1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm tế bào máu ngoại vi ở bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát tại viện huyết học truyền máu trung ương giai đoạn 2022 2023

46 5 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN THỊ DIỄM QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN ĐA HỒNG CẦU NGUYÊN PHÁT TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2022 – 2023 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: TRẦN THỊ DIỄM QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI Ở BỆNH NHÂN ĐA HỒNG CẦU NGUYÊN PHÁT TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2022 – 2023 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ( KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC ) Khoá: QH.2019.XN Người hướng dẫn: TIẾN SĨ NGUYỄN NGỌC DŨNG Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giá m hiệu, Phòng đào ta ̣o, Bộ môn Huyế t ho ̣c – Truyề n máu Trường Đại ho ̣c Y dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Viện Huyế t ho ̣c – Truyề n máu Trung ương đã ta ̣o điề u kiện và giúp đỡ tôi quá trình nghiên cứu Xin đươ ̣c gửi lời biế t ơn sâu sắ c tới Tiế n si ̃ Nguyễn Ngọc Dũng, Trưởng khoa tế bào tổ chức học, Viện Huyế t ho ̣c Truyề n máu Trung ương – người thầy đã tận tiǹ h chỉ bảo, hướng dẫn và chia sẻ cho tôi những kiế n thức và phương pháp nghiên cứu khoa ho ̣c vô cùng quý giá suố t quá trình ho ̣c tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Xin đươ ̣c trân tro ̣ng cảm ơn các thầ y cô bộ môn Huyế t ho ̣c – Truyề n máu Trường Đa ̣i ho ̣c Y dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã dành nhiề u tâ m sức đào ta ̣o, hướng dẫn và động viên giúp đỡ để tôi có đươ ̣c những kiế n thức giá tri,̣ những kiế n thức quý báu suố t thời gian ho ̣c tập và thực hiện nghiê n cứu này Xin đươ ̣c cảm ơn tập thể các anh chi ̣bác si ̃ và kỹ thuật viên khoa Tế bào và tổ chức ho ̣c Viện Huyế t ho ̣c Truyề n máu Trung ương đã ta ̣o mo ̣i điề u kiện thuận lơị và giúp đỡ tôi quá trình ho ̣c tập, lấ y mẫu và làm xét nghiệ m Sau cùng, tôi xin đươ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n bố me ̣ và những người thân gia đin ̀ h đã thường xuyên động viên, khić h lệ, ta ̣o cho tôi nguồ n động lực, giúp tôi chuyên tâm ho ̣c tập, nghiên cứu và không ngùng phấ n đấ u Xin cảm ơn ba ̣n bè đã chia sẻ, giúp đỡ tôi mo ̣i mặt quá trình ho ̣c tập và hoàn thành luận văn tố t nghiệp này Hà Nộ i, tháng năm 2023 Trần Thị Diễm Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của tôi Các số liệu luận văn là có thật, tôi thu thập và thực hiện ta ̣i Viện Huyế t ho ̣c – Truyề n máu Trung ương một cách khoa ho ̣c và chiń h xác Kế t quả nghiên cứu của luận văn này chưa đươ ̣c đăng tải trên bấ t kỳ một ta ̣p chí hay một công triǹ h khoa ho ̣c nào Hà Nộ i, tháng năm 2023 Trần Thị Diễm Quỳnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Ba ̣ch cầ u EPO : Erythropoietin Hb : Hemoglobin HC : Hồ ng cầ u HCT : Hematocrit TC : Tiể u cầ u BC : Bạch cầu SL : Sớ lươṇ g BCĐTT : Bạch cầu đoạn trung tính MPV : Thể tích trung bình khối tiểu cầu TB : Trung bình WHO : World Health Organization – Tở chức Y Tế Thế giới PV : Polycythemia vera – Đa hồ ng cầ u nguyên phát ET : Essential thrombocythemia – Tăng tiể u cầ u tiên phát PMF : Primary myelofibrosis – Xơ tủy nguyên phát MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quá trình sinh hồng cầu người trưởng thành bình thường 1.1.1 Sinh lý học hồng cầu 1.1.2 Quá trình sản sinh hồng cầu 1.1.3 Một số số hồng cầu 1.2 Tổng quan đa hồng cầu nguyên phát 1.2.1 Khái niệm đặc điểm dịch tễ học 1.2.2 Sinh lý bệnh 1.2.3 Triệu chứng đặc điểm lâm sàng bệnh đa hồng cầu nguyên phát 1.2.4 Chẩn đoán 11 1.3 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát 13 1.3.1 Sự thay đổi hồng cầu đa hồng cầu nguyên phát 13 1.3.2 Sự thay đổi bạch cầu đa hồng cầu nguyên phát 14 1.3.3 Sự thay đổi tiểu cầu đa hồng cầu nguyên phát 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.3.2 Chọn mẫu 15 2.3.3 Các số nghiên cứu 15 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.3.5 Quy trình nghiên cứu 18 2.3.6 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 18 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 19 3.1.1 Phân bố theo tuổi 19 3.1.2 Phân bố theo giới tính 20 3.2 Sự thay đổi tế bào máu ngoại vi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 20 3.2.1 Sự thay đổi số hồng cầu 20 3.2.2 Sự thay đổi bạch cầu 22 3.2.3 Sự thay đổi tiểu cầu 23 CHƯƠNG BÀN LUẬN 25 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 4.1.1 Đặc điểm tuổi 25 4.1.2 Đặc điểm giới tính 25 4.2 Đặc điểm xét nghiệm tế bào máu ngoại vi 26 4.2.1 Đặc điểm dòng hồng cầu máu ngoại vi 26 4.2.2 Đặc điểm dòng bạch cầu máu ngoại vi 28 4.2.3 Đặc điểm dòng tiểu cầu máu ngoại vi 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biến chứng huyết khối bệnh đa hồng cầu nguyên phát[2] 10 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Phân bố tuổi theo giới tính 19 Bảng 3.3 Đặc điểm tỷ lệ giới tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu 20 Bảng 3.4 Thay đổi SLHC máu ngoại vi 21 Bảng 3.5 Thay đổi SLBC máu ngoại vi 22 Bảng 3.6 Số lượng loại bạch cầu máu ngoại vi 23 Bảng 3.7 Thay đổi SLTC máu ngoại vi 23 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thể tích trung bình tiểu cầu 24 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ q trình biệt hóa hồng cầu trưởng thành Hình 1.2 Hình ảnh minh hoạ tế bào giai đoạn biệt hố dịng hồng cầu[17] Hình 1.3 Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh đa hồng cầu nguyên phát từ sở liệu Korea Health Insurance Review and Assessment Service[26] Hình 1.4 Tỉ lệ triệu chứng bệnh đa hồng cầu nguyên phát[27] 7,22 ± 1,05 (T/l) Cả nhóm có số lượng hồng cầu trung bình tăng, giá trị thấp 4,83 (T/l), giá trị cao 9,98 (T/l) +, Lượng huyết sắc tố trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 193,82 ± 18,1 (g/l) Giá trị lớn 236 (g/l), giá trị nhỏ 161 (g/l) Lượng huyết sắc tố nhóm bệnh nhân nghiên cứu tăng so với giới hạn bình thường +, Giá trị trung bình hematocrit tăng nhóm nam nữ, nhóm bệnh nhân nam 0,62 ± 0,07 (l/l), nhóm bệnh nhân nữ 0,58 ± 0,06 (l/l) Giá trị thấp 0,478 (l/l), giá trị cao 0,721 (l/l) +, Giá trị trung bình số MCV, MCH, MCHC tất bệnh nhân 88,43 fl; 27,1 pg; 324,5 g/l 3.2.2 Sự thay đổi bạch cầu Bảng 3.5 Thay đổi SLBC máu ngoại vi SLBC (G/l) ± SD n % >12 17,31 ± 4,36 17 34 10-12 10,96 ± 0,53 12 4-10 7,96 ± 1,45 27 54 10 chiếm 46%, số lượng bệnh nhân có bạch cầu > 12G/l chiếm 34% 22 Bảng 3.6 Số lượng loại bạch cầu máu ngoại vi Chỉ số (G/l) ± SD Min Max SLBC 11,5 ± 5,1 4,9 25,8 BC ĐTT 8,67 ± 4,68 1,96 19,76 BC ACID 0,25 ± 0,22 0,06 0,82 BC BAZO 0,13 ± 0,09 0,43 BC MONO 0,66 ± 0,27 0,12 1,29 BC LYMPHO 1,75 ± 0,78 0,69 4,5 Nhận xét: +, Số lượng bạch cầu tăng, chủ yếu tăng bạch cầu đoạn trung tính Số lượng bạch cầu trung bình 11.5 ± 5.1 (G/l), cao 25.8 (G/l), thấp 4.9 (G/l) Số lượng bạch cầu đoạn trung tính trung bình 8.67 ± 4.68(G/l), cao 19,76 (G/l), thấp 1,96 (G/l) 3.2.3 Sự thay đổi tiểu cầu Bảng 3.7 Thay đổi SLTC máu ngoại vi SLTC (G/l) n % 1000 Tổng 50 100 23 Nhận xét: +, Có 33 bệnh nhân có số lượng tiểu cầu bình thường (150 - 450 G/l), chiếm tỉ lệ lớn (66%), số bệnh nhân có lượng tiểu cầu tăng (>450 G/l) chiếm tỉ lệ 24%, tỷ lệ bệnh nhân có tiểu cầu >1000 G/l 4% +, Một số trường hợp có giảm tiểu cầu mức độ khác nhóm bệnh nhân nghiên cứu Số lượng tiểu cầu giảm nhẹ chiếm 6%, giảm nặng chiếm 2%, giảm nặng chiếm 2% +, Số lượng tiểu cầu trung bình 397,16 ± 275,89 (G/l) Biểu đồ 3.1 Thể tích trung bình tiểu cầu Nhận xét: +, Thể tích trung bình tiểu cầu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 8,46 ± 0,76(fl) Giá trị lớn 10 fl, giá trị nhỏ 6,89 fl +, Thể tích trung bình tiểu cầu nhóm bệnh nhân nghiên cứu nằm giới hạn bình thường 24 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tuổi Trong 50 bệnh nhân nghiên cứu, giá trị trung bình tuổi nghiên cứu 57,88 tuổi, thấp 25 tuổi, cao 85 tuổi Nghiên cứu tác giả Hồ Thiên Nga năm 2001 đưa tuổi trung bình 56 tuổi, theo tác giả Nguyễn Vũ Bảo Anh năm 2010 tuổi trung bình PV 60,5 tuổi[24,25] Nhóm tác giả A Tefferi năm 2021 đưa trung bình tuổi 60 tuổi, nhóm nghiên cứu Italia năm 1995 đưa trung vị tuổi 60 tuổi[29,30] Kết nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy nhóm tuổi 18 - 40 tuổi chiếm tỉ lệ 18%, nhóm tuổi 41 - 60 tuổi chiếm tỉ lệ 38%, nhóm tuổi lớn 60 tuổi chiếm tỉ lệ 44% Như nhóm bệnh nhân lớn tuổi(>60) chiếm tỉ lệ đa số(44%) nghiên cứu Nghiên cứu 665 bệnh nhân tác giả Szuber bị PV phát từ năm 1967 đến 2017, có 360 bệnh nhân (54%) độ tuổi > 60 tương tự kết chúng tôi[31] Theo tác giả Nguyễn Vũ Bảo Anh năm 2010 tỉ lệ bệnh nhân thời điểm chẩn đoán lớn 50 tuổi 83,4%, tác giả Hồ Thị Thiên Nga năm 2001 80%[24,25] Nghiên cứu chúng tơi gặp 18% bệnh nhân có tuổi 40 kết tương tự với kết tác giả Szuber năm 2018 có 79 bệnh nhân (12%) độ tuổi ≤ 40 tuổi Theo tác giả Hồ Thị Thiên Nga năm 2001 5% bệnh nhân, nhóm nghiên cứu Italia thực 1213 bệnh nhân năm 1995 7% bệnh nhân[24,30,31] Như vậy, phần lớn bệnh nhân thời điểm chẩn đốn có tuổi lớn 60 tuổi bệnh gặp người trẻ 40 tuổi 4.1.2 Đặc điểm giới tính Theo bảng 3.2, trung bình t̉ i ở nam 58,86 tuổi và nữ là 55,6 tuổ i Tỷ lệ gặp bệnh nhân có tuổ i dưới 50 ở nhó m nam, nữ lầ n lươṭ là 5,71% và 20%, không có sự khác biệt có ý nghiã thố ng kê giữa nhóm Có 11,4% bệnh nhâ n 25 nam có tuổ i dưới 40, ở bệnh nhân nữ tỷ lệ này là 13,3%, không có sự khác biệt có ý nghiã thố ng kê giữa nhóm Như vậy, đặc điể m về tuổ i bệnh PV là giố ng ở nam và nữ, tác giả A Tefferi nghiên cứu năm 2013 trên 1545 bệnh nhân cũng đưa kế t luận tương tự nghiên cứu của chúng tôi[32] Kết nghiên cứu bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ mắc bệnh nam (70%) cao tỉ lệ mắc bệnh nữ (30%), tỷ lệ nam/nữ = 2,33 Kết tương tự kết A.Pillai năm 2023 với tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 2:1[23] Tuy nhiên theo tác giả tác giả Nguyễn Vũ Bảo Anh năm 2010 nghiên cứu trên 24 bệnh nhân đa hồ ng cầ u nguyên phát đưa tỷ lệ nam/nữ là xấ p xỉ 1:1, tác giả Hồ Thi ̣Thiên Nga năm 2001 thì tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ là 0,54 khác biệt so với nghiên cứu của chúng tôi, sự khác biệt là cỡ mẫu của nghiên cứu khác và tiêu chuẩ n chẩ n đoán bệnh khác nhau[24,25] Nghiên cứu Stefano năm 2010 133 bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát tỉ lệ mắc bệnh nam lớn so với nữ, tỉ lệ mắc bệnh nam 58,6%, theo tác giả Landolfi, tỉ lệ mắc bệnh nam 57,5% [33,34] Như vậy, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy nam giới có tỉ lệ mắc đa hồng cầu cao so với nữ giới 4.2 Đặc điểm xét nghiệm tế bào máu ngoại vi 4.2.1 Đặc điểm dòng hồng cầu máu ngoại vi Về SL HC máu ngoại vi, kết bảng 3.4 cho thấy số lượng hồng cầu trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 6,89 (T/l), giá trị cao so với giá trị bình thường: Nam: 4,2 – 5,4 T/l; Nữ: 4,0 – 4,9 T/l Ở nhóm bệnh nhân nam 6,74 ± 1,27(T/l) thấp so với nhóm bệnh nhân nữ 7,22 ± 1,05 (T/l), nhưng sự khác biệt này là không có ý nghiã thố ng kê với p > 0,05 Cả nhóm có số lượng hồng cầu trung bình tăng, giá trị thấp 4,83 (T/l), giá trị cao 9,98 (T/l) Theo tác giả Nguyễn Vũ Bảo Anh nă m 2010 giá tri trung ̣ bin ̀ h SL HC là 7,74 T/l, tác giả Hồ Thi ̣Thiên Nga năm 2001 26 giá tri na ̣ ̀ y là 7,4 T/l[24,25] Như vậy, có thế thấ y thời điểm chẩn đoán bệnh SLHC ở các bệnh nhân PV đề u ở ngưỡng cao hơn so với giá tri bi ̣ ̀nh thường SLHC nhóm bệnh nhân nam nữ khơng có khác biệt Giá tri ̣trung bình chỉ sớ Hb chung nghiên cứu là 193,82 g/l , nam: 199 g/l, nữ: 191,6 g/l cao hơn giá tri bi ̣ ̀nh thường ở: Nam: 130 - 160 g/l; Nữ: 120 - 142 g/l Theo tác giả Wenjing năm 2023 nghiên cứu 372 bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát giá trị trung bình 187 g/l, theo Barbui năm 2017 giá trị trung bình chung 174 g/l, nam giới 175 g/l, nữ giới 162 g/l [35,36] Theo tác giả Nguyễn Đình Duy năm 2019 giá trị trung vị 193 g/l, tác giả Nguyễn Vũ Bảo Anh năm 2010 thì giá tri trung ̣ bình chỉ số Hb là 194,3 g/l, tác giả Hồ Thi Thanh ̣ Nga năm 2001 thì giá tri trung ̣ bình chỉ số Hb là 189,6 g/l[24,25,37] Đặc điể m chỉ số Hb nghiên cứu của chúng tôi tương tự với các nghiên cứu khác nước trước đó, nhiên, giá tri ̣này vẫn cao hơn so với nghiên cứu ở trên thế giới, là nghiên cứu đươ ̣c thực hiện ta ̣i tuyế n chuyê n khoa cao nhấ t về Huyế t ho ̣c – Truyề n máu nên đa phầ n bệnh nhân đế n vớ i chúng tôi đề u đã phát triể n bệnh thời gian trước nhập viện chẩ n đoán bệnh Theo bảng 3.4, giá tri ̣trung bình chỉ sớ Hb ở nam là 199 g/l cao hơn giá tri ̣trung bình chỉ sớ Hb ở nữ là 191,6 g/l, sự khác biệt là có ý nghiã thố ng kê với p < 0,05 Theo tác giả theo Barbui năm 2017 giá trị trung bình chung 174 g/l, nam giới 175 g/l, nữ giới 162 g/l , tác giả này cũng đưa kế t luận là giữa nhóm có sự khác biệt có ý nghiã thố ng kê với p < 0,05[38] Theo tác giả Nguyễn Đình Duy năm 2019 giá tri ̣trung vi chi ̣ ̉ số Hb ở nam là 199 g/l cao hơn giá tri ̣trung vi ̣chỉ số Hb ở nữ là 190 g/l sự khác biệt là có ý nghiã thố ng kê với p < 0,05[37] Giá tri ̣ trung bình chỉ số HCT nghiên cứu là 0,596 l/l khoảng dao động là từ 0,478 đế n 0,721 cao hơn giá tri bi ̣ ̀nh thường là từ 0,37 - 0,42 l/l Theo tác giả Nguyễn Đình Duy năm 2019 giá trị trung vị số HCT 0,61 l/l, tác giả Nguyễn Vũ Bảo Anh nă m 2010 giá tri trung ̣ bình chỉ số HCT là 0,62 l/l, tác 27 giả Hồ Thi ̣Thiên Nga năm 2001 giá tri ̣trung bình chỉ số HCT là 0,587 l/l, kế t quả này của tác giả tương tự như nghiên cứu của chúng tôi[24,25,37] Theo A Tefferia năm 2013 thì giá tri trung ̣ vi chi ̣ ̉ số HCT là 0,55 l/l, giá tri ̣này thấ p hơn so với nghiên cứu của chúng tôi[32] Giá tri ̣ trung bình chỉ sớ HCT của nam và nữ lầ n lươ ̣t là 0,62 l/l và 0,58 l/l, sự khác biệt giữa nhó m là có ý nghiã thố ng kê với p < 0,05 Tác giả Nguyễn Đình Duy năm 2019 đưa giá trị số trung vị HCT nam nữ 0,62 l/l 0,6 l/l nhóm có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05; tác giả A Tefferia năm 2013 đưa giá tri ̣trung vi ̣chỉ số HCT ở nam, nữ lầ n lươ ̣t là 0,57 l/l và 0,54 l/l, tác giả này cũng đưa kế t luận là giữa nhó m có sự khác biệt có ý nghiã thố ng kê với p < 0,05[32,37] Như vậy, ta ̣i thời điể m chẩ n đoán bệnh, giá tri ̣chỉ số Hb và HCT ở bệnh nhân nam sẽ cao hơn so với bệnh nhân nữ Giá tri trung ̣ bình của các chỉ sớ MCV, MCH, MCHC của tấ t cả các bệnh nhân lầ n lươṭ là 88,43 fl; 27,1 pg; 324,5 g/l đề u nằ m khoảng giá trị biǹ h thường Và giữa nhó m nam và nữ, giá tri trung ̣ bình của các chỉ số này không có sự khác biệt có ý nghiã thố ng kê với p > 0,05 Theo tác giả Nguyễn Đình Duy năm 2019 giá trị trung vị số MCV 86,7 fl, MCH 27,4 pg, MCHC 318 g/l; tác giả Nguyễn Vũ Bảo Anh năm 2010 giá tri trung ̣ biǹ h chỉ số MCV ̂ n Nga nă m 2001 giá tri trung là 80 fl; theo tác giả Hồ Thi Thie ̣ ̣ biǹ h chỉ số MCV là 80,3 fl, chỉ số MCH là 27,7 pg, chỉ số MCHC là 323 g/l Các kế t quả đề u tương tự như nghiên cứu của chúng tôi[24,25,37] Như vậy, đa phầ n bệnh nhân PV ta ̣i thời điể m chẩ n đoán đề u có giá tri ca ̣ ́ c chỉ số MCV, MCH, MCHC bình thường, kế t quả này phù hơ ̣p với cơ chế của bệnh là không ảnh hưởng tới hình thái của hồ ng cầ u mà chỉ ảnh hưởng tới việc làm tăng sinh hồ ng cầ u 4.2.2 Đặc điểm dòng bạch cầu máu ngoại vi Theo bảng 3.5 bảng 3.6, giá tri ̣trung bình SLBC của các đố i tươṇ g là 11,5 G/l khoảng dao động từ 4,9 G/l đế n 25,8 G/l, đó có 46% bệnh nhâ n 28 có SLBC lớn hơn 10 G/l Theo tác giả Wenjing năm 2023, giá trị trung bình SLBC 11,6, tương tự so với kết chúng tôi[36] Theo tác giả Grunwald năm 2018, giá tri ̣trung bình SLBC là 10,4 G/l thấ p hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, và có 37% nghiên cứu có SLBC lớn 10 G/l[39] Theo tác giả A Tefferi nă m 2013, giá tri trung ̣ vi SLBC ̣ là 10,4 G/l thấ p hơn so với nghiên cứu của chúng tôi, và có 49% nghiên cứu có SLBC lớn 10 G/l[32] Theo tác giả Nguyễn Vũ Bảo Anh năm 2010, giá tri ̣trung bình SLBC là 19,2 ̂ n Nga nă m 2001 là 17,8 G/l, cao hơn so với nghiên cứu G/l, tác giả Hồ Thi Thie ̣ của chúng tôi[24,25] Theo bảng 3.6, giá trị trung bình SLBC đoạn trung tính đối tượng 8,67 G/l dao động 1,96 – 19,76 G/l, cao so với bình thường 2,8 – 6,5 G/l Theo bảng 3,6, giá trị trung bình SLBC acid 0,25, bạch cầu base 0,13, bạch cầu mono 0,66, bạch cầu lympho 1,75 nằm khoảng giá trị bình thường Như vậy, bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát thường tăng bạch cầu mức vừa phải, chủ yếu bạch cầu đoạn trung tính 4.2.3 Đặc điểm dịng tiểu cầu máu ngoại vi Giá tri ̣ trung bình sớ lươṇ g tiể u cầ u của các đố i tươṇ g nghiên cứu theo bảng 3.7 là 397,16 G/l khoảng dao động từ 23G/l đế n 1269 G/l, đó có 24% bệnh nhân có SL TC trên 450 G/l 4% bệnh nhân có SLTC trên 1000 G/l Theo tác giả Grunwald năm 2018 2510 bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát, đưa giá trị trung bình tiểu cầu 367,5, có 35.8% có SLTC lớn 400 G/l dao động từ 15 G/l đến 1542 G/l [39] Theo tác giả Nguyễn Vũ Bảo Anh năm 2010 giá tri trung ̣ biǹ h SLTC là 462,8 G/l và không gặp trường hơ ̣p nào có SLTC trên 1000 G/l[25] Theo tác giả Nguyễn Đình Duy năm 2019 giá trị trung vị số lượng tiểu cầu 461 G/l khoảng dao động từ 160 G/l đế n 1816 G/l, đó có 52,7% bệnh nhân có SLTC trên 450 G/l và 2,7% bệnh nhân có SLTC trên 1000 G/l[37] Theo biểu đồ 3.1, thể tích tiểu cầu trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 8,46 ± 0,76(fl) Giá trị lớn 10fL, giá trị nhỏ 6,89 fl Thể tích trung bình tiểu cầu nhóm bệnh 29 nhân nghiên cứu nằm giới hạn bình thường Như vậy, thời điểm chẩn đốn bệnh, dịng tiểu cầu thay đổi số lượng tiểu cầu theo chiều hướng tăng lên, gặp số lượng tiểu cầu tăng lớn 1000G/l thể tích trung bình tiểu cầu bình thường 30 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, xin rút số kết luận sau: Bệnh gặp ở cả giới với tỷ lệ nam/nữ ≈ 2:1, nam giới có tỉ lệ mắc bệnh nhiều nữ giới.Bệnh thường gặp ở độ tuổi lớn 60 tuổ i Đặc điểm dòng hồng cầu máu ngoại vi bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát - Số lượng hồng cầu, Hb, HCT tăng Giá trị Hb HCT khác biệt hai giới nam - nữ có ý nghĩa thống kê Đặc điểm dòng bạch cầu, tiểu cầu máu ngoại vi bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát - Số lượng bạch cầu thường tăng mức độ vừa phải (46%), chủ yếu tăng bạch cầu đoạn trung tính - Có thể thay đổi số lượng tiểu cầu theo chiều hướng tăng lên, thể tích tiểu cầu trung bình bình thường 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán số bệnh lý huyết học Published online 2022:228-232 Raedler LA Diagnosis and Management of Polycythemia Vera Am Health Drug Benefits 2014;7(7 suppl3):S36-S47 Bệnh viện huyết học-truyền máu TPHCM Đa hồng cầu nguyên phát https://bthh.org.vn/uploads/05%20DA%20HONG%20CAU%20NGUYEN% 20PHAT.pdf Đa hồng cầu nguyên phát - Huyết học ung thư học Cẩm nang MSD - Phiên dành cho chuyên gia Accessed May 8, 2023 https://www.msdmanuals.com/vi-vn/chuy%C3%AAngia/huy%E1%BA%BFt-h%E1%BB%8Dc-v%C3%A0-ung-th%C6%B0h%E1%BB%8Dc/h%E1%BB%99i-ch%E1%BB%A9ng-t%C4%83ng-sinht%E1%BB%A7y/%C4%91a-h%E1%BB%93ng-c%E1%BA%A7unguy%C3%AAn-ph%C3%A1t Stuart BJ, Viera AJ Polycythemia vera Am Fam Physician 2004;69(9):2139-2144 Spivak JL, Silver RT The revised World Health Organization diagnostic criteria for polycythemia vera, essential thrombocytosis, and primary myelofibrosis: an alternative proposal Blood 2008;112(2):231-239 doi:10.1182/blood-2007-12-128454 Arber DA, Orazi A, Hasserjian R, et al The 2016 revision to the World Health Organization classification of myeloid neoplasms and acute leukemia Blood 2016;127(20):2391-2405 doi:10.1182/blood-2016-03643544 Sinh lý hồng cầu máu Accessed May 8, 2023 https://www.dieutri.vn/sinhlynguoi/sinh-ly-hong-cau-mau Red Blood Cell Production - Hematology and Oncology MSD Manual Professional Edition Accessed May 8, 2023 https://www.msdmanuals.com/professional/hematology-andoncology/approach-to-the-patient-with-anemia/red-blood-cell-production 10 IWEB247 D Sinh lý-sinh hóa máu (P1) | BvNTP https://bvnguyentriphuong.com.vn/ Accessed May 8, 2023 https://bvnguyentriphuong.com.vn/huyet-hoc-truyen-mau/sinh-ly-sinh-hoamau-p1 11 Hướng dẫn cách đọc kết xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu máy tự động Bệnh viện 108 Accessed May 8, 2023 https://benhvien108.vn/huong-dan-cach-doc-ket-qua-xet-nghiem-tong-phantich-te-bao-mau-tren-may-tu-dong.htm 12 Đỗ Trung Phấn Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học Nhà xuất Y học; 2014 32 13 Perinatal Physiology - Pediatrics MSD Manual Professional Edition Accessed May 8, 2023 https://www.msdmanuals.com/professional/pediatrics/perinatalphysiology/perinatal-physiology 14 Gerard J Tortora,Bryan H Derrickson Principles of Anatomy and Physiology, 12th Edition Wiley 15 Mc Graw Hill Human Physiology 8th Edition.; 2003 16 Phạm Thị Minh Đức Sinh Lý Học Nhà xuất Y học; 2011 17 Anthony, L Mescher Junqueira’s Basic Histology: Text and Atlas, 13th Edition.; 2013 18 Higgins JM Red blood cell population dynamics Clin Lab Med 2015;35(1):43-57 doi:10.1016/j.cll.2014.10.002 19 Nguyễn ND Ý nghĩa số xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Published February 25, 2021 Accessed May 8, 2023 https://vienhuyethoc.vn/y-nghia-cac-chi-so-xetnghiem-tong-phan-tich-te-bao-mau-ngoai-vi/ 20 Passamonti F, Malabarba L, Orlandi E, et al Polycythemia vera in young patients: a study on the long-term risk of thrombosis, myelofibrosis and leukemia Haematologica 2003;88(1):13-18 21 Teofili L, Giona F, Martini M, et al Markers of myeloproliferative diseases in childhood polycythemia vera and essential thrombocythemia J Clin Oncol 2007;25(9):1048-1053 doi:10.1200/JCO.2006.08.6884 22 Cario H, Schwarz K, Herter JM, et al Clinical and molecular characterisation of a prospectively collected cohort of children and adolescents with polycythemia vera Br J Haematol 2008;142(4):622-626 doi:10.1111/j.1365-2141.2008.07220.x 23 Pillai AA, Fazal S, Mukkamalla SKR, Babiker HM Polycythemia In: StatPearls StatPearls Publishing; 2023 Accessed May 8, 2023 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK526081/ 24 Hồ Thị Thiên Nga Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh đa hồng cầu tiên phát Viện Huyết học - Truyền máu Luận văn thạc sĩ y học 2001 25 Nguyễn Vũ Bảo Anh Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, huyết học bước đầu nhận xét đột biên gen Janus kinase(JAK2V617F) số thể tăng sinh tuỷ mạn tĩnh Luận văn bác sỹ nội trú 2010 26 Bang SM, Kim HY, Kim HJ, et al Diagnostic and therapeutic guideline for myeloproliferative neoplasm Journal of the Korean Medical Association 54(1):112-126 27 Reiter A, Harrison C How We Identify and Manage Patients with Inadequately Controlled Polycythemia Vera Curr Hematol Malig Rep 2016;11(5):356-367 doi:10.1007/s11899-016-0311-8 33 28 Cervantes F, Dupriez B, Pereira A, et al New prognostic scoring system for primary myelofibrosis based on a study of the International Working Group for Myelofibrosis Research and Treatment Blood 2009;113(13):2895-2901 doi:10.1182/blood-2008-07-170449 29 Tefferi A, Vannucchi AM, Barbui T Polycythemia vera: historical oversights, diagnostic details, and therapeutic views Leukemia 2021;35(12):3339-3351 doi:10.1038/s41375-021-01401-3 30 Polycythemia vera: the natural history of 1213 patients followed for 20 years Gruppo Italiano Studio Policitemia Ann Intern Med 1995;123(9):656-664 doi:10.7326/0003-4819-123-9-199511010-00003 31 Szuber N, Vallapureddy RR, Penna D, et al Myeloproliferative neoplasms in the young: Mayo Clinic experience with 361 patients age 40 years or younger Am J Hematol 2018;93(12):1474-1484 doi:10.1002/ajh.25270 32 Tefferi A, Rumi E, Finazzi G, et al Survival and prognosis among 1545 patients with contemporary polycythemia vera: an international study Leukemia 2013;27(9):1874-1881 doi:10.1038/leu.2013.163 33 De Stefano V, Za T, Rossi E, et al Leukocytosis is a risk factor for recurrent arterial thrombosis in young patients with polycythemia vera and essential thrombocythemia American Journal of Hematology 2010;85(2):97100 doi:10.1002/ajh.21593 34 Landolfi R, Di Gennaro L, Barbui T, et al Leukocytosis as a major thrombotic risk factor in patients with polycythemia vera Blood 2007;109(6):2446-2452 doi:10.1182/blood-2006-08-042515 35 Barbui T, Thiele J, Gisslinger H, Carobbio A, Vannucchi AM, Tefferi A Diagnostic impact of the 2016 revised who criteria for polycythemia vera American Journal of Hematology 2017;92(5):417-419 doi:10.1002/ajh.24684 36 Gu W, Zhang Y, Sun T, et al Prediction of thrombosis in polycythemia vera: Development and validation of a multiple factor-based prognostic score system Research and Practice in Thrombosis and Haemostasis 2023;7(3):100132 doi:10.1016/j.rpth.2023.100132 37 Nguyễn Đình Duy Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Xét Nghiệm Kết Quả Điều Trị Bệnh Nhân Đa Hồng Cầu Nguyên Phát Tại Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương Năm 2017 - 2019 Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội; 2019 38 Barbui T, Thiele J, Gisslinger H, Carobbio A, Vannucchi AM, Tefferi A Diagnostic impact of the 2016 revised who criteria for polycythemia vera American Journal of Hematology 2017;92(5):417-419 doi:10.1002/ajh.24684 39 Grunwald MR, Stein BL, Boccia RV, et al Clinical and Disease Characteristics From REVEAL at Time of Enrollment (Baseline): Prospective 34 Observational Study of Patients With Polycythemia Vera in the United States Clinical Lymphoma Myeloma and Leukemia 2018;18(12):788-795.e2 doi:10.1016/j.clml.2018.08.009 35 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thông tin chung Ho ̣ tên bệnh nhân: Tuổ i Giới: Nam/Nữ Mã bệnh án: Nghề nghiệp .Dân Tộc Trình độ văn hoá Điạ chi:̉ Chẩ n đoán: Tiề n sử bệnh lý bản thân: II Các số nghiên cứu Chỉ số Đơn vị Kết Chỉ số RBC T/l BCTT G/l Hb g/l BC ACID G/l HCT l/l BC BASE G/l MCV fl BC MONO G/l MCH pg BC LYMPHO G/l MCHC g/l SLTC G/l SLBC G/l MPV fl 36 Đơn vị Kết

Ngày đăng: 17/10/2023, 10:18