1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập giải quyết xung đột pháp luật trong tpqt

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 38,14 KB
File đính kèm bài tập giải quyết xung đột pháp luật trong tpqt.rar (34 KB)

Nội dung

2 Câu 1 Công ty A (Thái Lan), công ty B (Việt Nam), B ký hợp đồng mua vải lụa tơ tằm từ công ty A Trong hợp đồng các bên thoả thuận lựa chọn toà án Singapore để giải quyết tranh chấp phát sinh Đồng Đồng thời các bên thoả thuận lựa chọn pháp luật Singapore để giải quyết tất cả các vấn đề phát sinh từ tranh chấp của hợp đồng. Công ty A giao hàng kém chất lượng, công ty B khởi kiện tại toà án Việt Nam.Chị M (Việt Nam) kết hôn anh J (Hàn Quốc). Nếu là chuyên gia pháp lý về lĩnh vực hôn nhân gia đình anh chị hãy tư vấn các vấn đề

1 Câu Công ty A (Thái Lan), công ty B (Việt Nam), B ký hợp đồng mua vải lụa tơ tằm từ công ty A Trong hợp đồng bên thoả thuận lựa chọn án Singapore để giải tranh chấp phát sinh Đồng thời bên thoả thuận lựa chọn pháp luật Singapore để giải tất vấn đề phát sinh từ tranh chấp hợp đồng Công ty A giao hàng chất lượng, cơng ty B khởi kiện tồ án Việt Nam Giả sử án Việt Nam từ chối thụ lý giải tranh chấp lý bên lựa chọn 2,0 điểm Toà án Singapore pháp luật Singapore Quan điểm anh chị định này? Giả sử án Việt Nam có thẩm quyền, pháp luật Singapore có đương nhiên áp dụng để giải 2,0 điểm tranh chấp bên hay khơng? Giả sử tồ án Việt Nam có thẩm quyền, anh chị giải xung đột pháp luật tư cách chủ 1,5 điểm thể giao kết hợp đồng? Giả sử án Việt Nam có thẩm quyền, anh 1,5 điểm chị giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng? Câu Chị M (Việt Nam) kết hôn anh J (Hàn Quốc) Nếu chuyên gia pháp lý lĩnh vực nhân gia đình anh chị tư vấn vấn đề sau: Liên quan đến vấn đề pháp luật áp dụng, 1,5 điểm họ kết trước quan có thẩm quyền Việt Nam họ cần phải tuân theo điều kiện gì? Giả sử họ kết trước quan có thẩm quyền Hàn Quốc sau có dự định Việt 1,5 điểm Nam sinh sống Anh chị cần tư vấn cho họ vấn đề gì? PHẦN BÀI LÀM: Câu 1: Tòa án Việt Nam từ chối thụ lý giải tranh chấp lý bên lựa chọn Tòa án Singapore pháp luật Singapore hợp lý (đúng) vụ việc dân thuộc trường hợp quy định điểm a, khoản 1, Điều 472 Bộ luật tố tụng dân 2015: “Tòa án Việt Nam phải trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam thuộc trường hợp sau đây: a) Các đương thỏa thuận lựa chọn phương thức giải tranh chấp theo quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lựa chọn Trọng tài Tịa án nước ngồi giải vụ việc đó.” Như vậy, vụ việc dân thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam theo quy định Điều 469 Bộ luật tố tụng dân 2015 (nếu việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy Việt Nam, đối tượng quan hệ tài sản lãnh thổ Việt Nam công việc thực lãnh thổ Việt Nam; việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy ngồi lãnh thổ Việt Nam có liên quan đến quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam có trụ sở, nơi cư trú Việt Nam 2) bên thỏa thuận lựa chọn phương thức giải tranh chấp theo quy định pháp luật áp dụng Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải tranh chấp này, phải trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Giả sử Tịa án Việt Nam có thẩm quyền, pháp luật Singapore không đương nhiên áp dụng để giải tranh chấp bên Pháp luật Singapore phải thỏa mãn điều kiện chọn luật hình thức, quyền chọn luật, nội dung khơng lẩn tránh pháp luật áp dụng - Hình thức: có thỏa thuận việc chọn luật, tự nguyện, bình đẳng… - Quyền chọn luật: quy định khoản 2, Điều 664 Bộ luật dân 2015: “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên.” Bộ luật tố tụng dân 2015, Điều 469, khoản 1, điểm đ Bộ luật tố tụng dân 2015, Điều 469, khoản 1, điểm e 3 Trong trường hợp này, chưa có điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên nên theo luật Việt Nam khoản Điều 683 Bộ luật dân 2015: “Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng”, bên quan hệ hợp đồng mua bán có quyền chọn pháp luật áp dụng, cụ thể bên chọn pháp luật Singapore - Về nội dung: luật bên lựa chọn có tính khả thi: quy phạm thực chất (khoản Điều 668 Bộ luật dân 2015) không trái nguyên tắc (Điều 670 Bộ luật dân sự) - Khơng nhằm mục đích lẩn tránh pháp luật Pháp luật Singapore khơng đương nhiên áp dụng Tịa án Việt Nam có thẩm quyền mà áp dụng thỏa mãn điều kiện chọn luật (Trường hợp việc thỏa thuận lựa chọn pháp luật Singapore thỏa mãn hình thức quyền chọn luật, cần thỏa mãn nội dung, có tính khả thi, khơng trái nguyên tắc bản, không lẩn tránh pháp luật áp dụng.) Giả sử Tịa án Việt Nam có thẩm quyền, sử dụng phương pháp thực chất phương pháp xung đột để giải xung đột pháp luật tư cách chủ thể (năng lực pháp luật dân pháp nhân người đại diện pháp nhân) giao kết hợp đồng sau: Chủ thể giao kết hợp đồng công ty A cơng ty B (pháp nhân) Trường hợp chưa có Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, theo pháp luật Việt Nam: - Với lực pháp luật dân pháp nhân, Điều 676 Bộ luật dân 2015: “1 Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập.”, “2 Năng lực pháp luật dân pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch,” “3 Trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam.” Vậy, lực pháp luật dân công ty A (Thái Lan) công ty B (Việt Nam) xác định sau: Cơng ty A (Thái Lan): theo ngun tắc lực pháp luật dân pháp nhân Công ty A xác định theo pháp luật Thái Lan - nước mà pháp nhân có quốc tịch Tuy nhiên, hợp đồng mua bán xác lập, thực Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân nước ngồi (Cơng ty A) xác định theo pháp luật Việt Nam Công ty B (Việt Nam): lực pháp luật dân pháp nhân Công ty B xác định theo pháp luật Việt Nam-nước mà pháp nhân có quốc tịch - Với người đại diện pháp nhân: lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân thẩm quyền ký kết Về lực pháp luật dân sự, Điều 673 Bộ luật dân 2015: “1 Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch.” “2 Người nước ngồi Việt Nam có lực pháp luật dân công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.” Về lực hành vi dân sự, Điều 674 Bộ luật dân 2015: “1 Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch.” “2 Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam.” Thẩm quyền ký kết: quy định văn xác định vấn đề ủy quyền cá nhân pháp nhân, xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch Vậy, người đại diện pháp nhân công ty A công ty B: lực pháp luật dân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, thẩm quyền ký kết xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch Nếu người đại diện pháp nhân công ty A công ty B người nước ngồi Việt Nam có lực pháp luật dân công dân Việt Nam, trừ số trường hợp Nếu người đại diện pháp nhân công ty A cơng ty B người nước ngồi xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người xác định theo pháp luật Việt Nam *Trường hợp người đại diện pháp nhân người nhiều quốc tịch, người khơng quốc tịch Điều 672 Bộ luật dân 2015: Người nhiều quốc tịch: người nhiều quốc tịch có quốc tịch Việt Nam lực pháp luật dân lực hành vi dân xác định theo pháp luật Việt Nam, người nhiều quốc tịch khơng có quốc tịch Việt Nam lực pháp luật dân lực hành vi dân xác định theo pháp luật nước nơi người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lực pháp luật dân lực hành vi dân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch nước có mối liên hệ gắn bó mật thiết nhất.3 Người khơng quốc tịch: lực pháp luật dân lực hành vi dân xác định theo pháp luật nước nơi người cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lực pháp luật dân lực hành vi dân xác định theo pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó nhất.4 Thẩm quyền ký kết người không quốc tịch người nhiều quốc tịch xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch Giả sử tồ án Việt Nam có thẩm quyền, giải xung đột pháp luật hình thức hợp đồng sau: Căn khoản 7, Điều 683 Bộ luật dân 2015: “Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức hợp đồng khơng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng hợp đồng đó, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam.” Như vậy, hình thức hợp đồng mua bán xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng (theo thỏa thuận đáp ứng điều kiện chọn luật, thỏa thuận theo pháp luật nước có quan hệ gắn bó nhất), ví dụ pháp luật Singapore áp dụng hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật Singapore Tuy nhiên, hợp đồng khơng phù hợp hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng, phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng (có thể Việt Nam, Thái Lan hay nước thứ ba khác) pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng công nhận Việt Nam Bộ luật dân 2015, Điều 672, khoản Bộ luật dân 2015, Điều 672, khoản 6 Câu 2: Liên quan đến vấn đề pháp luật áp dụng, họ kết trước quan có thẩm quyền Việt Nam họ cần phải tuân theo điều kiện điều kiện kết hôn nghi thức kết hôn Trường hợp chưa có Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên nên theo pháp luật Việt Nam, - Về điều kiện kết hôn, Căn khoản 1, Điều 126 Luật nhân gia đình 2014: “Trong việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hơn; việc kết hôn tiến hành quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam người nước ngồi cịn phải tn theo quy định Luật điều kiện kết hôn.” Chị M (Việt Nam) phải tuân theo pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn Anh J (Hàn Quốc) phải tuân theo pháp luật Hàn Quốc điều kiện kết hôn Tuy nhiên, chị M anh J kết hôn trước quan có thẩm quyền Việt Nam nên anh J (Hàn Quốc) phải tuân theo quy định Luật nhân gia đình 2014 điều kiện kết hôn, nghĩa anh J phải đồng thời tuân theo pháp luật Hàn Quốc pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn - Về nghi thức kết hôn: theo pháp luật Việt Nam quy định Điều 38 Luật hộ tịch 2014; khoản Điều 18, Điều 30, Điều 31, Điều 32, Điều 33 Nghị định 123/2015/NĐ-CP đăng ký kết hôn Giả sử họ kết trước quan có thẩm quyền Hàn Quốc sau có dự định Việt Nam sinh sống Tư vấn vấn đề sau: - Vấn đề ghi vào sổ hộ tịch việc kết hôn công dân Việt Nam giải nước quy định Điều 34, 35, 36 Nghị định 123/2015/NĐ-CP Thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định Điều 48, 50 Luật hộ tịch 2014 - Theo khoản 2, Điều 673 Bộ luật dân 2015 anh J (Hàn Quốc) có lực pháp luật dân công dân Việt Nam sinh sống Việt Nam, trừ số trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân anh J xác định theo pháp luật Việt Nam Bộ luật dân 2015, Điều 673, khoản 7 - Về nghĩa vụ nhân thân, tài sản vợ chồng sinh sống Việt Nam: theo quy định Điều 130 Luật nhân gia đình 2014, giải việc áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, quan có thẩm quyền Việt Nam áp dụng theo pháp luật Việt Nam.6 - Về nghĩa vụ quyền cha, mẹ, theo quy định Điều 128 Luật hôn nhân gia đình 2014: “Cơ quan đăng ký hộ tịch Việt Nam có thẩm quyền giải việc xác định cha, mẹ, mà khơng có tranh chấp cơng dân Việt Nam với người nước ngồi mà bên thường trú Việt Nam theo quy định pháp luật hộ tịch.” Và “Tịa án có thẩm quyền Việt Nam giải việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi có tranh chấp” Như vậy, quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, khơng có tranh chấp Tịa án có thẩm quyền có tranh chấp - Về vấn đề ly hôn theo Điều 127 Luật nhân gia đình 2014: Việc ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật việc giải tài sản bất động sản nước ngồi ly tn theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó.8 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường đại học luật TP Hồ Chí Minh [2013], Giáo trình tư pháp quốc tế (phần chung), NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam [2] Trường đại học luật TP Hồ Chí Minh [2013], Giáo trình tư pháp quốc tế (phần riêng), NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam [3] Luật nhân gia đình 2014 [4] Luật hộ tịch 2014 [5] Bộ luật dân 2015 [6] Bộ luật tố tụng dân 2015 [7] Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật hộ tịch Luật nhân gia đình 2014, Điều 130 Luật nhân gia đình 2014, Điều 127, khoản Luật nhân gia đình 2014, Điều 127, khoản ... Nam có thẩm quyền, sử dụng phương pháp thực chất phương pháp xung đột để giải xung đột pháp luật tư cách chủ thể (năng lực pháp luật dân pháp nhân người đại diện pháp nhân) giao kết hợp đồng sau:... theo pháp luật Việt Nam Công ty B (Việt Nam): lực pháp luật dân pháp nhân Công ty B xác định theo pháp luật Việt Nam-nước mà pháp nhân có quốc tịch - Với người đại diện pháp nhân: lực pháp luật. .. pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập.”, “2 Năng lực pháp luật dân pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch,” “3 Trường hợp pháp nhân nước xác lập,

Ngày đăng: 21/02/2023, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w