1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm về vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở các nước asean và khả năng vận dụng ở việt nam

27 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Nguyễn Duy Hung

*xư**

Trang 2

1989 _' 1990 ' 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995* GDP tảng trương [ ASEAN" 38 , 30 | 62 | 37 | 66 | 63 | T0 Indonéna | 7.5 | 72 | 69 | 63 | 68 | 65 | 6+ Malanca | 38 | 98 | 57 | 78 | 35 | a2 | so Philippin | 62 ' a7 jos | 01 | l7 | 42 | a4 Xingapo 92 ‘ 8.3 | 6.7 5.8 9.9 7.0 6.8 Thai Lan 122 | 116 | 81 | 76 | T7 | 8A | 32 Lam phat ” | ASEAN ™ 58 | 68 | 33 | 59 | 61 | 62 | 60 Indénéxia 6.5 V4 92 75 97 3.0 Tel Malavaa 28 | 31 | 44 | a7 | 40 | 42 | 46 Philippin 106 | 127 | 177 | 39 | 76 | 39 | 100 Xingapo 24 35 3.4 2,3 24 47 3.5 Thai Lan 84 60 | 57 ¡ 41 | 33 | 41 | 38 * So du doan

Nguon : Bao cao cua cac nha nghién cum cac nut ; Sé tay sé lieu Chau A

để phát triển kinh tế thông qua việc xây dựng chiến lược phát triển

kinh tê thu hút vốn đầu tư nước ngoái và phát triển ngoại thương, kiểm soat tài chính và chống lạm phát, cải tổ cơ cấu và nâng cao hiệu quả của khu vực quốc doanh

2- Malaixia : Dé phat triển kinh tế thị trường, Chính phủ

Malaixia đã chủ trọng việc xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển

cải tổ khu vực quốc doanh, thực hiện cổ phần hóa và tư nhân hóa nên

kinh tế ồn định tiến tệ và kiểm soát lam phát, thu hút vốn đầu tư nước ngoài giải quyết vấn để cỏng băng xá hội, quan tâm đến giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực

3- Philippin : Luan an dé phân tích vai trò kinh tế của Nhà nước

Philippin trong phát triển kinh tế, nguyên nhân của những thành tựu

Trang 3

4- Xingapo : Tác giả kháng định trong thanh tựu phát triển kinh tế thần kỳ của Xingapo Nha nước đóng vai trò chủ chốt Ở đây Nhà nước như là một nhà chiến lược, một nhà vạch kế hoạch, người điều chỉnh hoặc đôn đốc thi hành, quản lý và quản trị hoạt đồng kinh doanh Đặc biệt Nhà nước có chính sách đầu tư và chính sách giáo dục, đảo tạo đúng đắn đã tạo nguồn lực mạnh mẽ cho sự phát triển

5- Thai lan : Mac dù về căn bản trong nên kinh tế Thái lan, cơ chế

thị trường và khu vực kinh tế tư nhan có địa vị áp đảo nhưng Chính phủ vẫn giữ một vai trò quan trọng trực tiếp, hoặc gián tiếp trong công

cuộc phát triển kinh tế:

III- NHUNG BÀI HOC KINH NGHIEM VE VAI TRO KINH TE CUA NHÀ NƯỚC TRONG KINH TẾ THI TRUONG 6 CAC NUOC ASEAN

Luận án rút ra một số bài học kinh nghiệm chung vẻ vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước trong nên kinh tế thị trường ở các nước này

1- Định hương chiến lược đúng đán đóng vai trò tiên quyết đối với

sự phát triển kinh tế của mỗi nước

Luận án chỉ rõ, những năm õ0, 60 các nước ASEAN đều thực hiện

chiến lược "Phát triển thay thế nhập khẩu" Chiến lược phát triển này là một tất yếu đối với các nước đang phát triển, nhất là những nược

phụ thuộc trước đây Song do nhứng hạn chế của chiến lược “phát triển thay thế nhập khẩu” và sự biến đổi của thị trường thế giới nên dau thập kỷ 70, các nước ASEAN đã chuyển sang "Phát triển theo hướng xuất khẩu" nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn và công nghệ tiên tiên tử bên ngoài vào việc khai thác mọi tiểm nang của mỗi nước, tập trung

phát triển những ngành công nghiệp có thể xuất khẩu được, tửng bược

Trang 4

hợp với sự phát triển kinh tế, đề ra các chương trình kế hoạch phat

tricu kinh tế - xã nội Nhơ đó các nước ASEAN đã đạt được thành tựu

cao trong phat triển đất nước

2- Nha nước có chính sách thu hút vốn dầu tư từ các nguồn trong và ngoai nước đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài

- Đối với nguồn vốn đầu tư trong nước, Nhà nước khuyên khích tiết kiêm Tỷ lệ tiết kiệm trong các nước nảy khá cao, đặc biệt là những năm 70, và do vậy tổng đầu tư trong nước so với GDP cúng rất cao so

với các nước trên thế giới (Bảng 2) [ 8 ]

Bảng 2 : ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM SO VỚI GDP CỦA CÁC NƯỚC ASEAN THỜI KỲ 71-80 (Trung binh hang nam) Don vi: % Tống số đầu tư trong nước so với GDP Tiết kiệm so với GDP Indénéxia 24.8 22 Thai Lan 25,9 22 Philipm 26,7 23 Malaima 20,5 28 Xingapo 35.0 26 Nguỏn : [ 8, trang 32]

