NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG SAU ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÚ BÌNH TỪ THÁNG 1 NĂM 2023 ĐẾN THÁNG 9 NĂM 2023

40 21 0
NGHIÊN CỨU  BIẾN CHỨNG SAU ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ  CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ  TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU  BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÚ BÌNH  TỪ THÁNG 1 NĂM 2023  ĐẾN  THÁNG 9 NĂM 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh nhân (BN) sau đột quỵ ngày càng được quan tâm ở các nước trên thế giới bởi có rất nhiều biến chứng ảnh hưởng chất lượng cuộc sống như trầm cảm, sa sút trí tuệ (SSTT) và đặc biệt là BN còn tiếp tục tử vong. Theo một số công trình nghiên cứu cho thấy, biến chứng sau đột quỵ gia tăng hơn nữa do liên quan với những yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp (THA), đái tháo đường (ĐTĐ), hút thuốc lá … và dịch tễ học như tuổi thọ ngày một tăng cao thì sa sút trí tuệ cũng ngày càng nhiều. Đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về đột quỵ thiếu máu não chung cho mọi lứa tuổi về các phương diện như yếu tố nguy cơ, tiên lượng, tử vong … Nhưng rất ít công trình nghiên cứu về lĩnh vực này. Ở nước ngoài thì có công trình của Freddi SegalGidan và cộng sự về sự suy giảm tâm thần và thể chất; công trình của Helena C. Chui và cộng sự nghiên cứu suy giảm nhận thức từ nhẹ đến nặng của bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não nhưng cũng chỉ nghiên cứu một vài biến chứng. Tuy nhiên cũng đã có công trình nghiên cứu toàn diện hơn đó là công trình của Langhorne P và cộng sự đã nghiên cứu hàng loạt các biến chứng sau đột quỵ ở các thời điểm 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm… Ở nước ta có vài công trình nghiên cứu về biến chứng sau đột quỵ nhưng chỉ nghiên cứu vài biến chứng. Chính vì những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu biến chứng sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ của các bệnh nhân điều trị nội trú tại Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Bình từ tháng 1 năm 2023 đến tháng 9 năm 2023” với mục tiêu sau: 1. Khảo sát biến chứng sau đột quỵ 2. Mối liên quan giữa một số biến chứng với các yếu tố nguy cơ cũng như tổn thương mạch máu trong não.

SỞ Y TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÚ BÌNH LÊ DƯƠNG MƯỜI HỨA THỊ KHÁNH LINH “NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG SAU ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÚ BÌNH TỪ THÁNG NĂM 2023 ĐẾN THÁNG NĂM 2023” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở chuyên ngành Y Mã số: CS/YT/23/52 Thái Nguyên- 2023 SỞ Y TẾ TỈNH THÁI NGUYÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÚ BÌNH LÊ DƯƠNG MƯỜI HỨA THỊ KHÁNH LINH “NGHIÊN CỨU BIẾN CHỨNG SAU ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CỦA CÁC BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHÚ BÌNH TỪ THÁNG NĂM 2023 ĐẾN THÁNG NĂM 2023” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở chuyên ngành Y Mã số: CS/YT/23/52 Thái Nguyên- 2023 MỤC LỤC ĐĂT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Triệu chứng Dấu hiệu 1.1.1 Các động mạch não 1.1.2 Các yếu tố nguy .4 1.2 Các triệu chứng dấu hiệu đột quỵ 1.3 Đánh giá đột quỵ .6 1.4 Điều trị đột quỵ Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Thiết kế nghiên cứu 10 Cắt ngang mô tả, tiến cứu 10 2.2 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh .10 2.