1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chi ngân sách nhà nước đến phát triển kinh tế tại các địa phương thuộc khu vực đồng bằng sông hồng

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của chi ngân sách nhà nước đến phát triển kinh tế tại các địa phương thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng
Tác giả Bùi Minh Chiến
Người hướng dẫn ThS. Trần Hoàng Minh
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Tài Chính Đầu Tư
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA TÀI CHÍNH ĐẦU TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chủ đề : Tác động chi ngân sách Nhà nước đến phát triển kinh tế địa phương thuộc khu vực đồng sơng Hồng Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Hồng Minh Sinh viên thực hiên: Bùi Minh Chiến Mã sinh viên: 7103402147 Lớp: Tài Chính Đầu tư 10 HÀ NỘI, 04/2023 HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA TÀI CHÍNH ĐẦU TƯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chủ đề : Tác động chi ngân sách Nhà nước đến phát triển kinh tế địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Hoàng Minh Sinh viên thực hiên: Bùi Minh Chiến Mã sinh viên: 7103402147 Lớp: Tài Chính Đầu tư 10 HÀ NỘI, 04/2023 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan khái niệm 1.1.1 Ngân sách Nhà nước chi ngân sách Nhà nước 1.1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.2 Lý thuyết liên quan tác động chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế…… 10 1.2.1 Lý thuyết cân David Ricardo 10 1.2.2 Lý thuyết Keynes lý thuyết tân cổ điển 12 1.3 Các nghiên cứu liên quan tác động chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế 14 1.3.1 Nghiên cứu nước 14 1.3.2 Nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 18 2.1 Thực trạng chi ngân sách địa phương tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng 18 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng 25 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.2 Giả thiết nghiên cứu 26 2.2.3 Mơ hình nghiên cứu 28 2.2.4 Dữ liệu nghiên cứu 30 iii 2.2.5 Phương pháp ước lượng mơ hình tác động chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng… 31 2.2.6 Kết nghiên cứu thực nghiệm thống kê mô tả mẫu nghiên cứu tương quan biến 32 2.2.7 Kết ước lượng mơ hình tác động chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng 34 2.3 Đánh giá kết tác động chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng 43 CHƯƠNG 3: CÁC KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GÓP PHẦN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI CÁC TỈNH/ THÀNH PHỐ THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG…… 44 3.1 Bối cảnh thách thức đặt cấu chi ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng thời gian tới 44 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 44 3.1.2 Bối cảnh nước 45 3.2 Thách thức đặt cấu chi ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng thời gian tới…… 46 3.3 Định hướng phát triển kinh tế bền vững địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng thách thức đặt cấu chi ngân sách nhà nước thời gian tới 48 3.4 Mục tiêu cấu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2031 49 3.4.1 Mục tiêu tổng quát 50 3.4.2 Mục tiêu cụ thể 50 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu chi ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng thời gian tới 51 iv 3.5.1 Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế, sách quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước 52 3.5.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu chi ngân sách nhà nước theo nội dung kinh tế… 59 3.5.3 Nhóm giải pháp hồn thiện cấu chi ngân sách nhà nước theo lĩnh chức Chính phủ 61 3.5.4 Nhóm giải pháp hồn thiện cấu chi ngân sách nhà nước theo cấp ngân sách trung ương ngân sách địa phương 64 3.5.5 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý, nâng cao hiệu chi ngân sách nhà nước…… 66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ tiếng anh Nghĩa đầy đủ FE Fixed Effects Tác động cố định FGLS Feasible Generalized Least Squares Phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn RE Random Effects Tác động ngẫu nhiên SGMM System generalized method of Phương pháp moment tổng quát moments hệ thống NSNN Ngân sách Nhà nước ASXH An sinh xã hội KT-XH Kinh tế-xã hội NSĐP Ngân sách địa phương ĐTPT Đầu tư phát triển NSTW Ngân sách Trung ương XDCB Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 29 Bảng 2: Kết thống kê mơ tả biến mơ hình 32 Bảng 3: Ma trận hệ số tương quan 33 Bảng 4: Kiểm tra đa cộng tuyến biến độc lập 34 Bảng 5: Kết ước lượng mơ hình tác động chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng 34 Bảng 6: Kết ước lượng mơ hình tĩnh phương pháp FGLS 36 Bảng 7: Kết ước lượng mơ hình động phương pháp SGMM 37 Bảng 8: Kết ước lượng mơ hình tác động thành phần chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng 39 Bảng 9: Kết ước lượng mơ hình tĩnh phương pháp FGLS 40 Bảng 10: Kết ước lượng mơ hình động phương pháp SGMM 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Chi Ngân sách địa phương tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2011-2021 18 Hình 2: Chi thường xuyên tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2011-2021 20 Hình 3: Chi ngân sách đầu tư phát triển tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2011-2021 22 Hình 4: Cơ cấu chi ngân sách đầu tư xây dựng tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng giai đoạn 2011-2021 23 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế biến số kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh kết hoạt động chung xã hội sản xuất nhiều hàng hóa dịch vụ hơn, cải thiện suất tăng trưởng cung lao động Hiện nay, hầu hết quốc gia giới quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ với yếu tố thành phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy vậy, chế hoạt động, nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế gây nhiều tranh luận Học thuyết tăng trưởng kinh Adam Smith thị trường tự tối đa hóa hiệu kinh tế Tuy nhiên, đối diện với giai đoạn thăng trầm kinh tế, thị trường tự chưa giải nhiều vấn đề tồn giải với hiệu chưa cao Do đó, cần phải có tham gia Nhà nước với vai trò quan trọng việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững Trong đó, Ngân sách nhà nước công cụ quan trọng để Nhà nước đảm bảo mục tiêu Tại Việt Nam, thời gian qua với trình đổi quản lý kinh tế, quản lý chi NSNN nội dung Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm Cụ thể, Chính phủ ban hành Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 áp dụng từ 1/1/2017 Hoạt động quản lý NSNN Việt Nam có vị trí quan trọng góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ổn định vĩ mơ, an ninh tài quốc gia thể qua việc cân đối ngân sách huy động phân bổ nguồn lực hợp lý Theo Barro (1990), có mối quan hệ tỷ trọng chi tiêu NSNN tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người, đồng thời có hồn vốn khơng đổi bao gồm vốn tư nhân dịch vụ công Chi tiêu công coi đầu vào sản xuất tư nhân việc tạo mối liên hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế (Taban, 2010) Bên cạnh kết đạt Việt Nam cịn tồn nhiều vấn đề hạn chế cần phải xem xét, đánh giá, đặc biệt việc quản lý ngân sách chi tiêu công, thể số nội dung cụ thể như: (i) Việc lập kế hoạch dự toán phân bổ chi NSNN dựa yếu tố đầu vào tỷ lệ hộ nghèo, dân số, số đơn vị hành chính, có vùng biên giới, diện tích… mà chưa xác định theo kết đầu ra; (ii) quy mô quản lý hiệu chi cịn thiếu tập trung mang tính dàn trải; (iii) việc đo lường xác định tiêu chưa thực thống nhất, mang nặng cảm tính Hơn nữa, q trình triển khai thực đặt yêu cầu mới, nguồn lực huy động phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội có hạn, đồng thời tình hình quản lý ngân sách thời gian qua cịn thất thốt, lãng phí, hiệu sử dụng vốn NSNN Do đó, cơng tác quản lý ngân sách nói chung chi NSNN cần phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện không trung ương mà cịn địi hỏi cấp quyền địa phương phải thực Nhu cầu đặt phải xác định mức độ tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tác động thành phần chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Xuất phát từ tranh luận trình bày trên, nhằm nâng cao đổi quản lý ngân sách, đảm bảo tính tập trung sách tài đồng thời phát huy tính minh bạch động sáng tạo, tự chủ tự chịu trách nhiệm bảo đảm cân đối ngân sách địa phương, đặc biệt vấn đề quản lý chi ngân sách nhiệm vụ quan trọng lý luận lẫn thực tiễn, đó, tác giả chọn đề tài: “Tác động chi ngân sách Nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng” để thực khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát khóa luận đánh giá chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng Từ đó, đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu chi NSNN hướng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng Để đạt mục tiêu tổng quát xem xét thực khoảng trống nghiên cứu, khóa luận đặt mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tại tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng; - Đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu chi NSNN hướng đến tăng trưởng kinh tế địa phương tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, khóa luận cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sơng Hồng nói chung nào? (2) Các hàm ý sách giúp nâng cao hiệu chi NSNN hướng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chi NSNN tác động yếu tố đến tăng trưởng kinh tế địa phương tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành với tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng Dữ liệu phục vụ nghiên cứu thu thập từ nguồn đáng tin cậy Tổng cục thống kê Việt Nam, Cục thống kê 11 tỉnh đồng sơng Hồng, Bộ Tài chính, - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tiến hành từ năm 2011 – 2021 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế tỉnh/ thành phố thuộc khu vực đồng sông Hồng dựa theo mơ hình nghiên cứu Cooray (2009), Alexiou (2009) Siddiqui & Ahmed (2013) Cụ thể, xây dựng mơ hình đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế thông qua hàm sản xuất CobbDouglas Để khắc phục tượng nội sinh thường xảy mơ hình kinh tế vĩ mơ, nghiên cứu cịn thực ước lượng mơ hình phương pháp GMM hệ thống (System GMM – SGMM) Arellano & Bond (1991) Phương pháp sử dụng phổ biến ước lượng liệu bảng động tuyến tính liệu bảng có tồn tượng phương sai thay đổi tự tương quan Các kiểm định độ tin cậy mơ hình tác giả thực bao gồm: Để tăng cường quản lý quỹ tài nhà nước ngân sách, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (2013) quy định cụ thể việc thành lập, quản lý, sử dụng quỹ tài nhà nước có nguồn từ ngân sách, yêu cầu, điều kiện thành lập quỹ; nguyên tắc quản lý, sử dụng quỹ; quy định cơng khai quỹ Tiếp đó, Luật Ngân sách nhà nước (2015) bổ sung quy định rõ: (i) NSNN khơng hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách; (ii) Trường hợp NSNN hỗ trợ vốn điều lệ theo quy định pháp luật phải phù hợp với khả NSNN thực quỹ đáp ứng đủ điều kiện sau: thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; có khả tài độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ chi khơng trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước; (iii) Các quỹ tài phải thực chế độ tốn, cơng khai theo quy định khoản NSNN hỗ trợ Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 22/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2015 việc tăng cường công tác quản lý quỹ tài nhà nước ngồi NSNN Theo đó, cần thiết điều chỉnh sách, nâng cao hiệu chi NSNN hỗ trợ quỹ tài nhà nước ngân sách: - Các bộ, ngành giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng Luật quản lý chuyên ngành không kèm theo quy định việc thành lập quỹ tài nhà nước thời gian qua Trường hợp thực cần thiết phải thành lập quỹ tài nhà nước phải đáp ứng điều kiện theo quy định Luật ngân sách nhà nước, là: hoạt động độc lập với NSNN, có khả tự cân đối tài nguồn thu, nhiệm vụ chi khơng trùng với NSNN - Tiếp tục thực rà soát, cấu lại quỹ tài nhà nước hành để phát huy hiệu hoạt động quỹ, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH Trường hợp quỹ hoạt động khơng tơn chỉ, mục đích, khơng hiệu quả; quỹ hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề thực giải thể trình cấp có thẩm quyền giải thể theo quy định pháp luật - Xem xét, sáp nhập số quỹ trùng lặp mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, để giảm đầu mối quỹ, tập trung nguồn lực tài nhà nước Đối với quỹ có nguồn thu, nhiệm vụ chi trùng lặp với nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN phải có phương án xử lý cụ thể, chuyển nguồn thu, nhiệm vụ chi quỹ vào NSNN Trước mắt, giai đoạn 2021-2025, quỹ thành lập hoạt 58 động theo quy định Luật chuyên ngành, cần rà soát, thay đổi phương thức quản lý, chuyển dần sang thực theo phương thức Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ thay cho việc NSNN hỗ trợ trực tiếp cho quỹ 3.5.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu chi ngân sách nhà nước theo nội dung kinh tế Tiếp tục cấu chi NSNN theo hướng giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư tổng chi NSNN; cấu chi đầu tư, chi thường xuyên gắn với nâng cao hiệu chi ngân sách để thực chủ trương, định hướng, mục tiêu phát triển KTXH; rà sốt, hồn thiện hệ thống ASXH, thực lồng ghép giảm trùng lặp, chồng chéo, lãng phí; tăng cường minh bạch, hiệu Theo đó: Một là, chi ĐTPT: - Thực cấu chi đầu tư công, cải thiện mạnh hiệu đầu tư công theo hướng tập trung đầu tư vào lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác không tham gia - Xây dựng triển khai kế hoạch đầu tư công trung hạn năm quốc gia, bộ, ngành địa phương khuôn khổ, khả cân đối nguồn lực, đảm bảo tính bền vững sách tài khóa, phải phân loại chi tiết theo ngành, lĩnh vực chi theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Luật Đầu tư công, phục cơng tác quản lý, phân tích, đánh giá hiệu chi theo ngành, lĩnh vực - Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại, tập trung cho cơng trình lớn, có sức lan tỏa như: tuyến đường cao tốc Bắc - Nam, đường cao tốc kết nối trung tâm kinh tế lớn, tuyến đường sắt, cảng biển, cảng hàng không quốc tế - Bố trí đủ vốn đối ứng dự án ODA quan trọng; thu hồi vốn ứng trước, toán nợ đọng XDCB; vốn cho cơng trình chuyển tiếp; đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; đầu tư kết cấu hạ tầng nơi xung yếu phịng, chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu; phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực lan tỏa phát triển địa phương vùng, đến vùng khác cho kinh tế 59 - Hỗ trợ cho dự án đầu tư kết cấu hạ tầng quan trọng theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP), thực tốt chức vốn mồi, giảm dần quy mô đầu tư nhà nước, thúc đẩy đầu tư khu vực nhà nước - Sử dụng nguồn thu từ xổ số kiến thiết cho ĐTPT, theo nguyên tắc ưu tiên cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế số cơng trình phúc lợi xã hội quan trọng, tập trung cho xây dựng nông thôn Hai là, chi trả nợ: - Đảm bảo cân đối, bố trí đầy đủ nguồn để trả nợ đầy đủ, hạn khoản gốc, lãi đến hạn; ưu tiến bố trí từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi năm cho chi trả nợ để giảm nợ công Việt Nam tốt nghiệp chương trình IDA, theo phải điều chỉnh tăng nghĩa vụ trả nợ gốc nhanh hơn; đồng thời, giảm dần, tiến tới chấm dứt khoản vay ODA, tăng khoản vay nước với điều kiện ưu đãi hơn, khoản vay theo điều kiện thị trường Do đó, cần có xem xét, đánh giá đầy đủ khoản vay cho ĐTPT, đảm bảo phát huy hiệu vốn vay khả trả nợ, vay với chi phí thấp, với mức độ rủi ro hợp lý, phạm vi giới hạn an tồn nợ cơng - Kiểm sốt chặt chẽ khoản Chính phủ vay nước ngồi cho vay lại, vay có bảo lãnh Chính phủ, khoản vay, trả nợ NSĐP, khơng để phát sinh nghĩa vụ nợ dự phòng NSNN Rà soát, lựa chọn danh mục dự án ưu tiên sử dụng vốn vay thời gian tới, đảm bảo tiêu kiểm soát nợ giới hạn cho phép Tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, đầu tư cơng vay nợ Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay, gắn với trách nhiệm trả nợ Đẩy mạnh chế cho vay lại, giảm dần tỷ lệ cấp phát NSĐP Ba là, chi thường xuyên: Triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, dành nguồn tăng chi ĐTPT, chủ yếu sở xếp lại máy, tinh giản biên chế; giảm tỷ trọng chi số lĩnh vực nghiệp công gắn với điều chỉnh giá, phí dịch vụ nghiệp cơng có khả xã hội hóa cao 60 NSNN bảo đảm chi cho dịch vụ công bản, thiết yếu, như: chi giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng; y tế dự phịng, y tế sở; nghiên cứu khoa học; văn hoá, nghệ thuật dân gian truyền thống, đào tạo vận động viên, huấn luyện viên thể thao quốc gia; bảo trợ xã hội, chăm sóc người có cơng; hỗ trợ đơn vị nghiệp cơng lập địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người 3.5.