1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng tranh biếm họa nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường thpt thác bà

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 723,72 KB

Nội dung

- - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: HỌC LỊCH SỬ QUA VIỆC TÌM HIỂU Ý NGHĨA TÊN ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆAN NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU LỊCH SỬ, PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC VÀ TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH THPT Lĩnh vực: Lịch sử PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đường có tên, nhà có số tiêu chí phán ánh khác biệt thành thị nông thôn Nhưng việc đặt tên đường, tên phố quốc gia giới lại không giống Nếu Mĩ số quốc gia châu Âu, tên đường, tên phố đặt theo số bảng chữ Nhật Bản lại đặt theo block nhà Ở nước ta tên đường đặt theo tên danh nhân, anh hùng giải phóng dân tộc, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, kiện trị, xã hội, văn hóa tiêu biểu Như vậy, việc đặt tên đường phố nước ta ngồi chức góp phần thực tốt công tác quản lý đô thị, quản lý hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động giao dịch kinh tế, văn hóa, xã hội cịn có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, nâng cao tình u q hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc, tình hữu nghị đồn kết quốc tế Trong chương trình GDTHPT, mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hố dân tộc, lịng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồng hình thành phẩm chất công dân Việt Nam, công dân toàn cầu xu phát triển thời đại cho học sinh (HS) Vì thế, việc giúp học sinh tìm hiểu ý nghĩa tên đường nội dung dạy học môn Lịch sử nói riêng hoạt động dạy học nói chung Thơng qua đó, học sinh dễ dàng biết nhân vật lịch sử, văn hóa, kiện, địa danh đóng góp họ phát triển lịch sử dân tộc như: Lê Hồn, Ngơ Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Quang Trung, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Trần Phú, Lê Hồng Phong ai? Vì họ lại đặt tên đường Thế nhưng, thực tế đã, diễn phổ biến đa số học sinh chán khơng thích học lịch sử Các em học lịch sử để đối phó với thi cử, với thầy, khơng phải học để tìm hiểu, khám phá, hiểu biết Vì thế, học xong, thi xong em quên hết Nhiều em hiểu lịch sử cách mơ hồ, chí kiện hay nhân vật anh hùng tiêu biểu không nhớ nhớ sai , nhầm lẫn nhân vật với nhân vật khác 1/42 Khi đường, đa số em nhân vật đặt tên đường ai, có đóng góp Bởi theo em việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường không cần thiết, không mang lại lợi ích cho thân nên không quan tâm, không hứng thú với việc tìm hiểu Vì vậy, việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, nâng cao tình u q hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc, tình hữu nghị đồn kết quốc tế thơng qua tên đường nước ta nói chung thành phố Vinh nói riêng cịn hạn chế Từ thực tiễn trên, nhóm tác giả manh dạn nghiên cứu đề tài:“Học lịch sử qua việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh tỉnh Nghệ An nhằm góp phần phát triển lực tìm hiểu lịch sử, phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh THPT” Đây đề tài hoàn toàn mới, chưa có cơng trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng để đưa giải pháp nhằm góp phần phát triển lực tìm hiểu lịch sử phẩm chất yêu nước, trách nhiệm cho học sinh trung học phổ thông (THPT) thông qua việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Thực trạng hiểu biết ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh học sinh THPT nào? - Nguyên nhân dẫn đến học sinh THPT không hiểu biết nhiều ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh? - Làm để nâng cao hiểu biết ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh qua góp phần phát triển lực tìm hiểu lịch sử phẩm chất yêu nước, trách nhiệm cho học sinh THPT? 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề xuất giải pháp thực dự án 2/42 - Khách thể: Học sinh, giáo viên, phụ huynh trường THPT Lê Viết Thuật, THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT chuyên Phan Bội Châu, THPT Hà Huy Tập, DL Nguyễn Trường Tộ số cư dân địa bàn thành phố Vinh 2.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Mục đích: Nhóm nghiên cứu thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu liên quan nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu + Nguyên tắc: Tìm hiểu, lựa chọn thơng tin cần thiết, có độ tin cậy cao tài liệu để làm sở lí luận dự án + Nội dung: Mục tài liệu tham khảo + Cách tiến hành: Chúng sử dụng nguồn tài liệu sách, báo, cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan để so sánh nghiên cứu trước với kết đề tài * Phương pháp thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi + Mục đích: Tìm hiểu ý nghĩa tên đường thành phố Vinh + Nguyên tắc: Khách thể tham gia điều tra lựa chọn phương án trả lời cách khách quan, độc lập, không trao đổi kết với + Nội dung: Phụ lục kèm theo + Cách tiến hành: Phát 780 phiếu điều tra cho đối tượng sau: 518 học sinh trường THPT thành phố Vinh, 125 giáo viên, 108 phụ huynh, 29 cư dân địa bàn thành phố Vinh - Phương pháp vấn, hỏi chuyên gia + Mục đích: Sử dụng hệ thống câu hỏi vấn chuẩn hóa nhằm tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh + Nguyên tắc: Phỏng vấn khơng khí cởi mở, tin cậy, người vấn tự trình bày vấn đề người vấn đưa 3/42 + Nội dung: Ở mục kết qủa thực nghiệm phụ lục kèm theo - Cách tiến hành: vấn trực tiếp chuyên gia nguyên CB sở KHCN, số học sinh, cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, cán đoàn Người vấn ghi chép hệ thống nội dung trao đổi hình thức ghi âm, lưu ghi điện thoại, nhật ký, tốc ký - Phương pháp quan sát + Mục đích: Kiểm nghiệm hoạt động phương pháp đề xuất nhằm hiểu rõ tên nhân vật, địa danh đặt tên đường thành phố Vinh + Nguyên tắc: Xác định rõ đối tượng quan sát, mục đích, nhiệm vụ quan sát, ghi lại kết (biên bản) quan sát máy ảnh, tốc kí… + Nội dung thực nghiệm mục + Cách tiến hành: Quan sát nhiều đối tượng lần quan sát nhiều lần đối tượng học sinh hình thức quan sát từ bên ngồi (quan sát thâm nhập, quan sát cơng khai, quan sát không thâm nhập) * Phương pháp xử lý tốn thống kê + Mục đích: Tìm ngun nhân, thực trạng, từ đề giải pháp + Nguyên tắc: Chính xác, trung thực, khách quan +Nội dung: Phụ lục kèm theo + Cách tiến hành: Sử dụng máy tính, bảng biểu, sơ đồ… để xử lý số liệu phân tích, tổng hợp, đánh giá kết Tính - Là đề tài nhóm tác giả tìm hiểu ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh chưa có cơng trình nghiên cứu - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng, ngun nhân, đề xuất giải pháp có tính giáo dục, tính khả thi tính thực tiễn nhằm phát triển lực tìm hiểu lịch sử, phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm cho học sinh THPT thơng qua việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 4/42 Đóng góp đề tài * Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần tạo hứng thú học tập mơn Lịch sử nâng cao hiểu biết ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh, từ phát triển lực tìm hiểu lịch sử, phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh THPT * Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần phát triển nâng cao nhiều kĩ cho học sinh: Thu thập xử lí thơng tin, thống kê, đánh giá, hợp tác, tổng hợp kiến thức, kĩ tự quản lí, tự nhận thức; tư sáng tạo, tự tin, giải tình đặt từ thực tiễn đời sống 5/42 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu Qua nghiên cứu tài liệu liên quan, nhóm nghiên cứu nhận thấy: Việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Với mong muốn “truyền lửa” cho hệ trẻ, vun đắp tinh thần yêu nước, khơi dậy tinh thần trách nhiệm, niềm tự hào trân trọng truyền thống lịch sử quý báu dân tộc cho hệ trẻ, năm qua ngành giáo dục đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống cho học sinh, thông qua nhiều hoạt động tham quan học tập danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thi tìm hiểu, tổ chức câu lạc bộ… việc kết hợp giới thiệu lịch sử dân tộc qua tên đường nội dung mới, chưa triển khai tìm hiểu Tên đường phố nước ta không đơn dẫn địa lý để thực tốt công tác quản lý thị, quản lý hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động giao dịch kinh tế, văn hóa, xã hội cịn có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, nâng cao tình u q hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc, tình hữu nghị đồn kết quốc tế Thế đa số cư dân thành phố, học sinh khơng biết biết đường phố nơi ở, qua, danh nhân đặt tên cho đường phố ai, có cơng trạng với nước với dân, ý nghĩa địa danh, kiện lịch sử đặt tên đường Vì vậy, biển ghi tên đường, phố có thêm thơng tin tóm tắt ngày sinh, ngày thân thế, nghiệp, công trạng danh nhân, anh hùng dân tộc… chắn nhận quan tâm nhiều người dân ý nghĩa giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho cư dân nói chung hệ trẻ nói riêng thơng qua tên đường hiệu Tuy nhiên, vấn đề thực số địa phương như: Hà Nội, Đà Nẵng, Hội An, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Vinh nhiều địa phương khác chưa thực 1.2 Các khái niệm liên quan đề tài 6/42 - Lịch sử toàn hoạt động người diễn khứ từ lơiaf xuất nay, người ghi nhớ truyền lại - Tên đường phố hình ảnh lịch sử, truyền thống văn hóa, mỹ quan mặt thành phố, góp phần giáo dục sâu rộng nếp sống tinh thần người ( Các khái niệm trích Đại từ điển Tiếng Việt-Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam Bộ GD-ĐT, NXB Văn hóa Thơng tin -1999 ) - Năng lực tìm hiểu lịch sử giúp HS bước đầu nhận diện loại hình tư liệu lịch sử; hiểu nội dung, khai thác sử dụng tư liệu lịch sử trình học tập Tái trình bày hình thức nói viết diễn trình kiện, nhân vật, trình lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể - Phẩm chất yêu nước: +Yêu đất nước, tự hào truyền thống bảo vệ xây dựng Tổ quốc +Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia: Các hoạt động bảo vệ thiên nhiên; bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hố q hương, đất nước, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Phẩm chất trách nhiệm: + Có trách nhiệm với thân: Tích cực, tự giác nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân; Có ý thức sử dụng tiền hợp lí, ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, học tập; Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân + Có trách nhiệm với thân: Có ý thức làm trịn bổn phận với người thân gia đình; Quan tâm, bàn bạc với người thân + Có trách nhiệm với nhà trường xã hội: Tích cực tham gia vận động người khác hoạt động cơng ích, tun truyền pháp luật; Đánh giá hanh vi chấp hành kỉ luật, pháp luật thân người khác; Đấu tranh, phê bình hành vi kỉ luật, vi phạm pháp luật + Có trách nhiệm với mơi trường sống: Có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh, ngăn chặn hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên; chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững 7/42 (Trích Chương trình GDPT năm 2018) - Học sinh THPT thuật ngữ để nhóm học sinh đầu tuổi niên (từ 15 tuổi đến 18 tuổi), theo tâm lý học lứa tuổi, tuổi niên giai đoạn lúc dậy kết thúc bước vào tuổi lớn Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường * Đối tượng, khách thể khảo sát KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu Số lượng Học sinh 518 -Trường THPT Lê Viết Thuật CB QL, GV 125 -Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Phụ huynh 108 -Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu 29 - Trường THPT DL Nguyễn Trường Tộ - Phường Trường Thi Cư dân Đơn vị - Phường Lê Mao - Phường Quang Trung - Phường Hưng Phúc Chúng tiến hành điều tra thông qua 780 phiếu khảo sát (phụ lục 2) cho đối tượng sau: 518 học sinh, 125 giáo viên, 108 phụ huynh 29 cư dân thành phố, cụ thể sau: 13,8% 3,7% 16,1% 66,4% Học sinh Giáo viên Phụ huynh Cư dân 8/42 Biểu đồ đối tượng khảo sát *Kết khảo sát Nhóm tác giả tiến hành khảo sát với nội dung khác thơng qua q trình khảo sát thu kết quả: Thứ nhất, điều tra mức độ quan tâm Nhóm tác giả sử dụng câu hỏi: Mức độ quan tâm bạn việc đặt tên đường thành phố Vinh nào? Kết thu sau: 8,7% 28,6% 26,7% 36% Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm Không quan tâm Biểu đồ mức độ quan tâm tới tên đường thành phố Số liệu điều tra chứng tỏ, mức độ quan tâm chiếm tỉ lệ thấp 8,7%, mức độ quan tâm chiếm 28,6 %, chưa quan tâm không quan tâm chiếm tới 62,7% Kết điều tra phán ánh rõ thực trạng đa số học sinh, cư dân chưa quan tâm ý nghĩa tên đường thành phố Vinh 9/42 Thứ 2, điều tra mức độ hiểu biết học sinh nhân vật đặt tên cho đường thành phố Vinh Nhóm tác giả sử dụng câu hỏi: Khi đường mang tên một nhân vật lịch sử văn hóa, bạn có biết nhân vật khơng? 14% 26,4% 59,6% Khơng biết Biết Biết hiểu rõ nhân vật Biểu đồ mức độ hiểu biết tới tên đường Ở câu hỏi này, thu kết quả: mức độ chiếm tỉ lệ 59,6%, biết chiếm 26,4%, biết hiểu rõ nhân vật chiếm tỉ lệ 14 % Qua số liệu chứng tỏ đa số học sinh, cư dân chưa biết nhiều tên nhân vật đặt tên cho đường - Thứ 3, mức độ hứng thú việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường Chúng tơi sử dụng câu hỏi: Bạn có hứng thú với việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường không? 10/42 32,8% 67,2% Hứng thú Không hứng thú Biểu đồ Mức độ hứng thú việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường Ở câu hỏi này, thu kết sau: học sinh hứng thú chiếm 32,8%, không hứng thú chiếm tỉ lệ 67,2% Nhận xét chung: Kết điều tra phán ánh rõ thực trạng đa số cư dân chưa quan tâm ý nghĩa tên đường thành phố Vinh, chưa biết nhiều tên nhân vật, kiện, địa danh đặt tên cho đường; học sinh chưa hứng thú việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới việc học sinh biết khơng biết ý nghĩa tên đường, sử dụng câu hỏi khảo sát: Lí bạn khơng hiểu biết ý nghĩa tên đường thành phố Vinh? 11/42 586 600 483 500 400 267 300 214 200 100 61,9% 75,1% 30,9% 34,2% Không cần thiết Khơng có thời Chỉ tìm hiểu vị gian để tìm hiểu trí đường Số lượng Khơng hứng thú Tỉ lệ % Biểu đồ nguyên nhân Với câu hỏi này, thu kết sau: tìm hiểu vị trí đường chiếm tỉ lệ 75,1%, không cần thiết chiếm tỉ lệ 61,9%, không hứng thú chiếm tỉ lệ 34,2 %, thời gian tìm hiểu chiếm tỉ lệ 30,9% Như vậy, nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc học sinh, cư dân không hiểu ý nghĩa tên đường trọng tìm hiểu vị trí đường Ngồi ngun nhân chủ quan nêu cịn có ngun nhân khách quan, biển dẫn tên đường thành phố Vinh chưa ghi tóm tắt tiểu sử nhân vật, kiện, địa danh đặt tên đường Những kết thu qua khảo sát sở quan trọng để xây dựng, đề thực thi giải pháp tìm hiểu ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh Một số giải pháp góp phần phát triển lực tìm hiểu lịch sử, phẩm chất yêu nước trách nhiệm cho học sinh THPT thơng qua việc tìm hiểu ý nghĩa tên đường địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn, với nguyên tắc: đảm bảo tính thực tiễn, hệ thống đồng bộ, tính khả thi, tính tính mục đích, nhóm nghiên cứu đề xuất thực giải pháp cụ thể sau: 12/42 3.1 Tổ chức trò chơi dạy học Lịch sử để tìm hiểu nhân vật lịch sử đặt tên đường địa bàn thành phố Vinh Trong chương trình lịch sử THPT, có nhiều nhân vật lịch sử, văn hóa, kiện, địa danh chọn đặt tên đường nhiều tỉnh thành nước nói chung thành phố Vinh nói riêng Vì việc tổ chức số trị chơi tìm hiểu nhân vật lịch sử, văn hóa đặt tên đường học lịch sử hình thức dạy học hiệu * Mục tiêu: - Tạo khơng khí học tập sơi nổi, thoải mái cho học sinh - Góp phần phát triển số lực quan trọng cho học sinh như: giao tiếp, hợp tác - Học sinh biết, hiểu tiểu sử, đóng góp nhân vật lịch sử, văn hóa đặt tên đường địa bàn thành phố Vinh nói riêng nước nói chung * Cách thức tiến hành Tổ chức trò chơi dạy học lịch sử phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác như: Giải mã lịch sử, đoán ý đồng đội, phản ứng nhanh, cửa bí mật, đóng vai nhân vật lịch sử, nhanh tay nhanh mắt, nhận biết kiện, nhân vật qua đoạn phim, đoạn âm nhạc, theo dòng lịch sử, tìm hiểu nhân vật lịch sử Do đó, tùy nội dung học, đối tượng học sinh, thời điểm, giáo viên lựa chọn trò chơi cho phù hợp Trong đề tài này, chúng tơi sử dụng trị chơi: Phán ứng nhanh, nhận diện nhân vật lịch sử, giải mã lịch sử Ví dụ 1: Tổ chức trị chơi “Phản ứng nhanh” * Cách thức tiến hành: - Nội dung kiến thức: Bài 13 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến 1930 - Lịch sử lớp 12 - Thời điểm tổ chức trò chơi: Hoạt động luyện tập, vận dụng - Thời gian phút 13/42 - Luật chơi: + GV đưa câu hỏi khơng có đáp án cho trước mà đội chơi người chơi giành quyền trả lời đáp án sau nghe xong câu hỏi cách phất cờ giơ tay + Chia lớp thành đội chơi + Người quản trò: GV HS + Thời gian trả lời: 10-15 giây/ câu hỏi Số điểm: Từ câu đến câu trả lời câu điểm, từ câu đến câu 7, câu đ) + Đội trả lời điểm quà tặng, trả lời sai đội bạn giành quyền trả lời (hoặc khán giả) 14/42 - Hệ thống câu hỏi đáp án sử dụng tổ chức trò chơi Câu 1: Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng sáng lập? Đáp án: Nguyễn Thái Học Câu 2: Sự kiện “Tiếng bom Sa Diện” năm 1924 nói nhân vật lịch sử nào? Đáp án: Phạm Hồng Thái Câu 3: Đảng cộng sản Việt Nam thành lập nào? Đáp án: 3-2-1930 15/42

Ngày đăng: 09/11/2023, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w