1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của dị vật thực quản ở trẻ em

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Lâm Sàng Và Cận Lâm Sàng Của Dị Vật Thực Quản Ở Trẻ Em
Tác giả Nguyễn Trung Duy
Người hướng dẫn TS.BS Đào Đình Thi, TS.BS Nguyễn Tuấn Sơn
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Y đa khoa
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** NGUYỄN TRUNG DUY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA DỊ VẬT THỰC QUẢN Ở TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC *** NGUYỄN TRUNG DUY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA DỊ VẬT THỰC QUẢN Ở TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS.BS ĐÀO ĐÌNH THI TS.BS NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy anh chị Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Bộ môn Tai Mũi Họng, trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban giám đốc Bệnh viện Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới nhà khoa học hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em q trình nghiên cứu, hồn chỉnh khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành y đa khoa Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán công nhân viên bệnh viện Bộ môn Tai Mũi Họng, đặc biệt giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi khoa Nội soi, khoa Cấp cứu, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Em xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đến bệnh nhân – người đóng góp khơng nhỏ cho thành cơng khóa luận Em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: TS.BS Đào Đình Thi, người thầy tận tâm dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu TS.BS Nguyễn Tuấn Sơn, thầy ln quan tâm, hết lịng giúp đỡ, bảo ân cần suốt trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2023 Nguyễn Trung Duy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THỰC QUẢN 1.1.1 Giải phẫu thực quản 1.1.2 Các đoạn thực quản liên quan giải phẫu 1.1.3 Cấu tạo mô học thành thực quản: 1.1.4 Sinh lý thực quản 1.2 SINH LÝ BỆNH DỊ VẬT THỰC QUẢN: 1.3 ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI MẮC DỊ VẬT THỰC QUẢN: 1.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA DỊ VẬT THỰC QUẢN 10 1.4.1 Giai đoạn chưa có biến chứng: 10 1.4.2 Giai đoạn biến chứng: 10 1.5 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 13 1.5.1 Trên giới: 13 1.5.2 Trong nước: 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 15 2.3.2 Các nội dung thông số nghiên cứu: 15 2.4 CỠ MẪU 16 2.5 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 16 2.6 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 18 2.7 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 18 2.8 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DỊ VẬT THỰC QUẢN Ở TRẺ EM 21 3.1.1 Phân bố theo tuổi 21 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 22 3.1.3 Phân bố theo địa dư 22 3.1.5 Vị trí dị vật 23 3.1.6 Thời gian đến bệnh viện 24 3.1.7 Xử trí trước vào viện 24 3.1.8 Lý vào viện 25 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA DỊ VẬT THỰC QUẢN Ở TRẺ EM 25 3.2.1 Triệu chứng 25 3.2.2 Triệu chứng thực thể 26 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA DỊ VẬT THỰC QUẢN TRẺ EM27 3.3.1 Công thức máu 27 3.3.2 Hình ảnh X-Quang 27 Chương 4: BÀN LUẬN 29 4.1 Đặc điểm chung dị vật thực quản trẻ em: 29 4.1.1 Tuổi: 29 4.1.2 Giới: 29 4.1.3 Địa dư: 30 4.1.4 Thời gian vào viện: 30 4.1.5 Xử trí trước vào viện 31 4.1.6 Lý vào viện 31 4.1.7 Bản chất vị trí dị vật: 31 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật thực quản trẻ em: 33 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng: 33 4.2.2 Cận lâm sàng: 35 KẾT LUẬN 36 KIẾN NGHỊ 37 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CRT : Cung CS : Cột sống DVTQ : Dị vật thực quản ĐM : Động mạch LCTQCS : Lọc cọc quản – cột sống PQ : Phế quản TE : Trẻ em TMH : Tai Mũi Họng TQ : Thực quản TW : Trung ương DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số biến số nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Tỉ lệ DVTQ theo vùng 22 Bảng 3.2 Các loại dị vật 23 Bảng 3.3 Vị trí dị vật 23 Bảng 3.4 Thời gian đến bệnh viện DVTQ 24 Bảng 3.5 Liên quan địa dư xử trí trước vào viện 24 Bảng 3.6 Lý vào viện 25 Bảng 3.7 Triệu chứng 25 Bảng 3.8 Triệu chứng thực thể 26 Bảng 3.9 Biến đổi công thức máu DVTQ TE 27 Bảng 3.10 Triệu chứng X-Quang DVTQ TE 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trẻ mắc dị vật thực quản theo nhóm tuổi 21 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trẻ mắc dị vật thực quản theo giới 22 DANH MỤC HÌNH VẼ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phân đoạn thực quản Hình 1.2 Liên quan giải phẫu thực quản Hình 2.1 Bộ nội soi ống cứng bệnh viện TMH TW 19 Hình 2.2 Máy nội soi thực quản Bệnh viện TMH TW 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật thực quản vật mắc lại thực quản, từ miệng thực quản tới tâm vị, gây cản trở trình nuốt gây biến chứng nguy hiểm Dị vật thực quản bệnh cấp cứu thường gặp chuyên khoa Tai Mũi Họng, lứa tuổi, thời điểm năm Những trường hợp đến viện sớm, chẩn đoán điều trị thường cho tiên lượng tốt, gặp biến chứng nguy hiểm không tốn kinh tế Tuy nhiên, phát muộn có nhiều biến chứng nặng, nguy hiểm tới tính mạng bệnh nhân, việc điều trị trở nên phức tạp, nhiều thời gian tốn Dị vật thực quản ngày phổ biến đa dạng Ở Việt Nam, dị vật thực quản thường gặp người lớn nhiều trẻ em Tỷ lệ dị vật thực quản theo Võ Thanh Quang người lớn gặp 69,55%[1]; theo Vũ Trung Kiên người lớn gặp 76,5%[2]; theo Lưu Vân Anh người lớn gặp 72,9%[3] Tuy nhiên, số nghiên cứu giới cho thấy tỉ lệ cao dị vật thực quản gặp trẻ em Theo nghiên cứu Nhật Bản Yasushi Domeki, có nhóm tuổi hay gặp dị vật thực quản trẻ em tuổi (đặc biệt trẻ tập tuổi) người già 70 tuổi [4] Theo nghiên cứu khác Nadir A năm 2011, 177 cases dị vật thực quản quan sát Thổ Nhĩ Kì có nửa trẻ em 10 tuổi Bệnh nhân nhỏ tháng tuổi [5] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu dị vật thực quản người lớn Tuy nhiên, chúng tơi tìm thấy nghien cưú dị vật thực quản trẻ em Vì vật, để góp phần việc chẩn đốn điều trị dị thật thực quản trẻ em, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng dị vật thực quản trẻ em” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng dị vật thực quản trẻ em thường gặp Đồng xu với tỷ lệ 28.6% Đồ chơi dị vật hay gặp với tỷ lệ 23.8% Tỷ lệ gặp Pin tròn 11.9% Theo số nghiên cứu khác giới, Đồng xu lại nguyên nhân hàng đầu gây DVTQ TE Theo Al-Qudah, tỷ lệ dị vật Đồng xu trẻ 55.6% [12] Theo Beata Rybojad, số trường hợp trẻ gặp dị vật Đồng xu 54% [20] Có khác biệt nghiên cứu sử dụng số liệu từ tháng 5/2016 đến tháng 1/2023 nước ta không lưu hành đồng xu từ năm 2011 đồng xu khơng cịn sử dụng phổ biến dao dịch nên không cịn xuất nhiều gia đình Tuy nhiên, lại có tỷ lệ cao dị vật khác đồ chơi pin tròn Do tỷ lệ cao dị vật xương động vật thức ăn trẻ đồ vật nhỏ xung quanh trẻ nên cần tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ vấn đề chế biến thức ăn cẩn thận trước cho trẻ ăn tránh cho trẻ chơi với đồ chơi nhỏ, dễ cho vào miệng, đặc biệt Pin có chứa chất hóa học có khả phá hủy thành thực quản nhanh mạnh Vị trí dị vật: Kết nghiên cứu cho thấy dị vật chủ yếu nằm đoạn thực quản cổ, với tỷ lệ 97.6% Chỉ có trường hợp dị vật nằm đoạn thực quản ngực, ứng với tỷ lệ 2.4% Trong nghiên cứu khơng có trường hợp dị vật đoạn thực quản hoành thực quản bụng Một số nghiên cứu cho kết tương tự Theo Lưu Vân Anh, số trường hợp dị vật thực quản đoạn thực quản cổ chiếm 84.4% số trường hợp dị vật thực quản người lớn [3] Theo Vũ Trung Kiên, tỷ lệ người lớn 92.6% [2] Theo Al-Qudah, dị vật chủ yếu nằm đoạn thực quản cổ với 76.7% số trường hợp (Al-Qudah) Theo A.Nadir, 71% trường hợp dị vật tìm thấy đoạn thực quản cổ [5] Đặc điểm giải phẫu trẻ em hay người lớn có đoạn hẹp tự nhiên cấu tạo liên quan với cấu trúc giải phẫu bên cạnh Đây điều kiện thuận lợi để dị vật dễ mắc lại Miệng thực quản đoạn hẹp nên 32 dị vật thường bị mắc lại Vì vậy, DVTQ thường gặp đoạn thực quản cổ [25] Đoạn thực quản ngực nối thực quản cổ có đoạn hẹp tự nhiên đoạn hẹp quai động mạch chủ đoạn hẹp phế quản gốc trái Dị vật hay gặp vị trí 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật thực quản trẻ em: 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng: 4.2.1.1 Triệu chứng năng: Triệu chứng phổ biến nuốt đau với tỉ lệ 81% Không ăn, uống nuốt vướng triệu chứng thường gặp, với tỉ lệ 45.2% Nôn gặp 18/42 trường hợp với tỷ lệ 42.9% Tăng tiết nước bọt gặp bệnh nhân, tỷ lệ 11.9% Có trường hợp có hạn chế quay cổ biến chứng thủng thực quản với tỷ lệ 2.4% Khơng có trẻ có khàn tiếng hay khó thở, thở hôi Kết tương tự số nghiên cứu DVTQ TE khác giới Theo Jacquelyn R Sink, tỷ lệ trẻ mắc dị vật thực quản có nơn 47%, khơng ăn uống 49%, nuốt vướng/nuốt đau chiếm 42% [23] Theo Al-Qudah, nôn triệu chứng phổ biến DVTQ TE [12] Theo Beata, tỷ lệ trẻ gặp nuốt vướng 43%, nôn 29.1% [20] Trong đó, theo Popel, triệu chứng phổ biến tăng tiết nước bọt nơn, có tỷ lệ 41.8% 27.7% [21] Đối với DVTQ người lớn có tỷ lệ lớn triệu chứng nuốt vướng, nuốt đau Theo Nguyễn Sơn Hà, 100% bệnh nhân vào viện có biểu nuốt đau, nuốt vướng [18] Theo Maroof Aziz Khan tỷ lệ nuốt đau 92%, triệu chứng thường gặp [26] Như vậy, nuốt đau, nuốt vướng triệu chứng thường gặp trẻ mắc DVTQ Bên cạnh đó, nơn, khơng ăn uống tăng tiết nước bọt triệu chứng gợi ý trẻ mắc DVTQ, đặc biệt trẻ 1-3 tuổi có nghi ngờ trẻ nuốt phải dị vật Triệu chứng thường gặp trẻ khác với trường hợp DVTQ người lớn nghiên cứu này, lứa tuổi trung bình bệnh nhân 34.0 tháng tuổi nên có khó khăn khai thác triệu chứng 33 nuốt vướng, nuốt đau Đây lý triệu chứng nuốt vướng, nuốt đau có tỷ lệ thấp Có trường hợp tương ứng với tỷ lệ 4.8% trẻ có triệu chứng biến chứng DVTQ Cả trẻ đưa đến viện sau 48h Cá biệt trẻ đưa đến viện sau ngày, có biến chứng thủng thực quản Hai trẻ vào viện có triệu chứng DVTQ, ngồi có triệu chứng sốt, trẻ có triệu chứng hạn chế quay cổ Tuy nhiên, trường hợp khơng có khó thở, thở hay khàn tiếng Sốt hạn chế quay cổ triệu chứng biến chứng nguy hiểm DVTQ Vì nhứng trẻ nghi ngờ mắc DVTQ, có biểu sốt, hạn chế quay cổ cần đưa đến sở y tế chuyên khoa sớm tốt, tránh đến muộn gây biến chứng Đối với nhân viên y tế, tiếp nhận trẻ có triệu chứng nghi ngờ dị vật thực quản, đặc biệt sau 48 cần thăm khám đầy đủ kĩ lưỡng, tránh bỏ sót biến chứng dị vật thực quản Trong nghiên cứu này, có trường hợp trẻ có dị vật nằm đoạn thực quản ngực Trẻ có triệu chứng trường hợp DVTQ khác nuốt đau khơng ăn uống được, khơng có triệu chứng đau ngực Tuy nhiên, trẻ nghi ngờ mắc dị vật thực quản có triệu chứng đau ngực cần thăm khám kỹ lưỡng tránh bỏ sót biến chứng theo Nguyễn Sơn Hà, đau ngực triệu chứng quan trọng biến chứng DVTQ đoạn thực quản ngực [18] 4.2.1.2 Triệu chứng thực thể: Triệu chứng thực thể gặp nhiều ấn đau máng cảnh, gặp 5/42 trường hợp, tương ứng tỷ lệ 11.9% Sốt gặp 2/42 (4.8%) trường hợp có triệu chứng biến chứng DVTQ 1/42 (2.1%) trường hợp có biến chứng thủng thực quản có triệu chứng quản – cột sống Theo Nguyễn Sơn Hà, triệu chứng ấn đau máng cảnh gặp đa số bệnh nhân có biến chứng DVTQ (76.7%) [18] Trong nghiên cứu đa số trẻ đến sớm chưa có triệu chứng biến chứng ngồi trường hợp có biểu sốt Do triệu chứng thực thể nghèo nàn Tuy nhiên, triệu chứng dấu hiệu 34 biến chứng DVTQ Vì vậy, cần ý thăm khám đầy đủ tránh bỏ sót triệu chứng quan trọng 4.2.2 Cận lâm sàng: 4.2.2.1 Công thức máu: Trong nghiên cứu có 29/42 trẻ có công thức bạch cầu tăng 10 G/L, tương ứng với 69.2% Tuy nhiên, có 4/42 (9.6%) trẻ có số lượng bạch cầu thực tăng so với giới hạn độ tuổi theo so sánh với bảng số lượng bạch cầu theo lứa tuổi [27] Cả trẻ có cơng thức bạch cầu tăng sau thứ 6, bắt đầu có q trình viêm vị trí dị vật mắc lại Theo Nguyễn Sơn Hà, công thức bạch cầu tăng biến đổi công thức máu thường gặp bệnh nhân có biến chứng DVTQ Theo đó, 72% bệnh nhân viêm tấy – áp xe thực quản dị vật có tăng số lượng bạch cầu, chủ yếu tăng bạch cầu đa nhân trung tính [18] Như vậy, cơng thức bạch cầu tăng cao biểu biến chứng DVTQ 4.2.2.2 Chẩn đốn hình ảnh: Tất trẻ nghiên cứu chụp X-Quang cổ thẳng, nghiêng chụp X-Quang ngực thẳng, nghiêng Trong đó, phát dị vật cản quang 39/42 trường hợp, tương ứng với tỷ lệ 92.9%, gồm 38 trường hợp thấy dị vật phim cổ thẳng, nghiêng trường hợp phát dị vật phim ngực thẳng, nghiêng Có 3/42 (7.2%) trường hợp khơng phát dị vật X-Quang nội soi lấy dị vật 02 trường hợp có triệu chứng lâm sàng biến chứng DVTQ có biểu phim X-Quang cổ thẳng, nghiêng Trong đó, trường hợp (4.8%) có dày phần mềm trước cột sống cổ, trường hợp (2.1%) có đường cong sinh lý cột sống Khơng có trường hợp có hình ảnh mức nước mức thực quản trung thất giãn rộng Như vậy, thấy X-Quang cổ thẳng, nghiêng X-Quang ngực thẳng, nghiêng cận lâm sàng quan trọng chẩn đoán dị vật thực quản, đặc biệt dị vật cản quang Ngồi ra, hình ảnh X-Quang có tác dụng đáng kể chẩn đoán biến chứng DVTQ TE 35 KẾT LUẬN Đặc điểm chung dị vật thực quản trẻ em: - Tuổi: độ tuổi thường gặp 1-3 tuổi, chiếm 47.6% - Giới: nam (68.8%) gặp nhiều nữ (31.2%) - Hầu hết bệnh nhân khu vực Hà Nội tỉnh đồng (95.1%) nhiều khu vực miền núi (4.9%) - Phần lớn trẻ đưa đến bệnh viện chuyên khoa trước (73.7%) - Lý vào viện thường thấy nuốt đau, nuốt vướng (73.6%) - Dị vật gặp nhiều xương động vật (31.2%), vị trí gặp đoạn thực quản cổ (85.4%) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 2.1 Đặc điểm lâm sàng - Triệu chứng thường gặp là: nuốt đau (81%), nuốt vướng (45.2%), không ăn uống (45.2%), nôn (42.9%) - Triệu chứng thực thể gặp là: ấn đau máng cảnh (10.4%) Sốt (4.2%), quản cột sống (2.1%) gặp trường hợp trẻ có biến chứng DVTQ 2.2 Đặc điểm cận lâm sàng: - Biến đổi công thức bạch cầu: bạch cầu tăng 9.6% trường hợp, gặp trường hợp đến muộn sau - Hình ảnh X-Quang: hình ảnh thường gặp dị vật cản quang (92.9%) Dày phần mềm trước cột sống cổ (4.8%), đường cong sinh lý cột sống (2.4%) gặp trường hợp DVTQ có biến chứng 36 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ: - Chuẩn bị kỹ thức ăn, loại bỏ dị vật xương loại động vật trước cho trẻ ăn - Coi sóc trẻ kỹ lưỡng, để vật đồ chơi nhỏ xa tầm tay trẻ, đặc biệt trẻ từ 1-3 tuổi, tránh để trẻ đưa chúng vào miệng Có thể sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dục: phương tiện thông tin đại chúng, chương trình phổ thơng, …nhằm nâng cao nhận thức nguy hiểm dị vật thực quản biến chứng dị vật thực quản Khi phát nghi ngờ trẻ mắc dị vật thực quản phải đến sở y tế để xử lí kịp thời nhằm tránh biến chứng, giảm bớt chi phí thời gian điều trị Nâng cao kiến thức việc chẩn đoán điều trị dị vật thực quản cho cán y tế để điều trị cho trẻ tuyến sở, giảm tải cho bệnh viện tuyến 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thanh Quang, Nhận xét biến chứng dị vật thực quản gặp Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 1/1980-12/1984, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Khoa Hà Nội 1987 Vũ Trung Kiên, Tình hình biến chứng dị vật thực quản Viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 1/1990-9/1997, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y khoa Hà Nội 1997 Lưu Vân Anh, Nghiên cứu tình hình biến chứng dị vật thực quản Viện Tai Mũi Họng, từ 1/1998-10/2002, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 2002 Domeki Y, Kato H “Foreign Body in Esophagus” Kyobu Geka 2015; 68(8), 706–710 Nadir A, Sahin E, Nadir I “Esophageal foreign bodies: 177 cases: Esophageal foreign bodies” Diseases of the Esophagus 2011; 24(1), 6–9 Trịnh Văn Minh Giải phẫu người, tập II Nhà xuất Y học, Hà Nội 2005;tr 197-199 Sharon M, Tomaski M D “Embryo legal and anatomy of the mouths, pharynx and esophagus” In pediatric otolaryngology 1996; pp993 Jackson C, Jackson CL “Notes on the anatomy and physiology of the esophagus” Bronchoesophagology Philadelphia W.B Saunders 1950; pp 121 Ngô Xuân Khoa Giải phẫu miệng thực quản, Nhà xuất Y học, Hà Nội.2006; tr 180-181 10 Lương Thị Minh Hương “Dị vật thực quản” Tai Mũi Họng Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2009; tr 128-143 11 Ngô Ngọc Liễn “Dị vật thực quản” Giản yếu Tai Mũi Họng, tập III Nhà xuất Y học, Hà Nội 2000 tr 292-298 12 Al-Qudah A, Daradkeh S, Abu-Khalaf M “Esophageal foreign bodies” European Journal of Cardio-thoracic Surgery 1998;13 pp 494-499 13 Alan D Murray, Eileen M Mahoney, Lauren O Holinger “Foreign bodies of the airway and esophagus” Otolaryngology head and neck surgery 1998; pp 377 14 Macpherson R.I, Hill J.G, Othersen H.B “Esophageal foreign bodies in children: diagnosis, treatment, and complications” AJR Am J Roentgenol 1996; 166(4), 919–924 15 Egorov V.I, Musatenko L.Y, Mustafaev D.M “Foreign bodies of the esophagus in children” Vestn Otorinolaringol 2021; 86(4), 46–49 16 Trịnh Thị Lạp Tình hình dị vật thực quản Bệnh viện Đa Khoa Thái Bình năm 1985-1989, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 1994 17 Trần Thanh Hải Đặc điểm lâm sàng kết điều trị dị vật thực quản ống soi mềm bệnh viện Tai Mũi Họng TW, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 2010 18 Nguyễn Sơn Hà Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật thực quản giai đoạn biến chứng Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 9/2010 – 7/2012, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 2012 19 Võ Hoàng Cường, Đặng Thanh, Trần Phương Nam “Clinical and paraclinical characteristics and results from treatment of foreign bodies ingestion” Tạp chí Y Dược học, 6(4), 63 20 Rybojad B, Niedzielska G, Niedzielski A “Esophageal Foreign Bodies in Pediatric Patients: A Thirteen-Year Retrospective Study” The Scientific World Journal 2012; 1–6 21 Popel J, El-Hakim H, El-Matary W “Esophageal foreign body extraction in children: flexible versus rigid endoscopy” Surg Endosc 2011; 25(3), 919–922 22 Cheng W Tam P.K.H “Foreign-body ingestion in children: Experience with 1,265 cases” Journal of Pediatric Surgery 1999; 34(10), 1472–1476 23 Sink J.R, Kitsko D.J, Mehta D.K “Diagnosis of Pediatric Foreign Body Ingestion: Clinical Presentation, Physical Examination, and Radiologic Findings” Ann Otol Rhinol Laryngol 2016; 125(4), 342–350 24 Đào Thúy Hiền Nghiên cứu hình thái lâm sàng, biến chứng, kết điều trị bệnh nhân dị vật thực quản viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 1/2004 đến 12/2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 2005 25 Võ Tấn “Dị vật thực quản” Tai Mũi Họng thực hành, tập III Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh 2002; tr 227-236 26 Khan M.A, Hameed A, Choudhry A.J “Management of foreign bodies in the esophagus” J Coll Physicians Surg Pak 2004; 14(4), 218–220 27 Nguyễn Thị Diệu Thúy "Đặc điểm máu ngoại biên trẻ em” Bài giảng nhi khoa, tập Nhà xuất Y học, Hà Nội 2020; tr 242 28 Martin H.Floch “Özofagusun topografisi” Netter Gastroenteroloji Nobel Tip Kitabevi Ltd, Istabul 2011; pp 32-33 29 Phạm Thị Minh Đức “Sinh lý máy tiêu hóa” Sinh lý học Nhà xuất Y học, Hà Nội 2018; tr 230 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 1.Hành chính: - Mã bệnh án: Mã nghiên cứu: - Họ tên bệnh nhân: - Tuổi:….(Tháng) - Giới tính: Nam/Nữ - Địa chỉ: - Thơng tin liên hệ: - Ngày vào viện: - Vào viện thứ (Từ có triệu chứng nuốt phải dị vật): 2.Tiền sử: 2.1.Bản thân: - Dị dạng thực quản : có khơng - Chậm phát triển trí tuệ : có khơng 2.2.Gia đình, xung quanh:…………………………………………… Bệnh sử: 3.1 Lý vào viện: Triệu chứng Mức độ Có Khơng Nhẹ Trung bình Nuốt vướng Nuốt đau Nơn Nặng Nuốt phải dị vật (Nếu có ghi tên dị vật) Khơng ăn uống Hạn chế quay cổ Chuyển tuyến Khác:……………………………………… 3.3 Triệu chứng , dấu hiệu thời gian diễn biến Triệu chứng Nuốt vướng Nuốt khó Nuốt đau Tăng tiết nước bọt Không ăn uống Hạn chế quay cổ Khàn tiếng Khó thở Sốt (Nhiệt độ =….) Hơi thở hôi Đau sau xương ức - Triệu chứng khác: Khám lâm sàng: 4.1 Triệu chứng thực thể : Có Khơng Triệu chứng : Có Khơng Ghi Ấn đau máng cảnh Sốt … Độ C Mất quản Cận lâm sàng : 5.1 X-quang thứ :….(từ có triệu chứng từ nuốt phải dị vật) Có dị vật Khơng có dị vật Vị trí X-quang cổ X-quang ngực 5.2 Cơng thức máu thứ :….(từ có triệu chứng từ nuốt phải dị vật) Tăng Bình thường Số lượng bạch cầu 5.3 Nội soi thực quản thứ :….(từ có triệu chứng từ nuốt phải dị vật) Khơ ng Có dị có dị vật vật Vị trí Thủng thực quản TQ TQ TQ cổ ngực hồnh Có Lấy dị vật Khơng Có Khơng Người làm bệnh án Dị vật : PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Mã bệnh án Họ Và Tên Tuổi Giới Địa Ngày vào viện 16.004822 Nguyễn Kiều D Nữ Hà Nội 30/05/2016 16.013852 Trần Trung H 10 tháng Nam Hà Nội 19/12/2016 16.013806 Nguyễn Thái S Nam Nam Định 18/12/2016 17.003702 Nguyễn Đức M Nam Bắc Ninh 28/4/2017 17.006004 Tiên Hoàng Bảo L Nam Hải Dương 17/6/2017 17.010092 Hoàng Minh Th Nam Hà Nội 31/8/2017 17.010925 Nguyễn Hải Đ Nam Hải Dương 23/9/2017 17.010383 Bùi Diệu A Nữ Hà Nội 8/9/2017 17.010157 Nguyễn Thọ Thành Đ Nam Hải Dương 3/9/2017 10 17.011223 Đỗ Ngọc Q Nữ Hà Nội 2/10/2017 11 17.013994 Vũ Quang Th Nam Nam Định 13/12/2017 12 21.000631 Trần Hiếu Minh Tr Nam Nam Định 18/1/2021 13 21.000774 Bùi Xuân C Nam Nam Định 21/1/2021 14 21.003657 Bùi Ngọc Châu A Nữ Hà Nội 10/5/2021 15 21.003783 Phạm Tú A Nữ Nam Định 31/5/2021 16 21.004226 Phạm Trâm A Nữ Hà Nội 30/6/2021 17 21.005057 Phạm Nguyên Kh Nam Hà Nội 24/8/2021 18 21.005078 Trần Đăng Kh Nam Hà Nội 28/8/2021 19 21.005099 Ngô Nhã U Nữ Hà Nội 31/8/2021 20 21.005542 Nguyễn Thiên Ph 18 tháng Nam Hưng Yên 11/10/2021 21 21.005561 Nguyễn Minh Nh Nam Hà Nội 12/10/2021 22 22.000489 Phạm Đức H Nam Nam Định 30/1/2022 23 22.000526 Bạch Đăng Kh Nam Hà Nội 7/2/2022 24 22.000584 Nguyễn Đình Ph Nam Hà Nội 10/2/2022 25 22.009599 Quàng Tuấn K Nam Sơn La 26/8/2022 26 22.011304 Vũ Hải S Nam Hà Nội 1/10/2022 27 18.001252 Vì Thế Ph Nam Hịa Bình 23/2/2018 28 18.003594 Nguyễn Trung Ng Nam Hà Nội 29/4/2018 29 18.004084 Nguyễn Minh Q Nam Hà Nội 13/5/2018 30 18.004707 Lê Chí D Nam Hịa Bình 25/5/2018 31 18.005681 Nguyễn Thảo Nh Nữ Hà Nội 13/6/2018 32 18.006698 Nguyễn Khánh Ch Nữ Hà Nam 2/7/2018 33 18.009262 Trần Tú Q 11 tháng Nữ Thanh Hóa 18/8/2018 34 18.011729 Trần Bình A Nam Nam Định 21/10/2018 35 23.000426 Nguyễn Văn H Nam Hà Nội 14/1/2023 Nữ Nam Định 27/1/2023 Nam Hà Nội 12/3/2019 Trần Anh Th Nữ Nam Định 30/4/2019 19.004398 Nguyễn Thiện Nh Nam Nam Định 20/5/2019 40 19.006341 Vũ Thành Tr Nam Hà Nội 21/6/2019 41 19.007695 Nguyễn Quốc Đ Nam Hà Nội 12/7/2019 42 19.012094 Kiều Bảo N Nam Hà Nội 9/10/2019 36 23.000499 37 19.001676 38 19.003526 39 Nguyễn Xuân M Khuất Nguyễn Đăng Kh Giảng viên hướng dẫn Xác nhận bệnh viện

Ngày đăng: 06/11/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w