1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) luận văn thạc sĩ dấu ấn văn hóa nam bộ trong truyện ngắn sơn nam

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ ĐIỆP DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Phó Giáo sư - Tiến sĩ TRẦN HỮU TÁ CẦN THƠ 2009 h Lời cảm ơn Sau ba năm học, đến thời điểm tơi hồn thành chương trình Cao học ngành Văn học Việt Nam mái trường Đại học Cần Thơ nhờ giúp đỡ, động viên chân thành nhiều thầy cơ, gia đình bạn bè; tạo điều kiện thuận lợi trường THPT Nguyễn Hùng Sơn, Rạch Giá, Kiên Giang - nơi công tác Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất Đồng thời xin đặc biệt gửi lời tri ân đến cố nhà văn Sơn Nam, người tạo tác phẩm mang đến cho tơi tình u, say mê mảnh đất, người văn học Nam Bộ Luận văn “Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam” ý tưởng mà tiến sĩ Huỳnh Cơng Tín bồi đắp cho tơi từ ngày học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Cơng Tín Cuối cùng, thật may mắn cho cá nhân giúp đỡ nhiệt tình, nghiêm túc, nghiêm khắc khoa học Phó Giáo sư, Tiến Sĩ Trần Hữu Tá Nhờ đó, tơi học cách thức làm việc cẩn trọng, khoa học có trách nhiệm Tơi xin gửi đến thầy Trần Hữu Tá lời cám ơn chân thành lời chúc sức khỏe Cần Thơ, tháng 10 năm 2009 Nguyễn Thị Điệp h MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài -1 Mục đích nghiên cứu -3 Lịch sử vấn đề …………………………………………………… … …3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………………7 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… Đóng góp luận văn …………………………………………………….9 Cấu trúc luận văn ……………………………………………… ……9 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA NAM BỘ 1.1 Một số vấn đề văn hóa ……………………………………………………11 1.1.1 Khái niệm văn hóa……………………………………………….……11 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học……………………………… 13 1.2 Đặc điểm văn hóa Nam Bộ …………………………………… ……….16 1.2.1 Nền tảng địa - văn hóa Nam Bộ …………………………………… 16 1.2.2 Một số nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ ……………………………17 1.3 Nhà văn Sơn Nam với vùng đất Nam Bộ ……………………………………23 1.3.1 Cuộc đời nghiệp …………………………………………… …23 1.3.2 Ảnh hưởng tác động hoàn cảnh sống Nam Bộ đến Sơn Nam ……………………………………………………………………………… 27 Chương 2: DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ QUA CẢNH VÀ NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM 2.1 Cảnh Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam …………………………………31 2.1.1 Cảnh thiên nhiên truyện ngắn Sơn Nam …………………… ….32 2.1.1.1 Thiên nhiên đậm chất hoang sơ, dội ….…….………………… 32 2.1.1.2 Thiên nhiên gần gũi, hiền hòa, gắn bó với sống người ……………………………………………………………………………… 37 2.1.2 Cảnh xã hội truyện ngắn Sơn Nam ………………………… …41 2.2 Con người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam ……………………… …49 2.2.1 Hoàn cảnh sống người Nam Bộ ………………………… …49 2.2.2 Đặc điểm người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam ….… …51 2.2.2.1 Mối quan hệ người với giới tự nhiên ……………….…51 2.2.2.2 Mối quan hệ người với xã hội ………………………….…61 h a Trong mối quan hệ người với cộng đồng …………… …62 b Trong mối quan hệ người với người …… ……… 66 Chương 3: DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ QUA NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN SƠN NAM 3.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu……………………….…………….…… ……73 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện …………………………….…………74 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu ………………… …………… ………84 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật ……………………………………………….90 3.2.1 Thế giới nhân vật phong phú đa dạng ………………… …………90 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua yếu tố ngôn ngữ…………… ……96 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua yếu tố ngoại hình ………… ……101 3.2.4 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật ……………………… ……104 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ………………………… …………………111 3.3.1 Phương ngữ Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam …………… … 111 3.3.2 Vài nét cách sử dụng thành ngữ ………………………………… 119 3.3.4 Hiện tượng giọng kể chuyện mang đậm sắc thái dân gian Nam Bộ …122 KẾT LUẬN …………………………………………………………………….…127 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… …131 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Lịch sử văn học Việt Nam lịch sử tâm hồn người Việt Nam” Lịch sử tâm hồn người nghiên cứu, giảng dạy văn học khám phá Tương ứng với lịch sử vùng miền khác đất nước Việt Nam, văn học miền với lịch sử ý từ sớm Sự hình thành phát triển văn học, văn hóa Nam Bộ góc độ lại vấn đề khác Với khoảng thời gian 300 năm, văn học, văn hóa Nam Bộ có đặc trưng dáng dấp riêng biệt, lầm lẫn Văn học Nam Bộ phần văn học nước Đóng góp văn học h Nam Bộ đóng góp mảng văn học vùng miền với nét đặc sắc riêng biệt Đến với văn học Nam Bộ, đánh giá cao sáng tác nhà văn Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc,… Với tình cảm đặc biệt dành cho văn học người vùng đất khai phá, chúng tơi tìm đến nghiệp nhà văn, nhà biên khảo Sơn Nam Nam ý đến mảng truyện ngắn ông giai đọan 1954 - 1975 Theo chiều thời gian đọng lại với người, sống