghiệp lần đầu tiênđƣợc ban hành (Bộ luật số 57/1997/L-CTN đƣợc Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1999) và chế độ kế toán doanhnghiệp mới hướng về mô hình kế toán các nước phát triển được ban hành đầu năm2006 theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BC của Bộ Tài chính (thay thế cho Quyết định1141/TC/QĐ/CĐKT về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp của bộ trưởng BộTàichínhngày01/11/1995ápdụngtừ ngày01/01/1996).
Bên cạnh đó, ngày 17/6/2003, Quốc hội thông qua bộ luật số 09/2003QH11 - Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung cho bộ luật năm 1997 và có hiệulực từ ngày 01/01/2004 với những thay đổi phù hợp hơn với kinh tế nhiều thành phầnvàhộinhậpquốc tế 22
Giai đoạn 2 từ năm 2006 đến cuối 2014 (năm 2013 là năm đánh dấu sự ra đờicủa Hiến pháp 2013 với những định hướng quan trọng được quy định rõ trong Hiếnpháp ngoài ra giai đoạn này còn đánh dấu sự ra đời của Thông tƣ 200/2014/TT- BTCngày 22/12/2014, có hiệu lực từ 01/01/2015) Giai đoạn 3 từ năm 2015 đến nay. Giaiđoạn từ sau 2015 đến nay với việc Thông tư 200 hướng dẫn thi hành chế độ kế toántheohướngmởcửahộinhậpđượcthựchiện, LuậtthuếTNDN,Luậtkếtoánđượcbanhành mới, có những thay đổi rõ rệt về xu hướng mở và phát triển tổ chức nghề nghiệpkếtoánvàthuế chuyênnghiệptrongcácquyđịnhcủa kếtoánvàthuế.
Nguồn tài liệu chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu từ tổng quan tài liệu, các vănbản, quy định hiện hành về hướng dẫn thi hành có liên quan đến việc xác định các đốitượng và giao dịch điển hình xoay quanh việc đo lường lợi nhuận kế toán và thu nhậpchịu thuế làm cơ sở để nghiên cứu, đánh giá, tổng hợp, đối chiếu so sánh tiến triển củamốiliênhệquacácgiaiđoạn.
22 Theo những quy định chung của Luật thuế TNDN năm 2003 thì mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanhhàng hoá,dịch vụcó thu nhập đều phải nộp thuế TNDN trừ một số đối tƣợng nhƣ hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản(Quốchội,2003).
- Phương pháp khảo cứu tài liệu, so sánh đối chiếu được sử dụng để đánh giáchênh lệch vĩnh viễn, chênh lệch tạm thời trong các quy định của kế toán và thuế.Trong phần này, chủ yếu các quy định liên quan đến chênh lệch vĩnh viễn, chênh lệchtạm thời trong các quy định hiện hành (về thuế thu nhập doanh nghiệp) thuộc giai đoạnnghiên cứu Sau đó tiến hành so sánh với các trường hợp tạo nên chênh lệch màNguyễn Công Phương (2010) đã nghiên cứu để xem xét về chênh lệch có sự biến độnghay không Sở dĩ không so sánh thành ba giai đoạn nhƣ nội dung phân tích trên vìnhững quy định ở mỗi thời kỳ không giống nhau, khiến cho việc so sánh qua các thờikỳtrởnênkhậpkhiễng.
Tiếntriển mối liên hệgiữa kếtoánvàthuếởViệtNam
Tiến triển của kế toán, thuế và mối liên hệ giữa chúng đƣợc phân tích theo lịchsử phát triển kinh tế Năm 1986 đánh dấu bước ngoặc lịch sử trongsự phát triển kinh tếcủa Việt Nam, khi chính thức chuyển từ thời kỳ kế hoạch hóa tập trung (trước năm1986) sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (từ sau năm 1986). Việcthayđổihệthốngkếtoánvàthuếđƣợc diễnra chậmhơnsovớithờiđiểmđổi mớikinh tế Cải cách thuế đƣợc thực hiện vào năm 1990 thông qua việc hình thành hai sắcthuế quan trọng là Thuế doanh thu và Thuế lợi tức Tuy nhiên,cội rễ của luật thuế thunhập doanh nghiệp hiện hành là Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành năm 1997.Về mặt kế toán, cải cách kế toán sâu rộng làm thay đổi bản chất của hệ thống kế toánđƣợc thực hiện vào năm
1995, mặc dù tiền đề của cải cách này đã hình thành từ năm1989 thông qua một số thay đổi quan trọng cuối năm 1989đ ầ u n ă m 1 9 9 0 D o v i ệ c phân chia giai đoạn để đánh giá ảnh hưởng đến quá trình so sánh đối chiếu các quyđịnh chi tiết trong đo lường LNKT và TNCT giữa kế toán và thuế trong các phần saucủa luận án, nên tác giả quyết định chọn mốc thời điểm ban hành các chế độ kế toán đểtiếnhànhđánhgiá.Cụ thểcácgiaiđoạnđƣợcphânchianhƣsau:
- Giai đoạn 1 từ 1996 đến 2006 (đây là giai đoạn thực hiện theo hướng dẫn củachế độ kế toán theo QĐ 1141 năm 1995 Cho đến đầu năm 2006 Chế độ kế toán banhành theo QĐ 15 đƣợc ban hành và có hiệu lực sau 15 ngày kể từ thời điểm ban hànhlàngày20/3/2006).
- Giai đoạn 2 từ 2006 đến 2014 (giai đoạn này thực hiện theo chế độ kế toánnăm2006vàchođếncuốinăm2014thìTT200rađờivàcóhiệulựctừ 01/01/2015)
- Giaiđoạn3 t ừ 2 0 1 5 đếnnay (giaiđ oạn nà y đangthực h iệ nchế đ ộ kế toán theoTT200)
Nhƣ vậy, việc xét lịch sử mối liên hệ giữa kế toán và thuế đƣợc đánh giá thôngqua mốc thời điểm là năm 1995 và tóm tắt tiến trình phát triển mối liên hệ giữa kế toánvàthuếđƣợcthểhiệnquabảng 2.1.
