Giáo trình phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương phần 2 nguyễn đức vũ

10 99 0
Giáo trình phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương  phần 2   nguyễn đức vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng III CấU TRúC LÔGíC QUá TRìNH NGHIÊN CứU MộT CôNG TRìNH NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NH TRƯờNG I Mục đích chơng nhằm trang bị cho ngời học nội dung bớc trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học giáo dục II Nội dung chơng gồm phần: Xác định đề ti v xây dựng đề cơng, kế hoạch nghiên cứu Triển khai nghiên cứu Kiểm tra kết nghiên cứu Viết công trình nghiên cứu Bảo vệ công trình nghiên cứu III Đây l bớc nhằm hon thiện công trình nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng, bá bÊt kú mét b−íc nμo ý nghÜa cđa c¸c bớc ngời học ngang nhau, không phân biệt nội dung no l trọng tâm chơng IV Một số khái niệm cần nắm vững chơng Cấu trúc lôgíc trình nghiên cứu công trình khoa học giáo dục: Thực chất l trình tự bớc hoạt động nghiên cứu đề ti nghiên cứu khoa học, chuẩn bị nghiên cứu đến triển khai nghiên cứu v kiểm tra, bảo vệ, công bố kết nghiên cứu Mục đích đề ti nghiên cứu l đích m ngời nghiên cứu đặt hớng tới trình nghiên cứu Mục đích đề ti trả lời câu hỏi "để nhằm vo gì?" Nhiệm vụ đề ti nghiên cứu l công việc lớn nội dung m đề ti cần phải thực hiện, hay nói cách khác, l nội dung đề ti nghiên cứu 79 Lịch sử nghiên cứu đề ti: L khái niệm đề cập đến nghiên cứu trớc (của tác giả khác, tác giả đề ti nay) có liên quan trực tiếp hay gần gũi với đề ti nghiên cứu Cộng tác viên nghiên cøu khoa häc: lμ nh÷ng ng−êi tham gia cïng víi chủ đề ti thực số công việc nghiên cứu theo yêu cầu chủ đề ti v đợc đạo, giám sát, kiểm tra kết chủ đề ti T liệu nghiên cứu: l ton số liệu, bảng thống kê, ti liệu thnh văn, đồ, tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, kết thu thËp th«ng tin, phơc vơ trùc tiÕp cho néi dung đề ti nghiên cứu Tổng quan (tổng luận khoa học): l loại sản phẩm nghiên cứu khoa học m ngời nghiên cứu sở điểm lại kết nghiên cứu đà có công trình v đề ti có liên quan đến ®Ị tμi hiƯn ®ang nghiªn cøu, ®−a mét sè phân tích lịch sử nghiên cứu đề ti B¸o c¸o trung gian: lμ b¸o c¸o khoa học đợc thực sau nội dung nghiên cứu đà đợc thực có kết hay sau giai đoạn nghiên cứu định Báo cáo tổng kÕt: lμ b¸o c¸o khoa häc tỉng kÕt toμn bé trình nghiên cứu, đợc thực sau hon thnh đề ti nghiên cứu có kết 10 Báo cáo tóm tắt: l báo cáo trình by ngắn gọn, trung thμnh nghiªn cøu néi dung chđ u, quan träng cđa b¸o c¸o tỉng kÕt V Néi dung thĨ chơng III: CấU TRúC LÔGíC Quá TRìNH NGHIÊN cứu MộT CÔNG TRìNH NGHIÊN Cứu KHOA HọC GIáO Dục TRONG ĐịA Lý NH TRờNG Cấu trúc lôgíc trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trọng địa lý nh trờng hay gọi l trình tự nghiên cứu có khác ngời nghiên cứu ngoi việc phụ thuộc vo tính đặc thù môn, tính chất loại hình nghiên cứu, qui luật khách quan nhận thức khoa học, trình tự nghiên cứu phụ thuộc vo trình độ v tập quán ngời nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, thông thờng trình tự nghiên cứu khoa học gồm có bớc: Xác định đề ti v xây dựng đề cơng, kế hoạch nghiên cứu hay gọi l bớc chuẩn bị nghiên cứu) Triển khai nghiên cứu 80 Kiểm tra kết nghiên cứu Viết công trình nghiên cứu Bảo vệ công trình nghiên cứu I Bớc I: XáC ĐịNH Đề TI V XÂY DựNG Đề cơng Kế HOạCH NGHIÊN CứU I.1 Xác định đề ti l bớc quan trọng ngời nghiên cứu phải thực trớc bắt tay vo nghiên cứu Bởi bớc ny gắn liền với cố gắng đầu t sức lực, thời gian, kinh phí, chí số trờng hợp có ảnh hởng lớn đến việc lựa chọn phơng hớng chuyên môn ngời nghiên cứu Nh đà nói chơng II, ®Ị tμi lμ mét vÊn ®Ị khoa häc ch−a ®−ỵc giải cần phải đợc giải sở vận dụng phơng pháp luận v phơng pháp nghiên cứu khoa học Điều quan trọng l phải luận chứng đợc chỗ cha giải đề ti Trong trình lựa chọn đề ti nghiên cứu, ngoi việc phát mâu thuẫn cần phải giải (trên sở hình thnh đề ti) phải cân nhắc vấn đề sau đây: a) Đề ti cã ý nghÜa khoa häc hay kh«ng? Theo Vị Cao Đm có yêu cầu: + Bổ sung chỗ trống lý thuyết môn khoa học + Xây dựng sở lý thuyết lμm râ mét sè vÊn ®Ị lý thut vèn tån + Xây dựng nguyên lý giải pháp khác kỹ thuật công nghệ, tổ chức, quản lý b) §Ị tμi cã ý nghÜa thùc tiƠn hay không, theo Đặng Vũ Hoạt v H Thị Đức nghiên cứu khoa học giáo dục có yêu cầu sau: + Giải đáp nhu cầu phát triển xà hội v nhiệm vụ tơng lai lĩnh vực giáo dục ngời + Giải đáp nhu cầu trực tiếp công tác giáo dục hệ trẻ nh trờng + Xuất phát từ lôgíc bên phát triển khoa học giáo dục Để xem ®Ị tμi cã ý nghÜa thùc tiƠn hay kh«ng, ngoμi kinh nghiệm thực tế thân, ngời nghiên cứu am hiểu qua văn kiện thức, dự án, chơng trình phát triển Nh nớc Ví dụ: Hiện chiến lợc phát triển giáo dục - đo tạo bi nói chuyện nh lÃnh đạo Chính phủ v Bộ GD- ĐT nớc ta đa yêu cầu phải đổi phơng pháp dạy học theo hớng đề cao vai trò chủ thể nhận thức ngời học Căn Dẫn theo Vũ Cao Đm, Sđd 81 vo xây dựng số đề ti hay chơng trình nghiên cứu khoa học Các đề ti hay chơng trình rõ rng đà có tác dụng thực tiễn c) Đề ti có cấp thiết phải nghiên cứu hay không? Theo Vũ Cao Đm tính cấp thiết thể mức độ u tiên giải đáp nhu cầu thực tiễn liệt kê Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hon thnh đề ti không? Các điều kiện nghiên cứu có nhiều, ví dụ: + Cơ sở thông tin, t liệu + Phơng tiện, thiết bị v ®iỊu kiƯn vËt chÊt, thêi gian ®¶m b¶o thùc nghiƯm + Thiên hớng khoa học cộng tác viên có kinh nghiệm d) Ngoi cần phải ý ®Õn ®Ị tμi cã phï hỵp së thÝch së tr−êng hay không Trong trờng hợp đề ti đa từ xuống vấn đề ny cng quan trọng, nguyện vọng khoa học cá nhân ngời nghiên cứu trùng hợp với việc giải nhu cầu bách thực tiễn I.2 Xây dựng đề cơng v vạch kế hoạch nghiên cứu: Đây l nhiệm vụ có tính bắt buộc Đề cơng nghiên cứu cng chi tiết, kế hoạch nghiên cứu cng cụ thể trình nghiên cứu diễn thuận lợi v có nhiều điều kiện để đảm bảo đợc tiến độ nh thời gian nghiên cứu Nội dung đề cơng cần thuyết minh điểm sau đây: a) TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tμi TÝnh cÊp thiÕt đề ti, gọi l lý lựa chọn đề ti Nội dung trình by mục ny trả lời câu hỏi: nghiên cứu đề ti ny? Nếu để chậm trễ, không nghiên cứu nh no? Tại sao? Việc xác định lý nghiên cứu đề ti cần từ vĩ mô đến vi mô để nêu lên đợc mâu thuẫn khách quan cha đợc giải quyết, đồng thời phải dựa vo việc phân tích sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu để phát vấn đề nghiên cứu Ví dụ: nghiên cứu đề ti: "Xác định phơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn ®Þa lý kinh tÕ - x· héi thÕ giíi ë trờng phổ thông", ngời nghiên cứu phải từ sách dân số Nh nớc đến chủ trơng cần phải giáo dục dân số cho hệ trẻ nh no, tiếp đến l việc giáo dục dân số qua việc dạy học nh trờng, giáo dục dân số qua dạy học môn địa lý, giáo dục dân số qua dạy học PTTH, giáo dục dân số qua dạy học địa lý kinh tế -xà hội giới Cũng phải bn đến trớc lm đợc gì, tồn cha lm đợc (đây l mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục dân số với 82 quan niệm, nội dung phơng pháp giảng dạy giáo dục dân số PTTH nay) Từ nghiên cứu tính cấp thiết ®Ị tμi Lý lùa chän ®Ị tμi, hc tÝnh cấp thiết đề ti bao hm mặt thực tiễn, m bao hm mặt lý thut b) Mơc ®Ých, nhiƯm vơ ®Ị tμi - Mơc đích đề ti nhằm trả lời câu hỏi "để nhằm vo gì?" Ví dụ, với đề ti mục đích nghiên cứu l xác định số phơng pháp dạy học có tính đại, tính thực tiễn việc giáo dục dân số qua bi ®Þa lý kinh tÕ - x· héi thÕ giíi ë trờng phổ thông nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục dân số qua môn địa lý trờng phổ thông - Nhiệm vụ đề ti l công việc lớn nội dung m đề ti cần phải thực hiện, hay nói cách khác l nội dung đề ti nghiên cứu Ví dụ: Cũng với đề ti trên, nhiệm vụ nghiên cứu l: + Nghiên cứu sở lý luận v thực tiễn việc xác định phơng pháp dạy học giáo dục dân số qua bi địa lý kinh tế - x· héi thÕ giíi ë tr−êng phỉ th«ng + Lùa chọn số phơng pháp dạy học giáo dục dân số qua bi địa lý kinh tế - xà hội giới trờng phổ thông Phân tích chất nội dung, sở tâm lý s phạm phơng pháp, cách thức v điều kiện vận dụng thực tế dạy học nay, xây dựng ví dơ mÉu (case study) + TiÕn hμnh thùc nghiƯm nh»m kiểm chứng hiệu phơng pháp dạy học đà lùa chän Hay, vÝ dơ ®Ị tμi "Sư dơng sè liệu thống kê dạy học địa lý kinh tế - x· héi ë tr−êng PTTH (Ngun Träng Phóc, §HSP HN I, 1994) cã c¸c nhiƯm vơ thĨ sau: a) Nghiên cứu v phân tích sở lý ln cịng nh− thùc tiƠn cđa viƯc sư dơng sè liệu thống kê việc dạy học địa lý kinh tế -xà hội trờng PHTH b) Nghiên cứu loại số liệu thống kê v cách biểu chúng sách giáo khoa địa lý kinh tế - xà hội đợc sử dụng trờng PTTH c) Đề biện pháp cụ thể việc sử dụng số liệu thống kê điều kiện dạy học nh trờng PTTH nay, v phơng pháp sử dụng chúng khâu trình dạy học địa lý kinh tế - xà hội líp cịng nh− ë ngoμi líp d) Thùc nghiƯm s− phạm để từ rút kết luận v đề xuất cần thiết c) Đối tợng v phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu l ton vật phạm vi quan tâm nghiên cứu 83 Ví dụ: Đề ti: "Xác định số phơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn ®Þa lý kinh tÕ - x· héi thÕ giíi ë trờng "phổ thông" có đối tợng nghiên cứu l "một số phơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xà hội giới trờng PTTH" Hay đề ti "Vận dụng ngôn ngữ đồ để xây dựng đồ kinh tế giáo khoa treo t−êng dïng tr−êng PTTH ViÖt Nam cã đối tợng nghiên cứu l "ngôn ngữ đồ" - Phạm vi nghiên cứu l phần giới hạn đối tợng không gian, thời gian v qui mô vấn đề Xác định phạm vi nghiên cứu đề ti dựa sở nh: + Bộ phận đợc xác định đủ mang tính đại diện đối tợng đủ để xem xét v sâu phân tích + Quỹ thời gian đủ cho việc nghiên cứu v hon thnh đề ti + Khả đợc hỗ trợ kinh tế, phơng tiện nghiên cứu đảm bảo thực nội dung nghiên cứu Ví dụ: Đề ti "Xác định số phơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tế - xà hội giới trờng PTTH" có giới hạn nghiên cứu l: 1) Về mức độ giáo dục dân số: chủ yếu l kiến thức giáo dục dân số v phần no l thái độ giáo dục dân số 2) Phạm vi chơng trình: địa lý kinh tế - x· héi thÕ giíi chuyªn ban (líp 10 ban KHTN, KHTN-KT, líp 11 ban KHXH) Ngoμi cã mét phÇn nhỏ thực nghiệm thực chơng trình địa lý kinh tÕ - x· héi thÕ giíi ë líp 11 CCGD 3) Hình thức tổ chức dạy học: Bi lên lớp nghiên cứu ti liệu d) Lịch sử nghiên cứu đề ti Đây l phần đề cập đến nghiên cứu trớc có liên quan gần gũi với đề ti, lm rõ nghiên cứu trớc đặt vấn đề nghiên cứu nh no? giải v đến đâu? mặt no cha giải hết giải cha trọn vẹn vấn đề gì? Phần lịch sử đề ti có ý nghĩa chỗ cho biết đề ti nghiên cứu khoa học có kế thừa hay phát triển điểm nghiên cứu trớc, l hớng nghiên cứu so với nghiên cứu trớc, Quay trở lại với đề ti trên, phần lịch sử nghiên cứu đề ti viết: Từ năm 1986, giáo dục dân số đà bắt đầu đa vo SGK CCGD lớp Trong trình triển khai việc tích hợp giáo dục dân số vo địa lý nh trờng, ti liệu giáo dục dân số đà xuất ngy cng nhiều Cho ®Õn nay, cã sù thèng nhÊt vỊ mơc ®Ých, quan ®iĨm, ph−¬ng h−íng lùa chän vμ sư dơng phơng pháp dạy học giáo dục dân số, nhng thực tế dạy học địa lý Việt Nam cha có tác giả no đa hệ thống phơng pháp dạy học cụ thể thích 84 hợp, vừa có tính thực tiễn, vừa tiếp cận phơng pháp dạy học đại, vừa đảm bảo chất lợng dạy học bi địa lý, vừa giáo dục dân số có hiệu Nhiệm vụ lần đợc đặt vo trọng tâm công tác nghiên cứu đề ti ny e) Các nguồn ti liệu v phơng pháp nghiên cứu - ViƯc chØ c¸c ngn tμi liƯu phơc vơ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề ti có ý nghĩa quan trọng Nó cho phép rút ngắn đợc thời gian tìm kiếm phạm vi thu thập t liệu, thông tin Trong nghiên cứu khoa học giáo dục thông thờng cã c¸c ngn tμi liƯu sau: + C¸c t¸c phÈm kinh điển, văn kiện, nghị có liên quan + Các văn đạo Nh nớc, Bộ Giáo dục - Đo tạo + Ti liệu lý luận v ngoi nớc bn vấn đề liên quan + Các công trình nghiên cứu có trớc liên quan ®Õn ®Ị tμi nghiªn cøu + Kinh nghiƯm thùc tiƠn - Phơng pháp nghiên cứu: Có thể kể tên phơng pháp cụ thể nghiên cứu đề ti xếp theo nhóm Ví dụ: Chia phơng pháp nghiên cứu thnh nhóm: + Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu: nghiên cứu lý luận, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm + Các phơng pháp hỗ trợ: dự giờ, quan sát, vấn nghiên cứu sản phẩm, chuyên gia, hội đồng Trong phơng pháp, ngoi việc trình by nội dung cần tờng thuật lại nội dung hoạt động đà lm theo phơng pháp Thí dụ: đề ti "Xác định số phơng pháp dạy học giáo dục dân số qua môn địa lý kinh tÕ - x· héi thÕ giíi ë tr−êng phỉ thông", phần phơng pháp có ghi nh sau: "b Phơng pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm: Đây l phơng pháp quan trọng nhằm tiếp cận v thâm nhập thực tế công tác giáo dục dân số trờng phổ thông Các nhiệm vụ điều tra nhằm vo quan niệm giáo viên, công tác giáo viên xác định nội dung tích hợp giáo dục dân số, sử dụng phơng pháp giảng dạy giáo dục dân số, việc đảm bảo điều kiện cho phơng pháp dạy học, trở ngại v biện pháp khắc phục trình vận dụng phơng pháp giảng dạy giáo dục dân số mới, đại Bằng biện pháp sử dụng phiếu khảo sát ý kiến giáo viên phơng pháp dạy học, trao đổi, mạn đm, vấn, dự với giáo viên v học sinh đến kết luận mặt lm tốt điểm tồn tại, lý giải nguyên nhân v xác định triển vọng hớng phát triển Tháng 2-1994, Hội thảo khoa học quốc gia "Đổi phơng pháp dạy học địa lý bậc 85 PTTH theo chơng trình phân ban" (tổ chức Tp Hồ Chí Minh), ngoi việc trao đổi, mạn đm, thảo luận, 24 giáo viên giỏi tỉnh, thnh phố H Nội, thnh phố Hồ Chí Minh, Nam H, Bắc Thái, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Bình Định, Khánh Ho, Tây Ninh, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, Kon Tum, Đồng Tháp đà đợc khảo sát (bằng phiếu) vấn đề nêu Trong năm 1993, phơng pháp ny đà đợc thực với 19 giáo viên địa lý trờng PTTH, chuyên viên địa lý Sở GD-ĐT, 15 giáo viên địa lý cấp v em đợc giải kỳ thi tìm hiểu giáo dục dân số trờng Quốc Học (tháng 1l/1993) v cán UBDS v KHHGĐ tỉnh Thừa Thiên Huế f) Dự kiến cấu trúc đề ti nghiên cứu Căn vo đối tợng, mục đích, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu đề ti, ngời nghiên cøu cã thĨ dù kiÕn c¸c néi dung chđ u cần phải nghiên cứu v xếp, bố trí chúng cấu trúc đề ti nghiên cứu, thông thờng gồm phần sau: - Phần mở đầu (tính cấp thiết, mục đích, nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi, lịch sử, phơng pháp nghiên cứu ) - Phần nội dung: bao gồm chơng mục cụ thể - Phần kÕt ln - Tμi liƯu tham kh¶o - Phơ lơc g) Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thông thờng kế hoạch nghiên cứu đợc ghép vo thnh nội dung đề cơng nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu bao hm nội dung sau: - Kế hoạch tiến độ: Tiến độ nghiên cứu phải phù hợp với thời gian thực đề ti đợc giao, phù hợp với thời gian có điều kiện thực công việc nghiên cứu (ví dụ gắn với niên học) v với điều kiện chủ quan cá nhân ngời (hay nhóm) nghiên cứu Thông thờng nội dung tiến độ nghiên cứu đợc thể bảng sau: STT Nội dung công việc Sản phẩm Thời gian bắt đầu Thời gian kÕt thóc (1) (2) (3) (4) (5) - KÕ ho¹ch nhân lực: Các nhân lực nghiên cứu khoa học ®−ỵc UNESCO nãi ®Õn bao gåm: 1 Yran De Hemptinne: Những vấn đề then chốt sách Khoa học v Kỹ thuật UNESCO, Paris, 1981 (bản dịch tiếng Việt) Viện Quản lý khoa học, 1987 86 + Nhân lùc chÝnh nhiƯm (full time staff), hay cßn gäi lμ nhân lực ton thời gian + Nhân lực kiêm nhiệm (part time staff) l nhân lực dnh phần qũi thời gian tham gia vo công việc nghiên cứu + Nhân lực nhiệm qui đổi (equivalent full time staff) Trong kế hoạch nhân lực, cần phải quan tâm xây dựng đội ngũ cộng tác viên nghiên cứu Việc chọn cộng tác viên phụ thuộc vo mục tiêu v nội dung nghiên cứu Cơ cấu cộng tác viên nh sau: - Những cộng tác viên nhận khoán gän nhiƯm vơ nghiªn cøu mét néi dung, mét chuyªn ®Ị hay thùc hiƯn mét nhiƯm vơ nghiªn cøu cđa ®Ị tμi (®iỊu tra, thu thËp xư lý tμi liƯu, viết tổng quan nghiên cứu ) - Những cộng tác viên tham gia số thảo luận cần thiÕt - Th− ký khoa häc vμ th− ký hμnh - Nhân lực phụ trợ Ngoi đề cơng có dự án kinh phí thực ®Ị tμi nghiªn cøu khoa häc, nÕu nh− ®ã lμ đề ti thực theo hợp đồng, theo nhiệm vụ giao II BƯớC 2: TRiểN KHAI NGHI£N Cøu Trong b−íc triĨn khai nghiªn cøu, cã hai hoạt động quan trọng l thu thập t liệu vμ xư lý t− liƯu II.1 Thu thËp t− liƯu: Trên sở nguồn t liệu đà xác định, ngời nghiên cứu thu thập chọn lọc, hệ thống hoá t liệu lựa chọn theo nội dung nghiên cứu cđa ®Ị tμi a) LËp danh mơc t− liƯu: Ng−êi nghiên cứu dnh thời gian cho công việc ny kho lu trữ, trung tâm thông tin, t liệu, th viện v tiếp xúc cá nhân để khai thác nguồn t liệu cá nhân (trong nhiều trờng hợp, l nguồn quí báu) Việc lập danh mục t liệu đợc tiến hnh nhiều cách - Lập phiếu th mục để điều tra nghiên cứu Trong lập phiếu th mục phải ý ghi rõ nguồn t liệu (tên tác giả, tên t liệu, nh xuất bản, năm xuất bản, trang t liệu, t liệu có đâu? Ký hiƯu nh− thÕ nμo nÕu nh− cđa th− viƯn ) - Quản lý liệu máy vi tính: Lu trữ t liệu đĩa từ để lm việc m¸y vi tÝnh, gép cho viƯc tiÕt kiƯm thêi gian, nâng cao suất nghiên cứu Trên sở đà có đề cơng nghiên cứu chi tiết, t liệu đợc lựa chọn cần có ký hiệu riêng phù hợp với nội dung nghiên cứu (có thể phù hợp với chơng) để sau ny, 87 xử lý t liệu viết báo cáo tổng kết giảm nhẹ đợc phần no việc tra cứu nh hệ thống hoá t liệu Cần ý nghiên cứu khoa häc gi¸o dơc, viƯc thu thËp c¸c t− liƯu thực tế đóng vai trò quan trọng Trong hoạt động ny phơng pháp điều tra, khảo sát, vấn v hỏi phiếu cần phải đợc sử dụng nhiều Đồng thời t liệu thu thập đợc bên cạnh kết định lợng phải kèm theo kết định tính đà thu đợc, đặc biệt biên ghi chép, nhận xét sơ ngời nghiên cứu, ý kiến giáo viên, học sinh, chuyên gia v ý kiến hội thảo, trao đổi, thảo luận nhóm nghiên cứu b) Viết tổng quan kết nghiên cứu đà có liên quan đến đề ti: Tổng quan, đợc gọi l tổng luận khoa học Đây l loại sản phẩm nghiên cứu khoa học m ngời nghiên cứu sở điểm lại kết nghiên cứu đà có công trình v đề ti có liên quan đến đề ti nghiên cứu, đa phân tích lịch sử nghiên cứu đề ti Thông thờng nội dung tổng quan đợc trình by phần lịch sử nghiên cứu đề ti Đối với đề ti hay chơng trình nghiên cứu lớn, phần tổng quan đồ sộ v trở thnh nhiệm vụ nghiên cøu quan träng Nhê vμo viƯc tỉng quan vỊ c¸c công trình nghiên cứu có liên quan, m nhiều trờng hợp ngời nghiên cứu xác định rõ đề ti nghiên cứu nh phơng hớng v nội dung nghiên cứu Sau l ví dụ tóm tắt nội dung phần tổng quan khoa học đề ti nghiên cứu khoa học "Xác lập hệ thống công tác độc lập học sinh dạy học địa lý kinh tÕ - x· héi thÕ giíi ë PTTH" (TrÇn Đức Tuấn, ĐHSPHNI, 1993) "Vấn đề hoạt động độc lập học sinh v phơng thức tổ chức hoạt ®éng nhËn thøc ®éc lËp cña häc sinh lμ vÊn đề đà đợc đặt từ lâu lịch sử giáo dục Trong nhiều kỷ, vấn đề đà đợc nhiều tác giả luận bn Có thể phân ý kiến thnh nhóm sau đây: - Hớng thứ quan tâm đến việc luận giải sâu sắc v ton diện ý nghĩa việc học sinh nắm vững kiến thức cách tích cực độc lập - Hớng thứ hai tập trung nghiên cứu vấn đề tổ chức cho học sinh thực hoạt động nhận thức độc lập trình dạy học trờng phổ thông - Hớng thứ ba: hoạt động độc lập học sinh không giới hạn phơng pháp dạy học m đợc coi l đối tợng nghiên cứu Trong thập kỷ kỷ XX, lý luận dạy học Xô Viết đà ý nghiên cứu vấn đề tổ chức CTĐL cho học sinh trình dạy học trờng phổ thông Trong năm 60-70 v thời gian gần đây, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu đến việc soạn thảo hệ thống CTĐL cho môn khác ë tr−êng phỉ th«ng 88 ... Quá TRìNH NGHIÊN cứu MộT CÔNG TRìNH NGHIÊN Cứu KHOA HọC GIáO Dục TRONG ĐịA Lý NH TRờNG Cấu trúc lôgíc trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học giáo dục trọng địa lý nh trờng hay gọi l trình. .. ngời nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, thông thờng trình tự nghiên cứu khoa học gồm có bớc: Xác định đề ti v xây dựng đề cơng, kế hoạch nghiên cứu hay gọi l bớc chuẩn bị nghiên cứu) ... nghiên cứu) Triển khai nghiên cứu 80 Kiểm tra kết nghiên cứu Viết công trình nghiên cứu Bảo vệ công trình nghiên cứu I Bớc I: XáC ĐịNH Đề TI V XÂY DựNG Đề cơng Kế HOạCH NGHIÊN CứU I.1 Xác định đề

Ngày đăng: 05/12/2022, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan