ƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHINH KẾ TOÁN HÀ NỘI
: DƯƠNG ĐĂNG CHINH
Trang 2cing thing Thu Ngan sách luôn luôn không đảm bảo yêu câu chỉ
tièu cua Chính phủ do đó, Ngản sách bị bội chỉ liên tục và làm
tăng gánh náng nợ Nhà nước
Hai là Để dấp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Chính phủ, phải khai thác động viên tập tung nguồn vốn ngày càng lớn vào Ngan sách Nhà nước Tốc độ tăng thu Ngân sách hàng năm luôn vượt xa tốc độ tăng GDP và tỷ lệ động viên vào Ngàn sách Nhà nước từ GDP ngày càng tăng Đó là mát tích cực song, điều đồ có thể ảnh
hưởng tới yẻu cảu mở rộng tích lũy và tích tụ vốn của các đơn vị
kinh tế cơ sở
Ba là ưong điều kiện vốn Ngân sách còn hạn hẹp, để thực
hiện toàn điện các mục tiêu'của kính tế vĩ mô, đặc biệt là xư lý hợp lý mới quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết các
vấn đề xã hội đồi hỏi phải có các chính sách và giải pháp thu chỉ Ngân sách phù hợp với từng thời kỳ phát triển, trong đó, việc sáp
xếp hợp lý thứ tự ưu tiên và tỷ tưọng các khoản chi trong cơ cấu chi Ngan sách Nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đồi hỏi thời gian tới phải có sự cân nhác hợp lý
Bốn là, yêu câu tăng thu Ngân sách để đấp ứng nhu cầu chỉ
tièu không đạt được có nguyên nhân rất quan trọng là việc chấp hành thiếu nghiêm chỉnh kỷ cương tài chính của các đối tượng có nghĩa vụ nộp cũng như của các nhân viên quản lý thu Ngân sách
Nam là yêu cầu sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vốn Ngàn sách gập tưở lực lớn là tình trạng quản lý vốn lỏng lẻo, sử dụng von lãng phí làm thất thoát vốn Nhà nước cả trong chỉ tch lũy lẫn chỉ tiêu dùng, đặc biệt là trong chỉ đầu tư xây dựng cơ bản
Sáu là, do tình trạng thâm hụt Ngân sách, các khoản vay nợ của Chính phủ đặc biệt là vay nợ nước ngoài tăng lên đòi hỏi phải có chính sách vay trả nợ thích hợp trong thời gian sắp tới
3 Thực trạng thu chỉ Ngân sách trong những năm qua có
nguyên nhân khách quan bất nguồn từ một nền kinh tế thấp kém,
Trang 3có nguyên nhân từ phía chủ quan trong việc quản lý và điều hành Ngân sách Nhà nước mà sự thẻ hiện rõ nết là ở chính sách Ngàn sách Nhà nước
Trong phản này, bản luận án tập trung Xem xét chính sách và cơ chế quản lý thu, chỉ Ngản sách Nhà nước thời gian qua đặc biệt là từ 1989 đến nay và chỉ ra ảnh hưởng thực tế của nó tới việc xử lý các vấn đề kinh tế xã hội của đât nước
Bản luận án đã khái quát những nét tiéu biểu của chính sách,
cơ chế quản !ý thu Ngân sách Nhà nước ương thời gian qua và chỉ ra những mặt hạn chế là:
- Chính sách thuế còn phức tạp; chính sách phí và lè phí con
thiếu sự nhất quán; chính sách chế độ thu còn nhiều sơ hở, chưa bao quát hết nguờn thu, diện thu, còn thu chòng chéo; chính sách thuế suảt vĩ mô (tỷ suất thuế) còn cao
- Cơ chế thu nộp còn nhiều hạn chế, nhất là trong việc kết
hợp giữa các cơ quan chức năng (tài chính, thuế, kho bạc ) và việc kiem tra kiểm soát, cưỡng chế thu nộp theo luật định
Bản luận án cũng đã khái quát những nét chủ yếu của chính
sách, cơ chế quản lý chỉ Ngàn sách Nhà nước những năm qua và
chỉ ra những mặt hạn chế là:
Chưa xác lập hợp lý thứ tự ưu tiên trong chí Ngân sách; hè
thống tiêu chuản, định mức chi Ngan sách còn thiếu đồng bộ và
xa rời thực tế: chưa có phương thức quản lý chỉ xây dựng cơ bản
phù hợp, thủ tục vòng vèo khó kiem tra, kiểm soát cơ chế cấp phát theo hạn mức trong chi tiêu dùng thường xuyên bộc lộ nhiều
sơ hở
Qua việc xem xết thực wang Ngân sách và chính sách Ngan
sách những năm qua, bản luận án đã chỉ ra những ảnh hưởng tích
cực cũng như những mạt còn hạn chẻ của chính sách Ngán sách trong việc xử lý các vấn đề kinh tế xã hội theo các mục tiêu của
kinh tế vĩ mô
Có thể khái quát những hạn chế đó trên các nét chủ yếu là:
Trang 4tố chưa vững chc sồòn có nguy cơ tụt hậu Những yeu :ố cnưa
vững chác của sự tăng trưởng \inh tế the hiện trên các mát: cơ sở
vat chat ky thuật yến kém trình độ cong nghệ lạc hậu, năng suat
lao động thập, chất lượng sản phẩm hàng hoá chưa cao các vùng
kinh te trọng diém làm nòng côt cho sự phát tiên chung chậm
hìnn thành, kinh tế ngoài quốc doanh chảm phát triển, hiệu quả sản xuât kinh doanh thấp trong hâu hết các ngành và khu vực
Ninh tế
Dé khác phục tình trạng đố đồi hỏi phải trang bi fai và cơ cấu
fat nén kinh tế theo hướng hiện đại Những nám qua Ngân sách thu khong di chi dã hạn chế khả náng đầu tư cho xây dựng cơ sở
hạ tảng và thực hiện các chương trình quốc gia lớn Mặt khác việc dổi mới quản lý tài chính, tiền tệ Ngàn sách diển ra còn
