1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn hệ tư tưởng hệ tư tưởng phật giáo và vai trò của nó trong xã hội lào hiện nay

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lào là một nước nằm ở phía Đông Nam Châu Á và nằm ở trung tâm bán đảo Đông Dương, là nước đa tộc người (50 tộc người); các tộc người đều có tín ngưỡng khác nhau và cùng chung sống với nhau một cách hòa bình. Từ xa xưa, người Lào tin vào ma qủy, thần thánh, tin vào tổ tiên, ma rừng, ma cây… Khi đạo phật được truyền bá vào nước Lào, phần lớn người Lào đã tôn trọng, sùng bái đạo phật. Hiện nay, ở Lào tồn tại 04 tôn giáo chính như: Phật giáo là tôn giáo chính thống và được đông đảo nhân dân Lào tôn thờ, Thiên chúa giáo, Hồi giáo và Đạo Baha’i; Trong đó số người theo Phật giáo 64.7%, Thiên chúa giáo 1.7% và các đạo khác 33.6 % điều đó cho chúng ta thấy rằng đã từ lâu nhân dân Lào đã có những tín ngưỡng tôn giáo riêng của mình. Trong suốt quá trinh hình thành và phát triển, Phật giáo tại Lào đã có nhiều đóng góp đáng kể đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của dân tộc trên nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục. Có thể nói, Phật giáo được xem là một trong những nhân tố quan trọng góp phần định hình nên các quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức trong xã hội. Trong hệ thống giáo lý Phật giáo, chúng ta có thể tìm thấy những cơ sở lý luận xác thực cho vấn đề đạo đức xã họi, hướng con người tói Chân, Thiện, Mỹ. Tuy nhiên, người Lào tiếp nhận Phật giáo từ tâm lý, bản sắc văn hóa dân tộc Lào, dựa vào đó mà lọc bỏ, kế thừa, phát huy các quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội. Do đó, nội dung cũng như tính chất, đặc điểm của giáo dục Phật giáo không thể không chịu sự quy định của các yếu tố tự nhiên và xã hội. Nhân dân Lào đã nhận lấy hệ tư tưởng đạo lý và lời khuyên dạy của Phật giáo vào đời sống thực của họ. Văn hóa và cách cư xử của người Lào mang những nét tiêu biểu xuất phát từ niềm tin Phật giáo, bao gồm khoan dung, tôn trọng người lớn tuổi và cấp bậc trong gia đình, lòng vị tha, vô tư với thế gian, chu đáo với em ruột, lịch sự, tự phủ định, và khiêm tốn. Phật giáo giúp cho con người ngày càng hướng đến những điều tốt đẹp. Từ những điều đó nhận thấy được tầm quan trọng của hệ tư tưởng phật giáo trong xã hội Lào hiện nay, để làm rõ vấn đề và đi sâu vào nghiên cứu, nên em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hệ tư tưởng Phật giáo và vai trò của nó trong xã hội Lào hiện nay”.

TIỂU LUẬN MÔN : HỆ TƯ TƯỞNG Đề tài : HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG XÃ HỘI LÀO HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Khái niệm tư tưởng, hệ tư tưởng 1.2 Vị trí, vai trị xã hội thực tiễn hệ tư tưởng CHƯƠNG 2: HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG XÃ HỘI LÀO HIỆN NAY .8 2.1 Đặc điểm Phật giáo Lào 2.1.1 Sự hình thành Phật giáo Lào 2.2 Vai trò nghĩa vụ Phật giáo xã hội Lào .12 2.3 Phật giáo với phát triển quản lý văn hóa 14 2.4 Sự hoạt động tuyên truyền Phật giáo Lào thời gian qua 16 2.5 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị 18 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào nước nằm phía Đơng Nam Châu Á nằm trung tâm bán đảo Đông Dương, nước đa tộc người (50 tộc người); tộc người có tín ngưỡng khác chung sống với cách hịa bình Từ xa xưa, người Lào tin vào ma qủy, thần thánh, tin vào tổ tiên, ma rừng, ma cây… Khi đạo phật truyền bá vào nước Lào, phần lớn người Lào tôn trọng, sùng bái đạo phật Hiện nay, Lào tồn 04 tơn giáo như: Phật giáo tơn giáo thống đơng đảo nhân dân Lào tôn thờ, Thiên chúa giáo, Hồi giáo Đạo Baha’i; Trong số người theo Phật giáo 64.7%, Thiên chúa giáo 1.7% đạo khác 33.6 % điều cho thấy từ lâu nhân dân Lào có tín ngưỡng tơn giáo riêng Trong suốt trinh hình thành phát triển, Phật giáo Lào có nhiều đóng góp đáng kể phát triển kinh tế – xã hội dân tộc nhiều lĩnh vực, có giáo dục Có thể nói, Phật giáo xem nhân tố quan trọng góp phần định hình nên quan niệm, chuẩn mực, hệ giá trị đạo đức xã hội Trong hệ thống giáo lý Phật giáo, tìm thấy sở lý luận xác thực cho vấn đề đạo đức xã họi, hướng người tói Chân, Thiện, Mỹ Tuy nhiên, người Lào tiếp nhận Phật giáo từ tâm lý, sắc văn hóa dân tộc Lào, dựa vào mà lọc bỏ, kế thừa, phát huy quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức cho phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Do đó, nội dung cũng tính chất, đặc điểm giáo dục Phật giáo không chịu quy định yếu tố tự nhiên xã hội Nhân dân Lào nhận lấy hệ tư tưởng đạo lý lời khuyên dạy Phật giáo vào đời sống thực họ Văn hóa cách cư xử người Lào mang nét tiêu biểu xuất phát từ niềm tin Phật giáo, bao gồm khoan dung, tôn trọng người lớn tuổi cấp bậc gia đình, lịng vị tha, vơ tư với gian, chu đáo với em ruột, lịch sự, tự phủ định, khiêm tốn Phật giáo giúp cho người ngày hướng đến điều tốt đẹp Từ điều nhận thấy tầm quan trọng hệ tư tưởng phật giáo xã hội Lào nay, để làm rõ vấn đề sâu vào nghiên cứu, nên em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hệ tư tưởng Phật giáo vai trị xã hội Lào nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hệ tư tưởng Phật giáo vai trị xã hội Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khái niệm, hệ tư tưởng vai trò hệ tư tưởng - Nghiên cứu đặc điểm hệ tư tưởng Phật giáo Lào - Đề xuất học kinh nghiệm, khuyến nghị hệ tư tưởng Phật giáo Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu luận tập trung nghiên cứu: Hệ tư tưởng Phật giáo vai trị xã hội Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu luận hệ tư tưởng Phật giáo Lào Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận quan điểm, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Lào phật giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh vận dụng thêm phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp tổng hợp tài liệu Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn gồm có chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm tư tưởng, hệ tư tưởng Tư tưởng theo từ điển Triết học “một hình thái phản ánh giới xung quanh người, tổng hợp quan niệm, khái niệm thành thể nhất” [2; tr.1033] Theo Đại từ điển tiếng Việt, tư tưởng “quan điểm ý nghĩ chung người giới tự nhiên xã hội” [3; tr.1757] Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng thuộc phạm trù ý thức xã hội Tư tưởng phản ánh thực ý thức, đầu óc người, biểu mặt ý thức, đầu óc người, biểu mặt ý thức, nhận thức người giới xung quanh Bất cứ tư tưởng chế độ xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, tồn xã hội mà tư tưởng phản ánh Lênin coi tư tưởng hình thức cao nhận thức, mục tiêu, chương trình, kế hoạch nhằm tiếp tục trình nhận thức cải tạo giới khách quan Tư tưởng nhân tố quan trọng trực tiếp cấu thành nên chất tinh thần tồn giới tinh thần nói chung bao gồm tri thức, kiến thức, nhận thức…của người; tất nhiên chất xét đến quy định (và có tác động trở lại) chất thực người tức tổng hòa mối quan hệ họ (Mác) [1; tr.11] “Tư tưởng gắn chặt với người chủ thể trở thành cấu thành quan trọng chủ thể, khó biến đổi nhiều” [1; tr.12] Tư tưởng với tư cách sản phẩm tinh thần người, tồn Nó xuất cách tự nhiên nhu cầu nhận thức người, phục vụ cho phát triển Có thể nói tư tưởng sản phẩm quan trọng đời sống mà người có quyền tự hào, thứ sản phẩm cịn cao tinh xảo thứ sản phẩm công nghiệp hay công nghệ tinh xảo Rõ ràng ta nhận tư tưởng thuộc bên người, khó biến đổi mà thay mà thơi Hệ tư tưởng tổng hợp tư tưởng quan điểm phản ánh hình thức lý luận nhiều có tính hệ thống mối quan hệ người với giới xung quan quan hệ người với người, có vai trị đạo hoạt động người nhằm củng cố, phát triển quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích chủ thể hệ tư tưởng [1; tr.13] Hệ tư tưởng phận ý thức xã hội, khái quát hóa thành quan điểm tư tưởng, lý luận, lý thuyết,…Đặc điểm hệ tư tưởng có khả sâu vào chất mối quan hệ xã hội có khả phản ánh sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến phát triển khoa học cũng tất lĩnh vục đời sống xã hội Hệ tư tưởng tư tưởng riêng lẻ, cũng tập hợp rời rạc, tùy tiện, ngẫu nhiên tư tưởng Đây hệ thống tư tưởng, quan điểm trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,…được tạo nhà tư tưởng giai cấp định phục vụ lợi ích, mục đích xã hội giai cấp [1; tr.15-16] 1.2 Vị trí, vai trị xã hội thực tiễn hệ tư tưởng - Hệ tư tưởng với tính cách nhân tố thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, ý thức xã hội có vai trò quan trọng to lớn vận động phát triển xã hội Vai trò thể theo hai chiều tích cực tiễn hay tiêu cực phản động, thúc hay kìm hãm Vai trị phát huy tác dụng tồn thực tiễn xã hội nói chung, cũng lĩnh vực đời sống tỉnh thần hay đời sống vật chất xã hội nói riêng - Ảnh hưởng hệ tư tưởng đời sống xã hội thực tiễn cần nhìn nhận hai khía cạnh, hay hai cấp độ Thứ nhất, cũng nhân tố khác ý thức xã hội, hệ tư tưởng có tính động, độc lập tương đối thực xã hội tác động trở lại tới thực Thứ hai, lĩnh vực hoạt động trị thực quan hệ trị thực rõ ràng lĩnh vực có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng toàn đời sống xã hội thực Cho nên ý thức trị, hệ tư tưởng đương nhiên cũng có vai trị, vị trí quan trọng tương tự đời sống tinh thần xã hội nói riêng tồn phát triển xã hội nói chung - Ảnh hưởng hệ tư tưởng thực thông qua bước sau Trước hết, hệ tư tưởng hỗ trợ, thúc đấu tranh trị giai cấp chủ thẻ Tiếp đó, bảo vệ, khẳng định lợi ích kinh tế giai cấp trật tự, hay hệ thống phù hợp tương ứng lợi ích kinh tế tồn xã hội Ngoài ra, hệ tư tưởng cũng đồng thời khuyếch tán ảnh hưởng giai cấp khác nhằm thức hóa ảnh hưởng toàn xã hội Như vậy, trường hợp giai cấp giữ vai trò chủ thể hệ tư tưởng giai cấp cách mạng, tiến đại diện cho phương thức sản xuất lên xã hội, hệ tư tưởngcủa có ảnh hưởng tích cực tồn xã hội, có tác dụng thúc phát triển xã hội: Ngược lại, giai cấp giữ vai trò chủ thể hệ tư tưởng giai cấp phản động, phản cách mạng đại diện cho phương thức sản xuất lỗi thời, hệ tư tưởng có ảnh hưởng tiêu cực, kìm hãm vận động phát triển xã hội - Về thực chất, hệ tư tưởng đời tồn cũng gắn với hoạt động chủ động, tự giác, có tổ chức nhà lý luận, tư tưởng chuyên nghiệp giai cấp tương ứng Việc hệ tư tưởng phát huy ảnh hưởng, tác dụng đời sống xã hội thực tiễn trình chủ động, tự giác có tổ chức mức độ cao Ở điều kiện quan trọng để thực tác động phải tiến hành công tác tư tưởng Công tác bao gồm ba hình thái “hoạt động nghiên cứu lý luận, hoạt động tuyên truyền, hoạt động cổ động”1 - Tất nhiên, công tác tư tưởng cần phải tính đến điều kiện xã hội khách quan nói chung, chất nó, xu hướng vận động biến đổi nó, mức độ tương hợp nhân tố hệ tư tưởng nói tới Trong thời đại ngày nay, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, hệ tư tưởng giai cấp công nhân (vô sản) hệ tư tưởng tiến cách mạng Hệ tư tưởng vừa phản ánh xu độ khách quan vận động phát triển xã hội lồi người, thế, đồng thời vừa có ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển xã hội thực Ngược lại, hệ tư tưởng tư sản bộc lộ nhiều điều hạn chế tiêu cực tương ứng với việc giai cấp.tư sản phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu lâm vào khủng hoảng, mâu thuẫn nội từ kỷ XIX Do đó, dù hệ tư tưởng máy tuyên truyền không lỗ nhà nước tư chủ nghĩa thống trị sức quảng bá, khuyếch trương, ảnh hưởng khơng thể tích cực, tiến phát triển xã hội thực - Từ khoảng 20 năm qua, cục diện trị giới có nhiều thay đổi quan trọng Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan vỡ Chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô Đông Âu sụp đỗ Chế độ xã hội chủ nghĩa tồn số nước riêng biệt, với trình độ kinh tế - xã hội phát triển chậm phát triển Tuy nhiên, xét toàn cục thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tiếp diễn Chủ nghĩa tư giới khơng khơng giành tồn thắng mà bộc lộ ngày nhiều khuyết tật nghiêm trọng mà thảm họa ngày 11-9 Mỹ biểu rõ rệt Xem Những nguyên lý công tác tư tưởng, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1999, t.I, tr.9-5l - Hệ tư tưởng giai cấp công nhân tiếp tục tồn khẳng định sức sống lâu bền Luận thuyết “phi hệ tư tưởng hóa” trị lừa bịp hệ tư tưởng tư sản hịng xóa nhịa, phủ nhận trước hết hệ tư tưởng giai cấp công nhân CHƯƠNG 2: HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG XÃ HỘI LÀO HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm Phật giáo Lào 2.1.1 Sự hình thành Phật giáo Lào Giai đoạn trước Phật giáo truyền vào Lào, đa số nhân dân xã hội Lào theo vạn vật hữu linh như: thờ tổ tiên, bố mẹ, làm cũng có tin Ví dụ như: làm ruộng họ thờ ma Ta hẹc (Phỉ Ta hẹc), làm nương rẫy thờ ma rừng núi (Phỉ Phu phả Pà đông), lúc bắt cá sơng, suối, ao, hồ họ thờ thần nước (rồng) tiếng Lào gọi “ngược”, ma rắn thần nước bảo vệ sơng, suối vùng đó, trước đánh bắt cá họ phải khấn cầu mong cho thần nước phù hộ không gây điều ác cho họ Khi di chuyển chỗ mới, muốn dựng nhà cũng phải chọn ngày lành tháng tốt phải làm lễ xin phép thổ thần, ma làng (ma bản), Ma mường (ma huyện),… Nhân dân Lào có lịng tin to, núi, rừng có ma trú ngự họ sợ xúc phạm đến thứ đó, nên người xưa có câu tục ngữ “cây to có ma” (Tộn may nhày mi Phỉ), tục ngữ xét mặt khoa học lời khun dạy người xã hội nên giữ gìn mơi trường Ngày tục ngữ phai nhạt theo thời gian khơng có ý nghĩa xã hộ đại ngày Tuy nhiên, tôn thờ vạn vật hữu linh, ma quỷ tôn số nơi số địa phương tộc người vùng xa xôi hẻo lánh Giai đoạn trước Phật giáo tuyền vào Lào xã hội Lào có đạo Bà la môn, nhân dân Lào vừa thờ vạn vật hữu linh, ma quỷ vừa theo đạo Bà la môn Đạo Bà la môn dạy cho người tin có ma trời, ma đất, cầu nguyện thần mặt trăng, thần mặt trời, bùa, lên đồng, … Phật giáo truyền vào Lào đến khoảng 660 năm Ông Phà Ngùm mang Phật giáo theo dịng Lăng Ca Vơng hay dòng Phật giáo Theravada từ nước Campuchia đất nước Lạn Xạng tức Cộng hòa Nhân dân Lào ngày Thời kỳ trước đây, đa phần nhân dân Lào tôn thờ vạn vật hữu linh như: ma trời, ma bố, ma mẹ theo tín ngưỡng người Lào Bởi trước đây, đất Lào tiếp giáp với Trung Quốc ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Cho dù người Lào theo Phật giáo từ thời Khủn Luổng Si Mậu, người cai trị thành Ngai Lào từ năm 69 trước Công nguyên (năm 612 sau Công nguyên theo Phật lịch), Phật giáo mà người Lào theo dòng Đại thừa Sau với khoảng thời gian nhiều kỷ người Lào di cư đến đất nước Lạn Xạng, Phật giáo Đại thừa mà người Lào theo trước bị phai nhạt người Lào quay tôn thờ ma Cho đến thời Chậu Phạ Lạ Tho La Ni Ma Hả Lạt (Chậu Phạ Ngùm) người Lào theo ma trời (Phỉ Thẻn) Trong lần này, Nang Kẹo Kêng Nha (Vợ Chậu Phà Ngùm) thấy nhân dân, quan thần cung đình theo ma làm lễ mổ voi, ngựa, bị, trâu để thờ cúng ma nàng thấy thương tiếc súc vật Vì nàng theo Phật từ sống đất nước Campuchia Khi nàng thấy nhân dân Lào làm vậy, nàng thực theo, nàng vào gặp Phạ Sạ Va Mi (chồng) cầu xin chồng truyền Phật giáo vào Lào để nàng theo Phật giáo, không nàng quay đất nước Campuchua với Phạ Lạt Sạ Bị Đa (bố nàng) Sau Hoàng thân Chậu Phạ Lạ Tho La Ni Ma Hả Lạt (Chậu phạ Ngùm) nghe đồng ý tổ chức quân chở đồ vật cần thiết như: tiền trăm ngàn, vàng 30 cân, số ngọc màu đỏ sẫm kim cương biếu tặng bố vợ để xin Phật giáo truyền vào đất nước Lạn Xạng Ông bố vợ Chậu Phà Ngùm biết mời Phạ Ma Hả Pa Sạ Măn Tạ Thê Lạ Chậu Phạ Mạ Hả Thếp Lăng Ca với Phạ Píc Khụ Sổng 20 người; viết kinh Phạ Tay Pi Đốc người No Lạ Sỉng, No Lạ Đệt No Lạ Xạt cho phép mang phạt giáo truyền vào đất nước Lạn Xạng ông cũng biếu tặng tượng Phật đúc kim loại quý gọi Phạ Bang để tôn thờ, số kinh Phật Phạ Tay Pi Đóc gốc đa Ngồi ra, cịn cho số thợ như: thợ đúc sắt, đúc đồng, đúc vàng nhạc cụ như: sáo trúc, đàn ta nưng, chiêng,… Hồng thân thủ cho tùy tùng người Khơmer đoàn Phạ Mạ Hả Pa Sạ Măn có với số dân 5.000 người như: cảnh vệ 1.000 người, tùy tùng 3.000 người, người phụ vụ nàng Kẹo Kênh Nha 1.000 người mang Phật giáo vào Lào năm 1359 trước công nguyên, năm 1902 theo Phật lịch Đoàn tùy tùng rước Phật Phạ Bang ngược dịng sơng Mê kơng tới Viêng Chăn Từ nhân dân Thủ Viêng Chăn nói riêng nhân dân Lào nói chung tơn thờ Phật Phạ Bang, tổ chức lễ tôn thờ ngày đêm, sau đưa Phật Phạ Bang huyện Viêng Khăm tỉnh Viêng chăn 2.1.2 Nội dung đặc điểm hệ tư tưởng tôn giáo Lào Phật giáo tơn giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ khoảng 600 năm trước Công ngun, tơn giáo khơng có Chúa Trời khơng công nhận uy quyền tối cao Chúa Trời đạo Bà la môn tôn giáo khác, cơng nhận khả người đấu tranh chống giai cấp xã hội Ấn Độ thời cổ Do sở triết học khác biệt nên làm cho Phật giáo mâu thuẫn với đạo Bà La môn Tuy nhiên, Phật giáo thừa nhận tồn linh hồn - Niềm tin thực hành thờ Phật người Lào thời cổ, người Lào giai đoạn đầu tương đối phức tạp Nhân dân Lào đa số vừa theo đạo Bà la môn vừa tôn thờ Phật giáo song song Do họ nhận thấy lời khuyên dạy Phật giáo có nghĩa lý sâu xa mang tính khoa học Vì vậy, nhân dân Lào nhận lấy đạo lý lời khuyên dạy Phật giáo vào đời sống thực họ Ví dụ: đạo lý (sỉn) nghĩa lý (thăm) hai yếu tố tách rời gộp lại thành đạo lý (sỉn thăm) liên quan tới đời sống sinh hoạt hàng ngày nhân dân Lào Chúng ta giải nghĩa sau: Đạo lý hành động lời nói người điều nhằm điều khiển hành động lời nói khơng phạm đến người khác gồm có điều sau: Khơng sát hại vật người Không lấy đồ vật mà chủ đồ vật khơng cho Không hành động hủ tục, bê tha Khơng nói dối, lừa đảo 10 Khơng uống thứ có men say dẫn tới coi thường Năm điều nêu gọi đạo lý năm điều Ngoài ra, cịn có năm nghĩa lý song song với nhau, năm nghĩa lý công cụ tương tác làm cho năm đạo lý có nội dung phong phú lên Nghĩa lý năm điều sau: Tình thương cầu mong người khác có sống hạnh phúc muốn giúp người khác trải qua nghèo khổ, so sánh ta với người khác như: ta cần hạnh phúc người khác cũng cần hạnh phúc nhiêu, phải làm có lịng khiêm tốn có lịng vị tha với người khác Làm ăn lương thiện, làm nghề nghiệp lương thiện, tránh nghề lừa đảo, không nên làm nghề mà trái với lời khuyên dạy Phật giáo, ảnh hưởng đến - mường xã hội Tính cẩn thận, khơng ngoại tình với chồng, với vợ người khác gái người khác, phải tôn trọng quyền cá nhân đồ vật cá nhân Khi làm việc cho người nên làm thật lịng, phải rèn luyện có lịng vững vàng, làm việc hết lịng phải xem xét thiếu xót Phải có ý thức phải ln ln biết làm gì, làm cũng phải điều khiển lịng cho với tâm trạng Những điều làm cho người có ý thức tránh khỏi sai lầm Năm nghĩa lý nêu song song với năm đạo lý hỗ trợ lân Đạo lý phật giáo chỗ dựa cho hành động, hạn chế sai trái hành động, nói dạy dỗ người phải có hành động, nói khiêm tốn, người phải môi tường tốt Đạo lý từ ngữ mà tín đồ Phật giáo giới biết Dù bối cảnh nữa, đạo lý sở cho sinh hoạt xã hội cở sở loài người làm cho xã hội lồi người chung sống đồng thuận với Do đó, nên hành động theo năm đạo lý Phật giáo để giới giới hòa bình, nhà 11 bác học nói rằng: “Loài người mà sống thiếu đạo lý giới tan vỡ, lồi người sống có đạo lý có hịa bình” tục ngữ Phật giáo cũng nói “sống hạnh phúc khơng bình an”, pháp tu Phật giáo có nhiều điều (tám vạn bốn nghìn điều), chúng tơi nêu số điều làm ví dụ Sự tơn kính thực đạo lý, lời dạy phật giáo từ khứ đến cũng đông đảo nhân dân Lào ngưỡng mộ làm cho thờ ma, đạo Bà la mơn giảm Tuy nhiên, mặt tích cực phát huy trở thành phong tục tập quán Lào như: tục sinh đẻ, lễ tu hành, lễ cưới, lễ buộc tay,…mỗi lễ có hình thức nội dung đặc trưng văn hóa riêng kế thừa ngày Cho dù văn hóa Ấn Độ Trung Quốc truyền vào Lào nữa, nhân dân Lào tiếp thu văn hóa có chọn lọc có sáng tạo theo điều kiện hoàn cảnh thực tiễn đất nước Lào 2.2 Vai trò nghĩa vụ Phật giáo xã hội Lào Triết học Phật giáo sâu vào văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Lào kể từ trình hình thành, phát triển tộc người trình tập hợp thành cổ lớn nhỏ thành quốc gia thống Bối cảnh kinh tế - xã hội tạo quan niệm xã hội “ý thức dân tộc” tư tưởng văn hóa để phát huy tình thương u, tình đồn kết thành khối vững chắc thống để củng cố sở hạ tầng sở thượng tầng bảo đảm tồn phát triển theo thời đại Điều dó chứng minh cho thấy tổ, bậc cha ông nhận biết đạo lý Phật giáo việc thực quyền bình đẳng quần chúng nhân dân Lào, nhận lấy triết học Phật giáo vận dụng vào việc cai trị bản, mường, vận dụng đạo lý vào lĩnh vực luật pháp như: Thăm mạ sạt thong, Sụ văn nạ mục khạ, Soi sai khăm, Sỉ vi xay,… tràn đầy đạo lý Phật giáo, phù hợp với truyền thống văn hóa, phong tục tập qn mang tính dân tộc, tiên tiến quần chúng Trong trình giao thoa đạo lý Phật giáo đời sống thực trở thành đặc trưng văn hóa Lào cụ thể điều đạo lý (sỉn hả), phôm vị 12 hản xì và,… Về văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc, thể thơ, văn,… phản ánh giới quan, giới thực giới Phật giáo tất điều nhằm phát huy điều tốt đẹp, tương lai tốt đẹp xã hội, quốc gia vai trò Phật giáo xếp hạng thứ bậc quan trọng thứ quốc gia thứ nhì tơn giáo khẩu hiệu Hiệp hội Phật giáo Làođã đề cập; Suốt thời kỳ tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh trống thực dân kiểu cũ kiểu cũng thời kỳ bảo vệ phát triển đất nước, sinh hoạt nhân dân tộc người lúc cũng quán triệt đạo lý Phật giáo, biết phân biệt tốt, xấu, đúng, sai trái Nhân dân Lào cũng cũng gắn liền với chùa chiền ví sơng nước với cá phản ảnh như: có bản, có chùa, sư, tiểu người tuyên truyền giáo dục đạo lý, lãnh đạo nhân dân xây dựng công trình cơng cộng xã hội, thành người thầy dạy thủ công, nghệ thuật, văn học-ngôn ngữ, kiến trúc sư, thầy thuốc chữa bệnh, giải hịa vụ xích mích theo đạo lý Phật giáo Một điều quan trọng đất nước thời chiến tranh, sư sãi có lịng u nước lãnh đạo nhân dân tộc người chống giặc ngoại xâm giành chiến thắng tay nhân dân Các sư sãi Lào lúc cũng gắn liền với tồn phát triển xã hội Lào Chẳng hạn chùa ánh mắt nhân dân nơi tu thân tích đức, mái trường dân trước đây, nhà sư coi người bố thứ hai khuyên dạy điều hay, ý đẹp để trở thành người tốt phục vụ xã hội Do phương diện tơn giáo, chùa trung tâm mặt tinh thần, hội trường hoạt động văn hóa, trao đổi học kinh nghiệm nghệ thuật,… Ngoài ra, chùa nơi tạm nghỉ người đường xa ghé nghỉ qua đêm, nơi chữa bệnh thuốc Bắc, thuốc Nam, nơi giải hịa vụ xích mích Tóm lại, hoạt động người Lào gắn liền với chùa từ sinh lúc chết đi, lúc chết cũng phải làm lễ chùa Hiện chùa có vai trị quan trọng có nhà sư người chủ trì lễ, người giữ gìn, bảo tồn kế thừa phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Lào; tuyên tuyền giáo 13 dục đạo lý cho nhân dân chấp hành thực pháp luật quy chế nhà nước 2.3 Phật giáo với phát triển quản lý văn hóa Cơng việc giáo dục sư sãi xây dựng trường cấp I, cấp II, cấp III; đào tạo giáo viên sư sãi sơ cấp, trung cấp cao đẳng nước có trường cao đẳng sư sãi như: Ở Thủ đô Viêng Chăn tỉnh Chăm Pa Sắc, trường cấp II có hầu hết tỉnh nước, có giáo trình giảng dạy, đặc biệt dạy đạo lý dạy chữ Pali Sankrit, học tập giảng dạy nguồn kinh phí nhà nước chính, ngồi cịn có qun góp tiền của nhân dân xây dựng số nhà trường Việc giáo dục sư sãi cũng tương tự với giáo dục chung nước thời gian qua cũng trợ giúp cá nhân tổ chức từ thiện quốc tế Các nhà sư sãi cũng nâng cao trình độ từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ nước Sau tốt nghiệp lại phục vụ nhân dân đất nước Hiện nay, nước có học sinh sư sãi từ cấp I đến cấp III khoảng 7.703 người (số liệu năm 2017), riêng Trường Cao đẳng 2, trường có sinh viên sư sãi khoảng 625 người, tương lai gần mở thêm trường Cao đẳng sư sãi số tỉnh có điều kiện Về cơng việc xây dựng tu bổ, trùng tu chùa chiền thời gian qua cũng quan tâm quyền nhân dân Sự tu bổ, trùng tu chùa chiền qun góp nhân dân có lịng từ thiện xây dựng trụ sở Hội kinh Phật, tu bổ Thạt Luổng Thủ đô Viêng Chăn, đặc biệt nhà kinh doanh cũng đóng góp nhiều cân vàng vào việc tu bổ đỉnh tháp Thạt Luổng (mạ vàng) Ngồi cũng mở mang điện tích vùng xung quanh Thạt Luổng để phục vụ khách du lịch đến du lịch Lào, dự án tu bổ chùa, trùng tu Sỉ sạ kệt, xây dựng đền Phạ Kẹo, Hiện Hiệp hội Phật giáo Lào với Mặt trận xây dựng Tổ quốc Lào, Chính Phủ tư nhân nước phối hợp vận động người từ thiện trợ giúp ngân sách xây chùa Lào Ấn Độ (chùa Lào Phật Thạ khạ nha) số sở Phật giáo khác 14 nước Điều phản ánh hoạt đông Phật giáo thời kỳ phát triển đất nước cho văn minh, thịnh vượng Về việc truyền đạo lý, nhà sư Lào vận dụng đạo lý Phật giáo tuyên truyền giáo dục nhân dân dịp lễ hội, khuyên dạy họ đoàn kết, tương thân tương giúp đỡ lẫn nhau, khuyên dạy họ phải có nghĩa vụ với đất nước tơn trọng thực Luật pháp nhà nước Ngồi ra, sư Lào cịn khun dạy nhân dân phải tơn trọng thực đạo lý điều Đây sở triết lý cho người áp dụng vào đời sống thực mình, dạy cho tín đồ chung sống hịa bình với Hơn nhà sư Lào dạy trường, bên cạnh Chính phủ Lào cũng cho phép nhân dân tộc người Lào tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng Hiện nay, vấn đề bật giáo dục sư sãi Lào cho phép thiếu niên vào tu hành dịp nghỉ hè để họ tu thân tích đức, với số lượng khoảng 200-300 người, dự án đa phần tổ chức Thủ đô Viêng Chăn, thời gian tới Hiệp hội Phật giáo Lào mở mang tỉnh có điều kiện Về Sự quản lý phát huy văn hóa Lào, Phật giáo Lào phát huy truyền thống quản lý di sản văn hóa dân tộc, quản lý tơn giáo theo pháp luật quy chế nhà nước, đặc biệt Phật giáo có vai trị quan trọng mặt tinh thần nhân dân Lào, giữ gìn phát huy văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Lào Vì vậy, cần phải tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân đặc biệt thiếu niên để họ có lịng tự hào, giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hóa Lào; làm chủ việc ngăn chặt điều không tốt, phản với đạo lý văn hóa, phong tục tập quán dân tộc Tích cực tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa dân tộc để góp phần vào việc giảng dạy sở giáo dục, tổ chức phát huy hoạt động văn hóa trường, xây dựng làng văn hóa gia đình văn hóa ngày nhiề lên số lượng chất lượng Thời gian qua, Bộ Văn hóa, Thơng tin Du lịch phát động thi đua gia đình văn hóa hạt nhân cho việc xây dựng 15 làng văn hóa, nước có khoảng 8.448 làng, làng văn hóa có 5.250 bản, 836.733 gia đình văn hóa Tất điều gợi cho thấy Phật giáo phong tục tập qn “hịt síp sỏng khong sip sì” pa phê ni Lào đóng vai trị quan trọng nghiệp dựng nước, giữ gìn, bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Lào 2.4 Sự hoạt động tuyên truyền Phật giáo Lào thời gian qua 2.4.1 Mặt tích cực Đối với tơn giáo, Đảng Chính phủ Lào quan tâm, tơn giáo vấn đề tế nhị gắn liền với người Để nguời công dân Lào hưởng quền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng, Đảng - Chính phủ đề đường lối sách giai đoạn cho tôn giáo tồn Lào hoạt động phù hợp với Luật pháp quy chế nhà nước Chính phủ lào đề Sắc Luật số 92/TT, ngày 5/7/2002, Sắc Luật chỗ dựa cho việc hoạt động tôn giáo nước bảo đảm an ninh trật tự xã hội Thời gian qua, hoạt động tôn giáo không tránh khỏi thiếu sót, cần thiết phải sửa đơi Sắc Luật cho hồn thiện nội dung phù hợp với thực tiễn Chính phủ Sắc Luật công tác quản lý bảo vệ tôn giáo Lào, số 135/CP, ngày 16/8/2016 thay cho Sắc Luật số 92/TT, ngày 5/7/2002 Sắc Luật gồm chương, 37 điều chỗ dựa cho việc tổ chức thực giải vấn đề tôn giáo cho thống nước Để công tác tôn giáo thực có hiệu tốt, Bộ trưởng Bộ Nội vụ đề Sắc lệnh công tác quản lý hoạt động tôn giáo Lào, số 16/ TT, ngày 9/11/2016 Hiện nay, công tác tôn giáo có quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức ngồi nước, Chính phủ Lào tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng công dân Lào không cho phép cá nhân tổ chức mua chuộc, dụ dỗ ép buộc nhân dân theo tơn giáo Chính phủ tôn trọng bảo vệ hoạt động tôn giáo mà không trái với Luật pháp quy chế tổ chức tôn giáo Nhà tu hành, nhà truyền 16 giáo tín đồ phải hợp tâm, hợp sức tham gia hoạt động hữu ích cho đất nước nhân dân, không phân biệt tôn giáo nhân dân tộc người, thúc đẩy tín đồ thực quyền nghĩa vụ cơng dân bình đẳng nhau, đoàn kết thành khối vững chắc thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển đất nước; trọng giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hóa phong tục tốt đẹp dân tộc, đồng thời quan tâm đáng đến việc sản xuất, đời sống sinh hoạt nhân tộc người 2.4.2 Những vấn đề tồn Để cá nhân hoạt động không vi phạm tới đường lối Đảng đạo lý, lời khuyên dạy tôn giáo như: tuyên truyền có nội dung sai trái với đạo lý, lời khun dạy tơn giáo, bơi bác tín ngưỡng tơn giáo, khơng cho phép mua chuộc, dụ dỗ ép buộc công dân Lào theo bất cứ tôn giáo để phá hoại an ninh, trật tự xã hội, ảnh hưởng đến mơi trường, tính mạng, danh dự vật chất cải người khác, ngăn chặn, cản trở thực quyền nghĩa vụ cơng dân, lợi dụng tơn giáo lợi ích cá nhân, gia đình, đảng phái mình, cấm hoạt động sai trái chống đường lối Đảng Chính phủ, trái với phong tục tập quán, cản trở phát triển, dụng chạm đến tình đồn kết dân tộc tình đồn kết tơn giáo, công cụ thông tin nhập khẩu-xuất khẩu, cấm tổ chức liên quan có hành động vi phạm pháp luật quy chế nhà nước Mặt trận xây dựng Tổ quốc Lào Hiệp hội Phật giáo Lào cần quan tâm số điểm sau: Sự tổ chức thực đường lối sách Đảng nhà nước cơng tác tín ngưỡng tôn giáo thời gian qua đạt nhiều thành tích đáng khích lệ Tuy nhiên, hoạt động tơn giáo khơng tránh khuyếm khuyết việc bảo đảm mặt nội dung nhận thức quần chúng nhân dân chưa vào chiều sâu Chính quyền làng, Mặt trận, tổ chức tôn giáo đặc biệt người chủ trì nghi lễ, người có uy tín, tộc trưởng, tù trưởng cộng đồng tộc người chưa nắm chắc quan điểm đường lối sách Đảng - Chính phủ 17 Tuyên truyền giáo dục nhân dân tộc người để họ có cảnh giác với âm mưu lực lượng thù địch, nâng cao hiểu biết, lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, tín đồ tơn giáo có ý thức tự giác tham gia thực đường lối đổi Đảng nhân dân Cách mạng Lào Các tổ chức tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng thời gian qua, hình thức cách tuyên truyền giáo dục nhân dân tộc người chưa vào chiều sâu hiệu Tín ngưỡng tơn giáo ăn tinh thần người xã hội, mang tính tế nhị, tính ưu biệt tôn giáo giúp người phân biệt điều xấu điều tốt người phát huy người chung sống hịa bình với nhau; tơn giáo cịn nơi hình thành đạo lý, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo lối sống cộng đồng tộc người 2.5 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị Chính phủ quản lý kiểm tra tôn giáo thống phạm vi nước Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm làm chủ việc phối hợp với Mặt Trận xây dựng Tổ quốc Lào, Bộ Thơng tin, Văn hóa Du lịch, quyền địa phương cấp tổ chức triển khai thực hiện, đặc biệt nghành Trung ương tỉnh, huyện, Thủ đơ, thành phố, quyền huyện, làng tổ chức triển khai thực Sắc Luật công tác tôn giáo, nghiên cứu, cho phép, giản tán tổ chức tôn giáo hoạt động với phạm vi nhiều tỉnh, đề nghị Thủ thướng Chính phủ cho phép xây dựng Phật Thạ sỉ ma, cho phép tu bổ trùng tu chùa chiền, nhà thờ, trụ sở Hội kinh Phật, theo đề nghị Chủ Tịch tỉnh Thủ đô Quyền hạn quản lý tôn giáo cấp tỉnh quán triệt tổ chức thực theo đường lối sách Đảng - Chính phủ, Hiến pháp, Luật pháp, quy chế công tác tôn giáo địa phương; Kiểm tra theo dõi kế hoạch hoạt động hàng năm tổ chức tôn giáo theo trách nhiệm mình, góp ý kiến đề nghị quyền địa phương cấp xây dựng, tu bổ trùng tu chùa chiền nhà thờ 18

Ngày đăng: 04/11/2023, 13:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w