Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nước ta hiện nay

20 2 0
Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B Lời mở đầu: Thế giới tồn nhiều mâu thuẫn bên cạnh nước có kinh tế phát triển cao đạt nhiều thành tựu to lớn mặt kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, khiến cho đời sống người dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề đói nghèo tồn quốc gia đánh giá vấn đề chung giới nhức nhối toàn cầu Theo ước tính Ngân hàng Thế giới, có khoảng tỷ người hành tinh phải sống cảnh nghèo đói với mức thu nhập đến USD/ ngày Đối với Việt Nam, xóa đói giảm nghèo giới đánh giá thành công phát triển kinh tế - xã hội Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm đáng kể qua thời kỳ Việt Nam xếp nhóm nước nghèo giới cơng xóa đói giảm nghèo nước ta có nhiều thời thách thức nước ta gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế Việc tìm hiểu vấn đề đói nghèo nước ta cần thiết để có cách nhìn, cách đánh giá xác đời sống nhân dân tình hình kinh tế có nhiều biến động thay đổi nhanh chóng Chính em chọn đề tài: “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nước ta nay” Đồng thời nghiên cứu đề tài này, em thấy rõ ràng, xác sách, dự án, chương trình Đảng Nhà nước ta nhằm thực công tác xóa đói giảm nghèo giúp nâng cao đời sống nhân dân, công tác đạt thành công ủng hộ to lớn từ phía nhân dân tổ chức quốc tế, cịn hạn chế định khơng thể phủ định giá trị mà đem lại C Nội dung: Chương 1: Lí luận 1.1 Khái niệm chuẩn nghèo Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định Thước đo tiêu chuẩn nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phương theo thời gian Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập Theo người nghèo thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm( Per Capita Incomme PCI )của quốc gia Bên cạnh định nghĩa nghèo theo thu nhập cịn có định nghĩa tình trạng sống đề cập đến vấn đề khác thí dụ hội đào tạo, mức sống, quyền tự định, ổn định luật lệ khả ảnh hưởng tới định trị nhiều khía cạnh khác Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc đưa số phát triển người( Human development index- HDI ) Các thị cho HDI bao gồm tuổi thọ dự tính vào lúc sinh, tỷ lệ mù chữ, trình độ học vấn, sức mua thực đầu người nhiều thị khác Trong “Báo cáo phát triển giới 2000” Ngân hàng Thế giới đưa bên cạnh yếu tố định khách quan cho nghèo yếu tố chủ quan phẩm chất lịng tự trọng Theo phủ Việt Nam bốn lần nâng mức chuẩn nghèo thời gian từ năm 1993 đến cuối năm 2005 Theo định số 143/ 2001/ QD- TTg Thủ tướng Chính phủ ngày27/9/ 2001, phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001- 2005”, hộ gia đình có thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn miền núi hải đảo từ 80.000 đồng/ người/ tháng( 960.000 đồng/ người/ năm )trở xuống hộ nghèo, nơng thơn đồng hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người từ 100.000 đồng/ người/ tháng( 1.200.000 đồng/ người/ năm )trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình quân đầu người từ 150.000 đồng/ người/ tháng( 1.800.000 đồng/ người/ năm) trở xuống hộ nghèo Theo định số 170/ 2005/ QD-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 8/ 7/ 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 20062010 khu vực nơng thơn hộ gia đình có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ người/ tháng( 2.400.000 