1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo về nhà máy thiết bị bưu điện

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Về Nhà Máy Thiết Bị Bưu Điện
Trường học Trường Đại Học Bưu Chính Viễn Thông
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện Tử Viễn Thông
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 80,64 KB

Nội dung

Phần I : Tổng quan nhà máy thiết bị bu điện I Giới thiệu chung Nhà máy Tên : Nhà máy thiết bị bu điện, tên giao dÞch quèc tÕ : Post and telecommunication Equitment Factory (POSTEF), trùc thc Tỉng c«ng ty Bu chÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam, đợc thành lập năm 1954 Địa giao dịch : 61- Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội Nhà máy có sở sản xuất : + Cơ sở : 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội; + Cơ sở 2: 63 Nguyễn Huy Tởng - Thanh Xuân - Hà Nội ; + Cơ sở : Lim- Tiên Du - Bắc Ninh; + Cơ sở : Khu công nghiệp Lê Minh Xuân - Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở thành lập: Theo định thành lập doanh nghiệp nhà nớc số 202 QĐ/TCBĐ ngày 15/ 03/ 1993 tổng cục trởng TCBĐ Đặng Văn Thân ký Căn thành lập : Theo thông báo thành lập doanh nghiệp nhà nớc thuộc TCBĐ số 64 - Thiết bị bu điện ngày 13/ 04/ 1993 Thủ Tớng Chính phđ  Vèn kinh doanh : 2.493.000.000 VND Trong ®ã : + Vốn cố định : 1.853.000.000 VND + Vốn lu ®éng : 586.000.000 VND Theo nguån vèn : + Vốn ngân sách nhà nớc cấp : 1.757.000.000 VND + Vèn doanh nghiƯp tù bỉ sung : 628.000.000 VND  Ngành nghề kinh doanh chủ yếu sản xuất máy móc linh kiện kỹ thuật vô tuyến thông tin liên l¹c - M· sè : 0101603  GiÊy phÐp kinh doanh xuất nhập số 1031004/GP Bộ Thơng mại cấp ĐKKD số 1058985 chủ tịch trọng tài kinh tÕ Hµ Néi cÊp ngµy 6/ 05/1993  Tµi khoản số : VND : 3001101-0010-9 USD : 701-B-0000-9 Ngân hàng công thơng Ba Đình II Quá trình hình thành phát triển Nhà máy Trực thuộc tổng công ty Bu Viễn thông Việt Nam, Nhà máy bu điện đà sở hàng đầu việc sản xuất sản phẩm phục mạng lới Bu Viễn thông nớc Đợc thành lập từ năm 1954 mang tên nhà máy thiết bị truyền sỏ mặt với diện tích đất sử dụng 22.000 m2 trang thiết bị nhà máy dây thép Pháp Từ năm 1954 - 1967 : Sản phẩm nhà máy giai đoạn loa truyền thanh, đIện từ nam châm số thiết bị thô sơ khác phục vụ ngành Bu điện dân dụng Từ năm 1967 - 1975 + Hoàn cảnh : Do yêu cầu nhiệm vụ công xây dựng CNXH miền Bắc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc giải phóng miền Nam Trớc yêu cầu phát triển đất nớc Tổng cục Bu đIện định tách Nhà máy thành bốn nha máy trực thuộc 1,2,3,4 + Đặc điểm sản phẩm : Sản xuất hàng trăm nghìn máy điện thoại đờng dà chiến cung cấp cho quân đội, sản xuất hàng trăm nam châm chống phá bom từ trờng, ng lôi giải toả sông cảng, trục đờng chi viện cho tiền tuyến Từ năm 1975 - 1986 + Hoàn cảnh : Đất nớc thống nhất, để xây dựng sở hạ tầng ngành Bu điện đà bị tàn phá chiến tranh phục vụ công xây dựng CNXH Theo định số 157/QĐ ngày 26/3/1970 tổng cục Bu điện sát nhập Nhà máy thành nhà máy riêng, hạch toán độc lập lấy tên Nhà máy thiết bị bu điện + Đặc điểm sản phẩm : Sản xuất bớc đầu đà đợc đa dạng hoá gồm : Các thiết bị dùng hữu tuyến vô tuyến, thiết bị truyền thu thanh, số sản phẩm chuyên dụng cho sở sản xuất ngành, số sản phẩm dân dụng khác Từ năm 1986 - 1993 Năm 1986 : Nhà máy đợc tách thành theo yêu cầu Tổng Cục : + Nhà máy thiết bị bu điện - 61 Trần Phú + Nhà máy vật liệu từ, loa âm Thanh Xuân - Đống Đa - Hà Nội Hoàn cảnh : Là thời kỳ đổi kinh tế xoá bỏ bao cấp, hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy gặp nhiều khó khăn, bắt đầu bị thua lỗ Để đứng vững cạnh tranh, khôi phục lại Nhà máy, nâng cao lực sản xuất Ngày 15/03/1992 Tổng cục Bu điện đà định sát nhập Nhà máy thành lấy tên Nhà máy thiết bị bu điện tồn ngày Trải qua trình hình thành phát triển, hoạt động Nhà máy đà vào ổn định liên tục tăng trởng cao Nhà máy liên tục đổi trang thiết bị, đại hoá sở vật chất nhiều cách Nhà máy đà mạnh dạn vay vốn ngân hàng, nhập dây chuyền công nghệ hÃng SIEMEN ( Đức) chuyên lắp ráp sản phẩm nh : phiến đấu nối, lắp ráp điện thoại cầm tay, dây chuyền ép nhựa sản xuất ống sóng hai lớp hÃng Drossback (Đức) III Chức năng, nhiệm vụ đặc điểm chung Nhà máy Chức : Sản xuất kinh doanh thiết bị máy móc, linh kiện kỷ thuật chuyên ngành BCVT, sản phẩm điện - điện tử, tin học khí mặt hàng khác Trong sản phẩm cung cấp cho mạng Bu Viễn thông bao gồm: Máy điện thoại, nguồn điện viễn thông, thiết bị đầu nối, ống nhựa bảo vệ cáp, đợc sản xuất dây chuyền công nghệ đại (SMT,CNC ) với hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9001-2000 Lắp đặt bảo hành, bảo trì, sửa chữa thiết bị - vật t kỹ thuật chuyên ngành BCVT nguyên vật liệu khác phục vụ sản xuất kinh doanh đơn vị Liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế phạm vi đợc Tổng công ty cho phép phù hợp với quy định pháp luật Nhiệm vụ : Nhà máy có nghĩa vụ quản lý vốn hoạt động sản xuất kinh doanh nh sau: Sư dơng cã hiƯu qu¶ ngn lực nhà nớc đợc tổng công ty giao cho nhà máy quản lý bao gồm phần vốn đầu t doanh nghiệp khác nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, bảo toàn, phát triển phần vốn nguồn lực khác đợc giao Trả khoản nợ mà nhà máy đà đợc vay theo quy định pháp luật Đăng ký kinh doanh kinh doanh danh mục ngành nghề đà đăng ký, chịu trách nhiêm trớc Tổng công ty BCVT kết hoạt động, chịu trách nhiệm trớc khách hàng pháp luật sản phẩm nhà máy thực hiên Thực nhiệm vụ sản xuất cung ứng sản phẩm phục vụ an ninh, quốc phòng, phòng chống thiên tai hoạt động công ích tổng công ty giao - Xây dựng phát triển nhà máy phù hợp với chiến lợc qui hoạch phát triển Tổng công ty phạm vi chức nhà máy đà qui định tai điều điều lệ tổ chức hoạt động nhà máy - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn - Ngắn hạn phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ đợc giao nhu cầu thị trờng - Chấp hành điều lệ, qui trình, qui phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, giá sách giá theo quy định nhà máy vàTổng công ty - Đổi - đại hoá công nghệ phơng thức quản lý trình xây dựng phát triển nhà máy Thu thập từ chuyển nhợng tài sản phải đợc tái đầu t đổi thiết bị công nghệ nhà máy - Nhà máy chịu trách nhiệm đóng loại thuế nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật quy chế tài Tcty - Thực quy định nhà nớc bảo vệ tài nguyên, môi trờng, quốc phòngvà an ninh quốc gia - Thực chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ bất thờng, chế độ kiểm toán theo quy định nhà nớc Tổng công ty, chịu trách nhiệm tính xác thực báo cáo - Chịu kiểm tra, kiểm soát quy định tra kiểm tra Tổng công ty quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định - Nhà máy có trách nhiệm thực đầy đủ, kịp thời khoản phải trích nộp Tổng công ty theo qui định quy chế tài tổng công ty Trờng hợp tài sản đợc tổng công ty điều động theo hình thức ghi tăng - giảmvốn nộp thuế trớc bạ Đặc điểm chung nhà máy: 3.1 Đặc điểm sản phẩm : Sản phẩm nhà máy chủ yếu dùng cho ngành BCVT chiếm tới 85% bao gồm thiết bị phụ tùng phục vụ cho mạng thông tin toàn quốc, lại 15% phục vụ cho ngành điện, điện tử, tin học ngành : Các nhóm sản phẩm nhà máy gồm : STT Tên sản phẩm Số lợng Tỷ lệ % DT loại sản sản phẩm phẩm so với Tổng số DT toàn NM Nhóm sản phẩm bu 30 18% Nhóm thiết bị nội đài 20 10% Nhóm thiết bị đầu nối 200 55% Nhóm sản phẩm ống 15 10% nhựa dẫn cáp Nhóm sản phẩm gia công công nghiệp 85 7% - Chđng lo¹i lín tõ 350 - 400 chđng lo¹i nhng số lợng chủng loại không lớn, sản phẩm nhà máy bao gồm từ sản phẩm nhỏ, xác nh : mạch, IC, điện thoại di động, đến sản phẩm cồng kềnh nh : Giá MDS, ống nhựa Từ đặc điểm sản phẩm đà ảnh hởng định đến : + Mô hình tổ chức sản xuất : - Theo đối tợng : Với sản phẩm cần hàm lợng công nghệ thấp, số lợng - Theo công nghệ : Với sản phẩm cần hàm lợng công nghệ cao, số lợng nhiều + Mô hình tổ chức máy quản lý sản xuất + Các chiến lợc đầu t, lao động 3.2 Đặc điểm máy quản lý a Ban giám đốc : Đứng đầu nhà máy ban giám đốc gồm : giám đốc, phó giám đốc kinh doanh kỹ thuật b Các phòng ban : Là hệ thống quản lý theo chức (thông qua trởng phòng đến nhân viên), có số phận làm việc theo phơng pháp trực tuyến Các phong ban thực thi theo chức mình, chịu giám sát từ xuống, có vai trò tham mu cho phân xởng, phận sản xuất, nghiên cứu đề xuất biện pháp để giải công việc thuộc lĩnh vực phụ trách - Phòng đầu t phát triển : Xây dựng kế hoạch chiến lợc phát triển ngắn hạn - dài hạn, nghiên cứu cải tiến bổ sung dây chuyền công nghệ cao - Phòng kế toán thống kê : Có nhiệm vụ theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy dới hình thái tiền tệ, hạch toán kế toán, nghiệp vụ phát sinh hàng ngày thông qua hạch toán khoản thu mua, nhập xuất nguyên vật liệu, hàng hoá, chi phí, doanh thu, xác định kết sản xuất kinh doanh, toán với khách hàng, ngân hàng, quan thuế vụ, đồng thời theo dõi cấu nguồn vốn hình nên tài sản nhà máy - Phòng Marketinh : Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc với khách hàng, thăm dò thị trờng Ngoài có chức tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất để đáp ứng yêu cầu thị trờng - Phòng tổ chức lao động tiền lơng : Có chức bố trí tổ chức đội ngũ cán ngời việc, tổ chức phân sản xuẩt trực tiếp nhằm tạo đợc suất hiệu cao Hàng tháng lập báo cáo tổng hợp kết luận để sở tính lơng cho cán công nhân viên : + Với công nhân trả lơng theo sản phẩm thực tế + Với cán trả lơng theo thời gian chức danh Ngoài phòng có nhiệm vụ đa kế hoạch bảo hộ lao đông, điều độ kế hoạch sản xuất hàng ngáy phòng ban phân xởng, tổ chức an ninh trật tự nhà máy - Phòng Tổ chức đào tạo : Phong có chức tổ chức đào tạo theo kế hoạch nhà máy theo yêu cầu phong ban, phân xởng bao gồm loại đào tạo : + Đào tạo theo ISO + Đào tạo công nghệ + Đào tạo nâng lơng, nầng bậc + Cử học + Thực chấm điểm hàng tháng làm sở để trả lơng cho công nhân Ngoài phòng tổ chức đào tạo có chức thực công tác :An toàn Vệ sinh lao động - Phòng chống cháy nổ Chăm sóc sức khoẻ ngời lao động - Phòng vật t : Cã nhiƯm vơ mua s¾m vËt t, cung cÊp nguyên vật liệu bán thành phẩm sở kế hoạch sản xuất hàng tháng phòng phát triển sản xuất cung cấp (đà đợc giám đốc phê duyệt) phiếu yêu cầu, phiếu đề nghị giải trung tâm, đơn vị đơn đặt hàng phát sinh tháng Viết hoá đơn kiêm phiÕu xuÊt kho, xuÊt vËt t néi bé Ngoµi có kế hoạch, chiến lợc nghiên cứu thị trờng NVL để có kế hoạch dự trữ mạng tính gối đầu - Phòng hành : Chuyên giải công việc hành nh tiếp khách, hớng dẫn quản lý dấu - Phòng kinh doanh điện thoại : Có nhiệm vụ kinh doanh thiết bị đầu cuối viễn thông nh : máy điện thoại ấn phím, máy fax, điện thoại di động, c Các phân xởng : Mô hình tổ chức sản xuất nhà máy đợc bố trí theo phơng pháp bớc công nghệ, cấu tổ chức máy đợc chia làm 10 phân xởng, phân xởng có quan hệ mật thiết với tạo thành dây chuyền khép kín, sản xuất hàng loạt đơn tuỳ theo nhu cầu thị trờng Tuy nhiên, phân xởng có tính độc lập tơng đối - Phân xởng : Là phân xởng khí, có nhiệm vụ chế tạo khuôn mẫu cho phân xởng khác - Phân xởng : Nhiệm vụ lắp đáp sản phẩm nhng có nhiệm vụ đột dập, sản xuất chế tạo (sơ hàn) cung cấp cho phân xởng khác - Phân xởng : Đây phân xởng khí khu vực Thợng Đình, chuyên sản xuất loa, có tổ biến áp, tổ điện Nhiệm vụ sản xuất loa từ nam châm, có hệ thống hạch toán độc lập tơng đối sở thợng Đình có máy kế toán riêng nhng phụ thuộc mặt tài sở 61 - Trần Phú - Phân xởng : Là phân xởng Bu chuyên sản xuất sản phẩm bu nh : dấu nhật ấn, kìm niêm phong - Phân xởng : Sản xuất sản phẩm ép nhựa, đúc sản phẩm lắp ráp điện dân dụng - Phân xởng : Chuyên sản xuất lắp đáp thiết bị điện tử đại toàn lao động trẻ có kỹ thuật điều hành - Phân xởng : Là phân xởng lắp đáp loa - Phân xởng : Còn gọi phân xởng PVC cứng, chuyên sản xuất ống nhựa cứng bảo vệ đờng dây thông tin chôn ngầm Phân xởng vận hành dây chuyền ống nhựa chôn cáp đại - Phân xởng 10 : Còn gọi phân xởng PVC mềm, chuyên sản xuất ống nhựa phục vụ dân dụng nh ống nớc, ống bảo vệ dây điện Cơ cấu máy quản lý sản xuất minh hoạ qua sơ đồ sau : ban giám đốc phòng kỹ thuật phòng vật t phòng mareting phòng kỹ thuật phòng tổ chức lao động tiền lơng phòng đầu t phát triển phòng hành PX1 PX2 PX3 phòng kinh doanh điện thoại PX4 PX5 PX6 PX7 PX8 PX9 PX10 Cã thÓ thÊy máy tổ chức nhà máy gọn nhẹ linh hoạt với cấu phòng ban hợp lý So với trớc đây, tổ chức máy sản xuất kinh doanh nhà máy đà có nhiều thay đổi phù hợp với nhiệm vụ mới, mục tiêu chiến lợc song nhiều điểm cha phân định rõ trách nhiệm quản lý, gây chồng chéo khó nhịp nhàng giải công việc 3.3 Năng lực sản xuất kinh doanh Nhà máy a Năng lực tài Năng lực tài nguồn lực đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhân tố phản ánh lực doanh nghiệp mạnh hay yếu Trong phần ta xem xét khả đảm bảo mặt tài cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nhà máy Bảng cân đối kế toán nhà máy thiết bị bu điện (1998-2001) Đơn vị tính: triệu VND TT Năm 31/12/1998 31/12/1999 31/12/12000 31/12/2001 Chỉ tiêu A Tài sản I Tài sản lu động 84.871 101.570 96293 100620 TiỊn 16.057 5.707 4889 5112 Ph¶i thu 44.250 57.735 38868 37568 Tån kho 23.581 36.797 52061 54111 Chi nghiệp 165 Tài sản lu động 981 1.166 437 500 khác II TSCĐ đầu t dài 33.980 34.209 21860 25540 hạn Tài sản cố định 32.845 34.089 21205 23232 Đầu t dài hạn 120 120 120 Ký quỹ ký cợc dài 1.155 hạn Tổng tài sản 118.852 135.780 118153 126.160 B Nguồn vốn I Nợ phải trả 86.290 98530 77027 78127 Nợ ngắn hạn 44.789 89466 69491 68345 Nợ dài hạn 4150 4594 3957 4012 Nợ khác 4468 3578 II Vèn chđ së h÷u 32.562 37250 41126 45520 Tỉng nguồn vốn 118.852 135780 118153 126.160 Nguồn: Báo cáo tài hàng năm Nhà máy thiết bị bu điện Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy khoản mục tài doanh nghiệp nói lên tình hình tài ổn định Tổng nguồn vốn tăng, nguồn vốn chủ sở hữu tăng với tốc độ cao tuyệt đối lẫn tơng đối Tuy nhiên lợng hàng tồn kho doanh nghiệp tơng đối lớn ngày tăng, nguyên nhân chủ yếu do: Một số sản phẩm Nhà máy có tính chất theo mùa, thờng đợc lắp đặt vào mùa khô nên sản phẩm tồn kho mang tính chất gối đầu Năm Chỉ tiêu Cơ cấu tài sản nguồn vốn - TSLĐ/Tổng tài sản 1999 2000 2001 Đơn tính 74,81 81,50 79,75 % vị - TSCĐ/Tổng TS 25,19 18,50 18,4 % - Nợ phải trả/ Tổng nguån vèn 72,57 65,19 61,9 % - Nguån vèn CSH/Tæng nguån vèn 27,43 34,81 34,8 % Tû suÊt sinh lêi Lỵi nhn/ doanh thu 5,08 3,87 6,33 % - Lợi nhuận/ vốn 5,44 4,90 5,77 % Khả toán - Khả toán nhanh 0,064 0,070 0,08 lần - Khả toán hành 1,14 1,39 1,40 lần Nguồn : Báo cáo tài hàng năm Nhà máy TBBĐ Ghi chú: + Khả toán nhanh =Tiền mặt /Nợ ngắn hạn + Khả toán hành = Tổng TSLĐ/ Nợ ngắn hạn - Chỉ tiêu tài sản lu động / Tổng tài sản nhà máy thờng cao, nguyên nhân chủ yếu sách bán hàng Nhà máy áp dụng phơng thứcthanh toán trả chậm khoản mơc ph¶i thu thêng chiÕm tû lƯ rÊt lín tài sản lu động - Mặc dù tỷ suất sinh lêi cã xu híng gi¶m, nhng ngn vèn kinh doanh nhà máy chủ yếu nguồn vốn huy động, điều cho thấy nhà máy có uy tín lớn thị trờng - Chỉ tiêu khả toán hành có nhiều biến động, đến năm 2000 đà có xu hớng tăng, nhìn chung năm gần tiêu đảm bảo lớn 1, khoản nợ đợc đảm bảo giá trị tài sản lu động - Khoản mục nợ ngắn hạn ngày tăng quỹ tiền mặt giảm đà làm cho tiêu toán nhanh thấp, sách Nhà máy toán nhằm giảm bớt khối lợng tiền mặt dự trữ không cần thiết Tuy nhiên hệ số thấp chắn Nhà máy gặp khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả hạn cấn toán tức thời trợ giúp Tổng cục Bu Chính Viễn Thông Nhìn chung tình hình tài Nhà máy khả quan, sở đảm bảo ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh b Năng lực lao động Chất lợng sản phẩm đòi hỏi ngày nâng cao, máy móc thiết bị ngày đợc đổi theo xu hớng đại, đội ngũ cán CNV đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao Chính Nhà máy trọng đến chất lợng lao động Thông qua công tác đào tạo tuyển dụng lao động, công tác tinh giảm biên chế, bố trí lại lực lợng lao động cho phù hợp với trình độ Nhà máy đà xây dựng đội ngũ lao động có suất cao, chất lợng sản phẩm tăng lên đáng kể Sau bảng biểu cấu lao động Nhà máy: Số thứ tự Chỉ tiêu Đơn vị tính Lao động định biên ngời Lao động thực tế bình quân ngời Cán quản lý ngời lơng bình quân VND Kế hoạch 562 95 1.010.000 Thực 585 543 110 1.274.500 Nhà máy đà thực công tác tinh giảm biên chế có hiệu quả, số lao động nhà máy : Năm 1990 1200 ngời Năm 2000 550 ngời Năm 2001 575 ngời có 430 lao động sản xuất trực tiếp quản lý phân xởng Lao động nhà máy đến có 600 ngời kỹ s cấp cao 45 ngời, lao động trực tiếp 480 ngời Trình độ học vấn cán công nhân viên hành nh sau : số l ợng lao động (Ng ời) 1200 1200 1000 800 600 575 550 600 sè l ỵng lao động 400 200 1990 2000 2001 2002 Trình độ Chức danh Đại học Cao đẳng Trung cấp Giám đốc Trởng, phó phòng Quản đốc Cán bộ, Nhân viên Tæng sè 16 64 86 0 12 14 0 22 25 Nguån : B¸o cáo công đoàn Nhà máy TBBĐ Năm 2000, số lao ®éng ®· qua thi tun lµ 24 ngêi, 100% tèt nghiệp đại học Mỗi đầu t lắp đặt dây chuyền sản xuất nhà máy gắn với việc đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ làm chủ kỹ thuật dây chuyền cử chuyền gia nhà máy sang quốc gia mà nhập dây chuyền để tiếp cận học hỏi trớc đợc lắp đặt nhà máy doanh(5-6-7) Thu nhập tài 1,736 chÝnh 10 Chi phÝ tµi 0 chÝnh 11 lợi tức tài 1,736 12 Thu nhập bÊt 1,141 thêng 13 Chi phÝ bÊt 462,8 thêng 14 Lỵi tøc bÊt 0,651 thêng 15 Tỉng lỵi tøc 2,732 7,296 9,576 9,376 8,846 12,542 (8+11+14) 16 Th lỵi tøc 0,956 2,533 3,351 1,983 3,053 2,896 17 Lợi nhuận 1,775 4,742 6,224 7,393 5,793 9,646 dòng(15-16) Nguồn : Báo cáo kết kinh doanh Nhà máy TBBĐ Để đánh giá kết đạt đợc từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, ta xem xét số tiêu sau: Biểu về: Kết sản xuất kinh doanh Nhà máy so sánh qua năm (1996-2001) 1997/1996 18,96% 22,241 Tăng lÃi gộp 73,44% 9,136 Tăng chi phí 20,34% bán hàng 1,152 Tăng lợi tức 64,05% kinh doanh 1,749 Tăng DT Tăng lợi 167,17% nhuận rßng 2,967 Ghi chó: 18,96% 22,241 1998/1997 16,84% 23,505 26,2% 5,655 69,36% 4,728 -13,35% 0,598 31,25% 1,482 1999/1998 -10,7% -17,450 5,27% 1,434 0,28% 0,324 -35,73% -1,387 2000/1999 2,83% 4,118 -0,2% -0,583 14,92% 1,726 -32,74% -0,817 2001/2000 1,53% 2,826 0,072% 2.076 5,23% 0,696 -0,71% -0,12 18,77% 1,168 -21,64% -1,599 39,9% 3,835 Mức tăng (giảm ) tuyệt đối Năm 1997, Nhà máy đà đạt hiệu cao công tác tiêu thụ Doanh thu tăng 22,241 tỷ VND (tăng 18,96%) so với năm 1996 Trong lÃi gộp tăng cao : Tăng9,136 tỷ VND (tăng 73,44) so với năm 1996 LÃi gộp chịu ảnh hởng doanh thu tiêu thụ sản phẩm mà chịu ảnh hởng lớn quy mô sản xuất, tỷ lệ tăng l·i gép cao h¬n rÊt nhiỊu so víi tû lƯ tăng doanh thu cho thấy ảnh hởng lớn lực sản xuất đến hiệu kinh doanh Lý năm 1997, Nhà máy đà có nhiều cố gắng sản xuất: Tăng vốn kinh doanh từ 8,935tỷ VND lên 17,702 tỷ VND năm 1997 tăng (98,1%), đầu t vào TSCĐ tăng Nhờ góp phần nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm làm lÃi gộp, lÃi kinh doanh tăng Chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh lợi nhuận sau thuế Năm 1997 lợi nhuận sau thuế tăng với quy mô cao, cao tốc độ tăng lợi tức kinh doanh (64,05%) Nhà máy đạt lợi nhuận cao hoạt động tài chính(1,726 tỷ VND) hoạt động bất thờng(0,651 tỷ VND) Năm 1997 Nhà máy tham gia góp vốn liên doanh liên kết với Trung Quốc sản xuất loại măng xông, khoản thu nhập bất thờng bao gồm khoản lý máy móc hoàn nhập khoản dự phòng năm trớc - Năm 1998, hoạt động tiêu thụ sản phẩm đạt kết cao, doanh thu tăng Nhng tỷ lệ lÃi gộp qua năm có dấu hiệu giảm sút, điều phù hợp với quy luật quy mô sản xuất tăng suất cận biên có xu hớng giảm dần Tuy nhiên năm 1998 tốc độ tăng lÃi gộp lớn tốc độ tăng doanh thu, kết phản ánh lực sản xuất đợc nâng cao Năm 1998 nhà máy đà tích cực đầu t vào sản xuất để tung thị trờng sản phẩm mới: Tài sản cố định tăng, vốn sản xuất kinh doanh tăng nhờ suất lao động đợc cải thiện, giảm giá thành góp phần làm tăng lÃi gộp Tuy nhiên lợi tức kinh doanh lại giảm so với năm 1997 Lý khoản mục chi phí bán hàng năm 1998 tăng cao nguyên nhân do: + Thị trờng tiêu thụ sản phẩm Nhà máy đà có dấu hiệu khó khăn, để tiêu thụ đợc sản phẩm nhà máy đà phải có nhiều nỗ lực công tác bán hàng, sang năm 1998 nhà máy nhà máy bắt đầu tung thị trờng số sản phẩm nh: Máy điện thoại POSTEF V701, VN2020, VN2040 tủ cáp mới, chi cho việc giới thiệu sản phẩm tăng lên - Năm 1999, doanh thu tiêu thụ sản phẩm giảm 17,450 tỷ VND so với năm 1998 nguyên nhân sau: + Quy chế đấu thầu tiêu thụ sản phẩm sửa đổi thay nghị định 42,43,92, 93 quy chế đấu thầu 52 Nghị định 88 điều đà làm tăng cạnh tranh + Năm 1999, vật t kỹ thuật phải nhập ngoại, giá tăng cao, kèm theo khoản thuế VAT,thuế nhập khoản nộp phụ thu 10% đà đẩy chi phí tăng cao + Nền kinh tế thị trờng tăng trởng chậm (GDP 1999 tăng 4,8%thấp 10 năm qua) không sản phẩm BCVT mà số tiêu dùng mặt hàng khác thấp - Năm 2000,tổng doanh thu tăng, nhiên lÃi gộp lại giảm, lý + Giá vËt t vÉn ë møc cao, + ThuÕ thu nhËp+ VAT nhập tăng làm giá thành sản phẩm tăng, nhiều hợp đồng kinh tế nhà máy phải ngng không thực đợc sản xuất giảm lÃi Trong lợi tức kinh doanh lại giảm với tốc độ lớn lý do: + khoản mục chi phí bán hàng tăng lớn Kết cho thấyNhà máy có nhiều khó khăn thị trờng, nhng nhà máy đà có nhiều cố gắng kích thích tiêu thụ nhờ doanh thu tăng + Ngoài ra, năm 2000 định Nhà máy để chi nhánh bán hàng hạch toán độc lập nên văn phòng, cựa hàng, TSCĐ Nhà máy trớc cho chi nhánh mợn sử dụng, phải thuê đợc hạch toán vào khoản mục chi phí bán hàng, nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng tăng Do nguyên nhân chủ quan, khách quan đà làm lợi nhuận giảm - Năm 2001 tổng doanh thu tăng, lÃi gộp tăng, chi phí bán hàng tăng nhng dấu hiệu tốt nhà máy thâm nhập vào thị trờng, cạnh tranh với sản phẩm có danh tiếng giới nh: Sony, SIMEN Đức Nhà máy đà có hoạt động Marketing rộng rÃi xúc tiến quảng cáo cách có hiệu không tới Khách hàng truyền thồng Bu điện mà tới khách hàng tiềm năng, nớc làm uy tín, khả cạnh tranh doanh nghiệp đợc nâng cao, doanh thu tiêu thụ tăng mạnh lý chứng minh chi phí bán hàng tăng mạnh nhng lÃi gộp tăng Nhìn chung, có năm 1997 hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao, năm sau hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu nhng tốc độ tăng trởng đà chững lại có dấu hiệu giảm sút, đến năm 2001 tình hình đà đợc cải thiện ổn định Các tiêu suất, hiệu phản ánh điều Mặc dù gặp nhiều khó khăn thị trờng, nguyên vật liệu vật t sản xuất phải nhập ngoại nhng nhiều năm qua nhà máy giữ đợc chủ động sản xuất kinh doanh, giữ vững thị trờng mặt hàng truyền thống phát triển thêm nhiều mặt hàng đa vào sản xuất kinh doanh Tình hình tiêu thụ sản phẩm Nh đà trình bày trên, đặc điểm sản phẩm Nhà máy phức tạp, chủng loại cấu sản phẩm đa dạng thờng xuyên thay đổi để đáp ứng yêu cầu thị trờng Vì khó đánh giá tình hình thực kế hoạch tiêu thụ theo mặt hàng Dới đánh giá tình hình thực kế hoạch tiêu thụ chung Nhà máy giai đoạn (1996 - 2001) Biểu : Kết thực kế hoạch tiêu thụ (1996 - 2001) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Chỉ tiêu Kế hoạch tiêu thụ 88.520 120.549 155.050 165.555 140.094 148,955 Tæng DT thùc 117.299 139.541 163.046 145.595 149.714 152 hiƯn Tû lƯ hoµn thµnh 132.5% 115,7% 105,16% 87,94 % 106,87% 102,04% kế hoạch tiêu thụ chung Nguồn : Báo cáo kết kinh doanh thi đua Nhà máy Giai đoạn 1996- 1998 Ngành Bu điện thời kỳ phát triển mạnh Nhu cầu đầu t cho sở hạ tầng tăng cao, Nhà máy đà tận dụng triệt để hội thuận lợi này, lợng sản phẩm tiêu thụ cao so với năm trớc Kết Nhà máy đà thực vợt mức kế hoạch tiêu thụ Nhìn chung tình hình tiêu thụ nhà máy đà đạt yêu cầu chứng tỏ nhà máy đà tạo đợc thị trờng ổn định, yếu tố tạo nên tồn phát triển nhà máy mà không doanh nghiệp khác mong muốn có đợc cho sản phẩm Hiện nhà máy có nhiều hình thức tiêu thụ sản phẩm: - Bán buôn trực tiếp - Bán lẻ qua cựa hàng giới thiệu sản phẩm - Bán lẻ trực tiếp với khách hàng qua hợp đồng đặt hàng Hệ thống kênh phân phối sản phẩm Nhà máy (1) (2) (3 Cựa hàng Đại lý BĐ tỉnh BĐ huyện Dòng vận động hàng hoá Dòng vận động tin phản hồi Các cửa hàng, đại lý tham gia phân phối sản phẩm Nhà máy với mục đích kiếm lời qua khoản hoa hồng hay khoản chênh lệch Do đặc trng sản phẩm nhà máy không tiêu dùng rộng rÃi dân c nên trung gian có số lợng ít, giá trị giao dịch không nhiều Mặt khác, khách hàng truyền thống bu điện thờng mua bán trực tiếp với Nhà máy thông qua đờng Bu điện không tiêu dùng qua đại lý Khối lợng tiêu thụ quan Bu điện chiếm 80% tổng doanh thu Nhà máy Phơng thức bán hàng : Có phơng thức + Phơng thức tiêu thụ trực tiếp : Hàng đợc bán trực tiếp nhà máy qua kho không qua kho + Phơng thức gửi bán : Hàng đợc tiêu thụ thông qua chi nhánh bán hàng đặt miền Bắc, Trung, Nam Các chi nhánh có vai trò nh đại lý Bên cạnh Nhà máy có mạng lới đại lý rộng khắp 53 tỉnh Tp nớc Khách hàng Nhà máy không đơn vị ngành mà có đơn vị ngành sử dụng Nhìn chung hệ thống kênh phân phối sản phẩm Nhà máy thuận lợi cho công tác tiêu thụ Thông qua chi nhánh Hà Nội, Đà Nẵng TP HCM, sản phẩm Nhà máy đợc tiêu dùng rộng khắp nớc Thông qua hình thức bán hàng Nhà máy có điều kiện tiếp xúc với khách hàng nhiều hơn, trực tiếp nắm bắt ý kiến khách hàng sản phẩm Nhà máy nhanh chóng điều chỉnh khắc phục nhợc điểm sản phẩm sản xuất ra, đáp ứng linh hoạt nhu cầu thị trờng Những tồn hoạt động tiêu thụ Nhà máy Bên cạnh kết đạt đợc, hoạt động tiêu thụ lộ rõ nhiều mặt yếu Sự tăng trởng Nhà máy dừng lại mặt lợng, cha có biến đổi chất thực Nhiều tồn công tác tiêu thụ làm cản trở phát triển nhà máy là: - Công tác nghiên cứu thị trờng dừng lại việc xác định nhu cầu, tìm kiếm bạn hàng, cha có phân tích xác hành vi, phản ứng khách hàng giá chất lợng, cha xác định đợc mối quan hệ giá bán doanh thu Công tác dự báo nhu cầu, nắm bắt quan hệ cung cầu ngắn hạn dài hạn cha xác Chính nhiều sản phẩm sản xuất lợng tồn kho nhiều giá bán cha hợp lý, chất lợng mẫu mà không phù hợp sản xuất vợt nhu cầu

Ngày đăng: 06/11/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w