1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thảo luận quản trị chiến lược

39 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 564,5 KB

Nội dung

Theo những nhận định của ông Vĩnh qua bảng số liệu trên về tốc độ tăng trưởng của thị trường và thị phần tương đối của các đơn vị kinh doanh trực thuộc công ty Việt Hưng thì ta thấy những chiến lược mà ông đề xuất ra chưa hợp lý bởi mức độ ưu tiên đầu tư của các SBU không hợp lý.

Trang 1

Thảo luận Quản trị chiến lược

Trang 2

BÀI 1

Trang 3

Ông đã tóm tắt những nhận định của mình vào bảng sau:

SBU Doanh số

(triệu đồng)

Số đối thủ cạnh tranh

Tổng doanh

số của đối thủ dẫn đầu (triệu đồng)

Tốc độ tăng trưởng của thị trường

Mức độ

ưu tiên đầu tư

Thị phần tương đối

Công ty Cơ điện

Công ty Cơ khí

Công ty chế tạo

mẫu

320 140 70

5 22 6

320 190 120

190 150 140

100 90 70

7 %

8 %

15 %

Cao Nhất Nhì

1.52 0.86 0.80

Theo anh chị định hướng chiến lược của công ty Vĩnh là hợp lý hay không hợp lý

và vì sao? Theo nhóm anh chị công ty Việt Hưng nên có định hướng chiến lược như thế nào để phát triển lâu dài?

Trang 4

• Theo những nhận định của ông Vĩnh qua bảng số liệu trên về tốc độ tăng trưởng

của thị trường và thị phần tương đối của các đơn vị kinh doanh trực thuộc công ty Việt Hưng thì ta thấy những chiến lược

mà ông đề xuất ra chưa hợp lý bởi mức

độ ưu tiên đầu tư của các SBU không hợp

Trang 5

Theo ma trận BCG ta có thể xác

định được vị trí của từng SBU

• + Đối với công ty cơ điện có tốc độ tăng

trưởng là 7%<10% và thị phần tương đối

là 1,52 >1 => vị trí “con bò sữa”

• + Đối với công ty cơ khí có tốc độ tăng

trưởng 8% < 10% và thị phần tương đối là 0,86< 1 => Vị trí “vịt què”

• + Đối với công ty chế tạo mẫu có tốc độ

tăng trưởng 15% > 10% và thị phần

tương đối là 0,8 < 1 => Vị trí “nghi vấn”

Trang 7

Một số định hướng

• + Công ty cơ điện (SBU1) ở vị trí “Bò sữa” Về

lý thuyết, ở vị trí này, doanh nghiệp có sản

phẩm có thị phần rất cao trong một thị trường tăng trưởng chậm.đây là hiện tượng sản phẩm đang bị già hóa nhưng vẫn tạo ra nhiều nguồn lực => vì thế công ty nên tranh thủ kiếm lợi

nhuận và đầu tư có tính chất bảo vệ nguồn lực + Công ty chế tạo mẫu (SBU 3) ở vị trí nghi

vấn, ở vị trí này, SBU 3 có thị phần nhỏ, tốc độ tăng trưởng cao (sức hấp dẫn của thị trường

lớn) SBU 3 có thể làm tăng thị phần để đưa

SBU 3 về vị trí “ Ngôi sao” bằng cách tập trung cải tiến sản phẩm với dịch vụ tốt

Trang 8

• + Công ty cơ khí (SBU 2) ở vị trí “ Vịt què” Đây là vị trí mà có thị phần và tốc độ tăng trưởng đều thấp, hoạt động này không

tăng trưởng ,không cò vị thế thế trên thị

trường mặc dù cân đối về nguồn lực cho lên quyết định đầu tư cao của ông là

không phù hợp trong trường hợp này ông nên tối thiểu hóa đầu tư và duy trì khi mà dòng tiền còn (+) và từ bỏ khi dòng tiền (-)

Trang 9

BÀI 7

Trang 10

• Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 11

Phân tích danh mục đầu tư công ty Đông Phương

Trang 12

• SBU A: Thuộc phần hoạt động “Bò sữa” Đây là SBU có tăng trưởng thấp, ở giai đoạn trưởng

thành nhưng có thị phần cao và có vị thế cạnh tranh, có khả năng sinh lời cao Với SBU 1, công

ty nên giữ và thu hoạch nhằm tối đa hóa khả

năng sinh lời, cố gắng tập trung vào mục tiêu đạt được lợi nhuận ngay trong ngắn hạn thông qua cắt giảm chi phí, tăng giá cho dù nó có ảnh

hưởng tới mục tiêu lâu dài của sản phẩm công

ty nếu thị phần và tăng trưởng thấp, tương lai

không chắc chắn.

Trang 13

• SBU Bvà D: thuộc hoạt động “Ngôi sao” Đây là SBU có thị phần tương đối lớn, có lợi thế cạnh tranh và cơ hội phát triển Nó chứa đựng tiềm năng to lớn về lợi nhuận

và khả năng tăng trưởng trong lâu dài

• Ta nhận thấy SBU D chiếm thị phần thấp hơn SBU B nên cần được cung ứng

lượng vốn đầu tư lớn hơn nhằm củng cố

vị thế ban đầu

Trang 14

• SBU C: thuộc hoạt động “Vịt què” Đây là SBU đang ở vị trí cạnh tranh yếu, thị phần thấp, triển vọng của SBU này rất kém, nó chỉ đòi hỏi lượng vốn lớn song chỉ để duy trì 1 thị phần thấp, rất ít cơ hội tăng

trưởng Công ty nên từ bỏ sản phẩm hoặc

bộ phận không có khả năng sinh lời để tập trung vào những sản phẩm, bộ phận có

khả năng sinh lời lớn hơn để đạt được

doanh thu lớn

Trang 15

BÀI 14

Trang 16

Giá bán

SP (USD)

Giá thành

1 SP (USD)

Thị phần tương đối

Tốc độ tăng trưởng (%)

119 172 335 121

1,6 0,2 0,9 1,7

8 10,5 18 16

Trang 17

Phân tích danh mục đầu tư công ty

Đức Minh

Trang 18

• SBU D thuộc phần hoạt động “ngôi sao

Đây là những hoạt động có tăng trưởng

mạnh, có lợi thế cạnh tranh và cơ hội phát triển

• SBU A thuộc phần hoạt động “Bò sữa”

Những hoạt động này tuy có thị phần

tương đối lớn nhưng tốc độ tăng trưởng chậm

• SBU C & B thuộc phần hoạt động “Nghi

vấn” Các hoạt động này được đặc trưng bởi sự tăng trưởng mạnh nhưng thị phần tương đối nhỏ

Trang 19

Định hướng phát triển

• Duy trì gia tăng thị phần tương đối của sản phầm

C và B ngành ngôi sao

• Tối thiểu hóa đầu tư tiếp tục sản xuất

• Cải thiện thị phần tương đối của sản phẩm D và

đi theo chiến lược ngôi sao.

• Đầu tư nguồn lực vào marketing sản phẩm của ngành ngôi sao

Phân bổ nguồn lực cho từng nguồn lực kinh

doanh

• Bán hoặc thanh lý SBU sản phẩm điểm chết

Trang 20

BÀI 20

Trang 21

 Công ty X gồm 2 phân đoạn chiến lược :

- Phân đoạn chiến lược 2 đang có vị trí cạnh tranh chi phối trên thị trường và chiếm tỉ trọng 70% tổng doanh thu.

- Phân đoạn chiến lược 1 so với các đối thủ cạnh tranh được

đánh giá vào loại yếu

Trang 22

Các biến ảnh hương đến sự hấp dẫn của thị trường: Phân đoạn 1.

Chỉ tiêu Trọng số Đánh giá Điểm

cân bằng

Trang 23

Các biến ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của thị trường: Phân đoạn 2

Trang 24

Sơ đồ mô hình Mc Kinsey

Thế mạnh cạnh tranh hay vị thế cạnh tranh

2,7 4

SBU 1 2,35

Trang 25

 Hoạt động SBU 2 nằm trong vùng hoạt động rất đáng quan tâm, phát triển ở thị trường có nhiều hấp dẫn và có

vị thế cạnh tranh cao chi phối trên thị trường, một trong các hành động nên đưa ra là duy trì các hoạt động ở vị trí này Hoạt động SBU 2 nên gia tăng sản xuất để có doanh thu cao hơn.

 Hoạt động SBU1 nằm trong vùng thất bại, có sức hấp dẫn của thị trường là trung bình và có vị thế cạnh tranh

là yếu Đây là những hoạt động không đáng quan tâm,vì vậy doanh nghiệp nên từ bỏ phân đoạn chiến lược 1.

Trang 26

Bài 25

Trang 27

Bảng 1: ma trận các yếu tố bên ngoài của

công ty Hải Hà

Trang 28

TT Các yếu tố bên ngoài Tầm.q

trọng Trọng số Điểm quy đổi 1

Cải cách thuế Tăng lãi suất Thị trường ở chu kì suy thoái

Sự dịch chuyển từ vùng này sang vùng khác

Các nhóm dân tộc

0,04 0,07 0,09

0,1 0,1 0,1 0,12

0,14 0,15

2 3 3

4 3 2 3

4 1

0,08 0,21 0,27

0,4 0,3 0,2 0,36

0,56 0,15

Trang 29

Bảng 2: Bảng đánh giá các yếu tố nội bộ

của công ty Hải Hà:

Trang 30

TT Các yếu tố nội bộ Tầm q trọng Trọng số Điểm quy đổi

Tỉ lệ sản phẩm tăng và tỉ

lệ lỗi giảm Năng suất tăng

Tỉ số Nợ / VCSH tăng lên 45%

Dịch vụ sau bán hàng tốt Điểm hòa vốn giảm

Tái cấu trúc cơ cấu Ngân sách đầu tư tăng

0,05 0,05 0,05

0,1 0,1

0,1 0,1

0,15 0,15 0,15

3 3 3

1 3

3 4

3 3 3

0,15 0,15 0,15

0,1 0,3

0,3 0,4

0,45 0,45 0,45

Trang 31

Ma trận các yếu tố bên trong – bên ngoài IE

1 2 3

4

1 2

3

2,71

Thấp Trung bình

cao

Yếu Trung bình

Trang 32

Chú thích

Vùng tăng trưởng ổn định

Vùng tăng trưởng nhanh

Vùng rút lui, tháo chạy

Trang 33

Phân tích chiến lược thông qua ma

• 1) Đối với các yếu tố bên ngoài

- Trong các yếu tố có trọng số là 4, công ty nên

chú trọng đến sự thay đổi nhân khẩu trong cơ

cấu gia đình, nên có các chiến lược phù hợp để nâng tầm quan trọng từ 0,1 lên cao hơn.

Trang 34

- Trong các yếu tố có trọng số là 3, ta thấy yếu tố thị trường ở chu kì suy thoái có tầm quan trọng nhất là 0,12 Công ty nên quan tâm tới yếu tố

này nhiều hơn nhằm nâng tầm quan trọng lên mức cao hơn

- Trong các yếu tố có trọng số là 2, yếu tố có

tầm quan trọng nhất là việc tăng chi phí cho

bảo hiểm Nếu đẩy được tầm quan trọng lên

mức cao hơn sẽ có lợi cho việc phát triển vị thế của công ty

- Yếu tố các nhóm dân tộc có tầm quan trọng

nhất là 0,15, công ty nên duy trì tầm quan trọng này trong việc hoạch định các chiến lược mới

Trang 35

2) Đối với các yếu tố nội bộ

- Yếu tố dịch vụ sau bán hàng có trọng số là 4, có tầm quan trọng là 0,1 Công ty nên tăng cường thêm các dịch vụ sau bán hàng để nâng tầm

quan trọng lên 0,2 Như vậy sẽ có thể đẩy cao vị thế của doanh nghiệp đối với khách hàng.

- Trong các yếu tố có trọng số là 3, đối với các

yếu tố có tầm quan trọng là 0,15 , công ty nên

có các biện pháp duy trì hoặc đẩy mạnh hơn

tầm quan trọng.

Trang 36

- Tỉ số Nợ / VCSH có tầm quan trọng là 0,1; công

ty nên có các biện pháp làm tăng vốn chủ sở

hữu hay làm giảm tỉ lệ này xuống mức thấp

hơn trong thời gian tới

Trang 37

BÀI 29

Trang 39

DN có thị phần tương đối là 0,67 ( <1 ) và tốc độ tăng trưởng là 13% ( >10% )

 Sản phẩm A là sản phẩm “dấu hỏi”

o Trong giai đoạn hiện tại, DN vẫn tiếp tục duy trì sản xuất , nên lựa chọn PA

có lợi nhuận cao nhất ( PA2)

 Doanh nghiệp không nên quá đẩy mạnh sản xuất như PA2, cũng không nên chỉ sản xuất theo khả năng của mình như PA1.

• Nếu lựa chọn PA2, DN không hoàn toàn nắm chắc phần thắng, còn nếu lựa chọn PA1, DN sẽ bị bỏ lỡ 1 phần lợi nhuận mà DN có thể đạt được.

• => DN nên lựa chọn phương án 2

Ngày đăng: 20/06/2014, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w