1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa nam bộ trong không gian xã hội đông nam á

323 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

' ■/ * r T r fft *• ’’pTfK; ; • w ' , / Đ Ạ I H Ọ ^ QUỐC GIA TP.HO CHỴMlNH T R Ư Ờ N G D Ạ I Fr\,£ KHƠA HỌC XẢ HỘI &NHÂN VẢN T R U N G T Â M N G ^ 7ễ N c ứ lỉ v i ệ t nam - ĐÔNG NAM Á f i * ■’ - ■ ■ J> / í ĩ M NHÀ XUẤT BÁN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỞ CHÍ MINH ^ f f ị í/ I* / 'ý^7 • T r w¿ ' w * / ' IM Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! I ‘I / ‘ i, { ' ' & * ' ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hổ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRUNG TÂM NGHIÊN cứu VIỆT NAM - ĐƠNG NAM Á fya « NHIỀU TÁC GIẢ VĂN HĨA NAM BỘ Ç ïr o tK f ~ K h ê iỉíj t ị ì a n X Ä HỘI ĐƠNG N AM Á 6ỴÂ'àìtíH ■' C (V O MINH HAj[) * * NHÀ XUẤT BẢN 0ẠI HỌC QUỐC GIA TP Hồ CHÍ MINH 2000 HỘI ĐỒN G THẨM ĐỊNH PGS r s NGÔ VÀN L Ệ TS HOÀNG VĂN VIỆT TS NGUYỄN KHẮC CẢNH LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hiện nay, xu tồn cầu hóa kinh tế bùng nổ thông tin có nguy đồng dạng hóa văn hóa Sự đồng hóa khơng làm tơn hại cho văn hóa riêng biệt mà cịn nguy hại cho nhân loại làm cản trở nảy nở giá trị văn hóa đa dạng, phong phú lồi người Chính vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề quan tâm tất quốc gia toàn giới Ở nước ta, trình hội nhập phát triền kinh tế, việc khẳng định, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cần thiết phải đẩy mạnh lĩnh vực hoạt động văn hóa văn nghệ Đó nhiệm vụ đồng thời trách nhiệm tất cấp ngành nước Xuất sách Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á cán giảng dạy Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung nước việc bảo tồn huy sắc văn hóa dân tộc VCI phát Những viết sách thể phong phú loại hình văn hóa nhân dân Nam Bộ từ tầng văn hóa đến phong tục tập quán, tổ chức dòng họ, tổ chức lễ hội, vấn đề nhân, vấn đề tơn giáo Các loại hình văn hóa trình bày cụ thể từ q trình hình thành, phát triển ảnh hưởng sống cư dân vùng nói chung ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á nói riêng Các viết gợi mở lý giải sô vấn đề khoa học mối quan hệ văn hóa Nam Bộ với vãn hóa nước Đơng Nam Ả Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH NAM BỘ VIỆT NAM TRONG KHU v ự c ĐÔNG NAM Ả c TẦNG VĂN HÓA ĐỒNG NAM Á CỦA VĂN HĨA VIỆT NAM Trần Thu Lương Q trình giao lưu văn hóa lâu đời Trung Qc Việt Nam lịch sử để lại dấu ấn Trung Hoa đậm nét d Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu văn hóa Việt Nam nhiều học giả phương Tây xếp văn hóa Việt Nam vào phạm trù văn hóa Đơng Á(1) Ngay nước ta, đầu kỷ XX quan niệm "đồng văn" vđi nước Trung Quôc, Nhật Bản, Triều Tiên quan niệm phổ biến Tuy nhiên, đến biết rõ rằng, Việt Nam trưđc chịu ảnh hưởng văn hóa nước ngồi cố vân hóa địa mang nét đặc trưng văn hóa Đông Nam Á Ngày liên kết quôc gia khu vực không vân đề khơng gian địa lý mà cao cịn có tảng văn hóa thốing Sự đa dạng phong phú văn hóa nưđc khu vực Đông Nam Á nảy nd phát triển mọt tầng văn hóa chung - văn hóa Đơng Nam Á địa Ngày Việt Nam thành viên ASEAN q trình hội nhập tồn TS Trường Đại học Khoa học xã hội nhân ván TP HCM diện vào khu vực, mặt cần ý thức sắc riêng văn hóa Việt Nam, m ặt khác cần tìm hiểu tầng văn hóa Đơng Nam Á để tìm thây gắn bó sâu sắc cho việc hội nhập thành công vào cộng đồng khu vực Khu vực Đông Nam Á ngày xác định gồm 10 quôc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Indonesia, Myanmar, Philippines, Singapore, Brunei, Malaysia Đông Nam Á thời tiền sử rộng lđn hơn, bao gồm đất đai 10 quốc gia miền Hoa Nam Trung Quốc Vùng Đơng Nam Á lúc phía Tây kéo đến tận bang Assam Ấn Độ, phía Đơng đến tận đảo Philippines, phía Nam đến tận quần đảo Indonesia, phía Bắc đến tận bờ Nam sơng Dương Tử Như vậy, trưđc hết địa lý Việt Nam ln ln nằm viìmo- ihPỊit-''’Xu khu vực Đơng Nam Á I X “í '«.