1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Xuất Khẩu Chè Ở Tổng Công Ty Chè Việt Nam
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 102,79 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu chè đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè I. Khái niệm xuất khẩu và vai trò của nó đối với doanh nghiệp sản xuất (4)
    • 1. Khái niệm về xuất khẩu (5)
    • 2. Các lý thuyết về xuất khẩu (0)
      • 2.1. Lý thuyết của trờng phái trọng thơng (6)
      • 2.2. Lý thuyết của Adam Smith (0)
      • 2.3. Lý thuyết của David Ricardo (0)
    • 3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu chè (0)
      • 3.2. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè (12)
    • II. Các hình thức xuất khẩu chè (13)
      • 1. XuÊt khÈu trùc tiÕp (0)
      • 2. Xuất khẩu uỷ thác (14)
      • 3. Xuất khẩu theo nghị định th giữa hai Chính phủ (14)
    • III. Nội dung của hoạt động xuất khẩu chè của doanh nghiệp sản xuất (0)
      • 1. Lựa chọn thị trờng (15)
      • 2. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (0)
      • 3. Lựa chọn khách hàng (16)
      • 4. Lựa chọn phơng thức giao dịch (16)
      • 5. Đàm phán, ký kết hợp đồng (17)
      • 6. Thực hiện hợp đồng, giao hàng và thanh toán tiền (17)
    • IV. Đặc điểm cung cầu thị trờng chè và các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu chè của Việt Nam (17)
      • 1. Đặc điểm thị trờng tiêu thụ chè (17)
      • 2. Cung cầu thị trờng chè (19)
        • 2.1. Cung về sản phẩm chè (19)
        • 2.2. Cầu về sản phẩm chè (20)
      • 3. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu chè (0)
        • 3.1. Nhóm nhân tố bên trong (21)
        • 3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài (22)
      • 4. Khái quát thị trờng chè thế giới (24)
        • 4.1. Sản lợng chè trên thế giới (24)
        • 4.2. Về xuất khẩu chè trên thế giới (0)
        • 4.3. Tiêu thụ chè trên thế giới (28)
        • 4.4. Giá chè thế giới (28)
  • Chơng II thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè của tổng Công ty chè việt nam I. Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu chè của Tổng Công ty chè Việt Nam (5)
    • 1. Sản xuất chè (29)
      • 1.1. VÒ gièng chÌ (29)
      • 1.2. Về canh tác (30)
      • 1.3. VÒ chÕ biÕn (30)
    • 2. Tình hình xuất khẩu chè của Tổng Công ty (31)
      • 2.1. Quy trình thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu chè của Tổng Công ty (31)
        • 2.1.1. Nghiên cứu thị trờng (31)
        • 2.1.2. Công tác tạo nguồn hàng (31)
        • 2.1.3. Đàm phán trớc khi ký kết (32)
        • 2.1.4. Ký kết hợp đồng (32)
        • 2.1.5. Thực hiện hợp đồng (34)
      • 2.2. Tình hình xuất khẩu của Tổng Công ty (35)
        • 2.2.1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu (35)
        • 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu (36)
      • 2.3. Giá cả (37)
      • 2.4. Thị trờng (39)
        • 2.4.1. Thị trờng Irăq (39)
        • 2.4.2. Thị trờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu (40)
        • 2.4.3. Thị trờng Đài Loan (40)
        • 2.4.4. Thị trờng Nhật Bản (40)
        • 2.4.5. Thị trờng ASEAN (41)
        • 2.4.6. Thị trờng Anh (41)
        • 2.4.7. Thị trờng Pakistan (41)
        • 2.4.8. Thị trờng Mỹ (42)
    • 3. Đánh giá chung về sản xuất và xuất khẩu chè của Tổng Công ty trong thời (43)
      • 3.1. Những mặt đã đạt đợc (43)
      • 3.2. Những tồn tại (44)
      • 3.3. Nguyên nhân các tồn tại (0)
        • 3.3.1. Nguyên nhân chủ quan (45)
        • 3.3.2. Các nguyên nhân khách quan (48)
  • Chơng III Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt Nam trong thời gian tới I. Triển vọng thị trờng chè thế giới (4)
    • II. Định hớng xuất khẩu của ngành chè Việt Nam trong thời gian tới (50)
      • 1. Quan điểm, định hớng phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành chè VN (50)
        • 2.1. Mục tiêu chung (51)
        • 2.2. Một số chỉ tiêu (52)
        • 2.3. Các chỉ tiêu trong kế hoạch xuất khẩu chè của Tổng Công ty chè VN từ nay đến năm 2005 (0)
      • 3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm xuất khẩu chè (0)
        • 3.1. Về phía Tổng Công ty (0)
          • 3.1.1. Các biện pháp duy trì và mở rộng thị trờng (56)
          • 3.1.2. Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh (0)
          • 3.1.3. Biện pháp nâng cao nghiệp vụ kinh doanh cho cán bộ CNV (65)
          • 3.1.4. Giải pháp về hợp tác quốc tế (65)
        • 3.2. Về phía Nhà nớc (67)
          • 3.2.1. Quy hoạch và phát triển vùng chè (67)
          • 3.2.2. Chính sách về tổ chức quản lý xuất khẩu chè (68)
          • 3.2.2. Một số vấn đề về chế độ chính sách (0)

Nội dung

Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu chè đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè I Khái niệm xuất khẩu và vai trò của nó đối với doanh nghiệp sản xuất

Khái niệm về xuất khẩu

Thơng mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua mua bán nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia Xuất khẩu là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất n- íc.

Xuất khẩu không chỉ còn là hoạt động mua bán đơn thuần mà còn thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trong tiến trình phân công lao động quốc tế Vì vậy, việc coi trọng xuất khẩu và thương mại quốc tế là điều tối cần thiết, coi đây như tiền đề và động lực thúc đẩy phát triển kinh tế trong nước Trên cơ sở đó, cần tối ưu hóa lựa chọn phân công lao động và chuyên môn hóa quốc tế để đạt được hiệu quả cao nhất.

Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng trong đó hàng hoá và dịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ Đây là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, nó không chỉ là một hành vi buôn bán đơn lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên trong và bên ngoài nhằm mục đích lợi nhuận, thúc đẩy hàng hoá sản xuất phát triển, chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, ổn định và nâng cao mức sống của nhân dân Mặt khác hoạt động này dễ đem lại hiệu quả đột biến nhng có thể lại gây ra thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thông kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong n ớc tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế đợc.

Hoạt động xuất khẩu đợc diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến xuất khẩu t liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến các máy móc công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng hoá hữu hình đến hàng hoá vô hình Tất cả đều nhằm mục tiêu đem lại lại lợi ích cho các quốc gia tham gia

Hoạt động này diễn ra trong phạm vi rất rộng cả về không gian và thời gian.

Nó có thể diễn ra trong một ngày hay kéo dài hàng năm; có thể diễn ra trên phạm vi lãnh thổ của một hay nhiều quốc gia khác nhau.

Nếu xét dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp áp dụng khi bớc vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế Mọi Công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ

Các lý thuyết về xuất khẩu

của mình ra nớc ngoài Do vậy mà xuất khẩu đợc xem nh chiến lợc kinh doanh quan trọng của các Công ty.

Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các Công ty thực hiện xuất khẩu trong đó có thể là:

+ Sử dụng khả năng vợt trội (hoặc những lợi thế) của Công ty.

+ Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuÊt.

+ Nâng cao đợc lợi nhuận của Công ty.

+ Giảm đợc rủi ro do tối thiểu hoá sự dao động của nhu cầu.

Khi một thị trờng cha bị hạn chế bởi thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật hay năng lực của các tổ chức kinh doanh quốc tế cha đủ thực hiện các hình thức cao hơn thì hình thức xuất khẩu đợc chọn vì ở xuất khẩu lợng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và thu đợc hiệu quả kinh tế cao trong thời gian ngắn. Đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu trớc khi bớc vào nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, giá cả và xu h - ớng biến động của nó Những điều này phải luôn trở thành nếp thờng xuyên trong t duy của mỗi nhà kinh doanh xuất khẩu, để có thể nắm bắt đợc các cơ hội kinh doanh trong Thơng mại Quốc tế

Nh vậy, hoạt động xuất khẩu phát triển chắc chắn sẽ góp phần to lớn trong sự đi lên của đất nớc, hội nhập cùng vào nền kinh tế thế giới. Để có thể hiểu rõ hơn về hoạt động xuất khẩu, ta có thể tham khảo một số t tởng của các trờng phái sau

2 Các lý thuyết về hoạt động xuất khẩu

2.1 Lý thuyết của trờng phái trọng thơng

Lý thuyết trọng thơng là nền tảng cho các t duy kinh tế vào khoảng những năm 1450 đến năm 1650 Lý thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia đợc đo bằng bằng lợng tài sản mà quốc gia đó cất giữ và thờng đợc tính bằng vàng Theo lý thuyết nàychính phủ nên xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và nếu thành công họ sẽ nhận đợc giá trị thặng d mậu dịch tính theo vàng từ các nớc khác. Để một nớc có thể thặng d mậu dịch thì:

+ Thặng d (mậu dịch) thơng mại phải đợc thực hiện bởi các Công ty buôn bán độc quyền của Nhà nớc, hoạt động nhập khẩu bị hạn chế và hoạt động xuất khẩu đợc trợ cấp.

+ Các cờng quốc thực dân luôn cố tìm cách đạt đợc thặng d mậu dịch với các thuộc địa của họ Họ coi đây nh là một phơng tiện khác để có thu nhập Đồng thời để thực hiện điều này không chỉ bằng cách giữ độc quyền thơng mại thực dân mà còn ngăn cản các nớc thuộc địa sản xuất Do đó mà các nớc thuộc địa phải xuất khẩu nguyên liệu thô, với giá trị kém hơn nhng lại nhập khẩu những sản phẩm có giá trị cao

Lý thuyết trọng thơng mang lại lợi ích cho các cờng quốc thực dân, vì thế chính sách ngoại thơng của trờng phái này theo hớng:

- Giá trị xuất khẩu càng nhiều càng tốt, nghĩa là không những số lợng hàng hoá xuất khẩu phải nhiều mà còn phải u tiên xuất khẩu những hàng hoá có giá trị cao Đồng thời đánh giá thấp việc xuất khẩu nguyên liệu và cố sử dụng nguyên liệu để sản xuất trong nóc rồiđem xuất khẩu sản phẩm.

- Giữ nhập khẩu ở mức độ tối thiểu, giành u tiên cho nhập khẩu nguyên liệu, hạn chế hoặc cấm nhập khẩu thành phẩm nhất là hàng xa xỉ.

- Khuyến khích chở hàng hoá bằng tàu của nớc mình vì nh vậy vừa bán đợc hàng và tận dụng đợc cả những món lợi nhuận khác nh: cớc vận tải, phí bảo hiểm ảnh hởng của lý thuyết trọng thơng đã bị mờ nhạt đi sau năm 1650 Lúc này các cờng quốc thực dân thờng hạn chế sự phát triển công nghiệp của các nớc thuộc địa của họ, nhng các thủ đoạn hợp pháp vẫn buộc chặt quan hệ thơng mại của các nớc thuộc địa với chính quốc Tuy nhiên quan điểm “Nội thơng là hệ thống ống dẫn, ngoại thơng là máy bơm Muốn tăng của cải phải có ngoại thơng nhập dẫn của cải qua nội thơng”, cho đến nay vẫn luôn đợc các quốc gia khai thác và phát triển một cách tối u nhất.

2.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Khác với trờng phái trọng thơng, AdamSmith cho rằng: “ Sự giàu có của mỗi quốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn hơn là phụ thuộc vào vàng”.

Theo Adam Smith, nếu thơng mại không bị hạn chế theo nguyên tắc phân công thì các quốc gia có lợi ích từ thơng mại quốc tế - nghĩa là mỗi quốc gia có lợi thế về mặt điều kiện tự nhiên hay do trình độ sản xuất phát triển cao sẽ sản xuất ra những sản phẩm mà mình có lợi thế với chi phí thấp hơn so với các nớc khác Ông phê phán sự phi lý của lý thuyết trọng thơng và chứng minh rằng: mậu dịch sẽ giúp cả hai bên đều gia tăng tài sản Theo ông, nếu mỗi quốc gia đều chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, thì họ có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chi phí thấp hơn so với nớc khác để xuất khẩu, đồng thời lại nhập khẩu những hàng hoá mà nớc này không sản xuất đợc hoặc sản xuất đợc nhng có chi phí cao hơn giá nhËp khÈu.

Nhờ sự chuyên môn hoá các nớc có thể gia tăng hiệu quả của mình bởi vì ngời lao động sẽ lành nghề hơn do công việc đợc lặp lại nhiều lần, họ không mất thời gian trong việc chuyển sản xuất sản phẩm này sang sản phẩm khác, do làm một công việc lâu dài nên ngời lao động sẽ có nhiều kinh nghiệm, các sáng kiến và các phơng pháp làm việc tốt hơn.

Dù Adam Smith nhấn mạnh sự quyết định của thị trường, ông vẫn thừa nhận lợi thế của một quốc gia có thể bắt nguồn từ lợi thế tự nhiên hoặc nỗ lực tập thể Lợi thế tự nhiên liên quan đến các điều kiện khí hậu và địa lý, trong khi lợi thế do nỗ lực có thể đạt được thông qua sự tiến bộ công nghệ và trình độ chuyên môn.

Máy tính (cái/ giờ công)

Ngày nay ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đợc sản xuất công phu hơn là các nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai thác hoặc sản phẩm thô Quá trình sản xuất ra loại hàng hoá này phần lớn phụ thuộc vào lợi thế do nỗ lực, thờng là kỹ thuật chế biến và khả năng sản xuất các loại sản phẩm khác biệt với những sản phẩm khác.

Lợi thế tuyệt đối so sánh số lợng của một loại sản phẩm đợc sản xuất ra ở hai nớc khác nhau với cùng một điều kiện sản xuất Giả sử Việt Nam có lợi thế tuyệt đối so với Hàn Quốc về sản xuất gạo trong khi đó Hàn Quốc có lợi thế tuyệt đối về sản xuất vải Đó là lợi thế tuyệt đối tơng hỗ, trong trờng hợp nếu mỗi nớc chuyên môn hoá loại sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tuyệt đối thì tổng sản phẩm của cả hai nớc có thể tăng lên.

2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

Theo lý thuyết này, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích Nói cách khác trong điểm bất lợi vẫn có những điểm thuận lợi để khai thác khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu, những quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra các loại hàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá ít bất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác và nhập về những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó gặp rất nhiều khó khăn và bất lợi Từ đó tiết kiệm đợc nguồn lực của mình và thúc đẩy sản xuất trong nớc Ta có thể giải thích rõ điều này thông qua ví dụ sau:

Giả sử 2 quốc gia Việt Nam và Mỹ có năng lực sản xuất vải và máy tính nh sau:

Ta thấy cả hai quốc gia đều sản xuất hai mặt hàng vải và máy tính Tuy nhiên nếu phân tích cụ thể thì ta sẽ thấy năng suất lao động của ngành chế tạo máy tính của Mỹ gấp 6 lần của Việt Nam trong khi đó ngành dệt chỉ gấp 2 lần Nh vậy,giữa chế tạo máy tính và sản xuất vải thì Mĩ có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất máy tính còn Việt Nam có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất vải Theo quy luật của lợi thế so sánh hai quốc gia sẽ cùng có lợi nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất loại sản phẩm mình có lợi thế so sánh hơn sau đó tiến hành trao đổi một phần sản phẩm cho nhau.

Vai trò của hoạt động xuất khẩu chè

cho đến năm 2000 con số này lần lợt là 33% , 60%, 7% Đây là dấu hiệu tích cực đối với ngành chè và ngời lao động

- Xuất khẩu chè là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.

Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có mối tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu chè là một loại hoạt động chủ yếu cơ bản và là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát triển theo nh du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế Ngợc lại, sự phát triển của các ngành này lại là những điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát triển.

Xuất khẩu nói riêng và ngoại thơng nói chung dẫn tới sự thay đổi của những loại hàng hoá có thể tiêu dùng đợc trong nền kinh tế bằng hai cách:

+ Cho phép khối lợng hàng tiêu dùng khác với số hàng hoá đợc sản xuất ra. + Cho phép một sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất. + Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tác động của xuất khẩu đối với các quốc gia này không giống nhau.

- XuÊt khÈu chÌ gãp mét phÇn t¨ng GDP, GNP.

Năm 1998, sản lượng chè búp của Việt Nam đạt 53 ngàn tấn, xuất khẩu 33,5 ngàn tấn, thu về 48,9 triệu USD Năm 1999, sản lượng đạt 56 ngàn tấn, xuất khẩu 31,8 ngàn tấn và thu về 43 triệu USD Năm 2000, xuất khẩu đạt 34,6 ngàn tấn, thu về 48,65 triệu USD Năm 2001, xuất khẩu đạt 35 ngàn tấn và thu về 50 triệu USD.

3.2 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè

Ngày nay, xu hớng vơn ra thị trờng nớc ngoài là một xu hớng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp, việc xuất khẩu chè đã mang mang lại cho doanh nghiệp sản xuất chè rất nhiều lợi ích cụ thể là:

- Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất chè trong nớc có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng chè thế giới về giá cả và chất lợng chè. Những yếu tố đó đòi hỏi các doanh nghiệp chè phải hình thành một cơ cấu sản xuất của mình phù hợp với thị trờng thế giới Do đó đòi hỏi doanh nghiệp tự nâng cao năng lực và trình độ sản xuất của mình để tạo ra những sản phẩm chè có chất l- ợng cao, phù hợp với nhu cầu của từng thị trờng

Xuất khẩu giúp doanh nghiệp sản xuất chè mở rộng thị trường, xây dựng mối quan hệ kinh doanh trong và ngoài nước dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, qua đó tăng doanh số và lợi nhuận, đồng thời giảm thiểu rủi ro kinh doanh Ngoài ra, xuất khẩu còn nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế.

- Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp chè phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh, luôn tìm tòi và đa ra mô hình sản xuất, chế biến, tổ chức, tiêu thụ sao cho có hiệu quả nhất Thêm vào đó hoạt động xuất khẩu còn khuyến khích sự phát triển các mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp chè chẳng hạn nh hoạt động đầu t nghiên cứu và phát triển, các hoạt động sản xuất, marketing và sự phân phối, sự mở rộng trong việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu các mặt hàng khác

- Sản xuất chè xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao động, tạo ra thu nhập ổn định, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng, các dây chuyền công nghệ có liên quan đến sản xuất và chế biến chè, vừa đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và thu đợc ngoại tệ để phục vụ cho qua trình tái ®Çu t

- Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu chè có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài có thể thông qua đối tác tiêu thụ chè của mình mà doanh nghiệp có đợc những thông tin, nguồn sản phẩm mới, công nghệ mới mà ngay thị trờng trong nớc đang cần Thông qua hoạt động xuất khẩu chè mà doanh nghiệp có điều kiện, cơ hội để liên doanh, liên kết hợp tác để sản xuất, tiêuthụ những loại sản phẩm mới ngay tại nớc mình hoặc các nớc khác

Bên cạnh việc xuất khẩu đa dạng các mặt hàng chè ra thị trường quốc tế, ngành chè cũng cần xác định và tập trung vào những loại chè có thế mạnh Để đáp ứng nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao chất lượng, đổi mới mẫu mã, bao bì và điều chỉnh giá thành sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng quốc tế Việc này không chỉ giúp nâng cao sức cạnh tranh của chè Việt Nam mà còn tối đa hóa lợi nhuận cho ngành chè.

Các hình thức xuất khẩu chè

Với mục tiêu là đa dạng hoá các hình thức kinh doanh xuất khẩu, nhằm phân tán và chia sẻ rủi ro, từ trớc tới nay các doanh nghiệp chè thờng lựa chọn các hình thức xuất khẩu chủ yếu là:

Kinh doanh xuất khẩu chè trực tiếp là việc xuất khẩu các loại chè do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc sau đó xuất khẩu những mặt hàng này ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàng của doanh nghiệp mình Đây là hình thức mà các doanh nghiệp ở Việt Nam thờng áp dụng nhất kể từ khi nhà nớc cho phép mọi doanh nghiệp đều đợc tham gia xuất khẩu.

Các bớc tiến hành một thơng vụ xuất khẩu chè trực tiếp trong trờng hợp doanh nghiệp không tự sản xuất ra chè để xuất khẩu.

- Ký hợp đồng với các doanh nghiệp chế biến chè khác trong nớc, mua hàng và trả tiền.

- Ký hợp đồng xuất khẩu chè với các doanh nghiệp nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền

Hình thức này có u điểm là lợi nhuận mà đơn vị kinh doanh xuất khẩu chè thờng cao hơn các hình thức khác Doanh nghiệp đứng ra với vai trò là ngời bán trực tiếp, do đó nếu mặt hàng chè có quy cách, chất lợng, mẫu mã tốt sẽ nâng cao đợc uy tín cho doanh nghiệp mình trên thị trờng, nhất là trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên, trớc hết hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải xuất khẩu phải có vốn khá lớn ứng trớc để tự sản xuất, thu mua,chế biến mặt hàng chè xuất khẩu nhất là những hợp đồng có giá trị lớn Đồng thời

1 4 loại hình xuất khẩu này lại cũng có những rủi ro lớn nh : chè kém chất lợng, sai quy cách phẩm chất, mẫu mã không đạt yêu cầu dẫn tới không xuất khẩu đợc, đặc biệt là đối với những loại chè mà doanh nghiệp thu mua để xuất khẩu thì tỷ lệ này rất cao, do công tác kiểm tra chất lợng chè khi thu mua kém, không chu đáo, làm việc thiếu chất lợng… hoặc là kiểm tra bị khiếu lại do thanh toán chậm, do doanh nghiệp chế biến gặp khó khăn, do thiên tai, mất mùa nên ký hợp đồng song không có hàng để xuất khẩu, hoặc do biến động của tỷ giá hối đoái hoặc do lãi xuất ngân hàng tăng….

Xuất khẩu chè ủy thác doanh nghiệp ngoại thương là hình thức mà doanh nghiệp sản xuất chè ủy quyền cho doanh nghiệp ngoại thương đóng vai trò trung gian xuất khẩu, thực hiện các thủ tục cần thiết để xuất khẩu chè và nhận lại một tỷ lệ phần trăm trên giá trị lô hàng xuất khẩu Tỷ lệ này do hai bên tự thỏa thuận và ký kết hợp đồng, thường là 0,5% giá trị lô hàng Hình thức này được áp dụng khi doanh nghiệp xuất khẩu lượng hàng nhỏ hoặc trước đó không có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.

Hình thức xuất khẩu uỷ thác đợc tiến hành theo các bớc sau:

- Ký hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu chè cho doanh nghiệp chế biến trong níc.

- Thay mặt ký hợp đồng với phía nớc ngoài, làm thủ tục giao hàng và thanh toán tiền.

- Về phần tìm kiếm doanh nghiệp nhập khẩu chè ở nớc ngoài là do sự thoả thuận giữa doanh nghiệp chế biến chè và doanh nghiệp ngoại thơng.

- Nhận phí uỷ thác xuất khẩu chè từ doanh nghiệp chế biến trong nớc. Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp do không phải chịu trách nhiệm về giá cả tăng hay giảm bất thờng, ngời đứng ra xuất khẩu chè không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng Đặc biệt, với tình hình khan hiếm vốn nh hiện nay các doanh nghiệp ngoại thơng thờng áp dụng hình thức này do không cần huy động vốn để mua chè Tuy nhận tiền ít nhng nhận tiền nhanh cần ít thủ tục và tơng đối tin cậy

3 Xuất khẩu theo nghị định th giữa hai chính phủ Đây là hình thức xuất khẩu chè (thờng là để trả nợ) đợc ký theo nghị định th giữa hai chính phủ Xuất khẩu chè theo hình thức này có nhiều u đãi nh : khả năng thanh toán chắc chắn ( do nhà nớc trả cho doanh nghiệp chế biến chè xuất khẩu), giá cả chè nhìn chung có thể chấp nhận đợc, doanh nghiệp chế biến không phải lo nghĩ về đầu ra cho chè mà mình sản xuất …Trên thực tế hiện nay, thì hình thức này rất ít đợc áp dụng Nhà nớc chỉ giao nhiệm vụ cho doanh nghiệp nào có khả năng về tài chính, năng lực sản xuất nhất Thông thờng thì Tổng Công ty chèViệt Nam thực hiện hình thức này Hình thức này còn thực hiện là việc trả nợ cho

Nội dung của hoạt động xuất khẩu chè của doanh nghiệp sản xuất

III Nội dung hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chÌ

Nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu chè cũng tơng tự nh nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh chè trong nóc, nhng khác biệt là có yếu tố nớc ngoài tham gia và mang tính phức tạp, nhiều rủi ro hơn so với hoạt động mua bán trong níc

Hoạt động trên thị trờng quốc tế, tất cả các doanh nghiệp chè dù đã có nhiều kinh nghiệm hay mới bắt đầu tham gia vào kinh doanh đều phải tuân thủ một cách nghiêm túc những công đoạn của một thơng vụ làm ăn thì mới có khả năng tồn tại lâu dài đợc

Hoạt động xuất khẩu chè bao gồm nhiều nghiệp vụ và công đoạn riêng biệt Mỗi nghiệp vụ cần được nghiên cứu chi tiết, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và tận dụng tối đa lợi thế để đảm bảo hoạt động xuất khẩu hiệu quả Doanh nghiệp xuất khẩu chè cần nắm vững các vấn đề cơ bản của hoạt động xuất khẩu để tổ chức quá trình xuất khẩu suôn sẻ và đạt kết quả cao.

1 Lựa chọn thị trờng Đây là một quá trình hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh Trong nhiều trờng hợp, doanh nghiệp không thể hoạt động trên toàn bộ thị trờng của quốc gia nào đó mà chỉ có thể hoạt động trên một đoạn hoặc một số đoạn thị trờng nào đó, dựa vào việc phân đoạn thị trờng trên cơ sở các tiêu thức dùng để phân loại. Tuy nhiên, cũng có nhiều trờng hợp doanh nghiệp có thể hoạt động trên phạm vi quốc gia, khu vực hoặc toàn cầu Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu chè đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu tố vĩ mô, những yếu tố vi mô và khả năng của doanh nghiệp, thờng đó là các yếu tố về văn hoá - xã hội, luật pháp, kinh tế, chính trị, khoa học công nghệ và các yếu tố thuộc môi trờng tài chính Đây cũng là một quá trình đòi hỏi nhiều thời gian chi phÝ.

2 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu

Sau khi xác định thị trường mục tiêu, doanh nghiệp cần lựa chọn loại chè xuất khẩu phù hợp Có nhiều loại chè khác nhau mà doanh nghiệp có thể kinh doanh, bao gồm:

- Doanh nghiệp xuất khẩu những loại chè mà mình sản xuất

- Doanh nghiệp xuất khẩu những loại chè mà thị trờng cần

- Doanh nghiệp sản xuất những loại chè giống nh thị trờng thế giới không phân biệt sự khác nhau về văn hoá, xã hội, ngôn ngữ, phong tục tập quán và biên giíi quèc gia

Sản phẩm chè cũng giống nh các sản phẩm khác là cũng tồn tại một chu kỳ sống của sản phẩm Chu kỳ này là tiến trình phát triển việc tiêu thụ một loại chè cụ thể bao gồm 4 giai đoạn nh sau : Thâm nhập – Phát triển – Bão hoà - Thoái trào.

Việc xuất khẩu chè đang ở giai đoạn 1 và 2 gặp thuận lợi nhất Tuy nhiên, có khi sản phẩm chè đã ở giai đoạn 4 nhng nhờ việc thực hiện các biện pháp xúc tiến tiêu thụ (quảng cáo, cải tiến hệ thống tổ chức tiêu thụ, giảm giá bán, khuyến mãi…) ngời ta có thể đẩy mạnh đợc xuất khẩu.

Ngày nay, xu hướng xuất khẩu theo nhu cầu thị trường đang được ưa chuộng, thay vì tập trung xuất khẩu các loại chè đồng nhất ra nhiều thị trường khác nhau Doanh nghiệp nên tập trung khai thác nhu cầu riêng biệt của từng thị trường mục tiêu để tăng khả năng cạnh tranh và đạt hiệu quả xuất khẩu tốt hơn.

Nh vậy, việc lựa chọn loại chè xuất khẩu, ngoài yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế, đáp ứng nhu cầu thị trờng thì còn phải phù hợp với khả năng cũng nh kinh nghiệm của từng doanh nghiệp chế biến chè xuất khẩu Điều này đòi hỏi phải có sự phân tích đánh giá cẩn thận những đặc điểm nội tại của doanh nghiệp chế biến chè xuất khẩu đó cũng nh dự đoán đợc cơ hội hay bất lợi khi đa sản phẩm chè của mình ra thị trờng quốc tế Đồng thời doanh nghiệp cần dự đoán xu hớng biến động của thị trờng cũng nh cơ hội và thách thức mà mình sẽ gặp phải trên thị trờng thế giới.

Sau khi đã lựa chọn đợc loại chè và thị trờng xuất khẩu phù hợp, doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng đó thì cần phải lựa chọn các đối tác đang hoạt động trên thị trờng đó để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình Việc lựa chọn đúng đối tác giao dịch sẽ tránh cho doanh nghiệp sản xuất chè những phiền toái không đáng có, những mất mát, rủi ro dễ gặp phải trong quá trình kinh doanh chè xuất khẩu trên thị trờng quốc tế

Là những ngời xuất nhập khẩu trực tiếp với bạn hàng kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ không phải chia sẻ lợi nhuận kinh doanh Tuy nhiên trong trờng hợp thị trờng hoàn toàn mới thì cách tốt nhất là phải thông qua các đại lý hoặc các Công ty uỷ thác xuất khẩu, trung tâm giao dịch chè để giảm bớt chi phí cho việc thâm nhập thị trờng Do vậy, cần phải lựa chọn bạn hàng với những đặc điểm sau:

+ Quen biÕt, uy tÝn trong kinh doanh.

+ Có thực lực tài chính.

Để xây dựng mối quan hệ làm ăn bền vững, cần phải có sự thiện chí từ hai phía Để tìm kiếm đối tác uy tín, ngoài việc dựa trên các mối quan hệ sẵn có, doanh nghiệp có thể thông qua các công ty tư vấn, sở giao dịch, phòng thương mại và công nghiệp của các nước có quan hệ buôn bán.

Việc lựa chọn bạn hàng có căn cứ khoa học là điều kiện cần thiết để thực hiện thắng lợi các hợp đồng kinh doanh song nó cũng phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngời giao dịch

4 Lựa chọn phơng thức giao dịch

Các phương thức giao dịch là những cách thức mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè sử dụng để thực hiện các mục tiêu kinh doanh của mình Phương thức giao dịch trực tiếp là một trong những phương thức phổ biến nhất, cho phép hai bên giao dịch trực tiếp với nhau mà không cần thông qua trung gian Điều này giúp giảm chi phí trung gian, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cũng như tạo điều kiện chủ động cho người mua và người bán trong quá trình sản xuất kinh doanh chè.

thực trạng sản xuất và xuất khẩu chè của tổng Công ty chè việt nam I Khái quát tình hình sản xuất và xuất khẩu chè của Tổng Công ty chè Việt Nam

Sản xuất chè

Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguyên liệu chè búp tơi đối với kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chè, Tổng Công ty luôn tập trung chỉ đạo điều hành khâu sản xuất nông nghiệp đối với các đơn vị trồng, sản xuất chè Ngay từ cuối vụ chè năm 2000 hầu hết các vờn chè đã đợc đầu t chăm sóc qua vụ đông đúng yêu cầu kỹ thuật Một số đơn vị đã triển khai đào rãnh thoát nớc theo kỹ thuật của ấn Độ nhằm chống úng cho vờn chè trong mùa ma và chống mòn cho đất.

Nhờ thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp nên năng suất chè đã đạt mức bình quân 6,79 tấn /ha Nhiều đơn vị có năng suất bình quân 10 tấn /ha nh : Mộc Châu, Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn

Chè Việt Nam hiện nay có nhiều giống nhưng phổ biến nhất là giống chè trung du, chiếm 59% diện tích và được trồng chủ yếu ở vùng núi thấp và trung du Giống chè Shan chiếm 27,3%, thường được trồng ở vùng núi và vùng cao Ngoài ra, nước ta cũng nhập một số giống chè từ nước ngoài như Bát Tiên, Văn Xương, Ngọc Thúy, Kim Tuyên để đa dạng hóa nguồn gen.

Huyên, Yabukita… có chất lợng cao, ở Lâm Đồng đã có 70 ha giống mới, phía bắc có 42 ha giống mới bao gồm các giống có chất lợng cao hơng thơm đặc biệt Tập đoàn giống tuy có nhiều nhng sản xuất đại trà phần lớn vẫn là giống địa phơng, chỉ có khoảng 10% giống mới và giống đã qua chọn lọc nh : PH1, TB11-TB14, LDP1, LDP2.

1.2 Về canh tác : Đầu t cho trồng và chăm sóc đều thấp so với yêu cầu: 6-7 triệu đồng /ha (bằng 40%) cho trồng chè và 3-3,5 triệu đồng/ha (80%) cho chăm sóc Quy trình cha đợc thực hiện nghiêm túc về mặt kỹ thuật canh tác, cha thâm canh ngay từ đầu: bón phân cha đủ, mật độ cây trồng trên 1 ha thấp do không có vốn trồng, vờn chè rất ít cây có bóng mát, cha có hệ thống tới và tiêu hoàn chỉnh, tình trạng phun thuốc trừ sâu không đúng liều lợng và chủng loại rất tràn lan Tất cả những yếu tố này đã làm ảnh hởng xấu đến chất lợng chè

Cả nớc có khoảng 75 cơ sở chế biến công nghiệp, với tổng công suất 1.191 tấn tơi/ ngày (Chế biến trên 60% sản lợng búp tơi hiện có) và chủ yếu là chế biến chè xuất khẩu (858 tấn/ ngày) Trong số các cơ sở chế biến trên thì Tổng Công ty chè quản lý 28 cơ sở với tổng công suất 598 tấn tơi/ ngày Hiện nay Tổng Công ty tập trung chỉ đạo tu sửa hoàn chỉnh thiết bị do đó sản lợng sản phẩm tăng đáng kể. Tuy nhiên chất lợng sản phẩm vẫn cha cao do chất lợng nguyên liệu xấu, mặt khác do thiết bị công nghệ Đây là mặt yếu cần phải có chiến lợc, giải pháp và biện pháp cấp bách kiên quyết nhằm nâng cao chất lợng để giữ vững thị trờng tiêu thụ.

* ChÕ biÕn chÌ ®en xuÊt khÈu:

Chế biến theo công nghệ Orthodox và CTC, thiết bị Orthodox nhập từ Liên Xô cũ vào những năm 1957- 1977 đến nay đều đã cũ, sửa chữa và thay thế bằng các phụ tùng trong nớc nhiều lần, tuy vẫn đang hoạt động song đã bộc lộ những nhợc điểm ở các khâu; lên men, sấy, hút bụi phòng sàng nên đã ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Trong năm 1998 đã nhập đợc 4 dây chuyền thiết bị đồng bộ hiện đại của ấn Độ chế biến chè đen Orthodox.

Những năm 1980 nhập của ấn Độ gồm 6 dây chuyền thiết bị chế biến chè đen theo công nghệ CTC nhng nhìn chung sản xuất vẫn không đạt hiệu quả cao thiết bị nhập thiếu đồng bộ nên tiêu hao nguyên liệu và năng lợng Năm 1996 nhập

2 dây chuyền công nghệ song đôi của ấn Độ khá hiện đại nhng mới chỉ có dây chuyền ở Long Phú là hoạt động Năm 1997 liên doanh chè Phú Bền nhập 3 dây chuyền CTC của ấn Độ ở Phú Thọ với tổng công suất 60 tấn/ngày và năm 1998 nhập thêm dây chuyền ở Hạ Hoà với tổng công suất 30 tấn/ngày, những dây chuyền này đồng bộ đều hoạt động tốt.

Chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc chế biến theo phơng pháp cổ truyền và một phần theo công nghệ Đài Loan, Trung Quốc Các cơ sở sản xuất chè xanh nội tiêu chủ yếu đợc trang bị thiết bị Trung Quốc quy mô 8 tấn tơi/ngày trở xuống và nhiều nhỏ nhất là các cơ sở chế biến thủ công của các hộ gia đình đã đáp ứng đợc về mặt số lợng tiêu dùng của nhân dân, nhng nhìn chung là chất lợng không cao.

Mấy năm gần đây bằng các liên doanh hợp tác với nớc ngoài Tổng Công ty chè Việt Nam đã có đợc các dây chuyền thiết bị công nghệ chế biến chè xanh của Nhật Bản (Tại Công ty chè Sông Cầu, Mộc Châu), của Đài Loan (Công ty chè Mộc Châu) chủ yếu xuất sang các thị trờng này Qua thời gian sử dụng cho thấy loại thiết bị này có công suất loại vừa, công nghệ hiện đại, sản lợng đạt chất lợng khá tốt, giá bán khá cao, sản phẩm vừa để xuất khẩu vừa để tiêu thụ nội địa, đặc biệt là công nghệ chế biến chè xanh Đài Loan đã cho sản phẩm bán với giá 80.000đ/kg đ- ợc ngời tiêu dùng trong nớc chấp nhận.

Tình hình xuất khẩu chè của Tổng Công ty

2.1 Quy trình thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu chè của Tổng Công ty

2.1.1 Nghiên cứu thị trờng Đối với Tổng Công ty chè Việt Nam, từ năm 1990 trở về trớc, Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc bằng hình thức xuất khẩu theo nghị định th tín, hàng đổi hàng do vậy mà công tác tìm kiếm thị trờng cho xuất khẩu không phải yêu cầu bức thiết đặt ra cho Tổng Công ty.

Sau năm 1991 đến năm 1995, Tổng Công ty cũng hầu nh thực hiện các hợp đồng xuất khẩu để trả nợ Từ năm 1996 đến nay, khi đã thực sự tự làm chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì vấn đề mở rộng và phát triển thị trờng luôn đặt lên hàng đầu đối với Tổng Công ty Một mặt, Tổng Công ty vẫn tiếp tục giữ quan hệ buôn bán với các khách hàng cũ ngoài ra thông qua các đại diện thơng mại của Việt Nam thông qua các nớc bạn, các văn phòng đại diện của Tổng Công ty tại các nớc, nh : Nga, Anh … Tổng Công ty còn tìm hiểu thêm các đầu mối và các khách hàng mới có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Sau đó gửi mẫu hàng đến những địa chỉ mới kèm theo những lời giới thiệu về Tổng Công ty với những u thế của mình để khách hàng biết đến Tổng Công ty và đặt quan hệ buôn bán

Ngoài ra để giới thiệu về hoạt động của mình Tổng Công ty còn tiến hành việc quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, các cuộc triển lãm quốc tế tổ chức tại Việt Nam thực hiện chào hàng đến các bạn hàng khi có nguồn hàng hoặc mặt hàng mới …

2.1.2 Công tác tạo nguồn hàng

Trên thực tế hoạt động tạo nguồn cho Tổng Công ty không phức tạp, đối vớiTổng Công ty chè Việt Nam, có trụ sở đặt tại Hà Nội trong khi đó hầu hết các nguồn chè phân bố rải rác ở khắp các tỉnh trong cả nớc (chủ yếu phía Bắc, miềnTrung, Lâm Đồng) Do vậy, để có nguồn hàng xuất khẩu, cán bộ của phòng ban kinh doanh - xuất nhập khẩu có thể xuống trực tiếp các khu vực trồng chè để nắm bắt về tình hình khả năng cung ứng và đánh giá chất lợng của từng mặt hàng chè,

3 2 sau đó có thể trực tiếp thu mua ngay của các chân hàng ở đó Tuy nhiên, việc tạo nguồn theo phơng thức này không thờng xuyên vì số cán bộ trong các phòng ít, hơn nữa phòng cũng cha có điều kiện để thu mua tại chỗ Để khắc phục điều này Tổng Công ty thực hiện việc chuyển mua cho các chân hàng - thờng là các xí nghiệp trực thuộc, xí nghiệp hạch toán độc lập của Tổng Công ty ở các tỉnh Sau đó ký hợp đồng đứt đoạn với các chân hàng để mua lại mặt hàng Giá cả sẽ phụ thuộc vào mùa vụ và giá trị sản lợng của từng loại chè, ngoài ra còn tuỳ thuộc vào nhu cầu cho tiêu dùng sản xuất trong nớc và nhu cầu của khách nớc ngoài

Nói chung giá cả không đợc xác định một cách lâu dài Thông thờng giá cả thu mua đợc xác định dựa trên cơ sở giá cả hợp đồng ngoại (xuất khẩu) Do mặt hàng chè là mặt hàng nông sản, mặt khác thị phần xuất khẩu của nớc ta lại quá bé so với các nớc xuất khẩu chè khác trên thế giới nên giá cả này lại phụ thuộc vào giá cả trên thị trờng thế giới Căn cứ vào giá cả năm trớc đợc các bạn hàng có thị phần lớn (nh : Irắc) chấp nhận Tổng Công ty tính toán trừ đi các khoản chi phí phát sinh và lợi nhuận dự kiến sẽ xác định giá cả thu mua

Việc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu đựơc Tổng Công ty lập kế hoạch vào đầu năm Sau đó đó thực hiện việc ký kết hợp đồng thu mua (hợp đồng nội) với các đơn vị trực thuộc, các chân hàng khác… để thu mua và sẽ đợc chuyển về các kho dự trữ của Tổng Công ty (nh kho Cổ Loa …) Khi Tổng Công ty có đơn đặt hàng của nớc ngoài thì tiến hành bốc hàng từ kho này Trớc khi bốc hàng, cán bộ của Tổng Công ty xuống tận kho để kiểm tra và hớng dẫn cách đóng gói

2.1.3 Đàm phán trớc khi ký kết Đối với Tổng Công ty Chè Việt Nam, việc đàm phán đợc diễn ra một cách linh hoạt tuỳ vào từng đối tợng khách hàng Đối với khách hàng thờng xuyên của Tổng Công ty thì công việc đàm phán hết sức đơn giản Bên mua fax cho Tổng Công ty yêu cầu về loại (mặt hàng), quy cách phẩm chất, khối lợng sản phẩm cần mua và mức giá cả theo điều kiện giao hàng nếu Tổng Công ty chấp nhận thì coi nh hợp đồng đã đợc ký kết

Với khách hàng mới, cả hai doanh nghiệp đều đã nắm rõ đặc điểm kinh doanh của nhau, nên việc đàm phán được tiến hành chi tiết và cẩn thận hơn Tổng Công ty chủ động gửi mẫu sản phẩm đi chào hàng, đảm bảo giao đúng hàng theo mẫu, các điều kiện về giá cả và giao hàng cũng được thống nhất rõ ràng.

2 bên thoả thuận kỹ lỡng hơn trớc khi đi vào ký kết hợp đồng Thông thờng vấn đề đàm phán chủ yếu đợc thực hiện bằng th tín điện thoại, trong một số trờng hợp khách hàng có thể đến Tổng Công ty để giao dịch, đàm phán

Sau khi đàm phán thành công, Tổng Công ty đi đến ký kết hợp đồng xuất khẩu Hợp đồng xuất khẩu chè cũng thờng bao gồm đầy đủ các điều khoản nh một hợp đồng xuất khẩu thông thờng Tuy nhiên, có một số điều khoản cần quan tâm đối với hoạt động xuất khẩu chè Đó là:

* Xác định phẩm chất hàng hoá:

Căn cứ vào kinh nghiệm của ngời mua và ngời bán, hàng hoá thờng đợc giao giống với hàng mẫu nh trong hợp đồng chẳng hạn: chè OP, chè FBOP, hay chè BS, BPS … chất lợng chè thờng căn cứ theo tiêu chuẩn của Việt Nam TCVN 1454/83 về lợng tan, tạp chất sắt hay độ thuỷ phân của chè,…

- Đối với các thị trờng có thị phần lớn hay đối với các bạn hàng quen thuộc của Tổng Công ty chè, khung giá chung cho mặt hàng chè thờng theo giá chè của thị trờng thế giới và của nớc nhập khẩu Mức giá này đợc bạn hàng đa ra Tổng Công ty chè Việt Nam xem xét và chấp nhận Trên cơ sở giá này Tổng Công ty tính giá thu mua vào sao cho hoạt động bảo đảm có hiệu quả

- Đối với những thị trờng lẻ, giá lại đợc tính ngợc lên từ giá thành (giá thu mua) Tổng Công ty đa ra giá chào hàng, gửi cùng với mẫu hàng đến các bạn hàng, giá này sẽ đợc hai bên thảo luận, bàn bạc để cuối cùng thống nhất phơng án giá mà Tổng Công ty xem xét thấy có lợi nhất

Dới đây là một dẫn chứng về phơng án giá xuất khẩu 1000 tấn chè thành phẩm sang liên bang Nga năm 2001

Bảng 4 : Giá 1.000 tấn chè xuất khẩu sang Nga Chủng loại

Nói ThiÕp, SNOW OPP/P/PS 40/40/20%

DRAGON, BAMBOO (RED) PS/BPS-70/30

4 Phí lu thông (đồng/kg) 2.159 1.880 1.835

- Phí vận tải nội địa 180 180 180

- Lãi ngân hàng 6 tháng xuất

7 Vận tải ngoại + bảo hiểm

10 Giá thành xuất khẩu CIP

Nguồn : Tổng Công ty chè Việt Nam

Tuy nhiên, vì giá trị mỗi loại chè còn phụ thuộc rất lớn vào khí hậu, thời tiết, đất trồng, yếu tố mùa vụ … Nên giá mua vào Tổng Công ty sẽ cao, thấp khác nhau điều này cũng làm cho giá xuất cao hoặc thấp và nếu khách hàng chấp nhận thì việc xuất khẩu mới đợc thực hiện.

* Điều kiện cơ sở giao hàng.

Tổng Công ty thờng thực hiện hợp đồng xuất khẩu theo giá FOB Hải Phòng.

Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt Nam trong thời gian tới I Triển vọng thị trờng chè thế giới

Định hớng xuất khẩu của ngành chè Việt Nam trong thời gian tới

1 Quan điểm, định hớng phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành Chè Việt Nam

Sự phát triển nhanh chóng của ngành chè Việt Nam trong những năm gần đây đã khẳng định vị thế quan trọng của ngành, đóng góp vào nền kinh tế quốc dân Do đó, mở rộng thị trường chè xuất khẩu trở thành nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát huy hết tiềm năng của ngành Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu là một phần của chiến lược phát triển ngành chè nói chung, góp phần đưa ngành chè Việt Nam phát triển bền vững.

Căn cứ về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tiềm năng phát triển của ngành chè về đất đai, khí hậu, con ngời, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc Ngành chè đã nêu ra chủ trơng phát triển chè trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 nh sau:

Xây dựng ngành chè trở thành ngành kinh tế chủ lực, đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của nông nghiệp, nông thôn và thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng của Đại hội Đảng.

+ Là một ngành mũi nhọn trong việc phát triển kinh tế-xã hội ở Trung du và MiÒn nói.

+ Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng chè trong nớc, xuất khẩu ngày càng nhiều và có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng.

+ Góp phần vào việc phân bố lại lao động và dân c, thu hút ngày càng nhiều lao động, cải thiện thu nhập, điều kiện làm việc và sinh hoạt cho ngời lao động, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở nớc ta.

+ Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và bảo vệ môi sinh.

- Chú trọng việc phát triển khoa học và công nghệ đủ khắc phục những nhợc điểm và yếu kém hiện nay Cụ thể:

+ Đa công nghệ mới vào kinh doanh và phát triển đồi chè (giống mới, ỹ thuật dâm cành, phân bón hữu cơ…)

+ Lựa chọn loại hình công nghệ chế biến thích hợp, đổi mới bao bì, mẫu mã để nâng cao chất lợng chè xuất khẩu.

- Có những giải pháp thích hợp để thu hút mọi nguồn vốn ở trong và ngoài nớc để phục vụ cho mục tiêu phát triển chè.

2 Mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và xuất khẩu chè từ nay đến n¨m 2010

Xây dựng nghành Chè Việt Nam thành nghành sản xuất đa dạng sản phẩm, cây trồng, vật nuôi; tận dụng các loại cây thuộc đồ uống để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau cho nớc uống.

- Đáp ứng nhu cầu chè nội tiêu cả nớc.

- Xuất khuẩu ngày càng tăng, giữ vững và ổn định thị trờng với số lợng lớn, tăng kim ngạch xuất khẩu lên 200 triệu USD/năm Phát triển chè ở những nơi có điều kiện, u tiên phát triển chè ở Trung du Miền núi phía Bắc, từ năm 2000-2005 xây dựng thêm 3 vờn chè chuyên canh tập trung với năng suất và chất lợng cao tại Mộc Châu - Sơn La, Phong Thổ - Lai Châu, Tuyên Quang - Lào Cai Thâm canh tăng năng suất để đạt mức doanh thu bình quân 15 triệu đồng/ha, mức cao 30 triệu đồng/ha Nâng cao đời sống và giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động.

2.2 Một số chỉ tiêu bảng 13: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu chè đến năm 2010

Tổng diện tích chè (ha) 104.000 104.000

Diện tích chè kinh doanh (ha) 92.500 104.000

Diện tích chè trồng mới (ha) 2.800 -

Năng suất BQ (tấn tơi/ha) 6,1 7,5

Sản lợng búp tơi (tấn) 490.000 665.000

Sản lợng chè khô (tấn) 108.000 147.000

Sản lợng xuất khẩu (tấn) 78.000 110.000

Kim ngạch xuất khẩu(triệu USD) 120 200

Nguồn: Tổng Công ty chè Việt Nam

- Thâm canh 80.192 ha chè cũ cộng với 22.400 ha chè mới đa vào kinh doanh.

- Trồng mới thêm 22.500 ha chè.

- Sản lợng chè khô đạt 75,3-108,8 nghìn tấn, trong xuất khẩu 48-78 nghìn tấn.

- Kim ngạch đạt 72-120 triệu USD, doanh thu chè nội tiêu 560-650 tỉ đồng.

Các sản phẩm trà bao gồm: Trà đen OP (7 loại) có cơ cấu 75% là ba loại tốt, trà đen CTC (9 loại) có tới 70% là ba loại tốt, trà xanh Nhật Bản (4 loại), trà xanh Pouchong Đài Loan, hơn 30 mặt hàng trà xanh khác, trà ướp hương nội tiêu, 6 loại trà túi nhúng, trà xanh đặc sản làm từ các giống chè mới dạng Oolong, bán lên men và trà đen cao cấp đặc biệt vùng Mộc Châu, Tam Đảo, Chì Nê

- Các mặt hàng khác bao gồm: các loại chè thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, chè chữa bệnh…

- Các sản phẩm khác từ khai thác các tiềm năng của vùng chè nh: đậu đỗ, các loại quả tinh dầu…

- Th©m canh 104.000 ha chÌ kinh doanh.

- Chăm sóc 2 năm 6.500 ha chè mới trồng của 2004-2005.

- Sản lợng chè khô đạt 116,1-147,7 nghìn tấn, trong đó xuất khẩu 85-110 ngh×n tÊn.

- Kim ngạch đạt 136-200 triệu USD, doanh thu chè nội tiêu 775-1.000 tỉ đồng.

- Mặt hàng chè bao gồm: chè đen OTD (7 mặt hàng) với cơ cấu 80% ba mặt hàng tốt, chè đen CTC (9 mặt hàng) với cơ cấu 70% ba mặt hàng tốt, chè Nhật Bản

(4 mặt hàng), chè xanh Pouchung Đài Loan và trên 30 mặt hàng chè xanh, chè ớp nội tiêu, chè túi nhúng 6 loại, chè xanh đặc sản từ các vờn chè giống mới dạng Olong, chè bán lên men, chè banh xuất khẩu và chè đen đặc biệt cao cấp của vùng Méc Ch©u, Tam §êng, chÌ níc uèng nhanh…

- Các mặt hàng khác bao gồm : các loại chè thanh nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, chè chữa bệnh…

- Các sản phẩm khác từ khai thác các tiềm năng của vùng chè nh: bột khoai

NA dùng làm nguyên liệu cho mỹ phẩm và dợc phẩm, đậu đỗ, các loại quả, tinh dầu, các sản phẩm đồ hộp khác…

2.3 Các chỉ tiêu kế hoạch trong xuất khẩu chè của Tổng Công ty Chè Việt Nam đến năm 2005

Tổng Công ty Chè Việt Nam đã đề ra các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể nhằm phát triển ngành chè nước nhà Đến năm 2000, các chỉ tiêu chung tăng từ 6-10%, giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu đều tăng 10% Sản lượng chè búp tăng 6%, các khoản nộp ngân sách tăng 9%, đồng thời mở rộng diện tích chè mới 1000 ha Trong 5 năm tiếp theo đến năm 2005, mục tiêu là tăng trưởng các chỉ tiêu từ 5-10% hàng năm.

Bảng 14: Kế HOạCH THựC HiệN SảN XUấT KiNH DOANH NĂM 2002, dù KiÕN N¡M 2005

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch

Giá trị tổng sản lợng Tr Đg 392.321 462.177 120,89 Giá trị hàng hoá thực hiện Tr Đg 442.000 620.000 140,27 Sản lợng chè búp tơi sản xuất Tấn 50.650 62.505 153,76

Diện tích chè tổng số Ha 6.678 8.117 121,55

N¨ng suÊt chÌ TÊn/ha 7,5 8,1 108,00

Kim ngạch xuất khẩu USD 35.600.000 46.600.000 142,94 Kim ngạch nhập khẩu USD 5.000.000 8.000.000 160,00 Tổng sản lợng chè xuất khẩu Tấn 22.000 30.000 142,86

Các khoản nộp ngân sách Tr Đg 160790 21.460 127,81

Tổng số lao động trong danh sách Ngời 13.200 16.000 121,21

Tổng quỹ tiền lơng Tr Đg 80.200 134.400 169, 70

Lơng bình quân Đg/ng/th 900.000 700.000 140, 00

Nguồn: Tổng Công ty chè Việt Nam Để thực hiện mục tiêu đến năm 2005, Tổng Công ty lên kế hoạch thực hiện các chơng trình sau :

Mục tiêu là vẫn giữ vững thị trờng hiện có, mở ra các thị trờng mới bằng việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chè có chất lợng cao và giá thành hợp lý, hấp dẫn ngời tiêu dùng.

Thị trờng với mục tiêu xuất khẩu là chính, dành 80% sản phẩm để xuất khÈu, v× vËy cÇn:

- Tiếp tục phát triển thị trờng Trung cận Đông, đảm bảo ở mức 20-25 ngàn tÊn/n¨m.

- Châu Âu : 10-15 ngàn tấn/ năm.

- Châu á :10-15 ngàn tấn / năm. Để trong vòng 5 năm tới cả nớc có thể xuất khẩu hàng năm từ 40-70 ngàn tấn, riêng Tổng Công ty đến năm 2005 có thể xuất đợc 30.000 tấn chè, phấn đấu tăng10% chè đóng gói tiêu thụ đến ngời tiêu dùng, nâng giá chè xuất khẩu vào năm 2005 là 2-2, 5 USD.

* Chơng trình về giống chè

Mục tiêu đến năm 2005 phấn đấu có đợc 30% số diện tích chè đợc trồng (dặm và mới) bằng giống chè có chất lợng cao Tổng diện tích vờn ơm giống phải đạt 120 ha để đủ giống trồng 5000 ha /năm.

* Chơng trình cải tạo đất và giữ ẩm cho chè

Làm cho đất màu mỡ trở lại, bằng cách bón phân hữu cơ, phân sinh hoá tổng hợp, trồng cây phân xanh, cây bóng mát để tạo mùn…Thực hiện tới cho cây chè bằng các biện pháp hợp lý, phù hợp với từng điều kiện nh: tạo hợp thuỷ, đắp hồ ngăn nớc, đào giếng… Sử dụng các hình thức tới phun khác nhau nh: tới bằng nớc tự nhiên, bón phân nớc vào giống chè…

* Chơng trình chế tạo thiết bị chế biến chè trong nớc

Lựa chọn các u điểm và tính hợp lý phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam của các thiết bị chế biến chè của các nớc nh: Nga, Ân Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, ta đang có để thiết kế mẫu thiết bị tốt nhất cho Việt Nam Cải tạo một số thiết bị đang sử dụng và tiến tới sản xuất các máy lên men liên tục để trang bị cho các nhà máy chè Đồng bộ hoá và thống nhất trong khâu sàng phân loại để tạo ra mặt hàng đồng đều giữa các nhà máy Tổ chức chế tạo trong nớc thiết bị toàn bộ để cung cấp cho các vùng chè.Tiến tới chỉ nhập khẩu những thiết bị mà ta không thể chế tạo đơc nhằm tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc.

* Chơng trình đa dạng hoá sản phẩm tổng hợp có chè

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Sản lợng chè thế giới 1996-2001  ( 1000 tấn) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Bảng 1 Sản lợng chè thế giới 1996-2001 ( 1000 tấn) (Trang 25)
Bảng 2 : Xuất khẩu chè thế giới trong giai đoạn 1995 – 2001                                                                                                                 Đơn vị tính : 1000 tấn - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Bảng 2 Xuất khẩu chè thế giới trong giai đoạn 1995 – 2001 Đơn vị tính : 1000 tấn (Trang 26)
Bảng 4 : Giá 1.000 tấn chè xuất khẩu sang Nga .                     Chủng loại - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Bảng 4 Giá 1.000 tấn chè xuất khẩu sang Nga . Chủng loại (Trang 33)
Bảng 5: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu  1991-2001 N¨m Sản lợng ( 1000 tấn) Kim ngạch ( Triệu USD) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Bảng 5 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu 1991-2001 N¨m Sản lợng ( 1000 tấn) Kim ngạch ( Triệu USD) (Trang 35)
Bảng 6: Cơ cấu chủng loại xuất khẩu  chè của Tổng Công ty chè Việt Nam (%) từ năm 1996 -2001 . - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Bảng 6 Cơ cấu chủng loại xuất khẩu chè của Tổng Công ty chè Việt Nam (%) từ năm 1996 -2001 (Trang 36)
Bảng 7 : Tỷ lệ loại chè đen xuất khẩu   (%) 1996-2001 - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Bảng 7 Tỷ lệ loại chè đen xuất khẩu (%) 1996-2001 (Trang 37)
Bảng  8 : Giá chè xuất khẩu bình quân của  Tổng Công ty. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
ng 8 : Giá chè xuất khẩu bình quân của Tổng Công ty (Trang 38)
Bảng 9: Giá chè xuất khẩu sang một số thị trờng trong thời gian gÇn ®©y - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Bảng 9 Giá chè xuất khẩu sang một số thị trờng trong thời gian gÇn ®©y (Trang 39)
Bảng 10 : kim ngạch xuất khẩu chè sang một số thị trờng. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Bảng 10 kim ngạch xuất khẩu chè sang một số thị trờng (Trang 42)
Hình thành những vùng sản xuất tập trung, xây dựng những vùng chè đặc sản phục vô cho xuÊt khÈu. - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Hình th ành những vùng sản xuất tập trung, xây dựng những vùng chè đặc sản phục vô cho xuÊt khÈu (Trang 43)
Bảng 13: Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất và  xuất khẩu chè - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở tổng công ty chè việt nam
Bảng 13 Một số chỉ tiêu phát triển sản xuất và xuất khẩu chè (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w