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ 10 2.3 Phân tích số liệu 10 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đặc điểm nhóm BN đột quỵ thiếu máu não cục 12 3.2 Các yếu tố nguy 13 3.3 Tần suất biến chứng sau đột quỵ vào thời điểm tháng 14 3.4 Liên quan biến chứng sau đột quỵ với yếu tố nguy thời điểm tháng sau đột quỵ 15 3.4.1 Liên quan biến chứng sa sút trí tuệ sau đột quỵ với yếu tố nguy 15 3.4.1.1 Liên quan biến chứng SSTT nhóm tuổi 15 3.4.1.2 Liên quan biến chứng SSTT theo giới 15 3.4.1.3 Liên quan biến chứng SSTT với trình độ học vấn 16 3.4.1.4 Liên quan biến chứng SSTT THA .16 3.4.1.5 Liên quan biến chứng SSTT đái tháo đường 17 3.4.1.6 Liên quan biến chứng SSTT RLLP máu 17 3.4.1.7 Liên quan giữ biến chứng SSTT hút thuốc 17 3.4.1.8 Liên quan biến chứng SSTT xơ vữa động mạch 18 3.4.2 Liên quan biến chứng trầm cảm sau đột quỵ với yếu tố nguy 18 3.4.2.1 Liên quan biến chứng trầm cảm nhóm tuổi .18 3.4.2.2 Liên Liên quan biến chứng trầm cảm giới .19 3.4.2.3 Liên quan biến chứng trầm cảm THA .19 3.4.2.4 Liên quan biến chứng trầm cảm ĐTĐ .20 3.4.2.5 Liên quan giữ biến chứng trầm cảm RLLP máu 20 3.4.2.6 Liên quan biến chứng trầm cảm uống rượu nhiều 21 3.4.2.7 Liên quan biến chứng trầm cảm hút thuốc 21 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 22 4.1 Các yếu tố nguy 22 4.1.1 Tăng huyết áp 22 4.1.2 Đái tháo đường .22 4.1.3 Lipid máu (RLLP) 22 4.1.4 Hút thuốc 22 4.2 Liên quan biến chứng SSTT sau đột quỵ với yếu tố nguy .23 4.2.1 Liên quan biến chứng SSTT nhóm tuổi 23 4.2.2 Liên Liên quan biến chứng SSTT giới .23 4.2.3 Liên quan biến chứng SSTT THA 24 4.2.4 Liên quan biến chứng SSTT ĐTĐ .24 4.2.5 Liên quan giữ biến chứng SSTT RLLP máu 24 4.3 Liên quan biến chứng trầm cảm sau đột quỵ với yếu tố nguy 24 4.3.1 Liên quan biến chứng trầm cảm nhóm tuổi 24 4.3.2 Liên Liên quan biến chứng trầm cảm giới 24 4.3.3 Liên quan biến chứng trầm cảm THA 25 4.3.4 Liên quan biến chứng trầm cảm ĐTĐ 25 4.3.5 Liên quan giữ biến chứng trầm cảm RLLP máu 25 4.3.6 Liên quan biến chứng trầm cảm uống rượu nhiều .25 4.3.7 Liên quan biến chứng trầm cảm hút thuốc .25 KẾT LUẬN 26 KHUYẾN NGHỊ .27 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 28 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa BN Bệnh nhân SSTT Sa sút trí tuệ THA Tăng huyết áp ĐTĐ Đái tháo đường TIA Cơn thiếu máu não cục thoáng qua CLSN Cắt lớp sọ não MRI Cộng hưởng từ RLLP UBND Rối loạn li pít Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG ĐĂT VẤN ĐỀ Bệnh nhân (BN) sau đột quỵ ngày quan tâm nước giới có nhiều biến chứng ảnh hưởng chất lượng sống trầm cảm, sa sút trí tuệ (SSTT) đặc biệt BN tiếp tục tử vong Theo số cơng trình nghiên cứu cho thấy, biến chứng sau đột quỵ gia tăng liên quan với yếu tố nguy tăng huyết áp (THA), đái tháo đường (ĐTĐ), hút thuốc … dịch tễ học tuổi thọ ngày tăng cao sa sút trí tuệ ngày