1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa học hành vi và giáo dục sức khoẻ part 2

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 271,88 KB

Nội dung

WHO cũng đã xác định và nhấn mạnh đến việc cải thiện hành vi, lối sống, những điều kiện về môi trường và chăm sóc sức khỏe sẽ có hiệu quả thấp nếu những điều kiện tiên quyết cho sức khoẻ như: hòa bình; nhà ở; lương thực, thực phẩm; nước sạch; học hành; thu nhập; hệ sinh thái ổn định; cơ hội bình đẳng và công bằng xã hội không đ−ợc đáp ứng một cách cơ bản (Hiến chương Ottawa 1986)...

trong chăm sóc sức khỏe, nhận thức sức khỏe việc trì sức khỏe đòi hỏi phải đầu t nguồn lực đáng kể thách thức lớn xà hội WHO đà xác định nhấn mạnh đến việc cải thiện hành vi, lối sống, điều kiện môi trờng chăm sóc sức khỏe có hiệu thấp điều kiện tiên cho sức khoẻ nh: hòa bình; nhà ở; lơng thực, thực phẩm; nớc sạch; học hành; thu nhập; hệ sinh thái ổn định; hội bình đẳng công xà hội không đợc đáp ứng cách (Hiến chơng Ottawa 1986) Hai năm sau (1988), Hội nghị quốc tế lần thứ hai NCSK nớc công nghiệp hóa đợc tổ chức Adelaide, Australia, đà tập trung vào lĩnh vực năm lĩnh vực hành động, xây dựng sách công cộng sức khỏe Cũng năm này, hội nghị kì để xem xét lại tiến trình thực hoạt động hớng đến sức khỏe cho ngời vào năm 2000, đợc tổ chức Riga, Liên Xô cũ Hội nghị đề nghị nớc đổi đẩy mạnh chiến lợc CSSKBĐ, tăng cờng hành động xà hội trị cho sức khỏe, phát triển huy động lực lÃnh đạo, trao quyền cho ngời dân tạo mối quan hệ cộng tác chặt chẽ quan, tổ chức hớng tới sức khỏe cho ngời Đồng thời chủ đề phải đợc kế hoạch hành động chơng trình NCSK Những điều kiện mang tính đột phá thách thức mở hội cho nớc phát triển đẩy mạnh chiến lợc NCSK hành động hỗ trợ để đạt đợc mục đích sức khỏe cho ngời phát triển kinh tế xà hội Năm 1989, nhóm chuyên gia NCSK nớc phát triển họp Geneva, Thụy Sĩ đà đa văn kiện chiến lợc gọi là: "Lời kêu gọi hành động" Tài liệu xem xét phạm vi hoạt động thực tế NCSK nớc phát triển Nội dung bao gồm: khởi động hành động xà hội, trị cho sức khỏe; trì, củng cố sách chung để đẩy mạnh hoạt động y tế, xây dựng mối quan hệ tốt quan, tổ chức xà hội; xác định chiến lợc trao quyền làm chủ cho ngời dân, tăng cờng lực quốc gia cam kết trị cho NCSK phát triển cộng đồng phát triển y tế nói chung Lời kêu gọi hành động đà thực vai trò NCSK việc tạo tăng cờng điều kiện động viên ngời dân có lựa chọn việc chăm sóc sức khỏe đắn cho phép họ sống sống khỏe mạnh Văn kiện đà nhấn mạnh việc "vận động nh phơng tiện ban đầu cho việc tạo trì cam kết trị cần thiết để đạt đợc sách thích hợp cho sức khỏe tất lĩnh vực phát triển mạnh mẽ mối liên kết phủ, phủ cộng đồng nói chung Vào năm 1991, Hội nghị quốc tế lần thứ ba NCSK đợc tổ chức Sundsvall, Thụy Điển Hội nghị đà làm rõ lĩnh vực hành động thứ hai năm lĩnh vực hành động đà xác định Hội nghị lần Ottawa, tạo môi trờng hỗ trợ Thuật ngữ "môi trờng" đợc xem xét theo nghĩa rộng nó, bao hàm môi trờng xà hội, trị, kinh tế, văn hóa, nh môi trờng tự nhiên 15 Hội nghị quốc tế lần thứ t NCSK tổ chức vào năm 1997 Jakarta, Indonesia để phát triển chiến lợc cho sức khỏe mang tính quốc tế Sức khỏe tiếp tục đợc nhấn mạnh quyền ngời yếu tố tiên cho phát triển kinh tế xà hội NCSK đợc nhận thức thành phần thiết yếu trình phát triển sức khỏe Các điều kiện tiên cho sức khỏe tiếp tục đợc nhấn mạnh có bổ sung thêm tôn trọng quyền ngời, xác định nghèo đói mối đe dọa lớn đến sức khỏe Năm lĩnh vực hành động Hiến chơng Ottawa đợc xem nh năm chiến lợc NCSK phù hợp với tất quốc gia Hội nghị xác định u tiên cho NCSK kỉ 21, là: Đẩy mạnh trách nhiệm xà hội sức khỏe Tăng đầu t cho sức khỏe Đoàn kết mở rộng mối quan hệ đối tác sức khỏe Tăng cờng lực cho cộng đồng trao quyền cho cá nhân Đảm bảo sở hạ tầng cho NCSK Năm 2000, Mexico City, Hội nghị quốc tế lần thứ năm NCSK đà diƠn víi khÈu hiƯu "Thu hĐp sù bÊt c«ng Đại diện Bộ Y tế 87 quốc gia đà kí Tuyên bố chung nội dung chiến lợc cho NCSK Hội nghị quốc tế lần thứ sáu NCSK vừa diễn tháng năm 2005 Bangkok, Thái Lan đà xác định chiến lợc cam kết NCSK để giải yếu tố định sức khỏe xu toàn cầu hóa Hiến chơng Hội nghị đà đợc phát triển dựa nguyên tắc, chiến lợc hành động Hiến chơng Ottawa NCSK lần đợc nhấn mạnh trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giúp ngời dân tăng khả kiểm soát sức khỏe yếu tố định sức khỏe họ cách cải thiện sức khỏe ngời dân Những chiến lợc cho NCSK xu toàn cầu hóa đợc là: Vận động cho sức khỏe dựa quyền ngời đoàn kết Đầu t vào sách bền vững, hành động sở hạ tầng để giải yếu tố định sức khỏe Xây dựng lực để phát triển sách, lÃnh đạo, thực hành NCSK, chuyển giao kiến thức nghiên cứu Qui định luật pháp để đảm bảo mức độ bảo vệ cao nhất, tránh đe dọa mối nguy hại cho phép hội sức khỏe bình đẳng ngời Mối quan hệ đối tác xây dựng liên minh với công chúng, tổ chức t nhân, tổ chức phi phủ lực lợng xà hội khác để trì bền vững hành động sức khỏe Những cam kết sức khỏe cho ngời đợc nêu rõ: 16 Làm cho NCSK trở thành vấn đề trung tâm chơng trình nghị phát triển toàn cầu Làm cho NCSK trách nhiệm tất phủ Làm cho NCSK vấn đề trọng tâm cộng đồng, xà hội Thiết lập thực quan cộng tác hiệu chơng trình NCSK 3.2 Định nghĩa nâng cao sức khoẻ NCSK thuật ngữ có hàm ý rộng, thể trình xà hội trị toàn diện, không gồm hành động hớng trực tiếp vào tăng cờng kĩ lực cá nhân mà hành động để giảm nhẹ tác động tiêu cực vấn đề xà hội, môi trờng kinh tế sức khỏe So với GDSK, NCSK có nội dung rộng hơn, khái quát NCSK kết hợp chặt chẽ tất giải pháp đợc thiết kế cách cẩn thận để tăng cờng sức khỏe kiểm soát bệnh tật Một đặc trng bật NCSK tầm quan trọng "chính sách công cộng cho sức khỏe" với tiềm để đạt đợc chuyển biến xà hội thông qua luật pháp, tài chính, kinh tế, hình thái khác môi trờng chung (Tones 1990) NCSK đợc phân biệt rõ so với GDSK hoạt động liên quan đến hành động trị môi trờng Các tác giả Green Kreuter (1991) đà định nghĩa NCSK "Bất kỳ kết hợp GDSK yếu tố liên quan đến môi trờng, kinh tế tổ chức hỗ trợ cho hành vi có lợi cho sức khỏe cá nhân, nhóm cộng đồng" Vì NCSK trách nhiệm riêng ngành y tế, mà lĩnh vực hoạt động mang tính chất lồng ghép, đa ngành hớng đến lối sống lành mạnh để đạt đợc trạng thái khỏe mạnh theo nghĩa Nếu dựa vào định nghĩa GDSK mét bé phËn quan träng cđa NCSK nh»m t¹o ra, thúc đẩy trì hành vi có lợi cho sức khỏe Thuật ngữ NCSK thờng đợc dùng để nhấn mạnh nỗ lực nhằm gây ảnh hởng đến hành vi sức khỏe khung cảnh xà hội rộng NCSK GDSK có mối liên kết chặt chẽ với Trong thực tế, trình GDSK thờng từ ngời GDSK đến ngời dân, trình NCSK ngời dân tham gia vào trình thực Đến nay, khái niệm NCSK đa Hiến chơng Ottawa đà đợc sử dụng rộng rÃi: "NCSK trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi, giúp ngời dân tăng khả kiểm soát cải thiện sức khỏe họ" WHO xác định có cách để ngời làm công tác NCSK cải thiện tình hình sức khỏe thông qua việc làm họ, là: vận động để có đợc ủng hộ, sách hỗ trợ; tạo điều kiện thuận lợi; điều tiết hoạt động Cho đến nay, NCSK đà đợc hiểu nh trình cải thiện sức khỏe cho cá nhân, nhóm cộng đồng WHO xác định trao quyền làm chủ, tạo công bằng, cộng tác tham gia bên có liên quan Những giá trị nên đợc kết hợp chặt chẽ hoạt động sức khỏe công tác cải thiện đời sống NCSK cách tiếp cận lồng ghép để xác định thực công tác y tế 17 3.3 Nâng cao sức khoẻ nớc phát triển 3.3.1 Từ khái niệm đến hnh động NCSK hớng hoạt ®éng x· héi cho sù ph¸t triĨn søc kháe Nã khái niệm làm hồi sinh cách tiếp cận CSSKBĐ nớc phát triển nớc công nghiệp NCSK hành động xà hội mục đích sức khỏe cho ngời hai cách: tăng cờng lối sống lành mạnh cộng đồng hành động sức khỏe; tạo điều kiện thuận lợi trợ giúp ngời dân sống sống khỏe mạnh Việc trao quyền cho ngời dân với kiến thức, kĩ để có sống khỏe mạnh Việc thứ hai cần có ảnh hởng nhà hoạch định sách để theo đuổi, tạo sách công cộng chơng trình hỗ trợ cho sức khỏe Sự hỗ trợ, ủng hộ mạnh mẽ xà hội cho hành động sức khỏe cần đợc khởi xớng, đẩy mạnh trì Mục tiêu sức khỏe cho ngời trở thành thực quần chúng nhân dân biết đợc quyền lợi, trách nhiệm họ ủng hộ sách, chiến lợc NCSK Nhà nớc có hiểu biết sâu sắc đờng lối cấp quyền NCSK đợc mô tả nh hành động xà hội, giáo dục cam kết trị để làm tăng hiểu biết chung cộng đồng sức khỏe, nuôi dỡng, trì lối sống lành mạnh hành động cộng đồng sở trao quyền làm chủ cho ngời dân thực quyền lợi trách nhiệm cách rõ ràng NCSK thực tế làm sáng tỏ lợi ích việc cải thiện sức khỏe, tiến trình hành động cộng đồng, ngời hoạch định sách, nhà chuyên môn công chúng ủng hộ cho sách hỗ trợ sức khỏe Nó đợc thực thông qua hoạt động vận động, trao quyền làm chủ cho ngời dân, xây dựng hệ thống hỗ trợ xà hội cho phép ngời dân có đợc lựa chọn lành mạnh sống sống khỏe mạnh Khái niệm NCSK đợc chấp nhận đánh giá cao nớc công nghiệp đợc ứng dụng nớc phát triển Nó đà đợc mô tả nhiều cách khác nhau, nh giáo dục sức khỏe, truyền thông sức khỏe, vận động xà hội Những việc thực tế phần tách rời, chúng hỗ trợ, bổ sung cho Tại Hội nghị NCSK Geneva năm 1989 "Lời kêu gọi hành động", hội nghị thăm dò tình hình áp dụng khái niệm chiến lợc NCSK nớc phát triển, đề xuất cách thức cụ thể để khái niệm chiến lợc đợc chuyển thành hành động bối cảnh quốc gia phát triển Tăng cờng GDSK cải thiện sách y tế, chiến lợc hành động sức khỏe nớc phát triển đà trở thành cấu phần thiếu đợc để đạt đợc sức kháe cho mäi ng−êi Cã nhiÒu yÕu tè cho thÊy nhu cầu cấp thiết cần phải đẩy nhanh, đẩy mạnh hành động cho NCSK, huy động lực lợng xà hội cho y tế Nhóm đứng đầu yếu tố là: Nhiều nớc phát triển giai đoạn chuyển dịch mô hình sức khỏe Họ chịu gánh nặng gấp đôi - bệnh truyền nhiễm cha kiểm 18 soát đợc, gắn liền với xu hớng tăng liên tục tỷ lệ mắc bệnh không lây truyền, thêm đại dịch HIV/AIDS Tăng trởng dân số nhanh, đô thị hóa nhanh chóng đồng thời với phát triển kinh tế, xà hội phát triển vấn đề lối sống môi trờng Lí vấn đề bất bình đẳng, nghèo đói, điều kiện sống thiếu thốn thiếu giáo dục, điều kiện tiên để đảm bảo sống khỏe mạnh Công xà hội quyền ngời phụ nữ, trẻ em, công nhân nhóm dân tộc thiểu số thu hút ý ngời chủ đề cho hành động quốc gia Sức khỏe thành tố quan trọng chủ đề thách thức tất quốc gia việc cải thiện chất lợng sống ngời dân Ngời dân khỏe mạnh hình thành xà hội khỏe mạnh, tạo động lực phát triển kinh tế xà hội, giúp cho quốc gia cờng thịnh Vì có nguồn nhân lực khỏe mạnh xà hội mục đích quốc gia Nhng sức khỏe cha đợc nhận thức cách đắn nh tích hợp thành phần cần thiết phát triển kinh tÕ - x· héi, dï cho thùc tÕ ®iỊu đợc Đại Hội đồng Liên hiệp quốc Đại Hội đồng Y tế Thế giới nhấn mạnh Những nhà hoạch định sách, lập kế hoạch, định phải đợc thuyết phục nhu cầu tích hợp, lồng ghép vấn đề liên quan đến sức khỏe vào tất hoạt động phát triển, đề môi trờng, kinh tế sức khỏe có mâu thuẫn Vận động đại chúng bảo vệ môi trờng huy động tập hợp sức mạnh trị xà hội Chúng có ý nghĩa cho hành động tăng cờng, nâng cao sức khỏe tơng lai 3.3.2 Chiến lợc nâng cao sức khỏe Nâng cao kiÕn thøc vµ hiĨu biÕt vỊ søc kháe lµ mét bớc thiếu đợc việc đẩy mạnh hành động hỗ trợ sức khỏe Tạo điều kiện xà hội, kinh tế, môi trờng thuận lợi để dẫn đến việc cải thiện sức khỏe cần thiết Những điều đà trở thành thực có hiểu biết thấu đáo vấn đề sức khỏe nhà hoạch định sách, trị gia, ngời lập kế hoạch kinh tế ngời dân; hiểu biết đợc chuyển hóa vào sách, luật pháp phân bổ nguồn lực cho sức khỏe Không có cần thiết huy động toàn sức mạnh xà hội cho khỏe mạnh hạnh phúc ngời Ba chiến lợc hành động xà hội đợc thiết lập cách rõ ràng báo cáo văn kiện "Lời kêu gọi hành động" Những chiến lợc vận động cho sức khỏe; hỗ trợ xà hội trao quyền làm chủ cho ngời dân Những chiến lợc cấu thành công cụ có sức mạnh để đẩy mạnh, cải thiện lối sống lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi dẫn đến việc cải thiện sức khỏe Mỗi chiến lợc có đặc điểm riêng nội dung trọng điểm 19 Vận động khuyến khích tạo sức ép nhà lÃnh đạo, ngời hoạch định sách, ngời làm luật để họ có hành động ủng hộ, hỗ trợ cho sức khỏe Hỗ trợ xà hội, bao gồm hỗ trợ cho hệ thống y tế, điều kiện tăng cờng trì bền vững tạo sở cho phép ngời dân có đợc hoạt động hỗ trợ cho sức khỏe đảm bảo có đợc tình trạng công bằng, chăm sóc sức khỏe Trao quyền làm chủ cung cấp cho cá nhân, nhóm ngời dân kiến thức, kĩ để hành động sức khỏe cách chủ động Can thiệp NCSK hiệu đợc áp dụng nớc phát triển thờng phải giải ba lĩnh vực hành động là: GDSK, Cải thiện chất lợng dịch vụ Vận động (Sơ đồ 1.1) GDSK đợc coi nh thành phần quan trọng NCSK, hoạt động GDSK hớng đến cá nhân, gia đình cộng đồng nhằm thúc đẩy chấp nhận hành vi lành mạnh, giúp ngời dân có đủ lực tự tin để hành động Cải thiện dịch vụ gồm cải thiện nội dung, loại hình dịch vụ; cải thiện khả tiếp cận dịch vụ ngời dân tăng cờng khả chấp nhận sử dụng dịch vụ Vận động tác động đến nhà hoạch định sách, xây dựng luật, qui định liên quan đến việc phân bổ nguồn lực, định hớng hoạt động dịch vụ tăng cờng tuân thủ luật pháp Nâng cao sức khỏe Giáo dục sức khỏe Cải thiện dịch vụ sức khỏe Tác động đến: Hiểu biết/Kiến thức; Quyết định; Niềm tin/ Thái độ; Trao quyền; Thay đổi hành vi/Hành động cá nhân cộng đồng; Sự tham gia cộng đồng Cải thiện chất lợng v số lợng dịch vụ: Khả tiếp cận; t vấn; cung cấp thuốc men; thái độ nhân viên; quản lí ca bệnh; tiếp thị xà hội Vận động cho sức khỏe Thiết lập chơng trình nghị vận động sách công có lợi cho sức khỏe: Chính sách y tế; sách liên quan đến cải thiện đời sống; Giảm thiểu phân biệt đối xử, bất bình đẳng; rào cản giới CSSK Sơ đồ 1.1 Các thành phÇn cđa NCSK Nh− vËy chóng ta cã thĨ nhËn thấy NCSK bao gồm tất hoạt động nhằm phòng ngừa bệnh tật làm cho tình trạng sức khỏe tốt Bảng 1.1 đa số ví dụ hoạt động NCSK Chúng ta cần xác định đánh giá chiến lợc, chơng trình NCSK tiến hành cách khoa học để tạo có đợc học kinh nghiệm, tiếp tục thiết kế triển khai chiến lợc Sẽ rÊt h÷u Ých nÕu ViƯt Nam tiÕp thu nh÷ng kinh nghiệm quý báu quốc gia đà phát triển phát triển khác với học rút từ chơng trình sức khỏe để từ chóng ta cã thĨ chän läc vµ øng dơng mét cách thích hợp hiệu 20 Bảng 1.1 Một số ví dụ hoạt động NCSK Giáo dục sức khỏe Nâng cao hiểu biết vấn đề sức khỏe Giúp ngời dân đạt đợc kiến thức, kĩ cần thiết để có đợc sức khỏe tốt Bảo vệ cá nhân Tiêm chủng Luật sử dụng dây an toàn xe ô tô Sử dụng mũ bảo hiểm Mặc quần áo bảo hộ làm việc Chơng trình đổi bơm kim tiêm cho ngời tiêm chích ma túy Làm cho môi trờng sạch, an toàn Quản lí nớc thải, chất thải Cải thiện tình trạng nhà Cải thiện tình trạng đờng xá, giảm thiểu nguy tai nạn Luật an toàn lao động nơi làm việc Vệ sinh thực phẩm Phát vấn đề sức khỏe giai đoạn chữa trị sớm Sàng lọc ung th cổ tử cung Sàng lọc ung th vú Đánh giá yếu tố nguy bệnh mạch vành Tạo điều kiện dễ dàng lựa chọn yếu tố có lợi cho sức khỏe Tăng tính sẵn có sản phẩm có lợi cho sức khỏe Hạn chế hoạt động, sản phẩm có hại cho sức khỏe Kiểm soát quảng cáo thứ có hại cho sức khỏe Trợ giá sản phẩm có lợi cho sức khỏe Đánh thuế cao sản phẩm có hại cho sức khỏe Cấm lu hành sản phẩm gây hại cho sức khỏe Bớc vào kỷ XXI, với công công nghiệp hóa đại hóa đất nớc, Đảng Chính phủ Việt Nam đà đạo chặt chẽ công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Chiến lợc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 đà vạch phơng hớng phát triển tổng thể để nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Đặc biệt ngày 22/01/2002, Ban chấp hành Trung ơng Đảng đà Chỉ thị số 06-CT/TW củng cố hoàn thiện mạng lới y tế sở nhằm tăng cờng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam, ngày 19/03/2001, Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt Chiến lợc Chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 Mục tiêu chung Chiến lợc Phấn đấu để ngời dân đợc hởng dịch vụ CSSKBĐ, có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lợng Mọi ngời đợc sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nòi Trong giải pháp để thực chiến lợc có giải pháp đẩy mạnh công tác y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe Trong năm 2001, Chính phủ đà phê duyệt nhiều Chiến lợc, Chơng trình hành động quốc gia ngắn hạn nh: Chơng trình mục tiêu quốc gia phòng chống 21 số bệnh xà hội HIV/AIDS giai đoạn 2001-2005, Chính sách quốc gia phòng chống tác hại thuốc giai đoạn 2001-2010, Chính sách quốc gia phòng chống tai nạn, thơng tích giai đoạn 2002-2010, Chiến lợc quốc gia Sức khỏe sinh sản, Chiến lợc quốc gia dinh dỡng giai đoạn 2001-2010 Nhiều số sức khỏe đợc nêu mốc quan trọng để ngành Y tế, ngành khác, ngời dân nhận thức cách đắn tham gia thực Ngày 23/02/2005, Ban Khoa giáo Trung ơng đà Công văn số 49 việc h−íng dÉn thùc hiƯn NghÞ qut 46-CT/TW cđa Bé ChÝnh trị công tác bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Nghị đà xác định quan điểm đạo, mục tiêu nh nhiệm vụ giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển hệ thống y tế nớc ta, đáp ứng yêu cầu ngày cao nhân dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây văn kiện quan trọng Đảng, định hớng cho lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân 10-15 năm tới, mà thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc hình thành Việc triển khai thực Nghị phải đợc tiến hành nhiều năm liên tục theo chơng trình hành động thống đồng phù hợp với cấp, ngành, đoàn thể Những hớng dẫn cụ thể từ Bộ Y tế quan chức pháp lý để thiết kế triển khai chơng trình NCSK địa bàn nớc CáC NGUYÊN TắC CHíNH CủA NÂNG CAO SứC KHOẻ Tổ chức Y tế Thế giới đà nêu năm nguyên tắc NCSK nh sau: NCSK gắn liền với quần thể dân c khung cảnh chung sống hàng ngày họ, tập trung vào nguy cơ, rủi ro bệnh tật cụ thể NCSK hớng đến hành động giải nguyên nhân yếu tố định sức khỏe nhằm đảm bảo môi trờng tổng thể dẫn đến việc cải thiện sức khỏe NCSK phối hợp nhiều phơng pháp cách tiếp cận khác nhau, nhng bổ trợ cho nhau, bao gồm: truyền thông, giáo dục, luật pháp, biện pháp tài chính, thay đổi tổ chức, phát triển cộng đồng hoạt động đặc thù địa phơng để chống lại mối nguy hại cho sức khỏe Đặc biệt, NCSK nhằm vào tham gia hiệu cộng đồng dựa phong trào tự chủ động viên, cổ vũ ngời dân tìm cách thức phù hợp với họ để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng đồng họ NCSK hoạt động lĩnh vực y tế, xà hội, dịch vụ y tế lâm sàng, cán chuyên môn sức khỏe - đặc biệt CSSKBĐ - có vai trò quan trọng việc trì đẩy mạnh hoạt động NCSK (WHO 1977) Phát triển chiến lợc sức khỏe phạm vi rộng cần đợc dựa công bằng, tham gia cộng đồng, cộng tác liên ngành Những điều kiện tiên 22 cho sức khỏe, bao gồm cam kết trị hỗ trợ xà hội cần phải xem xét kỹ lỡng NCSK thuật ngữ có nghĩa rộng, bao hàm chiến lợc can thiệp khác Quá trình đợc xem nh hàng loạt hoạt động có hệ thống, có chủ đích rõ ràng để phòng ngừa bệnh tật đau yếu, giáo dục ngời dân lối sống lành mạnh hơn, rõ yếu tố xà hội môi trờng ảnh hởng đến sức khỏe ngời dân NCSK đợc xem nh hệ thống nguyên tắc định hớng công tác y tế nhằm tăng cờng cộng tác, tham gia xác định bất bình đẳng chăm sóc sức khỏe Vì ngời làm công tác NCSK cần nhận thức hiểu rõ khái niệm sức khỏe, GDSK, NCSK để định hớng hoạt động tác động thay đổi hành vi cá nhân, yếu tố liên quan để tăng cờng sức khỏe ngời dân cách hiệu câu hỏi THảO LUậN Nêu giải thích số hoạt động Giáo dục sức khỏe Nâng cao sức khỏe điển hình địa phơng Nêu ví dụ hoạt động liên quan đến lĩnh vực hành động đề cập tuyên ngôn Ottawa TI LIệU THAM KHảO Bộ Y tế (1994) Giáo trình Nâng cao kĩ giảng dạy Truyền thông- Gi¸o dơc søc kháe Bé Y tÕ (2000) ChiÕn lợc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010 Egger, Spark, Lawson, Donovan, (1999) Health Promotion Strategies and Methods, p: 1-15 Glanz, K., Lewis, F.M., & Rimer, B.K (1997) Health Behavior and Health Education: Theory, Research, and Practice 2nd edition San Francisco, CA: Jossey-Bass Publishers Jenie Naidoo, Jane Wills (2000) Health Promotion-Foundations for Practice, p: 27-48 John Hubley (2004) Communicating Health, An action guide to Health Education and Health Promotion 2nd edition, p:12-18 John Kemm, Ann Close (1995) Health Promotion-Theory and Practice, p: 3-37 John Walley, John Wright, John Huble (2001) Public Health, An action guide to Improving Health in Developing Countries, Oxford University Press, p: 141-152 WHO (1994) Health Promotion and Community action for Health in developing countries, p: 1-6 23 Bài HNH VI SứC KHOẻ V QUá TRìNH THAY ĐổI HNH VI MụC TIÊU Giải thích đợc yếu tố định sức khỏe Trình bày đợc khái niệm hành vi, hành vi sức khoẻ Phân tích đợc yếu tố ảnh hởng đến hành vi sức khỏe Trình bày đợc mô hình lí thuyết giải thích dự đoán trình thay đổi hành vi cá nhân Trình bày đợc điều kiện tiên trình thay đổi hành vi chiến lợc can thiệp phù hợp theo giai đoạn thay đổi hành vi NHữNG YếU Tố QUYếT ĐịNH SứC KHOẻ Với hiểu biết bản, nhận thấy có số yếu tố góp phần làm cho ngời khỏe mạnh trì đợc sức khỏe họ, nh nguyên nhân làm cho ngời bị đau ốm (xem thêm sơ đồ 2.1) Có thể liệt kê số ví dụ yếu tố gây tác động xấu đến sức khỏe nh: Ỹu tè di trun mét sè bƯnh nh− hång cầu liềm, đái tháo đờng, thiểu trí tuệ gây hậu xấu cho hệ Các tác nhân nhỏ bé nh vi khuẩn, virus, nấm, giun sán xâm nhập vào thể qua tiếp xúc, qua thức ăn, hít phải côn trùng hay vật khác đốt, cắn, cào từ gây bệnh Các hóa chất nh dầu hỏa, thuốc trừ sâu, khí đốt, phân bón, chì acid gây ngộ độc có hại cho thể tiếp xúc mức Thậm chí số thuốc chữa bệnh dùng không dẫn đến tác dụng phụ ý mn − Ỹu tè m«i tr−êng nh−: lơt léi, b·o, động đất, thiên tai khác gây thơng tích tử vong nhiều ngời Nhiều yếu tố khác nguy tiềm ẩn gây tai nạn nh: cháy nổ, nhà cửa tồi tàn, đờng xá xuống cấp Những điều kiện khó khăn nhà ở, nơi làm việc, gia đình cộng đồng dễ dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm thần Tuy nhiên, yếu tố lúc gây tổn thơng, gây bệnh tật, ốm đau cho ngời Nếu ngời dân hiểu rõ biết cách ứng phó với nguy tiềm tàng họ phòng tránh đợc nhiều bệnh tật điều bất lợi cho sức khỏe Các nguy tiềm ẩn, 24 yếu tố định sức khỏe đợc chia thành bốn nhóm chính, là: yếu tố sinh học hay yếu tè di trun; u tè vỊ hµnh vi hay phong cách sống; yếu tố chất lợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe yếu tố môi trờng, bao gồm môi trờng tự nhiên xà hội nh: không khí, nguồn nớc, đất, điều kiện sống làm việc Môi trờng Hành vi/Phong cách sống Sức khỏe Dịch vụ y tế Yếu tố sinh học Sơ đồ 2.1 Các yếu tố ảnh hởng đến sức khỏe (Lalonde Report, 1974) Trong cách giải thích yếu tố ảnh hởng đến sức khỏe, tác giả Dahlgren Whitehead (1991) đà nêu bốn nhóm yếu tố thể chi tiết yếu tố tác động đến sức khỏe (Sơ đồ 2.2) là: Hành vi cá nhân lối sống ngời Những hỗ trợ ảnh hởng lẫn cộng đồng Điều kiện sống làm việc, khả tiếp cận dịch vụ y tế Những điều kiện kinh tế, xà hội môi trờng 1.1 Các yếu tè vỊ di trun C¸c u tè sinh häc qut định cấu trúc thể hoạt động chức thể Gần đây, khoa học đà chứng minh cã sù biÕn ®ỉi, bÊt th−êng cÊu trúc đoạn gen gây bệnh tật tơng ứng Hiện khoa học y học đà sử dụng đồ gen làm công cụ chẩn đoán số bệnh nh: thiếu máu hồng cầu hình liềm, bệnh xơ nang tụy, bệnh đái tháo đờng Phần lớn yếu tố gen thờng thay đổi đợc đến y học can thiệp đợc mức độ hạn chế 25 Điều kiện kinh tế, văn hóa, x hội môi trờng chung Điều kiện sống làm việc: nhà ở, lơng thực, thực phẩm, nớc sạch, học vấn, việc làm, tiếp cận dịch vụ y tế, môi trờng làm việc Mạng lới x hội céng ®ång Hành vi, lèi sèng Ti, giíi, u tè di truyền Sơ đồ 2.2: Các yếu tố định sức khỏe (Dahlgren Whitehead, 1991) 1.2 Yếu tố môi trờng Yếu tố môi trờng đà tiếp tục đóng vai trò quan trọng định tình trạng sức khỏe cộng đồng Thuật ngữ môi trờng đợc hiểu theo nghÜa réng, bao gåm: m«i tr−êng x· héi, tỉ chức xà hội, nguồn lực Môi trờng tự nhiên nh: nhiệt độ, ánh sáng, không khí, đất, nớc; thiên tai, thảm họa Môi trờng sống, làm việc cụ thể nh: tình trạng nhà ở, đờng xá, nhà máy công nghiệp, quan, bệnh viện, hầm mỏ 1.3 Những yếu tố liên quan đến hệ thống chăm sóc sức khỏe Hệ thống chăm sóc sức khỏe có ảnh hởng đáng kể đến trạng thái sức khỏe ngời dân Chất lợng điều trị chăm sóc nh nào; tình trạng thuốc men có đầy đủ hay không; khả tiếp cận với dịch vụ ngời dân (chi phí, khoảng cách tiếp cận dịch vụ y tế, thời gian chờ đợi ); thái độ cán y tế ngời bệnh; trình độ chuyên môn cán y tế có đáp ứng đợc yêu cầu không, tính chất hệ thống chăm sóc sức khỏe (CSSKBĐ hay chuyên ngành, y tế nhà nớc hay y tế t nhân) Tình trạng tiêu cực yếu tố thuộc hệ thống chăm sóc sức khỏe có ảnh hởng xấu đến tình trạng sức khỏe ngời dân, cộng đồng nói chung 26 1.4 Ỹu tè hµnh vi vµ lèi sèng cđa ngời Phần đợc đề cập chi tiết mục dới HNH VI SứC KHOẻ V NHữNG YếU Tố ảNH HƯởNG 2.1 Hành vi sức khỏe Hành vi cách ứng xử ngời đối víi mét sù vËt, sù kiƯn, hiƯn t−ỵng mét hoàn cảnh, tình cụ thể, đợc biểu lời nói, cử chỉ, hành động định Hành vi hàm chứa yếu tố nhận thức, kiến thức, thái độ, niềm tin, giá trị xà hội cụ thể ngời Các yếu tố thờng đan xen, liên kết chặt chẽ với nhau, khó phân tách rõ ràng Hành vi sức khỏe hành vi ngời có liên quan đến việc tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khỏe, liên quan đến vấn đề sức khỏe định, nh: hành vi tập thể dục buổi sáng, hành vi dinh dỡng, vệ sinh môi trờng Hành vi sức khỏe cá nhân trọng tâm trình GDSK NCSK Gochman (1982) đà định nghĩa hành vi sức khỏe thuộc tính cá nhân nh niềm tin, mong đợi, động lực thúc đẩy, giá trị, nhận thức, kinh nghiệm; đặc điểm tính cách bao gồm tình cảm, cảm xúc; loại hình hành vi, hành động, thói quen có liên quan đến trì, phục hồi, cải thiện sức khỏe Hành vi sức khỏe có rõ ràng, công khai, quan sát đợc nh hút thuốc lá, có trạng thái cảm xúc không dễ dàng quan sát đợc nh thái độ việc dùng mũ bảo hiểm xe máy Theo xu thay đổi mô hình bệnh tật, tỉ lệ bệnh tật liên quan đến hành vi cá nhân có xu hớng tăng nh: chấn thơng tai nạn giao thông, bệnh tim mạch, ung th phổi, lạm dụng thuốc, béo phì, HIV/AIDS, bệnh lây truyền qua đờng tình dục , cho thấy hành vi sức khỏe cá nhân đóng vai trò quan trọng cho trình nỗ lực nâng cao sức khỏe ngời dân Những hành vi sức khỏe nh hút thuốc lá, sử dụng mũ bảo hiểm, uống bia rợu, dùng bao cao su quan hệ tình dục, chế độ ăn uống, tập thể dục đà cho thấy rõ tác động quan trọng chúng với trạng thái sức khỏe cá nhân xà hội Đại dịch HIV/AIDS ví dụ Đây vấn đề sức khỏe có liên quan chặt chẽ với hành vi sức khỏe cá nhân Sự điều độ, an toàn quan hệ t×nh dơc, sư dơng bao cao su quan hƯ tình dục, tránh dùng bơm kim tiêm không tiệt trïng lµ mét vµi vÝ dơ vỊ hµnh vi cã lợi cho sức khỏe đà đợc xác nhận có hiệu công phòng chống lan truyền HIV/AIDS Con ngời khỏe mạnh đau ốm thờng hậu hành vi họ Có hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khỏe nh: rửa tay trớc ăn, nằm ngủ, phun thuốc diệt muỗi chống lại loại muỗi truyền bệnh; không hút thuốc giảm đợc nguy ung th phổi; nuôi sữa mẹ ngăn ngừa trẻ bị tiêu chảy suy dinh dỡng Ngợc lại có hành vi ngời gây ảnh hởng xấu đến sức khỏe họ cho ngời xung quanh nh: xe máy đờng cao tốc mà không đội mũ bảo hiểm; hút thuốc lá, ăn nhiều chất béo, uống nhiều bia, rợu, uống nớc lÃ, quan hệ tình dục không an toàn, tiêm chích ma túy Cũng có hành vi vô hại sức khỏe nh đeo vòng bạc cổ tay, cổ 27 chân trẻ em Việc xác định đợc hành vi gây bệnh tật, hành vi phòng ngừa đợc bệnh tật điều quan trọng NCSK Ví dụ: Tiêu chảy trẻ nhỏ: Một số hnh vi l nguyên nhân gây tiêu chảy nh: Uống nớc sông, suối, ao, hồ mà không đun sôi Các dụng cụ, đồ dùng cho trẻ ăn không đợc rửa Quản lí phân, rác không tốt dẫn đến việc nhiễm bẩn đồ vật mà trẻ tiếp xúc đa vào miệng Thức ăn cho trẻ không đợc bảo quản tốt Cho trẻ ăn thực phẩm để lâu, ôi thiu Một số việc lm tránh đợc tiêu chảy cho trẻ em nh: Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Bình sữa, đồ dùng cho trẻ ăn phải đảm bảo vệ sinh Rửa tay trớc cho trẻ ăn Bảo quản thức ăn cách Uống nớc đun sôi để nguội Hành vi lối sống không lành mạnh đợc xem nguyên nhân dẫn đến bệnh tật, tử vong vấn đề sức khỏe khác Một số nghiên cứu đà liên quan hành vi cá nhân với bệnh tật Hút thuốc nguyên nhân chủ yếu bệnh ung th phổi, bệnh tim mạch Thói quen vệ sinh miệng liên quan đến sâu Lạm dụng rợu nguy bệnh tim mạch; uống rợu trớc lái xe nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông Lối sống không vệ sinh liên quan tới bệnh nhiễm trùng, thói quen ăn uống liên quan tới bệnh dinh dỡng, chuyển hóa Trong nhiều thập kỉ qua, mô hình bệnh tật toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng đà có nhiều thay đổi Các bƯnh nhiƠm trïng cÊp tÝnh nh− bƯnh lao, sëi ®· không phổ biến nh trớc, bệnh bại liệt đà đợc toán nhờ hiệu chơng trình tiêm chủng Trong đó, loại hình bệnh tật ngăn ngừa đợc lại có xu hớng gia tăng nh ung th phổi, bệnh mạch vành, xơ vữa động mạch, chứng nghiện rợu, ma tuý vấn đề chấn thơng giao thông Vai trò yếu tố hành vi vấn đề sức khỏe vừa nêu đà đợc chứng minh (xem Bảng 2.1) Ví dụ, tránh đợc 25% tổng số tử vong ung th nhiều trờng hợp tử vong đau tim cách điều chỉnh hành vi nh không hút thuốc Chỉ cần 10% đàn ông độ tuổi từ 35 đến 55 giảm cân đà làm giảm 28 ... 1-6 23 Bài HNH VI SứC KHOẻ V QUá TRìNH THAY ĐổI HNH VI MụC TIÊU Giải thích đợc yếu tố định sức khỏe Trình bày đợc khái niệm hành vi, hành vi sức khoẻ Phân tích đợc yếu tố ảnh hởng đến hành vi sức. .. hµnh vi cđa ngời có liên quan đến vi? ??c tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khỏe, liên quan đến vấn đề sức khỏe định, nh: hành vi tập thể dục buổi sáng, hành vi dinh dỡng, vệ sinh môi trờng Hành vi sức. .. dân, cộng đồng nói chung 26 1.4 Ỹu tè hµnh vi vµ lèi sèng cđa ng−êi Phần đợc đề cập chi tiết mục dới HNH VI SứC KHOẻ V NHữNG YếU Tố ảNH HƯởNG 2. 1 Hành vi sức khỏe Hành vi cách ứng xử ngời vật,

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w