Bảng2.1: Khái quáttiếntriểncủaKếtoán vàThuếở ViệtNam
Chỉ tiêu Giai đoạntừ1995 a trởvềtrước Giaiđoạn từ 1996 đến đầu 2006 b
Giaiđoạn từđầunăm 2006đến cuối 2014 c Từnăm2015đếnnay
Giai đoạn đầu thời kỳ chuyểnđổitừkinhtếkếhoạchhóa tậptrung sang kinh tế thị trườngđịnhhướngXHCN
Chuyển đổi sang kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN, thừa nhận kinh tếnhiềuthànhphần (Quốc Hội, 1992)
Kinhtếthịt r ƣ ờ n g đị nhhướngXHCN,xuhướn g hội nhập quốctếsâurộng(QuốcHộ i,
Hộinhậpkhuvựcdiễnramạnh mẽ,đánhdấubằngviệcgianhậ pTPPnăm2016,CPTPPnăm 2018
Năm 1957 Việt Nam thông quamôhìnhkếtoánLiênXô,môhình kếtoánnàyđãđƣợcápdụng trong suốt thời kỳ kế hoạchhóa tập trung và giai đoạn đầucủac ả i c á c h k i n h t ế ( đ ế n c u ố i năm 1995) 23
Chếđ ộ k ế t o á n n ă m 1 9 9 5 r a đ ờ i , d ự a vào mô hình kế toán các nước phát triểnnhưng vẫn còn lưu giữ những đặc thùquốcgia Kể từ năm1999, ViệtN a m tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa, hoàn chỉnhchếđ ộ k ế t o á n n ă m 1 9 9 5 v à b ắ t đ ầ u soạnthảochuẩnmựckếtoán 24 Đ ế n cu ốinăm2005,ViệtNamđãcó26chuẩn mực kế toán Thời kỳ này đánhdấusựthayđổikếtoántheohướng hài hoàchuẩn mựckếtoán quốctế.
6 rađời,chứađựngnhữn gthayđổigầnhơn với chuẩn mực kếtoán quốctế.
Môhìnhkếtoántiếptụcphát triển theo hướng mở.TT200rađờivớinhữngth ay đổi theo hướng hội tụhơn với chuẩn mực báo cáotàichính quốc tế.
23 Trongkhoảngthờigiantừnăm1986đến1995,kếtoáncómộtvàithayđổinhằmđápứngyêucầucủacảicáchkinhtế.tuynhiênnhữngthayđổinàykhônglàmthayđổibản chất của hệ thống kế toán mà chỉ là những chỉnh sửa, bổ sung về tài khoản, quy chế tài chính (ví dụ: trích nộp khấu hao, phân phối lợi nhuận) Chính vì vậy, kế toán ở giaiđoạnnàyvẫnđượcxemlàkếtoánkiểuLiênXô ápdụngdướihệthốngkinhtế cũ.
24 Thông qua trợ giúp kinh tế và kỹ thuật của Dự án Kế toán Kiểm toán thuộc Chương trình trợ giúp kỹ thuật của Liên minh Châu Âu (EURO – TAPVIET) và Ngân hàngThếgiới(Narayan&Godden, 2002)
Chỉ tiêu Giai đoạntừ1995 a trởvềtrước Giaiđoạn từ 1996 đến đầu 2006 b
Giaiđoạn từđầunăm 2006đến cuối 2014 c Từnăm2015đếnnay
CungcấpthôngtinchoNhànước để thiết lập, thực hiện vàkiểmsoát kế hoạch vĩ mô.
Tiếp tục chức năng truyền thống là mộtcông cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước vàbước đầu được xem là một công cụ trợgiúpd o a n h n g h i ệ p t r o n g q u ả n l ý , đ i ề u hànhkinh doanh.
Cungcấpthôngtintrungthực chính xác cho nhà đầutưnướcngoài Đặc điểmcủa kếtoán
- Kế toán nhấn mạnh đến khíacạnh kiểm soát, phân bổ và sửdụng vốn của Nhà nước để thựchiệncácchínhsách kinhtế.
- Giá kế hoạch đƣợc làm cơ sởđể đo lường các đối tượng kếtoán,ngaycảđolườngdoanhthu.
- Khái niệm kết quả theo nghĩakếtquảcủaNhànước
- Lãisuấtvaycủangânhàngkhông đƣợc xem là chi phí mà làmộtp h ầ n c ủ a k ế t q u ả ( c h i p h í xácđịnhlợinhuậnkhôn gbaogồmchi phí lãi vay).
- Nhiều khái niệm, nguyên tắc gắn vớikinhtếthịtrườnglầnđầutiênxuấthiện.
- Đặc biệt nguyên tắc đo lường theo giágốc,vàgiáthịtrườngđượcthừanhận
- Vấnđề đolường lợinhuận kinh tếthôngquakếtoánđƣợcnhấnmạnh
- Quanđiểmlợinhuậnpháplýđƣợcloạibỏ, thay thế bằng quan điểm lợi nhuậnkinhtế.
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bướcđầuđượcxáclập
- Thuếthunhậpdoanhnghiệpđƣợcxemlà một khoản chi phí của doanh nghiệp(VAS17).
Xáclậplạidầndầnnhữn gnguyêntắckếtoántheot hôngl ệ quốc tế chuẩn bị choviệc ra đời chế độ kếtoán mới
-Năm2014vớiviệcbanhành Thông tƣ 200, kế toánhướng đến chức năng cungcấpthôngtinminhb ạ c h , phù hợp với thông lệ quốctế. Đang trên đà hoàn thiện vềquy định,chínhsách,C h ế độ kế toán thay đổi, Luật kếtoán
2015 ra đời; phát triểntổ chức nghề nghiệp chuyênnghiệp; kiện toàn hệ thốngbanhànhluật;điềuchỉnhc huẩnmựckếtoántheohướngh àihòa
Chỉ tiêu Giai đoạntừ1995 a trởvềtrước Giaiđoạn từ 1996 đến đầu 2006 b
Giaiđoạn từđầunăm 2006đến cuối 2014 c Từnăm2015đếnnay Đặc điểmcủathu ế
Chođếnnăm1989,hệt h ố n g thuế của nước ta khá đơn giản,đó là một hệ thống trích lập (gọilà thu quốc doanh) theo một tỷ lệphầntrămtrênlợinhuậnđịnhmức hơn là một hệ thống thuếthật sự Ngoài thuế Nông nghiệp,tồntạihailoạithuếphinôngn ghiệp: đó là thu quốcd o a n h 25 vàtríchnộp lợinhuận 26
Cảicáchthuếgiaiđoạnhaibắtđ ầ u thông qua sự trợ giúp của Cộng đồngChâu Âu, đã thay thế hai sắc thuế thuếDoanh thu và thuếL ợ i t ứ c b ằ n g t h u ế Giá trị gia tăng và Thuế thu nhập doanhnghiệp năm 1997 Sự ra đời của hai luậtthuếnàyđãkhắcphụcđƣợcnhữngkhiế m khuyết của hai sắc thuế cũ đó làtính trùng lắp và không phản ánh đúngbảnchất củathu nhập chịu thuế
Thuếcónhữngquyđịnh mớih ơ n t ậ p trung vào việc hướngdẫn doanh nghiệp thựchiệnnghĩavụthuế.Gi aiđoạnnàybướcđầu thuế và kế toán cónhững sự tách biệt dầnđịnhhướngtheocác mụctiêu khácnhau.
