Tiểu luận văn hoá đông nam á

29 5 0
Tiểu luận văn hoá đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI Đơng Nam Á khu vực có văn hóa lâu đời, tạo nên từ nhiều mối quan hệ sắc riêng dân tộc Tiếp cận văn hố Đơng Nam Á ngày cảm với người văn hoá đa dạng thống Trong kho tàng văn hố đồ sộ có nhiều yếu tố chung làm nên gọi “khung” Đông Nam Á song có khơng yếu tố đặc sắc, riêng biệt tiêu biểu cho quốc gia, dân tộc Nằm tổng thể văn hố Đơng Nam Á, Việt Nam số quốc gia hội tụ nhiều giá trị văn hố văn minh phương Đơng, mang nhiều đặc trưng điển hình Đơng Nam Á thu nhỏ Sức sống văn hoá Việt Nam thể đa dạng khía cạnh sống, xét phương diện vật chất lẫn tinh thần Ở khía cạnh lại có thành tựu văn hố đặc sắc riêng, tiếp thu, phát huy từ hệ sang hệ khác lưu truyền đến tận ngày Để hồn thiện nhìn tổng quát văn hoá Việt Nam, báo cáo tiến hành nghiên cứu: Một vài nét khác biệt văn hoá Việt Nam với nước Đơng Nam Á, qua giúp nhận diện xác nét riêng có làm nên giá trị mn đời văn hố Việt Khoảnh khắc Nhóm SVTH: 10 Trang nhìn lại thay cho thơng điệp người viết việc bảo tồn, gìn giữ cho mn đời sau giá trị văn hố q giá dân tộc NỘI DUNG Khái qt văn hố Đơng Nam Á 1.1 Đông Nam Á - khu vực địa lý, văn hoá, lịch sử thống Về mặt địa lý, Đông Nam Á khu vực nhiệt đới, gió mùa, khí hậu nóng ẩm, nắng lắm, mưa nhiều Xét góc độ cảnh quan địa lý, Đơng Nam Á có đủ rừng núi, đồng bằng, sơng, biển Đó số tự nhiên góp phần tạo nên sắc thống văn hố Đơng Nam Á: văn hố nơng nghiệp lúa nước, văn hố sơng biển văn minh xóm làng Nhóm SVTH: 10 Trang Về mặt lịch sử, Đông Nam Á nơi nhân loại Trong q trình phát triển, số phận dân tộc, quốc gia Đông Nam Á thăng trầm theo bước lên xuống gập ghềnh giống Nơi có chung văn hố tiếng: văn hố Hồ Bình, văn hố Bắc Sơn, văn hố Đơng Sơn.v.v Con đường dựng nước giữ nước dân tộc, quốc gia Đông Nam Á luôn vào hoàn cảnh tương tự: xây dựng nhà nước sơ khai ban đầu theo mơ hình tổ chức Ấn Độ, phải đối mặt với đế quốc Nguyên Mông, đế quốc phương Tây Nhật Bản 1.2 Đông Nam Á - khu vực chịu ảnh hưởng văn hoá lớn tạo sắc riêng có đóng góp quan trọng vào kho tàng văn hoá giới Trước hết, Đông Nam Á quê hương loại có củ khoai mài, khoai sọ loại ngũ cốc mà quan trọng lúa Có thể nói lĩnh vực này, so với nhiều khu vực khác, Đơng Nam Á đóng vai trị tối quan trọng khơng nói chủ chốt Do đó, nay, Đông Nam Á trở thành khu vực xuất lúa gạo vào loại hàng đầu giới Nhóm SVTH: 10 Trang Khơng có lúa, văn minh thực vật Đơng Nam Á cịn tạo chè, quế, hồ tiêu nghề trồng dâu nuôi tằm Và hiệu việc tạo sản phẩm đường thương mại quốc tế mang tên chúng như: đường chè, đường hồ tiêu, đương tơ lụa Đông Nam Á khu vực giới dưỡng thành cơng lồi động vật hoang dã chó, gà, vịt, ngỗng, trâu, voi Đóng góp cho di sản văn hố giới cịn phải kể đến đồ gốm (Bản Chiềng -Thái Lan; Sa Huỳnh - Việt Nam), đồ đồng thau (Đông Sơn - Việt Nam) hàng loạt công cụ sắt phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp Về mặt kiến trúc, Đông Nam Á để lại cho giới cơng trình kì vĩ, độc đáo khu đền Ăngco, tháp Chàm, Chùa Borobudur, hệ thống đê điều Bắc Bộ,v.v Nghệ thuật điêu khắc Khmer, Chăm, Myanmar,v.v đóng góp đặc sắc văn hố Đơng Nam Á Với bề dày truyền thống văn hoá phát triển kinh tế văn hố nước Đông Nam Á điều lỷ giải Nhóm SVTH: 10 Trang 1.3 Văn hố Đơng Nam Á văn hố thống đa dạng Tính thống đa dạng biểu nhiều mặt, nhiều khía cạnh văn hố Đơng Nam Á Dưới xin đơn cử vài ví dụ minh hoạ Về mặt ngơn ngữ, đa dạng chúng thể chỗ quốc gia Đơng Nam Á có đến hàng chục, chí hàng trăm ngơn ngữ khác Với gần 200 triệu dân sống 13.000 hịn đảo, Indonesia có đến 200 ngôn ngữ dân tộc khác tồn Đất nước 7.107 hịn đảo Philippines có đến khoảng 80 ngôn ngữ dân tộc Các nước Đông Nam Á khác quốc gia đa ngôn ngữ Tuy nhiên, dù đa dạng, nhiều vẻ ngôn ngữ Đông Nam Á thuộc số ngữ hệ biết: Nam Á, Nam Đảo, Thái, Hán Tạng Và xa nữa, chúng bắt nguồn từ gốc chung ngôn ngữ Đông Nam Á tiền sử Quả thống cao độ từ cội nguồn chúng Phong tục tập quán riêng biệt dân tộc Ở Đông Nam Á có đến hàng trăm dân tộc khác nhau, phong tục, tập quán đa dạng Sự đa dạng đến mức Nhóm SVTH: 10 Trang làng, có tập tục riêng Song hà sa số ấy, người ta tìm thấy nhiều đặc điểm chung mang tính chất tồn vùng, mang tính phổ qt cho khu vực Đó cách ăn mặc với trang phục chung sarơng (váy), khố, vịng đeo tai, vịng đeo cổ.v.v Đó tục ăn uống với thức ăn cơm, rau, cá, hoa Đó tục ăn hỏi trước tổ chức đám cưới linh đình Đó tục chơn theo người chết thứ cần thiết cho sống thứ mà cịn sống họ thường ưa thích Đó tục nhai trầu, cưa, nhuộm đen, xăm mình; đến trị vui chơi giải trí thả diều, thi chọi gà, bơi thuyền.v.v Trong cách ăn ở, nhà chung dân tộc Đông Nam Á nhà sàn “cao cẳng” thích hợp với địa hình phù hợp với khí hậu nóng ẩm khu vực Sự đa dạng phong tục tập quán biểu lễ hội, lễ tết Đơng Nam Á Có thể nói, dân tộc, mùa nào, tháng có lễ hội Nếu làm phép thống kê, số lễ hội, lễ tết Đông Nam Á quy tụ loại thống nhất: lễ hội nông nghiệp Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng địa Đông Nam Á dù đa dạng, nhiều vẻ thuộc số ba loại chính: tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng thờ cúng người Một nét chung khác tín ngưỡng Nhóm SVTH: 10 Trang địa Đông Nam Á thuyết vạn vật hữu linh, tục thờ Thần, đặc biệt vị thần liên quan đến việc trồng cấy thần Đất, thần Nước, thần Mây, thần Mặt trời.v.v Tóm lại, thành tố văn hố Đơng Nam Á tìm thấy thống mn hình mn vẻ tồn đa dạng chúng dân tộc Đông Nam Á 1.4 Đơng Nam Á - khu vực mang tính chất mở, tiếp nhận có chọn lọc yếu tố tích cực từ bên ngồi Đặc điểm có sở từ hai lí Thứ nhất, tính cách, chất người Đông Nam Á: ln cởi mở (sẵn sàng tiếp nhận, khơng có thành kiến dân tộc) động (sáng tạo) Thứ hai, vị trí khu vực Đơng Nam Á Đơng Nam Á, biết, nằm đường giao lưu Trung Hoa - Ấn Độ, nằm gọn trục thông thương Đông - Tây qua hai đại dương Vị trí tạo điều kiện cho Đơng Nam Á, từ buổi đầu lịch sử, sớm tiếp thu ảnh hưởng văn hoá Trung, Ấn, Arập sau sớm tiếp thu ảnh hưởng văn hoá phương Tây Những dấu ấn tiếp thu để lại đậm nét văn hố Đơng Nam Á Các yếu tố tiếp thu từ bên với yếu Nhóm SVTH: 10 Trang tố địa làm cho vườn hoa Đông Nam Á đa dạng sắc màu sống đại 1.5 Đơng Nam Á - khu vực cịn trì đặc trưng văn hố mang tính nơng thơn Khác với văn hoá phương Tây, vốn mang tính chất thành thị, văn hố Đơng Nam Á cịn lưu giữ nhiều nét gắn liền với nông thôn, với nguồn gốc xa xưa, tức trì sở chung gắn liền với khứ Những yếu tố, đặc trưng văn hố mang tính nơng thơn cịn tồn nhiều, chẳng hạn: - Nông nghiệp lúa nước tổ chức làng xã có tính chất tự quản thích hợp với nơng nghiệp - Quan niệm gia đình xây dựng hồ hợp vợ chồng vai trò người phụ nữ coi trọng - Những nghi lễ gắn liền với trầu, cau giao tiếp xã hội - Những tín ngưỡng gắn liền với linh hồn cha mẹ, tàn dư vạn vật hữu linh trì cho dù nước theo Phật giáo, nước theo Hồi giáo hay Thiên chúa giáo Nhóm SVTH: 10 Trang - Trong văn học vai trò văn học dân gian chiếm vị trí quan trọng, bên cạnh dịng văn học chịu ảnh hưởng văn học phương Tây Các lĩnh vực văn hoá nghệ thuật khác âm nhạc, vũ, điêu khắc, hội hoạ tình trạng tương tự - Về mặt tâm thức, người Đông Nam Á coi trọng cộng đồng cá nhân, thích hồ hợp cạnh tranh, lấy tình nghĩa làm quan hệ giưũa người với người Như vậy, nhìn chung đánh giá rằng, Đơng Nam Á khu vực có đặc trưng văn hố riêng Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, sắc ngày bồi đắp thêm yếu tố tiến Ngày nay, nước Đông Nam Á giành độc lập bước vào thời kì phát triển kinh tế, xây dựng xã hội giàu mạnh, tiên tiến, đại Chỉ với chục năm khôi phục kinh tế, phát triển đất nước, quốc gia Đông Nam Á thu thành tựu đáng kể Có thành tự ấy, lý quan trọng khu vực từ xa xưa có sắc văn hố chung, đặc sắc mà ngày hồn cảnh giới mới, có điều kiện phát huy sức mạnh vốn có Nhóm SVTH: 10 Trang Văn hố Việt Nam nét đặc trưng khác biệt văn hố so với nước khu vực Đơng Nam Á 2.1 Lịch sử hình thành văn hố Việt Nam Văn hóa Việt Nam văn hóa quốc gia đa tộc người vậy, văn hoá thể cách đa dạng lĩnh vực vật chất lẫn tinh thần Mỗi khía cạnh sống lại có thành tựu văn hóa đặc sắc riêng, tiếp thu phát huy từ hệ sang hệ khác lưu truyền đến ngày Việt Nam gồm có tất 54 dân tộc anh em, dân tộc Kinh chiếm đa số Chỉnh thể văn hóa Việt Nam thể văn hóa thống quốc gia dân tộc bao gồm 54 sắc thái 54 tộc người, với đặc điểm văn hóa đa tộc người vừa có tính thống nhất, vừa có tính đa dạng Chính đặc điểm tiếp cận văn hóa Việt Nam ta nên khám phá góc độ lịch sử phát triển để đưa nhìn tổng thể xác Việt Nam có văn hố đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành phát triển dân tộc Các nhà sử học thống ý kiến: Việt Nam có cộng đồng văn hố rộng lớn hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ trước Cơng ngun phát Nhóm SVTH: 10 Trang 10 mẻ tích đọng khơng nặng nề, thấm đẫm Việt Nam không theo Phật đậm Campuchia, không Khổng đậm Hàn Quốc, không Kito đậm Philippines khơng Hồi giáo đậm Indonesia Giao tích văn hóa diễn kiểu “ăn hương ăn hoa” khéo léo chắt lấy tinh hoa hời hợt, không triệt để, đủ để tạo khoảng trống cho chủ thể nội phát huy sức sáng tạo Để minh chứng rõ vấn đề xin đưa dẫn chứng nét độc đáo cồng chiêng Tây Nguyên so với nước Đông Nam Á khác: Sự độc đáo khác biệt cồng chiêng Tây Nguyên cồng chiêng nước khu vực Đông Nam Á ngồi gắn kết với khơng gian văn hóa, phong phú cấu dàn chiêng (riêng người Gia-rai trước tồn dàn cồng chiêng khác nhau: loại dùng lễ bỏ mả, loại dùng để uống rượu cần, loại dùng có đám rước, loại dùng tế thần lửa loại dùng để đón người chiến sĩ chiến thắng trở về) độc đáo, khác biệt cách thức diễn tấu Cồng chiêng nước Đông Nam Á lục địa: Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, nước hải đảo: Indonesia, Philippines, Malaysia Nhóm SVTH: 10 Trang 15 với dàn chiêng Gamelan, Gong Kebyar (Indonesia), Kulingtan (Philippines), Khong wong yai (Thái Lan, Lào), Khong thom (Campuchia), Ky waing (Myanma) đến cồng lớn treo giá (Agong – cặp cồng núm), đa phần cồng có núm nhỏ, mà cồng có núm úp hộp đồng - Gs Trần Văn Khê mơ tả hình trầu có nắp, đặt theo hệ thống cố định giàn tròn mây giá gỗ Nhạc công ngồi yên giữa, hai tay dùng búa gỗ để gõ cồng Nói chung, dàn cồng chiêng họ cấu tạo tương tự hình thức đàn gõ giai điệu (chỉ trừ dàn cồng Gangsa đảo Luson (Philippines) gồm cồng phẳng, cách đặt diễn tấu lại không khác nhiều người Mnông Tây Nguyên).  Cồng chiêng Tây Nguyên Việt Nam trái lại, biên chế đa dạng, khơng cố định, hình thành nhiều loại dàn chiêng khác để phục vụ cho sinh hoạt, lễ thức khác Có loại dàn gồm (như dàn chiêng Tha) loại từ 9,11,16 cồng chiêng Nhạc công dàn cồng chiêng nước Đông Nam Á lục địa với tay đánh dùi gõ dàn cồng đến 17, 19 chiếc, nhạc cơng dàn cồng chiêng Tây Ngun người đánh cồng Mỗi nhạc cơng giữ vị trí cao độ tiết tấu, âm sắc khác nhau, đòi hỏi Nhóm SVTH: 10 Trang 16 phải nhớ, phải tập trung tâm trí nắm thời gian, nhịp điệu để gõ phần mình, vừa phải lắng nghe người khác dàn nhạc để tạo nên hòa hợp, đồng cảm chung Vì vậy, để tham gia diễn tấu chiêng, yếu tố “nhạc cảm”, khiếu bẩm sinh vấn đề quan trọng, làm Đặc biệt quy định chức loại cồng dàn nhạc: “Chiếc cồng phát âm thấp – vốn âm – mang tên “mẹ” Trong dàn có cồng chiêng trở lên có thêm cồng “cha”, cồng con, cồng cháu hình thành hệ thống gia đình mang dấu vết chế độ mẫu hệ người Tây Nguyên Khi diễn tấu, cồng mẹ cồng cha phân công phần trầm làm nền, cồng cồng khác đánh so le trước – sau, nhanh – chậm để tạo giai điệu” Điều khác biệt nhạc công dàn chiêng Tây Nguyên không ngồi yên chỗ để gõ cồng nước Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanma mà di động, (thường di động xoay quanh đối tượng tôn vinh vị trí trung tâm nêu theo chiều ngược kim đồng hồ chiều bay cánh chim Lạc mặt trống đồng) đa dạng động tác (tùy theo cảm hứng diễn đạt trình diễn tấu khom người, nghiêng mình, cúi mặt ) Cách gõ cồng Tây Nguyên có hai cách: đánh dùi đánh cườm tay Đánh Nhóm SVTH: 10 Trang 17 dùi, dùi mềm cho âm tròn trĩnh, dịu dàng, trầm lắng, dùi cứng cho âm độ mãnh liệt, sắc nhọn Đánh cườm tay cho âm cảm giác mờ ảo, xa xăm, huyền bí, hoang sơ Bàn tay trái phía sau cồng khơng để giữ cồng mà tham gia diễn tấu, lúc bịt lúc mở mặt chiêng để tạo tiếng ngắt, tiếng ngân theo sắc thái chiêng Bởi khẳng định: “không bật gốc qua bão lốc, ln bảo tồn vốn có cách dai đẳng, khéo léo không đột biến, bùng phát tới đỉnh nào” - nét khác biệt dễ nhận thấy văn hóa Việt Nam” Chính yếu tố tạo nên văn hoá Việt Nam vừa truyền thống vừa có tiếp biến mềm mại không làm sắc riêng dân tộc 2.2.2 Văn hoá Việt Nam đường “trung dung” vừa phải Không cực đoan, không triệt để, khơng tới cùng, khơng q khích, khơng đồ sộ, không lấn át, không cuồng nhiệt mà mềm dẻo, linh hoạt, bền bỉ, xinh xắn, khơn khéo, có tình, có nghĩa người Việt Việt Nam Sông dài, biển rộng, núi cao ấn tượng sâu sắc non sông Việt đèo sông nhỏ hiền lành Cầu, Đường, Hương, Thu Bồn Trong văn chương, hội họa, phong Nhóm SVTH: 10 Trang 18 cảnh biển hùng vĩ biển hồ Tonle sap (Campuchia) hay núi lửa phun đầy hoang dại Cụm núi lửa Tengger Caldera (Indonesia) Kiến trúc xinh xắn, to đình, hồng cung Huế vừa phải, quốc tự quốc tháp (trong tứ đại khí) thời Lý Trần xinh so với chùa tháp Thái Lan, Malaysia thật nhỏ bé so với Ăngco hay Borobudua Vẻ đẹp đàn bà không "nghiêng nước, nghiêng thành", "chim sa cá lặn" mà "Cổ tay em trắng ngà " vừa phải Người đàn ông không vạm vỡ, lực lưỡng, uy quyền mà nhu nhược, ủy mị - nho nhã Vẻ hùng tráng Từ Hải hay người chinh phu Nguyễn Du Đặng Trần Cơn có phần vay Tầu vừa phải so với Bạch Khởi, Hạng Võ bên Tàu Màu sắc không cực đoan, chiều màu vàng ánh kim mà người Thái ưa chuộng mà thường dùng màu trung gian: cánh sen, nõn chuối, cổ vịt, mỡ gà Các nhân vật trị khơng liệt độc tài độc đốn Campuchia mà tôn vinh phần lớn vua hiền lành, nhân đức Trong tơn giáo hịa trộn khéo léo, tính cuồng tín Mianma, mà tin theo vừa phải lỏng lẻo Xung đột tôn giáo không liệt Chất tâm linh thần bí khơng sâu Ấn Độ, tính thực dụng lợi, ý chí, mưu mơ khơng cương hoạnh Trung Hoa Nhóm SVTH: 10 Trang 19 Đặc biệt, điển hình phải kể đến q trình hình thành ngơn ngữ Việt Nam Từ xưa, ngôn ngữ vốn xem thành tựu đặc trưng cho phát triển văn minh dân tộc Ở trình hình thành chữ viết Việt Nam khơng thể trình độ phát triển mà cịn chứng nhân lịch sử giao lưu trung dung, “có gạn lọc, tiếp biến” trí tuệ Việt Về nguồn gốc tiếng Việt, có nhiều giả thuyết Giả thuyết giầu sức thuyết phục cả: tiếng Việt thuộc dịng Mơn-Khmer ngữ hệ Đông Nam Á, sau chuyển biến thành tiếng Việt-Mường (hay tiếng Việt cổ) tách Trong tiếng Việt đại, có nhiều từ chứng minh có gốc Mơn-Khmer tương ứng ngữ âm, ngữ nghĩa so sánh với tiếng Mường Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, triều đại phong kiến, ngơn ngữ thống chữ Hán, thời gian tiếng Việt tỏ rõ sức sống đấu tranh tự bảo tồn phát triển Chữ Hán đọc theo cách người Việt, gọi cách đọc Hán-Việt Việt hóa nhiều cách tạo nhiều từ Việt thơng dụng Tiếng Việt phát triển phong phú đến đời hệ thống chữ viết ghi lại tiếng Việt sở văn tự Hán vào kỉ 13 chữ Nơm Nhóm SVTH: 10 Trang 20

Ngày đăng: 01/07/2023, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan