1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nhóm bệnh nhân tha nhập viện tim mạch trong giai đoạn covid 19

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Nhóm Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Nhập Viện Tim Mạch – Bệnh Viện Bạch Mai Trong Giai Đoạn Covid 19
Tác giả Nguyễn Thị Ngân Anh
Người hướng dẫn ThS.BS. Viên Hoàng Long, ThS.BS. Huỳnh Thị Nhung
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Y đa khoa
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NGÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NHẬP VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRONG GIAI ĐOẠN COVID 19 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ NGÂN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NHẬP VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRONG GIAI ĐOẠN COVID 19 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHĨA: QH.2017.Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS.BS VIÊN HỒNG LONG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS.BS HUỲNH THỊ NHUNG HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Ngay sau giao đề tài khóa luận này, em cảm thấy may mắn em có hội làm nghiên cứu, học hỏi thêm lĩnh vực mà em đam mê Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực học hỏi thân, em nhận nhiều giúp đỡ q báu từ phía thầy cơ, bạn bè người thân yêu gia đình em Lời đầu tiên, với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến người thầy kính mến – ThS.BS VIÊN HỒNG LONG - bác sĩ đơn vị Chăm sóc Mạch vành, Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai với ThS.BS HUỲNH THỊ NHUNG – Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội Trong thời gian vừa qua, hai thầy tận tình dạy dỗ, bảo trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đề tài khóa luận Em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS.BS NGUYỄN THỊ THU HOÀI – phó viện trưởng Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai, Chủ nhiệm môn Nội, Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS VŨ THỊ THƠM, Chủ nhiệm BM Y Dược học sở, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình thực đề tài khóa luận, cho em lời khun bảo q báu để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Đại học Y Dược, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, toàn thể thầy cô môn Nội, bác sĩ điều dưỡng Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn, lời yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè, người sát cánh bên em, cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Ngân Anh DANH MỤC VIẾT TẮT BKLN Bệnh không lây nhiễm BS Bác sỹ BN Bệnh nhân COVID 19 Coronavirus disease 2019 ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các ngưỡng chẩn đoán THA theo cách đo theo ISH 2020 Bảng 1.2 Phân loại THA theo ISH 2020 Bảng 1.3 Phân loại mức độ THA Việt Nam Bảng 1.4 Các nguyên nhân THA thứ phát Bảng 1.5 Các yếu tố nguy tim mạch Bảng 1.6 Phân tầng nguy tim mạch Bảng 1.7 Biến chứng THA tổn thương quan đích THA Bảng 1.8 Quy trình bước điều trị tăng huyết áp tuyến sở 11 Bảng 1.9 Chiến lược điều trị theo độ huyết áp mức nguy tim mạch 12 Bảng 1.10 Chỉ định bắt buộc số nhóm thuốc hạ huyết áp 15 Bảng 1.11 Chỉ định ưu tiên chống định số nhóm thuốc hạ huyết áp 15 Bảng 1.12 Một số loại thuốc hạ huyết áp đường uống thường dùng 17 Bảng 1.13 Một số loại thuốc hạ huyết áp dùng qua đường tĩnh mạch 19 Bảng 2.1 Phân loại THA theo ISH 2020 26 Bảng 2.2 Phân loại mức độ THA Việt Nam [10] 27 Bảng 2.3 Phân loại BMI theo phân loại Châu Á – Thái Bình Dương [17] 27 Bảng 3.1 Kết nhân chủng học 30 Bảng 3.2 Đặc điểm phân nhóm THA ĐTNC theo trị số THA lúc vào viện 31 Bảng 3.3 Đặc điểm lý vào viện 31 Bảng 3.4 Đặc điểm lý vào viện nhóm THA phát 32 Bảng 3.5 Đặc điểm lý vào viện THA quản lý điều trị 32 Bảng 3.6 Thời gian mắc THA 32 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 33 Bảng 3.8 Thông số lúc vào viện 33 Bảng 3.9 Đặc điểm tổn thương quan đích bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 34 Bảng 3.10 Các tổn thương quan đích THA 34 Bảng 3.11 Bệnh lý tổn thương quan đích THA 35 Bảng 3.12 Liên quan tổn thương quan đích với mức độ THA 35 Bảng 3.13 Đặc điểm dùng thuốc điều trị THA bệnh nhân THA chẩn đốn trước 36 Bảng 3.14 Đặc điểm cận lâm sàng 36 Bảng 3.15 Đặc điểm mức lọc cầu thận bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn COVID 19 38 Bảng 3.16 Địa bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch – Bệnh Viện Bạch Mai giai đoạn COVID 19 39 Bảng 3.17 Lý vào viện nhóm bệnh nhân hưu trí, nơng dân nghề nghiệp khác 40 Bảng 3.18 Các bệnh đồng mắc 41 Bảng 3.19 Số ngày nằm viện bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 theo tổn thương quan đích 41 Bảng 3.20 Số ngày nằm viện bệnh nhân THA nhập viện tim mạch giai đoạn COVID 19 theo bệnh kèm theo 42 Bảng 3.21 Số ngày nằm viện bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 theo mức độ THA 43 Bảng 3.22 Số ngày nằm viện bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 theo số lượng thuốc THA điều trị 43 Bảng 3.23 Số lượng thuốc THA điều trị theo bệnh kèm theo bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn COVID – 19 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nghề nghiệp bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch – Bệnh Viện Bạch Mai giai đoạn COVID 19 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình điều trị tăng huyết áp 20 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 29 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ tăng huyết áp 1.1.3 Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 1.1.4 Chẩn đoán tăng huyết áp 1.1.5 Phân loại THA 1.1.6 Nguyên nhân gây THA 1.1.7 Phân tầng nguy tim mạch 1.1.8 Biến chứng THA hay tổn thương quan đích 1.2 Điều trị tăng huyết áp 1.2.1 Nguyên tắc chung 1.2.2 Các biện pháp tích cực thay đổi lối sống 10 1.2.3 Điều trị THA thuốc tuyến sở 10 1.2.4 Các lý chuyển tuyến chuyên khoa tim mạch 12 1.2.5 Điều trị THA yếu tố nguy tim mạch khác tuyến 12 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc điều trị tăng huyết áp 20 1.4 Một số nghiên cứu liên quan 21 1.4.1 Nghiên cứu giới 21 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 23 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.3.1 Công cụ thu thập số liệu 24 2.3.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.4 Công cụ thu thập số liệu 24 2.5 Biến số số nghiên cứu 24 2.5.1 Nhóm số thơng tin chung đối tượng nghiên cứu 25 2.5.2 Nhóm số thông tin nhập viện 25 2.5.3 Nhóm số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 2.5.4 Nhóm số đặc điểm lâm sàng 25 2.5.5 Nhóm số đặc điểm điều trị 26 2.5.6 Nhóm số đặc điểm cận lâm sàng 26 2.6 Thước đo tiêu chí đánh giá 26 2.6.1 Chẩn đoán phân loại THA theo ISH 2020 hội tim mạch Việt Nam 26 2.6.2 Phân loại BMI theo phân loại Châu Á – Thái Bình Dương 27 2.7 Phân tích xử lý số liệu 27 2.8 Đạo đức nghiên cứu 27 2.9 Hạn chế nghiên cứu 28 2.10 Sơ đồ nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân THA nhập viện điều trị nội trú viện tim mạch giai đoạn COVID 19 30 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lúc vào viện 32 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân THA lúc vào viện 36 3.2 Đánh giá số yếu tố liên quan đến việc nhập viện bệnh nhân THA giai đoạn COVID 39 3.2.1 Yếu tố địa dư 39 3.2.2 Yếu tố nghề nghiệp 39 3.2.3 Bệnh đồng mắc 41 3.2.4 Điều trị 41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm BN THA nhập viện điều trị nội trú Viện tim mạch giai đoạn COVID 19 45 4.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 45 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lúc vào viện 47 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân THA lúc vào viện 50 4.2 Đánh giá số yếu tố liên quan đến việc nhập viện bệnh nhân THA giai đoạn COVID 51 4.2.1 Mối liên quan địa việc nhập viện bệnh nhân THA giai đoạn COVID 51 4.2.2 Mối liên quan yếu tố nghề nghiệp việc nhập viện bệnh nhân THA giai đoạn COVID 51 4.2.3 Mối liên quan yếu tố bệnh lý biến chứng kèm theo với việc nhập viện bệnh nhân THA giai đoạn COVID 52 4.2.4 Mối liên quan số ngày điều trị với nhóm ĐTNC khác 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm BN THA nhập viện điều trị nội trú Viện tim mạch giai đoạn COVID 19 4.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tăng huyết áp bệnh không lây nhiễm ngày phổ biến, tuổi cao nguy THA cao, bệnh tiến triển kéo dài, có nhiều biến chứng nguy hiểm gây tử vong tàn phế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng [28] Trong nghiên cứu, có đồng giới tính ĐTNC Giới tính nam chiếm tỷ lệ 50,5% khơng cao nhiều so với giới tính nữ chiếm tỷ lệ 49,5% Tuổi trung bình ĐTNC 63,54 ± 12,703 tuổi, chủ yếu nhóm > 60 tuổi, chiếm tỷ lệ 63%, ĐTNC nhỏ tuổi 22 tuổi, cao tuổi 89 tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu Việt Nam giới, tỉ lệ tăng huyết áp tăng theo độ tuổi, theo Cheryl D Fryar cộng [22], nhóm tuổi 18–39, 7,5%; 40–59, 33,2%; 60 tuổi trở lên, 63,1% Hưu trí chiểm tỉ lệ cao, 20,5%, bệnh nhân sinh sống Hà Nội thành phố lớn chủ yếu, đặc biệt Hà Nội chiếm tỉ lệ 57%, gấp lần bệnh nhân sống vùng xa khác, chiếm 22% Kết nghiên cứu có yếu tố giống khác với nghiên cứu tác giả Cao Thị Thiện [24] Bệnh viện huyện Lục Ngạn, độ tuổi trung bình bệnh nhân 59,3 ± 9,8 tuổi, nam (56,5%) nhiều nữ (43,5%), chủ yếu nhóm ≥ 60 tuổi, lao động chân tay chiếm tỉ lệ lớn Có tương đồng giới tính nhóm tuổi chủ yếu Điều hợp lý nam giới có mức độ THA cao mức độ nhận thức THA thấp so với phụ nữ, phụ nữ có ý thức tuân thủ điều trị tốt hơn, tái khám thường xuyên hơn, yếu tố nguy liên quan tới lối sống [29] tuổi cao nguy THA cao Có khác biệt nghề nghiệp địa ĐTNC Sự khác biệt có lẽ đến từ địa điểm tiến hành nghiên cứu thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành Viện Tim mạch - Bệnh Viện Bạch Mai, Hà Nội, nơi lao động chân tay đối tượng lao động chủ yếu, người dân có điều kiện tiếp xúc với dịch vụ y tế dễ dàng hơn, đặc biệt thời gian giãn cách xã hội, vấn đề kinh tế, di chuyển khu vực sách khám chữa bệnh thuận lợi người thành phố lớn so với vùng xa khác Trong số bệnh nhân THA vào viện Tim mạch – bệnh viện Bạch Mai điều trị giai đoạn COVID 19, bệnh nhân THA tâm thu đơn độc bệnh nhân THA độ nhóm THA chiếm tỷ lệ lớn (42,5% 26,5%) Ngược lại bệnh nhân THA độ chiếm tỉ lệ nhỏ (1%) Kết có phù hợp với nghiên cứu tác 45 giả Huỳnh Ngọc Diệp Huỳnh Kim Phượng bệnh viện đa khoa khu vực Tháp Mười [25], THA độ chiếm tỉ lệ nhất, 28,45%, THA độ 2, độ chiếm đa số, 34,64% 36,91% Sự khác biệt THA độ chiểm tỉ lệ lớn nhất, nhiên khác biệt không đáng kể Kết phù hợp với nghiên cứu Đôn Thị Thanh Thủy, Cấp cứu Trưng Vương (2013)[30], Tô Thị Mai Hoa Bắc Ninh (2012)[31], THA độ 2, chiếm đa số Dễ thấy tỉ lệ nhập viện điều trị phù hợp với mức độ tăng dần phân độ THA, điều liên quan tới mức độ nặng bệnh, bệnh lý kèm theo, mức độ tuân thủ điều trị mức độ quan tâm đến bệnh tật ĐTNC theo phân nhóm Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số bệnh nhân nhập viện điều trị Viện Tim mạch – bệnh viện Bạch Mai bệnh nhân THA quản lý điều trị, chiếm tỉ lệ 61,3%, THA phát chiếm 21,6%, THA không điều trị thường xuyên chiếm tỉ lệ nhỏ 17,1% Có phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Huỳnh Ngọc Diệp Huỳnh Kim Phượng [25], nhóm THA quản lý điều trị thường xun khơng thường xun cao nhóm THA phát lần đầu THA quản lý điều trị cao nhất, chiếm 82,87%, THA phát hiện, chiếm 17,13% Sự chênh lệch tỉ lệ thu hẹp lại nghiên cứu chúng tơi giải thích giai đoạn COVID 19, lối sống thay đổi, việc chăm sóc sức khỏe người dân gặp nhiều trở ngại virus SARS-CoV-2 yếu tố nguy gia tăng đáng kể số lượng bệnh nhân phát THA lần đầu, đặc biệt sau tiêm vaccine COVID 19 [23] Kết giải thích nghiên cứu Mahmut Akpek [23], COVID19 dẫn đến tăng huyết áp tâm thu tâm trương, đồng thời gây bệnh tăng huyết áp khởi phát Tuy nhiên nghiên cứu chúng tơi chia nhóm huyết áp quản lý điều trị thành hai nhóm quản lý điều trị thường xun khơng thường xun Có khác biệt rõ rệt hai nhóm này, nhóm điều trị thường xuyên có tỉ lệ nhập viện gấp lần nhóm điều trị khơng thường xun, điều có lẽ liên quan tới mức độ quan tâm, kiến thức bệnh THA tiếp cận dịch vụ y tế hai nhóm đối tượng Trong nhóm THA phát hiện, lý vào viện hay gặp phát tình cờ sau khám bệnh khác, chiếm tỷ lệ 37,2% Trong nhóm THA quản lý điều trị, lý vào viện gặp nhiều có triệu chứng THA, chiếm tỷ lệ 66% tổng số ĐTNC Chiếm tỷ lệ thấp 0,5% tỷ lệ lý tác dụng phụ thuốc hạ áp 46 Như lý nhập viện khác nhóm bệnh nhân Ngồi nhóm có biến cố tim mạch chiếm tỉ lệ 1/3 tổng số ĐTNC Kết giống với nghiên cứu tác giả Huỳnh Ngọc Diệp Huỳnh Kim Phượng [25], nhóm THA phát chủ yếu vào viện phát tình cờ qua khám sức khỏe, chiếm 30,26% Nhóm THA quản lý điều trị vào viện lý biến cố tim mạch chủ yếu chiếm 69,95%, gần kết nghiên cứu chúng tơi, nhóm THA điều trị vào viện lý biến cố tim mạch chủ yếu chiếm 69%, gấp lần nhóm THA điều trị có biến cố tim mạch Kết nhập viện nhóm THA quản lý điều trị (61,3%) cao kết tác giả Tô Thị Mai Hoa, Bắc Ninh (2012) [31] 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân lúc vào viện Về đặc điểm lâm sàng, số bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn Covid 19, chiếm phần lớn bệnh nhân chẩn đoán THA trước đó, chiếm tỷ lệ 78%, gấp lần số bệnh nhân chẩn đoán THA lần đầu Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán THA lần đầu thấp hơn, chiếm 22% Có phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Huỳnh Ngọc Diệp Huỳnh Kim Phượng [25], nhóm THA quản lý điều trị cao nhóm THA phát lần đầu THA quản lý điều trị chiếm tỉ lệ 82,87%, THA phát hiện, chiếm 17,13% Đôn Thị Thanh Thủy, Cấp cứu Trưng Vương (2013) (20,98%) [30] Có thu hẹp tỉ lệ nghiên cứu chúng tơi giải thích giai đoạn COVID 19, lối sống thay đổi, việc chăm sóc sức khỏe người dân gặp nhiều trở ngại virus SARSCoV-2 yếu tố nguy gia tăng đáng kể số lượng bệnh nhân phát THA lần đầu, đặc biệt sau tiêm vaccine COVID 19 [23] Kết giải thích nghiên cứu Mahmut Akpek [23], COVID-19 dẫn đến tăng huyết áp tâm thu tâm trương, đồng thời gây bệnh tăng huyết áp khởi phát Do tỉ lệ THA phát lần đầu nghiên cứu cao nghiên cứu khác Trong số triệu chứng THA, triệu chứng lí nhập viện hay gặp đau ngực (34,3%), đau đầu (23,2%), hoa mắt, chóng mặt (25,7%) Triệu chứng gặp chảy máu mũi (0,5%) Kết khác nhiều so với nghiên cứu tác giả Trần An Bình [26], tỉ lệ bệnh nhân THA có triệu chứng hoa mắt, chóng mặt cao (61,6%), đau đầu (51,6%) Sự khác biệt ĐTNC tác giả Trần An Bình người trưởng thành xã thuộc huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa năm 2019 Trong đối tượng nghiên cứu bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai 47 giai đoạn Covid 19 Mức độ trầm trọng triệu chứng tỉ lệ thuận với tỉ lệ bệnh nhân đến khám Đau ngực, đau đầu có liên quan tới biến chứng tim mạch đột quỵ, hoa mắt, chóng mặt chảy máu mũi triệu chứng hay gặp THA khơng phải lý nhập viện điều trị giai đoạn giãn cách xã hội điều phù hợp với mức độ nặng mối liên quan triệu chứng tới biến cố biến chứng nguy hiểm Chiều cao cân nặng trung bình ĐTNC 159,8 ± 8,103 cm 57,69 ± 9,55 kg BMI trung bình ĐTNC 22,51 ± 2,79 kg/m2, dao động BMI lớn, từ 15,92 đến 31,11 kg/m2 Tần số tim trung bình ĐTNC 82,96 ±14,883 chu kỳ/ phút, nhỏ 45 chu kỳ/ phút, lớn 130 chu kỳ/ phút HATTh HATr trung bình ĐTNC 156,18 ± 28,93 89,4 ±14,56 mmHg So sánh với kết nghiên cứu tác giả Vũ Mạnh Tân Lê Trường Giang [32], BMI trung bình ĐTNC 22,51 ± 1,49, dao động nhỏ 19,8 đến 25,3 kg/m2 Tần số tim trung bình 77,10 ± 11,13 chu kỳ/ phút, nhỏ 54 chu kỳ/ phút, lớn 98 chu kỳ/ phút HATTh HATr trung bình ĐTNC 150,34 ± 10,17 82,41 ± 5,77 mmHg Khơng c ó khác biệt nhiểu đặc điểm chung ĐTNC hai nghiên cứu Về đặc điểm tổn thương quan đích bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19, tỉ lệ bệnh nhân có tổn thương quan đích, 12,9% tỉ lệ bệnh nhân khơng có tổn thương quan đích, 87,1% Tuy nhiên nhóm bệnh nhân có tổn thương quan đích chiếm tỉ lệ không nhỏ tổng số bệnh nhân nghiên cứu Điều dễ lý giải tổn thương quan đích lý khiến bệnh nhân đến khám, lý nhập viện điều trị yếu tố gây trở nặng tình trạng bệnh bệnh nhân THA giai đoạn COVID Trong tổn thương quan đích THA, tổn thương tim mạch chiếm tỉ lệ cao (31,2%), giảm dần theo thứ tự tổn thương thần kinh (10,2%), tổn thương thận (9%) tổn thương mắt (0%) Trong tổn thương tim mạch, hội chứng vành cấp, đột quỵ suy tim chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai (16%, 13,5%, 13%) Trái lại, chiếm tỷ lệ thấp dày thất trái phình động mạch chủ bụng (0,5%, 4,5%) Kết gần tương đồng với nghiên cứu tác giả Vũ Mạnh Tân Lê Trường Giang [32] tỉ lệ thấp tổn thương tim mạch cao tổn thương khác, tổn thương tim mạch chiếm tỉ lệ cao 57,4%, tổn thương não (1%), tổn 48 thương thận (0,3%) tổn thương mắt (0,2%) Kết không phù hợp với nghiên cứu Trần Minh Giao Bệnh viện Nhân dân Gia Định[33], suy thận mạn chiếm tỉ lệ cao tổn thương quan đích Nhiều nghiên cứu THA yếu tố nguy cao đưa đến tổn thương tim, đặc biệt biến cố tim mạch lớn đột quỵ, nhồi máu tim, suy tim [34] Các biến chứng não, thận, mắt gặp bệnh nhân nhập viện Viện Tim mạch, bệnh nhân tổn thương quan khác nhập viện khoa khác liên quan Kết phù hợp với triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh nhân THA vào viện điều trị: đau ngực, đau đầu, hoa mắt chóng mặt Kết có tỉ lệ cao nghiên cứu tác giả Huỳnh Ngọc Diệp Huỳnh Kim Phượng, tỉ lệ nhập viên biến cố tim mạch (30,05%), đột quỵ chiếm tỉ lệ cao biến cố tim mạch (12,55%), hội chứng vành cấp chiếm tỉ lệ 9,36% Trong tổn thương quan đích, biến chứng suy thân mạn có tỉ lệ cao (40,64%) Về liên quan tổn thương đích mức độ THA, THA độ THA tâm thu đơn độc chiếm tỷ lệ lớn số bệnh nhân THA có tổn thương quan đích Tuy nhiên với suy tim, phình động mạch chủ bụng rung nhĩ, bệnh nhân huyết áp bình thường chiếm tỷ lệ khơng nhỏ, bệnh nhân dùng thuốc hạ áp trước nhập khoa điều trị Số bệnh nhân dùng thuốc không rõ loại nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 42,5% Sau đến bệnh nhân THA khơng điều trị thuốc, chiếm tỷ lệ 25,5% Số bệnh nhân điều trị loại thuốc nhất, chiếm 1% Kết nghiên cứu khác biệt nhiều so với nghiên cứu tác giả Huỳnh Ngọc Diệp Huỳnh Kim Phượng, đơn trị liệu chiếm tỷ lệ thấp, sử dụng từ loại thuốc trở lên tỷ lệ cao (52,99%) Ở bệnh nhân có tiền sử THA trước đó, tỉ lệ không tuân thủ điều trị 25,5%, dù thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả Huỳnh Ngọc Diệp Huỳnh Kim Phượng [25] 76,2% tỉ lệ không nhỏ, tỉ lệ bệnh nhân dùng thuốc không rõ loại chiếm tới 42,5%, đơn trị liệu chiếm tỉ lệ cao (14%) Việc không tuân thủ điều trị hay tuân thủ thuốc dù cố ý hay không chủ ý, nguyên nhân hàng đầu dẫn tới kiểm soát tăng huyết áp không thành công, gia tăng tỉ lệ nhập viện bệnh nhân THA Kiểm soát huyết áp hiệu chứng minh làm giảm tỷ lệ đột quỵ, đau tim suy tim [22] 49 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân THA lúc vào viện Các số cơng thức máu trung bình có số hematocrit hemoglobin nằm giới hạn bình thường: Chỉ số hematocrit trung bình là: 0,4 ± 0,06 L/L, số hemoglobin trung bình 133,61 ± 19,49 g/L Các số trung bình sinh hóa máu có số Creatinin, Troponin Ths, CRP, LDL – C, Triglyceride nằm giới hạn bình thường: Chỉ số Creatinin trung bình là: 101,57 ± 11,65 (µmol/L), số Troponin Ths trung bình là: 24,46 ± 62,72 (ng/L), số CRP trung bình là: 3,31 ± 7,55 (mg/dL), số LDL – C trung bình là: 2,56 ± 1,18 (mmol/L), số Triglyceride trung bình là: 2,44 ± 2,95 (mmol/L) Các số trung bình siêu âm tim có DS nằm giới hạn bình thường: số DS trung bình là: 22,98 ± 8,86 (mm) Các số trung bình điện tâm đồ có tần số tim nằm giới hạn bình thường: tần số tim trung bình là: 82,96 ± 14,88 (lần/ phút) Trên điện tâm đồ nhóm ĐTNC, số lượng bệnh nhân THA có đặc điểm dày thành thất trái chiếm tỷ lệ 20% Tỉ lệ thấp 28,29%, nghiên cứu Trần Châu Bích Hà Trần Thanh Tuấn [35], thấp nhiều so với Cao Ngọc Mai Hân (48,5%) [36] Nghiên cứu Cao Ngọc Mai Hân, chọn mẫu bệnh nhân nằm viện, có tuổi trung bình 68,2 ± 13,14 tuổi, có 91,4% bệnh nhân ≥ 50 tuổi bệnh nhân suy thận 59,3% Sự tăng khối thất trái có liên quan với tuổi, số huyết áp, trọng lượng thể, hoạt động hệ giao cảm, hoạt động hệ renin-angiotensin- aldosteron độ lọc cầu thận Ở BN có độ lọc cầu thận giảm số khối thất trái tăng Những điều giải thích cho tỉ lệ cao phì đại thất trái nghiên cứu Cao Ngọc Mai Hân [37] Số lượng bệnh nhân có protein niệu chiếm 22,5% bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn COVID 19 Tỉ lệ thấp nghiên cứu Lý Huy Khanh Đôn Thị Thanh Thủy (35,7%) [38] có lẽ nghiên cứu chọn ĐTNC độ tuổi có nguy tiến triển bệnh thân cao bệnh nhân THA 61,04 ± 10,04%) Giải thích cho tỉ lệ protein niệu cao ĐTNC, THA yếu tố nguy phổ biến có liên quan tới nguy tim mạch cao tiến triển bệnh thận Tỉ lệ lưu hành protein niệu người THA cao, làm tăng nguy tổn thương quan đích THA 50 Số lượng bệnh nhân THA suy giảm mức lọc cầu thận tăng dần theo giai đoạn từ suy thận độ tới suy thận độ Trong số bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch – Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn COVID 19, suy thận độ suy thận độ chiếm tỷ lệ thấp (3,5% 7,5%), tăng dần từ suy thận độ (11%), suy thận độ (31,5%) chiếm tỷ lệ cao suy thận độ (46,5%) Suy thận độ 4, thấp mức độ nghiêm trọng tổn thương thận Tỉ lệ bệnh nhân suy giảm mức lọc cầu thận GFR 0,05) Bệnh nhân THA nhóm ĐTNC có bệnh đồng mắc thường gặp đái tháo đường (57%), rối lọan nhịp (17%), hội chứng mạch vành cấp (12,6%) Các bệnh đồng mắc chiếm tỉ lệ thấp suy tim (7,5%), suy thận (9%) đột quỵ (10%) Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Huỳnh Ngọc Diệp Huỳnh Kim Phượng [25], bệnh nhân THA có ĐTĐ kèm theo chiếm 54,68%, suy thận mạn (40,64%), hội chứng mạch vành (17,13%), chiếm tỉ lệ thấp suy tim cấp (5,78%), đột quỵ (13,46%) 4.2.4 Mối liên quan số ngày điều trị với nhóm ĐTNC khác + Mối liên quan thời gian nằm viện bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 tổn thương quan đích Thời gian nằm viện khác nhóm bệnh nhân, nằm viện lâu nhóm có biến chứng, trung bình 5,1 ± 2,514 ngày, thay đổi từ 3-10 ngày Nằm viện thời gian ngắn nhóm THA sau tiêm vaccine, trung bình 4,45 ± 2,4 ngày, thay đổi từ – ngày Như nhóm có biến chứng thời gian nằm viện dài nhóm khơng có biến chứng nhóm sau tiêm vaccine + Mối liên quan thời gian nằm viện bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 bệnh lý kèm theo Thời gian nằm viện bệnh nhân THA có bệnh kèm theo khơng chênh lệch nhiều bệnh Nhóm bệnh nhân có rối loạn nhịp có thời gian nằm viện lâu nhất, 5,96 ± 3,81 ngày Nhóm bệnh nhân đột quỵ có thời gian nằm viện thấp nhất, 4,9 ± 2,426 ngày, khơng thấp nhiều so với nhóm bệnh nhân có rối loạn nhịp 53 + Mối liên quan thời gian nằm viện bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 phân độ THA Thời gian nằm viện khác nhóm phân độ THA Nằm viện lâu nhóm huyết áp tối ưu (5,85 ± 3,27 ngày), sau đến nhóm huyết áp bình thường cao THA độ (5,17 ± 3,12 4,92 ± 2,67 ngày) Nằm viện sớm nhóm THA độ So sánh thời gian nằm viên nhóm THA độ 1, độ 2, độ 3, phân độ cao thời gian nằm viện kéo dài (4 ± 1,42, ± 1,45 ± 2,68 ngày) + Mối liên quan thời gian nằm viện bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 số lượng thuốc THA điều trị Trừ số bệnh nhân THA không điều trị thuốc THA điều trị không rõ số lượng thuốc, số ngày nằm viện tăng dần theo số loại thuốc điều trị THA bệnh nhân sử dụng Bệnh nhân dùng thuốc điều trị THA có số ngày nằm viện trung bình lớn ± 2,83 ngày, bệnh nhân dùng thuốc điều trị THA có số ngày nằm viện nhỏ 4,25 ± 1,69 ngày Nhưng bệnh nhân THA không điều trị thuốc sử dụng thuốc THA không rõ số lượng có số ngày nằm viện trung bình khơng nhỏ (4,78 ± 2,44 5,54 ± 3,21 ngày) + Mối liên quan số thuốc điều trị bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 bệnh lý kèm theo Số thuốc điều trị bệnh nhân THA có bệnh kèm theo khơng chênh lệch nhiều bệnh Nhóm bệnh nhân rung nhĩ sử dụng số thuốc điều trị nhiều nhất, 3,25 ± 1,96 thuốc Nhóm bệnh nhân rối loạn nhịp sử dụng số thuốc điều trị nhất, 2,09 ± 2,109 thuốc, khơng thấp nhiều so với nhóm bệnh nhân rung nhĩ 54 KẾT LUẬN Từ phân tích kết bàn luận 200 NB nhập Viện Tim mạch Bệnh viện Bạch Mai rút đươc̣ số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm BN THA nhập viện điều trị nội trú viện tim mạch giai đoạn Covid – 19 1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình 63,54 ± 12,703, chủ yếu nhóm > 60 tuổi Bệnh nhân chủ yếu THA độ THA tâm thu đơn độc (26,5% 42,5%) THA quản lý điều trị, 61,3% lý vào viện hay gặp có triệu chứng THA (66%), THA phát chiếm 21,6%, lý vào viện hay gặp phát tình cờ sau khám bệnh khác (37%) 1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm BN THA nhập viện điều trị nội trú viện tim mạch giai đoạn Covid – 19 Triệu chứng lí nhập viện hay gặp đau ngực (34,3%), đau đầu (23,2%), hoa mắt, chóng mặt (25,7%) Triệu chứng gặp chảy máu mũi (0,5%) Tỉ lệ bệnh nhân có tổn thương quan đích, 12,9% Trong tổn thương tim mạch chiếm tỉ lệ cao (31,2%), đặc biệt hội chứng vành cấp, đột quỵ suy tim 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm BN THA nhập viện điều trị nội trú viện tim mạch giai đoạn COVID 19 Tỷ lệ có tăng gánh thất trái ĐTĐ chiếm tỷ lệ 20% Tỷ lệ có protein niệu 22,5% Đánh giá số yếu tố liên quan đến việc nhập viện bệnh nhân THA giai đoạn Covid – 19 - Địa chỉ: ĐTNC sống thành phố lớn cao rõ rệt vùng xa khác Đặc biệt tỉ lệ bệnh nhân sống Hà Nội cao - Nghề nghiệp: Nhóm bệnh nhân hưu trí chiếm tỉ lệ lớn nhất, 41%, tiếp đến nơng dân với 20%, cán văn phịng chiếm tỉ lệ thấp nhất, 2% - Lý vào viện: Tỷ lệ cao có triệu chứng THA (bao gồm chủ yếu hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, đau ngực 55 - Bệnh lý biến chứng kèm theo: bệnh lý biến chứng thường gặp nghiên cứu là: đái tháo đường (28,5%), hội chứng mạch vành cấp (12,9%) rối loạn lipid máu (10,5%) - Thời gian nằm viện: +Thời gian nằm viện bệnh nhân THA nhập Viện Tim mạch giai đoạn COVID 19 5,03 ± 2,76 ngày Nhóm bệnh nhân có tổn thương quan đích có thời gian nằm viện 5,1 ± 2,514 ngày Nhóm bệnh nhân khơng có tổn thương quan đích nhóm bệnh nhân sau tiêm vaccine có thời gian nằm viện 4,67 ± 2,5 4,45 ± 2,4 (p

Ngày đăng: 06/11/2023, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w