cham chạp, chưa theo kịp yêu câu dã nạn chế những ảnh hưởng
tích cực tới việc sớm định hình nền kinh tế tạo điều kiện cho sự
tăng trưởng nhanh chóng và vững chắc
Hai là, những chuyển biến về mặt xã hội còn chậm so với yêu
cau
Chính sách Ngân sách chưa có ảnh hưởng đúng mức trong việc
điều tiết thu nhập, hỗ tro phát triển sản xuất, tạo việc làm ráng
thu nhập nhăm hạn chế sự phản hoá giàu nghèo, đông thời cũng
chưa thé hiện đúng mức tác dụng hỗ oo thu nhập cho các đối tượng được hưởng chính sách xã hội nhšm thu hẹp độ chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân cư
Các hoạt động ván hoá giáo dục-đào tạo, y tế, thể duc thẻ thao là các hoạt động liên quan trực riếp đến việc thực hiện chiến lược phát triển con người thời gian qua vòn chưa đáp ứng yêu cau thể hiện ở việc xuống cấp về chất lượng hoạt động và sự gia tăng của các tệ nạn xã hội Sự đầu tư vốn Ngân sách cho các hoạt
Trang 5CHƯƠNG HI
ĐINH HƯỚNG CHÍNH SÁCH NGÀN SÁCH VÀ CÁC GIẢI
PHAP XU LY CAC VAN DE NGAN SÁCH TRONG DIEU
KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
4.Mở dâu chương này bản luận án đã trình bày những net chu yeu về raục tiẻu phương hướng, nhiệm vụ phát men kinh tế xã hội dã được Đảng và Nhà nước ta xác định cho những năm sap tới Cùng với những nhận xết đã rút ra từ đánh giá thực trạng
Ngàn sách và chính sách Ngàn sách trong thời gian qua các chủ trương chính sách phdt tien kinh tế xã hội trong nhimg nim sáp
tới làm thành cơ sở cho việc định hướng chính sách Ngan sách trong những nam trước mát cua nude ta
2 Định hướng chính sách Ngàn sách thể hiện trước hét ở các
quản điểm cơ bản về sử dụng công cụ Ngàn sách trong nên kinh
tế thị trường
Bản luận án trình bày các quan điểm này theo 2 nhóm: nhóm
các quan diém có tính chat chung nhat định hướng cho việc sử dung cong cu Ngàn sách trong điều kiện kinh tế thị tường ở nước
ta nói chung đồi hỏi quán triệt trong mọi giai đoạn và nhóm các
quan điểm về sử dụng công cụ Ngàn sách thích hợp với điều kiện
cu the trong giai đoạn hiện 3ay của nước ta nói riẻng
3 Về chính sách và các ziải pháp xư lý van đề thu Ngàn sách
Nhà nước, ban luận án đề xuất 3 định hướng lớn là:
Một 12, hoàn thiện cách phân loại nguòn thu và Xác định các
hình thức thu cho phù hợp với điều kiện phát tiên nền kinh tế nhiều thành phân và cơ chế kinh tế mới để phục vụ tốt hơn yếu
cáu của quản lý Ngân sácc góp phần điều chính các hoạt động
kinh tế xã hội
Định hướng này được xác định trên cơ sở phân tích mối liên
Trang 6nhiệm vụ chỉ đế xác định hướng xử lý cân đối từng bộ phận thu chí Ngân sách và xác lập cân đối tổng hợp thu chỉ Ngân sách Có thẻ diễn tả theo công thức, 1 Tia + TÌb + T2a > Cl 2.T2b+ T3 + T4 < C2 + C3 + C‡ (trường hợp không thiếu hụt) 3 T2b + T3 + T4 + TS < C2 + C3 + C4 (trường hợp thiếu hụt) 4 TI + T2 + T3 + T4 + T5 = CÍ +C2 + C3 + C4 Irong đó:
T1a : Thuế trực thu
Tib : Thuế gián thu
T2a : Lệ phí dịch vụ các cơ quan quản lý hành chính
T2b : Lệ phí dịch vụ các đơn vị sự nghiệp
T3 : Thu do đưa tiền vốn tài sản công cộng vào kính doanh
T4 : Viện ưrợ không hoàn lại
TS : Vay nợ
C1 : Chí tiêu dùng thường xuyên
C2 : Chi đầu tư phát triền
C3 : Chi dự phòng C4 : Chi trả nợ
Hai là hoàn thiện chính sách và các giải pháp thu Ngân sách
theo hướng góp phần giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa yêu cầu
tăng cường tập trung vốn cho Ngàn sách với yêu cầu mở rộng tích lũy và tích tụ vốn ở các đơn vị kinh tế cơ sở
Bản luận án có dẫn ra hai cách tínn GDP và d suất thu Ngan
sách khác nhau và có đề xuất cần kiểm tra lại hai cách tính để có
kết luận chính xác làm cơ sở cho việc xác định tỷ suất thu Ngân sách trong thời gian tới
- Nếu cách tính đâu là đúng thì tỷ suất thu Ngân sách thời
gian qua là cao, do đó sắp tới nên giảm xuống ở mức bình quân
của thời kỳ 1991-1994 là 19,7% là hợp lý
Trang 7gian qua là thấp, do đó, ương thời gian tới cân nâng tỷ suất thu Ngàn sách lên 13% (theo cách tính sau) tức là tương đương với 25-26% theo cách tính đầu
Theo ý kiến riêng, tác giả luận án đã đưa ra các căn cứ
để phản tích và cho rằng cách tính đầu là không sát thực tế, do chỉ số GDP thấp nẻn tỷ suất thu Ngân sách tăng lên rất cao, cách tính thứ hai là hợp lý hơn Theo nhận xét đó, thời gian tới nên
tăng tỷ suất thu Ngân sách như đã nêu trên là hợp lý
Bản luận án cũng dã chỉ ra các cán cứ lý luận và thực tiền
cho phép kháng định việc nàng tỷ suất thu Ngàn sách trong thời
gian tới là một khả năng hiện thực
Nhằm góp phần giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa tập trung và tích tụ, bản luận án đã đề xuất những định hướng của chính sách thu Ngân sách trong thời gian tới là :
Thứ nhất, giảm tỷ suất thuế vĩ mô, đồng thời ôn định tỷ suất
đó ưong một số nám Biện pháp này có tác dụng kích thích tăng
tiết kiệm, tăng Byrn đế s6 JÁc, đụng thúc đẩy tăng trưởng và
ân sách
thuế gián thu đông thời giảm tỷ lệ thuế ¡ từ thuế Biện pháp này có tác dụng vừa
tăng đầu tư, vừa tạo khả náng tăng thu
| điều tiết thu nhập, hướng dẫn sản xuất,
Ôn thu, động viên đầy đủ các nguôn thu | (tang ty sudt thu ngoài thuế) Trong vấn
hân tích các biện pháp quản lý khai thác
ác tài sản thuộc sở hữu Nhà nước vào ¡lệ phí
ộ táng thu Ngân sách trong mối quan hệ
DP, tốc độ tăng thu trong nước lớn hơn kuyên, tốc độ tăng chỉ cho đầu tư phát
chỉ thường xuyên -
ơ chế để lại khấu hao cơ bản cho doanh
tao kha nang tang thu N¢ Thứ hai, nâng tỷ lệ trực thu trong tổng số thụ thúc đẩy tăng tiết kiệm, Ngân sách, vừa góp phần hướng dẫn tiêu dùng Thứ ba, mở rộng ngu ngoài thuế vào Ngân sách đề này, bản luận án đã p các nguồn thu do đưa c
Trang 8ong: 1
nghiệp chủ động đầu tư đôi mới công nghệ
Bu là hoàn thiện chính sách và các giải pháp thu Ngàn sách
theo hướng kết hợp hài hoà mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục
tiêu thực hiện công bảng xã hội
Các biện pháp chính sách cơ bản là:
Thứ nhát tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế theo định tưởng: - Tối thiểu hoá tính chảt phức tạp của các sắc thuế
- Hạn chế đến mức tối thiểu hiện tương thu thuế trùng lấp Trong đó, áp dụng phổ biến thuế TVA là cân thiết và có thể làm được
- Xoá bỏ sự phản biệt đối xử về nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp có vốn đầu
tử nƯỚớc ngoài
- Thực hiện các giải pháp để mở rộng diện nộp thuế thu nhập cá nhân như thực hiện chia lợi nhuận ròng cho người lao động
theo tiền lương cơ bản cho không hoặc cho vay mua cô phiếu Thứ hai tiếp tục hoàn thiện hệ thống phí và lệ nhí theo
D^ ~aé5 luúat3ai*f“thÓfg phi’ va’ le phi đã `có á nghiền cưu các” loại phí mới để hình thành hệ thống phí và lệ phí thống nhảt
trong toàn quốc
- Xem xết lại diện thu và mức thu của các loại phí và lệ phí cho phù hợp với nội dung và tính chất của các hoạt động dịch vụ
trong các lĩnh vực khác nhau để vừa bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách, vừa hỗ trợ thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước
4 Về chính sách và các giải pháp xử lý vấn đề chỉ Ngàn sách Nhà nước, bản luận án đề xuất 5 định hướng lớn là:
Một là, tiếp tục hoàn thiện cách loại chí Ngân sách Nhà nước cho phù hợp với vai trò của Nhà nước trong cơ chế kinh tế mới
nhằm phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý và điều hành Ngàn sách
Nhà nước góp phan điều chỉnh các hoạt động kinh tế xã hội
- Trong phần tổng hợp theo chức náng Nhà nước, chỉ Ngân
sách Nhà nước can được phân chia theo các lĩnh vực
Trang 9'- Trong mỗi lĩnh vực chỉ Ngân sách Nhà nước cân được phún
chia theo từng đổi tượng (chủ thể) sử dung (Bo, co quan địa phương)
- Trong mỏi nhóm chỉ Ngàn sách Nhà nước mới dược phản
chia theo các yếu tố
- Theo các yếu tố, chỉ Ngàn sách Nhà nước tiếp tục được chỉ
tiết hố
Hai là, hồn thiện chính sách và các giải pháp chỉ Ngàn sácn theo nướng châm dứt các <hoán chỉ có tính chất bao cảo và lầm cho chính sách chỉ thích ứng với cơ chế thị trường
Các biện pháp chính sách cơ bản là:
- Ngân sách Nhà nước chấm dứt việc cấp vốn đầu tư xảy dựng
sơ bản, bù lỗ sản xuất kinh doanh cũng như cấp vốn lưu động
cho các xí nghiệp quốc doanh (trừ một số xí nghiệp mới thuộc kết
cấu hạ tìng, dịch vụ công cộng quan trọng)
- Đối với các hoạt động ván hoá-xã hội, để giảm sự hao cấp về vốn cia Ngan sách, cần có chính sách huy động sự đóng góp của nhân đản cùng làm với Nhà nước (chính sách thu học phí và
cơ chế quản lý sử dụng nguôn thu đó; hạn chế đi đến chấm dứt sự bao cáp của Ngan sách cho bảo hiểm xã hội, tiến tới tách bảo
hiểm xã hội ra khỏi hoạt động của Ngân sách Nhà nước
Ba là, sắp xếp thứ tự ưu tiên trơng bố trí các nội dung chi
Ngàn sách Nhà nước theo trình tự
Thứ nhất chỉ quản lý Nhà nước và quốc phòng, an ninh
Thứ hai chí các hoạt động nghiệp
Thư ba, chỉ trả nợ nước ngoài Thứ tư, chí đầu tư phát triển kinh tế
Về khoản chi dự trữ, căn cứ vào kinh nghiệm những qua và xu hướng phát triển những năm tới, bản luận án đề nghỉ én giữ mức 3-1% tổng chỉ Ngân sách là hợp lý để có khả năng ứng phó
với những đột biến nhằm điều chỉnh thị trường giá cả giữ vững
thế phát triển ôn định của nền kinh tế
Trang 10chỉ Ngân sách cho từng lĩnh vực hoạt Jong anim bao dam vai r2
cua Ngán sách Nhà nước trong diều c¡inhỹnô nẻn kính tẻ vã TỘI báo đảm dịnh hướng XHCN ưong nền kinh tế thị trường
Các bien pháp chính sách cơ bản đối với chỉ tiều dùng thường
xuyén là:
Thứ nhát, thực hiện các biện pháp chính sách nhắm nàng cao
hiệu qua các khoản chỉ quản lý trong các cơ quan quản lý Nhà
nược
- Hạn chế việc mua sám các vật dụng chưa thật cân thiết mang
tinh chat phd tuong hình thưc và những chỉ tiêu lãng phí
- Có chính sách tiền lương hợp lý dé bdo đảm cho viẻa cnực
Nhà nước có thu nhập ở mức trung bình cao của xã hội
- Thực hiện cải cách hành chính để t6 chức lại bộ máy và
biên chế nhằm nâng cao hiệu quả công tác, giảm chỉ tiêu
Thứ hai, làm cho chính sách chỉ Ngàn sách trong lĩnh vực ván hoá xã hội góp phản phát huy vat mò Nhà nước ưong việc điều
chỉnh các vấn đề xã nội
- Hoàn thiện chính sách hỗ trợ thu nhập: chính sich wo cap xã
hoi; chinh sách cấp học bồng và miễn giảm học phí, viện phí; hỗ
trợ kinh phí cho người mát và thiếu việc làm nhằm góp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hội
~ Tăng kinh phí hỗ trợ cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa
học, y tế, vấn hố thơng tin, thé duc thé thao nhằm phục vụ các
mục tiêu của chiến lược phát triển con người
Thư ba hoàn thiện cơ chế cấp phát và quản lý chỉ Ngân sách
cho tiẻu dùng thường xuyên
- Xoá bỏ cơ chế cấp phát theo hạn mức kinh phí, thực hiện cơ chế ghi thu, ghi chỉ hoặc gán thu bù chí, Ngân sách cap sé chénh
lệch thiếu
- Hoan chỉnh hệ thống định mức tiêu chuẩn chỉ tièu dùng thường xuyên cho phù hợp với tình hình mới
Trang 11Thy nhat kien quyết cham dit tinh trạng đâu tư vốn Ngàn sách
một cách đàn trải, phản tấn Những năm trước mát cân tập trung von Ngan sách đâu tư cho hệ thống kết cấu hạ tâng, một số lĩnh vực kinh tế trọng yếu, một số công trình kinh tế mũi nhọn
nhằm tạo môi trường thuận lợi và bảo đảm các điều kiện cần thiết cho sự phát triẻn bình thường của nền kinh tế và thực hiện vai trò
điều chỉnh vĩ mô của Nhà nước
Thứ hai, đối với các công trình sản xuất kinh doanh, cần có chính sách ưu tiên và khuyến khích đầu tư cho các dự ấn cân
nhiều lao động
Thứ ba đầu tư xảy dựng cơ bản cho lĩnh vực sản xuất can
theo định hướng tăng tỷ trọng vốn đầu tư cho máy móc thiết bị,
giảm tỷ trọng vốn xây lắp và kiến thiết cơ bản khác
Thư tư hoàn thiện cơ chế cáp phát quản lý và sử dụng vốn
Ngan sách cho đầu tư phát triển
- Xoá bỏ quy tình lập kế hoạch và cấp phát vốn đâu tư qua
nhiều cấp trung gian, bảo đảm vốn Ngân sách đến thăng đơn vị sử dụng
- Thực hiện nguyên tác hoàn vốn đối với các khoản chỉ Ngân sách cho đầu tư, Đối với các công trình sản xuất kinh doanh việc hoàn vốn được thực hiện thông qua cơ chế nộp thuế sử dụng vốn
Đối với các cóng trình phục vụ sản xuất kinh doanh việc hoàn
vốn được thực hiện thông qua hệ thống phí và lệ phí Việc hoàn vốn đầu tư phải bảo dảm có mức lãi tương đương với lãi vay để đầu tư
Nam là, tăng cường kiểm tra giám sát sử dụng kinh phí Ngân
sách nhằm ngăn chặn tình trạng phung phí công quỹ, bảo đảm cho vốn Ngàn sách được quản lý và sử dụng có hiệu quả
5 Về chính sách và các giải pháp xử lý vấn đề cân đối Ngân
sách Nhà nước, bản luận án tổng hợp các biện pháp là:
Một là, khai thác các nguồn thu trong nước (không kể vay nợ)
để tăng thu Ngân sách, tài trợ cho số thiếu hụt Ngân sách (đã
Trang 12Công trình được noàn thành tại rường Đại học Tài chính Kế
toán Hà Nội
Nguoi hương dân khoa học:
Thử nhất: Giáo sư, tiến sĩ Trương Mộc Lâm
Thứ hai: Phó tiến sĩ Là Văn Ái Nguoi nhan xét 1:
3 Người nhân xét 3:
Cơ quan nhận xét:
Trang 13Hai là ranh thủ tối đa nguồn thu ngoài nước đưới hình thưc
viện tg khơng hồn lại để tàng thu Ngân sách, tài ượ cho số thiểu hụt Ngân sách
Ban luận án dã đề cập đến các biện pháp để có thể tranh thủ tốt đa ngudén viện ượ ODA cũng như NGO
Ba là thực hành tiết kiệm triệt để trong chỉ tiẻu Ngân sách, hạn chế đến mức tối thiểu những chi tiếu lãng phí, thất thoát vốn Ngân sách đã giảm chỉ Ngàn sách, góp phần tài trợ cho số thiếu
hụt Ngân sách, (đã trình bày trong phần trên)
Bỏn là vay nợ (trong và ngoài nước) là biện pháp tích cực để
bảo đảm nhu câu chỉ tiêu, bù đắp (tài trợ) cho số thiếu hụt Ngân
sách
Bản luận án đã đề cập đến các biện pháp cụ thể để có thể huy động vỏn vay trong nước, vay mới và trả nợ cũ đối với vốn vay
ngoài nước và những yêu cầu dat ra khi tinh todn nhu cau vay
vốn để việc vay nợ là hợp lý và có hiệu quả nhất
Năm là, cắt giảm một số còng trình kinh tế xã hội đã dự định và giảm khoản chỉ Ngân sách về dự ưữ Biện pháp này được áp dụng khi khả náng vay vốn bị hạn chế hoặc khi Quốc hội không cho phép, nhưng cân được tính toán, cân nhắc thận trọng
Giữa 2 loại biện pháp tài ượ và cất giảm chỉ tiêu cản cố sự lựa chọn thích hợp trên cơ sở những tính toán cân nhắc điều kiện
Trang 14KẾT LUẬN
Với những kết quả nghiên cứu đã đạt được thông qua thực hiện
đề tài " Ngân sách với vai trò điều chỉnh vĩ mỏ nền kinh tế
thị trường của Nhà nước” trình bày trong luận án này, tác gia luận án rút ra một số kết luận cơ bản sau đây:
1 Để có thể sử dụng Ngân sách Nhà nước làm công cụ điều
chỉnh vĩ mỏ nèn kinh tế thị trường cần phải tiếp tục hoàn thiện, đổi mới một cách căn bản và có hệ thống chính sách và cơ chế quản lý Ngản sách Nhà nước, làm cho việc quản lý và điều hành Ngàn sách Nhà nước phù hợp với điều kiện và yêu câu mới của
phát triển kinh tế xã hội
2 Đề việc hoàn thiện, đổi mới chính sách và cơ chế quản lý Ngàn sách Nhà nước được đúng đắn, trước hết cần nhận thức lại
về phạm trù Ngân sách Nhà nước trong điều kiện kinh tế thị
tường để có được hiểu biết đúng đắn, đây đủ về bản chất và đặc
điểm của nó; trên cơ sở đó, mới có thể vạch ra một chính sách và cơ chế quản lý Ngân sách Nhà nước phù hợp
3 Việc hoàn thiện và đổi mới chính sách và cơ chế quản lý
Ngàn sách Nhà nước phải dựa trên cơ sở những quan điểm có căn
cứ khoa học và thực tiễn đảm bảo cho chính sách và cơ chế đó
vừa thích ứng với những đặc điểm chung nhất của kinh tế thị trường, vừa thích ứng với những đặc điểm cụ thể của giai đoạn
hiện nay Ở nước ta :
4 Trong việc hoàn thiện và đổi mới chính sách thu Ngan sách
Nhà nứơc cần quán triệt các định hướng cơ bản là: Các hình thức thu Ngân sách phải phản ánh chính xác nội dung kinh tế và tính
chất của các khoản thu và đặt rong mối quan hệ phụ thuộc với
tính chất của các khoản chỉ Ngân sách, trên cơ sở đó, xác lập cân đối từng bộ phận thu với từng bộ phận chí, làm cơ sở cho việc
Trang 15Dé dim bảo yẻu càu vừa táng cường tập trung ven cho Ngân
sách Nhà nước vừa mở rộng tích lũy, tích tụ vôn ở các đơn vị
kinh tế cơ sở cần xác định tỷ suất thu Ngàn sách hợp lý theo hướng: giảm tỷ suất thuế và ồn định tỷ suất thuế để táng tích lũy, tích tụ ở các cơ sở, tạo khả năng tăng thu Ngân sách; đông thời mở rộng nguôn thu, táng tỷ suất thu ngoài thuế dé tang thu Ngân
sách
5.Việc hoàn thiện và đổi mới chính sách chỉ Ngàn sách Nhà nước cần quán triệt quan điểm chóng bao cấp, nảng cao tính tiết
kiệm và hiệu quả của chỉ Ngân sách trong việc trang trải cho các
nhu câu kinh tế-xã hội Hoàn thiện chính sách chỉ Ngàn sách trong
từng lĩnh vực hoạt động của Nhà nước cần theo hướng: Các chính
sách chi cụ thể phải phù hợp với các nguồn thu đã được xác định
trong mối quan hệ phụ thuộc về tính chất của các khoản thu chi;
gắn việc thực hiện các khoản chỉ với nội dung yẻu câu dịnh hướng XHCN trong phát triển kinh tế xã hội
6 Trong quản lý và điêu hành Ngàn sách Nhà nước cân giữ quan hệ hợp lý giữa tốc độ táng thu Ngân sách Nhà nước với tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng chỉ tiêu dùng thường xuyên nhỏ hơn tốc độ tăng thu trong nước và nhỏ hơn tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng
chỉ phát triển lớn hơn tốc độ tăng chỉ tiêu dùng thường xuyên Trong điều kiện chưa phân định được rõ ràng, cụ thể trong việc bố trí các nguôn thu bảo đảm các nhiệm vụ chi, việc bố ui và điều hành chỉ Ngàn sách Nhà nước cần lựa chọn thứ tự ưu tiên là:
1 Chí quản lý Nhà nước và quốc phòng an ninh: 2 Chị cho các
hoạt động sự nghiệp; 3 Chi ưả nợ nước ngoài; 4 Chí đầu tư phat triển kinh tế
Những kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án, cùng với
những kết luận trẻn đây làm thành những định hướng lớn về các giải pháp cho việc hoàn thiện và đổi mới chính sách và cơ chế quản lý Ngân sách phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế
Trang 16thì ưường có sự quản lý của Nhà nước, Để Ngàn sách thực sự trở thành công cụ quan ượng trong điều chỉnh vĩ mò nền kinh tế thị
trừơng những vấn đề cụ thé hon của chính sách Ngàn sách đòi
Trang 17NHUNG CONG TRINH KHOA HOC DA CÔNG BỐ
CO LIEN QUAN DEN DE TAI LUAN AN
1 Vài ý kiến về chức năng phân phối của Tài chinh XHCN Ndi san
ghen cưu và thông tư khoa học Trường Đại học Tài chỉnh Kẻ toán
Hà Nọi, 2-1982
2 Quản lý Tài chính và cơ chế quản lý Tài chính Thỏng báo khoa học, Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội 8-1982 (tập thể tác giải 3 Vai ¥ kien vé ban chất Tài chính và :riền đề quyết dịnhi Tài chính
Nội san nghiên cứu và thông tìn khoa học, Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội, 2-1983
4 Một số vấn đề phương pháp luận về xây dựng chính sách Tài chính quốc gia trong chặng đường hiện nay ở nước ta Thỏng báo khoa
học Trường Đại học Tài chính Ké toán Hà Nội, 11-1983 tập thể tác
giả)
5 Một số vấn đề phương pháp luân trong việc xác định nhu cầu đào
tạo cán bộ chuyên mòn trong chặng đường trước mát Nội san nghiên cứu và thông tim khoa học Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội 2-1985
6 Vài ý kiến xung quanh vấn đề tổ chức các quan hẹ Tài chính
trong thời kỳ quá độ Nội san khoa học Tài chính Kế toán, Trường Đại học Tài chính Ké toán Hà Nội, 1-1988
7 Luận cứ khoa học của việc đổi mới các chính sách và cơ chế
quản lý Tài chính trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta Thông báo khoa học, Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội NXB Thông kê Hà Nội 1993 (Tập thể tác giả)
8 Giáo trình " Tài chính Cộng hoa XHCN Việt Nam", Trương Đại
học Tài chính Kế toán Hà Nội, 1985 Phó chủ bién
9 Giáo trình ” Tài chính Cộng hoà XHCN Việt Nam", Trương Dai
học Tài chính Kế toán Hà Nội, 1988, Đồng chủ biên
10 Giáo trình " Tài chính học ", NXB Thống kê, Hà Nội, 1993 Đông
chủ biến
Trang 18PHAN MG DAU L Ý nghĩa của de tai
Ở nước ia những nám gần dây, viẹc chuyển nền kính tế từ cơ chế kế
hoạch hoả tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dã làm xuất hien nhiều vấn đề mới về Tài chính nói chung và Ngan sách Nhà nước nói néng tren cả soc độ lý luận và thực tiến quan ly Sử dụng Ngan sách lim cong cn điều chỉnh các quá trình kinh tế xã hội trong điều kiến cơ chế mới là mót rong những vấn đề mới mẻ dược nhiều nhà khoa học và quản lý quan tâm với nhiều kiến giải khác nhau Để sử dụng công cụ Ngàn sách một cách có hiệu quả, việc nhận thức lại những vấn đề lý luận về Ngàn sách Nhà nước và đổi mởới hoàn thiện chính sách Ngắn sách Nhà nước cho phù hợp với điều kiến mới là cân thuết Nhằm góp them y kiến vào vấn đề kể tren, tác
giả luận án đã nghiên cứu đề tài * Ngân sách với vai trò điều chỉnh vĩ mô
nen kinh tế thị trương của Nhà nước"
.3/ Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận ấn
1 Làm sáng tố những vấn đề lý luận vẻ Ngản sách và chính sách Ngàn sach trong diễn kien kinh tế thị trường
2 Thông qua phản tích thực trạng hoạt động Ngàn sách Nhà nước và chính
sách Ngan sách Nhà nước của nước ta những nấm gần dây để chỉ ra những
mắt đã đạt được và những mại con hạn chế trong khí sử dụng Ngân sách làm công cụ điều chỉnh vĩ mô nên kinh tế thị trường
3 Đề xuất những định hướng hoàn tện chính sách Ngàn sách và các giải pháp xử lý các ván đề Ngàn sách trong điều kiện hiện nay nhằm phát huy -vai trò tích cực của Ngân sách trong việc điền chỉnh các hoạt động kinh tế xã hội 3/ Pham vỉ nghiên cửu
Đề tài đặt ra lì một vấn đề lớn và phức tập, nhưng theo mục dích kể men,
bản luận án chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề thu, chỉ, quản lý Ngân sách và tác động của chúng tới viẹc xử lý các vấn đề kinh tế xả hội nhằm đạt tới các mục tiêu đã định của kinh tế vĩ mô trên những nét có tinh chat định
hương mà không đề cáp tới toàn bộ các giải pháp và các vấn đề cụ thể của
Trang 1934/ Phương pháp nghiên cưu
Trong qua tinh phản tích lý thuyết và thực tren các vấn đề về Ngàn sách Nhà nược bản luận án đã sử dụng phương pháp duy vat biến chưng Trong quả
trình tổng hop, phán tích đánh giá cac vấn đề về Ngàn sách Nhà nước didn ra
tong thực nên bản luận in di sit dung phương pháp phản tổ, phân tích thống
ke va minh hoa bing các biển đồ, đồ chị 3/ Những đóng góp mơi của luân án
1 Tổng hợp và làm sang 15 những nét mới wong nhận thức lý luận vẻ cac vin đề Tài chính và Ngân sách trong diều kiện kinh tế thị trường như: các vấn đề về nguồn tài chính, bản chất Ngan sách Nhà nước, đặc điểm và vai trò của Ngan sách Nhà nước trong nền kinh tế thị trương
3, Khải quát hoá về mát lý luân chính sách Ngản sách, các mục neu cia chính sách Ngàn sách tong nền kinh tế thị ương và các công cụ của chính sách Ngân sách
3 Xác lập hệ thống các quan điểm về sử dụng công cụ Ngăn sách trong
diều kiện kinh ! thị trường nơi chung và trong giai đoạn hiện nay của nước ta
nơi riêng
