1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự trữ quốc gia việt nam

20 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Trữ Quốc Gia Việt Nam
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 28,38 KB

Nội dung

Lời mở đầu Thời đại ngày khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ; xu hịa bình, hợp tác, phát triển, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày đẩy mạnh Song quốc gia phải đối mặt với thách thức to lớn thiên tai (bão lụt, dịch bệnh) gây Bên cạnh đó, khủng bố quốc tế, tranh chấp lãnh thổ quốc gia xung đột trị giới, cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường tiềm ẩn nguy đe dọa đến phát triển bền vững quốc gia Để phòng ngừa, hạn chế, khắc phục tổn thất thiên tai bất ổn trị kinh tế gây ra; từ lâu quốc gia giới quan tâm tới việc tổ chức lực lượng dự phòng chiến lược vật chất nhằm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vật chất cần Từ đó, nước hình thành việc tổ chức, quản lý sử dụng quỹ dự trữ chiến lược quốc gia Như vậy, DTQG q trình Nhà nước tổ chức tích lũy phận cải vật chất vào quỹ dự phòng chiến lược để sử dụng vào việc phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai; đáp ứng nhu cầu quốc phịng giữ vững an ninh trị xảy biến động; góp phần ổn định trị, kinh tế đời sống dân cư nhiệm vụ khác đất nước Sau năm 1954, toàn Đảng toàn dân ta phải đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, ngày 7-81956, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 997/TTg việc thành lập Cục Quản lý dự trữ vật tư Nhà nước, tổ chức tiền thân Cục DTQG ngày Từ đó, ngày 7-8 hàng năm trở thành ngày truyền thống ngành DTQG PHẦN MỘT SỰ HÌNH THÀNH DỰ TRỮ QUỐC GIA VIỆT NAM Trên giới, nước phải quan tâm đến việc tổ chức lực lượng DTQG Ở nước ta, cách hàng ngàn năm, DTQG trọng Ngay từ thời nhà Lý, Uy minh hầu Nhật Quang dẫ: “Cho đặt kho lương nơi để thu thuế mà chứa sẵn phòng cấp quân lương” Còn Lê Lợi, vị anh hùng dân tộc, khẳng định: “Binh, lương hai việc lúc gây dựng nước nhà vô thiết, công trạng giữ gìn lương thảo ngang với cơng đánh giặc” Phát huy truyền thống “Tích cốc phịng cơ” dân tộc ta, nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị DTQG nghiệp giữ nước dựng nước, Đảng Nhà nước ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt quan tâm đến cơng tác DTQG Ngay sau Cách mạng tháng Tám – 1945 thành công, Bác Hồ kêu gọi phát động phong trào Chính phủ tồn dân lập “Hũ gạo cứu đói”, chuẩn bị tồn quốc kháng chiến lập “Hũ gạo ni qn” Chính Người đầu phong trào biết kết có tác động lớn việc khơi dậy lòng tự hào dân tộc, huy động nguồn lực dân để dự trữ lương thực, góp phần diệt giặc đói giặc ngoại xâm ngày đầy khó khăn đời Chính quyền Cách mạng Những tháng cuối năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp ác liệt lan rọng, Bác Hồ giao cho đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Ủy viên Trung ương Đảng lúc đó, trực tiếp xây dựng kho dự trữ lương thực Đế Rào kho muối dự trữ chiến khu Việt Bắc Người đặc biệt quan tâm đến việc dự trữ lương thực cho lực lượng vũ trang, Người đặt câu hỏi:”Nếu chiến xảy có đủ gạo cho đội ăn hay khơng?” dạy:”Sẽ có lúc muối quý vàng” Thực thị Bác, đồng chí Nguyễn Lương Bằng, thay mặt Chính phủ, đạo mua vận chuyển 20000 muối từ Diêm Điền, Văn Lý…lên kho dự trữ chiến khu Việt Bắc Những năm tháng sau đó, lời Bác dạy, hạt muối dự trữ q vàng, có muối dự trữ Chính phủ cung cấp cho dân dân, đồng bào dân tộc người, theo Đảng, bảo vệ Chính quyền, bảo vệ Chính quyền, bảo vệ quân đội; lấy muối đổi sung đạn để đánh giặc; đổi lương thực để nuôi quân, nuôi cán kháng chiến Trong kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp, nhiệm vụ trọng tâm cách mạng chiến đấu giải phóng dân tộc, hệ thống tổ chức kho tàng hàng hóa dự trữ hầu hết giao cho Hậu cần Quân đội trực tiếp đảm bảo Tổ chức máy lực lượng DTQG thời chiến cịn sơ sài góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến năm chiến đấu gian khổ chống thực dân Pháp dân tộc ta, đặc biệt chiến dịch chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu: “Trên mặt trận Điện Biên Phủ, vấn đề đảm bảo cung cấp lương thực, đạn dược nhân tố vô quan trọng” Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hồn tồn giải phóng, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới: Đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lược khôi phục phát triển kinh tế, xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Để thực hai nhiệm vụ chiến lược trên, Đảng Nhà nước ta xác định phải xây dựng tổ chức hệ thống DTQG trở thành lực lượng dự trữ chiến lược với tiềm lực mạnh Tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 20 tháng năm 1955, Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủ cộng hịa họp, nghị có tính cấp bách khomang ý nghĩa lịch sử hệ thống DTQG là: “Phải xây dựng lực lượng dự trữ hùng hậu để ứng phó với tình bất trắc xảy ra” Để thực Nghị Quốc hội, ngày 13-01-1956, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 663/Tg, tổ chức lực lượng dự trữ vật tư quốc gia, với danh mục 27 loại hàng hóa thiết yếu, ước tổng dự trữ gần 50 tỷ đồng (theo thời giá đó-sau lần đổi tiền năm 1958 gần 50 triệu đồng); đồng thời Thủ tướng Chính phủ tạm giao cho Ủy ban kế hoạch quốc gia theo dõi, đôn đốc hoạt động dự trữ va giao cho Bộ Công nghiệp, Bộ Thương nghiệp, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế trực tiếp bảo quản 27 loại hàng DTQG nói xuất kho theo lệnh Thủ tướng Chính phủ Với Quyết định 663/TTg nêu trên, lần Nhà nước đề nguyên tắc việc hình thành quản lý Quỹ DTQG, phân cơng quan quản lý lực lượng dự trữ chiến lược Nhà nước Để thống tổ chức máy quản lý lực lượng DTQG, ngày 7/8/1956, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 997/TTG, việc thành lập Cục Quản lý dự trữ vật tư Nhà nước, trực thuộc Thủ tướng phủ Cục quản lý dự trữ vật tư Nhà nước có nhiệm vụ: - Nghiên cứu lập kế hoạch tạm thời tháng, hàng năm tích lũy dự trữ vật tư Nhà nước để trình Hội đồng Chính phủ xét định - Tổ chức quản lý dự trữ vật tư theo kế hoạch định - Quản lý số vật tư Bộ chưa dùng tới mà Chính phủ định liệt vào loại dự trữ - Nghiên cứu đề nghị Bộ cấc quan việc tích lũy dự trữ vật tư Nhà nước hay xin sử dụng vật tư để trình Hội đồng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ xét định Tổ chức máy Cục Dự trữ lúc gồm có: - Phịng hành quản trị - Phòng thiết bị - Phòng nguyên, nhiên, vật liệu - Phịng sản phẩm lương thực cơng nghệ - Hệ thống kho dự trữ vật tư Nhà nước địa bàn quan trọng, từ Vĩnh Linh trở Để triển khai nhiệm vụ thống quản lý nhà nước DTQG trực tiếp giữ gìn, bảo quản loại hàng hóa dự trữ, Thủ tướng Chính phủ thành lập 18 Ban Đại diện Vật tư dự trữ trực thuộc Cục, trực tiếp quản lý kho dự trữ, đặt tỉnh: Quảng Bình Hà Tĩnh Nghệ An Thanh Hóa Ninh Bình Nam Định Thái Bình Hà Nam Hưng Yên 10.Hải Dương 11.Hà Đông 12.Sơn Tây 13.Vĩnh Phúc 14.Thái Nguyên 15.Bắc Ninh 16.Bắc Giang 17.Phú Thọ 18.Tuyên Quang Hệ thống kho tàng Cục tăng cường củng cố; thông qua việc tiếp nhận kho từ Bộ bàn giao sang xây dựng kho địa bàn trọng yếu để trực tiếp bảo quản, quản lý mặt hàng lương thực, thiết bị, máy móc, kim khí, vải, muối…với giá trị hàng trăm triệu đồng theo thời giá lúc Như vậy, với Nghị định 997/TTG ngày 7/8/1956, tổ chức quản lýDư, trữ quốc gia nước ta thức đời hoạt động với tư cách hệ thống tổ chức độc lập; với chức năng, nhiệm vụ vị trí tổ chức chuyên ngành kinh tế PHẦN HAI NĂM MƯƠI NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỰ TRỮ QUỐC GIA VIỆT NAM (1956 - 2006) I – DTQG phục vụ công xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam (1956-1975) 1.1 Giai đoạn 1956-1960 Nhà nước thống quản lý tập trung cao hoạt động DTQG hoạt động dự trữ đóng góp có hiệu kinh tế gia đoạn đầu khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân miền Bắc, chi viện miền Nam đấu tranh thống đất nước Ngay sau hịa bình lập lại miền Bắc, Quốc hội, Chính phủ có nhiều Nghị quyết, Nghị định, Quyết định… tổ chức quản lý dự trữ vật tư thể yêu cầu khách quan cấp thiết cách mạng Việt Nam thời kỳ mới, vừa pháp lý cho hoạt động dự trữ tầm vĩ mô kinh tế Những kết đạt thời kì này: - Tiếp nhận hàng hóa, kho tàng dự trữ từ Bộ chuyển sang thực nhiệm vụ trực tiếp quản lý lương thực, vật tư DTQG; tăng cường hàng hóa dự trữ - Trong năm Chính phủ xuất 160000 lương thực DTQG để đưa vào cân đối lương thực cho nhân dân; xây dựng thêm 64000 kho thóc, 25000 kho muối, 12160 m2 kho chứa thiêt bị, vải… Tuy nhiên DTQG tổ chức kinh tế đời non yếu gặp nhiều khó khăn thể số điểm sau: - Khối lượng hàng hóa dự trữ cịn nhỏ bé, phẩm chất, ứ đọng, không cần dùng Bộ đưa vào dự trữ Lực lượng hàng hóa để phân tán nhiều quan, nhiều địa bàn Cùng loại hàng hóa thơng dụng có nhiều quan dự trữ - Kho tàng bảo quản hàng dự trữ hầu hết kho lán tạm, hư hỏng, thiếu kho trầm trọng nên nhiều loại hàng hóa phải để ngồi trời - Các chế kế hoạch hóa; tài chính, kế tốn quản lý dự trữ, định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng kho tàng, bảo quản hàng dự trữ chưa có - Tổ chức máy quản lý dự trữ đơn giản 1.2 Giai đoạn 1961-1975 Nhà nước tăng cường mạnh tiềm lực hàng hóa dự trữ để phục vụ công xây dựng CNXH miền Bắc chi viện miền Nam Đồng thời, yêu cầu thời chiến, thay đổi tổ chức máy quản lý dự trữ: thực chuyển giao nhiệm vụ trực tiếp bảo quản số hàng hóa cho Bộ chuyên ngành, tiến hành phân tán, sơ tán hàng hóa dự trữ để chống chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ Để phù hợp với điều kiện tình hình mới, ngày 18-10-1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị 165/CP việc thành lập Tổng cục vật tư (năm 1969 chuyển thành Bộ Vật tư) chuyển Cục Dự trữ từ Phủ Thủ tướng trực thuộc Tổng cục vật tư Ngày 5-10-1972, Bộ Vật tư ban hành Quyết định số 569/VT-QĐ chuyển việc dự trữ mặt hàng thiết bị, kim khí, hóa chất, từ Tổng cơng ty (Cục quản lý ngành hàng thuộc Bộ Vật tư trước đây), giao lại cho Cục Dự trữ trực tiếp quản lý Trong giai đoạn này, lần chuyển đổi tổ chức sau năm thành lập Cục Dự trữ Chính phủ liên tiếp ban hành văn pháp luật nguyên tắc, nhiệm vụ, hoạt động Cục Những đóng góp ngành dự trữ thời kì 1961-1975 công xây dựng bảo vệ CNXH miền Bắc giải phóng miền Nam thống đất nước - Để phù hợp với điều kiện đất nước tình hình mới, ngành DTQG tổ chức lại theo nguyên tắc: Bộ, ngành quản lý hàng hóa tổ chức dự trữ Nhà nước mặt hàng - Hàng năm Nhà nước dành khoản Ngân sách đáng kể để tăng cường lực lượng DTQG, danh mục hàng hóa đưa vào DTQG xác định đồng - Xây dựng hàng loạt hệ thống kho tàng tiến hành sơ tán hàng hóa để chống chiến tranh phá hoại miền Bắc giặc Mỹ, sẵn sàng chi viện cho miền Nam - Chi viện kịp thời lương thực, xăng dầu, thiết bị, đạn dược cho tiền tuyến nhu cầu khác kinh tế - Tiến hành vận chuyển sơ tán, phân tán hàng hóa; xuất cấp khối lượng lớn hàng hóa trị giá hàng trăm tỷ đồng (thời giá đó) cho đơn vị quân đội cho địa phương, đảm bảo nhu cầu cho sản xuất dân sinh II – Ngành DTQG phục vụ nghiệp nước lên CNXH (1976-1986) 2.1 Những đặc trưng hoạt động DTQG chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ngành dự trữ thời kì - Trong bối cảnh đất nước vừa bước khỏi chiến tranh khốc liệt, phải vượt qua vơ vàn khó khăn nhằm khắc phục hậu chiến tranh để lại, vừa tổ chức xây dựng xã hội mới; đồng thời giữ vững an ninh trị, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam - Hiệu lực quản lý Nhà nước hoạt động dự trữ không đủ mạnh tổ chức DTQG phân tán, nhiều quan trực tiếp quản lý hoạt động, kho tàng sở vật chất kỹ thuật manh mún - Chính phủ chưa kịp thời nắm tình hình dự trữ so chức quản lý Nhà nước dự trữ Bộ Vật tư chưa trọng Trong quan khác nơi có mơ hình tổ chức chế quản lý dự trữ riêng - Giai đoạn đầu sau chiến tranh, lực lượng hàng hóa DTQG tồn kho mức thấp, nhiều loại hàng hóa thiết yếu khơng cịn dự trữ: lương thực dự trữ nước năm 1977 có 7,5 vạn tấn, 12,9% mức kế hoạch Nhà nước giao, vải mặc khơng cịn tồn kho…Tổng trị giá hàng hóa DTQG tồn kho nước năm 1981-1982 59% so với mức tồn kho đầu năm 1976 Để chấn chỉnh công tác quản lý dự trữ, nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn nước lên CNXH, ngày 16-9-1976, Cục Dự trữ soạn thảo tờ trình để Đảng đồn Bộ Vật tư báo cáo với Chính phủ biện pháp chấn chỉnh tăng cường công tác quản lý dự trữ vật tư Nhà nước Trên sở này, ngày 18-2-1984, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 31/ HĐBT việc thành lập Cục Quản lý dự trữ vật tư Nhà nước, thuộc Hội đồng Bộ trưởng qua việc sát nhập Cục Quản lý dự trữ Nhà nước Bộ, Tổng cục vào Cục Dự trữ vật tư Nhà nước thuộc Bộ Vật tư Đây lần thứ hai có chuyển đổi lớn tổ chức hoạt động DTQG nước ta Cục Quản lý dự trữ Vật tư Nhà nước quan giúp Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quản lý hoạt động DTQG toàn kinh tế va trực tiếp nhập, xuất, bảo quản loại hàng hóa dự trữ theo kế hoạch cà định Chính phủ Cục Dự trữ tiếp nhạn toàn nhiệm vụ kế hoạch, kho tàng, tài sản, hàng hóa, cán bộ, cơng nhân viên làm công tác dự trữ Nhà nước Bộ, Tổng cục bảo đảm cho toàn ngành DTQG hoạt động tốt, đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn cách mạng Về tổ chức máy Cục, Nghị định số 31/HĐBT quy định: - Các quan giúp việc Cục trưởng gồm: + Phòng kế hoạch (năm 1986 tách thành phòng: Kế hoạch Vật tư nội bộ) + Phòng quản lý kinh tế, kỹ thuật bảo quản + Phịng kế tốn tài vụ + Phòng kiến thiết + Phòng tổ chức cán bộ, lao động tiền lương + Phòng hành quản trị (sau chuyển thành Văn phịng cục) + Phòng tra bảo vệ + Ban thi đua - Các đơn vị trực tiếp quản lý hàng dự trữ có: +16 Tổng kho quản lý 80 Cụm kho, trực tiếp nhập, xuất, bảo quản loại vật tư, thiết, lương thực, hàng hóa nội thương, thuốc thiết bị y tế, vật tư bưu điện…Các Tổng kho đặt vùng kinh tế - quốc phịng có tính chiến lược miền Bắc-Trung-Nam đất nước - Các đơn vị chuyên trách quản lý xây dựng bản: có 17 Ban Quản lý cơng trình - trạm tiếp nhận vật tư đặt thành phố cảng Hải Phịng 2.2 Những đóng góp hoạt động DTQG giai đoạn 1976-1986 - Việc đạo, điều hành Hội đồng Bộ trưởng hoạt động dự trữ có hiệu lực, nhanh nhạy hơn, đáp ứng tốt yêu cầu cần phải nhập tăng cường xuất cấp hàng hóa dự trữ - Phục vụ kịp thời cho nhu cầu cấp bách kinh tế quốc phòng: xuất triệu lương thực, vạn muối, 10 triệu mét vải, 2500 xe ô tô… - Tổ chức máy đội ngũ cán làm công tác dự trữ bước trưởng thành chun mơn hóa; quy chế, quy trình, quy phạm định mức bảo quản hàng dự trữ ý xây dựng phù hợp với tình hình quản lý kinh tế thời kì - Tập trung xây dựng kho tàng để bảo quản hàng dự trữ, tính riêng kho lương thực DTQG đầu năm 1976 có 424715 kho, năm 1977 xây thêm 14875 kho Tuy nhiên, kho chủ yếu kho bán kiên cố; tính riêng kho lán tạm để chứa lương thực dự trữ chiếm 40% Chính nhờ nỗ lực tồn ngành việc xây dựng kho tàn, nâng cao lực hoạt động hệ thống tổ chức trình độ chuyên môn đội ngũ cán nâng lên mà hoạt động dự trữ giai đoạn bước đáp ứng tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho III – Hoạt động DTQG nghiệp đổi (1986-2006) 3.1 Hoạt động DTQG giai đoạn 1986 – 1990 Cuối năm 1987, lực lượng hàng hóa dự trữ tồn kho thấp, đặc biệt lương thực Một phần sản xuất lương thực nước chưa đủ ăn, phải nhập khẩu, nhận viện trợ vay nợ từ nước ngoài; mặt khác giai đoạn đất nước ta bước vào giai đoạn đổi mới, kinh tế bước chuyển từ chế độ tập trung bao cấp sang hoạt động theo chế thị trường xuất tư tưởng: với chế thị trường, cần mua nhập khẩu, khơng cần dự trữ! Nhằm nhanh chóng chấn chỉnh tình trạng trên, ngày 11-1-1988, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành thị số 15/CP việc tăng cường lực lượng dự trữ Nhà nước Đồng thời, để xây dựng nề nếp, chế quản lý DTQG, ngày 8-9-1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 142/HĐBT Quy chế quản lý DTQG đổi tên Cục Quản lý dự trữ vật tư Nhà nước thành Cục DTQG Về tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức ngành DTQG tăng cường, từ chỗ có 500 cán vào đầu năm 80 đến cuối năm 1989 tăng lên gần 3500 người Chất lượng cán quản lý qua đào tạo bước đầu trọng Tuy nhiên, qua trình thực hiện, Nghị định số 142/HĐBT bộc lộ bất cập định; nguyên tắc quản lý DTQG chưa phù hợp với kinh tế thị trường; hàng dự trữ hết hạn lưu kho, chưa xác định chế định giá, chế quản lý, tra kiểm tra phương pháp hạch toán kế tốn vốn hàng hóa tài sản dự trữ chưa chặt chẽ Cán DTQG chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cần thiết để quản lý dự trữ 1 tình hình mới… Từ tạo khe hở, dẫn đến tiêu cực, làm thất thoát tài sản DTQG; nhiều tổ chức, cán ngành Dự trữ vi phạm pháp luật, bị xử lý hình kỷ luật hành Đây học kinh nghiệm sâu sắc thời kỳ đầu công đổi hoạt động DTQG 3.2 Hoạt động dự trữ quốc gia từ 1991 đến 1995 Để sẵn sàng chủ động đối phó với diễn biến phức tạp thiên tai; đảm bảo an ninh quốc phòng biến động cung – cầu, giá thị trường; Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm tăng cường vai trò DTQG, đảm bảo cho DTQG công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô kinh tế Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định: "tăng cường lực lượng DTQG, đổi chế dự trữ lưu thơng để bình ổn giá số mặt hàng thiết yếu" "tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô Nhà nước, xử lý kịp thời diễn biến bất lợi thị trường Hoàn thiện hệ thống DTQG" Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định: "tăng thêm DTQG hợp lý để đảm bảo an toàn lương thực quốc gia" Thực Nghị trên, Cục DTQG bước xây dựng chiến lược DTQG; kiện toàn hệ thống tổ chức tinh giản biên chế, tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ; áp dụng tiến KHCN bảo quản quản lý hàng hóa dự trữ… 3.3 Từ năm 1996 đến nay: Ngày 24-2-1996, Cục DTQG phối hợp với Văn phịng Chính phủ quan chức quản lý Nhà nước trình CP ban hành NĐ số 10/CP quy chế quản lý DTQG thay NĐ số 142/HĐBT NĐ số 10/CP quy định việc phân công cho số Bộ, ngành trực tiếp quản lý hàng DTQG chuyên ngành, đặc chủng Như vậy, ngành DTQG tổ chức thành hệ thống thống gồm nhiều ngành hàng dự trữ thuộc nhiều Bộ, ngành khác điều hành tập trung CP; bao gồm : 1- Cục DTQG trực tiếp quản lý dự trữ lương thực thực phẩm … 2- Bộ Thương mại trực tiếp quản lý xăng dầu DTQG… 3- Bộ Quốc phòng quản lý vật tư, thiết bị chuyên dùng cho QP… 4- Bộ Nông nghiệp quản lý vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp… 5- Bộ Y tế quản lý thiết bị y tế, thuốc… 6- Bộ Công nghiệp quản lý thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp… 7- Bộ Công an quản lý thiết bị chuyên dùng cho ngành an ninh… 8- Đài Tiếng nói Việt Nam 9- Đài Truyền hình Việt Nam 10-Ban Cơ yếu Chính phủ trực tiếp quản lý dự trữ vật tư chuyên dùng cho ngành yếu Đối với Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ chuyên dùng, đặc chủng công tác quản lý DTQG bước vào nề nếp, việc quản lý lượng dự trữ, hoàn chỉnh chế quản lý DTQG phù hợp với đặc thù ngành, đáp ứng ngày tốt yêu cầu đột xuất Nhà nước Tuy nhiên, số bất cập: danh mục hàng dự trữ dàn trải, manh mún; kho tàng bảo quản chất lượng kém; tổ chức máy kiêm nhiệm, chế quản lý chưa thống nhất… Trong giai đoạn này, lãnh đạo Cục ban hành tổ chức thực nhiều định quan trọng công tác tổ chức cán như: Quyết định phân cấp quản lý tổ chức, cán biên chế; tiêu chuẩn cán lãnh đạo, cán quản lý; tiêu chuẩn tính tốn nhu cầu lao động Ngành dự trữ; quy chế bổ nhiệm cán Cục dự trữ… Thực Nghị Bộ Chính trị; theo chương trình cải cách hành CP, ngày 24-8-2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 102/2000/QĐ/TTG việc chuyển Cục DTQG trực thuộc Bộ Tài Đây lần thứ có biến động tổ chức Ngành Dự trữ Để tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy Cục phù hợp với điều kiện tình hình mới, ngày 24-12-2003, Thủ tướng CP ban hành QĐ số 270/2003/QĐ-TTg chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục DTQG thuộc Bộ Tài Cục DTQG tổ chức thành hệ thống dọc; theo nguyên tắc tập trung, thống từ Trung Ương đến khu vực chiến lược địa bàn nước Bộ máy giúp việc Cục trưởng Cục DTQG gồm có : Ban Chính sách, ban Kế hoạch – Tổng hợp, ban Kỹ thuật Công nghệ bảo quản, ban Quản lý kho hàng, ban Tài – Kế tốn, ban Tổ chức cán bộ, Văn phòng Đơn vị nghiệp thuộc cục: Trung tâm khoa học bảo quản bồi dưỡng nghiệp vụ Tại địa phương có tổ chức DTQG khu vực bao gồm 19 Chi cục 3.4 Những thảnh bật việc tăng cường lực lượng cung ứng hàng hố DTQG phục vụ nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao năm 1990-2006 Trong gần 15 năm qua, nhiều loại hàng hóa, vật tư khơng cịn phù hợp với u cầu dự trữ, điều kiện kinh tế thị trường, ngành Dự trữ đề nghị CP cho phép xuất bán loại khỏi danh mục hàng hóa DTQG, như: than đá, gỗ, giấy viết…đã giảm danh mục dự trữ từ 80 nhóm hàng năm 1990, cịn 30 nhóm hàng; nhờ tiết kiệm cho NSNN hàng trăm tỉ đồng chi cho việc dự trữ vật tư không cần thiết Đồng thời, CP bổ sung số mặt hàng thiết yếu vào danh mục hàng DTQG như: phao cứu sinh, nhà bạt, thiết bị phòng chữa cháy… để kịp thời đáp ứng có thiên tai, hỏa hoạn Tổng mức dự trữ bình quân năm 2000-2005 đạt 370 tỷ đồng/ năm, tăng so với năm 1997 120% Tuy nhiên, tổng mức DTQG Việt Nam thấp giảm dần so với GDP Nếu tổng mức dự trữ năm 1997 0,67% GDP đến năm 2005 0,39% Trong năm 1993-1995, 1997-1998 thị trường lương thực lúc giáp hạt căng thẳng, giá bị đẩy lên cao khiến dân tình lo lắng, Dự trữ dựa vào Chính quyền địa phương để xuất bán cho dân năm 25 vạn lương thực đến kỳ đổi hạt, nhờ giảm sốt giá lương thực nước Từ cuối kỷ 20 đến nay, thời tiết thiên tai nước ta diễn biến vô phức tạp phạm vi nước, để lại hậu nặng nề cho sản xuất, đời sống nhân dân mơi trường sinh thái Trước tình hình đó, gần 15 năm qua, Chính phủ định xuất cấp quỹ DTQG cứu trợ khắc phục thiên tai: 225000 gạo cứu trợ, 23235 nhà bạt, 75000 phao tròn 238300 áo phao cứu sinh, 321 xuồng cao tốc phục vụ công tác cứu hộ cứu nạn, hàng ngàn giống trồng ngắn ngày khắc phục cứu đói, triệu liều vắcxin phòng dịch gia súc… Thực nghĩa vụ nhân đạo nhân dân ta trước hậu thiên tai nước giới, từ 1990 đến nay, Đảng Chính phủ ta xuất Quỹ DTQG viện trợ khơng hồn lại cho nhân dân Campuchia, Inđônêxia, CHDCND Triều Tiên… 40000 gạo, muối ăn; gần 1000 nhà bạt… với tổng trị giá 10 triệu USD IV – Phát triển mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực DTQG Trong nửa kỷ qua, ngành DTQG trọng phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế, trao đổi, học tập áp dụng kinh nghiệm tổ chức quản lý, KHCN tiên tiến vào điều kiện cụ thể hoạt động Ngành Dự trữ Việt Nam Ngay từ năm 60 kỷ 20, nước XHCN khối mạnh giới, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thuộc khối XHCN lập Ủy ban Hợp tác DTQG; Việt Nam tham gia thành viên thức Ủy ban Hợp tác DTQG Ngày nay, Dự trữ Việt Nam tiếp tục trì phát triển mối quan hệ tốt đẹp với quan DTQG nước Trung Quốc, Cuba, Mông Cổ… theo nguyên tắc đôi bên có lợi Từ nước ta tham gia vào khối ASEAN, Cục Dự trữ tăng cường mở rộng quan hệ với nước khối nhờ mối quan hệ này, nhiều vấn đề tổ chức quản lý kỹ thuật công nghệ DTQG Việt Nam có bước phát triển mới, đem lại hiệu thiết thực Năm 1993, Thủ tướng Chính phủ đồng ý, Cục thiết lập quan hệ song phương với quan Dự trữ Inđơnêxia (BULOG) Thơng qua đó, Cục tiếp nhận đổi có hiệu quy trình kỹ thuật công nghệ bảo quản gạo dự trữ môi trường chân khơng, có bổ sung khí trơ Theo định Đảng Chính phủ, Cục nhiều lân xuất viện trợ hàng vạn gạo cho nước khối ASEAN Trong tiến trình đổi mới, cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, ngành Dự trữ tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức Dự trữ nước giới Nhật Bản, Ấn Độ… quan quốc tế khác, tổ chức Nông-Lương quốc tế (FAO) thuộc LHQ…nhằm tranh thủ trao đổi học tập tối đa kinh nghiệm, tri thức quản lý đại công nghệ tiên tiến hoạt động DTQG PHẦN BA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CỤC DỰ TRỮ QUỐC GIA – BỘ TÀI CHÍNH Được giới thiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, ngày 8-1-2007 em bắt đầu trình thực tập cuối khóa Cục Dự trữ quốc gia Việt Nam 343 - Đội Cấn - Hà Nội Trong trình thực tập, giúp đỡ hướng dẫn cán nhân viên Cục, đặc biệt cán Ban Tài - Kế tốn, em hiểu rõ hoạt động vai trò DTQG đời sống kinh tế trị xã hội Qua 50 năm xây dựng phát triển , ngành Dự trữ đạt thành cơng đáng kể, khẳng định vai trị to lớn công dựng nước giữ nước thời chiến, thời bình; khứ, tương lai Tuy nhiên, tồn đáng tiếc trình hoạt động, quản lý Ngành nên việc thực DTQG chưa đạt hiệu cao, chưa đáp ứng nhu cầu cung cấp dự trữ có biến cố xảy Ngày nay, người vươn tới tầm cao KHCN, đẩy lùi nhiều dịch bệnh, tạo đời sống ổn định cho dân chúng Nhưng chưa thể đẩy lùi hậu thiên nhiên gây Trong đó, hậu thiên tai vơ to lớn, khơng thể kiểm sốt Lúc này, vai trị dự trữ vơ to lớn, khơng có dự trữ cứu trợ, cứu nạn nhân dân, khơng tạo tâm lý n tâm, ổn định cho dân Xuất phát từ điều trên, qua trình thực tập học hỏi thực tế, nhận thấy vai trò quan trọng DTQG đời sống, em chọn đề tài :”Chi Ngân sách Nhà nước cho công tác cứu trợ, viện trợ vùng bị thiên tai nước Cục Dự trữ quốc gia” Trong Báo cáo thực tập tổng hợp em xin đưa hiểu biết chung trình hình thành, hoạt động phát triển Cục Dự trữ quốc gia Việt Nam Em mong góp ý, hướng dẫn thầy Phan Hữu Nghị để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST CHỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT T DỰ TRỮ QUỐC GIA DTQG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KHCN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CNXH CHÍNH PHỦ CP NGHỊ ĐỊNH NĐ QUYẾT ĐỊNH QĐ MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN MỘT : SỰ HÌNH THÀNH DỰ TRỮ QUỐC GIA VIỆT NAM PHẦN HAI: NĂM MƯƠI NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỰ TRỮ QUỐC GIA VIỆT NAM (1956 - 2006) I – DTQG phục vụ công xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam (1956-1975) 1.1 Giai đoạn 1956-1960 1.2 Giai đoạn 1961-1975 II – Ngành DTQG phục vụ nghiệp nước lên CNXH (1976-1986) 2.1 Những đặc trưng hoạt động DTQG chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ngành dự trữ thời kì 2.2 Những đóng góp hoạt động DTQG giai đoạn 1976-1986 10 III – Hoạt động DTQG nghiệp đổi (1986-2006) 11 3.1 Hoạt động DTQG giai đoạn 1986 – 1990 11 3.2 Hoạt động dự trữ quốc gia từ 1991 đến 1995 12 3.3 Từ năm 1996 đến nay: 12 3.4 Những thảnh bật việc tăng cường lực lượng cung ứng hàng hố DTQG phục vụ nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao năm 1990-2006 14 IV – Phát triển mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực DTQG 15 PHẦN BA : QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CỤC DỰ TRỮ QUỐC GIA – BỘ TÀI CHÍNH 17

Ngày đăng: 06/11/2023, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w