1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa đông nam á (ntđ)

327 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GS NGUYỄN TẤN ĐẮC VẶN H Ĩ Ạ ĐƠNG NAM Á Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! N G U Y ỄN TẤ N ĐẮC ^ÕSKCHGIAO/^ Í* (^ IN H H A Ì)^ ^ ^ ^ gạc>i Oăno OovJ ^ VAN HOA ĐÔNG NAM Á ý L n ti* , " / ^ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hồ CHÍ MINH - 2005 - IV.3 So sánh nơng nghiệp gió mùa Châu Á, Đông Nam Á với nông nghiệp Phương T â y 137 IV Nơng nghiệp gió mùa văn hóa Đơng Nam Á 141 CHƯƠNG V: GIÓ MÙA VÀ VĂN HÓA THƯƠNG NGHIỆP ĐÔNG NAM Á 158 V Gió mùa đường buôn b iển 159 V.2 Đường buôn biển với Đông Nam Á 163 V.3 Những nơi đường buôn qua Đông Nam Á 170 V Những biểu văn hóa thương nghiệp 184 CHƯƠNG VI: VĂN HĨA BẢN ĐỊA ĐƠNG NAM Á 190 VI Nhận thức văn hóa địa Dơng Nam Á 191 VI.2 Sơ đồ Coedès văn hóa địa Đông Nam Á 195 VI.3 Những yếu tố khác văn hóa địa Đơng Nam Á 199 VI.4 Văn hóa địa số dân t ộ c 201 VI Các tín ngưũng địa Đơng Nam Á 211 CHƯƠNG VII: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á 226 VII Philipplnes 227 VII.2 Brunei 233 VII.3 M o n 00'-1 234 239 VII.5 Singapore 243 VII.6 Myanmar 251 VII.7 Thailand 252 VII.8 Laos 256 VII.9 Việt Nam 258 CHƯƠNG VIII: ĐƠNG NAM Á VÀ VĂN HĨA DƠNG NAM Á .297 VIII.1 Sự thay đổi quan niệm giới Phương Tây 298 VIII.2 Những quan niệm phạm vi khu vực Đông Nam Á 303 VIII Những nét văn hóa Đông Nam Á lịch sử .306 CHƯƠNG IX: Q TRÌNH NHẬN THỨC VỀ KHU vực ĐƠNG NAM Á 317 IX Thời kỳ đột biến văn hóa thứ 318 IX.2 Thời kỳ đột biến văn hóa thứ hai .319 IX.3 Thời kỳ đột biến văn hóa thứ ba 325 BÀN ĐỒ Bản đồ 1: Hai vùng Hoa Bắc Hoa Nam Trung Quốc 14 Bản đổ 2: Hoa Nam đất Bách Việt 15 Bản đồ 3: Những nước Đông Bắc Ấn Độ thuộc văn hóa Đơng Nam Á 22 Bản đồ 4: Khu vực văn hóa Đông Nam Á .25 Bản đồ 5: Các sông Đông Nam Á .29 Bản đổ 6: Phân bổ ngữ hệ Mon - Khmer (Austro -Asiatic) 62 Bản đổ 7: Niên đại gần lấy từ mốitương quan khảo cổ bành trướng định cư cư dân nói tiếng Nam Đ ảo 63 Bản đồ 8: Phân bổ ngữ hệ Mã Lai - Đa Đảo (Austronesian) 64 Bản đồ 9: Phân bổ ngôn ngữ Malay (Mã Lai) 65 Bản đồ 10: Phân bổ tiếng T hái 69 Bản đồ 11: Ba vùng lúa mì, lúa nước,ngơ/bắp 101 Bản đồ 12: Di khảo cổ học Thailand 106 Bản dồ 13: Vùng Châu Á gió mùa 128 Bản dồ 14: Đường bn quốc tế trênbiển theo gió mùa .163 Bản đồ 15: Những đường buôn biển dã di qua Đông Nam Á 170 CHỮ VIẾT Chữ Teluga (Ấn Đ ộ ) 80 Chữ Sri Lanka 81 Chữ Myanmar Chữ Khmer 83 Chữ Thailand 84 Chữ Laos 85 Chữ viết Jawa 86 Chữ Thái Việt Nam 87 Chữ nôm Việt 88 82 10 Bảng phiên âm chữ Latinh bảng chữ Nôm .89 11 Bảng mẫu tự Thrah chữ Chăm 90 12 Các Takw '"V chữ Thiu! 92 ÇJÛI yuu LƯ ui ũ hai - R - L tổ hợp phụ âm .92 14 Mẫu tự vị trí chung âm chữ Thrah 93 15 Bảng chữ Jawi Chăm 94 16 Năm mẫu tự từ hệ thống chữ JawiMelayu 95 17 Chín ký tự nguyên âm Malaysia 95 sơ Đồ, HÌNH ẢNH - Sơ đồ Angkor Thom 119 - Mưa vùng g iớ i 131 - Oàn Gamelan 202 - Cây bút để vẽ sáp nóng lên vải trước nhuộm 202 - Biểu tượng trường đại học Malaya .204 - Thủ tướng Thailand trần tiếp dại sứ Anh 209 - Phra Abhai Mani người c 210 - Sưu tập bầu d 216 - Bảng lương hàng tháng nhân vật hàngdầu Châu Á 250 LỜI NĨI ĐẦU Năm 1970, tơi nghiên cứu văn học Trung Quốc Hà Nội nhiên điều sang giúp bạn Lào biên soạn sách giáo khoa đại học Tơi bắt đầu gắn bó với Đơng Nam Á từ Năm 1973, ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam thành lập Viện Đông Nam Á điều sang để nghiên cứu văn học văn hóa khu vực Đến năm 1992, tỏi chuyển vào làm việc Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo sư Nguyễn Quốc Lộc ỏ Trường Đại học Mở - Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh mời dạy cho Khoa Đông Nam Á Và gần đây, Khoa Đào tạo từ xa Trường Đại học Mở - Bán cơng nhờ viết giáo trình văn hóa Đơng Nam Á Đó đưởng bất đắc dĩ đưa tơi đến với sách Văn hóa Đơng Nam Á Tập giáo trình tơi học hỏi, tích lũy giảng dạy 30 năm qua Văn hóa hiểu rộng, tập giáo trình tơi muốn trình bày số mặt chung cd mà thơi Khu vực văn hóa Đơng Nam Á thật rộng lớn khu vực địa lý trị đại Đông Nam Á Chủng tộc - ngôn ngữ yếu tố “bẩm sinh” Tiếp đến, tảng văn hóa khu vực nơng nghiệp thương nghiệp, thể chương Đất đai văn hóa nơng nghiệp, Gió mùa vãn hóa nơng nghiệp, Gió mùa văn hóa thương nghiệp với Vãn hóa địa Đơng Nam Á Tiếp theo chương dành cho đặc điểm văn hóa sô nước qua hệ ý thức bảng giá trị văn hóa thể chương Nhũng nguyên tắc giá trị văn hóa nước Đông Nam Á Và cuối hai chương có tính tổng hợp Đơng Nam Á văn hóa Đơng Nam Á Q trình nhận thức khu vực Đông Nam Á Đây điều cần biết văn hóa Đơng Nam Á Trong sách tơi có sử dụng nhiều tư liệu nhà nghiên cứu khác, nhân xin thành thật tỏ lời cảm ơn tất Người viết NGUYỄN TẤN ĐẮC CHƯƠNG I KHU V ự c VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á 1.1 THỬ XÁC ĐỊNH KHU v ự c VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ ẢNH HƯỞNG ĐEN v ă n h ó a ĐổN G NAM Á 1.3 CÁC CON ĐƯỜNG DI CHUYỂN c ủ a c d â n đ ô n g NAM Á QUÁ TRÌNH NHẬN BIET v ề k h u v ự c ĐÔNG NAM Á 1 THỬ X Á C ĐỊNH KHU v ự c VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á Khu vực văn hóa nói chung xác định bằna yếu tơ" sau: • Nhóm người • T iếng nói • K inh tê" • V ăn hóa Theo đó, khu vực văn hóa Đơng Nam Á xác định dựa vào đặc điểm chung sau: Nhỏm người: Thuộc giống người V iệt, Thái, Mã Lai, M iến, Khmer khác biệt với giống người Hoa người Ân hai giơng người gần họ (sẽ trình bày rõ phần chửng người) Tiếng nói: Thuộc nhóm ngơn ngữ đơn lập (sẽ trình bày rõ phần tiếng nói) Kinh tế: Chủ yếu trồng lúa, nhât lúa