1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoa học hành vi và giáo dục sức khoẻ part 8 pdf

14 336 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 273,43 KB

Nội dung

chiếc cầu nối giữa những nhu cầu sức khỏe và kế hoạch can thiệp. Mục tiêu thờng nhằm giải quyết các yếu tố nguy cơ đã đợc xác định ở bớc đánh giá nhu cầu. Ví dụ: yếu tố nguy cơ của ung th phổi là hành vi hút thuốc lá, vì thế mục tiêu của chơng trình "Phòng ngừa ung th phổi" là để giảm tỉ lệ ngời hút thuốc. Mục tiêu thờng đạt đợc trớc mục đích. Khác với mục đích có tính khái quát, mục tiêu có tính cụ thể, đặc thù; thể hiện mức độ có thể đo lờng đợc. Mục tiêu diễn tả những thay đổi trong nhóm u tiên mà chơng trình mong muốn đạt đợc sau khi chơng trình kết thúc. Ví dụ: Mục tiêu: giảm tỉ lệ suy dinh dỡng ở trẻ dới 5 tuổi từ 30% hiện nay xuống còn 20% vào năm 2010 tại tỉnh X. Đối với các chơng trình GDSK thì các mục tiêu GDSK cụ thể chính là những mục tiêu thay đổi về kiến thức, thái độ, hành vi không lành mạnh của nhóm đối tợng đích sau khi chơng trình hoàn thành. Ví dụ: Kiến thức, thái độ, thực hành về nuôi dỡng con của các bà mẹ là các yếu tố chính ảnh hởng tới tình trạng suy dinh dỡng trẻ em, vậy mục tiêu GDSK của chơng trình phòng chống suy dinh dỡng trẻ em là: Sau 6 tháng thực hiện chơng trình GDSK phòng chống Suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi, 95% bà mẹ có con dới 5 tuổi tại tỉnh Y chuẩn bị đợc bữa ăn đúng khẩu phần dinh dỡng. Trong vòng 12 tháng thực hiện chơng trình, 90% các bà mẹ có con ở thời kì ăn sam tại xã A, huyện B, tỉnh C sử dụng ô vuông thức ăn để cung cấp thức ăn hàng ngày cho trẻ đúng thành phần dinh dỡng. Một mục tiêu GDSK có thể chỉ nhằm làm thay đổi nhận thức, thái độ, kĩ năng hoặc thay đổi cả ba mặt đó, ví dụ: Đến cuối tháng 6 năm 2005, tất cả bà mẹ trong xã A nêu đợc tầm quan trọng và sự cần thiết phải tiêm chủng đủ loại vaccin cho trẻ dới 1 tuổi theo đúng lịch quy định. Đến hết quí I năm 2005, tất cả các bà mẹ biết cách pha ORESOL cho con uống khi con bị tiêu chảy. Trong năm học 2005-2006, 100% học sinh trong trờng phổ thông trung học A không hút thuốc lá. 1.3. Tại sao phải xây dựng mục tiêu trong giáo dục sức khoẻ? Mục tiêu là mốc để định hớng các hoạt động của chơng trình phải thực hiện để đạt đợc. Xây dựng mục tiêu là một bớc quan trọng của lập kế hoạch. Mục tiêu rõ ràng giúp ngời quản lí, điều hành thực hiện chơng trình xác định và cân đối nguồn lực tơng xứng. Mục tiêu là cơ sở để lựa chọn các chiến lợc, giải pháp thực hiện, và cho phép chúng ta giám sát và đánh giá quy trình cũng nh hiệu quả của chơng trình. 99 Mặt khác, các nguồn lực cho chăm sóc sức khỏe nói chung luôn có hạn, vì thế cũng phải cân nhắc xây dựng mục tiêu hợp lí dựa trên cơ sở nguồn lực để tăng tính khả thi và hiệu quả của chơng trình. Trong quá trình thực hiện chơng trình thì mục tiêu định hớng việc điều hành, theo dõi và giám sát các hoạt động và có thể điều chỉnh các hoạt động cho thích hợp. Việc đặt ra mục tiêu cụ thể sẽ kích thích và động viên những ngời thực hiện chơng trình phấn đấu thực hiện đạt đợc mục tiêu về thời gian, số lợng và chất lợng. Mục tiêu là cơ sở để đặt ra các chỉ số đánh giá kết quả của chơng trình. Để biết chơng trình thành công hay thất bại phải so sánh kết quả đạt đợc với mục tiêu đã đề ra. Không có mục tiêu cũng sẽ không đánh giá đợc các mức độ đạt đợc của chơng trình. 1.4. Tơng quan giữa xây dựng mục đích, mục tiêu của chơng trình với đánh giá nhu cầu Mục đích chơng trình sẽ nhằm giải quyết vấn đề sức khỏe đã đợc xác định trong giai đoạn đánh giá nhu cầu. Mục tiêu chơng trình sẽ nhằm giải quyết các yếu tố nguy cơ trực tiếp của vấn đề sức khỏe Mục tiêu cụ thể sẽ nhằm giải quyết các yếu tố ảnh hởng đến, dẫn đến yếu tố nguy cơ trực tiếp, ví dụ: thiếu kiến thức, thiếu niềm tin Một số ví dụ sau đây minh họa mối liên quan giữa mục đích, mục tiêu, mục tiêu cụ thể với việc phân tích vấn đề sức khỏe. Bảng 10. Ví dụ về tiếp xúc với tia tử ngoại ở trẻ em Vấn đề sức khỏe Trẻ em trong trờng học tiếp xúc với tia tử ngoại quá mức Mục đích Giảm mức độ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ở học sinh trong trờng Yếu tố nguy cơ (trực tiếp) Trẻ không đội mũ khi ra nắng Mục tiêu Tăng tỉ lệ trẻ đội mũ khi ra nắng Trẻ không thích đội mũ (yếu tố tiền đề) Mục tiêu cụ thể 1 Tăng tỉ lệ trẻ thích đội mũ Nhà trờng không cung cấp mũ cho trẻ (yếu tố tạo điều kiện thuận lợi) Mục tiêu cụ thể 2 Cung cấp mũ miễn phí cho học sinh Những yếu tố góp phần (gián tiếp) Mũ không phải là phần thuộc trang phục bắt buộc trong trờng (yếu tố tăng cờng /củng cố) Mục tiêu cụ thể 3 Bắt buộc học sinh phải đội mũ khi ra nắng 100 Bảng 11. Ví dụ về chấn thơng do tai nạn giao thông Vấn đề sức khỏe Chấn thơng do tai nạn xe máy tăng Mục đích Giảm tỉ lệ chấn thơng do tai nạn xe máy Yếu tố nguy cơ (trực tiếp) Ngời điều khiển xe máy không chấp hành đúng các quy định về an toàn giao thông Mục tiêu Tăng tỉ lệ ngời điều khiển xe máy chấp hành nghiêm luật giao thông Ngời điều khiển xe máy cha qua đào tạo kĩ năng lái xe và luật giao thông Mục tiêu cụ thể 1 100% ngời điều khiển xe máy có giấy phép lái xe. Những yếu tố góp phần (gián tiếp) Không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy Mục tiêu cụ thể 2 90% ngời điều khiển xe máy đội mũ bảo hiểm 1.5. Các bớc viết mục tiêu Căn cứ vào các thông tin đã có và khả năng nguồn lực bao gồm cả thời gian để xây dựng mục tiêu cho các chơng trình NCSK cụ thể. Khi xây dựng mục tiêu cần tham khảo ý kiến của cộng đồng và các đối tác, các cơ quan phối hợp để có thể huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng vào chơng trình và để tăng sức mạnh, tăng tính khả thi của chơng trình. Xây dựng mục tiêu cần qua ba bớc sau: 1.5.1. Bớc 1: Liệt kê ra các mục tiêu dự định Sau khi xác định mục đích của chơng trình là nhằm để thay đổi, giải quyết vấn đề sức khỏe, dựa theo các yếu tố nguy cơ trực tiếp, các yếu tố góp phần (nguy cơ gián tiếp) đã đợc phân loại trong phần trớc, chúng ta liệt kê hàng loạt các yếu tố tơng ứng với từng nhóm. Những yếu tố này có thể là kết quả của quá trình phân tích vấn đề trong phần đánh giá nhu cầu hoặc từ các nghiên cứu khác. Từ đó chúng ta có những tuyên bố về những mục tiêu tơng ứng. Chúng ta có thể minh họa bớc này qua ví dụ về chấn thơng do tai nạn giao thông nh sau: Bảng 12. Viết mục tiêu cho chơng trình phòng ngừa tai nạn giao thông Vấn đề sức khỏe: Chấn thơng do tai nạn xe máy tăng Mục đích: Giảm tỉ lệ chấn thơng do tai nạn xe máy Yếu tố nguy cơ (trực tiếp) Mục tiêu Ngời điều khiển xe máy không chấp hành đúng các quy định về an toàn giao thông Chất lợng đờng kém Chất lợng đèn chiếu sáng, hệ thống chỉ dẫn kém Mật độ phơng tiện tham gia giao thông quá lớn Tăng tỉ lệ ngời điều khiển xe máy chấp hành nghiêm luật giao thông Cải thiện chất lợng đờng Cải thiện chất lợng hệ thống chiếu sáng, hệ thống chỉ dẫn Giảm mật độ phơng tiện tham gia 101 Những yếu tố góp phần (gián tiếp) Mục tiêu cụ thể Ngời điều khiển xe máy cha qua đào tạo kĩ năng lái xe và luật giao thông Hệ thống giám sát, xử phạt cha nghiêm Không sử dụng phơng tiện bảo hiểm nh: mũ bảo hiểm (xe máy), cài dây an toàn (xe ô tô) 100% ngời điều khiển xe máy có giấy phép lái xe. 100% các trờng hợp vi phạm đợc xử phạt nghiêm Tăng x % ngời sử dụng xe máy đội mũ bảo hiểm; y% ngời lái ô tô và hành khách đeo dây an toàn Thiếu tu bổ, nâng cấp đờng Thiếu kinh phí bảo dỡng Thiếu nhân lực, phơng tiện duy trì chất lợng Thiếu tính phối hợp, đồng bộ của các cơ quan chức năng (giao thông, cảnh sát) Phân luồng phơng tiện giao thông kém Tăng x % kinh phí nâng cấp, bảo dỡng đờng Tăng y % nhân lực và phơng tiện duy trì bảo dỡng chất lợng đờng Phối hợp đồng bộ các ngành cảnh sát và giao thông trong quản lí hệ thống chỉ dẫn, ánh sáng Phân luồng giao thông ở tất cả những địa điểm cần thiết. Cần chú ý trả lời các câu hỏi: Ai sẽ là đối tợng u tiên mà chơng trình tác động? Đối tợng đích cần làm gì để có hành vi lành mạnh? Yếu tố môi trờng, xã hội nào cần tác động để tạo điều kiện thay đổi hành vi? Cần khoảng thời gian là bao lâu để đối tợng đích có sự thay đổi. Chơng trình mong muốn đối tợng đích thay đổi hành vi đến mức độ nào? Việc định ra mức độ thích hợp và khả thi cho thay đổi hành vi và cải thiện sức khỏe của đối tợng đích đòi hỏi các nhà lập kế hoạch phải xem lại mục tiêu của các chơng trình quốc gia, nghiên cứu các tài liệu, báo cáo hiện có, tính đến các nguồn lực có thể huy động cho chơng trình, bao gồm nguồn lực từ ngành y tế, từ cộng đồng và các tổ chức khác. 1.5.2. Bớc 2: Xem xét lại các mục tiêu đã đợc liệt kê Có thể nhiều mục tiêu đợc nêu ra, tuy nhiên cùng một lúc thờng không thể giải quyết đợc mọi việc. Vì vậy chúng ta xem xét lại và lựa chọn các mục tiêu có thể giải quyết dựa vào những nguồn lực và thời gian hiện có nhằm cải thiện hành vi cá nhân, môi trờng, các yếu tố có ảnh hởng tới vấn đề sức khỏe đã đợc đề cập ở phần đánh giá nhu cầu và tổng quan tài liệu. Sau đó lợc bỏ bớt các mục tiêu cha giải quyết đợc. 1.5.3. Bớc 3: Chọn ra các mục tiêu có tính khả thi và điều chỉnh lại nếu cần Chọn ra các mục tiêu chủ yếu phù hợp với thời gian, nguồn lực và phải đáp ứng việc giải quyết các yếu tố nguy cơ đã đợc xác định ở bớc đánh giá nhu cầu và tổng 102 quan tài liệu. Sau khi xây dựng mục tiêu, chúng ta tiếp tục phải đa ra các chiến lợc và lập kế hoạch các hoạt động cụ thể của chơng trình nhằm đạt mục tiêu. 2. CáC YÊU CầU CủA MụC TIÊU Mục tiêu cần đạt đợc các yêu cầu sau: 2.1. Đặc thù, cụ thể Mục tiêu phải đề cập một vấn đề cụ thể, liên quan đến một đối tợng đích cụ thể tại một địa điểm xác định. Ví dụ: cải thiện kiến thức của các bà mẹ về nuôi dỡng, chăm sóc trẻ để giảm tình trạng suy dinh dỡng trẻ em; tăng tỉ lệ ngời dân có kiến thức và thực hành đúng để phòng bệnh cúm do virus H 5 N 1 . 2.2. Đo lờng đợc Mục tiêu cần nêu rõ mức độ thay đổi, có thể so sánh đợc với mức ban đầu để thấy kết quả đạt đợc, có thể đánh giá đợc hiệu quả của chơng trình. Sự thành công của chơng trình có thể đánh giá về số lợng, chất lợng và thời gian. Thớc đo mức độ đạt đợc có thể là một số lợng cụ thể, là tỉ lệ phần trăm, hoặc bằng mức độ định tính nh: tốt, khá, trung bình, kém (có tiêu chuẩn đánh giá cho từng mức độ cụ thể). 2.3. Có thể đạt đợc hay khả thi Mục tiêu đặt ra phải có khả năng đạt đợc, tức là có tính khả thi, phù hợp với các điều kiện, nguồn lực hiện có để thực hiện chơng trình. Đối với các chơng trình GDSK hoặc NCSK, khi đặt mục tiêu thay đổi hành vi cá nhân chúng ta cần cân nhắc hành vi đó có dễ thay đổi hay không trong một khoảng thời gian nhất định. Tính khả thi của mục tiêu rất quan trọng. Để đảm bảo khả năng thực thi thì cần phân tích kĩ lỡng nguyên nhân của hành vi sức khỏe, các nguồn lực có sẵn và các nguồn lực có thể huy động để thực hiện chơng trình. 2.4. Thích hợp Mục tiêu phải phù hợp với các vấn đề sức khỏe đã đợc phân tích ở bớc đánh giá nhu cầu. Các mục tiêu NCSK thờng là nhằm thay đổi các hành vi nguy cơ liên quan tới vấn đề sức khỏe. Ví dụ: hành vi tình dục không an toàn ở nhóm thanh niên là hành vi nguy cơ của các bệnh lây truyền qua đờng tình dục (STDs), nh vậy mục tiêu của chơng trình phòng chống STDs, HIV/AIDS có thể là: "đến tháng 12/2005, 90% thanh niên có hành vi tình dục an toàn 2.5. Xác định về thời gian Chúng ta mong muốn vấn đề đợc cải thiện vào một thời điểm nhất định, vì thế mục tiêu chơng trình, các hoạt động cụ thể đều phải xác định những khoảng thời gian tơng ứng, phải có những mốc thời gian xác định để hoàn thành. Thời gian cụ thể còn giúp chúng ta tính toán, cân đối nguồn lực thực hiện. Thời gian xác định còn giúp ta có kế hoạch đánh giá kết quả, hiệu quả của chơng trình. Nếu không xác định đúng thời 103 gian cần thiết để đạt mục tiêu thì sẽ không thúc đẩy đợc cố gắng để đạt đợc mục tiêu và có thể gây lãng phí nguồn lực và thời gian. Hơn nữa khoảng thời gian từ khi bắt đầu chơng trình đến khi kết thúc phải đủ để đạt đợc các thay đổi mong đợi. Ví dụ: Sau 12 tháng từ khi bắt đầu chơng trình tiêm chủng, 95% bà mẹ có con dới 5 tuổi đa con đi tiêm đủ các loại Vaccin phòng bệnh và đúng lịch tại xã X, huyện Y. Để dễ nhớ, các yếu tố cần đạt đợc của mục tiêu bạn có thể nhớ chữ viết tắt của các yếu tố trên: 2Đ-3T (Đặc thù, Đạt đợc, Thực thi (khả thi), Thích hợp và Thời gian, hoặc chữ SMART của tiếng Anh (Specific, Measurable, Achievable, Relevant, Time bound). Xây dựng mục tiêu cho chơng trình GDSK hoặc NCSK là rất quan trọng. Mục tiêu định hớng cho mọi chiến lợc và hoạt động của chơng trình. Để xây dựng đợc mục tiêu phải phân tích kĩ các thông tin cơ bản ban đầu và các yếu tố có thể ảnh hởng đến quá trình đạt đợc mục tiêu. Nh vậy xây dựng mục tiêu đúng và khả thi không phải đơn giản. Nó đòi hỏi ngời tham gia phải có đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm. Để đảm bảo đạt đợc mục tiêu, một điều rất quan trọng là cần thu hút cộng đồng tham gia để xác định nhu cầu GDSK, NCSK, để xây dựng mục tiêu và tham gia các hoạt động để đạt mục tiêu. 3. LựA CHọN CHIếN LƯợC /GIảI PHáP THíCH HợP 3.1. Khái niệm Sau khi đã xác định rõ mục tiêu, bớc tiếp theo là lựa chọn các chiến lợc hay các giải pháp thích hợp để đạt đợc mục tiêu chơng trình. Chiến lợc là các phơng pháp, cách thức tốt nhất để đạt đợc mục tiêu. Ví dụ: vận động, phát triển chính sách, đào tạo, tập huấn, truyền thông đại chúng 3.2. Các yêu cầu của chiến lợc Chiến lợc đặt ra phải phù hợp với nhóm u tiên: ví dụ phơng pháp truyền thông nhóm nhỏ hoặc t vấn để giáo dục đối tợng nguy cơ cao trong phòng chống STDs, HIV/AIDS có thể là biện pháp hiệu quả với đối tợng này. Cần lu ý khả năng tác động tới số đông đối tợng đích: ví dụ truyền thông đại chúng (TTĐC). Chiến lợc thực hiện chơng trình phải phù hợp với nguồn lực, năng lực sẵn có và những nguồn lực sẽ huy động của tổ chức thực hiện dự án. Bên cạnh đó nó phải phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống và chuẩn mực xã hội ở địa phơng nơi thực hiện chơng trình NCSK. Các chiến lợc đặt ra nên dựa theo các chiến lợc NCSK chính nêu ra trong Hiến chơng Ottawa (1986) và Hiến chơng Bangkok (2005) nh: xây dựng chính sách y tế lành mạnh, tạo môi trờng thuận lợi cho thay đổi hành vi nh sự trợ giúp của xã hội, tăng cờng các điều kiện vật chất kĩ thuật; nâng cao vai trò cộng đồng, ví dụ xây dựng cộng đồng không thuốc lá, trờng học không khói thuốc lá; phát triển kĩ năng cá nhân, ví dụ: đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ y tế thôn bản, nâng cao hiểu biết và kĩ năng phòng lây nhiễm HIV/AIDS cho các nhóm nguy cơ cao. 104 3.3. Các dạng chiến lợc Giáo dục và đào tạo: ví dụ đào tạo nâng cao kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng t vấn cho cán bộ y tế thôn bản Truyền thông qua các phơng tiện TTĐC Truyền thông trực tiếp: ví dụ t vấn, truyền thông nhóm nhỏ Giáo dục đồng đẳng: ví dụ nhóm bạn giúp bạn trong phòng chống HIV/AIDS, STDs trong nhóm tiêm chích ma tuý, mại dâm Thiết lập các dịch vụ hỗ trợ: ví dụ thành lập các phòng t vấn cai nghiện thuốc lá, t vấn các chủ đề khác Xây dựng các nội quy, qui định để tăng cờng, duy trì hành vi lành mạnh. Phát triển nguồn thông tin: xây dựng các trang báo điện tử, báo in, diễn đàn. Phối hợp với các ban ngành, tổ chức chuyên môn để cùng hoạt động giải quyết vấn đề Phối hợp với các cơ quan TTĐC và cơ quan văn hóa - xã hội (Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội chữ thập đỏ ) để phổ cập kiến thức, kĩ năng bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho toàn thể cộng đồng Hợp tác với các cơ sở giáo dục đóng trên địa bàn, lồng ghép chơng trình GDSK vào giảng dạy trong nhà trờng Phối hợp mọi lực lợng y tế trên địa bàn (hội viên chữ thập đỏ, cộng tác viên dân số, những ngời tình nguyện, y tế t nhân, cán bộ y tế về hu ), có phân công trách nhiệm rõ ràng, có huấn luyện, đào tạo kĩ năng GDSK và sử dụng các phơng tiện truyền thông 4. PHáT TRIểN CáC HOạT ĐộNG Cụ THể THEO CáC GIảI PHáP Khi đã xác định rõ các giải pháp thực hiện, công việc tiếp theo là lập ra bảng kế hoạch hành động gồm các hoạt động cụ thể. Các hoạt động này đợc phát triển từ các giải pháp tơng ứng. Khi liệt kê các hoạt động cụ thể cần đối chiếu lại mục tiêu để đảm bảo là hoạt động phù hợp với mục tiêu, cũng nh phù hợp với giải pháp. Nếu cần thiết có thể điều chỉnh cả mục tiêu, giải pháp và hoạt động cụ thể cho hợp lí. Khi lựa chọn các hoạt động cần cân nhắc tính khả thi và hiệu quả. Nếu hiệu quả thấp và /hoặc khó thực hiện thì cần xem xét lựa chọn các hoạt động tơng ứng thay thế. Tùy theo các giai đoạn thực hiện, các hoạt động cụ thể còn bao hàm cả các hoạt động giám sát, theo dõi, đánh giá định kì và kết thúc chơng trình. Bảng kế hoạch hành động có nhiều hình thức, tuy nhiên chúng ta có thể sử dụng mẫu bảng thông dụng nh sau: 105 Bảng 13. Mẫu kế hoạch chơng trình NCSK Tiêu đề bản kế hoạch: Mục tiêu chung; Mục tiêu cụ thể Các giải pháp Bảng kế hoạch hành động STT (1) Các hoạt động chính (2) Thời gian (từ đến (3) Ngời thực hiện (4) Ngời phối hợp (5) Phơng tiện (6) Ngời giám sát (7) Kinh phí (8) Kết quả mong muốn (9) 5. XáC ĐịNH NGUồN LựC Để THựC HIệN CHƯƠNG TRìNH Ngời lập kế hoạch cần xác định rõ nguồn lực nào đã có và cần thêm nguồn lực nào. Nguồn lực có thể bao gồm con ngời, tài chính, phơng tiện, công cụ, thời gian, kĩ năng, kinh nghiệm và sự nhiệt tình của tất cả các đối tợng sẽ tham gia chơng trình. Khi lập kế hoạch hành động cụ thể cần xác định những yếu tố cơ bản: Những ai sẽ phải trực tiếp tham gia thực hiện, những ai hỗ trợ, những ai là ngời cộng tác. Trách nhiệm của họ cụ thể nh thế nào. Trong những trờng hợp cần thiết thì mời ai phối hợp giải quyết. Lu ý những ngời có tác động tích cực đến đối tợng đích để có thể mời phối hợp khi cần nh: những tình nguyện viên, bạn thân, thầy cô giáo, cha mẹ, hội phụ nữ, đoàn thanh niên Các chính sách liên quan đến chơng trình nh thế nào; có chơng trình nào tơng tự đang diễn ra tại địa phơng không. Ví dụ khi dự định triển khai chơng trình giáo dục an toàn tình dục cho thanh niên tại địa phơng, chúng ta cần tìm hiểu những chính sách liên quan đến GDSK giới tính đang đợc thực hiện ở địa phơng; đã có chơng trình về giáo dục an toàn tình dục cha? Nếu có, chúng ta có thể sử dụng nh những yếu tố thuận lợi, bài học kinh nghiệm trong lập kế hoạch, đồng thời nghiên cứu tránh chồng chéo và cũng để xem xét tính phù hợp của chơng trình. Xem xét các dịch vụ và phơng tiện sẵn có để lập kế hoạch sử dụng trong chơng trình. Ví dụ huy động các phòng khám nha khoa t nhân trong chơng trình phòng chống các bệnh răng miệng. Nguồn tài liệu: xem xét và tận dụng các tài liệu truyền thông sẵn có nếu các tài liệu đó có cùng chủ đề sức khỏe với chơng trình đang đợc thực hiện. 106 Bi tập thực hnh: 1. Chơng trình phòng chống tác hại thuốc lá để giảm tác hại của khói thuốc đối với những ngời không hút thuốc tại nơi công cộng (cụ thể là tại các quán rợu tại tỉnh X). Cán bộ chơng trình đã xây dựng mục đích của chơng trình là: làm việc với các các chủ quán rợu để xây dựng các khu vực dành riêng cho hút thuốc trong các quán rợu. Mục tiêu của chơng trình là: Tăng nhận thức về tính khả thi và lợi ích của việc xây dựng vùng dành riêng để hút thuốc. 50% các quán rợu trong tỉnh xây dựng các vùng dành riêng cho ngời hút thuốc. Mục đích và mục tiêu chơng trình có giải quyết đợc vấn đề không? Mục tiêu chơng trình có đáp ứng các tiêu chuẩn của mục tiêu không? Tại sao? 2. V.Q. là một xã thuộc một huyện ngoại thành Hà Nội, 80% dân số của xã là làm nghề nông, chủ yếu là nuôi cá và trồng rau màu cung cấp cho thành phố. Nhân dân có phong tục dùng phân tơi để chăm sóc rau màu. Số liệu về khám chữa bệnh của trạm y tế xã trong những năm gần đây cho thấy bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất ở trẻ em dới 5 tuổi vẫn là tiêu chảy. Trạm y tế xã có ý định xây dựng kế hoạch GDSK/NCSK nhằm làm giảm tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em. Là một ngời đợc giao nhiệm vụ lập kế hoạch GDSK về phòng chống tiêu chảy cho xã V.Q, bạn đề nghị cần thu thập thêm những thông tin gì để xây dựng mục tiêu GDSK có tính khả thi? Giả định là bạn đã có đủ các thông tin cần thiết nh bạn đề nghị ở câu hỏi trên, bạn hãy xây dựng các mục tiêu GDSK về phòng chống tiêu chảy cho xã V.Q 3. Bàn luận theo nhóm để xây dựng mục đích và mục tiêu cho các chơng trình để giải quyết những vấn đề sức khỏe sau: Tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi cao tại tỉnh A Tỷ lệ sốt rét cao tại tỉnh B Tình trạng lây truyền HIV cao trong nhóm tiêm trích ma tuý tại tỉnh C TI LIệU THAM KHảO 1. Bartholomew L.K., Parcel G.S., Kok G., Gottlieb N.H., (2000). Intervention Mapping-Designing Theory and Evidence-Based Health Promotion Programs, London, Toronto 2. Hawe P., Degeling D., Hall J., (2000). Evaluating Health Promotion, Australia. 3. Naidoo J., Wills J., (2000). Health Promotion- Foundation for Practice Ed- Sd, Bailliere Tindall. 107 ĐáNH GIá CHƯƠNG TRìNH NÂNG CAO SứC KHỏE MụC TIÊU 1. Nêu đợc khái niệm và mục đích của đánh giá. 2. Phân biệt đợc các loại đánh giá. 3. Trình bày đợc phơng pháp và kĩ năng cần thiết để thực hiện đánh giá một chơng trình giáo dục sức khỏe. 4. Viết đợc các câu hỏi chính cho từng loại đánh giá. 5. Xác định đợc các chỉ số cho từng loại đánh giá. NộI DUNG Đánh giá là công việc cần thiết để xác định chơng trình giáo dục sức khỏe (GDSK), nâng cao sức khỏe (NCSK) có đợc thực hiên nh kế hoạch hay không bởi trong thực tế tất cả các công viêc mà nhà kế hoạch dự định trên giấy tờ đều có thể thay đổi. Nguồn lực và vật lực có thể biến đổi so với những điều mà nhà kế hoạch dự định. Trong quá trình thực hiện có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến thành công của chơng trình. Đánh giá sẽ xác định các mục tiêu và mục đích của chơng trình có đạt đợc hay không? Đánh giá cho biết phơng tiện, tài liệu của chơng trình có phù hợp với đối tợng u tiên hay không? Các hoạt động của chơng trình có thực sự diễn ra hay không? Kết quả của đánh giá cũng giúp các nhà kế hoạch và thực hiện chơng trình rút kinh nghiệm và điều chỉnh cho các chơng trình tiếp theo. Kế hoạch đánh giá là bớc cuối cùng của kế hoạch chơng trình. Tuy nhiên nghĩ về đánh giá phải là công việc song song với kế hoạch và đánh giá nhu cầu. Chơng này sẽ cung cấp cách tiếp cận sử dụng trong đánh giá chơng trình sức khỏe. Các hình thức đánh giá và các phơng pháp sử dụng trong đánh giá. 1. KHáI NIệM, MụC ĐíCH ĐáNH GIá 1.1. Khái niệm Đánh giá là quá trình khẳng định giá trị của một vật hay một tài sản nào đó. Đánh giá chơng trình sức khỏe là quá trình xác định kết quả đạt đợc của một hoạt động hay một loạt các hoạt động của một chơng trình có thành công hay không khi so sánh với các mục tiêu đã đợc xây dựng trớc. Đánh giá bao gồm quá trình đo lờng kết quả, hiệu quả của chơng trình. Đánh giá chơng trình thờng liên quan tới các biện pháp quan sát, thu thập số liệu để xác định chơng trình hoạt động nh thế nào, so sánh hiệu quả của chơng trình với các chỉ số ban đầu. 108 [...]... triển khai chơng trình truyền thông đại chúng trên phạm vi toàn quốc ảnh hởng của các cá nhân trong cộng đồng do họ có các ý tởng mới Trong chiến dịch giáo dục phòng chống AIDS có một ngôi sao điện ảnh nào đó chết vì AIDS và điều này dẫn đến các hành vi tình dục an toàn hơn Tỷ lệ tiêu chảy giảm xuống trong thời gian 4 tháng của chiến dịch giáo dục sức khỏe, nhng tiêu chảy bình thờng cũng có thể giảm... muốn áp dụng vào nơi khác Bạn phải đánh giá đợc những tiến bộ thực sự do chơng trình giáo dục sức khỏe qua vi c sử dụng các phơng pháp thích hợp để rút kinh nghiệm cho các chơng trình sau nhằm tránh lãng phí tiền của nếu lặp lại các phơng pháp không phù hợp, không có hiệu quả Động vi n và làm thỏa mãn cán bộ và những ngời tình nguyện, nếu chơng trình đạt đợc mục tiêu đề ra Các đồng nghiệp và những ngời... bạn cần đặt ra câu hỏi là vì sao bạn cần đánh giá chơng trình giáo dục sức khỏe, đánh giá những chỉ số nào và đánh giá cho ai Đánh giá cần nêu ra đợc các thay đổi nào đã và đang diễn ra Bạn có thể tin tởng với kết quả của chơng trình đến mức độ nào? Bởi các thay đổi đã xảy ra có thể không hoàn toàn là do kết quả của chơng trình giáo dục sức khỏe mà có thể do các yếu tố khác không thuộc can thiệp của... GDSK đã mang lại Vi c đánh giá tác động ảnh hởng của GDSK thờng không phải dễ dàng vì ngoài GDSK có nhiều tác động khác đến hành vi sức khỏe của cá nhân cũng nh của cộng đồng Đánh giá tác động để xác định liệu chơng trình có đạt đợc mục tiêu đề ra hay không? Ngời đánh giá cần xác định rõ các chỉ số để có thể đánh giá đợc các mức độ thay đổi về kiến thức, thái độ và hành vi của đối tợng và so sánh với... mục tiêu đề ra Các đồng nghiệp và những ngời khác có thể cho là chơng trình giáo dục không có kết quả và bạn cần phải có bằng chứng để chứng minh kết quả thuyết phục và tranh thủ sự đồng tình hỗ trợ của họ Biện giải cho vi c sử dụng nguồn lực bao gồm tài chính và nhân lực Đánh giá chơng trình để chỉ ra là bạn đã tiến hành công vi c của bạn tơng đơng với giá trị của nguồn lực Để xác định xem có phải điều... đối tợng đích thay đổi hành vi: ví dụ sau 6, 9, 12 tháng kể từ khi chơng trình bắt đầu 109 Nguồn lực là có thể để thực hiện đánh giá Cần thiết phải có sự tham gia của cộng đồng trong đánh giá Sự tham gia của cộng đồng giúp hình thành mối quan hệ trách nhiệm với cộng đồng: bạn có thể biết đợc suy nghĩ của họ về các lợi ích và các điểm yếu của các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe của bạn Bạn... trớc khi tiến hành các hoạt động chính Tuy nhiên vào cuối chơng trình vẫn phải đánh giá ảnh hởng của chơng trình đó nh thế nào Những thất bại trong chơng trình truyền thông giáo dục sức khỏe có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình truyền thông Nếu bạn đặt ra các câu hỏi dới đây và tìm sự thất bại diễn ra ở giai đoạn nào của quá trình truyền thông bạn có thể khắc phục đợc khó khăn và đẩy mạnh... nhờ đến kinh nghiệm của họ và hiểu đợc những gì đã và đang xảy ra, đánh giá trở thành một quá trình học hỏi, cộng đồng có thể thể hiện các kinh nghiệm của họ và lập kế hoạch cho các hoạt động trong tơng lai 2 CáC LOạI HìNH ĐáNH GIá 2.1 Đánh giá quá trình (Process Evaluation) Đánh giá quá trình để ớc lợng các hoạt động của chơng trình Đánh giá chất lợng của các hoạt động và các hoạt động của chơng trình... hởng đến sự thành công hay thất bại của chơng trình Rút ra bài học kinh nghiệm để thay đổi hoặc điều chỉnh phơng pháp nhằm đạt đợc kết quả tốt hơn ở những chơng trình sau Đánh giá tài liệu truyền thông và phơng pháp truyền thông sẽ xác định các phơng pháp và tài liệu truyền thông có phù hợp với nhóm u tiên không? Có hấp dẫn khán giả không? Đặc biệt đối với các dự án thí điểm đợc thử nghiệm và các giải... gồm vi c lợng giá các mục tiêu trung gian, những gì đã đạt đợc cho đến thời điểm hiện tại Xây dựng các chỉ số để đánh giá các mục tiêu trung gian: ví dụ nh chỉ số về tiến độ các hoạt động trong chơng trình GDSK 2.2 Đánh giá tác động (Impact Evaluation) Đánh giá tác động để ớc lợng hiệu quả trung gian của chơng trình Đối với chơng trình GDSK, đánh giá tác động là để ớc lợng những thay đổi về hành vi, . nhằm thay đổi các hành vi nguy cơ liên quan tới vấn đề sức khỏe. Ví dụ: hành vi tình dục không an toàn ở nhóm thanh niên là hành vi nguy cơ của các bệnh lây truyền qua đờng tình dục (STDs), nh. Chơng trình mong muốn đối tợng đích thay đổi hành vi đến mức độ nào? Vi c định ra mức độ thích hợp và khả thi cho thay đổi hành vi và cải thiện sức khỏe của đối tợng đích đòi hỏi các nhà lập. bị tiêu chảy. Trong năm học 2005-2006, 100% học sinh trong trờng phổ thông trung học A không hút thuốc lá. 1.3. Tại sao phải xây dựng mục tiêu trong giáo dục sức khoẻ? Mục tiêu là mốc để

Ngày đăng: 26/07/2014, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN