1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ả Đào Trong Văn Hóa Việt Nam

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • trang bìa Tóm tắt LA có thông tin.doc

    • Công trình được hoàn thành tại:

    • Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

    • Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

    • Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN ĐỨC MẬU

    • Có thể tìm hiểu luận án tại:

  • Tom tat luan an Tien si Ả đào trong van hoa Vietnam!.doc

    • DẪN NHẬP

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 3. Mục đích và đối tượng nghiên cứu

      • 4. Phạm vi nghiên cứu và nguồn tài liệu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu và hướng tiếp cận

      • 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án

      • 7. Cấu trúc của luận án

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Câu hỏi nghiên cứu, khung lý thuyết và giả thuyết về mối quan hệ văn hóa và nhân cách

        • 1.1.2. Định nghĩa khái niệm "ả đào"

      • 1.2. Ả đào qua thực tiễn lịch sử

        • 1.2.1. Ả đào thời tiền Ca Trù (trước thế kỷ XV)

        • 1.2.2. Ả đào thời định hình nghệ thuật Ca Trù (thế kỷ XV-XVIII)

        • 1.2.3. Ả đào thời đô thị hóa Ca Trù (thế kỷ XIX đến nay)

      • Tiểu kết chương 1

    • Chương 2 VAI TRÒ VỊ THẾ Ả ĐÀO TRONG CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI VIỆT NAM

      • 2.1. Vai trò, vị thế ả đào: người phụng sự nghi thức tín ngưỡng và nghi thức thế tục của cộng đồng xã hội Việt Nam

        • 2.1.1. Vai trò vị thế ả đào: người phụng sự nghi thức tín ngưỡng

        • 2.1.2. Vai trò vị thế ả đào: người phụng sự nghi thức thế tục

      • 2.2. Vai trò, vị thế ả đào: phụ nữ của nghệ thuật giải trí cho tầng lớp tinh hoa Việt Nam

        • 2.2.1. Vai trò, vị thế ả đào: phụ nữ của nghệ thuật giải trí cho vua chúa Việt Nam

        • 2.2.2. Vai trò, vị thế ả đào: phụ nữ của nghệ thuật giải trí cho quan lại và trí thức Việt Nam

      • 2.3. Vai trò, vị thế ả đào: một tiểu văn hóa nghề - văn hóa ả đào trong xã hội Việt Nam

        • 2.3.1. Vai trò vị thế của kiểu cá tính / lối sống nhà nghề ả đào

        • 2.3.2. Vai trò vị thế của các hoạt động xã hội và các mối quan hệ đặc trưng của nghề ả đào

        • 2.3.3. Vai trò, vị thế ấn tượng được kiến tạo bởi nghề ả đào

      • Tiểu kết chương 2

    • Chương 3 VĂN HÓA Ả ĐÀO VỚI CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA VIỆT NAM

      • 3.1. Văn hóa ả đào với lĩnh vực văn hóa dân gian

        • 3.1.1. Văn hóa ả đào với phong tục, lễ hội dân gian

        • 3.1.2. Văn hóa ả đào với nghệ thuật biểu diễn dân gian

        • 3.1.3. Văn hóa ả đào với mỹ thuật dân gian

        • 3.1.4. Văn hóa ả đào với ngôn ngữ dân gian

      • 3.2. Văn hóa ả đào với lĩnh vực văn hóa bác học

        • 3.2.1. Văn hóa ả đào với Nho giáo

        • 3.2.2. Văn hóa ả đào với văn học viết

        • 3.2.3. Văn hóa ả đào với hội họa

      • 3.3. Văn hóa ả đào với lĩnh vực văn hóa đại chúng

        • 3.3.1. Văn hóa ả đào với sân khấu và âm nhạc đại chúng

        • 3.3.2. Văn hóa ả đào với điện ảnh

      • Tiểu kết chương 3

    • KẾT LUẬN

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀNG ANH TUẤN NGUYỄN HOÀNG ANH TUẤN Ả ĐÀO TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9229040 (62.31.70.01) : VĂN HÓA HỌC1.70.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC MẬU TS TRẦN LONG Phản biện độc lập: PGS TS LÊ VĂN TOÀN PGS TS HUỲNH VĂN TỚI Phản biện 1: PGS TS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM Phản biện 2: PGS TS BÙI THIÊN HOÀNG QUÂN Phản biện 3: PGS TS TRẦN YẾN CHI Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo (cấp Nhà nước), họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 10 - 12, Đinh Tiên Hồng, Q.1, TP Hồ Chí Minh vào hồi 8:30am ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia-HCM; Thư viện Tổng hợp (thư viện Quốc gia) TP.Hồ Chí Minh; Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh NHỮNG CƠNG BỐ KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Ả đào Việt Nam Geisha Nhật Bản, (2012), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tr.60-65, số 331 tháng 1-2012, ISSN: 0866 - 8655 Luân thường Nho giáo sinh hoạt Ca Trù Việt Nam (thế kỷ XV-XIX), (2013), Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8-2014, tr 114 - 123 , ISSN 1013-4328 Biểu tượng ả đào mẫu tranh Tố nữ, (2017), Tạp chí Xưa & Nay, số 480 (2 - 2017), tr.53 - 56, ISSN 868 331X Vai trò ca nương nghệ thuật Ca Trù, (2013), Tạp chí Phát triển KH&CN- ĐHQG-HCM, (có phản biện độc lập), tập 16, số X2-2013, tr.94 - 105, ISSN 1859 - 0128 Giải cấu trúc văn nhân- ả đào, võ sỹ- geisha, (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (có phản biện độc lập), ĐH KHXH& Nhân văn-ĐHQG Tp.HCM tổ chức vào tháng 11/2013, tr.409 – 418, in lại (có chỉnh sửa, bổ sung) Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (158) 4-2014, tr.65-73, ISSN: 0868-3646, Ả đào Việt Nam Kisaeng Hàn Quốc, (2014), Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, (có phản biện độc lập), Quyển 2(1)-2014, tr 115-120, ISSN 0866-8086 Mơ hình “làng Ca Trù” chiến lược phát triển du lịch văn hóa Việt Nam (trường hợp làng Lỗ Khê- Hà Nội), (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Làng nghề & Phát triển Du lịch, (có phản biện độc lập), Trường ĐH KHXH&Nhân văn-ĐHQG HCM Trường ĐH Silparkon tổ chức 3/2014, Nxb ĐHQG Tp.HCM, tr.96-104, ISBN: 978-604-73-2448-4 Hình mẫu kisaeng vần thơ Hwang Chin I, (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Văn học Hàn Quốc bối cảnh Châu Á (có phản biện độc lập), ĐH KHXH& Nhân văn-ĐHQG HCM tổ chức 01/2014, tr 398 - 407 Xây dựng thương hiệu Ca Trù Sài Gòn - triển vọng giải pháp, (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo, nghiên cứu văn hóa ứng dụng với thực tiễn hoạt động văn hóa khu vực phía Nam, ĐH KHXH& Nhân văn ĐHQG HCM Bộ Văn Hóa Thể Thao & Du Lịch đồng tổ chức, tr 365 - 375 10 Ca Trù Hà Nội tiến trình phát triển đô thị bền vững, (2015), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam họcnhững phương diện văn hóa truyền thống, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội, tr.448-459, ISBN 978-604-944-280-3 11 Nghiên cứu xuyên văn hóa ả đào Việt Nam geisha Nhật Bản, (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt - Nhật 2013, (có phản biện độc lập), ĐH Ngoại ngữ - Tin học Tp.HCM tổ chức 19/10/2013, tr.405- 411, in lại Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2(15) - 4/2014, tr.13-20, ISSN 1859 - 4433 12 Tổng quan tình hình nghiên cứu hình mẫu ả đào từ sử liệu (2015) Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, (có phản biện độc lập), Quyển 5(1)-2015, tr 92-100, ISSN 0866-8086 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong bối cảnh Ca Trù phục hồi theo tiêu chí UNESCO công nhận “di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” (2009), nghệ thuật Ca Trù sống có đào nương thực thụ thực hành Ca Trù theo chuẩn giá trị truyền thống; Nghiên cứu nhân cách ả đào - văn hóa ả đào khơng để hiểu biết cá tính nghề nghiệp phận văn hóa nghệ sỹ, mà thơng qua cịn để thấu hiểu cá tính dân tộc Việt Nam (văn hóa mẹ) sản sinh nhân cách ả đào - văn hóa ả đào; Cho đến nay, ngành Văn hóa học Việt Nam có số cơng trình theo hướng tiếp cận "vai trò phụ nữ văn hóa", nhưng, nghiên cứu đối tượng “phụ nữ đặc biệt lịch sử nghệ thuật đặc thù” - nhân cách ả đào, quan hệ với văn hóa Việt Nam, đề tài hồn tồn mới, chưa công bố Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ góc nhìn tác giả Việt Nam Với Ca Trù/ả đào, tác giả Việt Nam chủ yếu theo hướng tiếp cận Ngữ văn Âm nhạc học, có Lê Văn Hảo theo hướng Dân tộc học Trần Văn Khê theo hướng Dân tộc nhạc học, qua gợi ý phần liên quan đến vấn đề “Ả đào văn hóa Việt Nam”, cụ thể là: cung cấp thơng tin đường biên địa lý văn hóa ả đào, cho biết ảnh hưởng ả đào/Ca Trù vượt tầm văn hóa làng; phân tích mối quan hệ văn nhân - ả đào, khẳng định mối quan hệ biện chứng nghệ thuật xã hội, tác động xã hội đến nghệ thuật/nghề hát ả đào, phân tích tư liệu ả đào nhằm mô tả ả đào nhân vật văn học nhân vật văn hóa Tuy nhiên, vấn đế ả đào - nhân vật văn hóa cịn nhiều khoảng trống, dấu ấn ả đào mảng tư liệu văn khắc, tư liệu mỹ thuật, tư liệu vật chất - di tích, di vật, ngôn ngữ dân gian, tư liệu sân khấu, điện ảnh… vấn đề “đi tìm dân tộc tính cách chuyển giọng, bắt hơi, gõ phách” (gợi ý Trần Văn Khê)… bỏ ngỏ Từ góc nhìn tác giả nước Các tác giả nước chủ yếu nghiên cứu Ca Trù theo hướng tiếp cận Dân tộc nhạc học, qua nhấn mạnh vai trò đào nương số phận - tồn nghệ thuật Ca Trù bối cảnh tồn cầu hóa, bỏ ngỏ hướng tiêp cận xuyên văn hóa Ca Trù/ả đào mơ hình văn nghệ mang phong cách hàn lâm, q tộc - dùng mỹ nữ diễn xướng văn chương Nhận định chung số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Giới học giả giải thành công vấn đề: (1) Chứng minh mối quan hệ văn hóa/xã hội nghệ thuật Ca Trù người ả đào qua đặc điểm chung nguồn gốc lịch sử Ca Trù với tên gọi đào nương, phát khái niệm đào nương/ ả đào khái niệm rộng, có lịch sử lâu đời hơn, để người đẹp, giỏi ca múa nói chung khơng riêng Ca Trù (2) Khảo cứu nguồn sử liệu mong manh để mô tả cách hệ thống nghệ thuật Ca Trù, ả đào thành tố nghệ thuật giai tầng xã hội có phong tục tập quán, quy tắc nghề nghiệp riêng Tuy nhiên, dù tiếp cận theo hướng nào, giới học giả cịn thiếu lý thuyết văn hóa bàn luận Ca Trù văn hóa giải trí tao nhã bậc tiền nhân ả đào – nghệ sỹ Ca Trù – nhân vật văn hóa Bản thân tư liệu ả đào (dưới góc nhìn trung lập) khơng đủ để có cách nhìn tồn diện: Thế ả đào - nhân vật văn hóa? Vì vậy, vấn đề “Ả đào - nhân vật văn hóa” cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng mối quan hệ với bối cảnh lớn - bối cảnh văn hóa Việt Nam Mục đích đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án văn hóa ả đào nhân cách tập thể người hành nghề ả đào Mục đích nghiên cứu tiếp cận văn hóa ả đào tiểu văn hóa nghề mối quan hệ với văn hóa Việt Nam (một văn hóa lớn hơn): (1) Quan hệ trực tiếp: Vai trò vị ả đào xã hội Việt Nam; (2) Quan hệ trung gian: Vai trị đại diện văn hóa ả đào dây chuyền tạo mối liên kết lĩnh vực văn hóa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu nguồn tài liệu Văn hóa ả đào nhìn từ chủ thể (ả đào) lẫn khách thể phản ánh (người hưởng thụ - tầng lớp tinh hoa, cơng chúng), khơng gian: Văn hóa làng xã/văn hóa đô thị đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - nơi nghề ả đào, văn hóa Sài Gịn nơi tiếp nhận văn hóa ả đào; qua thời gian: văn hóa trung - cận đại Việt Nam (tk XI - nửa đầu tk XX) nghề ả đào lưu hành, có đối chiếu với thời đoạn trước (tk II TCN - tk X) sau (văn hóa đương đại Việt Nam), qua nguồn tài liệu: âm nhạc học, ngữ văn, dân tộc học, nguồn sử liệu, tư liệu điền dã, tư liệu mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh,… Phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận Luận án theo hướng tiếp cận liên ngành vận dụng phương pháp: Phương pháp hệ thống - cấu trúc; Phương pháp (phê khảo) sử liệu; Phương pháp phân kỳ lịch sử; Phương pháp so sánh; Phương pháp điền dã Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học luận án vận dụng lý thuyết Trường phái nghiên cứu Văn hóa Nhân cách (Thuyết văn hóa, có phần lý thuyết Đa văn hóa, Xuyên văn hóa) vào phê khảo giải mã “sử liệu ả đào” bình diện rộng (văn viết, văn khắc, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh… tư liệu vật chất - di tích, di vật ngơn ngữ dân gian) để có nhìn tồn diện khái quát văn hóa ả đào văn hóa Việt Nam Tính thời luận án đề cập đến vai trị văn hóa ả đào đối thoại liên văn hóa, giải phần liên quan đến vấn đề văn hóa nghệ sỹ; góp tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, biểu diễn nghệ thuật Ca Trù nghiên cứu văn hóa Việt Nam; đề xuất giải pháp chiến lược phát huy di sản Ca Trù thời đại tồn cầu hóa, cụ thể lĩnh vực: truyền thông, giải trí du lịch văn hóa Cấu trúc luận án Ngoài Dẫn nhập, Kết luận, Tài liệu tham khảo, văn luận án có chương: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN; Chương VAI TRÒ, VỊ THẾ Ả ĐÀO TRONG CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI VIỆT NAM; Chương VĂN HÓA Ả ĐÀO VỚI CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA VIỆT NAM Phụ lục gồm chín phần: Giải nghĩa thuật ngữ; Những ả đào vào huyền thoại; 3.Ứng xử văn nhân ả đào; Những sáng tác văn chương ả đào; Ả đào văn chương cận đại; Ả đào điêu khắc, hội họa, bưu chính;7 Ả đào sân khấu, điện ảnh; Văn hóa ả đào số nữ lưu Việt Nam thời trung đại; Một số ca nương sinh hoạt Ca Trù Việt Nam đương đại Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC ỰC TIỄN ỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Câu hỏi nghiên cứu, khung lý thuyết giả thuyết mối quan hệ văn hóa nhân cách Câu hỏi nghiên cứu: Ả đào định danh văn hóa Việt Nam nào, hay ả đào có vai trị vị văn hóa Việt Nam? Giả thuyết nghiên cứu: (1) Xã hội phong kiến Việt Nam có ý niệm xây dựng hình ảnh lý tưởng người ả đào: phụ nữ tài sắc với vai trò phụng nghi thức vai trò giải trí nghệ thuật mang tên Hát Ả Đào (2) Có tiểu văn hóa ả đào, văn hóa Việt Nam, đến từ: cá tính, lối sống nghề Hát Ả Đào, hoạt động/quan hệ xã hội ấn tượng văn hóa kiến tạo giới ả đào (3) Văn hóa ả đào thời đoạn lịch sử nó, biểu thị nhu cầu văn hóa Việt Nam-nhu cầu sử dụng tiểu văn hóa làm trung gian đại diện dây chuyền tạo tương tác lẫn các lĩnh vực văn hóa Khung lý thuyết Trường phái Văn hóa Nhân cách vận dụng để trả lời câu hỏi nghiên cứu, nối kết/giải thích chứng minh ba giả thuyết nêu Khung lý thuyết tích hợp từ luận thuyết phương pháp học giả tiêu biểu: Ruth Benedict (1887-1948), Margaret Mead (1901-1978) Ralph Linton (1893 -1953) với hai chủ đề song song bao quát tư tiếp cận họ: 1- Vai trị định văn hóa hình thành nhân cách (xem văn hóa nhân cách); 2- Vai trò đại diện người (cá nhân / nhóm) văn hóa, qua trung gian nhân cách cá nhân/nhóm - tiểu văn hóa (có phân tích, đối chiếu với khái niệm subculture Barker) Nguyễn, khánh tiết, vua Minh Mạng, Tự Đức tuyển ả đào Bắc vào Huế để hát chúc hỗ Vị trí ả đào lệ khao vọng đánh dấu vai trị phụng cho trào lưu văn hóa làng xã Việt Nam Tham gia vào lễ khao vọng khơng gian tư gia, ả đào góp phần mở rộng phạm vi hoạt động tính chất nghề hát / nghệ thuật Ca Trù 2.2 Vai trò, vị ả đào: phụ nữ nghệ thuật giải trí cho tầng lớp tinh hoa Việt Nam 2.2.1 Vai trò, vị ả đào: phụ nữ nghệ thuật giải trí cho vua chúa Việt Nam Ả đào cịn hình mẫu phụ nữ nghệ thuật giải trí cho tầng lớp tinh hoa, phục vụ nhu cầu văn hóa hưởng thụ đời thường bậc quyền quý Đào ngự ưu ngồi cạnh vua chúa để biểu diễn cách trọng dụng tài năng, bậc vua chúa công danh hiển hách viết cho hát 2.2.2 Vai trò, vị ả đào: phụ nữ nghệ thuật giải trí cho quan lại trí thức Việt Nam Sùng bái văn hóa ca vũ cung đình, giới quan lại học theo vua chúa ni riêng nhóm ả đào tư gia để hưởng thú phong lưu Ca Trù hát nhà quan gọi hát nhà ty (hát nhà tơ), mô hình khác hát cửa quyền Hát nhà tơ tổ chức gia nhạc, đó, đào nương ly khỏi mơi trường đại chúng, trở thành đối tượng sở hữu độc quyền tầng lớp trí thức thành đạt Nhu cầu văn hóa "dùng mỹ nhân để thưởng ngoạn văn chương" (khởi xướng từ thời Lê mạt) cho ả đào vai trò, vị xã hội đối tượng khơi nguồn cảm hứng sáng tạo - hình mẫu “Nàng thơ" văn nhân 10 2.3 Vai trò, vị ả đào: tiểu ểu văn hóa nghề - văn hóa óa ả đào xã hội Việt Nam 2.3.1 Vai trò vị kiểu ểu cá tính / lối sống nhà nghề ả đào Cá tính / lối sống nhà nghề ả đào định hình đặc quyền nghề nghiệp - quyền lập phường hội, quyền xưng danh tánh - bành trướng địa bàn quyền lựa chọn chuẩn tắc - giá trị riêng: Cá tính / lối sống biệt lập, tự tôn nghề nghiệp, bộc trực, câu nệ nghi thức, cầu kỳ kiểu cách, trọng tuổi, trọng nữ, tương thân tương trợ, nhạy bén nhịp nhàng, đức tin vào tổ nghề lối truyền nghề…) phóng chiếu qua ngơn ngữ nhà nghề: từ lóng (tinh ranh, khéo che giấu ý đồ) từ nghề nghiệp (đa tài, linh hoạt, mạnh mẽ, độc lập, trọng kỷ luật, lối sống khắc kỷ cực đoan, khước từ điều nhỏ nhẹ, tầm thường, can đảm, đam mê nét thần thái/cốt cách nhà nghề: vẻ xốc vác, đài các, thắm thiết - nung nấu, tài tình…) 2.3.2 Vai trò vị hoạt động xã hội mối quan hệ đặc ặc trưng nghề ả đào Một đặc trưng dễ thấy văn hóa nghề ả đào gắn bó hịa nhập lẫn vai trò nghệ thuật vai trò xã hội: ca, múa, diễn trò gắn liền với vai trị phụng tín ngưỡng giải trí cho cộng đồng Chính tác nhân xã hội tạo khác biệt nhân cách ả đào với nhân cách phụ nữ bình thường, qua đặc trưng: sở thích động - nhiều, giao thiệp rộng Tiểu văn hóa ả đào cịn tiếp thu kinh nghiệm văn hóa (được trí thức hóa, q tộc hóa) từ mối quan hệ liên nhân cách hình thành trình hoạt động nghệ thuật, hoạt động xã hội: Hoạt động ca trù dân gian, quan hệ với nhân cách trí thức; Hoạt động ca trù cung đình, quan hệ với nhân cách quý tộc-vua chúa 11 2.3.3 Vai trò, vị ấn tượng kiến tạo nghề ả đ Ả đào để lại ấn tượng văn hóa người phụ nữ Việt Nam với chất giọng kiểu quốc phục; tiếng phách biểu tượng tiểu văn hóa ả đào; “một giới bí ẩn - nữ tính”: phụ nữ đa tài/trí thức hóa/tiềm làm kinh tế/tình u chung thủy… Đó dấu ấn ả đào hoạt động động quy gán - tiếp nhận văn hóa ả đào, bình diện tích cực xã hội Việt Nam Tiểu ểu kết chương Trong văn hóa Việt Nam, ả đào nhân cách lý tưởng Ý niệm xây dựng hình ảnh lý tưởng ả đào mặc định nhu cầu xã hội phong kiến, nhu cầu tầng lớp tinh hoa cần có hình mẫu phụ nữ với vai trị phụng vụ nghi thức tín ngưỡng nghi thức tục cộng đồng Xuất phát điểm ả đào Việt Nam khơng phải từ văn hóa kỹ nữ geisha Nhật Bản, mà từ văn hóa tôn giáo dévadasi Ấn Độ Bản sắc ả đào nhân cách "linh nhi" Mặt khác, văn hóa quý tộc, văn hóa Nho học tầng lớp tinh hoa văn hóa thị Việt Nam, ba tác nhân xã hội khắc họa cho ả đào diện mạo mới: hình mẫu đào ngự - người vua; hình mẫu/nhân cách Nàng thơ giới trí thức Trên sở kế thừa giá trị tảng (tính cách phụ nữ Việt Nam) phát huy giá trị lý tưởng (từ hình mẫu linh nhi / đào ngự / Nàng thơ), ả đào lựa chọn cho tầng lớp vai trị, vị thành đạt - tiểu văn hóa nghề văn hóa ả đào, với chùm đặc trưng (dựa thành tố) sau: (i) Bản thể tự ý thức - Kiểu cá tính / lối sống nhà nghề ả đào; (ii) Các hoạt động xã hội mối quan hệ liên nhân cách; (iii) Ấn tượng văn hóa kiến tạo chủ thể - ả đào 12 C h ươ n g VĂN HÓA Ả ĐÀO VỚI CÁC LĨNH VỰC ỰC VĂN HÓA VIỆT NAM 3.1 Văn hóa ả đào với lĩnh vực văn hóa óa dân gian 3.1.1 Văn hóa óa ả đào với phong tục, lễ hội dân gian Văn hóa ả đào vào phong tục, lễ hội dân gian qua hình thức biểu tượng thần tượng hóa ả đào nhằm đáp ứng hai nhu cầu xã hội: nhu cầu giải trí quần chúng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo Bằng nhiều phương cách: truyền (kể), thành văn (ghi chép; sáng tác-hư cấu ), tạc tượng ả đào lập đền thờ, định ngày lễ hội năm dân làng có tục cúng bái, lễ Chầu Cử, lễ hội Đào Nương, lễ hầu Bà chúa Ca Trù, Hội Phủ Giầy…, sử liệu góp phần huyền thoại hóa nhân cách ả đào từ nguồn gốc xuất thân, tư cách, tài đến công lao công hiến cho văn hóa lịch sử Việt Nam 3.1.2 Văn hóa óa ả đào với nghệ thuật biểu ểu diễn dân gian Tài nghệ đa lĩnh vực giới ả đào tạo mạng lưới liên lạc cộng tác lẫn thơ ca dân gian nghệ thuật biểu diễn dân gian (trong có lĩnh vực sân khấu ca kịch Tuồng, Chèo) 3.1.3 Văn hóa óa ả đào với mỹ thuật dân gian Hình mẫu ả đào trình qua mẩu trang trí đình, chùa nghệ thuật điêu khắc gỗ qua mẫu tranh dân gian-cận hội họa (Làng Hồ, Hàng Trống) có ý nghĩa chìa khóa nhằm giải mã biểu tượng ả đào văn hóa Việt Nam (biểu tượng Nàng tiên, biểu tượng mỹ nhân…) 3.1.4 Văn hóa óa ả đào với ngơn ngữ dân gian Văn hóa ả đào cịn đóng vai trị trung gian đại diện biểu tượng ngôn ngữ dân gian qua thành ngữ, tục 13 ngữ, ca dao… với ý niệm về: (1) đặc sản văn hóa số địa danh Ca Trù, (2) số kinh nghiệm nhận thức lối ứng xử người Việt 3.2 Văn hóa ả đào với lĩnh vực văn hóa óa bác học 3.2.1 Văn hóa óa ả đào với Nho giáo Văn hóa ả đào thành tố cấu trúc xã hội Nho giáo: văn nhân hát giềng mối ẩn luân thường, lịch sử, văn chương nghệ thuật Đường lối trị Tống Nho có xu hướng cổ xúy cơng thần ni ca nhi kỹ nữ Chính thế, mặc dù xem thường thân phận hát xã hội Nho giáo trì lý tưởng hóa ca nhi kỹ nữ ả đào Việt Nam, geisha Nhật Bản hay kisaeng Hàn Quốc… “hình mẫu mỹ nhân” 3.2.2 Văn hóa ả đào với văn học viết Văn chương ả đào sáng tác lưu lại ấn tượng văn hóa hình mẫu phụ nữ cá tính “trí thức hóa” góp phần làm phong phú phát triển dòng văn học nữ lưu dân tộc Ngồi ra, văn hóa ả đào gián tiếp vào văn học qua q trình đáp ứng “vai trị, vị Nàng thơ” văn nhân Những tuyệt tác thơ miêu thuật ả đào kết thăng hoa từ mối tình văn nhân - ả đào Hệ nó: (1) Những “nghệ danh ả đào” từ nghệ thuật vào lịch sử văn học (2) Văn hóa ả đào gây nên nhân sinh quan hưởng thụ - “nhân quý thích chí” nhân cách văn thi sỹ trung cận đại (3) Theo xu hướng văn học thời đại ấy, đề tài “ả đào” chiếm ưu hẳn đề tài khác hát ca quán (4) Ý niệm ả đào qua biểu tượng sắc cổ điển biểu tượng người tài tình thời đại, cịn gợi liên tưởng phi logic, vd: Ảnh hưởng gián tiếp hình mẫu xã hội - ả đào đến nhân vật Kiều Nguyễn Du 14 3.2.3 Văn hóa ả đào với hội họa Văn hóa ả đào cịn làm hình mẫu Nàng thơ cho hội họa, với vai trò đại diện di sản nhân loại - Ca Trù, dây chuyền tạo tương tác văn học với hội họa, hội họa với bưu (qua sản phẩm văn hóa - tem thư) 3.3 Văn hóa óa ả đào với lĩnh vực văn hóa óa đại chún úng 3.3.1 Văn hóa óa ả đào với sân khấu âm nhạc đại chún n g ú Cá tính, lối sống, hoạt động xã hội đặc trưng ấn tượng văn hóa ả đào trình thức hóa kịch sân khấu đại chúng (Nhạc Kịch Cải Lương) qua kênh trung gian chuyển thể tác phẩm văn học-sử Nhân vật ả đào thường khai thác vào vai đào lẳng nhạc kịch vai đào thương số cải lương Với âm nhạc đại chúng, giai điệu - cá tính kỹ thuật nhạc tiểu văn hoá ả đào tận dụng với ý đồ văn hóa định: Khi Ca Trù bước vào trào lưu phục hưng di sản (bắt đầu từ thập niên 90), cá tính văn hố ả đào qua kỹ thuật nhả chữ, luyến láy độc đáo coi mốt âm nhạc - “khẩu vị” lạ dòng nhạc đại chúng xếp vào dòng “nhạc dân ca đương đại” Hiện tượng chứng minh văn hóa ả đào giai đoạn lịch sử biểu thị vị thống khoảng thời gian định 3.3.2 Văn hóa óa ả đào với điện ảnh Ngay bên điện ảnh, văn hóa ả đào khâu kết nối tác phẩm văn học kịch điện ảnh Văn hóa ả đào hình mẫu nhân vật đóng vai trị liên kết văn kịch phim kỹ diễn xuất diễn viên Văn hóa ả đào cịn khâu trung gian kết nối tạo nên mạch lạc sản phẩm điện ảnh với bối cảnh văn hóa sản sinh Văn hóa ả đào với vai trò đại diện giá trị cốt lõi di sản nhân loại Ca Trù (kỹ thuật nhạc thính phịng 15 độc đáo), liên kết với điện ảnh, đủ sức phản chiếu hình ảnh dân tộc Việt Nam (nhân cách lý tưởng phụ nữ Việt) lên nhìn khán giả nước ngồi, đáp ứng tính tồn cầu hóa lĩnh vực điện ảnh - tính đối thoại liên văn hóa giá trị nội dung phim/thơng điệp văn hóa phim với việc xây dựng sắc văn hóa điện ảnh sản sinh Tiểu ểu kết chương Văn hóa ả đào đóng vai trị trung gian đại diện dây chuyền tạo hai kiểu liên kết / tương tác lẫn lĩnh vực văn hóa Việt Nam, là: Kiểu liên kết hiển lộ kiểu liên kết ẩn Kiểu liên kết hiển lộ: Văn hóa ả đào đóng vai trị trung gian giao lưu/tác động lẫn văn hóa dân gian với văn hóa bác học; văn hóa dân gian với văn hóa đại chúng, văn hóa bác học với văn hóa đại chúng; cụ thể sau: Giữa hội họa văn học viết, hội họa bưu chính: Văn hóa ả đào đóng góp tư liệu hình mẫu cho hội họa “cận hội họa” (tranh dân gian) xu hướng nghệ thuật thể hình tượng người Việt Nam xưa: Tố nữ tranh Đông Hồ Hàng Trống); Hát cô đầu tranh Đông Hồ số tranh danh họa Việt Nam… mà hình mẫu ả đào nguồn cảm hứng cho đối thoại văn học hội họa (Hồ Xuân Hương, Chế Lan Viên… với tranh Hàng Trống / Đông Hồ) Hội họa lại kênh phóng chiếu hình ảnh ả đào lên tem thư - thơng điệp văn hóa bưu Việt Nam Giữa văn hóa dân gian (mà tiêu biểu loại hình nghệ thuật dân gian) văn hóa đại chúng (sân khấu, âm nhạc đại chúng điện ảnh): Hình mẫu ả đào (tài nghệ nhạc-hình mẫu giai điệu) vừa dung hợp/liên kết giá trị dân tộc (sân khấu, dân nhạc), vừa đáp ứng văn hóa tận dụng di sản truyền thống (sử dụng di sản để tạo “lạ hóa”) nghệ sỹ đại chúng / lĩnh vực sản xuất 16 cơng nghiệp văn hóa nhằm đạt doanh thu xây dựng “thương hiệu” (danh tiếng cá nhân/tổ chức) Giữa địa danh ngôn ngữ dân gian / ca trù tiếp nhận quần chúng: “Cô đầu tỉnh Thanh” vào lời ăn tiếng nói dân gian - hiệu quảng cáo đặc sản tinh thần vùng đất tổ ca trùThanh Hóa Những thành ngữ khác như: Phi Hà thành bất xứng cầm ca, Tứ ca Hà thành, Hồ Vạn Thái… đời mơ thức “địa danh hóa danh ca” - cách biểu thị khí tự hào văn hóa người Hà thành đến từ xóm ả đào/phố đầu nức tiếng Thăng Long - Hà Nội Hơn nữa, tồn yếu tố phi vật thể số câu thành ngữ, ca dao có liên quan đến hành vi văn hóa ả đào minh chứng rõ nét cho sức sống ca trù nhân cách ả đào (cá tính/lối sống, kiểu hoạt động/quan hệ ấn tượng bật) tiếp nhận toàn dân (kể dân Nam Bộ với nhận thức “cái ngu cầm chầu” qua trung gian từ “thái độ bộc trực” ả đào) Giữa văn hóa nữ lưu văn học viết: văn chương ả đào lưu lại ấn tượng văn hóa hình mẫu phụ nữ cá tính trí thức hóa, góp phần làm phong phú phát triển dòng văn học nữ lưu dân tộc Những dấu hiệu hành vi cư xử gán cho ả đào như: vạch sẵn chí hướng phấn đấu phương tiện tài sắc, thích giao thiệp rộng với nhiều văn nhân / gần gũi bậc tơn q - vua chúa… có ảnh hưởng xác định hình mẫu xã hội, "như biểu tượng cá nhân quan hệ" Giới nữ lưu tiếng lịch sử văn học cùng thời đại hoàng kim ả đào (tk XV XIX) qua biểu lối sống hành vi ứng xử gợi cho người ta liên tưởng suy đốn có tượng “lây lan, bắt chước” theo “hình mẫu ả đào” Kiểu liên kết ẩn: Giữa nghệ thuật sắc Nho giáo: Tiểu văn hóa ả đào tồn phát triển tương đối bền vững tượng nghịch lý văn hóa Nho gia Hiện tượng nghịch lý có nguyên từ hệ tư tưởng 17 - đường lối trị xây dựng hình mẫu xã hội thiết chế xã hội Việt Nam thời trung đại Trong quan hệ luân thường: vua-tôi, ý niệm giá trị Thanh-Sắc-Tài-Tình đường lối sử dụng cách tiết chế theo chuẩn mực Nho giáo tạo nên hình mẫu minh quân nhận thức độ lượng - biết chia sẻ mỹ nữ cho bề tôi, đồng thời lại khiến cho giới mỹ nữ ả đào tồn tượng trải suốt triều đại Lê - Nguyễn Ngoài ba giềng mối lớn - Tam cương, văn hóa Nho giáo sản sinh "giềng mối ẩn" (bất thành văn), là: văn nhân hát, Việt Nam văn nhân ả đào, Nhật Bản võ sỹ geisha, Hàn Quốc văn thần kisaeng… Sự cơng phu trơng rườm rà văn hóa ả đào hay văn hóa geisha chứng tỏ ràng buộc đạo đức chuẩn mực Nho giáo khiến cho tín đồ Nho gia không chọn cách giải nhanh gọn nhu cầu lạc thú năng, mà họ phải cư xử theo cách gián tiếp: mượn vẻ đẹp quê hương (du thuyền, ngoạn cảnh), thưởng thức thơ- nhạcrượu với mỹ nhân Thành nhu cầu văn hóa tạo nên văn nghệ Đông Á, kỹ nữ đóng vai trị quan trọng, tầng lớp xã hội riêng biệt, cùng sống môi trường quý tộc với tầng lớp tinh hoa Giữa đời sống tục giới tâm linh: Biểu tượng thần tượng ả đào truyền thuyết, lễ hội tín ngưỡng (vd: Mẫu Đào thị…) với ca, điệu múa ả đào đóng vai trị hành vi / nghi lễ biểu tượng cộng đồng… chứng tỏ sức cảm hóa tinh thần tính cố kết cộng đồng văn hóa ả đào Điển hình biểu tượng Nàng tiên điêu khắc đình chùa hình mẫu ả đào chiếm vị trí hình mẫu trang trí khơng gian chánh điện đời sống tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Bắc Bộ 18 KẾT LUẬN Ả đào nhân cách lý tưởng (trong nhiều nhân cách lý tưởng) xã hội phong kiến Việt Nam (tk XI-1945) Ý niệm xây dựng hình ảnh lý tưởng ả đào xuất phát từ nhu cầu xã hội cần có hình mẫu phụ nữ với vai trị phụng vụ nghi thức giải trí, mà vết tích rõ rệt lệ thưởng đào - tưởng thưởng xã hội dành cho nghề ả đào, biểu trưng qua mác hiệu giới tinh hoa - Ca Trù (hát thẻ - thưởng thẻ) Nguồn gốc nhân cách ả đào đến từ văn hóa tơn giáo (Đạo giáo) dévadasi (Ấn Độ giáo) Bản sắc ả đào nhân cách "linh nhi" - vị trung gian cấu trúc thần - người, có địa vị xã hội dân thường Mặt khác, văn hóa Nho học văn hóa đô thị Việt Nam, tác nhân xã hội khắc họa cho ả đào diện mạo mới: hình mẫu phụ nữ nghệ thuật giải trí cho tầng lớp tinh hoa: hình mẫu/nhân cách đào ngự - mỹ nữ vua/thuộc vua; hình mẫu/nhân cách Nàng thơ - người mộng giới trí thức Đồng thời, ả đào nhân cách đời thực nhóm người gắn mác ả đào cùng chia sẻ vị thành đạt quyền tự hành nghề lựa chọn đặc tính - chuẩn giá trị tương đối bền vững làm truyền thống riêng tiểu văn hóa nghề - văn hóa ả đào, biểu qua: Mười tám kiểu cá tính / lối sống nhà nghề Hát Ả Đào; Hai mối quan hệ xã hội gắn liền sáu hoạt động đặc trưng; bảy ấn tượng văn hóa kiến tạo chủ thể - ả đào Như vậy, vị xã hội mặc định, ả đào tự khắc họa cho hình ảnh thành đạt - tiểu văn hóa nghề, nhờ tài nghệ chun mơn - Ca Trù Mười tám kiểu cá tính / lối sống ả đào hình mẫu đại diện nhân cách nghệ sỹ truyền thống mà điểm nhấn - sức hấp dẫn tạo nên ấn tượng họ tài nghệ thực hành nghệ thuật Ca Trù Hai mối quan hệ xã hội gắn liền sáu hoạt 19 động đặc trưng; bảy ấn tượng văn hóa kiến tạo ả đào đủ chứng minh văn hóa ả đào giai đoạn lịch sử (tk XV- nửa đầu tk XX), biểu thị nhu cầu văn hóa tầng lớp tinh hoa đại diện cho văn hóa thống Mối quan hệ văn hóa ả đào với lĩnh vực văn hóa Việt Nam cho biết: văn hóa ả đào thời đoạn lịch sử cụ thể sử dụng đại diện cho văn hóa truyền thống người Việt Ý nghĩa đại diện tạo từ tác động hai chiều: Kinh nghiệm văn hóa ả đào ln thích nghi với biến đổi phong khí thời đại: (1) Giai đoạn nhạc (tk XV-XVIII), văn hóa ả đào kinh nghiệm đáp ứng vai trò phụng nghi thức (vai trò chủ yếu hát cửa đình, hát cửa quyền); (2) Giai đoạn nhạc thơ (tk XVIII-đầu tk XX), thơ hát nói đời, văn hóa ả đào kinh nghiệm đáp ứng vai trò giải trí cho tầng lớp văn nhân nghệ thuật diễn xướng văn chương (hát thơ), đó, văn nhân đóng vai trị tác giả hát nói kiêm đối tượng thưởng thức tác phẩm qua giọng đào nương (3) Giai đoạn sắc (đầu tk XX-1945), hoạt động nghệ thuật ả đào bị xen lẫn hoạt động sắc dục đào rượu Qua vai trò ả đào, nghệ thuật Ca Trù tồn song hành hai đặc tính vừa bác học vừa dân gian Ngay thời đại tính bác học trơng “lấn át tính dân gian” (từ sau tk XIX), hát cửa đình hoạt động văn hóa tồn bám rễ lâu bền đời sống nhân dân làng xã năm đầu tk XX Đồng thời, q trình thực vai trị định chế văn hóa Việt Nam quy định, nhân cách tập thể ả đào nắm giữ vị tiểu văn hóa có vai trị trung gian tạo tác động lẫn thành tố hệ thống văn hóa Việt Nam, góp phần định hình phát triển nghệ thuật độc đáo - Ca Trù Ca Trù qua vai ả đào, tích tụ lâu dài 20 lịch sử, thâm nhập vào mọi phương diện văn hóa truyền thống, trở thành tượng văn hóa trải dài lịch sử từ trung đại đến đại xuất hầu hết loại hình văn hóa: văn hóa dân gian (phong tục, lễ hội, mỹ thuật dân gian…và ngơn ngữ dân gian) lẫn văn hóa bác học (văn chương, âm nhạc, hội họa, điện ảnh ) đến mức “con người nghệ thuật ấy” xứng đáng trở thành hình mẫu văn hóa có ảnh hưởng định hình diện mạo người Việt Nam trung đại mỹ thuật cổ (điêu khắc đình chùa tranh dân gian) Hình mẫu ả đào sản phẩm văn hóa phóng chiếu lại nhân cách ả đào phương tiện: Phương tiện chủ thể (văn chương ả đào); Phương tiện khách thể (văn hóa nam quyền) như: thiết chế xã hội (luân thường Nho giáo; văn hóa quyền (quân chủ phong kiến); văn hóa thần quyền (văn hóa tâm linh); văn hóa địa danh ngôn ngữ dân gian, văn học nghệ thuật (hội họa, sân khấu, điện ảnh, âm nhạc)… cho thấy mức độ ảnh hưởng ý nghĩa tồn văn hóa ả đào văn hóa dân tộc, phản ánh lĩnh sáng tạo dân tộc kết tinh qua biểu tượng văn hóa (nhất sản phẩm tem thư ngành bưu có xuất hình ảnh ả đào sản phẩm văn hóa đại chúng có tham gia diễn viên điện ảnh ngơi âm nhạc đương đại hóa thân vai ả đào) Thông qua hệ thống biểu tượng ả đào (trong văn học, hội họa sân khấu, điện ảnh,…) ta hiểu phần tính cách dân tộc Việt Nam: tâm lý chọn lựa kiểu ứng xử “nhà trò giữ nhịp” quan hệ đối ngoại với nước lớn xâm lược Nhân cách ả đào phản ánh giá trị nhân cách tảng - nhân cách phụ nữ Việt Nam, gương phản chiếu văn hóa Việt Nam qua vai trò “người phụ nữ lịch sử”, hình mẫu phụ nữ tài sắc vai trị đảm 21 đương việc lớn đánh giặc cứu nước, cải cách luật lệ, gây dựng phong tục… biểu tượng mang ý nghĩa truyền tải thông điệp văn hóa cách hiệu (về tinh thần yêu nước, giá trị đặc sản văn hóa,…) Có thể nói “kiểu nhân cách ả đào” có vị trí lịch sử đấu tranh giành độc lập cho dân tộc: Nếu hình mẫu Bà Trưng, Bà Triệu biểu tượng văn hóa tận dụng tài quân phụ nữ hình mẫu đào nương Trình Thị biểu tượng văn hóa tận dụng sắc trí thức nữ giới (ca múa, mỹ nhân kế chữ nghĩa văn chương) phương diện ngoại giao văn hóa, chống đờng hóa Sự nghiên cứu mối quan hệ văn hóa nhân cách làm cho nhận thức ả đào văn hóa Việt Nam bao qt hơn-khơng nhìn ả đào phạm vi hạn hẹp-nghề hát Ca Trù, mà tiếp cận - hiểu giải mã góc nhìn: vai trị, vị cá tính văn hóa… tìm thấy mối liên hệ xa với văn hóa nghệ sỹ qua vấn đề “tự khắc họa hình ảnh” “tiểu văn hóa son phấn” cần phải minh định nào: Văn hóa người nghệ sỹ ả đào sử dụng làm đại diện biểu tượng văn hóa truyền thống Việt Nam văn hóa Nhật Bản sử dụng văn hóa geisha làm biểu tượng nữ tính… Tính đại diện dựa các hoạt động xã hội các mối quan hệ liên nhân cách giới nghệ sỹ (mà có giới nghề có hội hoạt động giao thiệp rộng vậy) Tâm lý sử dụng sắc để “khuyên vua làm điều hay lẽ phải”, mưu cầu danh lợi cho tầng lớp mình, cho nghệ thuật, cịn cho tầng lớp nho sỹ bị thăng giáng… “ý thức xã hội” đồng thời ý chí tiến thân giới nghề ả đào Theo quan điểm chúng tôi, người nghệ sỹ mà biết lấy việc phấn đấu rèn luyện nghệ thuật mà khơng có “ý thức xã hội”, khơng biết hận nước… khơng thể gọi có “văn hóa nghệ sỹ” 22 Văn hóa tận dụng di sản hình mẫu nghệ thuật truyền thống” giai đoạn tồn cầu hóa: Vì mối quan hệ / mối liên kết văn hóa vơ tận, nên hình mẫu ả đào (linh nhi / đào ngự / Nàng thơ) mang tính tương đối - phù hợp thời đại hoàng kim Ca Trù (tk XV- nửa đầu tk XX) Để hồi sinh Ca Trù xã hội nay, giữ ngun hình mẫu cổ mà sử dụng bối cảnh đại, khơng thể lấy hình mẫu nước khác thay cho hình mẫu gốc dân tộc sản sinh (như trường hợp phim Memoirs Of A Geisha, Marshall R (2005) sử dụng cô đào Trung Quốc để diễn vai geisha) Vai trò, vị ca nương ngày khác xa với ả đào Vai trò ca nương ngày vai trị ca sỹ hát lại hát xưa, hát những khán giả yêu Ca Trù sáng tác, nhưng, khơng tạo khơng gian văn hóa “tài tử giai nhân cùng hội ngộ, cùng sánh cạnh chia vui” Các ca nương câu lạc Ca Trù đóng vai hạn chế Ca Trù hát chơi ca qn ngày trước, chưa nói đến vai trị phục vụ tín ngưỡng hay kiện văn hóa lễ hội mà xưa đào nương đảm nhiệm Để nghệ thuật Ca Trù tồn đời sống đương đại vai trị đào nương ngày cần phải đại chúng hóa, đào nương khơng đóng vai “nghệ nhân giữ gìn vốn cổ”, mà cịn phải đảm đương nhiều vai sao, nghệ sỹ thực thụ hình mẫu nghệ sỹ phương tiện truyền thông đại chúng… Đồng thời, nhà đạo diễn nhà thiết kế chương trình nên khuyến khích ngơi hóa thân vào vai ả đào đại, trường hợp Madona hóa thân làm geisha chẳng hạn Mặt khác, xã hội Việt Nam ngày thay đổi, cấu trúc giới bị phá vỡ, người phụ nữ địi quyền bình đẳng nam giới, nhu cầu nghe Hát Ả Đào ngồi nam giới cịn có nữ giới vai trị geisha Nhật có hốn đổi để trở lại thời khởi thủy nghề 23 geisha có nam nữ Cấu trúc văn nhân - ả đào, võ sỹ geisha tồn quan hệ tương hỗ, bảo đảm cho tồn phát triển nghệ thuật, ổn định xã hội Theo đó, ả đào geisha bị đặt mối quan hệ phụ thuộc người đàn ông - khách chơi nghệ thuật Khi cấu trúc xã hội thay đổi, thực tế đòi hỏi giải cấu trúc cho phù hợp với bối cảnh chung Giải cấu trúc với tư cách tuợng phản ứng lại thăng xã hội, rẽ dòng, biến chất giá trị, hay nói cách khác cách giải thăng để thực hành chức thúc đẩy xã hội sản sinh kiện văn hóa Giải cấu trúc văn nhân - ả đào, võ sỹ - geisha, trước hết mở rộng phạm vi giới hạn hai thành tố: khách thể chủ thể Đối với ả đào Việt Nam, khách thể đương đại phụ nữ khơng thiết phải nam giới cấu trúc truyền thống Đối với geisha Nhật Bản ngày vai trị chủ thể geisha khơng có nữ giới mà nam giới đảm nhận Sau cần phải linh hoạt thay đổi củng cố hệ giá trị cấu trúc nhóm: với nhóm nghề nghiệp, cần phải tinh giản thời gian học nghề phương pháp hóa kỹ thuật bí truyền; nhóm đờng cảm tâm lý, cần rút ngắn khoảng cách tinh hoa đại chúng, uốn nắn điều chỉnh kiểu lối thẩm mỹ, để người xã hội đương đại tiếp nhận dung hợp giá trị truyền thống, cần sáng tạo nhiều kiện văn hóa ả đào geisha… Như vậy, bối cảnh xã hội mới, để loại hình văn hóa nghệ thuật ả đào geisha tồn tại, nhà quản lý văn hóa cần thấy ý nghĩa tiềm ẩn cấu trúc khách thể chủ thể Khi hình thức khách thể văn nhân, võ sỹ khơng cịn, điều khơng có nghĩa chất khách thể chủ thể nghệ thuật phải chấp nhận tiêu vong 24 ... thuật/nghề hát ả đào, phân tích tư liệu ả đào nhằm mơ tả ả đào nhân vật văn học nhân vật văn hóa Tuy nhiên, vấn đế ả đào - nhân vật văn hóa cịn nhiều khoảng trống, dấu ấn ả đào mảng tư liệu văn khắc,... vấn đề ? ?Ả đào văn hóa Việt Nam? ??, cụ thể là: cung cấp thông tin đường biên địa lý văn hóa ả đào, cho biết ảnh hưởng ả đào/ Ca Trù vượt tầm văn hóa làng; phân tích mối quan hệ văn nhân - ả đào, khẳng... nghiên cứu luận án văn hóa ả đào nhân cách tập thể người hành nghề ả đào Mục đích nghiên cứu tiếp cận văn hóa ả đào tiểu văn hóa nghề mối quan hệ với văn hóa Việt Nam (một văn hóa lớn hơn): (1)

Ngày đăng: 27/10/2022, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN