1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình phương pháp nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương

86 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 13,1 MB

Nội dung

Trang 2

_ NGUYÊN CANH MINH (Chủ biên)

ĐỖ HỒNG THÁI - HỒNG THANH HẢI

GIÁO TRÌNH

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN tỨU

VA BIEN SOAN LICH SU DIA PHUONG

(Dùng cho các trường Đại học Sư phạm)

Trang 3

MUC LUC PHAN Li THUYET | Chuong 1 KHÁI LUẬN VỀ LICH SU ĐỊA PHƯƠNG ¬ | Khái luận lịch sử địa phương, đối tượng nghiên cứu F

của mơn học Lịch sử địa phương -c::-cccserriierrrrrrie t1 tk, 9

ll Vị trí, tác dụng của cơng tác nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy,

“hoc tập mơn học Lịch sử địa phương Ở các ° trường Đại học Sư phạm,

Trung học phổ thơng . -+-+etrrertereterrrrrrrrrtee K11 111110 ki 11 Ill Tình hình nghiên cứu, giảng dạy mơn Lịch sử địa phương: HH KHE KH nu 16

` Chương 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ BIÊN SOẠN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

1 Tổ chức nghiên cứu lịch sử địa phương C01200 eo 29

II Cơng tác sưu tầm tài liệu : ++-cntrhtnhhhhtttieetrrrrerrrerrrrerirree 35 I] Biên soạn lịch sử địa phương -:: +:-: : +ccccccccccece- mm 64

Chương 3

BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

I Vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc giảng dạy lịch sử địa phương

Trang 4

PHAN THỰC HÀNH

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU,

— BIÊN SOẠN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

I VỊ trí, ý nghĩa của cơng tác thực hành lịch sử địa phương . 91 "

1l Thực hành sưu tầm, khai thác tài liệu lịch sử địa phương . -xs 95 Ill Thực-hành biên soạn và giản dạy lich sử đi =

, 108 - Ho

tên cÚN: niễng ¿

W Thực hành biên so ane ae ` ing day lị h sit dia phương remem TO Lịch sử địa phương cĩ ý nghĩa đc tiệt quan ng đối với việc nghiên cứu, giảng dạy

sean can Sử nhà trường và Xây dựng phịng truyền thống Í 1 va hoc tap lịch sử dân tộc Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương sẽ gĩp phần thiết

1 Biên soạn lịch sử nhà a ớ 134 ụ

thực nâng cao chất lượng dạy-và học ở các khoa Lịch sử trường Đại học, Cao đẳng £ Thực hành xây dựng phịng truyền thống nhà (rường -c< 139 | Sư phạm và ở trường Phổ thơng Nĩ cịn cĩ tác dụng tích cực nang cao năng lực nghiệp

:V Dạy và hoc bài lich c, ơ T, I,,LLđTT a 2 › háp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, gắn liền học

Ba BY Va Nge bai lich st địa phương tại các di tích lịch sử - văn hố | _ Vụ sư phạm, khả năng và phương pháp nghiên cứ _

` bảo tàng, nhà truyền thến đi 4 |

với hành, lí luận với thực tiễn, nhà trường với xã hội |

ang, ÿen thơng địa phương, t2 1 148 ¿ - ,

iên cứu biê iang day va hoc tập lich st |

| Ly hia cia at tree 1 — —

4

Những năm gần đây, hoạt động nghiên cứu, biên soạn, giang ay See ee Men Su ,- Ÿ nghĩa của dị tích lịch Sử, bảo tàng, nhà truyền thống :

địa phương được chú ý và đẩy mạnh hơn, đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc hiểu biết day |

! 2 Hình thức, nội dung thực hành lich Xa c đối với việc dạy và học lịch sử địa phương 7 n ¬ — : a „ 441 ] đủ, tồn diện, sâu sắc hơn lịch sử dân tộc Những hoạt động đĩ đã cĩ tác ng r endl ' A kĩ năng thực hành, giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước, lịng tự hào dân tộc

: -_ nhà bảo tàn Sa th sử địa phương tại các dị tích lịch sử, i cho sinh vién, hoc sinh a ; „ | _- | Gerretsen | „145; Tuy nhiên, cho đến nay vẫn thiếu một cuốn giáo trình Lịch sử địa phương cho các | “ - K0 0 000 60B 00 6:6 0 na i00 6i 6 6n 8 00 i , la a " , v3 A ‘ak "eT

_ 3 TO chic céc hoạt déng ngoai khos lich sử địa phương tại các dị tích | lịch sử, bảo tàng, nhà truyền thống gf {65 | | trường Đại học Sư phạm, bởi vậy, việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập TS p Ương,

Trang 5

.Cuốn giáo trình này ngồi phan lí thuyết cịn cĩ phần thực hành nhằm trang bị cho +

a ~

+ 2

giảng viên và sinh viên, giáo viên các trường Trung học phổ thơng những thao tác cụ thể, những kinh nghiệm khi vận dụng phần lí thuyết về bộ mơn Lịch sử địa phương vào thực tế | tổ chức nghiên cứu, giảng dạy

“Phần lí thuyết gồm cĩ 3 chương:

Chương 1: "Khái niệm về lịch sử địa phương” Chương này trình bày khái niệm lịch sử

địa phương, đối tượng, nhiệm vụ của mơn học Lịch sử địa phương; vị trí, tầm quan trọng

của cơng việc nghiễn cứu và giảng dạy lịch sử địa phương ở các trường Đại học và Phổ

thơng, giới thiệu những nét chính về tiến trình nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phương ở Việt Đảm qua các giai đoạn lịch sử |

Chuang 2: Phuong pháp nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương” Nội dung chủ

yếu của chương này là trình bày về tiến trình các bước, các khâu trong việc tổ chức

nghiện cứu lich st địa phương, trong cơng tác sưu tầm tài liệu, về các nguồn tài liệu lịch

sử địa phương và phương pháp phân loại chúng trong biên soạn lịch sử địa phương

; [hương 3: “Bién soạn và giảng dạy lịch sử địa phương ở trường Trung học phổ

thơ g' Chương này trình bày vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của cơng việc giảng dạy lịch

ne a phương trọng nhà trường phổ thơng: về phương pháp và tiến trình biên soạn các roc nc 2Í ý VU GV vu Ích sử địa phương vào bài giảng lịch sử dân tộc 3h the sa aueng re HH để nàng eao chất lượng bài giẳng, gây hứng thú học tậ là gĩp XI» sng yeu

qué tương, đất nước cho hoc sinh, - =P Vai gop phần giáo dục long ý

rhương 4: “Biên soạn lịch sử nhạ sn

ray thống và Phong he fe sở + eg na Hạc và Phổ thơng, xây dụng ee

trong) cong’ việc biên SOạn một eU6n lic thống va hộ lịch sử địa ph hình thức thực hành lịch sử đị phương bảo gồm thực Hành Ss giang, thuc hanh e4¢ hoạt động wh ee ——

Để nắm chắc nội dung giáo trình và mở rộng thêm nhận thức, độc giả cần tham khảo ©

một số tài liệu dưới đây: ;

1 Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thái Hồng, Nguyễn Cảnh Minh,

Nguyễn Văn Am, Lịch sử địa phương, NXB Giáo dục, 1989

2 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, 1992 3 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Phan Quang, Trần Văn Trị, Cơng tác ngoại khố thực hành

bộ mơn Lịch sử ở trường Phổ thơng, NXB Giáo dục, 1968 | | 4 Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), Nguyễn Văn Đằng; Hồng Thanh Hải, Đỗ Hồng Thái,

Lịch sử địa phương (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm), NXB ĐHSP, 2008

5 Hội Giáo dục Lịch sử, Nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương, Ki yéu

Hội thảo Khoa học tồn quốc, Vinh, tháng 6/2002

| Khi tham khảo các tài liệu trên, cần lưu ý: đọc tồn bộ tài liệu số ! và số 4 để mở

rộng kiến thức và thấy được những điểm mới của cuốn giáo trình này Khi học và đọc đến

chương nào trong giáo trình hãy đọc các tài liệu tham khảo viết về nội dụng chương đĩ Đối với các tài liệu tham khảo số 2, 3, 5 chỉ cần đọc các chương, bài viết về phần thực

hành bộ mơn Lịch sử

Trang 6

Phần lí thuyết

Chương 1

KHÁI LUẬN VỀ LỊCH SỬ ĐỊđ PHƯƠNG

Chương này nhằm cung cấp cho các thầy, cơ giáo và các bạn sinh viên

- khái niệm địa phương và lịch sử địa phương Trên cơ sở đĩ nắm được đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu, biện soạn, giảng dạy lịch sử địa phương Thấy được mối quan hệ chặt chẽ nhưng khơng đồng nhất giữa lịch sử dân tộc với

lịch sử địa phương trong nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa phương

| Nhận thức được vị trí, tầm quan trọng và tác dụng của cơng tác nghiên cứu,

_ Biảng: day lịch sử địa phương: nắm bắt được những thành tựu và hạn chế -hiện nay trong cơng ‘tac này để học tập và giảng dạy cĩ chất lượng chương "trình lịch sử địa phương trong nhà trường Đại học Sư phạm và Trung học

phổ thơng \

KHÁI NIỆM LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA

L

_ MƠN HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

4 Khái niệm “địa phương”, “lịch sử địa phương”

>, , Khai niém “địa phương”: Theo Từ điển tiếng Việt thì “Địa phương là 7 nhiing vùng, khu vực trong quan hệ với những vùng và những khu vực khác

trong nước?®) ‘

_ Khái niệm “địa phương" cĩ thể hiểu theo hai khía cạnh: cụ thể và trừu

tượng Với nghĩa cụ thể, cĩ thể gọi địa phương là những đơn vị hành chính -

Trang 7

của một quốc gia như thành phố, tỉnh, huyện, xã, thơn, bản, làng, buơn, ấp,

mường v.v Với nghĩa thứ hai, hiểu một cách khái quát hơn, địa phương được ˆ

hiệu là một vùng đất, khu vực nhất định, được hình thành trong lịch sử, cĩ

ranh giới tự nhiên hay địa giới hành chính để phân biêt với z - ` 2 R các địa phương

khác Ví dụ miền Bắc, miền Trung, i mién Nam, Viét Bac, Tay Bac, Tay

Nguyén len đều thuộc phạm vi địa phương Từ nhận thức như vậy

cĩ thể hiểu rằng lịch sử địa phương-là lịch sử của các dl

nh sử của làng, xã, huyện, tỉnh, vùng, miền

- Lịch sử địa phương cịn bao hàm lịch sử của các đơn vị sản xuất, chiến a’ z + tA on a , dau, Các cơ quan, xí nghiệp Tuy nhiên, về mặt chuyên mơn, kĩ thuật cĩ thể xếp nĩ vào dạng lịch sử chuyên ngành | ”

Khái niệm lịch sử địa phươn

vo, 7 > ` ry E như vậy rât đa d e 9 ~ a?

dung và thể loại < “ si #n§, phong phú cả về nội

chúng ta

đơn vị hành chính, như

2 Đối tượng nghiềmcứu |

một bộ ghận của việc nghiên cứu lịch sử dân tán * 0C độc lập,

nghiên dứu cụ thể, |

° 2ng nghién cứu chủ nx A

_— Nghiên 8 ©n cửu các đơn vị hành chính của một quốc gị cứu cá "hạ , “yeu sau day: 4 ã

huyện, tỉnh, thành phố v.v Với các đ - 1 Bia như các làng, Xã,

\8, những giá trị văn hố

báu của địa phương để

tượng này, khi nghiên cứu cần phải | những mặt hạn chế, tiêu cực tron

thời kì lịch sử cụ thể như trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thời cận , đại, hiện đa])

+ Lịch sử Đảng bộ các đồn thể, các tổ chức, lực lượng vũ trang của địa phương

+ Lịch sử phong trào cách mạng ở địa-phương như phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược, kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược

+ Lịch sử phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục, tơn giáo tín ngưỡng ở địa phương + Những truyền thống của địa phương trong lịch sử

— Đối tượng thứ hai của lịch sử địa phương là nghiên cứu các sự kiện lich sử ở một địa phương cĩ liên quan đến những sự kiện, biến cố trong lịch sử dân tộc Ví dụ: Phong trào Cần Vương ở địa phương trong phong trào Cần Vương của lịch sử dân tộc, sự kiện Nhật đảo chính Pháp; sự kiện Cách mạng tháng Tám năm 1945 v.v Những đối tượng như vậy thường được đi sâu nghiên

cứu, trình bày dưới dạng các chuyên khảo

— Nghiên cứu các đơn vị sản xuất (nơng trường, lâm trưởng, xí nghiệp,

nhà máy, hợp tác xã), nghiên cứu các cơ quan, ngành, trưởng học, các tổ chức

(ngành bưu điện, giao thơng, Mặt trận Tổ quốc v.v ) Đây là lịch sử ngành ỎƯ-

loại đối tượng này thường trình bày về lịch sử phát triển hay lịch sử truyền

thống ngành _

II VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CỦA CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN, GIẢNG _

DẠY, HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

SƯ PHẠM, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

1 Mối quan hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc |

Đây là mối quan hệ biện chứng khơng thé tách rời nằm trong cắp phạm

trù “cái chung và cái riêng” Tri thức lịch sử địa phương là những biểu hiện cụ

thể, sinh động, đa dạng của tri thức lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương là một

bộ phận cấu thành lịch sử đân tộc Lịch sử dân tộc, đất nước được hình thành,

xây dựng và phát triển trên nền tảng khối lượng tri thức lịch sử địa phương | được tổng hợp, khái quát ở mức độ cao

Bất cứ một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xảy ra đều mang tính địa

phương, bởi nĩ gắn liền với một vị trí khơng gian cụ thể ở một hoặc một số

địa phương nhất định Tuy nhiên, những sự kiện, biện tượng đĩ cĩ tính chất

Trang 8

quy mơ, mức độ ảnh hưởng khác nhau Cĩ nhữn tác dụng, ảnh hưởng ở một phạm vi nhỏ hẹp củ

những sự kiện, hiện tượng xảy ra cĩ mức độ ảnh hưởng vượt ra ngồi giới hạn

_ địa phương, mang ý nghĩa rộng đối với quốc gia, gắn liền với lịch sử cả nước thậm chí, cĩ những sự kiện, hiện tượng lịch sử xây ra cĩ ảnh hưởng đến

8 sự kiện, hiện tượng chỉ cĩ

a một địa phương, nhưng cĩ

Su HA uy

2 Đơi với các địa phương khác Lich si mii dia phương

một:số trường hợp sau đây: CỐ quan hệ ° qua lại VỐI một số địa phương khác 3 ¬ 0

- thứ nhất, cĩ À

| » CO quan hé

Trong tién tri i 9 ` do t Boge ae (

cĩ sự thay tine sw cua nhiéu dia phươn NT đối địa giới hành chính:

nhập mot bộ phân none VƠI địa phương khác Cĩ nhấn hành chính và tên gol

PP một bộ phận (làng, xã, ~~ ng địa phương được sắáP

Uong khác vào hay được tách r2

nước Nĩi một cách khác, tronể về mặt khơng gian xã, huyện, phường _ 0 khơng gian của địa phươnế " Š quận đã tách thành một đơn vỉ 12 bat ọc, nĩi chung, mơi o> 4 ;

hành chính khác nhưng trong giai đoạn lịch sử được xác định để nghiên cứu

lai nam trong phạm vi địa giới hành chính của địa phương nghiên cứu, thì

cũng phải nghiên cứu cả những địa phương đã tách ra Ví dụ, nghiên cứu,

biên soạn lịch sử của huyện Từ Liêm (Thành phố Hà Nội) thời ki 1954 — 1984

Trong thời kì này địa giới hành chính của huyện Từ Liêm bao gồm cả nhiều

xã của quận Cầu Giấy hiện tại Vậy cũng phải nghiên cứu lịch sử của những

xã đã tách ra để thành lập quận mới - quận Cầu Giấy Như vậy, việc nghiên

cứu mới đầy đủ về phạm vi khơng gian nghiên cứu của dé tai

Thứ hai, cĩ những sự kiện, biến cố diễn ra ở một địa phương nhưng lại cĩ quan hệ mật thiết, tác động đến một số địa phương khác Bởi vậy, khi nghiên

cứu cũng phải chú ý tìm hiểu về mối quan hệ tácdđộng đĩ ¬

3 Đối với địa phương nơi trường đĩng - ¬

Việc nghiên cứu lịch sử địa phương nơi trường đĩng sẽ cĩ tác dụng tích cực để gắn nhà trường với địa phương, gắn việc học tập, nghiên cứu trong nhà trường với việc đĩng gĩp, xây dựng địa phương; gắn học tập với thực hành, tập dượt phương pháp nghiên cứu cho sinh viên, học sinh; phát huy được vai trị trung tâm văn hố, giáo dục của địa phương; bổ sung thêm nguồn tài liệu phong phú để biên soạn bài giảng lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương theo

_ chương trình quy định của Bộ Giáo Dục - Dao tao

4 Vị trí của cơng tác nghiên cứu lịch sử địa phương trong nghiên cứu đổi `

mới phương pháp giảng dạy lịch sử |

— Trong nghiên cứu khoa học: Lịch sử địa phương là một nguồn đề tài vơ cùng phong phú, quan trọng trong nghiên cứu khoa học, trong việc lựa chọn các đề tài luận văn tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Lịch su địa phương cũng là nơi chứa đựng, lưu giữ nhiều nguồn tài liệu vơ cùng

phong phú, đa dạng để thực hiện cĩ chất lượng các đề tài nghiên cứu về lịch

sử địa phương, biên soạn các tác phẩm cĩ giá trị về lịch sử địa phương, bổ sung, làm phong phú thêm nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc

Trong nhiều năm qua, nhất là từ sau ngày đất nước được thống nhất (1978),

đặc biệt từ những năm đất nước bước vào thời kì đổi mới, nhiều sinh viên

khoa Lịch sử, học viên cao học và nghiên cứu sinh thuộc chuyên ngành Lịch sử

Việt Nam ở nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, đã chọn các đề tài nghiên

cứu từ lịch sử địa phương và đã hồn thành, cĩ chất lượng khoa học tốt Ví dụ

các luận vấn thạc sĩ như: Hà Nam trong kháng chiến chống Pháp (1946 — 1 984),

Trang 9

Một số nghề thủ cơng truyền thơng ở huyện Đơng Sơn (Thanh Hod), Thanh

phé Ha Nội: quá trình hình thành va phát triển, Thành phố Thanh Hố: quĩ

trình hình thành uà phát triển thời bì trước 1945, Giáo dục phổ thơng trun§

học ở Hà Nội thời kì đổi mới 1984 — 2004, Văn hĩa một số dân tộc ít người

ở huyện Dong Hi (Thái Nguyên) trước 1945 Các luận án tiến sĩ đã hồn

thành cĩ chất lượng tốt như: Cơng cuộc khẩn, hoang thành lập huyện Tiên Hải

năm 1828, Chế độ sở hữu uị canh Tác ruộng đối ở Ngư, Bộ nửa đầu thế kỉ

sen Tink hình ruộng đất uà bình tế nơng nghiệp ở huyện Yên Hưng (Quảng -

inh) rita dau thế kỉ XIX, Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân :

Gia Lai — Kon Tum cuéi thé ki 2° ` „ ,

đâu thé ki XX CỐ „ MX den 1946, Thành phố Vĩnh cuối thế kì XIÃ :

mén học này sẽ cĩ tác dụng rất tốt khơng những trong việc gĩp phần nâng cao chất lượng dào tạo đổi mới phương pháp giang dạy phương thức đào tạo gắn

liên lí thuyết với thực tế, học với hành, mà cịn cĩ tác dụng giáo dục tư tưởng,

tình cảm yêu quê hương đất nước cho người học, hình thành và nâng cao ý

thức trách nhiệm đối với quê hương, dân tộc của họ, từ đĩ càng cĩ nhận thức

đúng đắn hơn-về mối quan hệ giữa lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Dạy và học lịch sử địa phương từ những làng, xã, cụ thể là quê hương của

giáo viên và học sinh cĩ tác dụng làm cho các thầy cơ giáo và học sinh cĩ nhận thức cụ thể, sinh động về những thành tựu, truyền thống tươi đẹp trong lao

động, về văn hố, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước của

cha ơng, về sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đẳng Cộng sản Việt Nam

thơng qua tổ chức Đảng Cộng sản ở địa phương Trên cơ sở nhận thức đĩ sẽ gĩp phần giáo dục cho sinh viên, học sinh tư tưởng, tĩnh cảm, nhận thức đúng

dan về vai trị của quần chúng nhân dân, của Đảng Cộng sản Việt Nam đối

với sự phát triển của quê hương, đất nước, củng cố thễm niểm tin vào sự

thành cơng của cơng cuộc đổi mới hiện tại và tương lai tươi sáng của dan tộc

-_ Việc nghiên cứu, học tập, biên soạn lịch sử địa phương cịn cố tác dụng bồi dưỡng cho sinh viên những kĩ năng cần thiết trong việc vận dụng trì thức vào giải quyết những nhiệm vụ cụ thể mà thực tiễn đang địi hỏi; rèn luyện cho

sinh viên ý thức nghiêm túc, lịng say mê, hứng thú, kĩ năng phân tích, so

sánh, đối chiếu, đánh giá và năng lực khái quát trong học tập lịch sử dân tộc,

lịch sử thế giới Từ hoạt động thực tiễn đĩ, học sinh thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc, thấy được nét đặc thù,

đặc sắc của lịch sử địa phương song vẫn nằm trong quy luật tiến hố chung

của lịch sử đân tộc và nhân loại

Việc tìm hiểu, nghiên cứu, học tập lịch sử địa phương bắt đầu từ cơng việc

sưu tầm, tập hợp tài liệu lịch sử của làng xã, quê hương mình sẽ làm cho học sinh thấy được giá trị của các di sản văn hố của cha ơng để lại đối với cuộc

sống ngày nay (từ những di tích lịch sử, văn hố, v.v ), gĩp phần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường nĩi cĐung cho học sinh

Việc nghiên cứu, giảng dạy, biên soạn lịch sử địa phương trong nhà

trường cịn là điều kiện thuận lợi để tăng cường mối quan hệ gắn bĩ giữa học với hành, giữa nhà trường với địa phương nơi trường đĩng, giữa giáo viên và học sinh với địa phương, từ đĩ cĩ tác dụng bồi dưỡng, nâng cao quan điểm

và ý thức cơng tác quần chúng, rèn luyện phương pháp khảo sát điền da, thuc

địa nĩi riêng, phương pháp nghiên cứu khoa học nĩi chung Người giáo viên

pet H ¬_

ok nh TT ¬ " ee

;

Trang 10

Lịch sử thơng qua cơng tác nghiên cứu và giảng đạy lịch sử địa phương sẽ cĩ -

khả năng và điều kiện thuận lợi hơn để hồn thành

cuốn sử địa phương, và thực tiễn

ì cĩ chã t lượng những ¡

những luận văn, luận án cĩ giá trị cao về mặt khoa học |

Viéc nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử địa phương cịn cĩ tác dụng trực tiếp h chan trọng nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử dân tộc của người giáo viên | n - a

` “2 `

- i qua việc suu tâm, tập hợp va giam định tài liệu lịch sử ở các làng xã „ nơi trưởng đĩng, người giáo viên sẽ cĩ những tài liê

g 4, ở

đạng đưa vào bài giảng lịch ag giảng lịch sử dân tộc trong từng tiết hoc, nơi dung học phù sở dân ta “eu cu thé, phong phú, đa

hợp vá từng diễn biến lịch sử của dân tộc Như vậy sẽ làm cho bài giảng lịch ử a , „ - = “9 a ° , sử sinh động hơn, cĩ Sức truyền cảm, gây thêm hứng thú học lịch sử cho học Do tầm quan trọng và v ° : E va VỊ trí của-cơ ,

địa phương nên đề tài lịch sử địa Ơng tác

La phương đã thu hi t Sự quan tâm nghiên cứU - à giảng dạy lịch sử

chính trị, kinh tế, văn hố

Ở các nước phát triển, Cơng tác ngh W u £ , , ` _ ca lên cứ 4 1 ' %2 e ỷ chu trong Nganh Dia phuong “hog đã thy yy it lich sử địa phương rất đướ - : A uủ a’ ` ‘ : AT _ ONS hoat déng nghien cứu trơ” 16

tất ca các lĩnh vực kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên ở các địa phương Các

chuyên ngành nghiên cứu về lịch sử dân tộc học, ngơn ngữ, văn học dân gian,

địa lí v.v của Địa phương học đã đạt được nhiều thành tựu, là cơ sở đáng tin cậy cho việc hoạch định và thực thi những nhiệm vụ kinh tế — xã hội của từng

địa phương trong chiến lược tổng thể của quốc gia Nghiên cứu lịch sử địa

phương khơng chỉ là hoạt động riêng của các nhà khoa học thuộc các chuyên ngành xã hội — nhân văn mà cịn thu hút đơng đảo lực lượng giáo viên, học sinh và những người yêu thích, am hiểu về lịch sử địa phương tham gia

Nhiều hội nghị khoa học về Địa phương học đều chú ý tới phương pháp luận của việc nghiên cứu, phương pháp sưu tầm và xử lí các nguồn tài liệu, phương pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu để giải quyết.những yêu cầu của thực tiễn

Ở nhiều nước, kể cả khu vực Đơng Nam Á, lịch sử địa phương đã gắn liền

với hoạt động của ngành du lịch Nhờ vậy, mơi trưởng sinh thái nĩi chung,

mơi trường văn hố nĩi riêng được quan tâm bảo vệ, các di sản văn hố cĩ giá

trị được bảo tổn, tơn tạo, là nguồn tài liệu quý giá để khai thác, nghiên cứu,

đem lại hiệu quả cao, cĩ ý nghĩa thiết thực về chính trị, kinh tế, văn hố, xã

hội Dưới đây là vài nét khái quát về tình hình nghiên cứu lịch sử địa phương

ở một số nước trên thế giới

_ Liên bang Nga là một trong những nước quan tâm tới cơng tác nghiên cứu

lịch sử địa phương từ rất sớm Ngay từ đầu thế kỉ XVIH, Nga hồng Pie đệ

nhất đã ra chỉ dụ: “Mọi sự tìm kiếm của các nhà nghiên cứu đều phải báo cáo

lên Nga hồng Nhà vua sẽ trọng thưởng cho những ai cĩ cơng tìm ra các cổ

vật trong phạm vi vương quốc Nga”! Trong thời gian này, cuốn lịch sử địa phương đầu tiên với tựa đề Lịch sử Xibia của Remedốp được biên soạn Tiếp đĩ, M.V Lơmơnơxốp biên soạn tác phẩm về lịch sử các mặt của từng tỉnh,

thành phố nước Nga Cuối thế kỉ XVIII, nhiều tác phẩm chuyên khảo về các vùng miển khác nhau của nước Nga được xuất bản như Địơ hình vung

Orenbua, Những biến thúc lịch sử sơ giản uê dân tộc Dovin, Sơ yếu lịch sử

thành phố Ackhanghen° Đặc biệt, một giáo viên trung học đã biên soạn tới 20

cuốn sách về lịch sử địa phương

Nhiều trường Đại học ở Cadan, Kháccốp, Kiép, Ơđetxa, v.v đã thành lập

các hội nghiên cứu khoa học trong đĩ cĩ việc nghiên cứu lịch sử địa phương:-

}-® Theo Lịch sử địa phương, Nxb Giáo duc, 1989, tr 7,8

- Cuén: Dia hinh ving Orenbua cha PI Rutcép

Trang 11

Một số trường học đã sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào việc giáo dục tư

tưởng, tình cảm cho học sinh

| Dau thể kỉ XX, gắn liền với hoạt động cách mạng của mình, V.I Lênin và

những người Bơnsêvích chân chính đã thúc đẩy khoa hoc Lịch sử nĩi chung, |

_ Lịch sử địa phương nĩi riêng ở nước Nga phát triển, +

| Các tác phẩm sử hoc clia-Lénin tride œ4 , ,

\ trie cila Chd nahte tr en ree Cach mang thang Mudi nhu Sy phét, _ h “ ne a tu ban Nga, v.v được hồn thành trên cơ sở sự tập hợp,

phân ie , nehien cứu kĩ tình hình địa phương ở Xibia, khái quát hố trên quan điển duy vật lịch sử và duy vật biện chứng Bởi vậy, các tác phẩm đĩ ; 3 ` |

khơng những đã chuẩn bị Si

| mĩng cho việc đẩy mạnh nghiên cứu lị | te Lcho sự ra đời của nền nền Sử học Xơ viết Q2 \c Xơ viết mà cịn đặt i mà cịn đặt nền "Từ sau Cách mạng XHCN tháng Mười

an li, tổ chức ngh lên cứu lịch «3 ä: :

VIỆC đạy và ụ Mộ l lịch sử địa phướnế |

ụ thống trường học, 9 lịch sử địa phương đướt |

ăn kiện giáo dục đả Sài —

đã yêu cầu các trườ ï thâ h chính quyển X6 vie we nx 8

lịch sử địa ph 0g Pho thơng sử dung hình th; ° viết ngay từ năm 19!

phương học được gu nể BÌỜ nội khố Tụ nạ, rể Về phương pháp dạy B9 0 chương trình giả ™ hoc 1999 _ 1921, mơn Đi? ˆ " na u tiên củ thành mơn học bắt buộc, oe "# Theo Lịch sử địa phượng, mxx>- — sdd, tr,8,9, 18

biên soạn lịch sử địa phương của nước ta

Ở Hungari và nhiều nước khác, cơng tác nghiên cứu lịch sử địa phương

rất được coi trong Nhà trưởng kết hợp với các cơ quan chuyên mơn về lịch sử và văn hố đã tổ chức cho học sinh các trưởng học sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương để xây dựng những "làng bảo tàng” địa phương Ở đĩ, người ta trưng

bày những hiện vật lịch sử, những tư liệu, v.v phản ánh những thành tựu,

những nét dặc sắc và đặc thù trong đời sống văn hố, xã hội của nhân dân các

địa phương

2 Tình hình nghiên cứu lịch sử địa phương (Việt Nam) của người nước ngồi

Những người nước ngồi quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa

phương ở nước ta đầu tiên cĩ lẽ là các giáo sĩ và thương nhân phương Tây Hiện nay trong kho lưu trữ tư liệu của Cơng tỉ Đơng Ấn của Anh, Hà Lan, Pháp, Bồ Đào Nha vẫn cịn khá nhiều tư liệu nĩi về tình hình các địa phương của nước ta ở thế kỉ XVII, XVII như các cuốn mơ tả làng xã Vương

quốc Đàng Ngồi của S.Baron, Richanh Từ cuối thế kỉ XIX đến thế kỉ XX,

ngày càng xuất hiện nhiều tác phẩm chuyên khảo về các địa phương, chủ yếu |

' về các làng xã Việt Nam đương thời Năm 1894, cuốn Lịng xõ An Nơm ở Bắc Ki cua P Ory ra doi Nam 1909, C.Brifaut hồn thành cuốn Thịnh bang An Nam Tiếp sau đĩ các tác phẩm nghiên cứu và biên soạn về làng xã Việt Nam ngày càng nhiều hơn Chúng ta thấy cĩ một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu

như Pierre Gourou với Nơng dân úng đơng bằng Bắc Kì (Pari,1936), v.v

Trong những năm gần đây cĩ nhiều sinh viên, nghiên cứu sinh và các nhà

khoa học trẻ tuổi của nhiều nước đã đến Việt Nam học tập, nghiên cứu, đã hồn thành nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn cử nhân, luận án tiến sĩ về

mang để tài lịch sử địa phương như: Lịng Việt Nam truyền thơng đến hiện đại (thơng qua nghiên cứu tiến trình lịch sử của làng Cổ Sở (Hà Nội) Trong kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học (2001) cĩ 14 cơng tình nghiên cứu của người nước ngồi về đề tài lịch sử làng xã Việt Nam

i

Nhìn chung lại, cĩ thể khẳng định rằng, để tài lịch sử địa phương Việt Nam ngày càng được nhiều người nước ngồi quan tâm, nghiên cứu Mặc dù

cĩ những mục đích và quan niệm khác nhau, nhưng các cơng trình nghiên

cứu, các tác phẩm đã được cơng bố của người nước ngồi đã gĩp phần cung

cấp, bổ sung thêm nhiéu tai liệu mới, gĩp phần đẩy mạnh việc nghiên cứu,

Trang 12

| 1

\

3 Việc nghiên cứu và giảng dạy mồn Lịch sử địa phương ở Việt Nam

— Dưới thời phong kiến, cơng tác giảng dạy lịch sử địa phương chưa đư oe, thực hiện trong các trường học các cấp Việ ộc nghiên cứu và biên soạn lịch sử / quan tâm Tuy vậy, đã cĩ một số |

— lịch sử địa phương được biên soạn

liệu rất cĩ giá trị, gĩp phần cĩ hiệu `

địa phương chưa được nhà nước phong kiến

tác phẩm về lịch sử địa phương hay địa lí

Những tác phẩm đĩ chứa đựng nhiều tư

Nam tw thé ki XVIII tré vé trước Cá Don biên goạn ngắn gọn, rõ ràng, | biết về nhiều mặt vùng đất Đàn thời phong kiến, Các tác phẩm

- phương pháp nghiên cứu khoa ho

Hee CỔ sự giám định trước khi sử

- H— lịch sử cĩ giá trị về các đi an

hd Mae sách này oho Tưng Thun 8, đời nhụ ©, chia quan 6 kinh dé Về và

thành trì, khí hậu

địa phương của Lê Qu” :

ho việc nghiên cứu, hiểu 8 Trong, nhất lạ Sử học Cc c, chú ử dụng nên cĩ độ tin cậy ! Viện Đại học Huế, Lạ -_ 1961, Q.1 Uy ban ph; a | *Lé Quy Dén, Todn tap, Nxb Khoa }; 3 - 4 , ‘ = a: _— dịch Sử liệu Việt Nam, Sài Gen ‘

Quốc sử quán triều Nguyễn Doi Ne Xa hội, Hà Nội, 1977

_ 10 Châu cận luc cha Duong Va nhất thong ch; ,

của vùng Thuận Quảng h Ân thời M 2N

° Gia đình thành thơng chí của Trịnh H ' i 9

TÁC, An Nam chí jược

b Thuận Hố, 1997

P ve 1 Mac ghi che

chép về núi sơng, thành trì, phonế b

ai Đức,

20 |

phang thơ chi, Bắc thành địa dư chí, Nghệ An bí, Cao Bằng kì lược!, Thái

Bình thơng chí, Nam Định tỉnh dư địa chí, Trà Lũ xã chí, Hịnh Thién xa chi,

Quần Anh địa chí, Kim Sơn tân huyện sự tích, v.v

Ở nhiều làng xã cịn lưu giữ nhiều nguồn tài liệu quý giá ghi chép về tình

hình ruộng đất, kinh tế, văn hố, xã hội của địa phương như nguồn tài liệu

thành văn (gia phả, văn bia, địa bạ, thần, ngọc phả, minh chuơng, ), tài liệu hiện vật, cấc đấu tích lịch sử, tài liệu văn học dân gian

- Từ năm 1954 đến năm 1975, đất nước ta tạm bị chia cắt thành hai

miền? Ở miền Bắc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, được nhà nước quan tâm, các cơ quan nghiên cứu lịch sử của nhà nước lần lượt ra đời để

chỉ đạo các hoạt động sử học trong đĩ cĩ hoạt động nghiên cứu và biên soạn,

giảng dạy lịch sử địa phương |

Trên cơ sở Ban nghiên cứu Lịch sử, Địa lí, Văn học (được thành lập nam |

1953), Viện Sử học Việt Nam ra đời năm 1960 đã thúc đẩy các hoạt động

| nghiên cứu, biên soạn lịch sử nĩi chung, lịch sử địa phương nĩi riêng trên —

tồn miền Bắc xã hội chủ nghĩa Cùng lúc đĩ, Ban nghiên cứu Lịch sử, Địa lí,

Văn học được đổi gọi là Ban Văn, Sử, Địa và Tạp chí Văn, Sử, Địa cũng được thành lập, sau đổi thành Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Cũng năm 1960, nhiều -

cơ quan nghiên cứu lịch sử khác cũng được thành lập như Viện Khảo cổ học,

Viện Dân tộc học, các Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Ban Lịch sử

dân tộc, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng các tỉnh, huyện, xã và các khoa Lịch sử

trong nhiều trường Đại học Hà Nội, Vinh, Việt Bắc, v.v |

Với sự ra đời của nhiều cơ quan, cơng tác sử học đã thúc đẩy việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử dân tộc nĩi chung, lịch sử địa phương nĩi

riêng ngày càng phát triển |

Từ năm 1962, sau Hội nghị về phương pháp nghiên cứu và biên soạn lịch

_sử địa phương ở miền Bắc XHƠN, cơng tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa

phương càng được đẩy mạnh trong các cơ quan nghiên cứu lịch sử ở cäc viện,

tỉnh, thành phố, huyện, xã và ở khoa Sử các trường Đại học Sinh viên năm

thứ II khoa Lịch sử trường ĐHSP Hà Nội hàng năm đều cĩ 2 — 3 tuần về các

1 Hung Hod phong thổ chí của Hồng Bình Chính; Bắc Thành dư địa chí, Nghệ An bícủa `

Bùi Dương Lich; Cao Bang ki loc cha Phạm An Phủ ; +

? Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam dưới chính thể Cộng hồ thuộc nguy quyền Ngơ Đình Diệm thống trị

Trang 13

thống của Đảng bộ và nhần dân

Tuy nhién, do hồn cảnh khách quan cĩ

trong thời kì chiến tranh phá hoại của đế qué N3 ‹

° `

‘ ve

va giảng dạy lịch sử địa phương trong thời gian nhiều khĩ khăn, nhất là dang | Mi, việc nghiên cứu, biên soa”

này chưa được thường xuyên ¡

tự

re fh te

ay, vide nghién ovr oa s | i

manh va cit oe Ve Bidng day lich sử địa phươnế , đạt được nhiều thành tựu tre”! Š mạnh và phổ biến, ang day các mat.nghién cứu và gị Trong nghiên cứu ngày cà a a’ Ỷ lo lều tỉnh a _~ a , a a các cuốn địa chí y + ae Na vi Chí rất CĨ giá trị về 5 mx+ › huyện đz Z2 - : i 2 vs n da tổ chức nghiên cý " hiên s04 7ï tiên trình lịch gựử cia dia ni mat st liệu làm s¿ en cứu và bien abi ` 7 1a om Sa r2 u fe Binh Dinh, Qudng Nam, He mae nhu Dig hi Hp ‘ to nhiéu mat trong ba | Z - 4 9 £10, Ol A ° „ ‘ a ac, : z 0 „ sách địa chí của địa phương mì ve Một số huyện và v„ Địa chí Thanh sắn nh, ä cũng đã cho xuất 9”

Nhiều trường Đạ; E Đại học At ge —

soạn lịch sử trường nhit DES vt 86 trường phổ thơng a 66 - ĐHQG Hà Nội trường Trụ `» ơi, Đại học Khon: đã nghiên cứu và ai

Phong (Nam Định), Chu wa 5 bee CƠ sở Bắc Ty Tran học Xã hội và Nhân v ; Thái Phiên, Ngơ Qụ ^ h, Tat Đ - xà Aue hoc phé thong Lê Hom en (A ai Phe , uc A: an ii y al P hịn (Hà Nội), Trung hoc phổ thơnÉ i * se, * 22

Các tổ chức làm nhiệm vụ chỉ đạo cơng tác nghiên cứu lịch sử địa phương

ngày cảng được bổ sung, đơng dao vé số lượng và nâng cao về trình độ chuyên

mơn nghiệp vụ Một số cán bộ lãnh đạo cĩ trình độ tiến sĩ Sử học Đây là một

nhân tố đưa cơng tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương đạt được nhiều kết quả trong thời gian qua ~

Việc phối hợp nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương giữa các cơ quan

nghiên cứu như Viện Sử học, Viện Lịch sử Quân sự, Hội Sử học với các trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHSP cũng được đẩy mạnh trong

phạm vì cả ba miền đất nước

Ở một số trường Đại học, việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương

được đưa vào chương trình học tập Trong mỗi khố đào tạo cĩ từ 2 — 4 tuần đi làm cơng tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử huyện, xã Nhiều cuốn lịch sử

tỉnh, huyện, xã dưới dạng thơng sử, chuyên đề,`lịch sử Đảng của một số địa

phương đã được cán bộ và sinh viên biên soạn Chương trình mơn Lịch sử địa

phương được đưa vào giảng dạy trong khoa Lịch sử của các trường Đại học Sử

phạm, Cao đẳng Sư phạm trong 30 tiết Trong các trường Trung học phổ

thơng và cơ sở trong những năm gần đây, việc học tập mơn Lịch sử địa

phương đã được đẩy mạnh hơn Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định ở tất cả

các lớp đều cĩ học một số tiết về lịch sử địa phương: lớp 6 cĩ 2 tiết, lớp 7 cĩ 4

tiết, lớp 8, 9, 10, 11, 12 cĩ 2 tiết | |

Tuy vậy, việc tổ chức nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương chưa được đẩy mạnh đều khắp ở các địa phương Việc giảng dạy lịch sử địa phương

nơi trường đĩng trong các trường Trung học phổ thơng và cơ sở cũng chưa:

được tiến hành trong cả nước Nhất là ở các vùng sâu vùng xa, miền núi, việc

giảng dạy lịch sử địa phương cịn gặp nhiều khĩ khăn Các giáo viên chỉ tập

trung giảng dạy các bài lịch sử nội khố, cịn cơng tác thực hành, ngoại khố, nhiều nơi thực hiện cịn tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi trường nên hiệu quả

chưa cao |

Tĩm lại, do vị trí, tầm quan trọng của cơng tác nghiên cứu và giảng dạy - lịch sử địa phương đối với cơng tác giáo dục tư tưởng và nâng cao nhận thức lịch sử đất nước, dân tộc cho mỗi người nên cơng tác này đã sớm được các quốc gia quan tâm Nước ta, từ rất sớm, trong thời phong kiến cũng đã

cĩ một số người để sức tìm tồi, nghiên cứu, biên soạn những cuốn sử địa

phương dưới dạng thơng sử hay chuyên sử mà tiêu biểu là nhà bác học

Lê Quý Đơn Từ sau ngày đất nước thống nhất đến nay, cơng tác nghiên cứu,

Trang 14

RAL Live® mi ttbecem H "thối riêng, lịch sử nĩi ch _ tác nghiên cứu lịch sử - ngành, chuyên để, v.v,

gành KHXH - NV Cơng tác giảng đạy đều khắp trong cả nước, đã gĩp , đã gĩp phần nân phải hợc, Trung học phổ thơng và cơ sở khá š ge

thực hành cho người học § cao chất lượng đào tạo, kĩ năng

cấp học trên ph 1 cả nướẽ- đáw -

của mơn học này, ching ta _- Suge vi tri, tm quan trong va tac dung ees » Chung tạ cần tổ chức cĩ hia > ee - chương trình lịch sử địa phương do Bo #© cĩ hiệu quả việc giang day, hoc taP , 14 ` ` ` 3

9 Giáo dục và Đào tạo ban hành, cần chú

pháp lơgic trong nghiên cứu, b ung Thit hai, cần phải

và nhất là lịch sử Việt Nam qua cá e

RE dn tộc hoe, vy, py a Coe nguơn tài liệu thas

tế dé xt i ty liệu a, 7 hai thích ứng một cách li

địa phương phải >> đẫn, Tp f, người làm cơ

hiểu đặc a:2 1Ết làm cơ ⁄ An

cơng tác ÂU vở ac điểm-của a: Ong tac van déng qu”

an cu, van hoa, phong tục ta địa Phương vậ ps hiên cứu khi

đồn thể để tiến hành và ph ap aan, xã hội) biết Mà mặt (điều kiện tự nh

cụ thể hố qua VIỆC xây dự ° ng Ð nghiên cứu Cơ Và vào chính quyền, DN

đề cương biên soạn, Trên ° e dé CƯơng sưu ¢ Âm he tắc nghiên cứu phải aud :

giám định chính xác độ tin sa Ä© nguồn tài lia t hống, giám định tư Bể,

tác phẩm lịch sử địa phự, ”” Cẩn nắn được 5 a Sửu tầm, hệ thống mt : * wh Udng há TA mỡ

loại khsa Pháp biên soạn” `” KHဠphương t > ag so nhau (thơng sử, chuy©” 24 | : Tơ Ta cà ĩ ¬ ` te — chúng nhân dân, thơng ‡ Deo các thứ ——— ty -

Những tài liệu, tác phẩm đã được biên soạn hồn chỉnh, được lãnh đạo địa phương thơng qua, cần cĩ biện pháp tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân địa phương; cần được sử dụng để biên soạn các bài giảng lịch sử địa phương

trong trường Trung học phổ thơng và cơ sở; bổ sung tài liệu cho bài giảng lịch

sử Việt Nam ở khoa Lịch sử trường Đại-học Sư phạm hay Cao đẳng Sư phạm

Những nội dung và yêu cầu nĩi trên cũng như những cơng việc cụ thể, các

bước tiến hành nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương sẽ được trình bày ở

các chương 2, 3, 4 và phần Thực hành của cuốn sách này

_._ CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 4

A Câu hỏi tự luận mm mn

1 Phan tich khai niém va d6i tudng nghién cttu cua mén Lich su dia phương

2 Vị trí của cơng tác nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử địa phương? 3

3 Anh/chị cĩ nhận xét gì về tình hình nghiên cứu và giảng day Lich su dia

phương ở nước ta từ trước tới nay? Theo anh/chị, để làm tốt cơng tác nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy Lịch sử địa phương trong các trường Đại học Sư phạm và trường Trung học phổ thơng và cơ sở thì phải làm những

cơng việc gì? Trách nhiệm của anh/chị sau khi tốt nghiệp về giảng dạy ở trường Trưng học phổ thơng trong những cơng việc trên?

