1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn giải quyết xung đột pháp luật

131 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIẢNG MÔN: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG CÁC QUAN HỆ DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Nội dung chi tiết học phần: Vấn đề Quyền sở hữu tài sản Tư pháp quốc tế 1.1 Khái niệm quyền sở hữu tư pháp quốc tế 1.1.1 Hệ thống quan điểm quyền sở hữu tư pháp quốc tế 1.1.2 Xung đột pháp luật từ quyền sở hữu tư pháp quốc tế 1.2 Giải xung đột pháp luật từ quyền sở hữu có yếu tố nước 1.2.1 Giải xung đột pháp luật từ quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi theo pháp luật số nước điển hình giới 1.2.2 Giải xung đột pháp luật từ quyền sở hữu có yếu tố nước theo tư pháp quốc tế Việt Nam 1.3 Quyền sở hữu tài sản người nước Việt Nam 1.4 Thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu rủi ro tư pháp quốc tế 1.5 Vấn đề quốc hữu hoá tư pháp quốc tế Vấn đề Thừa kế Tư pháp Quốc tế 2.1 Khái niệm thừa kế tư pháp quốc tế 2.2 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi 2.2.1 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi theo pháp luật số nước điển hình giới 2.2.2 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ thừa kế có yếu tố nước theo tư pháp quốc tế Việt Nam 2.3 Vấn đề di sản khơng có người thừa kế tư pháp quốc tế Vấn đề Quyền tác giả tư pháp quốc tế 3.1 Khái niệm quyền tác giả tư pháp quốc tế 3.2 Các hình thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả 3.2.1 Bảo hộ quyền tác giả theo điều ước quốc tế đa phương 3.2.2 Bảo hộ quyền tác giả theo điều ước quốc tế song phương 3.2.3 Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có có lại 3.3 Bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam Vấn đề Quyền sở hữu công nghiệp tư pháp quốc tế 4.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp tư pháp quốc tế 4.2 Các hình thức bảo hộ quốc tế quyền sở hữu công nghiệp 4.2.1 Bảo hộ sở hữu công nghiệp theo điều ước quốc tế đa phương 4.2.2 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp theo điều ước quốc tế song phương 4.2.3 Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp theo ngun tắc có có lại 4.3 Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 4.4 Hợp đồng li-xăng (licence) 4.4.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng li-xăng 4.4.2 Phân loại hợp đồng li-xăng 4.4.3 Hợp đồng li-xăng theo pháp luật Việt Nam Vấn đề Hợp đồng Tư pháp Quốc tế 5.1 Khái niệm hợp đồng tư pháp quốc tế 5.2 Giải xung đột pháp luật lĩnh vực hợp đồng 5.2.1 Giải xung đột pháp luật từ hình thức hợp đồng 5.2.2 Giải xung đột pháp luật từ nội dung hợp đồng 5.2.3 Giải xung đột pháp luật tư cách pháp lý chủ thể tham gia hợp đồng 5.3 Trình tự giao kết hợp đồng quốc tế 5.3.1 Giao kết hợp đồng bên vắng mặt 5.3.2 Giao kết hợp đồng bên có mặt 5.4 Các trường hợp trách nhiệm miễn trách nhiệm Vấn đề Trách nhiệm hợp đồng Tư pháp quốc tế 6.1 Khái niệm trách nhiệm hợp đồng tư pháp quốc tế 6.2 Giải xung đột pháp luật từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật nước pháp luật quốc tế 6.3 Giải xung đột pháp luật từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo Tư pháp quốc tế Việt Nam Vấn đề Hôn nhân Gia đình Tư pháp Quốc tế 7.1 Khái niệm nhân gia đình tư pháp quốc tế 7.2 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước 7.2.1 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ kết hôn 7.2.2 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ ly hôn 7.2.3 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ nhân thân tài sản vợ chồng 7.2.4 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ pháp lí cha mẹ 7.2.5 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ nuôi nuôi 7.2.6 Giải xung đột pháp luật từ quan hệ giám hộ Tài liệu phục vụ học phần: - Tài liệu chính: Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2017 - Tài liệu tham khảo/bổ sung: Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second edition), Lexisnexis UK, 2002 Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam - Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Trần Minh Ngọc, Những điểm quan trọng Phần thứ Bộ luật dân năm 2015, Tạp chí Luật học, Số 6(193)/2016, Tr.50-59 Trần Minh Ngọc, Đánh giá nội dung nhóm điều luật Phần thứ Bộ luật dân năm 2015, Tạp chí Luật học, Số 1(200)/2017, Tr.49-57 Trần Minh Ngọc, Những điểm bật nhóm điều luật sửa đổi không Phần thứ năm Bộ luật dân năm 2015 pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí pháp luật phát triển, Số 5+6/2017, Tr.72-77 Trần Minh Ngọc (chủ biên), Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước theo quy định Bộ Luật Dân năm 2015, Nxb.Lao động, Hà Nội, 2018 10 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Trọng tài Quốc tế, Nxb.Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2018 * Văn pháp luật 11 15 hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước 12 Bộ luật dân năm 2015 13 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 14 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 15 Công ước Berne năm 1886 bảo hộ quyền tác giả 16 Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi 17 18 Cơng ước Paris năm 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá năm 1891 19 Nghị định (Regulation) số 593/2008 Liên minh châu Âu ngày 17/6/2008 Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (Rome I) 20 Nghị định (Regulation) số 864/2007 Liên minh châu Âu ngày 11/7/2007 Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (Rome II) 21 22 Cơng ước tồn cầu quyền tác giả năm 1952 (Geneve) Công ước Lahay năm 1978 luật áp dụng chế độ nhân gia đình 23 24 Công ước Viên năm 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước Lahay ngày năm 1993 hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 25 Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1995 26 Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ bảo hộ quyền tác giả năm 1998 27 Hiệp ước PCT năm 1970 hợp tác sáng chế 28 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 29 Luật đầu tư năm 2014 30 Luật nhân gia đình năm 2014 31 Luật hộ tịch 2014 32 Luật nhà năm 2005, 2014 33 Luật nuôi nuôi năm 2010 34 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 35 Luật thương mại năm 2005 36 Nghị định Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nước ngồi 37 Nghị định Chính phủ số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình 38 Nghị định Chính phủ số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật hộ tịch 39 Nghị định Chính phủ số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật nuôi nuôi 40 Nghị Quốc hội số 19/2008/QH12 ngày 3/06/2008 việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước mua sở hữu nhà Việt Nam 41 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế năm 2002 – Vụ việc dân vụ án dân việc dân Trong ta hiểu vụ án dân là: tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động,…cịn việc dân là: yêu cầu để Tòa án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động,… – Đối với yếu tố nước vụ việc dân quy định cụ thể khoản Điều 464 Bộ luật tố tụng dân 2015 Theo đó, Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân thuộc trường hợp cụ thể sau đây: + Trường hợp thứ nhất: Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước + Trường hợp thứ hai: Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước + Trường hợp thứ ba: Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Các trường hợp giới hạn thẩm quyền: Theo Điều 472 BLTTDS 2015 có trường hợp bị giới hạn thẩm quyền cụ thể sau: “Các bên thỏa thuận lựa chọn phương thức giải Trọng tài thỏa thuận lựa chọn Tòa án nước trường hợp giới hạn thẩm quyền Tư pháp quốc tế nhiều nước.” Trường hợp thứ nhất: Các bên thỏa thuận lựa chọn phương thức giải Trọng tài: Hình thức giải Trọng tài phương thức giải khác biệt với Tòa án Việc lựa chọn phương thức giải Trọng tài chế giải tranh chấp tư, bên lựa chọn Trọng tài viên, vụ việc giải cách bí mật thơng tin… Điều mà giải Tịa án khơng có Khi thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Tịa án phải từ chối thẩm quyền mà khơng phân biệt vụ việc có thuộc thẩm quyền riêng biệt hay không Trường hợp thứ hai: Các bên thỏa thuận lựa chọn Tịa án nước ngồi: Đối với trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn Tịa án nước ngồi, lúc Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền dù thuộc trường hợp Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 Đây quy định hợp lý phù hợp, thể tơn trọng ý chí bên việc lựa chọn Tòa án giải tranh chấp Ta nhận thấy, bên quan hệ lựa chọn Tòa án để giải Tịa án nước có thẩm quyền riêng biệt vụ việc đó, quốc gia thành viên khác khơng lựa chọn khơng có thẩm quyền giải phải trả lại đơn khởi kiện đình vụ việc Tuy nhiên, trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Bởi lẽ, thỏa thuận lựa chọn Tòa án đơn lựa chọn nơi giải tranh chấp, phương thức chế tài phán công, thẩm quyền riêng biệt tác động đến chủ thể trường hợp Đối với trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Tịa án Việt Nam khơng cơng nhận án Tịa án nước ngồi Vì vậy, trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam bắt buộc bên phải giải Việt Nam để án thi hành lãnh thổ Việt Nam - Khái niệm xung đột pháp luật: Xung đột pháp luật tượng pháp lý hai hay nhiều hệ thống pháp luật tham gia vào điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mà nội dung điều chỉnh hệ thống pháp luật khác - Điều kiện phát sinh xung đột pháp luật có điều kiện: + Mối quan hệ dân có YTNN xảy thực tế + Có hệ thống pháp luật áp dụng để giải thực chất vụ việc NGOẠI LỆ: KHÔNG PHẢI MỌI QUAN HỆ DÂN SỰ THEO NGHĨA RỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI ĐỀU LÀM PHÁT SINH XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT - Nguyên nhân xung đột pháp luật: ▪ Do nước có điều kiện sở hạ tầng khác nhau, pháp luật nước xây dựng tảng có khác ▪ Mỗi nước có điều kiện khác trị, kinh tế – xã hội phong tục tập quán, truyền thống lịch sử… Ví dụ: Một nam công dân Việt Nam muốn kết hôn với nữ công dân Anh Lúc này, vấn đề cần giải luật pháp nước điều chỉnh quan hệ nhân hay nói xác họ tiến hành thủ tục kết hôn theo luật nước Câu trả lời luật Anh luật Việt Nam Giả sử, hai công dân thỏa mãn điều kiện kết hôn pháp luật Anh Việt Nam, lúc đó, vấn đề chọn luật nước khơng cịn quan trọng Bởi vì, luật họ phép kết hôn Nhưng, nam công dân Việt Nam 19 tuổi, nữ công dân Anh 17 tuổi theo quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam, hai chưa đủ độ tuổi kết hôn (Điều 8, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định độ tuổi kết với nam từ đủ –

Ngày đăng: 06/11/2023, 06:56

Xem thêm:

w