ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA NguyÔn đức vũ Giáo trình phơng pháp nghiên cứu địa lỳ địa phơng Huế - 2007 Mục lục LờI NóI §ÇU Ch−¬ng I: MéT Sè C¥ Së Lý LUËN NGHI£N CứU KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NH TRƯờNG Ch−¬ng II 30 cáC PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO DụC Cụ THể TRONG ĐịA Lý NH TRƯờNG 30 Ch−¬ng III 79 CÊU TRóC LÔGíC QUá TRìNH NGHIÊN CứU MộT CôNG TRìNH NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NH TRƯờNG 79 Ch−¬ng IV 98 ĐáNH GIá KếT QUả NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NH TRƯờNG 98 PHô LôC I 103 PHô LôC II 108 LêI NóI ĐầU Một nhiệm vụ quan trọng giáo viên địa lý phổ thông trung học (PTTH) l không ngừng cải tiến, đổi phơng pháp giáo dục nói chung v phơng pháp dạy học nói riêng nhằm nâng cao hiệu giáo dục v chất lợng giảng dạy Dạy học, nh đà biết vừa l mét khoa häc, võa lμ nghÖ thuËt nh−ng nghÖ thuËt l thăng hoa sở trình độ chuyên môn giỏi, trình độ tay nghề, nghiệp vụ vững vng Đó l kết trình lâu di tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu, sáng tạo, đổi v thực nghiệm đổi cá nhân, đồng nghiệp Xét cho l nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên địa lý trờng phổ thông Tuy có ý nghĩa hoạt động dạy học v giáo dục, nhng việc nghiên cứu khoa học giáo viên PTTH có nhiều bất cập so với yêu cầu Nguyên nhân nằm chỗ phần lớn giáo viên dnh nhiều thời gian v sức lực cho công tác giảng dạy v chủ nhiệm lớp, quan tâm tới công tác nghiên cứu khoa học; số có tâm huyết với nghiên cứu khoa học thiếu kinh nghiệm v cha đợc trang bị kiến thức tối thiểu nghiên cứu khoa học giáo dục nên gặp nhiều lúng túng Để khắc phục tình trạng v nhằm tăng cờng lực nội sinh nghiên cứu khoa học giáo dục cho giáo viên PTTH tơng lai, Chơng trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp dùng cho trờng ĐHSP v CĐSP (theo Quyết định 2677/GD-ĐT ngy 3-12-1993) Bộ GD v ĐT đà có học phần "Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục" v chơng trình ĐTTX cử nhân ngnh địa lý có học phần "Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng" Học phần ny cung cấp cho học viên kiến thức chung phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng, cấu trúc công trình nghiên cứu khoa học, giai đoạn tiến hnh đề ti nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng v đánh giá kết nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Đây l học phần tơng đối khó ngời học có nhiều phơng pháp, biện pháp, qui trình nghiên cứu khoa học mới, nhiều lý luận nghiên cứu khoa học trừu tợng kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu khoa học học viên hầu nh cha có, ỏi Đợc đồng ý Dự án Việt - Bỉ Đo tạo từ xa với đạo v hớng dẫn Trung tâm Đttx Đại học Huế, tác giả đà cố gắng trình by nội dung học phần cách ngắn gọn, rõ rng chơng theo trình tự sau đây: I Mục đích chơng II Nội dung chơng III Nội dung trọng tâm IV Một số khái niệm cần nắm vững chơng V Nội dung cụ thể chơng VI Câu hỏi hớng dẫn học tập VII Ti liệu Trong trình tự học, học viên bắt đầu nghiên cứu kỹ mục đích v nội dung chơng để nắm đợc tinh thần nội dung chơng trình xếp nghiên cứu Sau thiết phải nghiên cứu v nắm khái niệm Trên sở khái niệm đà có, sâu vo nghiên cứu nội dung cụ thể chơng, tập trung nhiều vo nội dung trọng tâm Học viên cần ý quan tâm đến mẫu ví dụ (case study) sau nội dung lý thuyết v liên hệ chúng vo thực tế để sở hình dung ví dụ tơng tự cuối chơng Để tự kiểm tra mức độ hiểu thấu v nắm vững nội dung ti liệu học tập, học viên cần tìm cách trả lời câu hỏi hớng dẫn học tập Nếu gặp câu no cha thể tự giải đợc quay trở lại nghiên cứu thêm liên hệ với cố vấn học tập hay tác giả sách để đợc giải thích cụ thể Một phơng pháp hoạt động dnh cho ti liệu ny l trình nghiên cứu, học viên liên hệ nội dung đợc với thực tiễn công tác dạy học, giáo dục v đồng nghiệp, đặt số vấn đề thực tế, thử áp dụng lý thuyết đà học vo giải cụ thể Nội dung giáo trình gồm chơng v phần phụ lục Chơng I: Một số sở lý luận nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Chơng II: Các phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cụ thể địa lý nh trờng Chơng III: Cấu trúc lôgíc trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Chơng IV: Đánh giá kết nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng Trừ chơng I thiên trình by khái niệm, quan điểm có tính chất lý luận, chơng sau vo trình by phơng pháp, biện pháp, thao tác, qui trình cụ thể tạo thuận lợi cho ng−êi häc liªn hƯ vμ vËn dơng thùc tiễn để nắm vững hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục Phần phụ lục trình by nội dung v phơng pháp viết luận văn khoa học, giúp cho học viên có mẫu cụ thể để trình by luận văn tốt nghiệp cuối khoá học Đồng thời có mẫu đề cơng nghiên cứu đề tμi khoa häc hiƯn ®ang sư dơng phỉ biÕn nghiên cứu khoa học cấp Bộ Để biên soạn ti liệu ny, tác giả đà dựa vo số ti liệu có nh nghiên cứu, nh giáo chủ yếu l Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học" Vũ Cao Đm (1996), số bi báo liên quan nh nghiên cứu khoa học giáo dục đăng Tạp chí Nghiên cứu giáo dục v Thông tin khoa học giáo dục Một sè néi dung cđa c¸c ln ¸n phã tiÕn sÜ chuyên ngnh phơng pháp giảng dạy địa lý, đề ti nghiên cứu khoa học cấp Bộ, luận văn v khoá luận tốt nghiệp ĐHSP ngnh Địa lý số năm gần đà đợc trích dẫn lm ví dụ mẫu giáo trình Một số kinh nghiệm nghiên cứu khoa học đồng nghiệp v thân đợc nêu giáo trình Nhân đây, tác giả xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh đến tất quí vị v xin quí vị lợng thứ sai sót có giáo trình Tác giả mong anh (chị) em học viên trình học tập góp thêm nhiều t liệu bổ ích, nhiều ý kiến phơng pháp trình by nội dung giáo trình để hon thiện giáo trình lần tái sau Tác giả Chơng I MộT Số CƠ Sở Lý LUậN NGHIÊN CứU KHOA HọC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NH TRƯờNG I Mục đích chơng nhằm trang bị cho ngời học khái niệm v đặc điểm nghiên cứu khoa học, đề ti nghiên cứu, tri thức khoa học, số quan điểm nghiên cứu khoa học địa lý nh trờng v xu hớng địa lý nh trờng để ngời học vừa có hiểu biết nghiên cứu khoa học, vừa có đợc hiểu biết cập nhật môi trờng đề ti nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng II Nội dung chơng gồm vấn đề sau: Vị trí địa lý nh trờng việc đo tạo nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n−íc Mét sè xu h−íng míi d¹y häc địa lý Lý luận dạy học địa lý lμ mét bé phËn cđa khoa häc gi¸o dơc Khái niệm nghiên cứu khoa học v đề ti nghiên cứu khoa học Một số quan điểm nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng III Trọng tâm chơng bao gồm nội dung sau: - Mét sè xu h−íng míi d¹y học địa lý - Khái niệm nghiên cứu khoa học v đề ti nghiên cứu khoa học - Một số quan điểm nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng IV Một số khái niệm cần nắm vững chơng Địa lý nh trờng: Khái niệm môn học địa lý nh trờng phổ thông, phân biệt với khoa học địa lý mục tiêu, nhiệm vụ, khối lợng v trình tù s¾p xÕp néi dung tri thøc Quan điểm lịch sử: dạy học địa lý, cần xem xét, đánh giá vật, tợng, mối liên hệ chúng trình phát sinh, phát triển, hon cảnh thời gian v không gian cụ thể Quan điểm kinh tế: dạy cho học sinh tri thức địa lý ý tăng cờng bỉ sung c¸c kiÕn thøc vỊ kinh tÕ häc cho học sinh giải thích, đánh giá tri thức thực tiễn phơng pháp kinh tế Quan điểm sinh thái: dạy học địa lý giúp học sinh nhìn nhận vật, tợng, trình tự nhiên v vật tợng kinh tế - xà hội mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với Tự nhiên l yếu tố tiền đề cho hoạt động sản xuất xà hội Con ngời đứng trên, lm chủ, thống trị tự nhiên m ngời tìm cách sống thích nghi cách thông minh với tự nhiên Dạy học lấy học sinh lm trung tâm: l phơng pháp dạy học đề cao vai trß chđ thĨ cđa häc sinh nhËn thøc, ton trình dạy học hớng vo nhu cầu, khả năng, hứng thú học sinh Khác với dạy học lấy học sinh lm trung tâm, dạy học lấy giáo viên lm trung tâm l phơng pháp dạy học đề cao vai trò định chủ thể giáo viên trình nhận thức học sinh Nghiên cứu khoa học: l trình phân tích câu hỏi, mâu thuẫn xung đột nằm trạng có liên hệ với hon cảnh, môi trờng xung quanh, nhằm tìm giải pháp hiệu cho phát triển Mục đích nghiên cứu khoa học l nhận thức v cải tạo giới Tri thức khoa học: l hiểu biết đợc tích luỹ từ trình nghiên cứu khoa học, đợc biểu dới dạng khái niệm, phạm trù, tiên đề, qui luật, định luật, định lý, lý thuyết, học thuyết Tri thức thờng nghiệm: l hiểu biết đợc tÝch l tõ kinh nghiƯm sèng hμng ngμy Nghiªn cứu bản: l trình mở rộng v lm sâu sắc kiến thức nhằm phát hiện, tìm kiếm nguyên lý mới, kết mới, qui luật vật tợng 10 Nghiên cứu ứng dụng: l vận dụng qui luật từ nghiên cứu vo môi trờng thực tế vật v tợng để đa nguyên lý giải pháp 11 Nghiên cứu triển khai: l vận dụng qui luật (thu đợc từ nghiên cứu bản) v nguyên lý, giải pháp (thu đợc từ nghiên cứu, ứng dụng) để đa hình mẫu với tham số mang tính khả thi kỹ thuật 12 Nghiên cứu phát triển: l loại hình nghiên cứu phân tích luận cứ, am hiểu nguyên nhân thực trạng, xem xét nguồn lực điều tra, khảo sát đối tợng, nhằm đa giải pháp phục vụ công phát triển xà hội gắn chặt với điều kiện đặc thù địa phơng v cộng đồng đợc thụ hởng kết nghiên cứu Nghiên cứu phát triển gồm nghiên cứu ứng dụng v nghiên cứu triển khai 13 Đề ti nghiên cứu khoa häc: lμ mét nhiƯm vơ nghiªn cøu mét ng−êi nhóm ngời thực Cụ thể hơn, l vấn đề khoa học cha đợc giải quyết, cần phải đợc giải sở vận dụng phơng pháp luận v phơng pháp nghiên cứu khoa học 14 Nghiên cứu khoa học giáo dục: l nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học giáo dục, tâm lý, phơng pháp dạy học môn 15 Thực nghiệm: l việc đề xuất giả thuyết, kiểm nghiệm chúng qua thực tiễn, từ đề xuất có tính chân lý, cải tạo thực Đây l công việc khảo cứu tợng no cách tác động tích cực vo tợng thông qua việc tạo điều kiện phù hợp với mục đích nghiên cứu, thông qua việc thay đổi diễn biến trình theo hớng cần thiết Thực nghiệm bao gồm việc tạo điều kiện cần thiết, loại trừ tất tác động v nhân tố gây cản trở, cố định đối tợng phơng tiện khác l việc tạo tợng cách nhân tạo, quan sát đo đạc cách sử dụng thiết bị kỹ thuật hay biện pháp định V Nội dung cụ thể chơng I: MéT Sè C¥ Së Lý luËn NGHI£N CøU KHOA HäC GIáO DụC TRONG ĐịA Lý NH TRƯờNG I vị TRí CủA ĐịA Lý NH TRƯờNG TRONG VIệC ĐO TạO NHÂN LựC CHO Sự NGHIệP CÔNG NGHIệP HOá, HIệN Đại HOá ĐấT NƯớC Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc vo năm cuối kỷ XX v đầu kỷ XXI đợc tiến hnh bối cảnh xu hớng thời đại quốc tế hoá sản xuất v đời sống ngy gia tăng mạnh mẽ v cách mạng khoa học kỹ thuật giới diễn với tốc độ nhanh chóng "Những sách giải pháp phát triển giáo dục v đo tạo phải hớng tới việc hình thnh nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá thời đại ngy Đó l nguồn nhân lực bao gồm ngời có đức, có ti, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo, lm việc quên độc lập v phồn vinh Tổ quốc; đợc chuẩn bị tốt điều kiện văn hoá, đợc đo tạo thnh thạo kỹ nghề nghiệp, lực quản lý sản xuất kinh doanh, điều hnh vĩ mô kinh tế v ton xà hội, có trình độ khoa học - kỹ thuật vơn lên ngang tầm giới " Đỗ Mời Đẩy tới bớc nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc mục tiêu dân giu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh Tạp chí Cộng sản số - 1994 Nhiệm vụ phức tạp, nặng nề đặt lên vai tất môn học nh trờng Mỗi môn học, tuỳ thuộc vo đặc trng m xác định vị trí, chức v nhiệm vụ nhiệm vụ chung Địa lý nh trờng với đặc điểm riêng có vị trí xác định việc thực nhiệm vụ Trớc hết, địa lý nh trờng có khả bồi d−ìng cho häc sinh mét khèi l−ỵng tri thøc phong phú địa lý tự nhiên, kinh tế - xà hội v kỹ năng, kỹ xảo cần thiết sống, đặc biệt l kỹ đồ m không môn học no đề cập tới Nhờ vo đối tợng nghiên cứu địa tổng thể từ phạm vi hẹp đến rộng ton giới m địa lý nh trờng có khả cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học tự nhiên, hoạt động kinh tế - xà hội ngời khắp nơi Trái đất Học sinh nắm đợc đặc điểm lÃnh thổ, mối quan hệ vật v tợng, qui luật phát triển môi trờng địa lý, hoạt động kinh tế - xà hội loi ngời Khoa học địa lý đại ngy cng có nhiều đóng góp tích cực vo việc tìm kiếm biện pháp tổng hợp để qui hoạch lÃnh thổ, sử dụng, bảo vệ v cải tạo tự nhiên nhằm tối u hoá môi trờng sống, quyền lợi lâu di nhân loại Đó l vấn đề m hệ cần phải biết v sử dụng kiến thức địa lý để sửa soạn cho đờng vo kỷ XXI mối liên hệ với khoa học khác Địa lý nh trờng đà đóng góp phần vo việc giải nhiệm vụ Ngoi địa lý nh trờng trang bị cho học sinh số kỹ năng, kỹ xảo để vận dụng tri thức khoa học địa lý vo thực tiễn, lm quen học sinh với phơng pháp nghiên cứu địa lý Địa lý nh trờng có khả to lín viƯc båi d−ìng cho häc sinh thÕ giíi quan khoa học v quan điểm nhận thức đắn Do tính tổng hợp đối tợng khoa học địa lý, học sinh phải lm quen với cách tìm hiểu, giải thích mối liên hệ vật, tợng trình thờng xuyên vận động v phát triển chúng Đó l sở hình thnh giới quan khoa học Học địa lý, học sinh nhận thức đợc cách khoa học vai trò tự nhiên phát triển xà hội loi ngời, mối quan hệ tự nhiên v sản xuất xà hội, từ có đợc quan điểm, nhận thức khách quan, đắn Địa lý nh trờng có nhiều khả hình thnh cho học sinh phẩm chất đạo đức ngời lao ®éng x· héi nhê vμo viƯc nghiªn cøu trùc tiếp v liên hệ thờng xuyên gần gũi với đời sèng ®Êt n−íc vμ thÕ giíi II MéT Sè XU HƯớNG MớI TRONG DạY HọC ĐịA lý II.1 Về nội dung, vo năm 90 kỷ XX, địa lý nh trờng đà có nhiều đổi theo hớng tăng cờng tính đại, tính thực tiễn v phát triển lực nhận thức, lực vËn dơng kiÕn thøc cđa häc sinh Mét nh÷ng thay đổi cụ thể l: - Tăng cờng kiến thức khái quát, thể qui luật, giảm bớt kiÕn thøc cã tÝnh sù kiƯn - Qu¸n triƯt quan điểm địa lý tổng hợp, cung cấp cho học sinh khái niệm thể tổng hợp địa lý, ý nhiều đến mối liên hệ địa lý, chủ yếu l mối liên hệ nhân - Bồi dỡng cho học sinh khả vận dụng phơng pháp nghiên cứu địa lý phù hợp với trình độ học sinh (khảo sát địa phơng, điều tra thực tế, phân tích đồ, bảng thống kê) - Nâng cao chất lợng kiến thức địa lý Việt Nam, trọng đến đặc điểm nhiệt đới gió mùa nớc ta - Quán triệt quan điểm lịch sử, kinh tế, sinh thái Việc giảng địa lý phải lμm cho häc sinh cã thãi quen nh×n nhËn vμo chất v đánh giá tợng địa lý mặt kinh tế, sinh thái - Lm cho học sinh nắm đợc địa lý địa phơng qua bi tập thực hnh v qua công tác ngoại khoá, khảo sát địa phơng, tham quan - Khai thác triệt để đặc trng môn địa lý để giáo dục giíi quan khoa häc, ý thøc tham gia x©y dùng đất nớc, phát triển lực trí tuệ v kỹ thực tiễn cách tăng cờng công tác thực hnh, công tác nghiên cứu vừa với trình độ học sinh II.2 Phơng pháp dạy học địa lý đà có biến chuyển theo hớng dạy học ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh Bên cạnh phơng pháp dạy học truyền thống v phơng pháp dạy học cải tiến, đà bắt đầu xuất phơng pháp dạy học lấy học sinh lm trung tâm v ngy cng có nhiều giáo viên thể nghiệm thực tiễn hoạt động dạy học Cho ®Õn nay, cã nhiỊu tranh ln, xung quanh khái niệm dạy học lấy học sinh lm trung tâm, nhng đà có tiếng nói chung Theo R C Sharma, "trong phơng pháp dạy học lấy học sinh lm trung tâm, ton trình dạy - học hớng vo nhu cầu khả năng, hứng thú học sinh Mục đích l nhằm phát triển học sinh khả v lực độc lập học tập v giải vấn đề Không khí lớp linh hoạt v cởi mở mặt tâm lý Học sinh v giáo viên khảo sát khía cạnh vấn đề l giáo viên nói cho học sinh giải pháp 10 vấn đề Vai trò ngời giáo viên l tạo tình để phát triển vấn đề, thu thËp sè liƯu, t− liƯu häc sinh cã thĨ sử dụng đợc, v giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thiết lm sáng tỏ v thử nghiệm giả thiết v rút kết luận" Dạy học lấy học sinh lm trung tâm bao hm yếu tố sau: - Ti liệu giáo khoa l nguồn thông báo kiến thức m thực l ti liệu để học sinh lm việc, khám phá, tìm tòi Đồng thời phải đa dạng loại hình v phong phú số lợng để ngời học có điều kiện chọn cho cần thiết - Phơng pháp dạy học l thầy giảng, trò nghe, ghi chép, l thầy thông báo, trò thu nhËn mμ häc sinh tù kh¸m ph¸, tù chiÕm lÜnh kiÕn thøc d−íi sù gióp ®ì h−íng dÉn cđa giáo viên Quan hệ thầy trò l quan hệ hợp tác, thân ái, thông hiểu lẫn - Hình thức tổ chức dạy học theo hớng cá nhân hoá hoạt ®éng häc tËp cđa häc sinh, chó träng häc theo nhóm, học tay đôi, học cá nhân, giảm dần hình thức học chung lớp - Thiết bị v phơng tiện dạy học phong phú, đại, thực l công cụ cho học sinh việc nghiên cứu khám phá kiến thức l phơng tiện thông báo kiến thức - Kiểm tra đánh giá: học sinh đợc tham gia nhiều vo trình đánh giá kết học tập Nh dạy học lấy giáo viên lm trung tâm (GVTT) v dạy học lấy học sinh lm trung tâm (HSTT) có điểm khác Theo R.C Sharma phơng pháp dạy học lấy GVTT l phơng pháp lấy trình by, giải thích lμm kh©u chđ u Träng t©m cđa nã lμ nãi, ghi nhớ v tái thông tin Học sinh l ngời tiếp nhận cách thụ động Sự tham gia học sinh đợc giới hạn chủ yếu hỏi v trả lời vấn đề m giáo viên đà giảng Môi trờng dạy học mang nặng tính hình thức, ngời giáo viên giữ vị trí trung tâm lớp học - Những điểm khác biệt phơng pháp dạy học lấy GVTT v phơng pháp dạy học lấy HSTT thể mặt sau: - Về mục tiêu dạy học Trong GVTT, ngời ta quan tâm trớc hết đến việc thực nhiệm vụ giáo viên l truyền đạt cho hết kiến thức đà qui định chơng trình v sách giáo khoa Trong HSTT, ng−êi ta h−íng vμo viƯc chn bÞ cho häc sinh sím thÝch øng víi ®êi sèng x· hội, ho nhập v góp phần phát triển cộng đồng, tôn trọng nhu cầu, lợi ích, khả học sinh R.C Sharma Dan số ti nguyên môi trờng v chất lợng sống H Nội, 1990 Trần Bá Honh Bn tiếp dạy học lấy học sinh lm trung tâm NCGĐ số - 1995 11 - Về nội dung dạy học Trong GVTT, chơng trình đợc thiết kế chủ yếu theo lôgíc nội dung môn häc, chó ý tr−íc hÕt ®Õn hƯ thèng kiÕn thøc lý thuyết phát triển khái niệm, ®Þnh lt, häc thut Trong HSTT, ng−êi ta chó träng kỹ thực hnh vận dụng kiến thức lý thuyết, lực phát v giải vấn đề thực tiễn - Về phơng pháp dạy học Trong GVTT, phơng pháp chủ yếu l thuyết trình, giảng giải, thầy nói, trò ghi Giáo viên lo trình by cặn kÏ néi dung bμi häc, tranh thđ trun thơ vèn hiĨu biÕt vμ kinh nghiƯm cđa m×nh Häc sinh tiÕp thu thụ động, cố hiểu v nhớ điều giáo viên đà giảng trả lời câu hỏi giáo viên nêu vấn đề đà dạy Giáo án đợc thiết kế theo trình tự đờng thẳng, chung cho lớp học Giáo viên chủ động thực theo bớc đà chuẩn bị Trong HSTT, ngời ta coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phơng pháp tự học, phát huy tìm tòi độc lập theo nhóm, thông qua thảo luận, thí nghiệm, thực hnh, thâm nhập thực tế Giáo viên quan tâm vận dụng vốn hiểu biết v kinh nghiệm cá nhân v tập thể học sinh để xây dựng bi học Giáo án đợc thiết kế theo kiểu phân nhánh, đợc giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn tiến tiết häc víi sù tham gia tÝch cùc cđa häc sinh, thực học phân hoá theo trình độ v lực học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ v phát triển tiềm học sinh - Về hình thức tổ chức dạy học Trong GVTT, bi lên lớp đợc tiến hnh chủ yếu phòng học m bn giáo viên v bảng ®en lμ ®iĨm thu hót chó ý cđa mäi häc sinh, häc sinh th−êng ngåi theo bμn ghÕ dμi chỗ, bố trí thnh hai dÃy cố định Trong HSTT, thờng dùng bn ghế cá nhân, đợc bố trí thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoạt động học tập tiết học, chí theo yêu cầu s phạm phần tiết học, nhiều bi học đợc tiến hnh phòng thí nghiệm, ngoi trời, viện bảo tng, sở sản xuất - Về đánh giá Trong GVTT, giáo viên l ngời độc quyền đánh giá kết học tập học sinh, ý tới khả ghi nhớ v ti liệu thông tin giáo viên đà cung cấp Trong HSTT, học sinh tự giác chịu trách nhiệm kết học tập mình, đợc tham gia tự đánh giá v đánh giá lẫn mục đích đạt mục tiêu phần 12 chơng trình học tập trọng bổ khuyết mặt cha đạt đợc so với mục tiêu trớc bớc vo phần chơng trình Nghị TW lần thứ "Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục v đo tạo" đà rõ: "Đổi phơng pháp dạy v học tất cấp học, bậc học áp dụng phơng pháp giáo dục bồi dỡng cho học sinh lực t sáng tạo, lực giải vấn đề" Thực phơng pháp dạy học lấy học sinh lm trung tâm thực tiƠn d¹y vμ häc hiƯn chÝnh lμ mét h−íng đổi phơng pháp dạy học theo tinh thần Nghị IV, l phơng pháp tích cực, có chiều sâu, tạo hội cho ngời học phát huy đợc trí tuệ t v óc thông minh (ý cố vấn Phạm Văn Đồng, bi "Một phơng pháp quí báu", báo Nhân dân số ngy 18-11-1994) iii lý luận dạy học địa lý l phận khoa học giáo dục Lý luận dạy học địa lý l phận khoa học giáo dục, nghiên cứu trình dạy học v giáo dục môn địa lý nh trờng nhằm góp phần thực mục tiêu đo tạo nh trờng Lý luận dạy học địa lý nghiên cứu đặc điểm, tợng s phạm trình dạy học địa lý, nội dung dạy học địa lý, nguyên tắc, qui luật việc dạy v học địa lý nh trờng Quá trình dạy học địa lý gồm mặt tơng quan mật thiết với nhau: hoạt động dạy giáo viên v hoạt động học tập học sinh Trong trình dạy học địa lý, hoạt động giáo viªn chđ u nh»m vμo viƯc lμm cho häc sinh nắm vững tri thức v kỹ năng, kỹ xảo địa lý, phát triển lực nhận thức v lực hnh động, hình thnh giới quan khoa học v hnh vi đạo đức, tổ chức công tác độc lËp cho häc sinh, g©y høng thó häc tËp, khun khích v kiểm tra đánh giá thnh công c¸c bμi tËp ë nhμ, ngoμi giê, gióp c¸c em khắc phục khó khăn học tập, lm cho em thu nhận tri thức v kỹ cách vững chắc, tích cực v tự giác, biết vận dụng tri thức vo đời sống v hoạt động thực tiễn Quá trình học tập l trình có hai hoạt động: hoạt động nhận thức v hoạt động cải biến tri thức Trong trình học tập học sinh không đơn tiếp thu cách thụ động yêu cầu giáo viên đặt ra, m phản ứng lại chúng cách có lựa chọn, tích cực chuyển hoá chúng với kinh nghiệm tích luỹ thân v với trình độ phát triển trí t Nh− vËy, nh÷ng tri thøc mμ häc sinh lÜnh hội đợc l kết ho trộn độc đáo kinh nghiệm xà hội v thân Cả hai trình dạy v học lm thnh trình thống nhất, việc dạy thầy đóng vai trò chủ đạo có tác dụng điều khiển, tổ chức - việc học giữ vai trò chủ động, tích cực, tự lực Lý luận dạy học đại đề cao vai trò độc lập trò Lý luận dạy học địa lý trả lời câu hỏi: 13 - Dạy học để lm gì? (mục đích v nhiệm vụ dạy học địa lý) - Dạy v học gì? (nội dung môn học) - Dạy v học nh no? (nguyên tắc, phơng pháp v hình thức tổ chức dạy học v giáo dơc) Lý ln d¹y häc cã mét sè nhiƯm vơ quan trọng sau: Về mặt giảng dạy Tổng kết v vận dụng kinh nghiệm tiên tiến giáo viên địa lý, sở tiến hnh thực nghiệm phơng pháp hình thnh tổ chức dạy học tÝch cùc vμ hiƯu nghiƯm nhÊt - TiÕn hμnh c¶i tiến phơng pháp dạy học, mạnh dạn áp dụng phơng pháp dạy học mới, đại nhằm tăng c−êng vai trß chđ thĨ cđa häc sinh nhËn thøc, lμm cho häc sinh tù gi¸c tÝch cùc vμ tự lực học tập, tránh lối dạy học nhồi nhét tri thức; xa rời thực tế, không phát triển t học sinh - Nghiên cứu phơng pháp v hình thức tổ chức dạy học mới, đại, phù hợp với thực tiễn nh trờng Việt Nam - Nghiên cứu cải tiến thiết bị v phơng tiện dạy học địa lý, phù hợp với nội dung v phơng pháp dạy Căn vo tình hình thực tiễn đất nớc, lý luận dạy học địa lý nghiên cứu v sáng tạo đồ dùng dạy học, đồng thời tận dụng tiến kỹ thuật đại (máy chiÕu phim, ti vi, video, vi tÝnh ) - T×m qui luật chung v đặc trng việc giảng dạy cấp học v loại học sinh phù hợp với lứa tuổi v trình độ phát triĨn cđa häc sinh VỊ mỈt häc tËp - Nghiên cứu chất lợng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh khảo sát qui luật hình thnh v phát triển khái niệm, qui luật địa lý học sinh thuộc lứa tuổi khác - Nghiên cứu kỹ hoạt động trí tuệ v hoạt động thực tiễn trình học tập môn địa lý lớp nh hoạt động ngoi lớp học sinh - Nghiên cứu phơng pháp học tập (thu nhËn tri thøc vμ c¶i biÕn tri thøc) cđa häc sinh phù hợp với lực nhận thức em v tơng ứng với phơng pháp dạy thầy giáo Đặc biệt trọng nghiên cứu hoạt ®éng ®éc lËp nhËn thøc cđa c¸c em ®Ĩ tìm biện pháp tác động tích cực nâng cao hiệu học tập học sinh - Nghiên cứu đặc điểm học sinh nói chung v đối tợng cá biệt nói riêng (học sinh giỏi, häc sinh kÐm, häc sinh lín ti) 14 - Nghiªn cứu điều kiện tốt cho hình thnh học sinh giới quan khoa học, lòng yêu mến thiên nhiên, phẩm chất tốt đẹp ngời lao động có văn hoá Nói tóm lại, lý luận dạy học địa lý có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung môn học, việc dạy v việc học thống hữu v mối liên hệ qua lại chặt chẽ Xét cho có nhiệm vụ tìm điều kiện tối u để việc học tập học sinh đạt chất lợng cao c¸ch toμn diƯn IV KH¸I NIƯM VỊ NGHI£N CøU KHOA HọC V Đề Ti NGHIÊN CứU KHOA HọC IV.1 Nghiên cøu khoa häc mét c¸ch chung nhÊt cã thĨ hiĨu l trình phân tích câu hỏi, mâu thuẫn - xung đột nằm trạng có liên hệ với hon cảnh, môi trờng xung quanh nhằm tìm giải pháp hiệu cho phát triển Trong "Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học" Vũ Cao §μm cho r»ng: " Nghiªn cøu khoa häc suy cho l nhằm thoả mÃn nhu cầu nhận thức v cải tạo giới: - Khám phá thuộc tính chất vật tợng (gäi chung lμ sù vËt) - Ph¸t hiƯn qui lt vËn ®éng cđa sù vËt - VËn dơng qui lt để sáng tạo giải pháp tác động vo vật Nh mục đích nghiên cứu khoa học l nhận thức v cải tạo giới Mục đích đợc thực thông qua chức cụ thể nghiên cứu khoa học nh mô tả, giải thích, tiên đoán, sáng tạo" - Mô tả l giai đoạn nghiên cứu khoa học, bao hm việc ghi lại kiện thực nghiệm quan sát, nhờ hệ thống t liệu định đợc áp dụng khoa học Việc mô tả đợc thực ngôn ngữ thông thờng, nh phơng tiện đặc biệt tạo thnh ngôn ngữ khoa học (ký hiệu, ma trận, đồ thị v v ) Mục đích mô tả l đa hệ thống tri thøc vỊ sù vËt, gióp cho ng−êi mét c«ng cụ nhận dạng, phân biệt đợc khác vật tợng Mô tả v giải thích liên quan chặt chẽ với Không mô tả kiện thực tế không giải thích chúng đợc, mặt khác, mô tả giải thích cha phải l khoa học Mô tả có định tính v định lợng Mô tả định tính nhằm rõ đặc trng chất vật Mô tả định lợng nhằm rõ đặc trng lợng vật Vũ Cao Đm Phơng pháp luận nghiên cøu khoa häc Nxb KH&KT 1996 15 - Gi¶i thÝch: l chức quan trọng nghiên cứu khoa học, vạch chất đối tợng đợc nghiên cứu Nhờ vo giải thích m nguyên nhân dẫn đến hình thnh v qui luật chi phối trình vận động vật đợc khám phá Mục đích giải thích l đa thông tin thuộc tính chất vật để nhận dạng chúng Giải thích đề cập đến nhiều khía cạnh, nh nguồn gốc, quan hệ phận cấu thnh chỉnh thể, liên hệ trình bên v yếu tố bên ngoi vật, nguyên nhân v hậu tác động vo vật v giải thích qui luật chung chi phối trình vận động vật Giải thích gắn liền với mô tả, thờng dựa mô tả, v đến lợt mình, l sở cho tiên đoán khoa học Thực chức giải thích, khoa học đà nâng tầm từ chức mô tả giản đơn vật tới chức nâng phát qui luật vận động vật, trở thnh công cụ nhận thức qui luật chất giới - Tiên đoán: Đoán trớc tợng tự nhiên v xà hội cha quan sát đợc cha xác định đợc, dựa kinh nghiệm, dựa vo việc khái quát d÷ kiƯn lý ln vμ thùc nghiƯm vμ viƯc tÝnh đến qui luật phát triển khách quan Chính nhờ vo thực hai chức mô tả v giải thích m ngời có khả ngoại suy, nhìn trớc xu vận động v trình hình thnh v phát triển vật Tiên đoán khoa học có loại: - Đối với tợng cha biết, không ghi nhận đợc kinh nghiệm, nhng tồn tại, thí dụ mỏ khoáng sản - Đối với tợng tơng lai phải xuất có điều kiện định; ví dụ hiệu mặt phát triển trÝ t cđa häc sinh häc tËp sÏ cao áp dụng phơng pháp dạy học đề cao vai trò chủ thể, hoạt động độc lập em Tiên đoán khoa học dựa việc áp dụng qui luật nhận thức đợc tự nhiên v xà hội vo lĩnh vực tợng cha biết cha xuất hiện, qui luật ny phải giữ nguyên hiệu lực Tiên đoán khoa học mang yếu tố giả định mang tính xác suất, l biến cố cụ thể tơng lai v thời hạn chúng Tình hình đợc tạo nên xuất trình phát triển mối liên hệ nhân v khả chất m trớc cha có v việc áp dụng vo xà hội v tình trạng đặc biệt phức tạp trình phát triển xà hội Tiêu chuẩn xác tiên đoán khoa học l thực tiễn Phơng pháp luận biện chứng vật không cho phép ngời nghiên cứu đợc tự thoả mÃn với tiên đoán lạm dụng tiên đoán, dù l tiên đoán đầy luận cđa nh÷ng nhμ khoa 16 häc cã uy tÝn lín, để phủ định kết luận khoa học đà đợc kiểm chứng đời sống thực tế - Sáng t¹o: lμ sù lμm mét sù vËt míi ch−a tõng tån t¹i Sø mƯnh cã ý nghÜa lín lao khoa học dừng lại chức mô tả, giải thích v tiên đoán m phải l sáng tạo giải pháp cải tạo giới Theo Vũ Cao Đm, giải pháp đợc bn đến chứa đựng ý nghĩa tổng quát bao gồm phơng pháp v phơng tiện, biện pháp cụ thể Đó l giải pháp kỹ thuật sản xuất nguyên lý công nghệ mới, phơng pháp khai thác v chế biến lợng, song l giải pháp tác nghiệp hoạt động kinh tế xà hội, thí dụ nh kinh doanh, tiếp thị, dạy học, quản lý, vốn, thÞ tr−êng, chun giao kü tht míi IV.2 Tri thøc khoa häc Theo Vị Cao §μm, tri thøc khoa học l hiểu biết đợc tích luỹ từ trình nghiên cứu khoa học, đợc biểu dới dạng khái niệm phạm trù, tiên đề, qui luật, định luật, định lý, lý thuyết, học thuyết Tri thức khoa học khác với tri thức thờng nghiệm chỗ, tri thức thờng nghiệm l hiểu biết đợc tích l tõ kinh nghiƯm sèng th−êng ngμy; cßn tri thøc khoa học l sản phẩm hoạt động lao động x· héi vμ t− cđa ng−êi, lμm t¸i t tởng dới hình thức ngôn ngữ, mối liên hệ khách quan, hợp qui luật giới khách quan đợc cải biến thực tế, l kết trình nghiên cứu khoa học - Kh¸i niƯm lμ mét tri thøc khoa häc vỊ thuộc tính chất chủ yếu vật tợng Khái niệm l hình thức phản ánh giới vo t duy, nhờ m ngời ta nhận thức đợc chất tợng, trình, khái quát đợc mặt v dấu hiệu chúng Khái niệm có tính chất tĩnh, l tuyệt đối, m trạng thái phát triển, thay đổi, tiến dần lên theo phía phản ánh cách thích hợp Chức lôgíc chủ yếu khái niệm l chỗ tách riêng t tởng theo dấu hiệu định, vật m ngời quan tâm đến thực tiễn v nhận thức Mỗi khoa học sử dụng hệ thống khái niệm định, tập trung kiến thức m khoa học đà tích luỹ đợc - Tiên đề: luận ®Ị (mƯnh ®Ị) cđa mét lý thut khoa häc nμo ®ã mμ víi cÊu tróc tiªn ®Ị cđa lý thut có tính chất l luận đề xuất phát, không chứng minh đợc lý thuyết v từ luận đề từ tập hợp luận đề ngời ta rút tất mệnh đề khác lý thuyết theo qui tắc rút đà đợc chấp nhận lý thuyết Tiên đề l điểm xuất phát cho hệ thống lý thuyết môn khoa học 17 IV.3 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học Vũ Cao Đm cho nghiên cứu khoa học có đặc điểm: tính mới, tính tin cậy tính thông tin, tính khách quan, tính kế thừa, tính cá nhân, tính rủi ro, tÝnh phi kinh tÕ - TÝnh míi Lμ thuéc tÝnh quan trọng nghiên cứu khoa học (NCKH) Về chất, NCKH l trình thâm nhập khám phá vo giới vật v tợng cha biết biết cha rõ, cha đủ Quá trình NCKH l trình hớng tới phát hiện, khám phá sáng tạo mới, không lặp lại phát sáng tạo đà có Hiểu cách đầy đủ tính l đà đạt đợc phát mới, ngời nghiên cứu tiếp tục tìm kiếm phát hơn, đầy đủ v trọn vẹn Bởi trình NCKH l trình nhận thức chất vật v tợng Quá trình vận động phát triển không ngừng - Tính tin cậy Một kết nghiên cứu đạt đợc nhờ phơng pháp no phải có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều ngời khác thực điều kiện giống v với kết thu đợc hon ton giống Nếu có kết no thu đợc ngẫu nhiên dù phù hợp với giả thuyết ®Ị tr−íc ®ã cịng ch−a thĨ xem lμ ®đ tin cậy để kết luận chất vật tợng - Tính thông tin Sản phẩm NCKH đợc thể dới nhiều dạng: báo cáo khoa häc, t¸c phÈm khoa häc, bμi b¸o, nh−ng cịng cã thĨ lμ mét mÉu vËt liƯu míi, mÉu s¶n phẩm mới, mô hình thí điểm phơng thức tổ chức sản xuất Trong tất trờng hợp ny, sản phẩm khoa học mang đặc trng thông tin Đó l thông tin qui luật vận động vật tợng thông tin trình công nghệ v tham số kèm trình - Tính khách quan: Tính khách quan vừa l đặc điểm NCKH, lại võa lμ mét tiªu chn cđa ng−êi NCKH Trong NCKH nhận định cần phải dựa sở t liƯu, sè liƯu thĨ tin cËy, c¸c kÕt ln cần phải đợc xác nhận kiểm chứng đảm bảo tính khách quan ngời nghiên cứu nhận định vội và nặng nề cảm tính, kết luận thiếu sở khoa học tin cậy đà lm tính khách quan phản ánh tính chất vật tợng 18 Thông thờng, để đảm bảo tính khách quan, ngời nghiên cứu cần luôn lật lật lại kết luận tởng nh đà hon ton đợc xác nhận Có thể sử dụng dạng trắc nghiệm ®Ĩ kiĨm tra tÝnh kh¸ch quan: KÕt ln cã không? Có Không Có đề đợc giải pháp kiểm chứng giả thuyết? Có cách no khác để đạt đợc kết quả? Có Không Có Nghiên cứu bổ sung Không Bác bỏ giả thuyết chấm dứt nghiªn cøu - TÝnh kÕ thõa: Ngμy nay, sù phát triển mạnh mẽ NCKH v khối lợng tri thức khoa học khổng lồ ngy cng tăng nhanh chóng lĩnh vực, nên hầu nh công trình NCKH no lại chỗ hon ton trống không kiến thức Mỗi nghiên cứu phải kế thừa kết nghiên cứu lĩnh vùc khoa häc rÊt xa nhau, t−ëng chõng nh− kh«ng cã quan hƯ g× víi TÝnh kÕ thõa cịng lμ mét tÊt u NCKH liªn ngμnh mét h−íng nghiên cứu vấn đề kinh tế - xà hội có hiệu Ngoi đặc tính trên, NCKH có tính cá nhân, tính phi kinh tế, tính rủi ro IV.4 Các loại hình nghiên cứu khoa häc Trong bÊt cø lÜnh vùc NCKH nμo (tù nhiªn, kỹ thuật v công nghệ, xà hội v nhân văn ) tồn hai loại hình NCKH: nghiên cứu (fundamental research) v nghiên cứu phát triển (development research) - Nghiên cứu bản: l trình mở rộng v lm sâu sắc kiến thức nhằm phát hiện, tìm kiếm nguyên lý mới, kết thuộc thân lĩnh vực (toán, văn học, triết học, lịch sử ) Nghiên cứu thực sở nghiên cứu tuý lý thuyết, dựa sở quan sát, thí nghiệm; đo đạc biểu hiện, ảnh hởng v tác ®éng cña mét qui luËt ch−a biÕt nμo ®ã 19 Sản phẩm nghiên cứu l phát hiện, phát kiến, công thức, phát minh v thờng dẫn đến việc hình thnh hệ thống lý thuyết có ảnh hởng đến nhiều lĩnh vực khoa học khác - Nghiên cứu phát triển: l loại hình nghiêng phân tích luận cứ, am hiểu nguyên nhân thực trạng, xem xét nguồn lực điều tra, khảo sát đối tợng, nhằm đa giải pháp phục vụ công phát triển xà hội gắn chặt với điều kiện đặc thù địa phơng v cộng đồng đợc thụ hởng kết nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, phát triển, tách thnh hai loại hình: nghiên cứu øng dơng vμ nghiªn cøu triĨn khai - Nghiªn cøu øng dơng: (applied research) lμ sù vËn dơng c¸c qui luật từ nghiên cứu môi trờng thực tế vật v tợng để đa nguyên lý giải pháp, bao gồm công nghệ, sản phẩm, vật liệu, thiết bị Sản phẩm nghiên cứu ứng đụng l giải pháp tổ chức, quản lý xà hội công nghệ, vật liệu, sản phẩm l giải pháp hữu ích, sáng chế - Nghiên cứu triển khai: l vận dụng qui luật (thu đợc từ nghiên cứu bản) v nguyên lý, giải pháp (thu đợc từ nghiên cứu ứng dụng) để đa hình mẫu với tham số đủ mang tính khả thi kỹ thuật Sản phẩm hoạt động triển khai l vật mẫu, hình mẫu có tính khả thi kü tht Theo Vị Cao §μm , néi dung cụ thể loại hình nghiên cứu đợc tóm tắt bảng sau: Loại hình nghiên cứu Nghiên cứu Nội dung Phát quy luật vËt, hiƯn t−ỵng (Fundamental research) - Tỉng kÕt kinh nghiƯm tõ mét sù vËt - §iỊu tra tỉng thĨ vỊ tự nhiên kinh tế xà hội - Nghiên cứu chuyên đề chất vật - Xây dựng sở lý thuyết vật Đặng Ngọc Dinh Lời nói đầu sách “Mét sè vÝ dơ chän läc vỊ nghiªn cøu tham dự Chủ biên Marc P Lammerink Ivan Wolffers Chơng trình nghiên cứu Việt Nam - H Lan (VNRP) dịch v xuất H 1996 Vũ Cao Đm Sđd 20 ... giáo dục địa lý nh trờng Chơng II: Các phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục cụ thể địa lý nh trờng Chơng III: Cấu trúc lôgíc trình nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh... v ĐT đà có học phần "Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục" v chơng trình ĐTTX cử nhân ngnh địa lý có học phần "Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục địa lý nh trờng" Học phần ny cung cấp... phơng pháp quí báu", báo Nhân dân số ngy 18 -11 -19 94) iii lý luận dạy học địa lý l phận khoa học giáo dục Lý luận dạy học địa lý lμ mét bé phËn cđa khoa häc gi¸o dơc, nghiên cứu trình dạy học v giáo