1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ ở việt nam

27 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 8,65 MB

Nội dung

Trang 1

B26 (A) 26-18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAL KOC KINH TE QUéC DAN œ1

HO@NG XU@N QUE

GIAL PHAP HOAN THIEN CAC CONG CU CHU YEU CUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ứ VIỆT NAM

Trang 2

cũng đã bộc lộ rõ mgs số nhược điểm đòi hỏi hệ thống ngân hàng cần tiếp tực đổi mới

2.2- Thực trạng sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ từ khi có pháp lệnh ngân hàng đến nay

Từ 1990 đến nay, các công cụ của Chính sách tiền tệ được sử đụng và

liên tục được hoàn thiện theo hướng ngày càng phù hợp hơn với nền kinh tế để đạt được hiệu quả tối đa của quá trình điều tiết Có thể thấy được diéu này qua

thực trạng sử dụng các công cụ CSTT ở Việt Nam

2.2.1 - Công cụ tái cấp vốn {

Từ đầu nám 1991, sau khi có hai Pháp lệnh Ngan hàng, NHNN chính thức áp dụng công cụ này và NHNN trở thành người cho vay cuối cùng đối với

các tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng chỉ được vay tái cấp vốn sau khi đã

vay vốn lẫn nhau trên thị trường liên Ngân hàng và NHNN thực hiện cho vay tái cấp vốn trong phạm vị tổng mức tín dụng được phép cung ứng trong năm Trên cơ sở các qui định đó, NHNN ấn định các hình thức tái cấp vốn và lãi suất

tái cấp vốn ‘

a- Các hình thức tái cấp vốn:

Hình thức tái cấp vấn của NHNN ngày cìng được qui định một cách chặt chẽ nhằm đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế theo đúng mục tiêu chính „ sách tiền tệ, NHNN bám sát vào nhu cầu vốn khả dụng của các tổ chức tín

“ dụng và tổng mức tín dụng được phép cung ứng hàng năm để thực hiện cho

vay Trong bối cảnh công cụ thị tường mở chưa phát huy tác dụng thì công cụ tái cấp vốn là công cụ cơ bản giúp cho NHNN điều hành thành công chính sách tiển tệ trong thời gian qua

b- Lãi suất tai cấp vốn:

Từ năm 1997 trờ về trước, lãi suất tái cấp vốn được qui định bằng 100%

lãi suất của các chứng từ xin tái cấp vốn của các Ngân hàng thương mại Điều

đó cho thấy bản chất của công cụ này gắn chặt với mục tiêu của chính sách tiền

tệ thất chặt lúc bấy giờ

Đến cuối năm 1997, những dấu hiệu giảm phát trong nền kinh tế bắt đầu

xuất hiện, mức tăng trưởng kinh tế giảm xuống so với thời gian trước Tình hình này đã buộc NHNN phải xem xét lại việc qui định lãi suất tái cấp vốn cho

phù hợp với đặc điểm mới của nền kinh tế

“Thực hiện chủ trương kích cầu, tăng cường lượng tiền vào lưu thông để chặn đà suy thoái kinh tế, NHNN đã liên tục hạ lãi suất tái cấp vốn Trên cơ sở

Trang 3

9

động tín dụng của họ Định hướng về lãi suất tái cấp vốn trong thời gian qua là

phù hợp với hiện trạng của nền kinh tế, góp phần quan trọng thúc đẩy tổng cầu

Lãi suất tái cấp vốn và các hình thức tái cấp vốn là hai nội dung cơ bản

nằm trong chính sách tái cấp vốn của NHNN trong thời gian qua Hiệu quả của công cụ này thì đã rõ ràng vừa đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế, vừa đảm bảo khả năng thanh toán cho các tổ chức tín dụng Nhưng những hạn chế thì vẫn còn đó Hạn chế lớn nhất chính là NHNN chỉ chủ động được trong việc cung ứng vốn ra, nhưng lại bị động trong việc thu hút vốn về NHNN Nghĩa là NHNN khơng hồn tồn chủ động trong việc sử dụng công cụ này để điều tiết cung, ứng tiển Vấn để này gợi ý cho chúng ta cần phải xem xét lại vị trí của công cụ này trong điều hành chính sách tiến tệ thời gian tới

2.2.2-Công cụ tỷ lệ dữ trữ bất buộc

Pháp lệnh Ngân hàng đã chính thức quy định việc áp dụng dự trữ bắt

buộc đối với các tổ chức tín dụng Nói một cách khác, công cụ dự trữ bắt buộc chính thức được xác định và sử dụng kể từ khi có pháp lệnh Ngân hàng Điều

44.3 Pháp lệnh ngân hàng quy định: NHNN có quyền bắt buộc các tổ chức tín

dụng “duy trì tỷ lệ tối thiểu dự trữ bắt buộc”, Các tổ chức tín dụng phải duy trì

tỷ lệ dự trữ bắt buộc tối thiểu theo quy định của NHNN trong từng thời kỳ

Từ năm 1992 đến nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc liên tục được điều chỉnh theo hướng bám sát vào sự biến động của thị trường để thực hiện mục tiêu điều hành của CSTT Đối tượng áp dụng dự trữ bắt buộc ngày càng được mở rộng Điều

đó tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN trong việc tác động đến khả nang tạo tiền của hệ thống ngân hàng cũng như đảm bảo được năng lực thanh toán của các

NHTM

2.2.3 Công cụ lãi suất

Có thể chia quá trình điều hành lãi suất theo các giai đoạn:

Thứ nhất là: Cơ chế lãi suất tín dụng thời kỳ tháng 6/1992 đến 1995: Tháng 6/1992 được coi là mốc quan trọng đánh dấu một bước chuyển

quan trọng nhất vẻ chất rong cơ chế lãi suất tín dụng NHNN đã chuyển từ cơ

chế lãi suất thực âm sang cơ chế lãi suất thực dương và được quản lý theo khung lãi suất Những điểm cơ bản của chính sách lãi suất mới là như sau:

Một là, NHNN quy định khung lãi suất của NHTM đối với nền kính tế -

Trang 4

10

Ba là, đối lãi suất ngoại tệ, NHNN quy định lãi suất cho vay tối đa bằng ngoại tệ Lãi suất huy động bằng ngoại tệ do các NHTM quyết định trên cơ sở lãi suất thị trường tiền tệ quốc tế và cung — cầu vốn ngoại tệ trong nước

Thứ hai: Cơ chế lãi suất tín đụng thời kỳ 1996 - 7/ 2000:

Từ tháng 1/1996 cơ chế lãi suất Ngân hàng đã được tiếp tục thay đổi: - Áp dụng cơ chế trần lãi suất cho vay thay thế khung lãi suất trước đó Có sự phân biệt trần lãi suất cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn; có sự phân biệt giữa lãi suất cho vay khu vực thành thị, nông thôn

- Khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất tiên gửi bình đuân ở mức 0,35 %/tháng, theo Nghị quyết Quốc hội khoá 9 kỳ họp

thứ 8, tháng 10/1995

~ Bỏ quy định về sàn lãi suất đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dan cư tại TCTD Các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể do TCTD ấn dịnh

trên cơ sở trần lãi suất cho vay, chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi bình quân 0,35%/ tháng và cung — cầu vốn của từng TCTD

~ Trần lãi suất cho vay bằng ngoại tệ được điều chỉnh phù hợp với biến động lãi suất trên thị trường quốc tế và cung — cầu ngoại tệ ở trong nước

- Điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu đối với các TƠ1D một cách linh hoạt, phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ hàng năm ˆ

Theo cơ chế điều hành lãi suất tín dụng nói trên từ năm 1996 — 7/ 2000 NHNN liên tục điều chỉnh trần lãi.suất cho vay của TCTD đối với nền kinh tế phù hợp với chỉ số lạm phát và cung — cầu vốn từng thời điểm cụ thể

Thứ ba là: Cơ chế lãi suất tín dụng từ tháng 8 ~2000 đến nay:

Để phù hợp với xu hướng đổi mới hoạt động ngân hàng và trên cơ sở của luật

ngân hàng Nhà nước từ 8 ~ 2000 NHNN đã bỏ quy định vẻ cơ chế trần lãi suất

chuyển sang thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản cụ thể là:

a Cơ chế điểu hành lối suất cơ bản bằng đồng Việt Nam

Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay của các Ngân hàng thương mại áp dụng đối với khách hàng tốt nhất (có chất lượng và uy tín) và một biên độ trên thích hợn thể hiện bằng số phần tăm (%) tuyết đối Lãi suất cho

vay và huy động của tổ chức tín dụng gắn với lãi suất cơ bản của NHNN

ö Cỡ tuè aiêt Tianh lãi suất ngoại lệ: - -

Cơ chế điều hành lãi suất ngoại tệ được đổi mới theo hướng phù hợp với

Trang 5

u

(SIBOR) kỳ hạn 3 tháng cộng biên độ tối đa 1.0%/năm ; lãi suất cho vay trung,

dài hạn không vượt quá mức SIBOR kỳ hạn 6 tháng cộng biên độ tối đa

2,5%/nam

Lãi suất các loại ngoại tệ khác: Do chiếm tỷ lệ nhỏ trong hoạt động tiền gửi và tín dựng trên thị trường nén cho phép các NHTM tự xem xét quyết định lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay của các loại ngoại tệ này trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế và cưng — cầu vốn tín dụng của từng loại ngoại tệ ở trong nước

c Cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận bằng đồng Việt Nam

Do những hạn chế của cơ chế điều hành lãi suất cơ bản nói trên, cho nên từ tháng 6/2002 cơ chế điều hành lãi suất cơ bản với cho vay bằng đồng Việt

Nam tiếp tục được thay đổi một bước quan trọng, với việc bỏ biên độ chênh - lệch lãi suất cho vay, lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam được các tổ chức tín dụng xác định trên cơ sở cung cầu về vốn trên thị trường và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng tốt nhất, đồng thời NHNN áp dụng các biện pháp để kiểm

soát biến động của lãi suất trên thị trường đảm bảo yêu cầu và mục tiêu của chính sách tiền tệ từng thời kỳ

Trang 6

12

dẫn đến việc loại bỏ nó ra khỏi hệ thống các công cụ điều hành thường xuyên Quy 2/ 1998 cong cu nay đã không còn được sử dụng nữa

2.2.6 - Nghiệp vụ thị trường mở

Công cụ này được đưa vào sử dụng từ tháng 7/2000 đến nay, đánh dấu

một bước phát triển mới trong việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ Sau hơn hai năm hoạt động, mặc dù qui mê hoạt động thị tường mở còn nhỏ bé nhưng nó đã mở ra một kênh cung ứng điều tiết vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng cho NHNN và tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng sử đụng

một cách linh hoạt các giấy tờ có giá ngắn hạn để bổ sung khả năng thanh toán

cho mình Về cơ bản các quy định về hoạt động nghiệp vụ thị trường mở l3 phù hợp với tình hình thực tế Công tác điều hành, tổ chức nghiệp vụ thị tường mở thực hiện an toàn Việc giao địch thông qua nối mạng giữa trung tâm giao dịch với các thành viên của thị trường được thực hiện chôi chảy Số thành viên của thị trường và số thành viên tham gia trong từng phiên giao dịch không ngừng tăng lén Doanh số mua vào, bán ra tăng mạnh Số ngày/phiên giao dịch được rút ngắn lại Điều này chứng tỏ công cụ nghiệp vụ thị tường mở được chú trọng sử dụng

2.3 Đánh giá tổng quan về việc sử dụng các công cụ của chính sách tiến tệ ở Việt Nam thời gian qua

2.3.1 Những thành cơng chủ yếu

-© ` Như vậy từ khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu đổi mới, đặc biệt là từ khi

đổi mới hoạt động ngân hàng cho đến nay cơ chế điều hành chính sách tiền tệ đã được NHNN từng bước cải cách theo hướng bám sát vào các điễn biến của

thị tường để nhầm điều tiết'tổng phương tiện thanh toán ({2), thực hiện các

mục tiêu của chính sách tiền tệ đã để ra cũng như phục vụ các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác

Có thể nói rằng chính sách tiền tệ và việc sử dụng các công cụ của nó đã từng bước được hoàn thiện với những bước đi thận trọng phù hợp với cơ chế

kinh tế của Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển

Để nhìn nhận một cách chính xác, khách quan hơn quá trình đổi mới

nhằm hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ theo định hướng thị trường

chúng ta có thể xem xét mối quan hệ giữa tổng phương tiện thanh toán với các

diễn biến kinh tế như sau:

—_ Mật là: Tổng phương tiện thanh tcán vá? các diễn biến kinh tế vĩ mô

Từ thực tế diễn biến tiền tệ với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đạt được những năm qua cho thấy giữa M2, tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ ràng

buộc lẫn nhau NHNN sử dụng các công cụ tác động vào M2 làm thay đổi tổng

Trang 7

13

phương tiện thanh roán, từ đó tác động đến tiết kiệm, đầu tư, cần cân thanh toán

nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô

Hai là: Tổng phương tiện thươnh toán và điển biển thủ trường tiển tệ, tín dụng:

Diễn biến thị trường tiền t4, tín dụng có sự thay đổi đáng kể trong thời

gian qua: cuối năm 1988, M2/GDP = 27%, năm 2002 tỷ lệ này là 51,5%, Tuy

nhiên, mức độ tiền #4 hod nén kinh tế còn thấp Các công cụ giao dịch tiền tệ còn nghèo nàn và thô sơ Rủi ro tiền tệ còn lớn, biểu hiện ở chỉ tiêu M2/GDP thấp hơn so với mức bình quân rên 60% của nhiều nước đang phát triển

Mặt khác, khối lượng giao dịch tiền tệ ngoài hệ thống ngân hàng phần

lớn dẫn, chứng cho nhận định này thể hiện ở khối lượng tín dụng ngân hàng

cung ứng cho nén kinh tế tuy tảng trưởng ở mức cao nhưng so với yêu cầu thì vẫn còn thấp Năm 1999, tượng đương 31%GDP ; năm 2002 tương đương 34% GDP, tỷ lệ nầy so với mức 50% của Inđônẽsia và 90% của Trung Quốc thì rõ ràng tỷ lệ này của Việt Nam là thấp

Tóm lại: Quá trình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ từ khi có Pháp lệnh NHNN đã chứng tỏ được vai trò hết sức quan trọng trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng Các công cụ được sử dụng tương đối linh hoạt, bám sát các raục tiêu đã để ra của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ Bởi vậy đã có phần quan trọng trong việc thực hiện thành công các mục tiêu đó

Thứ nhất, quá trình cung ứng và kiểm soát khối lượng tiền đã bám sát vào các mục tiêu để ra và từng bước đạt được các mục tiêu đó

Thứ hai, các công cụ được sử dụng và điều chỉnh thường xuyên, nhằm bám sát sự biến động của thị trường, phù hợp với thực trạng nền kinh tế hướng đến các mục tiêu của chính sách tiến tệ Đặc biệt đã đưa công cụ NVTTM vào sử dụng từ tháng 7-2000 và bước đầu đã phát huy hiệu quả và À chứng tỏ được ưu thế của công cụ này

Thứ ba, đã có sự phối hợp giữa các công cụ (trong hệ thống các công cụ sự phối hợp này vẫn còn có mức độ) do vậy hiệu quả sử dụng của các công cụ được nâng cao

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại

Thứ nhất: Công cụ tắi cấp vốn

+ Việc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn đối với giá trị nội tệ không kịp thời và - '

chưa hợp lý dẫn đến xu tướng chuyển đổi từ nội °‡ sang ngoại tệ tang nhanh

+ NHNN chỉ chủ động được trong việc cung ứng vốn nhưng lại bị dộng trong việc thu hút vốn về NHNN Nghĩa là NHNN không hoàn toàn chủ động

Trang 8

14

Thứ hai: Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Việc điều hành công cụ dự trữ bắt buộc của NHNN thời gian qua không bám sát vào thực tế vì vậy việc tăng hay giảm dự trữ bắt buộc đã không có tác dụng rõ rệt đối với việc điều khiển lượng tiền cung ứng Có thời kỳ số tiền gửi vượt mức so với dự trữ bắt buộc rất lớn phản ánh độ dư thừa vốn của các Ngân hàng thương mại là lớn Nhưng trong điều hành NHNN chưa quan tâm tới việc quản lý nguồn vốn khả dung này thông qua điều chỉnh dự trữ bắt buộc

¡ Thứ ba: Công cụ lãi suất:

: + Vai trò định hướng của lãi suất cơ bản đối với chính sách cho vay của các TCTD còn hạn chế

+ Về cơ chế lãi suất ngoại tệ việc qui định lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các

pháp nhân tại các TCTD quá cứng trong khi lãi suất cho vay ngoại tệ đã được tự

do hoá và tỷ lệ kết hối đã giảm Điều này gây khó khăn về việc chủ động vốn

“ của các Ngân hàng thương mại Thứ tr Công cụ tỷ giá

- Biên độ tỷ giá có lúc quá lớn (+10%), có lúc quá nhỏ (+0,1%) nên vừa bó

hẹp tính linh hoạt của tỷ giá theo tín hiệu thị trường, vừa tạo kỳ vọng cho thị trường theo ý đồ đầu cơ

- Việc xác định tỷ giá thực của đồng Việt Nam trên cơ sở “rổ” tiến tệ còn gập

“` nhiều khó khăn và có thể chưa thật sát với tỷ giá thực, chủ yếu là do chất lượng

thông tin còn hạn chế

- Quy định hiện hành về trạng thái ngoại tệ chưa hợp lý + Các công cụ hiện có của thị trường ngoại tệ còn chưa phù hợp

- Công tác dự báo thị trường vẻ đồng tiền vào — ra trong từng thời kỳ thực hiện chưa tốt

~ Cơ chế bán ngoại tệ từ NHNN phục vụ mục tiêu nhập khẩu vật tư nguyên liệu quan trọng, thiết yếu cho các NHTMI còn mang tính hành chính tạo sự ÿ lại, lợi dụng của các NHTÀM

Thứ năm: Công cụ NVTTM

+ Số phiên giao dịch ít + Số thành viên tham gia ít

+ Hàng hố được mua bán khơng nhiều

+ Nghiệp vụ mua bán chủ yếu là mua đứt bán đoạn nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn ít được sử dụng

+ Doanh số giao dịch bình quân mỗi phiên không đáng kể so với tổng

Trang 9

15

2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế

- Nguyên nhân khách quan:

„ Đo tác động của những biến động nền kinh tế thế giới: Sự biến động giá dầu thế giới, sự xuất hiện các khu vực tiền tệ, khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và thế giới, sự xuất hiện đồng EURO, và các vụ khủng bố trên thế giới đặc biệt là sự kiện 11/ 9/ 2001 đã tác động mạnh vào nền kinh tế trong nước làm giảm hiệu lực quản lý không chỉ riêng bộ ngành nào

Sự kết hợp giữa các bộ, ngành với NHNN-ưong việc tính toán, cung cấp uate icine tiián khôn ong hp Mota ertat uaa we!

còn nhiều sai lệch

Sự chỉ phối quá sâu của Chính phủ vào linh vực tiền tệ và Ngân hàng

làm giảm tính độc lập, chủ động trong điều hành của NHNN Với cơ cấu tổ

chức hiện tại NHNN là cơ quan của Chính phủ, chịu sự quản lý trực tiếp của Chính phủ Do vậy việc ra các quyết định quản lý của NHNN thường không kịp thời, làm giảm hiệu quả sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ

Sự tác động quá lớn của thiên tai, lũ lụt, tệ nạn tham nhũng, lăng phí của cone làm tăng chi phí trong hoạt động Ngân hàng và ảnh hưởng đến việc ra các quyết định quản lý của NHNN

._ Thị trường tài chính ở Việt Nam chưa phát triển, thể hiện ở hình thức giao dịch và các công cụ tài chính còn ít và đang mang tính chất sơ khai

Ty wong tién mat trong lưu thông còn quá lớn, dẫn đến chỉ phí lưu thông tiền tệ lớn, làm giảm hiệu quả chung của nền kinh tế Mặt khác làm giảm hiệu lực tác động của các công cụ CSTT

Sự phối hợp giữa các chính sách tỷ giá - quản lý ngoại hối với chính sách lãi suất còn ở mức độ, chưa tạo ra được sự tác động tương hỗ, thuận chiều Mục tiêu điều hành của các chính sách này nhiều khi còn xa nhau thậm chí trái ngược nhau trong một số trường hợp

* Nguyên nhân cÍHỈ quan:

Xuất phát từ thực tế là chúng ta đang trong quá trình chuyển đổi nền

Trang 10

16

Mot co ché kinh t€ méi vGi hang loat cdc bién dong that thudng khong theo qui luật làm cho nhận thức của các nhà chức trách tiền tệ luôn phải thay đổi, đối phó với nhiều tình huống khác nhau trọng điều kiện ít kinh nghiệm cho nên

chắc chắn hiệu quả sẽ hạn chế

„ Trình độ cán bộ quản lý còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế, không được thường xuyên đào tạo, chưa thoát khỏi mong muốn được bao cấp Trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tế thế giới, các vấn đề cần được giải quyết đòi hỏi phải có tính linh hoạt cao và nhạy cảm Như vậy nếu đội ngũ cán bộ không có đủ trình độ cần thiết thì đương nhiên không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn

Chương 3

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

3.1- Mục tiêu và định hướng hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ ở Việt

Nam:

3.1.1- Mục tiêu hoàn thiện các công cụ cửa CSTT:

3.1.1.1- Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế — xã hội Việt Nam giai đoạn

2001 —2010

ˆ Mục tiêu tổng quát của Chiến lược 10 năm 2001-2010 của Việt Nam là:

Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020

nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nguồn lực

con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiểm lực kinh tế,

" nau xe —— ame qa pra graciinrutht 3 tường; đitiie kuuÉt 0ú í ương tì un

ờng quốc tế hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản: vị thế của nước ta trên tru

được nâng cao

những mục Đối với ngành Ngân hàng giai đoạn 2001 — 2010 đã xác dịnh

tiêu sau đây:

3, kiểm soát - Đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ ồn định kinh tế vi m tèo và nâng lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góa phần xoá đói giảm ng

cao đời sống nhân dân

canh tranh, - Xây dựng hệ thống các TCTD hoạt động an toàn, có sức

ì hàng, thúc đâm bảo huy động và phân bổ có hiệu quả nguồn vốn tín dung Ngai - đầy mạnh mẽ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

sắt và quản - Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, nâng cao năng lực giám

lý, nâng cao nghiệp vụ của toàn hệ thống ngang tầm khu vực

Trang 11

7

- = Tạo sân chơi bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh với môi trường quản lý

minh bạch, chủ động mở cửa thị trường tài chính, tham gia hội nhập quốc tế 3.1.1.2- Mục tiêu của chính sách tiền tệ trong thời gian tới

NHNN tiếp tục theo đuổi CSTT thận trọng nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát được lạm phát, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, củng cố vững chắc hệ thống Ngân hàng

3.1.1.3 Yêu cầu của việc xây dựng và phát triển hệ thống công cụ CSTT

Việt Nam 4

- Tinh hiéu luc cao;

- Tinh phd hop thị trường: - Tính hệ thống: `

` 3.1.2 - Định hướng xây dựng hệ thống công cụ CSTT ở Việt Nam:

Bo Theo quan điểm của chúng tôi, cần xác định:

S- Œc công cụ chủ yếu: NVTTM tái cấp vốn, tỷ lệ DTBB

mwa Các công cụ bổ trợ: Lãi suất, tỷ giá hối đoái, SWAP, hợp đồng mua lại

3.1.2.2- Định hướng xây đựng và phát triển hệ thống công cụ chính sách

£ l tệ ở Việt Nam thời gian tới

Dé nang cao hiệu lực điều hành của NHNN định hướng quan trọng là

§ phải phối hợp nhuần nhuyễn, đồng bộ các công cụ của chính sách tiển tệ, tạo *~ [nên một hệ thống công cụ thực sự hợp lý và hiệu quả

= Nhiệm vụ quan trọng đặt ra là một mặt phải hồn thiện những cơng cụ đã

© | và dang sử dụng; mặt khác nhanh chóng triển khai những công cụ khác nếu ˆ thấy cần thiết Tạo nên một hệ thống công cụ đáp ứng tốt yêu cầu thực thi chính

sách tiền tệ trong điều kiện mới

Để đảm bảo tính hệ thống, tính hiệu lực và nâng cao tính thị trường trong

hệ thống công cụ chính sách tiền tệ, NHNN cần chú ý một số điểm sau: Thứ nhất, tạo dựng sự gắn bó giữa nhu cầu tiền trung ương và như cầu

tổng phương tiện thanh toán

Thứ hai, nghiên cứu những phương án “trộn” các công cụ chính sách tiền tệ một cách hợp lý ( Policy Mix)

Thứ ba, quá trình cải tiến và hoàn thiện hệ thống công cụ của chính sách tiền tệ phải gắn liền với lộ trình lành mnh hoá và đổi mới hệ thống ngân hàng

Trang 12

=

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Người hướng dân khoa học:

1 TS Lê Văn Hưng

2 TS Nguyễn Hữu Tài

Phản biện 1: GS.TS Cao Cự Bội - Đại học KTQD Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Lê Đình Hợp -NHNN Việt Nam Phản biện 3:PGS.TS Phan Duy Minh - Học viện Tài chính

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp nhà nước,

họp tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2003

Có thể tìm hiểu luận án tại:

~ Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Thư viện Quốc gia °

Trang 13

18

^ 8z “Giär báaj nòait tines Gat con# cử cínih sách tiến tệ ở Việt Nam

3.2.1 Hồn thiện các cơng cụ chủ yếu

3.2.1.1 Nghiệp vụ thị trường mở:

* Hoàn thiện và phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng

Nếu thị trường không đủ lớn các nghiệp vụ mua bán không qua đấu thầu thì không thể áp dụng công cụ này Cho phép tất cả các loại hình ngân hàng cùng tham gia thị trường và hạn chế bởi hành vị tái cấp vốn của NHINN thi dé

là cách tốt nhất thúc đẩy thị trường phát triển

_* Tăng cường hàng hoá cho thị trường mổ

Hiện nay, hàng hoá được mua bán trên thị trường mở còn rất nghèo nàn

về chủng loại Vì vậy, để thị trường hoạt động sôi động, thu hút các thành viên

tham gia, tạo điểu kiện cho NHTW nâng cao hiệu lực quản lý bằng công cụ

này, cần phải bổ sung thêm nhiều hàng hoá cho thị trường mở

*, Xác định lãi suất cho thị trường mở

Để tăng cường vai trò quan ly điều hành thị trường kết hợp với quản lý lãi

suất, NHNN phải xác định được trần lãi suất khi bán ra và sàn lãi suất khi mua vào Mức lãi suất trần và sàn của thị trường được xác định căn cứ vào định hướng của chính sách lãi suất trong thời kỳ đó Thông thường sàn của lãi suất trên thị trường mở là lãi suất tái chiết khấu và chân của nó là lãi suất của thị "trường liên ngân hàng 3

*, Xác định khối lượng giao dịch

Khối lượng chứng khoán được giao dịch là yếu tố hết sức quan trọng Thông thường khối lượng này được xác định căn cứ vào khối lượng tiền trung ương được phép cung ứng hoặc rút bớt trong từng thời kỳ, nhu cầu vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng và các điều kiện thực tế phát sinh của nền kinh

tế Tổng hợp các yếu tố đó NHNN dự kiến được khối lượng từng lần mua bán để ra quyết định thực hiện

3.2.1.2 Tái cấp vốn:

- _ Về lãi suất tái cấp vốn:

Cách tốt nhất là Xây dựng lãi suất tái cấp vốn dựa trên cơ sở lãi suất liên

Ngân hàng công họ:

Trang 14

19

Về hạn mức tái cấp vốn: Trong điều kiện bình thường NHNN nên bỏ hạn

mức tái cấp vốn Khi cần có một sự đâu tư ưu tiên hoặc với tư cách người cho

vay cuối cùng, NHNN mới tạo ra mức chiết khấu (cửa sổ chiết khấu) cho các đối tượng ưu tiên đó

3.2.1.3 Dự trữ bất buộc:

„Tỷ lệ DTBB chỉ nên đặt ở mức thấp để giảm bớt anh hudng đến chỉ phí

hoạt động ngân hàng

.Tỷ lệ DTBB được quy định như nhau đối với các loại tiền gửi cùng kỳ hạn .Nước ta đang khuyến khích đầu tư dài hạn thì tốt nhất không nên áp

dụng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi có kỳ hạn dài:

-Tất cả các TCTD đều phải thực hiện DTBB với tỷ lệ thống nhất

„Nên xác định khoảng thời gian duy trì dự trữ bắt buộc là hai tuần Điều

này phù hợp với đa số các quốc gia hiện nay

.Số tiền DTBB được quản lý theo nguyên tắc bình quân

-V6i tién gửi ngoại tệ, để hạn chế tình trạng ngoại tệ hoá trong nền kinh

tế, NHNN nên quy định tỷ lệ DTBB cao hơn đối với loại tiền gửi này

3.2.2 Hoàn thiện các công cụ 2 trợ

3.2.2.1 Công cụ lãi suất

- Phát huy hiệu quả của cơ chế lãi suất thoả thuận ~ Tiếp tục tự do hoá lãi suất

- Tiến tới thực hiện cơ chế điều hành hệ thống lãi suất chỉ đạo của NHNN

— lãi suất tái chiết khấu và lãi suất cho vay qua đêm 3.2.2.2 Công cự tỷ giá - Thường xuyên theo dõi, phân tích và đánh giá diễn biến bên thị trường tài chính quốc tế - Nghiên cứu, xây dựng cơ sở khoa học phương pháp luận cho việc xác định tỷ giá

- Các cơ chế quản lý ngoại hối cần được hoàn thiện hơn

- Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh hối đoái-của các NHTM

~ Ngân hàng Nhà nước phải có dự trữ ngoại tệ đủ mạnh

- Xử lý tốt mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái

~ Tiếp tục xây dựng phương pháp tính tỷ giá theo “rổ” đồng tiền

3.2.2.3 Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (Swap)

Ở giác độ phát triển các công cụ chính sách tiền tệ, chúng tôi để nghị đưa

Trang 15

}

20

ngoại tệ liên ngân hàng Khi đó Swap được hình thành giữa các TCTD với nhau và khi thực sự cần thiết NHNN mới tham gia với tư cách là một đối tác của Swap Đề nghị này cũng có nghĩa là Swap không được coi là công cụ điều hành thường xuyên của CSTT

3.2.3 Đưa công cụ Hợp đồng mua lại (RP) vào sử dụng

Đây là một hình thức đi vay ngắn hạn của các TCTD có đảm bảo bằng

giấy tờ có giá để bổ sung nền quỹ thiếu hụt trong trường hợp họ không muốn

bán đứt các giấy tờ có giá đang sở hữu Thông thường RP hoạt động trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng và NHNN có thể sử dụng hợp đồng này như là một công cụ của CSTT Khi NHNN thực hiện RP với các TCTD thì sẽ đạt được hai mục đích:

- NHNN tác động vào dự trữ của các TCTD thơng qua đó kiểm sốt lượng tiền

cung ứng

- NHNN thực hiện RP sẽ thúc đẩy các TCTD tăng cường dự trữ các loại giấy tờ có giá thay cho việc dự trữ ngoại tệ

3.2.4 Thực hiện sự phối hợp các công cụ trong điều hành CSTT 3.2.4.1 Phối hợp NVTTM, DTBB và chính sách tái chiết khấu

Sự phối hợp này hướng vào mục tiêu kiểm soát tổng lượng \M⁄2 nhằm tạo ra

sự cân bằng bên trong trên cơ sở kiểm soát được lãi suất Đây là phương án phối hợp nhằm có được sự ổn định trên cở sở khối lượng tiền phù hợp với những yêu

cầu đòi hỏi NHNN làm tăng hay giảm khối lượng tiền để tác động vào đầu tư, sản lượng và các mục tiêu xây dựng khác bằng cách sử dụng đồng thời các công

cụ trên theo nguyên lý cùng chiều hoặc đảo ngược

Nguyên lý cùng chiều là sử đụng cả ba công cụ này để làm tăng hoặc giảm khối lượng tiền

Nguyên lý đảo ngược là sử dụng một đến hai công cụ theo một hướng điều tiết còn công cụ khác mang tính hỗ trợ để sắn sàng đảo ngược tình thế khi cần thiết

3.2.4.2 Phối hợp công cụ tỷ giá với công cụ lãi suất

Sự phối hợp này hướng vào mục tiêu tỷ giá nhằm tao ra su can bing ben

ngoài trên cơ sở tỷ giá ổn định Nếu đạt được mục tiêu tỷ giá thì sẽ góp phần ồn

định các mục tiêu kinh tế đối ngoại và đặc biệt là khắc phục được dòng chảy từ nội tệ sang ngoại tệ Mặt khác sự phối hợp chặt chẽ giữa hai công cụ này còn

góp phần ồn định đầu tư tạo ra sự cân bằng bên trong trên cơ sở kiểm soát được

Trang 16

21

mọi công cụ khác đều không phát huy hiệu quả và thậm chí còn phản tác dụng NHNN phải duy trì được mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá sao cho không làm

xuất hiện các dòng chảy tiền tệ Muốn vậy phải có sự cân bằng tương đối giữa mức sinh lời nội nệ và ngoại tệ Có ba cách để tìm đến sự cân bằng đó:

Thứ nhất, điều tiết tỷ giá thả nối !ãi suất

Thứ hai, điều tiết lãi suất thả nổi tỷ giá _

Thứ ba, điều tiết tỷ giá đồng thời điều tiết lãi suất

3.3.Những điều kiện để hoàn thiện các công cụ chính sách tiền tệ

3.3.1 Cần nắng cao vị thể và sự độc lập của NHNN trong điều hành CSTT

Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN trong việc đưa ra các quyết định điều tiết một cách kịp thời để phù hợp với sự biến động bất thường của nền kinh tế, 3.3.2 Tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của Quốc hội và Chính phủ đối với hoạt động của NHNN

Điều hành cung ứng tiền của NHNN có ảnh hưởng rất lớn đến các mục

tiêu cuối cùng của nền kinh tế vĩ mô Chính vì vậy, Quốc hội và Chính phủ cần

phải tăng cường vai rò kiểm tra, giám sát đối với việc ra quyết định của NHNN

3.3.3 T^ue cường sự phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan

NHNN 18 người chủ trì xây dựng và thực thi CSTT Tuy nhiên, dự ấn CSTT sẽ kém tính khả thi và quá trình thực thi sẽ không đạt tối đa hiệu quả nếu

không có sự kết hợp đồng bộ với các bộ, các ngành khác

3.3.4 Tang năng lực, trình độ của cán bộ Ngăn hàng

Vấn dé quan trọng đối với NHNN là cần phải tăng năng lực và kinh

nghiệm trong điều hành Có như vậy mới đủ khả năng phân tích và đánh giá

các biến động của thị trường, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời

Mặt khác, cần phải đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ theo chương trình chuẩn hoá, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và phù hợp với xu thế _ 3.3.5 Tăng cường vai trò quản lý của NHNN đối với mọi loại hình kinh đoanh tiến tệ và địch vụ ngân hàng

Trang 17

2

3.3.6 Hệ®hống mục tiêu điều hành phải phù hợp với sự phát triển của thị

trường tiền tệ

Mỗi một quốc gia đều cần phải xây dựng một hệ thống mục tiêu điều hành phù hợp với sự phát triển của thị tường tiền tệ Thông thường, có hai loại

-_ mục tiêu điều hành: Mục tiêu hoại động và mục tiêu trưng gian NHNN sẽ tác -

động vào lượng tiền cung ứng trên cơ sở theo đõi các biến động tiền tệ để điều

chỉnh mục tiêu điều hành mer cách kịp thời nhằm hướng vào mục tiêu cuối

cùng trong đài hạn

3.3.7 Thị trường tiền tệ phải được phát triển và hoàn thiện

Sự phát triển của thị trường tiền tệ có tác dụng trên hai mật Một là tập

trung các nguồn vốn ngắn hạn trong nền kinh tế để đáp ứng các nhu cầu vốn

khác nhau Hai là, thị trường tiền tệ cũng là nơi để NHNN thực hiện vai trò điều tiết các hoạt động kinh tế nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô

33.8 Giải quyết hợp lý mối quan hệ vay mượn giữa Chính phủ với NHÌNN CSTT chỉ có thể mang lại hiệu quả tối đa khi nó được kết hợp chật chẽ

Trang 18

23

PHAN KET LUAN

Luận án với đề tài: “Giải pháp hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam” đã tập trung nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luận cơ

bản và thực tiễn việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam thời gian qua để trên cơ sở đó kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ phù hợp với yêu cầu đổi mới, phát triển nền

kinh tế đất nước theo xu hướng hội nhập nền kinh tế toàn cầu Các nội dung cụ

thể mà luận án đã thực hiện được là:

1 Hệ thống hoá những vấn để lý luận cơ bản về chính sách tiền tệ, về mối

quan hệ của chính sách tiển tệ và chính sách tài khoá, về sự vận dụng chính sách

tiền tệ gắn với các học thuyết kinh tế làm cơ sở cho việc phân tích, nhận định,

đánh giá thực trạng của quá trình sử dựng các công cụ của chifnh sách tiền tệ Việt

Nam thời gian qua

2 Trê+ cơ sở kinh nghiệm sử đ'ng các công cụ của chính sách tiển tệ ở một số quốc gia luận án đã rút ra những bài học kinh nghiệm, có tính lý luận và thực tiến về sự thành công trong quá trình xác định, sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

3 Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ Việt Nam từ trước đến nay, đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới thực sự của hệ thống Ngân hàng, gắn liển với sự ra đời của hai pháp lệnh Ngân hàng

Luận án đã tập trung đánh giá những mặt được, những thành quả mà Việt Nam đã đạt được trong quá trình hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ đáp ứng đòi hỏi của nẻn- kinh tế, chỉ ra những tồn tại trong từng giai đoạn Đồng thời luận án cũng đã chỉ ra những nguyên nhân thành công hay tồn tại những yêu cầu đối với quá trình hồn thiện các cơng cụ của chính sách tiền tệ thời gian tiếp theo

Qua việc đánh giá thực trạng của quá trình sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ thời gian qua luận án phân tích và khẳng định, cần phải tiếp tục hồn thiện các cơng cụ của chính sách tiền tệ Việt Nam theo yêu cầu đổi mới

Trang 19

, 24

4 Cùng với mục tiêu chiến lược của ngành Ngân hàng giai đoạn 2001-

2010 luận án đã để xuất những giải pháp chủ yếu nhầm hồn thiện các cơng cụ của chính sách tiền tệ trong thời gian tới Cụ thể, đó là các giải pháp tiếp tục

hoàn thiện các công cụ đang được sử dụng; đưa thêm công cụ mới vào sử dụng; đến các giải pháp mang tính phối, kết hợp giữa các công cụ vớ: nhau; đến các

giải pháp mang tính đồng bộ nhầm nâng cao hiệu lực quản !ý Bên cạnh các giải pháp là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và đảm bảo tính hiệu lực trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ b

Luận án được hoàn thành với 174 trang, 15 bảng số liệu, 3 đồ thị, 3 sơ

._ đồ, 4 phụ lục đã cụ thể hoá được vấn đẻ cần đẻ cấp Tuy nhiên trong một giới

hạn nhất định, luận án chỉ mới tập trung vào những vấn để cơ bản nhất trong

việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ Do vậy cần có một số công trình khác nghiên cứu bổ sung những vấn để liên quan đến toàn bộ-nội dung của chính sách tiền tệ

Luận án được nghiên cứu với hy vọng khát khao là đóng góp phần nào

cho sự nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam nói chung và sự phát triển của hệ

thống Ngân hàng nói riêng Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian và khả năng có hạn, luận án khó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự đóng

góp của các nhà khoa học và tất cả mọi -

Trang 20

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIÁ

1 Hoàng Xuân Quế (1998)"Bàn về vai trò chính sách tiền tệ

đối với đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng

tiền tệ Chau A" Tap chí thị trường Tài chính tiền tệ (4YTr 13 - 14

2 Hoàng Xuân Quế (1998), "Một số giải pháp ngăn ngừa và khắc phục khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Việt Nam:" Tạp chí thị trường tài chính tiên tệ (7) Tr 28 - 29

3 Hoàng Xuân Quế (1998) "Một số biện pháp quản lý tài

chính đối với hoạt động đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam " Tạp chí thị trường tài chính tiên tệ (6) Tr: 24 -25

4 Hoàng Xuân Quế (1998), "Đầu tư trực tiếp nước ngoài và

chính sách tiền tệ trong bối cảnh khủng hoảng tiền tệ Chau A", Tạp

chí kinh tế và phát triển (25) Tt 35 - 36 - 37

Trang 21

1

PHAN mo DAU

1 Sự cần thiết của đẻ tài nghiên cứu:

Ở Việt Nam, chính sách tiền tệ đã bắt đầu thực hiện theo định hướng

phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước từ năm 1990 sau pháp

lệnh Ngân hàng Kết quả đã góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế,

kìm giữ lạm phát, đưa lạm phát ở mức 3 con số xuống còn 1 con số như hiện nay Tuy nhiên, trong quá trình thực thi chính sách tiền tệ, thể hiện mấy điều cần phải được giải quyết, đó là:

- Các công cụ của chính sách tiền tệ chưa được sử dụng triệt để

- Môi trường để vận dụng các công cụ CSTT chưa được hoàn thiện - Thực thi CSTT thông qua các công cụ của nó chưa được ổn định Mặt khác, nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi, phát

triển theo xu hướng hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, đang thực hiện tiến trình tự do hoá thương mại, tiến tới tự do hoá tài chính Trong bối cảnh nền kinh tế và chính trị thế giới có nhiều biến động: Dư âm của cuộc

khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á, sự ra đời và lớn mạnh của đồng

EURO, khủng bố quốc tế gia tăng đặc biệt là vụ khủng bố 11/9 tại Mỹ, khủng hoảng Trung Đông và chiến tranh Irắc Những yếu tố trên đã va đang tác động đến nền kinh tế toàn cầu, rong đó có Việt Nam Đứng trước tình hình

đó, đòi hỏi Việt Nam phải có những giải pháp thích hợp để điều tiết nền kinh

tế Muốn làm được điểu đó, trước hết phải có những cải cách, những hoàn thiện trong chính sách tiền tệ, cơ cấu Ngân hàng và thị trường tài chính Muốn cải cách cơ cấu Ngân hàng, thị trường tài chính cũng bắt đầu từ chính sách ` tiền tệ và việc sử dụng các công cụ của nó như thế nào

Để tài suất phát từ nhu cầu bức thiết của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập khu vực và toàn cầu hoá Đề tài tự nó đã hàm chứa ý nghĩa khoa học và thực tiền to lớn

2 Mục đích nghiên cứu:

Trang 22

2

chính sách tiền tệ để đạt hiệu quả tối đa trong quá trình điều tiết lượng tiền

cung ứng

3 Đối tượng nghiên cứu: ,

Luận ẩn nghiên cứu lý luận và thực trạng sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ đặc biệt là trong những năm thực hiện đổi mới hệ thống Ngân

hàng gắn liển với tiến trình chuyển đôi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá

sang cơ chế thị trường có sự quản lý, điều tiết của nhà nước

4 Phương pháp nghiên cứu:

Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học dưới đây: Phương pháp duy vật biện chứng, đuy vật lịch sử

Phương pháp điều tra chon mau

Phương pháp so sánh đối chứng

Phương pháp xử lý hệ thống

Phương pháp toán học, dự đoán khoa học

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài nghiên cứu:

~ Các học thuyết kinh tế để cập đến chính sách tiền tệ và các công cụ của nó ~ Thực trạng của việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam

- Các yếu tố tác động đến việc sử dụng các công cụ của CSTT - Phân tích các hạn chế của các công cụ CSTT ở Việt Nam

- Để ra các giải pháp để hoàn thiện hệ thống công cụ của chính sách

tiền tệ trong điều kiện Việt Nam và thiết lập một thể chế đồng bộ về chính sách tiền tệ - cơ cấu Ngân hàng và thị trường tài chính

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÁC CƠNG CY CUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.1- Tổng quan vẻ Chính sách tiền tệ:

1.1.1 - Quan niệm về chính sách tiền tệ

Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế, thể chế chính trị và giác độ nghiên

cứu, người ta phân biệt chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng và theo nghĩa thông thường; Chính sách tiền tệ của NHTW và chính sách tiền tệ Quốc gia

Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng là chính sách diều hành toàn bộ khối

lượng tiền trong nền kinh tế nhằm phân bổ một cách hiệu quả nhất các nguồn

Trang 23

3

tài nguyên nhằm thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ồn định và nâng cao giá trị của đồng tiền quốc gia ;

Chính sách tiền tệ theo nghĩa hẹp là chính sách đảm bảo sao cho khối lượng tiền cung ứng tăng thêm.trong một năm tương ứng với mức tăng trưởng linh tế và chỉ số lạm phát (nếu có) nhằm ổn định giá trị của đồng tiến, góp phần đạt được

các mục tiêu kinh tế vĩ mô

Chính sách tiền tệ của NHTW là tổng thể tất cả các biện pháp, công cụ mà NHTW sử dụng nhằm điều tiết khối lượng tiền tệ, tin dụng, ổn định tiền

tệ, góp phần đạt được các mục tiêu của các chính sách kinh tế

Chính sách tiền tệ quốc gia là tổng thể các biện pháp của nhà nước pháp

quyền nhằm cung ứng đầy đủ các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế phát

triển, trên cơ sở đó không ngừng ổn định giá trị đồng tiền quốc gia

1.1.2- Mục tiêu của chính sách tiền tệ - 1.1.2.1- Ổn định giá trị đối nội của đỏng tiên trên cơ sở kiểm soát lạm phát

Các nhà kinh tế đã cho rằng, lạm phát là căn bệnh kinh niên của nền sản

xuất hàng hoá, đặc biệt là nền sản xuất hàng hoá phát triển ở mức độ cao (nền kinh tế thị tường) Lạm phát tác động đến nền kinh tế — xã hội theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực Do vậy, cần chấp nhận sự tồn tại của lạm phát trong

nền kinh tế để có những quyết sách kiểm chế chứ không phải là triệt tiêu nó Vấn để quan trọng là cần phải kiểm soát được lạm phát, ồn định tiển tệ, tao điều kiện cho nến kinh tế phát triển, đảm bảo đời sống cho người lao động

Trách nhiệm này thuộc về NHTW trong việc hoạch định và thực thi CSTT 1.1.2.2 - Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở cân bằng cán

cân thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hối đoái

Một tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều xuất hiện những tác động kép đến nền kinh tế: tích cực và tiêu cực Nhiệm vụ của NHTW là sử dụng những công

cụ, chính sách của mình để can thiệp giữ cho tỷ giá hối đối khơng biến động

lớn, tránh gây sự bất ổn định trong nền kinh tế vừa nhằm khuyến khích xuất

khẩu vừa kiểm soát nhập khẩu

1.1.2.3- Tăng trưởng kinh tế

Tang trưởng kinh tế là mục tiêu kinh tế vĩ mô hàng đầu của hầu hết các

quốc gia Về đại thể, khi tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic

Produc lớn hơn nhịp tăng dân số thì nền kinh tế sẽ có sự tăng trưởng NHTW

bằng cách thay đổi khối lượng tiền tệ cung ứng để tác động đến đầu tư, tổng

Trang 24

4

1.1.2.4 Tạo việc làm, giản thất nghiệp

Việc làm cho người lao động cũng là một ưong các mục tiêu của chính

sách tiền tệ Để đạt được mục tiêu này, chính sách tiền tệ hướng vào việc tác

động đến đầu tư sản xuất, mở rộng hoạt động kinh tế nhằm chống suy thoái,

nhất là suy thoái chu kỳ, để đạt được mức tăng tưởng ồn định

1.1.3- Mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá

Chính sách tài khoá là chính sách thu chi của Chính phủ hay còn gọi là chính sách ngân sách Tiền tệ đi vào lưu thông qua nhiều kênh trong đó có hai

kênh chính là ngân sách và tín dụng Vì vậy, ồn định tiền tệ gắn chặt với thu

' chỉ ngân sách và tín dụng

‘ Sự kết hợp chặt chẽ giữa chính sách ngân sách và chính sách tiền tệ trên cơ

sở đảm bảo tính độc lập tương đối trong vận hành hai chính sách này là một yêu cầu đảm bảo cho nền kinh tế không rơi vào trạng thái trì trệ, suy thoái hay phát

triển quá nóng, bất ổn Điều này cần phải được đặc biệt lưu ý trong một nền kinh tế đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường mà

thâm hụt ngân sách lớn, kéo dài là một đặc trưng

1.1.4- Sự vận dụng các học thuyết tiền tệ đối với Chính sách tiền tệ

1.1.4.1- Học thuyết của Kari Marx về tiền !¿

““ K.Marx tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế mang tính hệ thống để chỉ

ra các quy luật vận động kinh tế trong đó có các vấn đề về tiền tệ Ông đã rút ra quy luật lưu thông tiền tệ: “ Trong một khoảng thời gian nhất định của quá

trình lưu thông thì tổng số giá cả hàng hoá chia cho số vòng quay trung bình của những đồng tiền cùng tên gọi sẽ cho ta biết khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông” Quy luật này cho phép xác định được khối lượng tiền tệ cần thiết trong

lưu thông và để tôn trọng yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ, K.Marx chỉ rõ:

khối lượng tiền tệ thực tế trong lưu thông phải cân đối với khối lượng tiền cần

thiết Nếu vi phạm nguyên tắc này thì yeu cầu của quy luật không được tôn trọng

làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá 1.1.4.2 Học thuyết số lượng tiền tệ cổ điển

Học thuyết này được nhà kinh tế học cổ dién Irving Fisher đưa vào cuối thế

kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Nội dung của học thuyết là xác định giá trị danh nghĩa

của tổng sản phẩm quốc gia Tổng sản phẩm quốc gia sẽ cho chúng ta biết cần một lượng bao nhiêu tiền để lưu thông được khối lượng sản phẩm của nền kinh

tế Cũng như Học thuyết về tiền tệ của Karl Marx, học thuyết số lượng tiền tệ

cổ điển đã đưa ra một phương pháp dự tính cầu tiền Mặc dù chưa tính đến đầy

Trang 25

cho các nhà nghiên cứu về sau, Không phải ngầu nhiên mà chơ dến ngày nay,

các học thuyết cổ điển văn còn nhiều ý nghĩa

1.1.4.3 Học thuyết của John Maynard Keynes về sự ưa thích tiền mật

Vào năm 1936, trong cuốn sách nổi tiếng: “ Học thuyết chung về công ăn

việc làm, lãi suất và tiền tệ", Keynes đã phát triển học thuyết về cầu tiền tệ Ông

gọi đây là lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt Keynes đặc biệt chú ý đến vai trò của

lãi suất với cầu tiền Học thuyết Keynes gợi ý cho chúng ta cách xác định cầu tiền

dựa vào sự biến động của tổng thu nhập và sự biến động của lãi suất

1.1.4.4 Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Friedman

Năm 1956, Milton Friedman đã đưa ra học thuyết số lượng tiền tệ Ông

đi sâu phân tích cầu tiền thực tế (MD/ P) Nhưng điểm khác với Keynes là ông

quan tâm đến cầu tiền theo nghĩa rộng

Nếu như học thuyết trước ông tìm mọi cách xác định cầu tiền để từ đó

cung ứng tiển cho phù hợp thì đến Friedman, vì cầu tiền khá ổn định cho nên

chú trọng định lượng cung tiển, coi cung ứng tiển là phương tiện để đạt được mục tiêu kinh tế Có thể nói chính sách tiền tệ theo nhãn quan của ông là chính sách cung ứng tiển, còn nhu cầu về tiền có thể hướng dẫn được thong qua thu nhập và giá cả Quan điểm này hiện nay được nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển hưởng ứng 1.2- Các công cụ của chính sách tiền tệ 1.2.1- Công cụ tái cấp vốn Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của NHTW đối với các NHTM Cơ chế tác động:

Với công cụ này, NHTW sẽ điều chỉnh tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu phụ thuộc vào mục tiêu của Chính sách tiền tệ là thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ, từ đó tác động tới lượng tiền trong lưu thông

1.2.2- Tỷ lệ dự trữ bát buộc

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện thanh toán cần vơ

hiệu hố trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (

Trang 26

1.2.3- Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị rường mở là hoạt động NHTW mua, bán giấy tờ có giá

ˆ ngắn hạn trên thị trường tiển tệ nhằm điều hoà cung - cầu về giấy tờ có giá

- Bằng cách bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn, NH1W có thể thu hẹp

tín dụng, giảm khối lượng tiền tệ theo ý muốn để ngăn chặn lạm phát

- Ngược lại, khi NHTW mưa các loại giấy tờ có giá ngắn hạn, tăng khối lượng tiền tệ, mở rộng tín dụng, thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế, tang khả năng thanh khoản của các Ngân hàng thương mại

1.2.4- Công cụ lãi suất tín dụng Ì

Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương, chính

sách và giải pháp cụ thể của NHTW nhằm kiểm soát và điều tiết lãi suất trên thị

- trường tiển tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định

Việc điều hành lãi suất chủ yếu được thực hiện thông qua hai cơ chế: Thứ

nhất là cơ chế điều hành gián tiếp và thứ hai là cơ chế điều hành trực tiếp 1.2.5- Hạn mức tín dụng

Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà ngân hàng Trung ương buộc các: ngân hàng thương mại phải :ôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế,

Qua sử dụng hạn mức tin dụng, nhằm điều chỉnh khả năng tạo tiền của

các ngân hàng thương mại phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế Tránh làm tăng tổng khối lượng tiền quá mức trong lưu thông

1.2.6- Tỷ giá hối đoái :

Về thực chất, tỷ giá không phải là công cụ của Chính sách tiền tệ bởi lẽ tỷ giá không làm tăng hay giảm lượng tiền trong lưu thông Tuy nhiên, có nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, đang chuyển

đổi, lại coi tỷ giá là công cụ bổ trợ quan trọng cho điều hành CSTT

Các phương pháp điểu hành tỷ giá: Thứ nhất là chính sách hối đoái

Thứ hai là Quỹ dự trữ bình quân hối đoái

Thit ba là phá giá tiền tệ ˆ

Thứ tư là nâng giá tiền tệ

Thứ năm là chính sách lãi suất chiết khấu

Trang 27

7

Luận án rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng các công cu chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Thứ nhất, hầu như quốc gia nào cũng sử dụng tối thiểu 3 công cụ để điều hành chính sách tiền tệ đó là: NVTTM, Tái chiết khấu, Tỷ lệ DTBB

Thứ hai, tuỳ từng quốc gia để xác định công cụ quan trọng nhất trong điều

hành chính sách tiền tệ Các công cụ còn lại mang tính chất bổ trợ

Thứ ba, điều hành chính sách tiền tệ chỉ có thể mang lại hiệu quả tối đa

khi có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các công cụ của chính sách tiền tệ

Thứ tư, cần phải nâng cao vị thế và tính độc lập của NHTW với Chính phủ Thứ năm, nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chứa đựng đầy ưu điểm trong điều hành chính sách tiền tệ Tuy nhiên, để sử dụng một cách hiệu quả đồng

thời đưa nó trở thành công cụ quan trọng bậc nhất trong hệ thống các công cụ thì cần phải hội đủ các điều kiện Thí dụ: Thị trường tài chính phải lớn mạnh; môi trường pháp lý phải đồng bộ và lành mạnh; NHTW phải có sự độc lập tương đối đối với chính phủ;

Chương 2

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH

TIEN TE Ở VIỆT NAM

2.1- Khái quát tình hình điều hành chính sách tiền tệ trước khi có pháp lệnh ngân hàng (giai đoạn 1981-1990)

CSTT giai đoạn này được thực hiện chủ yếu qua công cụ kế hoạch tín dụng kế hoạch tiền mặt và lãi suất quy định

Một CSTT như vậy vẫn ổn định được tiền tệ, giá cả là nhờ ở nguồn viện trợ của các nước cộng với sự dồn nén, tích tụ cầu hàng hoá tiêu dùng của dân

chúng trong chiến tranh

- Từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu đổi mới vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của Nhà nước Hệ thống ngân hàng cũng

có sự đổi mới căn bản là chuyển đổi từ mô hình ngân hàng một cấp sang mô

hình ngân hàng hai cấp theo'Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng

Những đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng trong giai đoạn này được

coi là bước đột phá quan trọng trong việc quản lý tiền tệ, tín dụng và hoạt đông

ngân hàng Kết quả rõ nhất là đã chặn đứng được siêu lạm phát kéo dài nhiều

năm; hệ thống ngân hàng dần đi vào quỹ đạo hoạt động của hệ thống ngân

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w