1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoa học hành vi hồng

17 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 106,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC  A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 B CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .1 Câu hỏi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học: .2 C THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế 2 Phương pháp nghiên cứu .2 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng D TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN KHOA HỌC Tiến hành nghiên cứu .3 1.1 Cơ sở lý thuyết .3 1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .3 1.3 Thực trạng trạng thái căng thẳng học tập học sinh 1.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng căng thẳng học tập học sin 1.5.Tác động tích cực 1.6 Tác động tiêu cực 1.7 Một số giải pháp giúp học sinh giảm căng thẳng học tập .8 Kết khảo sát sau thực đề tài nghiên cứu 13 Điểm tính sáng tạo đề tài 14 Kết luận khoa học 14 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 F PHỤ LỤC 15 A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo kết y tế trường học giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Y tế Bộ GD- ĐT công bố, số học sinh có ý định tự tử ngày tăng cao, 05 em học sinh lại có em có ý định tự tử Mỗi năm, Bệnh viện Nhi Đồng tiếp nhận 20 trường hợp trẻ em uống thuốc độc tự tử Ngày 12/4/2018, bạn C – học sinh trường THCS & THPT Nguyễn khuyến nhảy lầu tự tử trường Trong thư để lại cho gia đình nhà trường, bạn C viết phải chịu áp lực lớn từ việc học tập không đáp ứng kỳ vọng gia đình Tối ngày 16/ 12/ 2021, vào lúc 21 giờ, bạn T.T.D, học sinh lớp (Hà Nội), căng thẳng học tập, nhảy từ lầu 22 xuống Trong thư tuyệt mệnh, bạn T.T (Đồng Xồi, Bình Phước) gào thét tuyệt vọng: “Tương lai sau khơng cịn nữa, xin lỗi bố mẹ Khơng, khơng, chịu ” Trước số biết nói trên, thấy rõ, căng thẳng tâm lý dù bàn tới từ lâu chưa vấn đề cũ để người quên lãng thở phào nhẹ nhõm Hàng ngày, không khỏi nhức nhối trước thơng tin số học sinh có tổn thương sức khoẻ thể chất, tinh thần, chí tự kết thúc tuổi học trị đẹp đẽ để lại ước mơ dang dở, để lại cho người thân bao đau thương, dằn vặt, tiếc nuối… Nhất là, thời đại công nghệ 4.0 nay, với phát triển kì diệu khoa học, công nghệ, hội nghề nghiệp tương lai trở thành thách thức căng thẳng đến từ học tập lại nhân lên gấp bội Không dừng đó, học sinh cịn phải thích ứng với nhiều phương pháp, hình thức học tập mới, mà dễ thấy thời điểm tại, dịch Covid 19 có diễn biến phức tạp, bạn học sinh không đến trường mà học tập trực tuyến thời gian dài, căng thẳng tâm lý lại có hội phát sinh thêm tiềm ẩn nhiều nguy tâm lý tiêu cực khác Từ thực trạng cấp thiết vấn đề học sinh, bậc THCS, thúc chúng em tìm hiểu, nghiên cứu đề tài: “GIẢI PHÁP GIẢM CĂNG THẲNG CHO HỌC SINH TRONG HỌC TẬP Ở THỜI ĐẠI 4.0 ” với mong muốn góp phần giúp bạn học sinh chủ động tránh khỏi tổn thương thể chất tinh thần căng thẳng học tập, đáp ứng yêu cầu học tập đại trở thành cơng dân tồn cầu tương lai B CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Câu hỏi nghiên cứu - Bạn căng bị căng thẳng học tập chưa? - Lý khiến bạn học sinh căng thẳng gì? - Khi căng thẳng, bạn thường có biểu thể/ tư duy/ cảm xúc? - Căng thẳng có tác động tích cực/ tiêu cực tới tâm lý bạn học sinh? - Các bạn làm để giảm căng thẳng học tập? Vấn đề nghiên cứu Mô tả thực trạng vấn đề căng thẳng học tập của học sinh nhà trường phổ thông Sự cấp thiết phải định hướng tâm lý cho học sinh THCS trạng thái căng thẳng tâm lý gây nhiều tác động tiêu cực Nghiên cứu, tìm hiểu biện pháp nhằm giúp bạn học sinh tự trang bị cho thân kĩ giải căng thẳng tâm lý để có kết học tập, rèn luyện tốt Đặc biệt đề xuất, tư vấn cho bậc phụ huynh, nhà quản lí giáo dục có định hướng góp phần giúp học sinh giải toả căng thẳng tâm lý để nâng cao hiệu trình học tập, rèn luyện Giả thuyết khoa học - Trong thời đại 4.0, trước phát triển mạnh mẽ khoa học, cơng nghệ, giáo dục nhà trường hình thành yêu cầu học tập mới, đòi hỏi chủ động, tích cực cá nhân Điều trở thành áp lực không nhỏ với bạn học sinh….Chính vậy, tượng căng thẳng tâm lý dường trở thành “một phần” đời sống đại - Căng thẳng tâm lý xuất không đồng học sinh nhiều mặt; có nhiều tác nhân gây căng thẳng; tâm lý tác động tới học sinh mức độ khác - Có nhiều giải pháp giải tích cực căng thẳng tâm lý hiệu từ nỗ lực thân bạn học sinh hỗ trợ cha mẹ, thầy cô, nhà quản lý C THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế: - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02/ 2021 đến tháng 11/2021 - Địa điểm nghiên cứu: Một trường THCS địa bàn Thị xã Phú Mỹ - Xác định đối tượng nghiên cứu: Học sinh THCS độ tuổi từ 11- 15 tuổi, vấn dùng phiếu điều tra 400 học sinh thuộc khối 6,7,8,9 trường THCS địa bàn Thị xã Phú Mỹ - Nội dung nghiên cứu: Mô tả thực trạng, đánh giá tác động trạng thái tâm lý căng thẳng với việc học tập học sinh định hướng điều chỉnh cách hiệu - Quá trình nghiên cứu theo trình tự sau: chọn đề tài nghiên cứu; tìm hiểu, xây dựng nội dung đề tài; xây dựng nội dung khảo sát, bảng hỏi; tổng hợp phân tích số liệu; khảo sát sau tư vấn; viết báo cáo đề tài 2.Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Đọc tra cứu tài liệu, sách báo, văn bản…có liên quan đến đề tài thư viện tham khảo nguồn internet - Sử dụng lý luận truyền thơng để làm sở - Tìm hiểu số quy định luật giáo dục 2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp - Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi hình thành căng thẳng Phân tích tác động đến sức khoẻ tinh thần trạng thái căng thẳng tâm lý học sinh - Tìm hiểu giải pháp để giúp bạn học sinh chủ động giải căng thẳng tâm lý học tập 2.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng - Thu thập số liệu: vấn nhanh, phát phiếu điều tra tìm hiểu Thống kê, phân tích số liệu - Đưa hình thức tư vấn, định hướng giải pháp nhiều hình thức cho bạn học sinh bậc phụ huynh: phát tài liệu trực tiếp qua trang Fcebook, zalo, … - Điều tra để xác định kết sau thực giải pháp So sánh số liệu trước sau thực giải pháp, từ rút kết luận D TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN KHOA HỌC Tiến hành nghiên cứu: 1.1 Cơ sở lý thuyết: Căng thẳng, tiếng Anh Stress, gốc từ tiếng Latinh stringere nghĩa "kéo căng" Ở người, căng thẳng thường mơ tả tình trạng tiêu cực hay tích cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất người Trong Từ điển tâm lý học Nga, theo V.TR.Dintrenko B.G.Mesiriakova, “Căng thẳng - trạng thái căng thẳng tâm lý xuất người trình hoạt động điều kiện phức tạp, khó khăn đời sống hàng ngày, điều kiện đặc biệt” Theo Colman, NXB Oxford, Anh (2003) có nhìn tổng quát hơn: “Căng thẳng trạng thái không thoải mái thể lý tâm lý, phát sinh tình huống, kiện, trải nghiệm, khó chịu đựng vượt qua, biến cố nghề nghiệp, kinh tế, xã hội, cảm xúc thể lý” Từ đó, lý giải, căng thẳng học tập trạng thái tâm lý nảy sinh áp lực từ thân, kỳ vọng học tập từ phía cha mẹ, thầy cơ, bạn bè thành viên gia đình, hệ thống giáo dục Căng thẳng học tập tồn đồng thời hai mặt Một mặt củng cố, thúc đẩy, phát triển khả giải vấn đề trước khó khăn, thử thách học tập; mặt khác gây áp lực lên học sinh làm bạn cảm thấy mệt mỏi, chán nản, sợ hãi Nếu hai mặt khơng giữ trạng thái cân ảnh hưởng không tốt tới hoạt động học tập sống học sinh 1.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đối với chúng em lứa tuổi từ 11 tuổi đến 15 tuổi, lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, bạn tách dần khỏi giai đoạn thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao (người trưởng thành) tạo nên khác biệt mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức thời kì Bảng đặc điểm độ tuổi đối tượng nghiên cứu: Đối tượng Độ tuổi Số lượng (bạn) Tỉ lệ (%) Học sinh khối 11-12 100 25 Học sinh khối 12-13 100 25 Học sinh khối 13-14 100 25 Học sinh khối 14-15 100 25 1.3 Thực trạng trạng thái căng thẳng học tập học sinh Căng thẳng tâm lý học tập vấn đề sức khỏe thể chất, tinh thần có xu hướng gia tăng mạnh mẽ môi trường học đường Trong khảo sát chúng em tiến hành trường THCS địa bàn thị xã Phú Mỹ, 98% bạn hỏi khẳng định thân cảm thấy căng thẳng học tập nhiều mức độ khác Ngoài ra, 50,5 % bạn hỏi cho biết thân phải “rất thường xuyên” học tập ngày nghỉ để giải hết tập, 19,2 % cho biết “rất thường xuyên” học tập mà quên ăn, không tập thể dục 53% tiết lộ bạn nói chuyện việc học tập gặp gỡ với người thân bạn bè… Khi vấn, em P Q A (lớp 8) cho biết: “Mỗi lúc nghĩ đến việc học em lại thấy đau đầu, chóng mặt, khó thở, có dị vật mắc cổ họng Em nói với bạn có nhiều bạn khơng tin, cảm giác lặp lại nhiều lần” Bạn L.Q.C, học sinh lớp kể lại: Mỗi lúc kiểm tra, hay làm sai Mà khơng phải khơng hiểu đâu Bài kiểm tra vừa làm xong, nộp phát làm sai nhớ nhầm số để tính đọc đề nhiều lần Mình lo lắng Nếu thi vào cấp mà trượt mất.” Theo em P.T.H (lớp 6) “Em sợ học, sợ thầy cô gọi tên kiểm tra cũ, sợ thầy cô hỏi bài…nghĩ đến học tập em tốt mồ lạnh” Bạn L.H.N tâm sự: “Khối lượng nhiều quá, lại muốn có kết lớp tốt Nên từ đầu năm đến căng thẳng Ba mẹ kì vọng nhiều vào Mình khơng muốn làm ba mẹ thất vọng Bây giờ, có học nói chuyện với bạn, phần dịch bệnh, phần khác cảm thấy khơng có bạn thực hiểu cả.” Em P.H.N (lớp 8) cho biết: “Em cảm thấy mệt mỏi áp lực tập nhiều Bởi em khơng làm thầy cho, mẹ em cịn mua nhiều sách tập cho em Thời gian ăn uống, nghỉ ngơi em Nhiều hôm em làm đến sáng xong” Nói thân, bạn L.M N cho biết:“Mình không tập trung học, học trực tuyến, rõ ràng, ngồi trước hình máy tính, khơng nói chuyện với ai, khơng thể ý Khi gọi tới k nhớ khơng biết trả lời làm sao”… Khả tập trung vào học 15.25% 23.25% Khả liên tưởng làm Khả phân tích, suy luận 16.25% 20.00% Khơng nhớ nội dung học Hay nhầm lẫn tính tốn 25.25% Biểu đồ 1: Biểu tư học sinh căng thẳng học tập 7.00% 15.00% 22.00% 8.00% 16.00% 13.75% Khơ miệng, tay chân bủn rủn Khó thở, tức ngực, tim đập nhanh 18.25% Cơ thể bồn chồn, vã mồ Đau bụng, đau đầu Chóng mặt, buồn nôn Ăn không ngon, ăn nhiều Rối loạn tiêu hoá Biểu đồ 2: Biểu thể học sinh căng thẳng học tập 7.75% 8.50% Lo âu, hồi hộp Dễ nóng 28.75% 13.25% Chán nản Khơng hài lịng thân 19.00% Cảm thấy thân phương 22.75% hướng Dễ tổn thương Biểu đồ 3: Biểu cảm xúc học sinh căng thẳng học tập Qua khảo sát cụ thể trên, thấy trạng thái căng thẳng tâm lý bạn khơng có hướng giải cụ thể, kịp thời mà kéo dài liên tục gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng học tập, tác động đến mối quan hệ làm gia tăng nguy phát triển thành bệnh tâm lý nguy hiểm gây hại cho sức khỏe Thậm chí, biết, nhiều bạn học sinh không vượt qua căng thẳng nên chọn cách làm tổn thương thân, tổn thương gia đình 1.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng căng thẳng học tập học sinh Căng thẳng tâm lý ln song hành q trình học tập Hiện tượng tâm lý kết thúc lo lắng thi cử diễn thời gian ngắn với mức độ vừa phải Nhưng lâu dài, áp lực không tạo cảm giác chán nản học tập mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe thể chất tinh thần Căn vào thực tế học tập học sinh, thấy tượng tâm lý đến từ nguyên nhân sau: Kết học tập khơng ý: Có bạn tiếp thu tốt, học hiểu 10 Nhưng lại có bạn học ngày, học đêm… kết lại khơng mong đợi Rơi vào tình này, bạn thường quên nỗ lực mà thân bỏ ra, quên cố gắng vươn lên để bắt kịp bạn khác Nhìn bạn bè xung quanh điểm cao, nhìn lại thân cảm thấy tự ti Cứ tạo nên cảm giác chán nản, thất vọng, hồi nghi thân Điều vơ tình tạo áp lực khiến bạn niềm vui hào hứng trình học tập Áp lực từ gia đình: Khi bạn tan trường, nhiều cha mẹ quan tâm khơng phải "Con có mệt không?", "Hôm nào?" mà "Con điểm?" Sự kì vọng cha mẹ vơ tình trở thành viên đá đè nặng lên tinh thần bạn biết học học sợ phải nhìn thấy gương mặt thất vọng cha mẹ Và câu nói làm tổn thương tinh thần nhiều là: “Con nhà người ta giỏi chưa kìa” “Con nhà người ta lúc đứng lớp” Sự so sánh khiến bạn tự tin mãi khơng thể “con nhà người ta” Chuẩn bị cho kiểm tra, thi cử: Quá trình học tập bạn học sinh phải liên tục đối diện với nhiều kiểm tra kì thi khác Điều khiến cho bạn chịu nhiều áp lực cảm thấy lo lắng đứng trước kì thi quan trọng Các bạn dành q nhiều thời gian để ơn luyện, đơi lúc khơng có thời gian để nghỉ ngơi khiến cho hệ thần kinh bị căng thẳng mức Chưa có thời gian học tập hợp lý: nhiều bạn chưa có thời gian biểu học tập hợp lý Thời gian dành cho vui chơi giải trí nhiều dẫn đến quỹ thời gian học lại Yêu cầu việc học không đáp ứng Ngược lại, có số bạn lại dành thời gian học nhiều khiến bạn “chìm” mớ kiến thức khổng lồ mà khơng có cách Bài tập nhà nhiều khó: khối lượng nhiều khiến cho bạn cảm thấy bị sức trạng thái mệt mỏi Mâu thuẫn với bạn bè: Đây xem nguồn tình trạng căng thẳng tâm lý học đường Các mâu thuẫn, hiểu lầm xảy trình học tập, mối quan hệ bạn bè khiến cho bạn học sinh cảm thấy lo lắng bị ảnh hưởng nhiều mặt cảm xúc Không đảm bảo giấc ngủ: Hiện nay, học sinh thường phải đối diện với áp lực lớn từ việc học tập Nhiều bạn khơng có đủ thời gian để vui chơi, nghỉ ngơi Điều khiến cho nhiều bạn không ngủ đủ giấc, làm ảnh hưởng đến hoạt động ngày hôm sau Các chuyên gia cho biết rằng, bạn không ngủ đủ đến tiếng ngày dễ dẫn đến tình trạng căng thẳng, suy nhược thể Khó khăn tiếp cận phương pháp học tập đại: với nhiều bạn, phương pháp học tập đại đòi hỏi chủ động, tích cực cao khiến bạn cảm thấy thân rơi vào khủng hoảng khơng thể theo kịp Vì thế, thay tích cực tham gia, bạn lại thu mình, phụ thuộc vào ý kiến người khác Khi yêu cầu trình bày, bạn thường sợ hãi, né tránh… Và tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn ra, trạng thái căng thẳng khác học trực tuyến thời gian dài Dù nhà sư phạm đưa hàng trăm cách giúp học sinh thư giãn, vận động áp lực, căng thẳng không đổi tương tác xã hội khơng có Ngồi cịn nhiều nguyên nhân khác gây căng thẳng như: lo lắng bị giáo viên kiểm tra cũ, bị nhắc nhở làm việc riêng lớp, bị phạt, làm kiểm điểm, mời phụ huynh, bị bạn bè nói xấu, bắt nạt…Dù căng thẳng học đường xuất phát từ nguyên nhân cần phải sớm phát áp dụng biện pháp khắc phục kịp thời 1.5 Tác động tích cực Talent Smart tiến hành khảo sát triệu người phát nhóm người thành cơng tới 90 % có kỹ quản lý cảm xúc, giữ bình tĩnh làm chủ thân họ tốt thời điểm căng thẳng, áp lực Bởi não lập trình theo kiểu “rất khó để hành động đạt cảm xúc mức độ đó”, hiệu suất cơng việc đạt đến đỉnh cao bạn tập trung làm việc với mức độ căng thẳng vừa phải Miễn căng thẳng khơng kéo dài vơ hại Và vậy, dễ thấy, với mức độ căng thẳng vừa phải khoảng thời gian ngắn căng thẳng nguồn động lực giúp cho bạn học sinh biết thiếu sót điều để cải thiện học hỏi thêm, thúc đẩy bạn tiến phía trước với trái tim hào hứng tràn ngập đam mê, bạn học tập làm việc với tốc độ nhanh hơn, mang lại hiệu học tập cao Đồng thời căng thẳng giúp học sinh sáng tạo giải yêu cầu, nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao, tạo cho bạn cảm giác vui sướng, phấn khích hồn thành nhiệm vụ học tập Từ đó, tăng cường hứng thú, u thích với học tập 1.6 Tác động tiêu cực Căng thẳng không kéo dài vơ hại căng thẳng tâm lý diễn thời gian dài thân học sinh khơng biết cách giải tâm lý thể trạng gặp phải khơng vấn đề: Căng thẳng kéo dài gây vấn đề cảm xúc: căng thẳng làm bạn học sinh dễ gặp số tình trạng như: lo âu, dễ nóng, cáu, hồi hộp, chán nản, sợ hãi, khơng hài lịng thân (tự đổ lỗi cho thân), cảm thấy trống rỗng phương hướng, cảm thấy dễ bị tổn thương… Dễ phát sinh mâu thuẫn với bạn bè, thầy khó kiểm sốt cảm xúc hành vi thân Thành tích học tập giảm sút: căng thẳng làm khả tập trung, phân tích, liên tưởng suy luận học đi; bạn thường xuyên không nhớ nội dung học, hay nhầm lẫn tính tốn, thể mệt mỏi, uể oải,… khiến thành tích xuống bạn lại căng thẳng, lo lắng Ảnh hưởng đến tâm lý học tập: căng thẳng học tập kéo dài cịn khiến nhiều bạn có tâm lý chán học, thiếu hào hứng khơng tìm thấy niềm vui trình học tập học để đối phó, để hồn thành nhiệm vụ Nguy mắc bệnh trầm cảm: căng thẳng đến từ đến từ chương trình học, kỳ vọng cha mẹ vào cái, tâm lý cấp, không đánh giá lực thân để có địi hỏi phù hợp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần học sinh Số lượng bạn mắc chứng nhiễu tâm (trầm cảm, hoảng loạn, tính, ) học tập ngày lớn Thậm chí có bạn dẫn tới hành vi tự sát cách vượt qua Ảnh hưởng đến sức khoẻ: Căng thẳng kéo dài xem nguyên nhân gia tăng nguy mắc bệnh lý viêm loét dày tá tràng, rối loạn giấc ngủ, cao huyết áp, thiếu máu não, rối loạn tiền đình, bệnh tim mạch… Với người có địa dị ứng, căng thẳng làm bùng phát hen suyễn, viêm da địa số bệnh lý khác Ảnh hưởng đến khả đưa định: Căng thẳng ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt trí tuệ bạn, trí nhớ giảm sút, khả nhận định, đánh giá kém, khiến bạn giảm khả đưa định xác Sự căng thẳng khiến cho sống học sinh trở nên tồi tệ, bạn cảm thấy chán nản với thứ xung quanh bị ảnh hưởng lớn cảm xúc tiêu cực Các bạn động lực học tập chí khơng muốn giao tiếp, bộc lộ cảm xúc với người; cảm thấy mông lung, khơng hiểu rõ thân thích khó định hướng tương lai 1.7 Một số giải pháp giúp học sinh giảm căng thẳng học tập 1.7.1 Đề xuất giải pháp với bạn học sinh Giải pháp 1: Học cách trân trọng: Trân trọng giá trị thân Trân trọng, biết ơn điều tốt đẹp có: biết ơn đời, biết ơn công lao cha mẹ, biết ơn mái trường, thầy cô, bạn bè…Những việc làm không đơn giản việc làm “đúng” mà theo nghiên cứu Đại học California, thái độ sống tích cực, nhân văn giúp cải thiện tâm trạng bạn làm giảm hormone căng thẳng cortisol lên đến 23% Giải pháp 2: Ln đưa suy nghĩ tích cực Ngừng trách móc, ngừng nói điều tiêu cực với thân Càng suy nghĩ tiêu cực nhiều, bạn khiến chúng mạnh Khi bạn nghe thấy bên giọng nói đầy tiêu cực bi quan, dừng suy nghĩ lại viết hết để “tạm biệt” chúng Giải pháp 3: Cười nhiều hơn: Câu tục ngữ “Một nụ cười mười thang thuốc bổ” nguyên giá trị tận ngày Khi phải đương đầu với tình bất an, mệt mỏi, bạn cố gắng nở nụ cười thật tươi Ngay lúc thể tiết endorphin -một loại hormon có khả xoa dịu căng thẳng xua tan phiền muộn, lo lắng Giải pháp 4: Học thuyết “Tám loại hình thông minh” nhà tâm lý học Howard Gardner công bố năm 1983 người tồn số loại thông minh nhiều mức độ khác Vì bạn tìm mạnh tin tưởng vào thân Đừng ép buộc phải giỏi tất môn học! Hãy nhớ rằng: “Ai thiên tài Nếu bạn đánh giá cá qua khả leo nó, sống suốt đời với suy nghĩ thật đần độn” (Albert Einstein) Giải pháp 5: Đặt mục tiêu vừa sức: bạn cần phải biết mạnh lực thân đâu để đưa mục tiêu phù hợp Luôn tự nhắc nhở thân “Chỉ cần cố gắng khơng bỏ cuộc, dù kết có khơng có phải hối hận” Giải pháp 6: Tạo động lực học tập cho thân câu tục ngữ, danh ngôn, châm ngôn, sách ý nghĩa Ví dụ : Trong thành cơng tơi có 99% mồ nước mắt, có 1% trời phú” (T Edison) Giải pháp 7: Lên kế hoạch xếp cụ thể thời gian biểu học tập: bạn cần phải chủ động việc xếp thời gian học tập thân để hồn thành tốt tập giao Trước kì thi kì kiểm tra cần phải lên kế hoạch học tập ơn luyện từ sớm để tránh tình trạng ôm đồm thứ lúc Giải pháp 8: Bản thân tự chủ động tìm hiểu tiếp cận phương pháp học tập thích ứng với phương pháp học tập đa dạng Tích cực trao đổi với bạn để tăng tương tác Giải pháp 9: Sau học tập căng thẳng nhà, cần xếp thời gian thư giãn giải trí khoảng 30 phút: bộ, nghe nhạc, trò chuyện với cha mẹ, bạn bè… Điều đơn giản giúp bạn tỉnh táo nhanh chóng lấy lại lượng cho trí não Giải pháp 10: Sử dụng mạng xã hội với thời gian hợp lý cần tạm thời ngưng sử dụng mạng xã hội Bởi tự cân thời gian truy cập mạng xã hội giúp bạn kiểm soát căng thẳng dễ dàng nhiều Nhất nghỉ ngơi không truy cập internet, bạn bất ngờ nhận khoảng thời gian thật thư giãn đến mức thể bạn nạp lại lượng Giải pháp 11: Luyện tập thể thao đặn giúp bạn mạnh khỏe ngày, tránh căng thẳng sống.Và bạn nên chọn cho mơn thể thao u thích (ví dụ như: gái tập yoga, chơi cầu lơng…, trai chơi bóng đá, bóng rổ ) vơ ý nghĩa giúp bạn có nhiều lượng Giải pháp 12: Hãy ăn uống khoa học Khơng ăn q muộn làm tăng căng thẳng cho bạn, chí gây nhiều bệnh nguy hiểm Nên ăn nhiều hoa rau xanh, ăn vừa phải lượng chất béo, dầu protein thịt lợn, thịt gà, uống nhiều nước Giải pháp 13: Ngủ đủ giấc Giấc ngủ có cơng dụng lớn việc làm tăng trí thơng minh cảm xúc kiểm soát mức độ căng thẳng; não bạn nạp lại lượng giúp bạn tỉnh táo hoạt bát Vì thế, dành thời gian cho thân có giấc ngủ ngon chìa khố giúp bạn giải tập cách hiệu Giải pháp 14: Tâm sự, chia sẻ nhiều với cha mẹ, bạn bè thầy mà tin tưởng khúc mắc gặp phải Bạn đừng cố gắng che giấu tự chịu đựng mình, sẻ chia làm bạn giải tỏa nỗi lo lắng căng thẳng, cho bạn hướng nhìn lạc quan Hơn thế, nhờ trợ giúp, bạn khơng tiếp thêm lượng tích cực giúp bạn vượt qua khó khăn mà cịn cải thiện mối quan hệ bạn với “người bạn” Giải pháp 15: Chủ động quan tâm đến thể hành vi… mình, theo dõi thay đổi áp dụng biện pháp chống căng thẳng 1.7.2 Đề xuất giải pháp cá nhân, tổ chức nhà trường Giải pháp 1: Sắp xếp lịch trình học phù hợp: Nhà trường nên ý lên lịch học cho bạn học sinh thật phù hợp, tránh tình trạng lịch học q dày đặc, nhiều mơn học khó buổi gây nên áp lực, căng thẳng khơng đáng có Giải pháp 2: Chú trọng vấn đề tư vấn học đường: Hiện vấn đề tâm lý, đặc biệt căng thẳng học đường ngày gia tăng đáng kể Vì nhà trường, thầy cô cần đặc biệt quan tâm sức khỏe tâm lý cho bạn, tiến hành tư vấn kỹ cần thiết để giúp bạn trang bị kiến thức vững vàng Giải pháp 3: Thầy cô thường xuyên giao tiếp thực công giao tiếp với bạn học sinh Chúng em mong thầy cô ý tạo hội khuyến khích tất bạn trả lời, hay phát biểu ý kiến, tránh tập trung số bạn học sinh 10 Giải pháp 4: Tăng cường tổ chức học nhóm: Biện pháp khơng giúp bạn nâng cao kỹ làm việc nhóm mà cịn giúp giải tốt vấn đề khó khăn, mâu thuẫn gặp phải Giải pháp 5: Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh vừa sức, thực khen thưởng kỷ luật tích cực phù hợp với bạn học sinh cụ thể, không so sánh học sinh với học sinh khác Không sử dụng điểm số, tỷ lệ học sinh giỏi làm quan trọng để khen thưởng Giải pháp 6: Thực giáo dục phân hóa, tức ý đến khả năng, đặc điểm, hoàn cảnh học sinh nhằm phát khác biệt nơi học sinh, để có cách giáo dục phù hợp, từ phát huy cao khả bạn Giải pháp 7: Thầy cô cần trọng đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tránh to tiếng, quát nạt, đánh phạt… Giải pháp 8: Tăng cường sân chơi, chơi, hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội để cân căng thẳng trình học tập gây Đưa hoạt động ngồi việc giúp học sinh có phút giây nghỉ ngơi sau học tập căng thẳng cịn tạo hội để bạn khác thể tài Giải pháp 9: Xử lí tình học tập, rèn luyện học sinh cách linh hoạt Ví dụ như: có điểm thi thay đọc trước lớp giáo viên làm bảng điểm nhận xét riêng phát cho học sinh; học sinh vi phạm lỗi nhỏ thay gọi bạn đứng lên khiển trách trước toàn lớp, thầy gặp riêng bạn sau trao đổi Bởi bạn học sinh giai đoạn mà tâm lí diễn biến vơ phức tạp nên lời nói hay hành động nhỏ khiến bạn trở nên vô tự ti, xấu hổ căng thẳng dẫn đến suy nghĩ hành động tiêu cực Giải pháp 10: Tổ chức tọa đàm để giao lưu nói chuyện với bạn học sinh nhiều hơn, thơng qua hiểu tâm lí khúc mắc người Giải pháp 11: Đối với học sinh có dấu bị căng thẳng cần kết hợp gia đình đưa đến gặp bác sĩ tâm lí - người có chun mơn cao hiểu rõ tâm lí học sinh dễ dàng tiếp cận giúp đỡ bạn tháo gỡ phiền muộn, căng thẳng lòng 1.7.3 Đề xuất giải pháp bậc phụ huynh Giải pháp 1: Cha mẹ cần hiểu rõ đặc điểm, tâm lý theo giai đoạn lứa tuổi Cha mẹ trở thành người bạn đáng tin con: dành thời gian trò chuyện con, lắng nghe, chia sẻ giải đáp thắc mắc con, chia sẻ câu chuyện, dành thời gian trò chuyện con…Và cha mẹ ý đặc biệt quan tâm đến sức khoẻ tinh thần thời điểm học trực tuyến nhà kéo dài, dễ có xáo trộn cảm xúc căng thẳng học tập tạo nhiều trường 11 Giải pháp 2: Không nên tạo sức ép, đặt kỳ vọng lớn cho con: Ai mong muốn đạt thành tích tốt Tuy nhiên, cha mẹ đặt cho nhiều kỳ vọng gây sức ép lớn việc học tập khiến cho bạn cảm thấy căng thẳng, không đam mê, hứng thú với việc học Học hành vơ tình trở thành gánh nặng tinh thần, trở thành nỗi sợ hãi bạn Giải pháp 3: Chúng em mong cha mẹ đặt thân vào để cảm nhận cảm xúc, khó khăn chúng thời điểm Đừng quan tâm vào điểm số Điều mà cần sau lần tan trường quan tâm bố mẹ, đến từ câu hỏi như: Hơm học có mệt khơng? Ngày hơm có chuyện vui khơng? Giải pháp 4: Ở nhà, cha mẹ nhắc nhở, tạo điều kiện cho tham gia làm việc nhà hợp lý, tránh tình trạng cha mẹ làm thay để tập trung học tập Nhất giai đoạn dịch bệnh Covid 19 diễn phức tạp nay, nhiều cha mẹ phải nhà làm việc bạn nhà học trực tuyến, tham gia làm việc nhà cha mẹ cách giảm căng thẳng hữu hiệu Giải pháp 5: Giảm bớt áp lực cho cách nghiên cứu, học tập tìm phương pháp cho vấn đề vướng mắc Giảm việc nhà cho kỳ thi đến nhắc nhở thư giãn q trình học tập ơn thi Giải pháp 6: Tạo môi trường học tập tốt phù hợp với lực con: Môi trường học tập đóng vai trị quan trọng tinh thần kết học tập học sinh Do đó, cha mẹ nên lựa chọn môi trường phù hợp với tính cách khả con, giúp tránh áp lực tinh thần Giải pháp 7: Hạn chế trách mắng, so sánh với người khác Thay dành lời trách mắng, chê bai, so sánh với người khác đạt kết học tập khơng tốt bậc phụ huynh nên khuyến khích động viên cố gắng lần sau Những lời khen ngợi, an ủi san sẻ cha mẹ niềm động lực lớn Chúng em mong cha mẹ dành cho thật nhiều lời yêu thương động viên cần thiết Giải pháp 8: Quan tâm đến sức khỏe, chế độ ăn uống con: Học tập trình dài nhiều thử thách Đặc biệt vào giai đoạn kiểm tra kì, cuối kì khiến bạn phải chịu nhiều áp lực nhiều thời gian cho việc ơn luyện Vì thế, cha mẹ nên ý nhiều đến sức khỏe con, xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe tinh thần Giải pháp 9: Cùng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện với cha mẹ, thầy cô người lớn xung quanh để thấy yêu sống có thêm động lực để học tập, rèn luyện Giải pháp 10: Luôn tơn trọng tin tưởng em mình, trân trọng thành học tập, rèn luyện mà đạt Cha mẹ quan tâm theo sát việc 12 học hành, sinh hoạt để kịp thời vượt qua khó khăn, trở ngại học tập sinh hoạt Giải pháp 11: Cùng tạo góc học tập khoa học, đầy đủ ánh sáng Như thời điểm tại, dịch Covid 19 chưa kết thúc, bạn phải học trực tuyến kéo dài, góc học tập khoa học khơng tốt cho sức khoẻ thể chất mà cịn có tác dụng tốt đến tâm lý học tập bạn Giải pháp 12: Cha mẹ trang bị cho bạn phương tiện học tập cần thiết để bạn tự tin học tập, tránh tâm lý ngại ngùng với bạn bè nhiều trạng thái tâm lý tiêu cực khác.Nhất là học trực tuyến, nhiều bạn phương tiện học tập không tốt, nhiều lần thầy gọi tên khơng có Camera, Mic tốt để trả lời kịp thời, bị thầy cô nhắc nhở thành xấu hổ, tự ti, hình thành tâm lý nghĩ rẳng cỏi dẫn đến căng thẳng, chán học… Giải pháp 13: Cha mẹ cần kịp thời tìm trợ giúp chuyên gia tâm lý bạn bị căng thẳng kiểm soát dẫn đến loạt cảm xúc hành vi tiêu cực để tránh hậu đáng tiếc 1.7.4 Đề xuất giải pháp nhà quản lí Giải pháp 1: Cần phải tổ chức trung tâm, phòng hỗ trợ tâm lý học đường để tư vấn, hỗ trợ cho nhà trường việc giảm căng thẳng cho học sinh trình học Giải pháp 2: Giúp cha mẹ có phương pháp giáo dục, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho cách tốt Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động cộng đồng nhà trường như: chuyên đề tư vấn tâm lý, hoạt động xã hội… để giúp học sinh có nơi để chia sẻ, giải tỏa áp lực mà em gặp phải sống học tập Căng thẳng tâm lý hoc tập gánh nặng tinh thần nhiều học sinh trình học tập trường Sự căng thẳng cịn có dấu hiệu tăng bạn học nhà đại dịch Covid 19 Vì vậy, có giải pháp kịp thời để hỗ trợ, trấn an tâm lý, căng thẳng tinh thần giúp bạn vượt qua khó khăn tâm lý hình thức học tập nhiệm vụ cấp bách, quan trọng, để giúp hệ tương lai tránh khỏi tổn thương thể chất tinh thần trình trưởng thành Kết khảo sát sau thực đề tài nghiên cứu 13 50 45.5 38.25 40 30 20 31.25 23.75 15 9.5 10 6.25 10 13.5 Khơng cần làm căng thẳng trạng thái tâm lý bình thường học tập, khơng đáng lo ngại Chưa tìm giải pháp phù hợp để giảm căng thẳng Tìm số giải pháp chưa thật hiệu Tìm giải pháp phù hợp để giảm căng thẳng Chia sẻ với cha mẹ, thầy cơ,… Qua biểu đồ trên, thấy có thay đổi tích cực suy nghĩ bạn học sinh trước vấn đề căng thẳng tâm lý học tập Rất nhiều bạn hiểu rõ nguy tâm lý đến từ trạng thái căng thẳng kéo dài chủ động tìm cách để giải toả khó khăn tâm lý Điểm tính sáng tạo đề tài Đề tài mạnh dạn rõ thực trạng, nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý học tập; làm rõ tác động tích cực tiêu cực trạng thái tâm lý tới sức khoẻ học sinh Đề tài đề nhiều giải pháp tư vấn, định hướng hành động, tâm lý phù hợp cho bạn Bên cạnh đó, chúng em cịn đưa giải pháp tư vấn cho nhà quản lý, thầy cô bậc phụ huynh Nói tóm lại, học tập trình mà để hái tri thức bạn phải băng qua nhiều khó khăn, thử thách Vì bạn cần trang bị cho kỹ giải tốt căng thẳng tâm lý, trở thành bác sĩ tâm lý cho thân, cách ứng xử thông minh giúp bạn bắt nhịp với xã hội đại tự tin, vững vàng, lĩnh sống Kết luận khoa học Về khía cạnh khoa học, chúng em tin tưởng đề tài góp phần giúp bạn hiểu đầy đủ chất căng thẳng, sư ảnh hưởng căng thẳng tâm lý kéo dài tới sức khoẻ thể chất tinh thần thân Về giá trị thực tiễn, đề tài giúp bạn học sinh chủ động điều chỉnh cảm xúc, hành vi thân, để khoải trạng thái căng thẳng tinh thần kéo dài Từ giúp bạn tăng khả thích ứng với mơi trường, hình thức học tập khác để có kết học tập, rèn luyện tốt 14 Dưới nhìn nhận thức học sinh THCS, tìm hiểu nghiên cứu đề tài, chắn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo, quý ban giám khảo tất bạn học sinh Để đề tài hồn thiện cơng tác tư vấn cho bạn học sinh mang lại hiệu cao Chúng em xin chân thành cảm ơn! E TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.1.Chung Á (1996), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị , Hà Nội 1.2 Xã hội học chuyên biệt (2000), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1.3 Nguyễn Thị Oanh (2009), Tư vấn tâm lý học đường 01, 02, 03, NXB Trẻ, TP HCM 1.4 Đỗ Hồng Ngọc (2018), Khi người ta lớn, NXB Văn hoá, văn nghệ, Hà Nội Website 2.1 Đặng Chung (14/1/2018), Báo động học sinh bị trầm cảm, tự tử áp lực học hành, https://laodong.vn 2.2 Cường Ngô, Kim Đồng (12/04/2018), Nam sinh nhảy lầu tự tử để lại thư tuyệt mệnh: "Con phụ lòng ba mẹ Con xin lỗi”, https://laodong.vn 2.3 Hà Anh (17/06/ 2020), Sáu nguyên nhân phổ biến gây căng thẳng lứa tuổi học sinh, https://thieunien.vn 2.4 Hùng Anh (03/06/2015), Học sinh stress - hậu hoạ khôn lường, https://suckhoedoisong.vn/ F PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Mẫu phiếu Khi gặp căng thẳng, thể bạn thường có Tỉ lệ Số lượng biểu nào? (%) Khô miệng, tay chân bủn rủn Khó thở, tức ngực, tim đập nhanh Cơ thể bồn chồn, vã mồ hôi Đau bụng / đau đầu Chóng mặt, buồn nơn Ăn khơng ngon, ăn nhiều ăn q Rối loạn tiêu hố Mẫu phiếu Khi gặp căng thẳng, biểu tư bạn Số lượng Tỉ lệ (%) nào? Khả tập trung vào học Khả liên tưởng làm Khả phân tích, suy luận làm Khơng nhớ nội dung học 15 Hay nhầm lẫn tính toán Mẫu phiếu Khi gặp căng thẳng, biểu cảm xúc bạn nào? Lo âu, hồi hộp Dễ nóng Chán nản Khơng hài lịng thân Cảm thấy thân phương hướng Dễ bị tổn thương Mẫu phiếu Bạn làm để giảm căng thẳng học tập ? Không cần làm căng thẳng trạng thái tâm lý bình thường học tập, khơng đáng lo ngại Chưa tìm giải pháp phù hợp để giảm căng thẳng Tìm số giải pháp chưa thật hiệu Tìm giải pháp phù hợp để giảm căng thẳng Chia sẻ với cha mẹ, thầy cô… 16 Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

Ngày đăng: 03/11/2023, 20:28

w