Hàng loạt những thay đổi vềluậtthuếđƣợcbanhành,Luật thuế TNDN-bộ luật số32 ra đời thay thế cho Luậtcũ, những văn bản về thuếđƣợc tinh gọn, tạo tiền đềchomởcửahộinhậpkhuvực vàquốctế;Hệthốngquảnlý vềthuếpháttriểntheo hướng sốhóa công tácthuế
Liên hệgiữa kếtoán vàthuế Ở giai đoạn này, cả kế toán vàthuế đều ở mức đơn giản.
Tínhđộc lập của kế toán và thuế là rấtthấp.
Kể từ thời điểm này giao thoa giữa kếtoán và thuế rõ nét hơn nhiều, kế toánphụthuộc nhiều vào thuế.
Kế toán và thuế độc lập hơnvềmặtquyđịnh,c h í n h s ách, tuy nhiên thực tiễn cầncósựthích nghi dần
Chỉ tiêu Giai đoạntừ1995 a trởvềtrước Giaiđoạn từ 1996 đến đầu 2006 b
Giaiđoạn từđầunăm 2006đến cuối 2014 c Từnăm2015đếnnay
Sựphùhợp với sựphát triểncủa kinh tếđấtnước
Kế toán và thuế chỉ đƣợc xem làcông cụ hỗ trợ cho công tác kếhoạchcủaNhànước.
Cũng kể từ đây, thuế và kế toán đượcxem là hai công cụ tương hỗ và cùnggiúp Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinhtế.
Kếtoánđangt r o n g qu á trình phát triển tạođiềukiệnchocácdoan hnghiệphộinhập
Sựthayđổivàphátt r i ể n của hệthốngkếtoánv à thuế là yêu cầu tất yếu củasựpháttriểnvàhộin h ậ p khu vựcvàquốctế
Nguồn:Tổnghợptừ nghiêncứucủaNguyễn CôngPhương(2010);Narayan vàGodden(2002),cóbổsungcácthôngtintronggiaiđoạnsau(từ
2006 đến nay).Ghi chú: a-Mốc thời điểm 1995 là năm ban hành Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộtrưởng Bộ Tài chính ngày 01/11/1995, áp dụng từ ngày 01/01/1996; b-Năm 2006 là thời điểm ban hành Chế độ kế toán theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 có hiệu lực thi hành sau 15 ngày; c-Năm 2014 là năm ban hành Chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày22/12/2014 và có hiệu lựcthi hành từ01/01/2015.
Năm 1957, Việt Nam thông qua mô hình kế toán Liên Xô, mô hình kế toán nàyđã đƣợc áp dụng trong suốt thời kỳ kế hoạch hóa tập trung và giai đoạn đầu của cảicách kinh tế (đến cuối năm 1995) 27 Trong giai đoạn này, một trong những nhiệm vụtrọng tâm của kế toán là cung cấp thông tin cho Nhà nước để thiết lập, thực hiện vàkiểm soát kế hoạch vĩ mô Từ đó, hệ thống kế toán đƣợc thiết lập và đảm bảo việc ápdụngbởiBộTàichínhnhằmđảmbảorằng,báocáotàichínhkếtoán–thốngkêcủatất cả các xí nghiệp có thể cung cấp số liệu cần thiết để kế hoạch hóa nền kinh tế vàkiểm soát việc thực hiện kế hoạch(Narayan & Godden, 2002) Kế toán nhấn mạnh đếnkhía cạnh kiểm soát, phân bổ và sử dụng vốn của Nhà nước để thực hiện các chínhsách kinh tế (dạng kế toán theo nguồn vốn) Kế toán không nhằm đo lường doanh thu,chi phí, lợi nhuận vì tất cả các chỉ tiêu này đều được định mức thống nhất bởi Nhànước Giá kế hoạch được làm cơ sở để đo lường các đối tượng kế toán, ngay cả đolường doanh thu Khái niệm kết quả theo nghĩa kết quả của Nhà nước: Đo lường kếtquả hoạt động của xí nghiệp dựa trên nguyên tắc lợi ích tổng thể Vì Nhà nước cungcấptoànbộphươngtiệnsảnxuất,toànbộnềnkinhtếđượcxemnhưlà"Đạitổngcôngty" Từ đó, lợi ích của doanh nghiệp phải trùng khớp với lợi ích của Nhà nước, kết quảcủadoanhnghiệpđượcxemnhưkếtquảbộphậncủa Nhànước,từđólãisuấtvaycủangân hàng (nếu có, xuất hiện ở giai đoạn cuối của thời kỳ này) không đƣợc xem là chiphí mà là một phần của kết quả (chi phí xác định lợi nhuận không bao gồm chi phí lãivay) Tương tự như vậy, thuế lợi tức (trước năm 1989 gọi là Thu quốc doanh và từnăm1989đến1997gọilàThuếlợitức)khôngđƣợcxemlàchiphímàlàmộtphầnc ủaphân phối kếtquả.
Về hệ thống thuế doanh nghiệp, cho đến năm 1989, hệ thống thuế của nước takhá đơn giản, đó là một hệ thống trích lập (gọi là thu quốc doanh) theo một tỷ lệ phầntrămt r ê n l ợ i n h u ậ n đ ị n h m ứ c h ơ n l à m ộ t h ệ t h ố n g t h u ế t h ậ t s ự N g o à i t h u ế N ô n g
27 Trong khoảng thời gian từ năm 1986 đến 1995, kế toán cómột vàit h a y đ ổ i n h ằ m đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a c ả i cách kinh tế tuy nhiên những thay đổi này không làm thay đổi bản chất của hệ thống kế toán
Đánh giá mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở Việt Nam dựa vào nguyên tắc đolường 63 1 Mứcđộliênhệgiữacácnguyêntắckếtoánvànguyêntắcthuếtrongđolường lợinhuậnkếtoánvàthunhậpchịuthuế
Phương pháp đánh giá mối liên hệ giữa các quy định, chính sách đo lường lợinhuận kế toán và thu nhập chịu thuế phát triển từ Lamb và cộng sự (1998), Nobes vàSchwencke(2006)vàNguyễnCôngPhương (2010).