nhiều Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nước đột quỵ thiếu máu não chung cho lứa tuổi phương diện yếu tố nguy cơ, tiên lượng, tử vong … Nhưng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Ở nước ngồi có cơng trình Freddi Segal-Gidan cộng suy giảm tâm thần thể chất; cơng trình Helena C Chui cộng nghiên cứu suy giảm nhận thức từ nhẹ đến nặng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não nghiên cứu vài biến chứng Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu tồn diện cơng trình Langhorne P cộng nghiên cứu hàng loạt biến chứng sau đột quỵ thời điểm tháng, tháng, tháng, năm… Ở nước ta có vài cơng trình nghiên cứu biến chứng sau đột quỵ nghiên cứu vài biến chứng Chính lý tiến hành đề tài: “Nghiên cứu biến chứng sau đột quỵ thiếu máu não cục bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Bình từ tháng năm 2023 đến tháng năm 2023” với mục tiêu sau: Khảo sát biến chứng sau đột quỵ Mối liên quan số biến chứng với yếu tố nguy tổn thương mạch máu não Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Triệu chứng Dấu hiệu Đột quỵ nhóm bệnh không đồng liên quan đến gián đoạn đột ngột cục dòng máu não gây tổn thương thần kinh Đột quỵ là: Thiếu máu cục (80%), điển hình huyết khối cục máu đông gây tắc mạch Chảy máu (20%), vỡ mạch (ví dụ, chảy máu nhện, chảy máu não sọ) Các triệu chứng đột quỵ thống qua (điển hình kéo dài < giờ) mà khơng có chứng nhồi máu não cấp (dựa MRI xung khuếch tán) gọi thiếu máu não cục thoáng qua (TIA) Ở Mỹ, đột quỵ nguyên nhân thường gặp thứ gây tử vong nguyên nhân phổ biến tình trạng khuyết tật thần kinh người lớn MƠ HÌNH 3D Hình 1.1 Mạch máu não Đột quỵ liên quan đến động mạch não, vịng tuần hồn trước (các nhánh động mạch cảnh trong) vòng tuần hoàn sau (các nhánh động mạch động mạch đốt sống) 1.1.1 Các động mạch não Động mạch não trước cấp máu cho phần thùy trán thùy đỉnh thể chai Động mạch não cấp máu cho phần lớn bề mặt thùy trán, thùy đỉnh thùy thái dương Các nhánh động mạch não trước não (các động mạch bèo vân) cấp máu cho hạch trụ trước bao Các động mạch đốt sống động mạch cấp máu cho thân não, tiểu não, vỏ não phía sau thùy thái dương Các động mạch não sau tách từ động mạch để cấp máu cho thùy thái dương (bao gồm hồi hải mã) thùy chẩm, đồi thị, thể vú thể gối Vịng tuần hồn trước vịng tuần hồn tiếp nối với vịng đa giác Willis Hình 1.2 Các động mạch não 1.1.2 Các yếu tố nguy Dưới yếu tố thay đổi góp phần làm tăng nguy đột quỵ:  Tăng huyết áp  Hút thuốc  Rối loạn lipid máu  Bệnh tiểu đường  Kháng Insulin(1)  Béo bụng  Lạm dụng rượu  Thiếu hoạt động thể lực  Chế độ ăn nguy cao (ví dụ: giàu chất béo bão hịa, chất béo chuyển dạng lượng)  Căng thẳng tâm lý xã hội (ví dụ, trầm cảm)  Bệnh tim (đặc biệt bệnh lý tạo thuận cho tắc mạch, nhồi máu tim cấp, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, rung nhĩ)  Tăng đông (chỉ đột quỵ huyết khối tắc mạch)  Phình mạch sọ (chỉ chảy máu nhện)  Sử dụng số chất định (ví dụ, cocaine, amphetamines)  Viêm mạch Các yếu tố nguy thay đổi bao gồm:  Đột quỵ trước  Tuổi cao  Tiền sử gia đình có đột quỵ  Yếu tố di truyền

Ngày đăng: 10/11/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan