ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TMU Thứ nhất, A phải áp dụng mức thuế 0% này đối với tất cả các thành viên khác của WTO. Nguyên tắc tối huệ quốc (tiếng Anh là Most favoured nation, viết tắt là MFN) là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO. Nguyên tắc này được hiểu là nếu một thành viên của WTO dành cho hàng hóa, dịch vụ hoặc thể nhân của một thành viên nào đó một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ phải ngay lập tức và vô điều kiện, dành sự ưu đãi dó cho hàng hóa, dịch vụ, thể nhân của tất cả các thành viên khác (Điều I của Hiệp định GATT). Trong trường hợp này, A và B đều là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO nên A và B phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản của WTO. Trong lĩnh vực hàng hóa, nguyên tắc MFN được hiểu là cam kết đối xử không kém thuận lợi hơn đối với một thành viên dành cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ một thành viên so với hàng hóa tương tự nhập khẩu từ một thành viên khác. Với hàng hóa ở đây là mặt hàng thép, nếu thành viên A áp dụng giảm thuế xuống 0% cho thành viên B thì ngay lập tức và vô điều kiện, A đồng thời phải áp dụng mức thuế suất này cho tất cả các thành viên khác của WTO.
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG BÀI 1: a Chia TH Thứ nhất, A phải áp dụng mức thuế 0% tất thành viên khác WTO Nguyên tắc tối huệ quốc (tiếng Anh Most favoured nation, viết tắt MFN) nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO Nguyên tắc hiểu thành viên WTO dành cho hàng hóa, dịch vụ thể nhân thành viên đối xử ưu đãi nước phải vô điều kiện, dành ưu đãi dó cho hàng hóa, dịch vụ, thể nhân tất thành viên khác (Điều I Hiệp định GATT) Trong trường hợp này, A B thành viên tổ chức thương mại giới WTO nên A B phải tuân theo nguyên tắc WTO Trong lĩnh vực hàng hóa, nguyên tắc MFN hiểu cam kết đối xử không thuận lợi thành viên dành cho hàng hóa nhập có xuất xứ từ thành viên so với hàng hóa tương tự nhập từ thành viên khác Với hàng hóa mặt hàng thép, thành viên A áp dụng giảm thuế xuống 0% cho thành viên B vô điều kiện, A đồng thời phải áp dụng mức thuế suất cho tất thành viên khác WTO Thứ hai, A áp dụng mức thuế 0% tất thành viên khác WTO Nguyên tắc MFN WTO khơng có tính chất áp dụng tuyệt đối Việc áp dụng nguyên tắc Đãi ngộ tối huệ quốc theo quy định WTO cho phép quốc gia thành viên trì số ngoại lệ miễn trừ quan trọng Khi quốc gia thành viên đáp ứng đầy đủ điều kiện để sử dụng quyền miễn trừ họ khơng bắt buộc phải tuân thủ nguyên tắc MFN số TH cụ thể (phân tích câu b) => Trong trường hợp này, thành viên A áp dụng giảm thuế xuống 0% cho thành viên B A không đồng thời phải áp dụng mức thuế suất cho tất thành viên khác WTO b Trường hợp A quyền áp dụng mức thuế B mà không mở rộng áp dụng thành viên khác WTO Bổ sung: Trong thỏa thuận A B nêu rõ phạm vi áp dụng thỏa thuận, A B có quyền áp dụng mức thuế này, quốc gia khác không áp dụng A B áp dụng MFN hiệp định tự A B không quy định rõ rang việc có tuân theo quy định WTO hay không Trường hợp thứ nhất: A B tham gia thỏa thuận thương mại khu vực (tham gia vào khu vực mậu dịch tự do) Quyền thành lập thỏa thuận thương mại khu vực Điều XXIV GATT 1947 ngoại lệ nguyên tắc MFN.Theo ngoại lệ này, thành viên tham gia hiệp định thương mại khu vực dành cho đối xử ưu đãi mang tính chất phân biệt đối xử với nước thứ Như vậy, A B tham gia thỏa thuận thương mại khu vực (tham gia vào khu vực mậu dịch tự do) A quyền áp dụng mức thuế 0% B A kí kết tham gia hiệp định ngành thép với B mà không mở rộng nước thành viên khác Trường hợp thứ hai: Nguyên tắc MFN áp dụng lĩnh vực hàng hóa có số ngoại lệ miễn trừ quan trọng Đối với nước phát triển chậm phát triển, GATT 1947 có hai đối xử đặc biệt ưu đãi so với thành viên khác Thứ nhất, Quyết định ngày 25/06/1971 Đại hội đồng GATT việc thiết lập “Hệ thống ưu đãi phổ cập” (GSP) áp dụng cho hàng hóa xuất xứ từ nước phát triển chậm phát triển Trong khuôn khổ GSP, nước phát triển thiết lập số mức thuế ưu đãi miễn thuế quan cho số nhóm mặt hàng có xuất xứ từ nước phát triển chậm phát triển khơng có nghĩa vụ phải áp dụng mức thuế quan ưu đãi cho nước phát triển theo nguyên tắc MFN Thứ hai, định ngày 26/11/1971 Đại hội đồng GATT “Đàm phán thương mại nước phát triển”, cho phép nước có quyền đàm phán, ký kết hiệp định thương mại dành cho ưu đãi thuế quan khơng có nghĩa vụ phải áp dụng cho hàng hóa đến từ nước phát triển => Có hai trường hợp để A quyền áp dụng mức thuế B mà không mở rộng áp dụng thành viên khác WTO Thứ nhất, với trường hợp A nước phát triển B nước phát triển chậm phát triển A có quyền thiết lập mức thuế ưu đãi 0% cho mặt hàng thép có xuất xứ từ B khơng có nghĩa vụ phải áp dụng mức thuế quan ưu đãi cho nước phát triển theo nguyên tắc MFN Thứ hai, A B nước phát triển chậm phát triển phép áp dụng mức thuế 0% với B nghĩa vụ phải áp dụng cho hàng hóa đến từ nước phát triển Trường hợp thứ ba: A B có chung đường biên giới Theo đó, nguyên tắc MFN ghi nhận ngoại lệ liên quan đến thỏa thuận dành cho nước có chung đường biên giới sở hiệp định song phương Theo điểm c khoản Điều GATT 1947 Theo ngoại lệ này, thành viên chung đường biên giới dành cho đối xử ưu đãi mang tính chất phân biệt đối xử với nước thứ Do đó, A B có chung đường biên giới, hai bên có hiệp định song phương A quyền áp dụng mức thuế 0% B A kí kết tham gia hiệp định ngành thép với B mà không mở rộng nước thành viên khác CHƯƠNG Bài 1: Căn pháp lý: Điều 11.4 Hiệp định SCM: “Đơn yêu cầu coi nộp nhân danh ngành sản xuất nước nhà sản xuất có chung khối lượng sản xuất chiếm 50% tổng lượng sản xuất sản phẩm tương tự nhà sản xuất thể ủng hộ hay phản đối đơn yêu cầu Tuy nhiên, việc điều tra không tiến hành tiếng nói nhà sản xuất nước ủng hộ đơn khơng vượt q 25% tổng khối lượng ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước” Để xem xét đơn kiện coi đại điện ngành, ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập phải đáp ứng đủ điều kiện sau: + Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 50% tổng sản lượng sản xuất NSX bày tỏ ý kiến ủng họ phản đối đơn kiện; + Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 25% tổng sản lượng sản phảm tương tự toàn ngành sản xuất nước Vì khơng có liệu số nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ phản đối đơn kiện nên xét theo tỉ lệ phần trăm sản lượng sản phẩm NSX ủng hộ đơn kiện so với tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước Nên trường hợp để đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO gồm có: Trường hợp 1: NSX ủng hộ đơn kiện Nếu NSX ủng hộ đơn kiện dù NSX cịn lại có ủng hộ hay phản đối, hay khơng bày tỏ ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: - NSX có sản phẩm tương tự = 56% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện - NSX có sản phẩm tương tự = 56% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước Trường hợp 2: NSX không bày tỏ ý kiến Trong đó: ➢ NSX bày tỏ ý kiến - Nếu NSX ủng hộ đơn kiện, NSX khơng bày tỏ ý kiến đơn kiện đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (1,2,3,4) có sản phẩm tương tự = 100% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,2,3,4 = 44%) + NSX ủng hộ đơn kiện (1,2,3,4) có sản phẩm tương tự = 44% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước - Nếu NSX (1,2,3) ủng hộ đơn kiện, NSX phản đối, NSX khơng ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (1,2,3 = 29%)) có sản phẩm tương tự = 65.9% ((29% * 100%)/44%) > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,2,3,4 = 44%) + NSX ủng hộ đơn kiện (1,2,3) có sản phẩm tương tự = 29% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước - Nếu NSX (1,2,4) ủng hộ đơn kiện, NSX phản đối, NSX khơng ý kiến đáp tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO tương tự (1,2,3) NSX NSX sản xuất sản phẩm chiếm % tổng sản lượng toàn ngành - Nếu NSX (1,3,4) ủng hộ đơn kiện, NSX phản đối, NSX khơng ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (1,3,4) có sản phẩm tương tự = 88,64% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,2,3,4 = 44%) + NSX ủng hộ đơn kiện (1,3,4) có sản phẩm tương tự = 39% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước - Nếu NSX (2,3,4) ủng hộ đơn kiện, NSX phản đối, NSX khơng ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (2,3,4) có sản phẩm tương tự = 79,55% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,2,3,4 = 44%) + NSX ủng hộ đơn kiện (2,3,4) có sản phẩm tương tự = 35% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước - Nếu NSX (3,4) ủng hộ, NSX (1,2) phản đối, NSX không ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (3,4) có sản phẩm tương tự = 68,18% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,2,3,4 = 44%) + NSX ủng hộ đơn kiện (3,4) có sản phẩm tương tự = 30% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước ➢ NSX bày tỏ ý kiến - Nếu NSX (1,2,3) ủng hộ đơn kiện, NSX (4,5) khơng bày tỏ ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (1,2,3) có sản phẩm tương tự = 100% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,2,3 = 29%) + NSX ủng hộ đơn kiện (1,2,3) có sản phẩm tương tự = 29% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước - Nếu NSX (1,2,4) ủng hộ đơn kiện, NSX (3,5) không bày tỏ ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO tương tự NSX (1,2,3) ủng hộ đơn kiện, NSX (4,5) không bày tỏ ý kiến - Nếu NSX (1,3,4) ủng hộ đơn kiện, NSX (2,5) không bày tỏ ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (1,3,4) có sản phẩm tương tự = 100% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,3,4 = 39%) + NSX ủng hộ đơn kiện (1,3,4) có sản phẩm tương tự = 39% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước - Nếu NSX (2,3,4) ủng hộ đơn kiện, NSX (1,5) không bày tỏ ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (2,3,4) có sản phẩm tương tự = 100% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 2,3,4 = 35%) + NSX ủng hộ đơn kiện (2,3,4) có sản phẩm tương tự = 35% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước - Nếu NSX (3,4) ủng hộ đơn kiện, NSX phản đối, NSX (2,5) không bày tỏ ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (3,4) có sản phẩm tương tự = 76,92% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,3,4 = 39%) + NSX ủng hộ đơn kiện (3,4) có sản phẩm tương tự = 30% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước - Nếu NSX (3,4) ủng hộ đơn kiện, NSX phản đối, NSX (1,5) khơng bày tỏ ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (3,4) có sản phẩm tương tự = 85,71% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 2,3,4 = 35%) + NSX ủng hộ đơn kiện (3,4) có sản phẩm tương tự = 30% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước ➢ NSX bày tỏ ý kiến Nếu NSX (3,4) ủng hộ đơn kiện, NSX (1,2,5) khơng bày tỏ ý kiến đáp ứng tiêu chí tính đại diện theo quy định WTO Vì: + NSX ủng hộ đơn kiện (3,4) có sản phẩm tương tự = 100% > 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 3,4 = 30%) + NSX ủng hộ đơn kiện (3,4) có sản phẩm tương tự = 30% > 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước Bài 2: a Theo quy định WTO, nước nhập không tiến hành điều tra (và không áp thuế đối kháng) nước xuất nước phát triển có lượng nhập sản phẩm liên quan 4% tổng nhập hàng hố tương tự vào nước nhập Là nước phát triển, Việt Nam hưởng quy chế Tuy nhiên, quy định không áp dụng tổng lượng nhập từ tất nước xuất có hồn cảnh tương tự chiếm 9% tổng lượng nhập hàng hoá tương tự vào nước nhập Mà theo đề : Hàng Trung Quốc chiếm 10% tổng lượng nhập hàng X vào Y; Các nước Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia nước chiếm 3,5% tổng lượng nhập hàng X vào Y; 79,5% tổng lượng nhập hàng X vào Y đến từ nước khác Trong đó: - Các nước phát triển VN: Ấn Độ, Campuchia, Trung Quốc Trong đó, Ấn Độ Cam nước chiếm 3.5% tổng lượng hàng X nhập vào Y Trung Quốc chiếm 10% tổng lượng hàng X nhập vào Y nước chiếm: 17% tổng lượng hàng X nhập vào Y > 9% Trong TH này, ngành sản xuất mặt hàng X nước Y định kiện chống trợ cấp mặt hàng X Việt Nam nhập vào Y đơn kiện chấp thuận Vì Việt Nam nước phát triển có lượng nhập mặt hàng X vào nước Y 4% tổng nhập hàng X từ tất nguồn vào Y, tổng lượng nhập từ Ấn Độ Campuchia nước xuất có hồn cảnh tương tự lại chiếm 17%, lớn 9% tổng lượng nhập hàng hố X vào Y Chính vậy, ngoại lệ ưu tiên nước phát triển Việt Nam TH không áp dụng b Nếu vụ kiện chống lại Việt Nam Trung Quốc theo tiêu chí trên, khơng đáp ứng điều kiện để áp dụng ngoại lệ, vụ việc tiếp tục với hàng Trung Quốc Việt Nam chứng minh tổng trị giá trợ cấp theo trị giá cho sản phẩm vượt 5% (gây thiệt hại nghiêm trọng) c Nếu vụ kiện tiến hành chống lại Việt Nam, Campuchia, Ấn Độ Trung Quốc vụ kiện tiến hành bình thường với tất nước [nếu chứng minh tổng trị giá trợ cấp theo trị giá cho sản phẩm vượt 5% (gây thiệt hại nghiêm trọng)], tổng lượng nhập hàng X vào nước Y từ nước Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Campuchia 17,5% cao mức 4% theo quy định ngoại lệ Bổ sung: Điều kiện khởi kiện chống trợ cấp: (i) Một nước thành viên có áp dụng biện pháp trợ cấp (ii) việc trợ cấp gây tổn hại nghiêm trọng đến lợi ích Thành viên khác Đối với câu b câu c, việc đáp ứng điều kiện tổng lượng hàng X nhập vào nước Y, phải xét “thiệt hại nghiêm trọng” trường hợp tổng trị giá trợ cấp theo trị giá cho sản phẩm vượt 5% Nếu trị giá trợ cấp theo trị giá cho sản phẩm không vượt q 5% khơng coi có thiệt hại nghiêm trọng nước Y không khởi kiện khơng đáp ứng điều kiện khởi kiện chống trợ cấp Bài 3: Một vụ kiện chống bán phá giá tiến hành bắt đầu chủ thể có quyền khởi kiện là: - Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập (hoặc đại diện ngành); - Cơ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu; Để xem xét chủ thể nộp đơn khởi kiện phải có tính đại diện ngành sản xuất HH tương tự nước - xét tiêu chí; + Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm chiếm 50% tổng sản lượng sản xuất tất nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ phản đối đơn kiện; + Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng sản phẩm tương tự chiếm 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước Nếu NSX (5%) ủng hộ , NSX 1(9%) (15%) phản đối: + NSX ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự = 17,24% < mức 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,2,3 = 29% [=100%]) => ko đáp ứng ĐK + NSX ủng hộ đơn kiện có sản phẩm tương tự = 5% < mức 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước (100%) => ko đáp ứng ĐK => Đơn kiện bị bác bỏ nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện khơng đáp ứng tính đại diện theo tiêu chí nêu Nếu NSX (9%) ủng hộ, NSX (5%) (15%) phản đối: + NSX ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm tương tự = 31,03% < mức 50% tổng sản lượng sản xuất tất nước bảy tỏ ý kiến ủng hộ hay phản đối đơn kiện (NSX 1,2,3 = 29% [=100%]) => ko đáp ứng ĐK + NSX ủng hộ đơn kiện có sản phẩm tương tự = 9% < mức 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự toàn ngành sản xuất nước (100%) => ko đáp ứng ĐK => Đơn kiện bị bác bỏ nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện khơng đáp ứng tính đại diện theo tiêu chí nêu CHƯƠNG Bài 3: a) - A B thành viên WTO nên nguyên tắc, họ phải cam kết thực theo quy định nguyên tắc WTO Trong có nguyên tắc Tối Huệ Quốc (MFN) - hiểu nghĩa nước thành viên WTO dành ưu đãi thuế quan cho hàng hóa từ nước thành viên WTO phải dành cho hàng hóa đến từ tất thành viên khác ưu đãi tương tự 10 Như vậy, thông báo rút lại đề nghị giao kết hợp đồng bên A tình khơng chấp nhận hợp pháp theo Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT CHƯƠNG Lưu ý tình thương nhân bài, cần trình bày việc chứng minh quan hệ TMQT (tính thương mại: chủ thể thg nhân + tính quốc tế: có xuất nhập > điều 25 LTM 2005, khơng có xuất > điều 683 BLDS 2015) xong sau trình bày đến vấn đề hỏi Lưu ý: Bộ nguyên tắc UNIDROIT tập quán quốc tế, áp dụng pháp luật quốc gia điều ước quốc tế quy định để điều chỉnh quan hệ phát sinh thương nhân Bài 3: Lựa chọn Công ước Viên để giải BTTH a B vi phạm nghĩa vụ nhận hàng vì: - Căn theo điểm a khoản Điều 35 CUV 1980 quy định : “ Hàng hóa bị coi khơng phù hợp với hợp đồng hàng hóa khơng thích hợp cho mục đích sử dụng mà hàng hóa loại đáp ứng” Như TH trên, DN A ký kết hợp đồng với DN B theo A bán cho B 3000 gạo 5% tấm, nhiên giao hàng đến Nice B phát số gạo có 14 bao gạo bị nấm mốc Vì số gạo mốc khơng thể đáp ứng mục đích sử dụng nên số gạo mốc coi hàng hóa khơng phù hớp với hợp đồng - Căn theo khoản Điều 51 CUV 1980 quy định: “ Nếu người bán giao phần hàng hóa phần hàng hóa giao phù hợp với hợp đồng điều 46 đến 50 áp dụng phần hàng hóa thiếu phần hàng không phù hợp với hợp đồng.” dẫn chiếu đến: + Khoản Điều 46 CUV 1980 quy định: “ Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng người mua địi người bán phải giao hàng thay khơng phù hợp tạo thành vi phạm hợp đồng yêu cầu việc 20 thay hàng phải đặt lúc với việc thông báo kiện chiếu theo điều 39 thời hạn hợp lý định sau đó” + Khoản Điều 46 CUV 1980 quy định: “Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, người mua có quyền địi người bán phải loại trừ không phù hợp ấy, trừ trường hợp điều không hợp lý xét theo tất tình tiết Việc yêu cầu loại trừ khơng phù hợp hàng hóa so với hợp đồng phải tiến hành lúc với thông báo kiện chiếu theo điều 39 thời hạn hợp lý sau đó.” Như vậy, từ thấy, dù DN A giao phần hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng DN B phải có NV nhận số hàng hóa phù hợp với hợp đồng Chỉ số hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng 14 bao gạo bị nấm mốc DN B có quyền địi DN A phải giao 14 bao gạo 5% khác không bị nấm mốc thay theo K2, DN B có quyền địi DN A phải loại trừ số gạo mốc theo K3, ví dụ trừ tiền hàng vào số gạo mốc… Việc DN B không nhận không tốn tiền hàng tồn vi phạm điều khoản CUV 1980 Vì B có vi phạm nghĩa vụ nhận hàng b * Xét NV phát sinh từ HĐ A: - Theo Điều 35 Công ước Viên quy định NV người bán, theo đó, từ HĐ giao kết A B, A có NV “giao hàng số lượng, phẩm chất mô tả