1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên

37 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việc UNESCO công nhận văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại (2005), được đổi thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (2008), khiến cho văn hóa cồng chiêng của các tộc người Tây Nguyên đã chính thức có vị thế ở tầm thế giới. Kể từ đó, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa này cũng trở nên quan trọng hơn với ý nghĩa rộng lớn hơn.

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lời mở đầu .3 Lý chọn đề tài .3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I - Khát qt khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên .4 Khái niệm không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun gì? .4 Nguồn gốc .7 Quá trình hình thành phát triển 10 3.1 Sự phát triển chất liệu .10 3.2 Sự phát triển văn hóa- xã hội 10 Q trình đề nghị cơng nhận “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” 13 II - Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 16 Nét đặc trưng môi trường tự nhiên, dân cư văn hóa .16 1.1 Đặc trưng môi trường tự nhiên .16 1.2 Đặc trưng dân cư .17 1.3 Đặc trưng xã hội .19 Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 20 2.1 Đặc trưng văn hóa 20 2.2 Đặc trưng tiếng cồng, tiếng chiêng 22 2.3 Những giá trị “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” 27 III - Cồng Chiêng – Kiệt tác văn hóa nhân loại .30 IV – Bảo tồn phát huy giá trị “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” 30 Thực trạng văn hóa cồng chiêng 30 Bảo tồn phát huy có hiệu di sản văn hóa cồng chiêng 33 IV KẾT LUẬN 35 Nguồn tài liệu tham khảo 37 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lời mở đầu Nhắc đến Tây Nguyên người ta nghĩ đến mảnh đất cao nguyên đầy nắng gió, làng người Gia Lai, Ê Đê, câu truyện sử thi già làng kể đêm hay voi Bản Đơn nghe từ ngày cịn nhỏ Đặc biệt phải kể đến không gian sôi nổi, vui vẻ với điệu múa cô gái Tây Nguyên, tiếng nhạc phát từ cồng, chiêng làm nên sắc văn hóa dân tộc Vâng khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại vào ngày 25/11/2005 Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể thứ hai Việt Nam tôn vinh di sản giới Điều khẳng định Việt Nam đất nước có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn, gìn giữ phát huy Sau tìm hiểu nhóm kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Lý chọn đề tài Việc UNESCO cơng nhận văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại (2005), đổi thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (2008), khiến cho văn hóa cồng chiêng tộc người Tây Ngun thức có vị tầm giới Kể từ đó, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa trở nên quan trọng với ý nghĩa rộng lớn Trong xã hội mang đậm tập tính cộng đồng nơi đây, tiếng cồng chiêng có tác dụng kết nối người lại với Cuộc đời người Tây Nguyên thắm đượm âm cồng chiêng, từ lúc sơ sinh giới bên Hơn nữa, tín ngưỡng âm nhạc cồng chiêng phương tiện đặc biệt, có tính thiêng, để người giao tiếp với thần linh, người cố bậc tổ tiên Âm nhạc cồng chiêng phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng, dịp lễ hội Không phải ngẫu nhiên mà người ta coi tiếng cồng chiêng tiếng nói, tín hiệu hay biểu tượng người Tây Nguyên Sự quý giá cồng chiêng bao gồm hai lĩnh vực: vật thể phi vật thể Cồng chiêng đứng đầu hệ thống nhạc cụ Tây Nguyên Văn hóa cồng chiêng hợp phần quan trọng tạo nên sắc văn hóa dân tộc nói riêng tồn Tây Ngun nói chung Những giá trị to lớn đặc biệt di sản cư dân địa Tây Nguyên sở hữu trao truyền cộng đồng, giới thiệu nghiên cứu khẳng định, nhà quản lý quan tâm, UNESCO tôn vinh Việc bảo tồn phát huy văn hóa cồng chiêng Tây Ngun tất yếu, song khơng đơn giản Trong năm qua, thay đổi kinh tế, tác động chế thị trường, chi phối mạnh mẽ dịng văn hóa tích cực lẫn tiêu cực, làm xói mịn văn hóa truyền thống Nạn mua bán cồng chiêng, đập bỏ cồng chiêng, xóa bỏ lễ hội dân gian cổ truyền Ở buôn làng làm gần cạn kiệt vốn văn hóa quý báu Xuất phát từ thực tế, hệ trẻ đất nước, chúng em không khỏi băn khoăn, lo lắng di sản văn hóa vừa công nhận niềm tự hào dân tộc lại bị mai dần Với tất lý trên, chúng em chọn vấn đề “bảo tồn phát huy giá trị khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận chủ yếu không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên mà bao gồm yếu tố như: loại hình cư trú, trang phục truyền thống, ẩm thực, phong tục tập quán, lễ hội, âm nhạc để qua khai thác yếu tố văn hóa nhằm phục vụ cho nghiên cứu hoạt động du lịch địa phương Phạm vi nghiên cứu đề tài Về mặt nội dung: đề tài chủ yếu nghiên cứu yếu tố văn hóa đặc biệt khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Về khơng gian nghiên cứu: địa điểm nghiên cứu khu vực Tây Nguyên, bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng PHẦN II: NỘI DUNG I - Khát qt khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Khái niệm khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên gì? Là khu vực diễn hình thức sinh hoạt văn hóa cồng chiêng độc đáo mà chủ thể dân tộc thiểu số, tiêu biểu như: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai… Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên không gian trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng Dân tộc Bana Nguồn Internet Dân tộc Xê đăng nhánh Xơ Teng Nguồn Internet Dân tộc Mnông Nguồn Internet Dân tộc Cơho Nguồn Internet Dân tộc Rơmăm Nguồn Internet Dân tộc Êđê Nguồn Internet Dân tộc Giarai Nguồn Internet Mỗi dân tôc Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc dân tộc mình, vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà thể tiếng nói tâm linh, tâm hồn người, để diễn tả tâm trạng người Trải qua bao năm tháng cồng chiêng trở thành văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rủ hấp dẫn vùng đất Tây Nguyên Năm 2005 “không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun “đã thức UNESCO cơng nhận “Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại” Cồng chiêng Tây Nguyên Nguồn Internet Nguồn gốc Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nét đặc sắc đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam Dù trải qua năm cồng chiêng ln gắn bó với hoạt động cơng đồng dân cư sinh sống Tây Ngun Chính đồng bào dân tộc vùng đất thổi hồn tiếp thêm sức sống cho cồng chiêng Tây Nguyên để âm ngân nga sâu lắng, thơi thúc trầm lắng, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lịng người dân Tây Nguyên sống với đất trời người Đây minh chứng độc đáo nét đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc Tây Nguyên Rất nhiều ý kiến cho nguồn gốc cồng, chiêng có phải địa xuất phát từ nơi khác đến Theo Giáo sư - nhạc sĩ Tô Vũ - chuyên gia Việt Nam có thâm niên cao lĩnh vực - cho rằng, vào nhiều yếu tố, khẳng định chiêng Tây Nguyên nôi cồng chiêng Đơng Nam Á Ơng nghiên cứu cồng chiêng từ năm 1978, nhạc sĩ Tô vũ phát nhiều điều thú vị Về cội nguồn, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá - trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá theo "quy trình tiến hóa" cồng đá, chiêng đá, chiêng , tới cồng đồng, chiêng đồng Đàn đá Nguồn Internet Cồng chiêng đồng Nguồn Internet Cồng chiêng Tây Nguyên nôi cồng chiêng Đông Nam Á, yếu tố sau: Về vết tích vật, nét chạm khắc biểu người đánh cồng chiêng (dáng đánh giống người Tây Nguyên) có trống đồng Đơng Sơn vốn có lịch sử 4.000 năm Về lối đánh, "rất nguyên thủy", người Tây Nguyên "mỗi người cái", chưa kết thành dàn nghệ sĩ biểu diễn dân tộc Thái-lan, Malaysia, Lào, Campuchia (theo nguyên lý phát triển từ đơn giản đến phức tạp; đơn giản gần ý nghĩa "vật tổ"); hình dáng cồng chiêng thế, chưa phát triển theo dạng trống (tức chiêng có đế, vng trịn) Về mục đích, cồng chiêng Tây Nguyên mang ý nghĩa từ thuở sơ khai nó: Dùng để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu tín ngưỡng - phương tiện giao tiếp với siêu nhiên qua lễ thổi tai, bỏ mả , nghĩa chức phục vụ đời sống người Trong vùng Đơng -Nam Á khác, cồng chiêng "tiến hóa" đến mức thành phương tiện biểu diễn cung đình, mang chức giải trí Xét lịch sử tiến hóa, biến chuyển tính nhạc khí (ở thời giờ) diễn hàng trăm năm Và khẳng định, vết tích trống đồng (mà q giá khắc lên đó), cồng chiêng Tây Ngun có 2.000 năm Đồng thời, dựa vào tài liệu khảo cổ nguồn gốc tộc người ngữ hệ Việt Nam, vốn từ họ Nam Á Nam Đảo (thậm chí gần cịn có luận điểm gây bất ngờ trống đồng Việt có nguồn gốc từ Trường Sơn), khẳng định cộng đồng Việt, Tày, tộc người Tây Nguyên với lâu đời, "giao thoa" văn hóa cồng chiêng hiển nhiên Suốt lịch sử văn hóa mình, người Tây Nguyên không chế tác mà mua cồng chiêng từ người Kinh vùng Quảng Nam, "nắn" lại âm theo cách - hoạt động "giao thương" theo lối hàng đổi hàng có từ hàng nghìn năm Ngay "chiêng Lào" mà người Tây Nguyên sở hữu chế tác từ Lào mà hàng hóa trao đổi, mua bán từ nơi khác Tây Nguyên Từ dẫn đến quan điểm quán cồng chiêng Tây Nguyên cồng chiêng Việt Và số giả thuyết khác lại cho cồng chiêng không xuất phát từ Tây Nguyên: Mỗi người Tây nguyên nghệ sĩ, nhạc sĩ thực thụ, vừa hát vừa múa, sử dụng nhạc cụ hay tham gia vào dàn nhạc cồng chiêng cách thành thạo Khả âm nhạc người Tây nguyên phát triển tự nhiên phổ biến cộng đồng Ngày trước, nam nữ đến tuổi trưởng thành mà chơi cồng chiêng cịn khó lập gia đình! “Cái nơi cồng chiêng Trường Sơn - Tây nguyên” giả định GS Jose Maceda (Philippines) cách 20 năm Đông Sơn trở thành tên gọi cho văn hóa thời kỳ đồ đồng cách khoảng 3.500 năm khu vực Đông Nam Á Hiện người Mường Thanh Hóa, Hịa Bình cịn dàn cồng chiêng đến 12 Và giả thiết GS Tô Vũ xác nhận: cồng chiêng có nguồn gốc Việt - Mường, sau q trình dài Hán hóa bị mai đi; lại nhánh “trốn lên núi” (Mường) lưu giữ Một thực tế củng cố thêm giả thiết đồng bào dân tộc Tây nguyên chưa tự chế tác nhạc cụ cồng chiêng mà phải mua người Kinh, người Lào, Campuchia Đó số giả thuyết số nhà khoa học nói nguồn gốc cồng chiêng Tây Nguyên Và giả thuyết điều cho cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc xuất phát từ Việt Nam Quá trình hình thành phát triển Cồng chiêng nhạc cụ phổ biến âm nhạc tộc người Việt Nam Nhưng với người Tây Nguyên, cồng chiêng đại diện, nguồn sống, tín ngưỡng tâm linh Những âm ngân nga sâu lắng, thơi thúc, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lịng sống với đất trời người Tây Nguyên Để có thành tựu ngày hôm nay, cồng chiêng Tây Nguyên phải trãi qua trình phát triển lâu dài 3.1 Sự phát triển chất liệu Sự thay đổi chất liệu làm nên cồng chiêng theo phán đoán nhà nghiên cứu từ vật liệu đá chất liệu đồng nằm thời kì cải tiến cơng cụ lao động, tiến vượt bậc tư lồi người Như vậy, đồng thời tư người việc sử dụng chúng với ý nghĩa khác có tiến Ví làm đồng chúng phát âm to hơn, vang xa dễ dàng săn rừng, từ mang lại cho họ chiến lợi phẩm ngày thêm dồi Về màu sắc cồng chiêng khác âm chúng: sau, người dân tộc thiểu số ý yếu tố thẩm mĩ cồng chiêng, yếu tố màu sắc Người ta tạo nhiều cồng chiêng với nhiều màu sắc khác Nếu đúc đồng nguyên chất, lò chúng có màu đồng máu đỏ, màu vàng đen Tuy nhiên, trình đúc, người ta pha chế với số hợp kim khác để tạo nên màu sắc khác Thường người ta có tình chuyển đổi thành màu đen xám để sử dụng, thực tế giá trị đồng đen cao loại đồng, làm để thể giàu có Trong q trình đúc, với bí pha chế hợp kim phụ trợ, người ta tạo cồng chiêng với âm to nhỏ, vang rền theo ý muốn Chính điều tạo nên nét độc đáo riêng dàn cồng chiêng thuộc dân tộc, buôn làng với 3.2 Sự phát triển văn hóa- xã hội Việc sử dụng cồng chiêng thể tính cộng đồng người dân tộc thiểu số Từ việc dùng làm phương tiện để săn thú, việc dùng làm tiếng nói để kết nối với giới thần linh, hay số tập tục khác cho thấy thay đổi hàng ngày nhận thức giá trị cồng chiêng cộng đồng người Tây Nguyên Nó phương tiện kết nối họ cơng sinh tồn đồng thời tơn kính họ với đấng thần linh ý niệm tôn trọng thiên nhiên họ Lễ đâm trâu diễn âm cồng chiêng Nguồn Internet Các buổi sinh hoạt cồng chiêng mang tính liên kết to lớn, ngồi việc liên kết cộng đồng mối tơ duyên đôi lứa se kết từ Khơng dừng đó, đám cúng gia đình hay làng bản, trước cúng tế, người ta thường phải xin dùng cồng chiêng buổi lễ, qua cho thấy nhớ ơn ý thức tôn trọng ông bà tổ tiên, hệ trước Đặc biệt, cồng chiêng không song hành người Tây Nguyên từ sinh Với người Giarai, đứa trẻ sinh buổi “lễ thổi tai” chúng nghe tiếng chng để biểu trưng thuộc vào tộc họ Rồi sống họ, tiếng cồng chiêng theo lễ hội cầu mùa, mừng lúa mới, đám cưới họ, chí lễ đưa ma hay bỏ mả,… 10 Nguồn Internet Gắn liền với văn hóa, cồng chiêng nhạc cụ nghi lễ + Mỗi nghi lễ có nhạc chiêng riêng + Ngồi ra, cịn có chiêng dùng cho sinh hoạt cộng đồng Bản sắc văn hoá dân tộc người Tây Nguyên thể đậm đà cồng chiêng sinh hoạt văn hoá cồng chiêng Có nhiều biên chế dàn cồng chiêng khác nhau: + Dàn chiêng có hay chiếc: Biên chế nhỏ theo quan niệm nhiều tộc người Tây Nguyên, biên chế cổ xưa Dàn chiêng gọi chiêng Tha, người Brâu; dàn cồng núm người Churu, Bana, Giarai, Gié-Triêng thuộc loại + Dàn chiêng có chiêng phổ biến nhiều tộc người: Dàn chiêng người Mạ; dàn Stang người Xơđăng; dàn chiêng nhóm Gar, Noong, Prơng thuộc dân tộc Mnơng; dàn chiêng Diek nhóm Kpạ người Êđê Cũng có dàn gồm cồng núm nhóm Bih thuộc dân tộc Êđê Dàn chiêng đảm trách nhịp điệu dàn cồng núm nhóm Bih thuộc dân tộc Êđê, dàn Diek nhóm Kpạ dân tộc Êđê, dàn chiêng củanhóm Noong dân tộc Mnông + Dàn chiêng 11 12 gồm cồng núm 8-9 chiêng tộc người Giarai (ngành Aráp), Bana (ngành TồLồ, Kon K’Đeh), người Xơđăng (ngành Steng) 23 Không cư dân Tây Nguyên tự đúc mà xuất phát từ sản phẩm hàng hoá (mua từ nơi khác về) nghệ nhân chỉnh sửa thành nhạc cụ.Vì phương pháp chỉnh sửa chiêng cộng với tai âm nhạc nhạy cảm nghệ nhân sửa chiêng thể trình độ thẩm âm tinh tế hiểu biết cặn kẽ chế độ rung lan truyền âm mặt chiêng khơng gian Có hai phương pháp chỉnh sửa mà người nghệ nhân Tây Nguyên sử dụng: + Gõ, gị theo hình vảy tê tê + Gõ, gị theo hình lượn sóng Mỗi người đánh chiêng: dàn chiêng có có nhiêu người đánh Niều cồng phối hợp với để tạo thành dàn nhạc Lối biểu diễn "động", kêu gọi người xem vào "xoang", hát Kỹ thuật kích âm, chỉnh âm cồng chiêng người biểu diễn "biến hóa khơn lường" làm cho giai điệu lúc trầm, bổng, lúc mơ màng, du dương, lúc bi tráng, hào hùng, lúc da diết, thắc tùy theo hồn cảnh, mơi trường sinh hoạt tâm trạng Một dàn cồng chiêng có cồng chiêng cha mẹ, cồng chiêng cháu mang hình ảnh gia đình gắn bó chặt chẽ với cộng đồng Đa số dân tộc Tây Nguyên, chơi chiêng phải nam giới (kể hai tộc người Êđê, Giarai trì chế độ mẫu hệ người Bana, Xơđăng trì chế độ mẫu hệ lẫn chế độ phụ hệ), có số dân tộc phụ nữ nghệ nhân trình diễn chiêng; đồng thời phụ nữ tham gia múa với nghệ nhân trình diễn chiêng Ðiều không minh chứng cho truyền thống lâu đời cồng chiêng Tây Nguyên mà cho thấy tính độc đáo văn hóa Ngày nay, có dàn chiêng hỗn hợp nghệ nhân nam lẫn nữ Việc nữ giới đánh chiêng cho thấy vị trí xã hội vai trị quan trọng họ tâm thức tộc người 24 Nguồn Internet Cư dân dân tộc người Tây Nguyên đạt đến hiểu biết sâu có kỹ thuật điêu luyện việc sử dụng cồng chiêng văn hố âm nhạc (Điều thể việc chỉnh âm chiêng mua với tư cách hàng hố để trở thành nhạc cụ dàn cồng chiêng dân tộc; thể việc lựa chọn biên chế dàn chiêng, việc quy định giới tính, tư kỹ xảo diễn tấu Ngồi ra, họ cịn sáng tác nhiều nhạc chiêng cho công dụng khác nhau) Dân tộc thường dùng 1-2 cồng phối hợp với trống dùng nghi lễ giữ nhịp cho múa Người Mường tỉnh miền núi phía Bắc có dàn cồng sắc bùa, bao gồm biên chế 8-12 cồng núm Biên chế chiêng thành dàn đặc trưng văn hoá tộc người Tây Nguyên Văn hoá âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên văn hố âm nhạc dân gian Nó sở hữu cộng đồng, chuẩn mực văn hoá cho thành viên cộng đồng thực Ở tộc người mà cồng chiêng dành riêng cho nam giới chàng trai tộc người phải biết đánh chiêng Ở tộc người, nơi cồng chiêng nữ giới đảm nhiệm gái phải biết thực nhiệm vụ (ở nhóm Noong dân tộc Mnơng nhiệm vụ nam lẫn nữ) Là sở hữu cộng đồng, cồng chiêng Tây Nguyên có vai trò biểu tượng cho lực sáng tạo văn hố, âm nhạc người dân khơng gian văn hố Tây Ngun.Thể trình độ điêu luyện người chơi việc áp dụng kỹ đánh chiêng kỹ chế tác.Các chiêng đạt đến trình 25 độ biểu cảm âm nhạc phù hợp với trạng thái tình cảm người nghi lễ: Chiêng tang lễ hay bỏ mả chậm rãi, man mác buồn; chiêng mùa gặt thánh thót, vui tươi; chiêng đâm trâu nhịp điệu giục giã Mặc dù không tự đúc cồng chiêng, với đôi tai tâm hồn âm nhạc nhạy cảm họ nâng giá trị sản phẩm hàng hóa thành nhạc cụ trình diễn tuyệt vời Trong tay nghệ sĩ dân gian tài hoa cộng đồng, chiêng giữ nhiệm vụ nốt nhạc dàn nhạc, để biểu diễn nhạc chiêng khác Ðồng thời, tùy theo dân tộc, họ xếp, định biên thành dàn nhạc khác Cồng chiêng góp phần tạo nên sử thi, thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng Cồng chiêng vào sử thi Tây Nguyên để khẳng định tính trường tồn loại nhạc cụ 2.3 Những giá trị “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” Nguồn Internet Giá trị nghệ thuật: Từ chủng loại phương thức kích âm, biên chế âm hệ thống nghệ thuật diễn tấu, bắt gặp dải nghệ thuật đa diện từ đơn giản đến phức tạp, từ đến nhiều, từ đơn tuyến đến đa tuyến Hiện cao nguyên hàng chục nghệ nhân có biệt tài truyền âm cho chuyên, nhờ tài đặc biệt họ mà cồng chuyên giữ âm chuẩn diễn tả cảm xúc tinh tế người Trong bảo lưu lớp cắt lịch sử tiến trình phát triển âm nhạc từ thời kỳ sơ khai - Giá trị vật chất: 26 Ở Tây Nguyên nhiều gia đình cịn lưu giữ cồng chiêng có giá trị, cịn lưu giữ nhiều nét văn hóa với giá trị đặc trưng - Giá trị biểu thị đặc trưng sắc văn hóa vùng: Cồng chiêng Tây Nguyên phương tiện khẳng định cộng đồng sắc văn vùng Bản sắc văn hóa dân tộc vùng Tây Nguyên thể đậm đà qua cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Tín ngưỡng lễ hội, múa hát…đều thể gắn bó mật thiết qua cồng chiêng - Giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người nhóm tộc người chí đặc trưng văn hóa nhóm địa phương tộc người: Cồng chiêng loại nhạc khí sử dụng rộng rãi nhiều vùng miền Việt Nam quốc gia giới có lẽ khơng có nơi hội tụ nét đa dạng Mỗi dân tộc có cách lựa chọn cách khai thác riêng âm cồng chiêng để chúng vang lên tiếng nói tình cảm khát vọng dân tộc Nguồn Internet - Giá trị sử dụng đa dạng: Tùy vào dân tộc mà họ có cách chỉnh đánh cồng chiêng khác nhau, dựa vào mà có giá trị sử dụng đa dạng phù hợp với mục đích - Giá trị phi vật thể không gian linh thiêng: 27 Với người Tây Nguyên, cồng chiêng văn hóa cồng chiêng tài sản vơ giá, khơng có ý nghĩa mặt vật chất giá trị nghệ thuật đơn mà cịn tiếng nói người thần linh theo quan niệm vạn vật hữu linh Trong hoạt động mang tính nghi lễ, tiếng chiêng thường kèm với lời cúng múa thiêng để cầu gọi lực siêu nhiên Bộ chiêng từ giá trị vật chất đơn thuần, để trở thành vật thiêng dân làng phải tiến hành nhiều nghi lễ mang đậm dấu ấn tâm linh, tiêu biểu lễ đón hồn chiêng – lễ cuối hàng loạt nghi lễ tiến hành nhằm đưa xác chiêng nhập hồn, chiêng nhập hồn trở thành chiêng thiêng việc sử dụng họ tuân thủ theo quy tắc nghiêm ngặt định - Giá trị cố kết cộng đồng: Âm cồng chiêng khúc nhạc theo suốt vòng đời người chu kỳ sản xuất cộng đồng biểu sức sống đa diện cộng đồng, ngồi cồng chiêng cịn gắn kết với hoạt động nghệ thuật Tính cộng đồng thể lễ hội, theo kiểu” có rượu người uống, có thịt người ăn”,” Ai đánh chiêng đánh, ca hát ca hát” người tham gia lễ hội để chia vui, lưu truyền sáng tạo thêm giá trị văn hóa truyền thống Nguồn Internet Giá trị lịch sử: Cồng chiêng Tây Nguyên nôi cồng chiêng Đơng Nam Á, yếu tố vết tích vật, nét chạm khắc biểu người đánh cồng 28 chiêng có trống đồng Đơng Sơn vốn có lịch sử 4000 năm, lối đánh nguyên thủy có ý nghĩa vật tổ III - Cồng Chiêng – Kiệt tác văn hóa nhân loại Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên Việt Nam UNESCO thức cơng nhận kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Sau Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể thứ hai Việt Nam tôn vinh di sản giới Điều khẳng định Việt Nam đất nước có bề dày truyền thống văn hóa, có nhiều nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn, gìn giữ phát huy Nguồn Internet Trong lễ cơng bố Văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun kiệt tác văn hóa phi vật thể nhân loại, ông Koichiro Matsuura - Tổng Giám đốc UNESCO phát biểu: “Tơi thưởng thức loại hình âm nhạc cồng chiêng riêng Việt Nam thấy nhạc cụ độc đáo dàn nhạc cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên Đây nét văn hóa truyền thống riêng Việt Nam, tuyệt vời đặc sắc Việc công nhân Danh hiệu Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên xứng đáng” 29 IV – Bảo tồn phát huy giá trị “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” Thực trạng văn hóa cồng chiêng Theo báo cáo, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun đứng trước khó khăn, thách thức, phải đối mặt với nhiều nguy trình chuyển biến kinh tế, xã hội làm thay đổi mạnh mẽ sống cộng đồng dân tộc tỉnh; người già biết văn hóa cồng chiêng qua đời, khó tìm kiếm hệ kế cận Nhiều nơi cồng chiêng khơng cịn mang ý nghĩa linh thiêng mà trở thành vật buôn bán, trao đổi, phục vụ cho mục đích khác, trang trí, sưu tập, cồng chiêng có nguy thất truyền, mai Riêng tỉnh Đắk Lắk, thực trạng đặt vấn đề cần có giải pháp mang tính đồng bộ, kiên nhằm trì, bảo tồn phát triển “Khơng gian văn hóa cồng chiêng” tỉnh Đắk Lắk nói riêng đồng bào Tây Nguyên nói chung Nhằm thực mục tiêu này, Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành Nghị số 05/2016/NQ-HĐND ngày 30/8/2016 bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016-2020, đặt nhiệm vụ bảo tồn văn hóa cồng chiêng, giữ gìn, bảo vệ chiêng quý, tổ chức nhiều lớp truyền dạy đánh chiêng, kỹ chỉnh chiêng, thẩm âm, diễn tấu cồng chiêng để hệ trẻ tiếp tục kế nghiệp nghệ nhân lớn tuổi; bảo vệ nhà dài truyền thống để trở thành nơi sinh hoạt cồng chiêng; thường xuyên tổ chức, phục dựng, trình diễn nghi lễ, lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số gắn với cồng chiêng cộng đồng để góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 30 Bài cồng chiêng mừng lúa dân tộc Jơ Rai Ảnh: Sỹ Huynh-TTXVN Nguồn Internet Sau năm thực Nghị quyết, chương trình bảo tồn văn hóa cồng chiêng đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tạo đồng thuận, nhân dân đồng tình ủng hộ Việc tổ chức lớp truyền dạy đánh chiêng, cấp chiêng trang phục địa phương quan tâm phối hợp, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tâm linh lễ hội đồng bào dân tộc tỉnh Số chiêng, trang phục truyền thống tỉnh cấp cho bn, đội văn nghệ góp phần động viên, khích lệ tinh thần lớn cho nghệ nhân, tạo điều kiện thuận lợi việc trì tập luyện, tham gia buổi phục dựng, trình diễn nghi lễ, lễ hội truyền thống, hội thi, hội diễn, liên hoan cồng chiêng địa phương, tỉnh, khu vực, nước quốc tế, góp phần bảo tồn, phát huy di sản Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Qua kiểm kê, đến tháng 8/2020, tồn tỉnh có 2.098 chiêng, có 1.645 chiêng Êđê; 319 chiêng M'nông; 118 chiêng Gia rai; chiêng Xơ đăng; chiêng Mường; chiêng Bru Vân Kiều; chiêng Thái chiêng Ba Na Tuy nhiên, đại biểu tham dự Hội nghị cho rằng, vấn đề bảo tồn khơng gian văn hóa cồng chiêng cịn tồn hạn chế, cần cấp, ngành, địa phương quan tâm giải nhằm trì, phát triển ổn định văn hóa cồng chiêng trước tác động nhiều yếu tố Đại diện Phòng văn hóa thơng tin huyện Cư M’gar cho rằng: Trong thời gian qua, việc bảo tồn văn hóa cồng chiêng đa số tập trung vào quản lý nhà nước, chưa tổ chức nhiều hoạt động mang tính bảo tồn trực tiếp cộng đồng 31 Do đó, thời gian tới cần phát huy vai trò chủ thể nghệ nhân, người dân sinh sống cộng đồng văn hóa cồng chiêng lưu giữ có sức sống cộng đồng Có bảo tồn thực thể văn hóa cồng chiêng tồn trình hình thành phát triển dân tộc Tây Nguyên Qua đó, hệ trẻ hiểu di sản văn hóa dân tộc cần lưu giữ Theo Giám đốc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Tây Nguyên (Đại học Tây Nguyên) Trương Thông Tuần, Đại học Tây Nguyên, đại đa số sinh viên dân tộc thiểu số bị mai văn hóa truyền thống, có Khơng gian văn hóa cồng chiêng Nhằm góp phần khơi phục, bảo tồn khơng gian văn hóa cồng chiêng, thời gian tới nhà trường đầu tư, mua sắm thêm cồng chiêng nhằm trưng bày phục vụ giáo dục cho sinh viên; củng cố đội chiêng trẻ trường, đảm bảo có kế thừa, nối tiếp hệ sinh viên để trì bền vững nhân rộng số lượng đội chiêng, loại chiêng, chiêng ngày đa dạng Nhà trường đưa sinh hoạt văn hóa cồng chiêng vào chương trình ngoại khóa cho sinh viên người dân tộc thiểu số nhằm xây dựng lực lượng nòng cốt truyền dạy cồng chiêng cộng đồng; khuyến khích nghiên cứu âm nhạc cồng chiêng giá trị liên quan đến “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” nhằm góp phần bảo tồn phát huy loại hình văn hóa Bảo tồn phát huy có hiệu di sản văn hóa cồng chiêng Bảo tồn, phát huy giá trị “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” cơng việc lớn, vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài…Đó khơng đơn trách nhiệm nhà nước, Bộ văn hóa – thơng tin du lịch mà cịn gắn kết cộng đồng dân tộc Tây Ngun nói riêng cơng dân Việt Nam nói chung du khách Với tư cách nước chủ nhà phải có chương trình tổng thể với bước phù hợp điều kiện hoàn cảnh nước ta Tây Nguyên Ði liền theo hệ thống giải pháp cụ thể để thực chương trình Với trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, Bộ Văn hóa - Thơng tin dự kiến số cơng việc cần phải thực nhằm giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Chính lí cần phải có biện pháp chiến lược nhằm ngăn chặn khơi phục lại giá trị văn hóa “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đồng thời phải 32 phối hợp với cộng đồng dân tộc Tây Nguyên nhằm giữ gìn giá trị nhân loại Vì cần đẩy mạnh cơng tác sưu tầm, ghi chép nghiên cứu cách bản, hệ thống cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa để tạo mơi trường diễn xướng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng quan điểm kế thừa có chọn lọc Từng bước xây dựng phịng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Trung tâm Dữ liệu Di sản văn hóa (Viện Văn hóa-Thơng tin) bảo tàng tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Ðăk Lắk, Ðắk Nông Lâm Ðồng Ðồng thời có kế hoạch đào tạo dài hạn, đội ngũ cán khoa học am hiểu âm nhạc truyền thống, văn hóa, lịch sử Tây Nguyên, trọng đào tạo cán người dân tộc thiểu số Mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng cộng đồng Công tác nghiên cứu phát triển nghệ nhân biểu diễn, cồng chiêng không nghệ thuật biểu diễn đơn thuần, mà gắn bó chặt chẽ với nghi lễ, với đời sống ngày, với khơng gian vùng đất Đồng thời phải tích cực tăng cường công tác tuyên truyền qua phương tiện thơng tin phát thanh, truyền hình, báo chí, ấn phẩm văn hóa, website , để người hiểu Tây Nguyên lưu giữ tài sản văn hóa phi vật thể vô giá Biên soạn xuất văn hóa phẩm “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” (tờ gấp, sách nghiên cứu, sách ảnh, đĩa CD, VCD, DVD…) để giới thiệu với người, khách du lịch nước hiểu yêu quý giá trị mang tầm nhân loại “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” Kêu gọi quan tâm nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá; tranh thủ đầu tư, hỗ trợ cá nhân, tổ chức nước nước kinh phí, phương tiện, tư liệu để thực công việc Bảo tồn, phát huy giá trị Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun cơng việc lớn, vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài Bên cạnh thuận lợi to lớn từ công nhận UNESCO cộng đồng quốc tế, quan tâm đầu tư, chăm lo mặt Ðảng Nhà nước ta, tình cảm trách nhiệm giữ gìn phát huy giá trị “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” nhân dân ta , đồng thời cơng việc có nhiều khó khăn, địi hỏi phải tâm khẩn trương thực Có vậy, giữ gìn phát huy giá trị vơ to lớn kiệt tác cồng chiêng Tây Nguyên dân tộc nhân loại Trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh Đắk Lắk số tỉnh thành khác Tây Nguyên tiếp tục thực nội dung cam kết hồ sơ đệ 33 trình UNESCO giữ gìn, bảo tồn, khai thác phát huy có hiệu di sản văn hóa cồng chiêng; bước khơi phục khơng gian văn hóa cồng chiêng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh; giới thiệu, quảng bá giá trị di sản “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” đến với bạn bè nước quốc tế; bảo tồn phát huy có hiệu di sản văn hóa cồng chiêng thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh, góp phần thực mục tiêu Nghị số 33-NQ/TW “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Đánh cồng chiêng, múa hát mừng ngày khánh thành làng văn hóa du lịch Pleôp Ảnh: Sỹ Huynh – TTXVN Nguồn Internet Các tỉnh thành Tây Nguyên đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo thức việc định kỳ luân phiên tổ chức Liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; có Đề án, Chiến lược dài hạn định hướng bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây Nguyên, để tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương; có sách hỗ trợ, trợ cấp hàng tháng hàng quý cho “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú” để động viên cho nghệ nhân có thêm tinh thần đóng góp bảo tồn phát huy giá trị cồng chiêng năm tới IV KẾT LUẬN Quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Ngun tồn tác động có tổ chức, có mục đích Nhà nước đến hoạt động bảo tồn 34 phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng, hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, qua hướng đến mục tiêu bảo tồn khơng gian văn hóa cồng chiêng tổng thể văn hóa địa truyền thống nhiều dân tộc anh em sinh sống địabàn Tây Nguyên Đặc biệt tiếng cồng chiêng đem đến đời sống người Tây Nguyên lạc quan, nguồn gốc sử thi, thơ ca vào đời sống tinh thần nhân dân Các dân tộc Tây Nguyên trải qua nhiều biến cố khứ: từ thời kỳ đồ đá đến thời kỳ đồ đồng, đồ sắt; từ tộc người đến chia thành nhóm địa phương; từ chỗ sống biệt lập, khép kín bn làng, đến có mối giao lưu, quan hệ với dân tộc khác, cuối hoà nhập vào quốc gia thống Trong suốt tiến trình lịch sử ấy, di sản văn hố dân tộc chưa ghi vào thư tịch mà truyền Từ phương thức sản xuất đến ăn, mặc, ở, lệ làng, lễ thức tín ngưỡng, luật tục, nghệ thuật diễn xướng, tiếng nói, chữ viết… lưu truyền qua nhiều hệ nghệ nhân dân gian Ngày nay, trước chế thị trường xu hội nhập văn hoá giới, di sản văn hố dân tộc nói chung có nguy dần sắc Trong đó, tồn di sản văn hoá – tri thức cổ lại nằm đầu lớp nghệ nhân lớn tuổi họ theo tổ tiên Vì thế, lớp nghệ nhân già có vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Họ “sử sống” cuối cịn lưu giữ kho tàng văn hố q giá Cần đưa di sản văn hố giao lưu, hồ nhập thích nghi với xã hội Đó nguồn sữa quý nuôi dưỡng bổ sung quan trọng cho văn hoá đại Giữ vững di sản văn hố dân tộc “kháng thể” để chống lại “xâm lăng” văn hoá ngoại lai Ai người làm việc đó? Chắc chắn không khác nghệ nhân dân gian Nếu khơng có họ khơng có tri thức văn hố cổ xưa ni dưỡng truyền lại cho đời sau Vì vậy, đề nghị Nhà nước cần có sách đãi ngộ đặc biệt, tạo điều kiện cho nghệ nhân sống nghề, tranh thủ thời gian để họ truyền lại tri thức dân tộc cho cháu, trước cụ với tổ tiên 35 Nguồn tài liệu tham khảo http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-mot-so-khai-niem-va-vung-vanhoachau-tho-bac-bo-35275/ https://www.tailieumienphi.vn/doc/tieu-luan-van-hoa-cong-chiengtaynguyen-40x6tq.html http://unescovietnam.vn/vnf/index.php?option=com_content&view=articl e&id=286:cng-chieng-tay-nguyen-kit-tac-vn-hoa-ca-nhan&catid=114:tin-vn-hoa&Itemid=329 https://www.vietnamtours247.com/van-hoa-cong-chieng-tay-nguyen-lagi/ 36 http://quehuongonline.vn/gioi-thieu-ban-sac-van-hoa/cong-chiengtaynguyen-kiet-tac-van-hoa-cua-nhan-loai-11956.htm https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/cong-chieng-tay-nguyen-duocunescocong-nhan-la-kiet-tac-phi-vat-the-cua-nhan-loai-427392/ https://cand.com.vn/van-hoa/UNESCO-ton-vinh-Van-hoa-congchiengTay-Nguyen-i14317/ https://dantocmiennui.vn/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-khong-gian-vanhoacong-chieng-tay-nguyen/296891.html file:///C:/Users/Admin/Documents/Zalo%20Received%20Files/tailieuchu ng_kh_5941%20(1).pdf 10.http://dsvh.gov.vn/khong-gian-van-hoa-cong-chieng-tay-nguyen-484 11.file:///C:/Users/Admin/Documents/Zalo%20Received%20Files/Ti%E1% BB%83u%20lu%E1%BA%ADn_%20Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%B B%87u %20chung%20v%E1%BB%81%20kh%C3%B4ng%20gian%20v %C4%83n%20h%C3%B3a%20c%E1%BB%93ng%20chi%C3%AAng% 20T%C3%A2y%20Nguy%C3%AAn_895079.pdf 12.file:///C:/Users/Admin/Documents/Zalo%20Received%20Files/[123doc] %20-%20van-hoa-cong-chieng-tay-nguyen.pdf 13.http://www.didulich.net/kham-pha/cong-chieng-tay-nguyen kiet-tacvanhoa-cua-883 14.https://www.google.com/search?q=C%E1%BB%93ng+Chi%C3%AAng+ %E2%80%93+Ki%E1%BB%87t+t%C3%A1c+v%C4%83n+h%C3%B3a +c%E1%BB%A7a+nh%C3%A2n+lo%E1%BA%A1i&source=lnms&tbm =isch&sa=X&ved=2ahUKEwiawf_s1Y30AhX8klYBHQFvAzQQ_AUo A3oECAEQBQ&biw=1366&bih=624&dpr=1#imgrc=hQwBviHY3nl6E M&imgdii=xHXqROmATJ-KLM 37 ... di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên xứng đáng” 29 IV – Bảo tồn phát huy giá trị “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên? ?? Thực trạng văn hóa cồng chiêng. .. giá trị đặc sắc không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, phận di sản tinh hoa văn hóa Việt Nam cộng đồng quốc tế biết đến tôn vinh Giá trị bật ? ?Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên? ?? nơi chứa... sản văn hóa cồng chiêng; bước khơi phục khơng gian văn hóa cồng chiêng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh; giới thiệu, quảng bá giá trị di sản “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên? ??

Ngày đăng: 09/01/2022, 19:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3 Đặc trưng về xã hội - Không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên
1.3 Đặc trưng về xã hội (Trang 18)
Mô hình xã hội cơ bản của tộc người bản địa Tây Nguyên là làng buôn. Mỗi buôn làng như vậy bao gồm nhiều gia đình lớn hay nhỏ, cư trú trong một số nóc nhà, thậm chí cả làng chỉ có một (nóc nhà dài của đại gia đình) - Không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên
h ình xã hội cơ bản của tộc người bản địa Tây Nguyên là làng buôn. Mỗi buôn làng như vậy bao gồm nhiều gia đình lớn hay nhỏ, cư trú trong một số nóc nhà, thậm chí cả làng chỉ có một (nóc nhà dài của đại gia đình) (Trang 18)
Tạo hình kiến trúc: Mang sắc thái riêng và độc đáo. Ở Trường Sơn thấy các ngôi nhà công cộng với mái tròn khum mu rùa, đầu hồi trang trí con chim thần mang phong cách Đông Sơn - Không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên
o hình kiến trúc: Mang sắc thái riêng và độc đáo. Ở Trường Sơn thấy các ngôi nhà công cộng với mái tròn khum mu rùa, đầu hồi trang trí con chim thần mang phong cách Đông Sơn (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN I: MỞ ĐẦU

    2. Lý do chọn đề tài

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Phạm vi nghiên cứu đề tài

    PHẦN II: NỘI DUNG

    I - Khát quát về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    1. Khái niệm không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là gì?

    Dân tộc Bana Nguồn Internet

    Dân tộc Xê đăng nhánh Xơ Teng Nguồn Internet

    Dân tộc Mnông Dân tộc Cơho Nguồn Internet Nguồn Internet

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w