Tiểu luận Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Nói đến văn hóa các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên ta không thể nào không nhắc đến loại nhạc cụ tiêu biểu đại diện cho bản sắc[.]
Tiểu luận Giới thiệu chung khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Nói đến văn hóa dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên ta không nhắc đến loại nhạc cụ tiêu biểu đại diện cho sắc văn hóa nơi Loại nhạc cụ cồng chiêng Tây Nguyên, loại nhạc cụ làm nên khơng gian văn hóa cho trường tồn dân tộc Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trãi dài vùng cao nguyên đất đỏ gồm tỉnh: Kon Tum, Giai Lai, Đắk Nông, Đắc Lắk, Lâm Đồng mà chủ nhân loại hình đặc sắc cho khơng gian văn hóa dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn – Tây Nguyên: Ê-đê, Bana, Xê đăng, Mnông,Mạ… Mỗi dân tôc Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc dân tộc mình, vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà thể tiếng nói tâm linh, tâm hồn người, để diễn tả tâm trạng người Trải qua bao năm tháng cồng chiêng trở thành văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rủ hấp dẫn vùng đất Tây Nguyên Năm 2005 “ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun “ thức UNESCO cơng nhận “Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại” 2 Xuất xứ, đặc điểm vai trò cồng chiêng Tây Nguyên a.Xuất xứ: - Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống Đơng Sơn, văn hóa âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên có lịch sử lâu đời.Về cội nguồn nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng “hậu duệ “của đàn đá Trước có văn hóa đồng người ta tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá , chiêng đá…tre, tới thời đại đồ đồng có chiêng đồng - Một tượng độc đáo âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên tất tộc người không đúc chế tác cồng chiêng, mà phải mua từ người việt Trung Bộ, người Khơmer Campuchia, người Lào Nam Lào Khi mua về, cộng đồng tộc người có người có khả chỉnh lại âm chiêng cho phù hợp với sở thích âm nhạc truyền thống dân tộc b.Đặc điểm: - Cồng chiêng Tây Nguyên đa dạng gồm nhiều loại Căn vào cách chế tạo vị trí cồng giàn cồng chiêng mà người ta đặt tên phân thành nhiều loại chiêng khác - Cồng chiêng loại nhạc khí làm hợp kim đồng, có khí pha vàng bạc đồng đen Cồng loại có núm, chiêng lọai khơng có núm Nhạc cụ có nhiều cỡ, đường kính từ 20 cm đến 60 cm, loại cực đại từ 90 cm đến 120 cm Khi biểu diễn, cồng chiêng dùng đơn lẻ dùng theo dàn, từ đến 12, 13 chí có nơi từ 18 đến 20 chiếc.Thành phần cồng chiêng có chiêng dàm, chiêng đủm, đôi chiêng bong beng, ba bốn chiêng khỗ chiêng chốt - Cồng chiêng Tây Nguyên loại nhạc cụ độc đáo đặc sắc đa dạng, sử dụng cồng chiêng người ta gõ dùi, đấm tay Có tộc cịn áp dụng kỹ thuật chặn tiếng tay trái tạo giai điệu chiêng Các dàn cồng chiêng Tây Nguyên lấy thang bồi âm tự nhiên làm sở thiết lập thang âm riêng Trong biến chế tộc người cấu tạo thang âm, âm hay âm bản, song cồng chiêng vốn nhạc cụ đa âm bên cạnh âm vang kèm vài nhạc phụ khác - Cồng chiêng Tây nguyên vật thiêng, sợi dây nối liền người với thần linh - Cách chỉnh Cồng gõ Cồng đặc biệt, xác tinh tế, dùi gõ cách gỗ cứng, gỗ mềm, gỗ có bọc da,tay mặt tạo thanh, độ cao, màu âm khác tùy nơi gõ,tay trái tham gia biểu diễn cách bóp cồng làm thay đổi màu âm - Biến chế dàn cồng đa dạng vào độ cao cồng, chức loại cồng có liên quan đến tổ chức xã hội triết lý sống người dân nơi đó, chia cồng mẹ, cồng cha, cồng con, cồng cháu phát lên âm trầm nứt làm cho nhạc - Khoảng cách người nghe cồng cồng - Cồng chiêng di chuyển từ mặt sang trái, ngược với kim đồng hồ khiến cho người nghe giống quay với thời khứ - Cồng chiêng có mặt đời sống người từ lúc sơ sinh, qua sinh hoạt đồng áng, sơng ngịi, thời bình chiến tranh Từ thuở sơ khai, giai điệu cồng chiêng gắn với người dân mật thiết, có mặt theo sát đời người Lọt lịng mẹ, tiếng cồng chiêng khai thơng, cho đứa bé nhận đời qua lễ thổi tai Cứ đứa trẻ lớn dần theo nhịp cồng chiêng âm vang lễ hội vòng đời: trưởng thành, trao vòng, mừng sức khỏe….Nằm lưng mẹ, bé âm hưởng cồng chiêng cho nghe giai điệu náo nức lễ hội, vòng trồng: phát rẩy, trĩa lúa, diệt sâu bọ, ăn cốm, mừng lúa mới…cùng lễ tục lễ hội khác cộng đồng với nhau, thiên nhiên lịch sử: mừng nhà mới, đâm trâu gia đình, đâm trâu mừng nhà rông mới, đâm trâu mừng chiến thắng, sử bến nước, xua đuổi bệnh tật…cho tới từ giã trần gian cõi vĩnh yên nghỉ, tiếng cồng chiêng u hồi thương tiếc tiễn đưa cịn lưu luyến níu kéo chân người lại Tiếng cồng chiêng biểu tín ngưỡng phương tiện giao tiếp với siêu nhiên, cịn giống thứ để kết nối người cộng đồng lại với nhau.Đây phương tiện khẳng định cộng đồng sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Tây Nguyên - Ở phần lớn tộc người, cồng chiêng nhạc cụ dùng riêng cho nam giới: Ê đê kpah, GiaiRai, BaNa, Xơ Đăng, Brâu, Cơ Ho… song có số tộc người nam lẫn nữ dùng: Mạ, Mnơng…riêng số tộc người Êđê Binh có nữ giới chơi kiêng kỵ sử dụng cồng chiêng khác biệt tộc Cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa mang đậm dấu ấn thời gian khơng gian - Khác với cồng chiêng nước khu vực, cồng chiêng Tây Nguyên chưa bị chuyên nghiệp hóa gắn với bn,vẹn ngun dáng vẻ dân gian, thô mộc mà khỏe, tinh tế sâu lắng nơi núi rừng đại ngàn, với tiếng thác nước ạt chảy ngày đêm, tạo nên không gian văn hóa đậm chất Tây Ngun mà khơng nơi có c Vai trị: Về vai trị loại nhạc cụ gõ có vai trị quan trọng đa dạng đời sống phạm vi: -Phạm vi quốc gia cung đình: dùng chiêng lễ hội có triều đình đứng tổ chức, Đền Hùng, Đền Gíong,…chiêng dùng để thau binh xử trảm tội tử hình gíong chiêng - Phạm vi thơn xã làng bn: cồng chiêng giữ vai trị quan trọng sinh hoạt cộng đồng Ở dân tộc Trường Sơn -Tây Nguyên, cồng chiêng dùng lễ hội đâm trâu rừng chiến thắng, lễ cúng mừng nhà Rông mới, lễ tạ ơn thần linh lễ sắc bùa mừng tết Đoan Ngọ người Mường - Trong sinh hoạt quan trọng gia đình: sinh đẻ, cưới sinh tang ma sử dụng cồng chiêng -Trong tín ngưỡng dân gian tơn giáo khơng thể khơng có hỗ trợ loại nhạc khí này, dùng chiêng tín ngưỡng dân gian, âm góp phần tạo nên khơng gian linh thiêng tín ngưỡng tơn giáo -Trong sinh hoạt sinh hoạt văn nghệ dân gian: cồng chiêng múa hát người Mường, xòe Thái,và tất dân tộc sống dọc Trường Sơn- Tây Nguyên -Trong lao động sản xuất: người ta dùng cồng chiêng săn bắn thu hoạch mùa màng Như ta thấy giữ cồng chiêng giữ vai trò quan trọng sinh hoạt xã hội, văn hóa, gia đình, lao động, tín ngưỡng, văn nghệ dân tộc dặc biệt phạm vi sinh hoạt làng bảng gia đình Những giá trị khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể tập quán, hình thức thể hiện,là biểu đạt kỹ người nơi làm nên giá trị bật ngang tầm kiệt tác sáng tạo nhân loại Đồng thời cịn phương tiện khẳng định cộng đồng sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên có lịch sử lâu đời bắt nguồn từ truyền thống văn hóa Đơng Sơn, cịn có giá trị chứng độc đáo đặc trưng truyền thống văn hóa đứng trước nguy mai Bên cạnh khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun cịn lưu truyền qua bao hệ cộng đồng, nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục nên khơng làm tính truyền thống sắc riêng dân tộc - Gía trị nghệ thuật: Từ chủng loại phương thức kích âm, biên chế than âm hệ thống nghệ thuật diễn tấu, bắt gặp dải nghệ thuật đa diện từ đơn giản đến phức tạp, từ đến nhiều, từ đơn tuyến đến đa tuyến Hiện cao nguyên hàng chục nghệ nhân có biệt tài truyền âm cho chuyên, nhờ tài đặc biệt họ mà cồng chuyên giữ âm chuẩn diễn tả cảm xúc tinh tế ngườiTrong bảo lưu lớp cắt lịch sử tiến trình phát triển âm nhạc từ thời kỳ sơ khai Ở đây, giá trị nghệ thuật nằm mối quan hệ tương đồng dị biệt, xác định cá tính vùng miền nghệ thuật, với phong phú, độc đáo đa dạng từ toàn đến phần, khẳng định vị trí đặc biệt cồng chiêng Tây Nguyên âm nhạc dân tộc Việt Nam -Gía trị vật chất Ở Tây Ngun nhiều gia đình cịn lưu giữ cồng chiêng có giá trị, cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa với giá trị đặc trưng -Gía trị biểu thị đặc trưng sắc văn hóa vùng Cồng chiêng Tây Nguyên phương tiện khẳng định cộng đồng sắc văn vùng.Mỗi dân tộc Tây Nguyên có cách tổ chức dàn cồng chiêng khác nhau, cách chơi khác Có ba phong cách âm nhạc lớn Tây Nguyên: Cồng chiêng Êđê nhịp điệu phức hợp, tốc độ nhanh cường độ lớn; cồng chiêng Mnông cường độ không lớn tốc độ nhanh; cồng chiêng BanaGiairai thiên tính chất chủ điệu, bè trầm cồng núm vang lên âm sắc vững chải, tráng bè giai điệu thánh thót chiêng khơng có núm với âm sắc đanh gọn,lảnh lót Bản sắc văn hóa dân tộc vùng Tây Nguyên thể đậm đà qua cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Tín ngưỡng lễ hội, múa hát…đều thể gắn bó mật thiết qua cồng chiêng -Gía trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người nhóm tộc người chí đặc trưng văn hóa nhóm địa phương tộc người Cồng chiêng loại nhạc khí sử dụng rộng rãi nhiều vùng miền Việt Nam quốc gia giới có lẽ khơng có nơi hội tụ nét đa dạng Mỗi dân tộc có cách lựa chọn cách khai thác riêng âm cồng chiêng để chúng vang lên tiếng nói tình cảm khát vọng dân tộc Ơ dân tộc có nét văn hóa riêng việc sử dụng cồng chiêng Đối với dân tộc Ê đê kpah, GiaiRai, BaNa, Xơ Đăng, Brâu, Cơ Ho… có nam đánh cồng chiêng, cịn Êđê Binh có nữ giới đánh cồng chiêng Khác với dân tộc Ê đê kpah, người phụ nữ Mnông tham gia sử dụng loại cồng chiêng dân tộc Họ diễn tấu cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nghi lễ, lễ hội bon làng, lễ ăn trâu mừng mùa,…trong lễ người phụ nữ không người chủ lễ mà người đạo tham gia diễn tấu cồng chiêng theo chiêng dân gian dân tộc Đặc biệt tên dàn chiêng Mnông độc đáo, mang đậm yếu tố mẫu hệ Cụ thể chiêng bor( người Mnông Gar, Preh, Bu Nơr gọi Cưng bor) Bộ chiêng gồm Thứ tự tên gọi chiêng sau: - May (mẹ) - R nul (bố) -N’ dớt - Loa -Thơ -Thế Qua ta thấy nét đặc trưng riêng biểu thị giá trị đặc trưng văn hóa nhóm người, tộc người hay của địa phương khác -Gía trị sử dụng đa dạng Tùy vào dân tộc mà họ có cách chỉnh đánh cồng chiêng khác nhau, dựa vào mà có giá trị sử dụng đa dạng phù hợp với mục đích - Gía trị phi vật thể không gian linh thiêng Với người Tây Nguyên, cồng chiêng văn hóa cồng chiêng tài sản vơ giá, khơng có ý nghĩa mặt vật chất giá trị nghệ thuật đơn mà cịn tiếng nói người thần linh theo quan niệm vạn vật hữu linh Và theo quan niệm người dân, đằng sau cồng chiêng vị thần, cồng chiêng cổ quyền lực vị thần cao Cồng chiêng thể sức mạnh vạn vật sống người Tây Nguyên Khi chiêng tấu váng lên, người ta hiểu cồng chiêng tộc người có nghi lễ gì, đặc biệt nghe tiếng cồng, tiếng chiêng người ta cịn thấy khơng gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội Trong hoạt động mang tính nghi lễ, tiếng chiêng thường kèm với lời cúng múa thiêng để cầu gọi lực siêu nhiên Bộ chiêng từ giá trị vật chất đơn thuần, để trở thành vật thiêng dân làng phải tiến hành nhiều nghi lễ mang đậm dấu ấn tâm linh, tiêu biểu lễ đón hồn chiêng” – lễ cuối hàng loạt nghi lễ tiến hành nhằm đưa xác chiêng nhập hồn, chiêng nhập hồn trở thành chiêng thiêng việc sử dụng họ tuân thủ theo quy tắc nghiêm ngặt định Và hầu hết hoạt động sinh hoạt diễn xuất phát từ niềm tin người dân, lẽ họ cho đằng sau cồng chiêng ẩn chứa vị thần,cồng chiêng cổ quền lực vị thần cao biểu tượng cho quyền lực giàu có -Gía trị cố kết cộng đồng Âm cồng chiêng khúc nhạc theo suốt vòng đời người chu kỳ sản xuất cộng đồng biểu sức sống đa diện cộng đồng, ngồi cồng chiêng cịn gắn kết với hoạt động nghệ thuật Tính cộng đồng thể lễ hội, theo kiểu”có rượu người uống, có thịt người ăn”,” Ai đánh chiêng đánh, ca hát ca hát” người tham gia lễ hội để chia vui, lưu truyền sáng tạo thêm giá trị văn hóa truyền thống Âm cồng chiêng sợi dây kết nối cá thể với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng cách linh thiêng cộng cảm Cồng chiêng trở thành biểu tượng sống Tây Nguyên biểu đại diện sức sống biểu thân gia đình dòng tộc.Với dân tộc Tây Nguyên , phương tiện kết nối cộng đồng cồng chiêng Tiếng cồng chiêng vang lên để nối kết cá thể với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng khác dân tộc, làm cho họ hòa hợp vào văn hóa văn hóa cồng chiêng mà giữ sắc văn hóa dân tộc mình, khơng có tượng loại trừ hay đồng hóa sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Các dân tộc thiểu số đến với sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Tiếng cồng chiêng ln mang đén cảm xúc rạo rực khó tả người, đồng tương ứng họ tìm đến Cồng chiêng Tây Ngun có giá trị chứng độc đáo đặc trưng truyền thống văn hóa có nét khác biệt văn hóa âm nhạc văn hóa âm nhạc dân gian, thuộc sở hữu cộng đồng mang chuẩn mực văn hóa người thực - Gía trị lịch sử Cồng chiêng Tây Nguyên nôi cồng chiêng Đông Nam Á, yếu tố vết tích vật, nét chạm khắc biểu người đánh cồng chiêng có trống đồng Đơng Sơn vốn có lịch sử 4000 năm, lối đánh nguyên thủy có ý nghĩa vật tổ * Cho đến cồng chiêng Tây nguyên lưu giữ nhiều yếu tố cổ xưa Gía trị bật khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên chứa đựng sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại, biến sản phẩm mà họ không làm thành nhạc cụ tuyệt vời Kết luận Cồng chiêng Tây Nguyên tạo nên nét đặc trưng văn hóa riêng mà khơng nơi có được, mà làm nên sắc văn hóa, khơng gian văn hóa đặc thù USNECO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể.Với giá trị khác nghệ thuật khơng gian linh thiêng…nó làm nên gọi là: khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Nga(Chủ Biên),Văn hóa truyền thống số tộc người Hịa Bình, Nhà xuất văn hóa dân tộc 2.Thu Loan,Lễ hội nông nghiệp người Bahanar, nhà xuất văn hóa dân tộc GS.TS Ngơ Đức Chánh, Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nhà xuất trẻ Viện khoa học xã hội nhân văn.Viện nghiên cứu văn hóa,”phong tục cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên”Lê Văn Kỳ (chủ biên) Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Quang Lê, NXB văn hóa dân tộc 5.TS Phan Quốc Anh, Văn hóa GiaLai cịn lại, NXB văn hóa dân tộc Tổng cục du lịch Việt Nam Trung tâm công nghệ thông tin http:// www.vietnamtourism.com http:/www.vietnamtourism.gov.vn Non nước Việt Nam, sách hướng dẫn du lịch Hà Nội -2005 Trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%B4ng_gian_v%C4%83n_h%C3%B3a_C%E1%BB %93ng_Chi%C3%AAng_T%C3%A2y_Nguy%C3%AAn http://www.tintaynguyen.com/khong-gian-van-hoa-cong-chieng-tay-nguyen-vietnam/9618/ http://tranquanghai.info/p2491-bui-trong-hien-%3A-cong-chieng-tay-nguyen-mot-so-dacdiem-nghe-thuat-co-ban-**.html http://www.aceev.org/index.php?option=com_content&view=article&id=27%3Avai-net-cthu-ca-cng-chieng-tay-nguyen-&catid=6%3Avan-hc&Itemid=7&lang=vihttp://kto.vn/711971/song-trong-khong-gian-van-hoa-cong-chieng-tay-nguyen.html