người mang tính ổn định bền vững, thể đặc điểm cách sống, cách nghĩ, cách cư xử người tự nhiên xã hội quy văn hóa Khi chọn cho đề tài này, chúng tơi có hội tìm hiểu văn hóa Nam Bộ qua sáng tác nhà văn Nam điển hình: Sơn Nam Là người viết nhiều thể nhiều khía cạnh cộng với số lượng sáng tác biên khảo đồ sộ, Sơn Nam đánh giá từ điển sống văn hóa Nam Bộ Tìm hiểu đề tài điều kiện thuận lợi để chúng tơi mở rộng cho vốn kiến thức vùng đất người phía nam tổ quốc Mảnh đất Nam Bộ với lịch sử hình thành 300 năm, nơi màu mỡ đất đai tình người Ở nơi ấy, văn chương chưa đào sâu, cày xới để thấy giá trị đích thực Trong vài thập niên gần đây, ngày có nhiều người vào tìm hiểu mảng văn học vùng đất Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án thạc sĩ, luận án tiến sĩ có đóng góp đáng kể Đó tượng đáng mừng đáng ghi nhận Tuy không sinh mảnh đất này, lớn lên, gắn bó trực tiếp với nơi tìm hiểu văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam điều thực có giá trị riêng cá nhân Với ý thức xác định với yêu mến kính trọng nghiệp người nhà văn Sơn Nam - nhà Nam học, chúng tơi lấy làm thích thú tìm hiểu, nghiên cứu góc độ văn hóa mảng nhỏ nghiệp sáng tác ơng Đó truyện ngắn Sơn Nam phương diện in đậm nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ Trong nghiệp nhà văn, nhà biên khảo Sơn Nam, nhiều nhà nghiên cứu ghi nhận sáng tác khoảng thời gian 20 năm từ 1954 - 1975 Mảng truyện ngắn sáng tác thể đầy đủ mảnh đất người Nam Bộ, đồng thời nêu bật lên giá trị ngòi bút Sơn Nam với tư cách nhà văn h Ngòi bút Sơn Nam, đời nhà văn Sơn Nam kết nối am hiểu sâu rộng từ chuyến du khảo thực tế, nghiên cứu dạng “điền dã” trở thành triết lý văn hóa người, vùng đất Nam Bộ Có thể nói trang viết Sơn Nam chứa dung lượng ngồn ngộn sống, cảnh vật người Nam Bộ Từ trang viết ấy, người đọc cảm nhận chân tình nhà văn, người Nam Bộ ông tâm lần trị truyện với phóng viên báo điện tử Vietnamnet: “Lịch sử Nam Bộ lịch sử công khẩn hoang trường kỳ tự lực Ý thức khẩn hoang mở đất ăn sâu vào máu thịt Đời ông nội đời cha lo khẩn hoang mở đất, nên trang viết dành cho việc khẩn hoang mở đất sở trường tôi” Nhiều sáng tác Sơn Nam để lại giá trị mặt lịch sử, điạ lý, văn hóa, xã hội vùng đất Nam Bộ Vì nhà văn Sơn Nam gọi nhà văn hóa, nhà Nam Bộ học, hay dân dã “ông già Nam Bộ” với tất lịng kính trọng u q nhiều độc giả, nhà nghiên cứu hay đồng nghiệp Từ nghiệp Sơn Nam, người đọc nhận vẻ đẹp người Nam Bộ sống, thấy lòng người, nhà văn ln u mến có ý thức giữ gìn giá trị tốt đẹp Tìm với mảnh đất Nam Bộ, sáng tác nhà văn, nhà biên khảo Sơn Nam giúp ta có nhìn tồn cảnh bề rộng lẫn bề sâu Chúng ta tìm hiểu vấn đề qua lăng kính nhà văn, qua cách nhìn nhận ghi chép nhà biên khảo Vào năm kỷ XX, “ông già bộ” qua nhiều vùng đất khác nhau, gặp gỡ nhiều người, chứng kiến nhiều cảnh sinh hoạt khác Tất điều cộng với tư chất người cầm bút sáng tác, Sơn Nam đưa đất người Nam Bộ vào văn học cách tự nhiên sống vốn có vốn diễn Còn hệ sau tìm thấy sáng tác ơng nhiều khía cạnh văn hóa - xã hội miền Nam cách đáng tin cậy Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn xác định sau: Thứ nhất, tìm hiểu đặc trưng văn hóa Nam Bộ Bên cạnh nội dung liên quan đến đời nghiệp Sơn Nam Đặc biệt, lý giải ảnh hưởng tác động văn hóa Nam Bộ đến tư tưởng nghệ thuật nhà văn h Thứ hai, khảo sát dấu ấn văn hóa Nam Bộ phương diện nội dung hai khía cạnh cảnh sắc người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Thứ ba, đánh giá dấu ấn văn hóa Nam Bộ qua nghệ thuật truyện ngắn Sơn Nam số phương diện đặc sắc như: nghệ thuật kết cấu truyện ngắn, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Như vậy, mục đích luận văn khơng phải khảo sát tất khía cạnh văn hóa Nam Bộ biểu qua truyện ngắn Sơn Nam mà vào bình diện người viết nhận thấy nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ Lịch sử vấn đề Tác giả Sơn Nam nghiệp ông đánh giá tượng văn học Nam Bộ Vì vậy, vài mươi năm trở lại có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình độc giả yêu mến quan tâm đến sáng tác ông Tuy vậy, nói đến thời điểm chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá đầy đủ có hệ thống tồn nghiệp nhà văn Nam Bộ Phần nhiều vấn, lời giới thiệu, đề tựa cho tập sách Sơn Nam báo, tạp chí viết ngắn đề cập đến vài phương diện đặc sắc Ngồi ra, kể đến số luận văn, luận án nghiên cứu đời nghiệp Sơn Nam Ngay từ năm 1986, có nhà nghiên cứu ý đến truyện ngắn Sơn Nam Khi Nhà xuất Trẻ cho đời tập sách Hương rừng Cà Mau tập 1, Viễn Phương, người viết lời tựa cho sách này, nhận định bút viết truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi Nam Bộ kỷ XX tin tưởng vào sức sống giá trị tập truyện ngắn Hơn 20 năm qua, niềm tin nhà văn Viễn Phương nguyên giá trị Cùng năm này, tạp chí Văn nghệ Quân đội, tác giả Hồ Sĩ Hiệp với viết “Vài nét văn xuôi kháng chiến Nam Bộ” quan tâm đánh giá cao tác phẩm đầu tay Sơn Nam Bên rừng cù lao Dung, Tây đầu đỏ, Cây đàn miền Bắc Các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyên An cơng trình Tác gia văn học Việt Nam (NXB Giáo dục, 1992, tập 3) dành vị trí cho nhà văn Sơn Nam với nhận định Hương rừng Cà Mau tác phẩm tiêu biểu nhất, đặc sắc Sơn Nam ông xứng đáng nhà văn, nhà khảo cứu mảnh đất cực Nam tổ quốc h Năm 1994, xuất tập tiểu luận Phê bình, bình luận văn học, NXB Văn nghệ Tp.HCM tác giả Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn giới thiệu Cơng trình nhỏ xoay quanh tác phẩm tiêu biểu ba tác giả Nam Bộ: Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng Sơn Nam Trong đó, phần Sơn Nam có hai Viễn Phương giới thiệu trên, tác giả Ngân Hà với nhan đề “Gợi ý phân tích giảng văn Bắt sấu rừng U Minh Hạ” Năm 1995, Bộ giáo dục chủ trương tiến hành phân ban cấp phổ thông trung học, Bắt sấu rừng U Minh Hạ thức đưa vào giảng dạy sách giáo khoa 12 ban Khoa học Xã hội, ban Tự nhiên giới thiệu dạng đọc thêm sách lớp 11 Qua tư liệu này, thấy vào đầu năm 90, truyện ngắn Sơn Nam nhà nghiên cứu, người làm sách giới thiệu đến bạn đọc ăn tinh thần đặc sản vùng sông nước Nam Bộ Vào thời điểm cuối năm 1990, cụ thể từ 1997 - 1999 xuất nhiều viết, nghiên cứu đất người Nam Bộ kỷ niệm 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh Với tư cách nhà Nam Bộ học, sáng tác, biên khảo Sơn Nam nhiều người ý đến Trong tập sách Bình văn nhóm tác giả Trần Hịa Bình, Lê Duy, Văn Giá Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1997, Văn Giá nhận định Sơn Nam nhà văn có vốn kiến thức sâu rộng lịch sử, người, đặc điểm tự nhiên xã hội vùng Đất Mũi Văn Giá cịn trân trọng gọi ơng chủ nhân rừng tràm giới thiệu tên Sau đó, hàng loạt danh xưng khác gắn cho nhà văn Sơn Nam báo, tạp chí Sơn Nam - người đánh đàn độc huyền kể chuyện Nam Bộ, Ông từ giữ đền đất Gia Định xưa, Nhà văn Sơn Nam - học tập trang đời,… Đến lúc này, văn đàn Sơn Nam trở thành tượng văn học thực Năm 1998, Nhà xuất Trẻ lần ý đến giá trị sáng tác Sơn Nam cho tái nhiều tác phẩm ông Trong đó, Hương rừng Cà Mau in dạng nhiều tập, Hoàng Phủ Ngọc Phan giới thiệu đánh “cảo thơm” có giá trị ngang với “Vang bóng thời” Nguyễn Tuân tranh đất nước khoảng thời gian đầu XX Khi văn học đô thị miền Nam ý tập hợp biên soạn, nhiều cơng trình có giá trị đời Trong đó: năm 1998, có cơng trình Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tp.HCM giáo sư Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng chủ biên Phần văn học - báo chí - giáo dục (tập 2), chương viết “Văn học u nước cơng khai Sài Gịn 30 năm cách mạng kháng chiến” nhóm tác giả Tầm Vu, Nguyên h Thanh, Viễn Phương, Hồ Sĩ Hiệp, Trần Hữu Tá biên soạn, nhắc đến Sơn Nam với vai trò nhà văn tiêu biểu Nam Bộ ghi nhận vai trò ơng đóng góp vào mảng văn học yêu nước tiến cách mạng giai đọan 1954 - 1975 “Đất nước, lịch sử người Nam Bộ Sơn Nam say sưa phản ánh” tập truyện ngắn Đồng thời, tác giả viết khẳng định “Hương rừng Cà Mau đáng quý đem lại cho người đọc bình thường xúc cảm thẩm mỹ bổ ích, gợi ý tích cực đất nước tình người” [17, 457] Năm 2000, cho đời cơng trình Nhìn lại chặng đường văn học, NXB Tp.HCM, nhà nghiên cứu văn học Trần Hữu Tá có đóng góp đáng kể việc nhìn lại đánh giá chặng đường văn học, giới thiệu tác phẩm tác giả tiêu biểu văn học Nam Bộ Trong tác giả khẳng định vị trí Sơn Nam văn đàn cơng khai Sài Gòn trân trọng đánh giá nhà văn “một người cầm bút có dáng vẻ hương sắc riêng” [72, 72] Trong vài năm trở lại đây, số trường đại học khu vực phía Nam ý đến Sơn Nam sáng tác ơng Trong có: “Thiên nhiên người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam”- luận văn cử nhân Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996, tác giả Đồn Trần Ái Thy khảo sát đặc điểm thiên nhiên người truyện ngắn Sơn Nam dừng lại góc độ phân tích, nhận định tổng hợp vấn đề nội dung văn “Từ ngữ tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Sơn Nam”- luận văn cử nhân Ngữ văn Đại học Cần Thơ năm 2005, tác giả Đinh Ngọc Quyên khảo sát phương diện khác mặt từ ngữ tập truyện ngắn liệt kê, phân tích vài nét đặc sắc Năm 2003, Lê Thị Thùy Trang luận văn cao học tìm hiểu “Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 – 1975” Cơng trình có đóng góp đáng kể việc khảo sát cảm hứng đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975 Năm 2004, có luận văn cao học “Văn hóa người Nam Bộ truyện Sơn Nam” Đinh Thị Thanh Thủy, ĐHSP Tp.HCM Tác giả luận văn có cơng việc sưu tầm truyện ngắn Sơn Nam đăng rải rác tạp chí truyện tập hợp lại thành sách Đinh Thị Thanh Thủy khai thác hai mảng văn hóa người Nam Bộ truyện nhà văn Sơn Nam bao gồm truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài tiểu thuyết Luận văn góc độ giúp cho thấy nhìn tồn cảnh sáng tác văn học Sơn Nam Cùng năm 2004, cịn có luận văn cao học Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam h Trần Phỏng Diều, Đại học KHXH NV TP.HCM Cơng trình góp phần làm sáng tỏ đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam hai phương diện nội dung nghệ thuật Qua đây, nhận thấy sáng tác nhà văn Sơn Nam, truyện ngắn xem mạnh tìm hiểu đương nhiên người ta khơng thể bỏ qua thể loại tiêu biểu Năm 2007, cơng trình Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – thể loại, NXB Giáo dục, Đà Nẵng, nhà nghiên cứu văn học Phan Cự Đệ khảo sát đặc trưng thi pháp truyện ngắn Việt Nam đại có truyện ngắn Sơn Nam Tác giả nhận định Sơn Nam “là nhà văn, nhà biên khảo tâm huyết vùng đất người Nam Bộ” [14, 697] Đồng thời ơng cịn đánh giá Sơn Nam số nhà văn mà nhắc đến tên gọi họ, người đọc nghĩ đến vùng đất, người miền Tổ quốc Gần năm 2008, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Hồng, Đại học Vinh tìm hiểu vấn đề Nghệ thuật kể chuyện Sơn Nam Hương rừng Cà Mau Trong cơng trình này, người viết tập trung khai thác nội dung liên quan đến nghệ thuật kể chuyện cụ thể chủ thể kể chuyện, cấu trúc trần thuật giọng điệu trần thuật Với cách khai thác vậy, luận văn góp phần nêu bật lên đặc điểm riêng biệt nghệ thuật kể chuyện nhà văn Sơn Nam thông qua tập truyện tiêu biểu Cũng năm 2008, nhà nghiên cứu Nguyễn Q Thắng cho đời cơng trình Văn học Việt Nam nơi miền đất NXB Văn học ấn hành Đây cơng trình có giá trị tổng hợp nhiều mặt giới thiệu đầy đủ diện mạo văn học khu vực phía Nam Trong đó, Sơn Nam giới thiệu với danh xưng quen thuộc – nhà văn miệt vườn Nam Bộ Tác giả Nguyễn Q Thắng đánh giá “Hương rừng Cà Mau thuộc loại truyện xưa tích cũ …và xem tác phẩm đáng ý sáng giá Sơn Nam sông nước, kinh rạch Miền Tây đất mẹ” Đồng thời tác giả cịn nhấn mạnh “đây sách thành công nhà văn sông nước miệt vườn”[76, 1216] Trước tài liệu vừa điểm trên, chúng tơi nhận thấy việc vào tìm hiểu nghiệp Sơn Nam mảng sáng tác việc làm cần thiết Thêm vào đó, thân vốn người u thích văn học Nam Bộ có tình cảm đặc biệt dành cho nhà văn Sơn Nam sáng tác ông Chúng tin tưởng qua thu nhận giá trị sống văn hóa người Nam Bộ từ góc độ nhìn 10 h đóng góp Sơn Nam văn hóa, văn học Nam Bộ Ông người am hiểu nhiều vấn đề Nam Bộ Các sáng tác ơng giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu vấn đề Nam Bộ từ nhiều phương diện: lịch sử, văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán, lễ hội, phương ngữ, ngành nghề, Vì có người cho cách tốt để hiểu Nam Bộ tìm đọc Sơn Nam! Có thể nói vùng miền đất nước ta có nhà văn, tác phẩm mang dáng dấp đặc trưng Đối với văn học Nam Bộ nói đến văn học miền Đông Nam Bộ ta không đọc Bình Nguyên Lộc đến với văn học miền Tây Nam Bộ, miền sông nước Cửu Long mà bỏ qua tác phẩm Sơn Nam thiếu sót lớn Ở ta cần ghi nhận đóng góp đặc biệt tồn nghiệp Sơn Nam mảng truyện ngắn viết Nam Bộ Đây xem thành tựu đời cầm bút nhà văn tâm huyết với đất người Nam Bộ Sơn Nam “Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam” đề tài mà tâm đắc, dù q trình khảo sát hẳn cịn thiếu sót Chúng tơi hy vọng luận văn góp phần nhỏ việc khẳng định tính chất văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam nói riêng giá trị truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 1975 nói chung Có thể nói, văn hóa Nam Bộ in đậm toàn nghiệp Sơn Nam hai phương diện sáng tác biên khảo Trong đó, nhắc đến Sơn Nam với tư cách nhà văn, nhiều nhà nghiên cứu, giới phê bình độc giả yêu mến truyện ông đánh giá cao sáng tác giai đoạn 1954 - 1975, đặc biệt tập truyện Hương rừng Cà Mau Có thể nói, mảnh đất Nam Bộ, người Nam Bộ lên cách rõ ràng đầy đủ ngòi bút tài hoa ông Chỉ xét riêng khoảng 100 truyện ngắn sáng tác giai đoạn đủ để khẳng định chỗ đứng nhà văn Sơn Nam văn học khu vực Nam Bộ nói riêng văn học nước nói chung Với cách viết giản dị pha lẫn đặc điểm bút khảo cứu, qua truyện ngắn mình, Sơn Nam khái quát lên tranh toàn cảnh Nam Bộ thời khai phá mở đất giai đọan có xuất thực dân Pháp Đó hai mảng đề tài truyện ngắn Sơn Nam Giá trị truyện ngắn Sơn Nam sáng tác khác ông nằm khả thức tỉnh người đọc tình yêu quê hương đáng quý, giúp họ hiểu 1/3 đất nước Việt Nam tươi đẹp Và có quyền tự hào nhà văn nghiệp ơng có 131 h đóng góp quan trọng việc khẳng định vẻ đẹp người Việt phương Nam, khẳng định truyền thống lịch sử, văn hóa, địa lý khu vực Với 300 năm lịch sử hình thành phát triển, miền đất - Nam Bộ có thay đổi không nhỏ đời sống tinh thần vật chất Ngày nay, đến với Nam Bộ đến với miền đồng trù phú, nhà cửa chạy dọc mé sơng, dịng kinh, ghe thuyền tấp nập qua lại; đến với người hiếu khách, sống tình nghĩa nhân đặc biệt đến với vựa lúa lớn nước Để hình dung mảnh đất thời xa xưa nào, tìm đọc truyện ngắn viết “miền Tây đất mẹ” Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975 Đi vào truyện Sơn Nam, người đọc nhận lát cắt đời sống người dân Nam Bộ khoảng kỷ XIX - XX Thông qua đó, nét biểu văn hóa Nam Bộ tác giả tô đậm khái quát thành đặc trưng - sắc thái phương Nam hệ thống chỉnh thể văn hóa Việt Những mơ tả cách ăn, ở, lại, nói năng, sinh hoạt giải trí, tín ngưỡng thờ cúng,… truyện nguồn tư liệu tham khảo phong phú, sống động cho nhà nghiên cứu, tìm hiểu mảnh đất người Nam Bộ Kiến thức trải nghiệm thực tế giúp ơng có trang văn chân thực sinh động Có thể nói, yếu tố văn hóa truyện ngắn Sơn Nam sắc đọng lại khoảng 300 năm hình thành phát triển vùng đất Và thế, người Nam Bộ, tính cách Nam Bộ, phẩm chất Nam Bộ ngời sáng lên qua trang viết mộc mạc, chân thành, thấm đượm tình người Sơn Nam Trong chế giao lưu, lan truyền, tiếp nhận, biến đổi, hội nhập văn hóa, biến đổi văn hóa miền Nam q trình thay đổi để thích nghi tồn tại, bao dung để độc lập văn hóa Trong khung biến đổi, văn hóa Nam Bộ hội tụ đặc điểm chỉnh thể văn hóa có sắc dân tộc Việt Nam, khơng lầm lẫn, pha trộn vào văn hóa khác Bên cạnh đó, văn hóa Nam Bộ tiếp thêm cho sức sống mới, sức sáng tạo ngã văn hóa Việt Nam Văn hóa Nam Bộ biết bảo tồn giá trị ổn định, kế thừa biến đổi yếu tố phù hợp với dân tộc, xây dựng cho thân nét địa phương biểu tính đa dạng thống chung Những khung cảnh tự nhiên xã hội, mối quan hệ người truyện ngắn Sơn Nam in đậm nét văn hóa đặc trưng vùng đất phía nam tổ quốc Chính sức sống vượt lên cảnh ngộ thông qua câu chuyện mà nhà văn Sơn Nam kể từ làng, 132 h dịng sơng, rạch, khu rừng chứng minh sức sống văn hóa dân tộc Nam Bộ mảnh đất văn hóa Nam Bộ văn hóa Tuy nhiên hình thành sở kế thừa yếu tố truyền thống có biến đổi phù hợp với đặc điểm môi trường, điều kiện sống hoàn toàn khác Nắm vững điều đó, truyện ngắn Sơn Nam nói riêng tồn văn nghiệp ơng nói chung phản ánh cách chân thực sinh động đặc điểm văn hóa Nam Bộ từ nếp ăn, nếp nghĩ, nếp sinh hoạt đời sống thường nhật đến thú vui, giải trí đặc trưng khu vực Viết mảnh đất người Nam Bộ tâm huyết đời nhà văn Sơn Nam Vốn nhà văn sống chế độ cũ, để tồn nghiệp văn chương, Sơn Nam chọn cách viết văn theo kiểu dã sử đại khảo cứu lịch sử vùng đất khẩn hoang Nam Bộ Ơng nói cách viết nhiều độc giả quan tâm, lại khơng khiêu khích quyền Sài Gịn trước 1975 Tuy nhiên, người đọc tinh tế, có đồng cảm cao, dễ dàng nhận tinh thần yêu nước, tưởng nhớ cội nguồn tiên tổ trang viết Chọn cách viết dã sử đại, Sơn Nam thổi vào câu chuyện vùng đất người Nam Bộ đặc điểm hình thức tự xưa văn học Đặc biệt, nhà văn Sơn Nam tạo cho truyện ngắn tính thống cao từ cách lựa chọn đề tài đến cách xây dựng cốt chuyện, kết cấu, cách xây dựng nhân vật, cách vận dụng ngôn ngữ,… tất hướng đến mục đích làm bật lên đặc điểm mảnh đất, người đặc biệt văn hóa Nam Bộ Để đạt điều đó, thân nhà văn phải người có tầm văn hóa cao có ý thức trau dồi tiếng Việt Chúng tơi xin mượn dịng sau để kết lại đề tài “Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam”: “Khi Sơn Nam trước tác, trang viết ơng xem lên tiếng văn hóa Nam Bộ Ơng tích tụ vào văn minh mà ơng đặt tên “văn minh miệt vườn”, văn hóa mà ơng gọi “văn hóa sơng nước” để làm trữ lượng cho đời cầm bút Vì thế, ơng thả dịng chữ trang giấy, khơng cịn nét mực, mà gợn sóng Cửu Long sóng sánh phù sa Hơi thở Nam Bộ, khơng khí miệt vườn thấm đượm, chan hịa đến dịng văn, lời thích” [www.http//my.orpera.com, Sơn Nam – nhà văn vùng đất Nam Bộ] Từ đó, ông hòa hợp kỳ lạ: vóc dáng gầy guộc mà nội lực thâm hậu Có lẽ 133 h nhờ vốn tích tụ khổng lồ mà ông để lại 60 đầu sách thuộc nhiều thể loại từ biên khảo đến sáng tác, có sách in in lại lần, nhiều sách thành cẩm nang, thành sách gối đầu giường người muốn tìm hiểu đất người Nam Bộ Bất người viết trẻ nhận từ ơng học lịng u đời tích tụ văn hóa đường sáng tạo lâu dài THƯ MỤC THAM KHẢO -1 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Tp.HCM Hoài Anh (1997), Sơn Nam - người đánh đàn độc huyền kể chuyện Nam Bộ, Tạp chí văn hóa Số Lại Nguyên Ân (1986), Thử nhìn lại văn xuôi 10 năm qua, TCVH Số Huỳnh Công Bá (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 134 h Nguyễn Duy Bắc tuyển chọn (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật cơng đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân Đồng sơng Cửu Long, NXB KHXH, Hà Nội Trần Hịa Bình, Lê Duy, Văn Giá (1999), Bình văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB Tp.HCM Trần Phỏng Diều (2004), Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam, Luận án thạc sĩ, Đại học KHXH NV TP.HCM 10 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, Văn hóa, Tiếp nhận suy nghĩ, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, NXB Tổng hợp, Sông Bé 12 Lực Đức Dương (2001), Lịch sử lưu dân, NXB Trẻ, Tp.HCM 13 Trần Trọng Đăng Đàn (1993), Văn hóa văn nghệ Nam Việt Nam 1954 - 1975, NXN Thông tin Tp HCM 14 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 15 Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa văn học nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (1987), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tp.HCM 18 Đồn Giỏi (2007), Đất rừng phương Nam, NXB Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Bích Hà (2005), Mã mã văn hóa, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 21 Đàm Mỹ Hạnh (1984), Nhận thức sống nhà văn - biểu tài sáng tạo văn học, TCVH Số 22 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1996), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 135 h 23 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, TCVH Số 24 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn hóa văn học vấn đề suy nghĩ, NXB KHXH, Tp HCM 25 Trần Mạnh Hảo (2004), Sơn Nam lục bình Nam bộ, Báo Văn nghệ, Hội nhà văn, Số 33 26 Hồng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hóa triết luận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hồ Sĩ Hiệp (1986), Vài nét văn xuôi kháng chiến Nam Bộ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 28 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB KHXH, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Năm Hoàng (2008), Sơn Nam – đời sống viết tình yêu Nam Bộ, Tạp chí Nhà Văn số 09 30 Nguyễn Thị Hồng (2008), Nghệ thuật kể chuyện Sơn Nam “Hương rừng Cà Mau”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 31 Đỗ Văn Khang (1996), Phê bình văn học đại, TCVH Số 32 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Xn Kính (2003), Con người - Mơi trường - Văn hóa, NXB Tp.HCM 34 Lê Quý Kỳ (2000), Đường biên văn học, NXB Văn học, Hà Nội 35 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu tác phẩm văn học, NXB Tp HCM 36 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, NXB Tp.HCM 37 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB KHXH, Hà Nội 38 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, NXB Trẻ, Tp.HCM 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác gia tác phẩm văn học Việt Nam, NXB ĐHSP 41 Cao Xuân Mỹ sưu tầm, Mai Quốc Liên giới thiệu (1999), Tuyển tập truyện ngắn văn xuôi Nam nửa đầu XX , Tập NXB Văn Nghệ Tp HCM 42 Phạm Xuân Nam(2005), Văn hóa phát triển, NXB KHXH, Hà Nội 136 h 43 Sơn Nam (2003), Phong trào Duy Tân Bắc Trung Nam Miền Nam đầu XX Thiên địa hội Minh Tân, NXB Trẻ Tp.HCM 44 Sơn Nam (2004), Biển cỏ miền Tây, Hình bóng cũ, NXB Trẻ Tp.HCM 45 Sơn Nam (2004), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa - Người Sài Gòn, NXB Trẻ Tp.HCM 46 Sơn Nam (2004), Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa - Văn minh miệt vườn, NXB Trẻ Tp HCM 47 Sơn Nam (2005), Hương rừng Cà Mau, NXB Trẻ Tp.HCM 48 Sơn Nam (2005), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn nghệ Tp.HCM 49 Sơn Nam (2005), Nói miền Nam - cá tính miền Nam - phong mỹ tục Việt Nam, NXB Trẻ Tp.HCM 50 Sơn Nam (2005), Tìm hiểu đất Hậu Giang - Lịch sử đất An Giang, NXB Trẻ TP.HCM 51 Sơn Nam (2005), Từ U Minh đến Cần Thơ, Ở chiến khu 9, Hai mươi năm lịng thị, Bình An, NXB Trẻ Tp.HCM 52 Sơn Nam (2006), Dạo chơi Tuổi già, NXB TRẻ Tp.HCM 53 Sơn Nam (2006), Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, NXB Trẻ, Tp.HCM 54 Sơn Nam (2006), Gốc cây, cục đá & sao, Danh thắng miền Nam, NXB Trẻ Tp.HCM 55 Sơn Nam (2006), Theo chân người tình Một mảnh tình riêng, NXB Trẻ Tp.HCM 56 Sơn Nam (2006), Vạch chân trời Chim quyên xuống đất, NXB Trẻ Tp HCM 57 Sơn Nam (2008), Sài Gòn xưa- Ấn tượng 300 năm Tiếp cận đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ, Tp.HCM 58 Phan Ngọc (1998), Về mối quan hệ văn học văn hóa, TCVH Số 59 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa văn học ngơn ngữ học, NXB Thanh Niên, Hà Nội 60 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 61 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 62 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn Việt Nam đại, NXB KHXH Tp.HCM 137 h 63 Ngô Văn Phú (2002), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 64 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa người Việt Nam Bộ, NXB KHXH, Hà Nội 65 Phan Quang (2001), Bút ký Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Trẻ, Tp.HCM 66 Đinh Ngọc Quyên (2005), Từ ngữ tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, Luận văn cử nhân Ngữ văn Đại học Cần Thơ 67 Vũ Tiến Quỳnh (1994), Phê bình bình luận văn học Anh Đức - Nguyễn Quang Sáng - Sơn Nam, NXB Văn nghệ Tp.HCM 68 Trần Quang Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở (2006), Hồ Biểu Chánh người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Văn nghệ, Tp HCM 69 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học, NXB Tp.HCM 70 Trần Đình Sử (1995), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 72 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB Tp HCM 73 Đào Thản (1994), Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi, TCVH Số 74 Bùi Việt Thắng (1990), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 75 Nguyễn Q Thắng (1994), Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB Văn học, Hà Nội 76 Nguyễn Q Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, NXB Văn học, Hà Nội 77 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam Bộ vấn đề phát triển, NXB Văn hóa – Thơng tin, Tp.HCM 78 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp.HCM 79 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ, Tp.HCM 80 Ngơ Đức Thịnh (2005), Tổng quan dạng thức văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 81 Ngơ Đức Thịnh (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, NXB KHXH, Tp.HCM 82 Bích Thu (1998), Theo dịng văn học, NXB KHXH, Hà Nội 138 h 83 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, NXB VHTT, Hà Nội 84 Lê Ngọc Thúy (2001), Q trình đại hóa văn học quốc ngữ Nam Bộ nửa cuối XIX đến 1930, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam 85 Đinh Thị Thanh Thủy (2004), Văn hóa người Nam Bộ truyện Sơn Nam, Luận án Thạc sĩ, Đại học KHXH NV Tp.HCM 86 Đoàn Trần Ái Thy (1996), Thiên nhiên người Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam, Luận văn cử nhân, Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 87 Huỳnh Cơng Tín (1999), Đồng sông Cửu Long môi trường sông ảnh hưởng vào văn hóa, tư ngơn ngữ, Bơng Sen Số 11&12 88 Huỳnh Cơng Tín (2000), Ấn tượng“sơng nước” qua cách diễn đạt người dân vùng Đồng sông Cửu Long, Ngữ học Trẻ 2000, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 89 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 90 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB KHXH, Tp.HCM 91 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, NXB Văn nghệ Tp HCM 92 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, Tp HCM 93 Lê Ngọc Trà (2003), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục, TP.HCM 94 Lê Thị Thùy Trang (2003), Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 19541975, Luận án thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 95 Hồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hóa văn học hướng tiếp cận, NXB Văn học Viện văn hóa, Hà Nội 96 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Bùi Quang Xuân (2005), Văn hóa nghệ thuật, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 98 Hội khoa học lịch sử TP.HCM (2004), Nam Bộ đất người, NXB Trẻ, Tp.HCM 99 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, NXB Thế giới 139 h 100 Tạp chí Xưa Nay (2001), Nam Bộ xưa nay, NXB Trẻ, Tp HCM 101 Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn miền Tây, NXB Trẻ, Tp HCM 102 Viện KHXH TP HCM (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội ĐBSCL, NXB KHXH, Hà Nội 103 Viện văn hóa (1984), Mấy đặc điểm văn hóa ĐBSCL, Viện văn hóa xuất 104 Viện văn học (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 www.http://my.opera.com/giaoviendialy 106 www.http://vanghesongcuulong 107 www.http://tailieu.vn Phụ lục MỘT SỐ HÌNH THỨC SINH HOẠT TINH THẦN TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI DÂN NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM ================== S T T TÊN GỌI Hát bội ĐẶC ĐIỂM MỘ SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU - Loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo Nam Bộ có nguồn gốc từ miền Trung (Quảng Nam, Bình Định) lưu dân Việt đường nam tiến mang theo để tưởng nhớ ông bà tổ tiên, cội nguồn - Nghệ thuật sân khấu xây dựng luân lý Khổng Mạnh, rút cốt truyện tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc Được xem nghệ thuật diễn tả trái ngang mà người phải gặp xã hội hàng ngày - Hát bội giới bình dân tán thưởng nội dung hát bội gợi lên tình cảm nhân người, tình vua tôi, bạn hữu, mẹ con, xã hội sống theo lối Khổng Mạnh Nội dung tuồng hát đánh trúng khát khao thầm kín người xem khuôn khổ đạo lý nhân bản, lễ nghĩa liêm sỉ, diệt nịnh phị trung, trọn nghĩa vẹn tình - Phù hợp với nhiều không gian khác Thường xuất Hát bội rừng, Hết thời oanh liệt, Lũ trẻ chăn trâu, Hai cá 140 h ngày rằm, ngày lễ Kỳ Yên Nam Bộ xưa Hát cải - Một đóng góp lớn văn hóa Nam Bộ Là loại hình Người tình lương kịch hát, có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam Hình thành đào hát 117, Hội sở dân ca ĐBSCL nhạc tế lễ ngộ bến Tầm - Theo Trần Văn Khê, “cải lương” sửa đổi cho tốt đẹp Dương, Ngày mưa Thể qua sân khấu biểu diễn, đề tài kịch bản, nghệ thuật đầu mùa, Ông già biểu diễn, dàn nhạc xay lúa, Anh hùng - Theo Vương Hồng Sển, cải lương đời vào khoảng 1916- rơm, Con trích ré, 1918 (16/11/1918 tuồng Gia Long tẩu quốc cơng diễn nhà Cậu Bảy Tiểu, Ơng hát Sài Gịn – đánh dấu thời kỳ phôi thai cải lương) già xay lúa - Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc, Long Xuyên mảnh đất ươm mầm cho sân khấu cải lương - Tên gọi “cải lương” xuất lần hiệu gánh hát Tân Thịnh vào năm 1920 - Loại hình nghệ thuật mang tính tổng hợp cao, có hát, nói, diễn xuất, hành động bao gồm: phần hát có ca cổ, điệu lý; phần nói có nói theo lối kịch, nói theo lối hát; phần diễn xuất bao gồm diễn xuất tâm lý, diễn xuất cách điệu, diễn xuất hài; phần hành động có hành động thực tế Nói thơ Vân Tiên - Nói thơ Vân Tiên tức cách diễn xuất với giọng nói, nhịp điệu, sắc mặt có khác với thể thơ dùng để ngâm nga Nói thơ Vân Tiên xem dạng hát bội dân gian, không cần đào kép chuyên nghiệp - Là loại hát kê mang tính chất ngâm ngợi, phù hợp với giọng thô nam giới Nội dung truyện thơ Nơm tiếng Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Phổ biến Bến Tre, phù hợp với đời sống nơng nghiệp thời xưa vùng ĐBSCL - Nói thơ Vân Tiên diễn đạt theo nhịp điệu không buông rơi đặc hát chòi, hát sắc bùa mà thay đổi từ khoan thai đến dồn dập Hình thức khơng địi hỏi người nói phải biết rành câu chữ, xếp theo lớp lang mà chủ yếu thuộc lòng truyền miệng qua nhiều hệ - Giai điệu thường bắt đầu âm khu cao đầu điệp khúc lên xuống âm khu trung âm khu trầm chậm dần để kết thúc điệp khúc Không sử dụng tiếng đệm, hãn hữu thấy tiếng “mà” giặm vào, tiếng “ầu ơ” chen ngang - Chung nhất, nói thơ Vân Tiên sản phẩm văn nghệ dân gian độc đáo ĐBSCL, “bảo vật” phi vật thể đậm đà sắc văn hóa Nam Bộ Cho đến nay, tiết điệu, âm vận, đến cung 141 h Miễu bà Chúa Xứ, Nhứt phá sơn lâm, Người mù giăng câu đoạn cách thức ngâm nga, nghỉ ngừng,… giữ gìn Hát huê tình - Hình thức sinh hoạt tinh thần bình dân phổ biến thời khẩn hoang vùng ĐBSCL - Hát h tình câu hát cửa miệng, khơng có sách, khơng có bổn tuồng, người hát tùy vào hồn cảnh kiến thức có mà linh hoạt đối đáp - Khơng gian thích hợp đồng ruộng, chỗ lao động có đơng người tham dự Mục đích để giao lưu giải trí sau lao động mệt nhọc bày tỏ tình cảm, tâm với - Có ba lối hát huê tình: hát truyện lối hát dùng tích truyện xưa, truyện tàu; hát văn dùng cách ngôn thánh hiền; hát mép lối hát thơng thường khó hết, dùng dẫn liệu từ đời sống Con Bảy đưa đò, Ngày xưa tháng chạp, Chuyện rừng tràm, Vọc nước giỡn trăng, Cô Út rừng Thai đố - Là cách biểu tâm tư tình cảm người bình dân xưa Ra thai đố cách để nam nữ niên hò hát đối đáp giao duyên với - Thai đố cách mượn ca dao, hò, vè làm câu hát đố, gợi ý trả lời khái quát Người giải đáp phải có câu trả lời tương ứng với câu chữ dòng thơ đưa - Không gian phù hợp nơi dân chúng tập trung lao động như: cánh đồng, bờ đê, bên giếng nước, nơi đình miếu, hội hè, cúng lễ có đơng người đến dự Tình bậu muốn thơi, Vẹt lục bình, Ngơi mộ chôn đứng Phụ lục 2: MỘT SỐ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN SƠN NAM =============== STT 5 TÊN THÀNH NGỮ Đất sóng dậy, Lấy độc trị độc, Sao y chính, Tay lấm chân bùn, Vàng thiệt không sợ lửa, Chém ruồi dùng gươm vàng làm chi Đồng tâm trí, Khỉ ho cò gáy, Mặt mốc chân phèn, Sinh bất phùng thời, Tỏ vẻ ta Khỉ ho cò gáy, Thanh thiên bạch nhật Đâm heo thuốc chó, Đau lịng xót dạ, Sinh nghề tử 142 h TÊN TÁC PHẨM Anh hùng rơm Ăn to xài lớn Bà đầm Phô-xi-dong Bà vợ thứ 10 4 1 10 1 nghiệp, Thừa nước đục thả câu, Vừa đánh trống vừa la làng Tay làm hàm nhai, Thực lộc chi thê Sinh sôi nảy nở Cơm không lành canh không ngọt, Liên tu bất tận, Ngồi lê đôi mách, Làm mai lãnh nợ gác cu cầm chầu Có tiếng mà khơng có miếng, Giả đị mua khế bán chanh Cao chạy xa bay, Đờn khảy tai trâu, Nước đổ môn, Tương kế tựu kế, Quận tử tham tài tiểu nhân tham thực, Lương tâm cắn rứt Vong gia thất thế, Bịnh đâu thuốc Sống gởi thác về, Tiền trảm hậu tấu, Cẩn ngôn cẩn ý, Tru di tam tộc, Chân ướt chân ráo, Chém ruồi dùng gươm vàng làm chi, Khóc khơng nước mắt, Trẻ khơng già Tham sanh úy tử, Đẫm mùi máu lửa Cao nhơn tắc hữu cao nhơn trị, Ngó cao đau ót, Trèo cao té nặng, Bốn biển nhà Chết vinh sống nhục, Tham sanh úy tử, Tử sanh hữu mạng Dục tốc bất đạt, Cò bay thẳng cánh, Tai nghe mắt thấy, Tràng giang đại hai, Đầu râu tóc bạc, Tràng giang đại hải, Thuần phong mỹ tục Chim trời cá nước Hùm tha sấu bắt, Sinh nghề tử nghiệp, Ngậm cười chín suối Gió chướng qua gió nồm, Hết nắng sang mưa Lang bạt kỳ hồ, Xa thất thế, Ngồi mát ăn bát vàng, Lưới trời lồng lộng Tán gia bại sản Tay lấm chân bùn Chiêu quân mã, Bất nhân thất đức, Giả nhân giả nghĩa, Hô phong hóan võ, Khơn nhà dại chợ, Nhường cơm xẻ áo, Ốm o gầy mịn, Phất cờ gióng trống, Sinh sau đẻ muộn, Tài hèn đức Cá nước chim trời, Ẩn sĩ quy điền, Tiên vi chủ hậu vi khách, Gừng già cay, Đầu ghềnh cuối bãi, Nhập gia tùy tục Tùy ứng biến Tai vách mạch rừng 143 h Bác vật xà Bắt sấu rừng U Minh Hạ Bốn ngu Cái tổ ong Cái va li bí mật Cao khỉ U Minh Cậu Bảy Tiểu Cây huê xà Chuyện năm xưa Con Bảy đưa đò Con ngựa đất Con rắn Con rắn ri voi Con sấu cuối Cô Út rừng Giấc mơ ngồi bãi tha ma Đảng xăm Đồng tương ứng Đơn Hùng Tín chào đời Hai cá Hai mẹ Hai viên ngọc 1 5 5 Nhất cử lưỡng tiện Rung dọa khỉ Sinh bất phùng thời Nói có sách mách có chứng, Nhứt phá sơn lâm nhì đâm hà bá, Cao chạy xa bay Chân ướt chân ráo, Đơn thương độc mã, Mở đường khai lối, Sanh sau đẻ muộn, Tai vách mạch rừng, Than thân trách phận, Thùng rỗng kêu to, Thêm mắm thêm muối Giang hồ tứ chiếng, Tình lý gian, Mèo mả gà đồng, Thuần phong mỹ tục Ẩn sĩ quy điền, Đất có thổ cơng sơng có hà bá, Ma đưa lối quỷ dẫn đường, Nuôi quân ba tháng dụng quân ngày, Tu tâm dưỡng tánh Sinh sau đẻ muộn, Sinh sôi nảy nở Bủa giăng mạng nhện, Cắm sào đợi nước, Đồng chua nước mặn, Mâm vàng đĩa ngọc Tam thất bổn, Công thành danh toại, Chồng chúa vợ tơi Chọn bạn mà chơi, Gần mực đen, Ở bầu trịn ống dài, Nước chảy đá mòn, Kiến tha lâu đầy tổ Xuất quỷ nhập thần, Nhất bến đị nhì lị rèn, Mẹ góa cơi, Già kén kẹn hon, Sợ bóng sợ gió, Nhanh chớp, Chết bờ chết bụi, Bá phát bá trúng Tâm đầu ý hiệp, Ăn nói thẳng, Nói bóng nói gió, Mắng chó chửi mèo, Nằm gai nếm mật, Hậu sanh khả úy, Thề non hẹn biển, Liên tu bất tận, Tương kế tựu kế Liên tu bất tận, Tay bắt mặt mừng, Lội đỏ mắt, Ném đá giấu tay, Đầu trộm đuôi cướp, Bá phát bá trúng Đất có thổ cơng sơng có hà bá, Kính nhi viễn chi, Bách văn bất nhứt kiến, Liên tu bất tận, Chết đuối bám phao, Vong ân bạc nghĩa, Đối nhân xử Trên bờ có lúa sơng có cá, Mẹ góa cơi, Cá nước chim trời Gối mỏi da dùn, Tay ngọc gót vàng, Trên tô thời ca nô, Ăn gởi nằm nhờ, Ngựa quen đường cũ Ngọc ngà châu báu, Ẩn sĩ quy điền Khỉ ho cò gáy, Nước mặn đồng chua, Quê cha đất tổ, Đồng không mông quạnh, Bá phát bá trúng Con cháu Thần Nông Thanh lâu u cốc, Lâu ngày chầy tháng, Ngũ hồ tứ 144 h Hát bội rừng Kho vàng Ngôi mộ chôn đứng Nhứt phá sơn lâm Người tình đào hát 117 Ruộng lị bom Sơng Gành Hào Tháng chạp chim Thằng điếm vơ danh Tình bậu muốn thơi Tình nghĩa giáo khoa thư Xuất quỷ nhập thần Yêu cho Cấm bắt rùa Con bà tám Con cá chết dại Đường quê Hai cõi U Minh Kéo trúm Lũ trẻ chăn trâu Mây trời rong biển 1 hải, Đồng tịch đồng sàng Chó ăn đá gà ăm muối, Khỉ ho cị gáy, Nói hươu nói vựợn, Đại phú thiên tiểu phú cần Xiết hầu bao Nam nữ tú Nhàn cư vi bất thiện 145 h Một chuyện khó tin Ngó lên Sở Thượng Qua hiệu sách Vọc nước giỡn trăng

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w