quy định HĐ ” Tuy nhiên, với việc bị phát giao 14 bao gạo có nấm mốc địa điểm giao hàng, A không đảm bảo phù hợp hàng hóa chuyển giao cho B, đó, A phải chịu trách nhiệm hành vi theo Điều 36 CƯV => A vi phạm NV giao hàng - Căn theo Điều 85 CUV 1980 quy định: “Khi người mua chậm trễ nhận hàng hay không trả tiền, trường hợp việc trả tiền việc giao hàng phải tiến hành lúc, hàng hóa cịn quyền định đoạt hay kiểm sốt người bán người bán phải thực biện pháp hợp lý tình để bảo quản hàng hóa Người bán có 21 quyền giữ lại hàng hóa người mua hồn trả cho họ chi phí hợp lý.” Trong TH việc trả tiền giao hàng phải tiến hành lúc, thực tế B vi phạm NV nhận hàng chậm trễ việc giao tiền, nhận hàng (như phân tích câu a) Khi đó, số gạo nằm quyền định đoạt hay kiểm soát A theo quy định CƯV, A phải thực biện pháp quản lý để bảo quản hàng hóa Vì đề không nêu rõ mà ghi nhận việc A tiến hành thương lượng với B sau nên xác định thời gian bên tiến hành thương lượng, A thực NV bảo quản hàng hóa (Vì sau A phải giao hàng cho B thương lượng thành cơng -> bảo quản hàng hóa cần thiết để A ko phải BTTH nhiều/ sau A tiến hành phát hàng -> muốn phát hàng để thu hồi vốn + có lãi A thiết phải chủ động bảo quản thật tốt hàng hóa) => A thực NV giao hàng - Theo đề bài, sau thương lượng khơng thành, A tìm cách bán lại số hàng hóa với giá rẻ Hành động A phát sinh thêm NV cho thân theo Khoản Điều 88 CƯV, cụ thể: “Bên phải bảo quản hàng hóa chiếu theo điều 85 hay 86 bán hàng cách thích hợp bên chậm trễ cách phi lý việc tiếp nhận hàng hóa hay lấy lại hàng việc trả tiền hàng hay chi phí bảo quản, phải thơng báo cho bên điều kiện hợp lý, ý định phát hàng.” Theo đó, trước thực việc phát hàng hóa, bên A có NV thơng báo cách hợp lý cho B ý định bán hàng Vì đề khơng nhắc đến chi tiết mà chỉ việc A phát sau không thương lượng thành công với B nên ta hiểu A khơng thực NV thông báo cho B => A vi phạm NV thơng báo (Ngồi ra, theo Khoản Điều 88, sau thực việc phát mãi, A có quyền giữ lại khoản thu việc bán hàng đem lại số tiền ngang với chi phí hợp lý việc bảo quản phát mại hàng hóa Sau đó, A phải có NV trả phần lại cho bên kia.) 22 * A có phải bồi thường thiệt hại cho B, vì: Căn theo điểm b khoản Điều 45 CUV 1980 quy định: “Nếu người bán không thực nghĩa vụ họ phát sinh từ hợp đồng mua bán hay Cơng ước này, người mua có để: a Thực quyền hạn theo quy định điều từ 46 đến 52 b Ðòi bồi thường thiệt hại quy định điều từ 74 đến 77.” Trong TH này, A vi phạm nghĩa vụ giao hàng hóa phù hợp phát sinh từ HĐ theo phân tích trên, đó, B có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, A có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại theo quy định từ điều 74 đến 77 CUV 1980 Tuy nhiên, A vi phạm NV giao hàng, B lại không sử dụng biện pháp hợp lý để tự hạn chế tổn thất mình, ví dụ: thực NV nhận phần hàng phù hợp mà A giao; cho A giao hàng thay số hàng bị hỏng hay giảm tiền hàng; thương lượng với đối tác việc giao phần hàng đảm bảo chất lượng trước, Do đó, A phải bồi thường thiệt hại cho B A yêu cầu giảm bớt số tiền phải bồi thường theo Điều 77 CƯ c - CVV 1980 MBHHQT có áp dụng trường hợp này, vì: + A B có trụ sở thương mại quốc gia khác (A-VN; B-Pháp); + Cả VN Pháp quốc gia thành viên Công ước (điểm a khoản Điều CUV 1980); + TH đề nêu thuộc phạm vi điều chỉnh CƯ Viên theo Đ4: quyền NV bên; + TH đề nêu không thuộc TH không áp dụng quy định Điều 2, khoản Điều 3, Điều Công ước - Các điều kiện đáp ứng để có thể áp dụng CUV 1980: Ðiều 1; Ðiều 2; Điều Khoản Ðiều 3; Ðiều - Những trường hợp không áp dụng CUV 1980: Khi vi phạm quy định không áp dụng Điều 2, khoản Điều 3, Điều Công ước này; 23 không đáp ứng ĐK Đ1; không thuộc phạm vi điều chỉnh CƯ theo Đ4 - Tại Điều CUV 1980 quy định việc khơng muốn áp dụng CUV, theo đó: “Các bên loại bỏ việc áp dụng Cơng ước với điều kiện tuân thủ điều 12, làm trái với điều khoản Công ước hay sửa đổi hiệu lực điều khoản đó.” Bài chương 8: Lưu ý: Incoterms sử dụng cho điều khoản hợp đồng Nếu muốn áp dụng Incoterms hợp đồng, Incoterms tập qn quốc tế, áp dụng pháp luật quốc gia điều ước quốc tế khơng có quy định để điều chỉnh quan hệ phát sinh thương nhân a) Đây quan hệ thương mại quốc tế, vì: DN A ký kết HĐ với DN B: thương nhân quan hệ thương mại Mà, theo điểm a khoản điều 663 BLDS 2015: B DN Pháp Quan hệ có yếu tố nước ngồi Hai bên không thỏa thuận PL AD cho HĐ Tôi lựa chọn Công ước Viên 1980 để giải a B có vi phạm nghĩa vụ nhận hàng - Căn theo điểm a khoản Điều 35 CUV 1980 quy định : “ Hàng hóa bị coi khơng phù hợp với hợp đồng hàng hóa khơng thích hợp cho mục đích sử dụng mà hàng hóa loại vẫ đáp ứng” Như TH trên, DN A ký kết hợp đồng với DN B theo A bán cho B 3000 gạo 5% tấm, nhiên giao hàng đến Nice B phát số gạo có 14 bao gạo bị nấm mốc Vì số gạo mốc khơng thể đáp ứng mục đích sử dụng nên số gạo mốc coi hàng hóa không phù hớp với hợp đồng - Căn theo khoản Điều 51 CUV 1980 quy định: “ Nếu người bán giao phần hàng hóa phần hàng hóa giao phù hợp với hợp đồng điều 46 đến 50 áp dụng phần hàng hóa thiếu phần hàng không phù hợp với hợp đồng.” 24 - Căn theo khoản Điều 46 CUV 1980 quy định: “ Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng người mua địi người bán phải giao hàng thay khơng phù hợp tạo thành vi phạm hợp đồng yêu cầu việc thay hàng phải đặt lúc với việc thông báo kiện chiếu theo điều 39 thời hạn hợp lý định sau đó” - Căn theo khoản Điều 46 CUV 1980 quy định: “Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, người mua có quyền địi người bán phải loại trừ khơng phù hợp ấy, trừ trường hợp điều không hợp lý xét theo tất tình tiết Việc yêu cầu loại trừ không phù hợp hàng hóa so với hợp đồng phải tiến hành lúc với thông báo kiện chiếu theo điều 39 thời hạn hợp lý sau đó.” Như vậy, từ thấy DN A giao phần hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, DN B phải nhận số hàng hóa phù hợp với hợp đồng, số hàng hóa khơng phù hớp với hợp đồng 14 bao gạo bị nấm mốc DN B có quyền địi DN A phải giao 14 bao gạo 5% khác không bị nấm mốc thay thế, DN B có quyền địi DN A phải loại trừ số gạo mốc đó, ví dụ trừ tiền hàng vào số gạo mốc… Việc DN B không nhận khơng tốn tiền hàng tồn vi phạm điều khoản CUV 1980 Vì B có vi phạm nghĩa vụ nhận hàng b) Về việc bên A viện lý theo quy định CIF: Điều khoản CIF quy định Incoterms 2010 sau: Thời điểm chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua sau hàng giao qua lan can tàu cảng xuất” Trong tình trên, A B thỏa thuận vận chuyển hàng theo điều khoản CIF, theo rủi ro thuộc B kể từ hàng hóa A đặt lên tàu Ngoài ra, vận đơn “Clean B/L” hiểu vận đơn mà cấp, người vận tải ghi phê xấu tình trạng hàng hóa bao bì Trong tình trên, có vận đơn thuyển trưởng, tức thời điểm giao hàng lên tàu, hàng A công nhận khơng có ghi phê xấu tình trạng hàng hóa bao bì Vì vậy, A chịu rủi ro gây số hàng bị mốc 25 Khi bên bán mua bảo hiểm cho bên mua, rủi ro hàng hóa xảy bên bảo hiểm tham gia vào quan hệ này, thuyền trưởng phải giải tranh chấp với bên bảo hiểm Cịn bên bán khơng có trách nhiệm tranh chấp Bài chương 8: Đây HĐ thương mại quốc tế vì: Tính thương mại: - cty A Hàn quốc thương nhân nước - cty B VN thương nhân è HĐ ký kết thương nhân HĐ thương mại Tính quốc tế: - Điều 663 BLDS 2015 cty A Hàn quốc thương nhân nước ngồi có tổ chức nước ngồi tính quốc tế Nhóm chọn Cơng ước Viên để giải a) Về việc bên B có vi phạm nghĩa vụ hay khơng Nghĩa vụ B tình nghĩa vụ nhận hàng Tuy nhiên, B không nhận hàng A không giao đủ chứng từ cho B Trong trường hợp A không giao đủ chứng từ cho B, theo điều 47 CUV 1980, B cho A thời hạn hợp lý để thực nghĩa vụ Trong trường hợp B không muốn cho A thời hạn để thực nghĩa vụ B cho A thời hạn A không thực nghĩa vụ giao đủ chứng từ, theo điểm b khoản điều 49 CUV, B phải tuyên bố hủy hợp đồng: - thời hạn hợp lý kể từ B biết vi phạm A, hoặc; - Sau thời hạn mà B gia hạn cho A kết thúc Trong thời hạn bổ sung/thời hạn hợp lý đó, B phải nhận hàng từ A Tuy nhiên B không nhận hàng B vi phạm nghĩa vụ b) Về việc bên A có vi phạm nghĩa vụ hay khơng Theo điều 34 CUV 1980 A có nghĩa vụ giao đầy đủ chứng từ cho B việc bên A không giao đầy đủ chứng từ cho bên B vi phạm quy định điều 34 CUV 1980 c) Về trách nhiệm bên A với số hình bị vỡ 26 Điều khoản CIF quy định Incoterms 2010 sau: Thời điểm chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua sau hàng giao qua lan can tàu cảng xuất” Theo B, 100 hình LCD bị vỡ q trình vận chuyển Rủi ro hàng hóa chuyển cho B từ lúc hàng giao qua lan can tàu cảng xuất Do vậy, A chịu chi phí cho số hình bị vỡ trình vận chuyển Bổ sung câu c: Chia trường hợp TH1: Màn hình LCD bị vỡ vận chuyển từ kho bên bán lan can tàu bên bán chịu trách nhiệm với số hình bị vỡ TH2: Màn hình LCD bị vỡ trình vận chuyển từ cảng tới cảng đến bên mua chịu TN cho số hàng Nhưng bên bán mua BH, bên bảo hiểm phải chịu rủi ro TH 2.1: Bên bán mua BH với điều kiện tối thiểu lô hàng phí BH tốn giới hạn định TH 2,2: Bên bán mua BH với điều kiện tối thiểu, sau bên mua theo nhu cầu mình, mua BH với điều kiện cao phí BH tốn nhiều Tuy nhiên, rủi ro xảy không thuộc trường hợp mua BH bên bán chịu Bài chương a Tranh chấp thực luật - Do bên thỏa thuận lựa chọn - Nếu bên khơng có thảo thuận: + Căn theo điểm a khoản Điều 663 BLDS 2015 quy định: “ Quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi” Trong TH có tham gia cơng ty A có quốc tịch Nhật nên quan hệ có yếu tố nước ngồi 27 + Căn theo khoản Điều LTM 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lơi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi khác” Theo đề bài, công ty ký B ký kết hợp đồng với cơng ty A để xuất hàng hóa, hoạt động ký kết hợp đồng xuất có tính thương mại Từ suy công ty A công ty B có quan hệ thương mại quốc tế Trường hợp bên khơng có thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng + Căn theo khoản Điều 683 BLDS 2015 quy định : “Pháp luật nước sau coi pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng: a) Pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa; b) Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ; c) Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ; d) Pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc hợp đồng lao động Nếu người lao động thường xuyên thực công việc nhiều nước khác không xác định nơi người lao động thường xun thực cơng việc pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng lao động pháp luật nước nơi người sử dụng lao động cư trú cá nhân thành lập pháp nhân; đ) Pháp luật nước nơi người tiêu dùng cư trú hợp đồng tiêu dùng.” Theo đề bài, bên thỏa thuận tốn theo hình thức tín dụng L/C Tranh chấp xảy công ty B nhận tốn bên A hóa đơn thương mại chứng từ tốn khơng khớp việc mơ tả hàng hóa Vì quan hệ tín dụng nên xác định pháp luật có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật nước nơi có pháp nhân cung cấp dịch vụ thành lập, 28 nghĩa pháp luật nơi ngân hàng thực dịch vụ cung cấp phương tiện toán Do A bên nhập khẩu, họ người mở L/C Ngân hàng mở L/C ngân hàng trả tiền cho bên xuất B Pháp luật chọn pháp luật nơi ngân hàng thực dịch vụ cung cấp phương tiện toán, luật nơi ngân hàng mở L/C thành lập Nếu ngân hàng A chọn có trụ sở Nhật → theo PL Nhật; Nếu ngân hàng A chọn có trụ sở Việt Nam → theo PL Việt Nam b -A có phải tốn chi phí vận chuyển + Căn khoản a Điều A3 FOB Hiệp định Incoterms 2010 quy định: “ Người bán khơng có nghĩa vụ người mua ký kết hợp đồng vận tải Tuy vậy, người mua yêu cầu tập qn thương mại người mua khơng có dẫn ngược lại kịp thời người bán ký hợp đồng vân tải theo điều kiện thơng thường với chi phí rủi ro người mua chịu…” + Và khoản a Điều B3 FOB Hiệp định Incoterms 2010 quy định: “Người mua phải ký hợp đồng vận tải với chi phí để vận chuyển hàng hóa từ cảng giao định,…” Như khẳng định bên bán (B) khơng có trách nhiệm vận chuyển với bên mua (A), A có u cầu vận chuyển B có nghĩa vụ ký hợp đồng vận chuyển, chi phí vận chuyển rủi ro A chịu - A phải tốn chi phí bảo hiểm + Căn khoản b Điều A3 FOB Hiệp định Incoterms 2010 quy định: “Người bán khơng có nghĩa vụ người mua ký kết hợp đồng bảo hiểm Tuy vậy, người bán phải cung cấp cho người mua người mua yêu cầu chịu rủi ro chi phí, có, thơng tin người mua cần để mua bảo hiểm” Như A phải có NV tốn phí bảo hiểm NV khơng đặt người mua Cịn B phải tốn chi phí bảo hiểm trường hợp: A yêu cầu B cung cấp thông tin để A ký kết hợp đồng bảo hiểm - mà rủi ro hàng hóa xảy thơng tin mà B cung cấp có vấn đề 29 CHƯƠNG BT2 Lưu ý tình thương nhân bài, cần trình bày việc chứng minh quan hệ TMQT (tính thương mại: chủ thể thg nhân + tính quốc tế: có xuất nhập > điều 25 LTM 2005, khơng có xuất > điều 683 BLDS 2015) xong sau trình bày đến vấn đề hỏi Tòa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải tranh chấp Vì : Theo ta thấy A thương nhân thái lan có thỏa thuận giải tranh chấp,và tranh chấp A Thương nhân thái lan tranh chấp quốc tế tranh chấp phát sinh có bên đương cá nhân,tổ chức nước Việt Nam Thái Lan thành viên Công ước New York 1958 về công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi, nhóm chọn áp dụng công ước New York 1958 để điều chỉnh thỏa thuận trọng tài A B Theo Điều cơng ước New Yor 1958: Tồ án Quốc gia thành viên, nhận đơn kiện vấn đề mà vấn đề bên có thoả thuận theo nội dung điều này, sẽ, theo yêu cầu bên, đưa bên tới trọng tài, trừ Toà án thấy thoả thuận nói khơng có hiệu lực, khơng hiệu khơng thể thực Theo đó, A B thỏa thuận giải trọng tài HĐ, có tranh chấp, A lại đưa Tịa án Theo quy định phía trên, thỏa thuận trọng tài vơ hiệu tịa án VN có thẩm quyền giải tranh chấp Nếu thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải tranh chấp Bài 4-chương 9: Lưu ý tình thương nhân bài, cần trình bày việc chứng minh quan hệ TMQT (tính thương mại: chủ thể thg 30 nhân + tính quốc tế: có xuất nhập > điều 25 LTM 2005, khơng có xuất > điều 683 BLDS 2015) xong sau trình bày đến vấn đề hỏi a) Theo khoản 11, 12 Luật Trọng tài TM 2010 quy định: 11 Trọng tài nước Trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam 12 Phán trọng tài nước phán Trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn A B thống đưa tranh chấp trọng tài bên thành lập: - t/h 1: trọng tài bên thành lập theo quy định pháp luật trọng tài VN phán trọng tài nước - t/h 2: trọng tài bên thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước ngồi phán trọng tài nước b) khoản Điều 451 BLTTDS 2015 quy định: Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày phán Trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật, người thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan người đại diện hợp pháp họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Tịa án có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Bộ luật trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên không quy định khơng có điều ước quốc tế liên quan để u cầu Tịa án cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Như vậy, để phán trọng tài bảo đảm thi hành, bên có quyền lợi phải làm thủ tục cơng nhận cho thi hành phán Việt Nam c) Nếu bên không muốn đưa tranh chấp trọng tài giải mà đưa tịa án VN tịa án VN có thẩm quyền giải trường hợp: Thứ thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo điều 18 Luật TTTM 2010: Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật 31 Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Thứ hai thỏa thuận trọng tài thực được: Theo Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP, thoả thuận trọng tài bị coi thực trường hợp: Trung tâm trọng tài nơi bên có thoả thuận giải tranh chấp chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức kế thừa bên khơng có thoả thuận thay thế; Trọng tài viên trọng tài vụ việc mà bên có thoả thuận lựa chọn khơng thể tham gia giải tranh chấp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan; Tồ án khơng thể tìm Trọng tài viên bên yêu cầu bên khơng có thoả thuận thay thế; Trọng tài viên trọng tài vụ việc mà bên có thoả thuận lựa chọn từ chối Trung tâm trọng tài từ chối việc định Trọng tài viên bên khơng có thoả thuận thay thế; Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác mà điều lệ Trung tâm trọng tài bên chọn không cho phép bên không thỏa thuận việc lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài thay Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp Bài 5-chương 9: 32 Lưu ý tình thương nhân bài, cần trình bày việc chứng minh quan hệ TMQT (tính thương mại: chủ thể thg nhân + tính quốc tế: có xuất nhập > điều 25 LTM 2005, khơng có xuất > điều 683 BLDS 2015) xong sau trình bày đến vấn đề hỏi Thỏa thuận bên hợp lý bên có quyền thỏa thuận điều khoản hợp đồng, bao gồm thỏa thuận không thỏa thuận quan giải tranh chấp Tuy nhiên, trường hợp PL Philipine vi phạm nguyên tắc PLVN nội dung PL Philipine không giải thích áp dụng PLVn để điều chỉnh quan hệ HĐ A B Theo điểm đ, khoản Điều 469 BLTTDS 2015 quy định: Vụ việc quan hệ dân mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam; Công ty X ký hợp đồng cung cấp dịch vụ đào tạo qua biên giới Philipin với trường ĐH Y nên tranh chấp có thuộc thẩm quyền giải Tịa án VN bên k có thỏa thuận quan giải tranh chấp Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp A người đâm đơn kiện trước nên A có quyền lựa chọn quan giải tranh chấp Theo điểm a, khoản Điều 423 BLTTDS 2015 quy định: Bản án, định dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Như vậy, án trường hợp đươc quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam Philippine thành viên án công nhận cho thi hành Việt Nam 33 ... HĐ thương mại quốc tế vì: Tính thương mại: - cty A Hàn quốc thương nhân nước - cty B VN thương nhân è HĐ ký kết thương nhân HĐ thương mại Tính quốc tế: - Điều 663 BLDS 2015 cty A Hàn quốc thương. .. tập qn quốc tế, áp dụng pháp luật quốc gia điều ước quốc tế khơng có quy định để điều chỉnh quan hệ phát sinh thương nhân a) Đây quan hệ thương mại quốc tế, vì: DN A ký kết HĐ với DN B: thương. .. (DSU) chế liên quốc gia, nghĩa có chủ thể quốc gia sử dụng DSU để giải tranh chấp thương mại quốc tế Tuy nhiên, tranh chấp thương nhân với nhau, thương nhân nhờ can thi? ??p Chính phủ quốc gia, hình