4 Thiết lập mối quan hệ phụ thuộc về lượng giữa thu voi chi Ngan sách tren cơ sở phân tích mối quan hệ phụ thuộc vẻ tinh chit cia các khoản thu với các khoản chỉ Ngản sách
š Đề xuất các kiến nghị hoàn thiện chính sách và các giải pháp xử lý các văn đề thu chỉ Ngân sách và cán đối Ngàn sách nhằm lam cho Ngan sách phái
huy được vai tò là công cụ điều chỉnh các hoạt động kinh tế xã hội theo định
hương của Nhà nước
6/ Kết cấu của Luân án
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luản án bao gôm 3 chương, 18
bảng số liệu chính, 2 bảng số liệu phụ, 4 đồ thị, cuối cùng là đanh mục các
tai lige tham khảo
Nội dung cơ bản của luận án được thể hiện trong các chương sau đây: Chương [: Ngân sách và chính sách Ngân sách trong nèn kính tế thị trương
Chương IJ: Thực trạng NSNN và chính sách Ngàn sách của Nhà nứợc CHXHCNVN trong những nám gần đây
Trang 20CHUONG I
NGAN SACH VA CHINH SACH NGAN SACH
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 Trong phan dau cla chương này bản luận án đã khái quát lại những nét đặc trưng của các mô hình kinh tế tự nhiên, kinh tế
hàng hoá-tẻn tệ và những điều kiện để kinh tế hàng hoá tiền tệ
đạt tới đỉnh cao của nó là kinh tế thị trường cùng những đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường và những cơ sở đảm bảo cho sự
ton tai va phát triển của nó Đồng thời, bản luận án cũng khái
quát lại những ưu thế cơ bản cùng những khuyết tật vốn có của
kinh tế thị trường để khẳng định tính tất yếu của mô hình kinh tế mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn là: Phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quan lý của Nhà nước
2 Với quan điểm cho rằng, tong các môi trường kính tế khác
nhau, vận hành theo các cơ chế quản lý kinh tế khác nhau, các quan hệ tài chính cũng có những nét khác nhau về mức độ, phạm
vi va hình thức vận động, bản luận án đã chỉ ra những nết mới trong nhận thức về các vấn đề tài chính và Ngân sách trong điều kiện rmôỏ hình kinh tế mới ở Việt Nam
Thứ nhát, Về nguôn tài chính
Theo quan niệm rộng, nguồn tài chính được xem như một nguồn luc, mot kha nang tdi chinh, thi bén cạnh nguồn tài chính thực tế
Trang 21bất động sản tài nguyên, còng sản ) Khi các tài sản này thực
hiện giá trị chúng sẽ biến thành các khối tiền tệ hoà vào các
luòng tiên tệ của chủ trình tuân hoàn kinh tế và khi đó nguon tai
chính tiềm năng chuyẻn thành nguồn tài chính thực tế
Quan niệm như vậy, cho phép hình dung dây đủ hơn về nguồn
tài chính quốc gia để có biện pháp thích hợp nhằm khai thác động
viên đầy đủ các nguôn tài chính, nhất là các nguồn tài chính đang ở dạng tiềm năng tham gia vào chu trình tuàn hoàn kinh tế giúp
đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế của đất nước
Thứ hai Về bản chất của Ngàn sách Nhà nước cân xem xet
tren hai khía cạnh
Xét về nội dung vật chất, Ngân sách Nhà nước được đặc trưng bằng sự vận động của các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ Ngân sách-quỹ trền tệ của Nhà nước
Xét về nội dung kinh tế xã hội, Ngân sách Nhà nước phản
ánh các quan hệ kinh tế giữa một bên là Nhà nước với một bên là các chủ thể khác trong khí Nhà nước chưa tham gia phan phối nguôn tài chính quốc gia phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của mình
Thứ ba Về đặc điểm của Ngàn sách Nhà nước
Trong điều kiện kinh tế thị trường, nội dung thu, chỉ Ngân sách phản ánh rõ nét chế độ sở hữu đa thành phần và sự can thiệp gián tiếp của Nhà nước vào các hoạt động sản xuất kinh doanh Thu Ngàn sách mang tính chất phân phối lại là chủ vếu
trong đó, thuế là hình thức thu phổ biến đối với mọi thành phần
kinh tế Chi Ngân sách mất dần tính chất bao cấp, chủ yếu tập trung cho xây dựng cơ sở hạ tâng và giải quyết các vấn đề xã hội Thu chí Ngân sách luôn luôn gắn với thực trạng kinh tế, với
các quan hệ thị trường, không tách rời sự vận động của các phạm
ưù gía trị khác như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, thu nhập,
tiền lương ai
Thứ tư, VềÌtrò của Ngân sách Nhà nước
Trang 22và điều vhinn vác hoạt động Xinh tế- xã hội thông qua hệ thơng súc chính sách «nh té vi mo Ban luận án đã phản loại các chính sách đó theo cdc treu thức khác nhau và chỉ rõ răng, do vị trí đặc
biệt của mình chính sách Ngàn sách là bộ phận cấu thành cua tất ¿3 các nhóm chính sácn kinh tế vĩ :nô và trở thành công cụ đóng
vai trò chú vêu treng điêu chính kinh tế vĩ mô Vai rd đó của
Ngan sách Nhà nước thể hiện tổng hợp trên 3 khía cạnh:
- &ích thích sự tăng trưởng kinh tế- điều chỉnn trong lĩnh vực xinh tế
- Gidi quyet cdc van đề xã hợi- diều chỉnh rrong nh vực xã hội
- Góp phản Sn dinh thị trường, gid cả chống lạm phát-điều
cninh trong lĩnh vực thị trường
Trong khi trình bày các vai trò kể trên, bản luận án đã phan
tích sự thẻ hiện các vai trò đó thông qua việc sử dựng các biện
pháp thuẻ khoá, chỉ tiêu của chính phủ và bèn cạnh đó là biện
pháp vay dan (cong tái, tín phiếu)
3 Trong phản tiếp theo, bạn luận án đã trình bày có hệ thống vé mat lý thuyẻt chính sách Ngân sách trong nền kính tế thi trường
Mở dầu phản này, bản luận ấn đã trình bày vẽ vị trí quan trọng của chính sách Ngàn sách trong chính sách tài chính quốc
gia nói chung và chỉ ra các bộ phận cấu thànn của chính sách
Ngân sách Nhà nước
Sau Xhi trình bày về các loại chính sách Ngân sách thường được áp dụng trong các nước có nền kinh tế thị trường là: chính
sách Ngân sách thiểu phát, chính sách Ngân sách lạm phát và chính sách Ngàn sách ồn định, bản luận án đã liên hệ với tình
hình Việt Nam những năm qua đã áp dụng loại chính sách Ngân
sách nào và trong giai đoạn hiện nay nẻn áp dụng loại chính sách Ngàn sách nào
Trang 23tế vĩ mô cũng là các mục tiẻu mà chính sich Ngan sách phải
hướng tới Bản luận án đã chỉ ra các mục tiêu chung của kinh tế vĩ mô, và các mục tiêu cụ thẻ của chính sách Ngàn sách nhăm thực hiện các mục tiẻu chung tương ứng
Để đạt tới các mục tiêu đã định chính sách Ngàn sách sử dụng các công cu chu yéu là thuế và chỉ tiẻu của chính phủ
Đối với các mục tiêu của kinh tế vĩ mô, chí Ngản sách có tác động rất to lớn, nó là nhân tổ cơ bản cho sự điều tiết và tăng
trưởng nền kinh tế
Tác động tích cực của chỉ Ngàn sách chỉ có được với các điều
kiện nhất định Đó là:
- Có sự xác định đúng giới hạn hợp lý của các khoản chi tiểu của Ngân sách so với GDP
- Có sự lựa chọn đúng đán các mục tiẻu cân giải quyết của
kinh tế vĩ mô để sử dụng các khoản chỉ Ngân sách một cách có
hiệu quả
- Có nghệ thuật điều hành mức độ các khoản chi Ngân sách
phù hợp với từng giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh doanh
- Thuế khố là một cơng cụ quan trọng của chính sách Ngân sách có tác động tích cực tới các mục tiêu của kinh tế vĩ mô
Tác động của thuế đối với các mục tiêu của kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào việc xác định đứng đấn các yếu tố của chính sách
thuế như: cơ cấu thuế (các loại thuế), mức thuế mức độ và phạm
vi ưu đãi về thuế
Một vấn đề có liên quan trực tiếp tới việc sử dụng tổng hợp cả hai công cụ kế trên là thâm hụt (bội chỉ) Ngàn sách
Bản luận án đã trình bày về các khái niệm thâm hụt thực tế,
tham hụt cơ cấu, thâm hụt chu kỳ và đã liên hệ với tình hình Việt Nam những năm qua để xác định tính chất của bội chi Ngân
sách và những nhân tố tác động tới sự bội chỉ đó
Bản luận án cũng đề cập tới cơ chế quản lý Ngàn sách như là
Trang 24lý Ngân sách, các loại hình cơ chế quản lý Ngân sách và loại hình cơ chế mà Việt Nam đang áp dụng
4 Để rút kinh nghiệm cho việc hoạch định chính sách Ngân sách của Việt Nam, bản luận án đã có một phần trình bày tổng
hợp kinh nghiệm hoạch định chính sách Ngàn sách của các nước có nèn kinh tế thị trường với nội dung chủ yếu là: xu hướng của chính sách thuế, chỉ Ngân sách Nhà nước và giải pháp xử lý bội chỉ Ngân sách Nhà nước của các nước ASEAN là các nước có điều kiện tương tự nước ta
CHUONG IL
THUC TRANG NGAN SACH NHA NUGC VA
CHÍNH SÁCH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA NHÀ NƯỚC
CHXHCNVN TRONG NHUNG NAM GAN DAY
1 Mở đầu chương này, bản luận án đã khái quát đôi nét về
đặc điểm của nền kinh tế nước ta những năm trước khi bát đâu công cuộc đổi mới trong điều kiện của mò hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung và khái quát những phương hướng, chủ trương, chính
sách lớn của Đảng và Nhà nước ta trong những năm vừa qua của
quá trình đổi mới Từ đó, chỉ ra sự thay déi đần đần và ngày càng rõ nét về đặc điểm của nèn kinh tế Việt Nam trong giai
đoạn chuyển sang nền kinh tế thị tường
2 Những chuyển biến trong đặc điểm của sự phát triển kinh tế
những năm qua đã ảnh hưởng mạnh mẻ tới thực tiến hoạt động thu chi Ngan sách Nhà nước Bản luận án đã đưa ra 14 bảng số
liệu về tình hình thu chỉ Ngân sách Nhà nứơc trong thời kỳ 1986- 1994 để phân tích và rút ra những nhận xét tổng quất sau đây:
Một là yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội
đòi hỏi nhu cầu chỉ tiêu của Chính phủ với quy mô ngày càng lớn Tỷ trọng chỉ Ngân sách so với GDP ngày càng tăng và tốc độ tăng chí Ngân sách hàng năm luôn vượt xa tốc độ táng GDP