Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ NHUNG ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NGƯỜI BỆNH HẬU COVID – 19 TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ THÁNG 12/2021 – 03/2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: LÊ THỊ NHUNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NGƯỜI BỆNH HẬU COVID – 19 TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP TỪ THÁNG 12/2021 – 03/2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH2017.Y Người hướng dẫn: TS.BS NGUYỄN TUẤN SƠN Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô, anh chị, bạn sinh viên khoa phòng liên quan Trước hết tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Nguyễn Tuấn Sơn, giảng viên môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phịng Quản lý Đào tạo Cơng tác Học sinh sinh viên, môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Bộ môn Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn đến bệnh nhân – người đóng góp khơng nhỏ cho thành công luận văn Cuối xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, anh chị em, người thân gia đình người bạn khóa ln bên cạnh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Lê Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực Nghiên cứu không trùng hợp với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Các số liệu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Lê Thị Nhung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu TIẾNG ANH CDC Centers for Disease Control Trung tâm kiểm soát bệnh tật DASS21 Depression Anxiety and Stress Scales Thang đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress HCDC Ho Chi Minh Centers for Disease Control Trung tâm kiểm soát bệnh tật, sở y tế - Thành phố Hồ Chí Minh ICU Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc đặc biệt NICE National Institute for Health and Care Excellence Viện Y tế Chất lượng Điều trị Quốc gia Anh PCS Post – acute COVID – 19 Syndrome Hội chứng sau COVID – 19 cấp tính PTSD Post-traumatic stress disorder Rối loạn căng thẳng sau sang chấn SIGN Scottish Intercollegiate Guidelines Network Mạng lưới hướng dẫn liên trường đại học Scodland WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa 1.2 Sinh lý bệnh 1.3 Dịch tễ học triệu chứng xảy sau mắc COVID – 19 1.4 Sức khỏe tâm thần yếu tố nguy liên quan đến sức khỏe tâm thần sau mắc COVID – 19 1.5 Chẩn đoán 10 1.5.1 Chẩn đoán phân biệt: 10 1.5.2 Đánh giá cụ thể cảm xúc sức khỏe tâm thần 12 1.5.3 Chẩn đoán hội chứng sau COVID-19 13 1.6 Điều trị quản lý bệnh 14 1.7 Phòng bệnh 16 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.3 Biến số nghiên cứu 18 2.4 Công cụ nghiên cứu 21 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 22 2.7 Các sai số cách khắc phục 22 2.8 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mô tả số đặc điểm lâm sàng người bệnh hậu COVID – 19 tỉnh Đồng Tháp 24 3.1.1 Đặc điểm thông tin chung người bệnh 24 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng sau mắc 12 tuần 24 tuần 25 3.2 Mô tả thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh hậu COVID-19 tỉnh Đồng Tháp số yếu tố liên quan 31 3.2.1 Thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh hậu COVID – 19 31 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần người bệnh hậu COVID – 19 32 CHƯƠNG 42 BÀN LUẬN 42 4.1 Một số đặc điểm chung dịch tễ 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng 42 4.3 Đặc điểm số yếu tố nguy ảnh hưởng sức khỏe tâm thần 47 4.4 Kết đánh giá sức khỏe – tâm thần qua thang đánh giá lo âu – trầm cảm – stress DASS21 ảnh hưởng yếu tố nguy 47 CHƯƠNG 50 KẾT LUẬN 50 5.1 Đặc điểm lâm sàng người bệnh hậu COVID – 19 tỉnh Đồng Tháp 50 5.2 Thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh hậu COVID – 19 tỉnh Đồng Tháp số yếu tố liên quan 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng hậu COVID-19 (post COVID-19 condition long COVID-19) Tổ chức Y tế Thế giới công bố định nghĩa thức vào đầu tháng 10/2021 Theo đó, tình trạng hậu COVID-19 xảy người có tiền sử nhiễm SARS-CoV-2, thường tháng kể từ bắt đầu mắc COVID-19 với triệu chứng kéo dài tháng mà khơng thể giải thích chẩn đốn thay [1] Tính đến tháng 06/2022, giới có đến 538 triệu trường hợp nhiễm COVID-19 có 6,3 triệu trường hợp tử vong, 511 triệu trường hợp xác nhận khỏi bệnh 20 triệu trường hợp nhiễm bệnh, ngày số trường hợp nhiễm tiếp tục tăng từ 600 nghìn đến triệu trường hợp tại thời điểm khảo sát [2] Tại Việt Nam, từ năm 2019 – 2022 có tới 10,7 triệu trường hợp nhiễm bệnh có 43 nghìn trường hợp tử vong; 9,5 triệu trường hợp xác nhận khỏi bệnh khoảng 1,15 triệu ca mắc COVID-19, số ca mắc ngày tăng khoảng 500 – 1000 ca [3] Nhiều bệnh nhân bị COVID-19 nhẹ nặng, khơng hồi phục hồn tồn có số các triệu chứng kéo dài nhiều tuần vài tháng sau nhiễm bệnh, thường có tính chất thần kinh, nhận thức tâm thần [4] WHO cho biết triệu chứng tồn từ lần mắc bệnh ban đầu phát triển sau khỏi bệnh, tái phát theo thời gian Tình trạng hậu COVID-19 ảnh hưởng đến khả thực hoạt động hàng ngày người sinh hoạt lao động [1] Nghiên cứu FJ Carod Artal tháng 6/2021, tổng hợp từ 334 trích dẫn báo riêng lẻ khác nhau, từ 10% đến 65% người sống sót sau nhiễm COVID-19 nhẹ/trung bình có triệu chứng hội chứng hậu COVID-19 12 tuần Sau sáu tháng, thống kê trung bình có 14 triệu chứng dai dẳng Các triệu chứng phổ biến mệt mỏi, khó thở, lo lắng, trầm cảm suy giảm khả tập trung, trí nhớ giấc ngủ [4] Tại Việt Nam, nghiên cứu Trung tâm kiểm sốt bệnh dịch thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) tháng 2/2022 cho thấy, có 33% - 76% người bệnh gặp triệu chứng hậu COVID-19 kéo dài tháng sau nhiễm bệnh, 20% người bệnh phải tái nhập viện; 80% người bệnh phải theo dõi sở chăm sóc ban đầu vòng tháng sau xuất viện [5] Tuy nhiên, nghiên cứu tương tự đơn vị hành khác nước ta cịn chưa có nhiều, chưa tạo nên tranh tổng thể hội chứng hậu COVID-19 nước Với ngành Y tế, nghiên cứu hội chứng hậu COVID-19 quan trọng, góp phần đánh giá gánh nặng bệnh tật di chứng nó; đo lường tác động hệ thống y tế công cộng dựa nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân này; cuối lập kế hoạch phát triển thử nghiệm lâm sàng thích hợp [4] Do chúng tơi tiến hành đề tài “Đặc điểm lâm sàng sức khỏe tâm thần người bệnh hậu COVID-19 tỉnh Đồng Tháp từ tháng 12/2021 – 03/2022” nhằm 02 mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng người bệnh hậu COVID-19 tỉnh Đồng Tháp Mô tả thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh hậu COVID-19 tỉnh Đồng Tháp số yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa Vào đầu tháng 10/2021, WHO công bố định nghĩa thức hội chứng sau COVID-19 COVID-19 kéo dài (post COVID-19 condition long COVID-19) Theo đó, tình trạng hậu COVID-19 xảy người có tiền sử nhiễm SARS-CoV-2, thường tháng kể từ bắt đầu mắc COVID-19 với triệu chứng kéo dài tháng mà khơng thể giải thích chẩn đốn thay [1] WHO đưa số triệu chứng phổ biến PCS bao gồm: mệt mỏi, thở gấp hay khó thở; vấn đề trí nhớ, khả tập trung giấc ngủ; ho dai dẳng, tức ngực; khó nói; đau cơ, mùi vị; trầm cảm lo lắng [1] Tình trạng ảnh hưởng đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày Một số khái niệm khác đưa nhằm phân loại giai đoạn PCS: Amenta cộng đề xuất chia biểu COVID-19 sau cấp tính thành loại: a triệu chứng cịn lại tồn sau hồi phục sau nhiễm SARS-CoV-2; b triệu chứng rối loạn chức nhiều quan tồn sau hồi phục ban đầu; c triệu chứng hội chứng phát sinh sau nhiễm trùng nhẹ triệu chứng Trong đó, loại loại không loại trừ lẫn [6] Tổng quan hệ thống Cochrane 2020 phục hồi COVID-19 kéo dài sử dụng bốn phân loại khác liên quan đến hội chứng sau COVID-19: a triệu chứng tồn từ giai đoạn cấp tính cách điều trị chúng; b triệu chứng liên quan đến bệnh mới; c triệu chứng khởi phát muộn COVID-19 phát sinh vào cuối giai đoạn cấp tính; d triệu chứng tác động đến bệnh lý khuyết tật trước [7] Vào tháng 12 năm 2020, Viện Quốc gia Y tế Chăm sóc đặc biệt (NICE) Vương quốc Anh xuất hướng dẫn hậu lâu dài COVID-19 [8] Hướng dẫn phân biệt COVID-19 cấp tính (các dấu hiệu triệu chứng COVID-19 kéo dài đến bốn tuần), COVID-19 có triệu chứng kéo dài (các dấu hiệu triệu chứng COVID-19 kéo dài từ bốn đến 12 tuần) hội chứng sau COVID-19 Hướng dẫn NICE định nghĩa hội chứng sau COVID-19 tập hợp dấu hiệu triệu chứng phát triển sau đợt nhiễm trùng tương thích với COVID-19 (tiền sử Trong nghiên cứu Schandl A cộng sự, nghiên cứu theo dõi trung tâm bệnh nhân COVID-19 sau tháng nhập viện ICU, số 248 bệnh nhân ICU, 200 bệnh nhân sống sót Trong có 113 bệnh nhân đến tái khám, hầu hết bệnh nhân báo cáo chất lượng sống liên quan đến sức khỏe bị suy giảm Khoảng 1/3 bị căng thẳng sau sang chấn (PTSD), lo lắng trầm cảm [58] Nghiên cứu Suárez-Robles M cộng 134 bệnh nhân COVID vòng 90 ngày sau xuất viện, triệu chứng liên quan đến tâm lý đánh giá theo thang điểm lo lắng GAD-7, người ta quan sát thấy 43,4% bệnh nhân cho biết triệu chứng liên quan đến lo âu [59] Tỷ lệ lo âu cao nhiều so với nghiên cứu chúng tơi, ngun nhân nhóm đối tượng mắc bệnh đợt đầu, đại dịch diễn (3/2020) nên tâm lý cộng đồng bị ảnh hưởng nhiều Trong nghiên cứu tổng quan Sanaz Shanbehzadeh cộng sự, nghiên cứu bao gồm 34 nghiên cứu với thời gian theo dõi lên đến tháng sau COVID – 19 Các vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp lo lắng (từ 6,5% đến 63%), trầm cảm (từ 4% đến 31%), tỷ lệ nhiều bệnh nhân nhận vào ICU [60] Điều giải thích tỷ lệ lo âu, trầm cảm nghiên cứu lại chiếm thấp 7% 3,5% ĐTNC bệnh nhân thuộc phân tầng tháp tầng Bộ Y tế (tầng 3-triệu chứng nhẹ) Thêm thời gian bị bệnh cấp tính năm sau ca bệnh thơng báo nên người dân chuẩn bị tâm lý bớt hoang mang dịch bệnh COVID-19 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Đặc điểm lâm sàng người bệnh hậu COVID – 19 tỉnh Đồng Tháp Độ tuổi trung bình 32,8 ± 12,8 tuổi, hầu hết đối tượng thuộc nhóm từ 18 – 49 tuổi (74,1%) Tại thời điểm 12 tuần sau nhiễm COVID-19, triệu chứng lâm sàng phổ biến bệnh nhân hậu COVID-19: mệt mỏi (28%), suy giảm nhận thức vấn đề trí nhớ (24,5%), rối loạn giấc ngủ (14,7%), hụt (14,7%), đau (9,8%), đau khớp (9,1%), khó thở (7,7%), ho (7%) Tại thời điểm 24 tuần sau nhiễm COVID-19, triệu chứng lâm sàng phổ biến bệnh nhân hậu COVID-19: suy giảm nhận thức trí nhớ gặp nhiều (25,3%), sau triệu chứng mệt mỏi (23,1%), hụt (15,4%), rối loạn giấc ngủ (13,3%), đau (11,2%), đau khớp (8,4%), khó thở (8,4%), đau ngực (4,9%), ho (4,2%) 5.2 Thực trạng sức khỏe tâm thần người bệnh hậu COVID – 19 tỉnh Đồng Tháp số yếu tố liên quan 51,1% đối tượng nghiên cứu lo lắng gặp biến chứng sau COVID-19 46,2% lo lắng mắc lại COVID-19; 34,3% bị người xung quanh kỳ thị sau viện; 11,2% cảm thấy áy náy, tội lỗi gây bệnh cho người xung quanh Dựa vào thang điểm DASS21, tỷ lệ lo âu chiếm tỷ lệ cao 7%, tỷ lệ bị trầm cảm stress 3,5% Yếu tố cảm thấy áy náy, tội lỗi yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê lo âu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Orrganization Coronavirus Disease (COVID-19): Post COVID-19 Condition (2021) 2021 Https://Www.Worldometers.Info/Coronavirus/ Https://Covid19.Gov.Vn FJ Carod-Artal Post-COVID-19 Syndrome: Epidemiology, Diagnostic Criteria and Pathogenic Mechanisms Involved 2021 Https://Hcdc.vn/Category/van-de-Suc-Khoe/Covid19/Tai-Lieu-TruyenThong/Hieu-Them-ve-Di-Chung-Hau-Covid19-Cung-Tim-Cach-Vuot-qua842b86822d452cd0004d5398726e2d9b.Html Amenta EM, Spallone A, Rodriguez-Barradas MC, El Sahly HM, Atmar RL, Kulkarni PA Postacute COVID-19: an overview and approach to classification Open Forum Infect Dis 2020 Ceravolo MG, Arienti C, De Sire A, Andrenelli E, Negrini F, Lazzarini SG, et al Rehabilitation and COVID-19: the Cochrane Rehabilitation 2020 rapid living systematic review Eur J Phys Rehabil Med 2020 COVID-19 rapid guideline: managing the long-term effects of COVID-19 London: National Institute for Health and Care Excellence (NICE); December 18, 2020 Gupta A et al Extrapulmonary manifestations of COVID-19.2020; Med 26:10171032 10 Lu R et al Genomic characterisation and epidemiology of 2019 novel coronavirus: implications for virus origins and receptor binding 2020;Lancet 395: 565–574 11 Hu B, Guo H, Zhou P & Shi Z-L Characteristics of SARS-CoV-2 and COVID-19 2021;Nat Rev Microbiol 19;141-154 12 Shang J et al Structural Basis of Receptor Recognition by SARS-CoV-2.2020; Nature 581: 221-224 13 Wrobel AG et al SARS-CoV-2 and Bat RaTG13 Spike Glycoprotein Structures Inform on Virus Evolution and Furin-Cleavage Effects 2020;27: 763–767 14 Needham DM et al Physical and Cognitive Performance of Patients with Acute Lung Injury Year after Initial Trophic versus Full Enteral Feeding EDEN Trial Follow-Up 2013;188: 567–576 15 Hosey, M.M.; Needham, D.M Survivorship after COVID-19 ICU stay 2020;60 16 Inoue S et al Post-intensive care syndrome: its pathophysiology, prevention, and future directions Acute Med Surg 2019; 233–246 17 Zahariadis G et al Risk of ruling out severe acute respiratory syndrome by ruling in another diagnosis: variable incidence of atypical bacteria coinfection based on diagnostic assays 2006; 17–22 18 Zheng Z, Chen R & Li Y The clinical characteristics of secondary infections of lower respiratory tract in severe acute respiratory syndrome 2003;270–274 19 Huang C et al Clinical features of patients infected with 2019 novel coronavirus in Wuhan China 2020;Lancet 395: 497–506 20 Zhou F et al Clinical course and risk factors for mortality of adult inpatients with COVID-19 in Wuhan, China: a retrospective cohort study 2020; 1054–1062 21 Shah W, Hillman T, Playford ED, Hishmeh L Managing the long term effects of covid-19: summary of NICE, SIGN, and RCGP rapid guideline [published correction appears in BMJ 2022 Jan 19;376:o126] BMJ 2021;372:n136 Published 2021 Jan 22 doi:10.1136/bmj.n136 22 Chopra V, Flanders SA & O’Malley M Sixty-day outcomes among patients hospitalized with COVID-19 2020 23 Carfi A, Bernabei R, Landi F & Gemelli Against COVID-19 Post-Acute Care Study Group Persistent symptoms in patients after acute COVID-19 2020; 603–605 24 Carvalho-Schneider C et al Follow-up of adults with noncritical COVID-19 two months after symptom onset 2021; 258-263 25 Arnold DT et al Patient outcomes after hospitalisation with COVID-19 and implications for follow-up: results from a prospective UK cohort 2020 26 Moreno-Pérez O et al Post-acute COVID-19 syndrome Incidence and risk factors: a Mediterranean cohort study 2021 27 Halpin SJ et al Postdischarge symptoms and rehabilitation needs in survivors of COVID-19 infection: a cross-sectional evaluation 2021;1013 –1022 28 Jacobs LG et al Persistence of symptoms and quality of life at 35 days after hospitalization for COVID-19 infection 2020 29 Huang C et al 6-month consequences of COVID-19 in patients discharged from hospital: a cohort study 2021;397: 220–232 30 Sudre CH, Murray B, Varsavsky T, Graham MS, Penfold RS, Bowyer RC, et al Attributes and predictors of Long-COVID: analysis of COVID cases and their symptoms collected by the Covid Symptoms Study App 2021:626-631 31 Jungmann S.M., Witthöft M Health anxiety, cyberchondria, and coping in the current COVID-19 pandemic: which factors are related to coronavirus anxiety 2020;73:1022-1039 32 Bann Khraisat Meta-analysis of prevalence: the psychological sequelae among COVID-19 survivors 2021;1-10 33 Mental Health Household Pulse Survey - COVID-19 2021 34 Precious C Oyem Prevalence of anxiety symptoms among COVID-19 patients during the acute versus post symptomatic window 2021 35 Marco Colizzi Mental health symptoms one year after acute COVID-19 infection: Prevalence and risk factors 2022 36 Antoni Sisó-Almirall Long Covid-19: Proposed Primary Care Clinical Guidelines for Diagnosis and Disease Management 2021 37 Zhao, Y.-M.; Shang, Y.-M.; Song, W.-B.; Li, Q.-Q.; Xie, H.; Xu, Q.-F.; Jia, J.-L.; Li, L.-M.; Mao, H.-L.; Zhou, X.-M.; et al Follow-up study of the pulmonary function and related physiological characteristics of COVID-19 survivors three months after recovery 2020;25 38 Frija-Masson, J.; Debray, M.-P.; Gilbert, M.; Lescure, F.-X.; Travert, F.; Borie, R.; Khalil, A.; Crestani, B.; D’Ortho, M.-P.; Bancal Functional characteristics of patients with SARS-CoV-2 pneumonia at 30 days post-infection 2020;56 39 Mo, X.; Jian, W.; Su, Z.; Chen, M.; Peng, H.; Peng, P.; Lei, C.; Chen, R.; Zhong, N.; Li, S Abnormal pulmonary function in COVID-19 patients at time of hospital discharge 2020; 55 40 Zhu, J.; Zhong, Z.; Li, H.; Ji, P.; Pang, J.; Li, B.; Zhang, J CT imaging features of 4121 patients with COVID-19: A meta-analysis 2020; 92:891-902 41 Bao, C.; Liu, X.; Zhang, H.; Li, Y.; Liu, J Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) CT Findings: A Systematic Review and Meta-analysis 2020;17:701-709 42 Ramos-Casals, M.; Brito-Zerón, P.; Mariette, X Systemic and Organ-Specific Immune-Related Manifestations of COVID-19 2021 43 Puntmann, V.O.; Carerj, M.L.; Wieters, I.; Fahim, M.; Arendt, C.; Hoffmann, J.; Shchendrygina, A.; Escher, F.; Vasa-Nicotera, M.; Zeiher, A.M.; et al Outcomes of Cardiovascular Magnetic Resonance Imaging in Patients Recently Recovered from Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) 2020;1265 44 Yancy, C.W.; Fonarow, G.C Coronavirus Disease 2019 (COVID-19) and the Heart—Is Heart Failure the Next Chapter? 2020;1216 45 Petersen, M.S.; Kristiansen, M.F.; Hanusson, K.D.; Danielsen, M.E.; Steig, B.Á.; Gaini, S.; Strøm, M.; Weihe, P Long COVID in the Faroe Islands—A longitudinal study among non-hospitalized patients 2020 46 Greenhalgh T, Knight M, A’Court C, Buxton M, Husain L Management of postacute covid-19 in primary care.BMJ 2020 47 Mendelson M, Nel J, Blumberg L, Madhi SA, Dryden M, Stevens W, Venter FWD Long-COVID: An evolving problem with an extensive impact 2020;111(1):10-12 48 Melanie Dani Autonomic dysfunction in “long COVID”: rationale, physiology and management strategies 2021;21(1):63-67 49 Myall KJ, Mukherjee B, Castanheira AM, Lam JL, Benedetti G, Mak SM, Preston R, Thillai M, Dewar A, Molyneaux PL, West AG Persistent Post-COVID-19 Interstitial Lung Disease An Observational Study of Corticosteroid Treatment 2021;799-806 50 Moores LK, Tritschler T, Brosnahan S, Carrier M, Collen JF, Doerschug K, Holley AB, Jimenez D, Le Gal G, Rali P, Wells P Prevention, Diagnosis, and Treatment of VTE in Patients With Coronavirus Disease 2019: CHEST Guideline and Expert Panel Report 2020;1143-1163 51 Postolache TT, Benros ME, Brenner LA Targetable Biological Mechanisms Implicated in Emergent Psychiatric Conditions Associated With SARS-CoV-2 Infection JAMA Psychiatry 2020 52 Juan-Manuel Anaya, Manuel Rojas, Post-COVID syndrome A case series and comprehensive review 2021 53 Alkodaymi MS, Omrani OA, Fawzy NA, et al Prevalence of post-acute COVID-19 syndrome symptoms at different follow-up periods: a systematic review and metaanalysis Clin Microbiol Infect 2022;28(5):657-666 doi:10.1016/j.cmi.2022.01.014 54 Tleyjeh IM, Saddik B, AlSwaidan N, et al Prevalence and predictors of Post-Acute COVID-19 Syndrome (PACS) after hospital discharge: A cohort study with months median follow-up PLoS One 2021;16(12):e0260568 Published 2021 Dec doi:10.1371/journal.pone.0260568 55 Fortini A, Torrigiani A, Sbaragli S, et al COVID-19: persistence of symptoms and lung alterations after 3-6 months from hospital 2021;49(5):1007-1015 doi:10.1007/s15010-021-01638-1 discharge Infection 56 Shoucri SM, Purpura L, DeLaurentis C, et al Characterising the long-term clinical outcomes of 1190 hospitalised patients with COVID-19 in New York City: a retrospective case series BMJ Open 2021;11(6):e049488 Published 2021 Jun doi:10.1136/bmjopen-2021-049488 57 Fernández-de-Las-Pas C, Palacios-Ca D, Gómez-Mayordomo V, et al Longterm post-COVID symptoms and associated risk factors in previously hospitalized patients: A multicenter doi:10.1016/j.jinf.2021.04.036 study J Infect 2021;83(2):237-279 58 Schandl A, Hedman A, Lyngå P, et al Long-term consequences in critically ill COVID-19 patients: A prospective cohort study Acta Anaesthesiol Scand 2021;65(9):1285-1292 doi:10.1111/aas.13939 59 Suárez-Robles M, Iguaran-Bermúdez MDR, García-Klepizg JL, Lorenzo-Villalba N, Méndez-Bailón M Ninety days post-hospitalization evaluation of residual COVID-19 symptoms through a phone call check list Pan Afr Med J 2020;37:289 Published 2020 Dec doi:10.11604/pamj.2020.37.289.27110 60 Sanaz Shanbehzadeh, Mahnaz Tavahomi Physical and mental health complications post-COVID-19: Scoping review 2021 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HẬU COVID-19 Mã nghiên cứu: A – THÔNG TIN CHUNG Đồng ý tham gia nghiên cứu: Đồng ý Không đồng ý Họ tên: …………………………………………………… Tuổi: ………………………………………… Giới: Nam/Nữ Số điện thoại: ………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………… Ngày dương tính: …………………………………………… Ngày làm khảo sát: …………………………………………… B – ĐÁNH GIÁ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG SAU COVID – 19 CẤP TÍNH B0 Có cịn triệu chứng lâm sàng sau xuất viện khơng? Có B1 Có cịn triệu chứng lâm sàng sau 12 tuần nhiễm COVIDCó 19 B2 Triệu chứng tồn thân sau 12 tuần Có Mệt mỏi Sốt Đau B3 Triệu chứng hô hấp sau 12 tuần Có Khó thở Ho Hụt B4 Triệu chứng tim mạch sau 12 tuần Có Đau ngực Đánh trống ngực B5 Triệu chứng thần kinh sau 12 tuần Có Suy giảm nhận thức Đau đầu Rối loạn giấc ngủ Mất mùi Mất vị giấc Chóng mặt Mê sảng ngủ B6 Triệu chứng tiêu hóa sau 12 tuần Có Đau bụng Buồn nôn Tiêu chảy Chán ăn giảm cảm giác thèm ăn B7 Triệu chứng – xương – khớp sau 12 tuần Có Đau Đau khớp B8 Triệu chứng tai mũi họng sau 12 tuần Có Ù tai Đau tai Đau họng B9 Triệu chứng da sau 12 tuần Có Phát ban da Mày đay B10 Triệu chứng sản phụ khoa sau 12 tuần (với nữ) Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không Rối loạn kinh nguyệt Suy giảm ham muốn B11 Có cịn triệu chứng lâm sàng sau 24 tuần khơng? Có B12 Triệu chứng tồn thân sau 24 tuần Có Mệt mỏi Sốt Đau B13 Triệu chứng hơ hấp sau 24 tuần Có Khó thở Ho Hụt B14 Triệu chứng tim mạch sau 24 tuần Có Đau ngực Đánh trống ngực B15 Triệu chứng thần kinh sau 24 tuần Có Suy giảm nhận thức Đau đầu Rối loạn giấc ngủ Mất mùi Mất vị giấc Chóng mặt Mê sảng ngủ B16 Triệu chứng tiêu hóa sau 24 tuần Có Đau bụng Buồn nơn Tiêu chảy Chán ăn giảm cảm giác thèm ăn B17 Triệu chứng – xương – khớp sau 24 tuần Có Đau Đau khớp B18 Triệu chứng tai mũi họng sau 24 tuần Có Ù tai Đau tai Đau họng B19 Triệu chứng ngồi da sau 24 tuần Có Phát ban da Mày đay B20 Triệu chứng sản phụ khoa sau 24 tuần (với nữ) Có Rối loạn kinh nguyệt Suy giảm ham muốn C – SỨC KHỎE – TÂM THẦN BỆNH NHÂN HẬU COVID – 19 Không Không Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng C0 Có tiền sử bị bệnh tâm lý trước mắc COVID – 19? Có Khơng C1 Có điều trị bệnh tâm lý phát dương tính với Có Khơng SARS – CoV – khơng? C2 Có cảm thấy áy náy, tội lỗi gây bệnh cho người khác Có Khơng khơng? C3 Có bị người xung quanh kì thị sau viện khơng? Có Khơng C4 Có lo lắng mắc lại COVID – 19 khơng? Có Khơng C5 Có lo lắng biến chứng sau COVID – 19 khơng? Có Khơng C6 Có gặp khó khăn kinh tế hay việc làm khơng? Có Không C7 Đánh giá sức khỏe – tâm thần bệnh nhân hậu COVID – 19 (Dùng thang đánh giá lo âu – trầm cảm – stress DASS21) Mức độ đánh giá: – Không với chút – Đúng với phần nào, – Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian – Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian A – Lo âu; D – Trầm cảm; S – Stress; S Tơi thấy khó mà thoải mái A Tôi bị khô miệng D Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực A D Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng gì) Tơi thấy khó bắt tay vào công việc S Tôi có xu hướng phản ứng thái q với tình A Tôi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay) S Tơi thấy suy nghĩ nhiều A D Tôi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi S 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động S 12 Tơi thấy khó thư giãn D 13 Tôi thấy chán nản, thất vọng S 14 A Tôi không chấp nhận có xen vào cản trở làm 15 Tôi thấy gần hoảng loạn D 16 Tơi khơng thấy hăng hái với việc D 17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người S 18 Tơi thấy dễ phật ý, tự A 19 A D Tôi nghe thấy rõ nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ: tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) 20 Tôi hay sợ vô cớ 21 Tôi thấy sống vô nghĩa Tổng kết: A: … (điểm) D: … (điểm) C8 Kết đánh giá: Bình thường Nhẹ Mức độ lo âu Bình thường Nhẹ Mức độ trầm cảm Bình thường Nhẹ Mức độ stress S: …(điểm) Vừa Vừa Vừa Nặng Nặng Nặng Rất nặng Rất nặng Rất nặng PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Họ Và Tên NGUYEN THI AN B DO KIM N PHAM ANH H TRAN TAN D PHAM THI THUY D THAI THANH N MAI LE TIEN P VO NGOC TUONG V PHAN NGUYEN TUONG V TRUONG THI NGOC N LE THANH S TRAN THI T NGUYEN VAN D VO THI M LU THANH P HUYNH TRAN BAO T HUYNH HUYEN T VU THI BAO Y NGUYEN VAN S TRAN VAN T NGUYEN VAN T DUONG THI MY T NGUYEN THANH H LE NGOC T NGUYEN QUOC M NGUYEN TAN L TRAN NGOC T NGUYEN TRONG B TRUONG VAN M NGUYEN THANH T NGUYEN MINH H NGUYEN VAN T NGUYEN NGOC KIM A NGUYEN THI D NGUYEN VY H VO THI UT M NGUYEN THI ANH T TRAN THI NGOC L Tuổi Giới 10 31 43 20 20 34 20 17 15 37 34 49 52 50 52 28 16 34 52 53 44 41 57 57 14 43 40 29 30 42 34 33 13 43 25 41 16 45 Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Mã nghiên cứu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 37 Ngày khảo sát 01/03/2022 01/03/2022 01/03/2022 01/03/2022 01/03/2022 02/03/2022 02/03/2022 02/03/2022 02/03/2022 03/03/2022 08/03/2022 08/03/2022 08/03/2022 08/03/2022 08/03/2022 08/03/2022 08/03/2022 09/03/2022 09/03/2022 09/03/2022 09/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 11/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 10/03/2022 11/03/2022 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 LE THI BE T TRUONG THANH S LUONG THI KIM L PHAN THI THU T NGUYEN TAN D TRAN THI CAM T TRAN THANH N TRAN THI ANH T TO TRAN THANH H NGUYEN THANH S PHAN THANH T PHAM VAN MINH T NGUYEN THI THU H LE BICH L LE CONG T NGUYEN NGOC T TRUONG CAM Q LE TRUONG N NGUYEN VAN L TRAN KHAC H LAI THI X TRAN NGOC P NGUYEN VAN T NGUYEN VAN T NGUYEN VAN P NGUYEN HOANG S NGUYEN THI THUY T LUONG QUANG N NGUYEN KIM H BUI THANH L HUYNH HOAN L VO HONG N VO THANH B LE QUANG V LE THI B KIEU GIA B KIEU GIA K QUAN THI TUYET N DO TRONG N LE THI BAO Y DANG THANH L NGUYEN TRUNG H PHAM VAN H 31 29 41 24 47 43 36 42 43 23 29 30 39 40 44 54 24 45 25 17 53 34 24 15 15 26 38 35 39 22 40 18 46 29 41 15 14 35 11 33 39 28 45 Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 12/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 15/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 16/03/2022 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 NGUYEN VAN D NGUYEN NHAT T NGUYEN THI THUY D NGUYEN NGOC M TRAN THI MONG T NGUYEN NGOC N LE THI L NGUYEN NGOC B NGUYEN THI NGOC H DANG MINH T TRAN PHUOC H BUI NGOC L NGUYEN THI NGOC M NGUYEN THI UT N DOAN THANH T BUI DUY T NGUYEN MINH T NGUYEN THIEN NGUYEN T LE THI KIM N PHAM THI HANG N LE THI THANH T LE THI KIM T TRAN THI T PHAM THI D VO THI MY H NGUYEN VAN T LE VAN G PHAN TRI V DO THI T NGUYEN NNHAT T BUI QUOC T BUI QUOC T BUI QUOC T VO THI NGOC H HUYNH THANH P NGUYEN VAN D TO THI NGOC H TRAN VAN N TRAN VAN M LE THI HONG C NGUYEN THI HONG T NGUYEN TAN P PHAN THI TUYET N 41 22 49 45 39 37 43 13 47 22 43 43 40 42 36 22 17 40 43 37 64 49 41 52 39 39 38 13 20 18 13 29 33 41 34 38 10 34 31 25 31 Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 16/03/2022 17/03/2022 14/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 17/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 TRAN THI KIM Y LE THI KIM T NGUYEN THI HONG N HUYNH THI THU P TRAN HUYNH TUONG V TRAN GIA L TRAN GIA H PHAN MINH D NGUYEN QUOC H NGUYEN THI NGOC M NGUYEN THANH H NGUYEN THI THUY D TRAN THI YEN N DO TUONG M PHAM THE V NGUYEN THIEN NGUYEN T NGUYEN PHUOC T NGUYEN THI BACH L NGUYEN PHUONG H 32 41 31 36 14 12 36 38 43 47 49 33 17 18 12 38 33 Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 19/03/2022 19/03/2022 19/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 28/03/2022 20/03/2022 20/03/2022 20/03/2022 20/03/2022 Xác nhận người hướng dẫn