Cụ thể, phương pháp của Lamb và cộng sự (1998) đánh giá cụ thể thông qua đolường lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế bằng việc phân chia mối liên hệ thànhnăm loại để đánh giá và dựa vào
15 yếu tố cơ bản trong các quy định về thuế thu nhậpdoanh nghiệp của kế toán và thuế để tổng hợp và đưa ra kết luận về mối liên hệ này.Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến trong các nghiên cứu ở các quốc gia vì nócó thể so sánh đƣợc mối liên hệ giữa kế toán và thuế ở các quốc gia trên thế giới vớinhau nhằm đánh giá hướng phát triển Theo đó, năm mức độ liên kết giữa kế toán vàthuế đƣợc sử dụng để đánh giá các quy định kế toán và thuế đƣợc hệ thống lại quabảng2.2.
I Độc lập giữa kếtoán vàthuế
Nguyêntắccủathuế vànguyêntắc kếtoánkhácnhau Dạngnày chothấyt h u ế khôngcóảnhhưởngđếnquyếtđịnhvậndụngphươngpháp kếtoánđểlậpbáocáotàichính
Nguyêntắcthuếvà n gu yê n tắc kế toán là tƣ ơn gđ ồn g haygiốn gnhau.T h u ế c ó ả n h h ƣ ở n g đ á n g k ể đ ố i v ớ i q u y ế t đ ị n h v ậ n d ụ n g phươngphápkếtoánđểlậpbáocáotàichính Dạng
Nguyên tắc kế toán đƣợc áp dụng cho cả mục đích kế toán và mụcđích thuế Điều này có thể do nguyên tắc kế toán đƣợc chit i ế t trongkhikhôngtồntạinguyêntắcthuếhoặctồn tạinhƣ ngítchi tiết Từ đó, xửlýtrongthuếphảidựavào nguyên tắc củakếtoán.
Nguyêntắcthuếđƣợcchitiếttrongkhikhôngtồntạinguyêntắckế toánhoặctồn tạ i nhƣng ítc hi tiết Từ đó,xửlýkếtoándựavào n guyêntắccủathuế.
Mặc dù tồn tại nguyên tắc thuế và nguyên tắc kế toán song song,thay vì vận dụng nguyên tắc kế toán, nguyên tắc thuế luôn đƣợcvận dụng để xử lý các giao dịch và đối tƣợng trong kế toán để lậpbáocáotàichính(liênkếtnàyphảnánhhànhvicủakếtoánchị u ảnhhưởnglớncủathuế).
Tuy nhiên, như đã đề cập trong chương 1 của luận án, dạng V – chế ngự củathuế thể hiện yếu tố thực tiễn (de facto) do vậy trường hợp chế ngự của thuế sẽ đượctìm hiểu trong chương 3 của luận án Trong chương 2 này chỉ xem xét 4 trường hợp I,II,IIIvàIV đểđánhgiácácquyđịnhtrênphươngdiệnlýthuyết.
Vềcácgiaodịchvàtrườnghợpđượcxemxétđánhgiá,luậnánsửdụngkếthợpcáctrườngh ợptrongnghiêncứugốccủaLambvàcộngsự(1998),NobesvàSchwencke (2006), NguyễnCông Phương (2010) Thay vì đánh giá 15 giao dịch nhưcủa Lamb và cộng sự
(1998), Nobes và Schwencke (2006) tiếp tục phát triển và hoànthiện cácchỉ tiêuphânloại đểđánhgiámốiliênhệ giữađolường lợinhuận kếtoánvà thunhậpchịuthuếbằngcáchgiatăng17giaodịchđiểnhìnhvàpháttriểnviệcđánh giá hướng đến phân loại và so sánh được giữa các quốc gia trên thế giới Trong khi đónghiên cứu của Nguyễn Công Phương (2010) lại đề xuất bổ sung và điều chỉnh nhữngđối tượng được sử dụng để đánh giá mối liên hệ giữa các quy định kế toán và thuế donhững quy định đặc thù ở Việt Nam Trên cơ sở đó, luận án giữ nguyên 14 giao dịchgốc trong nghiên cứu của Nobes và Schwencke (2006), loại bỏ 03 giao dịch khôngđƣợc đề cập trong các quy định của Việt Nam, đó là"Hợp đồng dài hạn","Tài sản tàichính"và"Suy giảm giá trị tài sản"(chuẩn mực kế toán số 36 - VAS 36 về suy giảmgiá trị tài sản hiện đang đƣợc các tổ chức nghề nghiệp kế toán xúc tiến hoàn thiện dựatrên cơ sở của IAS 36 dự kiến sẽ ban hành trong thời gian tới) (IASB, 2005) Bổ sungthêm 04 đối tƣợng và giao dịch ghi nhận doanh thu và chi phí có liên quan đến việcxác định lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế ở Việt Nam theo Nguyễn CôngPhương (2010) Ngoài ra, khi xem xét các đối tƣợng và giao dịch ngoài các giao dịchđượcđưaratrongcácnghiêncứutrướcđó,nhậnthấy"Doanhthuhoạtđộngtàichính"làmộtg iaodịchthểhiệnsự thayđổiquanhiềugiaiđoạncũngnhƣ phùhợpvớisựphát triểncủa xu hướng hiệnnay củacác doanh nghiệp khin g à y c à n g g i a t ă n g c á c hoạt động tạo ra doanh thu hoạt động tài chính Do vậy, tác giả bổ sung đối tƣợng"Doanh thu hoạt động tài chính" để đánh giá Kết quả là danh sách các đối tƣợng vàgiao dịch điển hình đƣợc sử dụng để đánh giá mối liên hệ giữa các quy định kế toán vàthuếcó19đốitƣợngvàgiaodịchchính,đƣợctrìnhbàycụthểtrongbảng2.3.
Lamb và cộng sự (1998);NobesvàSchwencke( 2006)
(5) Nợtiềm tàngvà dự phòngnợ phải trả NguyễnCôngPhương(2010)
Lamb và cộng sự (1998);NobesvàSchwencke( 2006)
(17) Ghinhậndoanh thuhoạtđộngtàichính Tác giảbổ sung 30
(19) Chiphí tiếpthị, quảngcáo, khuyếnmãi, hộihọp NguyễnCôngPhương(2010)
Sau khi đánh giá 19 giao dịch theo 4 mức độ, tiến hành tổng hợp và kết luận vềmức độ liên kết giữa các quy định và nguyên tắc đo lường lợi nhuận kế toán và thunhậpchịuthuếởViệtNam.
Dựa vào phân loại bốnmức độ liên hệ giữa kế toán và thuế (từ I đến IV,m ứ c độ V sẽ được đánh giá trong chương 3) trong bảng 2.2, kết hợp nghiên cứu lý thuyếtdựa vào các quy định mới nhất về thuế và kế toán, trên cơ sở tổng hợp và đánh giá chonhữngđốitƣợngvàgiaodịchđiểnhìnhđãđƣợctổnghợpởbảng2.3đểđưarakếtquảđánh giá mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên phương diện nguyên tắc đo lường lợinhuậnkếtoánvàthunhậpchịuthuếởbảng2.4.
30 Đểđƣarađƣợcquyếtđịnhbổsunggiaodịchnày,tácgiảcótham khảoýkiếncủacácnhàkhoahọcthamgiahộiđồngđánhgiáluậnántiến sĩcấpcơsởngày22/2/2019tạiTrườngĐạihọckinhtếĐàNẵng.
(2) Khấuhaotàisảncốđịnh - - - a.Khấuhaođườngthẳng IV IV IV b.Khấuhaonhanh IV IV IV
(6) Chiphínghiêncứuvàphát triển III III III
(7) Giátrị hàngtồn kho - - - a.Giá gốchàngnhậpkho III I I b Tính giá hàngxuất kho III I I
(8) Chi phí lãi vay - - - a.Đƣợcvốnhóa III III III b.Tính vàochi phíSXKD I I I
(9) Cácgiao dịchbằngngoạitệ - - - a Phát sinhtrongkỳ III II I b Xửlýcuối kỳ III I I
32 Giai đoạn trước khi ban hành chuẩn mực kế toán, lúc này kế toán tuân theo chế độ kế toán năm 1995 ban hànhtheo quyết định số 1141/1995/QĐ-BTC ngày 01/11/1995 khởi đầu cho thờik ỳ c ả i c á c h k ế t o á n V i ệ t N a m ( B ộ Tài chính, 1995), Luật kế toán 2003, bộ luậts ố 0 3 / 2 0 1 3 / Q H 1 1 ( Q u ố c H ộ i , 2 0 0 3 a ) L u ậ t t h u ế T N D N b a n h à n h lần đầu tiên vào năm 1997 bộ luật số 03/1997/QH9 thay thế cho thuế lợi tức (Quốc Hội, 1997) Bộ Tài chính(2002), Thông tư số 18/2002/TT-BTC ngày 20/02/2002 về việc hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp hiệnhành,Luật thuếTNDN số 09/2003/QH11(QuốcHội, 2003b).
33 Giai đoạn này đánh dấu bằng việc ban hành Chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toán 2006 theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 hướng dẫn thi hànhmộtsố điềucủaLuật thuế TNDN(BộTài chính, 2006a,b;ChínhPhủ, 2008).
34 Giai đoạn này có sự thay đổi chế độ kế toán theo thông tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, đƣợc sửa đổibổ sung bởithông tƣ53/2016/TT-BTC ngày 21/3/2016, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016.Thông tư96/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP và sửa đổi, bổ sungmột số điều của Thông tƣ 78/2014/TT-BTC, 119/2014/TT-BTC, 151/2014/TT-BTC (Bộ Tài chính,2014a,b;QuốcHội, 2013,2015).
Giaiđoạn3 (2015-nay 34 ) c.TronggiaiđoạnđầutƣXDTSCĐ IV II I
(16) Ghinhậndoanhthubánhàng - - - a.Doanhthubánhàngthôngthường II II I b.Doanhthubánhàngtrảchậm,trả góp
III III I c.Doanhthutheotiếnđộthựchiện II II I d.Doanht h u b á n h à n g đ ạ i l ý , ủ y thác
IV II I e.Doanh thu bán hàngnội bộ II III I
(18) Chiphítríchtrước,chiphíphânbổ, tỷlệ tríchcáckhoảndự phòng
Nguồn: Tác giả phân tích tổng hợp từ những quy định của Việt Nam, tham khảo nghiên cứucủaNguyễnCôngPhương (2010)trongviệcđánhgiá giaiđoạn1 và2. Chúthích:
Tương đồng giữa kế toán và thuế ở cả ba giai đoạn Thuế và kế toán đều ápdụng nguyên tắc giá gốc để ghi nhận nguyên giá TSCĐ Tuy nhiên, đối với Thuế tronggiai đoạn 3 – Độc lập giữa kế toán và thuế do có quy định chi tiết về trường hợp xácđịnh và hoàn thuế GTGT đối với xe ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống, thuế GTGT khôngđƣợc khấu trừ đối với hóa đơn có tổng thanh toán từ 20 triệu trở lên mà không chuyểnkhoản Còn lại số thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ DN đƣợc hạch toán vàochi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệphoặc tính vào nguyêng i á c ủ a t à i s ả n c ố định (TT 78/2014/TT- BTC và theo điểm 9, khoản 4 của điều 14 TT 219/2013/TT-BTChướngdẫnvềthuế GTGT).
Kế toán tuân theo thuế: Tồn tại nguyên tắc về khấu hao TSCĐ trong kế toán vàthuế, trong khi kế toán cho phép áp dụng các phương pháp khấu hao linh hoạt thì thuếchỉ thừa nhận phương pháp khấu hao đường thẳng, muốn áp dụng các phương phápkhác cần đăng ký với cơ quan thuế Mặt khác, nếu khấu hao nhanh thì mức trích khôngvượt quá hai lần mức khấu hao đường thẳng Chi tiết quy định ở từng giai đoạn nhưsau: giai đoạn 1 tuân theo
Quyết định số 206/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003.
Giaiđoạn2theoThôngtưsố203/2009/TT-BTCngày20/10/2009vềviệchướngdẫnchếđộquản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số14/2008/QH12 ngày 3/6/2008 và Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 củaChínhphủquyđịnhchitiếtvàhướngdẫnthihànhmộtsốđiềucủaLuậtThuế thunhậpdoanhnghiệp.Giaiđoạn3tuântheoThôngtƣsố45/2013/TT-BTCngày25/4/13về việc hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho việc xácđịnh thuế thu nhập doanh nghiệp (Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 củaChínhp h ủ s ử a đ ổ i , b ổ s u n g N g h ị đ ị n h s ố 1 2 4 / 2 0 0 8 / N Đ -
C P n g à y 1 1 / 1 2 / 2 0 0 8 c ủ a Chínhphủquyđịnhchitiếtvàhướngdẫnthihànhmộtsốđiềucủ aLuậtThuếthunhậpdoanh nghiệp) Về cơ bản trong cả ba giai đoạn này, những quy định của thuế luôn cụthểhơntrong kế toán.
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM MỐI LIÊN HỆ GIỮA KẾ TOÁN VÀTHUẾỞVIỆTNAM
Giớithiệu
Chương 3 tiếp cận theo phương pháp định lượng để nghiên cứu thực tiễn mốiliên hệ giữa kế toán và thuế ở Việt Nam, nhằm đánh giá xem mối liên hệ này có phùhợpvới nghiêncứulýthuyếtởchương2 haykhông.
Mục tiêu nghiên cứu thực tiễn đƣợc xác định gồm hai phần.Một là, kiểm traảnh hưởng của thuế đến kế toán trên thực tiễn để xem xétthuế có ảnh hưởng đến kếtoán hay không? Đây là hướng nghiên cứu để đối chiếu với kết quả nghiên cứu lýthuyết ở chương 2, đồng thời bổ sung vào khoảng trống trong nghiên cứu của Lamb vàcộng sự
(1998), Nobes và Schwencke (2006) và Nguyễn Công Phương (2010) vềtrường hợp trường hợp V – Tax dominance(bảng 2.2).Hai là,thông qua chỉ tiêu đánhgiá trực tiếp là chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế (Book – Taxifferences), kết hợp phương pháp nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình hồi quy dữliệu bảng để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa kế toán và thuế ởViệtNam.
Chương 3 được tổ chức thành năm mục Mục 3.1 là giới thiệu Mục 3.2 trìnhbàythiếtkếnghiêncứu.Mục3.3trìnhbàyvềdữliệunghiêncứu,cáchthứcthuthậ pdữliệu nghiêncứu, độ lớnvàđặc điểm ngành nghềcủacácd o a n h n g h i ệ p t r o n g d ữ liệu Nội dung chính đƣợc thể hiện trong mục 3.4 trình bày kết quả nghiên cứu và bànluận.Cuối cùngmục3.5trìnhbàykếtluậnchương3.
Thiếtkếnghiêncứu
Nghiên cứu thực nghiệm tiếp cận theo phương pháp diễn dịch (Deductivemothod) theo ba bước: phát biểu giả thuyết, thu thập dữ liệuđ ể k i ể m đ ị n h g i ả t h u y ế t và ra kết luận chấp nhận hoặc bác bỏ giả thuyết Hướng tiếp cận cụ thể theo hướng từchính sách đến thực tiễn vận dụng và từ thực tiễn vận dụng đến thực tiễn mối liên hệ.Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong chương ba này là phương pháp nghiêncứu định lượng Như vậy, với nội dung nghiên cứu thực tiễn, luận án sẽ đánh giá quahai phần:một là, đánh giá ảnh hưởng của thuế đến kế toán và hai là, đánh giá cácnhântốảnhhưởngđếnmốiliênhệgiữakếtoánvàthuếtrongthựctiễn.Cầnlưuýlà do tính chất chuyên sâu về phương pháp nên nội dung này sẽ đánh giá lại sơ lược cácnghiên cứu trước đây (đã trình bày trong chương 1) theo hướng tập trung vào phươngpháp.
Vớimụctiêukiểmtratrườnghợpchếngựcủathuếđếnkếtoán(hayảnhhưởngcủa thuế đến thực tiễn công tác kế toán), nghiên cứu sẽ tiếp cận theo hướng từ chínhsách đến thực tiễn vận dụng Liên quan đến đánh giá ảnh hưởng của thuế đến kế toánđã có một số nghiên cứu đề cập đến vấn đề này Tuy nhiên,hầu hết tập trung vào đánhgiá việc hạch toán và xử lý các giao dịch tài chính ảnh hưởng đến yếu tố thu nhập(Gallego, 2004; Ebenhartinger, 1999; Lamb & cộng sự, 1998; Blake & cộng sự, 1993;Eberhartinger & Klostermann, 2007) Một số các nghiên cứu tập trung vào việc đánhgiá ảnh hưởng của thuế đến kế toán (Deaconu
&cộngsự,2010).Trongđó,cóhaihướngthuthậpsốliệuphụcvụnghiêncứu:mộtlà,sốliệu sơ cấp thông qua khảo sát (questionnaire) (Deaconu & Cuzdriorean, 2011; Tran,1998; Nguyễn Công Phương, 2010) và hai là, thông qua số liệu thứ cấp từ báo cáo tàichính của các doanh nghiệp (Desai, 2005; Hanlon & cộng sự, 2008; Cuzdiriorean &cộng sự, 2010) Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung dựa vào số liệu thứ cấp từ cácdoanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán (nhƣ đã đề cập ở phạm vi của đềtài),dovậynghiên cứusẽđitheo hướngthứhai.
Trong các nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp kể trên, mô hình nghiên cứu hầuhết là khác nhau, các nghiên cứu của Desai (2005) vàHanlon và cộng sự (2008) thừanhận mối liên hệ giữa kế toán và thuế như là một biến đại diện cho ảnh hưởng của cácyếu tố vĩ mô như chính sách, môi trường kinh tế, người sử dụng thông tin liên quanđến kế toán và thuế ảnh hưởng đến doanh nghiệp Các nghiên cứu này đa phần hướngđến việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa kế toán và thuế (là vấnđề sẽ được đề cập ở trường hợp thứ hai trong chương này), một số ít các nghiên cứuđánh giá trực tiếp ảnh hưởng của thuế đến kế toán Qua đó, để xem xét ảnh hưởng củathuế đến kế toán, cần sử dụng các yếu tố đại diện (proxy) cho kế toán và thuế sao chokhôngchịuảnhhưởng củanhau(Cuzdiriorean&cộngsự,2010).
Trong các tài liệu trước đây cũng như trong các quy định kế toán,lợi nhuận kếtoánđƣợc xem nhƣ một yếu tố đại diện cho kế toán vàthu nhập chịu thuế(thuế thunhập doanh nghiệp), là yếu tố đại diện thích hợp nhất cho thuế (Ebenhartinger, 1999;Gallego,2004).
Gallego (2004, p.797) xem xét rằng “việc tính toán hai con số khác nhau theocác phương pháp khác nhau dẫn đến sự tồn tại những khác biệt quan trọng giữa cả hailoại thu nhập” 52 Trong trường hợp kể trên kế toán được coi là độc lập với thuế. Tuynhiên, việc tính toán lợi nhuận kế toán hay là lợi nhuận trước thuế (profit before tax -PBT) không chỉ dựa trên các yêu cầu pháp lý mà còn theo quyết định của người quảnlý,đƣợcIASBgọilà“đánhgiáchuyênnghiệp”(Fekete&cộngsự,2008;Cuzdiriorean&cộn gsự,2010),chẳnghạnnhƣ:
- Quyếtđịnhđolường(ướctínhkếtoán):khấuhao(tuổithọhữuích,giátrịcònlại, phương pháp khấu hao), suy giảm giá trị tài sản (giá trị thu hồi, giá trị hợp lý trừchi phí bán, giá trị sử dụng, giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc), dự phòng, ƣớc tínhgiátrịhợplýýnghĩa.
- Quyếtđịnhcôngnhận:tàisảnso vớichi phí, đánhgiálại tàisản
- Các quyết định tiết lộ - những quyết định này không ảnh hưởng đến tính toánlợinhuậntrướcthuế.
Các hành vi cơ hội diễn ra để đáp ứng nhu cầu của cổ đông (dự kiến thu nhập)cả về lợi nhuận kế toán và tối ƣu hóa về thuế (thuế thu nhập) Do đó, thu nhập kế toántrướcthuế khôngphải làcáchđolườngthíchhợpchosố liệukếtoán,vìnócóthể chịuảnhhưởngcủathuế.Vídụ,nhiềucôngtysửdụngphươngphápkhấuhaođườngthẳngđược cơ quan thuế chấp nhận thay vì ƣớc tính tốt nhất; các khoản dự phòng đƣợc ghinhận tùy thuộc vào mức khấu trừ thuế và không phải là lợi ích về tài chính của chúng;đánh giá lại tài sản đƣợc thực hiện để giảm thiểu thuế về tài sản chứ không phản ánhgiá trị hợp lý của chúng Vì những lý do này, Cuzdiriorean và cộng sự (2010) đã dựatrên dòng tính toán thu nhập để lựa chọn doanh thu bán hàng làm chỉ tiêu thể hiện tốtnhấtkếtquả củakếtoán.Dòngtínhtoánthunhậpđƣợcthểhiệnqua Sơđồ3.1.
Sales EBITDA Operatingprofit EBIT PBT
Sơđồ3.1:Dòng tính toánthu nhập(EarningsComputationline)
Cuzdiriorean và cộng sự (2010) lập luận, thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT)và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (Operating Profit) đều bị ảnh hưởng bởi sự lựachọn dự phòng và khấu hao, cũng nhƣ việc xác định giá trị hàng tồn kho và lựa chọnchi phí sản phẩm Thu nhập trước thuế, khấu hao và lãi vay (EBITDA) bị ảnh hưởngbởi việc định giá hàng tồn kho và lựa chọn chi phí sản phẩm Trong khi doanh thu(Sales) ít bị ảnh hưởng bởi các quy tắc về thuế mà nó vẫn thể hiện việc ảnh hưởng bởicáclựachọnkếtoán.Tươngtựvớithuế,lợinhuậntrướcthuếtrừ(-)lợinhuậnsauthuếlà chỉ tiêu đại diện cho thuế Chỉ tiêu này loại bỏ mức thuế theo tỷ suất thuế thực tế domức thuế này không đánh giá đƣợc sự lựa chọn của các nhà quản trị đối với thuế Trêncơ sở đó, Cuzdiriorean và cộng sự (2010) đã đề xuấtmô hình đánhgiá về cácy ế u t ố đại diện cho thuế và kế toán, kết hợp với cách tiếp cận của Jones (1991) về mô hìnhđánh giá ảnh hưởng theo thời gian và thực thể kinh doanh (dữ liệu bảng) Kết quảnghiên cứu ở Romania của Cuzdiriorean và cộng sự (2010) cũng cho thấy ảnh hưởngcủa thuế lên kế toán là có tồn tại và ở mức 4% Kết quả này có thể là do cơ quan banhành chính sách thuế và kế toán ở Romania là cùng một đơn vị Điều này dẫn đến việctồnt ạ i m ố i l i ê n h ệ p h ụ t h u ộ c g i ữ a k ế t o á n v à t h u ế Đ ồ n g t h ờ i , g ợ i ý c h o t h ự c t i ễ n thông tin công bố của các doanh nghiệp chƣa thật sự minh bạch do vẫn chịu ảnhhưởngtừchínhsáchcủanhànước.
Cũng nhƣ Romania, bối cảnh Việt Nam hiện nay cho thấy sự can thiệp sâu từphía nhà nước Các chính sách bảo hộ doanh nghiệp của nhà nước (thông qua thuế) vàảnhhưởngtừthuếđếnkếtoángâytrởngạichoviệcthuhútvốnđầutưnướcngoàivàoViệt Nam Cơ quan ban hành chính sách thuế và kế toán ở Việt Nam cũng cùng mộtđơn vị là Bộ Tài chính Các nghiên cứu trước đây cũng đưa ra minh chứng cho sự phụthuộc của kế toán vào thuế (Nguyễn Công Phương, 2010; Phạm Thị Bích Vân, 2012).Từ năm 2013 đến nay những sự thay đổi về chính sách đã khiến cho tỷ lệ độc lập giữakếtoánvàthuếtănglênđángkể(xembảng2.4,chương2).Tuynhiên,theodựđoán thì trên thực tiễn công tác kế toán và thuế chƣa thể thích ứng với sự chuyển dịch về sựthayđổitrongmốiliênhệgiữakếtoánvàthuế.
Từ tổng quan vấn đề nghiên cứu và bối cảnh Việt Nam hiện nay, giả thuyếtnghiên cứu được đặt ra nhằm đánh giá ảnh hưởng của thuế đến kế toán trong thực tiễnnhƣsau:
3.2.1.2 Môhìnhnghiêncứu Để kiểm định giả thuyếtH1, nghiên cứu sẽ sử dụngm ô h ì n h c ủ a
C u z d i r i o r e a n vàcộngsự(2010) 53 vìtínhchặtchẽtrongviệcsửdụngcácbiếnđại diệnchokếtoánvà thuế Ngoài ra trong quá trình đánh giá ảnh hưởng, nghiên cứu sẽ kiểm tra thêm vềthời gian và các thay đổi theo quy mô và ngành nghề để có cái nhìn rộng hơn về ảnhhưởng của thuế đối với kế toán ở Việt Nam Mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất dựatrêncơsởmôhìnhcủa Cuzdiriorean vàcộngsự (2010)nhƣsau:
P B T m P A T l à g i á t r ị t h u ế đ ư ợ c xá c đị nh b ằ n g c ác h l ấy l ợ i nhuận k ế toántrướcthuế trừlợi nhuậnsauthuế củadoanhnghiệpi thờikỳt.
53 Nghiêncứuchỉsử dụngmôhình banđầucủaCuzdiriorean&cộngsự(2010), khôngsửdụngmôhìnhthay đổitheo biếnđộngtàisản.
3.2.2 Trường hợp nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa kế toánvàthuế
Nhƣ đã đề cập trong nội dung 3.2.1, đa phần các nghiên cứu sử dụng số liệu thứcấpthừanhậnmốiliênhệgiữakếtoánvàthuếnhưlàmộtbiếnđạidiệnchoảnhhưởngcủa các yếu tố vĩ mô và vi mô đến công tác kế toán và thuế trong doanh nghiệp (Desai,2005; Hanlon & cộng sự, 2008; ) Như vậy, mục tiêu hướng đến ở phần này sẽ làđánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mối liên hệ với hướng tiếp cận từ thực tiễn vậndụng đến thực tiễn mối liên hệ Từ đó, làm rõ hơn kết quả nghiên cứu lý thuyết và làmcơ sở đề xuất các hàm ý chính sách trong chương 4 Trong phần này, mối liên hệ giữakế toán và thuế đƣợc xác định nhƣ là một biến chịu tác động của các biến khác có liênquan Bằng việc tổng hợp các nghiên cứu có liên quan, nghiên cứu đánh giá và đề xuấtmô hình sử dụng trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán và thunhập chịu thuế là mô hình hồi quy dữ liệu bảng (phụ lục 2 và phụ lục 3) với trình tựnghiên cứu cụ thể: giả thuyết nghiên cứu, mô hình khái quát, cơ sở lựa chọn biến, môhìnhhồiquy;dữliệunghiêncứu;kết quảnghiêncứu.
Những doanh nghiệp hoặc nền kinh tế có sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước,thuếcósự lấná t kế t oá nnhiềuh ơ n l à những d oan hn gh iệ ph oặc nền kinht ế không chịu ảnh hưởng của nhà nước (Desai & Dharmapala, 2009; Wilson, 2009) Ngược lại,ở những quốc gia có sự độc lập giữa kế toán và thuế thì kế toán lại có xu hướng lấn átdo các nhà quản trị công ty sử dụng các thủ thuật của kế toán để làm giảm gánh nặngvề thuế (Graham & Tucker, 2006) (Xem thêm phân tích ở mục 1.4.2) Nhƣ vậy, có thểnói sự át của thuế hay lấn át của kế toán (thông qua hành động quản trị lợi nhuận) sẽđƣợc sử dụng để nhận diện mối liên hệ độc lập hay phụ thuộc giữa kế toán và thuế.Xuất phát từ những quan điểm nêu trên, nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm tra ảnh hưởngcủa hai nhân tố chính (là thuế và hành động quản trị lợi nhuận) đến mối liên hệ giữa kếtoán và thuế trong thực tiễn (Sơ đồ 3.2) Nếu mối liên hệ giữa kế toán và thuế chịu ảnhhưởng bởi thuế thì kết luận kế toán phụ thuộc vào thuế Ngược lại,nếu hành độngquản trị lợi nhuận ảnh hưởng lớn đến mối liên hệ, thì sẽ có sự lấn át của kế toán trongmối liên hệ giữa kế toán và thuế, là dấu hiệu của sự độc lập giữa kế toán và thuế(Graham&Tucker,2006).
Nghiên cứu thực nghiệm của Hanlon và cộng sự (2008) cũng đƣa ra minhchứng cho việc liên kết giữa kế toán và thuế càng mạnh thì vai trò thông tin của lợinhuận kế toán càng giảm Từ đó, có thể dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận kế toán, thu nhậpchịuthuế,ảnhhưởngcủahànhđộngquản trịlợinhuậnvà củathuếđếnhaichỉtiêunàyđể đưa ra đánh giá về mối liên hệ giữa kế toán và thuế trên thực tiễn.C á c d o a n h nghiệp lớn, các nhà đầu tư nước ngoài, các hiệp hội nghề nghiệp kế toán và thuế kỳvọng mối liên hệ này là do kế toán lấn át để thông qua đó kiểm soát sự minh bạchthông tin Ngƣợc lại các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại, các đơn vị thực thi chính sáchthuế lại mong muốn thủ tục đơn giản và thuận tiện khi có sự lấn át của thuế và có sựphụthuộcgiữakếtoánvàthuế(Tran,1999).
Dữliệunghiêncứu
Để tiến hành nghiên cứuthực tiễnmối liênhệ giữa kế toánv à t h u ế , b a o g ồ m ảnhhưởngcủathuếđếnkếtoánvàcácnhântốảnhhưởngđếnmốiliênhệgiữakếtoánvà thuế Số liệu đƣợc sử dụng cho nghiên cứu đƣợc lấy từ thông tin trên báo cáo tàichính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán từ năm 2007 57 đến2016 Tổng thể gồm có 2.667 doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứngkhoán 58 (tất cả các sàn giao dịch chứng khoán). Trong đó có 718 doanh nghiệp niêmyết trên hai Sở giao dịch chứng khoán ở Việt Nam là HNX (Sở giao dịch chứng khoánHà Nội) và HOSE (Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh) Trong 718doanh nghiệp có 224 doanh nghiệp có thông tin niêm yết từ năm 2007 Số doanhnghiệpnàyđƣợcsửdụngđểthuthậpthôngtintrongthờigian10nămtừnăm2 007đến2016,đƣợcchiếtxuấttừdữliệubáocáotàichínhcủadoanhnghiệp(cóthamkhảothôngtint ừF-cafe,cophieu68vàVIETSTOCK 59 ).
Trong quá trình thu thập số liệu và tính toán số liệu phục vụ nghiên cứu của 224doanh nghiệp có những doanh nghiệp có số liệu không phù hợp với nghiên cứu sẽđƣợcloạibỏ Cụthể:
- Có 7 doanh nghiệp bị loại khỏi mẫu do số liệu và thông tin không đảm bảothờigian nghiêncứu(dohủyniêmyếttrướcnăm2016);
- Có 7 doanh nghiệp bị loại khỏi mẫu do số liệu và thông tin niêm yết trên thịtrường chứng khoán không nhất quán (có điều chỉnh, hủy và niêm yết lại hoặc chuyểnniêmyếtsangcácsàngiaodịchchứng khoánkháckhôngthuộc HNXvàHOSE);
- Khi tính toán tỷ suất thuế thực tế (ETR) của các doanh nghiệp 60 , có 3 doanhnghiệp có số liệu tính toán ETR nhận giá trị âm (