1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận văn hóa cồng chiêng tây nguyên

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: ĐỊA LÝ_DU LICH -   - BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN GVHD: Th.s Phạm Thị Thúy Nguyệt Nhóm: Góc nhỏ Lớp: Địa lý_du lịch k30 GIỚI THIỆU: Việt Nam nước có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp giới cơng nhận di sản văn hóa giới : phố cổ Hội An, quần thể kiến trúc thánh địa Mỹ Sơn,… khơng thể khơng kể đến di sản văn hóa phi vật thể tiếng không nước giới “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” MỤC LỤC: I.Khái qt khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Khái niệm Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên gì? Nguồn gốc Qúa trình hình thành phát triển 4.Qúa trình đề nghị cơng nhận “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” II.Mô tả đặc trưng di sản 1.Nét đặc trưng môi trường tự nhiên, dân cư lịch sử Nét đặc trưng tiếng cồng, tiếng chiêng 2.Gía trị lịch sử văn hóa III Phân tích thực trạng khai thác “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” IV Bảo tồn phát huy giá trị “ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” V Một số biện pháp nhằm dung hòa việc khai thác di sàn vào du lịch: VI Nhận xét đánh giá I.Khái quát không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Khái niệm Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun gì? Là khu vực diễn hình thức sinh hoạt văn hóa cồng chiêng độc đáo mà chủ thể dân tộc thiểu số, tiêu biểu như: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai… Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun khơng gian trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng Nguồn gốc Rất nhiều ý kiến cho nguồn gốc cồng, chiêng có phải địa xất phát từ nơi khác đến Theo Gáo sư - nhạc sĩ Tô Vũ - chuyên gia Việt Nam có thâm niên cao lĩnh vực - cho rằng, vào nhiều yếu tố, khẳng định chiêng Tây Nguyên nơi cồng chiêng Đơng Nam Á Ơng nghiên cứu cồng chiêng từ năm 1978, nhạc sĩ Tô vũ phát nhiều điều thú vị Về cội nguồn, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá - trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá theo "quy trình tiến hóa" cồng đá, chiêng đá, chiêng , tới cồng đồng, chiêng đồng Đàn đá Cồng chiêng đồng Cồng chiêng Tây Nguyên nôi cồng chiêng Đông-Nam Á, yếu tố sau: Về vết tích vật, nét chạm khắc biểu người đánh cồng chiêng (dáng đánh giống người Tây Nguyên) có trống đồng Đơng Sơn vốn có lịch sử 4.000 năm Về lối đánh, "rất nguyên thủy", người Tây Nguyên "mỗi người cái", chưa kết thành dàn nghệ sĩ biểu diễn dân tộc Thái-lan, Malaysia, Lào, Campuchia (theo nguyên lý phát triển từ đơn giản đến phức tạp; đơn giản gần ý nghĩa "vật tổ"); hình dáng cồng chiêng thế, chưa phát triển theo dạng trống (tức chiêng có đế, vng trịn) Về mục đích, cồng chiêng Tây Nguyên mang ý nghĩa từ thuở sơ khai nó: Dùng để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu tín ngưỡng - phương tiện giao tiếp với siêu nhiên qua lễ thổi tai, bỏ mả v.v , nghĩa chức phục vụ đời sống người Trong vùng Đơng -Nam Á khác, cồng chiêng "tiến hóa" đến mức thành phương tiện biểu diễn cung đình, mang chức giải trí Xét lịch sử tiến hóa, biến chuyển tính nhạc khí (ở thời giờ) diễn hàng trăm năm Và khẳng định, vết tích trống đồng (mà quý giá khắc lên đó), cồng chiêng Tây Ngun có 2.000 năm Đồng thời, dựa vào tài liệu khảo cổ nguồn gốc tộc người ngữ hệ Việt Nam, vốn từ họ Nam Á Nam Đảo (thậm chí gần cịn có luận điểm gây bất ngờ trống đồng Việt có nguồn gốc từ Trường Sơn), khẳng định cộng đồng Việt, Tày, tộc người Tây Nguyên với lâu đời, "giao thoa" văn hóa cồng chiêng hiển nhiên Suốt lịch sử văn hóa mình, người Tây Ngun khơng chế tác mà mua cồng chiêng từ người Kinh vùng Quảng Nam, "nắn" lại âm theo cách - hoạt động "giao thương" theo lối hàng đổi hàng có từ hàng nghìn năm Ngay "chiêng Lào" mà người Tây Nguyên sở hữu chế tác từ Lào mà hàng hóa trao đổi, mua bán từ nơi khác Tây Nguyên Từ dẫn đến quan điểm quán cồng chiêng Tây Nguyên cồng chiêng việt Và số giả thuyết khác lại cho cồng chiêng không xuất phát từ Tây Nguyên: “Cái nôi cồng chiêng Trường Sơn - Tây nguyên” giả định GS Jose Maceda (Philippines) cách 20 năm Đông Sơn trở thành tên gọi cho văn hóa thời kỳ đồ đồng cách khoảng 3.500 năm khu vực Đông Nam Á Hiện người Mường Thanh Hóa, Hịa Bình cịn dàn cồng chiêng đến 12 Và giả thiết GS Tơ Vũ xác nhận: cồng chiêng có nguồn gốc Việt - Mường, sau q trình dài Hán hóa bị mai đi; lại nhánh “trốn lên núi” (Mường) lưu giữ Một thực tế củng cố thêm giả thiết đồng bào dân tộc Tây nguyên chưa tự chế tác nhạc cụ cồng chiêng mà phải mua người Kinh, người Lào, Campuchia Đó số giả thuyết số nhà khoa học nói nguồn gốc cồng chiêng Tây Nguyên Và giả thuyết điều cho cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc xuất phát từ Việt Nam Qúa trình hình thành phát triển Cồng chiêng nhạc cụ phổ biến âm nhạc tộc người Việt Nam Nhưng với người Tây Nguyên, cồng chiêng đại diện, nguồn sống, tín ngưỡng tâm linh Những âm ngân nga sâu lắng, thơi thúc, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lịng sống với đất trời người Tây Nguyên Để có thành tựu ngày hơm nay, cồng chiêng Tây Nguyên phải trãi qua trình phát triển lâu dài a) Sự phát triển chất liệu: Sự thay đổi chất liệu làm nên cồng chiêng theo phán đoán nhà nghiên cứu từ vật liệu đá chất liệu đồng nằm thời kì cải tiến cơng cụ lao động, tiến vượt bậc tư loài người Như vậy, đồng thời tư người việc sử dụng chúng với ý nghĩa khác có tiến Ví làm đồng chúng phát âm to hơn, vang xa dễ dàng săn rừng, từ mang lại cho họ chiến lợi phẩm ngày thêm dồi Về màu sắc cồng chiêng khác âm chúng: sau, người dân tộc thiểu số ý yếu tố thẩm mĩ cồng chiêng, yếu tố màu sắc Người ta tạo nhiều cồng chiêng với nhiều màu sắc khác Nếu đúc đồng ngun chất, lị chúng có màu đồng máu đỏ, màu vàng đen Tuy nhiên, q trình đúc, người ta pha chế với số hợp kim khác để tạo nên màu sắc khác Thường người ta có tình chuyển đổi thành màu đen xám để sử dụng, thực tế giá trị đồng đen cao loại đồng, làm để thể giàu có Trong q trình đúc, với bí pha chế hợp kim phụ trợ, người ta tạo cồng chiêng với âm to nhỏ, vang rền theo ý muốn Chính điều tạo nên nét độc đáo riêng dàn cồng chiêng thuộc dân tộc, buôn làng với b)Sự phát triển văn hóa- xã hội : Việc sử dụng cồng chiêng thể tính cộng đồng người dân tộc thiểu số Từ việc dùng làm phương tiện để săn thú, việc dùng làm tiếng nói để kết nối với giới thần linh, hay số tập tục khác cho thấy thay đổi hàng ngày nhận thức giá trị cồng chiêng cộng đồng người Tây Nguyên Nó phương tiện kết nối họ công sinh tồn đồng thời tơn kính họ với đấng thần linh ý niệm tôn trọng thiên nhiên họ Lễ hội đâm trâu Các buổi sinh hoạt cồng chiêng mang tính liên kết to lớn, ngồi việc liên kết cộng đồng mối tơ duyên đôi lứa se kết từ Không dừng đó, đám cúng gia đình hay làng bản, trước cúng tế, người ta thường phải xin dùng cồng chiêng buổi lễ, qua cho thấy nhớ ơn ý thức tơn trọng ông bà tổ tiên, hệ trước Đặc biệt, cồng chiêng không song hành người Tây Nguyên từ sinh Với người Giarai, đứa trẻ sinh buổi “lễ thổi tai” chúng nghe tiếng chng để biểu trưng thuộc vào tộc họ Rồi sống họ, tiếng cồng chiêng theo lễ hội cầu mùa, mừng lúa mới, đám cưới họ, chí lễ đưa ma hay bỏ mã…tiếng cồng chiêng Trong âm nhạc Việt Nam, nghệ thuật đánh cồng chiêng góp phần tạo nên phong phú hình thức chơi nhạc cụ phong phú thêm loại nhạc cụ Sự biến đổi khác biệt cách đánh cồng chiêng người dân Tây Nguyên tạo nên phong phú ngày hấp dẫn cho loại hình nghệ thuật này, đồng thời cho thấy tinh tế, tâm hồn lãng mạn họ ngày đến tầm cao nghệ thuật Rõ ràng có đam mê, có nhiệt huyết có tâm hồn đẹp đẽ họ làm thành cơng Những phát triển thể thay đổi phong cách kỹ thuật chơi nhạc cụ ngày có trình độ cao hơn: Cồng chiêng Êđê nhịp điệu phức hợp, tốc độ nhanh, cường độ lớn; cồng chiêng Mnông cường độ không lớn tốc độ nhanh; cồng chiêng Bana Giarai thiên tính chất chủ điệu (một bè trầm cồng có núm vang lên âm sắc vững chãi, hùng tráng, bè giai điệu thánh thót chiêng khơng có núm với âm sắc đanh gọn, lảnh lót) Có họ dùng tay để đánh, có dùng dùi gỗ có bịt vải đầu…điều tạo nên phong phú cho viêc tạo hiệu ứng âm khác Khi biểu diễn vòng tròn, nghệ nhân đánh di chuyển dàn cồng chiêng từ phải qua trái với ý nghĩa ngược chiều với thời gian, hướng nguồn cội Bên cạnh âm nhạc nét đẹp văn hóa cịn thể rõ ràng phong phú tác phẩm sử thi, truyền thuyết, thơ ca… người Tây Nguyên Cụ thể “ Sử thi Đam San” có đoạn viết: "Hãy đánh chiêng kêu nhất, chiêng kêu trầm Đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất Đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ! Đánh cho tiếng chiêng luồn qua sàn lan xa Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vọng lên trời Đánh cho khỉ quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất! Đánh cho ma quỷ mê mải nghe đến quên làm hại người Đánh cho chuột sóc quên đào hang, cho rắn nằm đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hươu nai đứng nghe quên ăn cỏ, cho tất lắng nghe tiếng chiêng Đam San” Cũng không thua kém, việc sử dụng cồng chiêng âm vang, hùng hồn, tấp nập trận đánh quân thù thể tinh thần tự chủ người dân tộc, tinh thần u nước cao cả, u chuộng hịa bình họ Hoặc sâu sắc hơn, âm vang tình huống, khơng gian phù hợp cịn gợi cho người ta hồi tưởng cội nguồn, săn đuổi mn thú để trì sống, đồng thời thể sức mạnh vô biên họ đối chọi với thiên nhiên khắc nghiệt 4.Qúa trình đề nghị cơng nhận “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” Việc chuẩn bị hồ sơ trình UNESCO cơng việc vất vả, khó khăn Vì địa bàn khơng gian văn hóa cồng chiêng lại trải rộng năm tỉnh, với 11 dân tộc Mà thời gian để chuẩn bị hồ sơ lại khơng nhiều, vỏn vẹn có sáu tháng Vấn đề quan trọng phải xây dựng hồ sơ theo mẫu UNESCO, gồm tiêu chuẩn hình ảnh, băng đĩa, sở để bảo tồn phát huy giá trị di sản, tài liệu tham khảo sơ đồ, cơng trình nghiên cứu, giới thiệu di sản , tất phải dịch giới thiệu tiếng Anh Ðể xây dựng hoàn chỉnh hồ sơ cồng chiêng, tư liệu lưu trữ sẵn có, cán Viện phải chia thành nhiều phận, phụ trách phần việc khác điền dã, biên diễn tả vẻ đẹp thiên nhiên, khát vọng người…Người Giẩi có chiêng Juan,Trum vang…Người Bana có chiêng: Xa Trăng, Sakapo, Atâu, Tơrơi Mỗi dân tộc, vùng miền lại có đặc trưng riêng có đặc trưng riêng cồng chiêng Cồng chiêng dung đơn lẻ, dung theo dàn, theo từ đến 12 chiếc, có từ 18 đến 20 chiêng người Giarai Thứ sáu: Giá trị mặt nghệ thuật“ Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” Chiêng loại nhạc cụ làm hợp kim, đươc hầu hết tộc người dãy Trường Sơn – Tây Nguyên sử dụng Đây loại nhạc cụ dân gian Tây Nguyên cần đến nghệ thuật chế tác cao,người Tây Nguyên làm Nghệ thuật cồng chiêng Việt Nam phát triển đến trình độ cao so với nước khu vực Đông Nam Á Mỗi chiêng nốt nhạc cao thấp khác Hầu hết chiêng có núm chịu trách nhiệm phần đệm, chiêng đảm nhận phần giai điệu Với loại chiêng khơng có núm (chiêng bằng), tất dung dùi khơng bọc (có thể chất liệu mềm cứng) gõ vào mặt lõm.Với chiêng có núm, người ta thường sử dụng dùi có bọc chất liệu đàn hồi, âm ấm Nhiều loại nhạc cụ dân gian khác chỉnh âm theo hang âm chiêng Các chiêng thể sắc thái tình cảm nguời nhiều hình thức: Chiêng tang lễ hay bỏ mả chậm rãi, man mác buồn; chiêng mùa gặt thánh thót, vui tươi, chiêng đâm trâu Có phong cách âm nhạc lớn cồng chiêng Tây Nguyên: Cồng chiêng Êđê nhịp điệu phức hợp, tốc độ nhanh, cường độ lớn; cồng chiêng Mnông cường độ không lớn tốc độ nhanh; cồng chiêng Bana- Giarai thiên tính chất chủ điệu (một bè trầm cồng có núm vang lên âm sắc vững chãi, tráng, bè giai điệu thánh thót chiêng khơng có núm với âm sắc đanh gọn Đặt cồng chiêng Tây Nguyên bối cảnh văn hoá, văn hoá âm nhạc, âm nhạc học để cân – đo – đong - đếm, định tính, định lượng nét khác biệt tương đồng so sánh cồng chiêng Tây Nguyên với nước khu vực Đông Nam Á Nghiên cứu tương quan cao độ âm, phương pháp hoà tấu bồi âm, kích âm, nghệ thuật diễn tấu…,các nhà khoa học “khẳng định phong phú, độc đáo đa dạng từ toàn đến phần nghệ thuật cồng chiêng Tây Nguyên Từ chủng loại, phương pháp kích âm, biên chế thang âm hệ thống nghệ thuật diễn tấu, bắt gặp dải nghệ thuật đa diện từ đơn giản đến phức tạp, từ đến nhiều, từ đơn tuyến đến đa tuyến…Trong thấy lớp cắt lịch sử tiến trình phát triển âm nhạc” Thứ 7: Giá trị mặt du lịch“ Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” Là sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại, không gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun có khả hấp dẫn, thu hút khách du lịch đến thưởng thức nghiên cứu III Phân tích thực trạng khai thác “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” Trước “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới hoạt động du lịch Tây Nguyên chưa ý để phát triển Nhiều du khách đến với Tây Nguyên chủ yếu để tham quan, du lịch nguồn, sinh thái, thiên nhiên với nhiều địa điểm tham quan thú vị: Biển Hồ, hồ Lăk, làng Lăk, Đà Lạt,… cồng chiêng Tây Nguyên chưa nhiều người biết đến khơng thể truyền bá có nguy bị quên lãng Với giá trị không vật chất ( cồng, chiêng,.) mà ẩn sau văn hóa cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Thế nhưng, nét độc đáo chưa nhân loại giới biết đến Nhưng UNESCO công nhận sức lửa núi rừng cồng chiêng Tây Nguyên nhân rộng toàn khu vực giới làm cho hoạt động du lịch trở nên sôi động Du khách đến với Tây Nguyên tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng mà du khách bị hút vào khơng khí khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Từ công nhận di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại tạo nên bước phát triển du lịch cho vùng đất góp phần lớn không cho tiếng cồng, tiếng chiêng văn hóa đươc vang xa mà du lịch Việt Nam ngày nhiều dân tộc giới biết đến Và cồng chiêng Tây Nguyên ý nghĩa mặt vật chất giá trị nghệ thuật đơn mà cịn "tiếng nói" người thần linh theo quan niệm "vạn vật hữu linh" Đến với khơng gian văn hóa cịng chiêng Tây Ngun du khách cảm nhận thở hoàn toàn khác lạ, đặc trưng, độc đáo khác biệt hoàn toàn với cồng chiêng Indonesia, Philippinnes… Đông Nam Á Và theo ông Jose maceda, giáo sư âm nhạc dân tộc Philillines có phát quan trọng “ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Việt Nam nơi văn hóa cồng chiêng khu vực châu Á, lên quan mật thiết với văn hóa đồng thau…” Đó giá trị vơ hình mà hoạt động du lịch truyền tải đến du khách mà khó có hình thức khác thay Những giá trị hữu hình mà hoạt động du lịch mang đến cho cư dân miền núi rừng tạo việc làm cho người dân tộc, tăng thêm nguồn lực tài chính, dẫn dắt người đến với di sản, góp phần quảng bá, nhân rộng nâng cao ý thức trách nhiệm quyền, cộng đồng để bảo tồn phát huy văn hóa Bởi tài sản vơ giá khó có nơi cóa thể cạnh tranh Nhiều hoạt động lễ hội diễn để góp phần phát triển di sản liên hoan cồng chiêng Tây Ngun, phịng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Trung tâm liệu di sản văn hóa bảo tàn tỉnh Tây Nguyên, lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, festival Tây Nguyên năm 2005, lễ Festival cồng chiêng Quốc tế 2009 với chủ đề "Âm vang cồng chiêng sức sống Tây Nguyên" Tuy nhiên đằng sau tốt, đáng phấn khởi cho di sản công nhận, phát triển lại có số thực trang đáng buồn diễn Và khơng có biện pháp cụ thể nguy di sản qui giá nhân loại bi đi: Thứ suy giảm nhanh chóng số lượng dàn cồng chiêng:Theo thống kê Sở Văn hố Thơng tin Gia Lai, trước năm 1980 làng người Giarai, Bana tỉnh có hàng chục ngàn cồng chiêng Có gia đình sở hữu 2-3 bộ, làng có hàng chục Đến năm 1999, tỉnh có 900 p’lei cịn 5.117 bộ, năm 2002 lại chưa đến 3.000 bộ.Tỉnh Lâm Đồng lại 3.113 Từ năm 1982 đến 1992, tỉnh Đắc Lắc 5.325 chiêng, từ năm 1993 đến 2003 lại tiếp 850 bộ, tỉnh 3.825 cồng chiêng Thứ hai: Nguy mai cồng chiêng thể nhạc chiêng bị lãng quên Các nghệ nhân trải qua thời gian, nhiều tác động khác quên nhiều nhạc chiêng Người Mnông trước có 40 nhạc chiêng, nghệ nhân cịn nhớ, lưu truyền trình diễn 10 nhạc chiêng Mặt khác, nghệ nhân có đơi tai thẩm âm, có khiếu việc chỉnh chiêng thưa vắng dần cộng đồng cư dân Thứ ba: Đáng tiếc người già, nghệ nhân Tây Nguyên chết mang theo kho tàng di sản văn hoá cồng chiêng mà không dễ dàng tạo dựng khôi phục Thứ tư: Sự đứt gãy dịng chảy văn hố truyền thống dẫn đến thờ ơ, hờ hững lớp trẻ với văn hoá hệ tiền nhân, có văn hố âm nhạc cồng chiêng Việc phát triển du lịch mạnh mẽ khó kiểm sốt hiên làm lỗng hay ngày dần tính chất sinh hoạt cộng đồng số loại cồng, chiêng bị bán sang nước số nhà sưu tầm đồ cổ nước: Xu dần “ tính thiêng” cồng chiêng Tây Nguyên thể chỗ: Ngày nay, nhiều người tỏ tùy tiện việc sử dụng chiêng thiêng tùy tiện sử dụng Trong buôn làng ngày xưa, cồng chiêng thường sử dụng lễ lớn gia đình, lịng tộc bn làng nay, khơng gian bn làng ấy, việc "mua vui" cho "người ngoài" trở nên tượng khơng hiếm, khơng muốn nói phổ biến Không gian để biểu diễn cồng chiêng trở nên dễ dãi đô thị, với lễ hội mà yếu tố hội chiếm phần lớn Một vài năm gần đây, khắp vùng Tây Nguyên, người ta bắt gặp cảnh diễn tấu chiêng cồng hội nghị, hội thảo, chí họp… Thật sai lầm nghĩ cần đưa văn hóa cồng chiêng đến với người nhiều tốt bất chấp khơng gian sinh tồn loại hình âm nhạc người địa Tây Nguyên Mặt khác, làm tạo thói quen dễ dãi sinh hoạt cồng chiêng cho phận người dân tộc thiểu số Một phận người dân tộc thiểu số chịu chi phối chế thị trường tỏ bất chấp quy định khắt khe việc sử dụng cồng chiêng nên tách cồng chiêng khỏi không gian sinh tồn tự ngàn năm với nhiều mục đích Rồi nữa, yếu tố thương mại, chiêng cổ ông cha bị lớp cháu làm biến dạng mặt nhạc học để tiện cho việc diễn tấu đại Bộ cồng chiêng chỉnh sửa mớ đồng nát hết giá trị vốn có Cách trình diễn cồng chiêng “cách tân” triệt để Trước kia, dàn cồng chiêng cần đến chục người tham gia biểu diễn Kỹ thuật đánh phong phú, phải rèn luyên lâu năm thục Còn bây giờ, có khi, người ta gắn cồng, chiêng vào khung, người đứng gõ cốc cốc Cứ vậy, cồng chiêng Tây Nguyên không đánh mình, mà cịn đánh ln danh hiệu cao quý “Di sản văn hoá phi vật thể giới” IV Bảo tồn phát huy giá trị “ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” Bảo tồn, phát huy giá trị Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun cơng việc lớn, vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài…Đó không đơn trách nhiệm nhà nước, Bộ văn hóa – thơng tin du lịch mà gắn kết cộng đồng dân tộc Tây Ngun nói riêng cơng dân Việt Nam nói chung du khách Với tư cách nước chủ nhà phải có chương trình tổng thể với bước phù hợp điều kiện hoàn cảnh nước ta Tây Nguyên Ði liền theo hệ thống giải pháp cụ thể để thực chương trình Với trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, Bộ Văn hóa - Thơng tin dự kiến số cơng việc cần phải thực nhằm giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Chính lí cần phải có biện pháp chiến lược nhằm ngăn chặn khơi phục lại giá trị văn hóa “ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” đồng thời phải phối hợp với cộng đồng dân tộc Tây Nguyên nhằm giữ gìn giá trị nhân loại Vì cần đẩy mạnh cơng tác sưu tầm, ghi chép nghiên cứu cách bản, hệ thống cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa để tạo mơi trường diễn xướng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng quan điểm kế thừa có chọn lọc Từng bước xây dựng phịng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Trung tâm Dữ liệu Di sản văn hóa (Viện Văn hóa-Thơng tin) bảo tàng tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Ðác Lắc, Ðắc Nông Lâm Ðồng.Ðồng thời có kế hoạch đào tạo dài hạn, đội ngũ cán khoa học am hiểu âm nhạc truyền thống, văn hóa, lịch sử Tây Nguyên, trọng đào tạo cán người dân tộc thiểu số Mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng cộng đồng.Công tác nghiên cứu phát triển nghệ nhân biểu diễn, cồng chiêng không nghệ thuật biểu diễn đơn thuần, mà gắn bó chặt chẽ với nghi lễ, với đời sống ngày, với khơng gian vùng đất Đồng thời phải tích cực tăng cường công tác tuyên truyền qua phương tiện thơng tin phát thanh, truyền hình, báo chí, ấn phẩm văn hóa, website , để người hiểu Tây Nguyên lưu giữ tài sản văn hóa phi vật thể vô giá Biên soạn xuất văn hóa phẩm Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (tờ gấp, sách nghiên cứu, sách ảnh, đĩa CD, VCD, DVD, v.v.) để giới thiệu với người, khách du lịch nước hiểu yêu quý giá trị mang tầm nhân loại Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Kêu gọi quan tâm nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá; tranh thủ đầu tư, hỗ trợ cá nhân, tổ chức nước nước kinh phí, phương tiện, tư liệu để thực công việc Bảo tồn, phát huy giá trị Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên công việc lớn, vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài Bên cạnh thuận lợi to lớn từ công nhận UNESCO cộng đồng quốc tế, quan tâm đầu tư, chăm lo mặt Ðảng Nhà nước ta, tình cảm trách nhiệm giữ gìn phát huy giá trị Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun nhân dân ta , đồng thời công việc có nhiều khó khăn, địi hỏi phải tâm khẩn trương thực Có vậy, giữ gìn phát huy giá trị vô to lớn kiệt tác cồng chiêng Tây Nguyên dân tộc nhân loại V Một số biện pháp nhằm dung hòa việc khai thác di sàn vào du lịch: Chính thực trạng khai thác “ồ ạc” có nguy làm “cái thiêng”, tính cộng đồng nơi Đây tốn khó giải nhà quản lí Chính thế, nhóm đưa số cách thức nhằm cải thiện tình trạng nay: giữ hồn tiếng cồng, tiếng chiêng quan trọng tính cộng đồng giữ vững trình phát triển du lịch nơi đây: Hiện có số cơng ty du lịch khai thác tiềm du lịch vùng đất Tây Nguyên, cụ thể khai thác “ khơng gian văn hóa cồng chiêng” Việc khai số công ty tham gia bước đầu tạo sức hút lớn cho du khách: công ty du lịch Hoa Sen Châu Á – ASIAN LOTUS, công ty du lịch Ánh Sao Mới – New Starlight Travel,….Khi du lịch khai thác phát triển đến với vùng “đất thiêng”, mang lại kết đáng mừng, đồng thời đem lại hậu không tốt Sau số mặt tích cực tiêu cực trình khai thác du lịch nơi Về mặt tích cực: - Giá trị “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” nhân loại biết đến, nâng cao tầm vóc quốc gia quốc tế - Giải vấn đề việc làm địa phương - Tăng thêm thu nhập cho người dân, từ đó, GDP tỉnh quốc gia tăng - Đời sống vật chất lẫn tinh thần người dân nâng cao, sở hạ tầngvật chất- kĩ thuật ý xây dựng Về mặt tiêu cực: - Nguy suy giảm số lượng cồng, chiêng nhạc có giá trị - Mất dần “tính thiêng” - Làm lỗng có nguy tính chất cộng đồng, đời sống cộng đồng người Tây Nguyên- yếu tố cấu thành nên “khơng gian văn hóa cồng chiêng” - Du lịch cịn mang đến, văn hóa phẩm độc hại ảnh hưởng đến sắc văn hóa vùng đất  Chính du lịch tác động đến toàn sống người dân nơi từ văn hóa, kinh tế, xã hội,…Do tác động lớn nên cần phải có biện pháp mơ hình cụ thể để không làm “quá tải” làm giá trị mà vùng đất cơng nhận: Vì cần số biện pháp nhằm dung hòa du lịch di sản, vừa không làm “hồn thiêng Tây Ngun”, vừa khơng lãng phí tiềm du lịch lớn - Triển khai việc bảo tồn phát huy giá trị “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” cách đồng bộ, hiệu việc giữ môi trường tồn không gian văn hóa quan trọng - Thơng tin, tuyên truyền vận động đòng bào hiểu rõ việc phải bảo tồn, phát huy giá trị “không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đời sống tinh thần đồng bào Tây Nguyên để người dân có ý thức bảo tồn di sản với tinh thần tự giác niềm tự hào sâu sắc - Tổ chức, truyền dạy, thành lập đội cồng chiêng làng; tăng cuờng vận động, khuyến khích đồng bào sử dụng cồng chiêng lễ hội cổ truyền ngày lễ kỉ niệm địa phương, đất nước - Đặc biệt quan tâm đến việc truyền nghề chỉnh sửa cồng chiêng cho hệ trẻ, số nghệ nhân chỉnh chiêng khơng cịn nhiều độ tuổi cao - Mở lớp dạy đánh cồng chiêng cho em học sinh truờng phổ thông tồn tỉnh nói chung, đặc biệt trường dân tộc nội trú để em có ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việc làm lồng ghép chuơng trình “trường học thân thiện- học sinh tích cực” triển khai hai bộ: Giáo Dục Đào Tạo, Văn Hóa Thể thao Du Lịch - Sở VHTTDL cấp cần thưòng xuyên tổ chức đợt liên hoan cồng chiêng, dân ca, nhạc cụ dân tộc để đồng bào nậng cao nhận thức bảo tồn Đồng thời phải thường xuyên tổ chức hoạt động bảo tồn phát huy bn làng; cần thưịng xun gắn với rừng gắn với vùng sản xuất (café, cao su, hồ tiêu, ); tích cực kêu gọi doanh nghiệp quan tâm, hỗ trợ kinh phí để tổ chức - Cần sớm triển khai dự án bảo tồn phát huy giá trị khơng gian hóa cồng chiêng Tây Ngun văn hóa thể thao du lịch tổ chức thực chuơng trình hành động “10 điểm” phải đựoc triển khai có chừng mực Từ trạng trước sau công nhận “ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” mặt tiêu cực tích cực du lịch mang lại cho vùng đất Vì cần có mơ hình cụ thể nhằm giảm tác hại du lịch đến với di sản Đồng thời phải khai thác hợp lí di sản để vừa bảo tồn mà lại thu hút khách du lịch ổn định vào mùa khơng có lễ hội: - Thứ nhất: Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun đặc trưng tiếng cồng tiếng chiêng mà đưa vào chương trình tour vào phục vụ nhà hàng, khu du lịch Mà tiếng cồng, tiếng chiêng phải mang hồn lễ hội cúng bái thần linh Chính cần phải khai thác mảng khác không gian như: sinh hoạt cộng đồng: rượu cần ẩm thực, kiến trúc, có văm hóa, sắc cộng đồng Những mảng có nhiều tiềm phát triển du lịch hiên khai thác mức thấy tập trung vào tiếng cồng, tiếng chiêng - Thứ hai: Cần phải tạo sản phẩm kèm theo cho chương trình tour thêm phong phú ; du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch nguồn - Thứ ba: Tổ chức số kiện ( festival giao lưu văn hóa cộng đồng dân tộc có tiếng cồng, tiếng chiêng) để nhằm tạo sản phẩm thu hút khách du lịch - Thứ tư: Liên kết du lịch vùng, miền du lịch với nhằm tạo cho du khách nhiều thú vị, bất ngời,… với chương trình tour thú vị với trại nghiêm từ đồng lên Tây Nguyên, từ Tây Nguyên đến với biển ( Nha Trang, ) - Thứ năm: Ngoài tiến hành khai thác thêm nhiều điểm du lịch tôn tạo lại sản phẩm du lịch sẵn có Ta đưa vào khai thác số mơ hình du lịch sau  Lễ hội cồng chiêng: tổ chức hàng năm theo hình thức ln phiên tỉnh có văn hố cồng chiêng Trong lễ hội, nghệ nhân tỉnh trình bày, biểu diễn khơng gian văn hố dân tộc tỉnh  Hội đua voi Buôn Đôn: tổ chức Buôn Đôn- xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, cách Tp Buôn Ma Thuột Hội đua voi thường tổ chức hàng năm vào tháng Buôn Đôn.Đến với lễ hội đua voi, du khách bị hút không khí tưng bừng ngày hội, với âm vang cồng chiêng tận mắt chứng kiến trình diễn ngoạn mục voi núi rừng Buôn Đơn Hội đua voi kiện văn hóa lớn Tây Nguyên, tôn vinh tinh thần thượng võ người M’Nơng, người dũng cảm, có truyền thống việc săn bắt dưỡng voi rừng  Hội Xuân Tây Nguyên: Kéo dài từ 2- tháng, từ ngày đưa lúa vào kho đến ngày sấm ran đầu mùa Đó thời gian tạm dừng việc sản xuất để tham gia hội hè, thăm bạn bè… Buôn làng sửa sang khang trang Bn, sóc tiếp bn sóc mở hội đâm trâu Đâm trâu cúng thần làng, đâm trâu xin thần phù hộ cho sóc, đâm trâu nhân lễ bỏ mả để hồn trâu theo người khuất giới bên Du khách có dịp hịa với khơng khí hội lễ, với trò vui dân gian; tham dự điệu múa, lời ca quyện với tiếng cồng, chiêng hào hùng, cư dân nơi xứ núi Hội kéo dài từ tháng 10, 11 đến tháng giêng, tháng hai âm lịch  Từ phân tích đề số mơ hình áp dụng để nhằm hạn chế tình hình khai thác du lịch hiên Tây Nguyên Đồng thời cần phải có biện pháp cụ thể từ cấp quyền nhằm có biện pháp cụ thể viêc qui hoạch, khai thác, bảo tồn, cách có hiệu Nhằm khai thác du lịch cách bền vững không kinh doanh mà quan trọng giữ giá trị “ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” VI Nhận xét đánh giá: Việc cơng nhận “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” di sản văn hóa giới niềm tự hào cộng đồng dân tộc Tây Nguyên mà nguời dân Việt Nam Đây vẻ đẹp có sức hút mạnh mẽ khách du lịch đặc biệt du khách nước người.Từ làm cầu nối giao lưu văn hóa với nước khu vực giới góp phần phát huy sắc độc đáo dân tộc Việt Tuy nhiên, việc quản lí khai thác di sản chưa có thống làm mai dần loại hình di sản phi vật thể Nếu người dân Việt Nam không nhận thức rõ trách nhiệm, vai trị nghĩa vụ bảo tồn mình, khơng có biện pháp đắn, triệt để phải có kết hợp quyền, dân tộc địa phương, khách tham quan – du lịch tổ chức UNESCO,… kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Chúng ta giá trị văn hóa này, linh hồn vùng đất Tây Nguyên sống với thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ngô Đức Thịnh_ Những mảng màu văn hóa Tây Ngun, NXB trẻ 03.2007 Ngơ Đức Thịnh Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam NXB khxh, 1993 WWW Văn hóa học edu www Docx.vn www.vi.wikipedia.org BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC: I Khái qt khơng gian văn hóa cơng chiêng Tây Nguyên: Nguyễn Văn Sang II Mô tả đặc trưng di sản: Nguyễn Văn Sang + Đinh Tường Vy + Huỳnh Tịnh Mây III Phân tích thực trạng khai thác “ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun”: Nguyễn Thị Thanh Huyền + Kha Ngọc Cẩm IV Bảo tồn phát huy giá trị “ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”: Trần Thị Thuyền V Nhận xét đánh giá: Nguyễn Văn Sang + Đinh Tường Vy + Huỳnh Tịnh Mây + Trần Thị Thuyền + Kha Ngọc Cẩm + Nguyễn Thị Thanh Huyền

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w