ạỉ ƯO khí hậu Việt Nam có nét chung khí hậu Đơng Nam Á, nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa đan xen ba vùng địa hình: đồng bằng, núi, biển Các nưđc Đông Nam Á quốc gia đa dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc chung sơng lãnh thổ, góp phần xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam Cộng đồng dân tộc nhân chủng thuộc nhóm Indonesien Nam Á, loại hình nhân chủng điển hình khu vực Đơng Nam Á Hơn nữa, Đơng Dương có Việt Nam cịn địa bàn sinh thành loại hình nhâri chủng Indonesien, loại hình chuyển tiếp Australoid (ở phía Nam) Mongoloid (đ phía Bắc) Dạng chuyển tiếp khơng có cội nguồn hỗn chủng mà phát sinh chỗ từ cư dân địa sau trình phân hóa loại hình Từ bán đảo Đơng Dương người Indonesien vào thời đại đồ đá (cách khoảng 10.000 năm) di rộng dần khắp vùng Đông Nam Á Người Indonesien với đặc điểm da màu ngăm đen, tốc đen thẳng có n sóng vđi tỷ lệ khơng đổi, tầm vóc trung bình vượt qua lm60, kích thưđc đầu m ặt trung bình, gốc mũi bè dẹt, sơng mũi không dô cao, cánh mũi thường rộng, môi thường dày, cư trú tản mạn ỏ nhiều vùng nội địa nước Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines, Lào, Campuchia Việt Nam Ở Việt Nam họ tộc người cư ngụ Tây Nguyên Bru^Vân Kiều, Xơ Đăng, Ba Na, Rađê, Ga Rai, Mơ Nông (2) Tuy nhiên, tuyệt đại phận cư dân Đông Nam Á lại thuộc nhóm loại hình Nam Á vđi đặc điểm da sáng màu ngăm trung bình, tầm vóc lm60, tóc thẳng đen, lơng người khơng phát triển, kích thước đầu sọ trung bình, nếp mí góc phát triển bình thường, sống mũi thấp, cánh mũi rộng trung bình, mơi tương dơi dày, mơi dơ(3) Ở Việt Nam nhóm loại hình chiếm tỷ lệ tuyệt đối cao, bao gồm tộc người: Việt, Mường, Tày, Thái, Nùng Khmer Nam Bộ v ề ngôn ngữ, nhà ngôn ngữ học nhiều liệu khoa học chứng minh thời kỳ tiền sử Đông Nam Á cịn chỉnh thể văn hóa cư dân trồng lúa rau củ đ vùng đồi núi thung lũng chân núi dọc theo dịng sơng đ tồn ngữ hệ chung: ngữ hệ Đơng Nam Á Đó loại hình ngơn ngữ đơn lập có phương pháp phụ tơ, có cấu trúc ngữ pháp vđi vị trí định từ Trong q trình lịch sử tiếp xúc vđi ngôn ngữ khác Châu Á Châu Đại Dương, ngữ hệ chia làm dịng là: dịng Đồng Thái (Tai-Kadai); dịng Mơn - Khmer (Austro-Asiatic); dòng Mã Lai (Austronesien) Vđi Việt Nam, nhà ngôn ngữ hoc bằnợ ntviv-^'T pháp phục nguyên J dền Việt - Mường nhóm ngơn ngữ Khmer cổ Ngơn ngữ bị giải thể cấu truc tiếp xúc lâu vđi dịng Tày Thái có chế vận hành theo ngơn ngữ Tày Thái, hình thành nên ngơn ngữ mđi ngơn ngữ Việt Mường Q trình chuyển hóa q trình hội tụ văn hóa tộc người diễn đ châu thổ sông Hồng vđi đời loại cư dân - cư dân Việt - Mường, chủ nhân văn hóa Việt - Mường Sau tác động tiếng Hán, ngôn ngữ Việt - Mường từ (9> KHỔNG DIỄN Sđd, tr.284 (10) NGUYỄN DUY THANG Phân tích mặt lượng yếu tô'ảnh hưởng đến mức sinh nước ta Thông tin Dân số, Sô" 4, 1990 (12) ĐẶNG THU Sđd, tr.4

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w