1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện

301 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 640,59 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀNGHIÊN CỨU (13)
    • 1.1. Tính cấp thiết củađềtài (13)
    • 1.2. Tổng quannghiêncứu (16)
      • 1.2.1. Các nghiên cứuquốctế (16)
      • 1.2.2. Các nghiên cứutrongnước (31)
      • 1.2.3. Khoảng trốngnghiêncứu (39)
    • 1.3. Mục tiêunghiêncứu (41)
    • 1.4. Câu hỏinghiêncứu (41)
    • 1.5. Đối tượng và phạm vinghiêncứu (41)
      • 1.5.1. Đối tượngnghiêncứu (41)
      • 1.5.2. Phạm vinghiêncứu (42)
    • 1.6. Phương phápnghiêncứu (42)
    • 1.7. Đóng góp củanghiêncứu (43)
      • 1.7.1. Đóng góp vềlýluận (43)
      • 1.7.2. Đóng góp vềthực tiễn (43)
    • 1.8. Kết cấu củaluận án (44)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞLÝTHUYẾT (46)
    • 2.1. Kiểm toán báo cáo tài chính và chất lượng kiểm toán báo cáotàichính (46)
      • 2.1.1. Kiểm toán báo cáotàichính (46)
      • 2.1.2. Chất lượng kiểm toán báo cáotàichính (48)
    • 2.2. Lý thuyếtnền tảng (55)
      • 2.2.1. Lý thuyếtđạidiện (55)
      • 2.2.2. Lý thuyếtcungcầu (56)
      • 2.2.3. Lý thuyếtcạnhtranh (57)
      • 2.2.4. Lý thuyếtlập quy (58)
      • 2.2.5. Lý thuyếttínhiệu (59)
    • 2.3. Cáckhuônmẫuvềchấtlượngkiểmtoánvànhântốảnhhưởngđếnchấtlượng kiểm toán báo cáotài chính (62)
      • 2.3.1. Khuônmẫu vềchất lượngkiểmtoán (62)
      • 2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáotàichính (67)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU (71)
    • 3.1. Qui trìnhnghiêncứu (71)
    • 3.2. Mô hình nghiên cứu và giả thuyếtnghiêncứu (73)
      • 3.2.1. Mô hìnhnghiên cứu (73)
      • 3.2.2. Thiết kế giả thuyếtnghiêncứu (73)
    • 3.3. Xây dựngthangđo (83)
      • 3.3.1. Tính độc lập của kiểmtoán viên (83)
      • 3.3.2. Năng lực chuyên môn của kiểmtoán viên (84)
      • 3.3.3. Mức độ chuyên sâu ngànhnghề (86)
      • 3.3.4. Tính tuân thủchuẩnmực (87)
      • 3.3.5. Quy mô doanh nghiệpkiểmtoán (88)
      • 3.3.6. Danh tiếng doanh nghiệpkiểmtoán (89)
      • 3.3.7. Phương phápkiểmtoán (90)
      • 3.3.8. Điều kiện làm việc của doanh nghiệpkiểmtoán (91)
      • 3.3.9. Hệ thống kiểm soát chất lượng của doanh nghiệpkiểmtoán (93)
      • 3.3.10. Hệ thốngpháplý (95)
      • 3.3.11. Đặc điểm của ngân hàngthươngmại (97)
      • 3.3.12. Chất lượngkiểmtoán (98)
    • 3.4. Nghiên cứuđịnhtính (98)
      • 3.4.1. Mục tiêu (99)
      • 3.4.2. Lựa chọn các chuyên gia và cách thứctổchức (99)
      • 3.4.3. Thu thập và xử lýdữliệu (100)
    • 3.5. Khảo sátthử (100)
    • 3.6. Nghiên cứuđịnhlượng (101)
      • 3.6.1. Thiết kế câu hỏikhảosát (101)
      • 3.6.2. Đối tượngkhảosát (101)
      • 3.6.3. Chọn mẫukhảo sát (102)
      • 3.6.4. Phương pháp khảo sát và thu thậpdữliệu (102)
    • 3.7. Đo lường và xử lýdữliệu (102)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (107)
    • 4.1. Khái quát về hệ thống ngân hàng thương mạiViệtNam (107)
      • 4.1.1. Quá trình hình thành vàpháttriển (107)
      • 4.1.2. Đặcđiểmhoạtđộngcủangânhàngthươngmạiảnhhưởngđếnkiểmtoánbáocáo tài chính của các ngân hàng thương mạiViệtNam (109)
    • 4.2. Khái quát về hoạt động kiểm toán độc lập ởViệtNam (117)
      • 4.2.1. Quá trình hình thành vàpháttriển (117)
      • 4.2.2. Cơ sở pháp lý đối với kiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo tài chính ngân hàng thương mạiViệtNam (121)
      • 4.2.3. Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập ởViệtNam (124)
    • 4.3. Kết quả nghiên cứuđịnhtính (133)
      • 4.3.1. Sự phù hợp của thang đobanđầu (133)
      • 4.3.2. Tổng hợp các nhân tố qua nghiên cứuđịnhtính (134)
      • 4.3.3. Mô hình nghiên cứu sauhiệuchỉnh (135)
    • 4.4. Kết quả nghiên cứuđịnhlượng (137)
      • 4.4.1. Thống kêmôtả (139)
      • 4.4.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy củathang đo (141)
      • 4.4.3. Phân tích nhân tốkhámphá (146)
      • 4.4.4. Phân tíchtương quan (152)
      • 4.4.5. Phân tích hồi quyđabiến (153)
      • 4.4.6. Kiểm định sự khác biệt về trung bình củahainhóm (162)
    • 5.1. Thảo luận kết quảnghiên cứu (166)
      • 5.1.1. Năng lực chuyên sâu của kiểmtoán viên (166)
      • 5.1.2. Đặc điểm của ngân hàngthươngmại (168)
      • 5.1.3. Áp lựcthờigian (169)
      • 5.1.4. Phương phápkiểmtoán (170)
      • 5.1.5. Kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán và hệ thốngpháplý (171)
      • 5.1.6. Tính độc lập của kiểmtoán viên (172)
      • 5.1.7. Tính tuân thủchuẩnmực (173)
      • 5.1.8. Điều kiện làm việc của doanh nghiệpkiểmtoán (174)
      • 5.1.9. Quy mô, danh tiếng doanh nghiệpkiểmtoán (176)
      • 5.1.10. Kếtquảkiểmđịnhsựkhácbiệtvềtrungbìnhcủahainhóm (176)
    • 5.2. Các khuyến nghị từ kết quảnghiêncứu (177)
      • 5.2.1. Khuyến nghị về năng lựcchuyênsâu (177)
      • 5.2.2. Khuyến nghị về đặc điểm của ngân hàngthươngmại (182)
      • 5.2.3. Khuyến nghị về áp lựcthờigian (185)
      • 5.2.4. Khuyến nghị về phương phápkiểmtoán (187)
      • 5.2.5. Khuyến nghị về kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán và hệ thống pháplý (191)
      • 5.2.6. Khuyến nghị về tính độc lập của kiểmtoánviên (198)
      • 5.2.7. Khuyến nghị về tính tuân thủchuẩn mực (200)
      • 5.2.8. Khuyến nghị về điều kiện làm việc của doanh nghiệpkiểmtoán (0)
      • 5.2.9. Khuyến nghị về quy mô, danh tiếng doanh nghiệpkiểmtoán (0)
    • 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứutiếp theo (0)

Nội dung

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.

GIỚI THIỆU VỀNGHIÊN CỨU

Tính cấp thiết củađềtài

Kiểm toán độc lập được coi là đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo một BCTC có chất lượng Khi chất lượng kiểm toán được đảm bảo, kiểm toán độc lập sẽgópphầnthiếtlậpuytínvàsựtincậytrongcácBCTCvàtrênthịtrườngvốn.Dođó, chất lượng kiểm toán được coi là vấn đề được công chúng quan tâm và có tầm quan trọng cao đối với các cơ quan quản lý và giám sát trên toàn thế giới (Le Vourc'h & Morand,2011;IFAC,2011a;EuropeanUnion,2008).ChấtlượngkiểmtoánBCTCcủa các NHTM là một khía cạnh quan trọng trong việc duy trì tính trung thực và độ tin cậy của khu vực ngân hàng (Huy & Hung, 2022) Do tầm quan trọng của các ngân hàng trongnềnkinhtếvànhữngrủirohệthốngtiềmẩnliênquanđếnhoạtđộngcủacácngân hàng này, các cuộc kiểm toán có chất lượng cao là điều cần thiết để đảm bảo BCTC chính xác và minhbạch.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, xuất hiện những câu hỏi về vai trò và ý nghĩa của kiểm toán trong việc đáp ứng kỳ vọng của công chúng Điều này xuất phát từ thực tế liên tiếp xảy ra những vụ bê bối tài chính nghiêm trọng tại các ngân hàng trên toàn cầu, trong khi kết quả kiểm toán độc lập của nhiều vụ việc không thể phát hiện, ngăn chặn hoặc báo cáo đầy đủ những bất thường trong hoạt động của các ngân hàng này.

“sạch”, điều này đã làm dấy lên nghi ngờ về chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC của các NHTM hiện nay.

Trênthếgiới,vụviệcxảyravớingânhàngHBOSởVươngquốcAnhnăm2008 liên quan đến sự ổn định tài chính và chất lượng kiểm toán được thực hiện Công ty kiểmtoánKPMGbịchỉtríchvìđãkhôngnêulênmốilongạivềcáchoạtđộngchovay nhiều rủi ro của HBOS, điều này cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng và sau đó được Tập đoàn Ngân hàng Lloyds mua lại Tiếp sau những bê bối về chất lượng kiểm toán của KPMG được thực hiện tại HBOS là hàng loạt các bê bối khác về chất lượng kiểmtoáncủacáccôngtykiểmtoánđộclậpliênquanđếnviệcđưaraýkiếnkhôngxác đáng về BCTC, như trường hợp phá sản của ngân hàng BES năm 2014 ở Bồ Đào Nha vàngânCBAởAustralianăm2018.Mặcdùtrướcđó,cácngânhàngnàyvẫnnhậnđược kết quả kiểm toán tốt, không có vấn đề nào đáng kể cần lưu ý Các hãng kiểm toán độc lập E&Y và KPMG chịu trách nhiệm lần lượt kiểm toán 2 ngân hàng trên đã bị điều tra về chất lượng của dịch vụ kiểm toán mà họ cung cấp Một số chuyên gia cho rằng, Hội đồng Báo cáo tài chính Anh - cơ quan quản lý hoạt động kế toán, kiểm toán và quản trị doanhnghiệp- cũngphảichịumộtphầntráchnhiệmđốivớisựviệctrên.Khôngchỉtại Anh và Australia, các vụ bê bối, tình trạng phá sản của nhiều công ty lớn trên toàn cầu cũnglàmdấylênmốilongạivềchấtlượngcủahoạtđộngkiểmtoánvàtínhđộclậpcủa cácKTV.TạiNamPhi,cácvụviệcliênquanđếnNgânhàngVBSMutualvàCôngty quảnlýdựánLinkwayTradingđãkhiếnhãngkiểmtoánKPMGchịuánkỷluật(KPMG South Africa embroiled in VBS corruption scandal, 2018) Hay vụ bê bối kinh doanh của ngân hàng Wells Fargo ở Hoa Kỳ đã bắt đầu từ năm 2016 khi truyền thông đưa tin Wells Fargo đã tạo hơn 2 triệu tài khoản giả đồng thời phải nộp phạt 185 triệu USD Điều đáng nói ở đây là, thực hiện cuộc kiểm toán này là công ty kiểm toán KPMG và chất lượng hoạt động kiểm toán của KPMG thực hiện cho Wells Fargo đã bị Hộiđồnggiám sát kế toán công ty đại chúng yêu cầu xem xét lại (Osemeke & Osemeke,2017).

Hay gần đây nhất vào tháng 3/2023, giới đầu tư chao đảo vì các ngân hàng Hoa Kỳ nối đuôi nhau sụp đổ Các sự cố xảy ra chỉ trong vỏn vẹn vài ngày, đầu tiên là ngân hàng Silvergate Capital, tiếp đến Silicon Valley Bank (SVB) - ngân hàng lớn thứ 17 tại HoaKỳcũngbịcáccơquanquảnlýHoaKỳđóngcửa.Niềmtincủanhàđầutưbịthiêu rụi sau sự sụp đổ đột ngột và kinh hoàng, đây là vụ phá sản lớn nhất tại Hoa Kỳ kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 Ngày 12/3/2023, Signature Bank trở thànhngân hàng lớn thứ 3 phá sản tại Hoa Kỳ Theo sau là sự sụp đổ của First Republic Bank hôm

01/5/2023.Cómộtmẫusốchung,tấtcảcácngânhàngtrênđềuđượckiểmtoánbởimột trong những công ty dịch vụ chuyên nghiệp lớn trên thế giới, KPMG và đây là doanh nghiệp kiểm toán được cho là thống lĩnh thị trường kiểm toán ngành ngân hàng ở Hoa Kỳ, điều này đã mang lại cho các KTV của KPMG sự am hiểu sâu sắc về những rủi ro vàcơhộitrongngànhngânhàng.Vìvậy,vềlýthuyết,KTVcóthểđưaracáccảnhbáo, chẳng hạn như cho các cơ quan quản lý về các rủi ro tiềm ẩn hoặc chưa được xác định, cũngnhưcácsaisóttrongcôngtáckếtoántàichínhcủacácngânhàng.Tuynhiên,điều này đã không được đưa ra và trước khi công bố báo cáo thường niên, KTV được yêu cầu đánh giá liệu có nghi ngờ đáng kể nào về khả năng tồn tại của các ngân hàng trong năm tới hay không Ý kiến kiểm toán đưa vào báo cáo sẽ phải bao gồm cảnh báo “hoạt động liên tục” nếu có nghi ngờ như vậy, nhưng không có một cảnh báo nào ở cả bốn ngân hàng trên Điều khá bất ngờ là KPMG đã ký và phát hành báo cáo kiểm toán đối với SVB vào ngày 24/02/2023, đúng hai tuần trước khi ngân hàng này bị sụp đổ vàbáo cáokiểmtoánđượcpháthànhchongânhàngSignatureBankđềngày01/03/2023thì11 ngày sau Signature Bank bị các cơ quan quản lý Hoa Kỳ tịchthu.

Nhiều nghiên cứu đã đặt câu hỏi về chất lượng kiểm toán của các ngân hàng Cụ thể, các nghiên cứu này xem xét liệu các kiểm toán viên có cảnh báo đầy đủ về tình hình tài chính của ngân hàng (Sikka, 2009; Woods et al., 2009); liệu các kiểm toán viên có thực hiện đúng trách nhiệm của họ khi kiểm toán báo cáo tài chính của ngân hàng (Geiger et al., 2014; Xu et al., 2011, 2013); và liệu bản thân các công ty kiểm toán có ưu tiên chất lượng kiểm toán hay không (Persakis & Iatridis, 2016).

Tại Việt Nam, điển hình là sự kiện liên quan đến ngân hàng Eximbank bị lỗ lũy kếvàcổphiếurơivàodiệncảnhbáovẫncònrấtnóngtrênthịtrường.Điểmnổibậtđáng tranhluậntronglầnnàylàsựviệccóliênquanđếnđơnvịkiểmtoáncủaEximbankgiai đoạn 2010 -

Các vụ việc kiểm toán kém chất lượng gần đây làm giảm niềm tin của các nhà đầu tư vào chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến của kiểm toán Nghi ngờ về các công ty kiểm toán lớn như E&Y đã đặt ra câu hỏi về đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã xử phạt nghiêm các công ty kiểm toán có sai phạm trong kiểm toán báo cáo tài chính ngân hàng Các yếu tố dẫn đến chất lượng kiểm toán thấp và cách kiểm soát chúng cần được nghiên cứu để xác định phương hướng nâng cao chất lượng kiểm toán.

2014) Để có cơ sở cho việc đề xuất các khuyến nghị nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam, cần thiết phải xácđịnhđượccácnhântốvàmứcđộảnhhưởngcủatừngnhântố,quađóxácđịnhnhân tố ảnh hưởng trọngtâm. Đãcónhiềunghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoán,chủ yếu được thực hiện ở các nước có nền kinh tế phát triển như Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Úc.TạiViệtNamchođếnnay,theotìmhiểucủatácgiảthìđãcócácnghiêncứuvềcác nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC gắn với các ngành nghề, lĩnh vực cụ thể, như đối với BCTC của các doanh nghiệp niêm yết, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm Nhưng chưa có nghiên cứu chính thức nào xác định các nhân tố và lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM, mặc dù đây là vấn đề đang nhận được nhiều sự quan tâm của các đối tượng khácnhau.

Xuất phát từ những phân tích nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Các nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện” cho luận án tiến sĩ của mình, với mục tiêu xem xét và phân tích những nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toánBCTC củacácNHTMdướigócnhìncủacácKTVđộclậpđãvàđangthựchiệncáccuộckiểm toán BCTC cho các NHTM Từ đó, giúp KTV, doanh nghiệp kiểm toán độc lập và các bên liên quan có những chính sách và giải pháp phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM trong giai đoạn hiện nay.

Tổng quannghiêncứu

Chất lượng kiểm toán nói chung và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán luôn là chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới, trong đó có các học giả ở Việt Nam Việc thực hiện các công trình nghiên cứucủa cácnhàkhoahọctrênthếgiớinóichung,ởViệtNamnóiriêngvàcủatácgiảnhằmtìm ra những nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán, qua đó đưa ra những khuyến nghị nhằmnângcaochấtlượngkiểmtoánđápứngsựkỳvọngngàycàngcaocủaxãhội.Các nghiêncứucôngbốởnướcngoàivàtrongnướcđượctácgiảphânthànhbanhómlà:(i) nghiên cứu về chất lượng kiểm toán; (ii) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đếnchất lượng kiểm toán; và (iii) chất lượng kiểm toán trong lĩnh vực ngânhàng.

1.2.1.1 Các nghiên cứu về chất lượng kiểmtoán

Chất lượng kiểm toán là một khái niệm phức tạp và đa diện, cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất về định nghĩa Nhiều nỗ lực đã được thực hiện trong vài thập kỷ nhằm phát triển sự đồng thuận về cách xác định và đo lường chất lượng kiểm toán Tuy nhiên, vẫn chưa đạt được sự đồng thuận (Knechel và cộng sự, 2013; IOSCO, 2009) Tính phức tạp về chất lượng kiểm toán dẫn đến hai vấn đề chính: (i) không xác định được rõ ràng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán và (ii) chất lượng kiểm toán không thể đo lường một cách đáng tin cậy Các tranh luận về chủ đề này vẫn còn sôi nổi giữa các nhà quản lý, tổ chức thiết lập tiêu chuẩn, KTV và những đối tượng khác để đạt được cái nhìn chung có thể chấp nhận được về nó (IOSCO, 2009; FRC, Knechel và cộng sự, 2013).

2006) Ví dụ: Ủy ban Chuẩn mực Kiểm toán và Đảm bảo Quốc tế tuyênbố rằng “Chất lượng kiểm toán là một chủ đề phức tạp và không có định nghĩa hoặc phân tích nào về nó đã đạt được sự công nhận rộng rãi” (IAASB, 2014). Kết quả là, các định nghĩa hiện có trong các tài liệu học thuật không đủ toàn diện để kết hợp tất cả các khái niệm về chất lượng kiểm toán được nêu ra (Van Raak & Thurheimer, 2016) Sau đâylà một số nghiên cứu quan trọng liên quan đến chất lượng kiểm toán được thực hiệntrong những nămqua.

Nghiên cứu của Aghaei Chadegani (2011) đã tổng hợp lại các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới nhằm đánh giá những gì các nhà nghiên cứu đã thực hiện được về vấn đề chất lượng kiểm toán Những nghiên cứu được phân loại thành 07 nhóm sau:

Nhóm thứ nhất,các nghiên cứu về chất lượng kiểm toán sử dụng công cụ đo lường trực tiếp hoặc gián tiếp Phương pháp đo lường trực tiếp đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải tham gia trực tiếp vào đoàn kiểm toán như các KTV độc lập hoặc được quyền trực tiếp truy cập vào các giấy tờ làm việc và hồ sơ kiểm toán của KTV Như vậy, nếu sử dụng phương pháp trực tiếp, chất lượng kiểm toán sẽ được đo lường bởi chất lượng của kiểm soát chất lượng kiểm toán (Deis & Giroux, 1992); quá trình kiểm toán của KTV (Sutton & Lampe, 1990); chất lượng thực hiện các thủ tục kiểm toán (Blokdijkvà cộng sự, 2006) và ý kiến của KTV về khả năng hoạt động liên tục (Geiger & Raghunandan, 2002) Phương pháp đo lường trực tiếp chất lượng kiểm toán đã đặt ra những thách thức rất lớn do khó tổng quát hóa kết quả, chi phí cao và khó có thể truy cậpvàodữliệucủacuộckiểmtoándoyêucầubảomậtthôngtinkháchhàngkiểmtoán.

Các phương pháp đánh giá chất lượng kiểm toán gián tiếp dựa trên những yếu tố có thể quan sát được như quy mô công ty kiểm toán, thâm niên kiểm toán viên, chuyên môn trong ngành, phí kiểm toán, mức độ phụ thuộc kinh tế, danh tiếng và chi phí vốn Quy mô công ty kiểm toán là biện pháp đo lường gián tiếp được sử dụng phổ biến nhất và được coi là một chỉ số về chất lượng vì các công ty lớn hơn có nhiều nguồn lực hơn để thực hiện kiểm toán hiệu quả Nhiệm kỳ kiểm toán viên có thể ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng do kiểm toán viên lâu năm có thể mất đi tính độc lập để duy trì mối quan hệ với khách hàng, trong khi kinh nghiệm trong ngành lại mang lại hiểu biết sâu sắc hơn về rủi ro kiểm toán đặc thù Phí kiểm toán và mức độ phụ thuộc kinh tế cũng là những yếu tố đại diện được sử dụng, tuy nhiên, mối quan hệ giữa chúng với chất lượng kiểm toán có thể không đáng kể.

Nhóm thứ hai,các nghiên cứu dựa trên nguồn gốc của sự khác biệt về thể chế giữa các quốc gia, khác biệt thực hành giữa các văn phòng hành nghề và khác biệt do chuyên môn hóa Tiêu biểu có thể kể đến nghiên cứu của các tác giả: Ettredge và cộng sự(2011)hayFrancis(2004)chorằng,đánhgiávềchấtlượngkiểmtoáncủamộtdoanh nghiệp kiểm toán sẽ thay đổi đáng kểkhiphântích chất lượngtừtoànbộcôngty đến cácvănphòng,chinhánhcụthểtrongcôngty.

Nhómthứba,cácnghiêncứudựatrênkếtquảđầura(output)(ýkiếnkiểmtoán), quátrìnhthựchiện(process)(môitrườngkiểmtoán,quátrìnhthựchiện,dựđoándoanh thuvàquảntrịdoanhthu)vàdữliệuđầuvào(input)(nhậnthứccủaKTVvàđấuthầu kiểm toán bắt buộc). Đầuracủacuộckiểmtoáncóảnhhưởngquantrọngđếnchấtlượngkiểmtoánvì thường các đầu ra được các bên liên quan xem xét trong đánh giácủahọ về chất lượng kiểm toán Ví dụ, báo cáo của KTV có thể được coi là có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cuộc kiểm toán nếu nó truyền đạt rõ ràng kết quả của cuộc kiểmtoán.

Một nhóm nghiên cứu khác dựa trên quy trình kiểm toán như môi trường kiểm toán,hiệusuấtquytrình,dựbáothunhậpvàquảnlýthunhập.Quátrìnhkiểmtoáncũng liên quan đến các vấn đề như tính hợp lý của phương pháp kiểm toán, tính hiệu quảcủa các công cụ kiểm toán được sử dụng và sự sẵn có của hỗ trợ kỹ thuật thích hợp, tất cả đềuhướngtớiviệchỗtrợthựchiệnkiểmtoánchấtlượng.Maijoor&Vanstraelen(2006) đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường kiểm toán, chất lượng của công ty kiểm toán vàsựhiệndiệntrênthị trườngvốnquốctếđếnquảnlýthunhập.Họđềcậpđếnhaiyếu tốcóthểgiảmthiểuảnhhưởngđếnmôitrườngkiểmtoánquốcgia:Chấtlượngcủacông ty kiểm toán Big-4 và sự phụ thuộc của công ty vào thị trường vốn quốc tế Họ nhận thấyrằng,môitrườngkiểmtoánchặtchẽhơnsẽlàmgiảmmứcđộquảnlýthunhập,bất kểloạiKTVnàovàkhôngcóbằngchứngvềảnhhưởngchấtlượngkiểmtoánBig-

Có nhiều yếu tố đầu vào để đánh giá chất lượng kiểm toán ngoài các chuẩn mực kiểm toán Một nhân tố đầu vào quan trọng là các thuộc tính cá nhân của KTV như kỹ năng và kinh nghiệm của KTV, các giá trị đạo đức và tư duy Các yếu tố đầu vào khác lànhậnthứccủaKTV vàđấuthầukiểmtoánbắtbuộccóthểảnhhưởngđếnchấtlượng kiểmtoán.Dovậy,cácdoanhnghiệpcầnthuhútnhữngKTVchấtlượngcaovớicáckỹnăngkỹthuật vàkỹnănggiaotiếpcầnthiếtđểcảithiệnchấtlượngkiểmtoán(Duff,2004).

Nhómthứtư,cáckhíacạnhcủatổchức(côngtyvàđộingũKTV).Tiêubiểucho nhómnghiêncứunàycóthểkểđếncácnghiêncứucủaMock&Samet(1982)vàSutton & Lampe

(1990) đều coi KTV là yếu tố đầu vào để đánh giá chất lượng kiểm toán Nghiên cứu của Carcello và cộng sự (1992) phát triển dựa trên nghiên cứu của Mock& Samet (1982) và Sutton & Lampe

Nghiên cứu của Geiger (1990) chỉ ra rằng các đặc điểm liên quan đến kiểm toán viên được coi trọng hơn các đặc điểm liên quan đến công ty kiểm toán trong việc ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán, đặc biệt là các đặc điểm cá nhân của kiểm toán viên trong nhóm kiểm toán.

&Rama(2006)đãkiểmtraxemliệucáccôngtykiểmtoánBig-4cóthểhiệnchấtlượng báo cáo cao hơn hay không bằng xem xét mức độ sửa đổi trong báo cáo kiểm toán phát hành Phát hiện của họ chỉ ra rằng, tỷ lệ sai sót của các công ty kiểm toán Big-4 thấp hơn đáng kể so với các công ty không thuộc nhóm Big-4 và kết quả của họ cũng cung cấpbằngchứngvềsựkhácbiệtvềchấtlượngkiểmtoánBig-4trongviệcbáocáovềcác vấn đề liên quan của khách hàng (Geiger & Rama,2006).

Nhóm thứ năm,quan điểm hành vi và chất lượng kiểm toán (giảm chất lượng kiểm toán, lý luận đạo đức, mối quan hệ và quan điểm hành vi, đạo đức của KTV, vốn con người, chất lượng dịch vụ, chất lượng kỹ thuật, danh tiếng, kinh nghiệm, năng lực, độc lập) Đã có nhiều nghiên cứu khác nhau về khía cạnh hành vi của chất lượng kiểm toán bị giảm sút, chẳng hạn như: Sự suy giảm chất lượng kiểm toán (trong nghiên cứu của Gundry & Liyanarachchi, 2007); Lý luận đạo đức (trong nghiên cứu của Sweeney, 1995); Mối quan hệ và quan điểm hành vi (trong nghiên cứu của Beattie & Fearnley, 1995; Mock & Samet, 1982); Lý luận đạo đức của KTV (Boon và cộng sự, 2008; Herrbach, 2001; Lemaợtre & Krohmer, 2010); Danh tiếng (Carey & Simnett, 2006; Baotham & Ussahawanitchakit, 2009); Kinh nghiệm (Behn và cộng sự, 1997; Boon và cộng sự, 2008; Carcello và cộng sự, 1992); Khả năng (Baotham & Ussahawanitchakit,

2009) và Tính độc lập của KTV (Tepalagun & Lin, 2015; Boon và cộng sự, 2008; Daniels & Booker, 2011; Baotham & Ussahawanitchakit, 2009).

Nhóm thứ sáu,các nhận thức khác nhau về chất lượng kiểm toán (nhận thức của cổ đông, KTV, các nhà phân tích và chủ tịch ủy ban kiểm toán, khách hàng, thanh tra liên bang và các nhà báo kinh tế) Tiêu biểu cho nhóm nghiên cứu này là công trình nghiên cứu của Warming - Rasmussen & Jensen (2001) được thực hiện ở Đan Mạch nhằm điều tra chất lượng kiểm toán dựa trên nhận thức của ba đối tượng khảo sát là KTV,BanGiámđốcdoanhnghiệpđượckiểmtoán,cổđôngvàcácnhàphântíchBCTC Kết quả cho thấy, những người bên ngoài sử dụng báo cáo kiểmtoán đánhgiá6yếu tốtácđộngđếnchấtlượngkiểmtoáncaohơncácKTVvàBanGiámđốcdoanhnghiệpđược kiểmtoán,đólà:Sựuytín,tínhđộclậpcủaKTV,sựmởrộngtrongbáocáovàcácvấnđềquan tâm,kiến thứcchuyên ngành,lòngtrung thànhcủa cáccổđông thiểusố,tháiđộhoài nghi nghề nghiệpcủaKTV.

Nhóm thứ bẩy,trước nghiên cứu của Aghaei Chadegani (2011) đã có nhiều học giả tậptrungnghiêncứu vềchấtlượng kiểm toánvà cónhiều quanđiểmkhác nhau,cụthể như sau:

(i) Trướctiên,Aldhizervàcộngsự(1995),McConnell&Banks(1998),Krishnan & Schauer

Mục tiêunghiêncứu

Luận án nghiên cứu nhằm hướng tới các mục tiêu tổng quát sau:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệtNamdokiểmtoánđộclậpthực hiện,quađótácgiảđưaracáckhuyếnnghịnhằmnângcaochấtlượngkiểmtoánBCTC củacácNHTMViệtNamdokiểmtoánđộclậpthựchiện. Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, các mục tiêu cụ thể được đưa ra bao gồm:

Một là,xác định cácnhân tốảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM

Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện dưới góc nhìn của các KTV.

Kết quả khảo sát dưới góc nhìn của kiểm toán viên cho thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nội tại và ngoại tại đối với chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính hợp nhất (BCTC) tại các ngân hàng thương mại (NHTM).

Ba là,đề xuất cáckhuyến nghịnhằm nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC của các

NHTM Việt Nam do các doanh nghiệp kiểm toán độc lập thực hiện.

Câu hỏinghiêncứu

Để đạt được các mục tiêu trên, nghiên cứu này được thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1:những nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các

NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện?

Câu hỏi 2:mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng kiểm toán BCTC của các

NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện dưới góc nhìn của các KTV như thế nào?

Câuhỏi3:cáckhuyếnnghịnàocầnđềxuấtnhằmnângcaochấtlượngkiểmtoán BCTC của các

NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thựchiện?

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

1.5.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố (thuộc ba nhóm: nhóm nhân tố thuộc về KTV;nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp kiểm toán; và nhóm nhân tố bên ngoài) và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam.

- Phạmvikhônggian:Luậnántiếnhànhkhảosáttạicácdoanhnghiệpkiểmtoán độc lập ở Việt Nam đã và đang tiến hành kiểm toán BCTC các NHTM (bao gồm: 31 NHTM cổ phần). Địa bàn nghiên cứu được thực hiện tại hai khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp kiểm toán với quy mô lớn, hoạt động kiểm toán đa dạng và phong phú, như: thành phố Hà Nội và thành phố

- Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu về các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Namdưới góc nhìn của KTV độc lập.

Phương phápnghiêncứu

Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, luận án được thực hiện qua các bước cơ bản như sau:

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Luận án nghiên cứu về lĩnh vực kiểm toán, tổng hợp nghiên cứu quốc tế và trong nước về các chủ đề liên quan Nghiên cứu sinh tìm hiểu thực tế, trao đổi với kiểm toán viên để xác định các vấn đề mới, hạn chế trong kiểm toán Từ đó xác định nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính công ty (BCTC) của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện làm đề tài luận án.

Bước 2: Thực hiện tổng quan nghiên cứu để rút ra khoảng trống nghiên cứu Đểthựchiệntổngquannghiêncứu,nghiêncứusinhtiếnhànhđọccáccôngtrình khoa học được công bố trong nước và quốc tế (luận án; bài báo có liên quan đến đề tài được đăng tải trên các tạp chí uy tín, xếp hạng cao, có nhiều trích dẫn) Trên cơ sở đó, tổng quan nghiên cứu được chia thành: (i) các nghiên cứu về chất lượng kiểm toán; (ii) các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán; và (iii) các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Từ việc tổng quan này nghiên cứu sinh chỉ ra khoảng trống nghiên cứu và các lý thuyết nền tảng có liên quan đến đềtài.

Bước ba: Xây dựng mô hình, giả thuyết nghiên cứu và thang đo nháp

Từ tổng quan nghiên cứu và các lý thuyết nền tảng, luận án xây dựng mô hình nghiên cứu, phát triển giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam, đồng thời xây dựng thang đo nháp chocác biến trong môhình.

Bước bốn: Thực hiện nghiên cứu định tính

Luận án phỏng vấn chuyên gia nhằm đánh giá tính phù hợp và đầy đủ của các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu Đồng thời, nghiên cứu cũng khám phá thêm các biến mới và các thuộc tính mới cho các biến đã có trong mô hình.

Bước năm: Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng thông qua bảng khảo sát chính thức Dữ liệu thu được, sau khi được sàng lọc để chọn những phiếu đạt yêu cầu, tổng hợp kết quả tại file excel trước khi đưa vào xử lý bằng phần mềm SPSS 25.0 với các kỹ thuật định lượng, như: kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan, phântíchhồiquybội…kếtquảởbước5sẽlàcơsởđểluậnánđềxuấtcáckhuyếnnghị nângcaochấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệtNamởbướctiếptheo.Đồng thời trả lời cho câu hỏi, những nhân tố nào có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện(Câu hỏisố1)? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng kiểm toán BCTC của cácNHTM Việt Nam ra sao và đâu là nhân tố có ảnh hưởng trọng tâm(Câu hỏi số2)?

Bước 6: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các khuyến nghị

Trên cơ sở phân tích kết quả thu được từ mô hình hồi quy, luận án đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Đồng thời cũng là để trả lời cho câu hỏi, các khuyến nghị nào cần được đưa ra hoặc quan tâm chú trọng để nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM ViệtNam do kiểm toán độc lập thực hiện trong giai đoạn hiện nay(Câu hỏi số3)?

Đóng góp củanghiêncứu

Thứ nhất,trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu tiền nhiệm, luận án đã tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về chất lượng kiểm toán và các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngkiểmtoánBCTC.Luậnánđãsửdụngcáclýthuyếtnềntảngđểgiảithíchsự ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM ViệtNam.

Thứ hai,luận án đã xây dựng mô hình các nhóm nhân tố thuộc KTV; doanh nghiệp kiểm toán; và nhóm nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam.

Thứ nhất,kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, có 9 nhân tố với 38 biến quan sát thực sự có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Trong đó 8 nhân tố có ảnh hưởng thuận chiều đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTMViệt Nam, bao gồm: Năng lực chuyên sâu; Đặc điểm của NHTM; Phương pháp kiểm toán; Kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán và hệ thống pháp lý; Tính độc lậpcủaKTV;Tínhtuânthủchuẩnmực;Điềukiệnlàmviệccủadoanhnghiệpkiểmtoán; và Quy mô, danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán Nhân tốÁp lực thời gianlà nhân tố được luận án phát triển trên cơ sở phỏng vấn sâu các chuyên gia có ảnh hưởng ngược chiều đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam.

Thứ hai,kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM, với hệ số beta chuẩn hóa, cụ thể như sau: Năng lực chuyên sâu (0,205); Đặc điểm của NHTM (0,178); Áp lực thời gian (- 0,144); Phương pháp kiểm toán (0,130); Kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán và hệ thống pháp lý (0,122); Tính độc lập của KTV (0,116); Tính tuân thủ chuẩn mực (0,108); Điều kiện làm việc của doanh nghiệp kiểm toán (0,103); và Quy mô,danhtiếngdoanhnghiệpkiểmtoán(0,100).Đâylàthôngtinquantrọng,hữuíchđể các KTV, doanh nghiệp kiểm toán độc lập có thể tham khảo trong việc xây dựng một giải pháp căn bản, toàn diện về chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM ViệtNam.

Thứ ba,kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, theo đánh giá của KTV thì không có sự khác biệt về chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam được cung cấp bởi các doanh nghiệp kiểm toán Big-4 và Non-Big-4.

Thứ tư,trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất các khuyến nghị đối với KTV; doanh nghiệp kiểm toán và các khuyến nghị bổ sung đối với các bên liên quan theothứtựảnhhưởngcủatừngnhântốđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTM Việt Nam.Qua đó giúp KTV, doanh nghiệp kiểm toán và các bên liên quan có thêm cơ sở đưa ra các biện pháp cụ thể, phù hợp để từng bước nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC của cácNHTM Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng giúp các NHTM hiểu rõ hơn về bản chất nghề nghiệp kiểm toán từ đó có cái nhìn khách quan, toàn diện hơn về chất lượng kiểm toán BCTC do kiểm toán độc lập thực hiện Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn là tài liệu tham khảo hữu ích giúp các cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp có thêm căn cứ trong việc kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập ở nước ta hiệnnay.

Kết cấu củaluận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nghiên cứu này có kết cấu 05 chương, như sau: Chương 1: Giới thiệu về nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các khuyến nghị

Ở chương 1, tác giả tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước về chất lượng kiểm toán và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán Qua tổng kết các nghiên cứu đã thấy rằng hiện nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau trong việc tìm ra một định nghĩa về chất lượng kiểm toán và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.

Qua việc hệ thống hóa các nghiên cứu trước đã được tác giả thực hiện trong chươngnày,tácgiảđãxácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu,đólàsựthiếuvắngcácnghiên cứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMdokiểm toánđộclậpởViệtNamthựchiện.Dovậy,tácgiảnhậnthấycầnthiếtthựchiệnnghiên cứuđểxácđịnhnhântốảnhhưởngvàđolườngmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđến chấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMnhằmtrảlờicâuhỏimangtínhthờisựđược đặt ra hiệnnay.

CƠ SỞLÝTHUYẾT

Kiểm toán báo cáo tài chính và chất lượng kiểm toán báo cáotàichính

2.1.1 Kiểm toán báo cáo tàichính

Hoạt động kiểm toán đã phát triển từ rất lâu trên thế giới gắn liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của loài người và đã trở thành một hoạt động cần thiết trong nềnkinhtếthịtrường.Trênthếgiới,hiệnnaycónhiềukháiniệm,quanđiểmkhácnhau về kiểm toán thể hiện sự tiếp cận và nhận thức khác nhau về kiểm toán Từ quan điểm cho rằng, kiểm toán chính là kiểm tra kế toán tồn tại trong điều kiện kiểm tra chưa phát triểnđếnquanđiểmvềkiểmtoánlàkiểmtoánBCTCtạimộtsốnướctrênthếgiới,cụthể:

TheoArensvàcộngsự(2017),kiểmtoánđượchiểulàquátrìnhtíchlũyvàđánh giá bằng chứng về những thông tin để xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các tiêu chuẩn đã được thiết lập Quá trình kiểm toán đượcthực hiện bởi các KTV có đủ năng lực và độclập.

Kiểm toán là hoạt động kiểm tra độc lập và đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính của một doanh nghiệp do kiểm toán viên (KTV) được bổ nhiệm thực hiện theo các nghĩa vụ pháp lý liên quan Hoạt động này được định nghĩa trong lời mở đầu của "Giải thích về chuẩn mực kiểm toán" của Vương quốc Anh, nhấn mạnh tính độc lập và mục đích của kiểm toán là cung cấp ý kiến chuyên môn về tính chính xác và đáng tin cậy của báo cáo tài chính.

Theo quan điểm ở Cộng hòa Pháp, kiểm toán được hiểu là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ chức do một người độc lập gọi là KTV tiến hànhđểkhẳngđịnhrằngnhữngtàikhoảnđóphảnánhđúngđắntìnhhìnhtàichínhthựctếkhôngched ấusựgianlậnvàchúngđượctrìnhbàytheobiểumẫuchínhthứccủaluậtđịnh.

Theo IFAC (2007), kiểm toán được hiểu là việc các KTV độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về BCTC.

Tại Việt Nam theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011), kiểm toán được coi là quá trình xem xét và thẩm tra các bảng kế toán của những tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý nhà nước về kinh tế, do các nhân viên gọi là KTV có đủ trình độ, có nghề nghiệp chuyên môn giỏi thực hiện Các báo cáo quyết toán tài chính của doanh nghiệp, tổ chức xã hội… được kiểm toán kỹ lưỡng để xem xét báo cáo quyết toán đó được lập ra có đúng với chuẩn mực nguyên lý kế toán và quy tắc thông dụng đã được quy định không,sốliệucóphảnánhtrungthựcvàchínhxáctìnhhìnhtàichínhcủadoanhnghiệp.

Như vậy có thể thấy, các quan điểm trên về kiểm toán có nhiều điểm khác nhau,mỗiquanđiểmđượchìnhthànhtừviệctiếpcậnkhácnhauđốivớihoạtđộngkiểmtoán Tuy nhiên,trong các quan điểm này có những điểm chung như sau: các khái niệm trên đều cho thấy kiểm toán là một hoạt động bao gồm các yếu tố thuộc đầu vào, quy trình, bối cảnh và đầu ra.Trong đó, đầu vào của hoạt động kiểm toán là các KTV có đủ năng lựcvàđộclập.Quytrìnhcủahoạtđộngkiểmtoánbaogồmcácthủtụcvàphươngpháp thực hiện được tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm soát chất lượngkiểm toán Bối cảnh của hoạt động kiểm toán bị chi phối bởi hệ thống luật pháp và các quy định hiện hành Đầu ra của hoạt động kiểm toán là báo cáo kiểm toán, BCTC đã được kiểmtoán.

Kiểm toán là hoạt động độc lập xác minh và đưa ra ý kiến về tình hình tài chính của một đơn vị, được thực hiện bởi những người có chuyên môn phù hợp trên cơ sở hệ thống pháp lý hiện hành Để hiểu rõ hơn về kiểm toán, có thể phân loại kiểm toán theo nhiều tiêu thức khác nhau: đối tượng cụ thể (BCTC, hoạt động, liên kết), lĩnh vực cụ thể (thông tin, quy tắc, hiệu năng, hiệu quả), phương pháp áp dụng (chứng từ, ngoài chứng từ), mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể (nội kiểm, ngoại kiểm), phạm vi (toàn diện, chọn điểm), chu kỳ (thường kỳ, định kỳ, bất thường), tổ chức bộ máy (nhân ước, độc lập, nội bộ), quan hệ pháp lý (bắt buộc, tự nguyện).

Kiểm toán báo cáo tài chính là một loại hình kiểm toán cụ thể, tập trung vào kiểm tra các báo cáo tài chính của các đơn vị Hoạt động này nhằm xác minh và đưa ra ý kiến về tính chính xác, đầy đủ và tuân thủ các quy định pháp lý của các báo cáo tài chính, đảm bảo tính tin cậy và minh bạch trong thông tin tài chính của các doanh nghiệp.

Một số đặc trưng cơ bản sau của kiểm toán BCTC:

Thứ nhất,chức năng của kiểm toán BCTC: Kiểm toán BCTC cũng hướng đến chức năng chung của kiểm toán đó là xác minh và bày tỏ ý kiến.

Thứhai,đốitượngcủakiểmtoánBCTClàcácBảngkhaitàichính,màcụthểvà trực tiếp là cácBCTC.

Thứ ba,KTV khi tiến hành kiểm toán BCTC cần phân chia nhỏ đối tượng thành cácphầnhànhkiểmtoán.Phânchiađốitượngkiểmtoánthànhcácphầnhànhkiểmtoán gọi là phân đoạn đối tượng Phân đoạn đối tượng lại được chia theo khoản mục hoặc chutrình.Vớimỗiloại đốitượngcụthểtrên(khoảnmụchoặcchutrình),KTVtiếpcận theohaicách:tiếpcậntheohệthốngvàtiếpcậntheorủiro.Cáchtiếpcậntheohệthốnglàcáchtiếpcậnt ruyềnthốngmangtínhchuẩntắc,theođócácKTVcăncứvàochuẩn mựcvớicáctrìnhtự,hướngdẫncụthểđểthựchiệncôngviệckiểmtoán.Cáchtiếpcậntheo rủi rolà cách tiếp cận gắn với quản lý hiện đại theo rủi ro của các hoạt động được kiểmtoán.

Thứ tư,phương pháp kiểm toán được áp dụng trong kiểm toán BCTC thường là thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm tuân thủ Thử nghiệm cơ bản là cách thức rà soát lại các thông tin biểu hiện bằng tiền được phản ánh trên các BCTC trên cơ sở sử dụng cả phương pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ Thử nghiệm tuân thủ là cách thức dựa vào kết quả của hệ thống kiểm soát nội bộ khi hệ thống này hoạt động hiệu quả và hữu hiệu.

Thứ năm,mục tiêu của cuộc kiểm toán BCTC theo Chuẩn mực kiểm toán Việt

Nam số 200 là:"Đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩnmựcvà chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và cóphảnánhtrungthựcvàhợplýtrêncáckhíacạnhtrọngyếuhaykhông.Mụctiêukiểm toán BCTC còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất thông tin tài chính của đơnvị".

Cơ sở pháp lý thực hiện cuộc kiểm toán BCTC bao gồm: Luật kiểm toán của mỗi quốc gia; hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA) và hệ thống chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận chung (GAAS); các quy tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán; các văn bản qui phạm pháp luật hiện hành; cũng như các hướng dẫn, qui trình hoặc các cẩm nang hướng dẫn nghề nghiệp kiểm toán.

2.1.2 Chất lượng kiểm toán báo cáo tàichính

Theo quan điểm của Tổ chức Kiểm tra chất lượng Châu Âu, chất lượng được hiểu là mức độ phù hợp của sản phẩm với nhu cầu của người tiêu dùng Đối với thị trường, Deming (1981) định nghĩa chất lượng là khả năng dự đoán trước tính đồng đều và độ tin cậy của sản phẩm với mức chi phí tối ưu, được thị trường chấp nhận.

Theo Từ điển Tiếng Việt (2010), chất lượng là một phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của sự vật để phân biệt nó với các sự vật khác Chất lượng là đặc tính khách quan của sự vật Chất lượng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính Nó liên kết các thuộc tính của sự vật lại làm một, gắn bó với sự vật như một tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và không tách khỏi sự vật Sự vật trong khi vẫn còn là bản thân nó thì không thể mất chất lượng của nó Sự thay đổi chất lượng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn bản Chất lượng của sự vật bao giờ cũng gắn liền với tính quy định về số lượng của nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của chất lượng và số lượng (Từ điển Tiếng Việt, 2010).

Chất lượng được xem là chìa khóa quyết định cho sự sống còn của các tổ chức trong nền kinh tế toàn cầu (Mohammad & Alhamadani, 2011) Vì vậy đã có rất nhiều nghiên cứu nỗ lực trong việc đưa ra khái niệm và đo lường chất lượng.

Lý thuyếtnền tảng

Các lý thuyết áp dụng trong lĩnh vực kiểm toán thiết lập một cấu trúc chung cho kiểm toán hoặc ít nhất giúp chúng ta hiểu được nó Lý thuyết kiểm toán cần làm rõ tầm quan trọng, chức năng, vai trò và mục đích của việc tiến hành kiểm toán (Mautz & Sharaf,

1961) Những lý thuyết này cũng cung cấp các quy luật có thể điều chỉnh hoạt động kiểm toán và xác định mối liên hệ giữa các bên liên quan khác nhau tham gia vào quá trình kiểm toán Điều này giúp xác định các giải pháp tiềm năng hoặc các "manh mối"chỉdẫngiảiphápđểgiảiquyếtcácvấnđềphátsinh.Trongkhuônkhổluậnánnày, tác giả vận dụng một số lý thuyết sau đây làm nền tảng lý thuyết để phântích.

LýthuyếtđạidiệnđượcxâydựnglầnđầubởiRoss(1973)vàsaunàyđược2nhà nghiên cứu Jensen & Meckling phát triển mở rộng vào năm 1976 Lý thuyết này bắt nguồn từ việc gia tăng hình thức sở hữu cổ phần trong các doanh nghiệp hay khi có sự tách rời giữa quyền sở hữu với quyền quản lý, điều hành Nội dung của lý thuyết đại diện đề cập đến mối quan hệ hợp đồng giữa một bên là người ủy quyền và một bên là người nhận ủy quyền Trong doanh nghiệp, các cổ đông hay người chủ sở hữu vốn là người ủy quyền và một bên là người điều hành, quản lý gọi là bên nhận ủy quyền (bên đại diện) Các chủ sở hữu mong muốn các nhà quản lý, điều hành thực hiện những yêu cầu của mình đặt ra và phải thực hiện công việc một cách hiệu quả và trung thực thông qua hợp đồng giữa hai bên Các nhà quản lý thực hiện việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp và đại diện cho doanh nghiệp Mặc dù các nhà quản lý, điều hành được mong đợi là sẽ mang lại lợi ích tối đa cho các chủ sở hữu nhưng lý thuyết đại diện cho rằng, khả năng các nhà quản lý, điều hành không thực hiện hết hoặc không đúngnhững yêu cầu của các chủ sở hữu là rất cao và cả hai bên đều muốn tối đa hóa lợi ích cho mình Bell & Carcello (2000) cho rằng, trong các tổ chức có sự tách biệt giữa quyền sở hữuvàquảnlý,sẽnảysinhnhữnghànhvitưlợicủanhữngngườiđạidiện.Từđóxảy raxungđộtlợiíchgiữacácchủsởhữuvàcácnhàquảnlý,điềuhành.Eisenhardt(1989) chỉ ra hai khía cạnh chính của lý thuyết đại diện đó là, “Rủi ro đạo đức” - sự bất cân xứng về thông tin, trong đó người đại diện được coi là có nhiều thông tin hơn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp mà không phải các chủ sở hữu nào cũng biết và “Lựa chọnbấtlợi”- làkhicácchủsởhữukhôngthểhoàntoànxácminhkỹnăngvàkhảnăng của các nhà quản lý, điều hành kể cả tại thời điểm tuyển dụng hoặc trong quá trình họ làmviệchaynóimộtcáchkháclàcácchủsởhữukhôngthểchắcchắnrằngđạidiệncủa mình có khả năng thực hiện công việc mà họ được trả tiền để làm hay không hoặc việc thựchiệncủangườiđạidiệncótươngxứngvớisốtiềnmàhọnhậnđượchaykhông.Lý thuyết đại diện đề cập đến các hành vi sai trái nhằm mục đích trục lợi cá nhân, đây là vấn đề nhạy cảm của doanh nghiệp Khi các chủ sở hữu ủy quyền cho Ban Giám đốc quản lý tài sản doanh nghiệp thì sẽ luôn tồn tại mâu thuẫn giữa hai nhóm này về lợi ích cá nhân Điều này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các chủ sở hữu nói riêng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Do đó, các chủ sở hữu cần phải có một cơchế giám sát đối với người đại diện mà một trong những cơ chế kiểm soát chính là kiểm toán Kiểm toán với chức năng của mình, thực hiện hoạt động kiểm tra người đại diện, đánh giá độc lập thực trạng hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và kiểm tra các thông tin được cung cấp bởi Ban Giám đốc đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì sự tin tưởng của các chủ sở hữu Vì vậy, lý thuyết đại diện cho thấy tầm quan trọng phải kiểm toán nhằm giải quyết những xung đột lợi ích giữa người chủ sở hữu, người đại diện và các bên liên quan Bên cạnh đó, lý thuyết đại diện phù hợp để làm cơ sởgiảithíchchovấnđềchấtlượngkiểmtoánkhikiểmtoángiữvaitròđạidiệnchocác chủ sở hữu hoặc kiểm toán đại diện cho các nhà quản lý, điềuhành. Ứng dụng lý thuyết vào luận án Ứng dụng lý thuyết đại diện vào luận án, tác giả nhận định rằng, kiểm toán dù đại diện cho các chủ sở hữu hay chính các nhà quản lý, điều hành thì cũngcần đảm bảo về năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, tính độc lập và các yếu tố khác để có thể đưa ra ý kiến kiểm toán phù hợp, góp phần nâng cao chất lượngkiểmtoán.Hơnnữa,lýthuyếtđạidiệncũnggiảithíchchocácnhântốảnhhưởng đếnchấtlượngkiểmtoán.Điềunàythểhiệnởchỗ,khiyêucầuvềchấtlượngkiểmtoán ngày càng cao hơn là định hướng quan trọng cho nhu cầu của khách hàng về việc lựa chọncácdoanhnghiệpkiểmtoáncóquymôlớn,uytínvàdanhtiếng,cóquytrìnhkiểm toán chặt chẽ, KTV có năng lực, kinh nghiệm và chuyên môn hóa ngànhcao.

Lýthuyếtcungcầulàmộttrongnhữngnộidungquantrọngnhấtcủakinhtếhọc,lýthuyếtđượcxâydự ngdựatrêncơsởcủamôhìnhcungcầu,đểphântíchhànhvicủangườisảnxuấtvàngườitiêudùngtác độngqualạivớinhautrênthịtrường.Cùngvớiđó,môhình cung cầu còn thể hiện sự tác động từ chính sách của cơ quan quản lý trên thị trường. Ápdụngtrongluậnánnàythìlýthuyếtcungcầusẽlàlýthuyếtnềngiảithíchcơ chếvềnhucầucủakháchhàng,khảnăngđáp ứngcủaKTVvàdoanhnghiệpkiểmtoán vềchấtlượngkiểmtoán,cũngnhưcơchếgiácảtrongmốiquanhệcungcầugiữaKTV và khách hàng, các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ cung - cầu về chất lượng kiểm toán Về phía khách hàng, nhu cầu về chất lượng kiểm toán phát sinh từ vấn đề giải quyết sự bất cân xứng về thông tin giữa bên cung cấp và bên sử dụng thông tin Khi sự bất cân xứng này càng lớn thì càng làm tăng nhu cầu về sự đảm bảo chất lượng kiểm toán Mặt khác,nhucầuvềchấtlượngkiểmtoáncaocònxuấtpháttừchínhmongmuốnnângcao chất lượng thông tin trên BCTC của các nhà quản trị Đặc biệt là các NHTM, nơi mà mức độ phức tạp của các giao dịch và bản chất của hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro Về phía KTV và doanh nghiệp kiểm toán, khả năng cung cấp cuộc kiểm toán có chất lượng cao xuất phát từ nội lực của KTV và doanh nghiệp kiểm toán, như: Uy tín, danh tiếng, tránh những vụ kiện tụng và những quy định của luật pháp Những khả năng này lạiđượcthểhiệnthôngquacácyếutốđầuvào,như:Nănglực,trìnhđộchuyênmôncủa cácKTV,kinhnghiệm,tínhđộclập,quymôdoanhnghiệpkiểmtoán,mứcđộứngdụng công nghệ trong kiểm toán, tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát chất lượng trong các doanh nghiệp kiểmtoán… Ứng dụng lý thuyết vào luận án

Nhu cầu về chất lượng kiểm toán từ phía khách hàng và khả năng cung cấp của phía KTV và doanh nghiệp kiểm toán có sự tương tác, song song đó là sự ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng kiểm toán từ cả phía cung và phía cầu Ngoài ra, nhóm yếu tố phía KTV (năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, trình độ chuyên sâu, tính độc lập), nhóm yếu tố phía doanh nghiệp kiểm toán (quy mô, công nghệ, kiểm soát chất lượng) và nhóm yếu tố bên ngoài (đặc điểm của NHTM) cũng tác động đến chất lượng kiểm toán.

Lý thuyết về lợi thế canh tranh của Porter (1976) đã đưa ra 04 chiến lược: Chiến lượcchiphíthấp,chiếnlượckhácbiệthóa,chiếnlượctậptrungvàchiếnlượcphảnứng nhanh.Trong đó, mục tiêu của chiến lược chi phí thấp là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cáchtạorasảnphẩmvớichiphíthấpnhất,nólàmtăngkhảnăngcạnhtranhnhưngcũng có thể không chú ý đến nhu cầu của khách hàng Mục tiêu của chiến lược khác biệthóa là đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua việc tạo ra sản phẩm dịch vụ được xem làd u y nhất,thỏamãnnhucầukháchhàngbằngcáchthứcmàcácđốithủcạnhtranhkhôngthể Chiến lược tập trung chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của một phân khúc thị trường nào đó thông qua nhân tố địa lý, đối tượng khách hàng hoặc tính chất sản phẩm dịch vụ cung cấp Chiến lược phản ứng nhanh đi từ chiến lược chi phí thấp, rồi chuyển sang chiến lược khác biệt hóa, và sau đó là biết cách kết hợp hai chiến lượctrên. Ứng dụng lý thuyết vào luận án Ứng dụng trong luận án này lý thuyết cạnh tranh là nền tảng cơ bản giải thích mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các doanh nghiệp kiểm toán trong thị trườngkiểm toántạimỗiquốcgia,cũngnhưthịtrườngkhuvực,thịtrườngchungtoàncầu.Sựtương tác này được thể hiện trong thực tiễn thông qua việc các doanh nghiệp kiểm toán thiết lậpchínhsáchvềchiếnlược,xácđịnhkhunggiáphíkiểmtoán,tuyểndụngđãingộnhân sự, sử dụng kỹ thuật công nghệ phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ, áp dụng chính sách duy trì và kiểm soát chất lượng kiểm toán Hay nói một cách khác, mỗi doanh nghiệp kiểmtoáncầnphảilàmnhưthếnàođểcungcấpdịchvụkiểmtoánBCTCcóchấtlượng trong môi trường cạnh tranh, giá phí kiểm toán hợp lý nhưng lại tạo được sự khác biệt Khách hàng, bên cạnh lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán cung cấp chất lượng dịch vụ kiểm toán tốt luôn đi kèm với doanh nghiệp kiểm toán phải có danh tiếng cao Để tồn tại và phát triển trong xu hướng chất lượng dịch vụ tốt, giá phí hợp lý, danh tiếng cao, cácdoanhnghiệpkiểmtoántrướchếtcầnphảichútrọngđếncácnhântố,như:KTVcó nănglực,trìnhđộchuyênmôncao,kinhnghiệm,tínhđộclậpvàkhôngngừngứngdụng các công nghệ hiện đại trong phương pháp kiểm toán, nhằm duy trì và đảm bảo chất lượngkiểmtoánphùhợpvớinguồnlựcvàđiềukiệncủamìnhtrongsuốtquátrìnhhoạt động, từ đó nâng cao danh tiếng để có lợi thế cạnhtranh.

Cácđạidiệncơbảncủalýthuyếtlậpquyđượcthểhiệndướinhiềudạngsongcơ bản dưới 3 lý thuyết chính là: Lý thuyết lợi ích xã hội; Lý thuyết nắm giữ (còn gọi là lý thuyết nhóm lợi ích); Lý thuyết lợi ích cá nhân Về cốt lõi, lý thuyết lập quy liên quan đến việc tìm hiểu cách các quy định được tạo ra và thực thi cũng như cách chúng tác động đến các bên liên quan khác nhau, chẳng hạn như các cá nhân, doanh nghiệp và toàn xã hội Nó tìm cách trả lời các câu hỏi như: Điều gì thúc đẩy các cơ quan quản lý tạo ra và thực thi các quy định? Làm thế nào để họ quyết định những quy tắc để thực hiện và làm thế nào để thực thi chúng? Hậu quả của các quy định đối với các bên liên quan khác nhau là gì và làm thế nào chúng có thể được đánh giá và cải thiện theo thời gian? Lý thuyết này được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm: kinh tế học, khoa học chính trị, xã hội học, luật pháp và chính sách công Điều này rất quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách, các học giả cũng như các nhà quản lý vì nó giúp cung cấp thông tin cho việc thiết kế và thực hiện các quy định hiệuquả. Ứng dụng lý thuyết vào luận án Ứng dụng trong luận án này thì lý thuyết lập quy sẽ là lý thuyết nền giải thích choviệccácquyđịnhliênquanđếnđiềukiệnđảmbảochấtlượngkiểmtoán,việckiểm soát chất lượng từ bên trong, cũng như bên ngoài doanh nghiệp kiểm toán được cụ thể hóa thông qua các quy định trong nội dung các văn bản pháp lý như chuẩn mực, các quyếtđịnh,thôngtưhướngdẫnthựchiện.Trênthựctế,mỗiquốcgiakhácnhauđềudựa trên các đặc điểm môi trường kinh doanh, pháp lý, văn hóa của mình để lựa chọn mô hình phù hợp Chính vì vậy, lý thuyết nền tảng này đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác lập khuôn khổ pháp lý về việc đảm bảo chất lượng kiểm toán, kiểm soát chất lượng trong quá trình thực hiện việc cung cấp dịch vụ đối với các doanh nghiệp kiểm toán và KTV Như vậy, lý thuyết lập quy được vận dụng để giải thích cho các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán, như: các quy định pháp lý có liên quan đến kế toán,kiểmtoán;hệthốngkiểmsoátchấtlượngcủadoanhnghiệpkiểmtoán;vàtínhđộc lập củaKTV.

LýthuyếttínhiệucủaSpence(1973)làmộtlýthuyếtkinhtếkhámphácáchmọi ngườisửdụngtínhiệuđểtruyềnđạtthôngtintrongnhữngtìnhhuốngkhóquansáttrực tiếp các đặc điểm cơ bản Theo lý thuyết của Spence, người sử dụng lao động sử dụng trình độ học vấn như một tín hiệu về khả năng của người lao động, vì trình độ học vấn có thể quan sát được thông qua bằng cấp, chứng chỉ mà người lao động đạt được, trong khikhảnăngbẩmsinhthìkhông.Điềunàytạoramộttrạngtháicânbằngtínhiệutrong đó người lao động có năng lực cao hơn có nhiều khả năng được giáo dục nhiều hơn, từ đó báo hiệu năng lực cao hơn của họ cho người sử dụng lao động, dẫn đến mức lương caohơnchonhữngcánhânđó.LýthuyếtcủaSpenceđãcóảnhhưởngtrongviệcnghiên cứuthịtrườnglaođộng,giáodụcvàcáclĩnhvựckinhtếkhácnơitồntạisựbấtđốixứng thông tin Lý thuyết này cũng đã được mở rộng để kiểm tra tín hiệu trong các bối cảnh khác,chẳnghạnnhưtrongthịtrườnghànghóavàdịchvụchấtlượngcao,nơingườitiêu dùng sử dụng giá cả như một tín hiệu về chất lượng Hay trong công bố thông tin tài chính của các doanh nghiệp cho thấy rằng, các doanh nghiệp có thể sử dụng công bố thôngtinnhưmộtcôngcụchiếnlượcđểbáohiệutìnhhìnhtàichínhvàtriểnvọngtươnglaicủahọ,đồngth ờixâydựnglòngtinvàuytínvớicácnhàđầutưvàcácbênliênquankhác.

Ross (1977) đã áp dụng lý thuyết tín hiệu của Spence để giải thích lý do tại sao các công ty có thể chọn tiết lộ thông tin trong BCTC của họ Theo lý thuyết, các công ty có thể tiết lộ thông tin như một tín hiệu về tình hình tài chính và triển vọng tương lai của họ cho các nhà đầu tư và các bên liên quan khác Trong bối cảnh BCTC, các công ty có thể có thông tin riêng tư về tình trạng và triển vọng tài chính của họ mà các nhà đầu tư không có quyền tiếp cận Bằng cách tự nguyện tiết lộ thông tin trong BCTC,các công ty có thể báo hiệu cho các nhà đầu tư rằng họ không có gì phải che giấu và tự tin vàotìnhhìnhtàichínhcũngnhưtriểnvọngtrongtươnglaicủamình(Verrecchia,1983) Hơn nữa, các công ty tiết lộ nhiều thông tin hơn yêu cầu của quy định có thể cho thấy cam kết của họ về tính minh bạch và trách nhiệm giải trình Điều này có thể giúp xây dựng niềm tin với các nhà đầu tư và các bên liên quan khác, do đó có thể dẫn đến tăng đầu tư và cải thiện khả năng tiếp cậnvốn. Ứng dụng lý thuyết vào luận án Ứngdụnglýthuyếttínhiệuvàoluậnánchothấy,chấtlượngkiểmtoánđóngvai tròlàtínhiệuvềsứckhỏetàichínhvàđộtincậycủaBCTCcủacácdoanhnghiệp.Chất lượng kiểm toán càng cao thì tín hiệu càng đáng tin cậy đối với các nhà đầu tư và các bênliênquankhác.Cáccôngty,đơnvị,tổchứccótìnhhìnhtàichínhtốt,minhbạchsẽ lựachọncácdoanhnghiệpkiểmtoáncóquymôlớn,uytínvàdanhtiếngnhằmđạtđược chất lượng kiểm toán tốt hơn Một doanh nghiệp kiểm toán có uy tín, với các KTV có năng lực chuyên môn, giàu kinh nghiệm có thể được coi là một tín hiệu đáng tin cậy về tìnhhìnhtàichínhcủa côngtysovớimộtdoanhnghiệpkiểmtoánkémuytínhơn.Bên cạnhđó,cáccôngty,đơnvị,tổchứccóxuhướnglựachọncácKTVthựcsựđộclậpvà khách quan có nhiều khả năng cung cấp tín hiệu đáng tin cậy về tình hình tài chính của công ty hơn KTV có xung đột lợi ích hoặc không thực sự độc lập Cuối cùng, mức độ và hiệu quả của các hoạt động giám sát chất lượng kiểm toán của chính doanh nghiệp kiểm toán cũng có thể ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán và độ tin cậy của tín hiệu mànócungcấp.Mộtcuộckiểmtoánkỹlưỡng,đượcgiámsátnghiêmngặtcókhảnăng cung cấp tín hiệu đáng tin cậy hơn về tình hình tài chính của côngty.

Dựa vào những phân tích ở trên, tác giả vận dụng lý thuyết tín hiệu để giải thích các nhân tố thuộc nhóm KTV (năng lực chuyên môn; kinh nghiệm; mức độ chuyên sâu ngành nghề; tính độc lập), doanh nghiệp kiểm toán (quy mô doanh nghiệp kiểm toán; danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán; tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát chất lượng trong các doanh nghiệp kiểm toán) có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán bao gồm: năng lực và sự độc lập của kiểm toán viên, phạm vi và tính chất của hoạt động kiểm toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán và mức độ rủi ro được đánh giá trong quá trình kiểm toán.

Bảng 2.1: Tổng hợp các nhân tố và cơ sở xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC

TT Nhân tố Cơ sở lý thuyết xác định

1 Tính độc lập của KTV Lý thuyết tín hiệu; Lý thuyết lập quy;

Lý thuyết cạnh tranh; Lý thuyết cung cầu; Lý thuyết đại diện.

2 Năng lực chuyên môn của KTV Lý thuyết tín hiệu; Lý thuyết cạnh tranh;

Lý thuyết cung cầu; Lý thuyết đại diện.

3 Mức độ chuyên sâu ngành nghề Lý thuyết tín hiệu; Lý thuyết cạnh tranh;

Lý thuyết cung cầu; Lý thuyết đại diện.

4 Tính tuân thủ chuẩn mực Lý thuyết cạnh tranh; Lý thuyết cung cầu; Lý thuyết đại diện.

5 Quy mô doanh nghiệp kiểm toán Lý thuyết tín hiệu; Lý thuyết cạnh tranh;

Lý thuyết cung cầu; Lý thuyết đại diện.

Lý thuyết tín hiệu; Lý thuyết cạnh tranh;

Lý thuyết cung cầu; Lý thuyết đại diện.

7 Phương pháp kiểm toán Lý thuyết đại diện; Lý thuyết cung cầu.

8 Điều kiện làm việc của doanh nghiệp kiểm toán

Lý thuyết cạnh tranh; Lý thuyết cung cầu.

9 Hệ thống kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán

Lý thuyết tín hiệu; Lý thuyết lập quy;

Lý thuyết cạnh tranh; Lý thuyết cung cầu; Lý thuyết đại diện.

10 Hệ thống pháp lý Lý thuyết lập quy; Lý thuyết cung cầu.

11 Đặc điểm của NHTM Lý thuyết cung cầu.

Kết hợp các lý thuyết nêu trên và qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu tiền nhiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC, tác giả đưa rakhung lý thuyết mà luận án sử dụng làm nền tảng nhưsau:

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán

CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BCTC

Các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán

Sơ đồ 2.1: Khung lý thuyết nghiên cứu của luận án

Cáckhuônmẫuvềchấtlượngkiểmtoánvànhântốảnhhưởngđếnchấtlượng kiểm toán báo cáotài chính

2.3.1.1 Khuôn mẫu chất lượng kiểm toán của Hội đồng báo cáo tàichính

Nỗ lực đầu tiên trong việc xây dựng khung chất lượng kiểm toán chính thức được thực hiện bởi Hội đồng Báo cáo tài chính Vương quốc Anh (FRC) vào năm 2006 Sau khi tham vấn rộng rãi, FRC (2008) đã xác định năm yếu tố của chất lượng kiểm toán:

(i)vănhóatrongcôngtykiểmtoán;(ii)kỹnăngvàphẩmchấtcánhânKTVtham gia kiểm toán;

(iii) hiệu quả của quá trình kiểm toán; (iv) độ tin cậy và tính hữu ích của báo cáo kiểm toán; và (v) các yếu tố ngoài tầm kiểm soát của KTV ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán

Theo FRC, để đánh giá chất lượng kiểm toán, cần xem xét nhiều chỉ báo về các yếu tố khác nhau Ví dụ, để đánh giá văn hóa của một công ty kiểm toán, cần xem xét việc công ty có tạo ra môi trường tôn trọng chất lượng cao, có nuôi dưỡng và khen thưởng chất lượng, có đảm bảo các đối tác và nhân viên có đủ thời gian và nguồn lực để giải quyết các vấn đề khó khăn, và có hệ thống kiểm soát chặt chẽ để chấp nhận và duy trì khách hàng hay không Tương tự, để đánh giá hiệu quả của quá trình kiểm toán, cần xem xét thiết kế phương pháp và công cụ kiểm toán, sự sẵn có của hỗ trợ kỹ thuật và việc thực thi các tiêu chuẩn đạo đức và độc lập.

Các yếu tố ngoài kiểm soát của KTV Độ tin cậy và tính hữu ích của báo cáo kiểm toán Hiệu quả quy trình kiểm toán

Kỹ năng và năng lực nhóm tham gia kiểm toán Văn hóa công ty kiểm toán

Sơ đồ2.2:Khung chất lượng kiểmtoáncủa Hội đồng BCTC Vương quốcAnh(2008)

2.3.1.2 Khuôn mẫu chất lượng kiểm toán củaFrancis

Francis(2011)đãđềxuấtmộtkhuônkhổ(Sơđồ2.3)đểhiểuvànghiêncứuchất lượngkiểmtoán.Tácgiảlưuýrằng,chấtlượngkiểmtoánlàmộtkháiniệmphứctạpvà cósựthayđổiliêntục.Dựatrênquanđiểmcấutrúccủamôitrườngkiểmtoán,nhưđược phản ánh qua các mô hình nghiên cứu lưu trữ khác nhau Francis (2011) lập luận rằng, chất lượng kiểm toán bị ảnh hưởng bởi 6 cấp độ phân tích từ quan điểm chi tiết về quy trình kiểm toán đến quan điểm rất rộng về kết quả của kiểm toán, bao gồm (i) đầu vào kiểm toán, (ii) quy trình kiểm toán, (iii) công ty kiểm toán, (iv) thị trường kiểm toán và cơ cấu ngành kiểm toán, (v) các tổ chức và (vi) hậu quả kinh tế của kết quả kiểm toán Các cấp độ phân tích khác nhau minh họa cách chất lượng kiểm toán phản ánh sự phân tầng của các điều kiện ở các cấp độ khác nhau của hệ thống tổngthể.

Những hậu quả kinh tế từ kết quả kiểm toán Các định chế

Cơ cấu ngành và thị trường kiểm toán

Công ty kiểm toán Quy trình kiểm toán Đầu vào kiểm toản

Sơ đồ 2.3: Khung chất lượng kiểm toán Francis (2011)

2.3.1.3 Khuôn mẫu chất lượng kiểm toán của Knechel và cộngsự

Chất lượng kiểm toán được định hình bởi các yếu tố đầu vào như năng lực đội ngũ kiểm toán, quy trình kiểm toán bao gồm đánh giá rủi ro và thủ tục phân tích, kết quả quan sát được như báo cáo tài chính và kết quả đánh giá, cũng như bối cảnh kiểm toán liên quan đến phí kiểm toán, nhiệm kỳ kiểm toán và bảo hiểm kiểm toán Những yếu tố này ảnh hưởng đến quá trình kiểm toán và có thể phản ánh chất lượng kiểm toán.

Bối cảnh Đầu ra Đầu vào

Sơ đồ 2.4: Khung chất lượng kiểm toán của Knechel và cộng sự (2013)

2.3.1.4 Khuôn mẫu chất lượng kiểm toán của Ủy ban chuẩn mực kiểm toán quốctế

KhuônmẫucủaIAASB(2014)đượcpháttriểntrêncơsởhệthốngmộtsốlượng lớn các tài liệu về chính sách chất lượng kiểm toán và các khía cạnh liên quan đến chất lượng kiểm toán được thực hiện trong nhiều năm bởi các tổ chức khác nhau Dự án trải qua nhiều cuộc thảo luận và công việc được thực hiện trong 4 năm, chính vì vậy khuôn mẫuđãbaotrùmquanđiểmcủanhiềubênliênquan(KTV,ngườisửdụng,cácnhàđiều hành, và nhà nghiên cứu) về chất lượng kiểm toán, thể hiện một cái nhìn toàn diện về chất lượng kiểm toán. Khuôn mẫu gồm có 5 yếu tố chính của chất lượng kiểm toán: (i) Đầuvào;(ii)Quytrình; (iii)Đầura;(iv)Sựtươngtác;và(v)Cácyếutốthuộcbốicảnh.

Sơ đồ 2.5: Khung chất lượng kiểm toán của IAASB (2014)

Các yếu tố này có ảnh hưởng lẫn nhau và cùng ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán. Mỗi một yếu tố và mối ảnh hưởng của chúng với các yếu tố khác được mô tả chi tiết trong khuôn mẫu, theo đó:

YếutốĐầuvào:Cácyếutốđầuvàogồmcóhainhóm:(i)Cácgiátrị,đạođứcvà tháiđộcủaKTV,lànhữngyếutốchịuảnhhưởngbởivănhóacủacôngtykiểmtoán;và

(ii) Nhữngkiếnthức,kỹnăngvàkinhnghiệmcủaKTV,vàthờigianthựchiệnkiểm toán.Cácyếutốđầuvàochịuảnhhưởngbởibốicảnhthựchiệnkiểmtoán,sựtươngtác với các bên có liên quan, và đầu ra Ví dụ, pháp luật và các quy định (bối cảnh) có thể yêucầucácbáocáocụthể(đầura),điềuđósẽảnhhưởngđếncáckỹnăngđượcsửdụng (đầu vào) (IAASB,2014).

Yếu tố Quy trình:Chất lượng kiểm toán liên quan đến việc KTV áp dụng quy trình kiểm toán nghiêm ngặt và quy trình kiểm soát chất lượng phù hợp với luật, quy địnhvàcáctiêuchuẩnápdụng.Cácthuộctínhchấtlượngcủayếutốquytrìnhchialàm hai nhóm: (i) Quy trình kiểm toán; và (ii) Các thủ tục kiểm soát chất lượng ảnh hưởng đến chất lượng kiểmtoán.

Yếu tố Đầu ra:Các bên liên quan khác nhau có thể nhận các kết quả đầu rakhác nhautừcuộckiểmtoán.Tínhhữuíchvàtínhkịpthờicủacácđầuralànhữngkhíacạnh của chất lượng kiểm toán Chúng có thể cung cấp những hiểu biết sâu rộng hơn về chất lượngkiểmtoánvàảnhhưởngtrựctiếpđếnchấtlượngkiểmtoán.Yếutốđầurathường được xác định bởi ngữ cảnh trong đó có các yêu cầu pháplý.

Yếu tố Tương tác:Cách thức tương tác giữa các bên liên quan trong chuỗi cung ứng

BCTC có tác động lớn đến chất lượng kiểm toán Nội dung tương tác giữa các bên liên quan, bao gồm cả thông tin chính thức và không chính thức, có thể bị ảnh hưởng bởi bối cảnh kiểm toán Từ đó, mối quan hệ giữa "đầu vào" và "đầu ra" được thiết lập Ví dụ, các cuộc thảo luận giữa kiểm toán viên và ủy ban kiểm toán của công ty niêm yết ở giai đoạn lập kế hoạch có thể tác động đến việc sử dụng các kỹ năng chuyên môn (đầu vào) và hình thức, nội dung của báo cáo kiểm toán cho nhà quản trị (đầu ra) Có tổng cộng 10 cặp tương tác được xác định là: (i) kiểm toán viên với ban quản lý; (ii) kiểm toán viên với ban quản trị; (iii) kiểm toán viên với người sử dụng BCTC; (iv) kiểm toán viên với các cơ quan quản lý; (v) ban quản lý với người sử dụng BCTC; (vi) ban quản lý với các cơ quan quản lý; (vii) ban quản lý với ban quản trị; (viii) ban quản trị với cơ quan quản lý nhà nước; (ix) ban quản trị với người sử dụng BCTC; (x) người sử dụng BCTC với các cơ quan quản lý.

Các yếu tố thuộc Bối cảnh:Môi trường tạo lập BCTC và kiểm toán ở mỗi quốc gialàkhácnhau.Cácyếutốmôitrườngảnhhưởngtiềmtàngđếnbảnchấtvàchấtlượng BCTC và ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến chất lượng kiểm toán Khuôn mẫu xác định10yếutốthuộcbốicảnh,gồmcó:(i)Môitrườngkinhdoanhvàluậtthươngmại;

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Báo cáo tài chính (BCTC): (ii) Luật và quy định liên quan đến BCTC; (iii) Khuôn mẫu áp dụng; (iv) Quản trị doanh nghiệp; (v) Hệ thống thông tin; (vi) Các yếu tố văn hóa; (vii) Quy định liên quan đến hoạt động kiểm toán; (viii) Môi trường kiểm toán và tranh chấp; (ix) Sự thu hút nhân tài; (x) Thời hạn nộp BCTC Mỗi yếu tố đều chứa các thuộc tính chất lượng quan trọng.

Cótấtcả73thuộctínhchấtlượngquantrọngcủa5yếutốchínhcủachấtlượngkiểm toán Các thuộc tính chất lượng thuộc các yếu tố “Đầu vào”, “Quy trình”, và “Đầu ra” được mô tả ở ba cấp độ: cấp độ nhóm kiểm toán, cấp độ công ty kiểm toán, và cấp độ quốc gia.

Như vậy, có thể thấy các khuôn mẫu chất lượng kiểm toán nêu trên được đưa ra trong cả nghiên cứu hàn lâm lẫn nghề nghiệp, được xây dựng dưới góc độ chất lượngtổngthểhoạtđộng kiểmtoán.Theo đó, cáckhuônmẫu chấtlượngkiểmtoáncốgắngxácđịnh những thuộctính chấtlượng quantrọng của các nhântốquyết định chấtlượngkiểmtoánBCTCtheocấutrúchoạtđộngvàvẫnbaogồmcácnhântốđượcphânthànhcá cnhómsau:nhóm các nhântốthuộcKTV(Tínhđộc lập; năng lựcchuyên môn;mứcđộchuyênsâu ngànhnghề; tính tuânthủchuẩn mực…);nhóm cácnhântốthuộcdoanhnghiệp kiểmtoán (Phương phápkiểmtoán;điều kiện làmviệc;kiểm soátchấtlượngkiểm toán); nhóm nhântốbênngoài(Hệthốngpháplý;đặcđiểmcủakháchthểkiểmtoán…).

2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tàichính

PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

Qui trìnhnghiêncứu

Luậnánđượctácgiảthựchiệnnhằmxácđịnhnhântốvàmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếnch ấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệtNamdokiểmtoánđộclậpthựchiện.Đểgiải quyếtcácmụctiêuđãđềra,saukhitổngkếtlýthuyết,tácgiảsẽtiếnhànhthựchiện2giaiđoạn,gồm:ngh iêncứuđịnhtínhvànghiêncứuđịnhlượng. Trong giai đoạn nghiên cứu định tính, tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp chuyên gia nhằm kiểm tra sự phù hợp của mô hình nghiên cứu, bổ sung các biếnmớichomôhìnhnghiêncứu,điềuchỉnhvàbổsungcácbiếnquansátchothangđo nháp của từng biến trong mô hình Tác giả cũng xem xét khả năng thu thập dữ liệu của bảng hỏi điều tra thông qua cuộc khảo sát thử với quy mô nhỏ Kết quả khảo sát thử là những hiệu chỉnh cần thiết và hữu ích để đảm bảo sự rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp của các câu hỏi điều tra từ đó xây dựng nên thang đo chính thức, trước khi thực hiện khảo sát chínhthức.

Giai đoạn nghiên cứu định lượng chính thức là giai đoạn thực hiện khảo sát bằng bảng câu hỏi giấy và trực tuyến thông qua Google docs Mục đích của giai đoạn này là đánh giá độ tin cậy của thang đo, xác định giá trị của thang đo, kiểm định sự phù hợp của thang đo với mô hình nghiên cứu.

Toàn bộ quy trình nghiên cứu của luận án được thực hiện như sau:

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu của luận án

Các bước nghiên cứu của luận án được thực hiện cụ thể như sau:

Bước 1:Trên cơ sở vấn đề nghiên cứu, luận án xác định mục tiêu nghiên cứu Như đã trình bày tại Chương 1, mục tiêu nghiên cứu của luận án là xác định nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.

Từ cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu của các công trình trước về chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu về chất lượng kiểm toán BCTC của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện Thang đo đánh giá các yếu tố trong mô hình này cũng được xây dựng nhằm đánh giá toàn diện chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam.

Bước3:Đểđảmbảosựphùhợpcủamôhình,giátrịnộidungcủathangđo.Luận án thực hiện phỏng vấn các chuyên gia nhằm kiểm tra sự phù hợp và đầy đủ của các nhântốảnhhưởng(biếnquansát)cũngnhưkhámpháthêmcácnhântốmới,cácthuộc tính mới cho các nhân tố trong mô hình nghiêncứu.

Bước 4:Trên cơ sở kết quả phỏng vấn sơ bộ và phỏng vấn sâu các chuyên gia, bảnghỏisẽđượcđiềuchỉnh(nếucần).Sauđó,tácgiảtiếnhànhkhảosátthửđốivới12 KTV để xem xét mức độ phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và kiểm tra mức độ rõ ràng, dễ hiểu của các câu hỏi đối với các đối tượng khảo sát Trên cơ sở kết quả khảo sátthử, bảng hỏi thử sẽ được điều chỉnh (nếu cần) phù hợp để hình thành nên bảng khảo sát chínhthức.

Bước5:Nghiêncứuđịnhlượngthôngquabảngkhảosátchínhthức.Dữliệuthu được, sau khi được sàng lọc để chọn những phiếu đạt yêu cầu, tổng hợp kết quả tại file excel trước khi đưa vào xử lý bằng phần mềm SPSS 25.0 với các kỹ thuật định lượng, như:kiểmtrađộtincậycủathangđo,phântíchnhântốkhámphá,phântíchtươngquan, phântíchhồiquybội…kếtquảởbước5sẽlàcơsởđểluậnánđềxuấtcáckhuyếnnghị nângcaochấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệtNamởbướctiếptheo.Đồng thời trả lời cho câu hỏi, những nhân tố nào có ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện(Câu hỏisố1)? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng kiểm toán BCTC của cácNHTM Việt Nam ra sao và đâu là nhân tố có ảnh hưởng trọng tâm(Câu hỏi số2)?

Bước 6:Trên cơ sở phân tích kết quả thu được từ mô hình hồi quy, luận án đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam.Đồng thời cũng là để trả lời cho câu hỏi, các khuyến nghị nào cần được đưa ra hoặc quan tâm chú trọng để nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM ViệtNam do kiểm toán độc lập thực hiện trong giai đoạn hiện nay(Câu hỏi số 3)?

Chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện Đặc điểm của NHTM

Tính tuân thủ chuẩn mực Quy mô doanh nghiệp kiểm toán

Hệ thống kiểm soát chất lượng

Mức độ chuyên sâu ngành nghề Điều kiện làm việc của doanh nghiệp kiểm toán Năng lực chuyên môn của KTV

Danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán Tính độc lập của

Mô hình nghiên cứu và giả thuyếtnghiêncứu

Dựa vào tổng quan nghiên cứu và khuôn mẫu lý thuyết về chất lượng kiểm toán vàcácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánđãtrìnhbàyởChương2,tácgiảđề xuất mô hình nghiên cứu nhưsau:

Sơ đồ 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu

(Nguồn: NCS đề xuất) 3.2.2 Thiết kế giả thuyết nghiên cứu

Dựatrêncơsởlýthuyết,cácnghiêncứutiềnnhiệm,tácgiảđưaracácgiảthuyết nhằmkiểmđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTM nhưsau:

Tính độc lập của kiểm toán viên

Tính độc lập của KTV được xem là tránh các tình huống có xu hướng làm giảm tính khách quan hoặc thiên vị cá nhân ảnh hưởng đến xét đoán chuyên môn (Carey và cộng sự, 1966) Đặc biệt, tính độc lập của KTV ngụ ý rằng, cuộc kiểm toán diễn ra

“Khôngcósựảnhhưởnghoặckiểmsoátđốivớihànhvi,hànhđộngvàýkiếncủaKTV” (AAA, 1973). Bên cạnh đó, tính độc lập của KTV đề cập đến khả năng của KTV thể hiện kết luận kiểm toán một cách trung thực và không thiên vị Khi thảo luận về nền tảng khái niệm về tính độc lập của KTV, Pany & Reckers (1983) nhấn mạnh rằng, tính độc lập của KTV có nguồn gốc rất chặt chẽ từ lý do cho sự tồn tại của kiểm toán Khái niệm về tính độc lập là nền tảng của lý thuyết kiểm toán (Moore và cộng sự, 2010; Lindberg & Beck, 2004) KTV cần độc lập cả về hình thức và tư tưởng, đó là yếu tố quan trọng trong việc duy trì niềm tin của công chúng đối với nghề kiểm toán (Pany & Reckers, 1983; Richard, 2006; IAPI,2011).

Tính độc lập của KTV được coi là điều kiện tiên quyết để có chất lượng kiểm toáncao.Dođó,đểđảmbảochấtlượngkiểmtoáncao,tínhđộclậpcủaKTVcũngphải được xem xét (Le Vourc'h & Morand, 2011) Theo Beattie và cộng sự (2001), độc lập là nguyên tắc cơ bản của kiểm toán, thiếu tính độc lập là nguyên nhân gây ra thất bại trongkiểmtoán.Bêncạnhđó,Boonvàcộngsự(2008)chorằng,tínhđộclậplànhântố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán cũng như sự hài lòng của đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán, khi KTV độc lập với khách hàng sẽ có khả năng cung cấp một cuộckiểmtoáncóchấtlượngcaohơn.Dovậy,mụctiêucủacácvănbảnquyphạmpháp luật được ban hành là tăng cường tính độc lập và khách quan của KTV bằng cách giảm thiểu các mối đe dọa quen thuộc cú thể nảy sinh trong quỏ trỡnh kiểm toỏn (Revisorsnọmnden, 2003) Ngoài ra, nghiờn cứu của Sarwoko & Agoes (2014), Lamba vàcộngsự(2020)vàYahaya&Onyabe(2022)chothấy,tínhđộclậpcủaKTVcònảnh hưởng đáng kể đến việc thực hiện các thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận, sai sót qua đó ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc kiểm toán Hơn nữa, nghiên cứu của Nwafor & Amahalu

(2021) xem xét mối quan hệ giữa tính độc lập của KTV và chất lượng kiểm toán của các ngân hàng ở Nigeria Các phát hiện của nghiên cứu cho thấy tính độc lập của KTV có mối quan hệ tích cực và đáng kể đến chất lượng kiểm toán Nhận định này cũng được củng cố trong nghiên cứu của (Srinivasan và cộng sự, 2002; Pike, 2003; Messier và cộng sự, 2008; Baotham & Ussahawanitchakit, 2009; Arens, 2012; Rahmina & Agoes, 2014; Bùi Thị Thủy

Ariningsih&MerJa,2017;LạiThịThuThủy,2018).Trêncơsởnhữngphântíchởtrên,tácgiả chorằng:

H 1 : Tồn tại quan hệ thuận chiều giữa Tính độc lập của KTV và chất lượng kiểmtoán BCTC của các NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.

Năng lực chuyên môn của kiểm toán viên

Năng lực kiểm toán bao gồm kiến thức, khả năng, kinh nghiệm, thái độ làm việc và các thuộc tính cá nhân của một Kế toán viên (Dinata, 2006) Mỗi Kế toán viên kiểm toán cần sở hữu trình độ và năng lực nhất định để trở thành một Kế toán viên có năng lực chuyên nghiệp Năng lực này có thể đạt được thông qua giáo dục, đào tạo, kinh nghiệm thực tế tích lũy theo thời gian, đồng thời thường xuyên nâng cao kiến thức, kỹ năng liên quan đến những thay đổi và phát triển trong nghề kiểm toán (Bonner & Lewis, 1990; Hosseinniakanivà cộng sự, 2014) Ngoài ra, năng lực chuyên môn còn gắn liền với khả năng ứng dụng kiến thức, kinh nghiệm của Kế toán viên kiểm toán một cách khéo léo trong công việc thực tế (Zahmatkesh & Rezazadeh, 2017).

Trình độ năng lực của kiểm toán viên (KTV) có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng kiểm toán KTV có kiến thức và được đào tạo bài bản sẽ phát hiện ra những bất thường trong hồ sơ tài chính của doanh nghiệp, cải thiện chất lượng kiểm toán (Reichelt & Wang, 2010) Ngược lại, KTV thiếu năng lực sẽ dựa vào ý kiến của người khác, dẫn đến quy trình kiểm toán yếu kém và chất lượng kiểm toán kém (Kertarajasava et al., 2019) Các công ty kiểm toán có quy trình kiểm toán chặt chẽ và chú trọng vào năng lực của nhân viên sẽ cung cấp dịch vụ kiểm toán chất lượng cao hơn (Suyono, 2012; Hai & Quy, 2019) Đánh giá chuyên môn của KTV có kinh nghiệm sẽ cung cấp thông tin chi tiết tốt hơn, nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán (Gul et al., 2013).

(2001), Ishak (2018) cho thấy, kinh nghiệm của KTV có ảnh hưởng đếnchấtlượngkiểmtoánthôngquađánhgiárủirovàthiếtkếkếhoạchkiểmtoánthích hợp Điều này ngụ ý rằng, KTV có kinh nghiệm có thể hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanhcủakháchhàngvàcácrủiroliênquan,dođókinhnghiệmgiúpđiềuchỉnhphương pháp kiểm toán nhằm giải quyết những rủi ronày.

Nhiều nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng cho thấy năng lực KTV có tác động tích cực đến chất lượng kiểm toán (Moroney & Carey, 2011; Rafiee và cộng sự, 2013; Coppage & Shastri, 2014; Abdelmoula, 2020) Dựa trên những khẳng định trên, giả thuyết nghiên cứu thứ hai được xây dựng nhưsau:

H 2 : Tồn tại mối quan hệ thuận chiều giữa năng lực chuyên môn của KTV và chất lượng kiểm toán kiểm toán BCTC củacác NHTMViệtNam dokiểm toánđộc lậpthựchiện.

Mức độ chuyên sâu ngành nghề

Mức độ chuyên sâu ngành nghề được hiểu là sự hiểu biết chuyên sâu về những rủi ro, cơ hội và thực tế kế toán của khách hàng trong từng lĩnh vực, ngành nghề nhất định. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các KTV có chuyên môn trong ngành với nhiều kinh nghiệm hơn có thể đưa ra các xét đoán chuyên môn tốt hơn, do đó cho phép họ thực hiện một quy trình kiểm toán hiệu quả và tạo ra chất lượng báo cáo cao hơn (Owhoso và cộng sự, 2002; Carcello và cộng sự, 1992; Kilgore và cộng sự, 2011;Pinto vàcộngsự,2020).KTVcóchuyênmônsâuvềngànhnghề,lĩnhvựcnàođócóthểphát hiện các lỗi và sai sót trọng yếu tốt hơn các KTV không có chuyên môn sâu về ngành nghề lĩnh vực kiểm toán (Owhoso và cộng sự, 2002; Beck & Wu, 2006; Carson, 2009; Pham và cộng sự, 2014; Eddine & Oussama, 2012) Chuyên môn hóa ngành nghề của KTVđóngvaitròquantrọngtrongviệcnângcaochấtlượngkiểmtoán(Balsamvàcộng sự, 2003; Lowensohn và cộng sự, 2007; Reichelt & Wang, 2010; Alsughayer, 2021). Reichelt&Wang(2010)nhậnthấyrằng,khiKTVcómộtsốlượnglớnkháchhàngtrong cùng ngành, chuyên môn của họ về ngành nghề đó tăng lên và điều này dẫn đến chất lượng kiểm toán cao hơn cho nhóm khách hàng trong cùng ngành nghề Các công ty kiểmtoáncóchuyênmôntrongmộtlĩnhvựccụthểcónhiềukhảnăngpháthiệncácbất thườngvàtrìnhbàysailệch,dođócungcấpchấtlượngkiểmtoáncaohơn(Gulvàcộng sự, 2009). Bên cạnh đó, yêu cầu chuyên môn hóa KTV trong một ngành dẫn đến trình độ cao hơn về năng lực kỹ thuật và thông tin kỹ thuật Trong trường hợp này, kiếnthức chuyênmônvềngànhnângcaokhảnăngKTVpháthiệnrasaisót,vàdođó,ảnhhưởng đến xác suất báo cáo các sai sót đã phát hiện (Hammersley, 2006) Vì vậy, chất lượng kiểm toán có liên quan tích cực đến chuyên môn hóa và chuyên môn của ngành (Lowensohnvàcộngsự,2007;Pintovàcộngsự,2020).Nhưvậy,lợithếvềchuyênmôn trongngànhcùngvớikiếnthứckiểmtoánchungcóthểnângcaonănglựckỹthuậtkiểm toán và uy tín kiểm toán, do đó làm tăng chất lượng kiểm toán Vì vậy, giả thuyết thứ ba được đưa ra, nhưsau:

H 3 :TồntạimốiquanhệthuậnchiềugiữaMứcđộchuyên sâungànhnghềcủa KTVvàchất lượng kiểm toán BCTC củacácNHTM ViệtNam dokiểm toánđộclập thựchiện.

Tính tuân thủ chuẩn mực

Tính tuân thủ chuẩn mực được hiểu là KTV không thực hiện những hành vi trái với chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực chuyên môn và những quy định của pháp luật có liên quan Theo Treadway (1987), KTV nếu bỏ sót hoặc không thực hiện đúng các thủ tụckiểmtoánsẽlàmgiảmchấtlượngkiểmtoánvàchấtlượngkiểmtoáncònphụthuộc vào ý thức của KTV, những người trực tiếp tham gia vào cuộc kiểm toán Bên cạnh đó Carcellovàcộngsự(1992)cũngđãnhậnđịnh:“Côngtykiểmtoánnàohiếmkhibịphát hiệnthấysựcẩuthảtrongcácvụkiệnthìđồngnghĩavớiviệccôngtykiểmtoánđócung cấp một sự đảm bảo về sự thận trọng chuyên nghiệp” Bên cạnh đó, kết quả nghiêncứu củaBoonvàcộngsự(2008)chothấy,tínhtuânthủchuẩnmựcđạođứcnghềnghiệpảnh hưởngđángkểđếnchấtlượngkiểmtoán,dođócũngtácđộngđếnsựhàilòngcủangười sửdụngđốivớichấtlượngkiểmtoán.NhữngpháthiệnnàyđượchỗtrợbởiO’Keefevà cộng sự

(1994), Bùi Thị Thủy (2014), Lê Thị Tuyết Nhung (2021), những người đã lập luậnrằng,việctuânthủcácchuẩnmựcnghềnghiệpsẽgiúpKTVhoànthànhcuộckiểm toán một cách hiệu quả và có chất lượngcao. Ở một khía cạnh khác, nghiên cứu của Gao & Zhang (2019) lại cho rằng, các chuẩn mực kiểm toán rất hữu ích trong việc giảm thiểu sự sai lệch có thể có của KTV về lợi ích đối với các nhà đầu tư Tuy nhiên, các chuẩn mực kiểm toán cũng hạn chế

KTVthựchiệnlinhhoạtcácxétđoánchuyênmôn,dođó,dẫnđếntâmlýtuânthủchuẩn mực và làm giảm động lực của KTV để trở thành người có năng lực và sáng tạo trong quátrìnhkiểmtoánquađóchấtlượngkiểmtoáncóthểbịsuygiảm.Dovậy,nghiêncứu đi đến kết luận rằng, các tiêu chuẩn kiểm toán ngày càng chặt chẽ hơn sẽ làm tănghoặc giảm chất lượng kiểm toán Vì vậy, tác giả giả địnhrằng:

Nghiên cứu này đã chứng minh mối quan hệ thuận chiều có ý nghĩa thống kê giữa mức độ tuân thủ chuẩn mực của kiểm toán viên và chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện Kết quả này cho thấy rằng các kiểm toán viên càng tuân thủ chặt chẽ các chuẩn mực kiểm toán, chất lượng kiểm toán của họ càng cao Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với các cơ quan quản lý, người dùng báo cáo tài chính và các bên liên quan khác, vì nó giúp họ hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ chuẩn mực trong việc đảm bảo chất lượng kiểm toán và độ tin cậy của báo cáo tài chính.

Quy mô doanh nghiệp kiểm toán

Theo Arens và cộng sự (2014), quy mô doanh nghiệp kiểm toán có thể đượcxác định qua chỉ báo tổng doanh thu, số lượng công ty khách hàng, số lượng nhân viên chuyênnghiệphaysốlượngvănphòng,chinhánhcủadoanhnghiệpkiểmtoán.Riyanto (2007) cho rằng, quy mô của doanh nghiệp kiểm toán được sử dụng bởi nhiều nghiên cứunhưmộtđạidiệnđểđolườngchấtlượngkiểmtoán,bởinhữngkhókhăn(Davidson

&Neu,1993)trongviệcđolườngchúng.Quymôdoanhnghiệpkiểmtoánthườngđược chiathànhhainhóm:nhữngdoanhnghiệpđượccoilàlớn(Big-4)vànhómnhữngdoanh nghiệp không được coi là lớn (Non-Big-4) (Elster & Toman,2011).

Các nghiên cứu của DeAngelo (1981b), Sori và cộng sự (2006), Shu (2000), Choi và cộng sự (2007), Choi và Doogar (2005), Skinner và Srinivasan (2012), Koh và cộng sự (2013) đều chỉ ra rằng các công ty kiểm toán lớn thường có chất lượng kiểm toán cao hơn do quy mô lớn của họ Các công ty này chịu áp lực kinh tế lớn hơn, thúc đẩy họ duy trì chất lượng kiểm toán cao, đồng thời có khả năng chuyên môn hóa và đổi mới kỹ thuật công nghệ, giúp họ phát hiện vi phạm trong hệ thống kế toán của khách hàng hiệu quả hơn Ngoài ra, các công ty kiểm toán lớn thường độc lập hơn với khách hàng, tăng khả năng họ sẽ báo cáo bất kỳ vi phạm nào được xác định Họ cũng sở hữu đội ngũ nhân viên tài năng hơn, công nghệ vượt trội hơn, cơ sở nghiên cứu và nguồn lực tài chính tốt hơn, nâng cao khả năng thực hiện các cuộc kiểm toán chất lượng cao.

DeFond&Zhang(2014);Wangvàcộngsự(2014);Lawrencevàcộngsự(2011);Salehi và cộng sự

Xây dựngthangđo

3.3.1 Tính độc lập của kiểm toánviên

Tính độc lập của KTV được coi là điều kiện tiên quyết để có chất lượng kiểm toán cao (Le Vourc'h & Morand, 2011) Do đó, KTV cần độc lập cả về hình thức và tư tưởng, đó là yếu tố quan trọng trong việc duy trì niềm tin của công chúng đối với nghề kiểm toán (Pany & Reckers, 1983; Richard, 2006; IAPI, 2011) Ngoài ra, nghiêncứucủa Sarwoko & Agoes (2014) cho thấy, tính độc lập của KTV còn ảnh hưởng đáng kể đếnviệcthựchiệncácthủtụckiểmtoánđểpháthiệngianlận,saisótquađóảnhhưởng đáng kể đến chất lượng kiểm toán Nhận định này cũng được củng cố trong nghiên cứu của (Srinivasan và cộng sự, 2002; Pike, 2003; Messier và cộng sự, 2008; Baotham & Ussahawanitchakit, 2009; Arens và cộng sự, 2012; Rahmina & Agoes, 2014; Bùi Thị Thủy, 2014; Pitaloka & Widanaputra, 2016; Ariningsih & MerJa, 2017; Lại Thị Thu Thủy,2018).Dovậy,nhântốtínhđộclậpcủaKTVđượcxácđịnhlànhântốquantrọng có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Các tiêu chí đo lường nhân tố Tính độc lập của KTV, thể hiện ở Bảng 3.2 dướiđây.

Bảng 3.2: Đo lường tính độc lập của kiểm toánviên Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn

Quan hệ xã hội KTV độc lập trong quan hệ cá nhân với khách hàng kiểm toán.

(1983);Richard (2006); IAPI( 2 0 1 1 ) Bùi Thị Thủy (2014).

Kinh tế KTV độc lập trong quan hệ kinh tế với khách hàng kiểm toán.

(1983);Richard (2006); IAPI( 2 0 1 1 ) Bùi Thị Thủy (2014).

Tác nghiệp KTV độc lập trong việc thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán.

Richard (2006); Sarwoko & Agoes (2014); Bùi Thị Thủy (2014).

(Nguồn: NCS tổng hợp) 3.3.2 Năng lực chuyên môn của kiểm toánviên

Hầuhếtcácnghiêncứuđềuchỉrarằng,nănglựcchuyênmôncủaKTVđóngvai tròquantrọngtrongviệcnângcaochấtlượngkiểmtoán.Trongđó,kiếnthứcvàchuyên môn của KTV có ý nghĩa quyết định đến kết quả của việc thực hiện kiểm toán (Al- Khaddashvàcộngsự,2013).KiếnthứcvàchuyênmôncủaKTVthểhiệncácvănbằng, chứng chỉ mà KTV đã đạt được hoặc tham gia các lớp nâng cao trình độ bắt buộc theo quy định, nó cho thấy sự hiểu biết và vốn tri thức của họ, một KTV có năng lựcchuyên mônđồngnghĩavớimộtKTVcóchấtlượng(Richard,2006;Knechelvàcộngsự,2013).

TheoquyđịnhđốivớicácKTVđượcphéphànhnghềtạiViệtNamcũngyêucầu cácKTVphảiđạtđượcnhữngtrìnhđộnhấtđịnh,như:cóchứngchỉhànhnghềvàđăng ký hành nghề tại một doanh nghiệp kiểm toán Do vậy, đạt được chứng chỉ hành nghề (cấp độ quốc gia hoặc quốc tế) thể hiện trình độ của các KTV (Bùi Thị Thủy, 2014; Nguyễn ĐăngKhoa,2021).

Ngoài ra, nghiên cứu của Eko Suyono (2012) cũng chỉ ra những doanh nghiệp kiểmtoáncóquytrìnhtuyểndụngchặtchẽ,chútrọngđếnnănglựccủanhânviênvàcó sự đầu tư cho việc đào tạo và cập nhật kiến thức thường xuyên thì luôn có được chất lượngnhânviêntốthơn,nhậnđượcsựhàilòngtừphíakháchhàngnhiềuhơnquađósẽ tácđộngtíchcựcđếngiáphíkiểmtoán,làmgiatăngkhảnăngcạnhtranhtrênthịtrường và nâng cao chất lượng kiểmtoán.

Hơnnữa,Chenvàcộngsự(2001)chothấy,kinhnghiệmcủaKTVcóảnhhưởngđếnchấtlượngkiểm toánthôngquađánhgiárủirovàthiếtkếkếhoạchkiểmtoánthíchhợp.

Vì thế, nhân tố năng lực chuyên môn của KTV được xác định là nhân tố quan trọngcóảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệtNam.Cáctiêu chí đo lường nhân tố Năng lực chuyên môn của KTV, thể hiện ở Bảng 3.3 dướiđây.

Bảng 3.3: Đo lường năng lực chuyên môn của kiểm toán viên

Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn

KTVcókiếnthứcchuyênmôn,kỹ năng làm việcchuyênnghiệp

Richard (2006); Knechel và cộngsự,(2013);BùiThịThủy (2014).

KTV có kinh nghiệm kiểm toán BCTC

Bonner (1990); Chen và cộng sự (2001).

KTV có tham gia cập nhật kiến thức hàng năm.

Suyono (2012); Bùi Thị Thủy (2014); Nguyễn Đăng Khoa (2021).

(Nguồn: NCS tổng hợp) 3.3.3 Mức độ chuyên sâu ngànhnghề

Mức độ chuyên sâu của KTV đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng kiểm toán (Balsam và cộng sự, 2003; Reichelt & Wang, 2010; Lowensohn và cộng sự,

2007) KTV thể hiện tính chuyên sâu nếu có hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực chuyên ngành của khách hàng, có năng lực nhận biết rủi ro, cơ hội và thực tế kế toán của khách hàng qua quá trình đào tạo và kinh nghiệm thực tế đạt được trong quá trình kiểmtoán(Gramling&Stone,2001;Hammersley,2006;Lowensohnvàcộngsự,2007).

Bên cạnh đó, Maletta & Wright (1996) cho rằng, trong từng ngành kinh doanh khác nhau của khách hàng kiểm toán luôn tiềm ẩn những rủi ro kiểm toán đặc trưng,theođóKTVcầnamhiểusâusắcvềkháchhàngđểgiảmthiểucácrủironày.Ngoàira, KTV có chuyên môn sâu về ngành nghề, lĩnh vực nào đó có lợi thế hơn trong việc phát hiệncáclỗivàsaisóttrọngyếutốthơncácKTVkhôngcóchuyênmônsâusâuvềngành nghề lĩnh vực kiểm toán (Owhoso và cộng sự, 2002; Carson, 2009; Bùi Thị Thủy, 2014) Vì thế, nhân tố mức độ chuyên sâu ngành nghề được xác định là nhân tố quan trọngcóảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệtNam.Cáctiêu chí đo lường nhân tố Mức độ chuyên sâu ngành nghề của KTV, thể hiện ở Bảng 3.4 dưới đây.

Bảng 3.4: Đo lường mức độ chuyên sâu ngành nghề của kiểm toán viên Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn

KTV hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực kinh doanh của NHTM

Hammersley (2006); Lowensohn và cộng sự, (2007).

Sự hiểu biếttốtvề cácchuẩnmực kếtoán,chuẩnm ựckiểmtoán.

KTV hiểu biết về các quy định có liên quan đến NHTM

Nhận biết vàđánh giá rủiro

KTV có khả năng nhận biết và đánh giá mức độ rủi ro có liên quan đến NHTM

Maletta & Wright (1996); Bùi Thị Thủy (2014).

Khả năng xét đoán các sai sót trọng yếu

KTV có khả năng xét đoán các sai phạm trọng yếu dựa trên kinh nghiệm chuyên sâu về NHTM

Owhoso và cộng sự(2002); Carson(2009).

(Nguồn: NCS tổng hợp) 3.3.4 Tính tuân thủ chuẩnmực

Nhiềunghiêncứuđãchỉrarằng,nếuKTVkhôngthựchiệnđúnghoặcbỏsótcác thủtụckiểmtoánsẽlàmgiảmchấtlượngkiểmtoán(Treadway,1987).Dođó,việcKTV tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức, chuyên môn, kế hoạch và quy trình kiểm toán, nguyên tắc và các quy định nghề nghiệp sẽ đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán ở mức cao và ít có khả năng thỏa hiệp trong quá trình kiểm toán (Baotham & Ussahawanitchakit, 2009; Bùi Thị Thủy, 2014; Nguyễn Đăng Khoa,2021).

Nghiên cứu của Kaawaase và cộng sự (2016) đã xem xét ảnh hưởng của các chuẩn mực, hệ thống pháp luật cùng các quy định đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính các NHTM tại Uganda Kết quả nghiên cứu cho thấy, các công ty kiểm toánBig- 4đảmbảotuânthủcáctiêuchuẩnkếtoán,kiểmtoán,luậtphápvàcácyêucầuquyđịnh kháccaohơnsovớicáccôngtyNon-Big-4vàchấtlượngkiểmtoánbịảnhhưởngđáng kể bởi việc tuân thủ các chuẩn mực hiệnhành.

Dovậy,nhântốtínhtuânthủchuẩnmựccủaKTVđượcxácđịnhlànhântốquan trọngcóảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệtNam.Cáctiêu chí đo lường nhân tố Tính tuân thủ chuẩn mực của KTV, thể hiện ở Bảng 3.5 dướiđây.

Bảng 3.5: Đo lường tính tuân thủ chuẩn mực Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn

Tính tuân thủ chuẩn mực

Tuân thủ chuẩn mực đạo đức Baotham &

Ussahawanitchakit (2009); Boon và cộng sự (2008).

Khía cạnh nghiệp vụ kiểm toán

Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn

Treadway (1987); Boon và cộng sự (2008); Kaawaase và cộng sự (2016).

Tuân thủ kế hoạch và quy trình kiểm toán

Luật pháp và các quy định nghề nghiệp

Tuân thủ luật pháp,nguyêntắc và các quy địnhnghền g h i ệ p c ó l i ê n q u a n

Bùi Thị Thủy (2014); Nguyễn Đăng Khoa (2021)

(Nguồn: NCS tổng hợp) 3.3.5 Quy mô doanh nghiệp kiểmtoán

Quy mô doanh nghiệp thực chất là mức độ rộng lớn của tổ chức (Khandwalla, 1972). Quy mô doanh nghiệp kiểm toán có thể được xác định qua chỉ báo tổng doanh thu, số lượng công ty khách hàng, số lượng nhân viên chuyên nghiệp hay số lượng văn phòng của doanh nghiệp kiểm toán (Arens và cộng sự, 2014).

Theo DeAngelo (1981b), công ty kiểm toán càng nhiều khách hàng thì áp lực kinh tế càng cao khiến họ buộc phải giữ vững và nâng cao chất lượng kiểm toán Bên cạnh đó, các công ty kiểm toán lớn có nhiều nhân viên tài năng hơn và công nghệ vượt trội hơn, cơ sở nghiên cứu và nguồn lực tài chính tốt hơn để thực hiện quá trình kiểm toán so với các công ty kiểm toán nhỏ hơn, do vậy chất lượng kiểm toán tốt hơn (Shu, 2000; DeFond & Zhang, 2014).

Ngoài ra, các doanh nghiệp kiểm toán lớn có đội ngũ KTV chuyên nghiệp, có kinhnghiệmkiểmtoánvàcóđiềukiệnkiểmtoántốthơndẫnđếnchấtlượngkiểmtoán được đảm bảo và nâng cao hơn (Lennox, 1999; Lawrence và cộng sự, 2011; Skinner & Srinivasan, 2012).

Công ty kiểm toán càng lớn càng cung cấp dịch vụ kiểm toán chất lượng cao hơn Lý do là vì kiểm toán viên của các công ty lớn ít có khả năng phụ thuộc tài chính vào khách hàng cụ thể mà họ kiểm toán (Rezaei & Shabani, 2014) Do đó, họ ít có khả năng chấp nhận áp lực của khách hàng để báo cáo sai sót hơn so với các công ty kiểm toán nhỏ (Choi et al., 2010).

Nhưvậy,nhântốquymôdoanhnghiệpkiểmtoánđượcxácđịnhlànhântốquan trọngcóảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệtNam.Cáctiêu chí đo lường nhân tố Quy mô doanh nghiệp kiểm toán, thể hiện ở Bảng 3.6 dướiđây.

Bảng 3.6: Đo lường quy mô doanh nghiệp kiểm toán Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn

Số lượng khách hàng của doanh nghiệp kiểm toán

(1981);Tritschler (2013); Salehi và cộng sự(2019).

Số lượng KTV và nhân viên Đội ngũ KTV và nhân viên Lawrence và cộng sự(2011); Skinner & Srinivasan

Văn phòng/chi nhánh doanh nghiệp kiểmtoán

Số lượng văn phòng/chi nhánh của doanhnghiệpkiểmtoán

(Nguồn: NCS tổng hợp) 3.3.6 Danh tiếng doanh nghiệp kiểmtoán

Danh tiếng của các doanh nghiệp kiểm toán được xác định bởi tên thương hiệu có thể đạt được sau một thời gian, đó có thể là kết quả của sự đa dạng như hình ảnh thương hiệu và chất lượng rõ ràng của các cuộc kiểm toán được thực hiện và tiền thù lao được lập hóa đơn (Aronmwan và cộng sự, 2013) Hay danh tiếng của doanh nghiệp kiểmtoáncóthểđượcnhìnnhậnquasốvụkiệntụng,hànhđộngpháplýchốnglạidoanh nghiệp kiểm toán (DeFond & Zhang, 2014) Bên cạnh đó, Krishnan & Krishnan(1996) đã xem xét mối quan hệ giữa tư cách thành viên doanh nghiệp kiểm toán trong các tổ chức chuyên nghiệp và danh tiếng của họ Các tác giả lập luận rằng, tư cách thành viên trong các tổ chức chuyên nghiệp có thể báo hiệu cam kết tuân theo các tiêu chuẩn nghề nghiệpcaovàhànhviđạođức,dẫnđếntácđộngtíchcựcđếndanhtiếng.Kếtquảnghiên cứuchothấyrằng,cácdoanhnghiệpkiểmtoánlàthànhviêncủacáctổchứcnghềnghiệp được coi là có uy tín cao hơn so với những doanh nghiệp không phải là thành viên.Các tác giả cũng nhận thấyrằngtưcách thành viên trongnhiềutổchức chuyên nghiệpcóliên quanđếndanh tiếngcaohơn.

Danhtiếngcủadoanhnghiệpkiểmtoáncóthểtácđộngđếnchấtlượngcảmnhận của cuộc kiểm toánBCTC Một doanh nghiệp kiểm toán có danh tiếng cung cấp các cuộckiểmtoánchấtlượngcaocóthểđượccoilàcungcấpmứcđộđảmbảocaohơnvề tính chính xác của BCTC (Aronmwan và cộng sự, 2013) Khách hàng và các bên liên quan có thể tin tưởng hơn vào cuộc kiểm toán BCTC nếu nó được thực hiện bởi một côngtykiểmtoáncóuytínvớilịchsửkiểmtoánchấtlượng.Vìthế,nhântốDanhtiếng doanh nghiệp kiểm toán được xác định là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Các tiêu chí đo lường nhân tố Danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán, thể hiện ở Bảng 3.7 dưới đây.

Bảng 3.7: Đo lường danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn

Nghiên cứuđịnhtính

Theo Nguyễn Văn Thắng (2013), nghiên cứu định tính có thể có các mục tiêu chính sau đây: (1) Giúp hiểu sâu hơn bản chất của vấn đề: có một số vấn đề nghiên cứu khó có thể biểu hiện bằng con số đòi hỏi nhà nghiên cứu phải đi sâu tìm hiểu trực tiếp người trong cuộc (2) Giúp kiểm định sơ bộ sự phù hợp của mô hình, thước đo: khi nhà nghiên cứu áp dụng mô hình, thước đo dựa trên các lý thuyết và nghiên cứu được tiến hành ở các nước khác, họ gặp phải một rủi ro là mô hình, thước đo này có thể không phù hợp với khung cảnh nghiên cứu của mình Vì vậy, nghiên cứu định tính giúp xác định sự phù hợp và những điều chỉnh cần thiết.

Mục tiêu chính yếu được xác định trong nghiên cứu của tác giả là xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTMViệtNamdokiểmtoánđộclậpthựchiện;xâydựngthangđogiúpđolườngchất lượngkiểmtoánBCTCvàcácnhântốtácđộngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCNHTM.

Xét thấy nghiên cứu về chủ đề này tại Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn hoàn thiện.Cácthangđohiệnnayđượcxâydựngtrêncơsởkếthừacácthangđođãcótừcác nghiên cứu trước ở nước ngoài Nghiên cứu này được thực hiện ở Việt Nam với những đặcthùriêngvềkinhtế,vănhóa,xãhộivàsựpháttriểncủangànhngânhàng,thịtrường kế toán, kiểm toán sẽ tạo nên những nhân tố đặc thù tác động đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM bên cạnh những nhân tố tương đồng với các nghiên cứu ngoài nước Từ đặc điểm nghiên cứu đã được phân tích, tác giả kết luận rằng việc thực hiện nghiên cứu định tính là cần thiết để giúp đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đềra.

Phỏng vấn sâu chuyên gia nhằm: (i) khám phá nhân tố mới có ảnh hưởng đến chấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTM;(ii)điềuchỉnhthangđonhằmđolườngcả biến độc lập và biến phụthuộc.

3.4.2 Lựa chọn các chuyên gia và cách thức tổchức

Như đã trình bày, chất lượng kiểm toán là một vấn đề đa diện và phức tạp, các nhântốảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMđượcxácđịnhgồm

03nhómchính(nhómnhântốthuộcKTV,nhómnhântốthuộcdoanhnghiệpkiểmtoán, và nhóm nhân tố bên ngoài) Do vậy, danh sách các chuyên gia tham gia phỏng vấn là nhữngngườicótrìnhđộsauđạihọc,với15nămkinhnghiệmtrởlênvàamhiểusâusắc về lĩnh vực nghiên cứu, baogồm:

KTV và giám đốc/Phó tổng giám đốc doanh nghiệp kiểm toán (nhóm 1); các chuyêngiathuộcCơquanquảnlýNhànướchoặcHiệphộinghềnghiệpkiểmtoán;nhà khoa học giảng dạy, nghiên cứu chuyên sâu về chất lượng kiểm toán (nhóm 2); Trưởng phòng kiểm toán nội bộ và Giám đốc chi nhánh NHTM (nhóm 3) (Danh sách chuyên gia tham gia phỏng vấn tạiPhụ lục1). Địa điểm thực hiện phỏng vấn: Văn phòng làm việc của chuyên gia.

Thời gian phỏng vấn: khoảng 60-120 phút/cuộc.

Phương pháp tổ chức phỏng vấn: Trước khi phỏng vấn hai tuần, các chuyên gia đượcliênhệđểxinlịchhẹn,sauđóhọsẽnhậnđượcmộtgiấymờichínhthứckèmtheo một thư ngỏ cho biết mục đích và nội dung cơ bản của cuộc phỏngvấn.

Các chuyên gia đã được phỏng vấn thẳng thắn về những tác nhân tác động đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính ngân hàng tại Việt Nam Các dữ liệu phỏng vấn được ghi lại toàn bộ trên giấy để phục vụ mục đích thống kê, phân tích và tiến hành các công việc tiếp theo.

3.4.3 Thu thập và xử lý dữliệu

Quy trình thực hiện như sau:

Trong bước này, tác giả sử dụng phỏng vấn sâu, gợi mở vấn đề với chuyên gia nhằmnhậnđịnhvềcácnhântốtácđộngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTM.

Bước 1:Tác giả thực hiện phỏng vấn với nhóm chuyên gia là KTV và giám đốc/Phó tổng giám đốc doanh nghiệp kiểm toán (được mã hóa P1) Tiến hành phỏng vấn sâu tuần tự với các chuyên gia (bao gồm từP1.1 đến P1.3) Từ đó, tác giả sẽ nhận định được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM và hiệu chỉnh thang đo phù hợp.

Bước 2:Tiếp đến, tác giả tiếp tục thực hiện phỏng vấn với nhóm chuyên gia thứ hailàcácchuyêngiathuộcCơquanquảnlýNhànướcvềkiểmtoánhoặcHiệphộinghề nghiệp kiểm toán; nhà khoa học giảng dạy, nghiên cứu chuyên sâu về chất lượng kiểm toán (được mã hóa P2) Tiến hành phỏng vấn sâu tuần tự với các chuyên gia (bao gồm từP2.1 đến P2.2) Từ đó, tác giả sẽ nhận định được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM và hiệu chỉnh thang đo phùhợp.

Bước 3:Cuối cùng, tác giả phỏng vấn với nhóm chuyên gia thứ ba là Trưởng phòng kiểm toán nội bộ và Giám đốc chi nhánh NHTM (được mã hóa P3) Tiến hành phỏngvấnsâutuầntựvớicácchuyêngia(baogồmtừP3.1đếnP3.2).Từđó,tácgiảsẽ nhậnđịnhđượccácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTM và hiệu chỉnh thang đo phùhợp.

Tác giả dùng một bản hướng dẫn phỏng vấn và các câu hỏi đưa ra là những câu hỏi mở để các chuyên gia trả lời câu hỏi theo suy nghĩ của mình Thang đo nháp vàdàn bài phỏng vấn được thể hiện tạiPhụ lục 2 và Phụ lục 3 Dữ liệu thu thập được từ các cuộcphỏngvấncùngcácchuyêngiađượctổnghợplại,sửdụngphươngphápphântích dạng thức của Cassell & Symon (2004) và quy trình phân tích của Cresswell (2003) để rút trích những kết luận có tính bản chất và quan trọng nhất về những vấn đề đã được thảo luận nhằm nhận định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam;điều chỉnh các thang đo dùng trong môhình.

Khảo sátthử

Bảng hỏi sau khi phỏng vấn các chuyên gia sẽ được chỉnh sửa đảm bảo phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Sau đó được khảo sát thử với 12 KTV để kiểm tra mức độ rõ ràng, dễ hiểu của bảng hỏi đối với các đối tượng khảo sát Trên cơ sở kết quả khảo sát thử, bảng khảo sát sẽ được chỉnh sửa lại một lần nữa (nếu cần) để hình thành nên bảng khảosátchínhthứcphụcvụđiềutrarộngrãi.Nộidungkhảosátthửbảnghỏiđượctrình bày tạiPhụ lục4.

Nghiên cứuđịnhlượng

3.6.1 Thiết kế câu hỏi khảosát

Cơ sở thiết kế câu hỏi khảo sát

Bảng câu hỏi chính thức được hoàn thiện sau khảo sát thử, luận án đưa ra mô hình nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM với 3 nhóm: nhóm nhân tố thuộc KTV; nhóm nhân tố thuộc doanh nghiệp kiểm toán; và nhóm nhân tố bên ngoài Từ việc xác định các nhân tố và các tiêu chí đo lường, luận án xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để lấy ý kiến đánh giá các nhân tố này dựa trên sự hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm của các đối tượng khảo sát tạo nên sự tin cậy và giá trị khoa học cho kết quả nghiên cứu (Bảng hỏi chính thức được sử dụng để khảo sát KTV,Phụ lục 5).

Thiết kế câu hỏi khảo sát

Nội dung phiếu khảo sát:

Phần 1: Thông tin người trả lời

Bao gồm các câu hỏi liên quan đến việc thống kê và phân loại đối tượng khảo sát, như:

- Kinh nghiệm làm việc (Từ 3 năm đến dưới 5 năm; Từ 5 năm đến dưới 10năm;

Từ 10 năm đến dưới 20 năm; Trên 20năm)

- Tham gia kiểm toán BCTC của các NHTM (Đã từng tham kiểm toán; Chưa từng tham gia kiểmtoán)

Phần 2: Câu hỏi khảo sát Đánh giá thang đo đo lường chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam với hai tiêu chí đo lường, dựa trên thang đo Likert 5 cấp độ từ: (1) Rất thấp; (2) Thấp;

(3) Trung bình; (4) Cao; và (5) Rất cao. ĐánhgiásựảnhhưởngcủacácnhântốđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacác

NHTMViệtNamdokiểmtoánđộclậpthựchiện,dựatrênthangđoLikert5cấpđộẢnh hưởng: (1)Rấtthấp;(2)Thấp;(3)Trungbình;(4)Cao;và(5)Rấtcao.

3.6.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát được xác định trong luận án này là các KTV, trưởng nhóm kiểmtoán,nhàquảnlýdoanhnghiệpkiểmtoán(Trưởngphòngkiểmtoánvàthànhviên

BanGiámđốcdoanhnghiệpkiểmtoán)nhữngngườiđanglàmviệctạicácdoanhnghiệp kiểm toán tại Việt Nam Đối đượng khảo sát phải có kinh nghiệm kiểm toán trên 3năm và đã từng thực hiện kiểm toán BCTC của các NHTM ViệtNam.

Đối tượng khảo sát được lựa chọn cẩn thận bao gồm những cá nhân dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán, có năng lực giám sát và đánh giá chuyên sâu Họ cũng có kinh nghiệm trực tiếp tham gia kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Do đó, kết quả khảo sát từ những chuyên gia này có độ tin cậy cao, đảm bảo chất lượng và tính chuyên môn vững chắc.

Theo các nguyên tắc về kích thước mẫu, nghiên cứu này đã lựa chọn mẫu lớn nhất để đảm bảo độ tin cậy cao Cụ thể, Hair và cộng sự (1998) đề xuất kích thước mẫu tối thiểu từ 100 đến 150 cá thể Bollen (1989) đưa ra nguyên tắc kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần số biến quan sát, trong khi Tabachnick & Fidell (2007) đưa ra công thức tính kích thước mẫu tối thiểu cho phân tích hồi quy đa biến là 50 + 8*i, trong đó i là số biến độc lập trong mô hình nghiên cứu.

(1989) là 43 * 5 = 215 đơn vị Để đạt được cỡ mẫu tối thiểu như trên, trong thời gian từ tháng 01/2023 đến tháng 5/2023, tác giả đã phát ra 472 bảng câu hỏi cho các KTV tại các doanh nghiệp kiểm toán (Danh sách các doanh nghiệp kiểm toán đã tham gia khảo sát,Phụ lục 6).

3.6.4 Phương pháp khảo sát và thu thập dữliệu

3.6.4.1 Đối với dữ liệu sơcấp

Hình thức gửi qua Email: tác giả đã tạo một bản khảo sát trên Google form gửi tớicácKTVcủacácdoanhnghiệpkiểmtoáncụthểvàthuhồiphiếuquabảngtổnghợp tự động của Googleform.

Gửi và thu hồi phiếu trực tiếp đến các KTV hành nghề tại lớp học cập nhật kiến thức do VACPA tổ chức tại Hà Nội vào tháng 4/2023.

3.6.4.2 Đối với dữ liệu thứcấp

Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra chất lượngdịchvụkiểmtoáncủaBộTàichính,củaỦybanchứngkhoánNhànước.Báocáo thườngniêncủaVACPAvàNgânhàngNhànướcViệtNam.CácbáocáocủaCụcquản lý,giámsátkếtoánvàkiểmtoán,báocáocủaVụtàichínhcácngânhàngvàtổchứctài chính thuộc

Bộ Tài chính và các báo cáo thường niên của các NHTM Các văn bản, quyết định cùng các tài liệu có liên quan khác.

Đo lường và xử lýdữliệu

Phiếu khảo sát sau khi thu thập về được kiểm tra tính hoàn thiện, tính nhấtquán, tính rõ ràng của dữ liệu để sẵn sàng cho mã hóa và xử lý dữ liệu Sau khi được mã hóa dữ liệu được đưa vào phân tích bằng công cụ SPSS 25.0 Trong phạm vi luận án này, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu định lượng chủ yếulà:

(i) Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’sAlpha

(ii) Phân tích nhân tố khám pháEFA

(iii) Phân tích tương quanPearson

(iv) Phân tích hồi quy tuyến tínhbội.

(v) Kiểm định sự khác biệt về trung bình của hai nhóm(T-test) Đầutiên,tácgiảtiếnhànhthuthậpdữliệutừbảngkhảosát,tổnghợpvàmãhóa vàophầnmềmthốngkêSPSSphiênbản25.0.Quađó,tácgiảtổnghợplạikếtquảkhảo sát của các đối tượng để có được cái nhìn tổng quát về kết quả thu thập được Sau khi có đầy đủ dữ liệu trên SPSS, tác giả tiến hành phân tích dữ liệu theo 04 bướcsau: Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Dùngđểđánhgiáđộtincậycủathangđo,phảnánhmứcđộtươngquanchặtchẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố, nó cho biết trong các biến quan sát của mộtnhântố,biếnnàođãđónggópvàoviệcđolườngkháiniệmnhântố,biếnnàokhông Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị nằm trong khoảng [0;1] Nếu Cronbach’s Alpha ≥ 0,60nghĩalàthangđođócóthểchấpnhậnđược(NguyễnĐìnhThọ,2014).Cronbach’s Alpha càng cao thì thang đo càng có độ tin cậy cao Nhưng Cronbach’s Alpha quá lớn (α>0,95)chothấycónhiềubiếntrongthangđokhôngcógìkhácbiệtnhau,chúngcùng đo lường một nội dung nào đó của nghiên cứu Điều này gọi là hiện tượng trùng lặp trong đo lường (redundancy) Do đó, một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó nằm trong khoảng[0,70;0,80]. Ngoàira,hệsốtươngquanbiếntổng(Item-totalcorreclation)phải≥0,3thìbiến đómớiđạtyêucầu(NguyễnĐìnhThọ,2014).Hệsốnàyđượcsửdụngvìcácbiếnquan sát dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng phải có tương quan chặt chẽ với nhau, hệ số này càng cao thì mối quan hệ giữa các biến quan sát với nhau càngcao.TrongphầnmềmSPSS25.0tácgiảdùngđểphântíchthìsửdụnghệsốtương quan biến tổng hiệu chỉnh (corrected item-total correction), tương tự thì hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh này cũng phải ≥ 0,3 thì biến đó mới đạt yêucầu.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA: Exploratory Factor Analysis)

Phân tích nhân tố là một kỹ thuật phân tích nhằm “trích xuất” dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu Quan hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản Mỗi một biến quan sát sẽ được tính một tỷ số, được gọi là hệ số tải nhân tố (factor loading) Hệ số này sẽ cho người nghiên cứu biết mỗi biến đo lường sẽ thuộc về những nhân tố nào

Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải có giá trị lớn (0,5 < KMO < 1,0) thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu hệ số KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.Ngoài ra, hệ số tải nhân tố của từng biến quan sát (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:

 Factor loading > 0,3 được xem là đạt mức tốithiểu.

 Factor loading > 0,4 được xem là quantrọng.

 Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Ngoài điều kiện cho hệ số tải nhân tốthì: ĐiểmdừngkhitríchcácnhântốEigenvalue>1,nóthểhiệnphầnbiếnthiênđược giải thích bởi mỗi nhântố.

Kiểm định Bartlett là một thủ tục thống kê được sử dụng để kiểm tra giả thuyết rằng một tập hợp các biến không có tương quan trong một tổng thể Nếu kết quả kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05), điều đó chỉ ra rằng các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%, nó thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát Nếu xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %.

Theo Mayers và cộng sự (2006), phương pháp Phân tích thành phần chính (PCA) kết hợp với phép xoay Varimax là phương pháp phổ biến nhất trong phân tích nhân tố Do đó, luận án sử dụng phép xoay Varimax trong phân tích nhân tố nhằm tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số tải lớn trên cùng một nhân tố, từ đó tăng cường khả năng giải thích các nhân tố.

Phân tích tương quan Pearson giúp đo lường mối quan hệ tuyến tính giữa các biến trong mô hình Hệ số tương quan Pearson (ký hiệu là r) được tính toán để định lượng mức độ chặt chẽ trong mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng Giá trị tuyệt đối của hệ số này càng gần 1 thì mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến càng mạnh.

1,0thìhaibiếnnàycótươngquantuyếntínhcàngchặtchẽ(HoàngTrọng&ChuNguyễn Mộng Ngọc,2008).

Phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để dự đoán giá trị của biến phụ thuộc dựa vào những giá trị của ít nhất01biếnđộclập,kiểmđịnhmôhìnhlýthuyếtvàxácđịnhmứcđộtácđộngcủatừng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Sau khi kếtluậncácbiếncómốiquanhệtuyếntínhthìtiếnhànhmôhìnhhóamốiquanhệnhân quảcủacácbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộcbằngmôhìnhhồiquytuyếntính.

Nghiên cứu này thực hiện hồi quy đa biến theo phương pháp Enter, nghĩa là đưa các biến vào cùng một lúc.

Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy:dùng để xem xét từng biến độc lập có tương quan ý nghĩa với biến phụ thuộc không Mức ý nghĩa (Sig.) của hệ số hồi quy từng phần có độ tin cậy 95% trở lên (tức là Sig ≤ 0,05) thì tương quan giữa biến độc lập đó và biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê (Nguyễn Đình Thọ,2 0 1 4 )

Sau đó sẽ đưa ra mô hình hồi quy với các biến có mối quan hệ tuyến tính.

Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình:dùng để xem xét mối quan hệ tuyến tínhgiữacácbiếnđộclậpvớibiếnphụthuộc.Môhìnhphùhợpkhicóítnhấtmộthệsố hồi quy khác không Sử dụng phân tích phương sai (Analysis of Variance - ANOVA) để kiểm định cho phần này, nếu mức ý nghĩa đảm bảo có độ tin cậy ít nhất 95% (Sig ≤ 0,05) thì mô hình phù hợp (Nguyễn Đình Thọ,2014).

Kiểmđịnhhiệntượngđacộngtuyến:dùngđểđảmbảocácsaisốchuẩnthấp,giá trị thống kê cao và có ý nghĩa Sử dụng thước đo độ phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor - VIF) để kiểm định cho phần này, và điều kiện là VIF < 10 để không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra (Nguyễn Đình Thọ,2014).

Kiểmđịnhhiệntượngtựtươngquan:dùngđểxemxétmôhìnhcótựtươngquan hay không Sử dụng hệ số thống kê Durbin-Watson Giá trị của Durbin-Watson dao động [0;4], từng khoảng dao động có ý nghĩa nhưsau:

 0 < Durbin-Watson < 1: mô hình tự tương quandương.

 1 < Durbin-Watson < 3: mô hình không có tự tươngquan.

 3< Durbin-Watson < 4: mô hình tự tương quanâm.

Kiểm định sự khác biệt về trung bình của hai nhóm (T-test )

Luận án tiến hành kiểm định xem có hay không sự khác nhau trong nhận thức củaKTV thuộc doanh nghiệp kiểm toán Big-4 và KTV thuộc doanh nghiệp kiểm toánNon-Big-4 về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTMViệt Nam Luận án sử dụng kiểm định Independent-Samples T-Test để kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm KTV trên.

Trong chương 3, luận án trình bày quy trình nghiên cứu gồm nhiều bước cụ thể Đầu tiên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn sâu các chuyên gia am hiểu sâu sắc về vấn đề nghiên cứu Sau đó, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng các kỹ thuật định lượng như Cronbach's Alpha để đảm bảo độ tin cậy và giá trị của dữ liệu thu thập được.

KẾT QUẢNGHIÊNCỨU

Khái quát về hệ thống ngân hàng thương mạiViệtNam

4.1.1 Quá trình hình thành và pháttriển

Trong giai đoạn đầu của ngành ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt NamlàngânhàngduynhấtcủacảnướcvàđóngvaitròlàNgânhàngTrungương.Tuy nhiên, đến năm 1988, NHTM đầu tiên là Vietcombank được thành lập Tiếp theo đó là sựrađờicủamộtsốNHTMkhác,baogồmAgribank,BIDVvàVietinBankđượcthành lập vào những năm1990.

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã tăng trưởng đáng kể trong hơn sáu thập kỷ qua, cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả hoạt động Từ chỉ có 4 ngân hàng thương mại nhà nước ban đầu, hệ thống hiện nay đa dạng với sự tham gia của ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng 100% vốn nước ngoài Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, hệ thống tài chính tín dụng hiện gồm: 4 ngân hàng thương mại nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ; 3 ngân hàng thương mại mua bắt buộc; 1 ngân hàng chính sách xã hội; 1 ngân hàng phát triển; 28 ngân hàng thương mại cổ phần; 2 ngân hàng liên doanh; 9 ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 51 chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 26 công ty tài chính, cho thuê tài chính; 1 ngân hàng hợp tác xã; 1.181 quỹ tín dụng nhân dân và 4 tổ chức tài chính vi mô.

Bảng 4.1: Hệ thống các TCTD của Việt Nam

TT Loại hình tổ chức tín dụng 2021 2022

1 Ngân hàng thương mại Nhà nước 1 1

2 Ngân hàng mua bắt buộc 3 3

3 Ngân hàng Chính sách Xã hội 1 1

4 Ngân hàng Phát triển Việt Nam 1 1

5 Ngân hàng thương mại cổ phần 31 31

7 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 9 9

8 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 50 51

9 Công ty tài chính, cho thuê tài chính 26 26

10 Ngân hàng Hợp tác xã 1 1

11 Quỹ tín dụng nhân dân 1.181 1.181

12 Tổ chức tài chính vi mô 4 4

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước,2022)

Nhưvậycóthểthấy,khôngtínhcácNHTMnhànướcdoNhànướcsởhữu100% vốn điều lệ (ngân hàng Agribank) thì cả nước hiện có 31 NHTM cổ phần, với sốlượng các chi nhánh và sở giao dịch ngày càng được mở rộng Tính đến hết 31/12/2022 theo thống kê trong các BCTC đã được kiểm toán của các NHTM thì số lượngchi nhánh, sở giao dịch, phòng giao dịch của các NHTM cổ phần, ngân hàng có số lượng chi nhánh, sở giao dịch lớn nhất là BIDV (190 chi nhánh, sở giao dịch,

895 phòng giao dịch), tiếp theo là Vietinbank (157 chi nhánh, sở giao dịch, 957 phòng giao dịch), tiếp đến Vietcombank (121 chi nhánh, sở giao dịch) và ngân hàng có số lượng chi nhánh ít nhất là Ngân hàng PGbank (16 chi nhánh và 63 phòng giaodịch).

Ngoàira,theobáocáothườngniêncủaNgânhàngNhànướcnăm2021nănglực tàichínhcủacácNHTMngàycàngđượccủngcố,quymôhoạtđộngtăng;cácgiảipháp xử lý nợ xấu được triển khai đồng bộ với các biện pháp kiểm soát, phòng ngừa nợ xấu mới phát sinh góp phần duy trì tỷ lệ nợ xấu nội bảng dưới 2%; năng lực quản trị điều hành, quản lý rủi ro của các NHTM từng bước được nâng cao, tiệm cận thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện của thị trường Việt Nam; thanh khoản hệ thống duy trì ổn định,cácquyđịnhvềgiớihạn,tỷlệbảođảmantoànđượccácNHTMchấphànhnghiêm túc;kếtquảkinhdoanhcủacácNHTMtiếptụcđượccảithiện.Đếncuốinăm2021,tổng tài sản toàn hệ thống tổ chức tín dụng đạt 15,96 triệu tỷ đồng, tăng 13,85% so với cuối năm2020;tổngvốnđiềulệtoànhệthốngđạt775,8nghìntỷđồng,tăng17,44%sovớicuối năm

Bảng 4.2: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản

Loại hình tổ chức tín dụng

Tổng tài sản có Vốn điều lệ Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn (%)

Tỷ lệ dư nợ cho vay sovới tổngtiềng ửi (%)

Công ty tài chính, cho thuê tài chính 260.177 13,59 35.877 17,41 37,03

Ngân hàng Hợp tác xã 49.168 12,57 3.030 0,00 13,43 52,50

Quỹ tín dụng nhân dân 158.833 10,92 5.659 11,96

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, 2022)

Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin cũng là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của hệ thống NHTM tại Việt Nam Công nghệ ngân hàng hiện đại ngày càng được áp dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao dịch vụ khách hàng và phát triển cácsảnphẩm,dịchvụngânhàngmới.ĐiềunàyđãchophépcácNHTMcungcấpnhiều loại sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng của mình, bao gồm: Mobile banking;Internet banking; Contactless payments; Digital wallets; Blockchain; Artificialintelligence…

Các quy định pháp lý liên quan đến NHTM cũng là động lực định hình sự phát triển của ngành tại Việt Nam Trong những năm qua, chính phủ đã ban hành nhiều quy định, chính sách và hướng dẫn nhằm đảm bảo sự an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng Các quy định này cũng nhằm mục đích thúc đẩy cạnh tranh, đảm bảo thực hiện công bằng, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong lĩnh vực ngân hàng.

Nhìn chung, sự phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam trong hơn ba thập kỷ qua là rất ấn tượng Hệ thống ngày càng phát triển về quy mô, chất lượng và hiệu quả hoạt động, cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tài chính cho cá nhân và doanh nghiệptrêncảnước.Vớisựđổimớivàtăngtrưởngliêntục,ngànhNHTMtạiViệtNam đượckỳvọngsẽtiếptụclàđộnglựcchínhchotăngtrưởngkinhtếtrongnhữngnămtới.

4.1.2 Đặcđiểmhoạtđộngcủangânhàngthươngmạiảnhhưởngđếnkiểmtoánbáocáo tài chính của các ngân hàng thương mại ViệtNam

NHTMlàloạihìnhdoanhnghiệpđặcthùtrongnềnkinhtế,bởiNHTMcónhững đặc điểm riêng biệt tác động trực tiếp đến công tác kiểm toán BCTC Các đặc điểmnày có thể được nhóm thành ba loại, bao gồm: (i) Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM; (ii) Đặc điểm của hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của NHTM; và (iii) Đặc điểm BCTC củaNHTM.

Nhóm đặc điểm thứ nhất gắn liền với hoạt động kinh doanh của NHTM Khác với các doanh nghiệp khác, NHTM thực hiện khối lượng giao dịch lớn, đa dạng, giá trị cao Điều này đòi hỏi quy trình kế toán và kiểm soát nội bộ phức tạp, cùng việc ứng dụng rộng rãi hệ thống công nghệ thông tin Việc sử dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động ngân hàng vừa làm tăng hiệu quả nhưng cũng gia tăng rủi ro sai sót và gian lận, khiến đây trở thành mối quan tâm đáng kể trong quá trình kiểm toán của KTV.

Bảng 4.3: Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM và ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC

STT Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các NHTM Ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC của các NHTM

1 Các NHTM hoạt động trong lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất trên sổ sách ngân hàng, rủi ro công nghệ, rủi ro tập trung, rủi ro gian lận…

Để kiểm toán BCTC của NHTM hiệu quả, KTV cần hiểu rõ các rủi ro ngân hàng phải đối mặt và tác động của chúng đến BCTC Để đánh giá rủi ro tín dụng, KTV xem xét danh mục cho vay và dự phòng rủi ro cho vay Đối với rủi ro hoạt động, KTV kiểm tra quy trình kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro Khi đánh giá rủi ro thị trường, KTV phân tích danh mục đầu tư và phương pháp định giá Rủi ro thanh khoản được đánh giá dựa trên các biện pháp quản lý thanh khoản và thỏa thuận tài trợ ngoại bảng Cuối cùng, rủi ro công nghệ được xem xét thông qua các hệ thống kiểm soát công nghệ thông tin và an ninh mạng của ngân hàng.

Mức độ rủi ro liên quan đến từng lĩnh vực này ảnh hưởng đến việc xác định mức trọng yếuchocuộckiểmtoán.Vídụ:nếumộtngânhàngcómộtlượnglớncáckhoảnnợxấu,KTV cần xác định rằng rủi ro tín dụng liên quan là khu vực có rủi ro cao và do đó yêu cầu mức trọng yếu thấphơn. Khithuthậpbằngchứngkiểmtoán,KTVcầnxemxétkhốilượngvàmứcđộphứctạpcủa các giao dịch trong từng lĩnh vực rủi ro Ví dụ, khi đánh giá rủi ro tín dụng, KTV cần xem xét một số lượng lớn các hồ sơ cho vay để xác định tính chính xác của dự phòng rủi ro cho vay của ngân hàng Khi đánh giá rủi ro công nghệ, KTV có thể cần xem xét các hệ thống công nghệ thông tin phức tạp và kiểm soát bảo mật dữ liệu để đảm bảo rằng hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng đáng tincậy. Như vậy, mức độ rủi ro cao mà các NHTM phải đối mặt đòi hỏi KTV phải có hiểu biết sâusắcvềngànhngânhàngvàtácđộngtiềmtàng củanhững rủironàyđối vớiBCTC.KTV phải sử dụng nhiều phương pháp và thủ tục kiểm toán khác nhau để giải quyết những rủi ro này,nócóthểbaogồmcảphươngphápchuyêngiavàthuthậpđầyđủbằngchứngkiểmtoán để làm cơ sở cho ý kiến của mình vềBCTC.

2 Các NHTM luôn có những khoản dồn tích lớn, trọng yếu Điều này đặt ra một thách thức đối với KTV, vì họ phải đảm bảo rằng các khoản dồn tích này được hạch toán và báo cáo hợp lý theo các chuẩn mực và quy định kế toán KTV phải điển hình là dự phòng rủi rotíndụng, lãi/lỗ chưa thực hiệntừđầu tư chứng khoán hoặccáckhoảnhạchtoántheogiátrị hợplý Đây là nhóm thông tincóảnh hưởng quan trọng đếnchỉtiêu lợi nhuận của ngânhàng. thực hiện thái độ hoài nghi nghề nghiệp và thực hiện các thủ tục kiểm tra kỹ lưỡng để xác định và giải quyết bất kỳ sai sót nào trong các khoản dồn tích này.

KTVcũngphảixemxétcácrủirovốncóliênquanđếncáckhoảndồntíchnày,chẳnghạn nhưrủirotrongviệcướctínhcáckhoảndựphòng rủirotíndụnghoặckếtoángiátrịhợplý Họ phải đánh giá tính đầy đủ của kiểm soát nội bộ liên quan đến các khoản dồn tích này và thực hiện các thủ tục kiểm tra bổ sung nếucần.

Khái quát về hoạt động kiểm toán độc lập ởViệtNam

4.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tại Việt Nam, kiểm toán độc lập chính thức ra đời vào năm 1991, sự ra đời của kiểm toán độc lập, được đánh dấu bằng sự thành lập hai công ty kinh doanh trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán là Công ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán Việt Nam (VACO) và Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ kế toán và kiểm toán Việt Nam (AASC) Với cương vị là các công ty kiểm toán đầu tiên, VACO và AASC đã đóng góp nhiều công sứckhôngchỉtrongpháttriểncôngty,mởrộngđịabànkiểmtoánmàcòncảtrongviệccộngtácvớicáccô ngtyvàtổchứcnướcngoàipháttriểnsựnghiệpkiểmtoánởViệtNam.

Trải qua hơn 30 năm tồn tại và phát triển, kiểm toán độc lập Việt Nam đã không ngừnglớnmạnhcùngvớisựpháttriểnvềsốlượngvàquymôtừngcôngty,cácdịchvụ do các doanh nghiệp kiểm toán cung cấp đã không ngừng được mở rộng, đa dạng hóa các loại dịch vụ như: kiểm toán BCTC, soát xét thông tin tài chính quá khứ, kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành và các dịch vụ đảm bảo khác; tư vấn, tổng hợp thông tin tài chính, dịch vụ tin học, định giá tài sản, tuyển dụng nhân viên, đào tạo bồi dưỡngnghiệpvụ,cungcấpthôngtin,dữliệu… Vớiviệcmởrộngcácdịchvụ,cácdoanh nghiệp kiểm toán ngày càng đáp ứng hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng và quá trình tái cơ cấu, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trong các năm qua. Thông qua dịch vụkiểmtoán,cácdoanhnghiệpkiểmtoánđãgópphầngiúpcácdoanhnghiệp,tổchức, các dự án quốc tế nắm bắt được kịp thời, đầy đủ và tuân thủ đúng các chính sách kinh tế, tài chính; loại bỏ được chi phí bất hợp lý, tạo lập được thông tin tin cậy, từng bước đưa công tác quản lý tài chính, kế toán trong các đơn vị vào nềnếp

Hoạt động kiểm toán độc lập đã khẳng định được vị thế và uy tín trong nền kinh tế thị trường, được các doanh nghiệp và xã hội thừa nhận, góp phần quan trọng trong việc làm lành mạnh hoá môi trường đầu tư và nền tài chính quốc gia Thông qua kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, các đơn vị xác định giá trị vốn đầu tư đúng đắn,gópphầnloạibỏcácchiphíkhônghợplý,hợplệ,tiếtkiệmchiphíđầutưxâydựng cơ bản, góp phần nâng cao hiệu quả trong quản lý đầu tư xây dựng cơbản.

Số lượng các doanh nghiệp kiểm toán

Bảng 4.4: Số lượng và cơ cấu các doanh nghiệp kiểm toán giai đoạn 2019-2023

TT Loại hình doanh nghiệp

SL % SL % SL % SL % SL %

3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

4 Tổng số doanhnghiệpkiểm toán đủ điềukiệnkinh doanh dịchvụkiểmtoán

(Nguồn: Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán – Bộ Tài chính)

Qua bảng 4.4, có thể thấy tổng số doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán có xu hướng tăng qua các năm Tính đến năm 2019, cả nước có 185 doanh nghiệp, chủ yếu là công ty trách nhiệm hữu hạn (174 doanh nghiệp, chiếm 94,05%) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ nhỏ với 9 doanh nghiệp (4,86%), trong đó doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài chỉ có 2 doanh nghiệp (1,09%) Đến tháng 4 năm 2023, tổng số doanh nghiệp kiểm toán tăng lên 213 doanh nghiệp, trong đó công ty trách nhiệm hữu hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (202 doanh nghiệp, chiếm 94,83%) Tỷ lệ doanh nghiệp kiểm toán có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài giảm nhẹ xuống lần lượt là 3,75% và 1,42%.

Ngành kiểm toán độc lập ghi nhận tăng trưởng trong năm 2021 với tổng số vốn điều lệ toàn ngành đạt 1.545.965 triệu đồng, tăng 4,43% so với năm 2020 Số lượng khách hàng cũng tăng từ 56.362 lên 61.079, tương ứng 8,4% Doanh thu, lợi nhuận sau thuế và số nộp ngân sách nhà nước đều gia tăng Nổi bật trong ngành là các doanh nghiệp kiểm toán thuộc nhóm "Big-4" với đội ngũ KTV lớn có kinh nghiệm dày dạn, tạo dựng được vị thế và danh tiếng vững chắc, thu hút nhiều khách hàng lớn.

Các doanh nghiệp trong nhóm Big-4 vẫn tiếp tục hoạt động tại Việt Nam cho thấy,đâylàmộtthịtrườnghấpdẫnđốivớihọvàhọnhìnthấytiềmnăngtăngtrưởngvà lợinhuậntrongngành.Ngoàira,đócũngđượccoilàsựghinhậnnhữngtiếnbộmàViệt

Số lượng doanh nghiệp kiểm toán

Namđãđạtđượctrongviệcpháttriểnngànhkiểmtoánđộclậpvànhữngnỗlựcđãđược thực hiện để thúc đẩy, minh chứng cho sự phát triển và dẫn dắt, định hướng kiểm toán độc lập Việt nam theo hướng chuyênnghiệp.

Hình 4.1: Số lượng các doanh nghiệp kiểm toán giai đoạn 2019-4/2023

(Nguồn: Cục quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán – Bộ Tài chính)

Nguồn nhân lực cho thị trường kiểm toán

Theo Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2020 - 2021 và phương hướng hoạt động năm 2022 của ngành kiểm toán độc lập được Bộ Tài chính công bố, tính đến thời điểm 31/12/2021sốlượngnhânviêncácdoanhnghiệpkiểmtoánlà13.732người,tăng1,98% so với năm 2020

(266 người) Tất cả các KTV có chứng chỉ đều có trình độ cử nhân về tài chính, kế toán kiểm toán, ngân hàng… trở lên, có ít nhất 3 năm kinh nghiệm thực tế và đã trải qua kỳ thi cấp quốc gia để được cấp chứng chỉ KTV Theo Vũ Đức Chính (2021), số lượng người có chứng chỉ KTV của Việt Nam cho đến thời điểm tháng 12/2020 là 5.636 người, trong đó có 2.349 người đang làm việc trong các doanhnghiệp kiểmtoán(chiếm42%sốngườicóchứngchỉKTV).SốlượngngườicóchứngchỉKTV nước ngoài ở Việt Nam là 2.075 người, làm việc trong các doanh nghiệp kiểm toán là 379 người, trong đó có

266 người làm việc tại các công ty kiểm toán Big-4, số còn lại đang làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cơ sở đào tạokhác.

Kiểm toán báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại Đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm đến năm 2020 vàđịnhhướngđếnnăm2025”doThủtướngChínhphủbanhànhđãđặtramụctiêuđến hết năm 2020,toàn bộ các NHTM phải niêm yết, đăng ký giao dịch trên các sàn chứng khoánHoSE,HNXhoặcUpCom.Ngânhànglàngànhkinhdoanhđặcthù,phầnlớndựa vào niềm tin của người gửi tiền Đó cũng là lý do vì sao việc đòi hỏi tính công khai, minh bạch của hệ thống ngân hàng là rất cao Chính vì lẽ đó thủ tướng đã ra công văn nhằm phục vụ mục tiêu này Hơn nữa, các ngân hàng khi lên sàn sẽ dễ dàng huy động vốnhơncũngnhưthuhútđượcsựchúýcủacácnhàđầutư,nhấtlàcáctổchứctàichính chuyên nghiệp. Việc này xuất phát từ mong muốn thúc đẩy ngành ngân hàng ViệtNam phát triển lên một tầm caomới. Tuynhiên,tínhđếnngày31/12/2022theoỦybanChứngkhoánNhànước,trong số 31 NHTM thì hầu hết là đã niêm yết trên các sàn giao dịch còn lại 4 ngân hàng (NHTM cổ phần Sài Gòn; NHTM cổ phần Bảo Việt; NHTM cổ phần Đại Chúng Việt Nam; và NHTM cổ phần Đông Á) chưa niêm yết trên sàn chứngkhoán.

Việc thực hiện kiểm toán BCTC các NHTM, theo Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2020 -

2021 và phương hướng hoạt động năm 2022 của ngành kiểm toán độc lập được Bộ Tài chính công bố thì nhóm các doanh nghiệp kiểm toán Big-4 (EY, PwC, Deloitte, KPMG) đang kiểm toán hơn 40% doanh nghiệp đại chúng ở Việt Nam Tính đến 31/12/2021, ba sàn HoSE, HNX, UPCoM có tổng cộng hơn 1.600 doanh nghiệp niêm yết Với việc kiểm toán cho 664 đơn vị có lợi ích công chúng, nhóm Big-4 đang phục vụ khoảng 40,5% doanh nghiệp đại chúng tại Việt Nam Tổng doanh thu củaBig- 4tạiViệtNamnăm2021đạtgần3.764tỷđồng,chiếmhơn50%doanhthutoànngành.

Tuychiếmtớihơn50%doanhthutoànthịtrường,nhưngtỷlệsởhữunhânviênchuyên nghiệp của nhóm Big-4 lại rất khiêm tốn Tổng số lượng nhân viên chuyên nghiệp tại 204 doanh nghiệp kiểm toán được thống kê đến tháng 12/2021 là 13.732 người, trong đó nhóm các doanh nghiệp kiểm toán Big-4 chỉ chiếm 19,53% số lượng nhân viên chuyên nghiệp toànngành.

Các cuộc kiểm toán BCTC của 31 NHTM trong 5 năm qua được thực hiện bởi 11doanhnghiệpkiểmtoán,trongđóchủyếulàcácdoanhnghiệpkiểmtoánthuộcnhóm Big-4 chiếm 76,67% (Phụ lục 7) Điều này khẳng định uy tín và danh tiếng của các doanh nghiệp kiểm toán thuộc nhóm Big-4, các doanh nghiệp này có uy tín toàn cầu về cung cấp dịch vụ kiểm toán chất lượng cao Danh tiếng này được xây dựng dựa trên kinh nghiệm, chuyên môn của họ và việc sử dụng các công nghệ mới nhất trong quy trìnhkiểmtoán.HọcócácKTVcótrìnhđộchuyênmôncaovàgiàukinhnghiệm,những người đã trải qua các chương trình đào tạo và phát triển nghiêm ngặt Do đó, họ có khả năngkiểmtoáncácBCTClớnvàphứctạphơn,điềuthườngxảyravớicácNHTM.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kiểm toán Big-4 có thể cung cấp một loạt các dịch vụ phi kiểmtoán,baogồmcảdịchvụtưvấnvàđịnhgiá.Chínhđiềunàychophéphọxâydựng mối quan hệ bền chặt hơn với các NHTM, do vậy có thể dẫn đến nhiều hợp đồng kiểm toán hơn được ký kết Các NHTM có xu hướng lựa chọn các doanh nghiệp kiểm toán có nhiều khả năng để cung cấp giá trị gia tăng ngoài dịch vụ kiểm toánBCTC.

Ngoài ra, sự thống trị của các doanh nghiệp kiểm toán Big-4 tại thị trường Việt

Nam còn do họ có mạng lưới khách hàng rộng lớn trên toàn cầu, bao gồm các tập đoàn đaquốcgiavàcáctổchứctàichínhlớn.Điềunàymanglạichohọlợithếvềnguồnlực, chuyên môn và kinh nghiệm mà các công ty nhỏ hơn có thể không có Các NHTM có thểcónhiềukhảnăngchọncácdoanhnghiệpkiểmtoánthuộcnhómBig-4hơndodanh tiếng và mạng lưới của họ, điều này mang lại cảm giác an toàn và tincậy.

Hơn nữa, môi trường pháp lý ở Việt Nam cũng đóng một vai trò trong sự thống trị của các doanh nghiệp kiểm toán Big-4 Hầu hết các NHTM thuộc các doanh nghiệp niêmyết,trongkhiđóđểcóthểđủđiềukiệnkiểmtoáncácdoanhnghiệpniêmyếtnhiều quy định pháp lý được đặt ra đối với doanh nghiệp kiểm toán và không phải doanh nghiệp kiểm toán nào cũng có thể đáp ứng được các yêu cầu đó Chẳng hạn, năm 2022 cả nước có 210 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, nhưng chỉ có 33 doanh nghiệp kiểm toán được chấp thuận đủ điều kiện kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng Tương tự, năm 2023 cả nước có 213 doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, nhưng cũng chỉ có 35 doanh nghiệp kiểm toán được chấp thuận đủ điều kiện kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng và luôn có sự góp mặt củacácdoanhnghiệpkiểmtoánthuộcnhómBig-4.Dođó,cácdoanhnghiệpkiểmtoánBig-

Cóthểthấyvaitròvàvịthếcủacácdoanhnghiệpkiểmtoánnóichungngàycàng được nâng cao thể hiện qua đối tượng khách hàng ngày càng tăng và đa dạng, xã hội ngàycàngquantâmđếnhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpkiểmtoán,doanhthu,lợinhuận và đóng góp vào nguồn thu của ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp kiểm toán cũngngàycànglớn.Mặcdùđạtđượcnhữngkếtquảkểtrênnhưnghoạtđộngkiểmtoán độc lập nói chung và kiểm toán độc lập BCTC nói riêng trong hơn 30 năm qua vẫn còn những hạn chế nhất định như: quy mô thị trường dịch vụ kiểm toán hiện nay còn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng và tốc độ tăng trưởng, yêu cầu quản lý của nền kinh tế vẫnchưađápứngđượcyêucầucủaxãhội;ĐộingũKTVhiệntạicònthiếuvềsốlượng và chất lượng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốctế.

Tronghơn30nămqua,hệthốngpháplýđiềuchỉnhhoạtđộngcủakiểmtoánđộc lậpởViệtNamđãvàđangngàymộthoànthiện,tạorakhungpháplýcóđủ3tầngpháp lý (Luật kiểm toán; chuẩn mực; và chế độ, hướng dẫn thihành).

Dấu mốc quan trọng có thể kể đến là Quốc hội ban hành Luật kiểm toán độc lập năm 2011 quy định nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hoạt động của kiểm toán độc lập; quyền, nghĩa vụ của KTV và KTV hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam Luật kiểm toán độc lập ra đời đãtạokhungpháplýcaonhấtvềkiểmtoánđộclập,tạođiềukiệnchodịchvụkiểmtoán pháttriển.Đồngthời,nângcaovaitròcủacơquanquảnlýnhànướcthôngquaviệccấp giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán, cấp chứng chỉ cho KTV và các biện pháp nhằm nâng cao năng lực giám sát, cưỡng chế, thực thi, xử lý vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán.

Kết quả nghiên cứuđịnhtính

4.3.1 Sự phù hợp của thang đo banđầu

Nghiêncứuđịnhtínhđượcthựchiệnquaphỏngvấnsâuvớicácchuyêngiabằng cách gặp gỡ trực tiếp, khi phỏng vấn đến chuyên gia thứ 7 tác giả không thu được các khái niệm và các nhân tố rút trích từ ý kiến thảo luận đạt được sựthống nhất theocácnhómđốitượngđượcphỏngvấn.Kếtquảđượctómtắttại(Phụlục10).

Nhóm chuyên gia là KTV và giám đốc/Phó tổng giám đốc doanh nghiệp kiểm toán (ký hiệu là P1), được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu với ba chuyên gia.Nhóm chuyên gia thuộc Cơ quan quản lý nhà nước về kiểm toán/Hiệp hội nghề nghiệp kiểm toán;nhàkhoahọcgiảngviên,nghiêncứuchuyênsâuvềchấtlượngkiểmtoán(kýhiệu là P2), được thiện hiện thông qua phỏng vấn sâu với hai chuyên gia Nhóm chuyên gia làTrưởngphòngkiểmtoánnộibộvàGiámđốcchinhánhNHTM(kýhiệulàP3),được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu với hai chuyên gia.

Tác giả thu thập được 12 nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toánBCTC của các NHTM, các hiệu chỉnh thang đo dựa trên các nghiên cứu tiền nhiệm và kinh nghiệm thực tiễn Cụ thể, 11 nhân tố trùng lặp với mô hình nghiên cứu ban đầu và 01 nhân tố Áp lực thời gian là nhân tố bổ sung được khámphá.

4.3.2 Tổng hợp các nhân tố qua nghiên cứu địnhtính

4.3.2.1 Hiệu chỉnh các thang đo ban đầu

Kết quả thảo luận chuyên sâu với ba nhóm chuyên gia, tác giả thu được kết quả đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu định tính là hiệu chỉnh mô hình và các thang đoban đầu Các khái niệm được trình bày cụ thể nhằm khái quát và hiệu chỉnh các thang đo banđầuđảmbảophùhợpvớibốicảnhnghiêncứuchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacác NHTM ViệtNam.

Tác giả và chuyên gia đã thống nhất, bổ sung, điều chỉnh, và loại bỏ tổng số 12 thangđo.Danhsáchcácthangđokếthừa,thangđomớivàđiềuchỉnhđượctrìnhbàyởPhụ lục11.

Thông qua phỏng vấn sâu với chuyên gia, quá trình trao đổi, thảo luận đa phần cácchuyêngiađềuchorằng,trongbốicảnhhiệnnayởViệtNamnơimàviệckiểmtoán BCTC của các ngân hàng chủ yếu được thực hiện bởi các doanh nghiệp kiểm toán Big- 4, thì yếu tố áp lực về thời gian được coi là có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Do vậy, luận án xác định đây là nhân tố thuộc nhóm nhân tốKTVcóảnhhưởngđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệtNamvàtác giả trình bày các khái niệm, tiêu chí đo lường khái niệm nhưsau:

Bảng 4.5: Đo lường áp lực thời gian

Nhân tố Mô tả Khái niệm Tiêu chí đo lường Áp lựcthờigi an

Thời hạn phát hành báo cáo kiểm toán Áp lực thời gian được hiểulàáp lực đối với KTV về mặt thời gian kiểm toán Áp lực về thời gian được chiarathành hai loại: áp lực về quỹ thời gian kiểm toán và áp lực vềthờihạnpháthànhbáocáo kiểm toán Khi áp lựcthờigian tăng có thể gâycăngthẳng và làm giảm hiệuquảcôngviệc.

KTV vội vàng trong việc hoàn thiện hồ sơ kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán. Quỹ thời gian bị giới hạn

KTV không đủ thời gian để hoàn thành các thủ tục kiểm toán bắt buộc.

KTV luôn cảm thấy bị áp lực từ những yêu cầu về thời gian của NHTM.

4.3.3 Mô hình nghiên cứu sau hiệuchỉnh

4.3.3.1 Ảnh hưởng của áp lực thời gian đến chất lượng kiểm toán báo cáo tàichính

Trong lĩnh vực kiểm toán, áp lực về thời gian được chia ra thành hai loại: áp lực vềquỹthờigiankiểmtoánvàáplựcvềthờihạnpháthànhbáocáokiểmtoán(DeZoort, 1998; Sweeney & Pierce, 2004a; Margheim và cộng sự, 2005; Suprapta & Setiawan, 2017) Áp lực quỹ thời gian xảy ra khi người quản lý phân bổ không đầy đủ số giờ mà KTVđượcyêucầuhoànthànhcácthủtụckiểmtoánquyđịnh,trongkhiáplựcthờihạn phát hành báo cáo kiểm toán phát sinh khi KTV khó có thể hoàn thành công việc trước thời hạn yêu cầu (Margheim và cộng sự,2005).

TạiViệtNam,theoquyđịnhtạiThôngtư24/2021/TT-NHNNbanhànhngày31 tháng12năm2021,cáctổchứctíndụngtrongthờihạn90ngàykểtừngàykếtthúcnăm tài chính cần gửi kết quả kiểm toán độc lập cho Ngân hàng Nhà nước Điều này tạo ra áp lực thời gian cao cho các doanh nghiệp và KTV phải hoàn thành trong khoảng thời gian này Do hạn chế về thời gian, KTV có thể quyết định dừng một hoặc nhiều thủ tục kiểm toán và đưa ra ý kiến trước khi hoàn thành tất cả các thủ tục kiểm toán bắt buộc (Amaliyah, 2015; Glover và cộng sự, 2015) Bên cạnh đó, trong điều kiện cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, để duy trì lợi thế cạnh tranh các doanh nghiệp kiểm toán có xu hướng giảm phí kiểm toán (Cook & Kelly, 1991; Hanjani & Rahardja, 2014) điều này đồng nghĩa với việc KTV rút ngắn thời gian thực hiện kiểm toán trong điều kiện phải thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị, chính điều này lại tạo áp lực không nhỏ đối vớiKTV. Hadijah (2019) cho rằng, áp lực thời gian tạo ra động lực tích cực cho các KTV khi nó ở mức vừa phải, khi áp lực tăng cao đến một ngưỡng nào đó sẽ làm giảm hiệu suất của KTV. Agoglia và cộng sự (2010) nhận thấy rằng, áp lực thời gian có liên quan tiêu cực đến tính hiệu quả của các kỹ thuật kiểm toán mà KTV sử dụng Không có thời gian xem xét các giải trình của nhà quản lý, KTV không thể đánh giá kỹ lưỡng BCTC (Weick,1983),điềunàycóthểlàmsuygiảmđángkểchấtlượngkiểmtoán.Nhữngphát hiện này được hỗ trợ bởi Lestari (2017), người đã lập luận rằng, áp lực thời gian là nguyên nhân khiến các KTV bỏ qua các bước công việc kiểm toán cần thiết và gây suygiảmchấtlượngkiểmtoán.Dựavàonhữngphântíchởtrên,giảthuyếtđượcđặtranhưsau:

H 12 : Tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa Áp lực thời gian và chất lượng kiểmtoán BCTC của các NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện.

4.3.3.2 Mô hình nghiên cứu chínhthức

Kết quả nghiên cứu định tính, luận án xác định mô hình nghiên cứu chính thức như sau:

Chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện Đặc điểm của NHTM

Hệ thống pháp lý Áp lực thời gian Quy mô doanh nghiệp kiểm toán

Hệ thống kiểm soát chất lượng Tính tuân thủ chuẩn mực

Mức độ chuyên sâu ngành nghề Điều kiện làm việc của doanh nghiệp kiểm toán

Năng lực chuyên môn của KTV Phương pháp kiểm toán

Danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán Tính độc lập của KTV

Sơ đồ 4.1: Mô hình nghiên cứu chính thức

Với mô hình hồi quy bội như sau:

CLKT = β0 + β1*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +DLKT + β2*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +NLCM + β3*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +CSNN + β4*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +TTCM + β5*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +QMDN + β6*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +DTDN + β7*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +PPKT + β8*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +DKLV + β9*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +KSCL + β10*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +HTPL + β11*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +DDNH + β12*DLKT + β2*NLCM + β3*CSNN + β4*TTCM + β5*QMDN +ALTG + ε

Trong đó: β1,β2… làhệsốhồiquy,β0làhệsốchặn,εlàphầndư.Biếnphụthuộc:

CLKT: Chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM

DTDN: Danh tiếngdoanhnghiệp kiểm toánPPKT:Phương phápkiểmtoán

DKLV: Điều kiện làm việccủadoanh nghiệp kiểm toánKSCL:Hệthốngkiểmsoátchất lượng

Kết quả nghiên cứuđịnhlượng

Sau khi tiến hành khảo sát thử với 12 KTV cho thấy thang đo đạt yêu cầu và được mã hóa, trình bày cụ thể ở Bảng 4.6 dưới đây:

Bảng 4.6: Mã hóa các thang đo trong mô hình nghiên cứu

TT Mã hóa Thang đo

1 Tính độc lập của kiểm toán viên

1 DLKT1 KTV độc lập trong quan hệ cá nhân với khách hàng kiểm toán.

2 DLKT2 KTV độc lập trong quan hệ kinh tế với khách hàng kiểm toán.

3 DLKT3 KTV độc lập trong việc thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán.

2 Năng lực chuyên môn của kiểm toán viên

4 NLCM1 KTV có kiến thức chuyên môn và kỹ năng làm việc chuyên nghiệp

5 NLCM2 KTV đã từng thực hiện kiểm toán BCTC nhiều NHTM.

6 NLCM3 KTV được đào tạo, cập nhật kiến thức thường xuyên.

3 Mức độ chuyên sâu ngành nghề

7 CSNN1 KTV hiểu biết sâu sắc về ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh của NHTM.

8 CSNN2 KTV rất am hiểu về các quy định pháp lý, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán liên quan đến NHTM.

9 CSNN3 KTV có khả năng nhận biết và đánh giá mức độ rủi ro có liên quan đến

10 CSNN4 KTV có khả năng xét đoán các sai phạm trọng yếu dựa trên kinh nghiệm chuyên sâu về NHTM.

4 Tính tuân thủ chuẩn mực

11 TTCM1 Tuân thủ chuẩn mực đạo đức.

12 TTCM2 Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn.

13 TTCM3 Tuân thủ kế hoạch và quy trình kiểm toán.

14 TTCM4 Tuân thủ luật pháp, nguyên tắc và các quy định nghề nghiệp có liên quan.

5 Quy mô doanh nghiệp kiểm toán

15 QMDN1 Số lượng khách hàng của doanh nghiệp kiểm toán.

16 QMDN2 Đội ngũ KTV và nhân viên chuyên nghiệp kiểm toán.

17 QMDN3 Số lượng văn phòng/chi nhánh của doanh nghiệp kiểm toán.

6 Danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán

18 DTDN1 Thương hiệu doanh nghiệp kiểm toán.

19 DTDN2 Là thành viên của các hãng kiểm toán quốc tế.

20 DTDN3 Số vụ kiện tụng, hành động pháp lý chống lại doanh nghiệp kiểm toán.

21 PPKT1 Phương pháp kiểm toán được thiết kế phù hợp để kiểm toán BCTC của các

22 PPKT2 Các thủ tục kiểm toán được thực hiện đầy đủ.

23 PPKT3 Các phương pháp kiểm toán khuyến khích các KTV thực hiện cuộc kiểm toán với thái độ hoài nghi nghề nghiệp và có các đánh giá chuyên môn thích hợp.

8 Điều kiện làm việc của doanh nghiệp kiểm toán

24 DKLV1 Phương tiện thực hiện kiểm toán chuyên nghiệp.

25 DKLV2 Chế độ lương, thưởng, công tác phí đối với KTV.

26 DKLV3 Môi trường văn hóa nơi làm việc.

27 DKLV4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình kiểm toán.

9 Hệ thống kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán

28 KSCL1 Tính đầy đủ chặt chẽ của quy trình kiểm soát chất lượng kiểm toán

29 KSCL2 Phân cấp kiểm soát trong hoạt động kiểm soát chất lượng hiệu quả

30 KSCL3 Công tác kiểm soát chất lượng được thực hiện thường xuyên liên tục

31 HTPL1 Sự đầy đủ, đồng bộ của các quy định pháp luật (Luật; chuẩn mực kế toán, kiểm toán; các văn bản hướng dẫn…).

32 HTPL2 Sựphùhợpcủacácquyđịnhphápluật(Luật;chuẩnmựckếtoán,kiểmtoán; các văn bản hướng dẫn…).

33 HTPL3 Có biện pháp xử lý và chế tài xử phạt đối với các vi phạm của KTV.

34 DDNH1 Sự hiểu biết của của ban lãnh đạo NHTM về luật pháp chuẩn mực và các quy định pháp lý có liên quan.

35 DDNH2 TínhchínhtrựccủabanlãnhđạoNHTMvềtráchnhiệmcôngbốBCTCmột cách trung thực và hợp lý.

36 DDNH3 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ NHTM.

37 DDNH4 RủirotrongcáchoạtđộngcủaNHTMthườngđượckiểmsoáttheoquytrình đã được thiết lập.

38 DDNH5 Tính minh bạch của các khoản mục, nghiệp vụ trên BCTC của NHTM.

39 ALTG1 KTV vội vàng trong việc hoàn thiện hồ sơ kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán.

40 ALTG2 KTV không đủ thời gian để hoàn thành các thủ tục kiểm toán bắt buộc.

41 ALTG3 KTV luôn cảm thấy bị áp lực từ những yêu cầu về thời gian của NHTM.

Chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam

42 CLKT1 Khả năng KTV phát hiện các sai phạm trọng yếu khi kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam.

(Nguồn: NCS đề xuất) 4.4.1 Thống kê môtả

Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện từ tháng 01/2023 đến tháng 5/2023, tác giả đã phát ra 472 bảng câu hỏi cho các KTV tại các doanh nghiệp kiểm toán Số bảng hỏi thu về là 238 đạt tỷ lệ 50,42%, tỷ lệ này được cho là tương đồng với kếtquảphảnhồibảnghỏitrongcácnghiêncứucủaCarcellovàcộngsự(1992),BùiThị Thủy (2014) và phù hợp với các tiêu chí đưa ra trong bảng hỏi Trong số 238 bảng hỏi thuvềcó12bảngtrảlờibịloạivìtrảlờichưađầyđủhoặccáccâuhỏichưađượcchọn Kết quả cuối cùng có 226 bảng trả lời hợp lệ được sử dụng cho nghiên cứu định lượng chính thức, trong đó 100% các đối tượng khảo sát đã từng tham gia kiểm toán BCTC của các NHTM ViệtNam.

Các tiêu chí của mẫu khảo sát được thống kê và trình bày ở Bảng 4.7 và Bảng 4.8 dưới đây.

Vềvịtríviệclàm:Trongsố226ngườitrảlời,sốngườithuộcnhàquảnlý(Trưởng phòng kiểm toán và thành viên Ban Giám đốc doanh nghiệp kiểm toán) là 14 (chiếm 6,19%); trưởng nhóm kiểm toán là 40 (chiếm 17,7%); và KTV là 172 (chiếm76,11%).

Vềsốnămlàmviệc:Sốngườicósốnămlàmviệcdưới5nămlà44người,trong đó chủ yếu là các kiểm toán (chiếm 16,37%); số người có kinh nghiệm làm việc từ 5 nămđến10nămlà98người,trongđócácKTVchiếmđasố(43,36%);sốngườicókinh nghiệmlàmviệctừ10năm đếndưới20nămlà65người, trongđócác KTV cũngchiếmđasố(18,14%);sốngườicókinhnghiệmlàmviệctrên20nămcó19người.Sốliệuthốngkêc hothấy,mẫuđượckhảosátgồmđạidiệncủacácvịtríviệclàm,từcấpbậccaoxuống cấpbậcthấp,bao gồm: Ban Giám đốcdoanh nghiệpkiểmtoán; trưởng phòngkiểmtoán; trưởngnhóm kiểm toán và cácKTV.Sốliệuthốngkêchi tiết các chỉtiêu về số năm làm việc, vị trí việc làm của đối tượng khảo sát được trình bày tại Bảng4.7.

Về đơn vị công tác: Số lượng KTV tham gia khảo sát chủ yếu thuộc các doanh nghiệpkiểmtoánBig-4chiếm74,33%;cònlạilàsốlượngKTVthamgiakhảosátthuộc doanh nghiệp kiểm toán Non-Big-4 (chiếm 25,67%) Tỷ lệ này là phù hợp, bởi lẽ đối với các NHTM Việt Nam, các BCTC chủ yếu được thực hiện kiểm toán bởi các doanh nghiệp kiểm toán Big-4, theo thống kê của tác giả tạiPhụ lục 7trong giai đoạn 2018-

2022kiểmtoánBCTC31NHTMViệtNamtrongđóchủyếulàcácdoanhnghiệpkiểm toánBig- 4thựchiệnkiểmtoán,chiếmđến76,67%.Bảng4.8trìnhbàythôngtinchitiết về số loại hình doanh nghiệp kiểm toán và vị trí việc làm của các đối tượng khảosát.

Bảng 4.7: Thống kê theo số năm làm việc và vị trí công việc hiện tại

Vị trí công việc hiện tại Nhà quản lý Trưởng nhóm kiểm toán

(Nguồn: Phụ lục 12 – Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu)

Bảng 4.8: Thống kê theo đơn vị công tác và vị trí công việc hiện tại

Vị trí công việc hiện tại Nhà quản lý Trưởng nhóm kiểm toán

(Nguồn: Phụ lục 12 – Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu)

226 phiếu khảo sát hợp lệ được thu thập và đưa vào phân tích Các đối tượng tham gia khảo sát là những chuyên gia giàu kinh nghiệm, đảm bảo tính tin cậy và chất lượng của kết quả nghiên cứu.

Kết quả thống kê mô tả tạiPhụ lục 12cho thấy, giá trị trung bình (mean) của chấtlượngkiểmtoánbằng3,5332.Điềunàythểhiệncácđốitượngkhảosátđãđánhgiá nhân tố chất lượng kiểm toán với những biến đặc trưng đang ở mức độ đồng ý; Giá trị trung bình của các biến độc lập được đưa ra đều lớn hơn 3 Điều này thể hiện cósự ảnh hưởng của các biến độc lập đưa ra là hợp lý; Giá trị Std Deviation (Độ lệch chuẩn)của cácbiếnlàtươngđốiổnđịnh(0,64567đến0,87633)thểhiệncáccâutrảlờicủacácđối tượng khảo sát là tương đối nhấtquán.

4.4.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thangđo Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến quan sát trong thang đo có tương quan với nhau, nghĩa là nó cho biết một thang đo nào đó có phải là thang đo tốt về một nhóm nhân tố nào hay không. Môhìnhcó13nhântốvớitổngsố43biếnquansát,trongđó12biếnđộclậpđại diệncho41biếnquansátvà01biếnphụthuộcđạidiệncho02biếnquansát.Việckiểm địnhthangđosẽđượctiếnhànhbằngcáchđánhgiáđộtincậytừngbiếnđộclậpvàbiến phụthuộc.DoCronbach’salphachỉkiểmtrađộtincậycủathangđodựatrênmốitương quan tổng thể của các “Item” trong cùng một nhóm nên chỉ thực hiện kiểm định thang đo từng biến riêng lẻ mà không thực hiện trên tất cả cácbiến.

Phương pháp này cho phép phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạnchế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha Những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích ở những bước tiếp theo (Nguyễn Đình Thọ,2014).

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha biến độc lập

Tính độc lập của kiểm toán viên (DLKT)

Bảng 4.9: Kết quả Cronbach’s alpha – Tính độc lập của kiểm toán viên

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’salpha)

Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha của biến này đạt 0,869, cho thấy độ tin cậy cao Việc loại bỏ bất kỳ thang đo nào cũng dẫn đến sự giảm sút hệ số Cronbach's Alpha Các hệ số tương quan biến tổng giữa các biến quan sát đều cao hơn 0,743, vượt ngưỡng 0,3 thông thường, chứng tỏ các biến có độ phù hợp tốt và đủ điều kiện sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.

Năng lực chuyên môn của kiểm toán viên (NLCM)

Bảng 4.10: Kết quả Cronbach’s alpha – Năng lực chuyên môn của kiểm toán viên

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,840.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,650>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo.

Mức độ chuyên sâu ngành nghề (CSNN)

Bảng 4.11: Kết quả Cronbach’s alpha – Mức độ chuyên sâu ngành nghề

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,892.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,694>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo.

Tính tuân thủ chuẩn mực (TTCM)

Bảng 4.12: Kết quả Cronbach’s alpha – Tính tuân thủ chuẩn mực

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,785.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,540>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo.

Quy mô doanh nghiệp kiểm toán (QMDN)

Bảng 4.13: Kết quả Cronbach’s alpha – Quy mô doanh nghiệp kiểm toán

Scale Mean if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,811.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,588>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo.

Danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán (DTDN)

Bảng 4.14: Kết quả Cronbach’s alpha – Danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,852.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,659>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo.

Phương pháp kiểm toán (PPKT)

Bảng 4.15: Kết quả Cronbach’s alpha – Phương pháp kiểm toán

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,841.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,655>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo. Điều kiện làm việc của doanh nghiệp kiểm toán (DKLV)

Phân tích Cronbach’s alpha lần 1 cho thấy, DKLV3 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 Để đảm bảo độ tin cậy của thang đo, tác giả đã loại DKLV3 và tiến hành kiểm định thang đo lần 2 Kết quả kiểm định được trình bày tại Bảng 4.16.

Bảng 4.16: Kết quả Cronbach’s alpha – Điều kiện làm việc của doanh nghiệp kiểm toán

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,844.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,674>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo.

Hệ thống kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán (PPKT)

Bảng 4.17: Kết quả Cronbach’s alpha – Hệ thống kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,815.Nếutaloạiđibấtkỳthang đo (biến) nào thì hệ sốCronbach’s alpha sẽ bị giảm đi Hơn nữa, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát này thấp nhất là 0,637 > 0,3 nên các biến này khá phù hợp và được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo.

Hệ thống pháp lý (HTPL)

Bảng 4.18: Kết quả Cronbach’s alpha – Hệ thống pháp lý

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,859.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,705>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo. Đặc điểm của ngân hàng thương mại (DDNH)

Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần 1 (Phụ lục 13) cho thấy, biến quan sát DDNH1 có hệ số tương quan biến tổng là nhỏ hơn 0,3 nên để đảm bảo độ tin cậy của thang đo, tác giả quyết định loại biến quan sát này và tiến hành kiểm định thang đo lần 2, kết quả kiểm định thang đo lần 2 thể hiện trong Bảng 4.19 dưới đây.

Bảng 4.19: Kết quả Cronbach’s alpha – Đặc điểm của ngân hàng thương mại

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,820.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,554>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo. Áp lực thời gian (ALTG)

Bảng 4.20: Kết quả Cronbach’s alpha – Áp lực thời gian

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,828.Nếutaloạiđibấtkỳthang đo (biến) nào thì hệ số Cronbach’s alpha sẽ bị giảm đi Hơn nữa, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát này thấp nhất là 0,657 > 0,3 nên các biến này khá phù hợp và được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo.

Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha biến phụ thuộc

Chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM (CLKT)

Bảng 4.21: Kết quả Cronbach’s alpha – Chất lượng kiểm toán BCTC của các ngân hàng thương mại

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach's Alpha if Item Deleted

(Nguồn: Phụ lục 13 – Phân tích Cronbach’s alpha)

HệsốtincậyCronbach’salphacủabiếnnàylà0,787.Cáchệsốtươngquanbiến tổngcủacácbiếnquansátnàythấpnhấtlà0,649>0,3nêncácbiếnnàykháphùhợpvà được sử dụng trong phép phân tích nhân tố khám phá tiếptheo.

Độ tin cậy của thang đo tổng thể đạt mức chấp nhận được với hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6 Trong các thang đo thành phần, không có thang đo nào có hệ số Cronbach’s alpha quá lớn (trên 0,95) nên có thể khẳng định không có sự trùng lặp trong các thang đo Hai biến quan sát DKLV3 và DDNH1 có hệ số tương quan biến tổng lần lượt bằng 0,261 và 0,238, nhỏ hơn 0,3 Điều này cho thấy hai biến DKLV3 và DDNH1 có mối liên hệ yếu với các nhân tố khác, không đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM, do đó sẽ được loại bỏ trong các bước phân tích tiếp theo.

Thảo luận kết quảnghiên cứu

Qua các bước nghiên cứu theo quy trình, kết quả nghiên cứu đã xác định có 9 nhân tố có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Thứ tự giảm dần theo mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam, cụ thể như sau:

Bảng 5.1: Mức độ ảnh hưởng giảm dần của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán

TT Nhân tố Mức độ ảnh hưởng %

1 Năng lực chuyên sâu của KTV 17,00

5 Kiểm soát chất lượng của doanh nghiệp kiểm toán và hệ thống pháp lý

6 Tính độc lập của KTV 9,62

7 Tính tuân thủ chuẩn mực 8,95

8 Điều kiện làm việc của doanh nghiệp kiểm toán 8,54

9 Quy mô, danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán 8,30

Trong 09 nhân tố với 38 biến đo lường có ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTCcủacácNHTMViệtNamthìcó08nhântốảnhhưởngcùngchiềuđếnchấtlượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam, như: Năng lực chuyên sâu của KTV; Đặc điểmcủaNHTM;Phươngphápkiểmtoán;Kiểmsoátchấtlượngcủadoanhnghiệpkiểm toán và hệ thống pháp lý; Tính độc lập của KTV; Tính tuân thủ chuẩn mực; Điều kiện làm việc của doanh nghiệp kiểm toán; Quy mô, danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán; và 01 nhân tố Áp lực thời gian có ảnh hưởng ngược chiều tới chất lượng kiểm toán BCTC củaNHTMViệtNam,điềunàyngụýrằng,khiKTVlàmviệcvớikháchhàngtrongthời giandài,chịuáplựccôngviệclớnsẽtácđộngtiêucựcđếnchấtlượngkiểmtoán.

Từ kết quả nghiên cứu, luận án liên hệ với các nghiên cứu tiền nhiệm để có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn, cụ thể như sau:

5.1.1 Năng lực chuyên sâu của kiểm toánviên

Kết quả nghiên cứu cho thấy, “Năng lực chuyên sâu của KTV” có ảnh hưởng quan trọng nhất và cùng chiều đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Kết quả nghiên cứu của luận án đồng thuận về chiều ảnh hưởng với hầu hết các nghiên cứu tiền nhiệm, như: Aldhizer và cộng sự (1995); Chen và cộng sự (2001); Reichelt&Wang(2010);Moroney&Carey(2011);Rafieevàcộngsự(2013);Coppage & Shastri (2014); Schroeder & cộng sự (1986); Carcello & cộng sự (1992); Boon & cộng sự (2007); Moroney & Simnett (2009); Lowensohn và cộng sự (2007); Pham và cộng sự (2014); Eddine & Oussama (2012); Tritschler (2013); Bùi Thị Thủy (2014); Lại Thị Thu Thủy (2018); Lê Thị Thanh Xuân (2018); Pinto và cộng sự (2020); Abdelmoula (2020); Nguyễn Đăng Khoa (2021) và Lê Thị Tuyết Nhung(2021). Đây là nhân tố gộp từ hai nhân tố ban đầu Năng lực chuyên môn của KTV và Mức độ chuyên sâu ngành nghề, với các biến quan sát NLCM1, NLCM2, NLCM3, CSNN1, CSNN2, CSNN3 và CSNN4 Căn cứ vào bảng thống kê trung bình thang đo (Phụlục12)thìbiếnquansátNLCM2vàCSNN2cógiátrịtrungbìnhcaonhấtlầnlượt là 3,73 và3,61. Trong nhân tốNăng lực chuyên sâu của KTV,biến quan sát NLCM2 (KTV đã từngthựchiệnkiểmtoánBCTCnhiềuNHTM)vàCSNN2(KTVrấtamhiểuvềcácquy địnhpháplý,chuẩnmựckếtoán,chuẩnmựckiểmtoánliênquanđếnNHTM)đượccác KTV cho là có ảnh hưởng quan trọng nhất đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam KTV có kinh nghiệm kiểm toán BCTC của các NHTM, có năng lực với kiến thức chuyên ngành sâu sắc có thể đánh giá rủi ro liên quan đến NHTM một cách hiệu quả Họ có thể xác định các lĩnh vực rủi ro chính, chẳng hạn như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và rủi ro hoạt động Điều này giúp thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp và phân bổ nguồn lực kiểm toán một cách hiệuquả.

Bêncạnhđó,KTVđượctrangbịkiếnthứcchuyênmôn,amhiểuvềcácquyđịnh pháp lý, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán liên quan đến NHTM có thể lập kế hoạchkiểmtoántổngthểphùhợpvớicácrủirovàmứcđộphứctạpđặcthùcủaNHTM Họ xác định các lĩnh vực cần chú ý kiểm toán nhiều hơn, xác định nội dung và phạmvi của các thủ tục kiểm toán và đảm bảo thu thập được bằng chứng đầy đủ và thích hợp Điều này dẫn đến việc thực hiện kiểm toán tập trung và hiệu quả hơn Ngoài ra,chuyên mônvàkiếnthứcchuyênngànhcụthểcủaKTVgiúphọtăngkhảnăngxácđịnhcácsai sóttrọngyếu,cácvấnđềbấtthườnghoặcviệckhôngtuânthủcácyêucầuquyđịnh.Sự hiểu biết của họ về hoạt động ngân hàng cho phép họ nhận ra các giao dịch bất thường, đánhgiátínhhợplýcủasốdưtrênBCTCvàpháthiệngianlậnhoặcsaisótcóthểcótừđógia tăng chất lượng kiểmtoán.

Kếtquảnghiêncứucủaluậnánmộtlầnnữakhẳngđịnhtầmquantrọngcủakiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc chuyên nghiệp, kinh nghiệm kiểm toán BCTCcủacácNHTM cùngsựhiểubiết sâu sắc về các quy địnhpháplý, chuẩn mực kếtoán,kiểmtoán, ngành nghề/lĩnhvựckinhdoanhcủaNHTM…màKTV cần đạtđượcđể tạo nên sựkhác biệt trong chấtlượngkiểmtoán.

5.1.2 Đặc điểm của ngân hàng thươngmại

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, “Đặc điểm của NHTM” có ảnh hưởng lớn thứ hai và cùng chiều đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Kết quả nàytươngđồngvềchiềuhướngảnhhưởngvớihầuhếtcácnghiêncứutiềnnhiệm,như: nghiên cứu của Knechel và cộng sự (2013); Bùi Thị Thủy (2014); Lại Thị Thu Thủy (2018); Nguyễn Đăng Khoa(2021).

Dựa vào bảng thống kê trung bình thang đo (Phụ lục 12), nhân tốĐặc điểm củaNHTMvới các biến quan sát DDNH2, DDNH3, DDNH4 và DDNH5 (DDNH1 bị loại) đượccácKTVđánhgiálàcóảnhhưởngmạnhđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacác NHTM Việt Nam, với giá trị trung bình lần lượt là 3,34; 3,50; 3,38 và 3,34 Trong đó, biến quan sát DDNH3 (Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ NHTM) và DDNH4 (Tính phức tạp và mức độ rủi ro trong hoạt động của NHTM) có giá trị trung bình cao nhất Điều này cho thấy, các KTV rất quan tâm đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ và mức độ phức tạp trong hoạt động củaNHTM.

NHTMđóngvaitròquantrọngtrongviệcbảovệtàisản,đảmbảotuânthủcácquyđịnh vàduytrìBCTCđángtincậy.Mộthệthốngkiểmsoátnộibộhữuhiệusẽnângcaohiệu lựcvàhiệuquảtổngthểcủahoạtđộng,giảmrủirosaisóttrọngyếu,đồngthờicungcấp sự đảm bảo hợp lý về độ tin cậy của BCTC Đối với KTV, một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu cho phép họ dựa vào các biện pháp kiểm soát và thực hiện các thử nghiệm cơ bản hiệu quả hơn, từ đó nâng cao chất lượng của cuộc kiểmtoán.

Bên cạnh đó, các NHTM thường có các giao dịch tài chính phức tạp và điều này dẫn đến những rủi ro trong quá trình kiểm toán KTV phải có hiểu biết sâu sắc về hoạt độngcủangânhàng,chínhsáchkếtoánvàcácyêucầupháplýđểđánhgiáđúngcácrủi ro,thiếtkếcácthủtụckiểmtoánthíchhợpvàgiảiquyếtcácsaisóthoặcthiếusóttrọng yếu tiềm ẩn. Tính phức tạp và mức độ rủi ro trong hoạt động của ngân hàng càng cao thì các thủ tục kiểm toán càng cần phải kỹ lưỡng và chuyên sâu hơn để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ củaBCTC.

Ngoàira,mứcđộphứctạpcủacáckhoảnmục,nghiệpvụtrênBCTCcủaNHTM cóảnhhưởngtrựctiếpđếnchấtlượngkiểmtoán.Cáccôngcụtàichínhphứctạp,chẳng hạn như sản phẩm phái sinh hoặc sản phẩm có cấu trúc, đòi hỏi sự hiểu biết toàn diện về phương pháp định giá, cách xử lý kế toán và rủi ro liên quan của chúng KTV có chuyên môn trong các lĩnh vực này được trang bị tốt hơn để đánh giá tính chính xác và phù hợp của các thuyết minh BCTC của ngân hàng Tính phức tạp của các khoản mục và nghiệp vụ cũng ảnh hưởng đến quá trình xét đoán và ước tính của KTV, cũng như nhu cầu về kỹ năng chuyên môn hoặc chuyên gia bên ngoài để xác nhận số liệu trên BCTC, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM ViệtNam.

Hơn nữa, tính liêm chính của ban lãnh đạo NHTM là quan trọng để đảm bảo việc côngbốBCTCmộtcáchtrungthựcvàhợplý.Khinhàquảnlýthểhiệncamkếtbáocáo minhbạchvàchínhxác,điềuđósẽthúcđẩymôitrườngkiểmsoáttincậyvàtráchnhiệm giải trình được nâng cao Đồng thời, điều này hỗ trợ KTV có khả năng thu thập được bằngchứngđầyđủvàđángtincậycũngnhưđảmbảorằngBCTCkhôngcósaisóttrọng yếu hoặc gianlận.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, “Áp lực thời gian” là nhân tố có ảnh hưởng quantrọngthứbavàngượcchiềuđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTMViệt Nam Kết quả này phù hợp về chiều hướng ảnh hưởng với hầu hết các nghiên cứu tiền nhiệm, như: Agoglia và cộng sự (2010); Amaliyah (2015); Glover và cộng sự (2015); Lestari(2017).

Theo thống kê trung bình (Phụ lục 12), nhân tố Áp lực thời gian được đánh giá có ảnh hưởng quan trọng nhất đến chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Trong đó, biến quan sát ALTG2 (Kiểm toán viên không đủ thời gian để hoàn thành các thủ tục kiểm toán bắt buộc) được đánh giá có tác động mạnh nhất Điều này cho thấy thiếu hụt về thời gian là nguyên nhân chính khiến chất lượng kiểm toán suy giảm.

Khi không đủ thời gian dẫn đến việc KTV bỏ qua hoặc thực hiện không đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết Họ không có đủ thời gian để thu thập và phân tích đầy đủ bằng chứng hoặc thực hiện kiểm tra chi tiết những nội dung trọng tâm Do đó làm tăng nguy cơ bỏ qua các sai sót trọng yếu hoặc các hoạt động gian lận, ảnh hưởng đến tính chính xác và độ tin cậy tổng thể của BCTC.

Hạn chế thời gian kiểm toán buộc kiểm toán viên phải tập trung vào các khu vực rủi ro cao, bỏ qua những khu vực rủi ro thấp hơn hoặc ít nhạy cảm hơn Điều này dẫn đến những lỗ hổng trong phạm vi kiểm toán, giảm khả năng xác định và xử lý rủi ro hoặc sai sót có thể có trong BCTC của ngân hàng Do đó, khả năng các sai sót trọng yếu không được phát hiện sẽ tăng lên, làm giảm chất lượng kiểm toán.

Các khuyến nghị từ kết quảnghiêncứu

Từ kết quả nghiên cứu ở chương 4, tác giả đề xuất các khuyến nghị giải pháp theothứtựảnhhưởngcủatừngnhântốđếnchấtlượngkiểmtoánBCTCcủacácNHTM

ViệtNam,đồngthờicũnglàđểtrảlờichocâuhỏinghiêncứuthứbamàluậnánđãđặtra, cụ thể nhưsau:

5.2.1 Khuyến nghị về năng lực chuyênsâu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam về năng lực chuyên sâu có hệ số Beta chuẩn hóa là 0,205 cao nhất trong 09 nhân tố Năng lực chuyên sâu có mối quan hệ cùng chiều với chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTMViệt Nam.

Bảng 5.2: Kết quả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về năng lực chuyên sâu

Mã hóa Năng lực chuyên sâu Trung bình Độ lệch chuẩn

NLCM2 KTV đã từng thực hiện kiểm toán BCTC nhiều NHTM 3,73 ,981 NLCM1 KTV có kiến thức chuyên môn và kỹ năng làm việc chuyên nghiệp.

CSNN2 KTV rất am hiểu về các quy định pháp lý, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán liên quan đến NHTM.

CSNN4 KTV có khả năng xét đoán các sai phạm trọng yếu dựa trên kinh nghiệm chuyên sâu về NHTM.

CSNN1 KTV hiểu biết sâu sắc về ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh của NHTM.

CSNN3 KTV có khả năng nhận biết và đánh giá mức độ rủi ro có liên quan đến NHTM.

NLCM3 KTV được đào tạo, cập nhật kiến thức thường xuyên 3,48 1,025

(Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 25.0)

Bảng5.2thểhiệnkếtquảgiátrịtrungbìnhvàđộlệchchuẩnvềnănglựcchuyên sâu của KTV được sắp xếp từ cao xuống thấp khi KTV đánh giá về chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam Điều này hàm ý rằng, việc nâng cao năng lực chuyên sâu của KTV sẽ gia tăng chất lượng kiểm toán Do vậy, KTV và các bên liên quan cần thực hiện các biện phápsau:

Thứ nhất, KTV cần tích lũy kinh nghiệm kiểm toán BCTC của các NHTM (NLCM2).

Kinh nghiệm là kiến thức thực tế và trình độ đạt được khi thực hiện lặp đi lặplạicôngviệckiểmtoánBCTCcủacácNHTMtrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh.

Như vậy, để có kinh nghiệm trước hết KTV cần được phân công thực hiện kiểm toánBCTCcủacácNHTMđểcódịpcọxátvớithựctếkhiđóhọsẽcóđượckinhnghiệm thực tiễn trong việc hiểu các đặc điểm riêng của ngành ngân hàng, các yêu cầu pháp lý, thônglệkếtoánvàcáclĩnhvựcrủirocụthểđốivớicácngânhàng.Vớimỗicuộckiểm toán, KTV sẽ trau dồi kỹ năng của mình trong việcđánh giácácrủi ro vàthiếtkế các thủtụckiểmtoánthíchhợpchocáctổchứcngânhàng.

Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện kiểm toán các doanh nghiệp kiểm toán cầnbốtrícácKTVđãcókinhnghiệmkèmcặpvàhướngdẫnchocácKTVmớibắtđầu kiểm toán BCTC của các NHTM Thông qua sự hợp tác và giám sát chặt chẽ, cácKTV mới có thể học hỏi từ các đồng nghiệp giàu kinh nghiệm hơn, hiểu rõ hơn về những thách thức cụ thể trong ngành, các phương pháp kiểm toán hay và hiệu quả Sự tư vấn này giúp xây dựng kiến thức chuyên môn và nâng cao chất lượng công việc củahọ.

Ngoài ra, các doanh nghiệp kiểm toán cần tổ chức các chương trình và khóa đào tạo chuyên nghiệp đặc biệt tập trung vào kiểm toán BCTC của các NHTM được minh chứng,chỉ dẫn thông qua các hồ sơ kiểm toán các ngân hàng được tích lũy qua nhiều năm Các chương trình đào tạo này giúp KTV phát triển các kỹ năng và kiến thức cần thiết để thực hiện kiểm toán trong lĩnh vực ngân hàng.

Hơn nữa, để tăng cường kinh nghiệm chuyên sâu, nên hạn chế việc luân chuyển KTV.Vềluânchuyển kiểmtoán,Luậtkiểmtoánđộclậpbanhànhnăm2011đãcóquy định giới hạn thời gian kiểm toán của KTV Tuy nhiên đối với việc luân chuyển doanh nghiệpkiểmtoán,hiệnchỉcóThôngtưsố39/2011/TT-NHNNcủaNgânhàngNhànước ngày 15 tháng 12 năm 2011 và Thông tư số 24/2021/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2021sửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaThôngtưsố39/2011/TT-NHNNquyđịnhtổchức kiểm toán độc lập không được thực hiện kiểm toán các tổ chức tín dụng trong thời gian 05 năm liên tiếp liền kề trước năm kiểm toán Các cơ quan quản lý cũng nên cho phép doanh nghiệp kiểm toán thực hiện 5 năm luân chuyển KTV một lần, thay vì chỉ 03năm như hiện nay sẽ không tận dụng được kinh nghiệm của KTV và lãng phí nguồn lực, trong khi quy định này tại các nước Hoa Kỳ và Brazil là 05năm.

Đội ngũ kiểm toán viên (KTV) có vai trò quan trọng trong hoạt động kiểm toán, đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, kỹ năng nghiệp vụ vững vàng Việc tuyển dụng, đào tạo và cập nhật kiến thức cho KTV là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại NLCM1 và NLCM3 là những tiêu chuẩn quan trọng trong lĩnh vực này, định hướng cho KTV trong quá trình kiểm toán Để nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán, các ngân hàng thương mại cần tập trung nâng cao năng lực của đội ngũ KTV thông qua việc tuyển dụng, sử dụng và đào tạo bài bản.

(i) Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp kiểm toán tuyển dụng sinh viên mới tốt nghiệp các chuyên ngành kế toán, kiểm toán vào làm việc tại doanh nghiệp mình Do vậy, khi vào làm trợ lý kiểm toán họ chưa có kinh nghiệm và kiến thức thực tế về kiểm toánBCTCNHTMvàhọsẽphảitrảiquamột thờigianđàotạo,cậpnhậtkiếnthứcmới cóthểkiểmtoánloạihìnhdoanhnghiệpđặcthùnày.Hơnnữa,thựctếtạiViệtNamhiện nay cho thấy, mới chỉ có 03 doanh nghiệp kiểm toán quốc tế (Deloitte, KPMG, E&Y) là có phòng nghiệp vụ chuyên đảm nhận kiểm toán khối NHTM, do đó nhân lực có chuyên môn sâu kiểm toán BCTC các NHTM còn hạn chế Điều này đặt ra nhu cầu tuyển dụng các ứng viên có kinh nghiệm làm việc tại các ngân hàng, các ứng viên đã từng kiểm toán NHTM là rất lớn Để thu hút được các ứng viên có kinh nghiệm, trình độcaođòihỏicácdoanhnghiệpkiểmtoáncầnxâydựngchínhsáchtuyểndụng,đãingộ bài bản, chuyên nghiệp Trong đó, trước hết các doanh nghiệp kiểm toán cần xây dựng mứclương,thưởngphùhợpvớinănglựccủanhânviên,đồngthờicầntổchứccáchoạtđộng,chươn gtrìnhnhằmnângcaothểchấtvàtinhthầnchocácKTVtrongdoanhnghiệp.

(ii) Doanhnghiệpkiểmtoáncầncócácchínhsáchrõràngliênquanđếncáchoạt động học tập, trau dồi và phát triển kỹ năng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của KTV. Đặcbiệtkhuyếnkhích,khenthưởng,thăngcấpkhiKTVhọctậpvàđạtđượccácchứng chỉ chuyên nghiệp, như: chứng chỉ của Hiệp hội Kế toán công chứng Anh Quốc (ACCA), Kế toán viên công chứng (CPA), KTV nội bộ được chứng nhận (CIA) hoặc KTV hệ thống thông tin được chứng nhận (CISA), chứng chỉ Phân tích đầu tư tàichính (CFA)đượccấpbởiHiệphộiCFAHoaKỳ.Cácchứngchỉnàyyêucầuđàotạovàkiểm tranghiêmngặt,đảmbảorằngKTVcókiếnthứcvàkỹnăngcầnthiếtđểthựchiệnkiểm toán trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả NHTM Đồng thời, quy định điều kiện để được giao nhiệm vụ kiểm toán BCTC các NHTM đối với các KTV về số năm kinh nghiệm,cácchươngtrìnhđàotạođãtrảiquađủđểtíchlũykiếnthứcvềcácNHTM,các thànhtích,sángkiếntronghoạtđộngchuyênmônđượcbìnhxétthôngquacáccuộchọp hàng tháng, hàngquý.

Các doanh nghiệp kiểm toán cần thiết lập rõ ràng hệ thống chức danh, vị trí, nhiệm vụ và yêu cầu đào tạo cập nhật kiến thức cho từng cấp bậc nhân viên Việc này phải cân nhắc đến ngân sách, thời gian đào tạo và bao gồm cả phiếu đánh giá và giám sát của Ban lãnh đạo trong quá trình đào tạo và cập nhật kiến thức.

(iv) KTV cần có ý thức tự giác học hỏi, tham gia vào các hoạt động học tập và phát triển chuyên môn liên tục để luôn cập nhật những phát triển mới nhất trong lĩnh vực kiểm toán và ngân hàng Tham gia các chương trình đào tạo, tham dự hội thảo và đọc các ấn phẩm chuyên ngành để nâng cao kiến thức và theo kịp các xu hướng mới trong kiểm toán ngân hàng với tâm thế chủ động đón nhận, không nên thụ động tham gia các khóa đào tạo theo chỉ định của doanh nghiệp hay miễn cưỡng tham gia các lớp cậpnhậtkiếnthứcchỉđểđảmbảođủsốgiờtheoquyđịnh.Bêncạnhđó,ngoàicáckhóa đào tạo, cập nhật kiến thức về chuyên môn, KTV nên trang bị cho mình những kỹnăng mềm (kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán…) Điều này sẽ giúp KTV dễ dàng hơn trong trao đổi các ý kiến kiểm toán, tránh được những bất đồng với kháchhàng.

Thứ ba,KTV cần am hiểu sâu sắc về ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh, các quy định pháp lý, chuẩn mực kế toán, kiểm toán liên quan đến NHTM (CSNN1, CSNN2) Các NHTM hoạt động trong một môi trường phức tạp và được quản lý và giám sátchặt chẽ KTV cần đánh giá rủi ro liên quan đến hoạt động ngân hàng, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và rủi ro hoạt động Sự hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanh và hoạt độngcủa NHTMgiúpKTVnhậndiện vàđánhgiáchính xáccácrủironày.Bêncạnhđó,cácNHTM phảituânthủcácyêucầupháplývàquyđịnhcụ thể do cáccơquancó thẩmquyềnnhư ngânhàng trungươngvà cơquanquảnlý tàichínhđưara.KTVphảicókiếnthứcthấuđáovềcácluậtvàquyđịnhnàyđểđánhgiáliệu các hoạtđộng và BCTC của ngân hàng có tuânthủcác yêu cầu đặt ra haykhông.Để đạt đượcnhững điều trên,cần thựchiệnmột số biệnphápsau:

(i) Đa phần các NHTM đều là các khách hàng thường xuyên của các doanh nghiệp kiểm toán, khi đó trước khi kiểm toán các KTV cần nghiên cứu kỹ lưỡng hồ sơ kiểm toán của ngân hàng và bổ sung các thông tin cập nhật liên quan Đối với các ngân hàng là các khách hàng mới, KTV cần nâng cao tính thận trọng, ý thức tuân thủ chuẩn mựcvàcácquyđịnhcủadoanhnghiệpkiểmtoánđểthuthậpđầyđủcácthôngtinphản ánh hoạt động kinh doanh; quy trình của các hoạt động kinh doanh; các thủ tục kiểm soátmàNHTMđãthiếtlậptạitừngbướckiểmsoát;đánhgiákhâuthiếtkếvàthựchiện của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động và dự kiến việc kiểm tra hiệu quả kiểm soátnội bộtronggiaiđoạntiếptheo.Đồngthời,xemxéttínhchínhtrựccủabanlãnhđạoNHTM, phản ánh quan điểm của ban lãnh đạo ngân hàng về những vấn đề liên quan đến tuân thủ các chuẩn mực kế toán… cùng với đó KTV phải tìm hiểu những chính sách và thủ tục của NHTM nhằm duy trì sự thống nhất của thông tin và bảo mật dữ liệu đối với

Trungtâmdữliệuvàhoạtđộngmạng.Cácthôngtinnàyđượcthuthậpthôngquaphỏng vấn cán bộ, nhân viên, nhà quản lý ngân hàng và các bên hữu quan hoặc KTV tự thu thậpthôngquasáchbáo,tạpchíchuyênngành,internetvàcácphươngtiệnthôngtinđại chúngkhác.

(ii) Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kiểm toán nên khuyến khích KTV tìm hiểu, nghiên cứu về ngành ngân hàng, bao gồm cập nhật các xu hướng của ngành, rủi ro mới và những thay đổi về các quy định pháp lý, tiêu chuẩn BCTC và chuẩn mực kiểm toán dành riêng cho các NHTM thông qua các buổi hội thảo, hội nghị chuyên ngành, hoặc doanhnghiệpkiểmtoáncóthểthiếtlậpcácnềntảngchiasẻkiếnthứchoặcdiễnđànnội bộ để các KTV có thể trao đổi những hiểu biết và kinh nghiệm liên quan đến việc kiểm toán các NHTM Điều này thúc đẩy văn hóa học tập liên tục và nâng cao hiểu biết của KTV về ngành ngânhàng.

(iii) Ngoài ra, KTV nên thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các NHTM mà họ kiểm toán và tích cực tham gia vào hoạt động trao đổi thông tin cởi mở và minh bạch. Hiện nay, Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 và Luật số 17/2017/QH14 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 quy định về việc lựa chọn kiểm toán độc lập phải được thực hiện trước khi năm tài chính được kiểm toán bắt đầu vì theo thông lệ quốc tế và yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán, tổ chức kiểm toán phải tham dự các cuộc họp của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát NHTM nhằm nắm bắt tình hình kinh doanh của tổ chức tín dụng suốt năm tài chính, bảo đảm đánh giá trung thực, chính xác tình hình hoạt động của tổ chức tín dụng.Đồng thời,quacáccuộchọpKTVcóđượcnhữnghiểubiếtthựctếvềngànhnghềkinhdoanh của ngân hàng, những thách thức trong hoạt động và việc tuân thủ các yêu cầu pháp lý củaNHTM.

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Khung lý thuyết nghiên cứu của luận án - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Sơ đồ 2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu của luận án (Trang 62)
Sơ đồ 2.3: Khung chất lượng kiểm toán Francis (2011) - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Sơ đồ 2.3 Khung chất lượng kiểm toán Francis (2011) (Trang 64)
Sơ đồ 2.5: Khung chất lượng kiểm toán của IAASB (2014) - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Sơ đồ 2.5 Khung chất lượng kiểm toán của IAASB (2014) (Trang 65)
Sơ đồ 2.4: Khung chất lượng kiểm toán của Knechel và cộng sự (2013) - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Sơ đồ 2.4 Khung chất lượng kiểm toán của Knechel và cộng sự (2013) (Trang 65)
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu của luận án - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận án (Trang 71)
Sơ đồ 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Sơ đồ 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu (Trang 73)
Bảng 3.1: Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu Giả - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.1 Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu Giả (Trang 83)
Bảng 3.2: Đo lường tính độc lập của kiểm toánviên - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.2 Đo lường tính độc lập của kiểm toánviên (Trang 84)
Bảng 3.5: Đo lường tính tuân thủ chuẩn mực - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.5 Đo lường tính tuân thủ chuẩn mực (Trang 88)
Bảng 3.6: Đo lường quy mô doanh nghiệp kiểm toán Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.6 Đo lường quy mô doanh nghiệp kiểm toán Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn (Trang 89)
Bảng 3.7: Đo lường danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.7 Đo lường danh tiếng doanh nghiệp kiểm toán Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất Nguồn (Trang 90)
Bảng 3.8: Đo lường phương pháp kiểm toán - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.8 Đo lường phương pháp kiểm toán (Trang 91)
Bảng 3.13: Đo lường chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất trong luận án Nguồn - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 3.13 Đo lường chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Nhân tố Mô tả Tiêu chí đo lường đề xuất trong luận án Nguồn (Trang 98)
Bảng 4.1: Hệ thống các TCTD của Việt Nam - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.1 Hệ thống các TCTD của Việt Nam (Trang 107)
Bảng 4.2: Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.2 Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản (Trang 108)
Bảng 4.4: Số lượng và cơ cấu các doanh nghiệp kiểm toán giai đoạn 2019-2023 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.4 Số lượng và cơ cấu các doanh nghiệp kiểm toán giai đoạn 2019-2023 (Trang 118)
Hình 4.1: Số lượng các doanh nghiệp kiểm toán giai đoạn 2019-4/2023 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Hình 4.1 Số lượng các doanh nghiệp kiểm toán giai đoạn 2019-4/2023 (Trang 119)
Bảng 4.5: Đo lường áp lực thời gian - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.5 Đo lường áp lực thời gian (Trang 134)
Sơ đồ 4.1: Mô hình nghiên cứu chính thức - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Sơ đồ 4.1 Mô hình nghiên cứu chính thức (Trang 136)
Bảng 4.23: Ma trận xoay các nhân tố (lần 2) - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.23 Ma trận xoay các nhân tố (lần 2) (Trang 148)
Bảng 4.23 cho biết các biến đặc trưng đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 và có 9 nhân tố đại diện cho   chất   lượng   kiểm   toán   BCTC   của   các   NHTM   Việt   Nam   với   các   biến   đặc trưngcủanhântốđượcsắpxếplạikhácvớimôhìnhlýthuyếtbanđầugồm12nhântố. - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.23 cho biết các biến đặc trưng đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 và có 9 nhân tố đại diện cho chất lượng kiểm toán BCTC của các NHTM Việt Nam với các biến đặc trưngcủanhântốđượcsắpxếplạikhácvớimôhìnhlýthuyếtbanđầugồm12nhântố (Trang 149)
Bảng 4.26: Kết quả phân tích tương quan Pearson - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.26 Kết quả phân tích tương quan Pearson (Trang 152)
Bảng 4.29: Kết quả hồi quy tuyến tính Coefficients a - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.29 Kết quả hồi quy tuyến tính Coefficients a (Trang 155)
Bảng 4.30: Kết quả mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán Biến độc lập Giá trị hồi quy - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.30 Kết quả mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán Biến độc lập Giá trị hồi quy (Trang 158)
Bảng 4.31: Bảng tổng hợp các kết luận giả thuyết nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 4.31 Bảng tổng hợp các kết luận giả thuyết nghiên cứu (Trang 160)
Hình 4.2: Biểu đồ Histogram - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Hình 4.2 Biểu đồ Histogram (Trang 161)
Hình 4.3: Đồ thị P-P plot của phần dư chuẩn hóa - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Hình 4.3 Đồ thị P-P plot của phần dư chuẩn hóa (Trang 161)
Đồ thị P-P Plot các điểm phân vị trong phân phối phần dư tập trung thành một đường chéo, có nghĩa là phần dư có phân phối chuẩn. - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
th ị P-P Plot các điểm phân vị trong phân phối phần dư tập trung thành một đường chéo, có nghĩa là phần dư có phân phối chuẩn (Trang 162)
Bảng 5.1: Mức độ ảnh hưởng giảm dần của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 5.1 Mức độ ảnh hưởng giảm dần của các nhân tố đến chất lượng kiểm toán (Trang 166)
Bảng 5.5: Kết quả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về phương pháp kiểm toán - Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam do kiểm toán độc lập thực hiện
Bảng 5.5 Kết quả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về phương pháp kiểm toán (Trang 188)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w