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu chi ngân sách nhà nước theo lĩnh chức Chính phủ Một là, chi nghiệp giáo dục đào tạo: Tiếp tục rà sốt, tích hợp sách chi NSNN hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ giáo dục - đào tạo, đảm bảo tập trung nguồn lực, khắc phục chồng chéo, trùng lặp sách Theo đó: - Tiếp tục bảo đảm chi phổ cập giáo dục tiểu học, Nhà nước đảm bảo chi giáo dục phổ thông, bao gồm toàn mức tăng chi tăng lương, tăng chi chuyên môn để nâng cao chất lượng giáo dục - Trong cấu chi giáo dục - đào tạo, chi giáo dục cấp chiếm chủ yếu Đối với chi đào tạo (đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề), tập trung chủ yếu cấp trung ương, trừ khối trường sư phạm, việc thực lộ trình tự chủ sở đào tạo công lập theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập có tác động tăng thu nghiệp sở giáo dục - đào tạo, qua cắt giảm nguồn NSNN tương ứng Tuy nhiên, chi NSNN cho đối tượng sách tăng giá, phí dịch vụ giáo dục - đào tạo tăng Tác động chung tới chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo cân đối số giảm kinh phí NSNN phân bổ cho việc cung ứng dịch vụ giáo dục - đào tạo NSNN đảm bảo hỗ trợ số tăng chi NSNN hỗ trợ đối tượng sách xã hội tăng giá, phí dịch vụ giáo dục - đào tạo Ngoài việc dành ưu tiên ngân sách chi cho giáo dục, vấn đề quan trọng nâng cao hiệu chi tiêu công, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Mở rộng cung cấp cho sinh viên việc lựa chọn trường học thúc đẩy cạnh tranh trường tăng cường phân cấp thực sách giáo dục Tăng cường hiệu quả, minh bạch trách nhiệm giải trình 61 Nhà nước cần ưu tiên cho cấp học thấp, khuyến khích đầu tư tư nhân cho cấp học cao nâng cao hiệu chi tiêu công cho giáo dục đào tạo Hai là, chi nghiệp y tế: - Tập trung vào phát triển mạnh y tế dự phòng, y tế xã; chi dịch vụ y tế mà Nhà nước phải bảo đảm khám bệnh, chữa bệnh tâm thần, phong, tiêm chủng mở rộng, phịng chống lao, AIDS, cơng tác an tồn thực phẩm dân số, gia đình Tăng cường quản lý nhà nước kiểm nghiệm, kiểm định, kiểm tra dược, trang thiết bị y tế, an toàn thực phẩm; chất lượng dịch vụ y tế; giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần; truyền thông giáo dục; nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật y tế chuyên sâu - Xem xét lại sách hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo nghèo Quy định mang tính chất hỗ trợ liên tục lâu dài cho đối tượng Bên cạnh đó, việc chia nhiều loại đối tượng, như: nghèo, cận nghèo, cận nghèo thoát nghèo, gây khó khăn, phức tạp cơng tác thống kê, quản lý, hiệu kinh tế, hiệu xã hội nhiều bất cập - Tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu phịng bệnh, chương trình y tế dự phịng, thơng qua chương trình cung cấp vacxin, tiêm chủng mở rộng, - Tăng cường công nghệ thông tin y tế (các phần mềm thu thập, lưu trữ trao đổi thông tin bệnh nhân) để cải thiện cung cấp dịch vụ y tế giảm chi phí (như thực Úc, Canada, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sỹ Mỹ cho thấy lợi ích từ biện pháp này) - Cải thiện tiếp cận chăm sóc y tế cho người nghèo giúp cải thiện tính cơng Giảm miễn phí cho gia đình có thu nhập thấp, tăng cường phương tiện, thiết bị chuyên gia y tế khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, giúp cải thiện khả tiếp cận dịch vụ y tế Cải thiện tính cạnh tranh lựa chọn, cho phép cạnh tranh nhà cung cấp bảo hiểm nhà cung cấp dịch vụ; tăng cường minh bạch thông tin giá chất lượng dịch vụ y tế Ba là, chi quản lý hành chính: 62 - Tiếp tục đẩy mạnh xếp lại máy nhà nước, tinh giản biên chế; tăng cường hiệu lực, hiệu máy nhà nước; đổi hoạt động chế tài đơn vị nghiệp cơng lập - Khi điều chỉnh tiền lương tăng thêm kéo theo chi tiền lương khoản tính theo lương (bảo hiểm y tế, học bổng học sinh, sinh viên, trợ cấp xã hội, ) tăng thêm, làm cho việc điều chỉnh cấu chi thường xuyên chi đầu tư khó Vì vậy, để thực cải cách sách tiền lương thời gian tới, với việc đẩy mạnh khoán chi máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước; cần tiếp tục rà soát để bỏ loại phụ cấp, tập trung nguồn để làm lương, kết hợp với thúc đẩy cải cách khu vực nghiệp cơng lập xã hội hóa dịch vụ cơng Bốn là, chi khoa học công nghệ: - Tập trung thực mục tiêu tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ; đầu tư phát triển tổ chức khoa học công nghệ đại, tiên tiến; phát triển trung tâm đổi sáng tạo vườn ươm công nghệ; xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia; phát triển thị trường khoa học công nghệ - Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ phục vụ phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng, an ninh; khuyến khích áp dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất để tăng suất lao động gia tăng giá trị sản phẩm, tăng hiệu sức cạnh tranh kinh tế - Đảm bảo hiệu hoạt động khoa học công nghệ, tăng chi NSNN trực tiếp cho lĩnh vực nghiên cứu bản, hoạt động khoa học cơng nghệ có tính lan tỏa; triển khai biện pháp khuyến khích ưu đãi tín dụng, ưu đãi thuế, để chủ thể trực tiếp thực hoạt động khoa học công nghệ Năm là, chi bảo vệ môi trường: Những năm qua, NSNN bố trí thành nguồn riêng chi nghiệp môi trường với quy mô không thấp 1% tổng chi NSNN năm; nhiên, đáp ứng khoảng 40-50% nhu cầu chi bảo vệ môi trường Trong thời gian tới, cần tiếp tục tăng chi NSNN cho nghiệp bảo vệ môi trường nguồn lực chủ yếu cho bảo vệ môi trường, kết hợp với huy động thêm nguồn 63 lực đầu tư, đóng góp doanh nghiệp, người dân, gắn kết việc khai thác, sử dụng với bảo vệ môi trường Nhà nước thực sách hỗ trợ tài cho chương trình, dự án, hoạt động phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối cố mơi trường quốc gia, liên ngành, liên vùng xử lý vấn đề môi trường cục địa phương Nghiên cứu ban hành chế tạo hành lang pháp lý để triển khai phát hành trái phiếu Chính phủ xanh nhằm thu hút thêm nguồn lực đầu tư cho chương trình, dự án Nghiên cứu thực sách tín dụng, NSNN hỗ trợ lãi suất chương trình, dự án liên quan đến bảo vệ môi trường, dự án đầu tư dây truyền sản xuất sạch, sử dụng tiết kiệm lượng, lượng tái tạo, giao thông xanh, Tăng cường hợp tác tài quốc tế nhằm huy động nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân nước ngồi, quỹ quốc tế bảo vệ mơi trường, phịng chống biến đổi khí hậu, để tăng khả tài trợ từ NSNN cho hoạt động bảo vệ môi trường Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức bảo vệ mơi trường, vai trị tăng trưởng xanh phát triển bền vững đất nước, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Sáu là, chi nghiệp kinh tế: Cải thiện công tác tu, bảo dưỡng, vận hành kết cấu hạ tầng qua nâng cao hiệu chi đầu tư NSNN Đối với số ngành lĩnh vực, đặc biệt giao thông, nông nghiệp, lĩnh vực nghiệp công, chi ĐTPT tập trung mạnh thời gian qua, vào vận hành, khai thác Do vậy, tăng tương ứng nhu cầu chi hoạt động, bảo dưỡng thời gian tới Trong bối cảnh NSNN khó khăn, việc bố trí chi hoạt động, bảo dưỡng phương thức hiệu để kéo dài tuổi thọ cơng trình 3.5.4 Nhóm giải pháp hồn thiện cấu chi ngân sách nhà nước theo cấp ngân sách trung ương ngân sách địa phương Chính quyền địa phương quyền tự chủ mức độ định việc phân bổ nguồn lực theo ưu tiên địa phương chủ động cách thức để đạt mục tiêu đặt Vấn đề cần phải có phối hợp định để đảm bảo lựa chọn địa 64 phương không ngược lại với chiến lược, mục tiêu quốc gia Hài hòa hai yêu cầu địi hỏi phải có chế thích hợp Một biện pháp sử dụng trợ cấp có điều kiện Qua đó, địa phương cân nhắc giá rẻ tương đối số dịch vụ mà trung ương khuyến khích với nhu cầu thực khác địa phương để định việc phân bổ nguồn lực hợp lý Tuy nhiên, để tránh tác động mở rộng chênh lệch với chế trợ cấp có điều kiện, đặc biệt để đạt mục tiêu đặt có trọng tâm, trọng điểm nên áp dụng tỷ lệ trợ cấp khác vùng miền có lực tài khác thực trạng dịch vụ cơng khác Việc giao hồn tồn nhiệm vụ chi cho cấp quyền khơng khả thi, không ro đặc điểm hàng hố dịch vụ mà cịn yếu tố lực, lợi ích kinh tế theo qui mơ Vì vậy, ngồi việc phân cấp chi khơng đối xứng, vấn đề phải xác định rõ thẩm quyền cấp quyền chức cụ thể việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ cơng Thường chức quản lý, xây dựng khuôn mẫu, chuẩn mức loại hàng hố dịch vụ cơng địi hỏi trình độ chun môn, kỹ thuật cao, liên tục cập nhật với tiến khoa học kỹ thuật có đặc tính hiệu kinh tế theo qui mơ, nên phân cấp Chức lựa chọn phân bổ nguồn lực (mức phân bổ, đối tượng thụ hưởng, ) chức dễ phân cấp địa phương vị tốt cho việc lựa chọn phân bổ nguồn lực Chức tổ chức thực cung cấp hàng hố/dịch vụ cơng chức dễ phân cấp nhất, trí trao cho khu vực tư nhân Vấn đề quyền địa phương thực hiện, cần phải trao cho địa phương quyền hạn đồng tài chính, tổ chức, nhân để họ có điều kiện phải chịu trách nhiệm trước kết hoạt động Chức giám sát thường chức trung ương, đòi hỏi mặt nghiệp vụ chun mơn, tính độc lập quan giám sát khả so sánh nhược điểm phổ biến điểm mạnh trình thực địa phương 65 Để phát huy vai trò chủ đạo NSTW, đồng thời tăng cường chủ động cho quyền địa phương, giải pháp cần tập trung thực là: Một là, tập trung rà soát lại chế bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP, theo nguyên tắc có chia sẻ địa phương việc đảm bảo nguồn lực thực sách ASXH địa bàn Hai là, NSTW hỗ trợ cho địa phương tập trung vào chương trình, dự án quy mơ lớn, có tính chất liên vùng, có ý nghĩa quan trọng phát triển KT-XH, tạo động lực lan tỏa, thu hút đầu tư Phát triển kinh tế vùng, liên vùng để phát huy tiềm năng, mạnh vùng; đồng thời tăng cường thúc đẩy phát triển vùng kinh tế động lực, tạo sức lan tỏa phát triển đến địa phương vùng vùng khác Ba là, tiếp tục tăng quyền cho quyền địa phương việc phân bổ nguồn lực theo ưu tiên địa phương chủ động cách thức để đạt mục tiêu đặt 3.5.5 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý, nâng cao hiệu chi ngân sách nhà nước Một là, tăng quyền hạn trách nhiệm cơng tác lập dự tốn, quản lý sử dụng NSNN cấp, đơn vị sử dụng NSNN, đồng thời với việc thúc đẩy công khai, minh bạch ngân sách, tăng cường trách nhiệm giải trình; mở rộng khốn chi, đặc biệt với quan hành nhà nước, tạo áp lực thực có hiệu kế hoạch tinh giản biên chế, hoàn thiện máy, sử dụng hiệu nguồn ngân sách; bước thực quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ song song với việc tăng cường quản lý chuẩn mực, chất lượng dịch vụ Hai là, triển khai có hiệu kế hoạch tài trung hạn (kế hoạch tài năm, kế hoạch tài - NSNN năm), kế hoạch trung hạn năm đóng vai trị định hướng giai đoạn, cụ thể hóa kế hoạch trung hạn năm “cuốn chiếu”, cập nhật vấn đề KT-XH, làm xây dựng dự toán hàng năm Việc triển khai kế hoạch trung hạn không tăng cường gắn kết chặt chẽ hoạt động thu, chi cân đối NSNN với mục tiêu KT-XH kỳ, mà vấn đề quan trọng kiểm soát chi NSNN phạm vi khả nguồn lực, gắn với điều kiện kinh tế vĩ mô cụ thể, chủ động điều tiết ngân sách vay nợ theo diễn biến kinh tế trung hạn, theo chủ động điều hành ngân sách, kiểm soát chi, giảm bội chi kinh tế thuận lợi để 66 dành nguồn, dành dư địa vay nợ, để chủ động tăng chi tiêu hỗ trợ kinh tế kinh tế khó khăn mà đảm bảo giới hạn nợ giới hạn bội chi ngân sách bình quân kế hoạch trung hạn Cùng với việc thực cam kết bố trí dự tốn chi ngân sách nhà nước, việc quản lý, phân bổ NSNN gắn với lộ trình thực thực chương trình, dự án, nhiệm vụ theo thiết kế duyệt quan nhà nước có thẩm quyền; khắc phục tình trạng bố trí chi ĐTPT vượt khả cân đối NSNN, dàn trải, kéo dài thời gian, lãng phí, nợ đọng XDCB, nâng cao hiệu đầu tư cơng nói chung, đầu tư NSNN nói riêng Xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn năm phạm vi kế hoạch tài NSNN năm, mang tính định hướng chiến lược lớn Căn khả cân đối ngân sách yêu cầu nhiệm vụ phát triển KT-XH, Chính phủ trình Quốc hội định dự tốn NSNN năm, có kế hoạch ĐTPT, phù hợp với tình hình thực tế Ba là, quản lý chi NSNN chặt chẽ, phạm vi dự toán, triệt để tiết kiệm, hiệu Chỉ ban hành chế, sách chi có nguồn tài đảm bảo; hạn chế tối đa việc ứng trước dự toán năm sau, chuyển nguồn - Quản lý thống lĩnh vực chi chi đầu tư chi thường xuyên cấp ngân sách làm tảng gắn kết chi thường xuyên, chi đầu tư; cải thiện hiệu quả, hiệu lực phân bổ, sử dụng NSNN - Nâng cao chất lượng tất khâu trình đầu tư, từ việc chuẩn bị dự án, thẩm định, định chủ trương đầu tư, định đầu tư, xây dựng triển khai thực kế hoạch đầu tư, theo dõi, kiểm tra, đánh giá, tra, giám sát chương trình, dự án kế hoạch đầu tư công theo quy định Luật Đầu tư công; tăng cường kiểm soát khâu chuẩn bị đầu tư, việc lập báo cáo đề xuất phê duyệt chủ trương đầu tư Khắc phục tình trạng chuẩn bị sơ sài định chủ trương đầu tư theo cảm tính, hình thức, gây lãng phí, hiệu Trong việc thẩm định trình cấp có thẩm quyền định chủ trương đầu tư, phải thẩm định làm rõ nguồn vốn khả cân đối vốn cho chương trình, dự án cụ thể; bảo đảm dự án phê duyệt có đủ nguồn lực tài để thực Các Bộ, ngành, địa phương phải bố trí đủ vốn để chuẩn bị đầu tư dự án Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn, khắc phục tình trạng dàn trải, thất thốt, lãng phí Cắt giảm chương trình, dự án không hiệu quả, chậm triển khai 67 - Triệt để tiết kiệm khoản chi thường xuyên; thực mạnh mẽ chế khoán chi vừa tạo chủ động cho thủ trưởng đơn vị, vừa nâng cao yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả; bước thực quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ gắn với khuôn khổ chi tiêu trung hạn song song với việc tăng cường quản lý chuẩn mực, chất lượng dịch vụ Bốn là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn; tăng cường cơng khai, minh bạch quản lý, sử dụng NSNN, đề cao trách nhiệm giải trình NSNN, tăng cường giám sát cộng đồng Năm là, tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, tạo thống nhận thức hành động việc chấp hành pháp luật NSNN, ý thức tiết kiệm, chống lãng phí Tốc độ tăng trưởng địa phương giảm số nước phát triển Điều cho thấy tác động ngưỡng tối ưu tổng chi NSNN tăng trưởng kinh tế cịn phụ thuộc vào quy mơ kinh tế Đây hướng bổ sung cho nghiên cứu 68 KẾT LUẬN Mở đầu khóa luận, tác giả trình bày sở lý thuyết liên quan đến chi NSNN tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh việc trình bày sở lý thuyết, tác giả tiến hành tổng quan nghiên cứu quốc tế nước liên quan đến tác động chi NSNN, đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, khóa luận phân tích thực trạng chi ngân sách Nhà nước địa phương thuộc khu vực Đồng sơng Hồng trình bày phương pháp thực nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đặt ra; mơ hình đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tác giả ước lượng phương pháp ước lượng với liệu bảng phương pháp tác động cố định (fixed effects), phương pháp tác động ngẫu nhiên (random effects), phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (FGLS), phương pháp GMM hệ thống (SGMM) Quá trình đánh giá thực nghiệm gồm bước sau: Bước (1) Lược khảo nghiên cứu có liên quan để từ xây dựng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tỉnh/ thành thuộc khu vực Đồng sông Hồng Bước (2) Thu thập liệu bảng 11 tỉnh/ thành phố khu vực giai đoạn 2011 - 2021 ước lượng mô hình Bước (3) Thực kiểm định cần thiết nhằm đảm bảo kết ước lượng mơ hình đáng tin cậy Bước (4) Dựa kết kiểm định ước lượng mơ hình, tác giả đánh giá đưa kết luận tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu thực nghiệm chương 2, chương đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu chi ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương tỉnh/ thành phố thuộc khu vực Đồng sơng hồng Các nhóm giải pháp bao gồm: i) Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế, sách quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước; ii) Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu chi ngân sách nhà nước theo nội dung kinh tế; iii) Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu chi ngân sách nhà nước theo lĩnh chức Chính phủ; iv) Nhóm giải pháp hoàn thiện cấu chi ngân sách nhà nước theo cấp ngân sách trung ương ngân sách địa phương; v) Nhóm giải pháp tăng cường quản lý, nâng cao hiệu chi ngân sách nhà nước 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021) “Niên giám thống kê”, Tổng cục Thống kê Bộ Tài (2021) “Đánh giá cấu Chi ngân sách địa phương đến Phát triển kinh tế tỉnh đồng sông Hồng” Viện Chiến lược Chính sách Tài Bộ Tài (2022) “Chi ngân sách Nhà nước tỉnh thành thuộc khu vực Đồng sông Hồng” Cổng công khai ngân sách Nhà nước Dương Tiến Dũng (2021) “Cơ cấu chi ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Việt Nam” Luận án tiến sĩ, Học viện tài Hồng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thủy (2010) “Tác động chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam” Bài nghiên cứu NC- 19/2020, nghiên cứu VEPR Huỳnh Xuân Hiệp (2015) “Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước Tỉnh Bắc Ninh Giai Đoạn 2015 – 2020” Luận án tiến sĩ, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Nguyễn Thị Phú Hà (2004) “Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển Việt Nam” Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân PGS.TS Dương Đăng Chinh (2009) Giáo trình Quản lý Tài Cơng Nhà xuất Tài Phạm Vũ Tiến (2008) “Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Trung tâm Nghiên Cứu Kinh Tế Chính Sách, Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 10 Phạm Hùng Vân (2020) “Phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2021 định hướng cho giai đoạn tới” Tạp chí Tài 11 Phạm Hồi Nam (2008) “Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Trung tâm Nghiên Cứu Kinh Tế Chính Sách, Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 70 12 Quốc Hội (2002) “Luật Ngân sách Nhà nước 2002, Số: 01/2002/QH11” Ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2002 13 Quốc Hội (2015) “Luật Ngân sách Nhà nước 2015, Số: 83/2015/QH13” Ban hành ngày 25 tháng năm 2015 14 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi (2009) “Thiết lập mơ hình ngân sách thi cho thành phố lớn Việt Nam” Tạp chí Phát triển kinh tế 15 Tô Thiện Hiền (2012) “Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020” Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân Hàng 16 Trần Minh Anh (2019) “Điều chỉnh dự toán chi đầu tư phát triển quy định” Thời báo Tài Việt Nam Tiếng Anh Barro, R (1990) “Government spending in a simple model of endogenous growth” Journal of Political Economy, 98, S103–S125 Borensztein, J., De Gregorio, J., Lee, J.W (1998) “How does foreign direct investment affect economic growth” J Int Econ 45, 115–135 Bose, N., Haque, M E., and Osborn, D R (2007) “Public expenditure and economic growth: A disaggregated analysis for developing countries” The Manchester School Carbajo J., Fries S., Welfens P.J.J (1999) “Restructuring Infrastructure in Transition Economies In: Welfens P.J.J., Yarrow G., Grinberg R., Graack C (eds) Towards Competition in Network Industries” Springer, Berlin, Heidelberg Cooray, A (2009) “Government Expenditure, Governance and Economic Growth Comparative Economic Studies” Comparative Economic Studies Devarajan, S., Swaroop, V., and Zou, H F (1996) “The composition of public expenditure and economic growth” Journal of monetary economics Diamond, J (1989) “Government Expenditure and Economic Growth: An Empirical Investigation” IMF Working Paper No 89/45, Washington D C Divino, J A., Maciel, D T G N., & Sosa, W (2020) “Government size, composition of public spending and economic growth in Brazil” Economic Modelling 71 Feriyanto, N., Aiyubbi, D El., & Nurdany, A (2020) “The Impact of Unemployment, minumum wage, and real gross regional domestic product on poverty reduction in provinces of Indonesia” Asian Economic and Financial review, 10(10), 1088 - 1099 10 Gaffar, E U A (2016) “Prediction of Regional Economic Growth in East Kalimantan using Genetic Algorithm” International Journal of Computing and Informatics, 1(2), 58-67 11 Giertz, J.F (1981) “Centralization and government budget size” Publius: J Fed 11 (1), 119– 128 12 Keynes, J.M (1936) “The General Theory of Employment, Interest and Money” Economic Journal, 47 (June), 241–52 13 Lapsley, I., Midwinter, A., Nambiar, T., & Steccolini, I (2011) “Government budgeting, power and negotiated order” Management AccountingResearch, 22(1), 16– 25 14 Premchand, A (1994) “Changing Patterns in Public Expenditure Management: An Overview” International Monetary Fund 15 Ramirez, M D and Nazmi, N (2003) “Public investment and economic growth in Latin America: An empirical test” Review of Development Economics 16 Saha, N & Saha, T & Saha, P (2020) “Entrepreneurial Universities' Strategic Role in Accelerated Innovation for Regional Growth” 17 Soltani, H., Ochi, A (2012) “Foreign direct investment (FDI) and economic growth: an approach in terms of cointegration for the case of Tunisia” J Appl Finance Bank 2, 193–207 18 Teshome, K (2006) “The Impact of government spending on economic growth: the case of Ethiopia” Master thesis, Addis Ababa University, Ethiopia 19 Wildavsky, A (1964) “The Politics of the Budgetary Process” Little Brown: Boston 20 Zhang, D., Mohsin, M., Rasheed, A K., Chang, Y., & Taghizadeh-Hesary, F (2021) “Public spending and green economic growth in BRI region: Mediating role of green finance” Energy Policy, 153, 112256 72

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021). “Niên giám thống kê”, Tổng cục Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2021
2. Bộ Tài chính (2021). “Đánh giá cơ cấu Chi ngân sách địa phương đến Phát triển kinh tế tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng”. Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cơ cấu Chi ngân sách địa phương đến Phát triển kinh tế tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2021
3. Bộ Tài chính (2022). “Chi ngân sách Nhà nước tại các tỉnh thành thuộc khu vực Đồng bằng sông Hồng”. Cổng công khai ngân sách Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi ngân sách Nhà nước tại các tỉnh thành thuộc khu vực Đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2022
4. Dương Tiến Dũng (2021). “Cơ cấu chi ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ, Học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam"”
Tác giả: Dương Tiến Dũng
Năm: 2021
5. Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thủy (2010). “Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam”. Bài nghiên cứu NC- 19/2020, bài nghiên cứu của VEPR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thủy
Năm: 2010
6. Huỳnh Xuân Hiệp (2015). “Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước Tỉnh Bắc Ninh Giai Đoạn 2015 – 2020”. Luận án tiến sĩ, trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước Tỉnh Bắc Ninh Giai Đoạn 2015 – 2020
Tác giả: Huỳnh Xuân Hiệp
Năm: 2015
7. Nguyễn Thị Phú Hà (2004). “Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phú Hà
Năm: 2004
9. Phạm Vũ Tiến (2008). “Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”. Trung tâm Nghiên Cứu Kinh Tế và Chính Sách, Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Vũ Tiến
Năm: 2008
10. Phạm Hùng Vân (2020). “Phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2021 và định hướng cho giai đoạn tới”. Tạp chí Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2021 và định hướng cho giai đoạn tới
Tác giả: Phạm Hùng Vân
Năm: 2020
11. Phạm Hoài Nam. (2008). “Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam”. Trung tâm Nghiên Cứu Kinh Tế và Chính Sách, Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoài Nam
Năm: 2008
13. Quốc Hội (2015). “Luật Ngân sách Nhà nước 2015, Số: 83/2015/QH13”. Ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Luật Ngân sách Nhà nước 2015, Số: 83/2015/QH13
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2015
14. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài (2009). “Thiết lập mô hình ngân sách đô thi cho các thành phố lớn ở Việt Nam”. Tạp chí Phát triển kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập mô hình ngân sách đô thi cho các thành phố lớn ở Việt Nam
Tác giả: Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài
Năm: 2009
15. Tô Thiện Hiền (2012). “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020”. Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân Hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020
Tác giả: Tô Thiện Hiền
Năm: 2012
16. Trần Minh Anh (2019). “Điều chỉnh dự toán chi đầu tư phát triển đúng quy định”. Thời báo Tài chính Việt Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh dự toán chi đầu tư phát triển đúng quy định
Tác giả: Trần Minh Anh
Năm: 2019
1. Barro, R. (1990). “Government spending in a simple model of endogenous growth”. Journal of Political Economy, 98, S103–S125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Government spending in a simple model of endogenous growth
Tác giả: Barro, R
Năm: 1990
2. Borensztein, J., De Gregorio, J., Lee, J.W. (1998). “How does foreign direct investment affect economic growth”. J. Int. Econ. 45, 115–135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How does foreign direct investment affect economic growth
Tác giả: Borensztein, J., De Gregorio, J., Lee, J.W
Năm: 1998
3. Bose, N., Haque, M. E., and Osborn, D. R. (2007). “Public expenditure and economic growth: A disaggregated analysis for developing countries”. The Manchester School Sách, tạp chí
Tiêu đề: Public expenditure and economic growth: A disaggregated analysis for developing countries
Tác giả: Bose, N., Haque, M. E., and Osborn, D. R
Năm: 2007
4. Carbajo J., Fries S., Welfens P.J.J. (1999). “Restructuring Infrastructure in Transition Economies. In: Welfens P.J.J., Yarrow G., Grinberg R., Graack C. (eds) Towards Competition in Network Industries”. Springer, Berlin, Heidelberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Restructuring Infrastructure in Transition Economies. In: Welfens P.J.J., Yarrow G., Grinberg R., Graack C. (eds) Towards Competition in Network Industries
Tác giả: Carbajo J., Fries S., Welfens P.J.J
Năm: 1999
5. Cooray, A. (2009). “Government Expenditure, Governance and Economic Growth. Comparative Economic Studies”. Comparative Economic Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Government Expenditure, Governance and Economic Growth. Comparative Economic Studies
Tác giả: Cooray, A
Năm: 2009
6. Devarajan, S., Swaroop, V., and Zou, H. F. (1996). “The composition of public expenditure and economic growth”. Journal of monetary economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: The composition of public expenditure and economic growth
Tác giả: Devarajan, S., Swaroop, V., and Zou, H. F
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w