nước, ni trâu (sê trình bày rõ phần nơng nghiệp) Văn hóa: Thiên nữ, có tín ngưỡng vạn vật hữu linh, thờ thần đâ"t, đúc trống đồng (sẽ trình bày rõ phần ' ỉ ' Có hai khu vực Đơng Nam Á: Nêu xét theo đồ trị - đại, Đơng Nam A có 11 nước: M yanm ar, Thailand, Laos, Việt Nam, Cam bodia, M alaysia, Singapore, Indonesia, Philỉppines, 12 CH Ư ƠNG IX Q TRÌNH NHẬN THỨC VỀ KHU Vực ĐƠNG NAM Á IX THỜI KỲ ĐỘT BIẾN VĂN HÓA THỨ NHẤT IX.2 THỜI KỲ ĐỘT BIẾN v ă n h ó a t h ứ h a i IX.3 THỜI KỲ ĐỘT BIẾN v ă n h ó a t h ứ b a 317 Mặc dù chưa có số thống kê, dễ nhận thấy giao lưu văn hóa nước Đơng Nam Á thời gian qua q ỏi Tuy láng giềng nhau, họ hiểu biết Tình ưạng có ngun nhân lịch sử Trong thời kỳ quốc gia phong kiến, môi quan hệ nước chưa phát triển Ý thức quốc gia dân tộc thường cịn mang tính độc tơn vị hẹp hòi, thường xuyên đối lập quốc gia dân tộc với quốc gia dân tộc khác Chưa nảy nở ý thức khu vực giới, nhân loại IX l THỜI KỲ ĐỘT BIẾN VÃN HÓA THỨ NHẤT Trong thời gian lịch sử dài, nước Đơng Nam Á tiếp nhận văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc, Arập, kết hợp với văn hóa địa mình, để xây dựng nên văn hóa mang tính quốc gia dân tộc trung đại Đây thời kỳ đột biên văn hóa thứ Đơng Nam Á Mối giao lưu văn hóa thời kỳ chủ yếu nước Đông Nam Á với nước có văn hóa phát triển mà chịu ảnh hưởng Có trường hợp mối giao lưu văn hóa diễn gián tiếp chủ yếu qua di dân, tôn giáo, bn bán, nhân Có trườn? bơp d:*" chiến tranh xâm ^ r r ' liic liày, số nước khu vực bắt đầu xuất giao lưu văn hóa định, hạn chế Rõ rệt nước theo Phật giáo Theravada theo Islam Đây giao lưu văn hóa mang tính khu vực trước người Đơng Nam Á có ý thức khu vực Dĩ nhiên nhóm nước nhỏ khu vực, chưa phải toàn 318 khu vực Và nội dung văn hóa thời chủ yếu thiên tơn giáo, sở tôn giáo IX.2 THỜI KỲ ĐỘT BIEN v ă n h ó a t h ứ h a i Tiếp sau thời kỳ phần lớn nước Đông Nam Á bị đ ế quốc Phương Tây xâm chiếm Lúc này, với quân đội, máy cai trị phương tiện máy móc, văn hóa Phương Tây du nhập ạt vào Đông Nam Á, kể nước không bị quân đội Phương Tây xâm chiếm Thailand Đây thời kỳ lề lịch sử Đông Nam Á đại Những biến động lớn lao, sâu xa lôi tuột Đông Nam Á vào guồng máy giới đại, cịn mơ màng cuối thời kỳ trung đại Lần tiếp xúc với sức mạnh vật chất sắt thép văn hóa xa lạ Bỡ ngỡ, bị động, chấp nhận, trước tiên sức ép mạnh Cuộc ép duyên Đông - Tây, muốn nói ép duyên văn hóa, xét tất yếu lịch sử Đông Nam Á đứng trước vấn đề dân tộc mẻ, khơng phải bảo vệ mà cịn phải cải tạo đổi Không thể bảo vệ dân tộc dựa vào vốn liếng khứ mà thơi Chính vận mệnh dân tộc lại địi hỏi Đơng Nam Á phải nhanh chóng chiếm lĩnh lấy điểm cao th ế giới, đặc biệt văn hóa - khoa học - kỹ thuật Phương Tây, mong bảo tồn dân tộc Đây thời kỳ đột biến văn hóa lần thứ hai Đơng Nam Á Mối giao lưu văn hóa thời kỳ chủ yếu diễn nước Đông Nam Á nước Phương Tây Xét riêng văn hóa, trường quan hệ giao lưu mở rộng trước, không gian lẫn nội dung Trong thời kỳ trước, 319 giao lưu văn hóa mổi diễn nước Phương Đông Châu Á mà thơi Nay, giao lưu văn hóa mỡ rộng đên Phương Tây Châu Âu, Châu Mỹ Có thể nói mở th ế giới, mức độ thấp, có giới hạn mang tính lệ thuộc Cịn nội dung, thời kỳ trước giới hạn tơn giáo, mở rộng hầu hết lĩnh vực văn hóa, đặc biệt khoa học kỹ thuật Trong thời kỳ này, tùy theo quan hệ trị, văn hóa mà hình thành cụm nước tương đối gần gũi nhau, v ẫ n chưa hình thành khu vực Đông Nam Á thực sự, mối quan hệ nước khu vực có thay đổi quan trọng Mối hiềm khích xung đột hành động chiến tranh xâm chiếm cấc nước khu vực với khơng cịn nữa, có q trình xâm lược đ ế quốc để lại hậu nặng nề nơi nơi khác Nhưng nhìn chung đồ quốc gia đại xác định Giữa nước thuộc cụm trị - văn hóa có mối giao lưu văn hóa với tương đối thường xun, trực tiếp Cịn nói chung nước khu vực có giao lưu văn hóa gián tiếp, qua qc V( ngón ngữ Phương Tây Do so sann cụnn VỊ trén thê giới, họ nảy nở ỹ thức mối quan hệ láng giềng Do bị nước Phương Tây xâm chiêm, trừ Thailand, họ nảy nở mối đồng cảm thân phận người dân thuộc địa Nhưng ý thức mối quan hệ khu vực chưa hình thành Vậy ý niệm Đông Nam Á khu vực có từ bao giờ? 320 Từ kỷ thứ III trước công nguyên, việc lại vùng Đơng Nam Á thuyền bn nước có Việc buôn bán đường biển với Đông Nam Á nhộn nhịp từ kỷ thứ II Đến kỷ thứ VII thuyền bn Arập thường xuyên đến vùng để mua hương liệu, gia vị Vào thời đó, “mặc dù giới hạn địa lý vị trí cịn lu mờ, Đơng Nam Á nhìn nhận vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu, gia vị sản phẩm kỳ lạ khác, cịn sinh sơng người biển thành thạo can đảm ” (1) Donald G Mc Cloud nêu nhận xét lịch sử, đường buôn bán đất liền từ Trung Quốc qua Trung Á đến Châu Âu thơng suốt việc bn bán đường biển qua Đông Nam Á bị suy giảm Ngược lại, mà đường buôn bán đất liền bị tắc nghẽn, hoạt động kinh tế trị Đơng Nam Á lại hưng thịnh lên (2) Chính nhận thấy vị trí quan trọng Đơng Nam Á, nên người Châu Âu xâm chiếm thuộc địa vùng nhằm trực tiếp kiểm sốt Đơng Nam Á, nắm độc quyền đường buôn bán quốc tế Tuy vậy, Đông Nam Á chưa nhìn nhận rõ rệt đầy đủ khu vực địa lý - lịch sử văn hóa - trị riêng Khu vực hình thành rõ rệt Anh lập Bộ Chỉ huy quân Đông Nam Á thời kỳ Chiến tranh giới thứ hai, nhằm cô gắng hợp nhât nước thuộc địa tách biệt đ ế quốc Anh, Hà Lan, Pháp, Mỹ lại thành khu vực chung Thêm nữa, “tình trạng xao động vùng thuộc địa Đông Nam Á vào năm cuối thập kỷ 40 thu hút ngày nhiều ý Phương Tây đến khu vực này, trường đại học nhà trường” (3) 321 Từ xuât khái niệm khu vực Đơng Nam Ẩ vừa nói trên, nêu nhận xét nhận thức tính khu vực Đơng Nam Á đầu bắt nguồn từ bên ngồi Đơng Nam Á Đ iều giúp giải thích chậm trễ yếu ớt mối quan hệ giao lưu nước khu vực với Các nước lớn, đặc biệt cường quốc thấy cần thiết phải xem nước Đông Nam Á phân biệt trực tiếp với Đông Á Nam Á thuộc khu vực địa lý - trị - quân riêng, định đoạt sách chiến lược chung tồn cầu Trong đó, nước Đơng Nam Á lại chưa có nhận thức rõ rệt đầy đủ tính khu vực Vì vậy, tính khu vực Đơng Nam Á nhận thức từ bên ngồi khơng phải từ bên Việc nghiên cứu Đông Nam Á bắt đầu phát triển mạnh khu vực, Nhật, Mỹ gần Australia Đến Chiến tranh giới thứ hai thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, Đông Nam Á xuất đồ trị th ế giới khu vực trị có nét tương đồng rõ rệt Tính khu vực Đơng Nam Á lúc qui định trước tiên mối tương quan với khu vực địa lý trị khác giới Nói cách khác, Đơng Nam Á nhìn nhận khu vực bắt đầu có vị trí nhât định đời sông 1' ! _ iu : j>wiig Nam Á có tính khu u; uiioiig; m t ra, Đơng Nam Á cịn mang tính khu vực văn hóa Nhưng điều khơng phải dễ dàng nhận thấy Donald nói đến điều Ông cho quan điểm độc tôn dân tộc Đơng Nam Á chia cắt trị kinh tế thời kỳ thuộc địa kéo dài sau làm cho người Phương Tây khó nhìn chấp 322 nhận Đông Nam Á khu vực chung thực Khái niệm đơn vị khu vực lại khó chấp nhận phức tạp mặt xã hội văn hóa khu vực ỏi kiện có sẩn cho việc phân tích lịch sử (4) Nhân đây, cần nhìn lại chút đặc trưng văn hóa Đơng Nam Á (ở văn hóa hiểu theo nghĩa rộng) Ngày có lẽ người có học ván Châu Âu biết trước tiếp xúc với Ân Độ hay Trung Quốc, cư dân vùng Đông Nam Á có đời sống văn hóa cao Thành tựu rõ việc tạo nông nghiệp lúa nước Trong năm trung tâm xuất trồng, Đơng Nam Á Thậm chí có người nhà bác học Mỹ c o Sauer cịn cho trung tâm cổ nơng nghiệp giới vùng Đông Nam Á Việc cư dân Đông Nam Á thời cổ đại tự phát minh phát triển nơng nghiệp lúa nước điều khơng cịn nghi ngờ Cây lúa trở nên lương thực điển hình cho phần lớn dân tộc Nam Á, Đông Nam Á, Đơng Á làm nên đặc trưng văn hóa vật chất họ Trước tiếp xúc với Ấn Độ Trung Quốc, người Đông Nam Á sống văn hóa Đơng Sơn Đó thời kỳ văn minh đồng thau Đông Nam Á Chiếc trông đồng phổ biến rộng rãi Đông Nam Á, vật tiêu biểu văn hóa khu vực Nghề luyện kim phát minh độc lập Đông Nam Á Kỹ nghệ đúc đồng có ảnh hưởng định việc phát triển xã hội, kinh tế loạt nước Một số nước nhanh chóng bước qua giai đoạn cuối chế độ thị tộc Một số nước 323 đạt tới trình độ xã hội phát triển, hình thành nhà nước, quốc gia v ề mặt văn hóa vật chất, cịn có nhà sàn sáng tạo cư dân Đông Nam Á Đông Nam Á khu vực dưỡng loài thú sớm Đặc biệt vai trò trâu lao động sản xuất nghi lễ tín ngưỡng mang rõ đặc trưng Đông Nam Á v ề mặt quan hệ gia đình, dịng họ, mẫu hệ nét đặc trưng xã hội cổ truyền Đơng Nam Á v ề sau chuyển dần theo phụ hệ, ảnh hưởng Trung Quốc, Ân Độ, sau Arập Tuy vậy, ưong xã hội Đông Nam Á, tàn dư mẫu hệ đậm người Chăm, Jarai, Êđê, M inangkabau Tổ chức xã hội Đông Nam Á cổ đại làng Khi xuất hiện, làng đơn vị cư trú người đồng tộc, khép kín, tách biệt, tự cung tự cấp mang tính phịng ngự Có thể nói làng vương quốc độc lập, Việt Nam xưa nói “Phép vua thua lệ làng” Từ làng hình thành vương quốc Trong chừng mực nói vương quốc, quốc gia hình thức mở rộng làng Vì vậy, • J uac Ịp.ỉbG tổ chức xã hội cổ íiuyen cua Đong Nam A Những đặc điểm vừa nói với nhiều đặc điểm khác thể ngôn ngữ, huyền thoại, truyện kể, tín ngưỡng, phong tục tập quán, v.v cư dân tộc người nước vùng cho phép nhiều nhà nghiên cứu giới nhìn nhận Đơng Nam Á ià khu vực địa lý - văn hóa trước trở thành khu vực địa lý - trị 324 Với đột biến văn hóa lần thứ nhmt, Đơng Nam Á bước vào thời kỳ phát triển văn hóa rực rỡ Các tơn giáo quốc gia hình thành, văn hóa quốc gia dân tộc xuất phát triển Tại xây nên cơng trình nghệ thuật đặc sắc, đạt đến trình độ cho phép sánh ngang với cơng trình nghệ thuật đặc sắc khác th ế giới Đó Angkor Cambodia, Pagan Myanmar, Borobudur Jawa (Indonesia), Tháp Chàm V iệt Nam Với đột biến văn hóa lần thứ hai, Đông Nam Á bước vào thời kỳ phát triển văn hóa Trong thời kỳ này, văn hóa dân tộc mở rộng nội dung hình thức N ét đặc trưng thời kỳ cố gắng văn hóa Đơng Nam Á để trở thành đại quô"c tế hơn, giữ gìn phát triển tính truyền thống dân tộc Sư giao lưu văn hóa hai thời kỳ chủ yếu mang tính hướng ngoại Ở thời kỳ thứ nhất, hướng văn hóa lớn cổ đại Phương Đơng Ở thời kỳ thứ hai, hướng văn hóa nước thông trị Phương Tây Sự giao lưu văn hóa bên khu vực chưa đáng kể IX.3 THỜI KỲ ĐỘT BIẾN VĂN HĨA THỨ BA Ngày nay, Đơng Nam Á đứng trước đột biến văn hóa lần thứ ba Yêu cầu thời kỳ xây dựng đất nước thành xã hội phát triển tồn diện, phát triển kinh tế văn hóa quan trọng hàng đầu Tất nước vùng giành độc lập dân tộc Với khung cảnh trị này, ý thức dân tộc mạnh mẽ nét bật tất nước Đơng Nam Á.Từ đó, họ cố gắng tìm lại sức mạnh truyền thơng, lịch sử, 325 văn hóa dân tộc Đây thời kỳ trở với dân tộc để phát triển bền vững, có ý thức mạnh mẽ quốc gia Đông Nam Á Một nét bật khác thời kỳ nảy nở rõ rệt ý thức tính khu vực từ bên trong, tức từ nước khu vực Điểm mẻ Trong hướng dẫn du lịch Southeast Asia, Fodor có nêu nhận xét: “Từ khoảng trống việc lực thực dân Hà Lan, Pháp, Anh, Mỹ để lại ý thức chủ nghĩa khu vực trỗi dậy dần dần, điều thực chưa có Châu Á trước kiâ Những nhóm nước ASEAN (5) bắt đầu tạo cảm thức mốì quan hệ với mối lệ thuộc lẫn điều hấp dẫn nghiên cứu, quan niệm mẻ khu vực Đây khu vực có kinh tế phát triển nhanh nhât thê giới, họ cơ" gắng điều hịa nhiều nhân tố, có nhân tố đối lập nhau, bên biên giới họ Nhận thức mẻ cho nước khu vực cần phải hiểu biết lẫn nhiều hơn, đưa đến sơ sách chung chủ yếu nước “phát triển”, chắn cho phép khu vực có tiếng nói quan trọng hẳn trước công việc trường quốc tế.” (6) >: omin nẹ khu vực môi lệ thuộc 1V1.U Vục 1V11U nang lạo nên sức mạnh cho nước khu vực Điều đáng ý nhận thức khu vực trở nên tự giác từ bên nước vùng Nhưng nhận thức chưa thể nói đầy đủ, mức, thể rõ rệt hành động Bởi giao lưu mặt, đặc biệt văn hóa nước khu vực, cịn q ỏi khơng phải tât nước nhận thức thâu đáo điều 326 Điều cần lull ý thời đại ngày nay, quốc gia dân tộc, khu vực giới ba phạm trù quan trọng không mâu thuẫn mà lại tượng hỗ tương liên với rihau chặt chẽ Kết hợp khéo léo ba phạm trù tạo nên sức mạnh tổng hợp cần thiết để phát triển Vì vậy, hội nhập quốc gia dân tộc, hội nhập khu vực hội nhập quốc tế ba trình cần tiến hành đồng thời Trong trường hợp Đông Nam Á, việc hội nhập khu vực yêu cầu khách quan Đ ể thúc đẩy trình này, việc đẩy mạnh giao lưu văn hóa khu vực có ý nghĩa quan trọng Mục đích việc giao lưu văn hóa lợi ích hịa bình phát triển khu vực Điều giúp tăng thêm hiểu biết lẫn khu vực Có thời kỳ việc nghiên cứu khu vực Đông Nam Á nhằm phục vụ cho mục đích trị chiến tranh Ơng Saneh Chamarik, ngun Hiệu phó Đ ại học Thammaxạt, đồng thời người phụ trách The Foundation fo r the Promotion o f Social Sciences and Humanities Textbooks Project Thailand có nhắc lại lời kết thúc Hội thảo dịch thuật Thailand năm 1986 mà tơi có dự sau: “Nói đến việc nghiên cứu khu vực, tơi lại nhớ đến chương trình nghiên cứu khu vực loạt tổ chức tiến hành thời kỳ chiến tranh Việt Nam Tất chương trình hồn tồn nhằm mục đích khác với mục đích tơi nghĩ Đặc biệt gọi nghiên cứu Đông Nam Á, đơn giản phận chiến lược trị quân toàn Đáng buồn lại lý tồn chúng Vì vậy, hứng thú Đông Nam Á chết lịm với chấm dứt chiến tranh Việt Nam Chúng ta, 327 người Châu Á không nên loại việc tiêu cực phá hoại xuât trở lại Thay vào đấy, nên tiến hành việc nghiên cứu lẫn xuất phát tự việc u thích ngơn ngữ, dịch thuật với mục đích giáo dục nhân đạo Đấy đường việc nghiên cứu khu vực, cho cơng việc dịch thuật thực phục vụ cho mục đích tích cực sáng tạo trì lâu dài.” (7) Đ ể tạo hội nhập khu vực, giao lưu văn hóa, có việc nghiên cứu khu vực, việc tìm hiểu văn hóa cần trước bước; vừa làm việc mở đường, vừa làm việc chuẩn bị cho q trình Chắc chắn Đơng Nam Á hịa bình phát triển đến với Nhưng cần hành động nhiều nhiều Những năm gần đây, tượng ly khai nước Đơng Nam Á có chiều hướng trỗi dậy Người Indonesia tự hào thành cơng việc xây dựng “quốc gia đa dạng thống nhất” làm khuôn mẫu cho “Đông Nam Á đa dạng thống nhất” đứng trước nguy tan rã “hiệu ứng Đông Timor” Hiệu ứng lan tới miền Nam Philippines khơi dậy phong trào Hồi giáo ly khai Mindanao v ề phần mình, phủ Thailand phải ’li' cho -!■ íỉnh phía nam họ, nơi smn sịng cua nhừng người Muslim, thoát khỏi hiệu ứng Nhưng Aceh, tỉnh giàu có có lịch sử gắn bó lâu dài với Indonesia mà tách khỏi nước này, sóng ly khai tràn ngập Đơng Nam Á, biến khu vực thành địa bàn xung đột tôn giáo sắc tộc Do địa hình hiểm trở giao thơng khơng phát triển, dâivtộc Đông Nam Á nhiều kỷ, không 328 biết tới nhau, trừ người sống dọc vùng biên giới Khi họ có hội hiểu biết hàng rào ý thức hệ ngăn cản họ Quá khứ biệt lập thù địch khiến dân tộc vùng hiểu biết Cho tới nay, có lẽ tình cảm tiểu khu vực tương đối phát triển, cốn tình cảm khu vực quy trình hình thành (8) Hơn nữa, số quốc gia - dân tộc đại hình thành sau thời kỳ thuộc địa, nên mối cố kết bên chưa thật mạnh mẽ, vững Đó điểm đặt cho nước khu vực Đơng Nam Á Tầm nhìn 2020 thơng qua tháng 12 1997 Kuala Lumpur: xây dựng nhóm hài hịa quốc gia Đơng Nam Á, hướng bên ngồi, sống hịa bình, ổn định thịnh vượng, gắn bó với quan hệ đối tác phát triển động cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O C H Ư Ơ N G IX (1 ) D o n a l d G M e C lo u d , System and Process ỉn Southeast Asia, W e s t w i e P r e s s , U S A , , p (2 ) D o n a l d G M e C lo u d , System and Process in Southeast Asia, W e s t w i e P r e s s , U S A , , p 10 (3 ) L a u r is to n S h a r p , The Cornell University Southeast Asia, program: 1950 - 1975 tr o n g Southeast Asia Catalog, C o r n e ll U n i v e r s i t y L ib r a r ie s , V o l 1, p 15 329 (4 ) L a u r is to n S h a r p , The Cornell University Southeast Asia, program: 1950 - 1975 tr o n g Southeast Asia Catalog, C o r n e l] U n i v e r s i t y L ib r a r ie s , V o l 1, p (5 ) L ú c đ ầ u g m c ó I n d o n e s i a , M a l a y s i a , T h a ila n d , S in g a p o r e v P h i lip p in e s ; từ n g y / / c ó t h ê m B r u n e i G ầ n đ â y V i ệ t N a m , L o , M y a n m a r v s a u c ù n g C a m b o d ia đ ã g ia n h ậ p (6 ) Fodor 's travel, N e w (7 ) I n te r n a tio n a l W o r k s h o p o n T r a n s la t io n , B a n g k o k , , p (8 ) 330 Y o r k , , p Thách thức lớn Việt Nam Vịng quanh Đơng Nam Á , số 0 , tr a n g N g u y ễn Thu M ỹ T p chí VĂN HĨA ĐONG NAM A N g u y ễ n T ấ n Đ ắc NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA T P H CHÍ M INH KP 6, p Linh Trung, Q Thủ Đức, TPHCM ĐT: 7242181 + 1421, 1422, 1423, 1425, 1426 F ax: 7242194; Email: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất PGS-TS NGUYỄN QUANG ĐIỂN Biên tập NGUYỄN HUỲNH Sửa in PHẠM THỊ ANH TÚ Trình bày bìa KHẮC HẢI VH.YK.Oi (V) BHQGHCM-05 321/106 _ V H T K -62 In 1.000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm Nhà in Thanh > SỐ ĐKKHXB 321/106/XB-QLXB Cục Xuất ngày 9-2-2004 Giấy trích ngang số: 559/KHXB ngà; 9/2005 In xong nộp lưu chiểu quí IV năm 2005

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:01

w