J

4 Vì sao việc nghiên cứu, giảng dạy Lich sử địa phương ở nước ta thời kì

trước 1976 khơng được đẩy mạnh?

B Câu hồi trắc nghiệm

1 Hãy đánh dấu (+) vào những nội dung được xác định là đối tượng nghiên

Trang 15

- Lịch sử trường học - Lịch sử văn hố, văn mỉnh phương Đơng thời cổ đại O - Lịch sử thủ đơ LÌ - Lịch sử quân đội Lai

2 Hãy tú gì one a É) vào những sự kiện lịch ghi kí hiệu dấ à ữ sử được xác định là đổi

g eae lên cứu của Lịch sử địa phương trong số các sư kiên lịch sử sat

- Chiến thắng Bạch Dang nam 938 hi fas

- Nhat dao chinh Pháp 9/3/1945

- Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân by dân Hà N à Nam - Cuộc cải cách ruộng đất ở Hà Tĩnh

- Chiến dịch Việt Bắc

2806202112

Những đối tượn Reet Sei,

phuong khơng? Bất a nN pee là đối tượng nghiên cứu của Lịch sử đi?

đối tượ ong nghién eitu cha Lich sử địa ph hiê ng những nội nội dung được xác định NT í

` : phươ;

s heey ng:

“ich sti Dang Cong san Viét Nam

- Lịch sử ngành Đường Sắt, ngành : 2 Bưu địa > si - Lich sử Trường Đại hoc Sy Phạm Hà N 3 âa Nội - Lịch sử Thủ đơ Hà Nội i À2 S14 124242 cay Lịch sử địa ph phương đối VỚI việc dạy và họ, TIM ghĩa của việc nghiên cu lếu về a ú ĐC lịch sử ä ; 26

TR eres ANN Voc cl af Eas a

Hay danh dau (+) vào những nhận xét, đánh giá được xác định là đúng trong những nhận xét, đánh giá dưới đây về tình hình nghiên cứu, giảng

dạy Lịch sử địa phương ở Việt Nam từ 1975 đến nay:

- Khơng được coi trọng

- Đượe:eoi trọng bước đầu c St 111 E181 2n nhe L]

- Rất được coi trọng nhưng thiếu các tổ chức chỉ đạo, nghiên cứu (sid

- Được coi trọng, cĩ nhiều cơ quan, tổ chức nghiên cứu sec L]

- Được giảng dạy đều khấp ở các trường Đại học Sư phạm, Trung học

Dh0IDhon TU 0071107070 sối 7h sàế see ec ee ra

- Cĩ được giảng dạy trong các trường nhưng khơng đồng đều LÌ

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1

1 Lịch sử địa phương, Nxb Giáo dục, 1989, Chương 1, tr 3— 10

2 Lịch sử địa phương (sách Cao đẳng Sư phạm), Nxb Đại học Sư phạm,

2005, Chương 1, tr 9 — 24

3 Nghiên cứu uà dạy học Lịch sử địa phương ở Việt Bắc, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996, Phần thứ nhất - Khái luận về Lịch sử địa phương, tr 9 - 22

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG 1

Trong chương 1, sinh viên cần nắm vững những nội dung kiến thức cơ bản sau đây:

Thứ nhấi: Khái niệm địa phương, lich sử địa phương, đối tượng và nhiệm vụ của cơng tác nghiên cứu lịch sử địa phương khác với đối tượng và nhiệm vụ

của nghiên cứu lịch sử nĩi chung

Thứ hai: VỊ trí, tác dụng, tầm quan trọng của cơng tác nghiên cứu và

giảng dạy lịch sử địa phương thể hiện ở các mối quan hệ với lịch sử dân tộc,

với địa phương nơi trường đĩng, trong mối quan hệ với nội dung giảng day lich

sử dân tộc Đồng thời, cũng cần thấy được vai trị của cơng tác nghiên cứu,

giảng dạy lịch sử địa phương trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, rèn luyện phương pháp học tập, tập đượt nghiên cứu khoa học cho học sinh

Trang 16

Chuong 2 PHUGNG PHAP NGHIÊN CUU } ` a ? VA BIEN SOAN LICH SU DIA PHƯƠNG ) — —

Chương này nhằm trang bị những kiến thức cơ bản, những khái niệm, lí

luận, phương pháp tổ chức nghiên cứu lịch sử địa phương; sưu tầm và giám

định các nguồn tài liệu, biên soạn các tác phẩm lịch sử địa phương cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm, giáo viên và học sinh các trường Trung học

phổ thơng cĩ thể thực hành trong quá 4 trình học tập ở trương

và hồn thành

tốt cơng tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương nơi trường đĩng sau

_ khi tốt nghiệp ra trường:

1 Tổ CHỨC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

' Muốn cĩ một cong trình nghiên cứu, một tác phẩm lịch

sử địa phương cĩ

- chất lượng, đáp ứng yêu cầu giáo dưỡng và giáo dục tốt, khâu đầu tiên

là phải ¡ làm tốt cơng tác tổ chức nghiên 4 cứu lịch sử địa phương

Khau nay bao gồm các cơng việc cụ thể sau:

g và mục đích n ghiên cứu

\

4 Xác định đối tượn ục đích của cơng tác nghiên cứu lịch sử

Muốn xác định đúng đối tượng, m

địa phương cần dựa vào những cở

SỞ sau:

o của giáo dục được Luật Giáo dục c của nước ta

Thứ nhat, muc tiéu dao ta

quy định: ‘Fao tao con người Việt Nam phát triển

tồn diện, cĩ đạo đức, trì

ý trung thành với lí tưởng độc lập dân ề nghiệp, thứ c, sức khoẻ, thẩm mã VẢ neh dưỡng nhân cách, phẩm chất và tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi

đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

năng lực của cơng dân, | (

\ 1 Luat Gido duc, NXB Chinh tri Quéc

Trang 17

>,3 A!4^r> i DNAIMWAS a ‘fT - Nam - khắc phục những mặt cịn —.p- : chức nghiên cứu và biên SO: _ x23 2 ˆ a wy

kha rộng, bao gồm nhiều mặt,

_chức đi nghiên cứu Cĩ thể là toạn s;ạ “9E nghiên cứu của một đợt SỐ

Thit hai, muc tiêu của việc đổi mới chương trình gi Quốc hội nước ta thơng qua ngày 9/12/20001 là “xây

trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất

'ượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân

Nc Phuc vu cong nghiép hod, phù hợp với thực tận và truyền thống Việt cịn

hạn chế của chương trình, sách giáo khoa `

hiện hành; tăng cường tính thực tiễn, kì năng thực hành năng lực tự học: ị

coi trong kiến thức khoa học xã Hội và nhân van” : , 8 tuc tuys

áo dục phổ thơng được

dựng nội dung chương

Thứ ba, dựa vào mục tiêu cha ‘chix

2 š ie don Ương trình ^ 2 |

c Bộ Giáo d mơn học Lịch sử địa phươn§

những nội dung ce ban cha c0ng tác nghiên cứu 9:2 địa phương Về tư tưởng, tình cảm, béi dưỡn jtte

hương, dia phuong nơi cơng tác; bồi dưỡn hương tr ich stt dan tộc, Về tr „ phương trong lịch sử dân tộc Về ki hãng, bồi dưỡng và rèn luyên kĩ năng a : uyén ki tƠ | i an, glang dạy lịch sử địa phương I h bay 6 Chuong 1, dg nhiều thời kì lị a mdi dé taj te S3 in | cứu, lực lượng tham E12, mà xác định đốc ; €n cứu, của một đợt đi nghien i biên soạn lịch sử š ÿ thức và tình cảm đối với que 6 ÿ thức về vị trí của lịch sử địa ị _„z Tuy nhiên, như đã trìn thời gian, mục đích cụ thể củ

sua một địa phương, hoặc chỉ là mạ, _ gỔm các thời ki lich 84 /

lich str thé ^ 0È nội dung c 2s xs ih |

ch sự cụ thể hay một chuyên dé, mat chuyệ ụ thé năm trong một thơi yy

Nhìn chung, đù thời 9; €n ngành,

nghiên cứu ễ khơng cx - -ứU nhiều, œ& „ , „ a J

nghiên nth Tu khơng ging nhau vé phạm vị kh khác nhau, đối tượng |

đạt được nhũ ne SOME MOt dt tổ chức n : xế những mục đích sau đa ây: "h§ gian, thời gian, để t2 / lich « 3: cân

Ich sử địa phương

— Hoe tap và rèn luyén trong thực tế ¿

uc té

liển với thực tiễn cuộc BỐng xã hội hon sẻ tập dượt n

¥4; 00 :

r mồ + Bhiên cứu hoc, gắn

trong một đợt nghiên cứu ben và gắn liển với u khoa hẹ nhà máy, hầm mỗ v.v Oụ¿ fi nghiên cứu - cứu để cĩ sư điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng, mục tiêu, hình thức, thời !â phương ä ảnh thơng qua hoạt độ?

ụ thể, rày ] © © MOt đơn vị ] ã, huyệP j

dựng lịch sử, soi sáng, bể sung i: uyén Nang luc van da ang, xa, Bl 8; kiém nghiệm nhữn ° ng bài cà động quần chúng

Ta, ˆ

! Nghị quyết uê đổi mới Ch MƠNg trọng + ! học về li

Nam, khố X, kả hop thứ 8, ngay g it Shout giáo q

0 ục phổ thơng củ

30

hich sử da phương ở nhà trường: bồi dưỡng, giáo dục lịng yêu quê hương, tự

hào về truyền thống của cha ơng cho học sinh

- Gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới, phục vụ mục tiêu kinh

tế - xã hội của địa phương Gắn liền mục đích rèn luyện, học tập với mục đích

phục vụ nhiệm vụ chính trị, văn hĩa xã hội của địa phương

TT”

2 Xây dựng để cương nghiên cứu |

Sau khi xác định được đối tượng và mục dích nghiên cứu, những người thực hiện nghiên cứu dưới sự chỉ đạo của người phụ trách chung (một giáo viên chuyên mơn) bắt tay vào việc xây dựng đề cương nghiên cứu

Đề cương nghiên cứu thơng thường phải bao gồm các nội dung:

- Muc dich, yêu cầu, thời gian, lực lượng tham gia nghiên cứu

- Nội dung chủ yếu của đề cương nghiên cứu là phải vạch ra được tồn bộ

kế hoạch nghiên cứu cụ thể cho tồn đợt nghiên cứu và cho từng thời gian cụ thể; phân cơng lực lượng nghiên cứu cho từng nội dung khoa học tù khâu đầu _

tiên —- xây dựng đề cương, đến khâu cuối cùng — biên soạn, nộp bản thao Tuy |

nhiên, tùy theo các hình thức tổ chức nghiên cứu, đề cương cĩ thể co nhting

điểm khác nhau Người phụ trách cần căn cứ vào mỗi hình thức tổ chức nghiên -

g1an nghiên cứu

3 Các hình thức tổ chức nghiên cứu lịch sử địa phương

Trong cơng tác nghiên cứu lịch sử địa phương, thơng thường cĩ mấy hình |

thức tổ chức nghiên cứu như sau: 7 ;

Thứ nhất, một tập thể sinh viên (một lớp học hoặc một, hai tổ học tập)

dưới sự hướng dẫn và phụ trách chung của giáo viên, đến một địa phương (xã,

huyện, phường, nhà máy v.v ) nghiên cứu một dé tai cu thé da được xác định ! | | | |

theo mục tiêu, kế hoạch, chương trình đào tạo của nhà trường (đề tài cĩ thể

dưới dạng thơng sử) nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương đĩ một cách

tồn diện về các mặt, qua các thời kì lịch sử; hay dưới dạng một chuyên để, theo từng lĩnh vực.của địa phương), giúp địa phương biên soạn cuốn lịch sử

địa phương để làm tài liệu giáo dục truyền thống

Thứ hơi, giáo viên hoặc sinh viên (cá nhân hay một nhĩm) về địa phương nghiên cứu để làm để tài luận án, khĩa luận tốt nghiệp về địa phương đĩ

Thứ ba, cũng cĩ hình thức vừa học tập nội khĩa vừa kết hợp nghiên cứu

lịch sử địa phương nơi trường đĩng Hình thức tổ chức nghiên cứu này thường

|

Trang 18

cĩ sự tham gia của một lực lượng sinh viên đơng dảo, thời gian thường đài hơn (tùy theo kế hoạch để ra, cĩ thể hàng tháng, một năm ) dưới sự hướng dẫn và phụ trách của giáo viên chuyên mơn

Đối với giáo viên và học sinh các trường Trung học phổ thơng, hình thức

tổ chức nghiên cứu thường là dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ mơn Sử hoặc

Van, phan chia học sinh thành từng tổ, nhĩm về các làng, xã, huyện, phường, quận sưu tầm tài liệu theo đề cương đã vạch ra Sau đĩ, giáo viên tập hợp, hệ thống, giám định tính chính xác để biên Soạn các bài giảng về lịch sử địa

phương theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sử dụng bổ sung tài

liệu cho bài giảng Lịch sử dân tộc, hoặc biên soạn các bài giảng về lịch sử địa

phương nơi trường dong dưới dạng thơng sử, chuyên đề, theo yêu cầu của lãnh

đạo địa phương để gĩp phần giáo dục truyền thống cho nhân dân, rèn luyện

phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện nặn ø lực vận động quần chúng

‹ cho hoc sinh

4 Cơng tác chuẩn bị Đối tượng,

phương dù theo hình thức, thời gian

0n o AT 2 | AE trưởng ban thường là ]o việc hậu

Z 2 y Oäc mộ a 2 a

lớp, Đồn Thanh niên, Nẽn-zït ột sinh viên năng nổ, là cán bộ

ngày, đề tài nghiên cứu hep thi ch? cAn ma 2

Ban chi da Ẫ SP): “1 cần một, trưởng ban,

SN 20; THà trực tiếp là rung ban, cain gy), À „

gia chủ đề nghie X\S@N SỐ xổ), nụ tu ` nl xế ue, Dhan of VAD Rỗ )uợ rời tha

Jng ngư

nhĩm, từng thành viện vạ ; 6 ` “HE tơng via 6 aed từ ine

từng vấn để nghiên cứu bạ HN nhiệm VỤ, chuyên Dệt (rhe?

cứu tồn diện các lĩnh a tá nghiên Cứu khá i ee : pie?

trình lịch sử củ 1 của một địa vue chinh tri, tein, tg : a, xã hơi NEw VI ot tie

> 01 trong suo

Phương, thy oe a 2 van hồ

om nghién a Pe Phân thành từng nhĩm nghĩ?” PAN Ue kinh te : Cửu vé thiat TẾ chế HỆ vé a.» té, nhĩm R nghiên cứu “ sên cứu ve W 8 qua các thời kì lịch sử N cứu theo từng lĩnh Vực: nh hĩa, xã hội, nhĩm nghiên là 32

nghiên cứu theo chuyên đề thì cĩ thể chia các nhĩm nghiên cứu theo từng giai đoạn lịch sử v.v (Nếu số lượng người nghiên cứu ít thì phân cơng trực tiếp

cơng việc cho từng thành viên của đồn) Mỗi nhĩm thường cĩ từ 2 — 3 người

do một nhĩm trưởng điều hành cơng việc được ban chỉ đạo phân cơng Nhĩm trưởng cĩ nhiệm vụ tổ chức, đơn đốc các thành viên trong nhĩm thực

hiện dúng kế hoạch, thời gian và nhiệm vụ chuyên mơn từ đầu đến hết đợt

nghiên cứu

b Xác định địa phương nghiên cứu

Sau khi được thành lập (thường là do Ban Chủ nhiệm khoa hoặc Ban

Giám hiệu nhà trường quyết định), Ban chỉ đạo hoặc trưởng đồn nghiên cứu

(nếu đồn ít người) cĩ nhiệm vụ xác định địa phương đồn đến nghiên cứu

Thơng thường, để đợt đi nghiên cứu thực hiện được mục đích, yêu cầu về cả hai mặt rèn luyện và học tập, vừa học vừa hành, vừa gĩp phần phục vụ xã

hội, lại thuận lợi cho việc nghiên cứu, nên chọn những địa phương cĩ yêu cầu

eae Ne biên soạn lịch sử truyền thống của quê hương Chính những địa

phương đĩ lại cĩ nhiều vấn đề để nghiên cứu

Đối với các trường Trung học phổ thơng, thơng thường địa bàn nghiên cứu

là địa phương nơi trường đĩng (xã, huyện, phường, quận v.v )

Như vậy, khi xác định địa phương nghiên cứu, ban chỉ đạo hoặc tổ bộ mơn hoặc khoa phải sơ bộ nắm được tình hình các mặt của địa phương cĩ liên quan

đến nội dung nghiên cứu Vấn để này cĩ liên quan chặt chẽ với cơng tác tiền

trạm ở bước tiếp theo c Cơng tác tiền trạm

Tiền trạm (về địa phương nơi đi nghiên cứu liên hệ cơng tác với lãnh đạo

trước) là một bước rất quan trọng, khơng thể bỏ qua trong một đợt đi nghiên cứu lịch sử địa phương Cơng tác tiền trạm chu đáo là một trong những yếu tố quan tếc ng gĩp phần thành cơng cho đợt đi nghiên cứu

Cơng tác tiển trạm cĩ thể thực hiện ngay sau khi cĩ kế hoạch đi nghiên

cứu của nhà trường, của khoa và tổ bộ mơn, cũng cĩ thể trước ngày xuất phát

một, hai tuần lễ Tùy tình hình thực tế mà việc tiển trạm với số lần nhiều, ít

khác nhau và hình thức cũng khơng giống nhau

Cơng tác tiền trạm phải hồn thành những việc sau đây:

~ Sơ bộ nắm được tình hình các mặt của địa phương nơi đến nghiên cứu cĩ thể đáp ứng được những yêu cầu về mặt chuyên mơn đã dự kiến hay khơng

Trang 19

H r= is MÃ Art ^^ ĐA HOC PA FIAT 1

— Khả năng đồn nghiên cứu cĩ th

mơn (biên soạn lịch sử địa phương ‡

_ phương), để xuất những yêu cầu của đồn để địa phương giúp đỡ, ham gia một số cơng tác xã hội ở địã Ê đồng gĩp cho địa phương về chuyên

ác và ủng hộ mục đích, nội dun

đồn trước khi đồn đến địa phương sẽ rất thuận ly

được sự giúp đỡ về nhiều mặt của địa phương

—~ Liên hệ chuẩn

bị trước nơi ăn, nơi nghĩ

| huống và biện pháp khác Phục khi đến địa phươ

l

+

° ng

kế hoạch nghiên cứu của:

+ cho cơng tác, tranh the

_d Chuẩn bị cho sinh viên, h

—*> Về mặt tư tưởng: Cân lam do " bà khi đi nghiên cứu a “

Cac t a a 9 4

| chac tinh chất, nhiém vy cha dot cone te anh vién cua doan nghiên cứu nam

, : ac

cĩ thái độ đúng đắn đối với ¢

văn hĩa, tỉnh thần làm việc

đùa thái quá trong cơng tác,

_—— Đặt ra những giả thị

đồn thận trọng,

_ biến nội quy của

any ha » quan triệt ý a ae i luậđ ị |

8n bộ, nhận da rly thie té chitc, k ị

ết, tình

chủ động tron

nh viên ná

hương Nộ Ũ nna Se xưa địP

: hoach thời gian at Dần đợc xây dựng căn _ "6 Và chấp hành khi đến v |

os an đợt cơng tác bw " va ( A or

yêu cầu đối với doan of “lent et hgp Với tình hình ở mue dich, nhiém hon 7c Và ta lãnh đạo địa phư hgc Của địa phương và nh 7 — Vé mặt chuyên mơn: Cần bà: „ qua Cơng táo tả

vận động quần chúng cho các thao, “ưỡng Phương phá ‘he tạm thực tối

các thành viên nắm dug ‹ A A + z Ức để cượn 1E 8tu ‡ Viên của đ đồn nghĩa 8 Ð 1en Cửu Phổ biển thâm nhập tht + tiến Cb? = 0: l

đợt, phân cơng các nhĩm phụ trách n › Pghiên cứ huống cĩ thể Š Cơng via Việc và Xây ra để các thành viên cu 1 2 2 a 49 Sy = we dn

> 3 , - eh; u của đồn trong §9 ri |-

cương, chỉ định các nhĩm trưởn ` we Shiên ctu tin .- na để › kế 8 phần nội dung € sộ _ trong từng thời gian V.V Phổ biến Sạch thực hiên va Tay vs thàn" liệu cần thiết để phục VỤ cho vie, me cáo vú và phải hồn sát i địa phương ˆ HỘI chựn, và lên chuẩn bị một van 2 Sành với những tài H”- 34 cho đồn, dự kiến những tàn” 6i | Sinh hoạt ở địa phươnế: P b |

Hướng dấu: cho các thành viên trong việc chuẩn bị hành lí, tư trang, phhơng tiện phù hợp với một chuyến đi thực tế nghiên cứu đã ngoại và làm cơng tác đân vận Phổ biến về tổ chức, phiên chế trong doan khi vé địa phương Những cơng việc chuẩn bị nĩi trên cần dược thực hiện thơng qua buổi

họp tồn đồn do Đồn trưởng chủ trì ¬

- Về mặt tổ chức, tùy theo số lượng thành viên đi nghiên cứu, cĩ thé chia thanh nhiéu tổ hay nhĩm do một tổ trưởng hay nhĩm trưởng phụ trách đề đơn

đốc, theo đõi việc thực hiện kế hoạch trong từng thời gian của tồn đồn dưới

sự chỉ đạo của đồn trưởng là một thầy, cơ giáo và một phĩ đồn thưởng là mot sinh viên hay một học sinh cĩ khả năng chuyên mơn, cĩ đạo đức tốt, tư

tưởng vững vàng

5 Những cơng việc cần thực hiện ở địa phương | oe |

Sau khi téi dia phuong, việc đầu tiên cần phải thực hiện tốt là ổn định nơi ăn chốn ở cho các thằnh viên Tiếp đĩ, một vài buổi đầu tiên tơ chức cuộc gặp

mặt tồn đồn với lãnh đạo địa phương, nghe một vài cần bộ chủ chốt của địa

phương báo cáo tình hình địa phương về các mặt, nhất là về tình hình an

ninh, phong tục, tập quán của địa phương để các thành viên trong đồn cổ cách ứng xử đúng đắn, phù hợp; nêu lên những yêu cầu của địa phương với

đồn Một nội dung quan trọng trong những buổi Bap mat này (nên cố từ 1

đến 2 buổi) là đồn nghe những người am tường về lịch sử địa phương (thường

là một số cán bộ lão thành), báo cáo cho đồn nghe về lịch sử địa phương qua các thời kì mà tập trung nĩi nhiều đến những nội dung đồn cần nghiên cứu,

bước đầu giới thiệu cho đồn một số nhân chứng lịch sử (những người nắm

chắc lịch sử địa phương) để sau mỗi buổi họp, các nhĩm trong đồn cĩ kế

hoạch đến gặp gỡ, khai thác tư liệu Những buổi tiếp theo, các nhĩm đi vào

thực hiện nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của đợt nghiên cứu là sưu tầm tư liệu

và biên soạn lịch sử địa phương ;

Nội dung quan trọng này xin được trình bày thành một mục riêng

I CƠNG TÁC SƯU TÂM TƯ LIỆU

1 Vị trí, tầm quan trọng của tài liệu và cơng tác sưu tầm tài liệu trong

nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương a Vị trí, tầm quan trọng của tài liệu

Cơng tác sưu tầm tài liệu là bước đầu tiên cĩ ý nghĩa quyết định đến kết

Trang 20

_ địa phương khác cĩ lên quan đến địa

nĩi riêng Nếu khơng cĩ tài liệu lịch sử sẽ khơng thể cĩ một cơng trình, tác -

phẩm lịch sử, nhất là lịch sử địa phương Bởi lễ, mục đích và nhiệm vụ của |

cơng tác nghiên cứu và biên soạn lịch sử là nhằm nghiên cứu để khơi phục lại ị bức tranh chính xác về lịch sử của một địa phương (tồn diện các mặt hay một

mặt cĩ tính chất chuyên đề, chuyên ngành), nhằm

nâng cạo nhận thức về lịch sử địa phương nĩi r

chung được đầy đủ, tồn diện, sinh động hơn Mặt kh

cứu và biên soạn lịch sử địa phương để giáo dục truyề

thanh thiếu nên ˆ | =

Lich sử một địa phương là lịch sử hoạt động phong phú, đa dạng của con ị

người Những hoạt động phong phú, đa dạng đĩ được thể hiện thơng qua các - sự kiện, hiện tượng lịch sử được ghi chép lại dưới dạng này hay dạng khác ‘

_ trong các tài liệu lich sử Chỉ khi nào, trên eơ số sưu tầm được nhiều tài liệu | ø

lịch sử của một địa phượng vé toan dié

nghién cứu) mới cĩ thể biên soan được một cuốn lịch sử địa phương

og Vi vay, tai-ligu lich sử địa phươn

nw ^“

đặc biệt, là một trong những -yếu tố

that bai) cua một cơng trình lịch sử địa phương

cụ thể như quá trình trình thành ] lê như q ằng, xã,

ngo@i xam, tinh hình kinh tế

gĩp phần vào việc bổ sung, : lêng, lịch sử đất nước nĩi | ác, từ kết quả nghiên -

n thống cho nhân dân,

en hay một lĩnh vực (tùy theo chủ đề "

8 (Ở địa phương nghiên cứu và ở những '

phương nghiên cứu), cĩ tầm quan trong |

quyét dinh chat lượng (thành cơng hay |

| Cia con ngs

một cách tùy tiện thay mối quan hệ khách quan bằng chủ nghĩa chủ quan

Quá trình tìm tịi và làm rõ sự thật lịch sử trong cơng tác biên soạn lịch sử nĩi

chung, lịch sử địa phương nĩi riêng là một quá trình hết sức cơng phu, phức

tạp dé cĩ thể sưu tầm, phát hiện, tập hợp, hệ thống các nguồn tài liệu khác

nhau để biên soạn được một tác phẩm lịch sử địa phương, hoặc bổ sung tài

liệu để lám sáng tỏ hơn một số nội dung lịch sử quan trọng của cả nước cĩ liên quan đến lịch sử địa phương được nghiên cứu

Tĩm lại, tài liệu lịch sử địa phương cĩ một vị trí quan trọng đặc:biệt trong

nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương |

b Vị trí, tầm quan trong của cơng việc sưu tầm tài liệu |

Như đã phân tích ở trên, chúng ta thấy được tầm quan trọng đặc biệt của, cơng việc sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương Nhưng một đặc điểm của tài

liệu lịch sử địa phương là khơng tập trung tại một nơi như các tài liệu lịch sử

nĩi chung, mà nằm rải rác trong nhân dân, ở các làng xã Một số nguồn tài,

liệu quan trọng như các gia phả, thần phả, địa bạ v.v cĩ khi đã biết được nơi cất giữ nhưng khơng phải dễ dàng thu thập được do nhiều lí do mà gia đình từ chối cung cấp Nhiều tài liệu, văn bản quý giá về lịch sử của địa phương (về

hoạt động của chính quyền, chi bộ Đảng, của các đồn thể, tổ chức cách mạng) |

qua các thời kì bị thất lạc Một đặc điểm khác là cơng việc lưu trữ tài liệu lịch |

sử ở các địa phương chưa được chú trọng, ý thức bảo quản khơng tốt v.v Bởi:

vậy, để cĩ được các nguồn tài liệu lịch sử địa phương trước khi bát tay vào biên soạn, cơng việc sưu tầm tài liệu cĩ một ý nghĩa rất quan trọng Nếu khơng chú

ý và khơng cĩ kế hoạch khoa học, phương pháp-sưu tầm đúng đắn, phù hợp, đặc

biệt là phương pháp điển dã, sẽ khơng hồn thành tốt cơng việc sưu tầm Để làm tốt cơng tác sưu tầm và sử dụng các tài liệu lịch sử địa phương, cần nắm

được nội dung một số khái niệm như sự kiện lịch sử, tài liệu lịch sử

— Sự biện lịch sử: là những hiện tượng, sự việc, biến cố xảy ra trong quá

khứ được ghi lại bằng tư liệu do hơạt động nhận thức của con người, mang

theo nĩ dấu vết của ý thức xã hội Như vậy, khái niệm sự kiện lịch sử bao gồm ' hai mặt: Thứ nhất: Sự kiện lịch sử là bản thân hiện tượng, biến cố xảy ra trong lịch su Thứ hai: Sự kiện lịch sử là sự phân ánh những hiện tượng, biến

cố lịch sử vào nhận.thức của con người một cách khách quan

Sự kiện lịch sử về bản chất cĩ tính chất xã hội, là sản phẩm của sự phát _

triển lelrsử _ xã hội, kết quả của sự hoạt động sản xuất vật chất và tỉnh thần

1 trong quá khổ.-—— - ˆ

_ an

Trang 21

- Về mặt nhận thức, sự kiện lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ được

ghi lại trên cơ sở các nguồn tư liệu Nĩ là sự thơng nhất biện chứng giữa |

khách quan và chủ quan cĩ trong bản thân hiện thực lịch sử cũng như trong:

nhận thức lịch sử phản ánh hiện thực đĩ

| ~ _

xây ra trong quá khứ được ghi lại bằng tư liệu do hoạt đ

con người, mang theo nĩ dấu vết của ý thức xã hội

| 7 Mối quan hệ giữa sự kiện và sự kiện lịch su:

na od kiện là bản thân hiện thực lịch sử nên được gọi là sự kiện hiện tượng

Cịn sự kiện lịch sử thường được gọi là sự kiện tri thức Sự kiện trĩ thức là sự

phần ánh của sự kiện hiện tượng cĩ tính khách quan-đã được con ngu oe

thức, do đĩ sự hiểu biết của con người về quá khứ mới đửợc xác định Khi nào:

| jnhà sử học phản ánh đúng hiện thực khách quan thì lúc đĩ sự kiện tri thức \

ae là sự kiện lịch sử thực sự khách quan khoa học, mới cĩ giá trị là cơ gối

lđáng tin cậy cho việc nhận xét, khái quát, hiểu đúng bản chất của sư kiện đã [way aa : CO | | ; 2+ a leone thee a ane lại hiện thực lịch Mong thành sự kiện trí thức khoa học địi hồi hải là sử khách quan, tức là sự kiện hiện | ¡ch sử phù

hợp với hiện thực lịch sử, phải làm cho tư duy lịch sử ph |

Tĩm lại, theo quan điểm mácxít thì sự kiện lịch sử là hiên tượng, biến co TỰ ° s › ộng nhận thức cua | = - i ! 5 -—— t ti

_ nghién citu khoa học

— C6 thể nĩi rằng, tài lieu lich

nghiên cứu sử dụng, chế biến ra th

cứu lịch sử Chất lượng sản phẩm

sử là nhữn : |

g Nn A o”A 2 , kế

ành các sẵn Trao vật liệu để các nhÊ j)

được chế biến khác nhau trong nghie?

% trước hết tùy thuộc vào 6É”

38 ằ

tài liệu lịch sử cĩ chân xác hay đã bị bĩp méo, nhào nặn, và cĩ nhiều hay ít

các tài liệu lịch sử chân xác dĩ

Như vậy, giữa tài liệu lịch sử và sự kiện lịch sử cĩ điểm giống nhau là đều xuất hiện và tồn tại độc lập, khách quan ngồi ý muốn chủ quan của người

nghiên cứu Vì vậy, chúng ta thường quan niệm tài liệu lịch sử và sự kiện lịch sử là một Quan niệm như vậy khơng sai, nhưng chưa hồn tồn chính xác

Cần hiểu rằng, khái niệm tài liệu lịch sử bao hàm một phạm vi rộng hơn Tài liệu lịch sử chứa đựng các sự kiện lịch sử Ví dụ, nguồn tài liệu lịch sử thành

văn mà chúng ta để cập đến ở mục sau gồm cĩ rất nhiều các sự kiện lịch sử

khác nhau trên nhiều mặt hoạt động về chính trị, kinh tế, văn hĩa/ xã hội v.v đã diễn ra trong lịch sử, mà các nhà sử học thường gọi là các sự kiện lịch sử về kinh tế, về chính trị v.v

Cần biết rằng, cĩ những tài liệu lịch sử ngay từ khi mới xuất hiện trong '

các thời kì lịch sử đã thiếu chính xác, do bị hạn chế bởi quan điểm giai cấp,

phương pháp biên soạn của tác giả Ví dụ, trong một số tác phẩm sử học của nước ta thời phong kiến ghi chép về các cuộc khởi nghĩa nơng dân, cĩ nhiều sự

kiện lịch sử bị xuyên tạc, bĩp méo Hoặc, trong một số gia phả ghi lại sự tích, cơng trạng của gia tộc đã tơ vẽ, thổi phồng, khơng phản ánh hồn tồn đúng

hiện thực Đây là điều mà khi sưu tầm, sử dụng các tài liệu lịch sử xa xưa địi

hổi người nghiên cứu phải cĩ phương pháp giám định cẩn thận Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này ở mục sau

` ¬

2 Các nguồn tài liệu lịch sử địa phương

Trong cơng tác nghiên cứu, biên soạn lịch- sử nĩi chung, lịch sử địa

phương nĩi riêng, cơng việc đầu tiên của người nghiên cứu là thực hiện việc

sưu tầm các nguồn tài liệu Các nguồn tài liệu sưu tầm được càng phong phú,

chính xác thì tác phẩm sử học được biên soạn càng cĩ chất lượng

Vậy, chúng ta cần phải sưu tầm các nguồn tài liệu lịch sử địa phương ' nào? Dưới đây xin giới thiệu tĩm tắt các nguồn tài liệu cần sưu tầm

a Nguồn sử liệu vật chất (sử liệu hiện vậ -

Nguồn sử liệu này hết sức phong phú, đa dạng, bao gồm những di vật - khảo cổ (các cơng cụ lao động, hiện vật, đồ trang sức, nhạc khí, vũ khí, đỗ gốm

qua các thời kì lịch sử: nguyên thủy, cổ đại, phong kiến ), các cơng trình kiến

trúc, nghệ thuật, lăng tẩm, các di tích lịch sử, cách mạng ở địa phương

Trang 22

+ Di tích ghí dấu chiến cơng chống xâm lược của một địa phương hay của tích vật chất của con người để lại Nguồn sử liệu vật chất cĩ ưu điểm là phản :

ảnh khá trung thực, đúng đắn, khách quan hiện thực lịch sử bon người Ở mỗi › nhận dân cá nước ởi kì lịch sử khác nhau, nhất là trong thời kì con người chưa cĩ chữ viết | (nhự dị tích ải GÀI Lăng thành Xương Giang, Tam Điệp, gị

Đống Đa, Điện Biên Phủ, ngã ba Đơng Lộc |

Trong thời kì 7 cĩ tài liệu chữ viết (thành văn), nguồn sử liệu vật chất cĩ giá | + ])j tích ghi dấu tội ác của đế quốc xâm lược

lu tậu vật dt đang iu vat chi —— n “2 tai liệu thành văn Trong nguồn | ng sưu t ai thác tài liệu lịch sử dia phugng-| truyền thống dấu tranh anh dũng chống ngoại xâm của nhân dân một địa Nhung loai di tich lich su mới trên chứa dựng lượng thơng tin nĩi lên - |

là các di tích lịch sử, văn hĩa, di tích cách mạng

| Bau đây là một số điểm cần lưu ý khi khai thác tài

sử — văn hĩa: : |

¬ Di tích lịch sử - văn hố là những khơn

dhứa đựng các giá trị lịch sử, do tập thể hoa

trong lịch sử, chứa đựng nhiều nội dung lịch

ues giá trị văn hố, lượng thơng tin khơng

| hai thác thơng tịn từ các di tích lịch sử — v

bạ loại di tích khác nhau: di tích vs

phương hay trong cả nước qua các thời kì lịch sử, sẽ là nguồn tài liệu cĩ giá trị

và sinh động để biên soạn lịch sử địa phương trong từng giai đoạn lịch sử tương ứng với thời điểm diễn ra các sự kiện lịch sử được ghi lại ở di tích

liệu ở các di tích lịch

_ ,

— Loai hinh di tich kiến trúc nghệ thuật: chứa đựng những thơng tin về

đặc điểm, giá trị kiến trúc, giá trị văn hố, xã hội, (các ngơi đình làng, chùa,

tháp, đền, miếu, nhà thờ, tồ thánh như Đình Bảng ở Bắc Ninh, chùa Keo, chùa Phật Tích, chùa Khai Quốc, tồ thánh ở Tây Ninh ) phản ánh tình hình văn hố, đời sống tỉnh thần của nhân dân ở một địa phương hay của cả dân tộc trong tiến trình lịch sử vào thời điểm tương ứng với sự ra đời của những di

tích nĩi trên Đây là những tài liệu lịch sử quý giá cần được khai thác khi biên

soạn lịch sử địa phương, nhất là các di tích được nhà nước xếp hạng Ngày nay

trên đất nước ta, ở nhiều địa phương ngày càng cĩ nhiều di tích lịch sử - văn

hố được Bộ Văn hố - Thơng tin xếp hạng, là tài sản của nhà nước Những di

tích được xếp hạng chứa đựng nhiều thơng tin, nhiều tài liệu sinh động, quý

giá Bởi lẽ, theo tiêu chuẩn, những di tích được xếp hạng là những di tích cĩ

đủ các tiêu chuẩn: Là những động sản, bất động sản cĩ giá trị lịch sử, văn

hố, khoa học, nghệ thuật, những cơng trình mang tính chất sáng tạo trên các

lĩnh vực từ văn hố vật thất đến văn hố tỉnh thần; là èhứng tích mang tính 8 gian vật chất cụ thể, trong đĩ

c cá nhân con người sang tao ra

su khac nhau Mỗi di tích cĩ nơi

giống nhau: Khi nghiên cứu để TC TC RE CC rrir tre ——-.-—————- tì ” ¬ 5 a a jm = oO p> x > 9 O œ © OQ Oo œ a” Q so Qu = 5 , Ro a ` I er c oO © ct Dp 9: mi > = ca B oO Ss _ Đ„ © 5 a < con) œ o

thoi cỗ, trung đại của con người ở địa đơn hiện cuộc sống, tiến trình lịch sử |' 'tiêu biểu, cĩ giá trị xuất sắc cho con người trong m TL giại đoạn lịch sử, là

trong những nội dung quan trọng ` ` dng chúng ta nghiên cứu Đây là một | chứng tích, những mốc lịch sử, những chiến cơng hiển hách, những thành tựu 3 5 | v »

- „

` NL

lịch sử một địa phương can thiét khi nghiên cứu va biên soạn lớn trong lao động sáng bạo:

Ví dụ, khi sưu tầm tài liệu ở một địa phương, phát hiện ở ngơi đền làng đĩ cĩ hình rồng giụn, mình trơn, khơng cĩ sừng, uốn mình đều nhau, chúng ta cĩ

thể liên tưởng đến một biểu hiện về nghệ thuật kiến trúc thời Lý (1009 — 1225), từ đĩ, đối chiếu với các tài liệu khãc ở địa phương nghiên cứu để xác định thời

điểm ra đời.của ngơi đển làng và làng này Hoặc như, căn cứ vào các hiện vật bằng đá khai quật được ở Núi Đọ (Thanh Hố), đối chiếu với các tài liệu khác

-trong chính sử chúng ta cĩ thể khẳng định rằng địa phương Thanh Hố ra

đời từ thời xa xưa, thời kì nguyên thuỷ, cĩ niên đại cách ngày nay khoảng

trước sau 30'- 40 van nami

SSS

=-

=——

— Loại hình đi tích lịch sử thường cĩ:

Trang 23

đối chiếu, xác minh chặt chẽ, cần nắm được những kiến thức về khảo cổ học,

rõ thêm một số vấn để đặt ra đối với thời kì xa xư

_ biết trình độ văn hố tỉnh thần của cư đâ

và ngày càng phong phú, đa dạng hơn,

—— —— „mm

Tùy nhiên, nguồn sử liệu vật chất khơng nĩi lên được, hoặc khơng đẩy đủ _

những nội dung mà ta cần khai thác, ghi chép Bởi vậy, cần cớ phương pháp lịch sử mĩ thuật ở các thời kì tương ứng với niên đại của chúng

Tĩm lại, nguồn sử liệu vật chất rất cĩ giá trị tron

địa phương, giúp chúng ta xác minh, làm rõ, bổ sun

động lao động sáng tạo của con người trong mỗi t

chúng ta cĩ thể hình dung được trạng thái kinh

văn hố của cư dân một địa phương,

“hình thành và phát triển của mỗi địa phương chúng ta nghiên cứu

'Trong nguồn lài liệu vật chất bao gồm cả loại tài liệu tượng hình Loại sử _

liệu tượng hình giúp các nhà nghiên cứu l¡

n địa phương

b Nguồn sử liệu thành văn

g việc nghiên cứu lịch sử -

ø thêm nguồn tài liệu, làm :

a Nĩ là biểu hiện của hoạt - hời kì Từ những tài liệu đĩ

tế, cấu trúc xã hội, đời sống gĩp phần xác định niên đại về lịch sử \ lịch sử địa phương tìm hiểu để nhận i Aa Nguồn sử liệu thành văn 7 Ơi, từ văn h

Với một khối lượng lớn, đa dạng, phịng phú, ¿

đã chia sử liệu thành văn thành Z phú,

nhiều loại Sau đâ y:

Địa chỉ cĩ hai loại: địa chí tồn quốc và địa chí địa phương Địa chí tồn quốc được gọi là tổng chí thống chí như Đại Nam nhất thơng chí của Quốc sử

quán triểu Nguyễn Địa chí địa phương cịn gọi là phương chí, là loại sách ghi

chép về đất đai, sản vật, sơng, núi, các mặt kinh tế (san xuat nơng nghiệp,

thủ cơng nghiệp, buơn bán) phong tục tập quán của nhân dân và các danh

nhan của một địa phương Loại này cịn được gọi là tỉnh chí, huyện chi, xa chi,

tức là địa chí địa phương Do đĩ, địa chí là một nguồn tài liệu lich su địa phucng quan trọng để nghiên cứu, hiểu biết, biên soạn lịch sử của một tình,

thành phố, huyện, xã Ở nước ta, nhiều địa phương cĩ địa chí, vì vậy khi wn

tầm tài liệu và biên soạn lịch sử địa phương về tỉnh như Nam Dinh, T ái

Bình, Caỏ Bằng thì cần tìm đọc Nam Định tinh chi, Thai Binh thong on Cao

Bằng thực lục; về Nghệ An cần đọc Nghệ An kí, về tỉnh Hung ee nh HÀ

Hoa ki lược và hiện nay nhiều tỉnh đã cĩ địa chí tinh như Dia chí anh Ne

Dia chi Binh Dinh, x4 chi nhu Hanh Thién xa chí, Trà Lũ xã chí, Hoè a

Thang cần biết thêm để thuận lợi cho việc phát hiện, nhận biết nae a

địa chí: Thời phong kiến sách địa chí thường được viết dưới ba thể “ chí;

* i như: Đại Nam nhất thống chí, Thái Bình tỉnh thơng chí : ‘| , ˆ Pye + Kí như: Hoan Châu (Nghệ An) phong thơ " phd Bién tap | | đục | , A nya aA ực lục, Phủ Biên tạp lục (ụ + Lục như: Ơ Châu cận lục, oo Bằng thực Ì\ ` | ° 4 u va ` - I nghĩa là ghi chép, g va, bia, minh chuơng: Loại tài liệu này cĩ ưu điểm ở chỗ trên các tấm " t , thụ lượm sự vậ TH ° wa ` “ z a] a a 2 os bi đá hạ chuơng đồng cĩ ghi chữ việt (băng chữ Hán — Nơm), nên rất cĩ giá ia | ee a ye ee gs

trị đối i n ười nghiên cứu lịch sử địa phương Bởi lẽ, ở nhiều địa phương hi oe ae ta từ làng, xã đến huyện, phường, quận đều cĩ những ngơi đền, rên n ;

ta pl el we et

hù lă | miéu Ở những di tích lịch sử, văn hố đĩ đều cĩ các tấm bia đ

chùa, lăng, ,, " |

hay chuơng đồng, câu đổi 7 - ‹ ¬ ¬

hồ 2 th dồn g, văn bia cĩ hai loại thưởng được gọi là bia sự kiện và bi ~T ta » là loại bia, đá khắc ghi tên tuổi những người trong một Bị

> Bia on tiên của, ruộng đất cho làng, xã để xây dựng, hay sửa chữ:

A won wee ngơi đình, chùa, hoặc để giúp dân làng thanh tốn một khoản ae u

eg phương phải nộp cho nhả nước Với sự đĩng gĩp như vậy, sau ` ớn m | những người này được dân làng ghi nhớ, lưu tên tuổi ở những 1 qua doi, nt

Trang 24

Í SS FOI 81A 4N = i | / |

tấm bia đá ở đình, chùa và trở thành hậu thần, hậu phật Bia đá loại này gọi

_là bia hậu “Bia sự kiện” cĩ điểm khác với “bia hậu” Thứ nhất, ở tên của tấm bia khơng cĩ chữ hậu Thứ hai, về nội dung, “bia sự kiện” cĩ ghi lại sự nghiệp,

sơng trạng của một nhân vật lịch sử, về một trận chiến đấu quan trong của nhân dân địa phương thuở trước, về tài sản ruộng đất của các quan chức ở địa

phương hoặc về việc thành lập chợ ở địa phương |

¬ Trong nghiên cứu lịch sử địa phương, rất cần sưu tầm loại tài liệu này Nĩ

giúp chúng ta đối chiếu với các nguồn tài liệu khác để xác minh một số sự kiện được ghi chép về lịch.sử thành lập làng, xã, chợ búa hoặc bổ sung tài liệu để biên soạn cuốn lịch sử của địa phương 7

co 7

i — Minh chuơng là các bài khắc trên các chuơng và thơng thường là chuơng đồng để, ð các nhà chùa thờ Phật Nội dung chủ yếu e

† nĩi về sự tích các nhà chùa và các vị trí tu hành ở chùa 1 | 44 E $a a Em phương Nhiều gia phả của các đồng họ lớn được tập trung ở một thư viện của

+ Về nội dung, cũng cĩ thể chia văn bia làm hai loại theo nội dung khắc trên bia, đĩ tà bia hậu và bia sự kiện Bia hậu là loại bia thường cĩ các tiêu dé

nhu “Hau thần bi ki”, “Hau Phat bi ki” Bao giờ cũng cĩ chữ “Hậu”, cĩ nghĩa là

người đời sau nối đời thờ cúng Cũng cĩ những bia hậu kèm theo địa đanh xã,

thơn nơi cĩ bìa, a

Bia hậu cĩ giá trị cao ở chỗ cho chúng ta biết về tên tuổi, năm tháng

những người đã đĩng gĩp tiền của vào việc dựng xây, tu sửa ngơi đình, chùa

Loại bia sự kiện khơng cĩ chữ “hậu

của văn bia, cĩ khi là về cơng trạng, sự nghiệp của một nhân vật lịch sử cĩ liên

quan đến địa phương, hoặc ghi về sự tích việc thành lập chợ ở địa phương, một

trận chiến đấu của dân làng, về ruộng đất của quan chức cĩ liên quan đến địa

ở tiêu để văn bia, mà ghi rõ nội dung

phương dựng bia

Bia sự kiện là loại bia rất quý, cung cấp cho người nghiên cứu biết được „

khá chính xác niên đại, sự kiện lịch sử đã diễn ra cĩ quan hệ đến địa phữơng: mỊ đang tìm hiểu |

* Gia phd la một nguồn sử liệu thành văn quý giá, khá phổ biến ở các địa quốc gia, phịng lưu trữ

Gia phả là cuốn sử của mỗi tộc họ, bởi vậy cịn được gọi là tộc phả Nhân dân ta cĩ truyền thống rất tốt đẹp là ghỉ nhớ cơng ơn và thờ cúng tổ tiên để giáo dục lịng tự hào về gốc tích, truyền thống của tổ tiên, gia đình cho hậu |

thế Loại sử hiệu thành văn này rất quý đối với cơng tác nghiên cứu lịch sử địa 4

phương, gĩp phần làm sáng tỏ một số vấn dé quan trong về lịch sử của từng

địa phương hay từng chủ đề, chuyên để nghiên cứu về địa phương _ Gia phả là tài sẵn riêng, đáng quý, trận trọng của các dịng họ, được lưu giữ rất cẩn thận Trong cơng tác sưu tâm nguồn tư liệu lịch sử địa phương,

việc phát-hiện và sử dụng gia pha là rất cần thiết để làm phong phú thêm một -

cuốn lịch sử địa phương hay một bài giảng lịch sử địa phương Song, gia phả

cũng cĩ một số hạn chế, như một số sự việc, sự kiện được ghi chép trong gia

phả cĩ thể chưa chính xác, do đĩ, sử dụng tài liệu trong gia phả phải cĩ sự so

sánh, đối chiếu với các ngúồm-sử liệu khác - |

* Dinh ba, dia ba: 7

~ Định bạ là sổ đinh, số ghi tên tuổi các thành viên của từng làng xã đã

đến tuổi trưởng thành dưới chế độ phong kiến và thời kì trước Cách mạng

Trang 25

tí f wee te fi '

quy dinh (loai trang dinh, loai lão, lão nhiêu, loại quan viền, loại học trị được

nhiệu) miễn một số nghĩa vụ đối với xã hội Qua sổ đính cĩ thể ndm dude tinh

hìn Ị we a ^ °

° 4 Ne

` ^ ` `

h thay đối dân số của địa phương qua các thời kì hay trong một thời kì

- Địa bạ cịn gọi là số điển, ghỉ lại tình hình các loại ruộng đất của làng_

p chúng ta hiểu biết được cụ thể '

xã Đây là một nguồn sử liệu rất quý hiếm giú

tình hình chế độ chiếm hữu và sở hữu ruộng đất nơng nghiệp,

dân mơi địa phương Nếu đối chiếu các Số liệu ruộng đất của đ địa bạ mà ta nghiên cứu với các số liệu khác, cĩ thể n

‘i H va Phuong "" Các làng Xã xung quanh, kèm theo tổng số ruộng đất của ng, gồm ên tích xua AM, CA 2

°

Ệ P 3 "6 8 : ong điện tích ruộng đất cơng, tơng diện tích ruộng đất tư en thứ hai ghi chép các loại

Hng ns thưa ruộng, cách phân chia và hì ° a hình thức sủ 4 1 ân cày cấ Š sử dụng vào việc chung của là n nt hoe day nae (hia cho dan we " HE ga,

hủa, đào sơng ) ng như học điển, bãi cổ thả trâu .ˆ.† Phần thứ ba ghi chép vé sé rug từng thửa và người sở hữu ruộng iw Oo ct Ngồi ra cịn ghi các phần đất làm nhà (thổ cư) đời sống của cư : 1a phương cĩ SỐ - ương đo phản ánh É€ lập địa bạ q

năm làm lại địa bạ một lần để

xã trong cả nước Về Sau, vị 9 : Tuơồ 3+AZ _ , ` nể

kỉ XVII, XVII Đến thời N dỨc thực hiện Ong dat 6 cdc lane

, Buyễn việc đọ đau tải rác như ở các thẺ

trọng hơn Năm 1803, vụa Gia Long cho aC rudng dat, lập sổ địa ba duoc ch®

lap dij C84 bạ ở ở các trấn thuộc Bac H# 4 2 46 ee HẠT on tị So ee - “—

(từ sơng Gianh trở ra), hồn thành vào năm 1805 Năm 1831, vua Minh Mệnh

cho lập dia ba d các làng xã thuộc các tỉnh Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An

Đến năm 1834 lập địa bạ một số huyện, xã ở Hà Nội và năm 1836 lập địa bạ ở

các địa phương ở Nam Kì Đến thời điểm này nhà Nguyễn về cơ bản đã lập

xong địa bạ trên tồn quốc Từ Thiệu Trị đến Tự Đức, Bảo Đại, việc lập địa bạ

dược bổ sung ở một số tỉnh Như vậy, nguồn tài liệu địa bạ cĩ khá nhiều và

rai rác ở các thời kì lịch sử, hiện cịn lưu giữ trong các làng xã, cần được chú ý

sưu tầm _

* Hương ước (cịn gọi là khốn ước), là lệ làng được ghi lại thành văn bản,

là “bộ luật” chính thức bằng văn bản của một làng, cịn lệ làng lại là luật tục

của cộng đồng cơng xã Hương ước ra đời gắn với tổ chức làng xã vào cuối-thời

Trần (thế kỉ XIV) Dưới thời Lê Thánh Tơng (nửa cuối thế kỉ XV), hương ước

cĩ nhiều ở làng xã, được nhà nước chấp nhận và can thiệp để loại bỏ những nội dung trái với lợi ích của nhà nước Trong các thế kỉ tiếp theo dưới thời

phong kiến và thời Pháp đơ hộ, hương ước khá phổ biến ở nhiều địa phương,

chỉ riêng vùng đồng bằng sơng Cửu Long thì hầu như khơng cĩ hương ước Về nội dung của hương ước, thời thực dân Pháp đơ hộ nước ta gọi là hương

ước cải lương, cĩ cấu trúc khá giống nhau, thường theo thể thức của chính

quyền đưa ra, được chia làm hai phần: chính trị và tục lệ, gồm nhiều điều tập trung vào các mục §aU:

+ Hội đồng tộc biểu (thường cĩ 14 điều)

+ Tế tự (9 điều)

+ Canh phịng ngồi đồng (6 điều) oN

+ Vệ sinh, mơi trường (6 điều) + Canh phịng trong làng (8 điều)

+ Bổ sưu thuế (6 điều) :

+ Khuyến nơng (5 điều)

+ Một số điều về trật tự trị an, về quan hệ xã hội |

Tất cả những điều trên buộc mọi thành viên trong cộng đồng làng xã phải - thực hiện Tài liệu hương ước cĩ giá trị bổ sung vào các nguồn tài liệu dé | nghiên cứu về lịch sử chính trị, văn hố, xã hội của các làng xã nước ta từ thời |

thuộc Pháp (trở về trước khi làm cơng tác tư liệu ở địa phương cũng cần được |

Trang 26

48

¡ - ” Văn bản của chính quyền, chi bộ, Đẳng bộ Đảng Cộng sản, các đồn thê

j dia phương (Thanh niên, Phụ nữ ), các tổ chức quần chúng, lực lượng vũ

d

trang Nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương từ sau Cách mạng tháng |

m năm 1945 khơng thể thiếu loại tài liệu này

—3 po

| Từ sau năm 1945, các tài liệu của Đảng, chính quyền, đồn thể,

bằng chữ quốc ngữ Đây là một thuận lợi cho n địa phương

| ~

đều viết

gười sưu tầm, biên soạn lịch sử

uy định, các biên bản của các hội nghị được tạ

ác cao Loại các văn bản tổng hợp, báo cáo sơ kết

ích trước khi sử dụng cần xác minh tính chính Xác.(so sá

n, giấy chứng nhận huân huy chương vi ấu bước phát triển của địa phương |

biên soạn lịch sử địa phương sinh ˆ

trong các cuốn hổi kí cần cĩ sự đổi :

qua các cuốn hồi kí khác cùng thời ˆ

dụng để biên soạn

động, phong phú, hấp dẫn chiếu, kiểm tra lại bằng nh hoặc qua các buổi tọa đàm Những sử liệu ứng thơng tin để xác minh sử bài giảng hay cuốn sử địa phương, liệu trước khi sử | € Sửliệu ngơn ngữ học aa

hung cua mét dan téc nhung CĨ sắc th

Phương ngơn thường tổn tại

Se a

NO con giup người nghiên cứu lịch sử địa phương cĩ thêm cơ ee xa dinh su

tồn tại của những chức vụ cổ xưa đến nay chỉ lưu lại trong sác wai

Dia danh: Bất cứ một địa phương nào cùng cĩ tên _ trong việc

sơng cánh đồng, chợ, quán Địa danh cĩ một vị trí quan trọng “ ` a ^ cA - hong phú, là a

a di là một nguồn tư liệu quý, p :

nghiên cứu lịch sử địa phương Đĩ là mệ

“một nh ao cnt loại Một loại thường gọi là tên Hần Việt (V an mm loại biên niên sử độc đáo" cẩn được khai thác, sử dụng, nhất là tên làng,

Neoe Ha.) ột loại cĩ cả tên chữ và tên dân gian (lên Nơm) như Yên Lãng

Ngọc Ha ) Mộ ¬ Kẻ Noi, Dịch Vọng là làng Vịng Thơng thường, những ` ta : H án Việt và Nơm là những làng cổ hơn làng chỉ ne An of loại làng cĩ “a hai fen được đổi tên theo kiểu dịch nghĩa, như làng Núi ở Thanh

ten chữ Nhiều ane | Son làng Bến đổi thành Phương Độ, làng Bãi Đơng

thas - ng Châu Q6 những lắng từ tên Hán Việt đổi tên theo cách phiên thành Đơng _=

â ấc thành An Ấp, Cháy thành Phù Chẩn, Dâu thành Phù Lưu,

Nh ne oe 6 tén phién am cé số lượng lớn hơn những làng cĩ tên dịch nghĩa ững làng cĩ

xt tan Tà 4 lên âm, chúng ta cĩ thé ách đặt tên làng, cách phiên âm, )

` xác nhau qua cách dé An ành lâp các

wee án * co mời điểm ra đời tên làng để tìm hiểu thời gian thành lập

suy đốn được

làng, xã

a lia 4

lệng

`

i n sử liệu truyền mic AT ĐỂ HÁT ST Tà CA A

0: Các ngué ần miệng hay cịn gọi là truyện kế dân gian, là hes eee 9 ca n E ° ` tA > « ? Ze , Sy Hea — phú, giúp các nhà nghiên cứu lịch sử nĩi c - dã, iéu vơ cù ` ƒl i ử cĩ sức ân,

tự liệu vơ cùng pm riêng biên soạn và giảng dạy lịch sử cĩ sứ - vẻ aa,

su dia phương Tiêu truyền miệng bao gồm nhiều loại như bruyén ke an Ầ 2 ư hệ ° wa Ai LA uyen, hội gian, lễ hột hơi làng (lễ nghi nơng nghiệp, hội phốn thực, giao duy 'Bian, lễ hội — hệ 5

i 1, hội thị tài, hội lịch su ) Ne, ef ae Á

vui chơi, hội thì 2n mizn là một loại sáng tác tập thể, cĩ sự biển đối tuỳ theo

Truyện kê dân eu ‘an khác nhau Nĩ được lưu hành từ địa phương này

từng vùng, từng Ne " các thế hệ bằng phương tiện truyền miệng là chính

đến địa phương k ng a yén nhung ở mỗi địa phương, mỗi thời kì lịch sử lại cĩ Do me hs nhất khác nhau, chúng ta thường gọi là những tỒ đĩ, cùng một cốt : | > i la nhiting di ban lan Phd big

n ứng e 116 đân Truyện kế dân g1 gian khống quan tâm đến thời gian, khơng gian Phổ biến

uy 66

ồ Ũ ồ 7 % một vùn

a huyén la những tử ngay xưa, ngày xưa hay Ẹ g

Trang 27

stem eae mosraenea tf T3! CA m A2

| No phan ánh hiện thực lịch sử theo phương thức riêng,

- Một đặc điểm của loại truyện kể dân gian là bao giờ cũng xen vào những yếu tố kì dị; hoang đường, a thân thoại rất cuốn hút sự chú ý củấ, |

người nghe với các nhân vật: ơng B ụt, cơ Tiên, mụ phù thuỷ, con quỷ, yêu , ,

_ tình, ma quái với những phép lạ Truyện kể dân gian do đĩ khơng hồn '

tồn là những sử liệu chính xác, song nĩ cĩ chức năng phản ánh, giáo dục

Ị n an

cĩ nguồn gốc từ ị

| thực tại khách quan Vì vậy, néu gat những yếu tố hư cấu, hoang đường,

_ vân cĩ thể tìm thấy cốt lõi lịch sử của nĩ - |

{

e Lễ hội se |

_ Là loại hình sinh hoạt văn hố tổng hợp rất đa dạng, phong phú, là

ị một sinh hoạt tập thê của nhân dân ở mọi miền, vùng của dân tộc ta là hình ! Z A a ` ° oA ^ tA 2 SỐ ,

| thúc hoạt động để con người kỉ niệm một sự kiện lịch sử quan trọng, ngưỡng/

, mộ tổ tiên, anh hùng dân tộc, người cĩ cơng khai sái TU TA Sa 22 me nes ang ra lang, ane, xa xd, 6 ii |

? truyén thong en ¬ ome lạ ị

‘| Kaa: ` 2 ` x ` Ị

| , Lễ hội thưởng cĩ hai phần: phần lễ và phần hội Phần lễ là nghỉ lễ mở đầu

| ° ee dee tưởng niệm lịch sử, hướng về một sự kiện lich sử quan

\ trọng, một vị anh hùng dân tộc hoặc mơt vị thần hồn c2 s\ ;

Ì biện lịng tơn kính, biết dn các ta ca c1 thần hồng của làng nhằm thé | hié g in, Diet on cae bac thánh hiền, thần linh Phần hội diễn ra nhữn ma 2 : - s g hoat vul, cuộc thì tay nghề, văn nghệ Những 8Ì; dong biéu hign tam lí của cộng đồng cư dân, 6 ‘A 1A A 9 ) | i | ? | | | .Nếu gạt bỏ những yếu tố hự cấ 'lịch sử của nĩ

ho sung tài liệu cho việc nghiên cứu lịch sử văn hố, xã hội của làng xã ở một địa phương Vì vày khi sử dụng chúng ta cần xác mình, giám định chặt chẽ để tư liệu sử dụng bảo đảm tính chính xác

Trong thời đại khoa học kĩ thuật hiện nay, nguồn sử liệu là băng ghi 4m, -

ghỉ hình, phim ảnh cũng đang được các nhà nghiên cứu sử dụng để thu thập,

lưu giữ tài liệu lịch sử bằng phương pháp khảo sát điển dã, trực tiếp đối thoại với các nhân chứng lịch sử

3 Phuong pháp sưu tầm và phân loại tài liệu lịch sử địa phương

a Phương pháp sưu tâm

Phương pháp sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương cĩ một mối quan hệ chặt

chẽ với cơng tác biên soạn và chất lượng của tác phẩm nghiên cứu Nội dung

chủ để, thể loại của một cơng trình, tác phẩm lịch sử địa phương chi phối và - , Tt a

quyết định cách thức, nội dung tư liệu cần sưu tầm

Thơng thường, trong nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa phương, cĩ mấy chủ đề nghiên cứu sau:

- Các chủ đề về thơng sử như lịch sử xã, phường, quận, huyện, tỉnh,

xí nghiệp

- Các chủ đề về chuyên ngành như lịch sử Đảng bộ, lịch sử Đồn Thanh |

niên, lịch sử ngành, nghề thủ cơng nghiệp, kinh tế nơng nghiệp làng, xã,

phong trào du kích chống Pháp của một địa phương

Trong các chủ để nĩi trên, bên cạnh những điểm giống nhau về đối tượng, nội dung, phương-pháp sừu tầm tài liệu cịn cĩ những điểm khác nhau

Dưới đây là những điểm cần chú ý khi làm cơng việc sưu tầm tài liệu:

~ Trước khi bắt tay sưu tầm tài liệu, cần phải xác định khơng gian, thời gian, các loại tài liệu cần sưu tầm Điều này liên quan chặt chẽ đến chủ đề

của nội dung nghiên cứu Nếu chủ đề nghiên cứu là lịch sử xã, phường, quận,

huyện (để tài nghiên cứu dưới dạng thơng sử) thì khơng gian để thực hiện

Việc sưu tầm tải liệu chủ yếu là trong phạm vi của địa phương đĩ theo địa giới hành chính hiện tại Nếu trong lịch sử cĩ sự thay đổi địa giới hành chính của

địa phương đĩ, thì khi sưu tầm tài liệu, phải mở rộng phạm vi đối với những

vùng đã từng nằm trong địa giới hành chính của đơn vị địa phương nghiên

cứu Cĩ như vậy, cuốn sử mới phan anh day đủ lịch sử của địa phương Trong quá trình sưu tầm tài liệu, nếu phát hiện thấy cĩ những sự kiện lịch sử cĩ liên quan đến một số địa phương khác, cũng cần cĩ những tìm tời tài liệu ở những địa phương cĩ liên quan xã, quận, khác, thậm chí ở cả trung ương)

or

-

Trang 28

It war Laer C7 PLIA as ti we Ore Eee we zeae fi ps tae bo 7

NI phạm vi đề tài nghiên cứu thuộc thể loại chuyên đề (chống ngoại xâm, khởi nghĩa nơng dân thì phạm vi khơng gian để sưu tầm tài liệu phải bao

_gồm những địa phương trước đây là địa bàn hoạt động của phong trào đĩ

Phạm vi thời gian sưu tầm các loại dé tài chuyên để khơng nên chỉ giới hạn trong thời gian diễn biến của su viéc, cần mở rộng hơn, cả thời gian chuẩn bị : diễn ra sự việc cũng như sau khi sự việc đã kết thúc Cĩ như vậy, chúng ta : mới cĩ đủ những tài liệu lịch sử cần thiết để biên soạn đề tài nghiên cứu cĩ hệ

thống, đầy đủ, tồn điện, từ nguyên nhân, diễn biến đến kết quả, ý nghĩa về

: một chuyên đề, một chủ đề.cụ thể Ví dụ, khi nghiên cứu để biên soạn một dé ị tài là chuyên để Lịch sử Đảng bộ một địa phương, khơng thể chỉ sưu tầm

| những tài liệu phản ánh hoạt động của Đảng bộ đĩ từ

tầm tất eẩ những tài liệu lịch sử phần ánh tình bĩnh o

* niặt chính trị, kinh tế, đời sống của nhân dân, quan h

" truyền thống yêu nước, đấu tranh của địa phương đĩ trước khi Đảng bộ đĩ ra : | doi, để làm rõ được những:nguyên nhân đưa đến sự ra đời của Đẳng bộ địa |

| phương đĩ cĩ gì giống và khác với các địa phương khác '

| “Nghiên cứu để biên soạn một giai đoạn lịch sử cụ thể của một địa phương

Ì cũng phải sưu tẩm tài liệu phần ánh tình hình khái quát về địa phương đĩ ở

Bi Qoạn eưếc giai đoạn nghiền cứu Cĩ vậy, khi biên soạn mới cĩ gã; liệu để:

viết về đặc điểm sự phát triển của địa phương ở Elai đoạn nghiên cứu với gia1 đoạn trước so gánh :

khi ra đời, mà phải sưu

ủa địa phương đĩ về các ệ gia1 cấp, xã hội, những Fr

— Cách thức sưu tẩm tai liệu: Thơng thưè nh, vụ, 8 thường e4 k.: > Ầ

thu thập tài liệu Cách thứ nhất, theo hệ thống Ta cach thức để sưu ae thống ngang Theo hệ thống đọc là sựu tam tài liệu về me Le hai, tne

` 4 ng chủ đề là chuy?

52

điển hàmdr phản án

đề Tất cả lực lượng làm cơng tác sưu tầm tài liệu được chia thành từng nhĩm

để tập trung vào việc chuyên thu thập tài liệu về chuyên đề đĩ một cuộc

kháng chiến chống ngoại xâm, một cuộc Khor nghia nong dan thes ne

địa phương, một ngành, nghề thủ cơng nghiệp truyền thống ) me e

thống ngang là sưu tầm, thu thập tài liệu về tất cả các mặt như tình hình kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội ở giai đoạn lịch sử mà chủ đề của dé tai

nghiên cứu xác định Ví du, lich sử một địa phương thời kì chong wae

(1946 — 1954), thoi ki chéng Mi-nguy (1954 ~ 1978), vừa sản xuất vừa chiến

đấu ở một địa phương miền Bắc, cơng cuộc đổi mới 1986 — 2003 ma

Yêu cầu chung đối với những người sưu đầm tài liệu là cố mộng tối \ a,

sưu tầm, thu thập tài liệu được càng nhiều càng tốt trong phạm ` oi gian quy định của một đợt đi nghiên cứu lich su dia phương Đổi vớổi n a — ị cấp đĩng ở địa phương thì việc sưu tầm tài liệu lịch sử oe Oe one k 1 ane hep trong một thời gian ngắn, mà phải tiến hành trong ne ƠI gan 8 ; 0 ¥

hanh thường xuyên, kết hợp vừa học tập vừa sưu s3 nĩ kế ho ne ane a

tuần lễ, tháng, thậm chí cả một năm học, trên cơ sở cĩ kế hoạc y dựng đầu năm hay đầu học kì Thời gian để làm cơng tác này là ngồi giờ chính

‘dau nam hay d , |

khố, ngày nghỉ Việc sưu tầm tài liệu theo cách thức này sa với mà Cư-ng, |

nhất là các trường Trung học p hồ thơng, 08 8° “fone take vm cho láo viên | dung gan lién nhà trường với xã hội, giáo dục tư tưởng, in cam 6 oe a à uc tiêu giáo dục đặt ra, vừa cĩ điều kiện huy ‹ Ống được lực !

Mợng đơng ìacác ng úp nhânđn đ hung thuthtp aii, See Khi làm SỐ E Tàn, hoặc hồi hợt, qua loa đại khái Cầu tồn là chờ cơn iêc sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương, cần mảnh a

khuynh hướng: hoặc © tồn đây đủ tài liệu mới bắt tay biên soạn Trong một

đợi cho tới khi cĩ "„ hay vừa học vừa thu thập tài liệu trong một vài tháng

dot cơng tác Xung aioe đầy đủ các loại tài liệu, chỉ cần cĩ đủ những tài |

teu co baa dn thiết là cĩ thể bắt tay vào việc giám định, ue we ae ` | Ta

bản cần thiết là cĩ các tài liệu chủ yeu _ co ne y |

cĩ đủ tài Hiệu cơ hối những nội dung cơ bản của đề tài nghiên cứu Tất |

được một cách he t os liêu càng quý trong trường hợp địa phương cĩ it tài |

nhiên, cĩ căng nhiề 3 z nhưng khơng Tiên chỉ dựa vào những tài liệu lẻ tẻ ˆ

liệu về chủ để nghiên thoa hoc để khái quát, rút ra nhận xét, kết luận về

C6 như vậy mới đủ m sở nhà nghiên cứu khi thu thập, sử dụng tài liệu để

biên TẾ nghiên oe ie tai thường chọn sử dụng những sự kiện lịch sử

biên soạn sách ney được mặt cơ bản, đặc trưng, thuộc tính của hiện tượng

¬ eet

Trang 29

HW we vera 7 esr 8 oF eae bree one PLA As 7 / rat Mares , !

su việc, vấn đề nghiên cứu Cũng nên nhớ rằng, những sự kiện, tài liệu thu thập phải đảm bảo tính chính xác Chúng ta sẽ trở lại vấn để này ở phương pháp xác minh, giám định tài liệu ở mục sau

- ‘Hoi hgt, qua loa dai khai 1A khuynh huéng suu tAm vA si dụng tài liệu để | ghién cửu Sơ luge, gián đơn, nồng vội trong thu thập tài liệu; là chưa cĩ đủ

tài liệu cơ bản, cần thiết đã vội vàng-kết thúc việc sưu tầm tài liệu

Ị Thơn ị 1 là Â ⁄ À Nà TA >, 4° 2 - g.thudng, khi lam cong tac suu tam tài liệu lịch sử địa phương để biên soạn một cuốn thơ 1 HO Ga XÀA sa z2 ~ 4: , oe 8 ae

„ hus nen théng-stt (lich sử cĩ hệ thống, tồn diện các mặt của một ¡

1a : Ty n ơ à A Aa a ^~ + : ~ 2 As :

| „ ø như một làng, thơn, xã, huyện ) đều phải sưu tầm các nội dung

¡ sau đây: :

|

siuyén ca die nee tài liệu làm rõ đượcquá trình thành lập và biến |

mt) Pauohg do tt khi ra ddi đến thời điểm cần nghiên cứu, biên ị

¡ soạrl, bao gầm những nội dung:

| ị

| ~ Lap (suu tém) ban dé c

- đoạn Ghi rõ và:đánh dấu lên

và cánh mạng bằng kí hiệu và | : — Tên của địa phương

núi nơn, cầu cống, cánh đ

ủa địa phương về mặt hành chính qua các giai

bản đồ địa danh, các đình, chùa, di tích lịch sử hình vẽ qua các giai đoạn lịch sử (nếu cĩ), tên các sơng ngồi, _ ồng | oo Quá trình thành lập làng, xĩm, thơn, gian ra đổi, người đứn địa phương)

xã, huyện kể từ khi ra đời (thời

ra tổ chức thành lập, các lực lượng khai khẩn tạo nên

— Quá trình phát triển của cư dân và địa giới của địa phụg

` a ˆ ; n ành.:

¬ Những dự kiến thay đổi của địa phương trọn

hố, hiện đại hố đất nước, thay đổi, chuyển dịch

nơng thơn về mặt cải tạo địa hình, làng XĨm nh tro Ч cơ cấu nơng nghiệp V § quá trình cơng nghié

Phần thứ hơi : cần sưu tầm và ghị chép;

- Các đền, chùa, đình, miếu tk s

(ghi rõ ở địa điểm nào ni dun, ma đá, chuơng, khánh (Ở các đình, chùa, đển ha sat i h ; HỢI ung cua văn bia minh ch ac dinh, chùa,

nhân vật lịch sử, danh nhan nao) Gs tơng, thần pha viết Ý

gì (thân tích, câu đốc cáo cà Ủ- Ơ mỗi đi tính Ben và oy AU G01, 8c phong, hiện trạng dị tự h ' Sử đồ cĩ những hiện về phá v 4

5 8 ST ch lich sii) |

54 |

~ Các tài liệu thành văn cịn lại ở địa phương, các truyện kể dân gian, các bà: vẻ, hị, làn điệu dân ca của địa phương

Phần thứ ba là các tài liệu phần ánh về tình hình kinh tế của địa phương

qua các giai đoạn lịch sử, bao gồm: |

- Tình hình kinh tế nơng nghiệp, tình hình ruộng đất qua các giai đoạn: phong kiến, thời kì bị Pháp đơ hộ đến cải cách ruộng đất, và hiện nay (chủ yếu .- - là trước khi cĩ hợp tác xã, bao gồm các loại ruộng đất cơng, tư, ruộng họ, phe, giáp, tư văn, học điển, số lượng cụ thể và tỉ lệ % của mỗi loại); diện tích canh

tác hiện nay và bình quân nhân khẩu so với các giai đoạn trước

- Tập quán canh tác trước đây và hiện nay (cách thức cay bừa, thu hoạch cơng cụ sản xuất, cơng trình và hệ thống thuỷ nơng cũ, mới) — Năng suất lúa, cây màu của các loại ruộng đất qua các gia đoạn lịch sử

của địa phương (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau Cách mạng,

trong kháng chiến chống Pháp và chống Mi, ngay nay trong đổi mới co

~ Các thành phần kinh tế địa phương, các ngành, nghề ở địa phương, đặc ¬

biệt là tình hình các ngành, nghề thủ cơng nghiệp truyền thơng nổi bật

- Mạng lưới chợ của địa phương (tên các chợ, tịch sử ra đời, phát triển của

tác động của chợ đối với tình hình kinh tế, vin |

các loại cây trồng,

nĩ; các mặt hàng hố trao đổi,

hố, xã hội của địa phương)

— Tơ, thuế các loại và hình thức b

Pháp, đế quốc Mĩ trước đây |

n dân địa phương qua các giai đoạn lịch sử (đời sơng |

ĩc lột của phong kiến, địa chủ, thực dân,

- Đời sống của nhâ

tỉnh thần và đời sống vật chất) TỐ Sa

_ Phân thứ tư là các tài liệu phản ánh về tình hình chính trị, văn hố, xã

hội của địa phương cần sưu tầm như: cĩ TC co

~ Cơ cấu tổ chức làng, xã trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 đưới thời

phong kiến, thực dân Pháp đơ hộ, đối với vùng bị M và nguy quyền thống trị

(hệ thống tổ chức chính quyền ở xã, thơn, tổ chức giáp (nếu cĩ), gia tộc (số

lượng các dịng họ và tên họ ở địa phương, lai lịch của các dịng họ, quan

giữa các dịng họ, sinh hoạt cộng đồng của họ, làng, thon, xĩm)) l

- Những tư Hiệu về tình hình văn hố, giáo due cua dia phuong cần s |

tầm bao gồm tình hinh trudng l6p, s6 người di học, những người a6 dat qua

các thời kì, các cấp học ; truyền thống hiếu học của địa phương, những hình thức khuyến họe ;

- 5B

tư nem”

Trang 30

wre 22A2 d/3⁄^ SIƯPEHAAA lJ ⁄ 7Ð 23 -—$—— ———————'~ ,„— học ginh đạt các thành tích về các mặt (cần ghi — Các phong tục, tập quán của dia phuon : \ g (ma chay, cưới hỏi, hội hè, đình đám, những mặt tốt và xấu);-

— Các tơn giáo, tín ngưỡng, số người theo mỗi tơn giáo

- Sự phát triển của văn hố, giáo dục của

tháng Tám năm 1945 đến nay (số trường, lớp,

số liệu cụ thể)

—-Thành tích phát triển của địa phương về y tế, văn hố, xã hơi

- Những truyền thống đấu tranh cách m qua các giai đoạn phong kiến, bị đơ hộ (ihữn

thành tích, những cá nhân là anh hùng, đăng sĩ, chiến sĩ thi dua ),

Để cĩ tài liệu biên soạn các chủ đề về một chuyên ngành hay mét chuyên để |

như đã trình bày ở mục 1: (Phương pháp sưu tầm

sưu tầm các nguễn tài liệu như để biên soạn một c

sài soạn chủ đề về truyền thống đấu tranh chống

tài liệu) thì khơng cần phải : uơn thơng sử, mà chỉ cần để ị hay đến năm 1975 ) trong các ị 8, đĩng gĩp về lương thực, đĩng : háng chiến của nhà nước hay của : xây dựng làng chiến ị đội của Nhà nước, bộ | qua các thời kÌ động lãnh đạo của tổ i Ị | địa phương từ Cách mạng | số lượng học sinh:mỗi cấp, số :

ạng của nhân dân địa phương ø phong trào, những chiến cơng,

_ trích cũng phải ghi nguyên văn bả

mr kết quả của sự lãnh đạo đĩ đối với địa phương qua các nguồn tài liệu ghi chép về sự phát triển và thành tựu của địa phương qua các thời kì

Khi đi sưu tầm tư liệu theo từng nội dung cụ thể trong đề cương nĩi trên,

người sưu tầm cần chú ý ghi lại những tài liệu sưu tầm được vào từng tờ giấy

riêng cùng với đầy đủ xuất xứ của tài liệu Sĩ cài

Nên thực hiện việc sưu tầm tài liệu địa phương theo cách “cuốn chiếu”,

tiến hành sưu tầm từng thơn, xĩm, xã rồi đến huyện, quận Nếu là tập thể

gồm nhiều người làm tư liệu thì cùng một thời gian, cĩ thể chia thành từng

nhĩm về từng thơn, xĩm, xã để sưu tẩm _ co

Một cơng trình, một cuốn sách về lịch sử địa phương chỉ cĩ giá trị về mặt

khoa học và cĩ ý nghĩa, tác dụng giáo dưỡng và giáo dục khi nĩ phản ảnh trung thực, khách quan sự thật, hiện tượng lịch sử Như vậy mới cĩ cơ s

thuyết phục để rút ra kết luận khái quát, tổng kết kinh nghiệm, làm rõ quy luật và tính đặc thù của địa phương, của vấn đề mà đề tài đặt ra n

* Phương pháp ghi chép tài liệu khi di suu tam: |

Khi sưu tầm, phát hiên được một tài liệu, phải ghi đầy đủ, trọn vẹn nội

ở tài liệu Tuyệt đối khơng được tuỳ tiện tự cắt

dung của sự kiện lịch sử ghi ’ |

: ` nà ất xứ của tài liệu đĩ Nếu là tài liệu

xén, lược bỏ Đồng thời phải ghi đây đủ xu ¬ we Uta ga gue asa thanh van cân ghi rõ theo thứ tự: tên tác gia biên soạn tài liệu, tên tài liệu,

: địa chỉ lưu giữ tài liệu (tài liệu do ai cung cấp, ở đâu)

Nếu là tài liệu Hán - Nơm, cần photocoppl, kèm thee bản dịch càng tối, Nếu

chỉ cĩ bản dịch, nhất thiết bhải ghi tên tuổi, địa chỉ người dịch tài liệu Các tài

liêu bà ng tiếng nước ngồi cũng ghi chép theo cách thức đĩ Néu chi ghi trich

phần nội dung cần thiết cĩ liên quan đến để tài nghiên cứu, thì nội dung được os 6 ăn gốc hoặc bản dịch (nếu khơng cĩ bản gốc)

năm, tháng biên soạn,

Nếu là tài liêu in ấn hay tài liệu dịch cần ghi cả số thứ tự trang trích ghi

Thơng thường, sao chép tài liệu từ một tác phẩm, cuốn sách đã in ấn thì gh:

tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, | CAD

Đối với loại tài liệu truyền miệng (văn học dân gian), cần ghỉ rõ họ tên,

| ot cun liệu Nếu khơng ghi xuất xứ của tài

nơi và năm xuất bản, tập, số trang

ù

^^» eo T 9 2` N3 ấp tài

tuổi, địa chỉ của ngi cunĐ â " cme

liờu thì n ử dụng để biên soạn đề tài, cơng trình khoa học sẽ thiếu tính âu thì khi sử dự :

chính xác, Xac, khoa học, làm giảm giá trị cửa tác phẩm, cơng trình cả về mặt UC, khoa hoc va mat tư tưởng

Trang 31

+ HOC SifPHAKMM fï tl FRIATAES OA Người đi sưu tẩm tài liệu cần mang theo nhiều tờ giấy rời, để các tài liệu — ˆ

thuộc'về cùng một nội dung sự việc, sự kiện theo đề cương nghiên cứu chị tiết

ở một địa phương ghi vào trong một tập riêng Nếu ghi vào cuốn sổ cũng nên

ghi vào những tờ riêng Khơng nên ghi tất cả các nộ! dung sự kiện, các tài liệu

phản ánh các sự kiện nội dung, vấn đề khác nhau vào cùng một tờ giấy, làm

lần lộn các vấn đề sẽ rất khĩ khăn, tốn nhiều thời gian, cơng sức khi hệ thống,

đối chiếu các nguồn tài liệu cùng một vấn để cũng như khi sử dụng chúng để

biên sOạn Những trang ghi riêng từng nội dung từ các nguồn khác nhảu về

cùng một vấn đề, một sự việc, cần tập hợp lại thành từn : — g tap riêng theo các

chủ đề, các giai đoạn lịch sử — 7

lịch sử như vũ khí, trang bị chiến tranh ) khơng thể mang về được

do thỉ cần chú ý làm mấy việc sau:

+ Lập: bảng thống kê thật chi tiết các hiện vật, địa chỉ của chúng, vẽ

bản đồ nơi lưu giữ chúng Nếu cĩ sự xác nhận của: chính ` V A4 vì nhiều lí ct với loại tài liệu hiện vật của địa phương (văn bia đá, chuơng, dấu tích X— quyền địa phương

| ai néi dun ên bản 3 «xe bất |

chuơng Cách sao chép đĩ thường gọi ] Š nguyên bản ở mặt bia, mặt

là cách thức * ”

thức “rập” bia, bai minh trén ma ỨC rập bia, Cc A ách

` toa at chuéng huơng Cá

nhau từ đơn giản đến phức tạp CỐ nhiều mức

Cách giản đơn nhất là đ

nhựa (như lá khoai lang sắn

Là ae ;

một SU kh ‘a `

ĩ liên quan SẠC cực vr 8 Rie COG

cĩ liên qua đến các sự hiện lịch sử ¿ dia phy én ve Sử ở địa phương nà?

7 D8 khác, hoặc của cả nướt › aC cua can 58 độ về kĩ thuật khá? _ bui pha trén mặt tấm bia, chuơng gz ng giể khơ lau sạch ˆ “Cĩ hộV số trưởng hợp thường gặp khi thu thập tài liệu ở một địa phương nh sau:

Trường hợp thứ nhất, ở địa phương cĩ tài liệu ghi chép về một sự kiện lịch sử diễn ra ở địa phương cĩ liên quan đến sự kiện chung cả nước hay cả khu

vực vùng, miền nhưng các cuốn sử của nhà nước khơng cĩ ghi Trong trường hợp này cần phải mở rộng việc thu thập các loại tài liệu khác cĩ liên quan (tài

liệu hiện vật, dấu tích lịch sử, tài liệu văn học dân gian ở địa phương) Sau

khi đối chiếu, giám định kĩ lưỡng các loại tài liệu cho thấy chính xác cĩ sự

kiện lịch sử đĩ thì cĩ thể sử dụng khi biên soạn cuốn lịch sử địa phương và bổ sung nguồn tài liệu để nghiên cứu lịch sử cả nước về vấn đề liên quan (rường

hợp này thường gặp trong các cuốn sử của nhà nước phong kiến, thực dân trước đây, như vấn để khởi nghĩa nơng dân, chế độ ruộng đất, đời sống của

nhân dân ) Trường hợp trong các cuốn sử của nhà nước sĩ ghi, nhưng ở địa phương khơng phát hiện được tài liệu ghi chép về sự *kiện đĩ Ỏ địa phương

nghiên cứu, thì cần phải tìm hiểu thật kĩ các nguồn tài liệu khác nhau Ở địa

phương, mở rộng địa bàn sưu tầm tài hệu đến một số địa phương khắc quanh vùng Nếu phát hiện một số tài liệu cĩ ghi chép về sự kiện này thi oh thê sử

dụng được để nghiên cứu, biên soạn Nếu các địa phương khác cũng khơng cĩ

tài liệu ghi chép về sự kiện lịch sử đĩ thì cần phải đổi chiếu một số cuốn SỬ với

nhau, nếu đều cĩ ghi, tức là cĩ sự kiện lich su do đã diễn ra ở địa phương,

chúng ta cĩ thể bổ sung cho nguồn tài liệu lịch sử địa phương

* Cách thức thu thập uà mổ rộng các nguơn lài HỆM ¬

Dù là từ nơi khác đến hay ở ngay tại địa phương trưởng đĩng, neu am

cơng tác sưu tầm tài liệu nhất thiết phải thực hiện cơng việc ah tiên à báo

cáo với lãnh đạo địa phương về mục đích và chủ đề của đề Ha net lên pate Qua việc làm đĩ, yêu cầu lãnh đạo dia phương cung cấp cho on - mot số

nhân chứng là những người am hiểu lịch sử quê hương Tàn ` he › các bậc lão thành, từng tham gia lãnh đạo địa phương qua các Đế kì fen au),

những người cịn lưu giữ các nguồn tài liệu khác nhau cĩ lên quan én nội

> ` - a _ số địa chỉ, đầu mối như vậy, cần lập ngay kế hoạch

cụ thể, chỉ tiết về thời gian biểu làm việc và phân cơng LýC lượng theo từng

nhĩm 9 ~ 3 người, hoặc từng người (nếu đồn ess ie Ne i mm c câu hồi, lần lượt đến gặp từng nhân chứng để thu thập tài lệu no ‘ ; anh ting

nhĩm, khi một nhân chứng kể, tất cả mọi thành viên trong n ‘om ee phải ghi

chép đầy đủ Tránh tình trạng chỉ phân cơng một ngươi ghi, những người

Trang 32

khác ngồi nghe hay nĩi chuyện sẽ ảnh hưởng đến khâu so sánh, đối:chiếu ti” liệu Sau này: - `

| hát _—— Từ nhân chứn 5 đầ "tiê u tiên sau khi đã khai thác, ghi chép xong, cần hỏi đê | ; 5 ` ⁄ ˆ + TA 2+ 2

that hiện và mở rộng nguồn nhân chứng khác Lúc nghe kể và ghi chép, cần tập trung tư tưởng, nên liên hệ, so sánh với cùng nơ: “ để nhân chứng trước kể để kịp ø ảnh ` ` cùng nội dụng vấn để sưu tầm của

ee a € dé kip phat hiện những chỉ tiết, sự việc kể mâu thuẫn

25 ^ e `° A A 9 , , ° * ’

trái ngược nhau để kịp thời nêu câu hồi cho nhân chứng giải đáp Để tài liêu

sưu tầm đáp ứng đúng chủ để, nội dung vấn đề, để tài ơng việc th XI HA SA CC” › dể tài nghiên cứu, người làm nghiên cứu se: Hà cũng việc thu thập tài liệu phải nắm vững đề cương nội dung sưu tầm, luơn la - 2 3A dat f ^ h Oi XO A : va O ND Oi dun x kh N | | hà 1 thác để tránh

tình trạng nghe nhân chứng kể lan man Cùng với nghe và ghi chép lời kể của các nhân chứng, cần thăm đỏ, khai thác để sưu tẩm được nguồn tài liêu thành

văn (gia pha, dién ba, hương ước, khốn ước, hiên vật )

| Sau một thời gian thu thập tài liệu (khoản

-để Gữ7 bão đảm được tính khoa học, thuyết phục của cơng trình nghiên cứu vê để tài Đúng như V.I Lênin nĩi: “Cần phải xét khơng phải những sự thật

riêng biệt, mà là tồn thể những sự thật cĩ liên quan đến vấn đề đương xét,

khơng trừ một ngoại lệ nào, bởi vì, nếu khơng thì nhất định người ta sẽ nghỉ ngờ và nghi ngờ một cách hồn tồn chính đáng rằng những sự thật đã được _ lựa chọn hay thu thập một cách tuỳ tiện”? và “khơng cĩ phương pháp nào lại

vơ căn cứ hơn là phương pháp tách riêng biệt các sự việc nhỏ ra và chơi trị

đưa ra những thí dụ”?

Từ phân tích như trên cho chúng ta hiểu rằng phương pháp hệ thống và phân loại các sử liệu sẽ giúp người nghiên cứu nhận thức được các nguồn sử

liệu theo các thuộc tính bên trong của chúng, tránh được sự phiến điện, chủ

quan Ngược lại, khí chúng ta nghiên cứu, biên soạn một đề tài mà sử dụng nhiều nguồn sử liệu đã được phân loại và hệ thống khoa học sẽ cĩ khả năng i DA! HOC SU PHAM II wr ir TMI ewes we 44 ne + Se —mxr fn ene

Sau mos Phot gi u thi g chừng 2/3 thời gian đành cho nắm bắt được bản chất của vấn để đặt ra, nhận thức được một cách đúng đắn "

cổng việc làm tư liệu, bước đầu tiến hành việc hệ-thống, sắp xếp, phân loại tài quy luật phát triển của nĩ qua các nguồn sử liệu khi biên soạn một cơng trình `

liệu theo từng giai đoạn lịch sử hoặc theo từng nội dung của chuyên đề (cas 4 nghiên cứu |

u) Việc hệ thống phân loại các nguồn sử liệu thụ thập | * Phương p háp hệ thống uà phân loại các tat liệu lịch sử địa phương trong cơng trình nghiên ot, Vie wie Hs cud cùng, đĩ là chất lượng khoa học nghiên cứu, biên soạn một cơng mênh ve sp su ne wee dia ph để sử - i

hệ thống chặt chẽ sẽ tạo khả năng'n ng được nhiều nguồn sử liêu theo một ị Trong việc hệ thống và phân oe ¬ "hướng 6 nhiều cách ihe hau |

nHận thức được quy luật phát triển ám bắt được bản chất của vấn đề đặt ra, ; dụng biên soạn một đề tài về lich su a ae ae a loai th đã iển -

Của nỗ qua các nguồn sử liệu Dưới đây, như: hệ thống và phân loại theo thời kì lịch sử, phân loại theo đặc điểm về i

hình thức của tài liệu, phân loại theo tính chất thơng tin cĩ trong từng loại tài

liệu Nhưng trong nghiên cứu lịch sử nĩi chung, lịch sử Việt Nam nĩi riêng,

-dắác nhà sử học thường phân loại theo thời kì lịch sử và chủ để của đề tài

nghiên cứu Theo cách phân loại này, căn cứ vào chủ đề của để tài nghiên cứu

để sưu tầm và phân loại tài liệu theo các thời kì cổ trung đại, cận đại, hiện

đại Đề tài thuộc thời kì lịch sử nào thì s thời kì đĩ

i Dưới đây là sự phân loại các ngu

| lịch sử nước ta: 7

e Cách phân loại tài liệu V biên soạn lịch sử địa phương th s 2 m oO &) ke) 3 © c+ oO © 0 a ct 5 PP dó ma ơ @đ ke) â g Cc Dp đ < & B ` -‹© ct °CD> cs E @ P7” 2Ì E = ® Dm pS = a Dd 0 Đ, > nm ce Q, = ¬ m phân loại tài ơn loại? ˆ

Du chúng ta đều biết, các tại

nghiên cứu nĩi chung: }; a di

cee a lá lịch sử địa phương nĩi riêng, luơn

lụa ề

` | xa một chính thể, Cá tiến hành viê MXH mi quan 3

liệu cĩ liên quan đến một để tài nghiên “ 5 2 situ, ne

€ u, khơn:

sự ciện, hiện tượng riêng biệt, húng ta mới a

su lên, hiện tượng lịch sử, đồng thời thấy a ` °

OC g]1á

Jng (sử liệu) cĩ lạ a

_* Vi sao phải hệ thong va ph liệu lịch sử địa phương

ưu tầm các nguồn tài liệu thuộc về

héu hi eu lịch sử cĩ liên quan đến một để tài % eae,

pine

J

loại để tổng hợp cac t | ồn tài liệu lịch su về ba thời kì lớn của nghiên cứu, cơ lập tine I

dọc Cơng dụng của tung ị

trị chung, tổng quát củ2 ; à tài liệu lịch sử địa phương cho việc nghiên cứu, ời trung đại ở Việt Nam

lịch sử địa h quan đến ca,

dể ene sau khi được phân loại và hệ - một đề tài, Các tài liệU I —

Trang 33

“hình thành vùng Nam Bộ trước 1945, thi edn

- Sử liệu chữ viết: ~

+ Nguồn chính sử cũ của các cơ quan biên soạn lịch sử như Viện quốc sử (thời Trần, thời Lê), Quốc sử quán (thời Nguyễn), các tác phẩm sử học của các

nhà Nho, các quan chức của nhà nước thời phong kiến cĩ những sử liệu nội

Gia Định thành thơng chí của Trịnh Hồi Đức thời Nguyễn

— + Gia phẩ, than pha, bi kt, số dinh, sé dié

chuơng, địa chí viết về địa phương (nhu Tra Lit x

~ chi lược ).:

- Sử liệu vật chất: Như các nhĩm tài liệu khai quậ

_ mộ táng, các dấu tích về khu cư trú, các dùng trong sinh hoạt; nhĩm sử liệu ngồi

sơng đào, tranh, ảnh, bản đồ của địa phương nghiên cứu, phương v.v ø Các tài liệu ghi chép về địa — Sử liệu chữ viết: địa phương bao gỗ phát triể

mat chinh try, kinh té, xa bo

khai thác tài liệu ở tác phẩm i

n, bài văn khắc trên minh a chí, Nghệ An kí, Hải Dong ị

ật từ dưới lịng đất gồm

cơng cụ lao động, đồ trang sức, đồ

trời như các thành luỹ, đình, chùa, , 5 è à.: Của chính quyền v# : n của tổ chức ĐảnẾ :

van hoa sự phát triển của địa phương trong các ngành Văn ban cua chinh

quyền địa phương ghi chép về tổ chức và quá trình xây dựng, nan án oe chính quyền, về các chủ trương, chính sách, nghị quyết, các vee ro sẽ „

tổng kết của chính quyền, hội đồng nhân dân địa phương, ghi c é ve é 3

cong viéc cu thé ở mỗi lĩnh vực qua từng năm ở địa j2 nám

thống kê được lưu trữ ở Cục Thống kê địa phương, các đồn thể ` náo AM Hộp ghi chép về tổ chức, quá trình phát triển, cậc hoạt động và _ a các đồn thể quần chúng, lực lượng vũ trang, bán vũ trang ở địa p 1g

CN nh định kì của Đẳng, của chính quyền viết về en a -` an

của chính quyền cũ cĩ liên quan đến để tài nghiên cứu về lịch sử địa p Ế

lê ến chủ đề nghiên cứu

+ Hồi kí cách mạng cĩ liên quan đến chủ đề ng

- Sử liệu vật chất (cơng cụ sản xuất, nhà cửa, các phương tiện sinh hoạt,

cắc vũ khí, đấu tích, di tích lịch sử, cách mạng, bãi chiến ee ea ay

thời kì trước và sau Cách mang thang am tor he h nàn, hiến tích baa

phần nào thấy được sự phát triển của địa phương anh ee v5 hội chủ

địa phương trong chống Pháp, MI, trong my ar 5 oe on mối lên hê chat nghĩ a Khi sử dụng nguồn tài liệu này, cần phải đặt nĩ trong | e Gna

1

các

ẽ với cá ần sử liêu khác

chẽ với các nguồn sử liệu c AI

St i ơn ngữ bao gồm các địa danh như tên xĩm, thơn, xã, 1

— Đư liệu ngơn

: ế ‘|

me " tranh ảnh, phim điện ảnh, ghi âm, ghi hinh vé lich sử địa eae

`" _ ˆ x hân loại các nguồn tài liệu giúp chúng ta thấy được n ing

van ae, hte nti đụng da ng nghiên cứu chưa cĩ hay cịn thiếu tài liệu cần

°n sẻ `

_ ững nguồn tài liệu nêu trên được lưu giữ trong các

nha bio tàng hay nhà truyền thống của địa phương,

phố, ở các cơ quan chính quyền, đồn thể, quân

Cũng cần biết rằng,

Bìa đình, trong thư viện, _

9 , ~, 9 2 han " „ } ; ;

Cục Lưu trữ của Phong Thơng sử, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, | Phịng

ội ở địa phương |

Văn hố của tỉnh, huyện ) - |

Để Để làm tốt cơng : tác sưu tầm, hệ thống, phân loại các nguồn tài , NE liệu lịch sử

`¬ sản phải nắm được một số phương pháp như phuơg pháp

địa phương, cịn cần p ; “hướng ghấp thống kê, văn bản học, khảo củ

Trang 34

JSC VG DACHOCG SU PHAM |{ a4 fa ` An AT ˆ - = Moyea sa 1 tầm, hệ thống, phân loại các nguồn tài liệu Trước những đợt đi nghiên cứu lịch sử địa phương,

học, địa danh học và một số kiến thức eơ-bản cĩ liên quan đến cơng tác sưư””

| nhà trường nên mời các chuyên gia, các nhà khoa học am hiểu lĩnh vực đĩ về bồi dưỡng cho các thầy cơ giáo, sinh viên, học sinh

Ill BIÊN SOẠN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

1 Các bước chuẩn bị để biên Soạn một cuốn Lịch sử địa phương a

| Đề biển Soạn một cuốn sử, một đề tài về lich su dia phương, cần phải thực :

hiện các bước sau đây: | | _ Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu của cuốn sử (viết cuốn sử của địa phương dưới dạng thơng sử, tức là viết tồn bộ tiến tr st cua dia pl ương, một giai đoạn lịch sử của địa

thời kì cơ trung đại, lịch sử kháng chiến chống Pháp (1936 vừa xây đựng:CNXH vừa chống Mĩ (1954 _ 1975)

dưới dạng) một chuyên đề: (kinh tế, văn hố, hay lịch — 1954), lịch sử : ình lịch sử về các mặt Ơ phương như lịch sử địa phương Ì giáo dục địa phương ); viế

nhưng khơng đồng nhất Đề cud

soạn cuốn| sử đạt yêu câu về

cĩ hệ thối , 'đẩy đủ, tồn diện, đá

được cấu trúc chặt chẽ, lờica_ x ao : , 81C; can đối s« A 2

rõ rằng,

1 Cac phan, muc,

Đề cương do chủ biên sọ

› 2 an thảo, đực

chỉnh, bổ ‡ung và eĩ ý kiến ạ _ Bước 8: § ˆ “ý Sau khi đã cĩ để cục Ống gĩp, thơng dụ, “hỗ biên soạn thảo luận, điểu + Ð, thơng qua của lãnh đạo đi được tạ À0 địa phương

nguồn tài Hệu đã được ca, hợp, phân loại

Non - định tính chính xác của tài liệu trước ey ° u | , kh

ve phương pháp luận đúng đắn đồi hồi ` mẹ one mn , tac phẩm lịch Sử phải lạ các ` mo tà Muốn vậy| phải tiến hành bước chỉnh l ác tài liệu

thập được trước khi biên soạn Sau đa t

giám định tài liệu, ° “Y là mộ

1 liệu dùng để biên so41 64 „ c ca x Tài đoạn, - thống các nguồn tài liệu theo từng 61A! 61 —————— ¬

_ Cách thứ nhất là từng người tiến hành chỉnh lí, xác mình tài liệu sau khi

đã thu thập phát hiện được một tài liệu cần phải đối chiếu, so sánh với những tài liệu khác phản ánh cùng một nội dung sự kiện; sự việc Nếu là lời kể thì

phải đối chiếu giữa các lần kể của cùng một người, đối chiếu lời kể của nhiều

người cùng hoạt động trong một thời kì, đối chiếu tài liệu kể với tài liệu viết của ta và địch nếu cĩ, đối chiếu sự kiện của người kể với tình hình chung khi ấy ở trong địa phương Phải phân tích tìm ra thực chất của sự kiện, của vấn

đề, phát hiện những mâu thuẫn, tự giải đáp hoặc tìm gặp lại người kế hoặc

hỏi thêm những người khác am hiểu vấn đề đĩ để giải đáp mâu thuẫn Dựa

vào ý kiến của những người trung thực và tin cậy, từng hoạt động và lãnh đạo

phong trào đấu tranh của địa phương qua moi thời kì để làm cơ sở tìm tồi,

phát hiện và xem xét các nguồn tư liệu Trên cơ SỞ hệ thống, so sánh, đối chiếu và phân tích các nguéc tai liéu theo ting van dé, chon loc ra những tài

liệu nào tương đối thống nhất để biên soạn Đổi vo nhting sự kiện mổi, khác

với những điều mà trước đây nhiều người nĩi thì cần thâm tra Me nhưng

khơng nên để cho những hiểu biết trước đây ám ảnh mà vội vàng phủ nhận và

loại bỏ nĩ Phải cĩ tỉnh thân phát hiện cái mới nếu cĩ cơ sở khoa học

Cách thứ bai là tổ chức chỉnh lí, xác minh tu ligu tập thể để biên soạn một

cuốn sử của địa phương Thơng thường phải từ hai, ba lan tro lén, thong qua

những hội nghị do Đẳng uỷ xã tổ chức Người giám định là n cán bộ và

những người đã từng tham gia lãnh đạo hoặc hoạt động Ở ne phivone trong từng giai đoạn khác nhau, am hiểu lịch sử của địa phương cua áo cáo đề

Xuất những sự kiện, nội dung cịn-chưa, rõ, cịn mâu thuận với > u vn xác

minh để sử dụng Các trưởng nhĩm sưu tầm tài liệu theo các giai đoạn ich sti hay theo các chủ để khác nhau chịu trách nhiệm trình bầy ở hội nghị Trong

những hội nghị xác minh tài liệu tập thê như vay se phat hiện thêm những

chỗ cịn mâu thuẫn, chưa sáng tỏ, cịn nhiều vương mac Sau đĩ các nhĩm

cơng tác tiếp tục sưu tầm, bổ sung tài liệu, làm sang to nhting vướng mắc Khi

nao thấy các sự kiện đã tương đối rõ, được đa số ý kiến nhất trí thì cĩ thể chuyển sang bước biên soạn |

Sau khi đã hồn tất những bưở

đối chiếu với yêu cầu đặt ra lúc đã

ớc cuối cùng về sưu tầm và được xác minh,

u về cuốn sử địa phương, cần sắp xếp, hệ từng vấn để; từng phần mục Nếu cĩ một vài sự kiện chưa xấc minh được thì tạm thời gác lại, sau này nếu

được xác Jc xAc minh sé minh sẽ bổ sung Qua mỗi lần xác minh tập thể, nếu thấy nhiều sự :

Trang 35

TY ry ky 220 071/4 v22 /G/A0(VI ff j7 "7" vội, phải tiếp tục cĩ thời gian bổ sung thêm Cũng cần lưu ý,

kiện, sử liệu chưa đảm bảo tính chính xác, nhất là những sự kiện quan trong à nếu loại bổ thì cuốn sử khơng cịn tính hệ thống, lơgíc, thì chưa nên viet

mỗi nguồn tài

liệu sưu tầm cịn cĩ cách giám định, xác minh riêng Ví dụ, đối với loại tài hiệu :

truyền miệng đồi hỏi phải tìm đến nguồn gốc, thời điểm ra đời, quá trình thay !

