1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật thương mại quốc tế buổi 4

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 712,19 KB

Nội dung

1 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người BÀI CƠ SỞ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ASEAN VỀ THƯƠNG MẠI GIỚI THIỆU Chương giới thiệu khái quát tổ chức hoạt động ASEAN Sau trình bày nét Cộng đồng ASEAN, Nội dung tập trung chủ yếu vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN, mà cốt lõi Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Học xong này, Anh/Chị: - Hiểu biết rõ Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Nắm nội dung pháp luật ASEAN thương mại hàng hóa, thuế quan, phi thuế quan, thương mại dịch vụ, đầu tư, số vấn đề pháp lý hải quan ASEAN chế giải tranh chấp ASEAN - Biết sở pháp lý thương mại quốc tế ASEAN với đối tác khu vực (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Mỹ, EU, Ấn Độ…) I VỀ HIẾN CHƯƠNG ASEAN VÀ CỘNG ĐỒNG ASEAN Nội dung đưa vào nhằm cạp nhật tình hình ASEAN nay, tình hình có ý nghĩa đặc biệt pháp luật quốc tế khu vực ASEAN nói chung, pháp luật ASEAN thương mại quốc tế nói riêng Mục đích ASEAN Điều 1, khoản Hiến chương ASEAN xác định mục đích chung ASEAN là: - “Nhằm tạo thị trường sở sản xuất chung ổn định, thịnh vượng, có tính cạnh tranh cao hội nhập kinh tế thơng qua việc tạo điều kiện cách có hiệu cho thương mại đầu tư, có việc tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ đầu tư; tạo điều kiện di chuyển doanh nhân, chuyên gia, tài người lao động; tự lưu chuyển nguồn vốn”  Về Hiến chương ASEAN Luật thương mại quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Hiến chương ASEAN người đứng đầu quốc gia thành viên ASEAN ký ngày 20/11/2007, tất nước thành viên ASEAN phê chuẩn, có hiệu lực thi hành từ tháng 12/2008 Hiến Chương ASEAN, ASEAN ngày không tổ chức quốc tế khu vực liên quốc gia, chủ thể cơng pháp quốc tế, mà cịn cộng đồng có tư cách pháp nhân nước thành viên Hiến chương tạo sở pháp lý khuôn khổ thể chế cho ASEAN tăng cường liên kết hội nhập kinh tế khu vực, phục vụ mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN dựa trụ cột chính: - Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN - Cộng đồng Kinh tế ASEAN - Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN Các nguyên tắc tổ chức hoạt động ASEAN Hiến chương ASEAN năm 2008 tuyên bố tôn trọng “các nguyên tắc chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp, đồng thuận thống đa dạng” nước ASEAN Điều 2, khoản Hiến chương ASEAN qui định thêm: - “Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất quốc gia thành viên ASEAN” (a) - “Không can thiệp vào công việc nội nước thành viên ASEAN” (e) - “Tôn trọng quyền nước thành viên lãnh đạo quốc gia tồn độc lập với can thiệp từ bên ngoài” (f) II CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Định hướng phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN phát triển theo hướng: - Cả ASEAN trở thành thị trường - Cả ASEAN có sở sản xuất thống Luật thương mại quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Cả ASEAN có lưu thơng tự thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, tư bản, nhân tài lao động có tay nghề khối - ASEAN ưu tiên hội nhập kinh tế khu vực 11 lĩnh vực (nông sản, thuỷ sản, đồ gỗ, dệt may, cao su, ô tô, điện tử, du lịch, hàng không, y tế e-ASEAN) - ASEAN tăng cường chế giải tranh chấp khu vực ASEAN tăng cường hợp tác chặt chẽ lĩnh vực kinh tế ngành, khoa học, công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, thông tin để phục vụ hợp tác phát triển kinh tế ASEAN có chế hợp tác riêng cho hoạt động Cồng đồng kinh tế ASEAN  Xem: Giáo trình dẫn, tr 160 – 161 Một số chương trình hiệp định trọng tâm Cộng đồng Kinh tế ASEAN Các nước thành viên ASEAN tiếp tục triển khai có hiệu chương trình hiệp định quan sau đây: - Hiệp định Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) - Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN năm 2009 - Đàm phán ký kết Hiệp định Hải quan ASEAN mới, thay Hiệp định hải quan ASEAN năm 1997 - Hiệp dịnh Khung ASEAN chế công nhận lẫn năm 1998 - Hiệp định tự hoá dịch vụ ASEAN (AFAS) - Hiệp định khung đầu tư ASEAN (AIA) - Hiệp định Khung ASEAN điện tử - Nghị định thư qui định việc thực Danh mục Biểu thuế quan hài hòa ASEAN năm 2003 Nghị định thư sủa đổi Nghị định thư - Hiệp định Khung ASEAN hội nhập lĩnh vực ưu tiên năm 2004 - Hiệp định Xây dựng thực chế cửa ASEAN năm 2005 Nghị định thư xây dựng thực chế cửa ASEAN - Chương trình hợp tác Cơng nghiệp ASEAN (AICO) - Chương trình tự hóa thuận lợi hóa thương mại, dịch vụ, đầu tư - Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) - Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Luật thương mại quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Gói cam kết thứ tám Hiệp định khung Hợp tác dịch vụ Việc tăng cường quan hệ kinh tế - thương mại ASEAN với Bên Đối tác tiếp tục mở rộng trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN, với Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia New Zealand, Mỹ, EU - Tích cực thúc đẩy nghiên cứu khả thi việc thành lập Khu vực Mâu dịch tự tồn Đơng Á thơng qua khn khổ ASEAN + (ASEAN + Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ) Diễn đàn Cấp cao Đông Á (EAS) III KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN “Thương mại” hay “mậu dịch” sử dụng đồng nghĩa tài liệu Giáo trình dẫn Khu vực Thương mại tự ASEAN thường viết tắt AFTA Anh/Chị ý rằng:  Trước hình thành AFTA, ASEAN có số sách hợp tác thương mại hợp tác công nghiệp gắn liền trực tiếp với ưu đãi thương mại nội khu vực  Hai hiệp định quan trọng làm tiền đề cho AFTA là: - Hiệp định Khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN - Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung dành cho Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (viết tắt CEPT) Mục tiêu AFTA Ba mục tiêu AFTA là: - Thực tự hố thương mại - Tận dụng tới mức tối đa tiềm khu vực thương mại phát triển; thúc đẩy phát triển tăng trưởng sản xuất, thương mại - Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước Cắt giảm thuế quan theo CEPT ASEAN cắt giảm thuế quan hàng hóa dịch vụ để hình thành Khu vực Thương mại tự Các danh mục thuế quan chia thành:  Danh mục cắt, giảm thuế quan Luật thương mại quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người  Danh mục loại trừ tạm thời (việc cắt giảm thuế quan)  Danh mục hàng nhậy cảm  Danh mục loại trừ hoàn toàn (việc cắt giảm thuế quan) Chú ý: - Việc cắt giảm thuế quan thực theo lộ trình đối ASEAN thỏa thuận với nước  Xem: Giáo trình dẫn, tr.166-167 Loại bỏ hàng rào phi thuế quan ASEAN loại bỏ hàng rào phi thuế quan nhằm mục tiêu thực tự hóa thương mại tất lĩnh vực thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ di chuyển thể nhân  Xem: Giáo trình dẫn, tr.167- 168 IV BIỂU THUẾ QUAN HÀI HÒA CHUNG ASEAN Anh/Chị cần nắm ý chính: Mục đích ASEAN xây dựng thực Biểu thuế quan hài hòa chung ASEAN Nguyên tắc xây dựng thực Biểu thuế quan hài hòa chung ASEAN Hai điểm này, xét cho nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN thương mại nội ASEAN Danh mục biểu thuế quan hài hoà chung ASEAN xây dựng sở nguyên tắc: - Minh bạch - Thống - Hiệu V VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG ASEAN Về mặt pháp luật quốc tế ASEAN thương mại, có ba điểm quan trọng cần ghi nhớ: Phân ngành dịch vụ ASEAN xác định theo Bảng phân loại GATS W/120 WTO Dự kiến đến 2015, ASEAN tự hóa 128 phân ngành dịch vụ quan hệ thương mại khối Luật thương mại quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người ASEAN đề thực kế hoạch hành động tự hóa dịch vụ ASEAN nước thành viên ASEAN  Xem: Giáo trình dẫn, tr 173-174 VI KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN Thuật ngữ “ Khu vực Đầu tư ASEAN” thường viết tắt AIA Mục đích xây dựng AIA nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tự hóa thương mại nội khối ASEAN Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN ký kết VII VỀ HỢP TÁC HẢI QUAN ASEAN Hiệp định Hải quan ASEAN ký kết năm 1997 Tháng 3/2012, nước ASEAN ký Hiệp định Hải quan ASEAN Nội dung Hiệp định phản ánh tổng hợp cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN liên quan đến hải quan  Xem: Giáo trình dẫn, tr 175-176 VIII CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG ASEAN Nghị định thư Hiến chương ASEAN chế giải tranh chấp Nghị định thư quốc gia thành viên ASEAN ký Hà Nội ngày 08/4/2010 khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN Qui tắc giải tranh chấp  Qui tắc môi giới  Qui tắc trung gian  Qui tắc hòa giải  Qui tắc trọng tài  Qui tắc trình tranh chấp khơng thể giải lên Cấp cao ASEAN  Qui tắc trình trường hợp khơng tuân thủ lên Cấp cao ASEAN Các biện pháp giải tranh chấp Gồm:  Tham vấn (Consultation)  Môi giới (Good offices)  Trung gian (Mediation) Luật thương mại quốc tế - Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người  Hòa giải (conciliation)  Trọng tài (Arbitration) IX GIỚI THIỆU CHUNG CƠ SỞ PHÁP LÝ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA ASEAN VỚI CÁC ĐỐI TÁC NGOÀI KHU VỰC Trong Giáo trình trình bày mang tính giới thiệu sở pháp lý quốc tế quan hệ kinh tế - thương mại ASEAN với bên đối tác, cụ thể là: Về quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại ASEAN - Trung Quốc Quan hệ đối tác ASEAN – Nhật Quan hệ kinh tế - thương mại ASEAN – Hàn Quốc Việc thành lập Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Australia New Zealand Về khuôn khổ pháp lý thương mại ASEAN – Australia Sáng kiến Hoa Kỳ hội nhập ASEAN Sáng kiến thương mại liên khu vực ASEAN – EU Đàm phán Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Ấn Độ  Xem Giáo trình dẫn, tr.177-185 Chúc Anh/ Chị học tập tốt! Luật thương mại quốc tế - Bài Trang

Ngày đăng: 06/11/2023, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w