Bài tập lớn môn xã hội học nông thôn

29 3 0
Bài tập lớn môn xã hội học nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu, đề cương nghiên cứu. 1. Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Hiện nay, người cao tuổi trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có xu hướng gia tăng nhanh. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê năm 2019, cả nước có 11 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11,95% dân số, trong đó có khoảng gần 2 triệu người từ 80 tuổi trở lên. Dự báo, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già vào năm 2035, khi tỉ lệ này tăng lên tới 20% với khoảng 21 triệu người cao tuổi, đến năm 2038 nhóm cao tuổi ở Việt Nam sẽ chiếm đến 20% tổng dân số. Đến năm 2049, tỉ lệ người cao tuổi sẽ chiếm khoảng 25% dân số, tức là cứ 4 người dân có một người cao tuổi”. Già hóa dân số sẽ có những khó khăn, thách thức trong việc thực hiện chính sách, đảm bảo các nhu cầu trong cuộc sống, đặc biệt là nhu cầu chăm sóc sức khỏe. Người cao tuổi là tầng lớp đã có nhiều cống hiến cho xã hội vì vậy cần phải có nhữngchính sách phù hợp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Nhà nước ta đã có những chính sách, sự quan tâm đến đời sống, sức khỏe của người cao tuổi. Ở nông thôn những gia đình làm nông nghiệp, sau thời gian vào vụ mùa những người nông dân thường nhàn rỗi ít có công việc làm thêm tại địa phương lực lượng lao động chính (là thanh niên; trung niên) ở nông thôn di cư ra những thành phố lớn tìm việc làm để tăng thu nhập, dẫn đến tình trạng hiện nay ở nông thôn chủ yếu chỉ có người già và trẻ em. Họ là hai đối tượng cần được chăm sóc thì ngược lại, họ tự chăm sóc lẫn nhau. Nhiều người cao tuổi đã đến lúc cần được nghỉ ngơi, phụng dưỡng nhưng vẫn phải làm việc như chăm cháu, làm việc nhà, thậm chí cả những công việc nặng nhọc của đồng ruộng. Người dân ở nông thôn thường chú trọng làm kinh tế để đáp ứng các nhu cầu kinh tế thiết yếu của gia đình hơn là chăm sóc sức khỏe cho người già. Điều đó ảnh hưởng đến sức khỏe và việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi. Tóm lại, gia đình vốn là nơi cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi chính trong quá khứ thì nay không còn làm tốt chức năng này nữa. Vai trò của Nhà nước và các tổ chức xã hội trong việc chăm sóc người cao tuổi ngày một tăng, các trung tâm, viện dưỡng lão ra đời, những chính sách hỗ trợ cho người cao tuổi ngày càng được chú ý và bổ sung đầy đủ hơn. Chính sự quan tâm của xã hội, Nhà nước và các tổ chức đã giúp người cao tuổi có cuộc sống tốt hơn khi về già, đặc biệt là với những người cao tuổi không nơi nương tựa, giúp họ phát huy vai trò, kinh nghiệm của mình để tiếp tục xây dựng và đóng góp cho xã hội. Ngoài ra, đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi còn là vấn đề quyền con người mà Nhà nước phải có trách nhiệm, đó là quyền được chăm sóc. Nhận thấy vấn đề chăm sóc sức khỏe cho Người cao tuổi ở nông thôn còn nhiều khía cạnh chưa được nghiên cứu, nên tôi chọn đề tài: “Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở xã Tiến Xuân hiện nay”

BÀI TẬP LỚN MÔN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Mục lụ I Giới thiệu vấn đề nghiên cứu, đề cương nghiên cứu II XỬ LÝ, PHÂN TÍCH, BIẾN ĐỔI DỮ LIỆU .5 2.1 Các đặc điểm nhân học người cao tuổi 2.2 Các đặc điểm đời sống người cao tuổi 2.3 Hoạt động kinh tế nguồn thu nhập người cao tuổi 10 2.4 Bảo hiểm y tế cho người cao tuổi .12 2.5 Người cao tuổi gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Y Biểu đồ 1: Tỉ lệ giới tính người trả lời (%) Biểu đồ 2: Trình độ học vấn người trả lời (%) .6 Biểu đồ : Tình trạng hôn nhân người trả lời (%) .7 Biểu đồ 4: Tỷ lệ người cao tuổi lựa chọn mơ hình sống hay vợ/chồng (%) .8 Biểu đồ 5:Tham gia việc kiếm thu nhập cơng việc tạo sản phẩm tạo thu nhập (%) 11 Biểu đồ 6: Tình trạng sức khỏe thể chất người cao tuổi với việc tham gia hoạt động kinh tế (người) 11 Biểu đồ 7: Các loại hình bảo hiểm y tế người cao tuổi tham gia (%) .14 Biểu đồ 8: Tình trạng sức khỏe thể chất người trả lời (%) 18 Biểu đồ 9: Tình trạng sức khỏe tinh thần (%) 19 Biểu đồ 10: Các loại bệnh thường gặp người cao tuổi (%) 21 Biểu đồ 11: Biện pháp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (%) 22 Bảng 1: Lý người cao tuổi không mua bảo hiểm y tế (%) 15 I.Giới thiệu vấn đề nghiên cứu, đề cương nghiên cứu Tính Cấp Thiết Của Đề Tài Hiện nay, người cao tuổi giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng gia tăng nhanh Theo dự báo Tổng cục Thống kê năm 2019, nước có 11 triệu người cao tuổi, chiếm khoảng 11,95% dân số, có khoảng gần triệu người từ 80 tuổi trở lên Dự báo, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già vào năm 2035, tỉ lệ tăng lên tới 20% với khoảng 21 triệu người cao tuổi, đến năm 2038 nhóm cao tuổi Việt Nam chiếm đến 20% tổng dân số Đến năm 2049, tỉ lệ người cao tuổi chiếm khoảng 25% dân số, tức người dân có người cao tuổi” Già hóa dân số có khó khăn, thách thức việc thực sách, đảm bảo nhu cầu sống, đặc biệt nhu cầu chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi tầng lớp có nhiều cống hiến cho xã hội cần phải có nhữngchính sách phù hợp chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Nhà nước ta có sách, quan tâm đến đời sống, sức khỏe người cao tuổi Ở nơng thơn gia đình làm nơng nghiệp, sau thời gian vào vụ mùa người nông dân thường nhàn rỗi có cơng việc làm thêm địa phương lực lượng lao động (là niên; trung niên) nông thôn di cư thành phố lớn tìm việc làm để tăng thu nhập, dẫn đến tình trạng nơng thơn chủ yếu có người già trẻ em Họ hai đối tượng cần chăm sóc ngược lại, họ tự chăm sóc lẫn Nhiều người cao tuổi đến lúc cần nghỉ ngơi, phụng dưỡng phải làm việc chăm cháu, làm việc nhà, chí công việc nặng nhọc đồng ruộng Người dân nông thôn thường trọng làm kinh tế để đáp ứng nhu cầu kinh tế thiết yếu gia đình chăm sóc sức khỏe cho người già Điều ảnh hưởng đến sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Tóm lại, gia đình vốn nơi cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi q khứ khơng cịn làm tốt chức Vai trò Nhà nước tổ chức xã hội việc chăm sóc người cao tuổi ngày tăng, trung tâm, viện dưỡng lão đời, sách hỗ trợ cho người cao tuổi ngày ý bổ sung đầy đủ Chính quan tâm xã hội, Nhà nước tổ chức giúp người cao tuổi có sống tốt già, đặc biệt với người cao tuổi không nơi nương tựa, giúp họ phát huy vai trị, kinh nghiệm để tiếp tục xây dựng đóng góp cho xã hội Ngồi ra, đảm bảo chất lượng sống cho người cao tuổi vấn đề quyền người mà Nhà nước phải có trách nhiệm, quyền chăm sóc Nhận thấy vấn đề chăm sóc sức khỏe cho Người cao tuổi nơng thơn cịn nhiều khía cạnh chưa nghiên cứu, nên chọn đề tài: “Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi xã Tiến Xuân nay” Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã Tiến Xuân huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực xã Tiến Xuân ngày 05/04/2021 đến Địa bàn nghiên cứu chọn xã ngoại thành Hà Nội cách trung tâm thành phố khoảng 40km xã nông nghiệp, q trình thị hóa Người dân ngồi làm nơng nghiệp phát triển thêm số ngành nghề kinh doanh dịch vụ a Phương pháp nghiên cứu xã hội học 3.1 Phương pháp trưng cầu ý kiến Bảng hỏi thu thập thơng tin nhóm thiết kế Phương pháp giúp cho nghiên cứu thu nguồn thông tin phong phú chất lượng, cung cấp tần suất vấn đề quan tâm, bảng hỏi thiết kế chia thành: - Thu thập thông tin cá nhân người trả lời: giới tính, nghề nghiệp, nơi ở, tình trạng nhân, điều kiện, mức sống gia đình - Thu thập thơng tin để nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hộ gia đình xã Tiến Xuân hai phương diện người cao tuổi tự chăm sóc sức khỏe gia đình chăm sóc sức kheo người cao tuổi - Thu thập thông tin để biết ảnh hưởng yếu tố bên đến việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi như: nguồn lực tham gia chăm sóc, kiểu hộ gia đình, bền vững hệ thống an sinh 3.2 Phương pháp vấn sâu Khung hướng dẫn vấn sâu thiết kế riêng cho nhóm đối tượng Đây phương pháp kỹ thuật sử dụng để thu thập thông tin trường hợp, chi tiết liên quan tới nhận thức, ý kiến, thái độ, quan điểm, tình cảm, động cơ, lịng tin, kiến Phỏng vấn sâu trình khai thác, tìm kiếm, khám phá thường gắn với số đối tượng nghiên cứu Phương pháp giúp thu thập thông tin cập nhật sát thực tế, lý giải vấn đề luận văn quan tâm 3.3 Chọn mẫu Mẫu khảo sát định lượng địa bàn xã Tiến Xuân 278 người cao tuổi dộ tuổi từ 60 trở lên Mẫu định tính địa bàn xã Tiến Xuân 16 vấn sâu thành viên nhóm thực thu thập thơng tin Khung lý thuyết Thực thi sách chăm sóc người cao tuổi địa Phương Đặc điểm nhân xã hội, thu nhập, mức sống người cao tuổi Nguồn lực tham gia chăm sóc người cao tuổi, kiểu hộ gia đình người cao tuổi độ phủ song hệ thống an sinh xã hội Thực trạng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Người cao tuổi tự chăm sóc sức khỏe Gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Điều kiện kinh tế-xã hội địa phương Phương pháp xử lý số liệu 5.1 Số liệu định lượng Sử dụng phần mềm SPSS20 để phân tích xử lý số liệu định lượng thu 5.2 Số liệu định tính Sử dụng phần mềm NVIVO để phân tích số liệu định tính thu II XỬ LÝ, PHÂN TÍCH, BIẾN ĐỔI DỮ LIỆU 2.1 Các đặc điểm nhân học người cao tuổi 2.1.1 Cơ cấu giới tính độ tuổi Trong 278 người trả lời khảo sát có 241 người trả lời tham gia trả lời câu hỏi giới tính Có 69 người trả lời nam chiếm 28,6% 172 người trả lời nữ chiếm 71,4% Như thấy số người tham gia khảo sát nghiên cứu đa phần nữ Biểu đồ 1: Tỉ lệ giới tính người trả lời (%) Nam; 28.60% Nữ; 71.40% Độ tuổi từ 60 đến 70 146 người chiếm 60,6% độ tuổi từ 71 đến 80 61 người chiếm 25,3% lại độ tuổi 80 34 người chiếm 14,1% Người trả lời có tuổi thấp 60 tuổi cao 99 tuổi Hầu hết người tham gia khảo sát độ tuổi từ 60 đến 70 tuổi giảm dần tuổi tăng lên Dựa vào số liệu ta thấy cấu dân số người cao tuổi xã Tiến Xuân 2.1.2 Trình độ học vấn Tỷ lệ người cao tuổi có trình độ học vấn cao khơng nhiều, chênh lệch lớn nam nữ Theo số liệu tìm hiểu trình độ học vấn người cao tuổi cho thấy, phần lớn người cao tuổi có mức học vấn phổ cập Có tới 49,6% người cao tuổi có trình độ học vấn mù chữ tiểu học, có 37,9 người cao tuổi có trình độ học vấn trung học sở Tỷ lệ người cao tuổi có trình độ học vấn trung học phổ thơng trở lên thấp với 12,5%, có người có trình độ trung cấp cao đẳng người có trình độ đại học Có thể thấy mức học vấn người cao tuổi xã mức tương đối thấp xã xã có tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm đa số Biểu đồ 2: Trình độ học vấn người trả lời (%) 60 50 49.4 40 30 20 37.8 11.6 10 0.8 Với kết thu trình độ học vấn người cao tuổi ta dễ hiểu lớp người cao tuổi cao tương ứng với hoàn cảnh lịch sử đất nước số nhiều người khơng có hội để học tập Theo số liệu đa số người cao tuổi có trình độ học vấn tiểu học trung học sở Sở dĩ mức độ học vấn người cao tuổi không cao điều kiện, hồn cảnh gia đình cụ khó khăn, khơng đủ điều kiện cụ hành cao 2.1.3 Tình trạng nhân Có người trả lời độc thân, chưa kết chiếm 2,1%, 161 người trả lời có vợ/chồng chiếm 66,8%, có 73 người trả lời góa chiếm 30,3%, có người trả lời li thân chiếm 0,4%, trường hợp không đưa câu trả lời chiếm 0,4% Biểu đồ : Tình trạng nhân người trả lời (%) 0.80% 2.10% 30.30% 66.80% 2.2 Các đặc điểm đời sống người cao tuổi Mơ hình xếp sống người cao tuổi yếu tố tác động đến việc chăm sóc sức khỏe thân NCT Ở độ tuổi cao, sức khỏe người cao tuổi ngày yếu giảm dần khả tự chăm sóc hoạt động sinh hoạt hàng ngày Đó q trình tự nhiên Thêm vào hệ thống chăm sóc sức khỏe trợ giúp cho người cao tuổi chưa phát triển, đa số người cao tuổi phải nhờ cậy thường xuyên vào giúp đỡ, chăm sóc cháu Sống chung với gia đình ln mơ hình đa số người cao tuổi lựa chọn, đặc biệt sống chung với gia đình người trai ăn chung Tuy nhiên có phận người cao tuổi lựa chọn mơ hình sống riêng ăn riêng có hai vợ chồng giả, chí có (khi người vợ/chồng cụ mất) Vậy người cao tuổi xã Tiến Xuân lựa chọn mô hình xếp sống cho gia đình cho thân Dựa vào kiểm định Pearson Chi-Square 003, thấy khác biệt hai nhóm người cao tuổi sức khỏe tốt sức khỏe yếu việc tham gia làm kinh tế tạo thu nhập xã Tiến Xuân có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 97% Tiểu kết, so sánh với người cao tuổi đô thị: Tỷ lệ người cao tuổi làm việc khu vực nông thôn cao khoảng lần so với tỷ lệ tương ứng khu vực thành thị Nguồn thu nhập người cao tuổi thành thị chủ yếu phụ thuộc vào lương hưu hỗ trợ gia đình, phần nhỏ họ tự lao động, chủ yếu họ đến tuổi nghỉ hưu theo pháp luật quy định có q việc làm dành cho họ Tỷ lệ khu vực nơng thơn lớn tỷ lệ tiết kiệm người cao tuổi nông thôn mức thấp nên họ phải lao động Theo nhóm ngành kinh tế, lao động cao tuổi làm việc chủ yếu ngành nơng-lâm thuỷ sản khu vực có suất thấp điều kiện làm việc khó khăn, giai đoạn 2019-2020 tỷ trọng không thay đổi dao động khoảng 72% tỷ lệ người cao tuổi làm việc ngành dịch vụ tăng nhẹ từ 20,23% lên 21,18% Năm 2013 số 4,1 triệu lao động cao tuổi làmviệc có 2,97 triệu người làm nơng nghiệp, chiếm 72,33%; 0,87 triệu người làm ngành dịch vụ, chiếm 21,18% 0,27 triệu người làm ngành công nghiệp xây dựng, chiếm 6,49% 2.4 Bảo hiểm y tế cho người cao tuổi Rủi ro sức khỏe thường đến bất ngờ không loại trừ Đối với đa số thành viên xã hội, chi phí y tế thực gánh nặng mà nhiều họ khơng thể trả Vì có khơng trường hợp hồn cảnh kinh tế mà phải "sống chung với bệnh tật" y học hồn tồn có khả chữa trị được, bảo hiểm y tế đời không nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận xuất phát từ nhu cầu khách quan sống người Nhờ tham gia bảo hiểm y tế, người cao tuổi đơn phương chống đỡ với khó khăn gây rủi ro sức khỏe Bởi lẽ, họ nhận chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng người có thu nhập cao người có thu nhập thấp, người 12 khơng ốm chưa ốm với người ốm, người bệnh nhẹ với người bệnh nặng Ở Việt Nam, người cao tuổi pháp luật quy định người từ đủ 60 tuổi trở lên Đa số người cao tuổi Việt Nam hệ sinh thời kỳ trước 1950, nhiều người tham gia đấu tranh giữ nước, xây dựng đất nước Do sinh trưởng thành điều kiện khó khăn họ khơng có điều kiện bằvệ sức khoẻ tích luỹ vật chất cho tuổi già Chính vậy, đất nước chuyển sang chế thị trường, họ người phải đối mặt với khó khăn việc thích nghi với thay đổi Trước tình hình đó, bảo hiểm y tế có vai trị quan trọng người cao tuổi Hiện nay, số người cao tuổi xã Tiến Xuân khảo sát có bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ cao (78.4%) Tuy nhiên, có khác biệt đáng kể việc sử dụng loại hình bảo hiểm Tỷ lệ người cao tuổi sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện chiếm tỷ lệ cao với 47% cho thấy người cao tuổi nhận thức lợi ích mà bảo hiểm y tế mang lại rằng, tỷ lệ mua bảo hiểm tự nguyện phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, đời sống người cao tuổi “Giờ chả quý sức khỏe cháu ạ, hai bác già chả có đâu mà nhiều tiền, mà thấy bảo đài nói bảo hiểm y tế có nhiều lợi, nên hai ơng bà gắng mua, mắt triệu Họ nói có bảo hiểm mà viện khỏi tiền, tiền thuốc men tiền nằm viện Mình già rồi, chả biết nào, ốm lúc lúc khác, nên có bảo hiểm đỡ lo"[Trích PVS, số 8, nữ, 72 tuổi) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo, đài phận người cao tuổi nhận thức vai trị lợi ích mà bảo hiểm y tế mang lại " Có bảo hiểm y tế đỡ khối tiền ý chứ, cháu thấy đấy, lần ốm viện, hết tiền, mà khơng có bảo hiểm chủ dám viện Con nhà bác đứa khuyên mẹ mua, chúng cịn địi mua cho, mà 13 bác có tiền nên tự mua Mua tiếc tiền 600 nghìn, mà sau đỡ gấp lần ý chử” (Trích PVS, số 4, nữ, 61 tuổi) Biểu đồ 7: Các loại hình bảo hiểm y tế người cao tuổi tham gia (%) 0.40%5.80% 15.80% 47.30% 30.70% Tỷ lệ người cao tuổi sử dụng bảo hiểm y tế miễn phí theo sách chiếm tỷ lệ cao với 31% Việc nhà nước cấp tổ chức xã hội mua tặng giúp giảm gánh nặng kinh tế lớn cho gia đình việc chăm sóc người cao tuổi ốm đau với gia đình khó khăn "Nhà thuộc diện nghèo nên hai vợ chồng nhà nước cho bảo hiểm Đến kỳ UBND xã lại mang bảo hiểm vào tận nhà cho Có bảo hiểm đã, ông nhà cũnghị hiển phải nằm viện suốt, may mà có bảo hiềm tiện viện phí nhiều Chứ thấy đứa bảo phải mua bảo hiểm theo hộ Hai ông bà không cho lại phải hàng triệu bạc Tiếc ” (Trích PVS số 6, nam, 72 tuổi) Bảo hiểm y tế mang lại lợi ích to lớn cho người cao tuổi gia đình, Quỹ bảo hiểm y tế không đủ khả chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh Đối với nhiều gia đình điều kiện kinh tế cịn hạn chế thực gánh nặng 14 "Có bảo hiểm đỡ nhiều, mà đỡ phần thơi, ơng nhà tơi bị đột quỵ, viện có bảo hiểm đỡ tiền viện phí, họ cho thêm vài loại thuốc, cịn tiền thuốc ngồi tổn bao nhiêu, mà già nên đành phải mua ạ” [Trích PVS, nữ, 70 tuổi) Số người cao tuổi chưa có bảo hiểm y tế khơng phải tỷ lệ nhỏ Có tới 15,8% người cao tuổi khơng có bảo hiểm y tế Bảng 1: Lý người cao tuổi không mua bảo hiểm y tế (%) Lý không mua bảo hiểm y tế Khơng có đủ tiền mua Thấy khơng có tác dụng nhiều Muốn mua khơng có người hướng dẫn Không tin tưởng vào bảo hiểm y tế Khác Tần số 34 5 17 Tần suất 51,5 7,6 7,6 7,6 25,8 Qua bảng số liệu thấy người cao tuổi không tham gia bảo hiểm y tế với nhiều lý khác Trong số lý khiến người cao tuổi chưa mua bảo hiểm y tế, lý kinh tế lý lớn với 51.5% “Gia đình tơi có người, sống chủ yếu dựa vào sản xuất lúa nên việc mua BHYT Lần cho gia đình khó khăn Trước đây, hay bị bệnh nên tơi mua BHYT cho thân mình, muốn tiếp tục điều trị bệnh BHYT phải mua cho hộ mua luật khơng cho”(Trích PVS, số 3, nữ, 62 tuổi, làm ruộng) Đáng ý tỷ lệ người muốn mua khơng có người hướng dẫn khơng biết cách mua chiếm 7,6% cho thấy cịn nhóm người cao tuổi chưa tuyên truyền đầy đủ chương trình bảo hiểm y tế tự nguyện Điều làm giảm hội tiếp cận thơng tin sách người cao tuổi Có tới 25,8% số người cao tuổi hỏi nói họ khơng mua bảo hiểm y tế tự nguyện khơng tin tưởng vào bảo hiểm y tế Trên thực tế, người có thẻ bảo hiểm y tế đơi khơng sử dụng để khám bệnh Theo tổng kết Hội người cao tuổi Việt Nam dựa báo cáo nhiều địa phương, số 15 người cao tuổi dùng thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh chiếm khoảng 1/3 tổng số người Nguyên nhân chủ yếu việc khám chữa bệnh chưa thuận tiện (Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam, 2007) Kết nghiên cứu Lê Văn Nhẫn cộng cho thấy tỷ lệ người đánh giá tốt chất lượng khám chữa bệnh theo chế độ BHYT thẻ bảo hiểm thấp, thấp so với chất lượng chăm sóc sức khỏe theo cách tự bỏ tiền (Lê Văn Nhân Nguyễn Thế Huệ, 2004) Đây ngun nhân khiến cho phận người cao tuổi ngần ngại với bảo hiểm y tế Để người cao tuổi sử dụng bảo hiểm y tế nhiều cần có biện pháp tiếp tục cải thiện chất lượng khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế Có tạo lòng tin người cao tuổi vào bảo hiểm y tế qua giảm bớt gánh nặng cho gia đình người cao tuổi Trên thực tế cho thấy, bảo hiểm y tế đóng vai trị quan trọng người cao tuổi phải nằm viện, với trường hợp khác đa số họ không dùng thủ tục rườm rà, nhiều thời gian Với người nằm viện bảo hiểm y tế thực cứu cánh cho nhiều gia đình Thế thực tế số tỷ lệ có bảo hiểm y tế thực khơng nhiều Điều cho thầy cần phải đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích bảo hiểm y tế tới người dân để họ tự nguyện tham gia vào loại hình đảm bảo an sinh cách bền vững, cách thức tham gia theo kiểu “thời vụ" Mức thu nhập định lớn tới việc sử dụng hay không sử dụng thẻ bảo hiểm y tế người cao tuổi có bệnh Những người cao tuổi có mức sống có xu hướng tìm đến loại hình dịch vụ đóng phí người có mức thu nhập trung bình lại có hướng sử dụng bảo hiểm y tế việc khám chữa bệnh Có thực tế phổ biến mà nhận thức người dân cải thiện lớn, họ nhìn nhận lợi ích mà bảo hiểm y tế mang lại cho người sử dụng có bệnh, đặc biệt bệnh nặng Và xảy tình trạng người bệnh thực có bệnh tham gia bảo hiểm y tế, định tiến hành điều trị lâu 16 dài họ mua bảo hiểm y tế trước thời gian ngắn Kết quỹ bảo hiểm y tế tiếp tục đứng trước nguy bội Tiểu kết, so sánh với người cao tuổi thị: Với đặc thù mình, bảo hiểm y tế đảm bảo cho người, người cao tuổi tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, có chất lượng tốt; bảo vệ khỏi gánh nặng sức tài chi phí dịch vụ y tế mà họ cần sử dụng gây nên Đồng thời bảo hiểm y tế đảm bảo cho y người bệnh có nhu cầu tiếp cận đến dịch vụ y tế có, người bệnh có khu cầu nhiều chăm sóc nhiều Tham gia bảo hiểm y tế, người cao tuổi chăm sóc sức khỏe, giảm ốm đau, khỏi bệnh tật Tuy nhiên thấy bảo hiểm chưa nhìn nhận cách thức hỗ trợ đắc lực giúp người cao tuổi giảm thiểu rủi ro Một mặt chất lượng loại báo hiệm nhìn chung chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu người cao tuổi Dẫn đến tình trạng người cao tuổi có xu hướng tìm kiếm phương án dự phịng, hỗ trợ khác Bên cạnh đó, thiếu chế tuyên truyền, vận động để giúp người dân hiểu rõ lợi ích tham gia bảo hiểm Kết khảo sát cho thấy người khơng tham gia đóng bảo hiểm khơng thuộc nhóm người cao tuổi có thu nhập thấp nhất, nghĩa không họ khơng có khả tài để chi trả bảo hiểm Điều làm giảm hội chăm sóc sức khoẻ phận người cao tuổi So với người cao tuổi thành phố tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế người cao tuổi thấp nhiều Theo thông kế tổng cục thơng kê cịn khoảng 5% người cao tuổi chưa có bảo hiểm y tế song thực tế số cịn lớn so với dự kiến đa số trường hợp chưa có bảo hiểm y tế dơi vào người cao tuổi vùng nông thôn, dân tộc thiểu số Trong bảo hiểm y tế cần thiết cho người cao tuổi, người nghèo… người có thu nhập thấp nhờ có bảo hiểm y tế có hội khám bệnh, chữa điều trị bệnh với mức chi trả thấp 2.5 Người cao tuổi gia đình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 17

Ngày đăng: 07/11/2023, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan