1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng chim thần garuda trong văn hóa đông nam á

157 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRÚC HÌNH TƢỢNG CHIM THẦN GARUDA TRONG VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRÚC HÌNH TƢỢNG CHIM THẦN GARUDA TRONG VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 8229040 Ngƣời Hƣớng Dẫn Khoa Học Tiến sĩ PHAN ANH TÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan công trình nghiên cứu ngƣời viết thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Phan Anh Tú Nội dung, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Đồng thời, ngƣời viết xin cam đoan luận văn chƣa trình qua Hội đồng hay công bố phƣơng tiện truyền thông TP.HCM,07/ 2020 Ngƣời viết Nguyễn Thị Thanh Trúc ii LỜI TRI ÂN Hồn thành khóa học luận văn này, trƣớc hết ngƣời viết xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ Ban Giám hiệu, Ban quản lý Phịng Sau đại học, Ban lãnh đạo Khoa Văn hóa học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, xếp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời viết suốt khóa học Đồng thời, ngƣời viết xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô môn Khoa Văn hóa học nhiệt tình cơng tác giảng dạy, truyền trao kiến thức cho ngƣời viết thời gian qua Đặc biệt, ngƣời viết xin chân thành cảm ơn TS Phan Anh Tú tận tình giảng dạy hƣớng dẫn ngƣời viết thực cơng trình nghiên cứu Xin tri ân tất thân nhân, ân nhân động viên, khích lệ, ủng hộ tinh thần lẫn vật chất cho ngƣời viết hồn thành khóa học luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến tác giả nguồn tài liệu mà ngƣời viết sử dụng để tham khảo trích dẫn luận văn TP.HCM, 072020 Chân thành cảm ơn Ngƣời viết Nguyễn Thị Thanh Trúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI TRI ÂN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .8 Phƣơng pháp lý thuyết nghiên cứu .9 Nguồn tài liệu nghiên cứu .10 Cấu trúc luận văn 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Các khái niệm lý thuyết liên quan .13 1.1.1 Ký hiệu học ký hiệu học văn hóa 13 1.1.2 Biểu tƣợng biểu tƣợng văn hóa .14 iv 1.1.3 Linh vật nguồn gốc linh vật 16 1.1.4 Tín ngƣỡng tôn giáo 18 1.1.5 Giao lƣu tiếp biến văn hóa 20 1.2 Định vị văn hóa Đơng Nam Á mối quan hệ với văn hóa Ấn Độ .22 1.2.1 Khơng gian văn hóa 23 1.2.2 Chủ thể văn hóa 23 1.2.3 Thời gian văn hóa 25 Tiểu kết 37 CHƢƠNG 2: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH TƢỢNG CHIM THẦN GARUDA TRONG VĂN HĨA ĐÔNG NAM Á .38 2.1 Garuda văn hóa Ấn Độ .38 2.1.1 Tín ngƣỡng Garuda nhìn từ mơi trƣờng sinh thái .38 2.1.2 Garuda tôn giáo Ấn Độ 42 2.2 Garuda giao lƣu tiếp biến văn hóa Đơng Nam Á 53 2.2.1 Sự chuyển tiếp hình tƣợng Garuda từ Ấn Độ đến Đơng Nam Á 53 2.2.2 Tiếp nhận biến đổi hình tƣợng Garuda 56 2.2.3 Garuda, biểu tƣợng hợp vƣơng quyền thần quyền 60 2.2.4 Garuda, biểu tƣợng kết nối Bà La Môn giáo Phật Giáo 65 2.2.5 Garuda, biểu tƣợng kết nối truyền thống thể chế đại thông qua hai tôn giáo Bà La Môn giáo Islam giáo 70 Tiểu kết 72 v CHƢƠNG 3: HÌNH TƢỢNG CHIM THẦN GARUDA TRONG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT ĐƠNG NAM Á 74 3.1 Garuda văn học Đông Nam Á 74 3.1.1 Garuda văn học cung đình .74 3.1.2 Garuda văn học dân gian 78 3.2 Garuda nghệ thuật tạo hình .82 3.2.1 Garuda điêu khắc, kiến trúc .82 3.2.3 Garuda hội họa 101 3.2.4 Garuda họa tiết trang trí 104 3.2.5 Garuda biểu tƣợng quốc gia đại 108 3.3 Garuda nghệ thuật biểu diễn 113 3.3.1 Ca kịch 113 3.3.2 Múa rối bóng .116 3.4 Đặc điểm hình tƣợng Garuda văn hóa nghệ thuật Đơng Nam Á .118 3.4.1 Đặc điểm chung 119 3.4.2 Đặc điểm riêng quốc gia 120 Tiểu kết 124 KẾT LUẬN .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .128 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đông Nam Á đƣợc xem khu vực kinh tế, trị, tơn giáo, văn hóa quan trọng có vị trí chiến lƣợc ngã tƣ đƣờng văn minh Chính từ vị trí chiến lƣợc Đơng Nam Á mở hƣớng giao lƣu, tiếp xúc với nhiều văn hóa giới, có văn hóa Ấn Độ Đầu kỷ thứ I, ngƣời Ấn Độ phát quy luật gió mùa nên họ di chuyển dần xuống vùng Đông Nam Á cách thuận lợi diễn trình giao lƣu – tiếp biến văn hóa Đơng Nam Á văn hóa Ấn Độ Thơng qua đƣờng thông thƣơng buôn bán với Ấn Độ, Bà La Môn giáo Phật giáo xây dựng móng bƣớc tác động mạnh mẽ đến tầng văn hóa địa quốc gia Đơng Nam Á Hình tƣợng chim thần Garuda Bà La Môn giáo, Phật thoại đƣợc nhắc đến linh vật, vật cƣỡi thần Vishnu (thần Bảo tồn) Trong mn vàn biểu tƣợng văn hóa chịu ảnh hƣởng hai tơn giáo hình tƣợng Garuda có ảnh hƣởng sâu sắc chiếm vị trí quan trọng đến đời sống văn hóa quốc gia, thể chế trị cổ đại Đơng Nam Á thông qua tác phẩm điêu khắc, văn học, văn hóa dân gian, nghệ thuật biểu diễn,… Hình tƣợng chim thần Garuda vào văn hóa Đơng Nam Á bƣớc phát triển vị giai đoạn lịch sử Garuda mang ý nghĩa nhƣ biểu tƣợng văn hóa trị, văn hóa cung đình với chế độ thần quyền ảnh hƣởng Bà La Môn giáo từ từ bƣớc mở rộng vào lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật, kinh tế quân Nhƣng việc nghiên cứu Garuda chƣa có chuyên khảo để làm rõ văn hóa biểu tƣợng Garuda, nhƣ vai trị Garuda văn hóa Đơng Nam Á biến đổi theo dịng lịch sử Do đó, cần có chun khảo nghiên cứu hình tƣợng chim thần Garuda trình giao lƣu tiếp biến giữ văn hóa Ấn Độ với văn hóa Đơng Nam Á Garuda q trình văn hóa Đơng Nam Á tiếp xúc với văn hóa phƣơng Tây dƣới góc độ nhƣ biểu tƣợng văn hóa Đó lý mà chúng tơi chọn đề tài “Hình tượng chim thần Garuda văn hóa Đơng Nam Á” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhằm phục vụ cho chế độ thực dân với tƣ tƣởng khai sáng thuộc địa, Pháp đƣợc xem quốc gia tiên phong việc nghiên cứu văn hóa khu vực Đơng Nam Á, đặc biệt quốc gia Đông Dƣơng Họ thành lập viện viện nghiên cứu chuyên nghiệp vào năm 1898 lấy tên Viễn Đông Bác Cổ năm 1898, bắt đầu cho đời hàng loạt tác phẩm cơng trình nghiên cứu địa lý, tộc ngƣời, văn hóa, nghệ thuật trị Từ cấp thiết chế độ thực dân mà nghiên cứu chuyên sâu văn hóa khu vực, có Việt Nam dần đƣợc quan tâm đầu tƣ nghiêm túc Nghiên cứu tổng quan văn hóa Đơng Nam Á Việt Nam có tác phẩm Văn hóa Đơng Nam Á Nguyễn Tấn Đắc (2005) Giới thiệu văn hóa phương Đơng Mai Ngọc Chừ chủ biên (2008) có khảo cứu khu vực Đông Nam Á nhiều phƣơng diện khác tổng kết nét tiêu biểu văn hóa khu vực tính thống đa dạng Theo nhƣ tài liệu đƣợc tiếp cận bao quát chƣa có cơng trình khảo cứu hình tƣợng Garuda văn hóa Đơng Nam Á Hầu hết cơng trình nghiên cứu Garuda đƣợc giới thiệu thơng qua lĩnh vực văn học, kiến trúc, nghệ thuật hay trình hình thay đổi hình tƣợng Garuda theo giai đoạn lịch sử số quốc gia tiêu biểu Các cơng trình học giả quốc tế Có lẽ khơng có sinh vật giới thần thoại lại có sức ảnh hƣởng nhƣ Garuda, đặc điểm miêu tả Garuda biểu trƣng cho sức mạnh siêu nhiên lực phi thƣờng, bật so với sinh vật thần thoại khác hay nhiều vật có thực đƣợc ngƣời tơn thờ Ngay từ sớm, Garuda xuất văn tơn giáo Ấn Độ sau lan truyền sang khu vực Đông Nam Á Các tác phẩm chi phối sâu rộng đến nhiều lĩnh vực văn hóa có chức ổn định trị, giáo dục,…Garuda đƣợc xem sinh vật có khả gắn kết với tất vị thần, đặc biệt thần Vishnu thơng qua vai trị vật cƣỡi Có lẽ Garuda mang nhiều nét độc đáo vai trò đặc biệt nên linh vật nhận đƣợc quan tâm lớn từ học giả nƣớc Trong sử thi cổ The Mahabharata of Krishna-Dwaipayana Vyasa (Sử thi Mahabharata Krishna – Dawaipayana) Chandra, R.P (1884) Calcutta: Bharata, phát họa hình ảnh Garuda văn hóa Ấn Độ với đặc điểm hình thể vơ độc đáo nhƣ: khn mặt sở hữu nhiều nét giống ngƣời nhƣng lại mang thân hình chim đại bàng, đơi khi, phần đầu cánh giống chim đại bàng hình thể ngƣời; vẻ tráng kiện, vạm vỡ sở hữu đơi cánh khỏe móng vuốt sắc bén Ngồi ra, tính cách Garuda đƣợc thể rõ nét với tinh thần trực, đốn, thơng minh hiếu thảo nhƣng đơi tính khí lại dội, mạnh mẽ hiếu chiến Trong tác phẩm The Garuda Purana dịch Wood, E Subrahmanyam, S.V (1911) chủ yếu nhấn mạnh vào trò chuyện thần Vishnu Garuda, hội thoại nhằm truyền tải thông điệp ý nghĩa sống ngƣời Những thông tin chi tiết sống ngƣời sau chết, nghi lễ tang lễ thuyết luân hồi đƣợc giới thiệu Qua hai tác phẩm trên, phần giúp có nhìn tổng quan hình tƣợng Garuda ngun thủy Ấn Độ Đây tiền đề giúp chúng tơi so sánh hình tƣợng Garuda văn hóa Đông Nam Á thay đổi nhƣ sau bị trình giao lƣu tiếp biến văn hóa tác động Cơng trình nghiên cứu tác giả Kluaymai Na Ayuthaya “Garuda Thailand” (1999) khảo cứu rõ nét dấu ấn sâu đậm hình tƣợng chim thần Garuda đời sống văn hóa cƣ dân Thái nhƣ: văn học, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật biểu diễn, hội họa, kinh tế, trị hoàng tộc (chế độ quân chủ lập hiến) Tác phẩm khẳng định “Garuda biểu tượng có ý nghĩa quan 136 84 Stan Florek (2018) “Garuda attacked by the Gods of the Eight Balinese Directions, painting E74225” Truy xuất từ: https://australianmuseum.net.au/learn/cultures/internationalcollection/ balinese/garuda-attacked-by-the-gods-of-the-eightdirections-alinesepainting-e74225/ (truy cập 28/11/2018) 85 The Straits Times (2018) “President Joko Widodo unveils Indonesia's tallest statue” Truy xuất từ: https://www.straitstimes com/asia/seasia/president-joko-widodo-unveils-indonesias-talleststatue (truy cập 12/12/2019) 86 Tricky Vandenberg (2010, cập nhật 2015) “Wat Phra Ram ( พร ร )” Truy xuất Temples_Ruins_PhraRam.html từ:http://www.ayutthayahistory.com/ (truy cập 23/11/2018) 137 Ngoài việc cung cấp nguồn tài liệu tham khảo, luận văn giới thiệu thêm phần phụ lục hình ảnh để củng cố lặp luận thay đổi, phát triển nhƣ đặc điểm tƣơng đồng khác biệt hình tƣợng Garuda văn hóa Đơng Nam Á Mục cịn có vai trị giúp ngƣời đọc có tƣơng tác mặt thị giác sống động thơng qua hình ảnh tác phẩm nghệ thuật thay đọc đoạn miêu tả, phân tích thơng thƣờng Bên cạnh đó, chúng tơi khơng lập danh mục bảng viết tắt luận văn sử dụng nhiều thuật ngữ tên gọi gần gũi, phổ biến Để tạo thuận tiện, chúng tơi giải thích số tên gọi hay thuật ngữ đặc biệt cách giải đáp trực tiếp phần foot note 138 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Thần Vishnu đứng vai Garuda, kỷ XII, Bayon – Campuchia, chất liệu đồng Hình 2: Thần Vishnu đứng vai Garuda kỷ XII Angkor – Campuchia, chất liệu đồng, mạ vàng (Ảnh: nguồn internet, picclick.com) (Ảnh: nguồn Internet) Hình 3: Tƣợng vua Airlangga ngồi vai Garuda, Indonesia Hình 4: Thần Vishnu cƣỡi Garuda, kỷ VII – IX, Chăm Pa – Việt Nam (Ảnh: nguồn internet, https://en.wikipedia.org/wiki/Airlangga) (Ảnh: nguồn internet, https://www.flickr.com/photos/dalbera/5154557480) 139 Hình 5: Tƣợng đồng miêu tả thần Vishnu đứng vai Garuda, Thái Lan Hình 6: Tƣợng Garuda thần Vishnu công viên Garuda Wisnu Kencana, Bali (Ảnh: nguồn internet, https://www.icollector.com/THAI-FIGURALBRONZE-SCULPTURE-OF-VISHNUGARUDA_i13544294) (Ảnh: nguồn internet, https://www.thejakartapost.com/life/2018/08/02/g aruda-wisnu-kencana-precious-gift-forindependence-day.html) Hình 7: Kiến trúc Garuda Padmasana Bali Hình 8: Torana Garuda Naga đền thờ Prasat Kok, kỷ IX, Xiêm Riệp – Campuchia (Ảnh: nguồn internet, https://thetempletrail.com/ulun-danu-bratan/) (Ảnh: nguồn internet, Wikimedia commons) 140 Hình 9: Torana Garuda Naga đền Prasat Thom, kỷ X, Preah Viget – Campuchia Hình 10: Garuda Naga tháp Mẫm, Chăm Pa – Việt Nam (Ảnh: nguồn internet, Wikimedia commons) (Ảnh: nguồn internet, http://chammuseum.vn/) Hình 11: Thần Vishnu ngồi Naga, Trà Kiệu kỷ XI – XII, Chăm Pa – Việt Nam Hình 12: Bức phù điêu Garuda Naga, Mỹ Sơn E1, kỷ VII – VIII, Chăm Pa – Việt Nam (Ảnh: nguồn internet, http://chammuseum.vn/) (Ảnh: nguồn sách The Arts of Champa Jean Francois Hubert) 141 Hình 13: Bức phù điêu thần Vishnu Garuda Chiên Đan, kỷ X – XI, Chăm Pa – Việt Nam Hình 14: Hai loại Chofa: Pak Hong - Mũi thiên nga (trái) Pak Kruth – Mũi Garuda (phải) (Ảnh: nguồn sách The Arts of Champa Jean Francois Hubert) (Ảnh: nguồn internet, https://en.wikipedia.org/wiki/Chofa) Hình 15: Garuda Prang đền Ratchaburana (Ayutthaya), Thái Lan Hình 16: Garuda Naga đền Candi Kidal, Đông Java – Indonesia (Ảnh: nguồn internet, Wikimedia Commons) (Ảnh:nguồn internet, https://myridemyadventure.blogspot.com/) 142 Hình 17: Bức tranh miêu tả Garuda chở thần Vishnu nơi trú ngụ Hình 18: Trang tƣờng vẽ Garuda Ananta Samkhom, Bangkok, Thái Lan (Ảnh: nguồn sách Garuda Kluaymai Na Ayuthya) (Ảnh: nguồn sách Garuda Kluaymai Na Ayuthya) Hình 19: Bức tranh miêu tả nơi vƣơng quốc Garuda Hình 20: Cảnh giao chiến Jatayu Ravana đền Phra Kaeo Bangkok, Thái Lan (Ảnh: nguồn sách Garuda Kluaymai Na Ayuthya) (Ảnh: nguồn sách Garuda Kluaymai Na Ayuthya) 143 Hình 21: Bức tranh miêu tả Garuda chơi đùa với Naga đền Suthat, Thái Lan Hình 22: Garuda bị tám vị thần cơng từ tám hƣớng, Bali – Indonesia (Ảnh: nguồn sách Garuda Kluaymai Na Ayuthya) (Ảnh: nguồn internet, https://australianmuseum.net.au/) Hình 23: Bức tranh họa sĩ I Made Tlaga họa tác cảnh Garuda săn rùa voi, kỷ XIX, Indonesia Hình 24: Họa tiết Garuda đƣợc thêu Pha Thip, Thái Lan (Ảnh: nguồn internet, https://en.wikipedia.org/wiki/Garuda) (Ảnh: nguồn sách Garuda Kluaymai Na Ayuthya) 144 Hình 25: Họa tiết Garuda Naga đƣợc trang trí tủ sơn mài, Thái Lan Hình 26: Họa tiết Garuda cỏ tủ sơn mài (Ảnh: nguồn sách Garuda Kluaymai Na Ayuthya) (Ảnh: nguồn sách Garuda Kluaymai Na Ayuthya) Hình 27: Họa tiết thần Vishnu cƣỡi vai Garuda tủ sơn mài Hình 28: Họa tiết Garuda chở thần Vishnu đƣợc trang trí sà lan hồng gia – Narai Song Suban (Ảnh: nguồn sách Garuda Kluaymai Na Ayuthya) (Ảnh: nguồn internet, https://en.wikipedia.org/wiki/Royal_Barge_Proce ssion) 145 Hình 29: Sà lan Krut Tret có khả qua đƣợc ba giới Hình 30: Họa tiết Batik miêu tả Garuda chở thần Vishnu vai, Indonesia (Ảnh: Nguồn internet, https://en.wikipedia.org/wiki/Royal_Barge_Proce ssion) (Ảnh: Nguồn internet, https://buitenzorg.aminus3.com/) Hình 31: Họa tiết Sawat Garuda Hình 32: Họa tiết Sawat Garuda (Ảnh: Nguồn internet, https://lianrohima.wordpress.com/2012/07/12/theforbidden-designs-in-batik-yogyakarta/) (Ảnh: Nguồn internet, https://lianrohima.wordpress.com/2012/07/12/theforbidden-designs-in-batik-yogyakarta/) 146 Hình 33: Họa tiết Sawat Garuda Hình 34: Họa tiết Semen Garuda (Ảnh: Nguồn internet, https://lianrohima.wordpress.com/2012/07/12/theforbidden-designs-in-batik-yogyakarta/) (Ảnh: Nguồn internet, https://lianrohima.wordpress.com/2012/07/12/theforbidden-designs-in-batik-yogyakarta/) Hình 35: Họa tiết Garuda đồng phục phủ Indonesia Hình 36: Quốc huy Indonesia – Garuda Pancasila (Ảnh: Nguồn internet, https://bukalapak.com/) (Ảnh: Nguồn internet, https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Garuda _Pancasila.jpg) 147 Hình 37: Quốc huy Thái Lan - Phra Khrut Pha Hình 38: Hình dáng Sadayu (Jatayu) sân khấu Thái Lan (Ảnh: Nguồn internet, https://en.wikipedia.org/wiki/Emblem_of_Thailan d) (Ảnh: Nguồn pdf The Royal Khon) Hình 39: Phân cảnh Sadayu chiến đấu với Thotsakan sân khấu Thái Lan Hình 40: Garuda nghệ thuật múa rối bóng Wayang Kulit, Indonesia (Ảnh: Nguồn pdf The Royal Khon) (Ảnh: Nguồn internet, http://worthpoint.com/) 148 Hình 41: Garuda nghệ thuận biểu diễn Nang Sbek, Campuchia Hình 42: Garuda trình diễn Kecak Bali, Indonesia (Ảnh: Nguồn internet, https://commons.wikimedia.org/wiki/) (Ảnh: Nguồn internet, https://falkhi.com/) Hình 43: Xe Garuda Yesak Sri Sultan Hamengku Buwana VI, Indonesia Hình 44: Tƣợng vàng miêu tả thần Vishnu cƣỡi vai Garuda, kỷ X, vƣơng quốc Kahuripan – Indonesia (Ảnh: Nguồn internet, https://wordpress.com/) (Ảnh: Nguồn internet, ResearchGate) 149 Hình 45: Garuda đƣợc đặt ngân hàng Bangkok Bank Khett Pouthisat Hình 46: Hình ảnh vua Rama X Garuda đƣợc đặt đại lộ Silom (Ảnh: Tác giả, Khett Pouthisat – Bangkok) (Ảnh: Tác giả, Silom - Bangkok) Hình 47: Hình ảnh vua Rama X Garuda đƣợc đặt địa khách sạn Pantip Suites Hình 48: Biểu tƣợng Garuda tịa nhà công ty Thai Yarnyon nhƣ biểu tƣợng danh dự dành cho doanh nghiệp (Ảnh: Tác giả, Sathorn - Bangkok) (Ảnh: Tác giả, Bang Kapi – Bangkok) 150 Hình 41: Quốc huy Thái Lan có hình Garuda Hình 42: Garuda in tiền bath Thái với jhinhf ảnh đức vua (Ảnh: Tác giả, Sân bay Suvarnabhumi) (Ảnh: Tác giả, Bangkok Thái Lan)

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:08

Xem thêm:

w