Tạp chí Khoa học: Số 26 - Khoa học xã hội và giáo dục trình bày các nội dung chính sau: Hai kiểu nhân vật theo cách nhìn phân tâm học, nhìn lại đội ngũ sáng tác và những thành tựu của văn học dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, đặc sắc của các bài thơ thư gửi mẹ,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
1 TP CH KHOA HC S 26/2018 TRƯờNG ĐạI HọC thủ đô hà nội Hanoi Metropolitan university Tp SCIENCE JOURNAL OF HANOI METROPOLITAN UNIVERSITY ISSN 2354-1512 Số 26 khoa học xà hội giáo dục tháng 10 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TạP CHí KHOA HọC TRƯờNG ĐạI HọC THủ ĐÔ Hà NéI SCIENTIFIC JOURNAL OF HANOI METROPOLITAN UNIVERSITY (Tạp chí xuất bn nh kỡ thỏng/s) Tổng Biên tập Đặng Văn Soa Editor-in-Chief Dang Van Soa Phã Tỉng biªn tËp Vị Công Hảo Associate Editor-in-Chief Vu Cong Hao Hội ồng Biên tập Bùi Văn Quân Đặng Thành Hưng Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Anh Tuấn Châu Văn Minh Nguyễn Văn Mà Đỗ Hồng Cường Nguyễn Văn Cư Lê Huy Bắc Phạm Quốc Sử Nguyễn Huy Kỷ Đặng Ngọc Quang Nguyễn Thị Bích Hà Nguyễn Việt Phạm Văn Hoan Lê Huy Hoàng Editorial Board Bui Van Quan Dang Thanh Hung Nguyen Manh Hung Nguyen Anh Tuan Chau Van Minh Nguyen Van Ma Do Hong Cuong Nguyen Van Cu Le Huy Bac Pham Quoc Su Nguyen Huy Ky Dang Ngoc Quang Nguyen Thi Bich Ha Nguyen Ai Viet Pham Van Hoan Le Huy Hoang Thư kí tòa soạn Lờ Th Hin Secretary of the Journal Le Thi Hien Biên tập kĩ thuật Phạm Thị Thanh Technical Editor Pham Thi Thanh Giấy phép hoạt động báo chí số 571/GP-BTTTT cấp ngày 26/10/2015 In 200 Trường ĐH Thủ đô Hà Nội In xong nộp lưu chiểu tháng 10/2018 TP CH KHOA HC SỐ 26/2018 MỤC LỤC Trang HAI KIỂU NHÂN VẬT THEO CÁCH NHÌN PHÂN TÂM HỌC The two charaters under the view of Psychoanalysis Lê Nguyên Cẩn NHÌN LẠI ĐỘI NGŨ SÁNG TÁC VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 18 Looking back the force of writers and the achievements of ethnic minority literature in Northern mountainous region Bàn Thị Quỳnh Giao, Đặng Thùy Trâm ĐẶC SẮC CỦA CÁC BÀI THƠ THƯ GỬI MẸ (Qua khảo sát ba bài/đoạn thơ H.Heine, S.Esenin Nguyễn Quang Thiều) 29 The special features in the poems Letter to mother (Surveying poems/ paragraphs by H.Heine, S.Esenin and Nguyen Quang Thieu) Vũ Công Hảo NGUYỄN QUANG THIỀU: LÀNG QUÊ LÀ MỘT CÕI ĐI VỀ 39 Nguyen Quang Thieu: Our hometown-a place for leaving and returning Nguyễn Thị Thanh Huyền THƠ TRIẾT LÍ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 51 Nguyen Binh Khiem’s philosophical poetry in the flow of medieval literature Lê Thị Hương CÁI NHÌN CỦA NGƠ TẤT TỐ ĐỐI VỚI NHO HỌC (Trường hợp Lều chõng) 62 Ngo Tat To's vision for Confucianism - (“Tent pallet” case) Bùi Thị Lan Hương SỰ ĐỐI LẬP GIỮA HAI ĐỐI CỰC Xà HỘI TRONG THƠ HÀN MẶC TỬ 71 The between between social benefits in the sound of soul Nguyễn Thị Ngọc Lan TIỂU THUYẾT VÀ HỒI KÍ TƠ HỒI SAU 1945 DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 80 Novel and memoir of To Hoai after 1945 fromthe perspective of genre - an overview about the study situation Vũ Thị Thương QUAN NIỆM VỀ VŨ TRỤ TRONG NGŨ KINH MOSES 91 The concept of universe in Moses pentecost Nguyễn Thị Thủy 10 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 98 The impacts of the industrial revolution 4.0 on education and requirements for reforming teaching methods of political modules in Vietnam today Lương Quang Hiển 11 RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ THƯỜNG XUYÊN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 106 Training regular skills for primary education students at Hanoi metropolitan University contributing to enhance training quality Trịnh Thị Hiệp, Ngạc Thị Thu Giang, Ngô Thị Út Thương TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 12 HỌC PHẦN HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÌN LẠI SAU MỘT NĂM GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 114 Organizing experiential activities for primary school students module after one year of teaching in primary education faculty Ngơ Thị Kim Hồn 13 LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH DU LỊCH – HƯỚNG ĐI MỚI CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 122 University - Business linkage in tourism human resource training - Hanoi Metropolitan University' s new direction Lê Thị Thu Hương 14 HÀNH VI VĂN HÓA VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN GIÁO DỤCHÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CHO TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 130 Cultural behavior and some basic measures in educating the cultural communicative behavior for children Nguyễn Đức Khiêm, Lê Sỹ Điền 15 PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 140 Getting the role of education and training in continental economic development in Vietnam Hứa Thị Khuyên 16 NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONGPHONG TỤC TANG MA GIỮA NGƯỜI VIỆT GỐC HOAVÀ NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 146 Compare the similarities and differences in the funeral customs of the hoa people and Vietnamese in hoi an cyti, Quang Nam province Võ Duy Nghĩa 17 NGƯỜI VIỆT TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP Ở VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 157 Viet people in the development of agriculture, forestry and fisheries in Vietnam - China border area Tạ Thị Tâm 18 VAI TRỊ CỦA GIÀ LÀNG, NGƯỜI CĨ UY TÍN: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VÀ MƠ HÌNH KẾT HỢP THIẾT CHẾ Xà HỘI 169 The role of the village elders and the prestigious people: similarities, differences and combination model of social institution Nguyễn Văn Thắng 19 THE ROLE OF SOUVENIR PRODUCTS AND TRAVEL GIFTS IN THE DEVELOPMENT OF SUSTAINABLE TOURISM IN VIETNAM 178 Vai trò sản phẩm lưu niệm quà tặng du lịch phát triển du lịch Việt Nam Pham Thi Bich Thuy 20 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TIÊU CHUẨN CỦA NHÀ GIÁO 189 Basic contents in the view of Ho Chi Minh's standards Đỗ Văn Trung TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 HAI KIỂU NHÂN VẬT THEO CÁCH NHÌN PHÂN TÂM HỌC Lê Nguyên Cẩn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Hai kiểu nhân vật: chấn thương tinh thần lưỡng hóa nhân cách, kiểu nhân vật đặc trưng theo cách nhìn phân tâm học thể qua phẩm chất định tính chúng Một mặt, hai kiểu nhân vật góp phần lý giải lực trực giác người, mặt khác cho thấy xung đột nguyên tắc khoái cảm (le principe du plaisir) nhu cầu, tham vọng, đòi hỏi đủ loại… nguyên tắc thực tế (le principe de la réalité), nguyên tắc điều chỉnh ham muốn, ức chế dục vọng, tiết độ nhu cầu…và cách thức giải xung đột Hai kiểu nhân vật cho phép lý giái nhiều tượng văn học phương Tây, cho phép đưa kiến giải phù hợp với vận động lịch sử, thời đại, đồng thời góp phần hồn thiện cách hiểu định dạng, định lượng lý luận văn học trước Vì thế, từ hai kiểu nhân vật này, phân tâm học S.Freud góp phần quan trọng lý giải chất người, góp phần hồn thiện người Từ khóa: nhân vật chấn thương tinh thần, nhân vật lưỡng hóa nhân cách, phân tâm học Nhận ngày 07.9.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 10.10.2018 Liên hệ tác giả: Lê Nguyên Cẩn; Email:lenguyencan@yahoo.com.vn MỞ ĐẦU Nếu lý thuyết văn học truyền thống phân chia nhân vật theo hình thức định dạng, định lượng, chia thành diện hay phản diện theo bình diện giá trị, thành chính-phụ theo góc độ kết cấu hay tổ chức cốt truyện, thành kiểu tự sự, kịch, hay hư cấu… theo góc nhìn thể loại, theo chức văn học dân gian nói chung, hay theo loại hình theo tiêu chí loại, tính cách qua đặc điểm cá tính cá nhân hay tư tưởng thường giản qui thành kiểu nhân vật phát ngôn tác giả, phân tâm học, gắn với tên tuổi S.Freud mà “Đây người mà tên tuổi mãi đứng hàng với tên tuổi Darwin, Copernic, Newton, Marx Einstein; người thật làm biến đổi cách thức suy nghĩ ý nghĩa sống xã hội người” [1, tr.35], cho thấy cách phân chia nhân vật theo góc độ định tính, thể qua hai kiểu nhân vật: chấn thương tinh thần lưỡng hóa nhân cách,vừa sản phẩm đặc thù kỷ XX vừa mang tính nhân loại phổ qt, qua dễ dàng diễn giải để hiểu rõ vai trò, vị trí văn chương đời sống vật chất tinh thần xã hội TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NỘI DUNG 2.1 Nhân vật chấn thương tinh thần Trước hết, phân tâm học làm sáng tỏ loại nhân vật chấn thương tinh thần - le traumatisme psychique1 đặc thù văn học nhân loại Đặc điểm chung loại ln có, ln mang theo chúng cảm giác trầm nhược biểu thành sợ hãi, lo âu, xấu hổ hay đau đớn thể xác vốn nguyên nhân khởi phát triệu chứng l’hystérie S.Freud nhấn mạnh: “Chính người hystérie khổ sở trước hết điều sực nhớ ra” [1, tr 50] Loại nhân vật chịu tác động vết thương tinh thần đặc biệt mà vết thương trở thành động lực dẫn dắt hành động chúng, hình giới vơ thức thành tình cảm khát khao, mộng tưởng không cùng, dục vọng không thỏa mãn, thèm muốn không đền đáp, chấn thương tinh thần đủ loại, trải nghiệm thành công hay thất bại, hình thức tự sướng… ln mang mặc cảm tội tổ tơng, bị đày ải, bị bỏ rơi cõi nhân gian hoang tàn vắng lạnh, bị xô đẩy chiến sinh tồn dội, gắn với nỗi sợ hãi trạng thái hystérie thức giấc nhớ kí ức hay hoài niệm tạo thành nỗi đau bất tận thể người Tất tình cảm bị dồn nén lại, bị nhốt chặt hầm tăm tối vô thức theo cách diễn tả nhà phân tâm học, tất chờ hội vượt thoát tham gia vào hoạt động người đó, người khơng thể kiểm sốt tình cảm đủ loại mình, hình thành dạng biểu bên ngồi như: ngủ, rối loạn tính dục, mệt mỏi, hay cáu gắt vô lý, nghĩ ngợi lung tung, phương hướng đời… Đây vết thương lòng hằn sâu tâm khảm nhân vật, ẩn ức đặc biệt đời sống tâm thần - tâm linh nhân loại mà tiến trình phát triển người gặp tư cách nạn nhân chứng nhân Chẳng hạn, thảm họa thiên tạo vô phương chống đỡ: va chạm hành tinh (hay tiểu hành tinh), động đất, sóng thần, núi lửa, bão táp kinh hồng khủng khiếp, đất lở đất bồi, bãi biển hóa thành nương dâu, đại dịch (dịch hạch, đậu mùa, thổ tả, HIV…) Dấu ấn vết thương lòng tồn lại thần thoại, cổ tích, truyền thuyết thành bang, tộc người qua truyện nạn đại hồng thủy Chẳng hạn, truyển thuyết Noë, hồ Ba Bể, biến lục địa Atlantique…, hay câu hỏi đến chưa giải đáp tượng đá khổng lồ đảo Phục sinh2, hay nhìn đăm chiêu hướng khơng lý giải Tiếng Hy lạp: trauma = vết thương, dùng nhiều kỉ XIX để căng thẳng hystérie gây Đảo Phục Sinh: nằm Đông Nam cực Tam giác Polynesia Thái Bình Dương, thuộc Chile, tiếng với 887 tượng moai, tạo người Rapa Nui cổ TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 nhân sư Ai cập1… Vết thương lòng tạo bàn tay người, xảy kỷ XX: chiến tranh, chế tạo thử nghiệm bom nguyên tử người, loại vũ khí vi trùng, hóa học, vũ khí giết người hàng loạt Các vũ khí gọi cách thảm thiết mỹ miều Bom Cha (the “father of all bombs”), bom Mẹ (the US's Mother of all Bombs), hay bom nguyên tử ném xuống Hirosima ngày 5/8/1945 Little Boy ném xuống Nagasaki ngày 9/8/1945 Fat Man… Cùng dạng mặc cảm tâm lý ghi chép lại Kinh Thánh Ki-tô giáo hay lịch sử nhiều tôn giáo khác như: tội tổ tông, kẻ giết người - kẻ phạm tội đầu tiên, kiểu kiếp nạn, đọa nghiệp đọa kiếp… Mơ-tip Cạn mà V.Hugo sử dụng nhiều tác phẩm ơng: mặt, Cạn người phản kháng chống lại thiên vị đặt góc nhìn tham lam thèm khát nhục cảm Chúa Trời (Chúa thích mâm cỗ gồm thịt cừu nướng ngon lành, dê thui chảy mỡ Abel mà xem thường mâm hoa Caïn), mặt khác, Caïn kẻ phạm tội giết người Cạn giết chết Abel, em trai mà Cạn bị đuổi khỏi cõi trời, từ đó, ẩn ức việc bị khinh rẻ tội ác phạm phải khiến Caïn day dứt suốt đời, trở thành hình thức tự vấn lương tâm thường thấy tâm lý nhân vật Hay đối đầu định mệnh hai mẹ controng chương năm Nhà thờ Đức Bà Paris: người mẹ bị bắt con, đến tậnphút cuối đời nguyền rủa đứa bị bắt cóc, dạng thức bên ngồi vũ nữ bơhêmiêng vương quốc ăn xin Tiêu đề Arachné - Anankè dạng thức tâm thần phân liệt, sợ hãi cuồng si, kiếp nạn dòng chảy thần quyền, góp phần làm bật vết thương lịng Tiêu biểu cho văn học phương Tây kỷ XX kiểu nhân vật bị chấn thương chiến tranh, chiến tranh nóng kiểu nhân vật E Hemingway, Remarque, H Barbusse , hay chiến tranh lạnh với ám ảnh phi lí ngập tràn nhân vật S Beckett, E Ionesco , nỗi sợ hãi thường xuyên trước giới rã rời, trước hư vô vô vô tận kiểu nhân vật sinh chủ nghĩa qua Buồn nôn J.P Sartre, Dịch hạch, Người xa lạ A Camus Tiếp kiểu nhân vật thường xuyên chìm ngập mặc cảm cô đơn liên quan tới ám ảnh tinh thần giới mất, Thượng đế chết, kéo theo nỗi sợ hãi siêu hình lại diện khắp nơi kể qua loại đồ chơi đầy tính bạo lực mà người ta dành cho trẻ em Đó vết thương tinh thần, dư chấn văn minh châu Âu sụp đổ Từ ngơn ngữ khơng cịn công cụ giao tiếp người Tượng Nhân sư (tiếng Ả Rập: أﺑﻮ اﻟﮭﻮلAbū al Hūl, tiếng Anh:Great Sphinx of Giza): sinh vật truyền thuyết thân sư tử đầu người, tạc tư phủ phục nằm tả ngạn sông Nile Giza, Ai Cập TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI người nữa; đối thoại nhân vật, đó, trở thành đối thoại người điếc Năng lực lí tính khơng đáng tin cậy khơng có khả lí giải tường minh vấn đề Thế giới ngập tràn phi lí, trở thành thứ tâm lí sợ hãi bao trùm tâm trí người thời đại này, qua định thức Thượng đế chết, hay thời đại Chúa, khơng đơn giản thời đại khơng cịn trọng tài để phán xét nhân loại, khơng có nghĩa “ngày phán xử cuối cùng” mà sựsụp đổ quan niệm người khả nó, Thiện, ăn sâu tâm khảm trí tuệ phương Tây, sụp đổ niềm tin người Con người kiêu hãnh lấy thân để sáng tạo thần thành nguyên tắc “thân nhân đồng hình” thần thoại lấy thần làm thước đo mình: “con người sánh tựa thần linh” sử thi tác phẩm văn học viết thời đại kế tiếp, thần trở thành giới thiện, mỹ tuyệt đối,là thước đo người suốt nhiều kỉ Chính thế, lo âu, sợ hãi trở thành ám ảnh siêu hình có thật đời sống tinh thần phương Tây kỉ này, vậy, nỗ lực hướng tới tìm kiếm giá trị để thay giá trị nhân đạo vốn có trước Nỗi sợ hãi (tiếng Pháp: angoisse, bắt nguồn từ tiếng latinh angustiae, có nghĩa chật hẹp), biểu chủ nghĩa sinh câu hỏi triết học đầy hồi nghi, ám ảnh: “con người gì? Nó từ đâu tới? Nó đâu?”; văn học phi lí “đợi chờ Godot”, đợi chờ khơng có mục đích, đợi chờ vơ vọng, tuyệt vọng, nhân vật chẳng biết Godot ai, lại biết Godot đâu, Godot đến hay không đến… Thế giới rã rời, phân mảnh; đó, người trạng thái mảnh vụn, khơng thể liên kết với nhau, từ dẫn tới tuyệt vọng, bi quan tràn ngập loại tác phẩm trường phái văn học Nỗi sợ hãi nguyên nhân gây chấn thương tinh thần cho nhân vật thể tác phẩm nêu Các chấn thương tinh thần thường hình dạng thức lo hãi kỳ quặc, nỗi lo bắt nguồn từ sâu tâm khảm, nỗi sợ gạt bỏ ấn tượng có nỗi sợ tạo nên loại bỏ sợ sợ bị tước đoạt, sợ bị chiếm mất, sợ bị chối bỏ hay sợ bị xa lánh… Loại vết thương lòng bắt nguồn từ thực tế nhân vật bị va vấp đời, trở thành ám ảnh thường xuyên thường trực,luôn canh cánh lòng đặc biệt ý thức chiến thắng vơ thức Chẳng hạn, trường hợp Chí Phèo với chuỗi câu hỏi chất vấn tự chủ ý thức, thể thức tỉnh hoàn toàn tự giác: cho tao lương thiện, xóa vết sẹo này? Khi sang chấn tinh thần ý thức trở thành có ý thức trở thành sức mạnh đặc biệt, sức mạnh hủy diệt, tạo dựng, dời non lấp bể, nói chung sức mạnh có tính định hướng, có mục tiêu theo đuổi thực hóa, trở thành sức mạnh quật cường dân tộc, cộng đồng, dễ dàng trở thành dạng thức TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 tâm lý đám đơng dễ bị kích động thường kích động nơi lúc, mà đặc điểm kiểu tâm lý đám đông mù quáng, xuôi chiều, đập phá khơi dậy… Kiểu sang chấn tinh thần thường gắn với kỷ niệm đặc biệt: vết thương lòng xảy vào thời điểm nhân vật lỗi hẹn, quên hay đánh đó, giá trị tiền nong khơng lớn giá trị tinh thần nhiều Chẳng hạn, khăn tay Otello kịch tên W.Shakespeare Chiếc khăn kỷ vật thiêng liêng người mẹ, nữa, khăn lại phù phép tạo tính thiêng, trở thành lời thề gắn bó tình cảm, ràng buộc tinh thần thiêng liêng, lời thề không thành văn ln nằm kí ức Vết thương lịng cịn kỷ niệm đẹp bị mà màu tím hoa sim có khả trở thành thứ màu tím đặc biệt: tím chiều hoang biền biệt, tím hoang tàn vắng lạnh, cô đơn buồn tủi, đau xót chia lìa, mát khơng bù đắp nổi, thất vọng hụt hẫng tràn trề mát bất ngờ lớn…, để thông qua đường ký hiệu học ngôn ngữ, vật gắn bó với tình cảm, người bên ngồi chìm cho người bên lên, cho cảm giác tình thần trào dâng mãnh liệt Chấn thương tinh thần bị cướp bị phản bội, gắn với lời hứa bị phản bội hay không thực trường hợp đứa trai Lão Hạc, bỏ làng bỏ xóm làm giàu để trả thù nghèo mà không nên duyên Hay nỗi đau người gái Lỡ bước sang ngang Nguyễn Bính: “Tim khắc chữ “nàng”/ Mà tim chị chữ “chàng” khắc theo”, dẫn tới chuỗi ký hiệu ngơn từ si tình, khúc tình si, trồng si, si dại, si mê, cuồng si… Có thể bị khơng lớn, vật chất lẫn tinh thần mường tượng trực giác thuộc phạm trù ảo giác tưởng tượng, nhiều phi lý hoang đường: “con cá cá to” Cái trực giác nỗi ám ảnh người Việt Trong Truyện Kiều, vết thương lịng là: “Lại mang lấy chữ tình/ Khư khư buộc lấy vào trong”, tức lời thề thiêng liêng hóa, trở thành thiêng người trở thành ám thị tâm trạng, nhân vật sống mà chết Vì có lễ hội cắt máu ăn thề, có việc tuyên thệ trung thành với lý tưởng, có việc ký kết loại hiệp ước đủ kiểu… với lối nói “dao chém đá rạ chém cây”, “lời nói đọi máu”, “nhất nặc thiên kim”, “Trích thủy tri ân, đương dũng tuyền tương báo”… Nó động lực tinh thần đời, dẫn tới hình tượng mang nỗi đau đời bất tận kiểu “con đò cắm sào đứng đợi”, dẫn tới thủy chung son sắt đời người thể qua thảm Pê-nê-lốp Ô-đi-xê Homère Hay lời ước nguyện, thề nguyền sống với lúc đầu bạc long, hay cho dù không sinh tháng ngày xin nguyện chết ngày tháng võ hiệp Trung Hoa… Tất vết thương lòng dù nhỏ dù lớn tạo thảng thốt, thất thần, đặc biệt quan hệ tình cảm thấy người mà dâng hiến tất lại không thuộc 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI mãi, mà lại với đó… Từ xuất nhìn thù hằn giận dữ, nhìn hối hận cảm thương, nhìn xót xa ân hận, nhìn bàng hoàng dẫn tới gào thét, dẫn tới phản ứng đủ loại… Đây hình thức tự kỷ ám thị, tự yêu nhiều yêu người khác, tự coi người khác vật sở hữu riêng mình, coi có quyền quan hệ với nhiều người, cịn vật sở hữu bất khả xâm phạm hay không tự ý vượt ngưỡng… dẫn tới mn vàn cách thức ứng xử nhân tình phi nhân tính… Bên cạnh biểu liên quan tới ám ảnh bệnh lý, luôn mặc cảm việc đau lâu ốm dài, nghĩ tới chết, muốn chết thường không dám chết, mặc cảm tự ti thường gặp người yếu bóng vía, ln sợ vơ hình, sợ gió sợ nước, sợ xa, sợ vô lý, sợ bị ám sát hay bị đầu độc, nỗi sợ hoang tưởng bệnh lý là loại tự chủ động tạo nỗi sợ hãi để trốn công lẩn việc, để đào tẩu trốn trách nhiệm theo kiểu tham nhũng trốn vào bệnh viện tâm thần… Lỗ Tấn xây dựng hình tượng tiêu biểu cho kiểu tâm thần hại cuồng Bi kịch Goriot dạng thức người cha giàu tình cảm ln sợ khổ sở, nên dành cho đến đồng xu cuối Loại nhân vật thường kèm với loại người gọi kỹ tính hay lập dị, hay ngun tắc máy móc, rờm đời, tự tạo thói quen khác đời khác người tự thích nghi với dị thường ấy, bắt người phải chiều theo ý bất chấp nguyên tắc lẽ phải thông thường, gắn liền với nỗi sợ hãi vô hình ám ảnh, ám ảnh điều tận mắt thấy hay nghe nói cách tỉ mỉ Có người dễ tính thường dễ cho qua chuyện, có người khó tính hay kỹ tính thường chấp vặt, thường hay để mắt để tai tới thứ đặc biệt cá nhân mình, ln thấp lo âu bị mất, bị bẩn hay bị kiểu Đây kiểu cảm thức trực giác, cảm tính, thường dựa tượng mà không kết lắng chiều sâu hay gặp thực tế đời, xã hội mà đồng tiền trở thành thược đo giá trị Bên cạnh kiểu nhân vật tự mê, tự mê (narciste), thường có cử chỉ, thói tật kỳ cục, khó hiểu gặm nhấm ngón tay, liếm mơi, mân mê tà áo nói chuyện với đó, mắt để đâu đâu, hay việc xét nát, xé nát kỷ vật xé nát vật ngẫu nhiên tương đương hồi tưởng lại Các cử xé vụn hay xé nát thường gắn với tượng tan vỡ tình cảm, lý tưởng, nhận đường… Có thể xem trường hợp Chí Phèo dùng dao sắc để gọt cạnh bàn đến nhà Bá Kiến lần cuối: mắt dán vào cạnh bàn, tay đưa dao gọt, đầu ý thức nỗi đau vết sẹo không liền mặt, trạng thái từ vơ thức tới ý thức… Cịn trường hợp Chí Phèo nhớ đến Thị Nở trường hợp ý thức, nhân vật TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 183 These numbers show that the amount of money spent by international visitors in Vietnam is still low Even considering the inflation factor over the years, the expenditure of tourists is decreasing Most travel experts said that one of the reasons for this situation is that the souvenir of Vietnam was too poor and lacking in its own characteristics Therefore, it does not stimulate tourists to shop If anyone ever travel abroad, most of the national development of tourism seen are the souvenirs bearing with symbol of cultural life which directly known where the gifts are came from As mentioned, visitors are always interested in wooden dolls Matryoska; Japan is associated with paper fans, traditional Daruma dolls; Malaysia has the Petronas Twin Towers; Singapore has sea lions; France then easily catch sight Effel tower; on any souvenirs of Thailand always have pictures of elephants on gift products In the meantime, though Vietnam is a rich-culture country and ownership many trade villages, but to find a souvenir bearing its own seal of Vietnam does not really have many options Many tourists come to Vietnam have the same feeling: souvenir of Vietnam is poor in terms of species, not beautiful in design and look alike In the North West, all the provinces have bags, wallets, clothing, weaving, clothing emblazoned with the flag of Vietnam, crocheted wear keys etc In the central region, there certainly will be sea food dried, souvenirs by shells, traditional cake, sesame cake In the western provinces, in addition to coconut candy, “cakes Pia”, visitors could only choose products made from coconut as the keychains, trays, coconut shells In the capital metropolitan Hanoi, where the land is considered as a thousand years of culture with hundreds of traditional handicraft villages, there are too many difficulties in designing souvenir featured for tourism There are many pottery, bamboo and rattan, silk and there are variety of products have made in China So visitors are confused what the special products of Hanoi are Da Nang is one of the good planning and tourism-development provinces But so far, the most considered product of the city of Han River is still made from Non Nuoc stone However, most international tourists consider that stone souvenirs are too heavy to be brought home Souvenir products considered as the most prominent of Vietnam such as pottery, bamboo woven, carved furniture etc are bulky or fragile, difficult to transport, and no marking compared to many similar countries in the region Inadequate investment in “gray matter” and finance In recent years, the tourism industry has paid much attention to the design of national and local souvenirs Since 2009, Vietnam National Administration of Tourism (VNAT)has 184 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI encouraged the key localities to select their souvenir, ensuring both the lightness and the culture of the destinations In 2012, the Department of Fine Arts, Photography and Exhibitions (Ministry of Culture, Sports and Tourism) launched the competition and selected designs for promotion of foreign travel This is the first time to have a contest designed to promote tourism in Vietnam in order to encourage the creativity of artists and artisans Contest design consists of two types: state-level gifts and popular gifts The tourism stimulus program launched by VNAT in 2013 also suggested that the Ministry of Industry and Trade coordinate and guide the Department of Industry and Trade in coordinating with the provincial Department of Culture, Sports and Tourism to launch the design competition of gifts and souvenirs to sell to visitors Since 2014, many localities have organized the design contest for souvenir products to stimulate the tourist spending of tourists to contribute to the promotion of culture and image presentation of local tourism For example, the Department of Culture, Sports and Tourism of Vinh Long province organized the contest “Creating Souvenir, Travel Gift” (2017); The Department of Culture, Sports and Tourism of Hai Duong province has launched the contest “Design souvenir and travel gifts” (2016); Department of Culture, Sports and Tourism of Lang Son launched the contest “Design souvenir for Lang Son tourism” (2015); In Quang Ninh, the Provincial Literature and Arts Association in cooperation with the management of Ha Long Bay opened the workshop to create the souvenir products of Halong Bay Heritage (2014) etc Especially, in late 2016, Da Nang launched a design competition for souvenir products for APEC 2017 In June, after the evaluation, the organizers decided to select 20 products winning prizes with products such as pottery, wooden products, gilded paintings, stamps, wall clocks, etc These works are not only for the APEC 2017 Summit, but also for image promotion of Da Nang tourism pictures with international friends In that view, Hoi An emerges as a bright spot Up to now, Hoi An has been evaluated as a locality that has done a good job of designing and bringing locally-acclaimed souvenirs to tourism Typical souvenir item that tourists can pick up in Hoi An is lantern with many designs and models (e.g cylindrical lantern, flying saucer, jumbo shape, garlic bulb ) and wood carvings of Kim Bong carpentry village with wooden stamps, landscapes or other carved portraits on the bamboo base and the card which is extremely artistic and delicate Unlike other types of regular cards, this card is special in which when opening the card will shown with colors, real dynamics shapes and life In addition, embroidery such as tablecloths, pillows, curtains, bed sheets, skirts, dresses, handbags, hats embroidered with flowers, phoenixes, mountains are very meticulous, subtle, colorful, size-adjustable for the TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 185 needs of tourists High quality silk and bamboo products - tools for Western visitors to discover and experience of the culture of using Vietnamese chopsticks are also served However, beside several localities that has been quite successful in designing souvenir products, many other localities are still struggling to find a feasible solution, although they are keen to invest in design contests in souvenir products In discussing this issue, many experts have argued that building souvenir products is not a one-time job, there should be a process, mechanism, and need surveys that localities can find out featured products and suitable for tourists Souvenirs must meet the tastes of new customers to stimulate shopping Therefore, it is necessary to study scientifically what each client needs on the basis of craft villages and resources of each locality Each locality should pay attention to the proper investment in souvenirs both in terms of "gray matter" and in term of financial resources We can not keep up the habit of copying and eating ready-to-eat products Since this makes souvenirs that never meet the essentials, the uniqueness and the local identity The rampant infiltration of Chinese goods Besides difficulties from the internal factors, the external ones also impact not less on the ability to develop and to compete with Vietnamese souvenirs Although these are items sold on everywhere in the homeland of the Vietnamese, but the goods “made in Vietnam” is far more difficult to find than the goods labeled “made in China” Observing the major cities with develop tourism will find this problem very clear For example, in the streets selling big souvenirs such as Ma May, Hang Bac, Hang Trong, Dong Xuan market in Hanoi, Chinese souvenirs are available in most shops As before, Chinese goods with simple such as wooden display, porcelain, accessories such as tie, scarf ,China produces lacquer handicrafts and art products as of Vietnam.The shopkeepers instead of importing Vietnamese goods from the traditional craft villages now choose to import Chinese goods, which are more diverse and cheaper Coming to Van Phuc silk village, Ha Dong is well known for its silk products, a destination that attracts international visitors when arrived in Hanoi However, it is now overwhelmed with Chinese goods Original silk and silk production facilities in Van Phuc now are few Many families of silk weaving traditions have abandoned traditional career to trade For a simple reason, it can not compete with cheap and diversified Chinese goods In many other tourism destinations of Vietnam such as there are the same phenomenon We can easily see Chinese goods with variety of designs and models everywhere while it is difficult to find good Vietnamese souvenir products 2.4 Some solutions to build souvenir products and travel gifts Travel souvenirs and gifts are of great economic and spiritual value, creating jobs for local residents, and increasing revenue for the economy They will promote the image of 186 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI people, land and cultural identity of the destination To achieve such goals, the tourism industry, in general, each locality particularly needs to study and implement solutions to stimulate the demand of the production of these products - To restore and preserve traditional craft villages, supporting research and development of models and improving product quality in craft villages; conduct research contests and developing special models basing on traditional products to assist people in creating and designing new products; restore and adjust some traditional models such that they look professional and also suitable for the tastes of visitors to serve tourism - To encourage and create conditions on capital and procedures for production establishments, cooperatives, and enterprises engaged in producing and trading tourist souvenir products such as lending capital to banks with interest as preferential rates, preferential tax rates or tax exemptions in the early years - For artisans, it is needed to issue policies such as the award of titles, certificates of merit, even health insurance, living allowance, study, training, exchanging and learning at trade fairs, exhibitions including domestic and international facts In addition, all conditions to attract and encourage them in preserving, imparting and vocational training for the young generation also need to be provided - To issue policies on product protection, protection of trademarks, designs, materials, inventions and innovations Besides, it must be considered not only to protect the design but also to protect the material Because the material contributes to make high quality products - To restrict imports of foreign souvenirs and control the entry of Chinese souvenirs by, for example, reducing the duty free market, administering import licenses for souvenir items, controlling smuggled goods, tax evasion, especially in border areas - To organize effectively the design contest souvenirs of Vietnam for each locality, tourist region by relying on the basis of thorough research on the tastes of tourists, on the requirements of travel souvenirs about size, weight, material, storage capacity, transportation etc and on the price policy for each type of product created - To investigate and study the tastes and trends of shopping souvenir products of domestic and international tourists to know their psychology, hobbies and cultural habits For example, American and Latino visitors desire souvenir products that are artistic and feature a cultural identity of the destination; European guests, especially French guests, tend to prefer picturesque gifts, pictures, postcards; Or British visitors generally prefer products of moderate value since they not offer high value gifts because they can be TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 187 misunderstood as bribes From the results of these studies, new product designs are tailored to each type of visitor CONCLUSION Vietnam is a land of many gold forest, silver sea, natural tourism resources as well as rich socio-cultural diversity Tourism is also one of the bright spots in the overall economic picture of the country And it is also an economic sector that is invested and concentrated the resources for development by the state The value of travel gifts, souvenirs for tourism as well as for the local economy has been confirmed And developing this kind of merchandise is one of the methods to increase the revenue of the tourism industry in term of increasing visitor spending at the destination At the same time, it is also an useful promotion channel for the country, and Vietnamese people in general, and each area on the land of thousand years of civilization in particular REFERENCES S M Baker, Susan Schultz Kleine and Heather E Bowen (2006), “On the symbolic meanings of souvenirs for children”, - Research in Consumer Behavior 10, pp.213-252 Reena Ibadat (2016), “The economics of souvenir sales and their role in tourism: a case study of Bari Imam”, - Pakistan institude of development economics Stacey Menzel Baker, Susan Schultz Kleine and Heather E.Bowen (2006), “On the symbolic meanings of souvenirs for children”, - Research in Consumer Behavior, Volume 10, pp.213252 Wikins, Hugh (2011), “Souvenirs: What and Why we buy”, - Journal of Travel research Janifer ak Lunyai, Ernest Cyril de Run, Azuriaty Atang (2008), “Why tourists purchase souvenirs?”, - International Business Conference Trần Thị Mai An (2014), “Sản phẩm lưu niệm quà tặng du lịch thành phố Đà Nẵng: Những thực tiễn khả quan”, - Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Nguyễn Thị Mai Phương (2013), “Nghiên cứu phát triển sản phẩm quà lưu niệm phục vụ khách du lịch Hạ Long”, Luận văn Thạc sĩ ngành Du lịch học, - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/23542 World economic forum, The Travel & Tourism Competitiveness Report 2017, 22 10 Http://toquoc.vn/kinh-te-du-lich/dau-dau-ve-qua-luu-niem-du-lich-122422.html 11 Http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/14300 12 12.Http://dantocmiennui.vn/du-lich/tang-cuong-quang-ba-xuc-tien-de-thu-hut-khach-quocte/141337.html 188 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI VAI TRỊ CỦA SẢN PHẨM LƯU NIỆM VÀ QUÀ TẶNG DU LỊCH TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Tóm tắt: Du lịch thực trở thành ngành kinh tế hấp dẫn nhiều quốc gia giới có Việt Nam Quảng bá hình ảnh du lịch đặt với nhiều vấn đề cần quan tâm ý tưởng, nội dung, cách thức tiến hành… Trong đó, phát triển sản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịch hình thức quảng bá du lịch hiệu nhiều quốc gia, Việt Nam ngoại lệ Bài viết vai trò sản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịch phát triển du lịch, số kinh nghiệm phát triển sản phẩm quà tặng du lịch quốc gia giới, đồng thời nêu lên thực tế phát triển sản phẩm lưu niệm quà tặng du lịch Việt Nam Từ đó, đề xuất số ý kiến nhằm khắc phục tồn phát huy hiệu tiềm năng, mạnh quốc gia Các kết nghiên cứu góp phần thực mục tiêu phát triển du lịch bền vững địa phương có tài nguyên du lịch; đồng thời có ý nghĩa quan trọng hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam Từ khóa: Sản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịch, du lịch, Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 189 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ TIÊU CHUẨN CỦA NHÀ GIÁO Đỗ Văn Trung Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng Tóm tắt: Những quan điểm Hồ Chí Minh nhà giáo thể cách có hệ thống, tồn diện sâu sắc, nội dung quan trọng toàn hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Những quan điểm Người có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, cần nghiên cứu, quán triệt vận dụng sáng tạo vào xây dựng đội ngũ nhà giáo Đặc biệt nội dung quan điểm Hồ Chí Minh tiêu chuẩn nhà giáo phẩm chất trị, đạo đức chuyên môn nghiệp vụ Thực tốt quan điểm Người tiêu chuẩn nhà giáo góp phần to lớn vào việc xây dựng đội ngũ nhà giáo đông đảo số lượng, bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục nước ta theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng Từ khóa: Hồ Chí Minh, quan điểm, nhà giáo Nhận ngày 18.9.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 20.10.2018 Liên hệ tác giả: Đỗ Văn Trung; Email: dotrunghvct@gmail.com MỞ ĐẦU Theo Hồ Chí Minh, nhà giáo có vị trí, vai trị quan trọng đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng, định chất lượng giáo dục Xây dựng đội ngũ nhà giáo nội dung then chốt việc xây dựng giáo dục mới, bước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nhằm đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn cách mạng Việt Nam.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến xây dựng đội ngũ nhà giáo Người có dẫn quý báu vị trí, vai trị, tiêu chuẩn biện pháp xây dựng đội ngũ nhà giáo Những quan điểm Người có giá trị lý luận, thực tiễn to lớn, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng đội ngũ nhà giáo giáo dục đất nước, nội dung quan điểm Hồ Chí Minh tiêu chuẩn nhà giáo NỘI DUNG 2.1 Về phẩm chất trị nhà giáo Nhà giáo phải triệt để tin tưởng, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Theo Hồ Chí Minh, nhà giáo phải có lập trường trị vững vàng, 190 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI triệt để tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Từ đó, nhà giáo đem hết tâm huyết để phụng nước nhà, nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Người rõ: “Thầy… phải luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng cơng nơng, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao cho” [1, Tập 15, tr.507] Nhà giáo phải trung với nước, hiếu với dân, thương yêu người có tinh thần quốc tế thủy chung sáng Nhà giáo phải có giác ngộ, yêu chủ nghĩa xã hội Đội ngũ nhà giáo có lập trường trị vững vàng đào tạo người cách mạng, “có chun mơn mà khơng có trị giỏi dù học giỏi dạy trẻ hỏng” [1, Tập 12, tr.269] Do đó, đội ngũ nhà giáo phải nâng cao giác ngộ trị, giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, nâng cao tinh thần giác ngộ xã hội chủ nghĩa yêu chủ nghĩa xã hội Nhà giáo ln sẵn sàng nhận hồn thành nhiệm vụ giao Phẩm chất nhà giáo biểu trước hết gắn bó thiết tha với nghề nghiệp hoàn cảnh Nghề giáo nghề lao động khó nhọc, địi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, lại khơng phải nghề có thu nhập cao Nếu không tha thiết với nghề bị dao động trước hồn cảnh khó khăn.Nhà giáo u nghề phải ln nêu cao tinh thần khắc phục khó khăn, gian khổ, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao góp phần đưa nghiệp giáo dục phát triển Giáo dục Việt Nam trải qua thời khắc khó khăn, gian khổ, thiếu thốn trăm bề, địi hỏi người thầy giáo phải có tâm cao, có “tinh thần hy sinh gian khổ vượt qua được” Từ đó, nhà giáo ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, đảm nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công 2.2 Về phẩm chất đạo đức nhà giáo Nhà giáo phải có lịng u nước, yêu Tổ quốc Việt Nam Hồ Chí Minh cho rằng, phẩm chất đạo đức quan trọng nhà giáo phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc phải gắn liền với phục vụ nhân dân Nói chuyện với thầy giáo, giáo lớp Nghiên cứu trị khóa 1, Trường Đại học Nhân dân, Hồ Chí Minh dặn: “Chân lý có lợi cho Tổ quốc, cho nhân dân Cái trái với lợi ích Tổ quốc, nhân dân tức chân lý Ra sức phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân - tức phục tùng chân lý” [1, Tập 10, tr.378] Theo Hồ Chí Minh, phẩm chất đạo đức phục vụ Tổ quốc nhà giáo có nội dung cụ thể Mỗi nhà giáo phải đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên trước hết, hết hoàn cảnh phải thực tốt đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, kính trọng dân, tin vào sức mạnh nhân dân Trong nói chuyện lớp Nghiên TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 191 cứu trị khóa 2, Trường Đại học Nhân dân, ngày 8/12/1956, Hồ Chí Minh giải thích: “Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân” [1, Tập 10, tr.453] Tin vào sức mạnh nhân dân, Hồ Chí Minh cho nghiệp giáo dục, đào tạo nói chung nhà giáo nói riêng phải dựa vào dân, gắn bó với quần chúng nhân dân để quần chúng nhân dân tin yêu giúp đỡ Nhà giáo phải thực mô phạm đạo đức Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, nhà giáo xã hội tôn vinh kính trọng Bởi, nhà giáo ln tượng trưng cho chuẩn mực đạo đức, lối sống, “khuôn vàng, thước ngọc” cho người học noi theo Hồ Chí Minh thường nhắc nhở: “Các thầy, giáo phải trở thành gương sáng, thành kiểu mẫu cho em noi theo”, “phải làm kiểu mẫu mặt: tư tưởng, đạo đức, lối làm việc” [1, Tập 6, tr.356] Mỗi nhà giáo gương cho người học soi vào noi theo, trước hết đạo đức phẩm chất người thầy Người học nhỏ tuổi, hay bắt chước nhà giáo hành vi, cử sinh hoạt hàng ngày, nhà giáo phải có cử hành vi mẫu mực thật Hồ Chí Minh nói: “Ĩc người tuổi trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ Vì học tập trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, tương lai niên tức tương lai nước nhà” [1, Tập 5, tr.120] Tấm gương nhà giáo người học vô quan trọng, “Thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu” [1, Tập 12, tr.269] Nhân cách nhà giáo sức mạnh có ảnh hưởng to lớn người học, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt khác Theo Hồ Chí Minh, nhà giáo phải ln ln gương mẫu đạo đức Người nói: “Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Ví bảo học trị phải dạy sớm mà giáo viên trưa dạy Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ con” [1, Tập 12, tr.270] Người cho rằng, trị đức, chuyên mơn tài, có tài mà khơng có đức hỏng, hay “Chính trị linh hồn, chun mơn xác Có chun mơn mà khơng có trị cịn xác khơng hồn” [1, Tập 12, tr.269].Hồ Chí Minh rõ: “Nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang; có ý kiến khơng nghề thầy giáo, phải sửa chữa” [1, Tập 14, tr.403] Nhà giáo phải có lương tâm nghề nghiệp, u nghề, u thương học trị Hồ Chí Minh thường dặn: “Thầy trò, cán nhân viên, phải thật yêu nghề mình” [1, Tập 14, tr.402].Nhà giáo, cần phải có tâm sáng Cái tâm nhà giáo thể tình thương yêu người, hết lịng người học, tận tâm dạy bảo 192 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI người học Cái tâm sáng nhà giáo thể hành động thiết tha với nghề nghiệp, ln tìm tịi, sáng tạo để tìm cách dạy hay nhất, tốt nhất, công bằng, công tâm người học, không bị sa ngã cám dỗ vật chất tầm thường Cái tâm biểu kiên đấu tranh chống xấu, sai xã hội, thân Hồ Chí Minh rõ, nhà giáo phải sống thật, nói thật, làm thật, lời nói đơi với việc làm, có ích cho Tổ quốc, nhân dân xã hội Vì vậy, Hồ Chí Minh thường dặn người làm thầy “nên yên tâm công tác”, không nên “đứng núi trông núi nọ, muốn thay đổi công tác, kèn cựa địa vị” [1, Tập 4, tr.499] Theo Hồ Chí Minh, nhà giáo phải thương yêu, quan tâm, săn sóc học trị ruột thịt, song cách thể phải phù hợp với lứa tuổi cấp học Ở tiểu học, mẫu giáo, nhà giáo “Phải thương yêu cháu em ruột thịt mình” [1, Tập 9, tr.499] Ở cấp đại học trung học chuyên nghiệp tình thương nhà giáo học trò xây dựng sở dân chủ, kỷ cương trách nhiệm Dân chủ trò phải kính thầy, thầy phải q trị khơng phải cá đối đầu Đây mối quan hệ tốt đẹp thầy trò xã hội dân chủ, có kế thừa giá trị đạo lý tôn sư trọng đạo dân tộc Nhà giáo phải nêu cao tinh thần đoàn kết, giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc coi nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Người nhấn mạnh: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công” Trong môi trường sư phạm, Người hiểu rõ giá trị đoàn kết Theo Hồ Chí Minh, đồn kết tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, kích thích khám phá sáng tạo giảng dạy nghiên cứu; đồng thời tạo môi trường thi đua lành mạnh, phát huy khả cá nhân sức mạnh cộng đồng, cống hiến cho nghiệp giáo dục Chính vậy, Người ln giáo dục tinh thần đoàn kết đội ngũ nhà giáo, coi phẩm chất đạo đức quan trọng người thầy Tinh thần đoàn kết nhà giáo thể qua việc trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, phối hợp quản lý, giáo dục học trò, giúp đỡ sống ngày Việc đoàn kết, trí nhà giáo sở mục tiêu chung, phát triển nhà trường giáo dục nước nhà.Đoàn kết phải thực sự, chân thành “thực trăm phần trăm, đoàn kết miệng” [1, Tập 14, tr.402], đoàn kết giúp đỡ tiến Đoàn kết tinh thần mạnh dạn tự phê bình thật phê bình 2.3 Về phẩm chất chun mơn, nghiệp vụ nhà giáo Nhà giáo phải giỏi chun mơn Nhà giáo phải có trí tuệ tài năng.Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao vai trị đạo đức, song khơng tuyệt đối hóa mặt đạo đức, coi nhẹ lĩnh vực TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 193 chuyên môn, nghiệp vụ Mối quan hệ đức tài mối quan hệ chuyên môn trị, giống thể xác linh hồn khơng thể tách rời Theo Hồ Chí Minh, đức tài , hồng chuyên, phẩm chất lực nhà giáo có mối quan hệ hữu tác động qua lại lẫn Mỗi nhà giáo phải ý tài đức: “Có tài mà khơng có đức hỏng Có đức mà i, tờ dạy nào? Đức phải có trước tài” [1, Tập 12, tr.269] Hồ Chí Minh ln u cầu, nhà giáo tài đức thống với nhau, chuyển hóa cho hoạt động sư phạm Đạo đức trở thành phẩm chất thiếu tài sư phạm, nhà giáo có đạo đức phát triển tốt có sức thuyết phục cao người học Nhà giáo giỏi, có tài sư phạm đào tạo học trị ngoan, cán giỏi Nhà giáo phải có trình độ chuyên môn lực giảng dạy, nghiên cứu Theo Hồ Chí Minh, tài năng, trí tuệ nhà giáo, trước hết phải thể trình độ chun mơn Hồ Chí Minh rõ: “Muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội người huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội” [1, Tập 6, tr.356] Ngoài kiến thức chun mơn, người thầy giáo phải có kiến thức lý luận Mác - Lênin lý luận giáo dục Bởi vì, “Làm mà khơng có lý luận khơng khác mị đêm tối, vừa chậm chạp vừa hay vấp váp Có lý luận hiểu việc xã hội, phong trào để chủ trương cho đúng, làm cho đúng” [1, Tập 6, tr.357] Thầy giáo phải nắm quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà giáo phải giỏi chun mơn, có thầy giỏi có trị giỏi, cịn thầy khó lấy bù đắp Người thầy giáo phải giỏi lĩnh vực mà giảng dạy Nhà giáo phải có kế hoạch làm việc khoa học.Sự nghiệp trồng người, nghiên cứu khoa học khơng phẳng, dễ dàng mà đầy khó khăn, gian khổ Vì vậy, khơng có tâm, hy sinh mà phải có kế hoạch, biết tổ chức, có phương pháp làm việc khoa học hồn thành nhiệm vụ Hồ Chí Minh cho rằng, nhà giáo phải có kế hoạch giảng dạy nội dung, đối tượng cho khoa học, dạy trước, dạy sau, dạy nhiều, dạy Mỗi nhà giáo cần có tính chủ động, cẩn thận giảng dạy, nghiên cứu khoa học công tác Người đặc biệt yêu cầu nhà giáo phải xây dựng cho kế hoạch làm việc ngày, tuần, tháng… cách khoa học, thiết thực cụ thể Đồng thời, có kế hoạch phải tâm thực kế hoạch đặt Nhà giáo phải có phương pháp giảng dạy khoa học Hồ Chí Minh cho rằng, nhà giáo ngồi kiến thức chun mơn sâu rộng, phải thục phương pháp giảng dạy, cốt làm cho người học hiểu thấu vấn đề Phương pháp giảng dạy phải phù hợp với đối tượng khả nhận thức người học Hồ Chí Minh đưa quan điểm, dạy theo người học 194 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Người yêu cầu, giảng phải chuẩn bị cho tốt, kỹ càng, không qua loa đại khái Phương pháp giảng dạy phải quán triệt quan điểm: “Cốt thiết thực, chu đáo tham nhiều” Hồ Chí Minh thường nhắc nhở, giảng dạy phải phù hợp với đối tượng, theo khả nhận thức người học, cốt yếu phải làm cho người học hiểu rõ vấn đề Đòi hỏi nhà giáo phải sâu sát, nắm rõ khả nhận thức hoàn cảnh người học để tìm cách thức, biện pháp giảng dạy phù hợp Có đối tượng phải tốn nhiều thời giờ, dạy tỷ mỉ hiểu vấn đề, có đối tượng “cách dạy bao quát mà làm cho người học hiểu thấu được” [1, Tập 6, tr.358] Hồ Chí Minh đưa quan điểm dạy theo người học, bắt buộc người học phải học theo cách dạy nhà giáo Ở cấp đại học phải dân chủ sinh hoạt học thuật, tăng cường thảo luận để người học chủ động chiếm lĩnh tri thức, đó, nhà giáo “phải nâng cao hướng dẫn việc tự học” Phương pháp giảng dạy cấp tiểu học phải “nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn” [1, Tập 10, tr.186] Còn cháu mẫu giáo, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học phải làm kiểu mẫu việc cho em bắt chước Hồ Chí Minh yêu cầu phương pháp giảng dạy phải sinh động, lý luận phải gắn với thực tiễn để người học dễ hiểu, “mau hiểu, mau nhớ”, “tránh lối dạy nhồi sọ” Nhà giáo phải ln cố gắng học thêm mãi.Hồ Chí Minh u cầu nhà giáo phải cố gắng học thêm, học trị, chun mơn Nếu khơng tiến khơng theo kịp đà tiến chung, trở thành lạc hậu Nhà giáo phải đại diện cho tinh thần ý chí tự học, tự rèn Theo quan niệm Hồ Chí Minh, người huấn luyện phải học thêm làm cơng việc huấn luyện Hơn hết, người làm công tác huấn luyện phải thực hiệu V.I.Lênin: “Học, học nữa, học mãi”, phải “Học chán, dạy mỏi”.Nhà giáo dạy chữ phải đơi với dạy người Nếu chữ, dạy khơng thơng khơng thể dạy đức, dạy người tốt Cho nên làm nghề thầy phải thường xuyên học Về điều này, Hồ Chí Minh yêu cầu người, với nhà giáo nhiệm vụ bắt buộc Bởi khơng tự học, tự rèn khơng hồn thành nhiệm vụ Nhà giáo phải gương mẫu việc tự học, tự rèn, xem mô phạm cho người học noi theo Nhà giáo phải học suốt đời Học hỏi công việc phải làm suốt đời Khơng tự cho biết đủ rồi, hiểu đủ Ai tự cho biết đủ rồi, hiểu đủ kẻ dốt Nhà giáo phải học hỏi nhiều lắm, từ học chữ, học chuyên môn, học phương pháp dạy, học tất kho tàng tri thức nhân loại học đạo đức mới, văn hóa Việc học nhà giáo giống cơm ăn, nước uống hàng ngày Còn sống, làm việc, hoạt động cịn phải học Hồ Chí Minh u cầu, người hoạt động lĩnh vực giáo dục TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 195 khơng lịng với kiến thức có, mà phải thường xun tích lũy kiến thức “Cán giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ Chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại Mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước” [1, Tập 12, tr.266] Nhà giáo phải học lúc, nơi Nhà giáo không học nhà trường mà phải học đời sống, nhân dân, xã hội công việc Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc học nhân dân Đối với nhà giáo không học đạo đức mà phải học tri thức nhân dân, học cách nói dân Học người xung quanh học cơng việc Trong cơng việc, sống, sinh hoạt, cách xử lý, giải tình nảy sinh hàng ngày có ưu điểm khuyết điểm để rút kinh nghiệm học hỏi Nhà giáo phải đào tạo nhà trường với tự đào tạo thực tiễn sống Hồ Chí Minh yêu cầu, nhà giáo phải có kế hoạch phương pháp học lúc, nơi Mỗi nhà giáo phải tự hình thành, lựa chọn cho cách tự học phù hợp, hiệu với phương châm “lấy tự học làm cốt” Để nhà giáo thật xứng đáng với tôn vinh nhân dân xã hội, mặt phải họ tu dưỡng, rèn luyện phấn đấu, mặt khác, cần phải có quan tâm, chăm sóc cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân, nghiệp trồng người phải tạo thành từ sức mạnh tồn xã hội khơng riêng nhà trường cá nhân nhà giáo KẾT LUẬN Như vậy, Hồ Chí Minh có quan niệm sâu sắc phẩm chất trị, đạo đức chun mơn, nghiệp vụ nhà giáo Vận dụng sáng tạo quan điểm Người, Đảng Chính phủ xây dựng đội ngũ nhà giáo đông đảo số lượng chất lượng ngày cao Ngày nay, nhà giáo coi cỗ máy cái, mang tính định nghiệp giáo dục đào tạo - nghiệp Đảng Nhà nước ta xác định quốc sách hàng đầu Văn kiện Đại hội XII Đảng yêu cầu: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo” [2, tr.117] Đội ngũ nhà giáo trực tiếp góp phần định việc “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả” [2, tr.115] phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, “mở thời kỳ phát triển mới, vẻ vang, tốt đẹp đất nước, vững bước lên chủ nghĩa xã hội” [2, tr.436] 196 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh, Tồn tập, - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, - Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 THE BASIC CONTENTS OF HO CHI MINH'S VIEW ON THE TEACHER’S STANDARDS Abstract: The basic views of Ho Chi Minh on teachers are presented systematically, comprehensively and deeply, which is an important content in the entire content system of Ho Chi Minh ideology about education His views have great theoretical and practical significance, should be studied, grasped and creative use to build teachers Especially the basic contents of Ho Chi Minh's view on the teacher's standards Good implementation of his views will greatly contribute to the establishment of a large number of qualified teachers, ensuring quality to meet the requirements of fundamental and comprehensive education of our country today The spirit of the Resolution of the 12th Party Congress Keywords: Ho Chi Minh, basic views, teachers TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/2018 197 THỂ LỆ GỬI BÀI Tạp chí Khoa học ấn phẩm Trường ĐH Thủ Hà Nội, cơng bố cơng trình nghiên cứu viết tổng quan nhiều lĩnh vực khoa học Tạp chí xuất định kì, số lĩnh vực cụ thể: Khoa học Xã hội Giáo dục; Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tác giả gửi tồn văn thảo báo cho Tổng biên tập, Phó Tổng biên tập biên tập viên theo địa email ghi Tất thảo báo gửi công bố thẩm định nội dung khoa học nhà khoa học chun ngành có uy tín Tạp chí khơng nhận đăng cơng bố ấn phẩm khác không trả lại không duyệt đăng Tác giả báo chịu hồn tồn trách nhiệm pháp lí nội dung kết nghiên cứu đăng tải Bố cục báo cần viết theo trình tự sau: tóm tắt (nêu ý tưởng nội dung tóm tắt báo); mở đầu (tổng quan tình hình nghiên cứu, tính thời vấn đề, đặt vấn đề); nội dung (phương pháp, phương tiện, nội dung nghiên cứu thực hiện); kết luận (kết nghiên cứu, hướng nghiên cứu tiếp theo) tài liệu tham khảo Bài báo tồn văn khơng dài q 10 trang đánh máy khổ giấy A4, phông chữ Times New Roman (Unicode), cỡ chữ (Size) 12 thống cho toàn bài, lề trái cm, lề phải cm, cách trên, cách 2.5 cm, giãn dòng (Multiple) 1.25 Các thuật ngữ khoa học đơn vị đo lường viết theo quy định hành Nhà nước; cơng thức, hình vẽ cần viết theo ký hiệu thông dụng; tên hình vẽ đặt hình, tên bảng, biểu đồ đặt bảng Khuyến khích sử dụng chương trình LaTex với khoa học tự nhiên, cơng thức hóa học dùng ACD/Chem Sketch Science Helper for Word Bài báo phải có tóm tắt tiếng Việt tiếng Anh Tóm tắt viết khơng q 10 dịng Tóm tắt tiếng Việt đặt sau tiêu đề báo tên tác giả, tóm tắt tiếng Anh gồm tiêu đề báo đặt sau tài liệu tham khảo Các tên nước ngồi ghi kí tự Latinh Cuối có ghi rõ quan cơng tác, số điện thoại, địa email tác giả Phần Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự xuất báo xếp theo mẫu đây: John Steinbeck (1994), Chùm nho phẫn nộ (Phạm Thủy Ba dịch, tập 2), - Nxb Hội nhà văn, H., tr.181 Bloom, Harold (2005), Bloom’s guides: John Steinbeck’s The Grapes of Wrath, New York: Chelsea House, pp.80-81 W.A Farag, V.H Quintana, G Lambert-Torres (1998), “A Genetic-Based NeuroFuzzy Approach to odelling and Control of Dynamical Systems”, IEEE Transactions on neural Networks Volume: Issue: 5, pp.756-767 Phịng Tạp chí - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Số 98, Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 04.3.767.1409; Fax: 04.3 833.5426 Email: tapchikhoahoc@daihocthudo.edu.vn ... thiểu số, -Nxb Văn hóa dân tộc Danh sách hội viên Hội Văn học dân tộc thiểu số Http://www.maxreading.com/sach-hay/cac- nha-van-viet-nam-the-ky-20 Nông Quốc Chấn (1995), Văn học dân tộc thiểu số. .. độ dài- ngắn đời TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/ 2018 49 số lượng kiểm tra: “Mỗi năm kiểm tra học kỳ Mỗi có số lượng kiểm tra học kỳ khác phụ thuộc vào thời gian sống gian Và cuối thi hết năm học Chúng... biến tâm lý phức tạp, chí tâm lý kẻ tội đồ người dân tộc thiểu số, mà xưa nhà văn TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 26/ 2018 21 dân tộc thiểu số đụng chạm đến Có thể nói, văn học dân tộc thiểu số giai đoạn mang