1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình phương pháp giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống

278 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ DUYÊN (CHỦ BIÊN) TRẦN XUÂN BÁCH, BÙI VĂN VÂN, NGUYỄN THỊ TRÂM ANH, BÙI THỊ THANH DIỆU GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG Năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018653371000000 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục giá trị sống kỹ sống phận trình giáo dục tổng thể, tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành cho người học hành vi lành mạnh, tích cực đồng thời thay đổi hành vi thói quen tiêu cực giúp người học giải vấn đề thích ứng tốt sống Trong chương trình đào tạo sinh viên cử nhân sư phạm, sinh viên ngành cử nhân tâm lý học công tác xã hội, chuẩn đầu sau tốt nghiệp sinh viên yêu cầu em cần thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục, hỗ trợ đối tượng nhằm hình thành giá trị sống kỹ sống cốt lõi, nâng cao khả thích ứng khả giải hiệu vấn đề thực tiễn sống Do giáo trình có ý nghĩa quan trọng, học liệu giúp sinh viên phục vụ hiệu hoạt động học tập Bên cạnh nhiều bạn đọc giáo viên, sinh viên ngành khác, học sinh quan tâm đến giáo dục giá trị sống kỹ sống tham khảo thêm nguồn học liệu từ giáo trình mang lại Giáo trình biên soạn bao gồm nội dung sau: Chương Những vấn đề chung giá trị sống kỹ sống Chương có tính chất khái qt giới thiệu vấn đề chung giá trị sống kỹ sống Chương Giáo dục giá trị sống kỹ sống Nội dung chương tiếp cận trình giáo dục giá trị sống kỹ sống với tư cách trình giáo dục tổng thể Theo nội dung giới thiệu thành tổ cấu trúc trình giáo dục giá trị sống kỹ sống như: Mục tiêu giáo dục, nguyên tắc giáo dục, nội dung giáo dục, hình thức, phương pháp giáo dục, đánh giá kết giáo dục Chương Hình thức, phương pháp giáo dục giá trị sống kỹ sống Nội dung chương giới thiệu hình thức, phương pháp giáo dục giá trị sống kỹ sống Từ người học có lực lựa chọn hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp tổ chức có hiệu sử dụng hình thức, phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ sống Chương Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống Nội dung chương hướng dẫn người học cách thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục i giá trị sống kỹ sống Từ người học vận dụng để thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho đối tượng người học khác cách phù hợp, hiệu Trong q trình biên soạn nhóm tác giả cập nhật nội dung phù hợp với bối cảnh giáo dục nước quốc tế nay, nhiên giáo trình cịn hạn chế, thiếu sót Nhóm biên soạn mong muốn nhận phản hồi nhà khoa học, thầy cô em sinh viên để giáo trình hồn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Nhóm biên soạn ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG Tóm tắt nội dung chương 1 Khái quát chung giá trị sống 1.1.1 Quan niệm giá trị sống 1.1.2 Phân loại giá trị sống 1.1.3 Nội dung giá trị sống 1.2 Khái quát chung kỹ sống 17 1.2.1 Quan niệm, đặc trưng kỹ sống 17 1.2.2 Phân loại kỹ sống 20 1.2.3 Nội dung kỹ sống 23 1.3 Mối quan hệ giá trị sống kỹ sống 58 Câu hỏi ôn tập 59 CHƯƠNG II: GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG 61 Tóm tắt nội dung chương 61 2.1 Khái quát chung giáo dục giá trị sống kỹ sống 61 2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa giáo dục giá trị sống kỹ sống 61 2.1.2 Bản chất, đặc điểm qúa trình giáo dục giá trị sống, kỹ sống 66 2.2 Nguyên tắc giáo dục giá trị sống kỹ sống 72 2.2.1 Nguyên tắc thay đổi hành vi 72 2.2.2 Nguyên tắc trải nghiệm 76 2.2.3 Nguyên tắc tương tác 78 2.2.4 Nguyên tắc tiến trình 79 2.2.5 Nguyên tắc thời gian – môi trường giáo dục 80 2.3 Cấu trúc trình giáo dục giá trị sống kỹ sống 83 2.3.1 Mục tiêu giáo dục giá trị sống kỹ sống 83 2.3.2 Nội dung giáo dục giá trị sống kỹ sống 85 iii 2.3.3 Hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục giá trị sống kỹ sống 106 2.3.4 Đánh giá kết giáo dục giá trị sống kỹ sống 110 Câu hỏi ôn tập 114 CHƯƠNG HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG 116 Tóm tắt nội dung chương 116 3.1 Khái quát chung hình thức, phương pháp giáo dục giá trị sống kỹ sống 116 3.1.1 Khái niệm 116 3.1.2 Xu hướng đại hình thức, phương pháp giáo dục 117 3.2 Hình thức, phương pháp giáo dục giá trị sống kỹ sống 121 3.2.1 Hình thức thể nghiệm, tương tác 121 3.2.2 Hình thức khám phá 144 3.2.3 Hình thức nghiên cứu 149 3.2.4 Hình thức cống hiến 156 3.3 Lựa chọn hình thức, phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ sống 162 3.4 Các đường giáo dục giá trị sống kỹ sống 162 3.4.1 Giáo dục giá trị sống, kỹ sống thông qua đường dạy học 163 3.4.2 Giáo dục giá trị sống, kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 165 3.4.3 Giáo dục giá trị sống, kỹ sống thông qua tham vấn trường học 167 3.4.4 Giáo dục giá trị sống, kỹ sống thông qua đường gia đình mơi trường xã hội 167 Câu hỏi ôn tập 168 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG 169 Tắt nội dung chương 169 4.1 Thiết kế chủ đề hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống 169 4.1.1 Định hướng cấu trúc chủ đề giáo dục giá trị sống kỹ sống 169 4.1.2 Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục giá trị sống kỹ sống 172 4.1.3 Thiết kế chủ đề giáo dục giá trị sống kỹ sống 186 iv 4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống 191 4.2.1 Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non 191 4.2.2 Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ lứa tuổi tiểu học 199 4.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ lứa tuổi Trung học sở 205 4.2.4 Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ lứa tuổi Trung học phổ thông 212 4.2.5 Tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt 218 4.3 Phối hợp lực lượng giáo dục thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống 222 Câu hỏi ôn tập 228 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Học sinh HS Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp HĐTN, HN Giáo viên GV Kỹ sống KHS Mầm non MN Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT vi CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KỸ NĂNG SỐNG Tóm tắt nội dung chương Trong giáo trình, chương có tính chất khái qt giới thiệu vấn đề chung giá trị sống kỹ sống Phần đầu chương đề cập đến nội dung khái quát chung giá trị sống như: Quan niệm giá trị sống; phân loại giá trị sống; nội dung giá trị sống Phần thứ hai chương đề cập đến nội dung khái quát chung kỹ sống như: Quan niệm kỹ sống; phân loại kỹ sống; nội dung kỹ sống 1 Khái quát giá trị sống 1.1.1 Quan niệm giá trị sống 1.1.1.1 Giá trị Theo từ điển Tiếng Việt, giá trị mà người dùng làm sở để xem xét vật có lợi ích đến mức người; mà người dựa vào dùng để xem xét người đáng quý đến mức mặt đạo đức, trí tuệ, tài năng; quan niệm thực đẹp, thật, điều thiện xã hội; tính chất quy thành tiền vật quan hệ buôn bán, đổi chác; độ lớn đại lượng, lượng biến thiên (Hoàng Phê, 2021) Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Giá trị tính có nghĩa tích cực, đáng q, có ích đối tượng với chủ thể” (Phạm Minh Hạc, 1995) giá trị khách thể, tượng thuộc tính chúng, cần thiết cho người (lợi ích, hứng thú) xã hội hay giai cấp cá nhân riêng lẻ với tư cách phương tiện thỏa mãn nhu cầu lợi ích họ, đồng thời tư tưởng ý định với tư cách chuẩn mực, mục đích hay lý tưởng Tác giả Trần Trọng Thủy nghiên cứu “Giá trị, định hướng giá trị nhân cách” xem giá trị tượng xã hội điển hình, biểu thị vật, tượng, thuộc tính quan hệ thực, tư tưởng, chuẩn mực, mục đích lý tưởng, tượng tự nhiên xã hội người tạo phục vụ cho tiến xã hội phát triển cá nhân người (Trần Trọng Thuỷ, 1993) Từ thấy giá trị hiểu làm cho khách thể có ích, có nghĩa, đáng q chủ thể, người thừa nhận; hay nói cách khác giá trị điều có ý nghĩa, có ích, đáng quý, mong đợi xã hội, tập thể cá nhân phản ánh hoạt động, mối quan hệ xã hội, có ảnh hưởng chi phối đến nhận thức, tình cảm, hành vi người, tạo động lực thúc đẩy người sống theo xu hướng định làm để đánh giá vật, việc khác có ích đáng quý thân Có nhiều cách phân chia giá trị, ví dụ như: giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị riêng, giá trị chung, giá trị xã hội Theo tác giả Muriel Pumphrey giá trị quan niệm, hành vi mong muốn cá nhân nhóm đưa Theo Egan (1994 ) cho rằng, giá trị không quan niệm mà cịn hệ thống tiêu chí ảnh hưởng tớiviệc định người Một số nhà khoa học nước cho rằng, giá trị niềm tin người, người cho sai, hay quan trọng sống họ Từ quan điểm nêu đưa khái niệm giá trị sau: Giá trị người cho quan trọng, có ý nghĩa thân mình, có định hướng cho suy nghĩ, hành động lối sống Giá trị chuẩn mực đạo đức,những quan điểm, thái độ, cảm xúc hành động thực tiễn Giá trị vật chất, giá trị tinh thần; giá trị thuộc lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế, văn hóa, đạo đức, giáo dục, nghệ thuật Giá trị có cấp độ biểu khác giá trị cá nhân, giá trị nhóm, giá trị cộng đồng, dân tộc, nhân loại Khi tìm hiểu giá trị, số thuật ngữ cần làm sáng tỏ thêm như: Hệ giá trị: Là tổ hợp giá trị khác xếp, hệ thống lại theo nguyên tắc định thành tập hợp mang tính tồn vẹn, hệ thống, thực chức đặc thù việc đánh giá người theo phương thức vận hành định giá trị Thang giá trị (thước đo giá trị): tổ hợp giá trị, hệ thống giá trị xếp theo trật tự ưu tiên định Chuẩn mực giá trị hệ thống giá trị xếp theo trật tự định, thứ tự ưu tiên Có giá trị giữ vị trí cốt lỗi, chuẩn mực chung cho nhiều người, chiếm vị trí bậc cao then chốt coi giá trị chuẩn 1.1.1.2 Giá trị sống Giá trị sống thuật ngữ xuất nhiều lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Triết học, đạo đức học, xã hội học, tôn giáo dục, tâm lý học giáo dục học… Khi tìm hiểu giá trị sống, người ta thường đặt vấn đề như: Ý nghĩa sống gì? Những làm cho sống trở nên có ý nghĩa? Làm người chung sống với mà khơng xảy xung đột? Con người có quyền nào? Điều làm nên phẩm giá người? Việc tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi giúp hiểu rõ giá trị sống Theo nghĩa rộng giá trị sống xem tốt hay xấu; điều mà chủ thể quan tâm Theo họ xem xét vật tượng tốt hay xấu, thật hay giả… Một số nhà giáo dục tiếp cận khái niệm giá trị sống theo nghĩa hẹp cho giá trị sống quan niệm đáng mong muốn ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn Theo định nghĩa này, có phân biệt mong muốn đáng mong muốn Theo giá trị sống (hay gọi giá trị sống giá trị sống) điều mà người cho quan trọng, có ý nghĩa sống Giá trị sống sở, động lực yếu tố định hành vi, lựa chọn người tình khác sống Thuật ngữ giá trị sống quy chiếu vào mối quan tâm cá nhân, vào sở thích, bổn phận, trách nhiệm, địi hỏi, nhu cầu…; định hướng giá trị lựa chọn cá nhân Giữa giá trị sống chuẩn mực xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với Chuẩn mực quy tắc ứng xử xã hội chấp nhận giai đoạn, xã hội có chuẩn mực khác phù hợp Chuẩn mực đề nguyên tắc ứng xử thích đáng tình cụ thể Với cách hiểu này, chuẩn mực áp dụng cụ thể giá trị vào đời sống hàng ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) - Viện chiến lược chương trình Giáo dục Giáo dục kỹ sống Việt Nam Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo – Cục nhà giáo cán quản lý giáo dục Hiệu trưởng trường trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống giao tiếp ứng xử quản lý NXB Đại học sư phạm [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Tài liệu mô đun Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh – Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp [4] Trần Xuân Bách, Hồng Thế Hải (2020) Giáo trình Giáo dục học NXB Thơng tin truyền thơng [5] Nguyễn Thanh Bình (2009) Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ sống NXB Đại học sư phạm Hà Nội [6] Bernd Meir TS Nguyễn Văn Cường (2005) Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học Tài liệu hội thảo – tập huấn Bộ GD&ĐT –Dự án phát triển giáo dục THPT [7] Daniel Goleman (2002) Trí tuệ cảm xúc NXB Khoa học xã hội [8] Dự án Việt - Bỉ (2010) Dạy học tích cực: số phương pháp kĩ thuật dạy học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Hồ Ngọc Đại (2000) Tâm lý học dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trần Thị Minh Đức (CB), (2012) Cố vấn học tập trường đại học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Trần Khánh Đức (2010) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam [12] Trương Thị Khánh Hà (2013) Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Phạm Minh Hạc (1995) Tâm lý học NXB Giáo dục [14] Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Hoàng Phê (2021) Từ điển Tiếng Việt NXB Hồng Đức [16] Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngô Quang Quế (2007) Giáo trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Nguyễn Dục Quang (2010) Hướng dẫn thực giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Huỳnh Văn Sơn (2009) Nhập môn kỹ sống NXB Giáo dục Việt Nam [19] Lê Quang Sơn (2011) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đà Nẵng [20] Diane Tillman (2008) Những giá trị sống cho tuổi trẻ NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [21] Trần Thời Kiến(chủ biên) (2010) Hoạt động thực tiễn tìm hiểu kỹ sống dành cho học sinh NXB Giáo dục Việt Nam [22] Viện chiến lược chương trình giáo dục (2006) Giáo dục kỹ sống cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995) Tổ chức hoạt động giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội [24] Trần Trọng Thuỷ (1993) Giá trị định hướng giá trị nhân cách Tạp chí nghiên cứu giáo dục số [25] Nguyễn Thị Thanh Trà (2013) Đánh giá lực người học thơng qua hình thức đánh giá thực Tháng - Số 311 - tr 30-32.- Tạp chí Giáo dục [26] Thái Duy Tuyên (2003) Những vấn đề chung giáo dục học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [27] Nguyễn Quang Uẩn (1995) Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị Đề tài KX-07-04 [28] Dubos, Rene (1969) “Man, Medicine and Envirnoment” New York Mentor CHỦ ĐỀ: THỰC HIỆN AN TỒN TRÊN MƠI TRƯỜNG MẠNG (Dành cho học sinh THPT) I Mục tiêu chủ đề Sau chủ đề này, HS có thể: Về lực 1.1 Năng lực đặc thù - Trình bày đặc tính internet vai trị internet - Phân tích tình có nguy cách phịng tránh tình có nguy sử dụng internet - Thực ứng xử văn minh internet; thể tự tin, thân thiện với bạn bè, thầy cô sử dụng internet - Giải tình huống, mâu thuẫn với thân gia đình sử dụng internet - Thực trách nhiệm thân với bố mẹ, người thân sử dụng internet - Hình thành tư phản biện đánh giá vật tượng sử dụng internet 1.2 Năng lực chung Chủ đề góp phần hình thành lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Hiểu biết quyền, nhu cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu đáng khơng đáng - Năng lực hợp tác: Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc phân công, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm nhóm bạn Về phẩm chất chung Chủ đề góp phần hình thành phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Phẩm chất trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân II Thiết bị giáo dục học liệu Người chuẩn bị Nội dung Giáo viên Quả bóng nhỏ thực trị chơi; phiếu tập; tình huống; giấy vẽ, bút màu, giấy A0; cam kết sử dụng mạng an tồn Một số nội dung thơng tin tham khảo từ tài liệu: Sổ tay hướng dẫn sinh hoạt Câu lạc trẻ em – Công dân số chuẩn sử dụng internet thông minh an tồn, Dự án bảo vệ trẻ em qua mơi trường mạng, Tổ chức tầm nhìn giới, 2018 Học sinh Câu chuyện kể, tình huống; tranh vẽ tuyên truyền sử dụng mạng an tồn III Tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục Hoạt động 1: Trò chơi “Vòng tròn kết nối” ( Khoảng 20 phút) 1.1 Mục tiêu hoạt động - Gợi mở vào chủ đề “An tồn mơi trường mạng” - Xác định vai trò internet thực trạng sử dụng Internet 1.2 Nội dung hoạt động: HS yêu cầu thực trị chơi “vịng trịn kết nối” mơ tả hiểu biết thân về: (1) Vai trò internet (2) Thực trạng sử dụng internet thông qua việc trả lời câu hỏi nhận bóng 1.3 Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS vai trò internet thực trạng sử dụng internet Việt Nam nay: (1) Vai trò Internet: Tăng cường mối liên hệ gia đình bạn bè; Cải thiện việc tiếp cận thông tin; Tạo không gian xã hội cộng đồng cho giới trẻ… (2) Thực trạng sử dụng internet Việt Nam: Việt Nam quốc gia có tỷ lệ sử dụng internet tăng trưởng nhanh khu vực Châu Á Thái Bình Dương; Việt Nam có đến 68 triệu người dùng mạng xã hội, số tài khoản Facebook 63 triệu… 1.4 Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “Vòng tròn kết nối”: HS đứng thành hình trịn bạn chọn đại diện cho tỉnh/ thành phố Việt Nam, sau HS ném cuộn dây cho bạn khác đứng vòng tròn yêu cầu bạn bắt lấy, bạn nhận cuộn dây nói câu vai trò internet hiểu biết em thực trạng sử dụng internet b HS thực nhiệm vụ: HS thực chơi trò chơi theo hướng dẫn luật quy định mà quản trò nêu Trong hoạt động GV quan sát, định hướng để HS thực trò chơi luật c GV tổ chức thảo luận sau hoạt động: GV mời số HS chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm thu nhận sau chơi trò chơi, HS khác bổ sung: “Các em cảm thấy tham gia trò chơi này? Khi nhận cuộn dây, nhận thông tin từ bạn giới thiệu thơng tin em có liên tưởng với hoạt động sử dụng internet nay? Bài học rút hoạt động gì?” d Kết luận GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS kết luận vai trò internet thực trạng sử dụng internet Việt Nam mục 1.3 Sản phẩm Hoạt động 2: Tìm hiểu Internet (khoảng 25 phút) 2.1 Mục tiêu hoạt động - Trình bày đặc tính internet - Phân tích tình có nguy cách phịng tránh tình có nguy sử dụng internet - Hình thành tư phản biện đánh giá vật tượng sử dụng internet 2.2 Nội dung hoạt động: HS u cầu phân tích tình trả lời câu hỏi, ghi vào phiếu học tập nhằm xác định được: Đặc tính internet; tình có nguy cách phịng tránh tình có nguy sử dụng internet Nội dung tình huống: Tình 1: H HS lớp 11, thường hay dùng mạng xã hội để nói chuyện với bạn bè H có nhóm chat “kín” Facebook bao gồm nhiều người bạn thân Một hôm, H chụp ảnh cô giáo dạy môn ABC dạy chia sẻ nhóm kín mình, thêm vào câu bình luận xấu “Bà già xấu tính”; “Dạy mà chán, chẳng hiểu gì” Cứ tưởng xong, hôm sau không hiểu hình ảnh đoạn chát nhóm bị đăng lên confession Trường? + Tình 2: Ng – HS lớp 12 chơi thân với người bạn trường Trong lần cãi với bạn, Ng đăng lên trang Facebook dòng trạng thái “Đúng người xấu xa, ích kỷ, chấm dứt tình bạn đây.” Sau đăng Ng nhận nhiều lượt like/ share bình luận từ bạn bè người quen Ngày sau, Ng bạn làm hòa nên định xóa ảnh status đăng 2.3 Sản phẩm hoạt động: Kết phân tích tình HS thể giấy nội dung: (1) Đặc tính internet: - Cơng khai: Internet dành cho tất người, truy cập Internet chia sẻ tìm kiếm thơng tin - Vĩnh viễn: Các thơng tin, hình ảnh tải lên Internet tồn vĩnh viễn, dù có cố gắng xóa chúng - Kết nối: Internet cho phép giao tiếp, làm việc với nhiều người khác khắp nơi giới - Ấn danh: Do không gặp mặt trực tiếp, khơng thể biết danh tính thực người giao tiếp - Nguồn thông tin: Mạng Internet không gian công cộng, mà đăng tải hay chia sẻ thơng tin, khơng phải tất thơng tin Internet xác đáng tin cậy - Giới hạn tôn trọng: Văn hóa ứng xử ngồi đời thực cần áp dụng mạng (2) Các tình có nguy sử dụng internet: Bị bắt nạt mạng; bị lừa đảo mạng; bị xâm hại tình dục mạng; bị bóc lột tình dục qua mạng… (3) Cách phịng tránh tình nguy cơ: Kết bạn an toàn, Cài đặt bảo mật, chặn/ block thấy có nguy 2.4 Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, giao tình huống, u cầu nhóm thảo luận phân tích tình với định hướng: “Rủi ro internet thể trọng tình huống?; Biểu thể đặc điểm internet?” Sau GV mời nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp b Học sinh thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm phân cơng người trình bày kết thảo luận nhóm GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ trình HS thực nhiệm vụ c GV tổ chức báo cáo, thảo luận sau hoạt động: GV mời đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm, nhóm khác bổ sung, điều chỉnh Sau GV định hướng thảo luận lớp “Từ hoạt động này, theo em internet có đặc tính gì? Những nguy gặp phải sử dụng internet?” GV mời số HS trả lời d Kết luận GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS kết luận đặc tính internet; tình có nguy cách phịng tránh tình có nguy sử dụng internet mục 2.3 Sản phẩm Hoạt động 3: Trải nghiệm “Sống ảo mạng internet” (25 phút) 3.1 Mục tiêu hoạt động - Thực ứng xử văn minh internet; Thể tự tin, thân thiện với bạn bè, thầy cô sử dụng internet - Tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 3.2 Nội dung hoạt động: HS yêu cầu thực trò chơi “Trải nghiệm sống ảo mạng internet” để thể ứng xử, tự tin, thân thiện với bạn bè mạng internet thông qua nhận xét, bình luận vào dịng trạng thái: - Trạng thái 1: Sau tuần học tập vất vả, lại phải chơi với biển thơi (kèm theo hình ảnh mặc bikini biển) - Trạng thái 2: Đành giúp người bạn khó khăn thơi, nhà khơng có ngồi điều kiện (kèm theo hình ảnh tay cầm tập tiền) - Trạng thái 3: Đây góc nhỏ bạn nè (kèm theo hình mặc đồ ngủ phịng) 3.3 Sản phẩm hoạt động: Kết thể giấy A0 câu bình luận HS câu trả lời HS thể ứng xử, tự tin, thân thiện với bạn bè mạng internet thông qua nhận xét, bình luận nguy cơ, rủi ro: (1) Thể ứng xử tự tin, thân thiện internet: Khơng xúc phạm, bình luận khiếm nhã, chê bai người khác; có hình ảnh dấu ấn cá nhân mạng (cũng vân tay chẳng giống vậy), đảm bảo dấu ấn hình ảnh nói lên người thật (2) Những nguy cơ, rủi ro sống ảo: Sống ảo khiến nhiều người cố chạy theo hình tượng mà mong muốn bỏ giá trị thật thân Điều ấn chứa nhiều rủi ro bắt nạt, lừa đảo, vấn đề tâm lý, v.v… 3.4 Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thực trị chơi “Trải nghiệm sống ảo mạng xã hội”: Mỗi nhóm có bạn ngồi ghế, treo trạng thái đăng Facebook dán vào sau lưng, sau thành viên nhóm lên ghi bình luận (comment) vào trạng thái (Có thể bình luận tích cực khơng tích cực) Sau hoạt động triển lãm sản phẩm phần trạng thái bình luận Facebook nhóm b Học sinh thực nhiệm vụ: HS thực hoạt động theo hướng dẫn luật quy định mà quản trò nêu Trong hoạt động GV hướng dẫn tất HS quanh lớp bày tỏ quan điểm thơng qua việc bình luận vào dịng trạng thái bạn GV quan sát, định hướng, hỗ trợ để HS thực c GV tổ chức thảo luận sau hoạt động: Sau hoạt động triển lãm sản phẩm phần trạng thái bình luận Facebook nhóm GV tổ chức thảo luận lớp với câu hỏi định hướng: “Các em cảm thấy đăng dịng trạng thái nhận bình luận trên? Bình luận làm em khó xử? Bình luận làm em cảm thấy tổn thương? Những rủi ro, nguy xảy em đăng dòng trạng thái sống ảo lên mạng xã hội?” GV mời số HS chia sẻ, HS khác bổ sung d Kết luận GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS kết luận thể ứng xử, tự tin, thân thiện với bạn bè mạng interne mục 3.3 Sản phẩm Hoạt động 4: Trải nghiệm “Bày tỏ thái độ” (khoảng 20 phút) 4.1 Mục tiêu hoạt động - Thực trách nhiệm thân với bố mẹ, người thân sử dụng mạng xã hội - Hình thành tư phản biện đánh giá vật tượng sử dụng internet - Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân 4.2 Nội dung hoạt động: HS yêu cầu trả lời quan điểm thân “đúng sai” ý kiến nhằm củng cố, luyện tập nội dung chủ đề: Các ý kiến đưa gồm; (1) Không động chạm có nghĩa khơng thể xâm hại tình dục được? (2) Thủ phạm bắt nạt, lừa đảo xâm hại tình dục qua mơi trường mạng (3) Trêu đùa, nói xấu mạng đùa vui, khơng bị ảnh hưởng gì? (4) Người bị xâm hại tình dục nên im lặng giữ bí mật việc bị xâm hại nói xấu hổ (5) Nhắn tin tình dục cho vui, khơng ảnh hưởng (6) Pháp luật xử lý tất hình thức xâm hại tình dục (kể ngồi đời thực mơi trường mạng) 4.3 Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS ý kiến: (1) Sai – xâm hại tình dục cịn thể thơng qua lời nói, hình ảnh… (2) Đúng – thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em qua mạng (3) Sai – biểu xâm hại lời nói (4) Sai – cần nói để tìm kiếm hỗ trợ để giải vấn đề (5) Sai – tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro (6) Đúng – có hành lang pháp lý để xử lý nghiêm trường hợp 4.4 Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “Bày tỏ thái độ”: Khi GV nêu lên ý kiến, HS bày tỏ thái độ đồng ý không đồng ý với ý kiến cách giơ thẻ xanh (đồng ý) thẻ đỏ (không đồng ý), sau đại diện nhóm HS đưa quan điểm giải thích lý b HS thực nhiệm vụ: HS thực chơi trò chơi theo hướng dẫn luật quy định mà GV nêu Trong hoạt động GV quan sát, định hướng để HS thực trò chơi c GV tổ chức thảo luận sau hoạt động: GV mời số HS chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm thu nhận sau chơi trò chơi, HS khác bổ sung d Kết luận GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS kết luận nội dung hoạt động Hoạt động 5: Phần thi “Ứng xử an tồn mơi trường mạng” ( khoảng 45 phút) 5.1 Mục tiêu hoạt động - Thực hành phân tích tình có nguy cách phịng tránh tình có nguy sử dụng internet - Thực ứng xử văn minh internet; Thể tự tin, thân thiện với bạn bè, thầy cô sử dụng internet - Giải tình huống, mâu thuẫn sử dụng internet - Hình thành tư phản biện đánh giá vật tượng sử dụng internet - Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói hành động thân 5.2 Nội dung hoạt động: HS yêu cầu thực tham gia phần thi “Ứng xử mơi trường mạng” từ phân tích tình huống, sắm vai cách xử lý tình nhằm thực hành giải tình huống, mâu thuẫn sử dụng internet thực ứng xử văn minh internet; Thể tự tin, thân thiện với bạn bè, thầy sử dụng internet Nội dung tình huống: Tình (Bắt nạt mơi trường mạng): L HS lớp 12, ngoại hình L thấp mập, đơi lúc em có tự ti ngoại hình Một lần, số bạn nam lớp muốn trêu chọc L đăng hình ảnh L lên mạng xã hội để chế độ cơng khai kèm theo dịng trạng thái “Nhà khơng có ngồi nấm lùn mỡ”; khơng dừng lại bạn cịn cắt ghép hình ảnh nhạy cảm vào ảnh chân dung L Bên dịng đăng bình luận trêu chọc, chê bai, giễu cợt, chí chửi rủa L L buồn bã căng thẳng.” Theo bạn: + Những biểu cho thấy L bị bắt nạt mạng xã hội? + Nếu L bạn làm tình này? Tình (Lừa đảo môi trường mạng): Khi mở trang website, M thấy có thơng báo trúng thưởng điện thoại xe máy! M việc cung cấp điện thoại, email, ngày sinh, số chứng minh thư, địa (mà không cần tài khoản ngân hàng) nhận phần thưởng? Theo đội bạn: + Nguy M gặp phải tình này? Nêu biểu cụ thể? + Nếu M bạn làm tình này? Tình (Xâm hại tình dục mơi trường mạng): O HS lớp 11 trường THPT X Trong lần sử dụng Facebook, Oanh tham gia vào hội nhóm “Kết bạn bốn phương”, làm quen với niên T – tự xưng làm cho cơng ty nước ngồi, 25 tuổi T trò chuyện vui vẻ, thường xuyên động viên, chia sẻ, đồng cảm với O sống, đôi lúc cảm thấy cô đơn Không thế, T cịn gửi cho O q nho nhỏ Sau thời gian, T chat webcam/ có hình ảnh mạng yêu cầu O làm bạn gái mình, O nhận lời Một lần, T yêu cầu O gửi hình nhạy cảm, thực tư nhạy cảm webcam, T chia sẻ hình ảnh nhạy cảm thân với O có hành vi “tự sướng” (thủ dâm) yêu cầu O thực hành vi nhạy cảm internet Khi O muốn kết thúc mối quan hệ, T ép buộc O tiếp tục mối quan hệ đưa ảnh clip O T quay lại webcam? Theo đội bạn: + Những biểu cho thấy O bị xâm hại tình dục mạng xã hội? + Nếu O bạn làm tình này? 5.3 Sản phẩm hoạt động: Kết phân tích xử lý tình cách phịng tránh tình có nguy nhóm thơng qua trị chơi sắm vai HS tình huống: Bắt nạt môi trường mạng; lừa đảo mơi trường mạng; xâm hại tình dục mơi trường mạng: (1) Bắt nạt môi trường mạng: - Biểu hiện, hình thức bắt nạt mơi trường mạng gồm có 07 loại: đặt điều; lập; giả danh; quấy rối; công mạng; lừa/cài bẫy; đe dọa trực tuyến Các phương pháp bắt nạt mạng gồm: Email, tin nhắn hình ảnh trực tuyến qua điện thoại, website blog, group chat, mạng xã hội - Cách phòng tránh, ứng xử: Cài đặt quyền riêng tư; tảng lờ; chặn (Chặn (block) báo cáo vi phạm (report) người bắt nạt tượng bắt nạt tiếp diễn); chụp hình (chụp lại hình tình tiết bắt nạt mạng làm chứng dẫn chứng phục vụ cho việc trình báo quản lí trường hợp); nói chuyện với người lớn tin cậy tượng bắt nạt mạng gặp phải (2) Lừa đảo môi trường mạng: - Biểu hiệu lừa đảo mạng: Đánh cắp thông tin cá nhân thông qua thông báo trúng thưởng, email khơng rõ nguồn gốc; tốn giao dịch trực tuyến; lừa đảo thông qua nhờ vả đe dọa mạng xã hội - Cách phòng tránh, ứng xử bị lừa đảo qua môi trường mạng: Luôn kiểm tra website thông tin, uy tín nhà cung cấp trước thực giao dịch trực tuyến; không vội vàng tin vào lời nhờ vả đe dọa mạng xã hội; chia sẻ với người thân, bạn bè, để tư vấn giúp đỡ; đảm bảo cài đặt quyền riêng tư (3) Xâm hại tình dục mơi trường mạng: - Biểu hiệu xâm hại tình dục mơi trường mạng: Gửi xem/bắt xem hình ảnh, nội dung tình dục qua mạng; Nhắn tin, nói chuyện mạng nội dung tình dục; Có hành vi tình dục, trình diễn khiêu dâm bắt trẻ em trình diễn khiêu dân qua webcam điện thoại thơng minh; Bắt gửi ảnh, tin nhắn quay phim trẻ em có hành vi tư tình dục qua internet; Từ hành động, tương tác trực tuyến dẫn tới việc gặp gỡ, tham gia quan hệ tình dục ngồi đời thực - Cách phịng tránh ứng xử bị xâm hại tình dục qua mơi trường mạng: Có tiêu chí cụ thể kết bạn; Không cung cấp tên, gửi ảnh hay cho người khác nhìn thấy mình; Khơng nên gặp bạn bè “mạng” mà khơng hỏi ý kiến người thân; Khơng nên đăng tải thông tin riêng tư, cá nhân hay hình ảnh tự sướng hở hang, khơng phù hợp; Sử dụng công cụ báo cáo, chặn thấy có nội dung người kết bạn khơng phù hợp 5.4 Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS thực phần thi “Ứng xử mơi trường mạng”, sau chia lớp thành đội thi, đội thi bốc thăm tình ứng xử đội mình, thảo luận cách xử lý thể hình thức sắm vai Sau đội thi sắm vai xong, đội khác có quyền chất vấn đặt câu hỏi b HS thực nhiệm vụ: HS chia nhóm thảo luận nhóm sắm vai cách ứng xử tình đội thi Trong giai đoạn GV cần hỗ trợ HS, hướng dẫn, gợi mở để em chuẩn bị kịch bản, phân công sắm vai tập sắm vai trước thực lớp c GV tổ chức thảo luận sau hoạt động: GV tổ chức cho đội thi sắm vai, nhóm sau sắm vai xong ban giám khảo đánh giá, chấm điểm cơng bố kết đội chiến thắng Sau GV đặt câu hỏi tổ chức thảo luận lớp cách ứng xử tình có nguy bị bắt nạt môi trường mạng; bị lừa đảo mơi trường mạng; bị xâm hại tình dục trẻ em qua môi trường mạng GV mời số HS chia sẻ, HS khác bổ sung Định hướng câu hỏi như: - Đặt câu hỏi cho HS tham gia sắm vai: “Em sắm vai nhân vật nào? Khi nhận vật gặp vấn đề em giải nào? Nếu thực sắm vai lại em có muốn thay đổi điều phần ứng xử nhân vật không? Em rút học từ hoạt động này?” - Đặt câu hỏi cho HS tham dự: “Em có nhận xét cách sắm vai xử lý tình nhóm bạn? Nếu em nhân vật tình em làm gì?” d Kết luận GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS kết luận xử lý tình huống, giải mâu thuẫn mơi trường mạng mục 4.3 Sản phẩm GV hướng dẫn HS thực dự án “Tuyên truyền sử dụng mạng an tồn” để trình bày, triển lãm tuần Hoạt động 6: “Em tuyên truyền viên” (khoảng 40 phút) 6.1 Mục tiêu hoạt động - Thực trách nhiệm thân với bố mẹ, người thân sử dụng mạng xã hội - Hình thành tư phản biện đánh giá vật tượng sử dụng internet - Tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Hiểu biết quyền, nhu cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu đáng khơng đáng 6.2 Nội dung hoạt động: HS nhóm yêu cầu thiết kế sản phẩm tuyên truyền sử dụng mạng an toàn, thực triển lãm chuẩn bị thuyết trình sản phẩm tuyên truyền 6.3 Sản phẩm hoạt động: Kết hoạt động HS gồm: - Tranh tuyên truyền viên nhóm HS với tiêu chí: Đúng chủ đề an tồn mạng; thể ý tưởng tuyên truyền cộng đồng sử dụng mạng an tồn; đảm bảo tính thẩm mĩ - Bài thuyết trình tun truyền nhóm với tiêu chí: Đảm bảo cấu trúc thuyết trình; có tính cổ động; thể thông điệp; yếu tố biểu phi ngơn ngữ thuyết trình 6.4 Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị vẽ tranh sản phẩm tuyên truyền chuẩn bị tuyên truyền từ tuần trước GV hướng dẫn HS tổ chức triển lãm hội chợ lớp: Các nhóm treo sản phẩm tuyên truyền nhóm lên vị trí lớp, nhóm có bạn đứng cạnh tranh để thuyết trình ý tưởng tranh có bạn khác đến Sau hoạt động triển lãm, nhóm thuyết trình lại trước lớp tranh tuyên truyền nhóm Mỗi HS lớp phát để đánh giá, lựa chọn tranh tun truyền nhóm thích b Học sinh thực nhiệm vụ: HS thực triển lãm hội chợ theo hướng dẫn, HS ghi lại vào vở/ giấy thông tin thu nhận GV quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS thực hoạt động c GV tổ chức thảo luận sau hoạt động: GV tổ chức HS thuyết trình lại sản phẩm tuyên truyền trước lớp sau tổ chức cho HS bình chịn sản phẩm yêu thích HS viết thu hoạch cá nhân chia sẻ cảm xúc sau hoạt động d Kết luận GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS kết luận nội dung hoạt động, cơng bố sản phẩm nhóm đạt chiến thắng: “Em tuyên truyền viên” Hoạt động 7: “Thực cam kết sử dụng mạng an toàn” ( Khoảng 10 phút) 7.1 Mục tiêu hoạt động - Thực trách nhiệm thân với bố mẹ, người thân sử dụng mạng xã hội - Tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người; đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 7.2 Nội dung hoạt động: HS yêu cầu ký cam kết sử dụng mạng an toàn 7.3 Sản phẩm hoạt động: Kết cảm kết sử dụng mạng an toàn HS (theo phụ lục) 7.4 Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ: GV phát hướng dẫn HS thực ký cam kết sử dụng mạng an toàn, theo dõi trình thực cam kết báo cáo kết thực tuần sau b Học sinh thực nhiệm vụ: HS thực ký cam kết sử dụng mạng an toàn GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS c GV tổ chức thảo luận sau hoạt động: GV tổ chức HS chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm sau tìm hiểu chủ đề d Kết luận GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS kết luận tóm tắt lại nội dung chủ đề: An tồn mơi trường mạng PHỤ LỤC: Cam kết sử dụng mạng an toàn CAM KẾT: SỬ DỤNG INTERNET AN TOÀN Nhiệm Nội dung cam kết Vụ Lựa chọ  n Không tiết lộ thông tin cá nhân địa nhà, số điện thoại, địa chỉ/số  điện thoại nơi làm việc Đáp án       Tự giá đánh   ☺   ☺   ☺   ☺ bố mẹ, tên địa điểm trường học Nói với người tin cậy đọc bất  kỳ thông tin cảm thấy không thoải mái Không tùy tiện hẹn gặp quen mạng  mà chưa tìm hiểu rõ thông tin Không gửi ảnh cá nhân  hay thứ cho 30’ người lạ Chỉ đồng ý kết bạn thấy đảm bảo    ☺   ☺   ☺   ☺ thơng tin an tồn khơng để lộ mật tài khoản mạng với (kể  người bạn tốt mình) Chỉ sử dụng mạng xã hội cần Thời gian sử dụng không 2h/  ngày 11 Hỏi ý kiến người lớn trước tải hay cài đặt phần mềm làm điều mà  ảnh hưởng đến máy tính xâm hại đến quyền riêng tư gia đình Học sinh (Ký, ghi họ tên) Đã hồn thành khăn  Gặp khó ☺ Rất thoải mái tốt  Bình thường buộc  Khơng hài lịng chọn  Thời gian tối đa án  Tiến triển  Nhiệm vụ bắt  Nhiệm vụ tự  Đáp  Cha mẹ chỉnh sửa  Chia sẻ với bạn  Hướng dẫn cha mẹ  HĐ cá nhân

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w