đối về nội dung, đối chiếu với tài liệu thành văn, khảo cổ học để phát hiện

và loại bỏ những phần hu cấu Đối với loại tài liệu thành văn, nhất là với tài liệu cổ, cẩn xác minh thời gian và địa điểm ra đời của tài liệu, từ đĩ xác định đúng nội dung, phần gốc (nguyên bản) và những phần thêm

thất, sáng tác của người đời sau, Ngay cả đối với những tài liệu thành văn hiện đại, các hồi í, các văn bản cũng cần cĩ sự so sánh đối chiếu, phân tích để đảm bảo tính thoa học trước khi sử dụng

ung, phần, mục của cuốn sách Người chủ biên tập hợp,

| + Bude 4: Phân cơng người biên soạn từng giai đoạn lịch sử, hay từng nội

chỉnh lí, hồn thành |

an thao Ban sơ thảo lần này phải báo cáo trước lãnh đạo địa phương để lấy

- Bước õ: là in ấn, sử dụng làm tài liệ

dân địa phương, làm tài liệu để biên

thư | rường phổ thơng | Xa, C V n : nganh ) d |

Tuy vậy, thơng thường một cuốn thơng sử hay chuyên dể về lịch » ane

bỏ dia phương Đồn TNCS Hội Phụ nữ, lich su khang ee ee neo

bảo vệ quê hương đất nước, thường cĩ những nội dung va „ hương 3 các

- Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát hồn cảnh lịch sử địa + hoi dân cư

mặt như điều kiện tự nhiên, vị trí địa i điều me “bỉ mục tiểu hết rút ra đặc truyền thống tốt đẹp của nhân dân tuổi P nan đồn l ủa đặc điểm đĩ đến chủ

điểm của địa phương và những anh hưởng, tác động c :

để, nội dung chính của đề tài C2 2 ốn sách

— Phẩn nội dung: Nến để tài là thơng sử, cấu Lrúc nội dụng in các

thơng thường theo tiến trình lịch sử, lần lượt lên s an dan tộc Œhồi phong

xa ứng với từng thời kì của lịch sử ân tệ

cua dia phương tương ứng , A A ời kì kháng chiến chống Pháp, kháng

ơ Ơ, th 2

a2 % 38

sha hối bị the ban eee a née tht ki 1975 ~ 1986, thoi kì đổi mới địa “ ^“ a’? 4, th

chiến chống Mĩ thống nhất đât nước, xe `.* ` ư

i h

h mỗi thời kì th du cĩ pean

ih eas hơi văn hố của địa phương Tuỳ giới hạn gì

Yl, Kin é, xa hol,

én sử để xác định nội dung biên soạn cho phù hợp Một cuốn thơng Cuốn sử để xác din ns ›nh dung như một hình ảnh thu nhỏ của cuốn ic s một địa phương cĩ m a một đơn vị hành chính nhất nh, ee vite

Của cá đc trong ph£ ° 2272, 32 inh toan dién, chan thuc,

bién sở ee ie thơng sử địa phương phải pe a khi tram, nhung cĩ quỳ

là Õ âu iến trình phát triển phức tạp: khi t an 6 hát triển mạnh mẽ, đi

luật nhất A he nar lich sử dân tộc, và cũng ngày cảng phât triên 4t nhất định n i mẹ

lén cha địa phương

, C

Việc cấu tạo các chương - g và

2 ‘ 9 A 1 V lội

ude ngoặt của sự kiện địa P ử (về ma

như vậy nhằm làm cho cuốn s

x + 4° Ạ 4 Ồ hu hợp với 2 A a s “

chặt chẽ với lịch su dan đạo thù của lịch sử địa phương Một yêu cầu bắt

tộc, vừa phản ánh được nét ảng trong một cuốn Lịch sử địa phương đề là khơng để rơi

vk due i a TƠ lậu phượng nà, nế na png

Vào tình trạng viết _ của 4 á phương khác Đây mới chỉ là yêu cầu lề

cuốn sử cĩ thể thành ee „ ơi dụng, một cuốn sử của một địa phương phải

hiện ở mặt hình thức ve oe động bằng những sự kiện, hiện tượng lịch sử

được phản ánh cụ thể, sin tiêu biểu, cùng loại của địa phương Cĩ như vay

tương đối đầy đủ, chính xảo uốn sử địa phương: Khơng phải tất cả các loại tài

ns làm rõ tính đặc ead ta vào cuốn 8 ử một cách tuỳ tiện, chồng chất các

lỆu đã thu thập được đều

Ân phải dựa vào những xnốc lịch sử cĩ tính

cần vn phân kì của lịch sử dân tộc Cấu trúc

: hình thức) của địa phương vừa gắn bĩ xu hướng phát triển của lịch sử dân

as : _— 6Ÿ

Trang 36

„Ï 2A? 2C OA NANG TAUONES BALHOC SU PHA Ữ

sự kiện Lịch sử là sự tổng hợp của vơ số các sự kiện kế tiếp nhau và cĩ-i꣗ ~ quan chặt chế theo những quy luật nhất định Song,

biết chọn lọc những sự kiện tiêu biểu, cần t

phân tích hiện thực lịch sử quá khứ

a we +

a ~~ lẻ

Cuộc sống cơ cực của các tầng lớp dâ

bức, bĩc lột, đơ hộ của nhân dân địa phương đĩ,

phương khác

khi biên soạn lại phải ;

hiết cho việc khơi phục, miêu tả và t j | \ ống áp: chứ khơng phải của địa ` À chặt chế đến nĩ trong su, 3 phải dựa vào các sy kiện liên quan của nĩ

nh, phát triển và suy yeu | Nĩi tĩm lại, biên soạn một cuốn lịch sử | phải trình bay một cách hệ thé | ¬ fog ,r tiến trình phat trien dia phươn§ thừa, những tổn tại để khắc P SAD GARETT SE RRM =

- phương, gắn liền với lịch sử dân tộc Trình bày tất cả những hoạt động về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố, tư tưởng v.v Ở mỗi thời kì hoặc ở

một thời cu thể Cuối mỗi thời kì hay một mặt hoạt động cần cĩ sự đánh giá

những thành tựu và những hạn chẽ | " _

Phần cuối của cuốn sử cần nêu bật và khẳng định được những truyền

` ° 2 as ¡ trí vai trị của địa phương đối với tồn quốc,

thống nổi bật của địa phương Vị trí, vai tro cua cha PN địa phương để kế

rút ra những bài học kinh nghiệm từ lịch sử phát triển của dịa phương |

đa _

thừa, phát triển an để khi biê |

Về nơi dung mơt cuốn sử địa phương dưới dạng chuyên để, khi biên soạn nội du : 2 1a 2 Ầ ống của đi cần lư ý uy may sy điểm sau: Đối với một cuốn lịch sử truyền thống của địa , ;

“ _ A ` A 2 |

A - Ấ t phương, quan v.V phải

aL on ên một đơn vị sản xuất, mộ › aa

Phương (một xã, huyện, mề ` nv ú ách mạng; truyền thống lao động cần cù,

làm rõ được truyền thơng đấu tranh các 2 A2 2 À AZ |

sắng + r y thống hiếu học ) Mục đích của cuốn sử truyền thơng là

ạo; truyền :

nhằm thơ ơng qua việc trình bày nổi bật một chủ đề truyền thống nào đĩ của viỆ TẾ

đị ể giáo dục, bồi dưỡng lịng yêu quê hướng, tự hào, ý hức noi

sướng Thân thức được trách nhiệm trong hiện cại và A4 n8 on ng cuối si |

dân của địa phương cụ thé Dé dap ung ~ “tkién chinh xác để trình |

truyển thống cần chú ý khai thác, hệ phơng cae ken thành tựu, thắng lợi cĩ

bay nổi bật được những mặt tích sự ie vn hướng và cả nước _ : |

anh hưởng tích cực tới sự phát triển ome đa ` St khác, cũng cần cĩ những sự kiện cân thiết, ma sết chính xác, nêu lên được | na tị

` “hắc, Tan chế để khắc phục Một cuốn lịch sử truyền None oe a 4 địa phương cũng cần phải cĩ phần mổ dạn oe haan tuyển thống,

các mặt để làm rõ được những yếu tổ, ng” aaa định những truyền

| ` ae ^“ k phải cĩ phan kết luận khẳng dịn ^ ae

^ + a’ ao

Phần cuối cuốn sử tác dụng của truyền thống đĩ đối với

, i tri,

thống tốt đẹp của địa phương, V1 út ra những bài học kinh nghiệm để kế |

hục trong thời đại cơng nghiệp hố và hiện |

so định hướng XHƠN c

§ Lich st Dang CSVN; Lich sử Đồn TNCS

Hồ Chí Mĩ 2¡ Phụ nữ v.v ) của một địa phương, cần a Hàng “ |

biên hí Minh, a va muc dich của cuốn sử ở thể SN nên oe on bay oan Mo j he thống quá trình bình thành ve nhất định nào đĩ để làm

cơ sở Đăng Đồn Thanh niên, Hội Phụ nit vv 3

đại hố đất nước, địa phương th

„ > 4 ề (V

Đối với thể loại chuyên để (

Trang 37

!

nổi bật đặc điểm của sự ra đời, quá trình phát triển truyền thống tốt đẹp, vì

nh vai trị và tác dụng của đồn thể đĩ đối với tiến trình lịch sử của địa

p ương nĩi riêng, đối với các địa phương khác trong từng thời kì lịch sử, rút

ra những đĩng gĩp, hạn chế của nĩ đối với địa p

tin yêu của nhân dân địa phương đối với tổ chức, đồn thể đĩ

Một cuốn sử ở thể loại này thường được trình bày t " Phan mỖ đâu: Trình bày khái quất hồn cảnh ] các mặt để làm rõ được tác dụng của hồn cảnh đến s to chức, đồn thể đĩ

heo các nội dung sau: ich su địa phương trên, ự ra đời, phát triển củ

° * 8, rút 1 À3 ” f

ồn, Hội v,v, ), i a bai hoc kinh nghiệm

i chương,

thường là căn cứ vào đặc

trong cơng tác (Đảng hoặc D Khi cấu tạo bố Cục các

loại này,

ene fa Phuong, nhiing yêu cầu

› Hội ở địa phươnð: | _ ©N soan ] ân 1a ph _ - "1: HCh sử địa phương € Về phạm vi khơng gian (địa giới ` ương trong từng thời p g k A : 9 | ia ban 5 : r : hơng gian của địa phương nghiên cứu hờn phương thường là xác định + ơn VỊ hành „ > we ki

Vi hanh chính tạo nên) chính ở mỗi thởi

địa phương lạ „ : lại !

8 tránh na 7 one Sử, tuy phải trình bàŸ |

yn tướng biên soạn theo lỞ-

"

Te

thời điểm lịch sử cụ thể:

Biên soạn một cuốn Lịch sử

tồn diện các mặt, nhưng cũn 70 ~——— ; & _———P hương; xây dựng, củng cố lịng | hoe sinh địa phương Một số sự k | | | | : a

biên niên liệt kê các sự kiện lịch sử Cần đảm bảo tính tư tưởng của tác

pham, chu ý nhấn mạnh mặt chủ yếu, nổi bật trong từng thời kì, những đặc

điểm thành tựu Biên soạn Lịch sử địa phương ở tất cả các thé loại (thơng sử,

chuyên đề) đều phải chú trọng làm rõ được vai trị của quan chung nhân dan

địa phương, phải làm rõ được cơng lao, sự đĩng gĩp to lớn của nhân dân dịa

phương đĩ trong mỗi thời kì lịch sử Đồng thời, cũng phải chú ý đúng mức dến

việc nêu tên và cơng lao của một số cá nhân địa phương đối với sự phát triển

của địa phương đĩ Về điểm này, khi biên soạn cần hết sức thận ei ha

nêu tên các nhân vật lịch sử của mỗi địa phương khong nhất thie dot đổi

những nhân vật đĩ phải tiêu biểu tồn diện, mà chỉ về một mặt nào ` wm mét linh vuc hoat động nào đĩ cĩ thành tích, đĩng gĩp oe cực ẹ h li

phương, cịn những mặt khác khơng o6 sai 18m 10 Oe cua gu

đĩng gĩp thì nêu, ở giai đoạn khác khơng co gi no! bật, thị v |

đoạn họ cĩ đĩng gĩp nổi bật, to lớn on gs er ee

Việc nêu tên và cơng lao của một nhân vật 6 va phĩ Gan hài

nhất thiết phải được tập thể lãnh đạo dia phvong sử Người biên soạn phải

lan, làm ảnh hưởng đến tác dụng giáo dục oe on sch tuỳ tiên T

hết sức tránh thiên vị, chủ quan, để cao cĩ mane ¿ thẩm quyền thơng qua

Một cuốn sử địa phương sau khi ues ° lâm tải liệu học tập ở nhữt '

Hội đồng nghiệm thu duyệt, SẼ được sử dụ > _ ền thống cho nhân

học về lịch sử địa phương, làm tài liệu gIÁo Cue © “ ` địa liên quan đến lịch sử

why ign, tài liệu quý Bie, © ees hú hơn cho bài

Cả nước cần được giáo viên khai thác, sử dune Be eae Licht ở địa

giảng về lịch sử dân tộc trong nhà ree ê “aan thêm ở bước tiếp theo phương cần tiếp tục được bổ sung, ane là đã hồn thiện | i _

khơng nên quan niệm biên soạn lần đâu n ay Ẹ |

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 2

Câu hỏi tự luận 1 tỤ tie ài liệu lịch sử địa phương trong cũng việc : 2

Ì Vị trí tâm quan trong curt g

trong cẩm Ặ + Vi tri, tdm er soạn lịch sử địa phương? Các nguồn tài liệu lịch sử

Trang 38

Me DAILHOC SU PHAM H i TALK ff po Ti " © ee ` Thiên cĩ uyêi ành, chuyên sâu : a

¡ cần đối với những cơng trình nghiên cứu chuyên ngành, | 3 Phương pháp hệ thống, phân loại các tài liệu lịch sử địa phương? Tại sao | ~ Chi can đối với những cơng

L] |

phải tiến hành hệ thống, phân loại các tài liệu trước khi sử dụng chúng một lĩnh vực

ae hững ý

| dé bién soạn một tác phẩm lịch sử địa phương? " 4

Hay dién kí hiêu dấu (+) vào ý kiến được xác định là đúng trong những ý

| ney ng `

eg 4 ãy điển bổ sung cho đúng: —4 Một cuốn Lịch sử địa phương thường cĩ những phần, nội dung gì? kiến dưới đây Nếu thấy chưa đúng hay di

^“ Mi ' Al u dun

¿ ơng

tác biên soạn một cuốn Lịch sử địa phương phải sử Lụ ng

Cân hổi trắc nghiệm - - | rong Cone h sử ủa cả nước (lịch sử dân tộc) để gắn liền tiến | ~ - A Cc * ate | 2 : nguồn tài liệu lịch s ử của cả nước; làm rõ được mối quan | ê â 2 as ` | ae qs a ca nuéc; lam '

| 1 Tài tiệu truyền miệng trong nghiên cứu lịch sử địa phương cĩ nhiều loại : trình lịch sử địa phương với lịch sử ¬ L]

| Hãy điển kí hiệu dấu (+) vào những loại được xác định là đúng trong các hê giữa lịch sử của cả nước với lịch sử địa phương Sĩc ¬ L loại dưới đây: " | &ằ : z đưa lịch sử dân tộc vào một cuốn Lịch sử địa phương, | " : _ _ ou _ A ` thiết, vì a1 ° ; 2 ae ~, i — tác hồi kí, | LÌ _—_ thơng cần khơng cịn là lịch sử địa phương nữa LI ! 7 ^ a 2 :

= sẽ làm mất tính địa phương, khong

| _ = Câu chuyện lịch sử, thần thoại:

bối

iêm của di ng L]

cảnh lịch sử và đặc điểm của địa phương | ie

¬ phương đối với một di tích lịch su, vam if

{|

: + ` De 2 ` ~ -hơn

At sd sư kiên lịch sử vừa phải đề làm ro

: + — Các câu chuyện cổ tích - : | | Š Khi đi sưu tầm tư Hiệu lịch - we nào cho đúng, cĩ hiệu quả và hợp H? ~ Chi sti dung một số lượng sự ki hoa thi phai thuc hién „ ` 2° 1ê theo trin ` ° inh tự đúng :

Hãy đánh số thứ tu (1, 2, 3) theo tung Hộ | A ¡ tích 2x ^^ 19A 9 ° a ae , se A àn bộ khu di - oe

“ Trong wae nguon tài liệu lịch sử địa phương, nguồn tài liệu nào được đánh ~ Quan sát khái quát tồ ân từng bộ phận của khu di tích

gia là quan trọng nhất trong các nguồn tài liệu thống kê đưới đây? Hãy

— Quan sát cụ thể từng phan, ns 7 n jan tiếp hoặc trực tiếp về từn

điển kí hiệu (+) vào nguồn tài liệu đĩ: an : SỐ Khai thác sưu tầm tài ligu mot cach 61 ¬ , — a1 › _ — Sử liệu vật chất, | phần mơt rồi tổng hợp lại - Dia danh I _ “=f — Phuong ngén — Ca dao, tục ngữ, dân ca - ` L] LỊ LC] - oS | Cd LÌ = EB

8 » dia phudng, ghi chép tu héu |

— Phim, ảnh, ghi âm

6 Trong khi đi sưu tầm tư liệu lịch sử địa P in | naolahgp li? - - | LÌ - 7 Hãy đánh dấu (+) vào ý đúng: | LÌ - Sử liệu thành văn

- Sử liệu truyền miệng

ai rồi phân loạT:~

~ Ghi chung các loại tư liệu rồi phê - Sử liệu dân tộc học 3i tổng hợp và đối chiếu urd Boo :

—~ Oh: ma ting loai tu Hệ

3 Hãy điền kí hiệu đấu (+) vo Ghi riéng tting nhận xét được xác định là đ ớ i tu liệu riêng: - ] úng t Mm ee từng loại tư liệu r `

kiến nhận xét đưới đây: Š trong các ý |

— Đối chiếu từng loại c ^- cự liệu trong khi tiến hành sưu tả

_ ién cttu va bias ae |

3i phát hién va nhan never’ ich ca đa phương?

eho anes cu và biến soan một cuốn Lịch su dia phương nĩi chung ' ĩ,

Vì sao phải phát h “nh sử trong nghién-cuu lich su dia p 5

xa cĩc “Sun Hài liệu tiếng nưỚc ngồi cĩ liên quan đến nội dung | và thu thập tài nen ý đúng: _ ủa

một tư liê nghiên cứu, biên soạn lịch Sử địa phương đang nghiện cứu : cq n

Hãy đánh dấu (+) vào Ÿ ng chứa đựng những phản ánh của một tư - |

— Ân đế? ,

| ^ sêu lich sử thưởn§ t “a ae ề cập tới

Trang 39

_ Hye SS Oe: my * + ' 1 —_

— Hoạt động của một nhân vật lịch sử thường cĩ liên quan đến hoạt động của,

một nhân vật khác cùng thời, hoặc liên quan đến một sự kiện lịch sử khác LÌ — Đất cứ sự kiện, hiện tượng lịch sử nào cũng được phản ánh trong nhiều

tài liệu khác nhau L]

8 Thế nào là phát hiện và nhân-nguồn tư liệu trong khi thực hiện sưu tầm lịch sử địa phương?

.Hãy đánh dấu (+) vào ý đúng:

_ 7 Tu tai liệu này, phát hiện được thêm tài liệu khác cĩ phản ánh về sự

L]

kiện, hiện tượng lịch sử đang được nghiên cứu

~ Từ nhân vật lịch sử này tìm ra một nhân vật lịch sử khác cĩ liên quan

- Từ một đề tài nghiên cứu phát triển thêm một đề tài nghiên cứu khác, L]

Vì sao phải tiến hành xác minh, giám định tài liệu lịch sử địa phương sau

khi đã sưu tầm được?

Hãy đánh dấu (Œt) vào ý đúng: |

= Để đảm bảo tính chân thực lịch sử của tài liệu LÌ - Để đảm bảo tính khoa học của tài liệu LÌ - Để đảm bảo tính.phong phú của tài liệu, LÌ 10, i lịch sử địa phương là gì?

Hãy đánh dấu (†) vào ý đúng:

— Phương thức giám định cá nhân, ooo 11 Hãy đánh số thứ tự 1,2,3, 4, 5, ~ Xác định mục đích yêu cần biê đ 8Oạn; — Biên soạn; 74 aoa LỊ Ỉ th {ke See oe = ~ Đưa chưa bố sung;

~ Giám định tư liệu: 12 18 3 -— Tư liệu mới được phan ánh IV, tr Ì Nxb Giáo dục, 1987, chươnế ˆ

: áp luê ¡ biê ột cuối

Những nguyên tắc cơ bản về phương pháp luận khi biên soạn os "

Lich su dia phuong 1a gi?

Hãy dấu (+) vào ý đúng: xi |

~ Đảm bảo tính hợp lí giữa địa phương và qUOC gia

Đầm bảo tính hợp lí giữa vai trị cá nhân và vai trỏ quan chúng

` ⁄ về nội à tư liệu ~ Đảm bảo tính tồn điện, phong phú về nội dung v

- Đảm bảo tính dé sộ của cuốn sách -

sử địa phương, nên chọn những tài liệu n Ÿ- LILILIL]

Khi biên soạn một cuốn Lịch

A oA 9

để sử dụng vào việc biên soạn/ Hãy đánh dấu (+) vào ý đúng:

sad

eee iéu 14 nhiéu cudn hiều cuốn sử liệu khác nhau i li an é hiéu lần trong

~ Tài liệu được phản ánh n

~ Tư liệu đã được xác minh một lần Asoo oo ~ TAI LIEU THAM KHẢO CHƯƠNG II - | Vị | anh (Cha bién), Phan Ngọc Liên, Nguyễn iê én Thai Hoang, art Rh

Trương Hữu Quýnh v săn Văn Am Lịch sử địa phương, Nxb Giáo đục,

Nguyễn Cảnh Minh, Neu | |

Trang 40

Ị |

— Khi đọc chuong II, giang vién va sinh vié

nội dung kiến thức cơ bản sau đây:

nghiên cứu (đến địa phương ngồi nơi trưởng đĩng, tại địa phương trườ

| ~ Các nguồn tài liệu lịch sử địa phương,

liệu lịch sử địa phương trong cơng việc ngh

phương Về-nội dung này, sinh viên cần tr quan trọng của từng nguồn tài liệu, phươ

ng đĩng)

vị trí, tầm quan trọng của tài

lên cứu, biên soạn lịch sử địa

ả lời được câu hỏi: vị trí, tầm

ng pháp sưu tầm và tổ chức sưu

ác minh các nguồn tài liệu lịch sử địa phương

phân loại các nguồn tài liệu lịch sử địa phương để

nghiên cứu, biên soạn một cuốn sử địa phương Hiểu đư ợc vì sao phải tiến

u lịch sử địa phương trước khi sử tn hệ thống, phân loại các nguồn tài liệ ] ¬H Aisa

ang tài liệu để biên soạn, 76 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG 2 OE i n cần lưu ý nắm chắc dude may - dia Phuong _ tạo cho học sinh nhận thức hơn 3 - " 9 `2 G

BIEN SOAN VA GIANG DAY LICH SU BIA Pau TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THON

\

ên những kiến thức cơ bản về cơng

ảng lịch sử địa phương (các hình

tổ chức biên soạn bài giảng,

Nội dung chương 3 cung cấp ch

tac bién soan lich su dia phương ee sơng tác

thức) ở trường phổ thơng để làm tổ

giảng dạy lịch sử địa phương SAU ` 9 ° h sử

ài giảng và giảng dạy lịc

hương pháp biên soạn bài giảng

`

dưỡng cho sinh viên p

7 cĩ À GIẢNG

”A.VIÊC BIÊN SOẠN VÀ GIẢN

tia, TAM QUAN TRỌNG CỦA VIC NG ) _

L VỊ TRÍ, Ý “DTA PHƯƠNG Ở TRƯƠNG #u giảng DAY LICH SU DI Í, Ý NGHĨA, ; NG PHO THO dạy lịch sử địa phương của việc nghiên cứu, giả này, xin làm rõ hơn vị

2 oe LỆ n trong

chương ’

a trí, 15 được trình bay 6¢ °

nol chung da duc hương Ì Tron ¡ch sử địa phương trong nhà

trí tầm quan trọng của VIỆ ` : ` + ®+hAng và €

trường Trung học phổ thơng Thứ nhất, lịch sử địa 7 day lich sit dia ph tes ' lứp học sinh khơng những + lịch sử địa phương gan HE ở sở ở mãy ⁄“ > ä tần mấy khía cạnh sau: với lich-sử dân tộc tr ĩp phần vào việc ‹ ở dân tộc trơng mỗi thời kì we a usa z

lịch sử, Bởi vậy, việc nhức lịch sử cho học s1" "2 biết được lịch sử của quê

lầm phong phú thêm trí h sử dân tộc mà cịn hiểu tài liệu, hiện vật lịch sử nắm rộng hơn, sâu hơn m c được tiếp XÚC TỐ nhức ` > về cuộc sống lao động, a vi¢ ° ˆ

A jen °

, `

Hong minh Thơng 2 được trang bị thêm een cĩ tác dụng lớn giáo dục lịng

địa phương, các em sẽ đúc ân địa phương "° `

ối với quê hương,

` truyền thống của nhân dân “l2 ỨÙ con về nghĩa vụ đổi với q stich ot

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN