Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP VẢY NẾN BẰNG THANG ĐIỂM PsAID12 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN MẠNH HÙNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI BÊNH VIÊM KHỚP VẢY NẾN BẰNG THANG ĐIỂM PsAID12 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ NHƯ HOA HÀ NỘI -2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Bộ môn Nội khoa Đại học Y dược Đại học Quốc Gia Hà Nội Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.BS Nguyễn Thị Như Hoa, ngưởi trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lởi cảm ơn chân thành tới bác sỹ điều dưỡng khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai hướng dẫn, truyền dạy cho kinh nghiệm quý báu thực hành điều trị, ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lởi cảm ơn chân thành thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến quý báu để hồn thành luận văn Cuối cho tơi gửi lởi cảm ơn tới gia đình, ngưởi thân bè bạn, ngưởi bên tôi, động viên, chia sẻ, giúp cho tơi có điều kiện tốt để yên tâm học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 202 NGUYỄN MẠNH HÙNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu luận văn thực hiện, hướng dẫn TS.BSNT Nguyễn Thị Như Hoa Các số liệu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Nếu có gian dối không trung thực nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm luận văn, ban giám hiệu nhà trưởng quy định pháp luật Hà Nội, ngày tháng năm 202 NGUYỄN MẠNH HÙNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1- TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh viêm khớp vảy nến 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học viêm khớp vảy nến 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh viêm khớp vẩy nến 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.6 Chẩn đoán xác định chẩn đoán phân biệt 11 1.1.7 Thang điểm đánh giá bệnh vảy nến, tiến triển biến chứng 12 1.1.8 Tiến triển biến chứng 13 1.1.9 Điều trị theo dõi viêm khớp vảy nến 14 1.1.10 Theo dõi tiên lượng 17 1.1.11 Phòng bệnh 18 1.2 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng sống bệnh nhân viêm khớp vảy nến 19 1.2.1 Định nghĩa chất lượng sống 19 1.2.2 Yếu tố ảnh hưởng chất lượng sống người bệnh 23 1.2.3 Các công cụ đánh giá chất lượng sống 23 1.3.Tình hình nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân viêm khớp vảy nến 26 1.3.1 Trên giới 26 1.3.2 Tại Việt Nam 28 Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu…………….…………………… 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chon………………… ……………… …………… 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………… ……… 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu……………………… ….……… … 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………… ………………… 32 2.3.2 Cỡ mẫu………………………………………… …………… 34 2.3.3 Các bước tiến hành…………………………………………… …… 36 2.3.4 Các số nghiên cứu……………….…………………………………38 2.4 Xử lý số liệu……………………………………………… …………… 43 2.5 Hạn chế nghiên cứu khắc phục………………….….……………45 2.6 Đạo đức nghiên cứu…….…………………………… ………… 46 2.7 Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………….………… 47 Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU… …………………………………… 48 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu……………………………… 48 3.2 Đánh giá chất lượng sống người bệnh thang điểm PsAID12………………………………………………………………………… 61 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng chất lượng sống…………………………67 Chương 4- BÀN LUẬN 69 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu……………… ……69 4.2 Đánh giá chất lượng sống người bệnh……………………… 75 4.3 Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng chất lượng sống…………… 80 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CASPAR DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT : Tiêu chí phân loại viêm khớp vảy nến (Classification Criteria For Psoriatic Arthritis) CRP : Protein phản ứng C (C-reactive protein) DAPSA : Mức độ hoạt động bệnh viêm khớp vảy nến (Disease Activity in Psoriatic Arthritis) DMARDs : Thuốc chống thấp khớp làm thay đổi bệnh (Disease Modifying Anti – Rheumatic Drugs) HLA-B27 : Kháng nguyên bạch cầu người B27 (Human leukicyte antigen B27) ICD-10 : Phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (International Classification of Disease) IL : Interleukin NSAIDs : Thuốc chống viêm không steriod (Non Steroid Anti Inflammation Drugs) PASI : Chỉ số phạm vi mức độ vảy nến Psoriasis Area and Severity Index) PsA : Viêm khớp vảy nến (Psoriatic Arthritis) TNF-α : Yếu tố hoại tử u alpha (Tumor Necrosis factor Alpha) VKVN : Viêm khớp vảy nến WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi thời gian mắc bệnh tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48 Bảng 3.2 Đặc điểm địa dư, thu nhập, nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48 Bảng 3.3 Đặc điểm lối sống bệnh lý kèm theo nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương da khớp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng (xét nghiệm) nhóm bệnh nhân nghiên cứu 51 Bảng 3.6 Đặc điểm cận lâm sàng ( chẩn đốn hình ảnh) nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ hoạt dộng bệnh theo VAS, PASI DAPSA 53 Bảng 3.8 Đặc điểm điều trị thuốc điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 Bảng 3.9 Độ tin cậy yếu tố thang điểm PsAID12 55 Bảng 3.10 Điểm chất lượng sống bệnh nhân VKVN 56 Bảng 3.11 Điểm chất lượng sống nhóm bênh nhân theo PsAID12 57 Bảng 3.12 ảnh hưởng chất lượng sống theo giới, địa dư, nghề nghiệp, lối sống bệnh lý kèm theo 58 Bảng 3.13 Ảnh hưởng chất lượng sống theo tuổi, thời gian mắc bênh, thu nhập 59 Bảng 3.14 Ảnh hưởng chất lượng sống theo đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 60 Bảng 3.15 Ảnh hưởng chất lượng sống theo đặc điểm điều trị 60 Bảng 3.16 Mối liên quan tuổi, thời gian bị bện với chất lượng sống 61 Bảng 3.17 Mối liên quan thu nhập, lối sống chất lượng sống 62 Bảng 3.18 Mối liên quan mức độ hoạt động bệnh theo DAPSA với chất lượng sống 63 Bảng 3.19 Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến biến tuổi, thời gian bị bệnh, thu nhập, lối sống mức đọ hoạt động (DAPSA) bệnh với chất lượng sống người bệnh 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ yếu tố thang điểm PsAID12………………… 25 Biểu đồ 3.1 Phân bố giới nhóm bệnh viêm khớp vảy nến 48 Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng chất lượng sống theo thang điểm PsAID12 51 Biểu đồ 3.3 Mối liên quan mức độ hoạt động bệnh theo thang điểm DAPSA mức độ ảnh hưởng chất lượng sống theo thang điểm PsAID12 59 stress mức, hay áp lức lực nặng Đồng thời cần nâng cao thu nhập, hỗ trợ mặt y tế cho họ với mục đích dễ dàng chi trả cho chi phí y tế khám chữa bệnh, điều trị bổ trợ hay phục hồi chức 84 KẾT LUẬN Nghiên cứu 34 bệnh nhân điều trị khoa Cơ Xương Khớp khoa Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai chẩn đoán xác định Viêm khớp vảy nến theo tiêu chuẩn CASPA 2006 thu kết sau: Ảnh hưởng chất lượng sống người bệnh viêm khớp vẩy nến theo thang điểm PsAID12 - Tỷ lệ bệnh nhân VKVN có ảnh hưởng chất lượng sống theo thang điểm PsAID12 70,6% Trong điểm PsAID12 trung bình 3,69 ± 1,69 với hệ số Cronbach’α thang đo 0,93 mức tin cậy tốt - Mệt mỏi, lo lắng phiền muộn ba biểu bệnh nhân viêm khớp vảy nến bị ảnh hưởng chất lượng sống mức độ vừa với điểm số cao - Rối loạn giấc ngủ biểu có mức độ bị ảnh hưởng thấp - Các biểu lại mức độ bị ảnh hưởng trung bình Phân tích số yếu tố liên quan đến diễn biến bệnh ảnh hưởng chúng lên chất lượng sống người bệnh - Tuổi thu nhập có mối tương quan nghịch biến với chất lượng sống với hệ số tương quan ( r = -0,43; p < 0,01 r= -0,25 ; p< 0,01) - Thời gian bị bệnh, lối sống mức độ hoạt động bệnh có mối tương quan đồng biến với chất lượng sống với hệ số tương quan ( r= 0,25, p< 0,001; r= 0,24, p< 0,001 r= 0,53, p =0,35) - Tuổi, thu nhập, thời gian bị bệnh, lối sống, hay mức độ hoạt động bệnh yếu tố ảnh hưởng đến 73% chất lượng sống (R2= 0,73) 85 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, nhận thấy rằng: diễn biến bệnh ảnh hưởng nhiều lên chất lượng sống bệnh nhân Đồng thời có nhiều yếu tố ảnh hưởng lên chất lượng sống bệnh nhân VKVN Hiện nay, người bệnh vảy nến có chương trình quản lý bệnh ngoại trú khoa Da liễu Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Da liễu Trung ương Tuy nhiên bệnh nhân viêm khớp vảy nến tiến triển từ bệnh vảy nến sau đến 10 năm bệnh nhân chẩn đoán sẵn viêm khớp vảy nến lại chưa có chương trình quản lý bệnh ngoại trú Điều gây khó khăn cho người bệnh phần làm tăng thêm áp lực lên sống họ Vì vậy, với nghiên cứu này, chúng tơi mơ tả phần ảnh hưởng chất lượng sống bệnh nhân viêm khớp vảy nến đề xuất giải pháp phục vụ cho trình khám quản lý ngoại trú bệnh nhân viêm khớp vảy nến 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH: Gladman DD, Antoni C, Mease P, Clegg DO, Nash P Psoriatic arthritis: epidemiology, clinical features, course, and outcome Annals of the Rheumatic Diseases 2005;64(suppl 2):ii14-ii17 doi:10.1136/ard.2004.032482 Haugeberg G, Hoff M, Kavanaugh A, Michelsen B Psoriatic arthritis: exploring the occurrence of sleep disturbances, fatigue, and depression and their correlates Arthritis Research & Therapy 2020;22(1):198 doi:10.1186/s13075-020-02294-Ư Ogdie A, Coates LC, Gladman DD Treatment guidelines in psoriatic arthritis Rheumatology 2020;59(Supplement_1):i37-i46 doi:10.1093/rheumatology/kez383 Krajewska-Włodarczyk M, Owczarczyk-Saczonek A, Placek W Sleep disorders in patients with psoriatic arthritis and psoriasis Reumatologia 2018;56(5):301-306 doi:10.5114/reum.2018.79501 Buysse DJ, Reynolds CF, Monk TH, Berman SR, Kupfer DJ The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Res 1989;28(2):193-213 doi:10.1016/0165-1781(89)90047-4 Bertolazi AN, Fagondes SC, Hoff LS, et al Validation of the Brazilian Portuguese version of the Pittsburgh Sleep Quality Index Sleep Med 2011;12(1):70-75 doi:10.1016/j.sleep.2010.04.020 Doi Y, Minowa M, Uchiyama M, et al Psychometric assessment of subjective sleep quality using the Japanese version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI-J) in psychiatric disordered and control subjects Psychiatry Res 2000;97(2-3):165-172 doi:10.1016/s0165-1781(00)00232-8 Sohn SI, Kim DH, Lee MY, Cho YW The reliability and validity of the Korean version of the Pittsburgh Sleep Quality Index Sleep Breath 2012;16(3):803-812 doi:10.1007/s11325-011-0579-9 Curcio G, Tempesta D, Scarlata S, et al Validity of the Italian version of the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) Neurol Sci 2013;34(4):511-519 doi:10.1007/s10072-012-1085-y 10 Skougaard M, Stisen ZR, Jørgensen TS, et al Increased prevalence of sleep disturbance in psoriatic arthritis is associated with inflammatory and non-inflammatory measures Scand J Rheumatol 2023;52(3):259-267 doi:10.1080/03009742.2022.2044116 11 Sandikci SC, Colak S, Aydoğan Baykara R, et al Evaluation of restless legs syndrome and sleep disorders in patients with psoriatic arthritis Z Rheumatol 2019;78(10):987-995 doi:10.1007/s00393-018-0562-y 12 Gezer O, Batmaz İ, Sariyildiz MA, et al Sleep quality in patients with psoriatic arthritis Int J Rheum Dis 2017;20(9):1212-1218 doi:10.1111/1756-185X.12505 13 Sadock B.J., Sadock V.A, Ruiz P Basic Science of Sleep, Kaplan & Sadock’s Comprehensive Textbook of Psychiatry 10th Edition Wolters Kluwer; 2017 14 Chokroverty S, MD, eds Sleep Disorders Medicine: Basic Science, Technical Considerations and Clinical Aspects 4th ed Springer-Verlag; 2017 Accessed July 2, 2019 https://www.springer.com/gp/book/9781493965762 15 Moser D, Anderer P, Gruber G, et al Sleep Classification According to AASM and Rechtschaffen & Kales: Effects on Sleep Scoring Parameters In: Sleep Vol 32 ; 2009:139-149 16 Read “Sleep Disorders and Sleep Deprivation: An Unmet Public Health Problem” at NAP.Edu doi:10.17226/11617 17 Chokroverty S Overview of sleep & sleep disorders The Indian journal of medical research 2010;131:126-140 doi:10.1016/S0030-6665(05)70123-7 18 Zielinski M, Mckenna J, McCarley R Functions and Mechanisms of Sleep AIMS Neuroscience 2016;3:67-104 doi:10.3934/Neuroscience.2016.1.67 19 Ackermann S, Rasch B Differential Effects of Non-REM and REM Sleep on Memory Consolidation? Curr Neurol Neurosci Rep 2014;14(2):430 doi:10.1007/s11910013-0430-8 20 Peigneux P, Laureys S, Delbeuck X, Maquet P Sleeping brain, learning brain In: The Role of Sleep for Memory Systems 12 Neuroreport.; 2001 21 Orzeł-Gryglewska J Consequences of sleep deprivation Int J Occup Med Environ Health 2010;23(1):95-114 doi:10.2478/v10001-010-0004-9 21 Morphy H, Dunn KM, Lewis M, Boardman HF, Croft PR Epidemiology of insomnia: a longitudinal study in a UK population In: Sleep 30 ; 2007:274-280 22 Rodriguez JC, Dzierzewski JM, Alessi CA Sleep Problems in the Elderly Med Clin North Am 2015;99(2):431-439 doi:10.1016/j.mcna.2014.11.013 23 Sateia MJ International classification of sleep disorders-third edition: highlights and modifications Chest 2014;146(5):1387-1394 doi:10.1378/chest.14-0970 24 Frighetto L, Marra C, Bandali S, Wilbur K, Naumann T, Jewesson P An assessment of quality of sleep and the use of drugs with sedating properties in hospitalized adult patients Health Qual Life Outcomes 2004;2:17 doi:10.1186/1477-7525-2-17 25 Ohayon MM, Lemoine P Daytime consequences of insomnia complaints in the French general population In: Encephale 30 ; 2004:222-227 26 Patel SR, Hu FB Short Sleep Duration and Weight Gain: A Systematic Review Obesity 2008;16(3):643-653 doi:10.1038/oby.2007.118 27 Cappuccio FP, Cooper D, D’Elia L, Strazzullo P, Miller MA Sleep duration predicts cardiovascular outcomes: a systematic review and meta-analysis of prospective studies European Heart Journal 2011;32(12):1484-1492 doi:10.1093/eurheartj/ehr007 28 Buxton OM, Pavlova M, Reid EW, Wang W, Simonson DC, Adler GK Sleep restriction for week reduces insulin sensitivity in healthy men Diabetes 2010;59(9):21262133 doi:10.2337/db09-0699 29 Consiglio C, Tinelli E Perception of Shift Work, Burnout and Sleep Disturbances: A Study among Call Centre Operators Med Lav; 2016 30 External Factors that Influence Sleep | Healthy Sleep Accessed April 29, 2023 31 Gilbert SS, van den Heuvel CJ, Ferguson SA, Dawson D Thermoregulation as a sleep signalling system Sleep Medicine Reviews 2004;8(2):81-93 doi:10.1016/S10870792(03)00023-6 32 Halperin D Environmental noise and sleep disturbances: A threat to health? Sleep Science 2014;7(4):209-212 doi:10.1016/j.slsci.2014.11.003 33 New perspectives on the role of melatonin in human sleep, circadian rhythms and their regulation - Zisapel - 2018 - British Journal of Pharmacology - Wiley Online Library Accessed April 29, 2023 34 Cole JL Steroid-Induced Sleep Disturbance and Delirium: A Focused Review for Critically Ill Patients Fed Pract 2020;37(6):260-267 TIẾNG VIỆT: 35 Phạm Thị Minh Nhâm, Nguyễn Thu Trang Assessment of Sleeping Disorders and Sleep-Related Factors in Gout Patients at Bach Mai Hospital Luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Đại học Y Hà Nội; 2018 36 Vũ Thị Ngọc Thực Trạng Rối Loạn Giấc Ngủ Một Số Yếu Tố Liên Quan Bệnh Nhân Viêm Cột Sống Dính Khớp Luận văn Thạc sỹ Đại học Y Hà Nội; 2020 37 Phạm Thị Oanh Thực Trạng Trầm Cảm Một Số Yếu Tố Liên Quan Bệnh Nhân Viêm Khớp Vảy Nến Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Y Hà Nộ; 2020 38 Phác đồ điều trị Viêm khớp vảy nến Bệnh Viện Chợ Rẫy Published April 23, 2020 Accessed April 13, 2023 https://phacdodieutri.com/viem-khop-vay-nen PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PsAID12 The EULAR Psoriatic Arthritis Impact of Disease: PsAID12 for clinical practice 1 10 Pain (đau) x3 Circle the number that best describes the pain you felt due to your psoriatic arthritis during the last week (Khoanh tròn số mơ tả xác đau mà bạn cảm thấy bệnh viêm khớp vảy nến bạn tuần trước): Fatigue (mệt mỏi) x2 Circle the number that best describes the overall level of fatigue due to your psoriatic arthritis you have experienced during the last week (Khoanh trịn số mơ tả tốt mức độ mệt mỏi tổng thể bệnh viêm khớp vảy nến mà bạn trải qua tuần trước): Skin problems (tổn thương da) x2 Circle the number that best describes the skin problems including itching you felt due to your psoriatic arthritis during the last week: (Khoanh trịn số mơ tả xác vấn đề da, bao gồm ngứa mà bạn cảm thấy bệnh viêm khớp vảy nến bạn tuần trước) Work or leisure activities (Làm việc hoạt động giải trí) x2 Circle the number that best describes the difficulties you had to participate fully in work and/or leisure activities due to your psoriatic arthritis during the last week (Khoanh trịn số mơ tả xác khó khăn mà bạn phải tham gia đầy đủ vào công việc / hoạt động giải trí bệnh viêm khớp vảy nến bạn tuần trước) Functional capacity (hoạt động chức năng) x2 Circle the number that best describes the difficulty you had in doing daily physical activities due to your psoriatic arthritis during the last week (Khoanh trịn số mơ tả xác khó khăn mà bạn gặp phải thực hoạt động thể chất hàng ngày bệnh viêm khớp vảy nến bạn tuần trước) Discomfort (không thoải mái) x2 Circle the number that best describes the feeling of discomfort and annoyance with everyday tasks due to your psoriatic arthritis during the last week (Khoanh trịn số mơ tả xác cảm giác khó chịu phiền tối với công việc hàng ngày bệnh viêm khớp vảy nến bạn tuần qua) Sleep disturbance (rối loạn giấc ngủ) x2 Circle the number that best describes the sleep difficulties (i.e., resting at night) you felt due to your psoriatic arthritis during the last week (Khoanh tròn số mơ tả xác khó khăn giấc ngủ (tức nghỉ ngơi vào ban đêm) mà bạn cảm thấy bệnh viêm khớp vảy nến bạn tuần trước) Coping (đối phó/ thích nghi) x2 Considering your psoriatic arthritis overall, how well did you cope (manage, deal, make do) with your psoriatic arthritis during the last week? ( Xem xét tổng thể bệnh viêm khớp vẩy nến bạn, bạn đối phó (quản lý, đối phó, làm) tốt với bệnh viêm khớp vẩy nến tuần qua? Anxiety, fear and uncertainty (lo lắng, sợ hãi, không chắn) x1 Circle the number that best describes the level of anxiety, fear and uncertainty (for example about the future, treatments, fear of loneliness) due to your psoriatic arthritis you have experienced during the last week (Khoanh tròn số mơ tả xác mức độ lo lắng, sợ hãi khơng chắn (ví dụ: tương lai, phương pháp điều trị, sợ cô đơn) bệnh viêm khớp vảy nến mà bạn trải qua tuần trước): 10.Embarrassment and/or shame (bối rối và/hoặc xấu hổ) x1 Considering your psoriatic arthritis overall, circle the number that best describes the level of embarrassment and/or shame due to your appearance experienced during the last week: (Xem xét tổng thể bệnh viêm khớp vẩy nến bạn, khoanh tròn số mô tả tốt mức độ xấu hổ / xấu hổ ngoại hình bạn trải qua tuần trước): 11.Social participation (tham gia xã hội) x1 Circle the number that best describes the difficulties you had to participate fully in social activities (including relationships with family and/or people very close to you) due to your psoriatic arthritis during the last week: (Khoanh tròn số mơ tả xác khó khăn mà bạn phải tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội (bao gồm mối quan hệ với gia đình / người thân thiết với bạn) bệnh viêm khớp vảy nến bạn tuần trước) 12.Depression (phiền muộn) x1 Circle the number that best describes the level of depression due to your psoriatic arthritis you have experienced during the last week: (Khoanh tròn số mơ tả xác mức độ trầm cảm bệnh viêm khớp vảy nến mà bạn trải qua tuần trước) PHỤ LỤC 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Giường số: Nghề nghiệp: HS-SV Hưu trí Lao động chân tay Lao động trí óc Bn bán Khác Trình độ văn hóa: THPT Tình trạng nhân: Đã kết hơn CĐ-ĐH Chưa kết hôn Thu nhập hàng tháng: 10 Ngày vào viện: 11 Ngày viện: 12 Mã bệnh án: 13 Người cung cấp thông tin:……………………….độ tin cậy 14 Chẩn đoán lúc vào viện: II HỎI BỆNH Lý vào viện:………………………………………………… Tiền sử:………………………………………………………… 2.1 Tiền sử thân 2.1.1 Viêm khớp vảy nến Tuổi phát bệnh:…………………………………………… Mới phát lần đầu Từ 5-10 năm < năm >10 năm Điều trị: Có Khơng Nhóm thuốc Chống viêm Liều, thời gian Glucocorticoid NSAIDs Giảm đau DMARD’S Thuốc chống sốt rét Methotrexat Sulfasalazin Cyclosporin A Các tác nhân sinh học Các phương pháp khác 2.1.2 Tiền sử mãn kinh (với nữ):……………………………………………… 2.1.3 Tiền sử bệnh khác:…………………………………………………… 2.2 Tiền sử gia đình Bố/mẹ/anh/chị/em ruột bị VKVN: Có Khơng 2.3 Bệnh sử:……………………………………………………………… 2.3.1 Biểu toàn thân:…………………………………………………… 2.3.2 Biểu khớp:…………………………………………………… III KHÁM BỆNH 3.1 Khám toàn thân Mạch:……… Huyết áp:…… Nhiệt độ:……… Chiều cao:……… Cân nặng:………… BMI:………… 3.2 Đánh giá VKVN 3.2.1.Sưng đau, hạn chế vận động khớp Số khớp sưng đau theo DAPSA Số khớp sưng:………… Số khớp đau:………… 3.2.2.Xác định mức độ đau theo VAS Từ 10 đến 40 ( mm): đau nhẹ Từ 50 đến 40 (mm): đau trung bình Từ 70 đến 100 (mm): đau nặng 3.2.3.Điểm mức độ hoạt động bệnh PASDAS Sử dụng CT: DAPSA = TJ + SJ + CRP + Activity + Pain DAPSA < Lui bệnh ≤ DAPSA ≤ 15 Hoạt động bệnh mức độ nhẹ 15≤ DAPSA ≤ 28 Hoạt động bệnh mưc độ trung bình DAPSA >28 Hoạt động bệnh mức độ nặng 3.2.4.Điểm mức độ hoạt động bệnh theo PASI 3.3 STT Mức độ hoạt động bệnh Mức độ nhẹ ( PASI