Biện pháp để có tiết kiệm cao là : Chính phủ các nước đã có chính sách khuyến khích gửi tiền tiết kiệm, điều chỉnh lãi suất hợp lý, áp dụng nguyên tắc lãi suất dương, khuyến khích các thành phần kinh tế

phát triển, áp dụng nhiều hình thức huy động vốn trong nước như cổ

phiếu, trải phiếu, thị trương chứng khoán

- Nguỏn vốn của tư bản nước ngoài được các nude ASEAN coi la

yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế Nguỏn nay bao gồm các khâu viện trợ, vốn vay để tự đầu tư và đầu tư trực tiếp của nước ngoài Để thu

Trang 5

11

và nhanh chóng phát huy vốn đầu tư, Bảo hiểm đối với đảu tư nước ngồi, khơng hạn chế đầu tư vào các ngành then chốt miễn là đầu tư nhiều vốn, dùng nhiều nhân công, có kỹ thuật hiện đại và quy trình công nghệ mới, dùng nguyên liệu bản địa ; miễn thuế, bảo đảm cung cấp nguồn lao động ổn định và rẻ, cho phép tự do hỏi hương vốn và lợi nhuận; không hạn chế tỷ lệ cổ phần của nước ngoài trong các ngành sản xuất; Tạo không khí ổn định chính trị, môi trường kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động của các công ty tư bản nước ngoài ; Xây dựng trước các cơ sở hạ tầng và cho thuê với giá rẻ; Lập ra các khu vực mậu dịch tự do hoặc “Khu công nghiệp chế biến xuất khẩu”, "Khu công nghiệp tự do" để thực hiện tổng hợp các biện pháp nói trên

3- Nhà nước thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô

Luận án chỉ rõ, Chính phủ các nước thực hiện một cách linh hoạt mềm dẻo các chính sách thuế và tín dụng như : nơi lỏng hàng rào thuế

quan, miễn giảm thuế và có lãi suất ưu đãi đối với hàng xuất khẩu ;

thực hiện có hiệu quả việc thu thuế, tăng cường xuất khẩu để tăng thu

cho ngân sách, dùng quỹ phát hành để bù đắp bội chi, tăng tỷ lệ lãi

suất tiến gửi và tiền vay ngân hàng, khuyến khích hạn chế chi dùng nhằm ổn định tiên tệ và chống lạm phát

4- Nhà nước điều tiết thu nhập, bảo đảm công bằng xã hội

Luận án khang dinh các nước ASEAN nhờ có chính sách điều tiết thu nhập đúng đắn đã thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh

Trong những năm qua những chính sách như xóa đói giảm nghèo, câu trúc lại nên kinh tế xá hội là.những vi dụ sinh động trong chính sách điều tiết thu nhập ở các nước ASEAN

Trang 6

: Tác giả chỉ ra là mác dầu các nước ASEAN đéu nhấn mạnh đến sự cần thiết của tư nhân hóa nhưng các doanh nghiệp Nhà nước vẫn

giữ vai trò chủ yếu trong các lĩnh vực then chốt của nên kinh tế Ở

nhiều nước khu vực,kinh tế quốc doanh đóng vai trò mở đường, tham

gia vào một số khâu quan trọng nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho các

nhà kinh doanh tư nhân nhanh chóng phát huy được hiệu quả đầu tư sản xuât như : xây dựng và hiện đại hóa eo sở hạ tầng, đảm nhận các dịch vụ thông tin, tiếp thị, giáo dục, đào tạo và một phần nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mới

Tuy nhiên, khu vực quốc doanh ở tất cả các nước ASEAN đều hoạt động kém hiệu quả Vì vậy, ở tất cả các nước ASEAN hiện nay đang có xu hướng thu hẹp khu vực quốc doanh Bộ phận còn lại tiến hành chân chỉnh theo hướng giảm dần các khâu ưu đãi, đặt hoạt động của các xí nghiệp này trong cơ chế thị trường theo nguyên tắc tự trang trải và có lãi

6- Nhà nước xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Trong quá trình thực hiện chiến lược "phát triển theo hướng xuất khẩu", Nhà nước các nước ASEAN đều chú trọng thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo hướng :

- Đầu tư thích đáng cho giáo dục, đào tạo, coi đây là quốc sách quan trọng hàng đầu :

- Đào tạo đi trước một bước để tạo tiền để thúc đẩy phát triển tăng trưởng kinh tế

- Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động được đào tạo và trả lương

thích đáng cho những lao động có trình độ, bảo đảm tái sản xuất mở

Trang 7

13

-Mật hai -hoe.thanb cane auan_trong_ sia, cdc_nenteoAREAN Le yeni tro của Chính phủ phụ thuộc vào năng lực và sự trong sạch của nhứng người quản lý

Từ sự phân tích kinh nghiệm thành bại của các nước ASEAN, tác giả đi đến kết luàn : sự phát triển kinh tế năng động của các nước ASEAN trong may thập kỷ gần đây gán liên với vai trò kinh tế của Chính phủ các nước ASEAN

Chương II

VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG

- QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI

Luan án đề cập đến ba van dé:

1- THUC TRANG VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TU 1986 DEN NAY

1- Tóm lược quá trình đổi mới ở Việt nam : thực trạng và kết quả

Tác giả đã khái quát quá trình đổi mới kinh tế kể từ 1986 đến

nay và khẳng định nhứng kết quả nổi bật sau đây :

- Nên kinh tế liên tục có tốc độ tăng trưởng khá nhất là những nam 1991-1995, da dua đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và tạo tiền để đi vào thời kỳ mới (bảng 3)

Trang 8

- Từng bước đầy lùi và kiểm soát lạm phát trong điều kiện nên

kinh tế phải đối phó với nhiều khó khan Chỉ số tăng giá hang tiêu

dùng hàng năm giảm từ 714% năm 1986 xuống 67,1% năm 1991 17,4% nam 1992, 5,2% năm 1993 và 14,4% năm 1994

- Công cuộc đổi mới kinh tế từng bước đã thực hiện được mục tiêu chủ yếu đặt ra là : chuyển nên kinh tế từ tập trung bao cấp sang phát

triển kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xá hội chủ nghĩa, chuyển nên kinh tế từ đơn thành phần sang đa thành

phần kinh tế ; chuyển từ nẻn kinh tế đóng sang nên kinh tế mở

_- Vai trò quản lý vĩ mô nên kinh tế của Nhà nước được tăng

cường Nhà nước đã tập trung chỉ đạo các khâu chủ yếu và các cân đối lớn, nhất là cân đối ngân sách, cân đối tín dụng, tiền tệ, giá cả, chống lạm phát, đầu tư phát triển nên đã kịp thời tháo gớ khó khan bao

đảm ổn định kinh tế, tạo điều kiện và cơ hội cho phát triển kinh tế - xã hội

: 9- Những khó khăn và hạn chế đối với sự phát triển và yêu cầu

tầng cường vai trò kinh tế của Nhà nước Việt nam

Bên cạnh những thành tựu nói trên, so với đòi hỏi của nén kinh tế đang đi vào chiều sâu, tăng trưởng cao và ổn định thì những tiến bộ

nêu trên vấn chỉ là bước đầu, khó khăn vẫn còn rất lớn, trình độ công

Trang 9

15

Các chính sách quản ly vi mô không đồng bộ, các chính sách kinh

“tế, phân phối thu nhập chưa tạo thành động lực phát triển kinh tế - xá hội

Hệ thống luật pháp thiếu đảy đủ và đồng bộ chưa làm cơ sở, tạo hanh lang pháp lý cho các thành phân kinh tế phát triển đúng hướng Bộ máy cơ quan quản lý Nhà nước tử Trung ương đến địa phương còn công kênh và kém hiệu quả

3- So sánh trình độ phát triển kinh tế, điều kiện tương đống và

khác biệt của Việt nam với các nước ASEAN

+ Vẻ trình độ phát triển : Tác giả đã so sánh một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản giữa Việt nam với các nước ASEAN (Bảng 4) cho thấy : các chỉ tiêu GNP, % nông nghiệp, đầu tư và xuất khẩu trong GDP của Việt nam chứng tỏ Việt nam có trình độ phát triển rất thấp so với các nước này Bang 4 : SO SANH CHI TIEU KINH TE CUA VIET NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN Don vi: %

GNP GNP đầu người Nông Đầu tư Xuất Ty déla | %tang | Dola | % tang | nghiệp | %GDP | khẩu # (1991) | (1980- | (1991) | +1980- GDP (1991) GDP 1991) 1991) (1991) (1991) Thai Lan 89.5 78 1.580 5,9 12 39 38 Malaixia 45.8 5.6 2.490 29 36 81 Indonexa [| 111.4 5.8 610 3.9 19 35 27 Philipin 46.1 1.2 634 8.8 8 39 29 Xingapo 39.2 đạt 12.890 4,9 0 29 185 Viét nam lỗ TÌ = 245 + 40 11,6 14

Nguôn : Số liệu thống kẻ của Liên hợp quốc

+ Vẻ sư tương đồng và khác biệt :

- Giữa Việt Nam và các nước ASEAN trong củng một khu vực

Trang 10

- Tuy nhiên Việt nam phát triển nẻn kinh tế thị trường theo định

hướng xã hội cỏ nghĩa, vì vậy giữa Việt Nam và ASEAN có khac nhau

vẻ thể chế chính trị - xã hội và kinh tế

Từ đó tác giả nêu lên một số kiến nghị cần phải giải quyết trên cơ sở lựa chọn, vận dụng kinh nghiệm của các nước ASEAN đề tăng cường

vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ở Việt nam

Il- MCT SO GIAI PHAP (GOI Y) TREN CO SO VAN DUNG KINH NGHIEM Val TRÒ NHA NƯỚC CỦA CÁC NƯỚC ASEAN TRONG NÊN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG VÀO ĐIÊU KIỆN CỤ THỂ Ở VIỆT NAM

Luận án đã nêu một số kiến nghị sau đây :

1- Xác định mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội nước ta và bối cảnh quốc tế hiện nay

Xuất phát từ tình hình thực hiện công cuộc đổi mới trong những nam qua, những cơ hội và thách thức trong giai đoạn mới, những mục tiêu của "Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000", trong những năm tới chúng ta phải :

Trang 11

Để đạt mục tiêu đó, luân án nêu dư kiên tấc đô tang trưởng kinh tế tới năm 3000 khoảng 9-10% tỷ lệ đầu tư so với tổng GDP khoảng 25-

30, vấn đầu tư khoảng 6-7 tỷ USD L nam, xuát khẩu táng 2-2.5 lần

Muốn vậy cần phải có một chiến lược phát triển kinh tế xã hỏi

dung đán, đạc biệt phải đẩy nhanh tốc độ táng trương kinh tế, đổi mơi cơ chế quản lý kinh tế, chuyển đổi cơ câu kinh tế, thưc hiện cải cách hảnh chính gán với đổi mơi kinh tế, hoàn thiện hệ thống luật pháp

2- Tăng trưởng kinh tế và điều kiện đảm bảo tăng trưởng cao, bên

vưng

Trên cơ sở những muc tiêu chiến lược tổng quát trên đây, trong nhưng năm trước mát vân đề có ý nghĩa quan trọng hang đầu dé chong

tụt hậu xa là đảm bảo tốc độ táng trưởng kinh tế cao va ổn định

Luận án đã phan tích những điều kiên va quan hẻ cản thiết để

đảm bảo tăng trưởng cao và ổn định là :

2.1- Vẻ vốn : Khảng định vốn đóng vai tro quan trong cho tang trưởng kinh tế cao, luận án dự kiến giai đoạn 1996-2000 nên kinh tế nước ta cần có lượng vốn ty 45-50 ty USD) tức vào khoảng 30% GDP Luận án chỉ rõ muốn có nguỏn vốn lớn như vậy phải dựa vào 2 nguồn, vôn trong nước và vốn nước ngoài

Tác giả cho răng, trong những nam 1996-2000 tỷ lệ vỏn đầu tư trong nước khoảng 18-20%, vốn nước ngoải từ 10-12%

' Những giải pháp hữu hiêu để thu hút vốn đầu tư trong và ngoai

nước là :

Trang 12

GS - TS Luong Xuan Quy

Hiệu trưởng Trưởng Đại học Kinh tế quốc dân

Người nhận xét thứ nhất :

Người nhận xét thứ hai : Cơ quan nhận xét :

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án PTS cấp Nhà nước hop tai trường Đại học Kinh tế Quốc dân vào hồi _ giờ ngày tháng

nam 1995 `

Có thể tìm hiểu luận án tại :

- Thư viện Quốc gia

Trang 13

18

Muốn vậy phải phát triển thị trường vốn đa dang ; Xác định lại lãi suât đảm bảo phải cao hơn tỷ lệ lạm phát ; Phát hành công trái để huy động vốn ; Phát triển công ty cổ phản và thị trương chứng khoán Phát triển cả thị trường vốn sơ cấp và thị trường vốn thư cấp

Thư hai phải tạo môi trường đầu tư thuận loi dé thu hút vốn đầu tư trong nước, tạo tâm lý tin tưởng đầu tư của các thanh phần kinh tế ngoài quốc doanh, cũng như các nhà đầu tư nước ngoài Muốn vậy phải luật hóa và cụ thể hóa chủ trương nên kinh tế hàng hoa nhiều thành phần là chiến lược lâu dài ở nước ta

Thư ba, phải tăng cường các biện pháp kinh tế vĩ mô để kiểm chế

lạm phat đâm bảo thu hút được tiền gửi tiết kiệm dài han, trung hạn Thư tư, thực hiện việc thương mại hóa mọi nguồn vốn, thông nhất lãi suat đối với các loại vốn cho vay

- Đối với vôn vay của nước ngoài :

Thư nhât, cản kết hợp chát chế các hình thức đầu tư trực tiếp và

đầu tư gián tiếp khi xây dựng các dự án để thu hút vốn nước ngoài

Thư hai, đối với vốn đầu tư trực tiếp FDI cần boản thiện hệ thống luật pháp, chính sách và cải tiến quản lý Nhà nước để thu hút vốn FDI Thứ ba cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài cho phủ hợp với thông lệ quốc tế đồng thời đảm bảo thủ tục gọn

nhẹ

Thư tư tảng cường việc xây dựng các công trình kết câu hạ tầng kinh tế - xả hôi nhằm tang suc hap dẫn và tạo môi trường đầu tư thuận

lợi

Trang 14

2.2- Vé cong nghé : Luan án đã trình bảy khái quát tầm quan trọng cua công nghệ trong phát triển kinh tế, những nội dung và biện pháp phát triển khoa học công nghệ ở nước ta, đắc biết chú trong những biên pháp chuyển giao công nghệ có hiệu qua Dang chu y la trong điều kiện nước ta cö nguồn lao động đối dào lại thiếu việc làm, bên cạnh việc chuyển giao những công nghệ cao như điện tử, tin học phải chủ trọng tới công nghiệp nhe, công nghiệp chế biên Tiến hành tổ chức các hình thức kinh doanh đảm bảo cho chuyển giao công nghệ có hiệu quá táng cương vai trò tư vân, kể cả tư vàn nước ngoài ; Đào tạo va đảo tạo lại đội ngủ cán bộ có trình độ làm việc trong lĩnh vực này

Hoàn thiên các chính sách kinh tế vỉ mô, các luật liên quan đến chuyển

giao công nghệ

2.3- Và lao động : Kháng định vai trò quyết định của nhân tổ con người trong phát triển kinh tế ở nước ta, luàn án đã chỉ ra những biện pháp phát triển nguồn nhàn lực Đó là :

- Đảm bảo cho mọi người lao động có công án việc làm ~ Tăng cường đầu tư cho giáo dục, đào tạo

- Cần thiết phải giáo dục kỹ luật lao động cho công nhân truyền

thống và tỉnh thần quyết tâm lao động sản xuât cho ngươi lao động để

đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn và lạc hâu

it : Luận an phân tích các quan điểm khác nhau ở Việt nam trong việc giải quyết mối quan hệ này va dừa trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiêm các nước ASEAN da đi đến kết luận là : để có thể cất cánh được, nên kinh tế Việt nam trong những năm tới (1996-2000) có thể cho phép duy tri tốc đô lam phat cao hơn tăng trưởng khoảng 1.2-1,5 lần Sau đó khi nẻn kính

tế dần dần đi vào ổn định vận hành theo quy luật thi giảm tóc độ lam

Trang 15

3.ã-

cho rang : tang dan số la vân đê trong tam cua toan xá hôi, phai co

chinh sách giải quyết kiên quyết Liên quan tới nhưng chình sách nay gom ca giải pháp giáo dc va giải phap kình tế Đặc biệt tang cương vai

tro Nha nước trong việc sử dụng các chính sách thu nhập, báo hiểm, trợ

cap va các chính sách xã hội khác

2.6- Giải quyết quan hè táng trương và vàn đề mỏi trượng : Luận

an chi ra môi trương được bảo vệ là nhân tố bảo đảm cho tăng trương bẻn vững Vi vay trong quá trình táng trương kinh tế, cản thiệt phải có nhưng giải phap bảo vệ môi trường Điều này đòi hoi Nhà nước phải có một qui hoạch kế hoạch tổng thể để quản lý tài nguyên mỏi trương : phai xây dựng được Bộ luật vẻ tài nguyên mỏi trương, phải có chương trinh giảo dục phổ cập vẻ tải nguyên môi trương và phát triển

2.7- Giải quyết quan hè táng trường và phản phối thu nhập : Để

thục đẩy táng trưởng kinh tế cao va ổn đính kinh nghiệm các nược ASEAN là phải có chính sách phân phối theo thu nhập đúng dan Tac gia đã đê xuât các nguyên tác phan phối thu nhấp phú hợp với điều kiên phát triển nén kinh tế thị trường theo định hướng xá hội chu nghĩa ở nước ta

3.8- Giải quyết quan hè tăng trưởng và thi trương : Phân tích

thưc trạng thị trưởng nược ta luân an cho rang : sự phat triển sơ khai

yêu kem thiêu đồng bộ của chị trường nươc ta hiên nay chưa tạo điều kiên cho nén kinh tế vân hành thông suôt,do đó làm cho tốc đô táng trương kinh tê chưa thề đạt mưc cao va ồn định Vì vay vàn đề đặt ra là phai phát triển đồng bô va hoan thiện hệ thông thị trương Muôn vay phai phat triển hệ thông thị trương hoan chỉnh bao gỏm cả thi trương

đâu vao và thị trương đầu ra thì trương suc lao dong, dat dai thi

Trang 16

nông thỏn vung biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa Đặc biệt phải gắn thị trương trong nước với thị trường nước ngoài Giải quyết tốt mới quan hè giữa độc quyẻn với cạnh tranh, tự do kinh tế và bảo hộ màu dịch

3- Đổi mới cơ chế quản lý và sáp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)

Luan an khang dinh, dé đạt được tốc cộ tăng trưởng cao và lâu

bên trong điều kiện kinh tế tự nhân ở nước ta còn rất nhỏ bé, biện pháp quan trong của Nha nước là phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý và sáp xếp lai DNNN Từ kinh nghiệm các nước ASEAN và thực tiễn nước ta tác giả cho rằng việc tổ chức lại DNNN, trước hết cần dựa trên hai tiêu thức cơ bản là : tính chiến lược và hiệu quả sản xuất kinh doanh; Nêu lên những quan niệm và giải pháp đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước

4- Xay dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ

Tác giả cho rằng trong những nam tới cần chú trọng bổ sung và

hoàn thiện hệ thống pháp luật trên các lĩnh vực sau đây :

~ Trong việc sử dụng, chuyền nhượng, cho thuê đất, thị trường bất động sản thị trường vốn, thị trường chưng khoán ; mua bán các giấy tờ có giá ; công ty tài chính ; chẻ độ kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính công khai bát buôc

- Bổ sung điều chỉnh bộ luật thuế tránh chồng chéo, phân tán theo hướng mở rộng diện thu thuế nhưng giảm mức thu nhằm khuyên

khích tính tích cực, tự giác đóng góp của người sản xuất kinh doanh - Khuyên khích đầu tư trong nược nhất là khu vực sản xuảt nhỏ

róng lớn ; sửa đổi bồ sung uảt công ty và luật doanh nghiệp tư nhân

Trang 17

22

- Xay dung b6 luat thuong mai, luat ngan sách, luật hành chính Nha nước, các hiệp định đa phương va song phương, bảo vệ lợi ích của đất nước và doanh nhan Việt nam trong quan hệ hợp tác quốc tế

- Nang cao hiệu lực thí hành pháp luật, hoàn thiện hệ thống các cơ quan thi hành pháp luật, xay dựng Nhà nước pháp quyền va quan ly” kinh tế báng pháp luật

ñ- Cải cách hành chính gán liên với đổi mới kinh tế :

Tác giả cho rằng, cải cách hành chính gán liên với đổi mới kinh tế

là nhan tổ quyết định bảo đảm kinh té tang trưởng nhanh, ổn định và bên vững ở nước ta Trong quá trình này phải chú ý những vấn đẻ sau :

- Cải cách hành chính nhằm tổ chức lại cơ bản nên hành chính Nhà nược phủ hợp vơi nẻn kinh tế thị trương và nên dân chủ xã hội chủ nghĩa ; phải được tiến hành đồng bộ trên các mật : cải cách thể chế hanh chính, tổ chức bộ máy, xay dựng đào tạo đội ngủ công chức hành chính cải cách thú tục hành chỉnh

- Cải cách hành chính phải kết hợp chát chế với quá trinh đổi mới hoạt động lap pháp cải cách tự pháp và có quan hệ mât thiết với đổi mới hệ thỏng chính trị, hoán thiện cơ chế

- Cải cách hanh chính phải phục vụ đắc lực cải cách kinh tế Luan án con để cặp tới các vấn để cải cach thể chế hành chính tổ chức bộ may, đội ngủ công chức hành chính, xây dựng hệ thống tài chính công thống nhất

KẾT LUẬN

Công trình nghiên cưu đá đi đến nhumg kết luân sau đây :

Trang 18

điều kiện h:ện nay, vai trò kinh tế của Nhà nước thể hiện ở việc Nhà

nước sử dụng các công cụ kinh tế vĩ mô để điều tiết kinh tế thị trường

2 Luận án đã đi sâu phân tích vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở từng nước ASEAN và rút ra được 6 bài học kinh nghiệm vẻ vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ở các nước này : Nhà nước định hướng chiến lược đúng đắn đóng vai trò tiên quyết đối với sự phát triển kinh tế của mỗi nước ; Nhà nước có chính sách thư hút vốn đầu tư từ các nguồn trong và ngoài nước, đặc biệt là vốn đầu tư nước ngoài ; Nhà nước thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô ;

Nhà nước điều tiết thu nhập, bảo đảm công bằng xã hội ; Nhà nước

điều chỉnh kịp thời việc sử dụng các thành phần kinh tế ; Nhà nước xây

dựng phát triển nguồn nhân lực

3 Chín nam thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã đạt được

nhiều thành tựu đáng kế, đáng chứ ý là đất nước đã thoát khỏi khủng

hoảng kinh tế - xã hội, táng trưởng cao và ổn định, kiểm chế lạm phát, giảm thảm hụt ngân sách, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, tăng

kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên nên kinh tế vân còn khó khăn yếu

kém, đặc biệt chưa thoát khỏi nước nghèo Kinh tế thị trường mới hình thành, còn sơ khai, các công cụ chính sách quản lý vĩ mô và hệ thống luật pháp của Nhà nước còn thiếu đồng bộ, hệ thống hành chính Nhà

nước chạm được đổi mới Tất cả những han chế đó làm cham quá trình

phát triển kinh tế đất nước ta

4 Luận án đã gối ý một số giải pháp táng cường vai trò quản lý

kinh tế của Nhà nước Việt nam trong nén kinh tế thị trường trên cơ sở vận dụng kinh nghiệm của các nước ASEAN vào điều kiện cụ thể ở Việt

nam

Trang 19

24

Việt nam mà cụ thể là chiến lược tăng trưởng kinh tế cao và bên vững;

chien iuye tao vn 5 cnien lược phát triển nguồn nhàn lực ; chiến lược

phát triển công nghệ ; chiến lược thị trường và phân phối thu nhập ;

xây dựng đồng bộ hệ thống các công cụ quản lý từ kế hoạch định hướng, hệ thống các chính sách kinh tế, pháp luật ; thực hiện cải cách hành

Trang 20

1 Nguyễn Duy Hùng Bàn vẻ vấn để quản lý Nhà nước đổi với lực lượng thanh niên xung phong xây dựng kinh tế (báo cáo chuyên dé tại hội thảo khoa học vẻ chính sách thanh niên - Mã số KX-04-09 thang 8/1993)

2 Nguyễn Duy Hùng Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của

Trang 21

LỜI NÓI ĐẦU

1- Sự cần thiết của để tài luận án

Vai trò Nhà nước trong việc quản lý vĩ mô nền kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà

nước theo định hướng xá hội chú nghĩa ở nước ta

Kinh nghiệm của thế giới và đặc biệt là ở các nước ASEAN cho thấy một trong những nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng hay tụt hậu về kinh tế ở mỗi quốc gia phụ thuộc vào Nhà nước đá thực hiện như thế nào vai trò của mình đối với việc quản lý kinh tế xã hội Trong công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta vấn để không phải là từ bỏ hay giảm nhẹ mà là táng cường hiệu lực của Nhà nước trong việc quản lý

kinh tế - xá hội

Đã có một số công trình nghiên cứu vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nên kinh tế thị trường Nhưng việc hệ thống hóa và rút ra những kinh nghiệm của các nước, đặc biệt là các nước trong khu vực để suy nghĩ nhằm phát huy tối ưu vai trò Nhà nước trong quần lý kính tế ở nước ta vẫn là những vấn để cấp bách Vì vậy, tác giả đã lựa chọn vấn để này làm để tài luận án

2- Mục đích nghiên cưu của để tài luận án

.- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiên vẻ vai trò Nhà nước

trong nên kinh tế thị trường ,

- Phân tích thực trạng vai trò kinh tế của Nhà nước trong nẻn

kinh tế thị trường ở các nước ASEAN

Trang 22

lực, hiệu qua vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ở nước ta trong thời gian tới

3- Jøi tượng và phạm vi nghiên cứu

1.uan.áo.đi sAn.lú giải uà.pbán tích, aâknách.cá„Râ khống,e2,sử, lứ,

luận vả thực tiễn về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, phân tích thực trạng vấn để này ở các nước ASEAN Trên cơ sở đó, rút

ra bài hoc kinh nghiệm cần thiết nhằm nâng cao năng lực, hiệu qủa vai

trò Nhà nước trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự

quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Vai trò Nhà nước là vân đề rat rộng, nên luận án chỉ giới hạn việc nghiên cưu tập trung vào kinh nghiệm vẻ vai trò quản lý kinh tế của

Nhà nước ở tầm vi mỏ ở cdc nude ASEAN - những quốc gia có điểm

xuất phát và điều kiện tương đồng với nước ta để vận dụng vào việc

hoàn thiện vai trò quân lý kinh tế của Nhà nước trong nẻn kinh tế ở

Việt Nam

4- Phương pháp nghiên cưu

Luận án sử dụng một cách tổng hợp nhiều phương pháp như: Duy Ÿ : : ae a

Trang 23

Hai là, tác giả đã tổng kết kinh nghiệm cu thé của từng nước ASEAN và những bài học kinh nghiêm chung của các nước nay trong việc phát huy vai trò Nhà nước trong quản lý kinh tế Từ đó đưa ra những gợi ý để vàn dụng có chọn lọc trong việc phát triển kinh tế của

nước ta Ko,

Ba là, luận án đã phân tích các giải pháp cơ bản nham tang cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam nhăm đưa nược ta thoát khỏi tụt hậu xa, đuổi kip các nước trong khu vực trong nhứng

thập kỷ tới

6- Kết cấu, nội dung luận an

Tên luàn án : "Kinh nghiệm về vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở các nước ASBAN va khả náng vân

dụng ở Việt Nam”

Kết cấu của luận án : Ngoài phần mở đầu, kết luân, phụ lục, tai liêu tham khảo, luận án gồm 3 chương :

Chương Ï : Lý thuyết vẻ vai trò Nhà nược trong nén kinh tế thị

trường :

Chương lT : Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nên kính tê thị trường ¢ cac nudc ASEAN

Chuong II : Vai tro kinh tế của Nhà nược Việt Nam trong qua trình đổi mới NỘI DUNG CHỦ YÊU CỦA LUẬN ÁN Chương í LY THUYET VE VAI TRO NHA NUOC TRONG NEN KINH TE THI TRUONG

Trong chương nay luận án đề cáp tới các nội dung sau :

Trang 24

các nhà khoa học trong nước và trên thế giới, tác giả €ä đi đến khai

quát vẻ lịch sử phát triển của các nên kinh tế thị trương trên thế giới

thành ba nai đoạn :

Giai doan thứ nhất : Quá trình chuyển đổi tử kinh tế hàng hóa

giản đơn thanh kinh tế thị trường

Giai doan thư hai : Quá trình phát triển kinh tế thị trường tự do

Giai đoan thự ba : Quá trình phát triển kinh tế thị trường hiện

đại

Luan an đi đến kết luận : Đó là quá trình phát triển tất yếu ma bất cứ nược nào hướng theo con đường kinh tế thị trường củng phải trai

qua

2- Kinh tế thị trưởng và cơ chế thị trưởng

Tác giả cho rằng, nên kinh tế thị trường là nên kinh tế vàn hành

theo cơ chế thị trường Cơ chế thị trường là “bô máy” kinh tế điều tiết

toàn bộ quả trình sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua quan hè của cung cầu và giả cả trên thị trường Vì vậy cơ chế thị trường bao gồm các yếu tố cơ bản sau :

- Gia cả thị trường

- Quan hệ cung cầu hang héa và dịch vụ

3- Những ưu thế và khiếm khuyết của kinh tế thị trường

- Đé tài đã chỉ ra kinh tế thị trường có nhiều ưu thế như kích thích lực lương sản xuất phát triển nhanh chóng; có tính năng động và kha nang thích nghỉ cao; là nên kinh tế có nhiều sản phầm hàng hóa dịch vụ, do đó có kha nang thỏa mãn tốt hơn đời sống con ngươi

Trang 25

- Tử đó luận an di đến kết luận : để khác phục những khiếm khuyết của kinh tế thị trường, Nhà nước phải can thiệp vảo kinh tế

Ii- VAI TRO NHA NƯỚC TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯƠNG

1- Ly thuyết vẻ sự điều tiết kinh tế của Nhà nước

Lịch sử đâ chứng minh ráng : các nên kinh tế thị trưởng hiện đại muốn phát triển nhanh phải dựa vào cả cơ chế thị trường củng như su quán lý của Nhà nước Cơ chế thị trường xác định giá cả và sản lượng trong nhiều lĩnh vực, trong khi đó Chính phủ điều tiết thị trường bảng các chương trình thuế, chi tiêu và luật lệ Cả hai bên thị trường và

Chính phú đêu có tính chất thiết yếu

3- Vai trò kinh tế của Nhà nước ở một số nước trên thế giới

Luân án đã phản tích tỉnh đặc thù của việc can thiệp của Nha

nước vào nền kinh tế trên thế giới như ở Mỹ, CHLB Đưc, các nước Bắc

Âu và các nước đang phát triển Mặc dù các nước nay đã can thiệp thành còng vào sự hoạt động của thị trường nhưng nền kinh tế không sao tranh khỏi những co giảt bất ngờ Điều đó đòi hỏi Chính phú phải thương xuyên thay đổi phương thức và công cụ điều tiết, phải phan tmg linh hoạt trước sư biến động của nền kinh tế thị trường

1H- CHỨC NĂNG CỦA NHA NƯỢC TRONG KINH TẾ THỊ TRƯƠNG

Vai trò Nhà nuoc trong kinh tế thị trưởng được thực hiện thông qua các chức năng cơ bản sau :

1- Chức náng thiết lập khuỏn khổ pháp luật

Nha nược phải xây dưng một hệ thống pháp luật hoàn chính đồng bỏ để tao hành lang phap lý cho hoat động của các công dân va tỏ chưc kinh tế - xả hội

Trang 26

trương san xuất và cung ưng hàng hóa công cộng

3- Chưc nâng đảm bao sự công bảng

Nha nược thông qua các chính sách thuế và chính sách xã hội (trợ

cắp, bao hiểm xã hội, thuế thu nhập .) để điểu tiết, phân phối thụ nhập khác phục sự phản hóa, bất bình dang tat yếu nảy sinh từ nén

kinh tẻ thị trương

4- Chức năng ổn định kinh tế vĩ mỏ

Nha nước kiểm soav các hoạt động kinh tế băng các công cụ quản

lý vi mỏ như đầu tư tải chỉnh, tiền tệ, hệ thống ngàn hang để rút ngắn

thời ky nén kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, kéo dài thời ky phục hoi và hưng thịnh đảm bảo nẻn kinh tế phát triển ổn định

Từ sự phản tích trên đây luận án rút ra những kết luận có ý nghĩa phương pháp luận đối với việc thiết lap co ché diéu hanh nén kinh tê nước ta

1- Trong nền kinh tế hiện đại, ở các mức độ khác nhau cơ chế điều

tiết kinh tế có hiệu quả là cơ chế thị trưởng có sự điều tiết vĩ mô của

Nhà nước hay là cơ chế kính tế hỗn hợp.Việc Đảng và Nhà nước ta chủ

trương chuyển nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là hợp quy luật

2- Việc vận dụng cơ chế hỗn hợp phụ thuộc vào điều kiện kính tế

xá hội của mỗi nước, vảo hệ tự tưởng, quan điểm phát triển được

nghiên cứu một cách khoa học của mỗi dân tộc Vì vậy cơ chế thị trường co su quan ly cua Nha nước theo định hương Xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một nét đặc thu song cán có sư nghiên cưu tổng kết đúc rút thành lý

Trang 27

3- Trong sự phát triển kinh tế thị trường cần coi trọng tự do kinh doanh đảm bảo tỉnh tư chủ cua Nha kinh doanh được tự do đầu tư, lựa chọn thị trương, cung câu ¿na cá Sư áp đặt của Nhà nước vẻ giả cả thị trương sẽ làm sai lệch sự phát triển theo qui luật, gây ra những tổn thất, thiệt hại va han chế sự phát triển năng động của nên kinh tế

4- Trong nên kinh tế thị trường, sự can thiệp của Nhà nước chu yếu thông qua việc hoach định các chiến lược phát triển, cac công cụ

kinh tế vĩ mô đặc biết là chính sách tài chính, tiên tệ, điều tiết thu

nhập, chính sách đầu tư tích lủy, tiết kiệm tiêu dùng

ð- Cuối cung Nhà nược phải xảy dưng được một hệ thống luật pháp hoạn chỉnh tạo hanh lang pháp lý cho nẻn kinh tế, phải nâng cao

nang luc điều hanh vĩ mô nén kinh tế của Nhà nước Chương ïI

VAI TRO KINH TE CUA NHÀ NƯỚC TRONG

NEN KINH TE THI TRƯỜNG Ở CÁC NƯỚC ASEAN

Luận án đi sâu phân tích ba nội dung sau đây :

I- KÉT QUA ĐÁ ĐẠT ĐƯƠC VÀ NHỮNG HAN CHE TRONG QUA TRINH

PHAT TRIEN KINH TE CUA CAC NUOC ASEAN

Trên cơ sở phân tích nhưng tư liệu về phát triển kinh tế của các nuoc ASEAN, luan an da khai quát những thành tựu và những kho khan trong quá trình phát triển kinh tế của các nước nay, đặc biệt là tử nhưng nam TÔ trở lại đây Khi chỉ ra nguyên nhân dẫn đến sự phat triển kinh tế nhanh chóng cua cac nuoc ASEAN, tac gia khang định vai tro kinh tế của Nhà nược có ý nghĩa quyết định txem bảng 1)

[I- VAI TRO KINH TẾ CƯA NHA NƯỚC TRONG NÊN KINH TẾ THI TRUONG 0 TUNG NUOC ASEAN

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w