đồng/ người/ năm )trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập từ 260.000 đồng/ người/ tháng( 3.260.000 đồng/ người/ năm )trở xuống hộ nghèo Tuy nhiên số thành phố chuẩn thay đổi giá yếu tố sinh hoạt Ví dụ: Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội đệ trình Ủy ban Nhân dân thành phố mức chuẩn nghèo 350.000 270.000 đồng/ người/ tháng tương ứng với khu vực thành thị nông thơn Tiêu chuẩn nghèo thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 thu nhập bình quân đầu người 300.000 đồng/ người/ tháng 400.000 đồng/ người/ tháng( tương ứng 284USD/ năm thấp tiêu chuẩn 360USD/ năm quốc tế ) Trong xóa đói giảm nghèo, chuẩn nghèo tiêu chí quan trọng để xác định hộ nghèo xã nghèo, từ định giải pháp phù hợp để giúp hộ nghèo, xã nghèo khỏi nghèo khó Với lần nâng mức chuẩn nghèo, chuẩn nghèo xây dựng dựa yêu cầu: xóa đói giảm nghèo tồn diện hơn, cơng hội nhập theo chuẩn nghèo quốc tế 1.2 Tìm hiểu vài nét xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo chiến lược phủ Việt Nam nhằm giải vấn đề đói nghèo phát triển kinh tế Việt Nam Năm 1989, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường,trong sản xuất nông nghiệp thực giao khoán đến hộ nhảy vọt từ nước thiếu lương thực vươn lên thành nước xuất gạo, an ninh lương thực vững vàng Tuy nhiên, đến cịn tỷ lệ đói nghèo( bao gồm tỷ lệ thiếu lương thực )mà đa số phân bố xã chương trình 135( xã nghèo ) Đầu thập niên 1990, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nguy đói nghèo nhận rõ, mà trước hết số liệu trẻ em suy dinh dưỡng mức báo động( gần 50% ) Ngay đầu năm 1991, vấn đề xóa đói giảm nghèo đề diễn đàn, nghiên cứu, triển khai thành phong trào xóa đói giảm nghèo Nghị Quốc hội Việt Nam nhiệm vụ năm 1993 đánh giá cao tinh thần cộng đồng, tương thân tương “trong nhân dân phát triển nhiều hoạt động từ thiện giúp đỡ phong trào xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa” Sáng kiến Thủ tướng Chính phủ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lấy ngày 7/ 10 “Ngày người nghèo” ngày Liên hợp quốc chọn ngày “Thế giới chống đói nghèo” Ngày 21/ 5/ 2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo” Đây chiến lược chi tiết đầy đủ phù hợp với mục tiêu phát triển Thiên nhiên kỷ( MDG ) Liên hợp quốc công bố q trình xây dựng chiến lược có tham gia tổ chức quốc tế Việt Nam IMF, UNDP,WB,…tổng hợp thành mục tiêu phát triển Việt Nam Vấn đề cụ thể hóa chiến lược chương trình, dự án triển khai, giám sát đánh giá thường xuyên Các nghiên cứu lập đồ phân bố đói nghèo đến xã, hộ Việt Nam kí vào Tuyên bố Thiên nhiên kỷ với mục tiêu: - Xóa bỏ tình trạng cực thiếu đói - Đạt phổ cập giáo dục tiểu học - Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ - Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em sơ sinh - Tăng cường sức khỏe bà mẹ - Phòng chống HIV/ AIDS, sốt rét bệnh khác - Đảm bảo bền vững môi trường - Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển Những mục tiêu mang kết trực tiếp gián tiếp xóa đói giảm nghèo cách bền vững nguy đói nghèo, tái đói nghèo xảy biến cố môi trường thiên nhiên trình hội nhập phát triển Mỗi quốc gia khơng giải dứt điểm đói nghèo ẩn chứa nguy phát triển không bền vững dẫn đến hậu bất ổn kinh tế- xã hội Những mục tiêu gợi mở phương thức tác động trực tiếp hay gián tiếp đến việc xóa đói giảm nghèo 1.3 Tính tất yếu vai trị cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta Việt Nam tiến lên theo đường xã hội chủ nghĩa mà chủ nghĩa xã hội Việt Nam theo cách nói Chủ tịch Hồ Chí Minh là: trước hết nhằm cho người dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho người có cơng ăn việc làm, ấm no sống đời ấm no hạnh phúc Mục tiêu xã hội chủ nghĩa nước ta là: xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mục tiêu tiếp tục khẳng định toàn văn báo cáo ban chấp hành TƯ Đảng khóa IX văn kiện Đại hội X Đảng Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh trình bày ngày 18/ 4/ 2006 Ở đây, vấn đề xây dựng xã hội “dân giàu” đặt lên hàng đầu cho mục tiêu phát triển đất nước Theo mong muốn tất dân dân nhân dân trở thành gốc vấn đề Dân có giàu nước mạnh, nước mạnh có khả thực cơng xã hội có sống văn minh Nước ta nước có điều kiện trị - xã hội, người, tài nguyên thiên nhiên khan nước ta nước nghèo( theo quy định Ngân hàng Thế giới: bình quân GDP/ người đạt khoảng 875 USD trở xuống thuộc vào ngưỡng nước nghèo, năm 2007 vừa qua nước ta cịn mức 835USD ) Đói nghèo thường kèm với tệ nạn xã hội cản trở phát triển đất nước Đói nghèo tượng mang tính tồn cầu, khơng tồn nước nghèo có thu nhập thấp nước phát triển mà có nước phát triển, chiếm tỷ lệ nhỏ gay gắt, xóa đói giảm nghèo trở thành chương trình Liên hợp quốc Hơn đói nghèo có tính tương đối tùy thuộc vào mức sống quốc gia, tầng lớp dân cư người, hộ gia đình xóa đói giảm nghèo chiến lược quốc gia, nước ta có ý nghĩa đặc biệt mục tiêu hàng đầu đường phát triền đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giai đoạn nay, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế xóa đói giảm nghèo phải đặt lên thành nhiệm vụ chiến lược quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ đến năm 2020 Chương 2: Thực tiễn 2.1 Thực trạng đói nghèo nước ta 2.1.1 Việt Nam nằm nhóm nước nghèo giới Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam cao Theo kết điều tra mức sống dân cư( theo chuẩn nghèo chung quốc tế ): Tỷ lệ đói nghèo năm 1993 58% đến năm 2006 18%( Tỷ lệ đói nghèo Việt Nam tính số người sống 1USD ngày ) Số liệu thống kê cho thấy, dựa vào chuẩn nghèo năm 2001 – 2005 ( chuẩn cũ ) Đầu năm 1990 tỷ lệ hộ nghèo mức cao bình quân 30 – 35% đến năm 1995 29%, năm 2000 25% Theo báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004, đến cuối năm 2003 1,7 triệu hộ nghèo chiếm tỷ lệ 10% Dựa theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 áp dụng cho mức chuẩn nghèo 200.000 đồng cho khu vực nông thôn 260.000 đồng cho khu vực thành thị tỷ lệ đói nghèo Việt Nam tính đến năm 2005 tăng lên 26% với khoảng 4,6 triệu hộ( 8% với 1,4 triệu hộ tính theo chuẩn cũ ) Theo mức chuẩn nghèo trên( tính đến khoảng đầu năm 2006 )cả nước có khoảng 3,9 hộ nghèo, chiếm khoảng 22% số hộ toàn quốc Tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc( 42% ) Tây Nguyên( 39% ) thấp vùng Đông Nam Bộ( 9% )… Tới hết năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo nước ta 14.81% cịn 58 huyện nghèo 50%, 27 huyện 60%, 10 huyện 70% huyện 80% tỷ lệ nghèo Chuẩn nghèo nước ta áp dụng thấp nửa so với chuẩn nghèo chung quốc tế Theo số chuyên gia, lấy theo chuẩn nghèo quốc tế 1USD/ người/ ngày tỷ lệ nghèo Việt Nam tính đến đầu năm 2008 30% Mới đây, Bộ Lao động Thương binh Xã hội vừa trình Chính phủ phương án cập nhật chuẩn nghèo theo số CPI Theo đó, giá trị chuẩn nghèo tăng khoảng 40 đến 45% so với chuẩn nghèo Điều thực tế khiến hộ nghèo tăng gấp đôi Với tình hình lạm phát gia tăng tăng trưởng chững lại kinh tế nay, tỷ lệ hóa tái nghèo có xu hướng trở lại Từ tháng năm 2008, mức lương tối thiểu dành cho người làm công ăn lương tăng thêm 20%, giá tiêu dùng hàng hoá dịch vụ tăng cao, giá lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đặc biệt giá xăng dầu tăng cao mặt hàng thiết yếu ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân, với hộ vốn khó khăn, người nghèo Giá tiêu dùng tăng mạnh nên tiền lương thực tế người lao động gần không cải thiện, sức mua giảm Cùng với tình hình lạm phát gia tăng tăng trưởng chững lại kinh tế nay, tỷ lệ hóa nghèo tái nghèo có xu hướng trở lại Năm 2007 nước có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm gần 15% số dân, đến năm nay, tỷ lệ khoảng 20% Riêng nông dân tỉnh phía Bắc vừa qua cịn phải chịu ảnh hưởng đợt rét đậm, rét hại kéo dài gây thiệt hại không nhỏ đến trồng trọt, chăn nuôi Đây ngun nhân khiến tình trạng thiếu đói giáp hạt tăng so với quý năm 2008, tập trung tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Tây Nguyên Chỉ tính chung nước tháng đầu năm có 281 nghìn lượt hộ với 1179 nghìn lượt nhân thiếu đói, số tăng 26% lượt nhân so với năm 2007 Trước tình hình trên, Đảng, Nhà nước, Chính phủ đạo cấp, ngành thực nhiều giải pháp giúp người dân khắc phục khó khăn sản xuất đời sống: trợ giúp hộ thiếu đói 16 nghìn lương thực tỷ đồng; hỗ trợ dầu thắp sáng cho người nghèo nơi chưa có điện lưới; nâng mức thu mua bảo hiểm y tế cho người nghèo trẻ em; hỗ trợ bảo hiểm y tế tự nguyện cho gia đình cận nghèo khoảng 59% mệnh giá bảo hiểm tự nguyện; hỗ trợ nông dân, ngư dân, học sinh, sinh viên hình thức giảm thuế, bãi bỏ loại phí cho vay ưu đãi; hỗ trợ giá xăng dầu cho hộ nghèo, hộ sản xuất khó khăn Tuy nhiên, biện pháp mang tính tạm thời 2.1.2 Số hộ cận nghèo cịn đơng, số hộ nghèo phần lớn nơng thơn có tồn phân hóa giầu nghèo Việc số hộ cận nghèo cịn đơng khiến cho nguy tái nghèo người dân cao khiến cho tình trạng tái nghèo chưa kiểm sốt Bình quân giai đoạn 2001 – 2005 năm có khoảng 40 – 45 nghìn hộ tái nghèo Sự phân hóa giầu nghèo diễn khu vực thành thị nông thôn Với chuẩn nghèo mới( 200.000 đồng với nông thơn 260.000 đồng với thành thị )tính đến năm 2005 có khoảng 4,6 triệu hộ nghèo số hộ nghèo vùng nông thôn miền núi 45,9%, vùng nông thôn đồng 23,2% khu vực thành thị 12,2% Nó cịn tồn vùng kinh tế đơn vị hành khoảng cách tương đối lớn có xu hướng tăng Dựa vào số liệu thống kê năm 2007, ta có tỷ lệ hộ nghèo vùng: Tỷ lệ hộ nghèo Năm Cả nước 2004 18,10 2006 15,47 % 2007 14,75 Đồng sông Hồng 12,90 10,12 9,26 Đông Bắc 23,20 22,22 21,13 Tây Bắc 46,10 39,40 37,45 Bắc Trung Bộ 29,40 26,58 25,51 Duyên hải Nam Trung Bộ 21,30 17,18 16,26 Tây Nguyên 29,20 24,01 22,95 Đông Nam Bộ 6,10 4,56 4,33 Đồng sông Cửu Long 15,30 13,00 12,42 Nhận thấy Tây Bắc với tỷ lệ 37,5% vùng có tỷ lệ hộ nghèo nhiều nước Tây Nguyên 22,9% thấp Đông Nam Bộ với 4,3% khiến ta thấy chênh lệch lớn 2.1.3 Sự bất bình đẳng nhóm dân cư, hộ nghèo có hội tiếp cận với y tế, giáo dục, việc làm hoạt động văn hóa tinh thần Dựa vào hệ số GINI ta có GINI = khơng có bất bình đẳng, GINI = bất bình đẳng tuyệt đối Hệ số GINI Việt Nam tính từ số liệu thu thập sau: Năm Gini 1993 0,34 1994 0,35 1999 0,39 2002 0,42 Chỉ tiêu cịn có khác biệt vùng điều cho thấy bất bình đẳng mức thấp có xu hướng tăng Việc hộ thuộc diện nghèo tiếp cận với hoạt động điều tất yếu hộ nghèo sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp nông thôn đồng thời cấu chi tiêu họ tập chung chủ yếu cho nhu cầu thiết yếu ăn uống nhu cầu khác trở nên hạn chế Một điều tra chương trình Phát triển Liên hợp quốc( UNDP )cho thấy nhóm giầu 45% trợ cấp y tế, người nghèo hưởng 7%, Tỷ lệ nhận trợ giúp giáo dục nhóm giầu nhóm nghèo tương ứng 35% 15% Lợi ích người nghèo nhận thường bị lấy lại cách trả phí sử dụng khoản chi tiêu cho y tế, giáo dục 10 2.2 Nguyên nhân nghèo đói nước ta 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Việt Nam phải trải qua chiến tranh lâu dài nên hậu chiến tranh để lại nặng nề: sở hạ tầng bị tàn phá, sản xuất bị đình trệ, nguồn lực người( nhân lực )của hộ gia đình bị giảm sút chiến tranh Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát thấp nước nông nghiệp lạc hậu với kinh tế tự cấp, tự túc Tàn dư xã hội cũ để lại nặng nề Người dân phải chịu nhiều rủi ro sống, sản xuất mà chưa có cách phịng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại thiên tai, khí hậu, dịch bệnh, tai nạn lao động, giao thơng Ví dụ như: Nhiều xã Miền Trung sau bão, lũ nhiều hộ rơi vào hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo tăng từ 20 – 30% Rủi ro giá giá sản phẩm đầu vào đầu biến động thị trường giới khu vực khủng hoảng dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, tình hình giá tăng nhanh năm 2007 tác động xấu đến thu nhập, đời sống nhân dân, hạn chế chất lượng giảm nghèo Mặt khác nghiên cứu dự báo, việc Việt Nam gia nhập WTO mở rộng mối quan hệ kinh tế, thương mại quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta tiếp tục thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt thởi kỳ 2001 – 2010 Tuy nhiên, việc tồn cầu hóa hội nhập đặt thách thức lớn cơng tác xóa đói giảm nghèo quốc gia có Việt Nam Trước hết liên kết phụ thuộc lẫn kinh tế dẫn đến hình thức rủi ro mới, khó dự báo có quy mô lớn dịch SARS – cúm gà, hay bất ổn giá chung giới, 11 Tiếp theo tồn cầu hóa tác động nhiều lao động có trình độ cao làm việc khu vực kinh tế thức, đô thị lớn, đa số người nghèo lại có trình độ thấp sinh sống chủ yếu vùng nông thôn làm việc khu vực kinh tế khơng thức Do việc đảm bảo cho người nghèo hưởng thụ kết tồn cầu hóa thách thức quốc gia 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến đói nghèo Sai lệch thống kê: điều chỉnh chuẩn nghèo phủ lên cho gần với chuẩn nghèo giới( 1USD/ ngày )cho nước phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên Việt Nam nước nơng nghiệp đến năm 2004 cịn 74,1% người dân nơng thơn tỷ lệ đóng góp nông nghiệp tổng sản phẩm quốc gia thấp Do phần trình độ dân chí người dân thấp nên khó ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm hạn chế suất, chất lượng sản phẩm đồng thời trở ngại không nhỏ với phát triển nông nghiệp nông thôn xa công xây dựng đất nước Với khoảng thời gian từ 1975 đến năm 1985 mắc phải số sai lầm sách quản lý kinh tế: trọng vào hai thành phần kinh tế quốc doanh tập thể cách hình thức, thực lâu chế tập chung quan liêu, hành bao cấp Nhà nước khiến cho nhiều tư liệu sản xuất chung xã hội, đất đai trở lên khơng có chủ,…Đó nguyên nhân làm triệt tiêu động lực, tiềm tồn dân, đất nước khơng phát huy hết nội lực, không tranh thủ hợp tác quốc tế Vì kinh tế lâm vào khủng hoảng, trì trệ,…lạm phát tăng cao có lúc lên 700% năm khiến cho đời sống nhân dân gặp vô khó khăn để lại hậu lâu dài tận ngày Hiệu quản lý phủ thấp: 12 Chính sách, luật pháp chưa hồn thiện nhiều thay đổi khó lường, hệ thống hành minh bạch, quan liêu, tham nhũng làm cản trở phát triển Tín dụng chưa thay đổi kịp thời ưu tiên cho vay doanh nghiệp nhà nước có hiệu thấp, khơng chấp Nơng dân khó tiếp cận tín dụng Đầu tư người mức cao hiệu hạn chế, số lượng lao động đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường cịn thấp Nền kinh tế phát triển khơng bền vững, tăng chủ yếu nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối nguồn vốn đầu tư nước thấp vốn đầu tư quan trọng Theo bảng nguyên nhân nghèo chung nước( Tỷ lệ % ý kiến so với tổng ) Nguồn Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Số liệu đói năm 2002 Nhận thấy nguyên nhân hàng đầu đói nghèo thiếu vốn chiếm tới 63, 69% Sự đói nghèo HIV/ AIDS tiếp tục phá hủy kết cấu tuổi thơ Các em không thừa hưởng quyền có tuổi thơ thương yêu, chăm sóc bảo vệ gia đinh phát triển khả Khi trưởng thành em trở thành cha mẹ, đến lượt em bị tước đạt quyền hiểm họa với tuổi thơ lặp lại từ hệ sang hệ khác 2.3 Những thành tựu hạn chế nước ta xóa đói giảm nghèo 2.3.1 Đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo Việt Nam đạt thành tựu giới công nhận Thành cơng Việt Nam xóa đói giảm nghèo cộng đồng giới đánh giá cao Ông John Hendra, điều phối viên thường trực Liên hợp quốc Việt Nam đánh giá cao Chương trình Mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo 13 Việt Nam khuôn khổ thực chiến lược thiên nhiên kỷ người nghèo tham dự trực tiếp, thực chương trình Đầu tiên thành tựu phải kể đến cuối năm 2007 với tính nước có 300.000 hộ nghèo, tỷ lệ nghèo khoảng 15,15%( giảm 2,07% so với năm 2006 )tương đương 2,8 triệu hộ nghèo Trong năm 2006 – 2007 có gần 2,9 triệu hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi từ ngân hàng sách xã hội đạt 47,7% tiêu kế hoạch năm Các địa phương triển khai 15.000 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật, xây dựng 17.000 mơ hình trình diễn hội nghị đầu bờ với gần 600.000 lượt người nghèo tham gia, tính năm có 1,3 triệu lượt người nghèo hướng dẫn cách làm ăn, đạt 31,67% tiêu kế hoạch năm Trong năm 2007, địa phương đầu tư 347 công trình sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn bãi ngang ven biển, hải đảo Tổng kinh phí dầu tư 127 tỷ đồng, ngân sách trung ương hỗ trợ 109.9 tỷ đồng, chiếm 80%; ngân sách địa phương 10 tỷ; huy động đóng góp dân tỷ Các ngành, tổ chức đoàn thể địa phương tổ chức tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ cho khoảng 32.000 cán giảm nghèo cấp Cũng năm 2007, gần 15 triệu người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế với tổng quỹ khám chữa bệnh 696 tỷ đồng, có khoảng 13,3 triệu người nghèo khám chữa bệnh thẻ, 2,4 triệu học sinh nghèo miễn giảm học phí 730.000 học sinh nghèo hỗ trợ viết, sách giáo khoa, với tổng kinh phí 392 tỷ đồng Trong năm 2006 – 2007 có khoảng 230.000 hộ nghèo hỗ trợ nhà ở, đạt 46% tiêu kế hoạch năm Tuy nhiên theo thống kê chưa đầy đủ, hậu bão, lụt, khoảng 100.000 hộ nghèo bị hư hỏng nhà ở, nâng tổng số cần hỗ trợ lên thêm 370.000 14 2.3.2 Một số khó khăn vướng mắc cơng tác xóa đói giảm nghèo Về chế thực hiện: Việc vay vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo hoạt động khuyến lâm, khuyến ngư chưa gắn kết chặt chẽ cịn số phận người dân có sức khỏe, có nhu cầu vay vốn chưa biết cách sử dụng vốn nên chưa vay Mức vay hộ nghèo thấp chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn Việc ưu đãi vay vốn với lãi suất thấp hỗ trợ vật chất tạo tâm lý trông chờ, ỷ lại người nghèo Tiến độ thực giảm hộ nghèo nước cần thúc đẩy tham gia trẻ em niên trình định chương trình dự án, chế sách giảm nghèo, giảm tỷ lệ tái nghèo Cần nêu cao ý chí tâm vượt nghèo, làm giàu người dân Vai trò cấp ủy Đảng, quyền địa phương: Bên cạnh dự án, mơ hình đem lại hiệu tích cực nhiên có nhiều ví dụ việc thiếu quy hoạch chuyển đổi cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa phương Ví dụ như: Chuyện xảy năm 2004, xã huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, người dân ạt mua cừu nuôi, cừu lên giá, đến – triệu/ Nhiều người khơng nghèo cịn làm giầu nhanh chóng Song năm cừu rớt giá, khoảng 300.000 – 500.000 đồng/ Năng lực cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương cần phải nhắc đến: nhiều nơi, cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo thực chức thẩm định cho vay vốn, mà chưa hướng dẫn cách làm ăn, sử dụng vốn có hiệu 15 Chương3: Phương hướng giải pháp xóa đói giảm nghèo 3.1 Phương hướng mục tiêu đề Mục tiêu xóa đói giảm nghèo đưa Đại hội X thảo luận định có nhiều, khơng cịn hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới) xuống 15 - 16% vào năm 2010 Theo báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 Thủ tướng phủ đưa mục tiêu: Các tiêu chủ yếu hướng đến giai đoạn năm 2006 – 2010 - Thu nhập nhóm nghèo tăng 1,45 lần so với năm 2005 - Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ sở hạ tầng thiết yếu - triệu lượt hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi - 4,2 triệu lượt hộ nghèo tập huấn khuyến nông lâm ngư - 1,5 triệu người miễn giảm phí học nghề - 15 triệu người khám chữa bệnh miễn phí đau ốm - 19 triệu lượt học sinh nghèo miễn, giảm học phí, tiền xây dựng trường - 500 nghìn hộ nghèo hỗ trợ xóa nhà tạm (Nguồn: Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, tháng 9-2005 : Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006–2010) Đạt mục tiêu giảm nghèo 2-3% năm 2008 giảm nghèo cách bền vững 3.2 Giải pháp thực mục tiêu Chúng ta cần phải áp dụng ngay, liệt biện pháp trước mắt lâu dài: Trước hết phải tạo cho môi trường thuận lợi để thu hút nguồn đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, tạo việc làm thu nhập cho người nghèo, người có thu nhập thấp, người vùng sâu, vùng xa, cụ thể áp dụng linh hoạt sách thuế nhằm tạo mơi trường đầu tư lành mạnh, thúc đẩy tăng trưởng 16 kinh tế hỗ trợ khắc phục tình trạng nghèo đói dân cư để góp phần xóa đói, giảm nghèo lâu dài Hai là, cần hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực việc làm cho đồng bào nghèo, sở thực quy hoạch quy hoạch lại nguồn nhân lực cho khu vực nơng thơn, trọng đến kết hợp chặt chẽ kế hoạch sử dụng đất nguồn lao động chỗ để giải việc làm xóa đói, giảm nghèo Ba là, áp dụng linh hoạt sách sử dụng lao động theo hướng tăng quyền chủ động cho đơn vị sử dụng lao động Bốn là, không ngừng nâng cao dân trí, hướng dẫn, khuyến khích nơng dân thay đổi tập quán canh tác sản xuất lạc hậu- vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lượng đời sống người nơng dân Ngồi ra, lâu dài, việc xây dựng quy hoạch phát triển vùng phải gắn với xóa đói, giảm nghèo; sớm hồn thiện chiến lược quy hoạch phát triển ngành, vùng, khu vực kinh tế trọng điểm, ngành quan trọng sản phẩm chủ lực có tiềm thị trường lợi nhuận cao; tạo quyền chủ động doanh nghiệp việc lựa chọn dự án, chọn đối tác, hình thức địa điểm đầu tư Đặc biệt trọng xây dựng kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho địa phương, ưu tiên cho vùng nghèo Đối với dự án đầu tư, cần áp dụng quy trình thẩm định chặt chẽ có xác định nguồn vốn, hình thức phân cấp, trách nhiệm từ khâu điều tra, khảo sát, thiết thi công, kiểm tra, giám sát dự án Xây dựng mơ hình điểm xóa đói, giảm nghèo cho tiểu vùng để nhân rộng toàn vùng Đồng thời để đạt mục tiêu cần phải khắc phục triệt để vấn đề bất cập tồn tại, phát huy thành tựu kinh nghiệm đạt cần hướng lớn sau: 17 Tập chung nguồn lực trung ương, địa phương, thành phần kinh tế, tổ chức quốc tế, quốc gia,…nhằm thực chương trình xóa đói giảm nghèo theo hướng bền vững Với khu vực nông thôn phát huy nguồn lực địa phương chính, xóa dần độc canh, đa dạng hóa trồng, vật ni, phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp Trong cơng tác điều hành quyền ngành, cấp cần khắc phục tư tưởng thành tích, cục bộ, đầu tư dự án xóa đói giảm nghèo theo phong trào Cần xây dựng giúp việc điều phối, giám sát theo hướng chuyên trách cấp, có đủ lực, thẩm quyền Phát huy cao độ chủ trương xã hội hóa vai trị Hội nơng dân tổ chức đoàn thể quần chúng tổ chức xã hội phối hợp thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa phương, cấp xã, phương, thôn, ấp, bản,… Cần có tâm thực giải pháp mạnh mẽ với chiến đấu chống đói nghèo Như thực loạt chương trình dự án Việt Nam năm qua thực chương trình 135 hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn,chương trình 773 tạo việc làm mới, chương trình 327 phủ xanh đất đồi núi trọc, dự án khôi phục phát triển làng nghề,… Khi tiến hành cần biện pháp xóa đói giảm nghèo, chủ trương giúp người nghèo vốn kiến thức làm ăn giải pháp hàng đầu phương châm “cho cần câu cho xâu cá” hướng giúp người nghèo thực chủ động vươn lên khỏi đói nghèo, giúp người nghèo thoát nghèo lao động theo phương thức Nhà nước người dân làm Khéo léo kết hợp nội lực chỗ với hỗ trợ giúp đỡ cấp ngành từ Trung ương đến địa phương Việc lồng ghép chương trình quốc 18 gia quốc tế cách hài hòa phương pháp học thành công nhất, hiệu cho công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam thời gian qua 19 D Kết luận Xóa đói giảm nghèo chương trình lớn ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển xã hội nước ta Đến nay, chương trình thu kết đáng khích lệ thành tựu giảm nghèo điểm thành công phát triển kinh tế Việt Nam năm qua Tuy nhiên trước xu hướng tăng trưởng kinh tế mặt thu nhập xã hội không ngừng tăng lên Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế việc xóa đói giảm nghèo năm qua tồn khơng điểm bất cập phải đói mặt với nhiều thách thức xóa đói giảm nghèo Việt Nam tiếp tục mục tiêu tiến công giai đoạn phát triển Với hệ thống giải pháp đồng toàn diện cộng với đoàn kết tâm thực toàn Đảng dân ta tin tưởng mục tiêu xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2007 đề tương lai sau trở thành thực 20

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan