1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc cho giảng viên trong trường đại học kinh tế quốc dân

39 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 58,79 KB

Nội dung

Đề án môn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN 1.Giảng viên đại học 1.1 Khái niệm Theo điều 61- Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “ Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác” Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: - Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; - Đạt trình độ chuẩn chun mơn, nghiệp vụ; - Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; - Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học sau đại học gọi giảng viên.” 1.2 Phân loại giảng viên đại học: a Theo ngạch viên chức: Căn vào tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức bậc đại học ban hành kèm theo định số 538/TCCP – BCTL ngày 18/12/1995 Ban Tổ chức- cán Chính phủ, phân chia sau: Giảng viên: công chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy đào tạo bậc đại học,cao đẳng thuộc chuyên ngành đào tạo trường đại học cao đẳng Giảng viên chính: cơng chức chun mơn đảm nhiệm vai trị chủ chốt giảng dạy đào tạo bậc đại học, cao đẳng sau đại học, thuộc chuyên ngành đào tạo trường đại học, cao đẳng Giảng viên cao cấp: công chức chuyên môn cao đảm nhiệm vai trò chủ chốt, tổ chức đạo thực giảng dạy đào tạo bậc đại học sau đại học, chuyên trách giảng dạy chuyên ngành đào tạo trường đại học b Theo học vị: cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ khoa học c Theo học hàm: SVTH: Trần Thị Thu Hồi Lớp: QTNL 46B Đề án mơn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương - Phó giáo sư - Giáo sư d Theo hình thức tuyển dụng: - Giảng viên biên chế - Giảng viên theo hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng 1năm, tập 1.3 Chế độ làm việc giảng viên đại học: Chế độ làm việc giảng viên đại học gồm hai nội dung chính, là: a Chế độ công tác giảng viên đại học: Chế độ công tác giảng viên đại học hiểu nhiệm vụ mà giảng viên phải thực Đó nhiệm vụ sau: - Giảng dạy đại học, bồi dưỡng sau đại học, hướng dẫn nghiên cứu sinh, thực tập sinh bồi dưỡng cán giảng dạy - Học tập, bồi dưỡng trị, nghiệp vụ chun mơn - Tham gia quản lý công tác đào tạo trường như: xây dựng kiểm tra việc thực kế hoạch giảng dạy, đánh giá kết học tập tư tưởng sinh viên… Một số giảng viên phân công làm chức vụ quản lý: trưởng khoa, phó khoa, chủ nhiệm phó chủ nhiệm mơn, chủ nhiệm lớp… - Thực hiên công tác chung xã hội theo chức trách cán Nhà nước b Định mức chuẩn giảng viên đại học: Để hiều rõ định mức chuẩn giảng viên đại học, trước hết cần tiếp cận với khái niệm chuẩn mức chuẩn Giờ chuẩn: đơn vị thời gian thống để quy đổi thời gian thực tế mà giảng viên nên dùng để thực nhiệm vụ khác Mức chuẩn: lượng chuẩn quy định cho giảng viên để thực nhiệm vụ giao đơn vị thời gian (thường năm học) theo yêu cầu chất lượng, phù hợp với chuyên môn trình độ điều kiện tổ chức, kĩ thuật định Mức chuẩn phụ thuộc vào yếu tố sau: SVTH: Trần Thị Thu Hoài Lớp: QTNL 46B Đề án môn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương + Các yếu tố thuộc thân người giảng viên như: sức khoẻ, kinh nghiệm, trình độ chun mơn + Các yếu tố liên quan đến tổ chức công tác giảng viên + Các yếu tố liên quan đến kinh tế + Các yếu tố liên quan đến hướng phát triển chuyên ngành, giáo dục ĐH Định mức chuẩn giảng viên hiểu đơn giản việc xác định mức chuẩn Song điều quan trọng mà nhà quản lý phải quan tâm định mức chuẩn xác khoa học Định mức chuẩn có khoa học phương pháp xác định mức chuẩn dựa sở phân tích đầy đủ nhân tố ảnh hưởng tới hao phí thời gian thực cơng việc, nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm tiên tiến để đề chế độ làm việc khoa học cho giảng viên, tổ chức hợp lý sử dụng triệt để khả trình độ chun mơn họ Định mức chuẩn cho giảng viên đại học có ý nghĩa lớn, sở cho phép: - Xác định xác nhu cầu giảng viên khoa, tổ môn, chuyên ngành, môn học - Thực phân công trách nhiệm cán giảng viên - Đánh giá cách khách quan xác thái độ, ý thức trách nhiệm giảng viem thực công việc - Đánh giá trình độ chun mơn, học vị giảng viên, mức độ đóng góp người vào kết chung Trường đại học, từ có biện pháp kịp thời kích thích giảng viên vật chất tinh thần Mức chuẩn giảng viên áp dụng trường đại học phải xây dựng sở quy định mức chuẩn Bộ Giáo dục- Đào tạo Đây điểm khác biệt mức chuẩn giảng viên mức lao động khác Điều giúp đảm bảo nguyên tắc quản lý thống mức chuẩn giảng viên trường đại học nhằm mục tiêu cao tạo điều kiện cho người thầy giáo phát huy tốt vai trị 1.3 Đặc trưng hoạt động lao động giảng viên đại học Giảng viên đại học người lao động,do hoạt động lao động giảng viên đại học mang đặc điểm hoạt động lao động nói chung mang đặc điểm riêng SVTH: Trần Thị Thu Hồi Lớp: QTNL 46B Đề án môn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương Về đặc điểm chung, giảng viên đại học phải thực đầy đủ nghĩa vụ hưởng quyền lợi theo quy định chung pháp luật lao động.Về quyền lợi: họ trả lương sở điều kiện kinh tế tùng đơn vị không thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định.Việc trả lương phải dựa trên: suất lao động, chất lượng, hiệu công việc; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật…Bên cạnh đó, họ có nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động tuân theo điều hành hợp pháp người sử dụng lao động, lãnh đạo đơn vị Về đặc điểm riêng, nói xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp, hoạt động lao động giảng viên có điểm khác biệt với người lao động khác, là: - Hoạt động giảng viên hoạt động lao động trí óc, địi hỏi trình độ cao Kết thực công việc giảng viên đại học sản phẩm cụ thể,không thể vừa hồn thành mà phải có thời gian định.Do việc đo lường, đánh giá xác lao động khó khăn nhiều so với loại lao động khác - Người giảng viên đại học chủ thể hoạt động giáo dục, giữ vai trò chủ đạo trình dạy học trường đại học.Do đó, người giảng viên phải người có trình độ cao, có kiến thức sâu rộng chun mơn, độ nhạy cảm lớn, lịng tự trọng cao.Nó địi hỏi chương trình đánh giá phải thật rõ ràng, cụ thể, công minh để tạo động lực cho họ phấn đấu - Các hoạt động lao động giảng viên đại học đa dạng, thực nhiều hình thức khác Điều xuất phát từ yêu cầu tính sáng tạo nghề nghiệp phân chia chuyên ngành giảng dạy, lĩnh vực chuyên sâu chuyên ngành - Sinh viên đối tượng giảng dạy trực tiếp giảng viên Khả truyền thụ kiến thức, trình độ giảng viên có ảnh hưởng lớn đến khối lượng kiến thức mà sinh viên lĩnh hội Do sinh viên đối tượng giúp cho việc đánh giá thực công việc giảng viên xác - Trường đại học phận quan trọng hệ thống giáo dục đất nước.Vì vậy, chịu quản lý chung Bộ Giáo dục- Đào tạo Chế độ SVTH: Trần Thị Thu Hồi Lớp: QTNL 46B Đề án mơn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương làm việc cách thức quản lý áp dụng cho giảng viên phải dựa văn quy định Bộ ban hành 2.Đánh giá thực công việc cho giảng viên 2.1 Khái niêm Đánh giá thực công việc cho giảng viên đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc giảng viên quan hệ so sánh với tiêu chí xây dựng thảo luận đánh giá với giảng viên.Xuất phát từ đặc điểm riêng hoạt động lao động giảng viên nên công tác đánh giá thực công việc cho giảng viên vừa dựa tảng đánh giá thực cơng việc nói chung, đồng thời địi hỏi phải có điều chỉnh thích hợp với đặc thù nghề nghiệp 2.2 Mục đích, vai trị đánh giá thực cơng việc cho giảng viên Mục đích công tác đánh giá thực công việc cho giảng viên tác động vào thực công việc giảng viên định nhân trường đại học Với thực công việc giảng viên, công tác đánh giá thực công việc: Nhằm đánh giá kết công tác,mức độ thực nhiệm vụ chức trách giao từ xếp loại giảng viên khen thưởng danh hiệu thi đua hàng năm Mỗi giảng viên rút kinh nghiệm thực tiễn để năm sau phát huy tốt hơn.Mặt khác nhắc nhở, động viên cá nhân mức trung bình cịn thiếu sót cố gắng phấn đấu vươn lên đạt mức tốt, xuất sắc thời gian tới Nhằm nâng cao tính tự giác, tinh thần trách nhiệm công việc, tăng cường đồn kết,tinh thần cộng đồng trách nhiệm phát triển chung trường mình.Do tạo bầu khơng khí tâm lý vững mạnh trường Với định nhân trường, công tác đánh giá thực hiên công việc giúp cho trường đại học đưa định đắn công tác đào tạo phát triển, thù lao, thăng tiến, kỷ luật,…Bên cạnh giúp cho cán quản lý đánh giá thắng lợi hoạt động chức nguồn nhân lực tuyển mộ, tuyển chọn, định hướng, thăng tiến, đào tạo hoạt động SVTH: Trần Thị Thu Hoài Lớp: QTNL 46B Đề án môn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương khác, kiểm điểm mức độ đắn hiệu hoạt động đó, từ có phương hướng điều chỉnh hợp lý Từ mục đích trên, thấy đánh giá thực cơng việc cho giảng viên có vai trị quan trọng trường đại học 2.3 Các yếu tố hệ thống đánh giá thực công việc cho giảng viên Để đánh giá thực công việc cho giảng viên, cần thiết lập hệ thống đánh giá thực công việc với yếu tố bản: - Các tiêu chuẩn thực công việc - Đo lường thực công việc theo tiêu thức tiêu chuẩn - Thông tin phản hồi giảng viên phận quản lý Trong tiêu chuẩn thực công việc cho giảng viên như: Mức chuẩn, mức nghiên cứu khoa học, tư tưởng phẩm chất đạo đức, lối sống…Các tiêu chuẩn xây dựng tuỳ theo phương pháp đành giá thực công việc trường, tuỳ thuộc vào quan điểm người lãnh đạo.Song tiêu chuẩn phải hướng vào mục tiêu: + Dựa vào tiêu chuẩn này, người giảng viên thấy cần thực cơng cơng việc thực công việc đến mức độ nào: giảng dạy giờ, tác phong sư phạm lên lớp, thái độ với đồng nghiệp sinh viên, … + Các tiêu chuẩn đặt phải dựa yêu cầu hợp lý số lượng chất lượng thực công việc giảng viên.Cụ thể: mức chuẩn, mức nghiên cứu khoa học không cao so với khả cho phép giảng viên (về sức khoẻ, trình độ) Các mức khơng q thấp gây nên tình trạng lãng phí chất xám, đồng thời khơng khuyến khích nỗ lực cá nhân giảng viên Cách thức đo lường phụ thuộc vào phương pháp đánh giá lựa chọn Kết đánh giá mức độ đánh giá đưa cho giảng viên: tốt, khá, trung bình,…hay theo mức độ cụ thể Đồng thời tiêu chuẩn phải dựa sở mô tả công việc, yêu cầu công việc với người thực hiện, tiêu chuẩn thực cơng SVTH: Trần Thị Thu Hồi Lớp: QTNL 46B Đề án môn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương việc trường kết hoạt động phân tích cơng việc nêu Thông tin phản hồi kết đánh giá thường thực thơng qua thảo luận thức người lãnh đạo phận giảng viên vào cuối chu kỳ đánh giá Đó khâu xem xét lại tồn tình hình thực cơng việc giang viên, qua cung cấp cho người thơng tin tình hình thực cơng việc qua tiềm tương lai họ, biện pháp để hoàn thành thực công việc họ Cuộc thảo luận gọi vấn đánh giá, có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin phản hồi cho giảng viên thực định họ thù lao, vị trí việc làm, kỷ luật hay nhu cầu đào tạo phát triển Yêu cầu hệ thống đánh giá thực công việc cho giảng viên Để đánh giá có hiệu hệ thống đánh giá thực công việc cho giảng viên phải đáp ứng yêu cầu sau: 3.1 Tính phù hợp Yêu cầu địi hỏi phải có liên hệ rõ ràng tiêu chuẩn thực công việc, tiêu thức đánh giá với mục tiêu quản lý, phục vụ mục tiêu quản lý Đồng thời, phải có liên quan rõ ràng yếu tố chủ yếu công việc xác định thông qua hoạt động phân tích cơng việc cho giảng viên với tiêu đánh giá thiết kế phiếu đánh giá 3.2 Tính nhạy cảm Địi hỏi hệ thống đánh giá phải có cơng cụ đo lường có khả phân biệt giảng viên hoàn thành tốt cơng việc giảng viên khơng hồn thành tốt cơng việc 3.3 Tính tin cậy Được thể quán đánh giá, nghĩa hệ thống phải đảm bảo cho giảng viên bất kỳ, kết đánh giá độc lập người đánh giá khác phải thống với 3.4 Tính chấp nhận Địi hỏi hệ thống đánh giá phải tất giảng viên biết đến, họ cảm thấy khơng có vấn đề khúc mắc gì, họ chấp nhận chúng SVTH: Trần Thị Thu Hồi Lớp: QTNL 46B Đề án mơn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương 3.5 Tính thực tiễn Để thực thực tiễn, phương tiện đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu dễ sử dụng giảng viên người quản lý Q trình đánh giá thực cơng việc cho giảng viên Quy trình đánh giá thực cơng việc cho giảng viên đại học tuân theo bước nguyên tắc quy trình đánh giá thực cơng việc nói chung.Bên cạnh đó, người đảm nhận công tác đánh giá trường đại học phải có đổi vận dụng cho phù hợp với đối tượng đánh giảng viên 4.1 Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá: Việc lựa chọn thiết kế phương pháp đáng giá dựa vào hai tiêu thức: - Đặc điểm công việc giảng viên: công việc thường có hàm lượng chất xám cao (giảng dạy,nghiên cứu khoa học…), thường không cho kết rõ ràng công việc sản xuất đơn thuần, công việc nhấn mạnh vào hành vi người giảng viên, tác phong sư phạm, đạo đức, lối sống,… - Cần dựa vào mục đích đánh giá mục tiêu quản lý: Mục đích đánh giá: ngồi mục đích thường xun kiểm tra tình hình thực cơng việc giang viên, việc đánh giá cịn nhằm mục đích khác (đề bạt, tăng lương, đào tạo phát triển giảng viên,…) Chính vậy, phải lựa chọn phương pháp phù hợp để khơng có khả so sánh giảng viên giảng viên khác mà giúp nhà quản lý đưa định đắn Mục tiêu quản lý: mục tiêu ngắn hạn sử dụng phương pháp quản lý mục tiêu Nếu mục tiêu quản lý dài hạn sử dụng số phương pháp khác Các phương pháp đánh giá thực công việc gồm: thang đo đánh giá đồ hoạ, danh mục kiểm tra, ghi chép kiện quan trọng, thang đo dựa hành vi, phương pháp so sánh, tường thuật, quản lý mục tiêu Tuy nhiên, để phù hợp với đối tượng đánh giá giảng viên đại học lựa chọn kết hợp số phương pháp đánh gia sau đây: a.Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ SVTH: Trần Thị Thu Hoài Lớp: QTNL 46B Đề án môn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương Đây phương pháp truyền thống áp dụng phổ biến nay.Trong phương pháp này,người đánh giá cho ý kiến đánh gias thực công việc giảng viên dựa ý kiến chủ quan theo thang đo từ thấp đến cao Để xây dựng phương pháp có hai bước quan trọng là: lựa chọn tiêu thức đo lường tiêu thức Các tiêu thức đánh giá bao gồm tiêu thức liên quan trực tiếp đến công việc tiêu thức có liên quan khơng trực tiếp đến công việc người giảng viên Việc lựa chọn tiêu thức phải xuất phát từ chất công việc mà người giảng viên đảm nhận mục tiêu đánh giá Thang đo đánh giá chia từ 3-7 thứ hạng xác định tính từ như: xuất sắc, khá, trung bình, trung bình,kém Việc xác định số thứ hạng thang đo quan trọng, số thứ hạng thiếu xác xếp loại giảng viên chênh lệch điểm số Trên thang đo đánh giá cho điểm để lượng hố kết đánh giá Có hai loại thang đo: - Thang đo liên tục: loại thang đo mà mức độ đánh giá có xác định điểm nằm để người đánh giá đánh giá đối tượng nằm mức mà khơng phải hồn tồn nhận xét tốt hay khơng tốt - Thang đo rời rạc: loại thang đo mà người đánh giá cho điểm mức độ xác định Tất tiêu thức đánh giá soạn thảo phiếu đánh giá, người đánh giá đánh giá cách cho điểm mức độ thực giảng viên mẫu phiếu Ưu điểm: xây dựng tương đối đơn giản, lượng hố tình hình thực cơng việc giảng viên điểm, thuận tiện để định quản lý như: tăng lương, khen thưởng,… Nhược điểm: dễ bị mắc nhiều lỗi chủ quan lỗi thiên vị, thành kiến, xu hướng trung bình… b Phương pháp ghi chép kiện quan trọng SVTH: Trần Thị Thu Hồi Lớp: QTNL 46B Đề án mơn học GVHD: TS Phạm Thuý Hương Phương pháp đòi hỏi người đánh giá ghi lại theo cách mô tả hoạt động xuất sắc hay yếu trình thực cơng việc giảng viên theo yếu tố công việc Ưu điểm: thuận lợi cho thông tin phản hồi với giảng viên ưu điểm, nhược điểm họ thực công việc việc định nhân sự; thường áp dụng đánh giá việc chấp hành quy chế giảng dạy, phục vụ cho xếp loại kỉ luật lao động giảng viên vào cuối kỳ đánh giá; hạn chế lỗi chủ quan Nhược điểm: phiếu đánh giá phải ghi chép suốt trình đánh giá, điều làm tốn thời gian nhiều công việc ghi chép bị bỏ qua; mặt khác giảng viên cảm thấy khơng thoải mái biết người lãnh đạo ghi lại hành vi yếu c Phươnng pháp quản lý mục tiêu Đây phương pháp quản lý áp dụng phổ biến nhiều nước thích hợp với nhiều loại cơng việc Và thích hợp với việc đánh giá thực cho giảng viên người đánh giá đối tượng đánh giá có đầy đủ khả để xác định mục tiêu phấn đấu thực mục tiêu Cụ thể, người lãnh đạo giảng viên thảo luận để đến thống mục tiêu công việc cho kỳ tới.Cuối kỳ, mục tiêu dùng để đánh giá thực công việc cho giảng viên Các vấn đề thảo luận đưa là: - Các yếu tố công việc giảng viên - Các mục tiêu cụ thể cần đạt yếu tố công việc chu kỳ đánh giá định trước (thường kỳ học, năm học) Cụ thể mục tiêu đổi cải tiến phương pháp giảng dạy, mục tiêu thực cơng trình nghiên cứu khoa học,… - Xây dựng kế hoạch hành động để thực mục tiêu Ưu điểm: giúp cho trường đại học đơn vị trường đạt mục tiêu cụ thể kỳ tương lai; góp phần quan trọng việc tạo động lực cho giảng viên cấp quản lý họ tham gia vào việc xây dựng mục tiêu cơng việc cho cấp mình; cải thiện cơng tác kế hoạch hố trường đại học SVTH: Trần Thị Thu Hoài Lớp: QTNL 46B

Ngày đăng: 06/11/2023, 07:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w