1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra giữa hkii khtn 6 song song

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Kiểm Tra Giữa Kì 2 Môn Khoa Học Tự Nhiên, Lớp 6 Song Song
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Đề Kiểm Tra
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 60,68 KB

Nội dung

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP SONG SONG I MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2; Chương III Từ 14 đến 16 (8 tiết), Chương VII Từ 31 đến 34 (8 tiết), Chương VIII từ 43 đến 45 (6 tiết); Chương IX từ 46 đến 49 (8 tiết); - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: câu, Thông hiểu: câu; Vận dụng: câu; Vận dụng cao: câu, câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: điểm; Vận dụng: 2,0điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) Chương III Từ 14 đến 16 (8 tiết): 2,75 đ); Chương VII Từ 31 đến 34 (8 tiết- 2, đ); Chương VIII từ 43 đến 45, Chương IX từ 46 đến 49 (14 tiết- 4,75 đ) Tổng số câu MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Chất (8t) Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm (1đ) (0,75 đ) ( 1đ) C17 C1- C3 C22 Vật sống ( 8t) ( 0,75đ) ( 0,1đ) Năng lượng biến đổi( 14t) Tổng câu Tổng điểm % điểm số ( 0,5 đ) ( 1đ) C8C12 C18; C19 12 1,0 3,0 40% Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Trắc nghiệm 2,5 ( 1đ) ( 0,25đ) ( 1đ) C15,C16 C21 2,0 1,0 30% C20 Tổng điểm (%) 2,75 C13, C14 C4- C7 Tự luận Tự luận 4,75 16 6,0 4,0 2,0 20% 1,0 10% 10 10,0 (100%) 60% 40% 100% II BẢN ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN Chất (8T) - Một số nhiên liệu - Nêu ứng dụng số nhiên liệu đời sống sản xuất - Một số lương thực, thực phẩm – Nêu khái niệm chất tinh khiết C1 – Nhận số khí hồ tan nước để tạo thành dung dịch C3 – Nhận số chất rắn hồ tan khơng hoà tan nước C2 – Nêu khái niệm hỗn hợp Nhận biết - Hỗn hợp chất Thơng hiểu C17 – Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng sống sản xuất như: than, gas, xăng dầu, – Trình bày tính chất ứng dụng số lương thực – thực phẩm sống - Phân biệt dung môi dung dịch – Phân biệt hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng – Quan sát số tượng thực tiễn để phân biệt dung dịch với huyền phù, nhũ tương – Nêu yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan nước – Trình bày sơ lược an ninh lượng – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật liệu, nhiên liệu, , lương thực – thực phẩm thông dụng Nội dung Mức độ Vận dụng Vận dụng cao - Sự đa dạng nguyên sinh vật, số bệnh nguyên sinh vật gây nên – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm Thực thí nghiệm để biết dung mơi Đưa cách sử dụng số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững Vật sống (8T) - Nêu số bệnh nấm gây Số câu hỏi TL TN 1 Vận dụng C4 C5, C6, - Nhận biết giới thực vật đa dạng, phong phú lồi, kích thước mơi trường sống - Trình bày vai trị nấm tự nhiên thực tiễn (nấm trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ) - Trình bày cách phòng chống bệnh nấm gây - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt nhóm thực vật: Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) - Trình bày vai trị thực vật đời sống tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng bảo vệ xanh thành phố, trồng gây rừng, ) - Sự đa dạng thực vật, động vật Câu hỏi TL TN C22 Nhận biết - Sự đa dạng nấm, vai trò nấm, số bệnh nấm gây - Tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên Yêu cầu cần đạt 1 C7 C13 C14 - Thực hành quan sát vẽ hình nguyên sinh vật kính lúp kính hiển vi vẽ lại hình ảnh quan sát - Nhận biết số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu Nội dung Mức độ Vận dụng cao - Trọng lượng, lực hấp dẫn - Lực ma sát - Lực cản nước –Khái niệm lượng – Một số dạng lượng Nhận biết Yêu cầu cần đạt vật (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ) Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng nấm - Trình bày vai trị nấm tự nhiên thực tiễn (nấm trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ) - Trình bày cách phòng chống bệnh nấm gây - Nhận biết số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ) Dựa vào hình thái, trình bày đa dạng nấm Ứng dụng lợi ích thực vật đời sống Vận dụng hiểu biết nấm vào giải thích số tượng đời sống kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, Năng lượng biến đổi (14T) - Kể tên ba loại lực ma sát Lấy ví dụ xuất lực ma sát nghỉ - Lấy ví dụ xuất lực ma sát lăn - Lấy ví dụ xuất lực ma sát trượt - Lấy ví dụ vật chịu tác dụng lực cản chuyển động môi trường (nước khơng khí) - Kể tên ba loại lực ma sát - Lấy ví dụ xuất lực ma sát nghỉ - Lấy ví dụ xuất lực ma sát lăn Chỉ số tượng tự nhiên hay số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực - Kể tên số nhiên liệu thường dùng thực tế - Kể tên số loại lượng Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C20 1 1 C8 C9 C10 C12 Nội dung Mức độ – Sự chuyển hố lượng – Năng lượng hao phí Thông hiểu Yêu cầu cần đạt - Chỉ số ví dụ thực tế truyền lượng vật - Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hóa lượng - Lấy ví dụ truyền lượng từ vật sang vật khác từ dạng sang dạng khác lượng khơng bảo tồn mà xuất lượng hao phí q trình truyền biến đổi - Chỉ nguyên nhân gây lực ma sát - Nêu khái niệm lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ) Cho ví dụ - Phân biệt lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn - Chỉ chiều lực cản tác dụng lên vật chuyển động môi trường - Chỉ nguyên nhân gây lực ma sát - Chỉ tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trường hợp thực tế - Nêu nhiên liệu vật liệu giải phóng lượng, tạo nhiệt ánh sáng bị đốt cháy Lấy ví dụ minh họa - Phân biệt dạng lượng - Chứng minh lượng đặc trưng cho khả tác dụng lực Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C11 1 C18 C19 C15 C16 - Nêu định luật bảo toàn lượng lấy ví dụ minh hoạ - Giải thích tượng thực tế có chuyển hóa lượng chuyển từ dạng sang dạng khác, từ vật sang vật khác - Nêu truyền lượng từ vật sang vật khác từ dạng sang dạng khác lượng khơng bảo toàn mà xuất Nội dung Mức độ Vận dụng Yêu cầu cần đạt lượng hao phí q trình truyền biến đổi Lấy ví dụ thực tế - Lấy ví dụ số ảnh hưởng lực ma sát an tồn giao thơng đường - Chỉ tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trường hợp thực tế - Lấy ví dụ số ảnh hưởng lực ma sát an toàn giao thơng đường - Giải thích số vật liệu thực tế có khả giải phóng lượng lớn, nhỏ - So sánh phân tích vật có lượng lớn có khả sinh lực tác dụng mạnh lên vật khác - Vận dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng để giải thích số tượng tự nhiên ứng dụng định luật khoa học kĩ thuật - Lấy ví dụ thực tế ứng dụng kĩ thuật truyền nhiệt giải thích Số câu hỏi TL TN Câu hỏi TL TN C21 III ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1: Trường hợp sau chất tinh khiết? A Gỗ B Nước biển C Sodium chloride D Nước khoáng Câu 2: Chất sau tan nhiều nước nóng? A Dầu ăn B Nến C Khí carbon dioxide D Muối ăn Câu 3: Chất tan nước để tạo thành dung dịch? A Chất rắn B Chất rắn, chất lỏng chất khí C Chất rắn chất khí Câu 4: Phát biểu sau đúng? D Chất lỏng chất khí A Nấm sinh vật nhân sơ B Nấm sinh vật đơn bào C Nấm sinh vật đa bào D Nấm sinh vật nhân thực Câu 5: Bệnh không nấm gây nên A hắc lào B gút C lang ben D nấm móng tay Câu 6: Nấm túi sinh sản A bào tử túi B bào tử đảm C bào tử túi bào tử đảm D Khơng có đáp án Câu Thực vật có hại đời sống A cần sa B nhân sâm C đinh lăng D chuối Câu Lực xuất trường hợp sau lực ma sát? A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường B Lực xuất lốp xe đạp lăn mặt đường C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D Lực xuất chi tiết máy cọ xát với Câu Trường hợp sau xuất lực ma sát trượt? A Viên bi lăn mặt đất B Khi viết phấn bảng C Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm ngang D Trục ổ bi quạt trần quay Câu 10: Trong trường hợp sau, trường hợp chịu lực cản khơng khí lớn nhất? A Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m B Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m C Gập tờ giấy thành hình thuyền thả xuống đất từ độ cao 2m D Gập tờ giấy thành hình máy bay thả xuống đất từ độ cao 2m Câu 11: Phát biểu sau vê chuyển hóa lượng dụng cụ sau? A Nồi cơm điện: điện chuyển hóa thành nhiệt quang B Quạt điện: điện chuyển hóa thành nhiệt C Đèn LED: quang biến đổi thành nhiệt D Máy bơm nước: động biến đổi thành điện nhiệt Câu 12: Cầu thủ đá bóng bay lên cao so với mặt đất Hỏi độ cao bóng có lượng nào? A Thế đàn hồi động C Nhiệt quang B Thế hấp dẫn động D Năng lượng âm hóa Câu 13: Trong vai trị sau, đâu khơng phải vai trò nấm? A B C D Sử dụng trực tiếp làm thức ăn Sử dụng sản xuất bánh mỳ Sử dụng sản xuất linh kiện điện tử Sử dụng sản xuất bia Câu 14 Thực vật có vai trị động vật A cung cấp thức ăn C cung cấp thức ăn, nơi B ngăn biến đổi khí hậu D giữ đất, giữ nước Câu 15: Năng lượng hóa học có vật chất sau đây? A Cốc nước nóng, mặt trời, pin B Ắc quy, xăng dầu, mặt trời C Pin, thức ăn, xăng dầu D Thức ăn, ắc quy, lửa Câu 16 Dạng lượng tích trữ cánh cung kéo căng là: A động B hóa C đàn hồi D quang B TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17: Nêu khái niệm hỗn hợp? Câu 18: Nêu khái niệm lực ma sát trượt? Lấy ví dụ Câu 19: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy tính nóng lên lượng làm vỏ máy tính nóng lên gì? Nó có ích hay hao phí? Câu 20: Về mùa hè thời tiết nóng lực khiến da thường nhiều mồ hôi nên dễ mắc bệnh nấm da Vậy theo em làm để phòng ngừa? Câu 21: Vận dụng định luật bảo toàn chuyển hóa lượng giải thích chuyển hóa lượng trường hợp thả bóng cao su từ cao xuống mặt đất? Câu 22: Nêu cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững? HƯỚNG DẪN CHẤM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ Phần I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Mỗi câu chọn đáp án 0,25 điểm Câu Đáp án C D B D B A A C D 10 B 11 A 12 B 13 C 14 C 15 C 16 C Phần II Tự luận (6,0 điểm) 10 Câu Câu 17 (1 điểm) Câu 18 (1 điểm) Câu 19 (1 điểm) Nội dung Điểm Hỗn hợp hệ vật chất tạo hai hay nhiều chất khác nhau, trộn vào với khơng kết hợp đ cách hóa học Lực ma sát trượt lực xuất vật trượt bề mặt vật khác VD: Lực ma sát hai má phanh với vành xe 0,5 điểm 0,5 điểm - Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy tính nóng lên lượng làm vỏ máy tính nóng nhiệt 0,5 điểm - Nhiệt tỏa vỏ máy tính lượng hao phí Câu 20 (1 điểm) 0,5 điểm Mỗi ý 0,2 đ Cách phòng ngừa bệnh nấm da: - Đảm bảo vệ sinh cá nhân -Sử dụng riêng vật dụng cá nhân - Mặc quần áo ngày đặc biệt tất quần lót - Chọ quần áo giày dép thống khí -Đảm bảo lau khơ thể cách khăn Câu - Khi21 rơi - Độ cao bóng giảm dần→ giảm dần 0,5 điểm (1 điểm) - Vận tốc bóng tăng dần → động tăng dần 0,5 điểm Do có chuyển hóa từ sang động Câu 22 Các cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững (1 điểm) - Duy trì điều kiện thuận lợi cho cháy cung cấp đủ khơng khí, tăng diện tích tiếp xúc 0.25 điểm nhiên liệu khơng khí - Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử 0,25 điểm dụng - Tăng cường sử dụng nhiên liệu tái tạo ảnh hưởng đến mơi trường sức 0,5 điểm khỏe người, xăng sinh học (E5, E10,…) 11

Ngày đăng: 07/11/2023, 21:26

w